Đề tài Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát

Căn cứ vào tình hình hiện tại của doanh nghiệp – những thuận lợi và khó khăn, công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát cần có những định hướng căn bản làm nguồn gốc cho việc đưa ra giải pháp một cách hiệu quả. Đối với một công ty mới thành lập như Thiên An Phát thì việc quan tâm hơn nữa đến việc đáp ứng tốt các yêu cầu cơ bản của công nhân trong thời buổi lao động k hông ổn định, nhất là lao động tay nghề cao là vấn đề vô cùng quan trọng . Khi các công ty may mặc ngày càng nhiều thì việc công nhân tự ý bỏ việc, nhảy việc là việc không thể lường trước được do đó công ty cần có những các h thức để giữ chân lao động, làm c ho công nhân viên ở công ty cảm thấy thoải mái, thỏa mãn với các chính sách tại Thiên An Phát

pdf78 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lao động tương ứng tăng lên 0.299 đơn vị. Vì vậy giả thiết H1 được chấp nhận. Nhân tố “Tiền lương” có hệ số ß là 0.240, với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,5 có nghĩa là mối quan hệ giữa nhân tố “tiền lương” và sự thỏa mãn công việc của người lao động là có mối quan hệ cùng chiều. Như vậy khi sự thỏa mãn về “tiền lương” tăng lên 1 đơn vị thì sự thỏa mãn công việc tương ứng tăng lên 0.240 đơn vị. Vậy giả thiết H2 được chấp nhận. Bảng 25: Giả thuyết của mô hình điều chỉnh Giả thiết Nội dung Sig. Kết luận H1 Bản chất công việc được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân. .000 Chấp nhận H2 Chính sách tiền lương được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân. .000 Chấp nhận H3 Chính sách tiền thưởng được đánh giá tốt hay không t ốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân. .000 Chấp nhận H4 Quan hệ với lãnh đạo được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân. .249 Không chấp nhận H5 Cơ hội đào tạo và thăng tiến được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân. .778 Không chấp nhận Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 52 H6 Chính sách phúc lợi của công ty được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân. .000 Chấp nhận H7 Môi trường làm việc được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân. .703 Không chấp nhận 2.2.5.Kiểm định giá trị trung bình. 2.2.5.1. Kiểm định giá t rị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố bản chất công việc. Ta sử dụng công cụ One sample t test để tính ra giá trị trung bình Mean mà người lao động của công ty đã đánh giá khi được hỏi về mức độ hài lò ng của họ đối với bản chất công việc của công ty. Ta thu được giá trị Mean là: 3.5243 Để kiểm tra xem liệu nhận xét của công nhân công ty đã hợp lý chưa ta tiến hành kiểm định với cặp giả thiết: H0 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo bản chất công việc bằng 3. H1 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo bản chất công việc khác 3. Ghi chú: Nếu sig.(2-tailed)<.05: Bác bỏ giả thiết H0 Nếu sig.(2-tailed)>.05: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H 0 Kết quả thu được như sau: Bảng 26: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo BCCV Thang đo bản chất công việc Mean Giá trị kiểmđịnh t Df Sig.(2-tailed) 3.5243 3 11.987 168 .000 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thang đo bản chất công việc có giá trị trung bình tổng thể là 3.5243 và ta thu được giá trị sig.=.000<.05. Do đó việc bác bỏ giả thiết H0 có nguy cơ phạm sai lầm rất thấp và thấp dưới mức ý nghĩa đã chọn cho kiểm định này, vì vậy ta bác bỏ giả thiết H0 hay mức độ thỏa mãn về bản chất công việc của công nhâ n công ty là trên mức bình thường và tiến tới tiệm cận mức đồng ý. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 53 2.2.5.2. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố phúc lợi. Sử dụng công cụ One sample t test để tính ra giá trị trung bình Mean mà người lao động của công ty đã đánh giá khi được hỏi về mức độ hài lòng củ a họ đối với phúc lợi của công ty. Ta thu được giá trị Mean là: 3,3156. Để kiểm tra xem liệu nhận xét của công nhân công ty đã hợp lý chưa ta tiến hành kiểm định với cặp giả thiết: H0 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo phúc lợi bằng 3. H1 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo phúc lợi khác 3. Kết quả thu được như sau: Bảng 27: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo PL Thang đo phúc lợi Mean Giá trị kiểmđịnh T Df Sig.(2-tailed) 3.3156 4 5.079 168 .000 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thang đo phúc lợi có giá trị trung bình tổng thể là 3.3156 và ta thu được giá trị Sig.=.000 nhỏ hơn rất nhiều so với 0.05 nên ta bác bỏ giả thiết H0 hay có thể nói rằng mức độ thỏa mãn về phúc lợi của công nhân là khác 3 tức là trên mức bình thường và tiến tới tiệm cận mức đồng ý. 2.2.5.3. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố tiền lương. Giá trị trung bình tổng thể thu được là 3.3984, hay mức độ hài lòng của công nhân là trên mức bình thường. Để kiểm tra tính chính xác của nhận xét trên ta kiểm định cặp giả thiết sau: H0 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo tiền lương bằng 3. H1 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo tiền lương khác 3. Kết quả thu được như sau: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 54 Bảng 28: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo TL Thang đo tiền lương Mean Giá trị kiểmđịnh t Df Sig.(2- tailed) 3.3984 3 8.218 168 .000 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Giá trị trung bình tổng thể thu được là 3.3984, giá trị kiểm định t về mức độ thỏa mãn về tiền lương của công ty là 8.218, ứng với ý nghĩa quan sát sig.=.000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0.05. Do đó việc bác bỏ giả thiết H0 có nguy cơ phạm sai lầm rất thấp và thấp dưới mức ý nghĩa đã chọn cho kiểm định này, vì vậy ta bác bỏ giả thiết H 0 hay mức độ thỏa mãn về tiền lương của công nhân viên công ty là trên mức bình thường và tiến tới tiệm cận mức đồng ý. 2.2.5.4. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố tiền thưởng. Để kiểm tra tính chính xác của nhận xét trên ta kiểm định cặp giả thiết sau: H0 :µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo tiền thưởng bằng 3. H1 :µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo tiền thưởng khác 3. Kết quả thu được như sau: Bảng 29: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo TTh Thang tiền thưởng Mean Giá trị kiểmđịnh t Df Sig.(2-tailed) 3.2663 3 5.076 168 .000 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Qua kết quả trong bảng trên ta thấy giá trị Sig.=.000 <.05 nên ta bác bỏ giả thiết H0, tức là mức độ thỏa mãn của công nhân của công ty về tiền thưởng là trên mức bình thường và gần tiến tới mức tiệm cận đồng ý. 2.2.5.5. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn chung đối với công việc. Ta kiểm định cặp giả thiết: H0 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo thỏa mãn chung bằng 3. H1 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo thỏa mãn chung khác 3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 55 Kết quả thu được như sau: Bảng 30: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo TMChung. Thang đo thỏa mãn chung Mean Giá trị kiểm định t Df Sig.(2-tailed) 3.4911 3 9.562 168 .000 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Từ kết quả trên ta có sig.=.000<.05 nên giả thiết H0 được chấp nhận. Tức là sự thỏa mãn trong công việc của công nhân công ty là trên mức bình thường gần đạt tới tiệm cận mức đồng ý. 2.2.6. Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo đặc điểm cá nhân. Phân tích sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo đặc điểm cá nhân nhằm tìm hiểu xem các đặc điểm cá nhân khác nhau có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc khác nhau hay không. Hay nói cách khác sự thỏa mãn công việc của người lao động phụ thuộc như thế nào vào đặc điểm từng cá nhân của họ để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện trong việc quản lý nguồn nhân lực của công ty. 2.2.6.1. Theo giới tính. Để kiểm định xem có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo giới tính khác nhau hay không ta sử dụng kiểm định Independent -samples T-test. Bảng 31: Kiểm định Independent-samples T-test theo giới tính Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm định sự bằng nhau của trung bình(t test) F Sig. T Df Sig. Bản chất công việc Giả định phương sai bằng nhau .315 .576 .491 167 .624 Phúc lợi Giả định phươngsai bằng nhau .376 .541 -1.049 167 .296 Tiền lương Giả định phươngsai bằng nhau .059 .808 1.271 167 .205 Tiền thưởng Giả định phươngsai bằng nhau .277 .599 -.792 167 .399 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 56 Kiểm định sự bằng nhau của phương sai được tiến hành vởi giả thuyết Ho rằng phương sai hai mẫu bằng nhau. Ta có giá trị Sig. trong kiểm định Levene>0,05 nên ta chấp nhận giả thiết phương sai hai mẫu bằng nhau. Cho nên ta sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances asumed (Giả định phương sai bằng nhau). Kiểm định t cho giá trị Sig. ở các nhân tố đều lớn hơn 0,05 điều này chứng tỏ chưa có sự khác biệt rõ ràng về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc giữa nam và nữ. Tức là mức độ thỏa mãn của nam và nữ là như nhau. 2.2.6.2. Theo tình trạng hôn nhân. Bảng 32: Kiểm định Independent -samples T-test theo tình trạng hôn nhân Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm định sự bằng nhau của trung bình(t test) F Sig. T Df Sig. Bản chất công việc Giả định phương sai bằng nhau .002 .960 1.935 167 .045 Phúc lợi Giả định phương sai bằng nhau .250 .618 1.398 167 .164 Tiền lương Giả định phương saibằng nhau 3.694 .056 1.188 167 .236 Tiền thưởng Giả định phương saibằng nhau .395 .031 .400 167 .690 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Dựa vào bảng trên ta thấy kiểm định t cho giá trị Sig. ở các nh ân tố đều lớn hơn 0,05 ngoại trừ nhân tố bản chất công việc có giá trị Sig.=0,045, chứng tỏ chưa có sự khác biệt rõ ràng về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn về công việc giữa độc thân và đã kết hôn ngoại trừ nhân tố “bản chất công việc” thì có sự khác biệt về sự thỏa mãn trong công việc giữa độc thân và đã kết hôn, mức độ thỏa mãn của nhóm người độc thân là cao hơn so với nhóm người đã kết hôn. 2.2.6.3.Theo độ tuổi Vì biến độ tuổi có 4 nhóm khác nhau nên sử dụng kiểm định ANOVA để kiểm định có hay không sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo độ tuổi. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 57 Bảng 33: Kết quả kiểm định phương sai theo độ tuổi Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig. BCCV 1.634 3 165 .183 PL .601 3 165 .615 L .784 3 165 .505 TH .995 3 165 .397 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Dựa vào bảng trên cho ta biết được kết quả kiểm định phương sai với mức ý nghĩa lớn hơn 0,05, có thể nó i phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 4 nhóm độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt. Bảng 34: Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig. BCCV Giữa các nhóm .441 3 .147 .451 .717 Trong cùng nhóm 53.869 165 .326 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm .638 3 .213 .322 .809 Trong cùng nhóm 108.975 165 .660 Tổng 109.613 168 TL Giữa các nhóm .482 3 .161 .400 .753 Trong cùng nhóm 66.247 165 .401 Tổng 66.728 168 TTH Giữa các nhóm 1.207 3 .402 .863 .462 Trong cùng nhóm 76.922 165 .466 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Với độ tin cậy 95%, kết quả phân tích ANOVA cho ta thấy gi á trị Sig lớn hơn 0,05 chứng tỏ không có sự khác biệt đối với sự thỏa mãn trong công việc theo độ tuổi. Điều này cho thấy ở các độ tuổi khác nhau thì mức độ thỏa mãn tương đương nhau phản ánh đúng thực tế trong môi trường nghành dệt may. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 58 2.2.6.4.Theo thời gian làm việc. Bảng 35: Kết quả kiểm định phương sai theo thời gian làm việc Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig. BCCV .294 3 165 .830 PL 1.452 3 165 .230 TL 1.368 3 165 .254 TTH .220 3 165 .883 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy mức ý nghĩa Sig.>.05 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 4 nhóm thời gian làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được. Bảng 36: Kết quả phân tích ANOVA theo thời gian làm việc Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ýnghĩa Sig. BCCV Giữa các nhóm .896 3 .299 .923 .431 Trong cùng nhóm 53.415 165 .324 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm 1.618 3 .539 .824 .482 Trong cùng nhóm 107.996 165 .655 Tổng 109.613 168 L Giữa các nhóm .157 3 .052 .130 .942 Trong cùng nhóm 66.572 165 .403 Tổng 66.728 168 TH Giữa các nhóm .738 3 .246 .524 .666 Trong cùng nhóm 77.391 165 .469 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Với độ tin cậy 95% từ bảng kết quả phân tích trên cho ta thấy giá trị Sig. đều lớn hơn 0.05 chứng tỏ không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của 4 nhân tố này Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 59 theo thời gian làm việc. Theo kết quả thống kê giá trị trung bình, chúng ta có thể mức độ thỏa mãn có vẽ được đánh giá tăng dần khi thời gian làm việc càng lâu. 2.2.6.5.Theo thu nhập Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đánh giá mức độ thỏa mản công việc, bởi thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc s ống của công nhân. Và để biết được điều đó có đúng trong trường hợp này hay không? Nếu có thì nó ảnh hưởng như thế nào? Những nhóm công nhân có thu nhập cao có mức độ thỏa mản công việc có giống với những nhóm công nhân có thu nhập thấp không? Ta kiểm định cặp giả thuyết sau: H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập khác nhau về mức độ thỏa mãn công việc của công nhân tại công ty dệt may Thiên An Phát H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập khác nhau về mức độ thỏa mản công việc Bảng 37: Kiểm tra mức đồng nhất của phương sai giữa các nhóm thu nhập Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig. BCCV .354 3 165 .787 PL .674 3 165 .569 L 1.317 3 165 .271 TH 1.301 3 165 .276 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Kiểm tra thống kê Levene có mức ý nghĩa đều lớn hơn 0.05 chứng tỏ phương sai giữa các nhóm thu nhập khác nhau là đồng nhất. Nên ta có thể sử dụng kiểm định ANOVA về mức độ thỏa mản công việc theo thu nhập. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 60 Bảng 38: Kiểm định nhập ANOVA về mức độ thỏa mãn theo thu nhập Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ýnghĩa Sig. BCCV Giữa các nhóm .565 3 .188 .578 .630 Trong cùng nhóm 53.745 165 .326 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm .314 3 .105 .158 .924 Trong cùng nhóm 109.299 165 .662 Tổng 109.613 168 L Giữa các nhóm .311 3 .104 .258 .856 Trong cùng nhóm 66.417 165 .403 Tổng 66.728 168 TH Giữa các nhóm 2.188 3 .729 1.585 .195 Trong cùng nhóm 75.941 165 .460 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Dựa vào bảng trên ta thấy mức ý nghĩa Sig của các nhân tố đều lớn hơn 0,05 điều này cho ta thấy giả thiết Ho được chấp nhận tức là không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại côn g ty theo thu nhập. Tức là ở những mức thu nhập khác nhau thì có thể nói rằng mức độ thỏa mãn là tương đương nhau. Vì đây là công ty mới thành lập nên những con số thống kê còn mang tính mô tả và để biết được có sự khác nhau giữa mức độ thỏa mãn trong công việc và thu nhập hay không thì cần có nhiều thời gian hơn nữa để kiểm tra xem xét và đánh giá. 2.2.6.6.Theo bộ phận làm việc Tương tự như trên để nghiên cứu xem có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc đối với từng nhân tố theo bộ phận làm việc ta cũng sử dụng kiểm định ANOVA. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 61 Bảng 39: Kết quả kiểm định phương sai theo bộ phận làm việc Các tiêu chí Thống kêLevene df1 df2 Sig. BCCV .339 3 165 .797 PL 1.811 3 165 .147 L .653 3 165 .582 TH 1.114 3 165 .345 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Dựa vào bảng trên, với mức ý nghĩa Sig. đều lớn hơn 0.05, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 4 nhóm bộ phận làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt. Bảng 40: Kết quả phân tích ANOVA theo bộ phận làm việc Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig. BCCV Giữa các nhóm 1.141 3 .380 1.180 .319 Trong cùng nhóm 53.170 165 .322 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm 1.490 3 .497 .758 .519 Trong cùng nhóm 108.123 165 .655 Tổng 109.613 168 L Giữa các nhóm 1.245 3 .415 1.046 .374 Trong cùng nhóm 65.484 165 .397 Tổng 66.728 168 TH Giữa các nhóm 2.148 3 .716 1.555 .002 Trong cùng nhóm 75.980 165 .460 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Từ bảng kết quả phân tích ANOVA. Với mức ý nghĩa quan sát Sig.>0,05 với độ tin cậy của kiểm định này là 95% chứng tỏ không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc theo bộ phận làm việc ngoại trừ nhân tố “tiền thưởng” có giá trị Sig=0.002 tức là mức độ thỏa mãn trong công việc giữa các bộ phận về tiền thưởng có sự khác nhau. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 62 2.2.6.7.Theo trình độ Tương tự phương pháp kiểm định trên, để nghiên cứu xem có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc đối với từng nhân tố theo trình độ ta cũng sử dụng kiểm định ANOVA. Bảng 41:Kết quả kiểm định phương sai theo trình độ học vấn Các tiêu chí Thông kê Levene df1 df2 Sig. BCCV .474 3 165 .700 PL 3.030 3 165 .131 L 2.093 3 165 .103 TH .598 3 165 .617 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Như vậy với mức ý nghĩa Sig. đều lớn hơn 0.05, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 4 nhóm trình độ học vấn không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt. Với độ tin cậy là 95%, từ bảng kết quả phân tích ANOVA cho thấy các nhân tố đều có giá trị Sig lớn hơn 0.05 ngoại trừ nhân “phúc lợi” có giá trị Sig.=0.018 điều này cho thấy có sự khác biệt giữa trình độ học vấn và phúc lợi nhận được của công nhân. Tức là trình độ học vấn càng cao thì sự thỏa mãn về phúc lợi càng cao và ngược lại. Còn các nhân tố còn lại theo kết quả thống kê giá trị trung bình, chúng ta có thể thấy mức độ thỏa mãn có vẽ được đánh giá tăng dần khi trình độ học vấn càng cao. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 63 Bảng 42: Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ýnghĩa Sig. BCCV Giữa các nhóm 1.556 3 .519 1.622 .186 Trong cùng nhóm 52.755 165 .320 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm 6.470 3 2.157 3.450 .018 Trong cùng nhóm 103.144 165 .625 Tổng 109.613 168 L Giữa các nhóm .256 3 .085 .212 .888 Trong cùng nhóm 66.473 165 .403 Tổng 66.728 168 TH Giữa các nhóm .245 3 .082 .173 .915 Trong cùng nhóm 77.884 165 .472 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 64 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ THỎA MÃN VỀ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY T HIÊN AN PHÁT. 3.1. Định hướng nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. Căn cứ vào tình hình hiện tại của doanh nghiệp – những thuận lợi và khó khăn, công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát cần có những định hướng căn bản làm nguồn gốc cho việc đưa ra giải pháp một cách hiệu quả. Đối với một công ty mới thành lập như Thiên An Phát thì việc quan tâm hơn nữa đến việc đáp ứng tốt các yêu cầu cơ bản của công nhân trong thời buổi lao động k hông ổn định, nhất là lao động tay nghề cao là vấn đề vô cùng quan trọng . Khi các công ty may mặc ngày càng nhiều thì việc công nhân tự ý bỏ việc, nhảy việc là việc không thể lường trước được do đó công ty cần có những các h thức để giữ chân lao động, làm c ho công nhân viên ở công ty cảm thấy thoải mái, thỏa mãn với các chính sách tại Thiên An Phát. Kết quả nghiên cứu từ đề tài cho thấy tầm quan trọng của bốn nhân tố lớn đến sự thỏa mãn công việc tại công ty là Bản chất công việc, phúc lợi, tiền lương, tiền thưởng. Cụ thể các yếu tố trong bốn nhân tố đó là: công viêc thú vị, công việc phù hợp với kỹ năng, công việc không có nhiều khó khăn, hình thức trả lương qua thẻ tiện lợi, thu nhập phù hợp với công sức bỏ ra, chính sách thưởng công bằng và thỏa đáng, được đóng các loại bảo hiểm theo đúng luật quy định, công ty phổ biến các chính sách phúc lợi rõ ràng, được mua các loại bảo hiểm tự nguyện. Tất cả những yếu tố trên đều ảnh hưởng thuận chiều đến thỏa mãn công việc. Do đó, Thiên An Phát cần đảm bảo các yếu tố trên nhằm tác động đến công nhân trong công ty. Qua việc phân tích nhân tố khám phá để loại bỏ dần các yếu tố mà mức độ ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn công việc tại công ty Thiên An Phát, rất nhiều nhân tố có chứa nhiều biến quan trọng trong các yếu tố được đưa vào bảng câu hỏi để điều tra. Điều đó chứng tỏ không phải tất cả các yếu tố đều ảnh hưởng đến sự thỏa mãn khi làm việc tại công ty. Nhiệm vụ của các nhà quản lý tại công ty là xác định được các yếu tố Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 65 nào ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng tới mức độ thỏa mãn công việc, từ đó đưa ra nhiều chính sách tốt và tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo được mức hài lòng và trung thành với công ty. Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc giữ chân công nhân, người lao động có tay nghề vô cùng quan trọng. Muốn làm được như vậy, lãnh đạo công ty phải hoàn thiện hơn nữa các chính sách về lao động tại công ty để thỏa mãn những yêu cầu của công nhân. Trong thời gian tới công ty Thiên An Phát cần nắm bắt những tâm tư nguyện vọng của người lao động để hoàn thiện hơn các chính sách về lao động của công ty mình. Cũng theo kết quả nghiên cứu, ta nhận thấy sự thỏa mãn của công nhân có sự khác nhau giữa các thành phần khác nhau như tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn và trong các bộ phận làm việc khác nhau nên công ty cần có những thay đổi nhằm đáp ứng sự khác nhau này, không nên quá cứng nhắc trong việc áp dụng các chính sách cho toàn bộ lao động. 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. Từ những kết quả có được từ mô hình nghiên cứu, tôi xin đề xuất một số giải pháp đối với ban lãnh đạo công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát như sau: 3.2.1. Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn về “Phúc lợi” Đối với sự thỏa mãn về phúc lợi thì đây là nhân tố có sự ảnh hưởng mạnh nhất hay quan trọng nhất đến sự thỏa mãn về công việc của công nhân nên cần phải đặc biệt quan tâm và chú ý đến yếu tố này. Nhân tố này được người lao động đánh giá ở mức 3,31 trong sự thỏa mãn về công việc của họ tức là trên mức bình thường. Vì vậy để có thể nâng cao mức độ thỏa mãn về phúc lợi thì cần phải có những giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất công ty nên hỗ trợ các khoản phụ cấp cho công nhân như tiền đi lại ăn uống hợp lý để họ có thể yên tâm trong công việc. Thu nhập của công nhân là chưa cao nên việc hỗ trợ thêm những khoản này sẽ giúp cho họ một phần nào đó khó khăn trong cuộc sống và họ cảm thấy mình được quan tâm nhiều hơn. Thứ hai ta thấy tuy đa số công nhân là người nội tỉnh nhưng cũng có nhiều công nhân là người ngoại tỉnh đi làm ăn xa do vậy điều kiện về nhà ở còn khó khăn nên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 66 công ty cần đầu tư để xây dựng khu nhà ở cho công nhân. Như thế công nhân mới yên tâm và làm việc tích cực và có thể huy động trong những lần tăng ca của công ty. Thứ ba công ty cần có chính sách làm cho người lao động yên tâm trong quá trình làm việc của mình như đối với những công nhân lành nghề, đã làm việc nhiều năm thì nên ký hợp đồng dài hạn với họ để tạo cho họ cảm thấy có ổn định trong công việc của mình. 3.2.2. Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn về “tiền thưởng” Tiền thưởng cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của công nhân. Sự thỏa mãn về tiền thưởng được công nhân đánh giá ở mức 3,26. Trong đó, thành phần “chính sách thưởng công bằng và thỏa đáng” có giá trị 3,33; thành phần “công ty cung cấp đầy đủ cách thức tính lương thưởng” có giá trị là 3,20 và “tiền lương được trả đầy đủ và đúng hạn” có giá trị là 3,27. Như vậy ở nhân tố tiền thưởng mức độ thỏa mãn còn thấp trên mức bình thường một ít. Chính vì vậy mà công ty cần phải có các chính sách thưởng phù hợp cho công nhân và cần có các giải pháp sau: Thứ nhất công ty cần quy định các hình thức thưởng rõ ràng cho công nhân trong mỗi tháng ở các định mức h oàn thành công việc khác nhau để công nhân có bảng so sánh từ đó thực hiện tốt công việc được giao theo đúng tiến độ. Tiền thưởng phải thực hiện công bằng cho tất cả mọi người và số tiền thưởng nhận được không dưới 5% tiền lương cơ bản của công nhân, Và tùy theo công việc hoàn thành mà có chính sách thưởng thỏa đáng cho mỗi công nhân . 3.2.3. Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn về “tiền lương” “Tiền lương” là nhân tố thứ ba ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân tại công ty. Mức độ thỏa mãn đối với tiền lương là 3,39 cụ thể mức độ thỏa mãn của các thành phần như “hình thức trả lương qua thẻ tiện lợi” là 3,45; “thu nhập phù hợp với công sức bỏ ra” là 3,38 và “có thể sống dựa hoàn toàn vào lương” là 3,36 . Tuy nhiên, vấn đề tiền lương là vấn đề nhạy cảm, nếu không có sự phân phối tiền lương hợp lý sẽ tạo sự bất mãn cho người lao động, không thể xem nhẹ vấn đề này được. Vì vậy công ty cần phải có những giải pháp để nâng cao sự thỏa m ãn với tiền lương của công nhân: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 67 Theo đánh giá của người lao động thì mức lương mà công nhân nhận được phù hợp với công sức bỏ ra chỉ ở mức bình thường do đó công ty cần có biện pháp điều chỉnh mức lương sao cho phù hợp. Công ty có thể so sánh mức lương với các công ty dệt may khác trong vùng để đối chiếu từ đó đưa ra các mức lương hợp lý đối với người lao động. Để đảm bảo phân phối thu nhập công bằng thì công ty cần có những khảo sát đối với những công nhân trong công ty, lấy ý kiến của họ và giải thích cho họ biết mức lương được trả công bằng đối với tất cả mọi người. Công ty cần phải nâng bậc lương đối với những công nhân làm việc đạt hiệu quả cao và gắn bó lâu dài với công ty để họ có động lực và yên tâm để thực hiện tốt công việc được giao, góp phần làm tăng năng suất cho công ty. 3.2.4. Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn về “bản chất công việc” Đối với sự thỏa mãn về bản chất công việc của công nhân, đây là nhân tố có sự ảnh hưởng thấp nhất trong bốn nhân tố ảnh hưởng chính đến sự thỏa mãn trong công việc. Nhân tố này được người lao động đánh giá ở mức độ là 3,52 tức là trên mức bình thường nhưng dưới mức đồng ý. Các thành phần của nhân tố này bao gồm: “công việc thú vị” có giá trị 3,56; “hiểu rõ yêu cầu công việc” là 3,45; thành phần “công việc không có nhiều khó khăn” có giá trị là 3,50; “có thể thấy rõ số lượng sản phẩm hoàn thành” có giá trị là 3,63; “công việc phù hợp với kỹ năng” là 3,49. Nhìn chung sự thỏa mãn ở các thành phần của bản chất công việc đều tiệm cận ở mức 3,5 và để nâng cao hơn nữa mức độ thỏa mãn trong công việc thì công ty cần có giải pháp sau: Ban lãnh đạo công ty cần phải tạo cơ hội cho công nhân của mình đưa ra ý kiến trong một số vấn đề nằm trong năng lực, giải thích rõ công việc họ đang làm, vai trò của họ trong tổ chức. Chính điều này sẽ làm cho nhân viên cấp dưới chủ động hơn trong công việc và làm việc đạt hiệu quả cao. Với đặc thù sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dệt may nên phần lớn lao động của công ty là lao động phổ thông. Vì vậy công ty cần phải có sự sắp xếp, phân công, bố trí công việc phù hợp với kỹ năng của họ. Đối với nhữ ng lao động mới vào công ty thì cần cho họ có thời gian để học việc, đào tạo đúng chuyên môn giúp họ có thể phát huy hết sở trường của mình. Điều này sẽ giúp hiệu quả công việc đạt hiệu quả cao hơn. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 68 PHẦN III: KẾT LUẬN Trong quá trình phân tích đánh giá sự thỏa mãn trong công việc của người lao động công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát bằng dữ liệu SPSS thì kết quả cho chúng ta thấy có 4 nhân tố chính ảnh hưởng đến thỏa mãn trong công việc đó là:sự thỏa mãn về tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi và bản chất công việc. Trong đó sự thỏa mãn về phúc lợi và tiền thưởng là mạnh nhất trong các yếu tố đã chỉ ra là: được đóng các loại bảo hiểm theo đúng luật quy định, công ty phổ biến các chính sách phúc lợi rõ ràng, được mua các loại bảo hiểm tự nguyện,hình thức trả lương qua thẻ tiện lợi, thu nhập phù hợp với công sức, có thể sống dựa hoàn toàn vào lương. Bốn nhân tố này đã giải thích được sự biến thiên đối với mức độ thỏa mãn công việc của công nhân. Bên cạnh đó kết quả cũng cho thấy mức độ thỏa mãn công việc của người lao động chỉ đạt ở mức trên mức bình thường chưa tiến tới được mức đồn g ý điều này đòi hỏi lãnh đạo công ty phải đưa ra các biện pháp và chính sách hơn nữa trong việc nâng cao mức độ thỏa mãn của công nhân. Vì đặc thù của nghành là sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng hàng gia công cho nước ngoài vì thế mà công việc thường không ổn định, các chính sách của công ty chưa thực sự tạo ra được bước ngoặc trong việc giữ chân các công nhân. Đây là một điều mà công ty cần chú ý để đảm bảo được lực lư ợng lao động ổn định và lâu dài. Bởi vì sự thỏa mãn của công nhân sẽ giúp nâng cao năng suất lao động và đây chính là yếu tố quyết định đến sự thành công của công ty ở hiện tại cũng như trong tương lai. Nghiên cứu cũng cho ta thấy rằng không có sự khác biệt giữa các yếu tố cá nhân người lao động khác nhau đến sự thỏa mãn trong công việc. Do công ty mới thành lập nên chưa có cơ sở để đánh giá chính xác có sự khác nhau hay không mà cần phải có thời gian dài để nghiên cứu và tìm hiểu thêm các yếu tố này. Tuy nhiên vẫn có sự phụ thuộc của tình trạng hôn nhân và bộ phận làm việc của công nhân đến mức độ thỏa mãn của họ đó là có sự khác nhau giữa những người độc thân và đã kết hôn trong công việc và bộ phận làm việc càng cao thì mức độ thỏa mãn lớn hơn. Đây là một điều tất yếu bởi lẽ họ đã gắn bó và tin tưởng công ty sẽ ngày càng phát triển cũng là tạ o điều kiện cho họ có việc làm ổn định để cải thiện cuộc sống của bản thân và gia đình. Tóm lại kết quả nghiên cứu mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân công ty Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 69 cổ phần đầu tư dệt ma y Thiên An Phát cho thấy đa số công nhân ch ỉ cảm thấy trên mức bình thường một ít khi làm việc tại công ty và không có sự khác biệt đáng kể nào giữa các thành phần cá nhân đến mức độ thỏa mãn trong công việc. Nhận thấy rằng đây là nghiên cứu lần đầu đối với công ty về mức độ thỏa mãn của công nhân nên phần nào đã đưa ra một số ý kiến góp ý cho lãnh đạo công ty để họ có cơ sở thực thi các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty mình. Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu là công nhân sản xuất trong công ty dệt may cũng như chưa bao gồm các nhân viên khác như văn phòng, kinh doanh nên chưa bao quát được cho toàn bộ công ty đó là hạn chế của nghiên cứu này. Cũng như nghiên cứu không chú trọng đến các yếu tố khác tác động đến sự thỏa mãn công việc như văn hóa công ty, cá tính nhân viên, ý thức gắn kết với tổ chứcĐó chính là hướng mở cho những nghiên cứu sau này. SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài. ...............................................................................................................1 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: ........................................................................................2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................................................2 2.2. Câu hỏi nghiên cứu: .....................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu. .................................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu. ....................................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................3 4.1. Nghiên cứu sơ bộ .........................................................................................................3 4.2 .Nghiên cứu chính thức ................................................................................................3 4.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi ...........................................................................................3 4.2.2. Diễn đạt và mã hóa thang đo ................................................................................3 4.2.3. Xác định kích thước mẫu và phương pháp thu thập số liệu .................................4 4.2.4. Phân tích nhân tố ..................................................................................................4 4.2.5. Đánh giá thang đo.................................................................................................5 4.2.6. Điều chỉnh mô hình lý thuyết. .............................................................................5 4.2.7. Kiểm định các yếu tố của mô hình .......................................................................6 4.2.8. Các kiểm định các giả thuyết của mô hình ...........................................................6 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................................7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................7 1.1. Mức độ thỏa mãn trong công việc ...................................................................................7 1.1.1. Định nghĩa về mức độ thỏa mãn trong công việc.....................................................7 1.1.2. So sánh các định nghĩa .............................................................................................8 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn tro ng công việc.........................................8 1.2.1. Bản chất công việc....................................................................................................9 1.2.2. Tiền lương. ...............................................................................................................9 1.2.3. Đồng nghiệp. ............................................................................................................9 1.2.4. Lãnh đạo. ..................................................................................................................9 1.2.5. Cơ hội đào tạo và thăng tiến. ..................................................................................10 1.2.6. Phúc lợi. ..................................................................................................................10 SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 1.2.7. Môi trường làm việc. ..............................................................................................10 1.3. Một số kết quả nghiên cứu về mức độ thỏa mãn tron côn g việc của người lao động ...10 1.3.1. Nghiên cứu của Wiley (1997). ...............................................................................10 1.3.2. Nghiên cứu của Andrew (2002) .............................................................................13 1.3.3. Nghiên cứu của Keith và John................................................................................13 1.3.4. Nghiên cứu của Tom (2007)...................................................................................14 1.3.5. Nghiên cứu của Trần Kim Dung và cộng sự (2005) ..............................................14 1.4. Mô hình nghiên cứu.......................................................................................................15 CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT . .........................................................................17 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát. .....................................17 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty..........................................................17 2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý. ........................................................................................18 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức. ................................................................................................18 2.1.2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. .......................................................................................21 2.1.3. Tình hình lao động của công ty. .............................................................................21 2.1.4. Tình hình xuất nhập khẩu của công ty....................................................................24 2.1.5. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. ............................................26 2.2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn về công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát. ........................................................28 2.2.1. Cơ cấu mầu điều tra..................................................................................................28 2.2.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.......................................33 2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với mô hình đo lường mức độ thỏa mãn công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát ........................38 2.2.3.1. Đặt tên biến và giải thích nhân tố ....................................................................40 2.2.3.2. Kết quả thang đo phân tích nhân tố sự thỏa mãn chung ..................................42 2.2.3.3. Kiểm định phân phối chuẩn .............................................................................43 2.2.3.4. Kiểm tra độ tin cậy ..........................................................................................43 2.2.4. Phân tích hồi quy tuyến tính. ..................................................................................44 2.2.4.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến. .........................................................44 2.2.4.2. Mô hình điều chỉnh..........................................................................................45 2.2.4.3. Giả thuyết điều chỉnh.......................................................................................46 SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp 2.2.4.4. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính : ...................................................46 2.2.4.5. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy......................................................48 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS).......................................................................................48 2.2.4.6. Kiểm định độ phù hợp của mô hình ................................................................48 2.2.4.7. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy..........................49 2.2.4.8. Kiểm định giả thuyết: ......................................................................................50 2.2.5.Kiểm định giá trị trung bình. ...................................................................................52 2.2.5.1. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố bản chất công việc. ......................................................................................................................52 2.2.5.2. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố phúc lợi. ........53 2.2.5.3. Kiểm định giá trị trung bình về mứcđộ thỏa mãnđối với nhân tố tiền lương. ..........53 2.2.5.4. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố tiền thưởng. ......................................................................................................................................54 2.2.5.5. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn chung đối với công việc. ..........54 2.2.6. Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo đặc điểm cá nhân. .................................................................................................................................55 2.2.6.1. Theo giới tính. .................................................................................................55 2.2.6.2. Theo tình trạng hôn nhân. ................................................................................56 2.2.6.3.Theo độ tuổi ......................................................................................................56 2.2.6.4.Theo thời gian làm việc. ...................................................................................58 2.2.6.5.Theo thu nhập ...................................................................................................59 2.2.6.6.Theo bộ phận làm việc......................................................................................60 2.2.6.7.Theo trình độ ....................................................................................................62 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ THỎA MÃN VỀ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT . .........................................................................64 3.1. Định hướng nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. ...64 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. .......65 3.2.1. Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn về “Phúc lợi” ..............................................65 3.2.2. Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn về “tiền thưởng” .........................................66 3.2.3. Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn về “tiền lương” ...........................................66 3.2.4. Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn về “bản chất công việc” .............................67 PHẦN III: KẾT LUẬN ..........................................................................................................68 SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết quả nghiên cứu của Wiley....................................................................................11 Bảng 2 : Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2009-2011..............................................21 Bảng 3: Tình hình xuất nhập khẩu của công ty từ 2009-2011 .................................................24 Bảng 4: Tình hình xuất nhập khẩu tính đủ nguyên vật liệu từ 2009-2011 ...............................25 Bảng 5 : Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2009 -2011.........................26 Bảng 6: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Bản chất công việc” ..................................34 Bảng 7: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Lương” ......................................................34 Bảng 8: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Đồng nghiệp” ............................................35 Bảng 9: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Lãnh đạo” ..................................................35 Bảng 10: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Đào tạo và thăng tiến” ............................36 Bảng 11 :Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “ Phúc lợi” ................................................37 Bảng 12 :Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Môi trường làm việc” .............................37 Bảng 13: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Thỏa mãn chung” ....................................38 Bảng 14: Kiểm định KMO và Bartlett’s...................................................................................39 Bảng 15 : Ma trận xoay nhân tố ...............................................................................................39 Bảng 16 : Ma trận xoay nhân tố sự thỏa mãn chung trong công việc ......................................42 Bảng 17 : Kiểm định phân phối chuẩn .....................................................................................43 Bảng 18: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến ...................................................................44 Bảng 19: Kết quả hồi quy sử dụng bằng phương pháp Enter lần 1 ..........................................47 Bảng 20: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter sau khi loại biến ................................47 Bảng 21: Kết quả hồi quy sử dụng bằng phương pháp Enter lần 2 ..........................................47 Bảng 22:Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp enter .............................................................48 Bảng 23: Kiểm định độ phù hợp của mô hình..........................................................................49 Bảng 24: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến........................................................................50 Bảng 25: Giả thuyết của mô hình điều chỉnh ...........................................................................51 Bảng 26: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo BCCV ..............................52 Bảng 27: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo PL ....................................53 Bảng 28: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo TL ....................................54 Bảng 29: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo TTh ..................................54 SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp Bảng 30: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo TMChung. .......................55 Bảng 31: Kiểm định Independent-samples T-test theo giới tính ..............................................55 Bảng 32: Kiểm định Independent-samples T-test theo tình trạng hôn nhân ............................56 Bảng 33: Kết quả kiểm định phương sai theo độ tuổi ..............................................................57 Bảng 34: Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi ...................................................................57 Bảng 35: Kết quả kiểm định phương sai theo thời gian làm việc ............................................58 Bảng 36: Kết quả phân tích ANOVA theo thời gian làm việc .................................................58 Bảng 37: Kiểm tra mức đồng nhất của phương sai giữa các nhóm thu nhập ...........................59 Bảng 38: Kiểm định nhập ANOVA về mức độ thỏa mãn theo thu nhập .................................60 Bảng 39: Kết quả kiểm định phương sai theo bộ phận làm việc ..............................................61 Bảng 40: Kết quả phân tích ANOVA theo bộ phận làm việc ..................................................61 Bảng 41:Kết quả kiểm định phương sai theo trình độ học vấn ................................................62 Bảng 42: Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ .................................................................63 SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp DANH MỤC HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ Hình 1: Mô hình nghiên cứu ban đầu ............................................................................15 Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty .....................................................................21 Hình 3 : Biểu đồ cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính .....................................................28 Hình 4 : Biểu đồ cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi ........................................................29 Hình 5 : Biểu đồ cơ cấu mẫu điều tra theo thời gian làm việc ......................................30 Hình 6 : Biểu đồ cơ cấu mẫu điều tra theo trình độ ......................................................30 Hình 7 : Biểu đồ cơ cấu mẫu điều tra theo bộ phận làm việc ........................................31 Hình 8 : Biểu đồ cơ cấu mẫu điều tra theo thu nhập .....................................................32 Hình 9 : Biểu đồ cơ cấu mẫu điều tra theo tình trạng hôn nhân ....................................33 Hình 10: Mô hình điều chỉnh.........................................................................................45 SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS. Đào Hoài Nam ( Đại học Kinh Tế TP HCM), Phân tích dữ liệu bằng SPSS. [2] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức. [3] TS. Trần Kim Dung ( Đại học Kinh tế TP HCM), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Đại học Quốc gia TP HCM,12/2005. [4] Trần Kim Dung (2005), Nhu cầu sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ . [5] Châu Văn Toàn Đại học Kinh tế TP HCM (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP HCM. [6] Nguyễn Quốc Tuấn, Quản Trị Nguồn Nhân Lực (2007), Nhà xuất bản Thống Kê. [7] Nguyễn Trần Thanh Bình (2009), Đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động tại công ty cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An, Luận văn thạc sĩ. [8] Vũ Khắc Đạt (2008), Các yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên tại văn phòng khu vực Miền Nam VietNam Airlines, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. [9] Và một số thông tin từ các Website: nhan-vien/ SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp DANH MỤC VIẾT TẮT CPĐT : Cổ Phần Đầu Tư CNV : Công Nhân Viên TP HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh SL : Số Lượng ĐVT : Đơn Vị Tính BCCV : Bản Chất Công Việc TL : Tiền Lương ĐN : Đồng Nghiệp LĐ :Lãnh Đạo ĐTTT : Đào Tạo Thăng Tiến PL : Phúc Lợi MTLV : Môi Trường Làm Việc TTh : Tiền Thưởng TMChung : Thỏa Mãn Chung TMCV : Thỏa Mãn Công Việc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_luong_muc_do_thoa_man_doi_voi_cong_viec_cua_nguoi_lao_dong_tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_det_may_thi.pdf
Luận văn liên quan