Từ khi thành lập và đi vào hoạt động năm 1996, ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Ngân hàng luôn chú trọng tới hoạt động cho vay và đạt được nhiều kết quả nhất định. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Vì vậy thông qua chuyên đề nghiên cứu về hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng, em muốn đóng góp một phần ý kiến nhằm mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng, góp phần tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng trở nên hiệu quả hơn.
58 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng VID PUBLIC Chi nhánh Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t duyệt cho vay chủ yếu dựa trên cơ sở từng hợp đồng nhận thầu và tiền vay được cung cấp để thuê nhân công, thiết bị và mua vật tư, nguyên liệu dùng để thi công công trình theo hợp đồng nhận thầu xin vay.
Loại cho vay này được đảm bảo bằng khoản phải thu từ bên chủ đầu tư theo hợp đồng nhận thầu.
Kỳ hạn nợ được xác định cụ thể trên cơ sở kế hoạch thi công theo hợp đồng nhận thầu.
Tài trợ kinh doanh chứng khoán
Đây là loại hình cho vay ngắn hạn đối với những nhà kinh doanh chứng khoán chuyên nghiệp (đầu tư mua chứng khoán sau đó bán cho khách hàng) các doanh nghiệp và cá nhân để mua cổ phiếu, trái phiếu,...
Loại hình cho vay này có đặc điểm là thời hạn cho vay ngắn.
Tài trợ kinh doanh bán lẻ
Là hình thức cho vay gián tiếp người tiêu dùng theo đó sau khi đã có sự thỏa thuận giữa các bên về phương thức tài trợ, nhà sản xuất sẽ giao hàng cho công ty bán lẻ, ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho công ty bán lẻ để trả cho nhà sản xuất.
Cho vay các định chế tài chính khác
Là việc cấp tín dụng của ngân hàng cho các định chế tài chính khác, trong đó bao gồm cho vay liên ngân hàng và cho vay các định chế tài chính phi ngân hàng.
Cho vay liên ngân hàng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho các ngân hàng khác và một phần cho vay để tạo nguồn vay.
Cho vay các định chế phi ngân hàng dưới hình thức tài trợ để tài trợ cho các định chế này.
Kỹ thuật cấp tín dụng ngắn hạn
Kỹ thuật cấp tín dụng ngắn hạn là việc phân tích một số nghiệp vụ mang tính chất kỹ thuật liên quan đến việc xác định số tiền cho vay, các loại phí trong cho vay, định kỳ hạn nợ và trả nợ...
Kỹ thuật cấp tín dụng trực tiếp
Cho vay từng lần
Cho vay từng lần là tiến trình cấp tín dụng dựa trên cơ sở nhu cầu tín dụng của từng đối tượng vay cụ thể.
Theo phương thức cho vay này, mỗi lần có nhu cầu vay, khách hàng và ngân hàng làm các thủ tục cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Phương pháp này được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần; khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên hoặc khách hàng mà ngân hàng cần thiết phải áp dụng cho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ, an toàn.
Đặc điểm của kỹ thuật cho vay này là:
Việc xét duyệt cho vay theo từng đối tượng cụ thể như cho vay theo từng lần mua hàng hoặc cho vay dự trữ các loại hàng tồn kho, nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm hoặc tài khoản các khoản phải thu. Thông thường việc xét duyệt cho vay dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng, thư tín dụng, các hóa đơn bán hàng, bảng kê bán thành phẩm hoặc thành phẩm...
Định kỳ hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ: thời hạn cho vay được xác định cho mỗi lần vay cụ thể. Ngân hàng xác định thời hạn vay chủ yếu dựa trên lưu chuyển tiền tệ, chu kỳ ngân quỹ và rủi ro tín dụng của doanh nghiệp.
Chi phí mà người đi vay phải trả chỉ là lãi suất cho vay.
Kỹ thuật này có ưu điểm là tạo cho ngân hàng sự chủ động sử dụng vốn và thu lãi cao. Tuy nhiên, kỹ thuật cho vay này có thủ tục phức tạp, tốn chi phí, thời gian, khách hàng không chủ động được nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn vay không cao do vào một thời điểm khách hàng vừa có số nợ trên tài khoản cho vay, vừa có số dư có trên tài khoản tiền gửi.
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Phương pháp này áp dụng cho những khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, được ngân hàng tín nhiệm. Theo phương thức này, khách hàng và ngân hàng thỏa thuận với nhau một hạn mức tín dụng nhất định trong một thời hạn xác định.
Đặc điểm của phương pháp này là:
Mục đích cho vay là nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu thiếu hụt vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp – tức là phần chênh lệch giữa tài sản lưu động với nguồn vốn dài hạn và các khoản nợ phi ngân hàng.
Hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở phân tích toàn diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp được sử dụng một cách chủ động tiền vay trong hạn mức thỏa thuận.
Chỉ xác định thời hạn cho vay và điều kiện sử dụng hạn mức tín dụng, thông thường các ngân hàng định kỳ hạn nợ cuối cùng cho toàn bộ các khoản vay, không kỳ hạn nợ cho từng lần giải ngân, trừ trường hợp đặc biệt.
Ngoài chi phí lãi vay như kỹ thuật cho vay ứng trước, người đi vay phải trả thêm chi phí phi lãi suất.
Phương pháp cho vay này có ưu điểm là thủ tục đơn giản, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay và lãi vay trả cho ngân hàng thấp. Song phương pháp này vẫn có một số nhược điểm là ngân hàng dễ bị đọng vốn kinh doanh và thu nhập lãi cho vay thấp.
Kỹ thuật cấp tín dụng gián tiếp
Chiết khấu thương phiếu
Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để đổi một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu sau khi đã trừ lãi suất chiết khấu và hoa hồng (nếu có).
g = m - (r + h)
trong đó: g: giá trị ròng
m: mệnh giá thương phiếu
h: hoa hồng
r: lãi suất chiết khấu, r = (m*r*t)/360
r: lãi suất chiết khấu năm
t: thời gian chiết khấu
Factoring
Factoring là hoạt động tín dụng trong đó một người có các khoản phải thu chuyển các khoản này cho người factor, một cách liên tục dưới hình thức bán hoặc bảo đảm tín dụng để tài trợ. Người factor sẽ tiến hành thu nợ từ các con nợ của các khoản phải thu nói trên.
(1): người bán cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người mua
(2): người bán chuyển các hóa đơn chứng từ bán hàng cho nhà factor
(3): nhà factor sẽ thanh toán trước cho người bán một số tiền nhất định (thường bằng 90% giá trị chứng từ)
(4): người mua thanh toán tiền mua hàng định kỳ
(5): nhà factor thanh toán số tiền còn lại (sau khi trừ đi chi phí có liên quan) cho người bán khi người mua đã thanh toán toàn bộ số tiền ghi trên hóa đơn.
Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng
Vài nét về ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng
Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng VID Public là ngân hàng liên doanh giữa ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (bidv) và ngân hàng public bank berhad của malaysia được thành lập từ tháng 3 năm 1992 theo giấy phép hoạt động nhld số 01/nh-gp ngày 25/03/1992 của nhnn Việt Nam. Bidv là một trong 4 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam. Public bank berhad là ngân hàng lớn thứ 3 ở malaysia, nhiều năm liền được asiamoney, euromoney và financeasia bình chọn là ngân hàng tốt nhất của malaysia.
Sau hai lần tăng vốn, hiện nay vốn điều lệ của ngân hàng là hơn 1000 tỷ vnđ cùng với kết quả tài chính đạt được rất đáng phấn khởi trong vòng 15 năm qua, ngân hàng VID Public đã được xếp hạng là một trong 7 ngân hàng hàng đầu đạt thành tích cao nhất trong số những ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam và là ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài duy nhất được ngân hàng nhà nước Việt Nam trao giải thưởng cho những đóng góp vào sự nghiệp 10 năm đổi mới ngành ngân hàng và tuân thủ chính sách pháp luật của Việt Nam.
Là ngân hàng liên doanh được sự hỗ trợ của hai ngân hàng mẹ đều là những ngân hàng uy tín, giàu kinh nghiệm, VID Public bank có thể đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng. Hiện nay ngân hàng VID Public đã có 7 chi nhánh tại các tỉnh và thành phố trọng điểm là hà nội, tp hồ chí minh, Hải Phòng, đà nẵng, bình dương, chợ lớn và đồng nai.
Chi nhánh ngân hàng VID Public tại Hải Phòng được thành lập từ tháng 5/1996. Ngay từ năm đầu tiên đi vào hoạt động, chi nhánh đã có lãi. Ngay trong cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 thì chi nhánh vẫn làm ăn có hiệu quả, đảm bảo an toàn trong hoạt động.
Cơ cấu tổ chức
Từ khi mới thành lập, chi nhánh có 13 cán bộ công nhân viên và ngay lập tức thực hiện giao dịch với khách hàng theo cơ chế “một cửa”. Hiện nay, chi nhánh đã có 28 nhân viên với trình độ đại học và trên đại học. Chi nhánh ngân hàng VID Public Hải Phòng luôn được đánh giá là một trong những ngân hàng tại Hải Phòng có chất lượng phục vụ tốt nhất. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng bao gồm:
Thực trạng hoạt động của ngân hàng
Hoạt động huy động vốn
Phát huy tối đa những lợi thế của mình trong cuộc cạnh tranh về huy động vốn giữa các ngân hàng, cùng với những hình thức huy động vốn đa dạng và hoạt động marketing hiệu quả, chi nhánh ngân hàng VID Public Hải Phòng đã huy động được nguồn vốn ngày càng tăng, tạo đà cho hoạt động cho vay tăng trưởng, nâng cao hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Tổng nguồn vốn
281,2
33,35%
327,42
16,44%
383,54
17,14%
Vnđ
134,86
24,62%
131,32
-2,62%
221,77
68,88%
- tiền gửi của cá nhân
60,05
15,5%
56,68
-5,61%
98,36
73,54%
- tiền gửi của tổ chức kinh tế
74,81
26,72%
74,64
-0,23%
123,41
65,34%
Tỷ trọng
47,96%
40,11%
57,83%
Ngoại tệ
146,34
98,45%
196,10
34%
161,77
-17,51%
- tiền gửi của cá nhân
113,98
102,7%
131,74
15,58%
107,15
-18,67%
- tiền gửi của tổ chức kinh tế
32,36
85,3%
64,36
98,89%
54,62
-15,13%
Tỷ trọng
52,04%
59,89%
42,17%
-Tình hình huy động vốn của ngân hàng VID Public Hải Phòng-
Từ bảng trên ta thấy tổng lượng tiền gửi của ngân hàng tăng trưởng liên tục trên 15% qua các năm, trong đó cả tiền gửi của cá nhân và tổ chức đều tăng mạnh. Đây là kết quả của hàng loạt biện pháp tích cực đã được ngân hàng áp dụng đồng bộ.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Vốn huy động ngắn hạn
275,0
33,58%
312,6
13,67%
342,42
9,54%
Tỷ trọng
97,8%
95,47%
89,38%
Vốn huy động trung và dài hạn
6,2
24%
14,82
139,03%
41,12
177,46%
Tỷ trọng
2,2%
4,53%
10,72%
Tổng nguồn vốn
281,2
33,35%
327,42
16,44%
383,54
17,14%
-Cơ cấu vốn huy động của ngân hàng VID Public Hải Phòng-
Như ta thấy vốn chung và dài hạn của ngân hàng tuy có tăng trưởng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Điều này làm cho số tiền dự trữ bắt buộc của ngân hàng tăng cao, làm tăng chi phí do theo quy định của nhnn thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngắn hạn luôn cao hơn tiền gửi trung và dài hạn.
Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của chi nhánh ngân hàng VID Public Hải Phòng trong thời gian vừa qua về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu về vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn cần phải tiếp tục tăng cường huy động vốn trung và dài hạn để đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn trung và dài hạn ngày càng tăng.
Hoạt động cho vay
Ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn từ ngắn hạn đến trung hạn, tài trợ cho việc bổ sung vốn lưu động cũng như để mua máy móc thiết bị... Trong giai đoạn 2005 – 2007, tổng mức dư nợ tín dụng luôn tăng trưởng cùng với sự tăng trưởng về số lượng khách hàng vay vốn, số lượng các dự án đầu tư có hiệu quả. Ngân hàng đầu tư theo nhiều hình thức như: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn đối với tất cả các thành phần kinh tế.
Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động cho vay, ngân hàng luôn chú trọng tới công tác thẩm định tín dụng trước, trong và sau khi cho vay, nâng cao chất lượng các khoản vay. Do đó, chi nhánh đã duy trì được tỷ lệ quá hạn bằng không cũng như không có phát sinh nợ quá hạn trong những năm gần đây. Nhờ chính sách cho vay thận trọng, có chọn lọc khách hàng nên lợi nhuận của chi nhánh luôn tăng trưởng ở mức cao.
Các hoạt động khác
Ngoài hai nghiệp vụ chính là huy động vốn và cho vay, ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ khác như bảo lãnh, thanh toán trong nước và quốc tế, kinh doanh ngoại tệ,... Nhằm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và tăng nguồn thu cho ngân hàng từ các hoạt động phi tín dụng.
Về hoạt động bảo lãnh ngân hàng, đây là một nghiệp vụ được triển khai từ rất sớm và rất đa dạng. Cho đến nay, ngân hàng đã phát hành nhiều thư bảo lãnh và công tác thẩm định cũng được tiến hành rất nghiêm túc giúp cho cả ngân hàng và khách hàng đều có thể thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Điều này đã khẳng định uy tín của ngân hàng.
Về hoạt động thanh toán quốc tế và trong nước, với lợi thế là một ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài với lợi thế có nhiều kinh nghiệm về hoạt động thanh toán quốc tế và mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp, ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng luôn đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về thanh toán trong nước và quốc tế. Doanh số của hoạt động này luôn tăng trưởng qua từng năm, góp phần nâng cao uy tín, thu hút được ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng.
Ngoài ra, ngân hàng cũng có nhiều các hoạt động dịch vụ khác nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của một ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế thị trường như mua bán séc du lịch, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt tại nhà,...
Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng
Là ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài đến từ malaysia, chưa cso hiểu biết nhiều về thị trường Việt Nam nên ngân hàng mẹ luôn duy trì chính sách phát triển các loại hình dịch vụ thu phí nhưng thận trọng trong cho vay. Tuy nhiên trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, hội đồng quản trị ngân hàng đã quyết định đẩy mạnh hoạt động cho vay.
Trong những năm 2005 – 2007, tổng dư nợ cho vay của chi nhánh luôn tăng trưởng mạnh cùng với sự tăng trưởng về số lượng khách hàng vay vốn, số lượng các dự án đầu tư có hiệu quả. Chất lượng cho vay của ngân hàng luôn ở mức cao. Tỷ lệ nợ quá hạn luôn bằng không. Đối tượng khách hàng vay vốn của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cơ cấu cho vay
Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Nợ ngắn hạn
14,1
60,3%
25,5
80,85%
80,2
214,51%
Tỷ trọng
41,72%
31,1%
35,67%
Nợ trung và dài hạn
19,7
84,32%
56,5
186,8%
144, 66
156,04%
Tỷ trọng
58,28%
68,9%
64,33%
Tổng dư nợ
33,8
75,4%
82
142,6%
224,86
174,22%
Từ bảng trên ta có thể thấy tổng dư nợ qua các năm tăng liên tục và tăng mạnh từ 33,8 tỷ năm 2005 lên 224,86 tỷ năm 2007 ( tăng hơn 6,5 lần), đặc biệt là dư nợ ngắn hạn đã có sự tăng trưởng mạnh: năm 2005 là 14,1 tỷ đến năm 2006 tăng lên 25,5 tỷ nhưng đến năm 2007 đã tăng vọt lên 80,2 tỷ, tăng hơn 214% so với năm trước. Mặc dù xét về số tuyệt đối thì dư nợ ngắn hạn của ngân hàng đang tăng mạnh song tỷ trọng cho vay ngắn hạn của ngân hàng lại giảm đi năm 2005, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn là 41,72% trong khi đó năm 2007, tỷ trọng này giảm xuống còn 35,67%. Tuy nhiên sở dĩ có sự giảm sút này là do dư nợ cho vay trung và dài hạn tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp.
Tỷ trọng dư nợ theo thành phần khách hàng:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
DNNN
Tỷ trọng
0,7
2,07%
15,23%
1,4
1,7%
100%
0,6
0,27%
-57,14%
Cty cổ phần, TNHH
Tỷ trọng
24,1
72,3%
146,82%
61,5
75%
155%
156,76
69,71%
154%
DN tư nhân
Tỷ trọng
0,9
2,66%
123,6%
2,1
2,6%
133%
6,1
2,71%
190%
Cty nước ngoài và liên doanh
Tỷ trọng
0,9
2,66%
145,2%
3
3,7%
233%
5,3
2,36%
77%
Cá nhân
Tỷ trọng
7,2
21,31%
75,46%
14
17%
94%
56,1
24,95%
301%
Tổng dư nợ
33,8
75,4%
82
142,6%
224,86
174,22%
- Tỷ trọng dư nợ theo thành phần khách hàng-
Theo như bảng trên, ta thấy dư nợ đối với những khách hàng là công ty cổ phần và công ty TNHH có mức tăng trưởng cao nhất: tăng từ 24,1 tỷ năm 2005 lên 156,76 tỷ năm 2007, tức là tăng hơn 6,5 lần trong 2 năm, sau đó là khách hàng cá nhân. Cho vay đối với khối doanh nghiệp nhà nước nhìn chung tăng trưởng chậm, thậm chí còn giảm: trong năm 2007 tốc độ tăng trưởng giảm 57,14% so với năm 2006 do chi nhánh không mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế này. Tăng trưởng trong cho vay công ty nước ngoài và liên doanh đạt mức cao song giá trị tăng tuyệt đối vẫn còn ở mức thấp. Như vậy, có thể thấy hoạt động cho vay tại ngân hàng không đồng đều giữa các thành phần kinh tế và tốc độ tăng trưởng tuy cao nhưng không đều qua các năm.
Những năm gần đây, đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, cùng với sự ra đời của nhiều loại hình doanh nghiệp, ngân hàng đã tăng cường mở rộng cho vay, số lượng khách hàng vay vốn của ngân hàng cũng tăng dần lên:
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số lượng
Chênh lệch so với năm trước
Số lượng
Chênh lệch so với năm trước
Số lượng
Chênh lệch so với năm trước
DNNN
2
0%
5
150%
3
-40%
Cty cổ phần, TNHH
54
67,5%
118
118,52%
280
137,29%
DN tư nhân
4
33,33%
8
100%
20
150%
Cty NN và LD
3
50%
5
66,67%
8
60%
Cá nhân
59
75,45%
155
162,71%
206
32,9%
Tổng cộng
122
52.5%
291
138,52%
517
77,66%
Số lượng khách hàng vay vốn tại chi nhánh -
Số lượng khách hàng tăng trưởng cũng tập trung chủ yếu là các công ty cổ phần và công ty TNHH. Đây là thành phần kinh tế đang phát triển cả về số lượng và chất lượng, đóng góp phần lớn vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Điều này cho thấy chính sách cho vay của ngân hàng đã có định hướng đúng.
Doanh số cho vay và thu nợ
Hoạt động cho vay của ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng hiện đang tăng trưởng mạnh thể hiện qua doanh số cho vay và thu nợ như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Doanh số cho vay
47,3
77,66%
95
100,84%
231,26
143,43%
Doanh số thu nợ
33,8
40,24%
46,8
38,5%
88,4
88,89%
Tổng dư nợ
33,8
75,4%
82
142,6%
224,86
174,22%
Doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ tại ngân hàng –
Hoạt động cho vay của ngân hàng có sự tăng trưởng mạnh mẽ là do ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách thông thoáng nhằm đẩy mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời ngân hàng cũng áp dụng lãi suất cho vay linh hoạt đối với các thành phần kinh tế.
Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay là sự tăng lên của doanh số thu nợ. Như bảng trên ta thấy, doanh số cho vay tăng trưởng nhiều hơn doanh số thu nợ, điều này giúp cho tăng trưởng cho vay của ngân hàng luôn đạt mức cao trong nhiều năm qua, phản ánh hiệu quả hoạt động cho vay, vốn tín dụng được quay vòng nhanh hơn và sinh lợi nhiều hơn.
Tổng dư nợ của ngân hàng tăng trưởng liên tục qua các năm, năm sau tăng trưởng nhiều hơn năm trước, đặc biệt trong năm 2007 tốc độ tăng trưởng dư nợ đạt tới mức 174,22% là mức tăng trưởng dư nợ cao nhất so với các ngân hàng trên địa bàn Hải Phòng – mức tăng trưởng trung bình trên địa bàn là 60%.
Chi tiết doanh số cho vay và thu nợ của ngân hàng trong những năm gần đây được biểu hiện qua bảng sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Số tiền
Chênh lệch so với năm trước
Doanh số cho vay
47,3
77,66%
95
100,8%
231,26
143,43%
Doanh số thu nợ
33,8
40,24%
46,8
38,5%
88,4
88,89%
Cho vay ngắn hạn
28,8
46,3%
43
49,31%
104,7
143,49%
Thu nợ ngắn hạn
24,5
25,33%
31,4
28,16%
50,1
59,55%
Cho vay trung dài hạn
18,5
125,67%
52
181,08%
126,56
146,38%
Thu nợ trung dài hạn
9,3
54,89%
15,4
65,59%
38,3
148,7%
Cho vay DNNN
1,3
15,46%
1,8
38,46%
0,6
-66,67%
Thu nợ DNNN
0,1
0%
1
900%
1,1
10%
Cho vay cty cp, TNHH
33,3
118,42%
71,9
115,92%
151,16
110,24%
Thu nợ cty cp, TNHH
28,7
25,46%
34,3
19,51%
56,9
65,89%
Cho vay DNtn
1,1
35,4%
2
81,82%
6,3
215%
Thu nợ DNtn
0,7
18,26%
1
42,86%
2,3
130%
Cho vay cty NN và LD
0,2
87,63%
0,7
250%
8,8
1157,14%
Thu nợ cty NN và LD
0,7
76,42%
0,5
-28,57%
4,6
820%
Cho vay cá nhân
11,4
79,45%
18,6
63,16%
64,4
246,24%
Thu nợ cá nhân
3,6
59,46%
10
177,78%
23,5
13,5%
Cho vay có đảm bảo
47,3
77,66%
95
100,84%
231,26
143,43%
Thu nợ có đảm bảo
33,8
40,24%
46,8
38,5%
88,4
88,89%
Cho vay không đảm bảo
0
0%
0
0%
0
0%
Thu nợ không đảm bảo
0
0%
0
0%
0
0%
- Chi tiết doanh số cho vay, thu nợ của ngân hàng –
Doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn của ngân hàng nhìn chung đều tăng trưởng mạnh qua các năm. So với các năm trước thì trong năm 2007, cho vay ngắn hạn có sự biến đổi rõ rệt về tốc độ tăng trưởng là 143,49%. Với chính sách chủ đạo là cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên trong những năm vừa qua, ngân hàng đã chú trọng nhiều đến việc mở rộng cho vay đối với các công ty cổ phần, công ty TNHH, do đó doanh số đối với các doanh nghiệp này có xu hướng gia tăng qua các năm. Đối với các DNNN, trong những năm vừa qua, ngân hàng mới chỉ cho vay ở mức thấp và có xu hướng giảm dần do có nhiều doanh nghiệp đã cổ phần hóa và hiệu quả sản xuất của khu vực này không cao. Ngân hàng chủ yếu cho vay các khoản vay có tài sản đảm bảo, tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng tuyệt đối là 100%.
Về công tác thu hồi nợ, có thể thấy ngân hàng có doanh số thu nợ trong các năm từ 2005 đến 2007 đều tăng nhờ các biện pháp tích cực thu hồi công nợ: năm 2005, doanh số thu hồi nợ là 33,8 tỷ đồng và tăng lên 46,8 tỷ vào năm 2006, và đến năm 2007 tăng lên đến 88,4 tỷ đồng. Có thể thấy trong cơ cấu thu hồi nợ, doanh số thu nợ chủ yếu là thu nợ ngắn hạn. Trong năm 2005, doanh số thu hồi nợ ngắn hạn là 24,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72,5% trong doanh số thu nợ của ngân hàng, năm 2006, thu hồi nợ ngắn hạn là 31,4 tỷ chiếm tỷ trọng là 67%, năm 2007, thu nợ ngắn hạn của ngân hàng đạt 50,1 tỷ chiếm 56,7% trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng này đang giảm dần qua các năm do doanh số thu hồi nợ trung và dài hạn đang có sự tăng lên đáng kể.
Trong công tác cho vay, ngân hàng VID Public Hải Phòng đã luôn chú trọng đến công tác thẩm định tín dụng ban đầu nhằm tìm ra những khách hàng có tư cách, năng lực tài chính tốt, dự án khả thi. Ngân hàng đã phân tích kỹ các hồ sơ tài liệu mà khách hàng cung cấp, trực tiếp đi thăm trụ sở, nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và cũng thường xuyên tìm hiểu thông tin về khách hàng thông qua các bạn hàng của họ, các ngân hàng bạn, các cơ quan quản lý. Ngân hàng thường xuyên rà soát và hoàn thiện thủ tục hồ sơ pháp lý của các khoản vay, tăng cường giám sát, đảm bảo trước và sau khi giải ngân, tích cực áp dụng các biện pháp thu hồi triệt để các khoản nợ đến hạn, không để phát sinh nợ quá hạn. Ngân hàng đã từng bước giảm dần được dư nợ đối với những khách hàng có biểu hiện tài chính không lành mạnh, sản xuất kinh doanh không hiệu quả. Nhờ những biện pháp đó mà ngân hàng VID Public Hải Phòng là đơn vị duy nhất trên địa bàn có tỷ lệ nợ quá hạn bằng không trong những năm 2005 – 2007, và cũng không để phát sinh nợ quá hạn.
Về doanh thu từ hoạt động cho vay của chi nhánh, do sự tăng trưởng mạnh mẽ từ việc cho vay và thu nợ, doanh thu từ hoạt động cho vay của chi nhánh cũng luôn tăng trưởng trong giai đoạn từ 2005 – 2007, tuy nhiên con số này vẫn còn thấp:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng doanh thu
11,85
21,37
30,93
Doanh thu từ hoạt động cho vay
2,25
4,81
16,03
Tỷ trọng
18,99%
22,51%
51,83%
-Tỷ trọng doanh thu từ hoạt động cho vay trong tổng doanh thu-
Doanh thu từ hoạt động cho vay của ngân hàng tăng mạnh từ 2,25 tỷ với tỷ trọng 18,99% trong tổng doanh thu vào năm 2005 lên 16,03 tỷ đồng với tỷ trọng tăng lên là 51,83% vào năm 2007. Tuy nhiên tỷ trọng doanh thu từ hoạt động cho vay của ngân hàng trong tổng doanh thu vẫn còn thấp, năm 2007 cũng chỉ đạt 51,83% trong khi đó số liệu trung bình của các ngân hàng Việt Nam biến động trong khoảng 70 – 80%.
Đánh giá tình hình cho vay tại ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng trong những năm gần đây
Qua những nghiên cứu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng có thể thấy ngân hàng đã tích cực mở rộng hoạt động cho vay và đạt được những kết quả đáng khích lệ:
- Dư nợ cho vay ngắn hạn tăng mạnh qua các năm, trong những năm 2005 – 2007, dư nợ luôn tăng trưởng trên 60% thậm chí năm 2007 đạt mức tăng trưởng là 214,51%, góp phần đáp ứng được những nhu cầu về vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế thành phố Hải Phòng phát triển.
- Với nhiều biện pháp thận trọng, quyết liệt, nghiêm túc trong công tác thẩm định tín dụng, giải ngân, thu nợ, ngân hàng đã trở thành ngân hàng duy nhất trong toàn hệ thống ngân hàng VID Public cũng như trên địa bàn thành phố Hải Phòng có tỷ lệ nợ quá hạn bằng không. Điều này cho thấy ngân hàng một mặt chú trọng đẩy mạnh mở rộng cho vay, nhưng mặt khác cũng rất chú trọng đến chất lượng các khoản vay.
- Thời hạn giải quyết hồ sơ vay cũng đã được rút ngắn. Hồ sơ vay vốn thuộc quyền phán quyết cho vay của chi nhánh được giải quyết cho vay trong vòng từ 1 đến 3 ngày nếu hồ sơ có đủ điều kiện vay vốn. Đối với những hồ sơ phải trình lên hội sở chính duyệt thì thời gian duyệt cho vay khoảng từ 1 đến 2 tuần. Hồ sơ và thủ tục cho vay đã được đơn giản hóa tạo cho khách hàng sự thuận tiện, tin tưởng vào hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Các quy trình, quy chế cho vay cũng luôn được cải tiến nên ngày càng linh hoạt, tạo điều kiện thuận tiện cho việc vay vốn của khách hàng. Ngân hàng luôn công khai với khách hàng các vấn đề liên quan đến thẩm định tín dụng và quyết định cho vay.
- ngân hàng cũng không ngừng triển khai nhiều sản phẩm tín dụng mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như: cho vay luân chuyển, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay mua xe ô tô, cho vay dự án đầu tư, cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay,... Từ đó làm tăng khối lượng khách hàng, tăng tổng dư nợ, hạn chế rủi ro và nâng cao được uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
- Để đảm bảo được nguồn vốn vay của mình, ngân hàng cũng luôn chú trọng đến công tác huy động vốn. Trong thời gian gần đây, với tình trạng lạm phát tăng cao cùng với sự cạnh tranh lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương mại đã khiến cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên, ngân hàng vẫn luôn đảm bảo được nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay, đặc biệt có thể thấy như đã phân tích ở trên, nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng vẫn tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn luôn sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp.
Bên cạnh những kết quả đạt được như vậy, ngân hàng vẫn còn có những hạn chế căn bản trong hoạt động cho vay của mình.
- Hoạt động cho vay của ngân hàng tuy tăng trưởng ở mức cao song vẫn còn nhỏ do tổng dư nợ, thị phần cho vay và số lượng khách hàng vay vốn vẫn ở mức thấp so với các ngân hàng trên địa bàn thành phố. Dư nợ tín dụng ngắn hạn nhìn chung có sự giảm sút nhẹ không tương xứng với quy mô vốn của ngân hàng, trong khi đó, dư nợ trung và dài hạn lại chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng dư nợ của ngân hàng. Điều này có thể làm tăng khả năng rủi ro tín dụng do các khoản vay trung và dài hạn gây ra. Song trong năm 2007, dư nợ cho vay ngắn hạn có sự tăng trở lại là một dấu hiệu tốt cho thấy ngân hàng đã tích cực mở rộng cơ cấu cho vay ngắn hạn.
- số lượng khách hàng vay vốn của ngân hàng hiện vẫn còn ở mức thấp so với nhiều ngân hàng khác, chủ yếu tập trung vào các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Cơ cấu khách hàng của ngân hàng có sự mất cân đối. Tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn thấp, chưa tận dụng được những tiềm năng, lợi thế của các doanh nghiệp này trên địa bàn thành phố.
Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế như vậy là do nhiều nguyên nhân:
Nguyên nhân chủ quan:
- Chính sách, quá trình phê duyệt cho vay của ngân hàng quá thận trọng. Do là ngân hàng liên doanh nên ngân hàng còn gặp phải nhiều hạn chế trong quyền phê duyệt cho vay. Nhiều khoản vay phải trình lên hội sở chính, thậm chí là có những khoản vay phải trình lên cả hai ngân hàng mẹ của Việt Nam và malaysia để phê duyệt cho vay. Do đó, có nhiều khoản vay do thời gian phê duyệt quá dài làm cho khách hàng phải chờ đợi lâu, không đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là đối với nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt của các doanh nghiệp.
- Quy trình về đảm bảo tài sản còn quá chặt chẽ, chưa linh hoạt. Do thông tin không cân xứng, người đi vay luôn biết rõ hơn ngân hàng về khả năng hoàn trả và sự sẵn sàng trả nợ của chính bản thân họ. Do đó, để phòng ngừa rủi ro, ngân hàng khi xem xét món vay đã quá coi trọng các tài sản đảm bảo, đặc biệt là đối với các khách hàng mới lần đầu tiên có quan hệ vốn với ngân hàng. Ngân hàng thường chỉ chấp nhận tài sản đảm bảo là bất động sản, nhà xưởng, rất ít khi nhận máy móc thiết bị, hàng tồn kho luân chuyển, quyền đòi nợ, ... Làm tài sản đảm bảo. Trong khi đó, để xem xét một món vay, bên cạnh tài sản đảm bảo thì tính khả thi của dự án vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng cũng là những điều kiện hết sức quan trọng, tài sản đảm bảo chỉ là bổ sung để tăng trách nhiệm của nguời vay đối với khoản vay. Chính vì chính sách thận trọng này mà ngân hàng đã bỏ qua nhiều khách hàng có tiềm năng thực sự, có khả năng kinh doanh hiệu quả.
- Quy mô hoạt động của chi nhánh ngân hàng tại Hải Phòng nói riêng và của toàn bộ hệ thống ngân hàng VID Public nói riêng còn nhỏ bé. Ngân hàng VID Public là ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài đầu tiên được cấp giấy phép thành lập năm 1992, nhưng sau 16 năm hoạt động, ngân hàng mới chỉ có 7 chi nhánh trên toàn quốc, đây là con số rất thấp so với các ngân hàng khác. Đối với ngân hàng VID Public Hải Phòng, từ đi vào hoạt động từ năm 1996 đến nay, chi nhánh chỉ có một địa chỉ giao dịch duy nhất mà không có thêm phòng giao dịch nào khác. Trong khi đó, nhiều ngân hàng khác trên địa bàn đã triển khai rất nhiều phòng giao dịch đến tận các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp, trung tâm thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, tạo sự thuận lợi, thu hút khách hàng.
- Hoạt động marketing của chi nhánh chưa được chú trọng. Trong môi trường cạnh tranh hiện nay, công tác marketing là rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Đối với ngân hàng VID Public Hải Phòng, hiện nay quan hệ với khách hàng vẫn chủ yếu là quan hệ một chiều: khách hàng tìm đến ngân hàng khi họ thiếu vốn. Ngân hàng chưa thực sự quan tâm tìm kiếm khách hàng lớn có tiềm năng dẫn đến hạn chế trong việc mở rộng cho vay. Do đó, quy mô các món vay thường nhỏ và dù số lượng món vay được giải ngân tăng nhưng tổng dư nợ vẫn còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của ngân hàng.
- Ngoài ra các sản phẩm của ngân hàng vẫn còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng nên cũng hạn chế khách hàng đến vay vốn tại ngân hàng.
- Đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng còn thiếu và chưa có kinh nghiệm. Khách hàng của ngân hàng là những doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và có thể kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề, vì vậy, đòi hỏi người cán bộ tín dụng phải là người không chỉ giỏi về nghiệp vụ mà còn là người am hiểu về các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, về thị trường trong và ngoài nước, và phải thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn cũng như nắm bắt, cập nhật các kiến thức liên quan đến hoạt động cho vay. Hiện nay đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng chỉ có 7 người. Tất cả đều có trình độ đại học. Tuy nhiên, đa số cán bộ còn thiếu kinh nghiệm công tác nên phần nào ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng cho vay của chi nhánh.
Nguyên nhân khách quan:
- Hệ thống pháp luật và môi trường kinh doanh còn nhiều bất cập. Nước ta đang trong quá trình hoàn thiện dần hệ thống pháp luật và môi trường kinh doanh để phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nên tính ổn định còn thấp. Hệ thống pháp luật về quản lý doanh nghiệp hiện hành còn nhiều quy định bất hợp lý, trái với thông lệ và quy ước của tổ chức thương mại thế giới wto. Điều này khiến cho các doanh nghiệp gặp khó khăn khi tìm hiểu, vận dụng và chấp hành chính sách pháp luật, đồng thời kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế còn chưa hiệu quả, thiếu ổn định. Các doanh nghiệp luôn phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh song cũng khó theo kịp với sự thay đổi của cơ chế, chính sách vĩ mô, từ đó dẫn đến kinh doanh không hiệu quả hoặc không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.
- Các chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa thực sự đủ mạnh để giúp các doanh nghiệp phát triển. Một số chính sách khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp chậm đưa vào cuộc sống. Nhà nước chưa quan tâm hỗ trợ đúng mức đối với các doanh nghiệp. Các chính sách hỗ trợ nhiều khi không phù hợp, thiếu thống nhất, mang nặng tính tự phát, không có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan có liên quan.
- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng còn có nhiều hạn chế về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, tài sản đảm bảo. ở Việt Nam, nền kinh tế đang trong thời kỳ tích lũy tư bản nên hầu hết các doanh nghiệp đều có mức vốn thấp. Thêm vào đó là công nghệ lạc hậu, năng lực sản xuất thấp, khả năng cạnh tranh hạn chế làm cho uy tín của doanh nghiệp đối với ngân hàng thấp. Hơn nữa, trình độ quản lý của các doanh nghiệp còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm và thông tin từ thị trường, đa số các doanh nghiệp chưa xác định được chiến lược, phương án sản xuất kinh doanh cụ thể, lâu dài.
- Báo cáo tài chính, phương án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không đầy đủ, chính xác. Nhiều doanh nghiệp không tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật về kế toán, thống kê, kiểm toán nên số liệu trong báo cáo tài chính không phản ánh đúng tình hình thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cũng chưa ý thức được tầm quan trọng của việc lập phương án sản xuất kinh doanh hoặc phương án sản xuất kinh doanh còn rất sơ sài, chung chung nên không có đủ cơ sở đẻ đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án vay vốn khiến cho các ngân hàng có tâm lý rất thận trọng khi quyết định cho vay.
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng
Định hướng phát triển của ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng trong thời gian tới.
Định hướng phát triển của ngân hàng VID Public là trở thành một ngân hàng liên doanh hàng đầu tại Việt Nam với thị phần tăng trưởng không ngừng. Ngân hàng VID Public sẽ tiếp tục đẩy mạnh các mặt hoạt động kinh doanh đặc biệt là trong hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ và tiếp tục duy trì chính sách cho vay thận trọng đảm bảo chất lượng các khoản vay và tình hình tài chính lành mạnh.
Căn cứ vào định hướng phát triển của ngân hàng VID Public trong thời gian tới, ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng đã đề ra những định hướng sau:
- Mở rộng quy mô hoạt động cho vay ngắn hạn thông qua tăng doanh số cho vay ngắn hạn, tăng dư nợ, tăng thị phần cho vay và tăng số lượng khách hàng vay vốn ngắn hạn.
- Mở rộng địa bàn cho vay sang các tỉnh lân cận khác để tận dụng tiềm năng kinh tế của những tỉnh này.
- Phát hiện và khai thác tối đa nhu cầu vay vốn ngắn hạn của khách hàng đang vay vốn. Sau khi vay vốn từ ngân hàng, doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh. Cùng với việc mở rộng sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp luôn có nhu cầu bổ sung vốn lưu động và tăng cường đầu tư. Đây là điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng cho vay, đặc biệt là cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp này.
- Tăng cường phát triển khách hàng vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó tập trung phát triển khách hàng đang có quan hệ tiền gửi, sử dụng dịch vụ thanh toán nhưng chưa vay vốn tại ngân hàng.
- Không ngừng cải tiến sản phẩm, triển khai các sản phẩm tín dụng mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nguyên tắc an toàn trong cho vay, không để việc mở rộng cho vay ảnh hưởng đến chất lượng các khoản vay.
Định hướng và mục tiêu cụ thể đến năm 2010 của ngân hàng như sau:
- Nguồn vốn huy động tăng bình quân 30%/năm.
- Dư nợ cho vay tăng bình quân 40%/năm.
- Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 1,5%.
- Lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 30%/năm.
Giải pháp mở rộng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng VID Public Hải Phòng
Hoàn thiện chính sách cho vay
§Ó thu hót vµ më réng tÝn dông ng¾n h¹n th× ng©n hµng cÇn t×m mäi c¸ch c¶i tiÕn c¬ chÕ, chÝnh s¸ch tÝn dông sao cho phï hîp víi ®Æc ®iÓm riªng cã cña Chi nh¸nh ®ång thêi ®¶m b¶o nh÷ng nguyªn t¾c nhÊt ®Þnh trong qu¶n lý cho vay, thu nî vµ trong nh÷ng quy ®Þnh chung cña ngµnh.
Chính sách cho vay cần xây dựng theo hướng linh hoạt và thông thoáng hơn. Chính sách cho vay linh hoạt sẽ giúp mở rộng cho vay một cách có hiệu quả, thu hút thêm nhiều khách hàng và không để mất cơ hội cho vay với những khách hàng tốt.
Ngân hàng cần áp dụng lãi suất cho vay một cách linh hoạt, nên có sự ưu đãi về lãi suất đối với những khách hàng sử dụng vốn hiệu quả, trả nợ đầy đủ và đúng hạn.
VÒ thñ tôc cho vay: Thñ tôc cho vay lµ mét vÊn ®Ò hÕt søc cÇn thiÕt ®èi víi ng©n hµng ®Æc biÖt trong qu¸ tr×nh qu¶n lý, phßng ngõa rñi ro tÝn dông. Tuy nhiªn ®Ó thùc hiÖn mét mãn vay víi kh¸ch hµng th× th«ng thêng kh¸ch hµng ph¶i thùc hiÖn theo hµng lo¹t c¸c thñ tôc vµ vÊn ®Ò nµy g©y ¸i ng¹i cho kh«ng Ýt kh¸ch hµng, do vËy trong qu¸ tr×nh tiÕp xóc víi kh¸ch hµng th× c¸n bé tÝn dông nªn gi¶i thÝch cho kh¸ch hµng thÊy ®îc tÇm quan träng cña c¸c giÊy tê. Ngoµi ra, trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn thñ tôc cho vay nªn kÕt hîp gi÷a c¸c bé phËn ®Ó cã thÓ tiÕn hµnh thñ tôc mét c¸ch nhanh gän.
Về vấn đề bảo đảm tiền vay, ngân hàng không nên quá coi trọng tài sản bảo đảm khi quyết định cho vay, không nên yêu cầu mọi khách hàng muốn được vay vốn thì bắt buộc phải có tài sản đảm bảo với đầy đủ giấy tờ pháp lý. Khi xem xét quyết định cho vay, cần dựa trên rất nhiều tiêu chí, trong đó quan trọng nhất là hoạt động kinh doanh của khách hàng tốt, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, khách hàng có khả năng trả nợ đầy đủ.
Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản bảo đảm cũng cần được tăng lên với những khách hàng tốt, có uy tín. Thêm vào đó, ngân hàng nên đa dạng hóa và áp dụng linh hoạt các biện pháp đảm bảo tiền vay trên cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật.
Hiện đại hóa công nghệ
Ngµy nay khi c«ng nghÖ th«ng tin bïng næ, c«ng nghÖ ng©n hµng ngµy cµng hiÖn ®¹i th× viÖc ®a tin häc vµo ho¹t ®éng ng©n hµng trë thµnh mét nhu cÇu bøc xóc cña hÇu hÕt ng©n hµng. Do ®ã chi nh¸nh cÇn trang bÞ c¬ së vËt chÊt, kü thuËt hiÖn ®¹i, trang bÞ c¸c m¸y tÝnh, m¸y thanh to¸n ë trô së vµ ë c¸c quÇy giao dÞch sao cho tiÖn lîi.
Chi nhánh cũng cần kết hợp với các chi nhánh khác để hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng vay vốn trong cùng hệ thống ngân hàng VID Public. Chi nhánh cũng cần xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về các khách hàng hiện tại, các khách hàng tiềm năng của ngân hàng từ cac nguồn thông tin bên ngoài như: trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước, sở kế hoạch đầu tư... Chi nhánh cần đề nghị hội sở chính để liên tục áp dụng những công nghệ ngân hàng hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt dộng cho vay nói riêng cũng như tao điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng.
Tăng cường công tác marketing
Quá trình hội nhập của nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới đang tạo ra cho ngân hàng những cơ hội và thách thức mới. Nhu cầu vay vốn của khách hàng thường xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng ở Việt Nam buộc các ngân hàng phải thích ứng với thị trường và hoạt động theo định hướng thị trường thông qua việc tăng cường công tác marketing.
Hoạt động marketing tại ngân hàng VID Public Hải Phòng hiện chưa được chú trọng đầy đủ, chưa tập trung nghiên cứu khách hàng, xác định thị trường mục tiêu, định vị hình ảnh của ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ. Do đó, để tạo lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng khác, chi nhánh cần thực hiện tốt các chính sách marketing cơ bản:
- Xây dựng chiến lược khách hàng:
Trong ng©n hµng, quan hÖ víi kh¸ch hµng gi÷ mét vai trß cùc kú quan träng do kh¸ch hµng lµ mét yÕu tè tham gia trùc tiÕp vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ ph©n phèi dÞch vô ng©n hµng. ViÖc t¹o lËp vµ duy tr× quan hÖ cã ý nghÜa lµ ®em l¹i sù thµnh c«ng l©u dµi cho ng©n hµng.
Bộ phận marketing của ngân hàng cần phải có những chuyên viên marketing tốt, dành thời gian chủ động tìm kiếm khách hàng, thực hiện tốt chức năng nghiên cứu thị trường để nắm được nhu cầu và đặc điểm của khách hàng, tìm hiểu phản ứng của khách hàng đối với những sản phẩm của ngân hàng và phát hiện những nhu cầu mới. Chi nhánh cần chủ động lựa chọn và tìm kiếm khách hàng, không bị động chờ khách hàng tới. Đối tượng khách hàng được ngân hàng lựa chọn phải là những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả và có uy tín. Việc tìm kiếm những khách hàng tốt này không chỉ tăng cường mở rộng hoạt động cho vay mà còn đảm bảo chất lượng các khoản vay.
Trong thời gian tới, chi nhánh cần phải có chính sách khách hàng phù hợp, đó là tiếp tục tăng cường cho vay khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tận dụng hết những tiềm năng lợi thế của những khách hàng này cũng như lợi thế tiềm năng của thành phố Hải Phòng – một thành phố có tốc độ tăng trưởng và thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao.
- Xây dựng chiến lược chất lượng dịch vụ ngân hàng:
Tuy kh«ng ®ãng vai trß më ®Çu, nhng trong ho¹t ®éng marketing chÊt lîng dÞch vô trë thµnh tiªu ®iÓm quyÕt ®Þnh sù thµnh c«ng cña ng©n hµng trªn thÞ trêng. Ngµy nay tuy c¸c ng©n hµng ®Òu c«ng nhËn chÊt lîng dÞch vô lµ yÕu tè c¹nh tranh chñ chèt nhng chÊt lîng dÞch vô lµ mét vÊn ®Ò rÊt phøc t¹p cã qu¸ nhiÒu tiªu chÝ ®¸nh gi¸. ChÊt lîng dÞch vô lµ c¸i kh¸ch hµng cã thÓ nhËn ®îc, chÊt lîng xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu kh¸ch hµng vµ kÕt thóc b»ng sù “®¸nh gi¸” cña kh¸ch hµng. ChÊt lîng dÞch vô ph¶i ®îc thêng xuyªn c¶i tiÕn vµ n©ng cÊp sao cho phï hîp víi nhu cÇu ngµy cµng t¨ng cña kh¸ch hµng. Cã mét chiÕn lù¬c s¶n phÈm ®óng ®¾n thÝch hîp víi nhu cÇu ®a d¹ng cña kh¸ch hµng th× tÊt yÕu ng©n hµng ®ã sÏ chiÕn th¾ng trong c¹nh tranh. V× thÕ chi nh¸nh cÇn cã mét chiÕn lîc s¶n phÈm ®óng ®¾n.
Đa dạng hóa sản phẩm cho vay chính là sự tăng lên về số lượng sản phẩm, dịch vụ cho vay mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng để vừa giữ khách hàng truyền thống và mở rộng khách hàng mới trên thị trường để từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng. Ngân hàng VID Public Hải Phòng cần phải mở rộng hơn nữa các phương thức cho vay ngắn hạn hợp lý, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của từng loại hình khách hàng như cho vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu, cho vay thấu chi, cho vay luân chuyển.
Mở rộng mạng lưới hoạt động:
C¸c doanh nghiÖp nhá thêng ho¹t ®éng g¾n víi ®Þa ph¬ng, quy m« ho¹t ®éng thêng trong tØnh, huyÖn do ®ã nÕu ho¹t ®éng cña chi nh¸nh cã thÓ më réng ra c¸c ®Þa bµn ®Þa ph¬ng n¬i ®«ng d©n c vµ nh÷ng tØnh, thÞ x·, vïng ho¹t ®éng kinh doanh s«i ®éng th× sÏ t¹o ®îc lîi thÕ c¹nh tranh, dÔ dµng h¬n trong viÖc huy ®éng tÝn dông ng¾n h¹n. H¬n n÷a khi më réng ®Þa bµn ho¹t ®éng chi nh¸nh dÔ dµng th©m nhËp vµ hiÓu râ vÒ ®Þa bµn vµ ®Æc biÖt vÒ ho¹t ®éng kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp trong ®Þa bµn tõ ®ã dÔ dµng h¬n trong viÖc cÇp tÝn dông vµ thùc hiÖn më réng quan hÖ víi kh¸ch hµng. Qua ®ã Chi nh¸nh nh¸nh còng dÔ dµng h¬n trong viÖc më réng ho¹t ®éng cho vay tiªu dïng còng nh trong viÖc huy ®éng vèn nhµn rçi cña ngêi d©n.
- Công tác tuyên truyền quảng cáo:
Ngân hàng cần phải tổ chức tuyên truyền, quảng cáo sâu rộng bằng nhiều hình thức khác nhau. Quảng cáo thông qua trực tiếp giao dịch với khách hàng – đây là hình thức đơn giản, ít tốn kém nhưng mang lại hiệu quả cao. Vì vậy phong cách phục vụ của cán bộ trong ngân hàng khi giao dịch với khách hàng là rất quan trọng, đòi hỏi nhân viên ngân hàng không chỉ có giỏi nghiệp vụ mà còn phải có kỹ năng giao tiếp tốt.
Bên cạnh đó với mạng lưới điện tử ngày càng phát triển, các doanh nghiệp hầu hết đã chú trọng tới cách thức kinh doanh và tiếp thị qua mạng internet. Vì vậy, ngân hàng cũng cần phải chủ động gửi các thông tin về ngân hàng và dịch vụ ngân hàng đến các địa chỉ email của khách hàng. Việc gửi email và quảng cáo cần phải được tiến hành định kỳ hoặc mỗi khi ngân hàng có chính sách mới.
Ngoài ra ngân hàng có thể thực hiện quảng cáo qua các pa-nô, áp phích, trên các phương tiện thông tin đại chúng, các hiệp hội nghề nghiệp,... Từ đó làm cho hình ảnh ngân hàng trở nên quen thuộc, gần gũi hơn với khách hàng, giúp họ hiểu rõ hơn về sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng.
Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ
Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng hiện nay là bằng không – điều này là do ngân hàng đã làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát, tuy nhiên đối với các ngân hàng luôn luôn có rủi ro rình rập, do đó ngân hàng cần phải tiếp tục phát huy hơn nữa công tác quan trọng này trong quá trình mở rộng tín dụng.
Để tránh rủi ro tín dụng, công tác kiểm tra nội bộ nên tiến hành theo trình tự sau:
Giai ®o¹n mét: kiÓm tra, ph¸t hiÖn nh÷ng bÊt hîn lý cña nghiÖp vô tÝn dông tríc khi tiÕn hµnh cung cÊp tÝn dông. §©y lµ viÖc thÈm ®Þnh, t¸i thÈm ®Þnh c¸c ®iÒu kiÖn vay vèn theo quy ®Þnh.
Giai ®o¹n hai: gi¸m s¸t qu¸ tr×nh thùc hiÖn, h¹n chÕ x¶y ra nh÷ng sai sãt nhÇm lÉn ®¸ng tiÕc cã thÓ x¶y ra, ®Ó phßng tr¸nh thiÖt h¹i, rñi ro tÝn dông. §©y lµ viÖc kiÓm tra tÝnh ®Çy ®ñ hîp ph¸p, hîp lÖ cña hå s¬ kh¸ch hµng, hå s¬ vay vèn, hå s¬ tµi s¶n b¶o ®¶m tiÒn vay vµ c¸c yªu tè chøng tõ, sù khíp ®óng gi÷a c¸c giÊy tê, chøng minh…
Giai ®o¹n ba: kiÓm tra nghiÖp vô sau khi ®· hoµn thµnh nh»m ph¸t hiÖn sai sãt, bÊt thêng trong nghiÖp vô. Bao gåm:
+ KiÓm tra sö dông vèn vay theo môc ®Ých ghi trong hîp ®ång tÝn dông.
+ KiÓm tra tiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n, ph¬ng ¸n.
+ KiÓm tra hiÖn tr¹ng tµi s¶n b¶o ®¶m tiÒn vay.
Trong ®ã tÊt c¶ c¸c giai ®o¹n ®Òu hÕt søc quan träng vµ cÇn thiÕt trong viÖc mang l¹i chÊt lîng tÝn dông tèt cho kh¸ch hµng. V× vËy, chi nh¸nh cÇn thiÕt quan t©m ®Õn c«ng t¸c nµy.
§Ó lµm tèt c«ng t¸c nµy, ngoµi ra Chi nh¸nh nªn ®¶m b¶o lu«n n¾m ch¾c t×nh h×nh kinh doanh cña kh¸ch hµng, t×nh h×nh sö dông kho¶n vay cña kh¸ch ®Ó sím cã biÖn ph¸p gi¶i quyÕt nh÷ng thay ®æi kh«ng thuËn lîi cã thÓ x¶y ®Õn.
Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
§Ó phï hîp víi xu thÕ héi nhËp vµ c¹nh tranh ngµy cµng gay g¾t hiÖn nay, kh«ng chØ c¸c doanh nghiÖp c¸c ng©n hµng còng thêng xuyªn ph¶i thùc hiÖn ®µo t¹o n©ng cao chÊt lîng ®éi ngò c¸n bé.Việc quyết định cho vay hay không, ngoài các nhân tố khách quan còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của cán bộ tín dụng. Do đó, việc nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng là rất cần thiết:
- Ngân hàng nên tổ chức những khóa đào tạo cho cán bộ tín dụng về cơ chế chính sách pháp luật của nhà nước liên quan đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng, phân tích tài chính, hoạt động và kinh nghiệm của các ngân hàng tiên tiến trong và ngoài nước thông qua hình thức đào tạo trong hoặc ngoài nước, từ đó giúp cho cán bộ tín dụng hiểu biết sâu hơn, rộng hơn về lĩnh vực của mình.
- Bên cạnh đó, ngân hàng phải nên có chế độ khen thưởng hợp lý, tạo cơ hội thăng tiến cho những cán bộ có thành tích và công tác tốt trong hoạt động tín dụng, đồng thời cũng cần quy định rõ trách nhiệm của cán bộ tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay.
- Hiện nay tại chi nhánh đội ngũ cán bộ tín dụng chưa nhiều, do đó, để phục vụ cho việc mở rộng hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải tuyển dụng thêm cán bộ tín dụng, đặc biệt là những người năng động, có kinh nghiệm, chuyên môn cao, và cần phải tạo được một môi trường làm việc cũng như một chế độ đãi ngộ thật tốt, hợp lý và hấp dẫn để thu hút được những người như vậy vào ngân hàng.
Kiến nghị
Kiến nghị với hội sở chính của ngân hàng VID Public
Kể từ ngày đi vào hoạt động đến nay, ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng hiện chỉ có một phòng giao dịch duy nhất. Trong khi đó, với điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhiều ngân hàng khác trên địa bàn đã mở rộng chi nhánh tới nhiều khu dân cư, khu đô thị, trung tâm thương mại,... Do đó, ngân hàng VID Public Hải Phòng cũng kiến nghị được mở thêm phòng giao dịch trên địa bàn thành phố để tạo điều kiện thuận lợi thu hút thêm khách hàng và phát triển hoạt động của ngân hàng.
Nhiều hồ sơ xin vay của ngân hàng VID Public phải trình lên hội sở chính hoặc thậm chí là phải trình lên cả hai ngân hàng mẹ chờ xét duyệt, làm cho thời gian xét duyệt bị kéo dài, ảnh hưởng tới khách hàng và đôi khi làm lỡ mất những cơ hội tài trợ của chi nhánh cho những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn. Trong khi đó, chất lượng các khoản vay tại chi nhánh hiện nay là rất cao. Do đó kiến nghị lên hội sở chính nâng hạn mức phê duyệt cho vay của chi nhánh trong thời gian tới để giảm thiểu thời gian phê duyệt.
Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước
§¶m b¶o nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn t¨ng trëng æn ®Þnh, hoµn thÞªn m«i trêng ph¸p lý nhÊt lµ nh÷ng chÝnh s¸ch liªn quan ®Õn ho¹t ®éng tÝn dông, t¹o mét m«i trêng kinh doanh thuËn lîi cho c¸c TCTD còng nh ng©n hµng ho¹t ®éng.
Chú trọng phát triển kinh tế trong nước, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để có thể thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đề ra chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp có thể mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp, kiểm soát chặt chẽ các đơn vị sau khi cấp đăng ký thành lập doanh nghiệp. Nhà nước phải đồng thời vừa hỗ trợ, vừa quản lý doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Việc này sẽ giúp loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn sai trái, góp phần làm tăng uy tín của doanh nghiệp đối với ngân hàng.
LỜI KẾT
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động năm 1996, ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Ngân hàng luôn chú trọng tới hoạt động cho vay và đạt được nhiều kết quả nhất định. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Vì vậy thông qua chuyên đề nghiên cứu về hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng VID Public chi nhánh Hải Phòng, em muốn đóng góp một phần ý kiến nhằm mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng, góp phần tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng trở nên hiệu quả hơn.
tuy nhiên do những hạn chế trong hiểu biết, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót và nhầm lẫn. Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sửa chữa của giáo viên hướng dẫn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng VID PUBLIC Chi nhánh Hải Phòng.doc