Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị bằng cách nghiên cứu
các nhân tố tác động đến nhu cầu mua và sử hàng hóa nông sản tại siêu thị không còn
là một đề tài xa lạ với các tác giả. Tuy nhiên, việc áp dụng tại Huế vẫn còn rất cần
thiết. Trong suốt thời gian nghiên cứu, tôi đã có thể đánh giá tổng quát về các nhân tố
tác động đến nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thi Big C, qua đó có
thể biết và đánh giá được tình hình tiêu thụ nông sản của siêu thị Big C từ phía nhu cầu
của khách hàng. Đồng thời tôi cũng có vận dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá
để xác định những biến thuộc về nhu cầu mua hàng hóa nông sản theo đặt trưng riêng
từ hoàn cảnh của siêu thị Big C, để xác định những biến nhân tố có tác động đến nhu
cầu mua nông sản tại siêu thị. Kết quả nghiên cứu cũng giúp tôi đề ra một số phương
pháp mang tầm vi mô khi đứng từ phía siêu thị, nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ nông
sản tại siêu thị.
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ nông sản tại siêu thị Big C là có hiệu quả, thu hút
được một lượng lớn khách hàng, có doanh thu tăng trưởng và sản lượng bán ra tăng
theo thời gian. Vì vậy trong suốt thời gian tới bộ phận kinh doanh nông sản nói riêng
và từ phía siêu thị nói chung, cần có những biện pháp nhằm duy trì và phát triển hơn
nữa những gì mình đã làm được. Khi đã có một lượng khách hàng lớn đến mua nông
sản tại siêu thị là một sự thành công ban đầu khi mới gia nhập thì trường trong ba năm.
Nhưng để giữ chân khách hàng và thu hút nhiều khách hàng hơn nữa thì đòi hỏi từ
phía siêu thị cần có những biện pháp và chiến lược rõ ràng và khác lạ hơn nữa. Đặc
biệt hơn nữa xu hướng nhu cầu tiêu dùng hiện tại của người dân Huế đang là cơ hội để
nâng cao hiệu qủa tiêu thụ nông sản tại siêu thị Big C Huế.
Qua nghiên nghiên cứu, cho thấy việc đưa nông sản vào siêu thị để tiêu thụ
cũng là một biện pháp giúp nhà nông: có một đầu ra ổn đinh, giá bán lại được đảm
bảo, và có thể cân đối việc sản xuất tránh hiện tượng được mùa mất giá.
Đại học Kinh t
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aéc Thöôøng - K42 KDNN 57
tác động từ phía người bán
s19 Tâm lý thuận tiện trong mua sắm 10,9583 2,865 0,531 0,739
Cronbach’s Alpha = 0,772
Cá nhân khách hàng
s20 Thu nhập của bạn và gia đình 11,7917 2,432 0,590 0,792
s21 Số nhân khẩu trong gia đình 12,1528 1,921 0,776 0,698
s22 Nghề nghiệp của bạn 11,9306 2,611 0,498 0,828
s23
Thời gian rảnh rỗi cho việc
nội trợ trong gia đình của bạn
12,0833 1,951 0,709 0,736
Cronbach’s Alpha = 0,817
Y1
Nhìn chung các yếu tố hàng
nông sản trong siêu thị có ảnh
hưởng đến nhu cầu mua hàng
nông sản tại siêu thị Big C
Huế của anh/chị
15,5139 2,307 0,393 0,630
Y2
Nhìn chung các yếu tố về giá
cả hàng hóa nông sản trong
và ngoài siêu thị có ảnh
hưởng đến nhu cầu mua hàng
nông sản của anh/chị tại siêu
thị Big C Huế
15,8958 2,164 0,492 0,585
Y3
Nhìn chung các yếu tố về
dịch vụ cung ứng và tiêu thụ
hàng hóa nông sản tại siêu thị
có ảnh hưởng đến đến nhu
cầu mua hàng nông sản của
anh/chị tại siêu thị Big C Huế
15,5625 2,304 0,417 0,620
Y4
Nhìn chung các yếu tố về tâm
lý mua hàng trong anh/chị có
ảnh hưởng đến đến nhu cầu
mua hàng nông sản của
anh/chị tại siêu thị Big C Huế
15,8542 2,237 0,391 0,633
Y5 Nhìn chung các yếu tố cá 15,5347 2,251 0,420 0,618
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 58
nhân khách hàng trên có ảnh
hưởng đến nhu cầu mua hàng
nông sản của anh/chị tại siêu
thị Big C Huế
Cronbach’s Alpha = 0,69
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
2.3.2.2.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo về đánh giá của khách hàng đến tình hình
tiêu thụ
Thang đo đánh giá của khách hàng đến tình hình tiêu thụ có hệ số Cronbach’s
Alpha = 0,633 > 0,6 và có hệ số tương quan tổng biến đều bằng 0,73 nên đạt yêu cầu
về độ tin cậy và được đưa vào phân tích tiêp theo.
Bảng 2.17: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo về đánh giá của khách hàng đến
tình hình tiêu thụ nông sản tại siêu thị
Biến quan sát
Trung bình
thang đo
nếu loại
biến
Phương sai
thang đo
nếu loại
biến
Tương
quan biến
tổng
Cronbach’s
Alpha nếu loại
biến
Big C có khả năng đáp
ứng tốt nhu cầu mua và
sử dụng hàng nông sản
của anh chị tại siêu thi
4,2708 0,325 0,473 .(a)
Sức tiêu thụ hàng hóa
nông sản tại siêu thị Big
C lớn và có uy tín
4,0764 0,491 0,473 .(a)
Cronbach’s Alpha = 0,633
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
2.3.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu
Theo phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số
Cronbach’s Alpha một biến quan sát của năm thành phần nhân tố ảnh hưởng đến nhu
cầu mua và sử dụng hàng nông sản tại siêu thị bị thay đổi so với mô hình nghiên cứu
ban đầu, chẳng hạn như thay vì năm nhân tố như mô hình ban đầu thì kết quả phân tích
EFA được 6 nhân tố. Do đó cần phải hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp để
đảm bảo việc kiểm định những giả thuyết nghiên cứu tiếp theo.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 59
Mô hình 5: Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh
Giá
Nhu cầu
2.3.4. Kiểm định các yếu tố của mô hình
Theo giả thuyết của nghiên cứu là có mối quan hệ tác động của các nhân tố
hàng hóa, giá, cá nhân khách hàng, tâm lý mua hàng, dịch vụ, tiếp thị & khuyến mãi
đến nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C của khách hàng. Vấn
đề đặt ra trong nghiên cứu này là mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa các thành
phần nhân tố tác động đến nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị?
Mức độ quan hệ như thế nào? Như vậy mô hình tuyến tính bội được sử dụng để phân
tích và giải thích vấn đề.
Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số tác động đến quyết
định mua hàng nông sản tại siêu thị Big C Huế. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện
giữa 6 biến độc lập bao gồm: Hàng hóa (X1), giá (X2), dịch vụ (X3), khuyến mãi và
tiếp thị (X4), tâm lý mua hàng (X5), cá nhân khách hàng (X6).
Với giả thiết ban đầu cho mô hình lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến
tính như sau :
DESIRE = β0 + β1 * X1 + β2 * X2 + β3 * X3 + β4* X4 + β5*X5 + β6*X6 + ε
Các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những
biến có mức ý nghĩa sig <0,05. Kết quả phân tích hồi quy như sau các biến đều có sig
< 0,05 trong đó biến: hàng hóa, giá, dịch vụ, tâm lý mua hàng, cá nhân khách hàng đều
sig=0,00 và khuyến mãi và tiếp thị có sig=0,009. Nghĩa là sự biến thiên tăng giảm của
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 60
các hệ số biến này đều có tác động đến nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại
siêu thị Big C Huế.
Bảng 2.18: Kết quả các giá trị thống kê về tác động của các yếu tố đến nhu cầu
mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C
Mô
hình R R2
R2
hiệu
chỉnh
Sai số
chuẩn
Change Statistics
R2 F Df1 Df2 Sig. F
1 0,946(a) 0,895 0,891 0,11921 0,895 195,215 6 137 0,000
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội:
Các giá trị thống kê đánh giá độ phù hợp của mô hình như R, R2, R2 hiệu chỉnh
và sai số chuẩn đều đạt yêu cầu với R2=0,895>0,5. Và với R2 hiệu chỉnh=0,891 cho
thấy khoảng 89,1% phương sai của nhu cầu mua và sử dụng được giải thích bởi 6 biến
độc lập: hàng hóa, giá, dịch vụ, khuyến mãi và tiếp thị, tâm lý mua hàng, cá nhân
khách hàng.
Thống kê F được tính từ R2 của mô hình đầy đủ với mức ý nghĩa (giá trị Sig) rất
nhỏ cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội của ta phù hợp với dữ liệu đước sử dụng (
F=195,215 với Sig=0,00).
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 61
Bảng 2.19: Kết quả hồi quy phân tích về tác động của các yếu tố đến nhu cầu mua
và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Mô hình hồi quy gồm có 6 biến, 6 biến đều có mức ý nghĩa Sig < 0,05 và trong
các biến đều không có hiện tượng đa cộng tuyến do tất cả các giá trị VIF của các biến
đều nhỏ hơn 2.
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa nhu cầu mua và sử dụng hàng
hóa nông sản tại siêu thị với các yếu tố hàng hóa, giá, dịch vụ, khuyến mãi và tiếp thị,
tâm lý mua hàng, cá nhân khách hàng được thể hiện ở biểu thức sau:
DESIRE = 0,313 + 0,148X1 + 0,163X2 + 0,133X3 + 0,058X4 + 0,299X5 + 0,210X6
Kết quả hồi quy cho thấy tất cả 6 yếu tố trong mô hình đều có ảnh hưởng đến
nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản của khách hàng tại siêu thị Big C Huế. Đó
là các yếu tố: Hàng hóa, giá, dịch vụ, khuyến mãi và tiếp thị, tâm lý mua hàng, cá nhân
khác hàng. Trong đó thành phần có ý nghĩa quan trọng nhất đối với nhu cầu mua và sử
dụng hàng hóa nông sản của khách hàng tại siêu thị Big C Huế là yếu tố tâm lý mua
hàng (có hệ số lớn nhất), kế đến là cá nhân khách hàng, giá, hàng hóa, dịch vụ, và cuối
cùng là tiếp thị và khuyến mãi.
Model
Khoảng tin cậy
không chuẩn hóa
Khoảng tin
cậy chuẩn
hóa
Giá trị t
Mức ý
nghĩa
Sig
Thống kê đa cộng tuyến
B
Độ lệch
chuẩn
Beta
Hệ số
Tolerance
Nhân tử
phóng đại
phương sai
VIF
(Constant) 0,313 0,112 2,789 0,006
X1 0,148 0,025 0,200 6,012 0,000 0,689 1,451
X2 0,163 0,027 0,207 6,126 0,000 0,672 1,487
X3 0,133 0,020 0,219 6,466 0,000 0,668 1,498
X4 0,058 0,022 0,085 2,655 0,009 0,754 1,327
X5 0,229 0,023 0,338 10,158 0,000 0,691 1,446
X6 0,210 0,027 0,281 7,724 0,000 0,576 1,736
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 62
Căn cứ vào mức độ tác động của các yếu tố thành phần cho ta thấy tâm lý mua
hàng có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu mua của khách hàng. Chứng tỏ khách hàng khi
đến với siêu thị họ được thỏa mãn về những tâm lý bên trong như: an toàn trong sử
dụng, sự thỏa mái và sự thuận tiện. Đều này là rất phù hợp với xu thế tiêu dụng hiện
tại của khách hàng khi căn cứ vào tháp nhu cầu của maslow, khi nhu cầu mua và sử
dụng của khách hàng không dừng lại ở chổ sinh lý mà đã đẩy lên những nhu cầu cao
hơn ( nhu cầu an toàn và nhu cầu xã hội).
Từ mô hình ta thấy, yếu tố cá nhân từ phía khách hàng củng có ảnh hưởng rất
lớn đến nhu cầu mua hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C. Khi thu nhập tăng lên, yếu
tố về công việc làm cho thời gian rảnh của khách hàng giảm xuống, đây là những yếu
tố phù hợp với xu thế hiện tại của xã hội.
Bên cạnh đó qua yếu tố hàng hóa, giá, dịch vụ khẳn định khách hàng đến để
mua nông sản. Không phải là một cách mua bình thường như như ở chợ mà họ còn
mua cả cái dịch vụ bán hàng từ phía siêu thị.
Qua mô hình hồi quy cho ta thấy
+ “Yếu tố hàng hóa” có ảnh hưởng đến “nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa
nông sản tại siêu thị” kết quả cho thấy nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại
siêu thị của khách hàng biến thiên cùng chiều với những tác động tích cực từ phía
hàng hóa. Nếu hàng “hàng hóa” tăng lên 1% thì “nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa
nông sản tại siêu thị” tăng lên 0,148 %.
+ “Yếu tố giá”, có ảnh hưởng đến “nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản
tại siêu thị” kết quả cho thấy nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị
của khách hàng biến thiên cùng chiều với những tác động tích cực từ phía giá hàng
hóa nông sản trong và ngoài siêu thị. Nếu “giá” tăng lên 1% thì “nhu cầu mua và sử
dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị” tăng lên 0,163%.
Tương tự các yếu tố còn lại:
+ Yếu tố dịch vụ: Khi “dịch vụ” tăng lên 1% thì nhu cầu tăng lên 0,133%.
+ Yếu tố tiếp thị khuyến mãi: Khi “tiếp thị và khuyến mãi” tăng lên 1% thì nhu
cầu tăng lên 0,058%.
+ Yếu tố tâm lý mua hàng: Khi “tâm lý mua hàng” của khách hàng tăng lên 1 %
thì nhu cầu tăng lên 0,229%.
Đại
học
Kin
h tế
Huế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 63
+ Yếu tố cá nhân khách hàng: Khi các yếu tố “cá nhân khách hàng” của khách
hàng tăng lên 1% thì nhu cầu tăng lên 0,210%.
2.3.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
2.3.5.1. Đánh giá của khách hàng về mức độ đáp ứng nhu cầu mua và sử dụng nông
sản của khách hàng tại siêu thị Big C Huế
2.3.5.1.1. Gía trị trung bình đánh giá của khách hàng về mức độ đáp ứng nhu cầu
mua và sử dụng nông sản của khách hàng tại siêu thị Big C Huế
Bảng 2.20: Bảng giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàng với sự đáp
ứng nhu cầu mua hàng nông sản của khách hàng tại siêu thị
Số quan
Sát
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Giá trị
Trung bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ đồng ý
Không trả lời
144
0
2 5 4,0764 0,70045
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra khách hàng của tác giả)
Dựa vào bảng trên ta thấy giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàng
đối với việc đáp ứng nhu cầu mua hàng nông sản của khách hàng tại siêu thị bằng
4,0764, với độ lệch chuẩn là 0,70045, tương ứng với 4,0764 là mức độ đồng ý ngang
mức đồng ý. Có thể nói khách hàng đánh giá khá cao về việc đáp ứng nhu cầu của
khách hàng qua cách bán hàng nông sản tại siêu thị. Theo kết quả thống kê tần số về
mức độ đồng ý. có đến 76 khách hàng ( 52,8%), tiếp theo đó là mức độ trung lập với
27 khách hàng lựa chọn (18,8%), có 40 khách hàng lựa chọn mức độ rất đồng ý, tương
ứng với 27,8%. Có thể thấy có đến 143 khách hàng, chiếm 99,03% trong tổng số 144
khách hàng tham gia trả lời phỏng vấn. Điều đó cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu từ
phía siêu thị là khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn đến 18,8% chỉ đồng ý ngang mức trung
bình, mức độ rất đồng ý là vẫn chưa cao. Vì vậy siêu thị cần có những biện pháp và
chiến lược nhằm nâng cao mức động đồng ý của khách hàng hơn nữa.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 64
2.3.5.1.2. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ đồng ý với mức đáp ứng nhu cầu
từ phía siêu thị
Với giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàng đối với việc đáp ứng
nhu cầu mua và sử dụng nông sản từ siêu thị Big C bằng 4.0764 tương ứng với ngang
mức độ đồng ý, tiến hành kiểm định One Sample T – test với giá trị kiểm định là 4
tương ứng với mức độ đồng ý, giả thuyết kiểm định như sau:
H0: Mức độ đồng ý chung của khách hàng với viếc đáp ứng nhu cầu mua và sử
dụng nông sản tại siêu thị Big C = 4
H1: Mức độ đồng ý chung của khách hàng với viếc đáp ứng nhu cầu mua và sử
dụng nông sản tại siêu thị Big C ≠ 4
Bảng 2.22: Kết quả kiểm định One Sample T – test về mức độ đồng ý của khách
hàng mức độ đáp ứng nhu cầu
One-Sample Test (Test Value = 4 )
Tổng số phần tử mẫu Trung bình Sig. (2-tailed)
Mức độ đồng ý 144 4,0764 0,1930
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Sau khi tiến hành kiểm định, ta thấy hệ số sig = 0,193 > 0,05 , không đủ cơ cở
để bác bỏ giả thuyết H0, đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H0. Nghĩa là với độ
tin cậy 95% có thể kết luận rằng giá trị trung bình về mức độ đồng ý chung của khách
hàng với việc đáp ứng nhu cầu mua và sử dụng nông sản tại siêu thị Big C = 4, tương
ứng với mức độ đồng ý.
2.3.5.2. Đánh giá của khách hàng về sức tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị
2.3.5.2.1. Giá trị trung bình đánh giá của khách hàng về sức tiêu thụ hàng hóa nông
sản tại siêu thị
Bảng 2.21: Bảng giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàng đối với sức
tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị là lớn và uy tín
Số quan
sát
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Giá trị
Trung bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ đồng ý
Không trả lời
144
0
3 5 4,2708 0,5698
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra khách hàng của tác giả)
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 65
Dựa vào bảng trên ta thấy giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàng
đối với việc cho rằng sức tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C là lớn và có uy
tín bằng 4,2708, với độ lệch chuẩn là 0,56986, tương ứng với 4,2708 là mức độ đồng ý
trên mức đồng ý. Qua đây cho ta thấy niềm tin từ phía khách hàng cho rằng Big C
chính là một kênh phân phối và một địa điểm tiêu thụ hàng hóa nông sản lớn và có uy
tín là cao, trên mức độ đồng ý.
2.3.5.2.2. Kiểm định giá trị trung bình về việc khách hàng cho rằng sức tiêu thụ
hàng hóa nông sản tại Big C là lớn và uy tín
Với giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàng hàng cho rằng sức tiêu
thụ hàng hóa nông sản tại Big C là lớn và uy tín bằng 4,2708 tương ứng với trên mức
độ đồng ý, tiến hành kiểm định One Sample T – test với giá trị kiểm định là 4 tương
ứng với mức độ đồng ý, giả thuyết kiểm định như sau:
H0: Mức độ đồng ý chung của khách hàng cho rằng sức tiêu thụ hàng hóa nông
sản tại Big C là lớn và uy tín = 4
H1: Mức độ đồng ý chung của khách hàng cho rằng sức tiêu thụ hàng hóa nông
sản tại Big C là lớn và uy tín ≠ 4
Bảng 2.23: Kết quả kiểm định One Sample T – test về mức độ đồng ý của khách
hàng về tình hình tiêu thụ nông sản tại siêu thị
One-Sample Test (Test Value = 4 )
Tổng số
phần tử mẫu
Trung bình Sig. (2-tailed)
Mức độ đồng ý 144 4,2708 0,000
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra khách hàng của tác giả)
Sau khi tiến hành kiểm định, ta thấy hệ số sig = 0,000 < 0,05 , đủ cơ sỏ để bác bỏ
giả thuyết H0, đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H1. Nghĩa là với độ tin cậy 95%
có thê kết luận rằng giá trị trung bình về mức độ đồng ý chung của khách hàng với việc
đáp ứng nhu cầu mua và sử dụng nông sản tại siêu thị Big C ≠ 4. Nhìn vào giá trị trung
bình (Mean) bằng 4,2708 trên 4, nghĩa là mức độ đồng ý chung của khách hàng cho rằng
sức tiêu thụ hàng hóa nông sản tại Big C là lớn và uy tín là trên mức đồng ý.
2.3.5.3. Sự đồng ý theo độ tuổi
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 66
Theo các nghiên cứu về nhu cầu khách hàng, có nhiều nghiên cứu cho rằng độ
tuổi là một trong những nhân tố ảnh hưởng đên nhu cầu của mua hàng của khách hàng.
Vậy để biết được giữa các độ tuổi khác nhau thì mức độ đồng ý về nhu cầu mua và sử
dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C có khác nhau hay không? Chúng ta sẽ sử
dụng kiểm định ANOVA về mức độ đồng ý theo độ tuổi. Cặp giả thuyết được phát
biểu như sau:
H0: Có sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản trong siêu
thị Big C theo độ tuổi.
H1: Không sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản trong
siêu thị Big C theo độ tuổi.
Bảng 2.24: Kiểm định sự khác nhau về mức độ đồng ý giữa các nhóm tuổi
Sum of Squares
(Tổng bình phương các
độ lệch) df
Mean Square
(Phương sai) F
Sig.
(Mức ý
nghĩa)
Between Groups
(Giữa các nhóm) 14,893 9 1,655 1,327 0,228
Within Groups
(Nội bộ các nhóm) 167,045 134 1,247
Total (Tổng) 181,938 143
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Với độ tin cậy 95%, ta có mức ý nghĩa sig = 0,228 > 0,05, không đủ cơ sở để
bác bỏ H0. đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H0. Vì vậy, không thể khẳng định
rằng có sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản trong siêu thị Big
C theo độ tuổi. Điều này đồng nghĩa là giữa các độ tuổi khác nhâu thì sự đồng ý gần
như là như nhau về việc mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C.
2.3.5.3. Sự đồng ý theo giới tính
Có nhiều ý kiến cho rằng nhu cầu mua hàng nông sản tại siêu thị có sự khác
biệt về giới tính. Theo quan sát thì hành vi tiêu dùng của người nữ và người nam khi
mua hàng nông sản tại siêu thị khác là khác nhau. Vì vậy để biết được nhu cầu mua và
sử dụng nông sản giữa nam và nữ có sự khác biệt hay không? Chúng ta sẽ sử dụng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 67
kiểm định ANOVA về mức độ đồng ý theo giới tính. Cặp giả thuyết được phát biểu
như sau:
H0: Có sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản trong siêu
thị Big C theo giới tính.
H1: Không sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản trong
siêu thị Big C theo giới tính.
Bảng 2.25: Kiểm định sự khác nhau về mức độ đồng ý theo giới tính
Sum of Squares
(Tổng bình phương
các độ lệch)
df
Mean Square
(Phương sai)
F
Sig.
(Mức ý
nghĩa)
Between Groups
(Giữa các nhóm)
2,893 9 0,321 2,339 0,018
Within Groups
(Nội bộ các nhóm)
18,413 134 0,137
Total (Tổng) 21,306 143
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Với độ tin cậy 95%, ta có mức ý nghĩa sig = 0,018 < 0,05, đủ cơ sở để bác bỏ
H0. Vì vậy, có thể khẳng định rằng Có sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng
hóa nông sản trong siêu thị Big C theo giới tính. Điều này đồng nghĩa là giữa hai giới
tính nam và nữ có sự đồng ý không như nhau về việc mua và sử dụng hàng hóa nông
sản tại siêu thị Big C.
2.3.5.3. Sự đồng ý theo thu nhập
Có nghiên cứu cho rằng, thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến nhu cầu mua và sử dụng hàng nông sản trong siêu thị. Và để biết được điều
đó có đúng trong trường hợp này hay không ? Nếu có thì nó ảnh hưởng như thế nào ?
Những nhóm khách hàng có thu nhập cao có mức độ đồng ý có giống với những nhóm
khách hàng có thu nhập thấp không ? Chúng ta sẽ sử dụng kiểm định ANOVA về mức
độ đồng ý theo thu nhập. Cặp giả thuyết được phát biểu như sau:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 68
H0: Có sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản trong siêu
thị Big C theo giới thu nhập.
H1: Không sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản trong
siêu thị Big C theo thu nhập.
Bảng 2.26: Kiểm định sự khác nhau về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông
sản giữa các nhóm thu nhập
Sum of Squares
(Tổng bình phương
các độ lệch)
df
Mean Square
(Phương sai)
F
Sig.
(Mức ý
nghĩa)
Between Groups
(Giữa các nhóm)
22,328 9 2,481 4,547 0,000
Within Groups
(Nội bộ các nhóm)
73,110 134 0,546
Total (Tổng) 95,438 143
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Với độ tin cậy 95%, ta có mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05, đủ cơ sở để bác bỏ
H0. Vì vậy, có thể khẳng định rằng Có sự khác biệt về nhu cầu mua và sử dụng hàng
hóa nông sản trong siêu thị Big C theo thu nhập. Điều này đồng nghĩa các khách hàng
có mức thu nhập khác nhau có sự đồng ý không như nhau về việc mua và sử dụng
hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C, hay nói cách khác mức độ đồng ý của các nhóm
khách hàng có mức thu nhập khác nhau gần như đồng nhất.Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 69
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TIÊU THỤ HÀNG HÓA NÔNG SẢN TẠI SIÊU THỊ BIG C
3.1. Định hướng
Căn cứ vào tình hình hiện tại của siêu thị Big C những thuận lợi và khó khăn,
siêu thị cần có những định hướng căn bản làm nguồn gốc cho việc đưa ra giải pháp
một cách hiệu quả.
Đối với một trung tâm bán lẻ như siêu thị Big C thì việc quan tâm hơn nữa đến
chất lượng của việc bán và tiêu thụ hàng nông sản trong giai đoạn hiện nay là bắt buộc.
Mặc dù ra đời sau các siêu thị lớn tại Huế như Thuận Thành, Coopmart nhưng Big C
Huế đã thu hút một lượng khách hàng rất lớn và có thương hiệu trong lòng khách hàng
tại Huế. Nhưng bên cạnh đó thì tình hình tiêu thụ nông sản tại siêu thị cũng gặp những
sự canh tranh rất lớn từ phía siêu thị Coopmart với sự phân phối các mặt hàng khá
tương đồng với Big C về chất lượng và giá, cùng với đó là một hệ thống chợ dày đặt
trong thành phố Huế. Vì vậy Big C cần có những đổi mới và chiến lược hơn nữa để
thu hút và đẩy mạnh sức tiêu thụ hàng nông sản tại siêu thị.
Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy tầm quan trọng của sáu nhân tố lớn ảnh
hưởng đến nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế đó là:
Hàng hóa, giá, dịch vụ, tiếp thị và khuyến mãi, tâm lý mua hàng, cá nhân khách hàng.
Trong đó hai nhân tố xuất phát từ phía khách hàng là: tâm lý mua hàng, cá nhân khách
hàng có ảnh hưởng rất lớn đến việc quyết định và tác động đến nhu cầu tiêu thụ hàng
hóa nông sản của khách hàng tại siêu thị là rất lớn. Vì vậy Big C cần có những biện
pháp nhằm hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng, nâng cao thương hiệu, niềm tin
của việc tiêu thụ nông sản tại siêu thị.
Qua việc phân tích nhân tố khám phá cho ta thấy các biến trong mô hình không
bị loại bỏ một biến nào. Điều này cho ta thấy nhu cầu về hàng nông sản tại siêu thị của
khách hàng rất đa dạng và phức tạp. Tuy đây là một mặt hàng thiết yếu hàng ngày
nhưng hành vi mua và tiêu dùng khi khách hàng bước chân vào siêu thị thì khác so với
hành vi mua và tiêu dùng của khách hàng ở chợ. Khách hàng đến tiêu dùng nông sản
tại siêu thị không còn là việc để thỏa mãn sự đói khác, thèm muốn và ăn uống bình
thường nữa.Họ đến đây với những nhu cầu bậc cao hơn sinh lý, họ đến vì sự an toàn,
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 70
thể hiện vai trò của xã hội, một phương thức đi chợ mới và có đẳng cấp trong xã hội.
Vì vậy nhiệm vụ của các nhà quản lý ở siêu thị cần có những tác động mang tính chiến
lược và mang tính thương hiệu nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
Với mô hình lý thuyết này, sự đồng ý của khách hàng phụ thuộc vào một số yếu
tố thuộc về nhu cầu sinh lý xuất phát từ bên trong mỗi khách hàng, mà nhu cầu thì rất
đa dạng và thay đổi liên tục. Đồng thời việc thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng còn
quyết định đến lòng trung thành và sự thay đổi hành vi mua và địa điểm mua của
khách hàng. Vì vậy siêu thị cần có những thay đổi theo nhu cầu và xu hướng của thị
trường, hai mặt này phải đi song song với nhau, nhằm giữ chân và thu hút khách hàng.
Theo kết quả nghiên cứu này thì nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại
siêu thị, còn chịu sự tác động từ phía siêu thị, và các địa điểm bán hàng nông sản khác.
Qua đó cho ta thấy khách hàng có sự so sánh giữa các địa điểm bán nông sản trong
thành phố Huế. Điều này đặt ra cho phía siêu thị cần có những biện pháp nhằm đưa
khách hàng đến với mình, chứng minh siêu thị là nơi khách hàng lựa chọn tối ưu.
Cũng theo kết quả nghiên cứu này, sự đồng ý của khách hàng về nhu cầu mua
và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị, còn có sự khác nhau rõ rệt giữa giới tính và
thu nhập. Đa số những người đến mua hàng nông sản tại siêu thị là phụ nữ có gia đình
và có thu nhập ổn đinh. Vì vậy, Big C cũng nên quan tâm đến việc giảm thiểu sự khác
biệt đó. Họ sẽ cảm thấy thích thú và được đáp ứng hoàn toàn nhu cầu mình đang cần
khi đến mua nông sản tại siêu thị Big C Huế.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế
Thông qua định hướng như trên, tôi xin đề xuất một số giải pháp cụ thể như sau:
- Về việc hàng hóa
Liên quan trực tiếp đến việc thỏa mãn nhu cầu sinh lý ăn uống bên trong mỗi
con người.Nông sản là một mặt hàng mà con người phải sử dụng hàng ngày. Vì vậy,
nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ hàng hóa nông sản trong siêu thị. Siêu thị cần
duy trì những mặt hàng rau củ quả có thương hiệu từ Đà Lạt. Cùng với đó là sự công
khai nguồn gốc xuất xứ của các mặt hàng nông sản được nhập khẩu từ nước ngoài về.
Siêu thị tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa về mức độ an toàn thực phẩm trong siêu thị, hàng
hóa nông sản luôn được xử lý theo quy định của an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó siêu
thị cần chú trọng hơn nữa nguồn nông sản nội địa trong tỉnh có uy tín và thương hiệu.
Siêu thị tiếp tục đẩy mạnh việc cung cấp một lượng hàng hóa lớn tại quầy vào
hàng ngày.Cùng với đó là sự đa dạng mặt hàng nông sản mà lâu nay siêu thị đã làm.
Đại
ọc
Ki
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 71
Siêu thị cũng nên chú trọng đến việc cung cấp lượng nông sản trái mùa trong siêu thị
,việc này sẽ giúp siêu thị thu hút thị giác người mua hàng và thoã mãn mọi nhu cầu
sinh lý trong khách hàng.
- Về giá hàng hóa nông sản trong siêu thị
Giá bán là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc quyết định mua hàng nông
sản của khách hàng. Vì vậy từ phía siêu thị cần tìm hiểu rõ hơn về mức giá mà tại đó
khách hàng và siêu thị điều chấp nhận được. Để làm được đều này đòi hỏi từ phía lãnh
đạo và các bộ phận của siêu thị cần chú ý đến những biện pháp sau:
Hoàn thiện công tác đàm phán với nhà cung cấp, tạo áp lực lên nhà cung ứng
nhằm tạo được một nguồn hàng lâu dài và ổn đinh. Bên cạnh đó siêu thị cũng tạo nên
những biện pháp đàm phán để nhằm giảm giá nông sản.
Siêu thị cũng nên chú trọng hơn nữa nguồn cung cấp nông sản tại Huế, qua
đó có những biện pháp thu mua nông sản tại Huế có thương hiệu và an toàn, nhằm tiết
kiệm chi phí vận chuyển để giảm giá một cách có hiệu quả.
Tiếp tục tăng cường khâu quản lý tồn kho, đơn đặt hàng mà lâu nay siêu thị
đã làm được, để giảm chi phí dự trữ và tồn kho nông sản. Qua đó sẽ giúp siêu thị có
thể giảm giá nông sản và nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Về dịch vụ bán hàng nông sản trong siêu thị
Khi nhu cầu mua và sử dụng hàng nông sản của khách hàng càng được nâng lên
cao, các nhu cầu bậc cao về tiêu dùng lương thực thực phẩm của khách hàng xuất hiện,
thì dịch vụ chính là yếu tố quyết định đến việc đáp ứng và thỏa mãn nhu các nhu cầu
đó. Siêu thị không những bán nông sản theo một phương thức bán hàng hóa thông
thường nữa mà siêu thị bán chính cái dịch vụ. Nhiều nước trên thế giới họ đã rất thành
công trong lĩnh vực này, họ kết hợp cả dịch vụ và bán hàng nông sản để đưa các mặt
hàng nông sản từ chợ vào siêu thị và các cửa hàng có quy mô. Để đạt được những điều
như thế siêu thị cần chú ý đến: công tác bán hàng, nhà giữ xe, địa điểm bán, không
gian mua sắm, thanh toán tiền, cân hàng.
- Trưng bày và bày trí hàng hóa
Siêu thị tiếp tục phát huy hiệu quả trưng bày và bố trí hàng hóa nông sản mà lâu
nay siêu thị đã làm:
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 72
Trưng bày một lượng lớn hàng hóa nông sản trên các kệ nhằm thu hút khách
hàng, hàng hóa nông sản nông sản trên các kệ hàng luôn luôn đầy. Nhằm nói với
khách hàng siêu thị luôn luôn đáp ứng đầy đủ về số lượng hàng hóa mà khách hàng
cần và thu hút thị hiếu khách hàng.
Trưng bày hàng hóa nông sản trong siêu thị luôn luôn là mới lạ và được thay
đổi theo thời gian và không gian.
Hàng hóa nông sản phải được trưng bày hợp lý nhằm tạo cho người mua một
sự thuận tiện khi lấy hàng, tìm kiếm hàng hóa. Vì khi đến với siêu thị khách hàng sẽ tự
động mua hàng mà không có sự tác động từ phía người bán.
Hàng hóa nông sản trên các kệ phải đi kèm với tên, giá và nguồn gốc xuất xứ.
- Tiếp thị và khuyến mãi
Việc khuyến mãi từ phía siêu thị đã giúp siêu thị thu hút một lượng lớn khách
hàng và tăng lượng hàng bán ra. Siêu thị nên tiếp tục chiến lược khuyến mãi mặt hàng
nông sản theo tuần, nhằm tăng lượng tiêu thụ hàng hóa. Bên cạnh đó siêu thị cần chú ý
hoàn thiện hơn về việc tiếp thị sản phẩm nông sản đến khách hàng. Cho sử dụng thử sản
phẩm tại siêu thị vào các ngày cuối tuần, giải thích cho khách hàng những thắc mắc về
sản phẩm nông sản của mình, giới thiệu các sản phẩm nông sản đến với khách hàng.
- An toàn thực phẩm khi đến mua nông sản tại siêu thị
Các sản phẩm tại siêu thị bán ra phải luôn được đóng dấu và có chứng nhận
kiểm dịch và chất lượng từ phía các nhà cung ứng và kiểm tra của tỉnh nhà. Cam đoan
và đảm bảo với khách hàng về mức độ an toàn của nông sản tại siêu thị. Hàng hóa
nông sản bán ra luôn có nhãn mác và nguồn gốc xuất xứ.
- Hoàn thiện hệ thống kho bảo quản và công tác bảo quản hàng hóa
Công tác bảo quản và lưu trữ hàng hóa là một việc rất quan trọng trong việc
kinh doanh hàng hóa nông sản. Nguồn cung ứng có đáp ứng đủ, kịp thời, nhanh chóng
cho thị trường hay không là phụ thuộc rất lớn đến công tác quản lý tồn kho trong kho
hàng của doanh nghiệp. Đặc biệt với hàng hóa nông sản có thời gian tồn trữ ngắn vì
vậy từ phía siêu thị cần có những biện pháp đặt hàng đúng thời gian, thời điểm. Để
làm được điều này yêu cầu nhân viên quản lý trong siêu thị cần nắm rõ tình hình tiêu
thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị, thường xuyên theo dõi sản lượng bán ra và nhu cầu
thị trường cho tương lai cũng như hiện tại.
Để công tác tồn trữ tốt đòi hỏi siêu thị phải có một hệ thống kho lạnh theo đúng
tiêu chuẩn. Về phía siêu thị hiện đang có một kho để bảo quản và lưu trữ hàng hóa,
Đại
họ
Ki
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 73
nhìn chung cũng đáp ứng đủ nhu cầu tồn trữ hiện tại của siêu thị. Siêu thị cần thường
xuyên bảo trì kho và vệ sinh sạch sẽ nhằm đảm bảo vệ sinh.
Bên cạnh bảo quản hàng hóa trong kho, siêu thị cần chú ý đến công tác bảo
quản hàng nông sản trên các kệ hàng. Thường xuyên làm sạch các kệ đựng hàng hóa,
cho nhân viên xử lý các hàng bị ôi thiu, hàng hết thời gian sử dụng.
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên bán hàng, cán bộ quản lý tại bộ
phận nông sản
Một trong những yếu tố thực hiện bán hàng, góp phần to lớn trong việc
đưa sản phẩm đó đến với khách hàng. Đây là yếu tố không thể thiếu mà nó còn
giữ vai trò quyết định. Vì vậy, việc tổ chức quản lý lao động ở siêu thị củng như
tại bộ phận nông sản sao cho hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng , quyết định
đến hoạt động kinh doanh. Để sử dụng tốt lao động công ty cần giải quyết các
vấn đề sau:
Hình thành một cơ cấu tổ chức lao động tối ưu: bao gồm cả bộ phận kinh
doanh, bộ phận quản lý và người lao động được bố trí vào các khâu, các bộ
phận, các công đoạn một cách cân đối và hợp lý, bảo đảm nhân viên làm việc
tốt, chất lượng công việc cao, quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.
Chú trọng tuyển chọn những cán bộ trẻ, có kinh nghiệm, tâm huyết,
nhiệt tình.
Tăng cường khuyến khích vật chất đối với người lao động. Khuyến
khích lợi ích vật chất là đòn bẩy kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc kích
thích người lao động hăng say làm việc.
Tăng cường kiểm tra, đôn đốc, giám sát tiến trình hoạt động trong việc đáp ứng
nhu cầu khách hàng của đội ngũ đại diện phân phối sản phẩm của công ty
Thường xuyên gửi các nhân viên bán hàng trong quầy nông sản đi tập huấn các
lớp kỹ năng về chế biến hàng hóa nông sản, kỹ năng bán hàng và giao tiếp.
Luân chuyển nhân viên làm việc giữa các quầy trong bộ phận nhằm giảm chi
phí lao động, nâng cao tay nghề cho nhân viên. Đây chính là một việc rất cần thiết
nhằm giúp siêu thị đảm bảo đủ nguồn lực trong những thới điểm nóng của thị trường.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 74
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị bằng cách nghiên cứu
các nhân tố tác động đến nhu cầu mua và sử hàng hóa nông sản tại siêu thị không còn
là một đề tài xa lạ với các tác giả. Tuy nhiên, việc áp dụng tại Huế vẫn còn rất cần
thiết. Trong suốt thời gian nghiên cứu, tôi đã có thể đánh giá tổng quát về các nhân tố
tác động đến nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thi Big C, qua đó có
thể biết và đánh giá được tình hình tiêu thụ nông sản của siêu thị Big C từ phía nhu cầu
của khách hàng. Đồng thời tôi cũng có vận dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá
để xác định những biến thuộc về nhu cầu mua hàng hóa nông sản theo đặt trưng riêng
từ hoàn cảnh của siêu thị Big C, để xác định những biến nhân tố có tác động đến nhu
cầu mua nông sản tại siêu thị. Kết quả nghiên cứu cũng giúp tôi đề ra một số phương
pháp mang tầm vi mô khi đứng từ phía siêu thị, nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ nông
sản tại siêu thị.
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ nông sản tại siêu thị Big C là có hiệu quả, thu hút
được một lượng lớn khách hàng, có doanh thu tăng trưởng và sản lượng bán ra tăng
theo thời gian. Vì vậy trong suốt thời gian tới bộ phận kinh doanh nông sản nói riêng
và từ phía siêu thị nói chung, cần có những biện pháp nhằm duy trì và phát triển hơn
nữa những gì mình đã làm được. Khi đã có một lượng khách hàng lớn đến mua nông
sản tại siêu thị là một sự thành công ban đầu khi mới gia nhập thì trường trong ba năm.
Nhưng để giữ chân khách hàng và thu hút nhiều khách hàng hơn nữa thì đòi hỏi từ
phía siêu thị cần có những biện pháp và chiến lược rõ ràng và khác lạ hơn nữa. Đặc
biệt hơn nữa xu hướng nhu cầu tiêu dùng hiện tại của người dân Huế đang là cơ hội để
nâng cao hiệu qủa tiêu thụ nông sản tại siêu thị Big C Huế.
Qua nghiên nghiên cứu, cho thấy việc đưa nông sản vào siêu thị để tiêu thụ
cũng là một biện pháp giúp nhà nông: có một đầu ra ổn đinh, giá bán lại được đảm
bảo, và có thể cân đối việc sản xuất tránh hiện tượng được mùa mất giá.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN 75
3.2. Kiến nghị
- Đối với các tổ chức chính trị - xã hội:
Tạo điều kiện cho siêu thị Big C nhập các nguồn nông sản từ Đà Lạt và nước
ngoài. Có những ưu đãi để Big C mở rộng phạm vi ảnh hưởng của một siêu thị có
nguồn cung ứng nông sản lớn và một điểm bán hàng nông sản lớn và có uy tín.
Giúp đỡ và tạo điều kiện cho quản lí và nhân viên siêu thị Big C tham gia các
cuộc hổi thảo về chất lượng dịch vụ bán lẻ nông sản Việt Nam, thực tập các khóa huấn
luyện về an toàn thực phẩm.
Giúp đỡ tạo đều kiện cho siêu thị tiếp cận các nguồn nông sản ở trong tỉnh Thừa
Thiên Huế.
- Đối với các nhà cung ứng nông sản tại địa phương và các nơi khác:
Các nhà cung ứng trong tỉnh: cần tuân thủ quy định sản xuất nông sản theo quy
định từ phía siêu thị, cung ứng đầy đủ về mặt số lượng hàng hóa nông sản mà siêu thị
cần. Hợp tác làm ăn lâu dài và ổn định
Đối với nhà cung ứng rau củ quả có thương hiệu từ Đà Lạt, thường xuyên gửi
nhân viên tiếp thị đến siêu thị để tiếp thị nông sản, tạo dựng thương hiệu. Đảm bảo
được lượng hàng mà siêu thị cần và có mức giá phù hợp cho thị trường tiêu thụ.
- Đối với siêu thị:
Phát huy tinh thần trách nhiệm của tất cả mọi người làm việc tại quầy nông sản
tại siêu thị, tăng cường những mặt mạnh và hạn chế những điểm yếu trong khâu tiêu
thụ nông sản tại siêu thi.
Duy trì việc xúc tiến và khuyến mãi mặt hàng nông sản trong siêu thị. Cùng với
đó là sự đa dạng các mặt hàng nông sản theo mùa cũng như trái mùa.
Nhà quản lý cũng nên có các biện pháp khen thưởng và tạo động lực cho
nhân viên làm việc tại quầy nông sản, và mở các lớp tập huấn về chế biến nông sản
thực phẩm.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 2
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2
4. Nội dung nghiên cứu............................................................................................... 4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................. 5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ HÀNG HÓA NÔNG
SẢN ................................................................................................................................ 5
1.1.Lý luận về tiêu thụ hàng hóa nông sản và nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa
nông sản ...................................................................................................................... 5
1.1.1. Nông sản và tiêu thụ nông sản ...................................................................... 5
1.1.2. Nhu cầu khách hàng và hoạt động siêu thị.................................................... 6
1.1.2.1. Nhu cầu khách hàng ............................................................................... 6
1.1.2.2. Siêu thị và hoạt động của siêu thị ........................................................... 8
1.1.3. Tiêu thụ hàng hóa nông sản của khách hàng ở siêu thị................................. 9
1.2. Tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản trong và ngoài nước .............................. 10
1.2.1. Tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản trên thế giới .................................... 10
1.2.2. Tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản ở Việt Nam ..................................... 13
1.2.3. Tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại Thừa Thiên Huế ........................ 18
1.3. Kinh nghiệm của các nước về chế biến và tiêu thụ hàng hóa nông sản[9]........ 19
1.4. Một số mô hình nghiên cứu liên quan đến nhu cầu và sử dụng hàng hóa nông sản. 24
1.4.1. Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng của Philips Kotler ......................... 24
1.4.2. Mô hình nghiên cứu nhu cầu của Maslow .................................................. 25
1.4.3.Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng .................................................. 26
1.4.4. Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 29
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU HÀNG HÓA NÔNG SẢN
TẠI SIÊU THỊ BIG C HUẾ ...................................................................................... 30
2.1. Khái quát về hệ thống siêu thị Big C trong nước và Big C Huế ....................... 30
2.1.1. Tổng quan về Big C Việt Nam.................................................................... 31
2.1.2. Khái quát về Big C Huế .............................................................................. 31
2.1.2.1. Lịch sử hình thành Big C Huế .............................................................. 31
2.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý ....................................................................... 31
2.1.2.3. Tình hình lao động ............................................................................... 33
2.1.2.4. Tình hình kinh doanh của siêu thị Big C Huế ...................................... 34
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN
2.2. Tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế ............................ 35
2.2.1. Đặc điểm hoạt động tiêu thụ hàng hóa nông sản của siêu thị ..................... 35
2.2.2. Phân tích hoạt động tiêu thụ hàng hóa nông sản của siêu thị từ năm
2009- 2011 ............................................................................................................ 37
2.2.3. Phân tích hoạt động tiêu thụ hàng hóa nông sản của siêu thị Big C Huế
trước, trong và sau tết nguyên đáng 2012 (12/2011 đến tháng 2/2012) ............... 40
2.2.4. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ ............................ 43
2.3. Nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản của khách hàng tại siêu thị Big
C Huế ........................................................................................................................ 45
2.3.1. Đặc điểm khách hàng điều tra ..................................................................... 45
2.3.1.1. Độ tuổi .................................................................................................. 45
2.3.1.2. Giới tính................................................................................................ 46
2.3.1.3. Mức thu nhập........................................................................................ 47
2.3.1.4. Nghề nghiệp ......................................................................................... 47
2.3.1.5. Thống kê về số lần mua hàng nông sản tại siêu thị trên một tháng của
khách hàng ......................................................................................................... 48
2.3.1.6. Số tiền bình quân khách hàng bỏ ra cho một lần mua hàng nông sản tại
siêu thị. ............................................................................................................... 49
2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các nhân tố ảnh hưởng đến nhu
cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế ............................ 50
2.3.2.1. Các bước tiến hành và kết quả phân tích.............................................. 50
2.3.2.2. Đặt tên và giải thích nhân tố................................................................. 52
2.3.2.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo ................................................................ 54
2.3.2.2.1. Kiểm tra độ tin cậy thang đo các nhân tố tác động đến nhu cầu
mua và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế ........................... 54
2.3.2.2.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo về đánh giá của khách hàng đến
tình hình tiêu thụ ............................................................................................ 58
2.3.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu .................................................................. 58
2.3.4. Kiểm định các yếu tố của mô hình.............................................................. 59
2.3.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.......................................................... 63
2.3.5.1. Đánh giá của khách hàng về mức độ đáp ứng nhu cầu mua và sử
dụng nông sản của khách hàng tại siêu thị Big C Huế ...................................... 63
2.3.5.1.1. Gía trị trung bình đánh giá của khách hàng về mức độ đáp ứng
nhu cầu mua và sử dụng nông sản của khách hàng tại siêu thị Big C Huế ... 63
2.3.5.1.2. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ đồng ý với mức đáp ứng
nhu cầu từ phía siêu thị .................................................................................. 64
2.3.5.2. Đánh giá của khách hàng về sức tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu
thị ....................................................................................................................... 64
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN
2.3.5.2.1. Giá trị trung bình đánh giá của khách hàng về sức tiêu thụ hàng
hóa nông sản tại siêu thị................................................................................. 64
2.3.5.2.2. Kiểm định giá trị trung bình về việc khách hàng cho rằng sức
tiêu thụ hàng hóa nông sản tại Big C là lớn và uy tín.................................... 65
2.3.5.3. Sự đồng ý theo độ tuổi ......................................................................... 65
2.3.5.3. Sự đồng ý theo giới tính ....................................................................... 66
2.3.5.3. Sự đồng ý theo thu nhập ....................................................................... 67
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TIÊU THỤ HÀNG HÓA NÔNG SẢN TẠI SIÊU THỊ BIG C .............................. 69
3.1.............................................................................................................................. 69
Định hướng ............................................................................................................... 69
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế... 70
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 74
3.1. Kết luận .............................................................................................................. 74
3.2. Kiến nghị............................................................................................................ 75
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình hình xuất nhập khẩu nông sản rau củ quả của nước ta trong tháng
11 năm 2011 như sau ...................................................................................15
Bảng 1.2: Cơ cấu mặt hàng rau củ quả xuất khẩu của Việt Nam trong tháng
12/2011.........................................................................................................16
Bảng 1.3: Cơ cấu mặt hàng rau củ quả xuất khẩu của Việt Nam trong tháng 12/2011 17
Bảng2.1: Tình hình lao động tại siêu thị Big C Huế đầu năm 2012 .............................33
Bảng 2.2: Doanh thu bán hàng và lợi nhuận trước thuế của siêu thị Big C Huế qua
ba năm 2009-2011........................................................................................34
Bảng 2.3: Sản lượng mặt hàng nông sản rau củ quả bán ra của siêu thị Big C Huế
qua ba năm 2009-2011.................................................................................37
Bảng 2.4: Doanh số bán hàng của mặt hàng nông sản rau củ quả của siêu thị Big C
Huế qua ba năm 2009-2011. ........................................................................39
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN
Bảng 2.5: Sản lượng hàng nông sản bán ra tại siêu thị Big C Huế qua ba tháng
12/2011-2/2012 ............................................................................................41
Bảng 2.6: Doanh số bán hàng nông sản tại siêu thị Big C Huế qua ba tháng
12/2011-2/2012 ............................................................................................42
Bảng 2.7: Bảng thống kê độ tuổi khách hàng ...............................................................46
Bảng 2.8: Thống kê giới tính khách hàng .....................................................................47
Bảng 2.9: Thống kê mức thu nhập của khách hàng ......................................................47
Bảng 2.10: Bảng thống kê nghề nghiệp ........................................................................48
Bảng 2.11: Thống kê về số lần mua hàng nông sản tại siêu thị trên một tháng của
khách hàng ...................................................................................................48
Bảng 2.12: Bảng thống kê số khách hàng lựa chọn địa điểm mua hàng nông ản .........49
Bảng 2.13: Bảng thống kê số tiền khách hàng bỏ ra cho một lần đi siêu thị ................49
Bảng 2.14: Kiểm định KMO và Bartlett’s ....................................................................51
Bảng 2.15: Bảng ma trận nhân tố xoay .........................................................................51
Bảng 2.16: Hệ số Cronbach’s Alpha các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua và sử
dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế ...........................................55
Bảng 2.17: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo về đánh giá của khách hàng đến tình
hình tiêu thụ nông sản tại siêu thị ................................................................58
Bảng 2.18: Kết quả các giá trị thống kê về tác động của các yếu tố đến nhu cầu mua
và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C .........................................60
Bảng 2.19: Kết quả hồi quy phân tích về tác động của các yếu tố đến nhu cầu mua
và sử dụng hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C .........................................61
Bảng 2.20: Bảng giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàng với sự đáp
ứng nhu cầu mua hàng nông sản của khách hàng tại siêu thị ......................63
Bảng 2.22: Kết quả kiểm định One Sample T – test về mức độ đồng ý của khách
hàng mức độ đáp ứng nhu cầu .....................................................................64
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN
Bảng 2.21: Bảng giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàng đối với sức
tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị là lớn và uy tín ................................64
Bảng 2.23: Kết quả kiểm định One Sample T - test về mức độ đồng ý của khách
hàng về tình hình tiêu thụ nông sản tại siêu thị............................................65
Bảng 2.24: Kiểm định sự khác nhau về mức độ đồng ý giữa các nhóm tuổi................66
Bảng 2.25: Kiểm định sự khác nhau về mức độ đồng ý theo giới tính .........................67
Bảng 2.26: Kiểm định sự khác nhau về nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông sản
giữa các nhóm thu nhập ...............................................................................68
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN
DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, SƠ ĐỒ
Mô hình 1: Hành vi của người tiêu dùng.......................................................................25
Mô hình 2: Tháp nhu cầu Maslow.................................................................................25
Mô hình 3: Mô hình hàng vi mua của người tiêu dùng .................................................28
Hình 4: Mô hình nghiên cứu..........................................................................................30
Mô hình 5: Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh .........................................................59
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Siêu thị Big C Huế .........................................31
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8_noi_dung_khoa_luan_9366.pdf