Đề tài Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam trước xu thế hình thành các hiệp định thương mại tự do tại Châu Á - Thái Bình Dương

Đối với các nước đang phát triển cũng như Việt Nam, nguồn vốn ĐTNN có vai trò hết sức quan trọng trong việc đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo đói, góp phần to lớn cho tăng trưởng kinh tế, cải cách cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện đời sống nhân dân. Nhận thấy được vai trò to lớn của nguồn vốn ĐTNN đối với phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, trong hơn 20 nă m qua, Việt Nam đã có những nỗ lực không ngừng trong việc cải thiện môi trường đầu tư. Kế từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài nă m 1987, cùng với những nỗ lực điều chỉnh chính sách thu hút ĐTNN, Việt Nam đã tạo được “làn sóng đầu tư” vào trong nước, nhất là thời kỳ 1991-1996. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đã làm giảm luồng vốn ĐTNN vào Việt Nam trong những năm tiếp đó, do các đối tác chính của Việt Nam là các quốc gia châu Á và bị chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng. Đến những năm đầu thế kỷ 20, Việt Nam cũng đã ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000 nhằ m điều chỉnh chính sách đầu tư, khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng.

pdf139 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam trước xu thế hình thành các hiệp định thương mại tự do tại Châu Á - Thái Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chế tác. Thành công này không chỉ do những khuyến khích mạnh về thuế áp dụng đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài mà quan trọng hơn là do cơ sở hạ tầng thuộc loại hàng đầu thế giới của Singapore (pháp lý, vận tải, viễn thông), môi trƣờng hỗ trợ kinh doanh, bộ máy hành chính hiệu quả và môi trƣờng chính trị tƣơng đối ổn định. Trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, Singapore ít chịu ảnh hƣởng nhất của cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, sau khủng hoảng, Chính phủ cũng đã có những kế hoạch thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ hơn nữa. Một trong các kế hoạch đó là thiết lập một hệ thống FTA với nhiều nền kinh tế trên thế giới và trong khu vực. Singapore là nƣớc đi đầu trong việc tham gia các FTA. Sau cuộc khủng hoảng năm 1997, xét thấy AFTA bị trì hoãn do các nền kinh tế của khối lấy lý do chƣa kịp điều chỉnh những thay đổi của nền kinh tế. Singapore đã coi FTA là cánh cửa mở ra thƣơng mại thế giới, thu hút đầu tƣ quốc tế và đẩy nhanh kế hoạch ký kết các FTA. Bên cạnh đó, Chính phủ Singapore cũng không ngừng hoàn thiện chính sách thu hút ĐTNN và đã có những điều chỉnh tạo thuận lợi cho các nhà ĐTNN. Chẳng hạn, quyết định về số vốn tối thiểu khi tham gia đầu tƣ, kể từ 10/12/1999, quy định số vốn tối thiểu giảm từ 500.000 đô la Singapore xuống 150.000 đô la Singapore (tƣơng đƣơng 88.000 USD). Đến tháng 1/2002, những quy định này đã đƣợc bãi bỏ hoàn toàn. Ngoại trừ lĩnh vực ngân hàng, Singapore đều cho phép sở hữu 100% vốn nƣớc ngoài ở tất cả các ngành. Trong ngành viễn thông và các dịch vụ công cộng, Singapore là nƣớc duy nhất cho phép sở hữu 100% vốn nƣớc ngoài. Tại đất nƣớc này, các nhà §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 102 ĐTNN đƣợc hƣởng mọi ƣu đãi và đƣợc áp dụng cùng các luật nhƣ nhà đầu tƣ trong nƣớc. Singapore cũng dành nhiều ƣu đãi thuế cho nhà ĐTNN: - Miễn toàn bộ mức thuế thu nhập công ty (22%) trong 5-10 năm đối với việc đầu tƣ trong ngành chế tạo và dịch vụ mới. - Giảm thuế còn 13% trong 10 năm đầu đối với các công ty tham gia vào các dự án mới hoặc các dự án mở rộng hoặc nâng cấp hoạt động ở Singapore. - Miễn thuế, khấu hao đầu tƣ đối với các công ty hoạt động trong các ngành chế tạo, dịch vụ kỹ thuật, nghiên cứu triển khai, xây dựng hoặc các dự án giảm tiêu dùng nƣớc đƣợc miễn thuế thu nhập tƣơng đƣơng với một tỷ lệ nhất định (tới 50%) của vốn đầu tƣ cố định mới, với điều kiện công ty phải đầu tƣ một lƣợng nhất định vốn trong 5 năm. - Đối với thuế thu nhập, quy định thuế thu nhập công ty 26%, cho phép miễn thuế công ty trong vòng 10 năm nếu đầu tƣ vào những lĩnh vực ƣu tiên; đối với những khoản đầu tƣ mới, thuế thu nhập đƣợc miễn một phần nếu nhƣ thu nhập này không vƣợt quá 50% giá trị khoản đầu tƣ mới. 2. Thái Lan Thái Lan là quốc gia chịu ảnh hƣởng trực tiếp và lớn nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á. Trong cuộc chạy đua quyết liệt nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong khu vực Đông Á, ngay sau khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á, Thái Lan đã thay đổi những chính sách của mình để tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn so với các nƣớc trong khu vực. Ủy ban đầu tƣ (BOI – Board of Investment) trƣớc đây đã sử dụng những quy định hạn chế sở hữu nƣớc ngoài trong các dự án liên quan đến thị trƣờng trong nƣớc. Trong hơn thập kỷ qua, Thái Lan đã dần dần nới lỏng những hạn chế đó đối với ĐTNN. Đến năm 1993, BOI cho phép sở hữu 100% nƣớc ngoài trong các dự án chế tạo lại vùng 3 (Zone 3 – gồm các tỉnh kém §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 103 phát triển nhất của đất nƣớc) hoặc trong các dự án có tỷ lệ xuất khẩu đạt ít nhất 80% sản phẩm. Từ cuối tháng 10/1997, BOI bắt đầu phê chuẩn các dự án phát triển các công ty chế tạo nƣớc ngoài tại vùng 1 (Zone 1 – gồm Băng Cốc và các tỉnh phát triển khác) và vùng 2 (Zone 2 – gồm các tỉnh phát triển đạt loại trung bình) nhằm thay đổi sở hữu cổ phần, cho phép sở hữu 100% vốn nƣớc ngoài. Kể từ tháng 11/1997 đến tháng 12/2000, Thái Lan đã có 468 công ty đƣợc phép chuyển đổi cơ cấu sở hữu vốn. Điều này thể hiện ở sự gia tăng các hoạt động mua lại và sáp nhập mà đã mang lại nguồn vốn 1 tỷ USD chảy vào Thái Lan. BOI cũng đã hủy bỏ những giới hạn về sở hữu trong các dự án về chế tạo mới ở vùng 1 và vùng 2 kể từ tháng 8/2002 trong chƣơng trình trọn gói mới [7]. BOI cũng đã thực hiện những chính sách ƣu đãi hơn cho các nhà ĐTNN: - Trợ cấp thúc đẩy đầu tƣ với các công ty nằm ngoài quy chế BOI nhằm tìm kiếm sự tham gia cổ phần của nƣớc ngoài. - Các công ty thuộc quy chế BOI đƣợc quyền sở hữu đất đai cho mục đích cƣ trú và hoạt động kinh doanh. - Các nhà ĐTNN đƣợc phép thƣờng trú tại Thái Lan nếu có lƣợng vốn đầu tƣ theo đúng quy định. - Năm 1997, Thái Lan đã thiết lập cơ quan “1 cửa” để cung cấp cho các nhà ĐTNN các dịch vụ xúc tiến liên quan tới việc nhà ĐTNN chuyển đến làm việc tại Thái Lan. Thái Lan cũng điều chỉnh chính sách thuế dành nhiều ƣu đãi cho nhà ĐTNN: - Miễn thuế thu nhập công ty trong 3 năm đối với các dự án xuất khẩu tối thiểu 80%. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 104 - Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu thiết yếu trong 5 năm cho các dự án đầu tƣ vào vùng địa phƣơng đặc biệt khó khăn, đầu tƣ và xuất khẩu ít nhất 30% sản phẩm. - Miễn thuế thu nhập công ty từ 3 đến 8 năm, cho phép chuyển lỗ sang năm sau và trừ vào chi phí trong 5 năm, đánh thuế giá trị gia tăng 7%, thuế đánh vào lợi nhuận ròng công ty là 30%; thuế đánh vào tổng thu nhập của các hiệp hội và quỹ tài trợ là 10%, thuế thu nhập cá nhân từ 0-7% theo mức lũy tiến thu nhập. Trong thời gian gần đây, Thái Lan cũng là nƣớc rất tích cực trong việc tìm kiếm đối tác song phƣơng. Thƣơng mại song phƣơng thông qua việc ký kết các FTA đƣợc Thái Lan khai thác nhƣ công cụ định vị chiến lƣợc thƣơng mại tổng thể, là bƣớc đệm nhằm tiến tới tự do hóa hoàn toàn trong khu vực. Hiện nay, khi quá trình tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ trong khu vực đang tiếp tục đƣợc thúc đẩy, để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, Thái Lan định hƣớng thu hút FDI cho các ngành sử dụng công nghệ cao. Để đạt đƣợc điều đó, Thái Lan cần phải phát triển mạng lƣới ngành công nghiệp hỗ trợ một cách thích ứng (mạng lƣới công nghiệp hỗ trợ của Thái Lan đƣợc coi là khâu yếu nhất trong thu hút FDI). Vì thế, Thái Lan quyết tâm xây dựng một cơ cấu công nghiệp đa dạng (gồm 14 ngành), mà nòng cốt là các công ty đầu tƣ đến từ các nƣớc công nghiệp phát triển, đặc biệt là các công ty từ Nhật Bản và Mỹ [47]. 3. Trung Quốc Để tiếp tục duy trì nhịp độ phát triển cao và bền vững trong những năm cuối thế kỷ, từ đầu thập kỷ 90, Trung Quốc liên tục ban hành nhiều chính sách, biện pháp quan trọng nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ cho phù hợp với những đòi hỏi của nền kinh tế thế giới cũng nhƣ nhu cầu đầu tƣ quốc tế. Cụ thể: Tiếp tục mở rộng các vùng lãnh thổ mở cửa §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 105 Bƣớc vào thập kỷ 90, đặc biệt là từ năm 1992, vốn ĐTNN vào Trung Quốc tăng rất nhanh. Đầu năm 1992, khắp Trung Quốc dấy lên cao trào mới về mở cửa đối ngoại, đánh dấu sự chuyển hƣớng sang một giai đoạn mới về mở cửa đối ngoại ở nƣớc này. Tháng 3/1992, Quốc vụ viện Trung Quốc quyết định mở cửa 4 thành phố mở cửa ven biên giới phía Bắc. Đó là các thành phố Bắc Hà, Noãn Phần Hà, Huy Xuân và Mãn Châu Lý. Tháng 6 cùng năm, Quốc vụ viện Trung Quốc lại quyết định mở cửa thêm các thành phố (huyện, thị) ven biên giới nhƣ Bằng Tƣờng, Đông Hƣng (Khu tự trị Quảng Tây), Văn Đĩnh, Thụy Lệ, Hà Khẩu (tỉnh Vân Nam). Cho đến nay, ở Trung Quốc đã hình thành thêm 3 vùng mở cửa lớn với mục tiêu mở cửa để thu hút ĐTNN và khai thác thị trƣờng các nƣớc xung quanh, đó là: Vùng Tây Bắc Trung Quốc và Vùng Tây Nam Trung Quốc. Nhƣ vậy là sau 20 năm,Trung Quốc đã dần dần hình thành cục diện mở cửa đối ngoại trọng điểm, nhiều tầng nấc từ Nam đến Bắc, từ Đông sang Tây. Trung Quốc thực hiện chính sách thu hút ĐTNN theo hƣớng chuyển từ số lƣợng sang chất lƣợng Trong suốt thập kỷ 80, hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài còn rất ít. Từ năm 1992, sau quyết định đẩy nhanh tốc độ cải cách và mở cửa, thiết lập thể chế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc bắt đầu chú ý tới việc thu hút các Công ty xuyên quốc gia lớn đầu tƣ vào các dự án sử dụng kỹ thuật cao. Để đạt đƣợc điều này, Chính phủ Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát việc thành lập các Xí nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và các Xí nghiệp do ngƣời nƣớc ngoài điều phối. Do đó, hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài ngày càng đƣợc mở rộng. Từ năm 1993, cùng với sự gia tăng đầu tƣ của các Công ty xuyên quốc gia, tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài về số hạng mục đầu tƣ, khối lƣợng vốn cam kết và thực tế sử dụng đều vƣợt số tƣơng ứng của các loại hình chung vốn và hợp tác kinh doanh. Năm 1994, các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài tăng 34% so với năm trƣớc. Đặc biệt, §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 106 quy mô mỗi hạng mục đƣợc mở rộng, các hạng mục kỹ thuật cao – mới của các khu khai thác kinh tế kỹ thuật ven biển đã nâng cao từ 10% trong mấy năm trƣớc lên 30% năm 1994. Quy mô mỗi hạng mục tăng từ 1,8 triệu USD năm 1993 lên 2,2 triệu USD năm 1994. Cho đến nay đã có hơn 200 Công ty lớn của Nhật Bản, Mỹ, EU đầu tƣ vào Trung Quốc. Các số liệu thống kê cho thấy có 17 trong số 20 Công ty lớn nhất của Đức cùng các Công ty nổi tiếng của Mỹ nhƣ GM, GE, Dupot…đã có chỗ đứng ở Trung Quốc. Sự gia tăng đầu tƣ của các Công ty lớn từ các nƣớc Âu – Mỹ đã giúp Trung Quốc duy trì khối lƣợng ĐTNN lớn với chất lƣợng đầu tƣ cao hơn. Từng bƣớc xóa bỏ các chính sách ƣu tiên đối với FDI thông qua tái điều chỉnh biểu thuế quan cho phù hợp với các xu hƣớng mới của quốc tế Các chính sách này đƣợc bắt đầu thực hiện từ 1/4/1996 với việc xóa bỏ các điều khoản miễn, giảm thuế nhập khẩu thiết bị và nguyên vật liệu cho các Xí nghiệp có vốn ĐTNN và các Xí nghiệp ở các đặc khu kinh tế. Ngày 1/1/1988, Trung Quốc đã quyết định miễn giảm thuế hải quan đối và thuế giá trị gia tăng cho việc nhập khẩu các thiết bị phục vụ sản xuất, đồng thời còn công bố Chỉ dẫn ĐTNN vào các ngành, trong đó các lĩnh vực đƣợc khuyến khích nhƣ: nông nghiệp, các loại vật liệu xây dựng mới, dịch vụ. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đã nới lỏng những hạn chế về các lĩnh vực đƣợc nhận FDI. Danh mục ƣu tiên đƣợc áp dụng đối với nhiều loại kỹ thuật và sản phẩm. Nhiều lĩnh vực trƣớc kia còn hạn chế, nay cũng đƣợc mở ra cho các nhà ĐTNN và Trung Quốc sẽ tiếp tục xem xét đƣa ra nhiều điều khoản thuận lợi để khuyến khích FDI vào các khu miền Trung và miền Tây. Hiện FDI đƣợc mở ra cho hầu nhƣ mọi lĩnh vực. Một số hạn chế về thị trƣờng cũng đƣợc xóa bỏ thông qua từng bƣớc loại dần các quy định về tỷ lệ hàng hóa giành cho xuất khẩu. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 107 Thúc đẩy cải cách tài chính và cải cách hệ thống ngoại thƣơng, giảm tối thiểu những hạn chế cho hoạt động của các Xí nghiệp dùng vốn nƣớc ngoài Từ 1/12/1996, việc Trung Quốc thực hiện chuyển đổi đồng Nhân dân tệ (NDT) trong tài khoản vãng lai đã giúp các Xí nghiệp dùng vốn nƣớc ngoài loại trừ đƣợc những hạn chế trong thanh toán quốc tế – chi trả các đối tác bên ngoài và chuyển lợi nhuận về nƣớc. Điều này làm cho Trung Quốc có thêm sức hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN. Đồng thời, một số các ngân hàng nƣớc ngoài cũng bắt đầu đƣợc phép kinh doanh bằng đồng NDT. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 108 Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tăng cƣờng bảo vệ quyền lợi của các nhà kinh doanh nƣớc ngoài qua tăng cƣờng các quy định pháp luật Từ ngày 1/1/1997, Trung Quốc đã áp dụng các mức giá dịch vụ thống nhất cho phép các nhà ĐTNN đƣợc hƣởng mọi quy chế nhƣ các doanh nghiệp và công nhân Trung Quốc đối với vấn đề thị trƣờng. Sự cải thiện môi trƣờng đầu tƣ còn đƣợc biểu hiện ở chủ trƣơng tăng hiệu quả làm việc của các cấp chính quyền địa phƣơng qua đơn giản hóa các thủ tục phê chuẩn dự án, phục vụ tốt hơn các nhà đầu tƣ cũng nhƣ hoạt động của các Xí nghiệp dùng vốn nƣớc ngoài. Ngoài ra, để bảo vệ nhà ĐTNN, Trung Quốc còn quy định rõ: các Xí nghiệp dùng vốn nƣớc ngoài có quyền từ chối và kiện những ai tùy tiện thu lệ phí. Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà ĐTNN. III. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC XU THẾ HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 1. Quan điểm chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc Nƣớc ta đã bƣớc vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006-2010 trong bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đều lớn, đan xen nhau. Trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo; toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đƣợc đẩy nhanh; đầu tƣ, lƣu chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn ngày càng mở rộng. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục phát triển mạnh theo chiều sâu, tác động rộng lớn đến cơ cấu và sự phát triển của kinh tế thế giới, mở ra triển vọng mới cho mỗi nền kinh tế tham gia phân công lao động toàn cầu. Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng tiếp tục phát triển năng động, nhất là hiện nay xu thế ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) diễn ra sôi động một mặt tăng tính liên kết §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 109 hợp tác giữa các nền kinh tế trong khu vực, mặt khác tạo sức ép cạnh tranh cho các quốc gia kém phát triển hơn, cả về trong lĩnh vực thƣơng mại lẫn đầu tƣ. Trƣớc bối cảnh đó, Đảng và Nhà nƣớc đã xác định: - Hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu khách quan; phải chủ động, có lộ trình phù hợp với bƣớc đi tích cực, vững chắc, không do dự chần chừ, nhƣng cũng không đƣợc nóng vội, giản đơn. - Phải tích cực mở rộng thị trƣờng bên ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời phải chủ động mở cửa thị trƣờng trong nƣớc, kể cả thị trƣờng dịch vụ, để thu hút mạnh vốn đầu tƣ, công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến…từ bên ngoài, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. - Trong tiến trình mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, phải biết phát huy lợi thế so sánh, tạo môi trƣờng cạnh tranh để phát triển. Đồng thời, để phát triển bền vững, bảo đảm sự ổn định, tăng khả năng độc lập tự chủ của đất nƣớc, nhất thiết phải tăng cƣờng tiềm lực và bảo đảm an ninh kinh tế, đi đôi với củng cố quốc phòng, an ninh. Trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Đảng và Nhà nƣớc đƣa ra định hƣớng về hội nhập kinh tế quốc tế và thu hút vốn ĐTNN: - Thực hiện tốt đƣờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn và đầy đủ hơn với khu vực và thế giới. Thực hiện có hiệu quả các cam kết với các nƣớc, các tổ chức quốc tế về thƣơng mại, đầu tƣ, dịch vụ và các lĩnh vực khác. Thực hiện các cam kết của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tích cực tham gia quá trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN. Chuẩn bị tốt các điều kiện để đảm bảo thực hiện các cam kết khi nƣớc ta gia nhập WTO. - Tiếp tục đổi mới thể chế kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm lợi ích quốc gia và phù hợp với các quy định, thông lệ quốc tế. Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, chú trọng cải cách hành chính, đào tạo nguồn §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 110 nhân lực, tạo lập những điều kiện thuận lợi hơn nữa để khai thác lợi thế của đất nƣớc và khắc phục những vƣớng mắc ảnh hƣởng đến việc thu hút các nguồn vốn quốc tế, nhƣ vốn ODA, vốn đầu tƣ trực tiếp, gián tiếp dƣới nhiều hình thức, tín dụng thƣơng mại và các nguồn vốn quốc tế khác. - Tăng cƣờng thu hút vốn ĐTNN, phấn đấu đạt trên 1/3 tổng nguồn vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội trong 5 năm. Mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hình thức thu hút FDI, hƣớng vào những thị trƣờng giàu tiềm năng và các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về số lƣợng và chất lƣợng, hiệu quả nguồn FDI; tranh thủ nguồn vốn ODA đi đôi với việc đẩy nhanh tốc độ giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng và có kế hoạch đảm bảo trả nợ. Từng bƣớc mở rộng đầu tƣ gián tiếp của nƣớc ngoài và có chính sách hiệu quả hơn để thu hút kiều hối vào phát triển kinh tế. Tạo điều kiện thuận lợi và có cơ chế khuyến khích các hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, Đảng và Nhà nƣớc đề ra chính sách nhằm thu hút mạnh nguồn lực của các nhà ĐTNN: - Đảng ta xác định các doanh nghiệp có vốn ĐTNN là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam nên cần đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh. Đồng thời tạo điều kiện cho ĐTNN tham gia nhiều hơn vào phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ phù hợp với các cam kết quốc tế của nƣớc ta. - Đa dạng hóa hình thức và cơ chế đầu tƣ để thu hút mạnh nguồn lực của các nhà ĐTNN, gồm cả đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp, vào các ngành, các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, nhất là các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội. - Bảo đảm tính thống nhất, ổn định, minh bạch và ngày càng hấp dẫn trong chính sách ĐTNN. Đổi mới phƣơng thức quản lý nhà nƣớc và cải tiến §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 111 mạnh mẽ thủ tục đầu tƣ, thực hiện đúng theo các quy định của Luật Đầu tƣ và phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của nƣớc ta. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 112 Đồng thời, Đảng ta cũng đề ra việc đổi mới chính sách đầu tƣ: - Đổi mới chính sách và cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử trong tiếp cận các cơ hội đầu tƣ để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong nƣớc và thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp từ nƣớc ngoài. - Tiếp tục hoàn thiện thể chế để đảm bảo đầu tƣ của Nhà nƣớc có hiệu quả, khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, thất thoát, lãng phí. Vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ, y tế và trợ giúp vùng khó khăn. Vốn tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc dành ƣu tiên cho việc xây dựng các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng có thu hồi vốn và hỗ trợ đầu tƣ một số dự án quan trọng thiết yếu của nền kinh tế. Đầu tƣ của DNNN hƣớng vào nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Vốn của khu vực dân doanh đƣợc khuyến khích đầu tƣ vào các lĩnh vực tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và việc làm. Khuyến khích ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài chuyển vốn và công nghệ về nƣớc tham gia đầu tƣ. - Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn ODA. Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn các công trình, dự án đã đƣợc ký kết; xây dựng Chiến lƣợc thu hút và sử dụng vốn ODA cho thời kỳ mới, tập trung vào các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các trung tâm kinh tế và các vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn. - Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài, tạo lợi thế so sánh để thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới đầu tƣ cho sản phẩm xuất khẩu và công nghệ cao, tạo sự chuyển biến tích cực về chất lƣợng, số lƣợng và hiệu quả ĐTNN. - Đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tƣ đối với ĐTNN; thu hẹp các lĩnh vực không cho phép đầu tƣ và những lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, mở rộng lĩnh vực đăng ký đầu tƣ. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN đầu tƣ phát triển các lĩnh vực dịch vụ theo các cam kết quốc tế. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 113 2. Phƣơng hƣớng điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thu hút đầu tƣ Nhƣ vậy, trƣớc xu thế diễn ra mạnh mẽ việc ký kết các FTA trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng trong khi Việt Nam chƣa tham gia vào một BFTA nào sẽ gây bất lợi cho Việt Nam nhiều hơn là lợi ích. Hiện nay, mặc dù Việt Nam đƣợc đánh giá có môi trƣờng kinh tế chính trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào và giá nhân công rẻ nhƣng sức hấp dẫn đầu tƣ của nền kinh tế Việt Nam và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp đầu tƣ tại Việt Nam đang ngày càng giảm sút và rơi vào thế bất lợi khi hầu hết các nền kinh tế chủ chốt trong khu vực cũng nhƣ các thành viên sáng lập ASEAN đều đã và đang hình thành các BFTA với các cƣờng quốc nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. Bên cạnh việc Chính phủ Việt Nam cần nghiên cứu và xem xét việc thiết lập FTA với một số quốc gia thì hiện nay Việt Nam cần phải có những điều chỉnh trong chính sách thu hút ĐTNN để tránh không để nguồn vốn ĐTNN chảy ra và để thu hút hơn nữa nguồn vốn này. 2.1. Vấn đề liên quan đến thành lập các dự án ĐTNN Nhƣ đã đề cập ở trên, Việt Nam hiện nay vẫn còn duy trì hai chế độ cấp phép đầu tƣ, thủ tục thì rƣờm rà phức tạp. Trong khi đó, ở nhiều nƣớc chế độ đăng ký cấp phép đầu tƣ là phổ biến, thậm chí có nƣớc chỉ yêu cầu các nhà ĐTNN thông báo khi muốn tiến hành dự án ĐTNN. Chính vì vậy, trong thời gian tới, cần quy định chính sách “một cửa” đối với thủ tục thành lập các doanh nghiệp ĐTNN. Ngoài ra, cũng cần tiến tới xóa bỏ hình thức thẩm định cấp giấy phép đầu tƣ và dần dần thay thế bằng hình thức đăng ký cấp giấy phép đầu tƣ. Bên cạnh đó, cần tiến hành cải tiến thủ tục đầu tƣ và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc về ĐTNN theo những hƣớng cơ bản sau: - Đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nƣớc về ĐTNN cho UBND cấp tỉnh và các Ban quản lý KCN, nhƣng phải thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, chính §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 114 sách, cơ chế quản lý. Tăng cƣờng sự hƣớng dẫn và kiểm tra, giám sát của các bộ, ngành Trung ƣơng để vừa phát huy tính chủ động của địa phƣơng, vừa tránh phá vỡ quy hoạch. - Tiếp tục mở rộng phạm vi dự án đăng ký cấp giấy phép, công bố công khai mọi quy trình, thời hạn trách nhiệm xử lý các thủ tục ĐTNN. - Rà soát lại tính khả thi của các dự án ĐTNN chƣa thực hiện và trao đổi với các nhà ĐTNN để ra quyết định cuối cùng. - Hoàn chỉnh các quy trình văn bản pháp quy để ngăn chặn việc ban hành các văn bản trái với quy định chung hoặc thực hiện không nghiêm các quyết định của Chính phủ trong lĩnh vực ĐTNN. Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh trong việc quản lý hoạt động ĐTNN theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm. Quy định cụ thể để chấm dứt sự kiểm tra tùy tiện, tránh hình sự hóa các quan hệ kinh tế. Áp dụng các chế tài đối với các doanh nghiệp vi phạm pháp luật. 2.2. Các chính sách về vốn và tài chính, tín dụng, ngoại hối trong doanh nghiệp có vốn ĐTNN Thứ nhất, cần tăng tỷ lệ góp vốn của bên nƣớc ngoài vào các dự án ĐTNN trong các ngân hàng thƣơng mại, đồng thời tăng tỷ lệ tham gia của bên nƣớc ngoài trên thị trƣờng chứng khoán tạo điều kiện cho thị trƣờng chứng khoán hoạt động sôi động hơn. Thứ hai, tiếp tục nghiên cứu giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ và tiến tới xóa bỏ kết hối bắt buộc; từng bƣớc thực hiện mục tiêu tự do hóa chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai. Nghiên cứu ban hành các mức lãi suất trần hợp lý đối với khoản vay nƣớc ngoài của các doanh nghiệp. Xây dựng, hoàn thiện các quy định về đảm bảo vay vốn, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh để doanh nghiệp ĐTNN có thể vay vốn của ngân hàng trong, ngoài nƣớc và các tổ chức quốc tế; từng bƣớc nới lỏng hạn chế áp dụng đối với ngân hàng nƣớc ngoài nhận tiền gửi bằng tiền đồng Việt Nam. Tiếp tục cải tiến chính sách tín §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 115 dụng để các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đƣợc tiếp cận thuận lợi, bình đẳng thị trƣờng vốn; đƣợc vay tín dụng kể cả trung và dài hạn tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam. Bên cạnh đó, cần xây dựng các đề án cụ thể để chủ động ứng phó có hiệu quả trƣớc những biến động tài chính, tiền tệ, thƣơng mại, giá cả…trên thị trƣờng thế giới và thị trƣờng trong nƣớc. 2.3. Các vấn đề trong quá trình thực hiện các dự án ĐTNN Thứ nhất, cần mở rộng các ngành nghề đƣợc phép bán cổ phần cho nhà ĐTNN theo hƣớng sử dụng danh mục ngành nghề, lĩnh vực không cho phép nhà ĐTNN đƣợc mua cổ phần. Những ngành nghề không thuộc danh mục này nên cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa cũng đƣợc phép bán cổ phần cho nhà ĐTNN. Thứ hai, cần hoàn thiện chính sách thuế theo hƣớng: - Hoàn thiện hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt theo hƣớng phù hợp với yêu cầu hội nhập, thông lệ quốc tế. Đồng thời, cần giảm mức thuế suất của các loại thuế này nhằm tạo thế cân bằng với các nƣớc trong khu vực. - Thực hiện quá trình cải cách hệ thống thuế xuất nhập khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập mở cửa nền kinh tế, thực hiện nhất quán lộ trình cắt giảm thuế theo hiệp định song phƣơng và đa phƣơng mà Việt Nam đã và sẽ ký kết (AFTA, ACFTA, AKFTA, Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, WTO); công khai thời gian và mức độ cắt giảm thuế nhập khẩu để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế chủ động trong hội nhập và cạnh tranh ở thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Thứ ba, cần tiếp tục điều chỉnh giá, phí một số hàng hóa và dịch vụ nhằm giảm chi phí đầu tƣ, nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam với các nƣớc trong khu vực. Cải thiện nhanh môi trƣờng đầu tƣ để thu hút đầu tƣ trong nƣớc, nhất là ĐTNN theo hƣớng kiên quyết giảm giá đầu vào của sản xuất thuộc thẩm quyền của Nhà nƣớc, đặc biệt là một số loại giá có tính độc §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 116 quyền (điện, viễn thông, dịch vụ cảng biển, phí cầu đƣờng); giải quyết kịp thời những khó khăn, ách tắc trong việc giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo tính nhất quán minh bạch của chính sách, tôn trọng và đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tƣ; xây dựng cơ sở pháp lý, thiết lập một mặt bằng áp dụng chung cho cả đầu tƣ trong nƣớc và ĐTNN với các quy định về điều kiện đầu tƣ và ƣu đãi phù hợp với từng đối tƣợng. 2.4. Các vấn đề mang tính hành chính Thứ nhất, rà soát, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật về ĐTNN ở Việt Nam nhằm bảo đảm thực sự hấp dẫn thông thoáng rõ ràng nhất quán minh bạch ổn định và có tính cạnh tranh cao. Qua rà soát cần đánh giá kỹ mặt mạnh, mặt yếu của hệ thống pháp luật, đặc biệt là làm rõ những nội dung cần bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với các yêu cầu và điều kiện mới, nhất là trong xu thế hình thành các hiệp định thƣơng mại tự do. Thứ hai, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật có liên quan đến các chính sách ĐTNN để đồng bộ hóa môi trƣờng pháp luật và tạo môi trƣờng kinh doanh ổn định bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Cụ thể: - Sớm ban hành Luật về kinh doanh bất động sản, Luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền… - Đồng bộ hóa các văn bản khác trên cơ sở khuyến khích các hình thức ĐTNN để khai thác thêm các kênh thu hút đầu tƣ mới cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ở Việt Nam thành lập các công ty quản lý vốn, đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn ĐTNN… - Xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế để tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trƣờng, từng bƣớc hình thành các thị trƣờng nhƣ: thị trƣờng vốn, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng lao động…nhằm tăng tính hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ. Thứ ba, hoàn chỉnh quy trình ban hành các văn bản pháp quy của các bộ, ngành, địa phƣơng để ngăn chặn việc ban hành các văn bản trái quy định §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 117 chung hoặc thực hiện không nghiêm các văn bản pháp luật của Chính phủ trong lĩnh vực ĐTNN; xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, UBND tỉnh trong việc quản lý hoạt động ĐTNN theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm. Thứ tƣ, minh bạch chính sách đầu tƣ và bảo đảm tính dự đoán của nhà ĐTNN, tiếp tục nghiên cứu để quy định rõ ràng, minh bạch các thủ tục hành chính, công khai các quy trình, thời hạn trách nhiệm xử lý, giảm đầu mối, giảm thủ tục không cần thiết nhằm tạo nên sự chuyển biến căn bản về cải cách hành chính trong lĩnh vực ĐTNN, duy trì thƣờng xuyên các cuộc gặp gỡ, đối thoại với cộng đồng nhà ĐTNN đồng thời tại các cuộc gặp này, thông báo và cập nhật thƣờng xuyên những thay đổi về mặt chính sách ĐTNN. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 118 KẾT LUẬN Đối với các nƣớc đang phát triển cũng nhƣ Việt Nam, nguồn vốn ĐTNN có vai trò hết sức quan trọng trong việc đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo đói, góp phần to lớn cho tăng trƣởng kinh tế, cải cách cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện đời sống nhân dân. Nhận thấy đƣợc vai trò to lớn của nguồn vốn ĐTNN đối với phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, trong hơn 20 năm qua, Việt Nam đã có những nỗ lực không ngừng trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Kế từ khi ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987, cùng với những nỗ lực điều chỉnh chính sách thu hút ĐTNN, Việt Nam đã tạo đƣợc “làn sóng đầu tƣ” vào trong nƣớc, nhất là thời kỳ 1991-1996. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đã làm giảm luồng vốn ĐTNN vào Việt Nam trong những năm tiếp đó, do các đối tác chính của Việt Nam là các quốc gia châu Á và bị chịu ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng. Đến những năm đầu thế kỷ 20, Việt Nam cũng đã ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2000 nhằm điều chỉnh chính sách đầu tƣ, khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, giai đoạn này cũng là lúc xuất hiện làn sóng hình thành các hiệp định thƣơng mại tự do tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng. Việt Nam với tiềm lực kinh tế chƣa đủ mạnh để có thể tham gia vào cuộc chơi này, cùng với việc điều chỉnh chính sách đầu tƣ chƣa hiệu quả dẫn đến dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam phục hồi chậm. Đến nay, làn sóng này càng diễn ra mạnh mẽ. Các nền kinh tế lớn trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, đồng thời cũng là các đối tác đầu tƣ chính của Việt Nam, đang tích cực ký kết các FTA nhƣ là một chiến lƣợc nhằm tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ. Mặc dù là thành viên của ASEAN – khu vực đang là điểm đến của các cƣờng quốc kinh tế trên thế giới và khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng trong xu thế hình thành các FTA, Việt Nam phải đứng trƣớc rất nhiều thách thức hơn là cơ hội trong việc thu hút §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 119 ĐTNN. Hiện nay, Việt Nam vẫn chƣa tham gia vào một BFTA nào. Trƣớc xu thế này, đối với Việt Nam, yêu cầu điều chỉnh chính sách đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ là điều tất yếu. Năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Đây cũng là năm hệ thống pháp luật của Việt Nam đã có sự thay đổi sâu sắc. Việt Nam ban hành một loạt các văn bản luật mới về các vấn đề liên quan đến ĐTNN theo một hƣớng tƣ duy mới phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt, với sự ra đời của Luật Đầu tƣ 2005, tạo một sân chơi thống nhất cho nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, đã giải quyết đƣợc nhiều bất cập trong chính sách ĐTNN của Việt Nam trong thời gian trƣớc đó. Việc điều chỉnh các chính sách thu hút đầu tƣ này đã góp phần cải thiện đáng kể môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam, tạo kết quả bất ngờ với con số 20,3 tỷ USD của số vốn ĐTNN năm 2007. Trong thời gian qua, cùng với quá trình điều chỉnh chính sách thu hút ĐTNN, Việt Nam đã tham gia ký kết các Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tƣ với nhiều nƣớc, thực hiện Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ và các điều ƣớc quốc tế khác về ĐTNN nhƣ là một cơ chế không tách rời trong tổng thể chính sách khuyến khích ĐTNN tại Việt Nam. Trong bối cảnh môi trƣờng cạnh tranh gay gắt trên toàn cầu và trong khu vực, trong đó có xu hƣớng hình thành các hiệp định thƣơng mại tự do tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Việt Nam sẽ phải tiếp tục nỗ lực điều chỉnh, hoàn thiện chính sách thu hút ĐTNN nhằm tạo một “điểm đến” đầu tƣ hấp dẫn. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Các sách tham khảo và giáo trình 1. Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Hà Nội. 2. Vũ Chí Lộc (1997), Đầu tư nước ngoài, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 3. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê. 5. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Tác động của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA). B. Các bài viết và các trang website 6. Jagdish Bhagawati and Arvind Pangariya, “Bilateral Trade Treaties are a sham”, Financial Times, (13 July 2003). 7. Peter Brimble, “Foreign Direct Investment: Performance and Attraction, The case of Thailand”. 8. Ram kishen S.Rajan, “Trade liberalization and the new regionalism in the Asia-Pacific: taking stock of recent events”, Internatonal Relations of the Asia-Pacific Volume 5 (2005) 217-233. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 121 9. Nguyễn Việt Hoa, “Các rào cản pháp lý đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 10 (01/2005). 10. Nguyễn Việt Hoa, “Tự do hóa đầu tƣ và tác động của nó đối với dòng vốn đầu tƣ trực tiếp trên toàn thế giới”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 9 (12/2004), tr.27-34. 11. Nguyễn Minh Phong, “Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài – tác động hai mặt và những lựa chọn chính sách cần thiết cho Việt Nam”, Viện NC Phát triển KT-XH Hà Nội. cap=4&id=4289 12. Đào Ngọc Tiến & Bùi Việt Phƣơng, “Xu hƣớng ký kết các hiệp định mậu dịch tự do song phƣơng và tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 19 (9/2006), tr.59-68. 13. Phƣơng Ngọc Thạch, “Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam: Tồn tại và kiến nghị”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (11/2003). 14. Nguyễn Xuân Thắng, “Bình thƣờng hóa và phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam và Hoa Kỳ trong quá trình đổi mới đất nƣớc”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 11(139) 2007. 15. Phạm Quốc Trụ (2003), “Xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại và hình thành các khu vực mậu dịch tự do trong khu vực và tác động của nó”, Tạp chí Hữu nghị. 16. “Tác động của hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng đến hợp tác và liên kết ASEAN” 17. “Mặt trái của FTA”, báo Quốc tế (số 31), ngày 29/07/2004 §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 122 18. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, “Đánh giá tác động đối với Việt Nam khi tham gia Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc”,Thứ 4, 05/04/2006. 19. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, “Chủ đề lớn tại hội nghị APEC 14: Sáng kiến khu vực mậu dịch tự do APEC” (08/11/2006). 20. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia,“Về xếp hạng môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam năm 2008” (21/11/2007) 21. 22. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, “ Các hình thức, nội dung và triển vọng liên kết kinh tế trong khu vực” (22/12/2006). 23. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, “Tác động của đầu tƣ nƣớc ngoài đến kinh tế - xã hội của Việt Nam” (16/05/2008). 24. 25. “Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN – Trung Quốc có hiệu lực”, Thứ 7, 02/07/2005. Quoc-co-hieu-luc/40086439/87/ 26. “Chủ trƣơng chính sách của Việt Nam khi tham gia vào APEC”, Thứ 3, 01/08/2006. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 123 27. “Đánh giá tác động của Hiệp định thƣơng mại hàng hóa AKFTA”, Thứ 4, 02/08/2006. 28. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Tác động của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), phần C: Hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu tƣ. 29. Tổng cục hải quan, “Các nền kinh tế APEC nghiên cứu tính khả thi việc thành lập một Khu vực Thƣơng mại tự do trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng”, Thứ 3, 23/01/2007. 30. Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, “20 năm đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam 1988-2007”. aID=507 31. Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, “Tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam quý I năm 2008”. aID=540 32. Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, “Tổng hợp tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 2007, dự báo năm 2008”. aID=538 33. “Để khơi dậy dòng vốn FPI tiềm năng”, 27/12/2007. 34. “Thành lập bộ phận Xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngoài tại một số địa bàn quan trọng” 20/3/2008. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 124 35. “Hơn 22 tỷ đồng thực hiện xúc tiến đầu tƣ”, 30/12/2007. 36. “Đầu tƣ gián tiếp từ Mỹ hâm nóng chứng khoán Việt”, 31/07/2007. &mid=9855&mcid=473 37. Bộ KH&ĐT, “Tổng quan tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam thời kỳ 1993-2007”. 38. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2007. 39. “ Xem xét giảm thuế thu nhập doanh nghiệp”, 12/02/2008. =19f905a2e9efde 40. “ Quá ít ngành nghề “mở” với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài”, 07/09/2004. 41. “20 năm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài: Bƣớc nhảy và sự thay đổi”. Buoc-nhay-va-su-thay-doi/2008/1/216086.vip 42. Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tình hình thu hút đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam”. 1/view/ 43. “Ngƣời nƣớc ngoài mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam: Mớ bòng bong!”. =455&Itemid=77 44. “Chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với quá trình hội nhập quốc tế của Trung Quốc”. §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 125 45. 46. Viện nghiên cứu Đông Nam Á, “Tác động của hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng đến hợp tác và liên kết ASEAN” 47. Chiến lƣợc hội nhập kinh tế quốc tế của Thái Lan, 07/08/2007 48. C. Các văn bản pháp luật - Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991, - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1993, - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1998 - Luật Thuế xuất nhập khẩu 2005 - Nghị định của Chính phủ số 149/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu - Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 17 tháng 6 năm 2003 - Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghị định số 152/2004/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 164/2003/NĐ-CP - Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2007 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp - Luật thuế giá trị gia tăng năm 2003 - Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế giá trị gia tăng năm 2005 §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 126 - Nghị định số 156/2005/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật thuế giá trị gia tăng - Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987 - Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài sửa đổi bổ sung năm 1990 - Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài sửa đổi bổ sung năm 1992 - Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1996 - Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài sửa đổi bổ sung năm 2000 - Luật Đầu tƣ năm 2005 - Nghị định 18/CP ngày 16/4/1993 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam - Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ - Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam - Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hƣớng dẫn một số điều của Luật Đầu tƣ 2005 - Luật Doanh nghiệp 1999 - Luật Doanh nghiệp 2005 - Nghị định số 139/2007/NĐ-CP vào ngày 5/9/2007 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp - Chỉ thị 15/2007/CT-TTg ngày 22/6/2007 về một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam - Thông báo số 103/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ - Nghị định số 38/2003/NĐ-CP vào ngày 15/4/2003 về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 127 - Thông tƣ liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC ngày 29/12/2003 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 38/2003/NĐ-CP - Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 của Chính phủ quy định đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký chuyển đổi giấy chứng nhận đầu tƣ của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tƣ - Thông tƣ số 26/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính về Hƣớng dẫn thực hiện quy định về Thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài và hoàn thuế TNDN tái đầu tƣ đối với nhà ĐTNN - Quyết định số 260/2002/QĐ-BKH ngày 10/5/2002 về việc ban hành danh mục các ngành nghề ngƣời nƣớc ngoài đƣợc mua cổ phần trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 3 năm 2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài - Quyết định 139/1999/QĐ-TTg đƣợc ban hành vào ngày 10/6/1999 về tỉ lệ tham gia của bên nƣớc ngoài. vào thị trƣờng chứng khoán Việt Nam - Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 về tỷ lệ tham gia của bên nƣớc ngoài vào thị trƣờng chứng khoán Việt Nam - Quyết định 238/QĐ-TTg đƣợc ban hành ngày 29/2/2005 về tỷ lệ tham gia của bên nƣớc ngoài vào thị trƣờng chứng khoán Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 128 §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 129 PHỤ LỤC 1 CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TRONG KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG Các hiệp định thƣơng mại tự do đã thiết lập (năm có hiệu lực) Các hiệp định thƣơng mại tự do khu vực Các hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng AFTA (1992) NAFTA (1994) Australia – Chilê (2008) Australia – Thái Lan (2005) Canada – Chilê (1997) Chilê – Hàn Quốc (2004) Chilê – Peru (2006) Chilê – Nhật Bản (2007) Chilê – Mexico (1999) Chilê – Panama (2006) Chilê – ấn Độ (2006) Chilê – Mỹ (2004) Trung Quốc – Chilê (2006) Nhật Bản – ASEAN (2008) Nhật Bản – Brunei (2007) Nhật Bản – Indonexia (2007) Nhật Bản – Malaysia (2006) Nhật Bản – Mexico (2005) Nhật Bản – Philipines (2006) Nhật Bản – Thái Lan (2007) Nhật Bản – Singapore (2002) NewZealand – Singapore (2001) §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 130 NewZealand – Thái Lan (2005) NewZealand – Trung Quốc (2008) Trung Quốc – Thái Lan (2003) Trung Quốc – ASEAN (2003) Singapore – Australia (2003) Singapore – Hàn Quốc (2006) Singapore – Panama (2006) Thái Lan – Peru (2005) Hàn Quốc – Mỹ (2007) Hàn Quốc – ASEAN (2006) Mỹ – Australia (2005) Mỹ – Singapore (2004) Mỹ – Peru (2007) Các hiệp định thƣơng mại tự do đang đàm phán Các hiệp định thƣơng mại tự do khu vực Các hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng ASEAN + 3 (ASEAN, Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật Bản) ASEAN – Australia/ NewZealand ASEAN + 6 (ASEAN + 3, Australia, ấn Độ, Newzealand) ASEAN - Mỹ Australia – Trung Quốc Australia – Nhật Bản Australia – Malaysia Australia – ASEAN Australia – Chilê Nhật Bản – Canada Nhật Bản – ấn Độ Nhật Bản – Việt Nam Nhật Bản – ASEAN NewZealand – Trung Quốc §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 131 NewZealand – Malaysia Singapore – Mexico Singapore – Trung Quốc Singapore – Canada Hàn Quốc – Canada Mỹ – Thái Lan Mỹ – Malaysia Canada – Hàn Quốc Canada – Nhật Bản Chilê – Thái Lan Chilê – Australia Chilê – Malaysia Nguồn: adb.org/, apec.org/ §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 132 PHỤ LỤC 2 CÁC QUỐC GIA/VÙNG LÃNH THỔ Đà KÝ HIỆP ĐỊNH KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ VỚI VIỆT NAM STT Quốc gia/ Vùng lãnh thổ Ngày ký STT Quốc gia/ Vùng lãnh thổ Ngày ký 1 Italia 18 - 5-1990 24 Ba Lan 31- 8 - 1994 2 Australia 05 - 3 -1991 25 Rumani 01- 9 - 1994 3 Thái Lan 30 - 10 -1991 26 áo 27 - 3 - 1995 4 Bỉ và Lúc-xăm-bua 24 - 01 -1992 27 Latvia 27 - 9 - 1995 5 Malaixia 24 - 01 -1992 28 Cuba 12 -10 - 1995 6 Philippines 27 - 02 -1992 29 Lit-va 06 - 11 - 1995 7 Đức 03 - 4 -1992 30 Lào 14 - 01- 1996 8 Pháp 26 - 5 -1992 31 Uzbekixtan 28 - 3 - 1996 9 Thụy Sỹ 03 - 7 - 1992 32 Achentina 03 - 6 - 1996 10 Belarus 08 - 7 -1992 33 Bungari 19 - 9 - 1996 11 Indonexia 25 - 10 -1992 34 Angiêri 23 - 10 - 1996 12 Singapore 29 - 10 -1992 35 ấn Độ 08 - 3 - 1997 13 Trung Quốc 02 - 12 - 1992 36 Ai cập 06 - 9 - 1997 14 Acmêni 13 - 12 - 1992 37 Cộng hoà Séc 25 - 11 - 1997 15 Đài Loan 21 - 4 - 1993 38 Tat-gi-ki-xtan 19 - 01 - 1999 16 Hàn Quốc 13 - 5 - 1993 39 Chilê 16 - 9 - 1999 17 Đan Mạch 25 - 8 - 1993 40 Mông Cổ 17 - 4 - 2000 18 Thụy Điển 8 - 9 - 1993 41 Mianma 12 - 5 - 2000 19 Phần Lan 13 - 12 - 1992 42 Campuchia 26 - 11 - 2001 20 Hà Lan 10 - 3 - 1994 43 CHDCND Triều Tiên 03 - 5 - 2002 21 Ucraina 08 - 6 - 1994 44 Anh 01 - 8 - 2002 22 Nga 16 - 6 -1994 45 Aixơlen 20 - 9 - 2002 23 Hungari 26 - 8 -1994 46 Nhật Bản 14 - 11 - 2003 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch và Đầu tư §iÒu chØnh chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- cña ViÖt Nam tr-íc xu thÕ h×nh thµnh c¸c hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i tù do t¹i Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng NguyÔn ThÞ Minh Th¾m Anh 9-K43C-KT&KDQT 133 PHỤ LỤC 3 THỜI HẠN MỞ CỬA CÁC NGÀNH VÀ DÀNH ĐỐI XỬ QUỐC GIA CHO NHÀ ĐẦU TƢ ASEAN Lĩnh vực Mở cửa các ngành Dành đối xử quốc gia (NT) TEL SL TEL SL ASEAN 6 CLM ViệT NAM ASEAN 6 CLM VIỆT NAM Sản xuất 2003 2010 Myanmar 2003 2010 Chƣa x.định 2003 2010 Myanmar 2003 Không Chƣa x.định Nông nghiệp 2010 2015 Cam. 2010 2013 Chƣa x.định 2010 2015 Cam. 2010 Không Chƣa x.định Lâm nghiệp 2010 2015 Cam. 2010 2013 Chƣa x.định 2010 2015 Cam. 2010 Không Chƣa x.định Ngƣ nghiệp 2010 2015 Cam. 2010 2013 Chƣa x.định 2010 2015 Cam. 2010 Không Chƣa x.định Khai khoáng 2010 2015 Cam. 2010 2013 Chƣa x.định 2010 2015 Cam. 2010 Không Chƣa x.định Dịch vụ liên quan đến các ngành trên 2010 2015 Cam. 2010 2013 Chƣa x.định 2010 2015 Cam. 2010 Không Chƣa x.định Nguồn: Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4161_1121.pdf