Đề tài Danh mục tốt nghiệp môn thanh toán quốc tế

Phần I: Thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngân hàng và tài trợ xuất nhập khẩu 1. Nguyên nhân, hậu quả và những bài học kinh nghiệm rút ra từ những rủi ro phát sinh trong phương thức L/C đối với . 2. Nguyên nhân, hậu quả và những bài học kinh nghiệm rút ra từ các rủi ro phát sinh trong phương thức Nhờ thu đối với 3. Nguyên nhân, hậu quả và những bài học kinh nghiệm rút ra từ các rủi ro phát sinh trong phương thức Chuyển tiền đối với 4. Hệ thống SWIFT - tiềm năng ứng dụng vào thanh toán quốc tế đối với . 5. Hoàn thiện Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ đối với phát hành và thanh toán L/C tại Ngân hàng . 6. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại . 7. Nội dung nghiệp vụ và khả năng áp dụng các loại L/C đặc biệt vào hoạt động TTQT tại . 8. Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương tại 9. Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn nước ngoài tại 10. Vai trò của bảo ngân hàng trong việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam. 11. Mối quan hệ giữa phương thức tín dụng chứng từ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương. 12. Chính sách tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. 13. Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài trợ xuất nhập khẩu tại . 14. Các hình thức tài trợ hoạt động XNK - Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng tại Việt Nam. 15. Nâng cao chất lượng tài trợ XNK tại 16. Nâng cao chất lượng tài trợ XK sau giao hàng tại 17. Những vấn đề chủ yếu rút ra từ thực tiễn hoạt động tài trợ XNK của các NHTM Việt Nam. 18. Vai trò của tín dụng xuất khẩu trong chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại ở các nước đang phát triển và thực tiễn ở Việt Nam. 19. Bao thanh toán quốc tế - Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng ở Việt Nam. 20. Mối quan hệ giữa UCP 500 và luật pháp quốc gia - Kiến nghị và giải pháp. 21. Rủi ro đối với nhà kinh doanh Xuất nhập khẩu trong Thương mại Quốc tế. 22. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại các NHTM. 23. Giải pháp hạn chế rủi ro đối với các nhà kinh doanh Xuất nhập khẩu trong phương thức thanh toán nhờ thu. 24. Giải pháp hạn chế rủi ro đối với các nhà kinh doanh trong phương thức D/C. 25. Giải pháp hạn chế rủi ro đối với các Ngân hàng trong phương thức D/C. 26. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế tại các NHTM. 28. Giải pháp nâng cao chất lượng Thanh toán Quốc tế tại NHTM. 29. Giải pháp nâng cao chất lượng Thanh toán D/C tại Ngân hàng. 30. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Thanh toán kèm chứng từ tại NHTM. 31. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Thanh toán trên thị trường (X,Y,Z). 32. Những giải pháp hoàn thiện Thanh toán bằng B/E thương mại. 33. Nâng cao chất lượng sử dụng các loại L/C tại các NHTM. 34. Nâng cao chất lượng bảo lãnh Ngân hàng trong thương mại Quốc tế. 35. Nâng cao chất lượng Thanh toán Xuất khẩu bằng vốn vay nợ viện trợ tại . 36. Đa dạng hoá các loại hình tài trợ XNK ngắn hạn. 37. Nâng cao chất lượng Thanh toán Nhập khẩu bằng vốn vay nợ viện trợ tại . 38. Sự khác biệt giữa UCP 400 và UCP 500 và giải pháp hạn chế rủi ro Thanh toán từ những khác biệt của chúng. 39. Giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng các loại Vận tải đơn nhằm hạn chế rủi ro trong thương mại và Thanh toán Quốc tế. 40. Nâng cao chất lượng sử dụng L/C trả chậm và L/C kỳ hạn. 41. Phương thức thanh toán Tín dụng thư trả chậm - những vấn đề cần bàn thêm. 42. Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại Ngân hàng 43. Thanh toán quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối. 44. Giải pháp xử lý tồn đọng L/C trả chậm quá hạn ở một số Ngân hàng VN hiện nay. 45. Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh vay nước ngoài tại các TCTD. 46. Mối quan hệ giữa tài trợ XNK và Thanh toán quốc tế. 47. Mối quan hệ giữa tài trợ XNK và Thanh toán quốc tế tại ngân hàng . 48. Vấn đề pháp lý trong thanh toán XNK ở Việt Nam. 49. Vấn đề thanh toán quốc tế trong thương mại điện tử.

doc6 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2804 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Danh mục tốt nghiệp môn thanh toán quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngân hàng và tài trợ xuất nhập khẩu 1. Nguyên nhân, hậu quả và những bài học kinh nghiệm rút ra từ những rủi ro phát sinh trong phương thức L/C đối với…. 2. Nguyên nhân, hậu quả và những bài học kinh nghiệm rút ra từ các rủi ro phát sinh trong phương thức Nhờ thu đối với…….. 3. Nguyên nhân, hậu quả và những bài học kinh nghiệm rút ra từ các rủi ro phát sinh trong phương thức Chuyển tiền đối với……….. 4. Hệ thống SWIFT - tiềm năng ứng dụng vào thanh toán quốc tế đối với………. 5. Hoàn thiện Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ đối với phát hành và thanh toán L/C tại Ngân hàng..... 6. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại..... 7. Nội dung nghiệp vụ và khả năng áp dụng các loại L/C đặc biệt vào hoạt động TTQT tại……. 8. Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương tại………… 9. Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn nước ngoài tại……… 10. Vai trò của bảo ngân hàng…… trong việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam. 11. Mối quan hệ giữa phương thức tín dụng chứng từ và bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương. 12. Chính sách tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. 13. Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài trợ xuất nhập khẩu tại..... 14. Các hình thức tài trợ hoạt động XNK - Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng tại Việt Nam.   15. Nâng cao chất lượng tài trợ XNK tại………… 16. Nâng cao chất lượng tài trợ XK sau giao hàng tại….. 17. Những vấn đề chủ yếu rút ra từ thực tiễn hoạt động tài trợ XNK của các NHTM Việt Nam. 18. Vai trò của tín dụng xuất khẩu trong chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại ở các nước đang phát triển và thực tiễn ở Việt Nam. 19. Bao thanh toán quốc tế - Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng ở Việt Nam. 20. Mối quan hệ giữa UCP 500 và luật pháp quốc gia - Kiến nghị và giải pháp.  21. Rủi ro đối với nhà kinh doanh Xuất nhập khẩu trong Thương mại Quốc tế. 22. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại các NHTM. 23. Giải pháp hạn chế rủi ro đối với các nhà kinh doanh Xuất nhập khẩu trong phương thức thanh toán nhờ thu. 24. Giải pháp hạn chế rủi ro đối với các nhà kinh doanh trong phương thức D/C. 25. Giải pháp hạn chế rủi ro đối với các Ngân hàng trong phương thức D/C. 26. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế tại các NHTM. 28. Giải pháp nâng cao chất lượng Thanh toán Quốc tế tại NHTM. 29. Giải pháp nâng cao chất lượng Thanh toán D/C tại Ngân hàng. 30. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Thanh toán kèm chứng từ tại NHTM. 31. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Thanh toán trên thị trường (X,Y,Z). 32. Những giải pháp hoàn thiện Thanh toán bằng B/E thương mại. 33. Nâng cao chất lượng sử dụng các loại L/C tại các NHTM. 34. Nâng cao chất lượng bảo lãnh Ngân hàng trong thương mại Quốc tế. 35. Nâng cao chất lượng Thanh toán Xuất khẩu bằng vốn vay nợ viện trợ tại... 36. Đa dạng hoá các loại hình tài trợ XNK ngắn hạn. 37. Nâng cao chất lượng Thanh toán Nhập khẩu bằng vốn vay nợ viện trợ tại... 38. Sự khác biệt giữa UCP 400 và UCP 500 và giải pháp hạn chế rủi ro Thanh toán từ những khác biệt của chúng. 39. Giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng các loại Vận tải đơn nhằm hạn chế rủi ro trong thương mại và Thanh toán Quốc tế. 40. Nâng cao chất lượng sử dụng L/C trả chậm và L/C kỳ hạn. 41. Phương thức thanh toán Tín dụng thư trả chậm - những vấn đề cần bàn thêm. 42. Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại Ngân hàng.... 43. Thanh toán quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối. 44. Giải pháp xử lý tồn đọng L/C trả chậm quá hạn ở một số Ngân hàng VN hiện nay. 45. Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh vay nước ngoài tại các TCTD. 46. Mối quan hệ giữa tài trợ XNK và Thanh toán quốc tế. 47. Mối quan hệ giữa tài trợ XNK và Thanh toán quốc tế tại ngân hàng... 48. Vấn đề pháp lý trong thanh toán XNK ở Việt Nam. 49. Vấn đề thanh toán quốc tế trong thương mại điện tử. Phần II: Thị trường ngoại hối và Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 50. Vai trò của Forex và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. 51. Sự hình thành và phát triển của VinaForex. 52. Sự hình thành và phát triển của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt Nam. 53. Vai trò của NHNN trong việc quản lý và điều hành thị trường ngoại hối ở Việt Nam. 54. Các yếu tố rủi ro trong kinh doanh ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa. 55. Vai trò của NHTW trong việc quản lý và sử dụng dự trữ ngoại hối của quốc gia. 56. Mô hình tổ chức kinh doanh ngoại tệ của NHTM - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam. 57. Vai trò của dự trữ ngoại hối quốc gia - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam. 58. Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại..... 59. Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối giao ngay tại………….. 60. Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh Forward và Swap tại…………… 61. Hoàn thiện và phát triển hoạt động thị trường ngoại hối VN. 62. Giao dịch tiền tệ tương lai (Currency Futures) - Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng ở VN. 63. Giao dịch quyền chọn tiền tệ (Currency Options) - KN quốc tế và khả năng áp dụng ở VN. 64. Rủi ro ngoại hối và các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro ngoại hối đối với các NHTM - VN. 65. Trạng thái ngoại tệ và chính sách quản lý trạng thái ngoại tệ. 66. Yếu tố lãi suất trong việc hình thành và thúc đẩy các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam. 67. Phương pháp đánh giá và giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ KD ngoại hối đối vớiẶ. 68. Vai trò của Interbank trong việc hình thành tỷ giá kỳ hạn. 69. Thị trường ngoại hối (Mỹ, Trung quốc...). Phần III: Tài chính - Tín dụng Quốc tế 70. Hoàn thiện chính sách tỷ giá VND nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương mại quốc tế của VN. 71. Bàn về phá giá VND và khả năng cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. 72. Bàn về khả năng chuyển đổi của VND. 73. Những điều kiện cần thiết và các bước tiến hành để một đồng tiền được tự do chuyển đổi. 74. Đánh giá mặt tích cực và tiêu cực đối với đồng tiền tự do chuyển đổi. 75. Mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế. 76. Mối quan hệ giữa đồng tiền tự do chuyển đổi và đô la hoá. 77. Đánh giá mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô la hoá. 78. Mối quan hệ giữa đô la hoá và tự do hoá tài chính quốc tế. 79. Mối quan hệ giữa đô la hoá và đầu tư nước ngoài gián tiếp. 80. Mối quan hệ giữa đô la hoá và đầu tư nước ngoài trực tiếp. 81. Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ quốc tế (Eurocurrency Market) và quá trình đô la hoá. 82. Đánh giá vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá khác nhau và thực tiễn ở Việt Nam.    83. Bàn về cơ chế tỷ giá thích hợp ở Việt Nam. 84. Đánh giá hoạt động của chế độ tỷ giá cố định - Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá của Việt Nam. 85. Đánh giá hoạt động của chế độ tỷ giá thả nổi - Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá của VN. 86. Đánh giá hoạt động của chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết - Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá của Việt Nam. 87. Tỷ giá thực và ảnh hưởng của nó đến sức cạnh tranh thương mại quốc tế - Thực tiễn ở VN.  88. Các hạng mục của cán cân thanh toán quốc tế và ảnh hưởng của chúng đến tỷ giá hối đoái - Thực tiễn ở Việt Nam. 89. Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán quốc tế và nợ nước ngoài - Thực tiễn ở Việt Nam.    90. Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán quốc tế và tăng trưởng kinh tế - Thực tiễn ở Việt Nam.    91. Phương pháp lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế - Thực tiễn áp dụng ở Việt Nam. 92. Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh. 93. ảnh hưởng của tỷ giá đến các hạng mục của cán cân thanh toán quốc tế - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam. 94. Vận dụng mô hình Mashsell - Lerner để phân tích khả năng phá giá VND ảnh hưởng đến cán cân thanh toán toán quốc tế của Việt Nam.   95. Vận dụng mô hình Mundell - Fleming để đánh giá chính sách kích cầu của Việt Nam trong thời gian qua. 96. Vận dụng mô hình Mundell - Fleming để đánh giá chính sách tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua. 97. Vận dụng mô hình Mundell - Fleming để định hướng chính sách tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới. 98. Vận dụng mô hình Mundell - Fleming để phân tích cuộc khủng khoảng kinh tế của .... 99. Vận dụng học thuyết PPP để đánh giá sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam. 100. Vận dụng học thuyết PPP để đánh giá và hoàn thiện chính sách tỷ giá của VND. 101. Khả năng áp dụng học thuyết PPP vào việc xác định và dự báo tỷ giá của VND. 102. Những nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi PPP và kiểm chứng tại Việt Nam. 103. Vận dụng học thuyết IRP để giải thích sự biến động tỷ giá VND/USD trong thời gian qua. 104. Vận dụng học thuyết PPP và IRP để giải thích qúa trình đô la hoá ở Việt Nam. 105. Những nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi IRP và kiểm chứng tại Việt Nam. 106. Khả năng áp dụng học thuyết IRP vào việc xác định và dự báo tỷ giá của VND. 107. Vận dụng các học thuyết tiền tệ về tỷ giá để đánh giá chính sách tỷ giá của VN thời gian qua. 108. Các học thuyết hiện đại về xác định tỷ giá - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở VN 109. Đánh giá hoạt động của chế độ bản vị vàng và khả năng quay trở lại chế độ này. 110. Đánh giá hoạt động của chế độ Bretton Woods và khả năng quay trở lại chế độ này. 111. Vai trò tiền tệ của vàng và xu hướng phi tiền tệ hoá của vàng. 112. Hệ thống tỷ giá hậu Bretton Woods và xu hướng phát triển. 113. Qúa trình hình thành, hoạt động và sứ mệnh của Hệ thống tiền tệ châu Âu. 114. Qúa trình hình thành, hoạt động và triển vọng của Liên minh tiền tệ châu Âu. 115. Đánh giá vai trò quốc tế của đồng EURO. 116. Bàn về một đồng tiền chung khối Asean - ACU. 117. Quá trình hình thành, vai trò và triển vọng của SDR. 118. Cơ cấu tổ chức và các chức năng của NHTW châu Âu. 119. Cơ cấu tổ chức và các chức năng IMF. 120. Vai trò của IMF trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. 121. Đánh giá và hoàn thiện mối quan hệ giữa Việt Nam và IMF. 122. Cơ cấu tổ chức và các chức năng WB. 123. Vai trò của WB trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. 124. Đánh giá và hoàn thiện mối quan hệ giữa Việt Nam và WB. 125. Cơ cấu tổ chức và các chức năng ADB. 126. Vai trò của ADB trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. 127. Đánh giá và hoàn thiện mối quan hệ giữa Việt Nam và ADB. 128. Hoàn thiện và mở rộng các hoạt động ngân hàng quốc tế đối với hệ thống NHTM Việt Nam. 129. Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đối với NHTM..... 130. Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đối với Chi nhánh .... thuộc NHTM... 131. Vai trò của các NHTM trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp. 132. Sự hình thành Liên minh tiền tệ châu Âu và triển vọng của nó. 133. Chính sách tiền tệ của ECB và ảnh hưởng của nó đến thị trường tiền tệ quốc tế. 134. Nâng cao chất lượng quản lý nợ nước ngoài. 135. Các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn vay nước ngoài tại Ngân hàng.... 136. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 137. Các biện pháp nhằm hỗ trợ XK hàng hoá của Việt Nam sau khủng hoảng tiền tệ Đông Nam á. 138. Khái quát về định hướng phát triển thị trường Tài chính ở VN trước xu thế hội nhập quốc tế. 139. Mối liên hệ giữa tự do hoá lãi suất và chính sách tỷ giá ở Việt Nam. 140. Diễn biến các luồng chu chuyển ngoại tệ ở Việt Nam hiện nay - Mặt tích cực và tiêu cực. 141. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam. 142. Định hướng điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 143. ảnh hưởng nợ nước ngoài đến cán cân thanh toán quốc tế và phát triển kinh tế Việt Nam. 144. Xu hướng lãi suất của đồng USD và ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. 145. Quá trình cải tổ khu vực tài chính ở Việt Nam nhằm hoà nhập quốc tế. 146. Giải pháp hoàn thiện qui trình nghiệp vụ quản lý dự án ODA tại Việt Nam. 147. Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI ở Việt Nam. 148. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư bằng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. 149. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của VN. 150. Các giải pháp triển khai mô hình thanh toán điện tử phục vụ thương mại quốc tế tại Việt Nam. 151. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế tại Ngân hàng.... 152. Vai trò của vốn nước ngoài trong chiến lược tăng trưởng kinh tế ở các nước Đang phát triển. 153. Vai trò của vốn FDI đối với các nước Đang phát triển và thực tiễn ở Việt Nam. 154. Vai trò của nguồn vốn ODA với các nước Đang phát triển và thực tiễn ở Việt Nam. 155. Vai trò của nguồn vốn tín dụng quốc tế trong phát triển kinh tế ở các nước Đang phát triển và thực tiễn ở Việt Nam. 156. Vốn nước ngoài trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước Đang phát triển và thực tiễn ở Việt Nam. 157. Kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài và thực tiễn ở Việt Nam. 158. Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn trong chiến lược tăng trưởng kinh tế ở NIEs Đông á, ASEAN và thực tiễn ở Việt Nam. 159. Những vấn đề đặt ra trong công tác huy động và sử dụng nguồn vốn từ nước ngoài.. 160. Vai trò của hệ thống Ngân hàng trong chiến lược hội nhập và toàn cầu hoá. 161. Những bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng Tài chính - Tiền tệ Châu á. 162. Hướng tới việc hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế của hệ thống ngân hàng VN. 163. Hệ thống NHTM Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. 164. Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế tình trạng đô la hoá nền kinh tế VN. 165. Thực trạng và giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại của các NHTM - VN. 166. Khủng hoảng nợ quốc tế và ngân hàng. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM - VN. 167. Thực trạng vấn đề quản lý và sử dụng vốn ODA của VN 168. Thực trạng vấn đề quản lý nợ nước ngoài ở VN 169. Hoàn thiện chính sách lãi suất và tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của VN. 170. ảnh hưởng của FDI tới cán cân thanh toán quốc tế của VN. 171. Chính sách tỷ giá hỗ trợ cho hoạt động XNK Việt Nam. 172. Công tác quản lý cho vay và thu hồi nợ với nước ngoài. 173. Một số vấn đề quản lý và phát hành thẻ thanh toán tại VN. 174. Tác động của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam. 175. Lý thuyết chế độ tỷ giá tối ưu và những gợi ý đối với Việt Nam. 176. Những bài học kinh nghiệp về chính sách, cơ chế điều hành tỷ giá rút ra từ cuộc khủng hoảng TC-TT ở Thái Lan. 177. Những bài học kinh nghiệp về chính sách, cơ chế điều hành tỷ giá rút ra từ cuộc khủng hoảng TC-TT ở Mexico. 178. Những bài học kinh nghiệp về chính sách, cơ chế điều hành tỷ giá rút ra từ cuộc khủng hoảng TC-TT ở Argentina... 179. Chính sách và cơ chế điều hành tỷ giá của Trung Quốc thời gian qua? Những gợi ý cho VN. 180. Chính sách quản lý ngoại hối của... và bài học kinh nghiệp đối với Việt Nam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDe tai tot nghiep.doc
  • docDA027.doc
Luận văn liên quan