Đề tài Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam
Tuổi thọ trung bình, mức sống và thể trạng sức khỏe tuy đã cải thiện nhưng
vẫn ở mức thấp , kỳ vọng sống mạnh khỏe là 66 năm trong đó trung bình 8,4
năm ốm đau bệnh tật.(Human Development Report 2009)
• Thời gian để chuẩn bị cho sự già hóa dân số ở Việt Nam ngắn hơn nhiều so
với các nước khác.
• Để tỷ lệ phần trăm của nhóm dân số già trong tổng dân số tăng từ 7% tới 10%:
Pháp (70 năm), Anh (35 năm), Nhật (15 năm), và Việt Nam (20 năm).
• Để tỷ lệ phần trăm của nhóm dân số già trong tổng dân số tăng từ 7% tới 14%:
Pháp (115 năm), Thụy Điển (85 năm), Ý (61 năm), Nhật (26 năm) và Việt
Nam (35 năm). Mặc dù, tỷ lệ già hóa là khác biệt đối với từng khu vực, thay
đổi khác nhau tùy vào mức độ phát triển kinh tế -xã hội
12 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2891 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 3
Thành viên thực hiện
1. Nguyễn Đức Hùng
2. Đào Huyền Trang
3. Dương Thanh Huệ
4. Trần Thị Thúy Hằng
5. Mai Đức Hưng
6. Nguyễn văn Tiến
7. Đinh Thị Xuân Chi
8. Nguyễn Thi Thu Hương
Đề Tài
Già hóa dân số và thách thức chính
sách đối với Việt Nam
I. Dẫn nhập
Vấn đề già hóa dân số đang là một trong những vấn
đề toàn cầu. Đối với Việt Nam để đánh giá tác động
tương đối toàn diện đồi hỏi những nghiên cứu chuyên
sâu nhằm phân tích và đưa ra hàm ý chính sách ngắn
hạn cũng như dài hạn. Trong chuyên đề thảo luận này,
chúng Tôi chỉ đề cập tới qui mô, đặc điểm và xu hướng
già hóa dân số ở Việt Nam hiện nay cũng như ảnh
hưởng tới sự biến động đó một cách đơn giản và khái
quát nhất trên cơ sở hiểu biết cùng với những ý kiến
chủ quan, có ý nghĩa đưa ra như một sự gợi mở để
chúng Ta cùng thảo luận.
II. Nội dung
1. Xu hướng già hóa dân số trên thế giới và những đặc trưng của
người cao tuổi ở Việt Nam
• Dân số già và già hóa dân số là xu hướng nhân khẩu học phổ biến trong cả
nền kinh tế phát triển và đang phát triển.
• Già hóa dân số có quan hệ mật thiết với kinh tế - xã hội; Một mặt nó cho biết
thành tựu và sự tiến bộ tuyệt vời của xã hội. Mặt khác, nó đòi hỏi những thách
thức chính sách.
II. Nội dung
2. Thực trạng và xu hướng già hóa dân số ở Việt Nam hiện nay
• Việt Nam sẽ đi vào giai đoạn già hóa từ năm 2010 trở đi. Như vậy, chúng
ta sẽ hành động gì trước khi bước vào giai đoạn này?
Projected Population in Vietnam, 2050
=> Ta thấy, năm 2005 nước ta còn là một nước trẻ hóa… Nhưng theo dự báo
tới năm 2050 thì điều ngược lại sẽ xảy ra trước khi nước ta trở thành một
nền kinh tế phát triển…
II. Nội dung
3. Kết quả và những khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện
chính sách, chế độ của nhà nước đối với người cao tuổi
II. Nội dung
4. Thể dục, thể thao và sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam
II. Nội dung
5. Chăm sóc người cao tuổi ở một số nước trên thế giới, vấn đề
đặt ra ở Việt Nam
III. Kết luận và đưa ra hàm ý chính sách, khuyến
nghị trên cơ sở hiểu biết
1. Đặc điểm và thách thức đối với Việt Nam
• Số lượng người cao tuổi tăng lên nhanh chóng: Tỷ lệ nhóm người cao
tuổi tăng nhanh hơn tương đối so với các nhóm dân cư khác.
1. Đặc điểm và thách thức đối với Việt Nam
• Tuổi thọ trung bình, mức sống và thể trạng sức khỏe tuy đã cải thiện nhưng
vẫn ở mức thấp , kỳ vọng sống mạnh khỏe là 66 năm trong đó trung bình 8,4
năm ốm đau bệnh tật. (Human Development Report 2009)
• Thời gian để chuẩn bị cho sự già hóa dân số ở Việt Nam ngắn hơn nhiều so
với các nước khác.
• Để tỷ lệ phần trăm của nhóm dân số già trong tổng dân số tăng từ 7% tới 10%:
Pháp (70 năm), Anh (35 năm), Nhật (15 năm), và Việt Nam (20 năm).
• Để tỷ lệ phần trăm của nhóm dân số già trong tổng dân số tăng từ 7% tới 14%:
Pháp (115 năm), Thụy Điển (85 năm), Ý (61 năm), Nhật (26 năm) và Việt
Nam (35 năm). Mặc dù, tỷ lệ già hóa là khác biệt đối với từng khu vực, thay
đổi khác nhau tùy vào mức độ phát triển kinh tế - xã hội.
1. Đặc điểm và thách thức đối với Việt Nam
IV. Tài liệu tham khảo
1. Web sites:
•
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- discussion_economicsandsocialissues_groups3_giahoadansovathachthucchinhsach_hung_5307.pdf