Đề tài Đo điện trở hiển thị led 7 đoạn
Sau khi cho dòng điện xác định chạy qua điện trở,ta sẽ đo điện áp trên R.
Điện áp cần đo có thể có giá trị lớn. Vì thế, nó sẽ được chia nhỏ ra cho phù hợp với ADC.
Sau khi nhận được tín hiệu điện áp, ADC sẽ chuyển đổi các tín hiệu này sang dạng các số nhị phân và đưa ra các chân 11 đến 18 đưa đến vi xử lí.
Vi xử lí lấy các số nhị phân từ ADC để tính toán để có được giá trị điện áp cần đo. Có được điện áp, ta sẽ dùng định luật ohm tính R=U/I
Kết quả tính toán sẽ được mã hoá thành các tín hiệu hiển thị với led 7 đoạn.
10 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đo điện trở hiển thị led 7 đoạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style 3/17/2014 ‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCMKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNGĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: ĐO ĐIỆN TRỞ HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 9 NGUYỄN HƯNG DV11 TRẦN HÀ HÂN DV11 NGUYỄN PHÚ QUÝ DV11 NGUYỄN HỮU THỊNH DV11 MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ YÊU CẦU 1. HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN2. GIỚI HẠN THANG ĐO: 0 đến 1MΩ3. MẠCH CHI TIẾT4. MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP BẰNG BIẾN TRỞ ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO DÒNG ĐIỆN XÁC ĐỊNH CHẠY QUA ĐIỆN TRỞ CẦN ĐO, ĐO ĐIỆN ÁP TRÊN ĐIỆN TRỞ, DÙNG ĐỊNH LUẬT OHM ĐỂ TÍNH R Bộ đo điện áp Chia điện áp ADC Vi xử lí Led hiển thị Điện Trở cần đo SƠ ĐỒ KHỐI Đo hiệu điện thế trên R Chia điện áp cần đo thành các giá trị phù hợp với ADC. Chuyển đổi tín hiệu điện áp thành tín hiệu số nhị phân. Tính toán trị số điện áp và xuất ra các tín hiệu hiển thị cho led. Hiển thị giá trị điện áp. Cho dòng điện xác định chạy qua điện trở R cần đo CÁC LINH KIỆN CẦN DÙNG TRONG MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ R HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN ĐIỆN TRỞ ADC 0804 VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51 LED 7 ĐOẠN ADC 0804 Điện áp đầu vào sẽ được cấp vào ADC thông qua 2 chân 6 và 7. Tín hiệu số nhị phân sau khi chuyển đổi sẽ được xuất ra các chân từ chân 11 dến chân 18. chân 11 là bit có trọng số cao nhất (MSB) chân 18 là bit có trọng số thấp nhất (LSB). chân 1: vào tích cực mức thấp kích hoạt ADC. chân 2: vào tích cực mức thấp cho phép đầu ra. chân 3: vào tích cực mức thấp; cho phép chuyển đổi. chân 4 và 19: cấp xung clock. chân 5: ra tích cực mức thấp; báo ngắt. chân 9: xác định tầm điện áp tham chiếu. 2. VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51 Có tất cả 40 chân. Trong đó có 1 chân nguồn, 1 chân nối đất, 32 chân gồm 4 port giao tiếp (port 0, port 1, port 2, port 3) và 6 chân chức năng khác. 3. LED 7 ĐOẠN (Cathode chung) SƠ ĐỒ MẠCH MÔ PHỎNG Nguyên lý hoạt động. Sau khi cho dòng điện xác định chạy qua điện trở,ta sẽ đo điện áp trên R. Điện áp cần đo có thể có giá trị lớn. Vì thế, nó sẽ được chia nhỏ ra cho phù hợp với ADC. Sau khi nhận được tín hiệu điện áp, ADC sẽ chuyển đổi các tín hiệu này sang dạng các số nhị phân và đưa ra các chân 11 đến 18 đưa đến vi xử lí. Vi xử lí lấy các số nhị phân từ ADC để tính toán để có được giá trị điện áp cần đo. Có được điện áp, ta sẽ dùng định luật ohm tính R=U/I Kết quả tính toán sẽ được mã hoá thành các tín hiệu hiển thị với led 7 đoạn. SAI SỐ Sai số do ADC0804 Sai số của điện trở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_luong_dien_tu_thiet_ke_mach_do_dien_tro_r_7704.pptx