Đề tài Điều tra hiện trạng môi trường trường học ở một số trường trung học phổ thông các quận nội thành TP. Hồ Chí Minh

Từ thực trạng môi trường trường học ở một số trường THPT các quận nội thành TP.Hồ Chí Minh nêu trên nhóm nghiên cứu kiến nghị các giải pháp sau: 1. Giải pháp kỹ thuật: - Các trường cần cải thiện cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục, thiết kế và sửa chữa các trường lớp, phòng học theo hướng quy chuẩn. Các trường cần sửa chữa cơ sở vật chất để có phòng học bộ môn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. - Mô hình lớp học quy chuẩn phải dựa trên cơ sở ưu tiên chiếu sáng tự nhiên và tận dụng ánh sáng từ hai bên để đảm bảo độ sáng tối thiểu. Nên dùng mẫu cửa sổ có lá sách đóng mở vừa có hiệu quả lấy ánh sáng cao, vừa có thể bịt kín hoàn toàn khi trời mưa hoặc che nắng trực xạ. + Các phòng học quy chuẩn phải đảm bảo có cả nguồn sáng nhân tạo. Nên bố trí thêm từ 4 đến 8 bóng đèn huỳnh quanh phân đều trên toàn phòng học. + Diện tích một lớp học quy chuẩn nên có kích thước là 7m x 8m. Tối thiểu cũng là: 7,2m x 7,2 m. - Bàn ghế trong lớp học phải được sắp xếp đứng quy cách.

pdf148 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều tra hiện trạng môi trường trường học ở một số trường trung học phổ thông các quận nội thành TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận hành. Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 114 CHƢƠNG IV YÊU CẦU VỀ VỆ SINH TRONG HỌC TẬP, TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO Điều 17. Thời khóa biểu cần chú trọng chế độ học tập vừa sức và hợp lý có thời gian nghỉ ngơi phù hợp với sinh lý của từng lứa tuổi học sinh. Về mùa nắng, nóng: giờ học nên tránh khoảng thời gian từ 11h -13h. Thời gian nghỉ sau mỗi tiết học và giữa buổi học, học sinh phải ra khỏi phòng học để thay đổi không khí và giảm bớt nồng độ khí CO2 ở trong phòng. Điều 18.Phòng tập luyện TDTT 1. Phải đảm bảo an toàn vệ sinh, thông gió thoáng khí. Nồng độ khí CO2 không vƣợt quá 0,1%. 2. Sân phải bằng phằng, không trơn. Có đủ các trang bị bảo hộ lao động (đệm, giây bảo hiểm) đề phòng chấn thƣơng. 3. Các phƣơng tiện luyện tập đảm bảo sạch sẽ và an toàn tuyệt đối. Trƣớc khi luyện tập giáo viên phải kiểm tra độ an toàn của các dụng cụ luyện tập. 4. Phòng luyện tập phải có buồng tắm, buồng thay quần áo riêng cho nam, cho nữ. 5. Cung cấp đủ nƣớc uống, nƣớc tắm rửa. Điều 19. Sân bãi tập. 1. Bằng phẳng, không có hố, rãnh chạy ngang qua sân. 2. Sân bóng đá phải đƣợc trồng cỏ. 3. Nếu sân bị khô và nhiều bụi thì phải tƣới nƣớc cho sân 30 phút trƣớc khi luyện tập. Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 115 4. Thời gian luyện tập từ 30 phút đến 45 phút. 5. Không đƣợc tổ chức luyện tập, thi đấu thể thao khi sân bãi có nhiều bùn nƣớc lầy lội hoặc trong thời gian mƣa, nắng gắt. 6. Đƣờng chạy có nền cứng, có rãnh thoát nƣớc hai bên. 7. Hố nhảy đổ cát sạch không lẫn sỏi, đá, đất. 8. Nơi ném tạ, ném đĩa là nền đất cứng. Vùng rơi của tạ, đĩa là vùng đất xốp, mềm và không có ngƣời đứng chờ đợi hoặc đứng xem (kể cả học sinh và giáo viên). 9. Trong thời gian luyện tập, thi đấu thể dục thể thao phải có nhân viên y tế thƣờng trực để sơ cứu, cấp cứu những trƣờng hợp tai nạn. CHƢƠNG V YÊU CẦU VỀ CÁC CÔNG TRÌNH VỆ SINH TRONG TRƢỜNG Điều 20. Cung cấp nƣớc uống 1. Có đủ nƣớc sạch đã đƣợc đun sôi hoặc nƣớc lọc để cho học sinh uống trong thời gian học tại trƣờng. Về mùa hè: Đảm bảo bình quân mỗi học sinh mỗi ca học có 0,3 lít. Về mùa đông: Đảm bảo bình quân mỗi học sinh mỗi ca học có 0,1 lít 2. Căng tin phục vụ nƣớc chè, nƣớc giải khát phải đảm bảo chất lƣợng vệ sinh và an toàn. Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 116 Điều 21. Cung cấp nƣớc sạch để tắm rửa Có thể sử dụng nƣớc máy hoặc nƣớc giếng. Nếu dùng nƣớc máy thì mỗi vòi cho 200 học sinh trong 1 ca học. Nếu dùng nƣớc giếng thì từ 4 đến 6 lít cho 1 học sinh trong 1 ca học. Điều 22. Nhà tiêu, hố tiểu, hố rác, hệ thống cống nƣớc thải. 1. Ở những nơi có điều kiện (thành phố, thị xã, thị trấn....) xây dựng nhà tiêu tự hoại hoặc bán tự hoại, có vòi nƣớc rửa tay. Ở các vùng khó khăn tốt nhất là sử dụng nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh. Riêng vùng sâu, xa có thể dùng nhà tiêu khô cải tiến. 2. Số lƣợng hố tiêu bình quân từ 100 đến 200 học sinh trong mỗi ca học có một hố tiêu (nam riêng, nữ riêng, giáo viên riêng, học sinh riêng). 3. Hố tiểu: Bình quân trong mỗi ca học đảm bảo 50 học sinh có 1 mét chiều dài hố tiểu. 4. Hố rác: Ở các thành phố, thị xã, thị trấn, trƣờng học phải có thùng chứa rác. Hàng ngày thu gom rác từ các lớp học và rác khi làm vệ sinh. Mỗi phòng học, phòng làm việc phải có sọt chứa rác. 5. Nhà trƣờng phải có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải từ trƣờng vào hệ thống cống chung. CHƢƠNG VI YÊU CẦU VỀ VỆ SINH KHU NỘI TRÚ - BÁN TRÚ Điều 23. Nhà ở, nhà ăn phải có nội quy về trật tự, vệ sinh. Nhà ăn trong khu nội trú phải thực hiện đúng theo thông tƣ 04/1998AT/BYT của Bộ Y tế ban hành Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 117 ngày 23/3/1998 hƣớng dẫn thực hiện quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm trong kinh doanh, dịch vụ và phục vụ ăn uống. Điều 24. Cung cấp nƣớc sạch. Khu vực nội trú phải đƣợc cung cấp đầy đủ nƣớc sạch để học sinh sử dụng trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Dung lƣợng nƣớc bình quân mỗi học sinh trong 24 giờ cần 100 - 150 lít. Điều 25. Nhà tiêu, hố tiểu. 1. Loại nhà tiêu: Tự hoại hoặc bán tự hoại, số lƣợng đảm bảo bình quân 25 học sinh có một nhà tiêu. 2. Số lƣợng hố tiểu đảm bảo bình quân 25 học sinh có 1 hố tiểu. 3. Khu vệ sinh giành cho nam riêng và nữ riêng. Ở vùng nông thôn, khu vực vệ sinh đƣợc bố trí phía tây bắc khu nội trú của học sinh. Điều 26. Xử lý rác và nƣớc thải 1. Khu vực nội trú phải có thùng rác để thu gom rác hàng ngày từ phòng ở và nơi công cộng. 2. Phải cố hệ thống cống dẫn nƣớc mƣa, nƣớc thải trong sinh hoạt đổ vào hệ thống cống chung. CHƢƠNG VII YÊU CẦU VỀ PHÒNG Y TẾ Điều 27. Trƣờng học phải có phòng y tế để chăm sóc sức khỏe cho học sinh 1. Diện tích phòng từ 12 m2 trở lên. Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 118 2. Trong phòng đƣợc trang bị đầy đủ các dụng cụ y tế, thuốc men do y tế địa phƣơng hƣớng dẫn. 3. Nếu trƣờng có học sinh nội trú, bán trú thì phải có phòng cách ly nà nhân viên y tế trực 24/24 giờ. CHƢƠNG VIII QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, THANH TRA Điều 28. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố, trung tâm y tế quận huyện có trách nhiệm kiểm tra vệ sinh trƣờng học theo kế hoạch của địa phƣơng. Thanh tra nhà nƣớc về y tế chuyên nghành vệ sinh trƣờng học theo quy chế về tổ chức và hoạt động thanh tra vệ sinh theo quyết định số 332/BYT-QĐ ngày 3/3/1997 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Điều 29. Ngƣời vi phạm quy định về vệ sinh trƣờng học, tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; Nếu gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định của pháp luật. Việc xử phạt vi phạm về hành chính về vệ sinh trƣờng học phải theo đúng quy định tại nghị định 46/CP ngày 6/8/1996 của Chính phủ Quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về y tế. KT BỘ TRƢỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƢỞNG Nguyễn Văn Thƣởng (đã ký) Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 119 PHỤ LỤC II TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5949 - 1995 ÂM HỌC TIẾNG ỒN KHU VỰC CÔNG CỘNG VÀ DÂN CƢ MỨC ỒN TỐI ĐA CHO PHÉP Acoustics - Noise in public and residental areas Maximum permited noise level 1. Phạm vi áp dụng 1.1. Tiêu chuẩn này định mức ồn tối đa cho phép tại các khu vực công cộng và dân cƣ. Tiếng ồn nói trong tiêu chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con ngƣời tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn. 1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát mọi hoạt động có thể gây ra ồn trong khu công cộng và dân cƣ. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho mức ồn bên trong các cơ sở sản xuất công nghiệp và phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ. 2. Giá trị giới hạn 2.1. Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt... có nguồn ồn không đƣợc gây ra cho khu vực công cộng và dân cƣ mức ồn vƣợt quá giá trị nêu trong bảng. 2.2. Phƣơng pháp đo ồn để xác định mức ồn tại khu vực công cộng và dân cƣ đƣợc quy định trong các TCVN tƣơng ứng. Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cƣ (Theo mức âm tƣơng đƣơng) dBA STT KHU VỰC THỜI GIAN Từ 6h đến 18h Từ 18h đến 22h Từ 22h đến 6h 1 Khu vƣc cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thƣ viên, nhà điều dƣỡng, nhà trẻ, trƣờng học 50 45 40 2 Khu dân cƣ: khách sạn, nhà ở, cơ quan hành chính... 60 55 45 3 Khu vƣc thƣơng mại, dịch vụ 70 70 50 4 Khu vực sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cƣ 75 70 50 Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 120 PHỤ LỤC III TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5937 - 1995 CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Air quality - Ambient air quality standards 1. Phạm vi áp dụng 1.1. Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản (bao gồm bụi lơ lửng CO, NO2, SO2, O3 và chì) trong không khí xung quanh. 1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá mức chất lƣợng không khí xung quanh và giám sát tình trạng ô nhiễm không khí. 2. Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh cho trong bảng 1. Bảng 1 - Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh (mg/m 3 ) STT THÔNG SỐ TRUNG BÌNH 1 giờ STT 8 giờ TRUNG BÌNH 24 giờ 1 CO 40 10 5 2 NO2 0,4 - 0,1 3 SO2 0,5 - 0,3 4 Pb - - 0,005 5 O3 0,2 - 0,06 6 Bụi lửng lơ 0,3 - 0,2 Chú thích: Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định các thông số cụ thể đƣợc quy định trong các TCVN tƣơng ứng. Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 121 Phụ lục IV CUỘC VẬN ĐỘNG XÂY DƢNG MỖI TRƢỜNG HỌC TRỞ THÀNH MỘT TRUNG TÂM XANH, SẠCH, ĐẸP TIÊU CHÍ TRƢỜNG XANH, SẠCH ĐẸP I. CÁC TIÊU CHÍ 1- Trồng cây bóng mát: • Xác định các vị trí trong trƣờng nên trồng cây. • Chọn cây thích hợp với đặc điểm của trƣờng học (Không nên là cây ăn quả) và điều kiện đất trồng ở địa phƣơng. • Tạo điều kiện để mọi ngƣời hƣởng bóng mát (ghế đá, lối đi trong khu vực có bóng mát). 2- Trồng hoa, cây cảnh : • Trồng các thảm hoa, cây cảnh làm tăng vẻ đẹp của trƣờng. • Có thể trồng trên nền đất hoặc trên chậu hoa, cây cảnh. • Sửa sang, chăm tƣới thƣờng xuyên. 3 - Làm một vƣờn cây thuốc : • Sƣu tầm, trồng các loại cây thuốc có ở địa phƣơng. • Thu thập cây thuốc từ vùng khác về trồng tại vƣờn. • Ghi tên và công dụng của từng loại cây đã trồng. 4 - Giảm thiểu sói mòn đất: • Kè bảo vệ các khu vực đất có thể bị xói mòn. Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 122 • Phủ cỏ, trồng các loại cây giữ đất. • Làm hệ thống cống, rãnh thoát nƣớc hợp lý. 5 - Quản lý rác thải: • Dùng các thùng khác nhau để chứa các loại rác thải khác nhau. Thùng rác nên có hình thức đẹp, đặt ở nơi thuận tiện. • Quyết định xử lý tốt nhất khi các thùng rác đầy. • Khuyến khích tái chế, tái sử dụng vật liệu phế thải trong trƣờng. 6 - Tiết kiệm điện, nƣớc : • Thông báo tiền điện, tiền nƣớc (nếu nƣớc dùng phải trả tiền) phải trả từng tháng. • Áp dụng các biện pháp tiết kiệm điện, nƣớc do học sinh đề xuất. • Dùng nƣớc thải sinh hoạt để tƣới cây trong trƣờng. 7 - Xanh hóa lớp học và các phòng làm việc của trƣờng : • Cây cảnh trồng chậu và treo tƣờng cần đƣợc bố trí thích hợp trong lớp học và các phòng làm việc của trƣờng. • Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh trƣờng, lớp. Dùng phấn không bụi khi viết bảng. • Trang trí đẹp, bài trí khoa học cho các lớp học, phòng làm việc của trƣờng. 8 - Các hoạt động vì môi trƣờng : • Vẽ tranh, làm báo tƣờng, tập san về môi trƣờng. Có thể vẽ những bức bích họa lớn trên các bức tƣờng của trƣờng. Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 123 • Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn với chủ đề môi trƣờng. Tham gia các chiến dịch nâng cao nhận thức môi trƣờng. • Tổ chức các buổi dã ngoại sinh hoạt môi trƣờng. 9 - Theo dõi sự thay đổi môi trƣờng của nhà trƣờng : • Ghi chép, chụp ảnh đối chiếu để thấy rõ những sự thay đổi môi trƣờng của nhà trƣờng qua từng năm. • Trƣng bày những ghi chép và hình ảnh đó. • Động viên, khuyến khích mọi ngƣời tham gia chăm sóc, cải tạo môi trƣờng của nhà trƣờng. 10 - Phát huy ảnh hƣởng tích cực của nhà trƣờng với cộng đồng : • Mời các chuyên gia của địa phƣơng giúp nhà trƣờng tổ chức, thực hiện các công việc trên. • Tham gia tuyên truyền, cổ động, nâng cao nhận thức trong cộng đồng; các chiến dịch làm sạch môi trƣờng của địa phƣơng. • Giao lƣu về môi trƣờng với các cơ quan, đơn vị trong cộng đồng. 11 - Nơi có điều kiện : • Làm một cái ao sinh thái (có thể là ao rất nhỏ), một khu vực non bộ đẹp. • Làm một khoảnh rừng tự nhiên trong trƣờng. • Ƣơm cây giống, ủ phân hữu cơ để dùng trong trƣờng và cung cấp cho cộng đồng. II. ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG XANH. SẠCH ĐẸP • Loại tốt: Trƣờng thực hiện đƣợc 9 tiêu chí trở lên. • Loại khá : Trƣờng thực hiện đƣợc 7 tiêu chí trở lên. Chủ nhiệm đề tài: GVC. Đặng Quang Quỳnh Đề tài cấp Bộ mã số: B2002 - 23 - 28 124 • Loại trung bình : Trƣờng thực hiện đƣợc 5 tiêu chí trở lên. • Loại yếu : Trƣờng thực hiện đƣợc dƣới 5 tiêu chí. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Tên đề tài: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC QUẬN NỘI THÀNH TP. Hồ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CẤP BỘ - MÃ SỐ: B2002 - 23 - 28 Chủ nhiệm đề tài: Những người tham gia thực hiện: GVC. Đặng Quang Quỳnh TS. Phạm Xuân Hậu CN. Phạm Thị Thanh Hòa TP.HỒ CHÍ MINH 2004 1 MỞ ĐẦU: PHẦN TỔNG QUAN I.Tính cấp thiết của đề tài: Nhiều nơi trên thế giới, môi trƣờng đang phải đƣơng đầu với nạn suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, những thẳm họa môi trƣờng đang tăng dần và lan rộng toàn cầu. Chất lƣợng môi trƣờng suy giảm làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời, làm giảm năng suất lao động... Sự sống ở nhiều nơi trên trái đất đang bị đe dọa. Bảo vệ môi trƣờng đã trở thành vấn đề không chỉ của riêng các nhà khoa học hay quản lý môi trƣờng mà là nhiệm vụ chung của mọi ngƣời, mọi quốc gia, mọi miễn đất nƣớc không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo và thể chế chính tri. Rất nhiều quy định về bảo vệ môi trƣờng đã dƣợc ban hành, trong đố giáo dục là một biện pháp rất đƣợc xem trọng. Học sinh trong nhà trƣờng là đối tƣợng có khả năng tiếp nhận sự giáo dục nhiều nhất, học sinh cũng chính là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc -những ngƣời trực tiếp bào vệ và phát triển môi trƣờng mai sau. Quan tâm, chăm sóc, bảo vệ và giáo dục học sinh chính là góp phần bào vệ và phát triển bền vững môi trƣờng sống tƣơng lai. Môi trƣờng trƣờng học là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí của học sinh. Môi trƣờng trƣờng học có ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe, thể lực, chất lƣợng học tập và sự hình thành các phẩm chất, đạo đức, nhân cách cho học sinh. Việc tìm hiểu, điều tra hiện trạng môi trƣờng trƣờng học ở một số trƣờng trung học phổ thông ở các quận nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh là sự cần thiết góp phần vào việc đánh giá hiện trạng môi trƣờng trƣờng học và để từ đó có những kiến nghị về giải pháp xây dựng môi trƣờng trƣờng học đảm bảo đúng với quy định chuẩn. II. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đế tài: * Điều tra nắm đƣợc hiện trạng vấn đề môi trƣờng ở một số trƣờng học Thành phố Hồ Chí Minh. * Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lí luận về môi trƣờng trƣờng học. * Đánh giá khách quan hiện trạng môi trƣờng trƣờng học ở một số trƣờng trung học phổ thông Thành Phố Hồ Chí Minh. * Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống môi trƣờng trƣờng học. III. Lịch sử nghiên cứu và giớỉ hạn của để tài. III.1. Lịch sử nghiên cứu: Xây dựng môi trƣờng trƣờng học đƣợc các nhà khoa học, kiến trúc ở Mỹ, Nhật, Pháp quan tâm ứng dụng điển hình nhƣ nhà kiến trúc Le Corbusier (Pháp)... 2 Ở Việt Nam, trong những năm gần đây các nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến môi trƣờng trƣờng học nhƣ công trình của Vũ Kim Chi - UBXD cơ bản Nhà nƣớc, Nguyễn Quốc Thái - Đại học kiến trúc Hà Nội, Công trình của Tiến sỹ Đậu Thị Hòa, của PGS. Hoàng Huy Thắng, Phan Đức Nguyên; của PGS Võ Hƣng - Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động - Phân viện tại Thành Phố Hồ Chí Minh, công trình nghiên cứu về vệ sinh môi trƣờng trong trƣờng học d Quận 8 của nhóm các nhà khoa học, GS - TSKH Lê Huy Bá, Ths. Nguyễn Thị Trốn, Ths. Đinh Thị Thu Mai... là những tài liệu quý giá bổ ích giúp cho nhóm nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài này. III.2. Giới hạn của đề tài. - Do thời gian và kinh phí hạn hẹp cho nên đề tài chỉ giới hạn trong điều tra, đánh giá môi trƣờng tại 9 trƣờng trung học phổ thông các Quận nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh. IV. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là cấp trung học phổ thông với nội dung là điều tra hiện trạng về môi trƣờng thông qua tìm hiểu một số chỉ tiêu về môi trƣờng nhƣ vị trí xây dựng, vệ sinh môi trƣờng không khi, cây xanh, ánh sáng, vệ sinh về phƣơng diện phục vụ học tập, giảng dạy... V. Khái quát về Thành Phố Hồ Chí Minh. V.l. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Thành Phố Hồ Chí Minh. Thành Phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng Nam bộ rất giàu tiềm năng, có địa giới giáp với các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Biển Đông. Diện tích tự nhiên của Thành Phố Hồ Chí Minh có khoảng 2093,8 Km2, trong đó vùng nội thành có khoảng 140 km2. Tổng diện tích thảm xanh là 36000 ha, độ che phủ 17%. Thành Phố Hồ Chí Minh có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa, hàng năm có lƣợng nhiệt ẩm cao. Thành Phố Hồ Chí Minh có 19 Quận và 5 Huyện V.2. Dân số và lao động. Năm 2001 Thành Phố Hồ Chí Minh có số dân hơn 5,2 triệu ngƣời, hiện nay dân số ƣớc tính khoảng 6 triệu ngƣời. Dân số thành thị chiếm 83,5%. Dân nội thành có mật độ cao gấp 10 lần mật độ trung bình. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,52%. Lao dộng ở Thành Phố Hồ Chí Minh rất năng dộng, có trình độ trong đó tỉ lệ lao dộng có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỉ lệ khá cao. V.3. Về kinh tế - xã hội. 3 + Xây dựng chất lƣợng các phòng học và tiện nghi cho các lớp học. - Cẩn giải tỏa các hộ dân ra khỏi các khuôn viên trƣờng học để cố thêm diện tích dành cho việc xây dựng thêm phòng học, phòng chức năng, tăng thêm diện tích sân chơi, bãi tập... cho các học sinh. - Cải tạo nâng cấp các trƣờng học cũ, nhất là các trƣờng học ở 12 quận nội thành (cũ). Phấn đấu từng bƣớc xây dựng trƣờng học theo hƣớng chuẩn hoá, kiên cố hóa và hiện đại hoá. - Tiếp tục xây dựng môi trƣờng học tập có chất lƣợng, xây dựng môi trƣờng sƣ phạm với các tiêu chí Xanh - Sạch - Đẹp. II. Kết luận và kiến nghị II.1. Kết luận: Qua điều tra nghiên cứu bƣớc đầu về hiện trạng môi trƣờng trƣờng học ở một số trƣờng trung học phổ thông thuộc các quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nhóm nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: I.1.1. Môi trƣờng địa lí: - Hầu hết các trƣờng THPT các quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh đều nằm ở khu vực trung tâm của quận và của Thành phố là nới tập trung đông dân cƣ, thuận tiện cho việc đƣa đón của phụ huynh hoặc học sinh tự đi đến trƣờng thuận lợi nhƣng chƣa đảm bảo yêu cầu về độ yên tĩnh của môi trƣờng trƣờng học. - 100% trƣờng chƣa đảm bảo diện tích tối thiểu 6m2/học sinh. Điều này đã ảnh hƣởng nhiều đến việc xây dựng các loại công trình, đến diện tích cây xanh, diện tích làm sân chơi, bãi tập ... - Việc bố trí các công trình, diện tích sân trƣờng, diện tích cây xanh, diện tích các phòng chức năng chƣa thật đạt chuẩn. - Có khoảng 22% số trƣờng còn có các hộ dân nằm trong khuôn viên trƣờng học làm ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng sƣ phạm, ít nhiều gây ra những trở ngại cho các hoạt động giáo dục rèn luyện của nhà trƣờng. I.1.2. Những yêu cầu môi trƣờng trƣờng học. * Môi trƣờng không khí: ánh sáng, tiếng ồn. - Mặt hạn chế lớn nhất đối với các trƣờng THPT các quận nội thành thành phố Hồ Chi Minh là tiếng ồn từ phƣơng tiện giao thông. Độ ồn vƣợt quá mức cho phép đã ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng dạy học và sức khỏe của giáo viên, học sinh. * Môi trƣờng về phƣơng diện phục vụ học tập - giảng dạy: - 100% các trƣờng có bàn ghế đạt tiêu chuẩn về chiều cao, có bảng học đạt tiêu chuẩn về kích thƣớc, màu sắc; treo bảng đúng quy cách. Các trƣờng đều có thƣ viện, phòng nghe nhìn, phòng vi tính, phòng thí nghiệm có treo bảng nội quỵ 4 d. Môi trƣờng nhân văn (nhân cách): bao gồm những yếu tố về nhân cách của ngƣời thầy, của học trò, của công nhân viên trong trƣờng học có liên quan đến hoạt động đào tạo.. III. Tác động của môi trƣờng trƣờng học đến chất lƣợng đào tạo (chất lƣợng giáo dục). Môi trƣờng trƣờng học là một trong những tác nhân quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo. Xét về phƣơng diện cơ sở vật chất thì môi trƣờng trƣờng học đƣợc xem nhƣ là yếu tố lực lƣợng sản xuất để cùng với các yếu tố khác tạo nên chất lƣợng giáo dục. Sự ảnh hƣởng của môi trƣờng trƣờng học đến chất lƣợng giáo dục thể hiện ở sự tác dộng trực tiếp hoặc gián tiếp của các yếu tố thuộc môi trƣờng trƣờng học đến sức khỏe (thể chất) và quá trình nhận thức của học sinh. Môi trƣờng trƣờng học còn tác động ảnh hƣởng đến sức khỏe và hiệu suất giảng dạy của cả ngƣời thầy. - Ví trị xây dựng trường học nếu nằm ở nơi không hợp lý nhƣ không ở trung tâm của khu dân cƣ hoặc nằm cách quá xa nhà ở của học sinh thì nó sẽ làm tăng các yếu tố bất lợi cho các em mắc phải các bệnh thời tiết, tai nạn giao thông V.V.. Vị tri xây dựng trƣờng học nằm gần với các trục giao thông lớn, gần bến xe, bến tàu, gần các nhà máy hoặc các chợ, các vùng gẫy ô nhiễm nhƣ bãi rác, nghĩa trang, bệnh viện truyền nhiễm ... sẽ có bụi khói, hơi khí dộc, tiếng ồn, nhiệt độ trên mức cho phép sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. - Yếu tố ánh sáng có tác động rất lớn đến hoạt động dạy học ở nhà trƣờng. Ánh sáng tự nhiên là diều kiện cần và đủ để xây dựng một phòng học đạt chuẩn. Nếu không đảm bảo tiêu chuẩn về độ sáng hoặc ánh sáng phòng học không đúng hƣớng sẽ làm cho học sinh phải thƣờng xuyên nhìn gần, phải cúi đầu nhiều chắc chắn sẽ ảnh hƣởng đến thị lực và gây nên bệnh gù lƣng cho bọc sinh. - Yếu tố không khí của trường học với các thông số về SO2, NO2, Co, chì, độ ồn, bụi ... nếu vƣợt tiêu chuẩn cho phép đều trở thành những tác nhân ảnh hƣởng rất xấu đến sức khỏe của thầy và trò. - Yếu tố cây xanh trong khuôn viên trƣờng học vừa có tác dụng làm cho không khí trong lành vừa là hàng rào ngăn chặn, giảm thiểu tiếng ồn và bụi bặm, vừa tạo ra bống mát, vừa ngăn gió bão, tạo nên tâm lý mát mẻ nhẹ nhõm cho giáo viên, học sinh tiến hành hoạt dộng dạy học dạt kết quả. - Việc vứt rác thải bừa bãi, ao tù ứ đọng, cống rãnh không thông, nhà tiêu, hố tiểu dơ bẩn không đƣợc dọn sạch hoặc bố trí ở nơi không hợp lý, số 5 lƣợng quá ít... tạo ra mùi hôi thối gây cảm giác khó chịu, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tiếp thu, truyền thụ kiến thức ở trƣờng học. - Các yếu tố như bàn, ghế không đúng kích cỡ, không phù hợp với chiều cao của học sinh theo từng lứa tuổi, cấp lớp sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến thị lực của các em. - Yếu tố màu sắc của các phòng học cũng có ảnh hƣởng lớn đến quá trình học tập và giảng dạy thể hiện ở sự tác động đến hệ thần kinh của con ngƣời. Khoa học đã khẳng định các màu trong đoạn sóng ngắn nhƣ màu tím, màu lam ... thƣờng gây ức chế cho học sinh. Việc chọn lựa màu sắc thích hợp trong phòng học sẽ tránh cho học sinh những ức chế và nó có tác dụng tạo ra những hứng thú kích thích cho các em học tập tốt. - Các yếu tố về quy mô trường lớp nhƣ diện tích xây dựng trƣờng học quá hẹp, bình quân diện tích theo đầu học sinh thấp dẫn đến tình trạng các trƣờng học thiếu sân trƣờng làm cho học sinh trong giờ giải lao chuyển tiết thƣờng ngồi trong lớp, thụ động gây ảnh hƣởng cho sự tuần hoàn máu. - Các yếu tố khác IV. Các yếu tố tác dộng đến môi trƣờng trƣờng học Bản thân môi trƣờng trƣờng học cũng chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố chính nhƣ: - Yếu tố tổ chức quản lý: yếu tố này giữ vai trò quyết định đến môi trƣờng trƣờng học, đến quy hoạch trƣờng lớp, đến sự đầu tƣ mở rộng quy mô ... - Yếu tố lích sử: ảnh hƣởng đến kiến trúc xây dựng trƣờng học, phòng học, cổng trƣờng, khuôn viên... - Yếu tố kỹ thuật: tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng trƣờng học theo các tiêu chuẩn đã đƣợc xác định. - v.v... V. Tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phố thông: • Đặc điểm sinh lý • Những nét nhân cách đặc trƣng. • Hoạt động nhận thức • Hoạt động giao tiếp, tình cảm, ý chí, VI. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu về môi trƣờng trƣờng học: VI.1. Những quan điểm cơ bản vận dụng trong nghiên cứu: VI.1.1 Quan điểm hệ thống VI.1.2. Quan điểm tổng hợp VI.1.3. Quan điểm lịch sử 6 VI.1.4, Quan điểm thực tiễn VI.1.5. Quan điểm phát triển bền vững VI.2. Những phƣơng pháp nghiên cứu chính: VI.2. 1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu trong phòng VI.2.2 Phƣơng pháp thực địa VI.2.3. Phƣơng pháp thăm dò trƣng cầu ý kiến của giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh VI.2.4, Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp VII. Những đóng góp của đề tài: 1) Đề tài đã tổng hợp đƣợc các tiêu chuẩn của nhiều cơ quan ban ngành về môi trƣờng trƣờng học. 2) Đề tài đã đƣa ra những đánh giá xếp loại cụ thể cho từng chỉ tiêu môi trƣờng trƣờng học và xếp loại chung thực trạng chỉ tiêu môi trƣờng tại một số trƣờng đại diện cho cấp THPT ở thành phố Hồ Chí Minh. 3) Đề tài cũng đã ghi nhận đƣợc một số tồn tại về thực trạng môi trƣờng trƣờng học, ý thức của học sinh đối với môi trƣờng và công tác giáo dục - bảo vệ môi trƣờng ở trƣờng THPT. 4) Đề tài đƣa ra một số kiến nghị và giải pháp khắc phục cải thiện môi trƣờng ở các trƣờng THPT ở các quận nội thành TP.HCM. Chƣơng II. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG HỌC MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC QUẬN NỘI THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH Phần A : KẾ HOẠCH ĐIỀU TRẠ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA I. Kết quả điều tra I.1. Môi trƣờng địa lý I.1. 1. Vị trí xây dựng các trƣờng học Bảng I. Hiện trạng vị trí các trƣờng PTTH các quận nội thành STT Tên trường Địa chỉ xây dựng trường Điện thoai 1 THPT Bùi Thị Xuân 73-75, Bùi Thị Xuân, Phƣờng Phạm Ngũ Lão, Quận 1 08.8393113 2 THPT Tenlơman 08, Trần Hƣng Đạo, Ql 08.8299702 3 THPT Trƣng Vƣơng 3A, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ql 08.8297706 4 THPT Lê Quý Đôn 110, Nguyễn Thị Minh Khai, Q3 08.9306234 7 5 THPT Marie Curie 159, Nam kỳ khởi nghĩa, Q3 08.9306989 6 THPT Lê Hồng Phong 235, Nguyễn Văn Cừ, Q5 08.8305677 7 THPT Trần Khai Nguyên 225, Nguyễn Tri Phƣơng, Q5 08.8557866 8 THPT Hùng Vƣơng 124, Hùng vƣơng, Q5 08.8559246 9 THPT Võ Thị Sáu 95, Đinh Tiên Hoàng, Quận Bình Thạnh. 08.8412466 Các trƣờng THPT các quận nội thành (cũ) của TP.HCM đều nằm ở khu vực trung tâm của các khu dân cƣ, nằm ở các quận phát triển của thành phố, tập trung nhiều cơ quan, cơ sở kinh doanh, thƣởng mại, dịch vụ trung tâm văn hoá. Các trƣờng đƣợc xây dựng từ lâu đời (Lê Quý Đôn, Lê Hồng Phong, Marie Cuiie) hoặc đƣợc chuyển đổi công năng (trƣờng Trần Khai Nguyên). 1.2. Hiện trạng quy mô trƣờng học Về diện tích của trƣờng học các quận nội thành (cũ) của TP.HCM, kết quả điều tra cho thấy: 100% số trƣờng THPT không đủ diện tích cho phép. Trong đó có 88,9% số trƣờng không đạt tiêu chuẩn về diện tích tối thiểu bình quân/đầu học sinh. Bảng 2. Hiện trạng bình quân diện tích trên đầu học sinh của các trƣờng STT TÊN TRƢỜNG Diện tích (m 2 ) Tổng số học sinh BQ m 2 /VHS Tiêu chuẩn VN (m 2 /HS) 1. THPT Bùi Thi Xuân 4648 2661 1,75 6-10 2. THPT BC Ten lơ man 5080 2300 2,21 6-10 3. THTT Trƣng vƣơng 7293 2160 3,38 6-10 4. THPT Lê Quý Đôn 11245 2053 5,48 6-10 5. THPT BC Marie Curie 20700 4600 4,50 6-10 6. THPT Lê Hồng Phong 26444 2999 8,82 6-10 7. THPT BC Trần Khai Nguyên 10000 3000 3,33 6-10 8. THPT Hùng Vƣơng 22297 3912 5,59 6-10 9. THPT Võ Thị Sáu 5900 2484 2,38 6-10 Về phòng học, lớp học: xét theo tiêu chí quy mô lớp học thì ở các quận nội thành TP.HCM có các trƣờng lớp từ quy mô trung bình, lớn và rất lớn. 100% số trƣờng đạt chuẩn về bình quân lớp học/số phòng học (<2) Có 33,3% số trƣờng THPT có quy mô lớp học vƣợt chuẩn (trƣờng Marie Curie vƣợt 29 lớp. Lê Hồng Phong vƣợt 15 lớp và Hùng Vƣơng vƣợt 23 lớp). 8 Có 66,7% số trƣờng trong chuẩn về số lớp học. Bảng 3 : Hiện trạng phòng học, lớp học các trƣờng THPT STT TÊN TRƢỜNG Tổng số phòng học Số lớp Tiêu chuẩn VN Số lớp/ phòng học 1. THPT Bùi Thị Xuân 37 53 <60 1,432 2. THPT BC Ten lơ man 31 46 <60 1,484 3. THPT Trƣng vƣơng 48 48 <60 1,000 4. THPT Lê Quý Đôn 48 56 <60 1,166 5. THPT BC Marie Curie 57 89 <60 1,561 6. THPT Lê Hồng Phong 54 75 <60 1,388 7. THPT BC Trần Khai Nguyên 46 60 <60 1,304 8. THPT Hùng Vƣơng 46 83 <60 1,804 9. THPT Võ Thị Sáu 31 50 <60 1,613 Về sĩ số học sinh bình quân của lớp học ở các trƣờng trong phạm vi đề tài điều tra cho thấy: 33,3% số trƣờng nằm trong tiêu chuẩn và 66,7% số trƣờng có số học sính vƣợt tiêu chuẩn. Bảng 4: Hiện trạng sĩ số học sinh của các trƣờng STT TÊNTRƢỜNG Số HS bình quân/1 Lớp Tiêu chuẩn VN (HS/Iớp) 1. THPT Bùi Thi Xuân 50 <45 2. THPT BC Ten lơ man 50 <45 3. THPT Trƣng Vƣơng 45 <45 4. THPT Lê Quý Đôn 45 <45 5. THPT BC Marie Curie 51 <45 6. THPT Lê Hồng Phong 40 <45 7. THPT BC Trần Khai Nguyên 50 <45 9 8. THPT Hùng Vƣơng 47 <45 9. THPT Võ Thị Sáu 49 <45 Về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học ở các trƣờng THPT các quận nội thành (cũ) của TP.HCM cho thấy đến nay có: 100% số trƣờng có thƣ viện, có phòng thí nghiệm, phòng nghe nhìn, phòng vi tính. Tuy nhiên, còn 22,2% số trƣờng chƣa có hội trƣờng để hội họp. Bảng 5 : Hiện trạng các phòng thí nghiệm, nghe nhìn, vi tính, thƣ viện, hội trƣờng của các trƣờng STT TÊN TRƢỜNG Thƣ viện P.thí nghiệm P.nghe nhìn P.vi tính Hội trƣờng Số lƣợng Diện tích(m 2 ) Số lƣợng Diện tích(m 2 ) 1. THPT Bùi Thi Xuân 1 360 3 342 2 2 1 2. THPT Ten lơ man 1 60 2 120 1 1 0 3. THPT Trƣng Vƣơng 1 217 3 262 1 1 1 4. THPT Lê Quý Đôn 2 177 3 256 1 2 1 5. THPT MarieCurie 1 191 3 252 2 2 1 6. THÍT Lê Hồng Phong 1 154 8 528 1 5 1 7. THPT Trần Khai Nguyên 1 100 3 300 1 2 1 8. THPT Hùng Vƣơng 1 53 3 149 1 1 1 9. THPT Võ Thị Sáu 1 100 2 60 1 1 0 Về bố trí các khu nhà và lớp học: Tuỳ thuộc điều kiện khuôn viên của mỗi trƣờng mà có cách bố trí sắp xếp khu nhà và lớp học, phòng thí nghiệm. phòng sinh hoạt chuyên môn, nhà vệ sinh... khác nhau. Các trƣờng cố gắng tối đa để bố trí các khu nhà làm lớp học bảo đảm yêu cầu về hƣớng đón gió mùa hè, tránh hƣớng có mặt trời chiếu trực tiếp. Cách bố trí sao cho nhận dƣợc nhiều ánh sáng tự nhiên. 2. Hiện trạng môi trƣờng phòng học và các chỉ tiêu vệ sinh môi trƣờng về diện tích phòng học bình quân trên đầu học sinh: Có 100% số trƣờng đảm bảo diện tích theo quy định của Bộ 10 Bảng 6: Hiện trạng bình quân diện tích phòng học trên đầu HS STT TÊN TRƢỜNG DT phòng học (m2) Tiêu chuẩn VN (m 2 ) DT phòng học/HS(m2) Tiêu chuẩn VN (m 2 /HS) 1. THPT Bùi Thi Xuân 64 56 1,28 1.1 - 1,25 2. THPT Ten lơ man 60 56 1.2 1.1 - 1.25 3. THPT Trƣng vƣơng 59 56 1.18 1.1 - 1,25 4. THPT Lê Quý Đôn 48 56 1,06 1,1 - 1.25 5. THPT BC Marie Curie 56 56 1.1 1,1 - 1,25 6. THPT Lê Hồng Phong 50 56 1.25 1,1 - 1,25 7. THPT Trần Khai Nguyên 80 56 1.4 1.1 - 1.25 8. THPT Hùng Vƣơng 53 56 1,12 1,1 - 1.25 9. THPT Võ Thi Sáu 60 56 1.2 1.1 - 1,25 Về diện tích sân trƣờng, bãi tập: kết quả điều tra cho thấy có 22,2% số trƣờng đảm bảo tỉ lệ diện tích để học sinh vui chơi. Có 77,8% số trƣờng có diện tích sân bãi không dạt ở chỉ tiêu tối thiểu. Bảng 7: Hiện trạng tỉ lệ sân trƣờng so với diện tích khuôn viên STT TÊN TRƢỜNG Diện tích sân bãi Tỉ lệ (%) Tiêu chuẩn VN(%) 1. THPT Bùi Thi Xuân 2438 52,45 40 - 50 2. THPT BC Ten lơ man 2300 45,27 40 - 50 3. THPT Trƣng vƣơng 2000 27,42 40 - 50 4. THPT Lê Quý Đôn 3660 32,54 40 - 50 5. THPTBC Marie Curie 5196 25,10 40 - 50 6. THPT Lê Hồng Phong 4000 15,12 40 - 50 7. THPT BC Trần Khai Nguyên 2000 20,00 40 - 50 8. THPT Hùng Vƣơng 4755 21,32 40 - 50 9. THPT Võ Thi Sáu Đang XD 40 - 50 11 Chỉ tiêu ánh sáng: 100% số trƣờng THPT có độ chiếu sáng trong lớp đảm bảo tiêu chuẩn của Bộ đề ra. Bảng 8: Hiện trạng độ chiếu sáng của phòng học và hành lang Đơn vị: Lux STT TÊN TRƢỜNG Độ sáng trong lớp Tiêu chuẩn VN Độ sáng hành lang 1. THPT Bùi Thi Xuân 200 - 250 > 100 1000 2. THPT BC Ten lơ man 100 - 250 > 100 1000 3. THPT Trƣng vƣơng 120 > 100 1000 4. THPT Lê Quý Đôn 120 > 100 800 - 1000 5. THPT BC Marie Curie 100 > 100 1000 6. THPT Lê Hổng Phong 200 - 300 > 100 1000 7. THPT BC Trần Khai Nguyên 100 > 100 1000 8. THPT Hùng Vƣơng 110 > 100 980 - 1000 9. THPT Võ Thi Sáu 140 > 100 1000 Tiếng ồn: 100% số trƣờng THPT các quận nội thành có độ ồn vƣợt chuẩn cho phép đối với môi trƣờng trƣờng học. Bảng 9: Hiện trạng độ ồn của các trƣờng Đơn vị: dBA STT TÊN TRƢỜNG Độ ồn ở trong lớp Độ ổn ở hành lang TCVN(%) 5949 - 1995 1. THPT Bùi Thi Xuân 59-63 65-75 50 2. THPT BC Ten tó man 62-68 66-79 50 3. THPT Trƣng Vƣơng 57-60 65-70 50 4. THPT Lê Quý Đôn 63-69 63-75 50 5. THPT BC Marie Curie 60-73 62-77,6 50 6. THPT Lê Hồng Phong 60-63 65-71 50 7. THPT BC Tần Khai Nguyên 63-78 67-79 50 8. THPT Hùng Vƣơng 61-72 64-76,4 50 12 9. THPT Võ Thị Sáu 62-73 66-76 50 - Bàn ghế và bảng học: đảm bào yêu cầu tiêu chuẩn về mặt kích thƣớc, nhƣng chƣa đồng bộ. Ghế ngồi chƣa có tựa, màu sắc bảng, bàn ghế chƣa thật chuẩn. Cách sắp xếp bàn ghế cũng chƣa thật chuẩn. Hiên trạng cây xanh, nhà vê sinh, thùng rác: có 100% số trƣờng đạt chỉ tiêu về. diện tích nhà tiêu, tiểu tiện. Tuy nhiên, số lƣợng bồn cầu còn ít, chất lƣợng còn bất cập. Các trƣờng đều có thùng rác và hàng ngày đƣợc thu gom. Bảng 10 : Hiện trạng cây xanh, nhà vệ sinh, thùng rác STT TÊN TRƢỜNG Số cây xanh Phòng đại và tiểu tiện Số thùng rác Tán rộng Tán hẹp Số lƣợng Diện tích (m 2 ) Tiêu chuẩn (m 2 ) 1. THPT Bùi Thị Xuân 5 0 5 40 26 10 2. THPT Ten lơ man 10 50 5 150 23 12 3. THPT Trƣng vƣơng 4 7 16 546 22 20 4. THPT Lê Quý Đôn 16 5 4 128 20 7 5. THPT Marie Curie 14 5 7 180 46 28 6. THPT Lê Hồng Phong 40 70 8 120 30 16 7. THPT Trần Khai Nguyên 20 400 3 300 30 30 8. THPT Hùng Vƣơng 83 10 12 242 34 30 9. THPT Võ Thị Sáu 12 28 6 160 24 31 Hiện trang về chỉ tiêu y tế học đƣờng: có 100% số trƣờng THPT đều có phòng y tế đạt chuẩn về diện tích nhƣng còn thiếu thuốc men, thiếu phƣơng tiện khám chữa bệnh cho học sinh. Bảng 11: Hiện trạng về y tế của các trƣờng STT TÊN TRƢỜNG Số phòng Diện tích (m 2 ) Số giƣờng Bác sỹ Y sỹ Y tá, hộ lý Tiêu chuẩn VN 1. THPT Bùi Thi Xuân 1 50 4 0 1 1 12 m 2 13 2. THPT BC Ten lơ man 1 26 3 0 1 0 12 m2 3. THPT Trƣng Vƣơng 1 30 3 0 1 0 12 m2 4. THPT Lê Quý Đôn 1 33 6 0 1 0 12 m2 5. THPT BC Marie Curie 1 22 2 0 1 1 12 m 2 6. THPT Lê Hồng Phong 1 100 6 2 0 0 12 m2 7. THPT BC Trần Khai Nguyên 1 80 5 0 0 1 12 m2 8. THPT Hùng Vƣơng 1 45 11 1 0 0 12 m2 9. THPT Vô Thi Sáu 1 30 2 0 0 1 12 m 2 PhầnB: ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG HỌC Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC QUẬN NỘI THÀNH I. Đánh giá chung I.l. Vị trí xây dựng trƣờng học. - Do lịch sử phát triển, toàn bộ các trƣờng THPT các quận nội thành TP.HCM trong phạm vi đề tài nghiên cứu đều dƣợc xây dựng ở vị trí trung tâm của các khu dân cƣ thuận tiện cho việc đi học của học sinh nhƣng vì đều nằm trên các trục dƣờng giao thông lớn có mật độ xe cộ qua lại cao cho nên không đảm bảo yên tĩnh. Có những trƣờng còn nằm quá gần với bệnh viện, vòng xoay giao thông, chợ nên môi trƣờng trƣờng học bị ảnh hƣởng. - Hƣớng chính của các cửa sổ chiếu sáng của các phòng học không hoàn toàn đảm bảo hƣớng Nam và Đông Nam. - Có 88,9% số trƣờng chƣa đảm bảo diện tích tối thiểu 6m2/Hs. - Có 77,8% số trƣờng học không đảm bảo diện tích sân trƣờng theo tiêu chuẩn. Có những trƣờng vào mùa mƣa sân còn bị ngập nƣớc khá sâu nhƣ THPT Võ Thị Sáu... 1.2. Quy mô trƣờng học và yêu cầu về vệ sinh phòng học. - Các trƣờng THPT trong phạm vi nghiên cứu có quy mô từ 31 - 51 phòng học, với số lƣợng lớp học từ 46 - 89, đạt chuẩn về bình quân lớp học/số phòng học. Diện tích của phòng học đảm bảo từ 1,10 m2 - 1,4C m2/học sinh. - Vệ sinh môi trƣờng không khí: 14 + Nhiệt độ của các phòng học từ 25 - 280C, hơi cao so với tiêu chuẩn cho phép (từ 20 - 27 0 C) + 100% số trƣờng đảm bảo độ chiếu sáng trong các phòng học từ 100 Lux trở lên. + 100% số trƣờng có hệ thống chiếu sáng nhân tạo. Tuy nhiên vị trí treo các bóng đèn chƣa thật chuẩn, hợp lý. + Về màu sắc : trần và tƣờng lớp học đều đƣợc quét vôi hoặc sơn nƣớc tuy nhiên có những trƣờng, phòng học chƣa sử dụng vôi mầu trắng để quét trần. - Độ ồn. + 100% số trƣờng không đảm bảo sự yên tĩnh cần thiết cho môi trƣờng học tập. Điều này có ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe và hiệu suất của hoạt động dạy học. 1.3. Vệ sinh môi trƣờng về phƣơng diện phục vụ học tập và dạy học. - Bàn ghế của học sinh : 100% số trƣờng bàn ghế có độ cao phù hợp với học sinh trung học. Tuy nhiên chỉ có 30% số trƣờng có ghế rời, ghế có tựa lƣng. Cách kê bàn ghế trong các phòng học chƣa thống nhất. Khoảng cách giữa dãy bàn đầu với bảng còn quá gần (nhƣ trƣờng Trần Khai Nguyên, khoảng cách này chỉ có 1m). - Bảng học: Một số trƣờng có bảng học đạt tiêu chuẩn về kích thƣớc, mầu sắc và cách treo bảng. Tuy nhiên cũng còn có tình trạng bảng cũ, màu sơn không đều, bị loá. - Phòng thí nghiệm, phòng nghe nhìn và phòng vi tính. + Cho đến thời điểm điều tra, nghiên cứu thì gần nhƣ 100% số trƣờng THPT đều có thƣ viện, có ít nhất là một phòng nghe nhìn, 1 - 2 phòng vi tính, 2 - 8 phòng thí nghiệm. + Tỷ lệ diện tích và quy mô số lƣợng thƣ viện, phòng thí nghiệm, nghe nhìn, vi tính chƣa thật đảm bảo yêu cầu. I.4. Các công trình vệ sinh trƣờng học. - Về nƣớc uống, nƣớc sinh hoạt. + 100% trƣờng có phục vụ nƣớc uống cho học sinh tại trƣờng, bảo đảm chất lƣợng vệ sinh và an toàn thực phẩm. + 100% trƣờng THPT có nguồn nƣớc máy hoặc nƣớc giếng khoan đảm bảo cung cấp nƣớc thƣờng xuyên cho học sinh. - Công trình vệ sinh. + 100% trƣờng THPT các quận nội thành TP.HCM đều có phòng vệ sinh, có thùng rác hàng ngày đƣợc thu gom, đổ rác thƣờng xuyên. 15 + Tuy nhiên, số lƣợng công trình vệ sinh và diện tích để dành cho việc xây dựng các công trình vệ sinh giữa các trƣờng chƣa đồng đều. Số lƣợng bồn cầu, vòi nƣớc trong công trình vệ sinh còn ít. + Việc bố trí xây dựng công trình vệ sinh chƣa thật hợp lý nhƣ còn nằm sát phòng học, việc tiến hành làm vệ sinh hàng ngày chƣa thật . Việc trang bị các đồ dùng (thuốc tẩy rửa, xà bông rửa tay...) chƣa có. - Hệ thống cống rãnh để thoát nƣớc. + 100% trƣờng THPT đều có hệ thống cống rãnh kín để thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải từ trƣờng vào hệ thống cống chung của Thành phố. I.5. Công trình y tế. - 100% số trƣờng đều có phòng y tế, có từ 2 - 11 giƣờng cấp cứu. Diện tích phòng y tế đảm bảo lớn hơn 12 m2 nhƣ quy định của Bộ. - Tất cả các trƣờng đều có nhân viên y tế trực. Tuy nhiên, dụng cụ y tế, thuốc men còn thiếu thốn. I.6. Công tác quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng I.6.1. Một số hoạt động giáo dục - bảo vệ môi trƣờng trƣờng học. Ngoài hoạt động đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng lồng ghép vào các môn học để nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho học sinh theo kết quả điều tra của chúng tôi ghi nhận: - 100% trƣờng THPT các quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành các hoạt động nhằm xây dựng trƣờng học "xanh, sạch, đẹp". Nội dung của các hoạt động giáo dục môi trƣờng rất đa dạng nhƣng ƣu tiên tập trung vào 4 hoạt động chính đó là: + Hoạt động trồng cây xanh, bảo vệ cây xanh hiện có trong khuôn viên nhà trƣờng. + Hoạt động quản lý rác thải. + Hoạt động gìn giữ vệ sinh công cộng: nhà tiêu, nhà tiểu. + Hoạt động xanh hóa phòng học và văn phòng giáo viên. Các trƣờng THPT ở một số quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh không những chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về môi trƣờng mà còn chú ý xây dựng thái độ hành vi đối với môi trƣờng cụ thể là môi trƣờng trƣờng học. I.6.2.Ý kiến của giáo viên về giáo dục môi trƣờng trƣờng học. Ý kiến của các giáo viên đƣợc phỏng vấn đều nêu lên những việc đã làm đƣợc và những mặt hạn chế ảnh hƣởng đến hiệu quả của giáo dục môi trƣờng ở trƣờng học nhƣ: các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về môi trường cho học sinh chưa được thường xuyên, chưa đồng đều ở các môn học và các giáo viên bộ môn. 16 Số lượng giáo viên được đào tạo trong linh vực môi trường và các công cụ phục vụ cho các công tác giảng dạy về môi trường chưa nhiều. Hình thức giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức môi trường còn đơn điệu chưa cuốn hút được nhiều học sinh tham gia. Ý thức bảo vệ môi trường trường học của nhiều học sinh còn yếu kém. I.7. Ý thức của học sinh đối với môi trƣờng trƣờng học I.7.1.Ý thức của học sinh đối với vệ sinh cá nhân: Tuyệt đại đa số học sinh chỉ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân ở các khía cạnh: ăn mặc, đầu tóc, tắm gội, thể dục trong giờ... Còn các khía cạnh khác nhƣ: chế độ học tập, nghỉ ngơi, luyện tập thể dục, thể thao ngoài giờ học thì chƣa chú ý. Cá biệt ở các trƣờng, lớp còn có những học sinh ăn mặc, đầu tóc không gọn gàng, vệ sinh thân thể không thƣờng xuyên. Nhiều học sinh ngồi học chƣa đúng tƣ thế. 1.7.2.Ý thức của học sinh đối với việc giữ gìn vệ sinh trƣờng lớp. Nhìn chung học sinh THPT đang trong thời kỳ trƣởng thành cho nên đa số đã có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng trƣờng học, lớp học. Tuy nhiên, qua điều tra nghiên cứu hiện trạng nhóm nghiên cứu cũng còn thấy có một bộ phận không nhỏ học sinh THPT còn có ý thức giữ gìn vệ sình chưa cao thể hiện: còn vứt giấy, rác bừa bãi, còn bôi bẩn, ghi bậy trên mặt bàn, trên tường lớp học cũng như trong phòng vệ sinh. Nhiều phòng vệ sinh, toỉlette... do ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng còn kém nên rất hôi thối, nước chảy tràn lan, chậu rửa cáu bẩn ... Cũng vì ý thức vệ sinh trƣờng lớp chƣa cao cho nên tình trạng bàn ghế trong các lớp học còn xếp đặt không ngăn nắp, nhiều lớp học còn bụi bẩn. Việc phân công trực nhật lớp ở các trường, lớp chưa thật tốt và đồng đều. Có nhiều lớp chưa có chậu nước rửa tay cho giáo viên, khăn lau bảng không được giặt sạch, đảm bảo độ ẩm cần thiết để lau bảng... Chƣơng III. ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG KIẾN GHỊ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG HỌC CÁC QUẬN NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Định hƣớng xây dựng môi trƣờng trƣờng học ở các trƣờng THPT các quận nội thành TP.Hồ Chí Minh I.1. Những cơ sở định hƣởng xây dựng môi trƣờng trƣờng học TP.HCM - Ngày 15.11.2002 Thủ tƣớng chính phủ đã ký quyết định số 159/2002/QĐ_TTg phê duyệt Đề án thực hiện chƣơng trình kiến cố hoá trƣờng, lớp học. Đây là văn bản pháp lý quan trọng để Bộ Giáo dục - Đào tạo và các 17 địa phƣơng tiến hành xây dựng các đề án, kế hoạch triển khai chƣơng trình kiên cố hoá trƣờng, lớp học ở các địa phƣơng trong cả nƣớc. - Ngày 16.12.2002 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn bản số 11059/KHTC hƣớng dần các địa phƣơng xây dựng đề án kế hoạch triển khai chƣơng trình. - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã có công văn 881/BTNMT yêu cầu lập quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết, xác định cụ thể địa điểm, diện tích cho từng trƣờng học, đáp ứng yêu cầu cho mục tiêu phát triển giáo dục lại mỗi địa phƣơng. - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Viện nghiên cứu Thiết kế của Bộ Xây dựng ban hành một số thiết kế mẫu nhà lớp học, trƣờng học phục vụ chƣơng trình. Định hƣớng của chƣơng trình này là "Phải biến các trƣờng học sẽ đƣợc xây dựng mới thành một mô hình chuẩn, phục vụ cho chƣơng trình đổi mới giáo dục". - Trƣớc đó, ngày 18.4.2000 Bộ Y tế đã ban hành văn bản kèm theo quyết định số 1221/2000/QĐ_BYT quy định về vệ sinh môi trƣờng trƣờng học. Đây là văn bản pháp quy điều chỉnh những quy định về vệ sinh trƣờng học làm cơ sở để các trƣờng thực hiện những tiêu chuẩn môi trƣờng học tập, phục vụ học tập. - Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị về Tăng cƣờng công tác Bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện dại hoá đất nƣớc. - Dự án VE/95/041 và Dự án VIE/98/018 về đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân. - Đề án Quy hoạch chi tiết mạng lƣới trƣờng học đến năm 2010 cùa Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cùng các Nghị quyết của ngành Giáo dục - Đào tạo, của Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở định hƣớng hết sức quan trọng để tiến hành xây dựng môi trƣờng trƣờng học. 1.2. Định hƣớng xây dựng môi trƣờng trƣờng học ở TP.IICM - Đối với thành phố Hồ Chí Minh quỵ hoạch trƣớc mắt và lâu dài cho việc xây dựng cơ sở vật chất của các trƣờng học theo định hƣớng kiên cố, chuẩn hóa, hiện dại hóa. Cụ thể là: + Diện tích đất đai dành cho trƣờng học phải đáp ứng quy mô phát triển. Các trƣờng học phải có đủ phòng học, phòng thí nghiệm, thƣ viện, phòng y tế, nhà tập, sân chơi, cơ sở thực hành, phòng sinh hoạt bộ môn, phòng làm việc của các đoàn thể; diện tích trồng cây xanh, hàng rào, cổng trƣờng, văn phòng nhà trƣờng, công trình vệ sinh tiêu, tiểu ... Theo đề án Quy hoạch chi tiết mạng lƣới trƣờng lớp đến năm 2010, ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố cần có thêm 1407,4 ha đất dể xây dựng trƣờng học. Số phòng học mới cần xây dựng theo mục tiêu là 22.207 phòng. 18 địa phƣơng tiến hành xây dựng các đề án, kế hoạch triển khai chƣơng trình kiên cố hoá trƣờng, lớp học ở các địa phƣơng trong cả nƣớc. - Ngày 16.12.2002 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn bản số 11059/KHTC hƣớng dẫn các địa phƣơng xây dựng đề án kế hoạch triển khai chƣơng trình. - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã có công văn 881/BTNMT yêu cầu lập quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết, xác định cụ thể địa điểm, diện tích cho từng trƣờng học, đáp ứng yêu cầu cho mục tiêu phát triển giáo dục tại mỗi địa phƣơng. - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Viện nghiên cứu Thiết kế của Độ Xây dựng ban hành một số thiết kế mẫu nhà lớp học, trƣờng học phục vụ chƣơng trình. Định hƣớng của chƣơng trình này là "Phải biến các trƣờng học sẽ đƣợc xây dựng mới thành một mô hình chuẩn, phục vụ cho chƣơng trình đổi mới giáo dục". - Trƣớc đó, ngày 18.4.2000 Bộ Y tế đã ban hành văn bản kèm theo quyết định số 1221/2000/QĐ_BYT quy định về vệ sinh môi trƣờng trƣờng học. Đây là văn bản pháp quy điều chỉnh những quỵ định về vệ sinh trƣờng học làm cơ sở để các trƣờng thực hiện những tiêu chuẩn môi trƣờng học tập, phục vụ học tập. - Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị về Tăng cƣờng công tác Bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nƣớc. - Dự án VIE/95/041 và Dự án VIE/98/018 về đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân. - Đề án Quy hoạch chi tiết mạng lƣới trƣờng học đến năm 2010 của Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cùng các Nghị quyết của ngành Giáo dục - Đào tạo, của Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở định hƣớng hết sức quan trọng để tiến hành xây dựng môi trƣờng trƣờng học. 1.2. Định hƣớng xây dựng môi trƣờng trƣờng học ở TP.HCM - Đối với thành phố Hồ CHí Minh quy hoạch trƣớc mắt và lâu dài cho việc xây dựng cơ sở vật chất của các trƣờng học theo định hƣớng.. kiên cố, chuẩn hoá, hiện đại hóa. Cụ thể là: + Diện tích đất đai dành cho trƣờng học phải đáp ứng quỵ mô phát triển. Các trƣờng học phải cố đủ phòng học, phòng thí nghiệm, thƣ viện, phòng y tế, nhà tập, sân chơi, cơ sở thực hành, phòng sinh hoạt bộ môn, phòng làm việc của các đoàn thể; diện tích trồng cây xanh, hàng rào, cổng trƣờng, văn phòng nhà trƣờng, công trình vệ sinh tiêu, tiểu... Theo đề án Quỵ hoạch chi tiết mạng lƣới trƣờng lớp đến năm 2010, ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố cần cổ thêm 1407,4 ha đất để xây dựng trƣờng học. Số phòng học mới cần xây dựng theo mục tiêu là 22.207 phòng. 19 II. Kiến nghị Từ thực trạng môi trƣờng trƣờng học ở một số trƣờng THPT các quận nội thành TP.Hồ Chí Minh nêu trên nhóm nghiên cứu kiến nghị các giải pháp sau: 1. Giải pháp kỹ thuật: - Các trƣờng cần cải thiện cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục, thiết kế và sửa chữa các trƣờng lớp, phòng học theo hƣớng quy chuẩn. Các trƣờng cần sửa chữa cơ sở vật chất để có phòng học bộ môn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. - Mô hình lớp học quy chuẩn phải dựa trên cơ sở ƣu tiên chiếu sáng tự nhiên và tận dụng ánh sáng từ hai bên để đảm bảo độ sáng tối thiểu. Nên dùng mẫu cửa sổ có lá sách đóng mở vừa có hiệu quả lấy ánh sáng cao, vừa có thể bịt kín hoàn toàn khi trời mƣa hoặc che nắng trực xạ. + Các phòng học quy chuẩn phải đảm bảo có cả nguồn sáng nhân tạo. Nên bố trí thêm từ 4 đến 8 bóng đèn huỳnh quanh phân đều trên toàn phòng học. + Diện tích một lớp học quy chuẩn nên có kích thƣớc là 7m x 8m. Tối thiểu cũng là: 7,2m x 7,2 m. - Bàn ghế trong lớp học phải đƣợc sắp xếp đứng quy cách. - Đối với các trƣờng còn có các hộ dân nằm trong khuôn viên nhà trƣờng cần sớm di dời để tăng thêm diện tích, xây dựng các công trình, trồng thêm cây xanh, tăng diện tích sân chơi cho học sinh. - Để giảm thiểu bớt tiếng ồn thì cần nâng cao tƣờng bao quanh khuôn viên và trồng cây xanh bao quanh trƣờng học tạo vùng đệm, trồng cây xanh trên các lối đi, tăng cƣờng diện tích vƣờn hoa, cây cảnh. - Cần chú ý xây dựng các nhà vệ sinh và phƣơng tiện trang bị vệ sinh đúng tiêu chuẩn cả về số lƣợng và chất lƣợng. Quan trọng hơn cả là trang bị đầy đủ các dụng cụ dùng trong nhà vệ sinh nhƣ giấy vệ sinh, xà bông ... Nên trang bị hệ thống nƣớc xả tự động tiêu thoát liên tục. Các nhà vệ sinh phải có đèn thắp sáng, có máy khử mùi hôi và quạt thông gió. - Cần có phòng vệ sinh kinh nguyệt cho các em học sinh nữ. - Tăng cƣờng công tác vệ sinh thƣờng xuyên. Mỗi trƣờng cần có công nhân làm vệ sinh chuyên nghiệp. 2. Giải pháp tổ chức và quản lý: - Cần có sự quan tâm của Đảng, chính quyền, các ban ngành chức năng ƣu tiên đầu tƣ vật lực (đất, tiền, trang thiết bị) cho xây dựng môi trƣờng trƣờng học theo chƣơng trình kiên cố hóa, hiện đại hóa trƣờng lớp. - Các trƣờng cần có nhân viên chuyên trách làm vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng. 20 - Nên có một bác sỹ và một y tá (hoặc hộ lý) để chăm sóc sức khỏe cho thầy và cho học sinh. - Nên thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, thanh tra vệ sinh môi trƣờng. 3. Giải pháp giáo dục tƣ tƣởng - Cần tăng cƣờng công tác giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng trƣờng học cho học sinh bằng nhắc nhở, dạy bảo hình thành cho các em học sinh thói quen, nếp sống có văn hóa.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_dieu_tra_hien_trang_moi_truong_truong_hoc_o_mot_so_truong_trung_hoc_pho_thong_cac_quan_noi_than.pdf
Luận văn liên quan