Đề tài Đất ngập nước

 Công ước Ramsar và phân loại đất ngập nước của Việt Nam/ Cục Bảo vệ Môi trường (2000).  Phân loại/ Kiểm kê đất ngập nước của Lê Diên Dực (1989)  Phân loại theo Hoàng Văn Thắng và Lê Diên Dực (2006)

pdf21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4603 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đất ngập nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẤT NGẬP NƯỚC NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC. II. NHỮNG TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG VÀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC. III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC. IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC. V. HIỆN TRẠNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC. VI. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NGẬP NƯỚC. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 1. Các định nghĩa về đất ngập nước.  Theo công ước Ramsar.  Theo chương trình điều tra về đất ngập nước của Mỹ  Theo các nhà khoa học Canada.  Theo các nhà khoa học New Zealand.  Theo các nhà khoa học Austraylia. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC Đây là hệ sinh thái bắt đầu từ kỷ cacbon, nơi bảo tồn gen, chuyển hóa các vật liệu hóa học, sinh học. Đất ngập nước đôi khi còn được mô tả như “ những quả thận của sinh cảnh” do chúng thực hiện các chu trình thủy văn và hóa học, là những nơi thu nhận ở hạ nguồn các chất thải có nguồn gốc tự nhiên và nhân sinh. 2.Khái niệm về đất ngập nước II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. 1. Tính chất đặc trưng: 1 • ĐNN được phân biệt bởi sự hiện diện của nước. 2 • ĐNN thường có những loại đất đồng nhất khác hẳn với những vùng đất cao ở xung quanh. 3 • ĐNN thích hợp cho sự hiện diện của những thảm thực vật thích nghi với những điều kiện ẩm ướt. Rừng ngập mặn ở Cà Mau Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An) Đất ngập nước lợ. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. a. Các chức năng của đất ngập nước.  Nạp nước ngầm.  Hạn chế lũ lụt.  Ổn định vi khí hậu.  Chống sóng, bão, ổn định bờ biển và chống xói mòn  Xử lý nước, giữ lại chất cặn, chất độc  Giữ lại chất dinh dưỡng  Sản xuất sinh khối II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. b. Chức năng kinh tế. Tài nguyên rừng. Thủy sản. Tài nguyên cỏ và tảo biển. Sản phẩm nông nghiệp. Cung cấp nước ngọt. Giao thông. Du lịch. Tiềm năng năng lượng. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. c. Giá trị đa dạng sinh học. Giá trị đa dạng sinh học là thuộc tính đặc biệt và quan trọng của đất ngập nước. Sếu đầu đỏ Cá sấu nước mặn Austraylia. Rắn hổ mây ở rừng đặc dụng Vồ Dơi, Cà Mau. Rắn khổng lồ Anaconda ở vùng đất ngập nước rừng Amazon. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. 3. Phân loại đất ngập nước. Mục tiêu. Có 4 mục đích chính: Mô tả các đơn vị sinh thái có những đặc tính tự nhiên đồng nhất. Sắp xếp những đơn vị này trong một hệ thống giúp cho việc ra quyết định về quản lý tài nguyên. Nhận biết các đơn vị phân loại để điều tra và lập bản đồ. Cung cấp sự đồng dạng về thuật ngữ và khái niệm cho mỗi đơn vị phân loại. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Phân loại và kiểm kê đất ngập nước ở Mỹ. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Hệ thống phân loại đất ngập nước của tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN wetland classification, Dugan, 1999) II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Phân loại đất ngập nước của Uỷ hội Sông Mê Kông (MRC) II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Phân loại ĐNN của công ước Ramsar II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Phân loại đất ngập nước ở Việt Nam:  Công ước Ramsar và phân loại đất ngập nước của Việt Nam/ Cục Bảo vệ Môi trường (2000).  Phân loại/ Kiểm kê đất ngập nước của Lê Diên Dực (1989)  Phân loại theo Hoàng Văn Thắng và Lê Diên Dực (2006) III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1. Thủy văn đất ngập nước. Các quá trình sinh thái và thủy văn. III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1. Thủy văn đất ngập nước. Kiểm soát sinh học thủy văn đất ngập nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdat_ngap_nuoc_compatibility_mode__2394.pdf