Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh huếH

Một cán bộ tín dụng khi cho vay cần phải có trách nhiệm đối với khoản cho vay của mình, để một khoản vay xảy ra tình trạng quá hạn thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm trong việc xử lý khoản nợ quá hạn này. - Trước hết, để tránh tình trạng nợ quá hạn có thể xảy ra, mỗi cán bộ tín dụng cần quản lý được khách hàng vay của mình và biết được khoản nợ nào sắp đến hạn để nhắc nhở việc trả nợ cho khách hàng. - Khi có một khoản nợ quá hạn phát sinh, cán bộ tín dụng cần phải tìm hiểu xem đâu là nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng không trả được nợ để đưa ra phương án xử lý phù hợp, do nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh làm chậm việc trả nợ thì có thể hỗ trợ gia hạn hoặc thay đổi kỳ hạn nơ hoặc cho vay thêm để đầu tư sản xuất kinh doanh tháo gỡ khó khắn giúp cho khách hàng có điều kiện kinh doanh ổn định và có thể trả được nợ, còn nếu là do khách hàng không có thiện ý trả nợ thì có biện pháp thuyết phục, đàm phán giải thích rõ cho khách hàng hiểu, hoặc nếu không thì phải tiến hành xử lý tài sản đảm bảo. - Khi xem xét các khoản vay thì rất cần thiết đối với cán bộ tín dụng là nhìn rõ được nguy cơ đảo nợ, với một khách hàng vay nợ mới để trả nợ cũ thì rõ ràng đó là một rủi ro nợ quá hạn tiềm tàng đối với Ngân hàng, cần phải kiên quyết là không tiếp tay cho hành vì này tránh gây ra những hậu quả không đáng có về sau liên quan đến nợ quá hạn.

pdf57 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh huếH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vay ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế lớn, điều đó thể hiện qua các con số 88,52% (2009); 90% (2010); 90,41% (2011). Nguyên nhân của sự chênh lệch này có thể được lý giải như sau: Nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn dẫn đến việc hạn chế cho vay trung dài hạn và tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn. Qua thời gian thực tập hơn 2 tháng ở MB-Huế, tôi nhận thấy rằng trong hoạt động huy động vốn thì nguồn vốn chủ yếu huy động được là vốn từ trong dân cư, tình hình vàng biến động thất thường, USD bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ khiến cho dân chúng chuyển tiền sang kênh gửi tiết kiệm ngân hàng, những số tiền này chủ yếu là số tiền do dân chúng tích góp, số tiền không lớn và thường chỉ gửi với kỳ hạn dưới 3 tháng. Chính điều này cũng tạo khó khăn không nhỏ cho MB-Huế, không thể mở rộng quá nhiều cho vay Đại học Kin h tế Hu ế trung dài hạn mà chỉ có thể tập trung vào cho vay ngắn hạn để giữ an toàn tính thanh khoản cho Ngân hàng, hoạt động cho vay trung dài hạn vì vậy còn nhiều hạn chế Nguyên nhân thứ 2 đó là do tâm lý e ngại rủi ro của Ngân hàng, cho vay dài hạn sẽ tạo ra dư nợ dài hạn lớn, rủi ro cao, rõ ràng Ngân hàng không mong muốn điều này. Do đó cho vay ngắn hạn vẫn được ưu tiên. Trong khi tình hình kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều biến động khó lường, việc cho vay các khoản vay ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh, ít gặp rủi ro sẽ là ưu tiên hàng đầu không chỉ của MB-Huế mà còn là xu hướng của nhiều Ngân hàng khác. Hơn thế nữa, đặc thù kinh tế của khu vực là thành phố du lịch, các ngành dịch vụ rất phát triển, các thành phần kinh tế trong khu vực kinh doanh nhỏ lẻ, cá nhân và hộ sản xuất chiếm ưu thế, những ngành này có thời gian quay vòng vốn lưu động ngắn, lợi nhuận cao, các khoản cho vay ngắn hạn đối với thành phần này chắc chắn sẽ mang lại lợi ích lớn cho Ngân hàng, chính vì vậy mới có sự vượt trội giữa cho vay ngắn hạn so với cho vay trung dài hạn. Một nguyên nhân nữa liên quan đến vấn đề lãi suất, việc trên địa bàn có quá nhiều Ngân hàng, trong khi đó những Ngân hàng mang tính chất Nhà nước đã tồn tại từ lâu và rất lớn mạnh, lãi suất cho vay của các Ngân hàng này luôn thấp hơn lãi suất của MB-Huế - là Ngân hàng TMCP - từ 3% đến 4%, với các khoản vay ngắn hạn thì sự chênh lệch này trong ngắn hạn này sẽ không lớn nên khách hàng vẫn chấp nhận vay tại MB, nhưng với các khoản vay trung dài hạn, thời gian dài, mức cho vay lớn thì khoản chênh lệch này là cả một vấn đề và dĩ nhiên là những khách hàng tốt sẽ tìm đến những Ngân hàng có lãi suất thấp hơn để vay. Đây cũng là khó khăn chung của nhiều Ngân hàng TMCP trên địa bàn chứ không riêng gì MB-Huế. Điều này cũng hạn chế sự tăng trưởng của hoạt động cho vay trung dài hạn. Trong bảng trên có một điểm đáng lưu ý là doanh số cho vay trung dài hạn năm 2010 có sự suy giảm so với 2010, nguyên nhân của việc này chính là do năm 2010 là một năm biến động điên cuồng của lãi suất, lãi suất huy động liên tục bị đẩy lên cao và thay đổi thất thường, có thời điểm lên tới 17%, cơn sốt huy động cũng kéo theo sự tăng lên của lãi suất cho vay, chính điều này đã làm cho các doanh nghiệp lo sợ, không dám đầu tư mạnh vào các dự án sản xuất có thời gian dài vì nếu phải đi vay thì chi phí sẽ rất cao, doanh số cho vay trung dài hạn trong thời kỳ này cũng vì thế mà sụt giảm, Đại học Kin h tế Hu ế bước quan 2011, khi mà tình hình lãi suất đã được nhà nước kiểm soát, lãi suất dần hạn xuống và duy trì ổn định, khi đó thì hoạt động cho vay trung dài hạn mới có sự tăng trưởng trở lại.  Dư nợ và doanh số thu nợ trung dài hạn: Bảng 2.3: Tình hình dư nợ của MB-Huế 2009 - 2011 ĐVT : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh2010/2009 So sánh 2011/2010 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) (+/-) % (+/-) (%) Dư nợ 380.105 100 360.521 100 355.258 100 (19.584) (5,15) (5.263) (1,46) Ngắn hạn 254.894 67,06 238.070 60,10 225.407 61,28 (16.779) (6,58) (12.663) (5,32) Trung dài hạn 125.211 32,94 122.451 39,90 129.851 38,72 (2.760) (2,20) 7.400 6,04 (Nguồn:Phòng kế toán Ngân hàng TMCP Quân Đội-Chi nhánh Huế) Bảng 2.4: Tình hình thu nợ của MB-Huế 2009 - 2011 ĐVT : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh2010/2009 So sánh 2011/2010 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) (+/-) % (+/-) (%) Thu nợ 518.250 100 813.152 100 859.756 100 294.902 56,90 46.604 5,73 Ngắn hạn 443.130 85,51 731.016 89,90 785.235 91,33 287.886 64,97 54.219 7,42 Trung dài hạn 75.120 14,49 82.136 10,10 74.521 8,67 7.016 9,34 (7.615) (9,27) (Nguồn:Phòng kế toán Ngân hàng TMCP Quân Đội-Chi nhánh Huế) Dư nợ và doanh số thu nợ là 2 chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng của một Ngân hàng. Nhìn vào 2 bảng trên ta có thể nhận xét rằng: Nhìn chung qua các năm thì dư nợ của MB-Huế có xu hướng giảm dần và doanh số thu nợ thì ngày càng tăng, đây là một thông tin tích cực, vì nó chứng tỏ rằng hoạt động tín dụng của MB-Huế đang đi đúng hướng. Theo như tính toán ở bảng dư nợ, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 60% trong tổng dư nợ, điều này cũng dễ hiểu bởi vì doanh số cho vay ngắn hạn là lớn hơn Đại học Kin h tế Hu ế nhiều so với cho vay trung dài hạn nên mới dẫn đến kết quả trên, tuy nhiên điều đáng chú ý đó là dư nợ ngắn hạn ngày càng giảm dần và giảm nhanh 6,58% năm 2010 và 5,32% so với 2011 thì dư nợ trung dài hạn chỉ giảm nhẹ năm 2010 (2,2%) và lại tăng trong năm 2011 (6,04%) Nguyên nhân của hiện tượng này nằm ở công tác thu nợ của Ngân hàng, trong năm 2010 thu nợ ngắn hạn tăng tới 64,97% trong khi thu nợ dài hạn chỉ tăng 9,34% điều này giải thích tại sao dư nợ ngắn hạn năm 2010 lại giảm mạnh đến thế trong khi dư nợ trung dài hạn giảm không đáng kể, hơn nữa trong năm 2010 thì doanh số cho vay trung dài hạn lại giảm hơn so với năm 2009, đó cũng là một phần nguyên nhân giúp cho dư nợ của năm 2010 giảm nhẹ. Nhưng bước sang năm 2011 thu nợ trung dài hạn là âm, có nghĩa là giảm so với năm 2010. Số nợ thu giảm trong khi doanh số cho vay năm 2011 lại tăng so với 2010, điều này đã khiến cho dư nợ trung dài hạn tại MB- Huế tăng lên. Vậy nguyên nhân do đâu làm cho dư nợ trung dài hạn của năm 2011 tăng lên cũng như là thu nợ trung dài hạn giảm xuống. Nguyên nhân thứ nhất là do các khoản nợ đã được thu trong năm 2010 đã tất toán, các khoản nợ mới trong năm 2011 chưa đến thời hạn thu nợ, doanh số thu nợ vì thế mà giảm, trong bảng doanh số cho vay cũng chỉ ro năm 2011 doanh số cho vay trung dài hạn có sự tăng trưởng nhất đinh, đó là một nguyên nhân hợp lý và như vậy thì hoạt động của Ngân hàng vẫn đang tốt. Nguyên nhân thứ 2 liên quan đến quá trình cho vay và thẩm định khách hàng, có thể khi thẩm định khách hàng, nhân viên quan hệ khách hàng đã đánh giá sai về năng lực tài chính cũng như phương án vay vốn của khách hàng, điều này đã dẫn đến việc cho vay nhầm khách hàng xấu, phương án sản xuất kinh doanh không hiệu quả và khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng, doanh số thu nợ giảm làm, từ đó khiến cho dư nợ trung dài hạn năm 2011 tăng so với năm trước. Nếu thật sự là do năng lực của cán bộ bán hàng yếu kém dẫn đến cho vay sai đối tượng sai mục đích thì đây là điểm mà Ngân hàng cần phải chấn chỉnh lại để đảm bảo rằng hoạt động tín dụng của Ngân hàng hoạt động tốt và hiệu quả. Thông qua 2 bảng tình hình dư nợ và doanh số thu nợ có thể thấy sự ổn định, các tỷ trọng giữa ngắn hạn và trung dài hạn vẫn được duy trì và không có sự thay đổi lớn. Đại học Kin h tế Hu ế Duy chỉ còn có một số vấn đề liên quan đến doanh số thu nợ và dư nợ trung dài hạn là cần phải được xem xét lại và đưa ra hướng điều chỉnh cho phù hợp để ngày càng nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng.  Tỉ lệ Nợ quá hạn / tổng dư nợ: Bảng 2.5: Tỷ lệ Nợ quá hạn tại ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Huế ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Giá trị (%) Giá trị (%) Tổng dư nợ 380.105 360.521 355.258 (19.584) (5,15) (5.263) (1,46) Nợ quá hạn 6.496 5.410 1.668 (1.086) (16,72) (3.742) (69,17) Tỷ lệ (%) 1,71 1,50 0,47 Nợ xấu 745 4.012 80 3.267 438,52 (3.932) (98,00) Tỷ lệ (%) 0,20 1,11 0,02 (Nguồn:Phòng kế toán Ngân hàng TMCP Quân Đội-Chi nhánh Huế) Ngoài các chỉ tiêu về dư nợ và doanh số thu nợ thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cũng là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng, nếu tỷ lệ này quá lớn sẽ ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, khi nợ quá hạn quá nhiều sẽ làm cho quy mô hoạt động của Ngân hàng bị thu hẹp, làm giảm vòng quay vốn và khiến cho các chi phí phát sinh ảnh hướng rất lớn tới lợi nhuận của Ngân hàng. Hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn cho phép trên tổng dư nợ được NHNN quy định là dưới 5%. Qua các năm thì ta có thể thấy nợ quá hạn của MB-Huế có xu hướng giảm dần và giảm mạnh trong năm 2011 xuống mức chỉ còn 0,47%, đây là con số đáng khen ngợi, trong khi doanh số cho vay vẫn liên tục tăng qua các năm mà tổng dư nợ và tỷ lệ nợ quá hạn vẫn giảm, điều đó cho thấy Ngân hàng đang làm tốt công việc xử lý nợ quá hạn đã tồn tại, bênh cạnh đó cũng có thể là do bước thẩm định khách hàng đã được cải thiện nên càng ngày công tác cho vay càng hiệu quả, giảm việc phát sinh các khách hàng nợ quá hạn. Đây là một tín hiệu tốt với MB-Huế. Việc giảm được nợ quá hạn không những giúp cho hoạt động của Ngân hàng không bị thu hẹp quy mô mà ngoài ra việc giảm được nợ quá hạn sẽ giúp cho Ngân hàng không phải trích dự phòng rủi ro tín dụng quá nhiều, giảm bớt phần vốn bị tồn trong quỹ. Đại học Ki h tế Hu ế  Tỷ lệ dư nợ / tổng vốn huy động: Bảng 2.6: Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của MB-Huế 2009-2011 ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Giá trị (%) Giá trị (%) Tổng dư nợ 380.105 360.521 355.258 (19.584) (5,15) (5.263) (1,46) Tổng vốn huy động 545.023 530.125 776.510 (14.898) (2,73) 246.385 46,48 Dư nợ / HĐV 69,74% 67,88% 45,75% (Nguồn:Phòng kế toán Ngân hàng TMCP Quân Đội-Chi nhánh Huế) Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không có hiệu quả. Vậy tỷ lệ này bao nhiêu là phù hợp ? Theo thông tư vào tháng 5/2010 thì tỷ lệ này đối với Ngân hàng được ấn định tối đa là 80%. Như vậy có thể thấy 2 năm 2009 và 2010 tỷ lệ dư nợ/VHĐ của Mb-Huế có thể xem là khá hợp lý, duy chỉ có năm 2011 là có sự thay đổi khác thường, trong khi huy động vốn tăng mạnh mà dư nợ lại giảm khiến cho tỷ lệ này rơi xuống thấp. Nguyên nhân có thể là do năm 2011, NHNN kiểm soát chặt chẽ, hạn chế sự tăng trưởng tín dụng bên cạnh đó lãi suất đã được giữ ổn định nên lượng tiền huy động được nhiều trong khi tín dụng bị kiềm chế tăng trưởng, chính điều này đã đẩy tỷ lệ dư nợ/HĐV xuống mức thấp.  Vòng quay vốn tín dụng: Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng MB-Huế 2009-2011 ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Giá trị (%) Giá trị (%) DS thu nợ 518.250 813.152 859.756 294.902 56,90 46.604 5,73 Dư nợ bình quân 380.105 360.521 355.258 (19.584) (5,15) (5.263) (1,46) Vòng quay vốn TD 1,36 vòng 2,26 vòng 2,42 vòng (Nguồn:Phòng kế toán Ngân hàng TMCP Quân Đội-Chi nhánh Huế) Đại học Kin h tế Hu ế Vòng quay vốn tín dụng thể hiện tốc độ luân chuyển vốn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng, vòng quay càng lớn thể hiện rằng thời gian cho vay và thu hồi nợ của Ngân hàng càng nhanh, điều này sẽ càng mang lại nhiều lợi nhuận và giảm bớt rủi ro cho Ngân hàng, qua các năm thì số vòng quay tín dụng của MB-Huế đang có xu hướng tăng lên, đây là một điểm khả quan đối với chất lượng tín dụng, tuy nhiên vòng quay của năm 2010 tăng 0,9 vòng so với năm 2009 trong khi vòng quay vốn tín dụng năm 2011 chỉ tăng 0,16 vòng so với năm 2010, điều này cho thấy doanh số thu nợ đang có chiều hướng chậm lại, đây là điểm cần phải xem xét trong thời gian tới, Ngân hàng cần phải điều chỉnh các món vay hợp lý đồng thời rà soát lại hoạt động của công tác thu nợ.  Hệ số thu nợ trung dài hạn: Bảng 2.8: Hệ số thu nợ trung dài hạn của MB-Huế 2009-2011 ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Giá trị (%) Giá trị (%) DS thu nợ TDH 75.120 82.136 74.521 7.016 9,34 (7.615) (9,27) DS cho vay TDH 86.210 79.376 81.921 (6.834) (7,93) 2.545 3,21 Hệ số thu nợ TDH 87,14% 103,47% 90,97% (Nguồn:Phòng kế toán Ngân hàng TMCP Quân Đội-Chi nhánh Huế) Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Qua các năm thì tỷ số này đối với MB-Huế luôn đạt mức cao, xấp xỉ 90% đặc biệt năm 2010 lên tới 103,47%, điều đó cho thấy công tác thu nợ trung dài hạn của MB-Huế khá tốt và cần phải được duy trì trong thời gian tới. Ngoài ra Ngân hàng cũng phải nỗ lực hơn nữa trong việc kết hợp giữa tăng doanh số cho vay và thực hiện tốt công tác thu nợ giúp cho đồng vốn của Ngân hàng được quay vòng liên tục và đảm bảo an toàn. Đại ọc Kin h tế Hu ế Bảng tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu và xu hướng biến động: Chỉ tiêu Xu hướng Nguyên nhân 1.DS cho vay TDH Tăng đều qua các năm tuy nhiên tỷ trọng vẫn còn thấp hơn so với cho vay ngắn hạn trong tổng DS cho vay - Nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn. - Yếu thế trong việc cạnh tranh với một số NH có sở hữu nhà nước về mặt lãi suất. 2.Dư nợ TDH Có xu hướng giảm dần qua các năm. Mặc dù doanh số cho vay vẫn tăng liên tục nhưng do làm tốt công tác thu nợ, doanh số thu nợ cũng ngày càng tăng nên giúp cho dư nợ không bị tăng cao mà có xu hướng giảm 3.DS thu nợ TDH Có xu hướng tăng lên, chứng tỏ hiệu công tác thu nợ đạt được những hiệu quả nhất đinh. 4.Tỷ lệ NQH/Tổng DN Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của MB-Huế đang trên đà phát triển tốt. 5.Tỷ lệ DN/Tổng VHĐ Duy trì ở một mức độ ổn định, vừa nâng cao hiệu quả vừa đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên tỷ lệ này năm 2011 là khá thấp so với những năm trước. Năm 2011, NHNN hạn chế sự tăng trưởng tín dụng trong khi lãi suất được duy trì ở mức ổn định khiến lượng tiền gửi toàn hệ thống tăng lên dẫn đến tỷ lệ này giảm đáng kể. 6.Vòng quay vốn TD Số vòng quay vốn tín dụng của MB-Huế có xu hướng tăng qua các năm. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy hiệu quả hoạt động tín dụng của MB-Huế đang ngày càng tăng. 7.Hệ số thu nợ TDH Hệ số thu nợ TDH luôn đạt mức cao trong các năm.Đây là một điều đáng khen ngợi của MB-Huế cho thấy đa số các khoản vay dài hạn tại MB-Huế là những khoản vay tốt. Đại học Ki h tế Hu ế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HUẾ 3.1. Đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn tại MB-Huế:  Những kết quả đạt được: Hoạt động của ngân hàng trong những năm vừa qua gặp rất nhiều khó khăn do tác động của môi trường kinh tế trong nước và thế giới nhưng dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Quân Đội cùng sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên chi nhánh, ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Huế đã phát huy sức mạnh tuổi trẻ, năng động sáng tạo tranh thủ thời cơ dần khắc ơhujc khó khăn và phấn đấu hoàn thành kế hoạch đã đặt ra. Ngân hàng luôn tuân thủ quy trình cho vay từ việc thẩm định hồ sơ dự án xin vay đến việc giải ngân tiền vay đúng thời hạn, thực hiện đúng và đầy đủ các quy chế của các cấp có thẩm quyền ban hành. Ngân hàng đã tập trung quan tâm đến các dự án có tính khả thi cao, tích cực chủ động tiếp cận những khách hàng mới. Doanh số cho vay và dư nợ trung dài hạn có những sự tăng trưởng nhất định dù tốc độ tăng trưởng còn thấp. Các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ đang có xu hướng tăng lên trong khi dư nợ và tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đang giảm dần, đây là kết quả đáng khen ngợi và xứng đáng với sự cố gắng trong thời gian qua của đội ngũ cán bộ MB-Huế  Những điểm tồn tại: Doanh số cho vay và dư nợ cho vay trung dài hạn còn thấp hơn rất nhiều so với ngắn hạn. Phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đòi hỏi rất nhiều vốn trung dài hạn, trong thời gian tới MB-Huế cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng trung dài hạn, cung cấp nguồn vốn phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư dài hạn, tạo đà cho kinh tế địa phương cũng như kinh tế cả nước phát triển.  Trong cơ cấu tín dụng thì dư nợ và doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế Công ty cổ phần và TNHH rất cao, trong khi đối với thành phần doanh nghiệp tư nhân thì rất nhỏ, điều này cho thấy thị trường vẫn còn chỗ chưa được khai thác triệt để, trong khi thành phần doanh nghiệp tư nhân là thành phần kinh tế rất có tiền năng phát Đại học Kin h tế Hu ế triển. Ban lãnh đạo MB-Huế cần phải có chiến lược cụ thể hợp lý nhằm tăng cường hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế này trong thời gian tới.  Có một điểm đặc biệt là trong năm 2011 tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động của MB-Huế rất thấp, thấp hơn hẳn so với những năm trước đó, đấy là một tín hiệu không tốt cho thấy khả năng sử dụng đồng vốn không hiệu quả, trong khi huy động quá nhiều và vẫn phải trả một số tiền lãi lớn, hoạt động cho vay thấp như vậy sẽ ảnh hướng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng, trong thời gian tới, MB-Huế cần có biện pháp tăng cường hoạt động tín dụng hơn nữa mới có thể giúp cho Ngân hàng đảm bảo được lợi nhuận của mình. 3.2. Định hướng của ngân hàngTMCP Quân đội Chi nhánh Huế trong thời gian sắp tới:  Mục tiêu: của MB tới năm 2015 là phấn đấu trở thành Ngân hàng thuận tiện trong top 3 các ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, trở thành một Ngân hàng giao dịch cho mọi đối tượng khách hàng với một hệ thống các dịch vụ chuyên nghiệp.  Phương châm tăng trưởng: là “Nhanh + Khác biệt + Bền vững + Hiệu quả” với các giải pháp chiến lược “Hướng đến khách hàng + Vận hành hiệu quả + Nhân viên tận tâm = Thành công bền vững”  Nền tảng phát triển dựa trên văn hóa cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, chất lượng uy tín và luôn hướng tới khách hàng, nhân viên MB luôn chủ động, sáng tạo, quyết tâm đòng lòng, phối hợp nhịp nhàng để triển khai thành công chiến lược.  Đối với hoạt động tín dụng, MB đặt phương châm “Chuyên gia thẩm đinh + Quy trình tối ưu + Mô hình quản trị rủi ro hiện đại” lên hàng đầu nhằm ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, tạo nền tảng phát triển lâu dài và bền vững.  Với phương châm hoạt động và chiến lược kinh doanh như vây, MB-Huế luôn nỗ lực cố gắng hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà hội sở đưa ra, đến với MB-Huế, chúng ta sẽ thấy được không khí làm việc thân thiện, thái độ phục vụ tận tâm, dịch vụ chuyên nghiệp luôn mang lại cho bạn những giải pháp tài chính tối ưu, hiệu quả nhất. 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Huế: Dựa trên những phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Huế như sau: Đại ọc Kin tế H uế  Sử dụng tốt nguồn vốn huy động, cho vay hợp lý, đúng đối tượng đúng mục đích: Có thể thấy rằng công tác huy động vốn đang được MB-Huế là rất tốt, nguồn vốn huy động được dồi dào, quan trọng nhất là làm sao sử dụng được nguồn vốn đó một cách hợp lý hiệu quả nhất - Một trong những nguyên nhân khiến hoạt động tín dụng trung dài hạn của MB- Huế còn hạn chế đó là việc còn tập trung nhiều vào thành phần các Công ty cổ phần và TNHH mà bỏ qua thành phần là các doanh nghiệp tư nhân rất có tiềm năng. Trong thời gian tới, MB-Huế cần đa dạng hóa các hình thức tín dụng, mở rộng tới nhiều thành phần kinh tế hơn nữa, điều đó không chỉ giúp cho Ngân hàng chiếm lĩnh được thêm thị trường mà còn giảm thiểu được rủi ro. Khi đa dạng hóa hoạt động tín dụng đối với nhiều thành phần kinh tế, Ngân hàng đã phân tán được rủi ro và khả năng khi nền kinh tế có sự biến động ảnh hưởng đến một thành phần kinh tế nào đó thì rủi ro cua Ngân hàng cũng được giảm thiểu so với chỉ tập trung vào một số thành phần nhất định. - Luôn tích cực tìm kiếm khách hàng mới, đó chính là hướng phát triển tương lai cho Ngân hàng, một Ngân hàng không thể phát triển nếu chỉ mãi làm việc với những khách hàng quen thuộc, với những ngành nghề mà mình đã có kinh nghiệm, cần phải phát triển hoạt động tín dụng ra nhiều ngành nghề khác nhau, tìm kiếm, thẩm định, lựa chọn ra những khách hàng tốt để thiết lập mối quan hệ hợp tác lâu dài. Hơn nữa NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ với các hoạt động của mình hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế, thế nên khi cho vay chỉ cho vay víi nh÷ng ®¬n vÞ kinh tÕ lµm ¨n cã hiÖu qu¶,cã tÝn nhiÖm vµ gi¶m cho vay tiÕn tíi kh«ng cho vay hoµn toµn víi nh÷ng ®¬n vÞ lµm ¨n thua lç triÒn miªn hoÆc kh«ng t¹o ra c«ng ¨n viÖc lµm thùc sù cho x· héi. Có như thế mới đảm bảo cho vay đúng đối tương, đúng mục đích, vốn huy động được sử dụng có hiệu quả nhất. N©ng cao chÊt l­îng tÝn dông lµ ®ång thêi víi viÖc më réng ph¹m vi vµ quy m« ho¹t ®éng tÝn dông, ®èi t­îng kh¸ch hµng ngµy cµng phong phó do ®ã kh¶ n¨ng thÊt tho¸t vèn ngµy cµng t¨ng. Khi ng©n hµng cÊp tÝn dông trung dµi h¹n cho kh¸ch hµng, quyÒn qu¶n lý vµ sö dông vèn hoµn toµn thuéc vÒ ng­êi vay. ChÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ sö dông vèn cao hay thÊp phô thuéc vµo ng­êi sö dông vµ ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn kÕt qu¶ Đại học Kin h t Huế thu nî. Do ®ã ®¸nh gi¸ kh¸ch hµng tr­íc khi cho vay lµ ®Æc biÖt quan träng kh«ng thÓ thiÕu trong ho¹t ®éng tÝn dông ng©n hµng, nhÊt lµ tÝn dông trung dµi h¹n. Ngân hàng chỉ có thể cho vay đúng đối tượng, đúng mục đích khi có được sự đánh giá chính xác về khách hàng và múc đích sử dụng vốn của khách hàng. Muèn ®¸nh gi¸ ®­îc kh¸ch hµng mét c¸ch toµn diÖn th× tr­íc hÕt ph¶i cã c¸c th«ng tin vÒ kh¸ch hµng ®ã. Ng©n hµng chØ n©ng cao chÊt l­îng tÝn dông khi ®¶m b¶o an toµn vµ cã hiÖu qu¶, muèn vËy ng­êi qu¶n lý ph¶i cã nh÷ng th«ng tin dÇy ®ñ chÝnh x¸c vÒ kh¸ch hµng mµ c¸n bé tÝn dông cña m×nh ®ang qu¶n lý trùc tiÕp. Đây là điều kiện tiên quyết có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng tín dụng sau này.  Tăng cường các cơ chế kiểm soát tín dụng chặt chẽ: Một khoản vay được hình thành kể từ khi khách hàng nộp hồ sơ vay vốn cho đến khi khách hàng trả hết nợ trải qua một quá trình dài gồm nhiều khâu liên quan. Để đảm bảo được chất lượng tín dụng cho Ngân hàng thì cần thiết phải làm tốt những khâu trong quá trình này: - Bắt đầu từ khâu tiếp xúc thẩm định khách hàng : Quá trình này đòi hỏi cán bộ bán hàng phải nắm rõ rất nhiều thông tin về khách hàng. ViÖc thu thËp th«ng tin tõ nhiÒu nguån kh¸c nhau nh­ pháng vÊn ng­êi xin vay, sæ s¸ch cña ng©n hµng, c¸c nguån thu thËp tõ c¸c doanh nghiÖp th«ng qua b¸o c¸o tµi chÝnh, t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp vay vèn, c¸c nguån th«ng tin tõ dÞch vô, c¸c c¬ quan cung øng th«ng tin vµ tõ c¸c nguån kh¸c... Những nguån th«ng tin này víi ®é chÝnh x¸c lÉn lén nhau. V× vËy, ng©n hµng chän lùa th«ng tin nµo lµ chÝnh x¸c lµ rÊt khã, đòi hỏi các cán bộ bán hàng phải có sự phán đoán chính xác về những thông tin liên quan đến khách hàng. Sau khi thu thập thông tin thì cán bộ bán hàng tiếp tục thẩm định năng lực tài chính của khách hàng, điều này là rất quan trọng, một khách hàng có năng lực tài chính đảm bảo, phương án vay vốn khả thi sẽ có khả năng cao trả nợ được cho Ngân hàng, trong quá trình thẩm định năng lực tài chính này, song song với việc phân tích báo cào tài chính liên quan đến khách hàng thì cán bộ bán hàng cũng cần phải chú trọng tìm hiểu các hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế, tránh trường hợp làm giả số liệu, hạn chế tối đa được việc thẩm định sai khách hàng dẫn đến cho vay nhầm đối tượng. Ngoài ra khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, nhân viên tín Đại học Kin h t Hu ế dụng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức là khả năng sinh lời của phương án vay và các nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho Ngân hàng khi nguồn trả nợ chính có sự cố, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm tàng có thể mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định được nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ hợp lý. - Đối với một khách hàng được thẩm định là tốt và được cho vay thì sau đó, công tác kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay là rất quan trọng, Ngân hàng cần phải quan tâm xem vốn vay mình giải ngân đã được khách hàng dùng vào mục đích gì, có đúng như trong hợp đồng quy định không tránh trường hợp sử dụng vốn sai mục đích làm tổn hao hoặc mất vốn. Ngoài ra những thay đổi trong tình hình hoạt động của công ty, những tác động khách quan đến phương án sản xuất kinh doanh có thể dẫn đến việc làm thay đổi khả năng trả nợ của khách hàng đều phải được theo dõi kỹ nhằm có phương án đối phó kịp thời.  Bồi dưỡng đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng: Con ng­êi lu«n lµ nh©n tè cã tÝnh chÊt quyÕt ®Þnh trong mäi ho¹t ®éng kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi nãi chung vµ trong ho¹t ®éng cho vay nãi riªng. Toµn bé nh÷ng quyÕt ®Þnh cho vay, tiÕn tr×nh thùc hiÖn cho vay, thu håi nî kh«ng cã m¸y mãc hay mét c«ng cô nµo kh¸c ngoµi c¸n bé tÝn dông ®¶m nhiÖm. V× vËy, chất lượng tín dụng phô thuéc rÊt lín vµo tr×nh ®é nghiÖp vô, tÝnh n¨ng ®éng s¸ng t¹o vµ ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp cña c¸n bé tÝn dông. Tuy rằng nhân viên của MB-Huế đa số đều có trình độ đại học và trên đại học và kinh nghiệm làm việc nhiều năm nhưng trong thùc tÕ do tÝnh chÊt phøc t¹p cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, ®ßi hái c¸n bé tÝn dông lu«n ph¶i häc hái, trau dåi kiÕn thøc nghiÖp vô vµ c¶ nh÷ng kiÕn thøc tæng hîp kh¸c mét c¸ch th­êng xuyªn. Do ®ã ®Ó n©ng cao chÊt l­îng tÝn dông, Ng©n hµng còng nªn ®Ò ra chÝnh s¸ch ph¸t triÓn nguån nh©n lùc vµ ch¨m lo viÖc ®µo t¹o n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n cña c¸c c¸n bé víi mét sè biÖn ph¸p nh­: - Chuyªn m«n ho¸ c¸n bé tÝn dông: Mçi c¸n bé tÝn dông sÏ ®­îc giao phô tr¸ch mét nhãm kh¸ch hµng nhÊt ®Þnh, cã nh÷ng ®Æc ®iÓm chung vÒ ngµnh nghÒ kinh doanh hoÆc lo¹i h×nh doanh nghiÖp. ViÖc ph©n nhãm tuú theo n¨ng lùc, së tr­êng, kinh nghiÖm cña tõng c¸n bé tÝn dông. Qua ®ã, c¸n bé tÝn dông cã thÓ hiÓu biÕt kh¸ch hµng mét c¸ch s©u s¾c, tËp trung vµo mét c«ng viÖc cña m×nh vµ gi¶m chi phÝ trong ®iÒu tra, t×m hiÓu kh¸ch hµng, gi¶m sai sãt trong qu¸ tr×nh thÈm ®Þnh, gãp phÇn n©ng cao chÊt l- îng tÝn dông. Đại học Kin h tế Hu ế - §µo t¹o c¸c kü n¨ng: Ng©n hµng cÇn ®µo t¹o c¸n bé tÝn dông theo c¸c kü n¨ng nh­ kü n¨ng giao tiÕp, kÜ n¨ng ®iÒu tra, kÜ n¨ng ph©n tÝch, kÜ n¨ng viÕt, kÜ n¨ng ®µm ph¸n... - Cã c¬ chÕ khen th­ëng, ®·i ngé hîp lý ®èi víi c¸c c¸n bé tÝn dông, th­ëng ph¹t nghiªm minh. Đào tạo được những cán bộ tín dụng xuất sắc, nghiệp vụ giỏi, có đạo đức nghề nghiệp là cơ sở tiên quyết giúp cho Ngân hàng có thể nâng cao chất lượng tín dụng của mình.  Xây dựng các chính sách tín dụng có hiệu quả: Cã thÓ nãi chÝnh s¸ch tÝn dông lµ nh©n tè ®Çu tiªn quyÕt ®Þnh h­íng chiÕn l­îc kinh doanh cña Ng©n hµng. §Ó x©y dùng mét chÝnh s¸ch tÝn dông phï hîp thì cần phải quan tâm đến các vấn đề sau: - Chính sách về phía khách hàng: Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, c¸c kh¸ch hµng ngµy cµng cã sù lùa chän réng h¬n, ®ßi hái chÊt l­îng cao h¬n vµ mong muèn nhËn ®­îc gi¸ trÞ lín h¬n cho ®ång tiÒn mµ hä bá ra. ChÝnh v× vËy, Ng©n hµng ph¶i ngµy cµng quan t©m ®Õn viÖc ph¸t triÓn mèi quan hÖ víi kh¸ch hµng thay v× kh¸ch hµng tù t×m ®Õn Ng©n hµng nh­ tr­íc ®©y. C¸c nh©n viªn cña Ng©n hµng ®ång thêi lµ nh©n viªn marketing, hä võa cung øng s¶n phÈm, dich vô võa thu hót kh¸ch hµng trong th¸i ®é niÒm në vµ sù hiÓu biÕt vÒ s¶n phÈm cña chÝnh Ng©n hµng còng nh­ vÒ x· héi, n¾m b¾t rÊt nhanh chãng nhu cÇu cña kh¸ch hµng ®Õn víi Ng©n hµng. - Chính sách lãi suất: L·i suÊt lµ mét yÕu tè quan träng trong viÖc thùc hiÖn c¸c kho¶n cho vay cña Ng©n hµng Th­¬ng m¹i. Mét chÝnh s¸ch l·i suÊt phï hîp sÏ thu hót ®­îc kh¸ch hµng vµ t¨ng d­ nî tÝn dông, t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh, t¨ng thu nhËp cho Ng©n hµng. §Ó cã ®­îc mét chÝnh s¸ch l·i suÊt cho vay cã hiÖu qu¶, c¸n bé Ng©n hµng ph¶i n¾m ®­îc thùc tÕ l·i suÊt vµ xu h­íng biÕn ®éng cña l·i suÊt cho vay hîp lý, ¸p dông chÝnh s¸ch l·i suÊt mét c¸ch linh ho¹t ®èi víi c¸c ®èi t­îng kh¸ch hµng vay vèn vµ quy m« c¸c kho¶n vay. Ví dụ như đối với các ngành nghề được nhà nước khuyến khích thì cần có một chính sách lãi suất ưu đãi hơn, điều này không chỉ giúp cho Doanh nghiệp có điều kiện hoạt động tốt và víi mét chÝnh s¸ch l·i suÊt phï hîp, linh ho¹t ch¾c ch¾n sÏ cã cµng nhiÒu kh¸ch hµng ®Õn víi MB-Huế hơn. Đại học Kin h tế Hu ế - Chính sách về tài sản đảm bảo: Đảm bảo tiền vay là 1 trong những công cụ quan trọng để quản lý rủi ro tín dụng. Mặc dù việc đảm bảo tiền vay không thể thay thế cho khả năng hoàn trả nợ của khách hàng nhưng nó là cần thiết trong 1 hợp đồng tín dụng. Đảm bảo tiền vay sẽ làm giảm bớt tổn thất cho Ngân hàng khi khách hàng vì lý do nào đó mà không thanh toán được nợ. Ngân hàng cần phải có sự tính toán đầy đủ, đồng bộ và cân nhắc chính xác các yếu tố như tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính, hiệu quả dự án, tài sản đảm bảo, mối quan hệ tín dụng trên cơ sở có sự phối hợp kiểm tra, đối chiếu thực tế, sau đó phân ra từng loại khách hàng để có chính sách ưu tiên hợp lý. Từ đó, biện pháp bảo đảm tiền vay không những phù hợp với từng loại hình khách hàng cụ thể, mà còn đảm bảo an toàn, hiệu quả của Chi nhánh. Ngân hàng cũng thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thông tin về tài sản đảm bảo, nếu có biến động lớn thì cần xem xét, định giá lại tài sản . Đồng thời, cần thường xuyên thu thập thông tin về tài sản cùng loại qua thị trường và trung tâm bán đấu giá để có cơ sở định giá. Ngoài ra, Ngân hàng cũng nên kết hợp với các cơ quan ban ngành khác trong việc xử lý tài sản đảm bảo và kết hợp các biện pháp bảo hiểm tài sản thế chấp mà người thụ hưởng là Ngân hàng.  Từng bước làm hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng: Hiện nay, mỗi Ngân hàng đều có một hệ thống chấm điểm tín dụng riêng, nhằm mục đích đánh giá một cách khách quan năng lực của khách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay, MB-Huế cũng không phải là ngoại lệ, tuy nhiên hệ thống chấm điểm tín dụng này còn một số điểm hạn chế cần được khắc phục để đảm bảo tính chính xác cho việc đánh giá khách hàng: Hệ thống chấm điểm này có quá nhiều chỉ tiêu và khách hàng nào cũng được đánh giá theo cùng một số lượng chỉ tiêu giống nhau mà chưa thể phân loại được khách hàng, ngành nghề kinh doanh, từ đó sự đánh giá đem lại kết quả chưa chính xác lắm đối với từng khách hàng khác nhau Số lượng chỉ tiêu qua nhiều khiến cho công việc đánh giá tốn khá nhiều thời gian và các chỉ tiêu này đôi khi có sự đánh giá trung lặp ở một phần nào đó làm tăng mức độ đánh giá đối với mỗi khách hàng. Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến tính chính xác mà kết quả đem lại. Đại học Kin h tế Hu ế Ngoài ra, các chỉ tiêu phi tài chính chủ yếu được đánh giá bởi cán bộ tín dụng, rõ ràng điều này mang lại rủi ro đạo đức rất lớn, tính khách quan của kết quả sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Trong thời gian tới, rất cần thiết phải có một hệ thống chấm điểm tín dụng chính xác hơn, số lượng chỉ tiêu nên được lựa chọn là cho phù hợp, có thể tùy đối tượng khách hàng mà đưa ra các chỉ tiêu đánh giá riêng thì sẽ mạng làm cho hệ thống chấm điểm này mang tính khách quan, đánh giá được chính xác hơn về năng lực của khách hàng, qua đó có quyết định cho vay hợp lý, giúp nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng trung dài hạn nói riêng.  Tăng cường hơn nữa công tác thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn: Một cán bộ tín dụng khi cho vay cần phải có trách nhiệm đối với khoản cho vay của mình, để một khoản vay xảy ra tình trạng quá hạn thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm trong việc xử lý khoản nợ quá hạn này. - Trước hết, để tránh tình trạng nợ quá hạn có thể xảy ra, mỗi cán bộ tín dụng cần quản lý được khách hàng vay của mình và biết được khoản nợ nào sắp đến hạn để nhắc nhở việc trả nợ cho khách hàng. - Khi có một khoản nợ quá hạn phát sinh, cán bộ tín dụng cần phải tìm hiểu xem đâu là nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng không trả được nợ để đưa ra phương án xử lý phù hợp, do nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh làm chậm việc trả nợ thì có thể hỗ trợ gia hạn hoặc thay đổi kỳ hạn nơ hoặc cho vay thêm để đầu tư sản xuất kinh doanh tháo gỡ khó khắn giúp cho khách hàng có điều kiện kinh doanh ổn định và có thể trả được nợ, còn nếu là do khách hàng không có thiện ý trả nợ thì có biện pháp thuyết phục, đàm phán giải thích rõ cho khách hàng hiểu, hoặc nếu không thì phải tiến hành xử lý tài sản đảm bảo. - Khi xem xét các khoản vay thì rất cần thiết đối với cán bộ tín dụng là nhìn rõ được nguy cơ đảo nợ, với một khách hàng vay nợ mới để trả nợ cũ thì rõ ràng đó là một rủi ro nợ quá hạn tiềm tàng đối với Ngân hàng, cần phải kiên quyết là không tiếp tay cho hành vì này tránh gây ra những hậu quả không đáng có về sau liên quan đến nợ quá hạn. Đại ọ Kin h tế Hu ế - Trích lập quỹ dự phòng rủi ro hợp lý: cần phải có sự kê khai minh bạch các khoản nợ quá hạn để từ đó có một tỷ lệ dự phòng rủi ro hợp lý để bù đắp khi rủi ro mất vốn xảy ra, không làm ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng. - Thanh lý tài sản đảm bảo: đây là biện pháp cuối cùng khi khách hàng không còn khả năng trả nợ, tuy nhiên việc thanh lý tài sản đảm bảo này tốn thời gian chi phí, thủ tục rườm rà làm ứ đọng vốn của Ngân hàng, đây chỉ là biện pháp bất đắc dĩ khi không còn cách nào khác. Đại học Kin h tế Hu ế PHẦN III: KẾT LUẬN 1. Kết luận: Trong 5 năm kể từ ngày thành lập và phát triển, Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Huế đã lớn mạnh không ngừng, hình ảnh của Ngân hàng đang ngày càng được biết đến nhiều hơn trong địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, những hoạt động của Ngân hàng đã và đang đóng góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế toàn tỉnh, là nơi mọi người an tâm trao gởi tài sản cũng như hợp tác kinh doanh lâu dài. Trong tương lai tới, MB-Huế hứa hẹn sẽ có những thay đổi tích cực hơn nữa trong các hoạt động của mình, ngày càng phục vụ tốt hơn những yêu cầu của khách hàng trong tình hình mới. Qua việc phân tích và đánh giá hoạt động cho vay trung dài hạn của Ngân hàng trong khoảng thời gian 2009-2011 cho thấy MB-Huế về cơ bản đang quản lý tốt hoạt động này. Các chỉ tiêu liên quan như dư nợ cho vay, doanh số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn... vẫn đang được kiểm soát tốt. Tốc độ tăng trưởng tín dụng có sự ổn định qua các năm và vẫn đảm bảo tính an toàn cho nguồn vốn của ngân hàng. Tuy rằng bên cạnh những điểm mạnh thì vẫn còn một số hạn chế nhất định, nhưng trong thời gian tới, tin chắc rằng ngân hàng sẽ có những giải pháp (có thể là một số giải pháp trong nghiên cứu đưa ra) để khắc phục những hạn chế, phát huy điểm mạnh, giúp cho hoạt động của MB-Huế ngày càng ổn định và phát triển hơn. 2. Hạn chế của đề tài: Nghiên cứu này cơ bản đã hoàn thành được những mục tiêu đề ra đó là làm rõ được các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng trung dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trường, đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP Quân Đội chi nhánh Huế, qua đó đề ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trung dài hạn. Tuy nhiên nghiên cứu cũng vấp phải một số hạn chế nhất định: Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động tín dụng trung dài hạn trong khoảng thời gian 2009-2011, khoảng thời gian 3 năm là tương đối ngắn để có thể đưa ra những đánh giá chính xác nhất về hoạt động tín dụng trung dài hạn, ngoài ra những đánh giá, nhận định, ý kiến được nêu ra Đại học Kin h tế Hu ế trong nghiên cứu trên mang tính chất chủ quan của người thực hiện nghiên cứu, tính chính xác chưa cao và cần phải có kiểm chứng thực tế. Hơn nữa, những số liệu sử dụng trong bài hoàn toàn được cung cấp bởi phòng kế toán MB-Huế, người nghiên cứu chỉ đưa ra những phân tích nhận định dựa trên những số liệu này, những nhận định phân tích đó chỉ có thể đúng đối với những số liệu được đưa ra ở trên. 3. Hướng phát triển đề tài: Trong thời gian tới, hoàn toàn có thể phát triển nghiên cứu ở một mức độ cao hơn bằng cách đánh giá qua số năm nhiều hơn, như vậy sẽ cho ra được những kết quả chính xác hơn. Ngoài ra, song song với việc phân tích dựa trên số liệu có thể trực tiếp thực hiện điều tra khảo sát với những khách hàng quan hệ tín dụng tại MB-Huế về chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng để lấy đó làm căn cứ đối chiếu so sánh với kết quả phân tích số liệu, sẽ giúp cho việc đánh giá vấn đề một cách chính xác nhất. Đại học Kin h tế Hu ế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. “Giáo trình tài chính tiền tệ Ngân hàng” PGS TS. Nguyễn Văn Tiến 2. “Maketing trong kinh doanh dịch vụ” TS. Lưu Văn Nghiêm 3. “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” TS. Nguyễn Minh Kiều 4. “Tín dụng Ngân hàng” PGS TS. Nguyễn Đăng Dờn 5. Các website tham khảo: www.mbbank.com.vn www.sbv.gov.vn www.vneconomy.vn www.saga.vn vi.wikipedia.org Đại học Kin h tế Hu ế PHỤ LỤC Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được cung cấp bởi phòng kế toán Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Huế. Đơn vị tính : Triệu đồng Kết quả hoạt động kinh doanh của MB-Huế 2009- 2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1.Thu nhập 61.180 100 74.792 100 98.653 100 Thu lãi cho vay 23.256 38,01 29.456 39,38 43.561 44,16 Thu lãi điều hòa vốn 35.300 57,70 41.740 55,81 51.254 51,95 Thu phí dịch vụ ngân hàng 1.814 2,96 2.088 2,79 2.805 2,84 Thu khác 810 1,33 1.507 2,02 1.033 1,05 2.Chi phí 60.650 100 71.200 100 93.561 100 Chi trả lãi tiền gửi 30.781 50,75 35.261 49,52 51.258 54,79 Chi nhân viên 3.532 5,82 4.329 6,08 6.315 6,75 Chi dự phòng 3.920 6,46 1.860 2,61 1.651 1,76 Chi khác 22.416 36,97 29.750 41,79 34.337 36,70 3.Lợi nhuận 530 3.592 5.092Đại học Kin h tế Hu ế Bảng doanh số cho vay tại MB-Huế 2009 – 2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Doanh số cho vay 751.123 100 793.568 100 854.493 100 Theo kì hạn Ngắn hạn 664.913 88,52 714.192 90,00 772.572 90,41 Trung dài hạn 86.210 11,48 79.376 10,00 81.921 9,59 Theo đối tượng Cty CP TNHH 487.500 64,90 487.530 61,46 528.561 61,86 DN tư nhân 29.250 3,89 63.099 7,95 45.029 5,27 Cá nhân, hộ sx 146.250 19,47 218.922 27,59 237.071 27,74 Cho vay khác 88.123 11,74 24.017 3,00 43.833 5,13 Bảng thể hiện tình hình dư nợ của MB-Huế 2009 – 2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Dư nợ 380.105 100 360.521 100 355.258 100 Ngắn hạn 254.894 67,06 238.070 60,10 225.407 61,28 Trung dài hạn 125.211 32,94 122.451 39,90 129.851 38,72 Đại học Kin h tế Hu ế Bảng thể hiện tình hình thu nợ của MB-Huế 2009 – 2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Thu nợ 518.250 100 813.152 100 859.756 100 Ngắn hạn 443.130 85,51 731.016 89,90 785.235 91,33 Trung dài hạn 75.120 14,49 82.136 10,10 74.521 8,67 Bảng Nợ quá hạn tại ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Huế Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng dư nợ 380.105 360.521 355.258 Nợ quá hạn 6.496 5.410 1.668 Nợ xấu 745 4.012 80 Bảng dư nợ và vốn huy động của MB-Huế 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng dư nợ 380.105 360.521 355.258 Tổng vốn huy động 545.023 530.125 776.510 Bảng doanh số thu nợ và dư nợ bình quân MB-Huế 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 DS thu nợ 518.250 813.152 859.756 Dư nợ bình quân 380.105 360.521 355.258 Đại học Kin h tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN & TÀI CHÍNH --------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS. PHAN THỊ MINH LÝ ĐOÀN MINH NGỌC K42TCNH NIÊN KHÓA 2008 - 2012 Đại học Kin h tế Hu ế Lêi C¶m ¥n Khóa luận tốt nghiệp Đại Học – Bài kiểm tra cuối cùng, kết thúc bốn năm học tập và rèn luyện trên giảng đường Đại Học Kinh Tế Huế. Bốn năm không phải là một quãng thời gian quá dài hay quá ngắn với một đời người, nhưng bốn năm khoác trên mình chiếc áo sinh viên Kinh Tế Huế đã giúp cho em thật sự trưởng thành, tích lũy thêm nhiều kiến thức quý báu cho mình.Chính những kiến thức đó là những nền tảng quan trọng giúp em hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp của mình. Trước hết, em xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy các cô tại trường Đại học kinh tế Huế, để có được những kiến thức hoàn thành được Khóa luận tốt nghiệp Đại Học chính phần lớn nhờ vào sự giảng dạy tận tình của quý thầy cô.Cám ơn quý thầy cô với tấm lòng nhiệt huyết của mình đã hướng con thuyền tri thức của sinh viên đến những chân trời mới, khơi gợi trong chúng em niềm say mê học tập, ham muốn khám phá và sáng tạo, đó chính là những hành trang quan trọng giúp sinh viên chúng em bước vào đời, sống và lao động để trở thành những người có ích cho xã hội, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Em cũng xin gởi lời cám ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Minh Lý, sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận đã giúp em hoàn thành tốt nhất Khóa luận tốt nghiệp Đại Học của mình. Đồng thời em cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Huế, các anh chị tại Phòng giao dịch Bắc Trường Tiền, những người đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập. Ở đây em không những được củng cố, ứng dụng phần nào lý thuyết đã được học vào thực tế mà còn học hỏi được rất nhiều điều trong hoạt động công tác hàng ngày, những kỹ năng phẩm chất cần có của một cán bộ Ngân hàng. Qua đây, em xin kính chúc Ngân hàng ngày càng phát triển, kính chúc các cô chú, các anh chị luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác của mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. SINH VIÊN ĐOÀN MINH NGỌC Đại học Kin h tế Hu ế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước NQH : Nợ quá hạn PGD : Phòng giao dịch QHKH : Quan hệ khách hàng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo VHĐ : Vốn huy động Đại học Ki h tế Hu ế TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội – chi nhánh Huế” bao gồm 3 phần: Phần I : Đặt vấn đề Nội dung của phần này là nêu ra lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. Phần II: là nội dung chính của bài nghiên cứu, phần này bao gồm 3 chương Chương 1: Làm rõ các vấn đề cơ bản liên quan đến NHTM, hoạt động tín dụng và chất lượng hoạt động tín dụng, nội dung phần này giải thích khái niệm, vai trò, chức năng và các nghiệp vụ chính của NHTM, tìm hiểu về hoạt động tín dụng và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường, trong chương này cũng đề cập đến khái niệm về chất lượng, chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn của NHTM, đưa ra các chỉ tiêu phục vụ trong việc đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn của NHTM Chương 2: Nội dung chương này giới thiệu tổng quan về NHTM cổ phần Quân Đội, quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng cũng như của chi nhánh tại Huế, giới thiệu sơ qua về bộ máy cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của các phòng ban của Ngân hàng. Nội dung chủ yếu của chương 2 là phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Huế thông qua các chỉ tiêu đã được đề cập trong chương 1. Chương 3: Dưa vào những kết quả phân tích đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Huế ở chương 2, nội dung chủ yếu của chương 3 là đưa ra một số giải pháp nhằm mục đích khắc phục những hạn chế còn tồn tại và phát huy những điểm mạnh trong hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Huế Phần III: Kết luận Nội dung của phần này là đánh giá những mức độ hoàn thành mục tiêu mà nghiên cứu đặt ra, nêu ra những điểm còn hạn chế của nghiên cứu mà hướng phát triển nghiên cứu rộng hơn, sâu hơn trong tương lai. Đại học Kin h tế Hu ế MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài: .............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:...................................................................................2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:...............................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHÊN CỨU .........................................................................3 CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NHTM. ...3 1.1. Lí luận cơ bản về Ngân hàng thương mại ................................................................3 1.1.1. Khái niệm NHTM: ................................................................................................3 1.1.2. Chức năng của NHTM: .........................................................................................3 1.1.3. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường: ..................................................4 1.1.4. Các nghiệp vụ chính của NHTM : ....................................................................6 1.2. Hoạt động Tín dụng của Ngân hàng Thương mại ....................................................8 1.2.1. Khái niệm Tín dụng:..............................................................................................8 1.2.2. Vai trò của hoạt động tín dụng: .............................................................................8 1.2.3. Phân loại các hoạt động tín dụng:..........................................................................9 1.2.4. Những vấn đề cơ bản về tín dụng trung dài hạn của NHTM: .............................11 1.2.4.1. Tín dụng trung dài hạn là gì ?...........................................................................11 1.2.4.2. Nguồn vốn đề thực hiện tín dụng trung dài hạn: ..............................................11 1.2.4.3. Sự cần thiết của tín dụng trung dài hạn trong nền kinh tế thị trường:..............12 1.2.4.4. Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn:...............................................................12 1.2.5. Khái niệm về chất lượng và chất lượng tín dụng ngân hàng:..............................13 1.2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng: ....................................14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HUẾ. .....................................................................................................17 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Huế: ..............................17 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội: ................17 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Huế:19 Đại học Kin h tế Hu ế 2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh:..............................................19 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban bộ phận:..................20 2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua: .........................................24 2.1.2.4. Quy trình tín dụng của NHTM cổ phần Quân Đội:..........................................25 2.2. Phân tích chất lượng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Huế:.....................................................................................................................27 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HUẾ...............................................................................................................36 3.1. Đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn tại MB-Huế:......................................36 3.2. Định hướng của ngân hàngTMCP Quân đội Chi nhánh Huế trong thời gian sắp tới: 37 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Huế: ....................................................................................................37 PHẦN III: KẾT LUẬN ...............................................................................................45 1. Kết luận: ....................................................................................................................45 2. Hạn chế của đề tài: ....................................................................................................45 3. Hướng phát triển đề tài:.............................................................................................46 Đại học Kin h tế Hu ế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của MB-Huế 2009- 2011 .............................24 Bảng 2.2: Doanh số cho vay tại MB-Huế 2009 – 2011 ...............................................28 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ của MB-Huế 2009 - 2011 ..................................................30 Bảng 2.4: Tình hình thu nợ của MB-Huế 2009 - 2011 .................................................30 Bảng 2.5: Tỷ lệ Nợ quá hạn tại ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Huế.............32 Bảng 2.6: Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của MB-Huế 2009-2011 .............................33 Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng MB-Huế 2009-2011 ..............................................33 Bảng 2.8: Hệ số thu nợ trung dài hạn của MB-Huế 2009-2011....................................34 Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_tin_dung_trung_va_dai_han_tai_ngan_hang_tmcp_quan_doi_chi_nh.pdf
Luận văn liên quan