Doanh nghiệp nhỏ và vừa là một thành phần kinh tế quan trọng, có nhiều đóng
góp lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù vậy, trong giai đoạn hiện nay, các
doanh nghiệp này vẫn chưa thực sự phát triển cân xứng với tiềm năng của mình.
Thêm vào đó, sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO càng
đặt các doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ta vào môi trường cạnh tranh quốc tế khốc
liệt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hơn bất cứ lúc nào để có thể trụ vững trên
thương trường, đồng thời góp phần nâng cao vịthế quốc gia trong con mắt bạn bè
thế giới.
90 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2357 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẳng của
khối doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam so với những khối doanh
nghiệp khác, không còn sự phân biệt đối xử nh− tr−ớc đây nữa. Đồng thời nó cũng
cho thấy sự quan tâm khuyến khích của Nhà n−ớc đối với sự tồn tại và hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để có thể v−ợt qua những thách thức
to lớn từ môi tr−ờng cạnh tranh quốc tế và nắm bắt các cơ hội tr−ớc mắt. Việt Nam,
với tiềm lực kinh tế còn hạn chế về nhiều mặt, cần huy động mọi nguồn lực trong
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
64
n−ớc để tăng c−ờng thực lực kinh tế, kết hợp với những nguồn lực từ bên ngoài, thúc
đẩy sự tăng tr−ởng của đất n−ớc.
3. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo ph−ơng châm tích cực, vững chắc,
nâng cao chất l−ợng, phát triển về số l−ợng, đạt hiệu quả kinh tế, góp phần tạo nhiều
việc làm, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa gắn với các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng địa ph−ơng, khuyến khích phát
triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống; chú trọng phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn; −u tiên phát triển và hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa do đồng bào dân tộc,
phụ nữ, ng−ời tàn tật, … làm chủ doanh nghiệp; chú trọng phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa đầu t− sản xuất một số lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao.
Điều này thể hiện mong muốn phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa một
cách toàn diện về mọi mặt, cả số l−ợng và chất l−ợng, gắn sự phát triển của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của quốc gia,
tạo điều kiện hỗ trợ những doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, từng b−ớc nâng
cao hơn nữa vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cuôc cuộc phát triển kinh
tế xã hội đất n−ớc. Việc chính phủ đặt nhiều kỳ vọng vào các doanh nghiệp nhỏ và
vừa cho thấy sự đánh giá đúng đắn của nhà n−ớc ta đối với vị trí và tiềm lực của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay.
4. Hoạt động trợ giúp của Nhà n−ớc chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ
gián tiếp để nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Quyết định 236/2006/QĐ-TTg đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt vào ngày
23-10-2006, thời điểm n−ớc ta vẫn ch−a đ−ợc công nhận là thành viên của WTO,
song quan điểm của nó đã thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Đảng và Nhà n−ớc.
Việc chuyển sự hỗ trợ của nhà n−ớc dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa từ trực
tiếp sang gián tiếp cùng lúc đã thực hiện đ−ợc nhiều mục tiêu. Thứ nhất, việc Nhà
n−ớc chỉ hỗ trợ gián tiếp, chứ không còn trực tiếp, đối với hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp phù hợp với xu thế chung của các n−ớc trên thế giới trong điều
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
65
kiện hội nhập ngày nay. Chính phủ các n−ớc đều dần dần loại bỏ các hình thức bảo
hộ lộ liễu, thay vào đó là gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
trong n−ớc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Với ý nghĩa đó, quan điểm này của
Chính phủ sẽ cho các nhà lãnh đạo tổ chức WTO và các n−ớc thành viên trên khắp
thế giới thấy thái độ nghiêm túc và tinh thần chuẩn bị chu đáo của Việt Nam đối với
việc gia nhập tổ chức này. Cho dù Việt Nam, cho đến thời điểm đó, vẫn ch−a đ−ợc
kết nạp là thành viên WTO nh−ng đã có suy nghĩ và hành động nh− những thành
viên chính thức khác. Tuy nhiên tác dụng quan trọng nhất của quan điểm này vẫn là
h−ớng tới lợi ích lâu dài của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong n−ớc. Một khi Nhà
n−ớc hạn chế bớt sự can thiệp, trợ giúp đối với các doanh nghiệp thì các doanh
nghiệp mới có cơ hội tự đi trên đôi chân của mình, đ−ợc kiểm nghiệm thực lực của
mình đến đâu. Và rõ ràng việc hạn chế bớt các biện pháp hỗ trợ của Nhà n−ớc không
có nghĩa là nhà n−ớc “buông”, không quan tâm đến các doanh nghiệp nữa. “Doanh
nghiệp có thể đ−a ra yêu cầu là Nhà n−ớc phải làm gì trong điều kiện cam kết đó,
với điều kiện yêu cầu đó phải công bằng, hiệu quả thì Nhà n−ớc sẽ làm. Nhà n−ớc sẽ
luôn ở bên cạnh các doanh nghiệp và sẽ nhanh chóng hỗ trợ, xử lý nếu doanh nghiệp
có v−ớng mắc”, phát biểu của bà Nguyễn Thị Bích - Vụ tr−ởng Vụ Hợp tác quốc tế,
Bộ Tài chính với phóng viên báo Diễn Đàn Doanh nghiệp44 đã nói lên sự trách
nhiệm và sự quan tâm của Nhà n−ớc dành cho các doanh nghiệp Việt Nam nói
chung, khối doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng.
5. Gắn hoạt động kinh doanh với bảo vệ môi tr−ờng, bảo đảm trật tự, an toàn
xã hội.
Bảo vệ môi tr−ờng là mối quan tâm chung của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Sự phát triển bền vững của các quốc gia, các doanh nghiệp phải gắn với việc bảo vệ
môi tr−ờng. Quan điểm này góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa đối với môi tr−ờng xung quanh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Đó là trách nhiệm trong việc bảo về môi tr−ờng và đảm bảo trật tự
44 Thực hiện cam kết gia nhập WTO: Nhà n−ớc sát cánh cùng doanh nghiệp, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp,
28/11/2006
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
66
an toàn xã hội, không thể đặt lợi ích của mỗi doanh nghiệp ra ngoài lợi ích chung
của toàn xã hội.
6. Tăng c−ờng nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền về vị trí, vai trò
của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế - xã hội.
Vị trí và vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa một lần nữa đ−ợc khẳng định.
Việc các cấp chính quyền nâng cao hơn nữa nhận thức về tầm quan trọng của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế xã hội sẽ tạo điều kiện thuận
lợi hơn cho các doanh nghiệp trong việc đăng ký thành lập và hoạt động kinh doanh.
Sự quan tâm −u đãi của Nhà n−ớc đối với khối doanh nghiệp này, đổi lại, sẽ càng
củng cố ý thức trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với Nhà n−ớc hơn nữa, dần
dần thu hẹp khoảng cách giữa Nhà n−ớc và doanh nghiệp.
II. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong
điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu
gia nhập WTO
1. Về phía nhμ n−ớc
Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
trong giai đoạn cạnh tranh quốc tế hiện nay cần đến vai trò hết sức quan trọng của
Nhà n−ớc. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế khốc liệt hiện nay, sau khi n−ớc ta đã chính
thức gia nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới đ−ợc gần một năm, Nhà n−ớc cần thực
hiện những giải pháp sau đây:
Thứ nhất là, Nhà n−ớc cần công bố kế hoạch hành động quốc gia càng sớm
càng tốt. Xét ở tầm vĩ mô, Nhà n−ớc nắm vững điểm mạnh cũng nh− hạn chế trong
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
67
năng lực cạnh tranh quốc gia nói chung, trong khả năng cạnh tranh của các thành
phần kinh tế nói riêng. Đồng thời, Nhà n−ớc cũng trực tiếp đ−a ra các chính sách
phát triển kinh tế cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện của đất n−ớc trong từng thời
kỳ. Càng có kế hoạch hành động sớm bao nhiêu, chúng ta sẽ càng chủ động trong
việc hội nhập kinh tế quốc tế, mà cụ thể là nắm bắt đ−ợc các cơ hội từ việc trở thành
thành viên của WTO, đồng thời hạn chế bớt những nguy cơ. Cụ thể ở đây, Nhà n−ớc
cần công bố các chính sách liên quan đến thuế quan, cải cách hành chính, thủ tục
hải quan và các chính sách −u đãi, v.v… Việc công bố kế hoạch hành động quốc gia
sẽ giúp Nhà n−ớc cũng nh− mọi thành phần kinh tế và nhân dân cả n−ớc tập trung
mọi nỗ lực, nguồn lực của mình vào việc thực hiện các nhiệm vụ đề ra.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần biết sớm chủ tr−ơng của nhà n−ớc để có
những điều chỉnh trong hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với h−ớng phát
triển chung của đất n−ớc. Với những doanh nghiệp ch−a có định h−ớng kinh doanh
chiến l−ợc, việc nắm đ−ợc các chủ tr−ơng của Nhà n−ớc có thể là một gợi ý cần thiết,
là định h−ớng để họ tiến hành hoạt động kinh doanh của mình một cách hiệu quả,
hợp lý. Các doanh nghiệp nên tham gia sản xuất trong những lĩnh vực, những ngành
mà đất n−ớc có lợi thế cạnh tranh hơn các n−ớc khác để nâng cao đ−ợc năng lực
cạnh tranh của mình, của ngành và của quốc gia, hay ng−ợc lại, với những ngành
không phải là lợi thế của mình thì các doanh nghiệp không nên đầu t− vào, tránh sự
lãng phí về thời gian, tiền của và công sức của toàn xã hội.
Bên cạnh việc công bố rộng rãi kế hoạch hành động quốc gia, Nhà n−ớc cũng
nên phát hành rộng rãi các loại sách, tạp chí… trong đó giới thiệu những kiến thức
cơ bản về Tổ chức WTO cũng nh− đăng tải chi tiết các cam kết của Việt Nam khi
gia nhập WTO cho các doanh nghiệp, đặc biết là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng
nh− tất cả những ai quan tâm, để cả n−ớc là một khối thống nhất trong nhận thức về
mục tiêu phát triển và lộ trình nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu đó.
Giải pháp thứ hai là, Nhà n−ớc sửa đổi và xây dựng luật và các quy định cho
phù hợp. Sự phù hợp ở đây cần hiểu là phù hợp với tình hình phát triển của đất n−ớc
trong giai đoạn mới và cũng là phù hợp hơn với hệ thống pháp luật quốc tế, những
nguyên tắc của WTO. Khi đó, pháp luật sẽ trở nên gần gũi hơn với các doanh nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
68
và việc nắm vững luật pháp ở các doanh nghiệp sẽ đ−ợc cải thiện bởi họ cảm thấy sự
cần thiết phải hiểu luật trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh của
mình. Với hệ thống pháp luật thông thoáng hơn, phù hợp hơn, các doanh nghiệp sẽ
không còn tâm lý e dè, cầm chừng mà yên tâm đầu t− kinh doanh lâu dài, đồng thời
hạn chế bớt các vụ kiện cáo, những căng thẳng không cần thiết do sự thiếu kiến thức
của các doanh nghiệp gây nên. Bên cạnh đó, khi hệ thống luật của n−ớc ta thống
nhất và tạo điều kiện khuyến khích hoạt động kinh doanh thì các nhà đầu t− n−ớc
ngoài cũng sẽ tin t−ởng hơn khi vào Việt Nam, mang theo vốn, trình độ công nghệ
và quản lý tiên tiến.
Thứ ba là, Nhà n−ớc cần không ngừng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
để giảm chi phí cho các doanh nghiệp. Nhằm thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ 10
của Quốc hội khóa XI của Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng, Chính phủ đã có kế
hoạch đẩy mạnh việc thực hiện Ch−ơng trình tổng thể về cải cách hành chính đến
năm 201045, trong đó cần nhanh chóng hoàn thành việc sắp xếp, ổn định tổ chức của
Chính phủ và các cấp chính quyền địa ph−ơng, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính, hạn chế việc gây v−ớng mắc, phiền hà cho các doanh nghiệp và ng−ời dân.
Nhà n−ớc cũng cần xây dựng hệ thống tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hồ sơ cho
doanh nghiệp theo h−ớng một cửa, một đầu mối, quy định rõ thời gian thụ lý hồ sơ
nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, chờ đợi cho các doanh nghiệp. Thực tế đã
cho thấy những nỗ lực của Nhà n−ớc trong việc đơn giản hoá các thủ tục hành chính,
hạn chế những phiền hà cho các doanh nghiệp và ng−ời dân nói chung. Sự cải tiến
về thủ tục hành chính trong Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 so với Luật Doanh
nghiệp 1999 dẫn tới số l−ợng các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tăng mạnh là
minh chứng rõ nét về điều này. Song do đặc điểm của giai đoạn cạnh tranh hiện nay,
Nhà n−ớc cần tiếp tục có những chuyển biến tích cực hơn nữa để đảm bảo một môi
tr−ờng kinh doanh thuận lợi, các doanh nghiệp phát triển mạnh cả về số l−ợng và
chất l−ợng, để có thể cạnh tranh đ−ợc với các đối thủ kinh doanh lớn đến từ bên
ngoài
45 Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2007 và những giải pháp lớn phát triển
kinh tế - xã hội năm 2008, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng, 22/10/2007
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
69
Giải pháp thứ t− là, đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi tr−ờng đầu t−
kinh doanh. Đây là một điều kiện vô cùng quan trọng, đ−ợc xác định là tiêu chí để
đánh giá mức độ hấp dẫn trong hoạt động đầu t− của một quốc gia, một khu vực.
Các nhà đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam sẽ mang theo vốn, công nghệ và ph−ơng
pháp quản lý hiện đại, qua đó từng b−ớc nâng cao các điều kiện sản xuất kinh doanh
cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam nói riêng và tất cả các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung, cải thiện chất l−ợng hàng hoá dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp. Để thực hiện giải pháp này, Nhà n−ớc cần đầu t− xây
dựng cả hạ tầng kỹ thuật (đ−ờng xá, điện, viễn thông, cấp n−ớc, ...) cũng nh− hạ tầng
xã hội (nh− nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí, khám và điều trị...) cho các nhà đầu t−,
đồng thời ban hành các chính sách khuyến khích nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp đầu t− mạnh vào những lĩnh vực có lợi thế so sánh, có tiềm năng
phát triển lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để thúc đẩy hoạt động thu hút đầu
t− đạt hiệu quả cao hơn nữa, Nhà n−ớc cũng cần tích cực vận động và hỗ trợ để thu
hút mạnh đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài, nhất là các dự án lớn, đầu t− vào kết cấu hạ
tầng, trong đó quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng phải đi tr−ớc một b−ớc và phải
đ−ợc quản lý chặt chẽ, và đầu t− vào các dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao,
gắn phát triển khoa học công nghệ với sản xuất kinh doanh, đóng góp trực tiếp vào
việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá. Bên cạnh đó, Nhà n−ớc cần
không ngừng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý các nguồn vốn, nâng cao
năng lực, trách nhiệm của các Ban Quản lý dự án và các cán bộ làm Dự án, tránh
lãng phí, thất thoát. Và để nâng cao uy tín cho các doanh nghiệp Việt Nam, Nhà
n−ớc cần sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt
Nam đầu t− ra n−ớc ngoài.
Giải pháp thứ năm mang tính chiến l−ợc lâu dài, đó là Nhà n−ớc cần có kế
hoạch đào tạo một đội ngũ lao động có kiến thức, có tay nghề cao để đáp ứng nhu
cầu tăng tr−ởng sản xuất. Trên thế giới, nhiều n−ớc đã b−ớc sang giai đoạn công
nghệ trí thức, nơi mà trình độ và kiến thức của ng−ời lao động đ−ợc coi là yếu tố
quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp, các quốc gia và nền kinh tế. Các
doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam muốn cạnh tranh đ−ợc với các đối thủ lớn
đến từ bên ngoài, bên cạnh các yếu tố kỹ thuật, môi tr−ờng, vị trí địa lý, tài nguyên
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
70
thiên nhiên thì Nhà n−ớc và các doanh nghiệp cần đặt sự quan tâm hàng đầu tới yếu
tố con ng−ời. Cũng trong báo cáo ngày 22-10, Thủ t−ớng đã thay mặt Chính phủ xác
định rõ nhiệm vụ “triển khai các giải pháp đồng bộ để tạo ra những đột phá về nâng
cao chất l−ợng và hiệu quả của đào tạo nhân lực, làm cho nguồn nhân lực trở thành
một yếu tố quan trọng để thu hút đầu t− và là một lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế
n−ớc ta”. Việc đào tạo cần đ−ợc thực hiện trên quy mô rộng, từ các cấp cơ sở cho tới
đại học và sau đại học, và phân bố đều trên khắp các địa ph−ơng, với mục tiêu đ−ợc
xác định là h−ớng vào đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong xã
hội. Với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc mở một số
tr−ờng cao đẳng, đại học và tr−ờng dạy nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế cũng trở nên cần
thiết hơn để nâng cao trình độ t− duy và tay nghề cho ng−ời lao động Việt Nam, từ
đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong cuộc chiến đấu với các
doanh nghiệp n−ớc ngoài. Tuy vậy, với số l−ợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa khá
lớn, hoạt động ở mọi lĩnh vực, việc đào tạo của Nhà n−ớc rất khó bao quát đ−ợc hết
các nhu cầu, đòi hỏi, bởi vậy, Nhà n−ớc cũng nên có các chính sách và biện pháp
khuyến khích các doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo, và liên kết với các cơ sở, các
tr−ờng dạy nghề trên cả n−ớc. Cần nhận thức đúng đắn rằng, cơ hội sẽ chỉ đến nhiều
hơn khi ng−ời lao động đ−ợc đào tạo có kiến thức, kỹ năng làm việc đáp ứng yêu
cầu của các nhà đầu t−. Năm 1992, trong chuyến thăm Việt Nam, Bộ tr−ởng cố vấn
Singapore Lý Quang Diệu đã từng khuyên Việt Nam nên tập trung vào đào tạo
nguồn nhân lực và trong chuyến thăm lại Việt Nam vào đầu năm 2007, ông vẫn
khẳng định rằng có thể ng−ời lao động Việt Nam tạm thời ch−a có việc làm, song
Việt Nam nên tăng c−ờng đào tạo nhân lực để ng−ời lao động có đủ kỹ năng nắm
bắt khi cơ hội đến và thành công trong bối cảnh hội nhập WTO vốn rất cần lực
l−ợng này.
Việc đào tạo nguồn nhân lực không nên chỉ dừng lại ở việc nâng cao trình độ
hiểu biết, tay nghề của ng−ời lao động, mà còn cần phải quan tâm đến cả thể lực của
ng−ời lao động để đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong cuộc cạnh tranh
quốc tế ngày càng gay gắt. Nhà n−ớc nên có các ch−ơng trình, dự án chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng, tạo điều kiện tổ chức th−ờng xuyên các cuộc khám sức khỏe cho
ng−ời lao động, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc về Vệ sinh an toàn
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
71
thực phẩm, và đặc biệt là quan tâm tới chế độ dinh d−ỡng của trẻ em, thế hệ t−ơng
lai của đất n−ớc.
Giải pháp thứ sáu là Nhà n−ớc cần phải hiện thực hoá các nhiệm vụ đã đề ra
trong quyết định số 236/2006/QĐ-TTg nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Cụ thể là Nhà n−ớc đánh giá lại tác động của các chính sách đối với các doanh
nghiệp, điều chỉnh hệ thống thuế phù hợp nhằm khuyến khích khởi sự doanh nghiệp,
cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, sửa đổi bổ sung các quy định để đẩy
nhanh việc xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các
địa ph−ơng, đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp để có cơ sở
dữ liệu đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa,... Bên cạnh đó, Nhà n−ớc cũng cần chú ý đến các hình thức phi thuế quan
không bị cấm nhằm bảo hộ hợp lý cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong n−ớc
tr−ớc sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp lớn đến từ bên ngoài.
Giải pháp thứ bảy là, tăng c−ờng các công tác đối ngoại, nâng cao hơn nữa vị
thế của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế. Nhà n−ớc cần có các chính sách cụ thể và tích
cực để phát triển các mối quan hệ ngoại giao đã đ−ợc xây dựng của n−ớc ta theo
chiều sâu và bền vững, đồng thời mở rộng quan hệ ngoại giao với các n−ớc các.
Việc trở thành thành viên của Tổ chức WTO tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng
quan hệ đối ngoại với nhiều n−ớc mà tr−ớc đây chúng ta không có nhiều cơ hội tiếp
cận. Việt Nam cần tranh thủ điều kiện đó để thiết lập quan hệ ngoại giao với các
n−ớc hơn nữa, cùng lúc đó, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động vì hoà bình, hợp
tác và phát triển giữa các quốc gia để ngày càng khẳng định hơn nữa vị trí của mình
trong lòng bạn bè quốc tế.
Nhà n−ớc cũng cần khẩn tr−ơng chỉ đạo các ngành các cấp trong việc thực hiện
nghiêm túc các cam kết của chúng ta khi gia nhập WTO. Khi đó, không những Việt
Nam sẽ có điều kiện nắm bắt các cơ hội tốt hơn cũng nh− hạn chế đ−ợc các thách
thức do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại, mà còn đ−ợc các n−ớc thành viên khác
trong WTO ghi nhận và tôn trọng. Một khi hình ảnh Việt Nam trong con mắt bạn bè
quốc tế đ−ợc nâng cao thì chúng ta sẽ có những thuận lợi nhất định trong việc Vận
động các n−ớc công nhận n−ớc ta có nền kinh tế thị tr−ờng để bảo đảm cho doanh
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
72
nghiệp của Việt Nam không còn bị phân biệt đối xử trong các vụ tranh chấp th−ơng
mại quốc tế.
Giải pháp thứ tám là Nhà n−ớc cần quan tâm phát triển hệ thống hiệp hội của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay. Hệ thống các hiệp hội theo ngành hàng kinh
doanh mặc dù đã phát triển song hoạt động ch−a thực sự hiệu quả, ch−a thiết thực và
còn mang tính hình thức, ch−a đảm bảo đ−ợc vai trò của mình. Nhà n−ớc cần kiện
toàn tổ chức và cơ chế hoạt động của các hiệp hội ngành hàng, bảo đảm hiệp hội
thực sự là cầu nối giữa doanh nghiệp và các cơ quan nhà n−ớc. Cụ thể là Nhà n−ớc
ban hành chức năng nhiệm vụ và ph−ơng thức hoạt động của các hiệp hội sát với
nhu cầu và mức độ phát triển của từng lĩnh vực ngành nghề, bố trí các cán bộ có
năng lực, có phẩm chất giữ các vị trí chủ chốt trong hiệp hội. Cần phân cấp mạnh
cho các hiệp hội để họ chủ động và mạnh dạn hơn trong hoạt động hỗ trợ doanh
nghiệp của mình.
Ngoài ra, còn một số biện pháp khác mà Nhà n−ớc cũng có thể thực hiện nhằm
hỗ trợ việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
trong giai đoạn hậu gia nhập Tổ chức WTO. Có thể kể ra đây một số biện pháp nh−
Nhà n−ớc cần xây dựng và ban hành các chính sách nhằm giải quyết công ăn việc
làm, ổn định đời sống cho ng−ời lao động trong tr−ờng hợp có những doanh nghiệp
nhỏ và vừa bị phá sản. Trong cạnh tranh kinh tế, không thể tránh khỏi việc một số
doanh nghiệp nhỏ và vừa với tiềm lực kinh tế yếu, thiếu kinh nghiệm, nguồn nhân
lực còn nhiều hạn chế, ch−a đ−ợc đào tạo bài bản, sẽ bị thất bại và phá sản, đẩy
ng−ời lao động vào tình cảnh thất nghiệm, không có công ăn việc làm. Nhà n−ớc cần
có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này trong việc sắp xếp lại lực l−ợng lao động
dôi d−, thậm chí tiếp nhận họ để đào tạo, đào tạo lại, hoặc bố trí việc làm tại các cơ
sở lao động khác. Thậm chí, Nhà n−ớc có thể ban hành chính sách thất nghiệp với
mức một trợ cấp nhất định áp dụng cho những ng−ời lao động ở các doanh nghiệp bị
phá sản. Nhà n−ớc cũng cần thực hiện nghiêm khắc và quyết liệt trong công tác đấu
tranh chống tham nhũng, đẩy lùi mọi tiêu cực, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
trong sạch, liêm khiết, chí công vô t− nhằm giảm đến mức tối đa những chi phí
không cần thiết cho các doanh nghiệp, từ đó giúp họ tăng khả năng cạnh tranh của
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
73
mình. Nhà n−ớc cần đảm bảo từng cơ quan, đơn vị đều quán triệt và có kế hoạch
hành động cụ thể để thực hành tiết kiệm và chống lãng phí trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Nhà n−ớc cũng nên tổ chức các hoạt động triển lãm và xúc tiến th−ơng
mại một cách th−ờng xuyên định kỳ, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và
ng−ời tiêu dùng gặp gỡ, giao l−u, trao đổi ý kiến. Bên cạnh đó, Nhà n−ớc cũng có
thể phát huy tác dụng của các cuộc bình chọn dành cho ng−ời tiêu dùng nh− đối với
danh hiệu “Hàng Việt Nam chất l−ợng cao”. Biện pháp này sẽ nh− một kênh thông
tin giữa doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng. Các sản phẩm của doanh nghiệp có điều
kiện tiếp cận với ng−ời tiêu dùng dễ dàng hơn, và ng−ợc lại, doanh nghiệp sẽ nắm
bắt tốt hơn thị hiếu, nhu cầu và đòi hỏi của ng−ời tiêu dùng đối với các sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ trên thị tr−ờng.
2. Về phía ng−ời tiêu dùng
Ng−ời tiêu dùng cũng có thể hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong n−ớc
nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đặc biệt ở một n−ớc với hơn 84 triệu dân
nh− Việt Nam, nếu có biện pháp thu hút sự quan tâm và −u tiên của ng−ời tiêu dùng
trong n−ớc dành cho các hàng hóa nội địa thì đây sẽ là một thuận lợi vô cùng to lớn
cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Về mặt tâm lý, ng−ời tiêu dùng Việt Nam th−ờng khá chuộng sử dụng đồ
ngoại. Ng−ời tiêu dùng cảm thấy yên tâm hơn với các sản phẩm nhập khẩu, mặc dù
giá cả có thể cao hơn từ 1,5 đến 2 lần so với hàng nội (với một số mặt hàng xa xỉ và
cao cấp thì mức giá có thể đắt hơn nhiều lần). Việc này thực sự không cần thiết, đặc
biệt là khi dây chuyền máy móc và công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa của Việt Nam ngày càng đ−ợc cải tiến. Với cùng một loại hàng hoá, khi sản
phẩm do doanh nghiệp trong n−ớc sản xuất có chất l−ợng, mẫu mã t−ơng tự với sản
phẩm cùng loại do một doanh nghiệp n−ớc ngoài sản xuất, việc ng−ời tiêu dùng
quyết định lựa chọn hàng nội địa sẽ không những tiết kiệm một khoản tiền cho ngân
sách của ng−ời đó mà còn đang góp phần giúp đỡ nâng cao năng lực cạnh tranh cho
hàng nội địa ngay trên thị tr−ờng của mình. Hơn nữa, việc ng−ời tiêu dùng sử dụng
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
74
hàng trong n−ớc còn giúp tạo công ăn việc làm cho biết bao ng−ời lao động Việt
Nam. Khi một doanh nghiệp nhỏ và vừa trong n−ớc không thể trụ vững tr−ớc sức ép
cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp n−ớc ngoài và phải đóng cửa thì sẽ nhiều
ng−ời lao động rơi vào tình cảnh thất nghiệp, gây ra khó khăn cho xã hội. Nếu con
số doanh nghiệp phá sản không chỉ dừng ở một, hai doanh nghiệp thì không thể biết
đ−ợc sẽ có bao nhiêu ng−ời lao động bị đẩy ra đ−ờng. Khi đó họ trở thành gánh
nặng cho xã hội. Thay vì sử dụng ngân sách để xây dựng tr−ờng học, bệnh viện, khu
vui chơi giải trí,... Nhà n−ớc sẽ phải lo giải quyết công ăn việc làm cho những ng−ời
lao động đó để hạn chế các tệ nạn xã hội bùng phát. Đây đúng là một bài toán khó
cho các cơ quan lãnh đạo Chính phủ.
Hơn thế nữa, việc ng−ời tiêu dùng quan tâm tới hàng nội địa sẽ phát huy đ−ợc
điểm mạnh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam tr−ớc các đối thủ cạnh
tranh n−ớc ngoài, đồng thời thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích các doanh
nghiệp trong n−ớc không ngừng tìm tòi, đổi mới công nghệ, chất l−ợng sản phẩm,
nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn thị hiếu và sở thích của ng−ời tiêu dùng. Niềm tin
và sự ủng hộ nhiệt tình của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc sẽ nâng cao ý thức trách
nhiệm cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Từ đó, cùng với
việc cạnh tranh và học hỏi những công nghệ tiến bộ từ n−ớc ngoài, sản phẩm của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam sẽ không ngừng đ−ợc cải thiện. Các doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ xây dựng đ−ợc th−ơng hiệu riêng cho sản phẩm của
mình trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế.
Một biện pháp nữa mà ng−ời tiêu dùng Việt Nam đã và đang thực hiện khá
hiệu quả trong thời gian qua đó là tham gia vào các ch−ơng trình triển lãm, tr−ng
bày và giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp trong n−ớc sản xuất và bình chọn
cho “Hàng Việt Nam chất l−ợng cao”. Việc bình chọn khách quan và mang tính xây
dựng của ng−ời tiêu dùng sẽ khích lệ các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp
nhỏ và vừa tiềm lực còn khiêm tốn, trong việc không ngừng cải tiến đổi mới sản
phẩm và từng b−ớc giành lấy niềm tin của ng−ời tiêu dùng, tự hào với danh hiệu
“Hàng Việt Nam chất l−ợng cao”.
Một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nh− đã nói trong
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
75
ch−ơng II là tỉ lệ các lao động lành nghề trong các doanh nghiệp này còn thấp.
Nguyên nhân tr−ớc hết là bởi các doanh nghiệp không có đủ khả năng về tài chính
để thuê lao động là các chuyên gia lành nghề, nh−ng một lý do khác là do bản thân
ng−ời lao động không nhìn thấy h−ớng phát triển lâu dài trong các doanh nghiệp đó.
Song thực trạng đó đã thay đổi. Hiện nay, khi khuôn khổ pháp lý trở nên thông
thoáng hơn, tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc
thành lập và hoạt động kinh doanh, đồng thời Nhà n−ớc cũng đã có Kế hoạch phát
triển cho khối doanh nghiệp này hết sức cụ thể thì triển vọng phát triển của họ là
t−ơng đối sáng sủa. Bản thân các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay cũng quan tâm
hơn đến ng−ời lao động của mình, các chế độ l−ơng th−ởng và các chính sách giữ
chân ng−ời lao động đã đ−ợc chú ý một cách đúng mực. Vì vậy, những cá nhân đ−ợc
giao phó các vị trí trong doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể mạnh dạn nắm bắt cơ hội
của mình, không chỉ là để chứng tỏ năng lực của bản thân mà còn trực tiếp đóng góp
cho sự phát triển của một khu vực kinh tế có vai trò hết sức quan trọng của đất n−ớc.
3. Về phía các doanh nghiệp
Sự hỗ trợ của Nhà n−ớc và ng−ời tiêu dùng dành cho các doanh nghiệp là hết
sức cần thiết để các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam có thể trụ vững trong
môi tr−ờng cạnh tranh gay gắt mà họ đang tham gia vào. Song chính những nỗ lực
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới là nhân tố quyết định nhất cho sự tồn tại và
phát triển của bản thân họ.
Ngày nay, ngoại trừ một số ít doanh nghiệp do Nhà n−ớc định đoạt giá nh− các
doanh nghiệp sản xuất điện, n−ớc, xăng dầu, ... còn lại đại đa số các doanh nghiệp
nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã đ−ợc tự do lựa chọn con d−ờng
phát triển của mình, có thể độc lập quyết định sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, và sản
xuất nh− thế nào, với số l−ợng bao nhiêu. Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế sau khi
Việt Nam đã gia nhập Tổ chức WTO hiện nay, từng doanh nghiệp nhỏ và vừa cần
cân nhắc các điều kiện hoàn cảnh của mình để đề ra các biện pháp hữu hiệu cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân.
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
76
Nhóm giải pháp thứ nhất là nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của
doanh nghiệp. Các sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa đ−ợc hiểu là tất cả các
hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị tr−ờng và ng−ời tiêu dùng. Việc
đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng nh− bất cứ doanh nghiệp nào hoạt
động kinh doanh đều phải làm là lựa chọn chiến l−ợc sản phẩm phù hợp. Điều này
có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh của môi tr−ờng
kinh doanh mà doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia hiện nay khốc liệt hơn rất nhiều
so với mức độ cạnh tranh của thị tr−ờng trong n−ớc tr−ớc kia trong khi tiềm lực của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam vẫn còn quá khiêm tốn. Các doanh
nghiệp cần nghiên cứu kỹ l−ỡng nhu cầu và thị hiếu của ng−ời tiêu dùng trên cơ sở
cân nhắc đâu là sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của mình tr−ớc khi bắt tay vào sản
xuất kinh doanh. Những sản phẩm đó của Việt Nam là đồ thủ công mỹ nghệ, đặc
biệt là gỗ và mây tre đan, đồ nông sản, gia công hàng hóa xuất khẩu, …
Doanh nghiệp cần phải đầu t− thêm vốn vào việc đổi mới kỹ thuật, cải tiến
thiết bị công nghệ, nhập khẩu thêm những máy móc hiện đại để tăng năng suất lao
động nâng cao chất l−ợng sản phẩm của mình. Năng suất lao động và chất l−ợng sản
phẩm là những yếu tố quyết định khả năng tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp trên thị tr−ờng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần tránh việc nhập khẩu những
dây chuyền máy móc quá cũ mà các n−ớc khác đã không còn sử dụng từ lâu, bởi
những thiết bị này giá không hẳn là rẻ mà năng suất lao động thì thấp, lại thêm việc
cho chất l−ợng sản phẩm không cao và gây ô nhiễm môi tr−ờng. Việc đầu t− cẩn
thận cho máy móc, thiết bị và công nghệ này khá tốn kém, song các doanh nghiệp
chỉ cần đầu t− một lần và sau đó có thể yên tâm về năng suất cũng nh− chất l−ợng
sản phẩm của mình.
Một vấn đề đặt ra ở đây là vậy các doanh nghiệp nhỏ và vừa lấy đâu ra nguồn
vốn để trang bị máy móc thiết bị hiện đại nh− vậy khi mà vốn luôn là một nỗi băn
khoăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa? Một biện pháp khác nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp là cố gắng tiết kiệm trong sản xuất,
tiết giảm chi phí nguyên vật liệu, cũng nh− giảm thiểu chi phí quản lý, chi phí ngoài
sản xuất, chi phí trong l−u thông thì sẽ giảm t−ơng đối giá thành sản phẩm. Doanh
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
77
nghiệp cần xây dựng ý thức tiết kiệm cho ng−ời lao động của mình từ việc sử dụng
nguyên, nhiên vật liệu cho tớiviệc sử dụng điện. Các doanh nghiệp nên có các bảng
chỉ dẫn, nhắc nhở ng−ời lao động hạn chế sử dụng điện, n−ớc một cách không cần
thiết, nêu cao ý thức bảo về tài sản của doanh nghiệp cho ng−ời lao động, cần để cho
ng−ời lao động hiểu rằng việc giảm thiểu chi phí sản xuất từ đó dẫn tới giảm giá
thành sản phẩm, là một nhân tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của sản phẩm.
Hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam kém cạnh tranh hơn so với các n−ớc
bởi không những giá cao mà năng suất lao động lại thấp. Một khi giải pháp nâng cao
năng suất lao động và giảm chi phí sản xuất đ−ợc áp dụng thì sản phẩm của doanh
nghiệp đã trở nên có lợi thế cạnh tranh hơn so với các sản phẩm cạnh tranh khác trên
thị tr−ờng.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cần th−ờng xuyên tiến hành các cuộc nghiên cứu
thị tr−ờng để cập nhật liên tục những biến động của thị tr−ờng cũng nh− trong nhu
cầu thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Biện pháp này là vô cùng thiết yếu để các doanh
nghiệp nắm vững tình hình thị tr−ờng, dự báo đ−ợc xu h−ớng phát triển trong t−ơng
lai nhằm đ−a ra những biện pháp đối phó hiệu quả.
Nhóm giải pháp thứ hai là doanh nghiệp cần xây dựng chiến l−ợc kinh doanh
thích hợp. Trong nhóm giải pháp này, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần −u tiên xây
dựng định h−ớng kinh doanh lâu dài trong hoạt động của mình. Cần xác định rõ
rằng mức độ cạnh tranh giờ đây là vô cùng khốc liệt, các doanh nghiệp không dễ
dàng thay đổi chiến l−ợc hay trông chờ vào một cơ hội thứ hai cho mình. Mọi sai
lầm đều sẽ phải trả giá đắt. Khi đã xác định đ−ợc sản phẩm cho mình, các doanh
nghiệp cũng cần phải có kế hoạch đều đặn để cải tiến mẫu mã, kiểu dáng hoặc giới
thiệu những dòng sản phẩm mới để tránh bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh. Doanh
nghiệp cũng nên có các chiến l−ợc đầu t− thích hợp để làm phong phú cho danh mục
sản phẩm của mình.
Nhóm giải pháp thứ ba là việc hoàn thiện bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp.
Đây là một giải pháp có vai trò chiến l−ợc trong sự tồn tại và phát triển của doanh
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
78
nghiệp. Việc hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý trong doanh nghiệp đ−ợc hiểu là
phải tăng tính linh hoạt cho bộ máy quản lý, tái cấu trúc quản lý doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần phải nhanh chóng chấm dứt cách quản lý theo mô hình “đầu tầu”,
tức là quyền lực tập trung trong tay một ng−ời lãnh đạo. Cách quản lý này ẩn chứa
nhiều rủi ro trong tr−ờng hợp ng−ời lãnh đạo có việc đột xuất phải vắng mặt hay
không tham gia lãnh đạo doanh nghiệp nữa. Khi đó doanh nghiệp sẽ phải xây dựng
lại những mối quan hệ với khách hàng đã mất đi theo sự ra đi của ng−ời lãnh đạo cũ,
đồng thời cũng sẽ mất một số bí quyết vào tay các đối thủ cạnh tranh. Thay vì vậy
nên cải tiến bộ máy quản lý để với những vấn đề không quá quan trọng có thể chỉ
cần qua một hoặc cũng lắm là hai cấp lãnh là có thể đ−ợc quyết định.
Nhóm giải pháp thứ t− là về việc chủ động nắm bắt thông tin, cập nhật th−ờng
xuyên. Việc nắm bắt thông tin và cập nhật th−ờng xuyên là một điều mà không phải
doanh nghiệp nhỏ và vừa nào cũng đang quan tâm thực hiện. Một cuộc điều tra
tr−ớc khi Việt Nam gia nhập WTO cho thấy các doanh nghiệp nhỏ và vừa không
thực sự nắm đ−ợc những ảnh h−ởng của việc gia nhập WTO hay tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế46. Đây là một thiệt thòi cho chính các doanh nghiệp bởi nếu không
nhận thức đ−ợc đầy đủ cơ hội phía tr−ớc thì họ khó mà nắm bắt kịp thời khi cơ hội
đó đến, và t−ơng tự nh− vậy, họ sẽ rơi vào trạng thái bị động, không kịp ứng phó khi
phải đối mặt với các thách thức.
Những thông tin đầu tiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam cần tìm
hiểu là những luật lệ nguyên tắc của Tổ chức th−ơng mại Thế giới WTO, đồng thời
nghiên cứu kỹ l−ỡng những cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức này. Các
doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vốn đã có nhiều hạn chế so với các đối thủ cạnh
tranh trên thế giới và ngay trong khu vực, nếu lại không hiểu luật chơi nữa thì họ sẽ
là đối t−ợng của các vụ kiện cáo, những vụ xử ép từ phía các n−ớc thành viên già
dặn hơn. Cũng với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu các thông lệ, nguyên tắc sẽ giúp cho
doanh nghiệp tránh đ−ợc những vụ kiện tụng không đáng có. Đó là với thị tr−ờng
quốc tế, song ngay với thị tr−ờng trong n−ớc, các doanh nghiệp cũng cần phải có sự
46 Doanh nghiệp Việt Nam tr−ớc ng−ỡng cửa hội nhập qua các cuộc điều tra, khảo sát, Ban Thông tin Doanh
nghiệp và Thị tr−ờng, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, 20/11/2006
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
79
quan tâm thích đáng. Các doanh nghiệp nên tìm hiểu, nghiên cứu về thị tr−ờng trong
n−ớc vốn là điểm lợi thế của mình so với đối thủ đến từ bên ngoài để tránh bị mất thị
tr−ờng vào tay các đối thủ cạnh tranh.
Và để cuộc tranh đấu diễn ra hiệu quả, dễ dàng hơn thì các doanh nghiệp nhỏ
và vừa Việt Nam cần phải nghiên cứu cả những đối thủ cạnh tranh của mình. Các
doanh nghiệp hiểu rõ về bản thân mình thế nào thì cũng cần phải hiểu rõ các đối thủ
cạnh tranh nh− thế để có các đối sách thích hợp trong cạnh tranh, nh− ng−ời x−a vẫn
tâm niệm “biết ng−ời, biết ta, trăm trận, trăm thắng”.
Nhóm giải pháp thứ năm là đầu t− cho đội ngũ lao động. Đây có thể nói là một
trong những nhóm giải pháp có vai trò quan trọng nhất bởi chúng ta đều biết ý nghĩa
quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Để đầu
t− phát triển đội ngũ lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa, biện pháp tr−ớc tiên là
doanh nghiệp cần phát triển mối quan hệ của mình với một số trung tâm dạy nghề,
các tr−ờng Đại học để trao đổi, hợp tác, đảm bảo ng−ời lao động đ−ợc đào tạo một
cách hiệu quả, đáp ứng đ−ợc nhu cầu mà các doanh nghiệp đặt ra. Với những chính
sách khuyến khích từ phía Nhà n−ớc, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có thể chủ
động trong việc tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho ng−ời lao động của mình.
Các doanh nghiệp mời các chuyên gia từ các trung tâm có uy tín về nói chuyện trao
đổi với ng−ời lao động, hay tổ chức các cuộc họp để chính các lãnh đạo giàu kinh
nghiệm trong doanh nghiệp chia sẻ các quan điểm, các ph−ơng thức đổi mới kỹ
năng trong công việc. Với biện pháp này, việc đào tạo sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của ng−ời lao động đối với
doanh nghiệp mà mình đang cống hiến.
Kiến thức, kỹ năng, trình độ tay nghề của ng−ời lao động sẽ càng đ−ợc phát
huy nếu nh− doanh nghiệp xây dựng đ−ợc cho ng−ời lao động của mình một thái độ
lao động tích cực, sự gắn bó với doanh nghiệp. Khi đó, tự bản thân ng−ời lao động
sẽ muốn đóng góp nhiều hơn vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Chỉ những biểu hiện thay đổi nhỏ của ng−ời lao động cũng sẽ ảnh h−ởng lớn
tới hiệu quả kinh doanh sau cùng của doanh nghiệp. ý thức nâng cao năng suất lao
động sẽ khuyến khích ng−ời lao động tinh giản thao tác của mình, tiết kiệm thời
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
80
gian bằng việc giảm bớt các động tác thừa. Sự gắn bó của ng−ời lao động có thể xây
dựng ở họ tinh thần tiết kiệm trong sản xuất cũng nh− ngoài quá trình sản xuất kinh
doanh, thể hiện qua việc sử dụng hợp lý nguyên nhiên vật liệu, đạt hiệu quả cao và
hạn chế sử dụng các tài sản chung của doanh nghiệp nh− điện, n−ớc, đồ văn phòng
phẩm khi không thực sự cần thiết.
Những năm gần đây, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm xây dựng
văn hoá riêng cho doanh nghiệp mình. Thậm chí có những doanh nghiệp đã đầu t−
tiền mời công ty n−ớc ngoài vào xây dựng văn hoá cho doanh nghiệp của mình. Việc
học tập văn hoá doanh nghiệp tiên tiến n−ớc ngoài và áp dụng trong doanh nghiệp
của mình đã trở thành một suy nghĩ mới mẻ trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Văn hoá doanh nghiệp đ−ợc hiểu là “sự tổng hòa của quan niệm giá trị, tiêu chuẩn
đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý t−ởng kinh doanh, ph−ơng thức
quản lý và quy tắc chế độ đ−ợc toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận,
tuân theo”47. Mục tiêu cuối cùng của văn hóa doanh nghiệp là h−ớng tới việc phát
triển toàn diện con ng−ời và cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp là tinh thần doanh
nghiệp và quan điểm giá trị của doanh nghiệp.Văn hoá doanh nghiệp có tác dụng
tích cực tăng c−ờng nội lực và sức mạnh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ và
vừa của Việt Nam muốn trụ vững trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay thì cần
phải xây dựng cho mình văn hoá doanh nghiệp để xây dựng một khối doanh nghiệp
thống nhất và vững bền.
Bên cạnh đó, việc có các chính sách giữ chân lao động tài giỏi, có tay nghề cao
cũng không kém phần quan trọng. Doanh nghiệp nhỏ và vừa nên có các chế độ
l−ơng th−ởng xứng đáng với công sức ng−ời lao động bỏ ra, các phần th−ởng, kỷ
niệm ch−ơng đối với những cá nhân có đóng góp tích cực vào hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động của Công đoàn để quan tâm sâu
sắc đến đời sống tinh thần của ng−ời lao động.
Nhóm giải pháp thứ sáu là tăng c−ờng liên doanh liên kết, mở rộng mạng l−ới
phân phối. Hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam ch−a thực sự có mối
47 Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam tr−ớc những đòi hỏi của thực tiễn, Mai Hải Oanh, Tạp chí cộng sản, số
5/2007
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
81
liên kết với các doanh nghiệp trong ngành nói riêng và các doanh nghiệp thuộc các
ngành nói chung. Do đó giải pháp này h−ớng đến việc tăng c−ờng hợp tác hơn nữa
giữa các doanh nghiệp để hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh, chống lại sự cạnh
tranh gay gắt đến từ các doanh nghiệp n−ớc ngoài. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần
phải xác định đối thủ cạnh tranh thực sự của mình là những doanh nghiệp hùng
mạnh từ bên ngoài vào, chứ không phải là những doanh nghiệp cạnh tranh cùng
ngành bấy lâu nay. Việc xác định rõ trong t− t−ởng sẽ tránh cho các doanh nghiệp
trong n−ớc cạnh tranh với nhau gây suy yếu cho hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa
của Việt Nam. Khi đó, sự thôn tính các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam của các
doanh nghiệp từ bên ngoài vào sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ. Sự am hiểu về thị
tr−ờng vốn đã là một lợi thế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam, nếu
các doanh nghiệp mở rộng hơn nữa mạng l−ới liên kết, phân phối của mình thì khả
năng thâm nhập sâu vào thị tr−ờng và duy trì, mở rộng thị tr−ờng sẽ ngày càng lớn
hơn.
Nhóm giải pháp thứ bảy là thúc đẩy việc hình thành và phát triển hiệp hội vì sự
phát triển của chính các doanh nghiệp trong t−ơng lai. Hiệp hội là cầu nối giữa
doanh nghiệp và Nhà n−ớc, nếu hiệp hội phát triển, mối quan hệ giữa các doanh
nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng với Nhà n−ớc sẽ đ−ợc cải thiện
thêm một b−ớc. Nhà n−ớc sẽ hiểu sâu sắc hơn tâm t− nguyện vọng của các doanh
nghiệp, và ng−ợc lại những chủ tr−ơng đ−ờng lối của Nhà n−ớc sẽ đ−ợc phổ biến
đến các doanh nghiệp nhanh chóng, chính xác hơn. Để thúc đẩy việc hình thành và
phát triển các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần tích cực trao đổi thông tin với
hiệp hội, đồng thời th−ờng xuyên đề đạt các vấn đề bức xúc cần giải quyết về mặt
chính sách và hành lang pháp lý lên hiệp hội. Sự tin t−ởng lẫn nhau giữa doanh
nghiệp nhỏ và vừa với hiệp hội sẽ thúc đẩy mối quan hệ khăng khít gần gũi hơn. Khi
đó hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
sẽ thuận lợi hơn, tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên tr−ờng quốc tế, đồng thời hiệp hội thực hiện đ−ợc sứ mạng của mình,
đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hội.
Trên đây là bảy nhóm giải pháp mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
82
cần thực hiện để tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong điều kiện cạnh
tranh quốc tế hiện nay, sau khi Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức th−ơng
mại thế giới WTO.
Việc kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các giải pháp của nhà n−ớc, ng−ời tiêu
dùng và doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ tạo ra nguồn sức mạnh to lớn, không những
giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam
mà còn góp phần nâng cao vị thế của đất n−ớc trên tr−ờng quốc tế.
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
83
KếT LUậN
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là một thành phần kinh tế quan trọng, có nhiều đóng
góp lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù vậy, trong giai đoạn hiện nay, các
doanh nghiệp này vẫn ch−a thực sự phát triển cân xứng với tiềm năng của mình.
Thêm vào đó, sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới WTO càng
đặt các doanh nghiệp nhỏ và vừa n−ớc ta vào môi tr−ờng cạnh tranh quốc tế khốc
liệt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hơn bất cứ lúc nào để có thể trụ vững trên
th−ơng tr−ờng, đồng thời góp phần nâng cao vị thế quốc gia trong con mắt bạn bè
thế giới.
Sau khi nghiên cứu đề tài, chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau đây:
1) Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có những lợi thế nhất định về
điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng kinh doanh ổn định và sự quan tâm hỗ
trợ đặc biệt từ phía Nhà n−ớc. Song các doanh nghiệp này cũng còn
những hạn chế về nhiều mặt nh− vốn, công nghệ, trình độ quản lý, khả
năng của ng−ời lao động,…
2) Việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO mang đến cho các
doanh nghiệp nhiều cơ hội quý báu và đồng thời cũng đặt các doanh
nghiệp tr−ớc những thách thức không dễ v−ợt qua. Phân tích SWOT đã
cho thấy thực trạng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong
điều kiện cạnh tranh quốc tế hiện nay, khi mà đối thủ của chúng ta là
những doanh nghiệp có tiềm lực và kinh nghiệm hơn chúng ta rất
nhiều
3) Môi tr−ờng cạnh tranh mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
đang tham gia vào đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực
cạnh tranh của mình hơn nữa để có thể trụ vững và phát triển trong
cuộc đấu tranh sinh tồn đó. Để làm đ−ợc điều này cần có sự đồng tâm
hiệp lực của toàn xã hội, trong đó Nhà n−ớc đóng vai trò định h−ớng,
hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp về mặt khuôn khổ pháp lý và
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
84
các chính sách vĩ mô, ng−ời tiêu dùng ủng hộ các doanh nghiệp bằng
việc tăng c−ờng sử dụng hàng trong n−ớc và tham gia lao động trong
khối doanh nghiệp này, và quan trọng nhất là ý chí v−ơn lên của chính
các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm tr−ớc mắt.
Song với mục tiêu rõ ràng, và những biện pháp điều chỉnh hữu hiệu, hy vọng các
doanh nghiệp sẽ v−ợt qua các khó khăn, nắm bắt đ−ợc các cơ hội của mình và ngày
càng phát triển hơn nữa.
Mong rằng Khóa luận tốt nghiệp này có thể đóng góp chút ít vào thành công
của khối doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong t−ơng lai. Một lần nữa em xin
bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới sự h−ớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị
T−ờng Anh và những ng−ời đã giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận này trong thời gian
qua. Em hy vọng nhận đ−ợc thêm những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
và những ng−ời quan tâm để giúp cho Khóa luận này hoàn thiện hơn nữa.
Hà Nội, tháng 11 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Trang
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
85
Tμi liệu tham khảo
1. TS. Lê Xuân Bá, TS. Trần Kim Hào, TS. Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB
Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
2. Vũ Hồng Dân, Đôi điều về quản lý tri thức đối với doanh nghiệp Việt Nam,
Trung tâm Nghiên cứu năng suất Việt Nam.
3. TS. Phạm Thị Thanh Hằng chủ biên (2006), Báo cáo th−ờng niên - Doanh nghiệp
Việt Nam 2006 (Chủ đề năm: Hội nhập WTO), NXB Chính trị quốc gia phối hợp
với Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
4. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu
hóa, NXB Lao Động, Hà Nội.
5. Trần Đình Thêm (1991), Để thành công trong cạnh tranh thị tr−ờng, NXB TP.
HCM.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (5/2007), “Báo cáo tình hình doanh nghiệp dân doanh và
định h−ớng phát triển giai đoạn 2007-2010”,
7. Tạp chí Cộng sản (số 6/ 2004), “Vấn đề quản lý và phát triển kinh tế t− nhân
Việt Nam hiện nay”.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (2007), “Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn
làm cơ sở để xây dựng chiến l−ợc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam từ nay đến năm 2010”.
9. Mattine Durand and Claude Giorno, Indicators of international competitiveness:
conceptual aspects and evaluation, (trang 149)
10. W. Chan Kim & Renee Mauborgne, Chiến l−ợc đại d−ơng xanh - làm thế nào để
tạo khoảng trống thị tr−ờng và vô hiệu hóa cạnh tranh.
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
86
11. Trịnh Minh Anh (2007) , “Những yếu tố tác động đến tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (số 125)
12. TS. Nguyễn Hồng Nhung (2007), “Th−ơng mại quốc tế 2006 và triển vọng
2007”, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới (số 2)
13. Kh−ơng Lực (2006), “Sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa khi hội
nhập”, Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam (số ra ngày 25/9/2006)
14. Ban Thông tin Doanh nghiệp và Thị tr−ờng (2006), “Doanh nghiệp Việt Nam
tr−ớc ng−ỡng cửa hội nhập qua các cuộc điều tra, khảo sát”, Trung tâm thông tin
và dự báo kinh tế-xã hội quốc gia (20/11/2006)
15. ủy ban Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Biểu cam kết thuế Nhập khẩu của Việt Nam.
16. Trịnh Minh Anh (2007), “Những yếu tố tác động đến tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (số 125)
17. Nguyễn Cảnh Chắt (2007), “Trung Quốc chuẩn bị kế hoạch thời kỳ hậu quá độ”,
Tạp chí Ngoại Th−ơng, (số 24).
18. Mai Hải Oanh (2007), “Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam tr−ớc những đòi hỏi
của thực tiễn”, Tạp chí cộng sản (số 5).
19. Báo Diễn đàn Doanh nghiệp (28/11/2006), “Thực hiện cam kết gia nhập WTO:
Nhà n−ớc sát cánh cùng doanh nghiệp”
20. VNEP (06/2007), “Thị tr−ờng lao động xuất khẩu: thực trạng và giải pháp”
21. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (2007), “Báo cáo đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2007 và những giải pháp lớn phát triển kinh
tế - xã hội năm 2008”
22. Vu Thanh Tu Anh, An overview of Vietnam’s Economy Opportunities &
Chanllenges, Fulbright Economics Teaching Program 25/10/2007
23. World Economic Outlook, IMF, tháng 9/2006
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU
87
24. Tạp chí Cộng sản
25. Tạp chí Doanh nghiệp Th−ơng mại
26. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
27. Tạp chí Ngoại Th−ơng
28. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới
29. Tạp chí Phát triển kinh tế
30. Tạp chí Quản lý kinh tế
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3800_7909.pdf