Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải Sơn Lâm

- Tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và kiềm chế lạm phát như chính sách thuế và lãi suất nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư. - Hiện nay, công tác dự báo của nước ta còn ém, chưa mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế. Việc thuê chuyên gia nước ngoài về dự báo không phải doanh nghiệp nào cũng đủ chi phí chi trả nhất là nước ta phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công tác dự báo của Nhà nước được tốt góp phần cho các doanh nghiệp dựa vào đó ây ựng kế hoạch phát triển của đơn vị. - Tạo lập môi trường pháp luật ổn định, thông thoáng. Từ đó, hoàn thiện hơn nữa hệ thống hành lang pháp lý và các bộ luật cơ bản về kinh tế như luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài, luật thương mại Điểm đáng chú ý về thủ tục hành chính còn phức tạp như thủ tục đăng ý inh oanh theo các quy định của pháp luật hiện hành vẫn phức tạp và tốn kém dù về hình thức Luật doanh nghiệp 2005 đã gạt bỏ nhiều thủ tục. Hiện tại, chi phí gia nhập thị trường của doanh nghiệp Việt Nam còn quá cao so với các nước trên thế giới. Nhà nước nên đánh giá lại tác động của thể chế pháp lý nhằm cắt giảm chi phí do các thủ tục hành chính, pháp lý tạo ra đối với doanh nghiệp.

pdf89 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải Sơn Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VHB/DTT của công ty liên tục tăng trong ba năm từ mức 93,1 % lên đến 95,13% năm 2012. Đây là một u hướng không mấy khả quan cho công ty, thể hiện công tác quản lý chi phí sản xuất chưa được tốt. Việc năm 2010, giá cả i măng, sắt thép giảm mà tỷ lệ giá vốn hàng bán vẫn ở mức cao 93,14% cho thấy công ty quản lý chi phí trong năm chưa được tốt. Sang đến năm 2012, tỷ lệ GVHB vẫn tăng gần 1 điểm phần trăm so với năm 2011 ( từ 9 ,19% tăng lên 95,13%) đồng thời tốc độ tăng của GVHB (33,54%) lớn hơn tốc độ tăng của DTT (32,22%) chứng tỏ công tác cải thiện việc quản lý chi phí trực tiếp chưa có hiệu quả. Một cách tổng quát, vòng quay hàng tồn ho tăng lên chứng tỏ chu kỳ kinh doanh của công ty được rút ngắn, thời gian lưu trữ, tồn tại trong kho giảm xuống vì thế lượng vốn công ty bỏ vào hàng tồn ho được thu hồi nhanh hơn. Đây được xem là xu hướng tốt của công ty và cần được phát huy. Trên đây là những số liệu tính toán và cách nhìn nhận về các chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu bộ phận nhằm phản ánh, đánh giá phần nào hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Sơn Lâm. Đánh giá thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH 2.4 MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm Kết quả đạt được 2.4.1 Trong hoạt động sản xuất inh oanh, đối với mỗi doanh nghiệp để đạt được hiệu quả kinh doanh là một điều không hề đơn giản. Với mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để khi một đồng vốn bỏ ra phải mang về khả 92 92.5 93 93.5 94 94.5 95 95.5 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thang Long University Library 53 năng sinh lời cao nhất. Trong nền kinh tế hó hăn như hiện nay, công ty Sơn Lâm với sự cố gắng, nỗ lực của ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên, công ty đã đạt được những thành tích cụ thể sau: - Tình hình tài chính của công ty trong ba năm trở lại đây có thể đánh giá tương đối khả quan. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và đem lại lợi nhuận hàng năm. Lợi nhuận sau thuế của công ty đều ương thể hiện qua báo cáo kết quả hoạt động inh oanh năm 2011, 2012. - Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng thể hiện qua sự gia tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng tổng tài sản, nguồn vốn và oanh thu. Điều này cho thấy sự định hướng của công ty về hoạt động sản xuất inh oanh là đúng đắn. - Uy tín của công ty trên thị trường đã được củng cố và có vị trí nhất định thể hiện qua tỷ trọng phần vốn chiếm dụng của khách hàng trong tổng nguồn vốn chiếm trên 50%. Công ty cũng ây ựng được uy tín đối với các tổ chức tín dụng trong việc huy động vốn nhờ vậy quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thông suốt. Dựa vào bảng cân đối kế toán năm 2011 và 2012, công ty đều có khoản vay ngắn hạn và dài hạn tại ngân hàng thương mại - Công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ của công ty tương đối tốt. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động tăng. Vốn về hàng tồn kho duy trì ổn định, số vòng quay hàng tồn ho được cải thiện rõ rệt trong ba năm - Việc quản lý và sử dụng hàng tồn kho của công ty đã được cải thiện. Tỷ lệ hàng tồn ho qua các năm há là ổn định, giảm chi phí hàng tồn kho mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Công tác thu hồi các khoản nợ được quan tâm hơn trước khi mà công ty không có khoản nợ hó đòi hoặc quá hạn thộng qua số liệu trên bảng cân đối kế toán cả ba năm công ty không phải trích lập dự phòng phải thu ngắn hạn hó đòi. Có thể thấy được thành quả trên là nhờ vào sự năng động, sáng tạo của ban giám đốc cùng với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là phòng tài chính- kế toán đã thực hiện tốt vai trò quản lý tài sản, nguồn vốn và cung cấp thông tin chính ác, nhanh chóng cho ban giám đốc. Hạn chế và nguyên nhân 2.4.2 Bên cạnh những thành tựu đạt được, trong thời gian qua tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế và nguyên nhân sau: - Nhu cầu vốn lưu động của công ty trong thời gian vừa qua ác định dựa trên số vòng quay vốn lưu động cho kết quả không sát với thực tế. Vì vậy, phương pháp này chưa 54 mang lại hiệu quả trong sử dụng vốn lưu động. Nguyên nhân là do công ty còn yếu trong việc lập kế hoạch tính toán nhu cầu cần thiết, chưa chú trọng vấn đề sử dụng vốn hiệu quả và tiết kiệm mà chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng là lợi nhuận. - Hiệu suất sử dụng VLĐ còn thấp, vòng quay VLĐ biến động thất thường, vòng quay HTK có u hướng tăng và vòng quay KPT lại giảm qua từng năm. Do trong thời gian qua, công ty chưa có biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn. Một nguyên nhân khách quan nữa là do sự khủng hoảng từ nền kinh tế trong và ngoài nước đã tác động xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng. Thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng, các doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất và đầu tư phát triển nhưng việc tiếp cận nguồn tín dụng, lãi suất cho vay tuy đã giảm nhưng vẫn còn ở mức cao, nhiều doanh nghiệp không dám vay. Đây là tình hình chung mà các oanh nghiệp xây dựng phải đối mặt. Vì vậy, để đứng vững trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, công ty nên đi tắt đón đầu để nắm bắt những cơ hội mới đồng thời thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu nhằm giảm thiểu các chi phí, đa ạng hóa các nhà cung cấp mà vẫn đảm bảo được chất lượng hàng hóa. - Kết cấu vốn lưu động chưa hợp lí. Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong khi hàng tồn kho và các khoản phải thu đặc biệt là khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn. Nguyên nhân là do công ty thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng thương mại làm khoản phải thu khách hàng không ngừng tăng. Việc thu hồi tiền hàng chậm không những làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh kỳ tiếp theo mà còn gây khó hăn trong công tác dự doán chính xác luồng tiền xuất nhập quỹ dẫn đến công ty không chủ động trong việc thanh toán. - Công tác quản lý vốn bằng tiền chưa hiệu quả. Mặc dù vốn bằng tiền chiếm tỷ lệ rất nhỏ ưới 10% trong tổng vốn lưu động, song qua tìm hiểu sổ sách công ty chưa có ế hoạch thu chi tiền mặt rành mạch và tìm kiếm cơ hội nhằm có tỷ lệ sinh lời lớn hơn lãi suất ngân hàng. Việc lập kế hoạch ngân sách trong từng quý sẽ tạo điều kiện cho Công ty chi trả các khoản nợ đến hạn hay trả lương cho công nhân viên mà hông cần phải xoay vòng vốn từ các nguồn hác cũng như tránh được việc thất thoát tiền mà không có nguyên nhân rõ ràng - Công tác quản lý các khoản phải thu vẫn còn nhiều bất cập. Vốn đầu tư vào các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng khá lớn. Để tăng oanh số bán hàng, công ty đã chấp nhận cho nhiều khách hàng mua chịu trong thời gian dài làm vốn bị chiếm dụng gia tăng nhanh, hiến công ty phải thường xuyên vay nợ để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vay nợ nhiều làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận và hiệu quả sử dụng VLĐ thấp. Bên cạnh đó, công ty lại không chú trọng nghiên cứu, tìm hiểu khả năng tài Thang Long University Library 55 chính của khách hàng và trong lịch sử thanh toán, hách hàng đã có hoản nợ xấu chưa. Điều này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. - Trong kết cấu HTK, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, thậm chí năm 2011 chiếm đến 95, 6%. Nguyên nhân là o đặc điểm của ngành xây dựng, các công trình thường có thời gian thi công dài làm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, công ty cần chú trọng đến công tác quản lý hàng tồn ho, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình. - Quản lý chi phí của công ty chưa hiệu quả. Qua xem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu phản ánh chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh vẫn còn cao dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm mạnh như năm 2012 so với 2011. Nguyên nhân là do vốn của công ty bị chiếm dụng dẫn đến công ty phải đi vay nợ để duy trì hoạt động sản xuất làm phát sinh chi phí lãi vay. Bên cạnh đó, công tác quản lý, kiểm soát các vật tư, máy móc phục vụ thi công công trình chưa sát sao ẫn đến chi phí trực tiếp đội lên cao. Như vậy, mọi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất inh oanh đều có mục tiêu chung là lợi nhuận khi bỏ ra những đồng vốn. Và công ty Sơn Lâm cũng đã có kết quả kinh doanh khả quan bên cạnh những tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới. Kết luận chương 2 Chương 2 của khóa luận thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của công ty trong sử dụng và quản lý vốn lưu động qua từng bộ phận chi tiết. Đặc biệt, vấn đề hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty qua chỉ tiêu vòng quay, hệ số đảm nhiệm, sức sinh lời cùng với đi vào xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay khoản phải thu và vòng quay hàng tồn kho. Từ đi sâu tìm ra nguyên nhân cốt lõi sẽ nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong các năm tiếp theo của công ty. Nếu thực hiện được điều đó góp phần giúp công ty huy động vốn dễ dàng và ngày càng củng cố được vị trí của đơn vị trên thị trường. Tuy vậy, công ty cũng cần nhìn nhận những mặt chưa làm được để xây dựng kế hoạch nhằm khắc phục tình trạng đó, thúc đẩy công ty ngày một lớn mạnh trong quá trình phát triển. 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM Định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 3.1 2013-2017 Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và đạt được lợi nhuận mong muốn cần bắt kịp với tốc độ phát triển, nhanh chóng nắm bắt thị hiếu khách hàng trong từng thời kỳ. Để làm được điều đó, oanh nghiệp cần có tiềm lực tài chính vững mạnh. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển của công ty Sơn Lâm, trong đó chủ yếu là công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh những lợi ích, công ty cũng phải đối mặt với không ít những hó hăn, rủi ro tiềm ẩn. Nhờ những thế mạnh riêng, công ty luôn tin tưởng vào sự phát triển của mình trong tương lai. Để đạt được mục tiêu, công ty đã có những định hướng cơ bản trong giai đoạn 2013-2017: - Về sản phẩm Nắm vững và hiểu rõ thế mạnh của mình công ty đã và đang đầu tư những máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho thi công các công trình điện, các cơ sở hạ tầng. Chiến lược tương lai của công ty được đặt ra rõ ràng: Chiếm lĩnh thị trường trong các thành phố lớn của đất nước bên cạnh nhiệm vụ nâng cao năng lực trong xây dựng các công trình điện, cơ sở hạ tầng. Nhận thức rõ thị trường to lớn của các công trình điện cũng như sự cạnh tranh quyết liệt từ nhiều công ty xây dựng hàng đầu khác, công ty đã có những kế hoạch đầu tư mạnh mẽ về năng lực sản xuất. - Về năng lực sản xuất kinh doanh Công ty đã nhanh chóng nắm bắt được những cái mới và luôn đi đầu trong việc làm chủ những công nghệ mới đưa năng lực của công ty lên tầm có thể đảm đương được những công trình lớn, trọng điểm với đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao. Nhận thức rõ vai trò quyết định của yếu tố con người, công ty đã ây ựng một kế hoạch đào tạo được uy trì thường xuyên; bằng nhiều hình thức nhằm không ngừng phát triển đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu đa ạng hóa ngành nghề của công ty, theo kịp trình độ công nghệ tiên tiến trên thế giới. Hiện nay công ty có khoảng 90 máy móc thiết bị phục vụ cho thi công công trình xây dựng. Chi tiết một số máy móc thiết bị hiện đại được công ty mạnh dạn đầu tư nhằm nâng cao năng lực xây lắp lên tầm khu vực Thang Long University Library 57 + Máy xúc banh lốp xuất sứ Nhật Bản + Máy ủi T130 xuất sứ Nhật Bản + LUSAKAL – 12T xuất sứ Liên Xô + Xe Ben Huyndai 15T xuất sứ Hàn Quốc + Cẩu tự hàn 3,5T + Cẩu tự hàn 2,5T + Máy trộn bê tông B250 Cùng với việc mạnh dạn đầu tư nhiều tỷ đồng để mua các trang thiết bị hiện đại, các máy móc chuyên dụng thuộc thế hệ mới nhất công ty cũng luôn chú trọng công tác ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới của thế giới vào các lĩnh vực xây lắp. - Về kết quả kinh doanh Căn cứ vào những tiền đề đã đạt được trong những năm trước thông qua các hợp đồng đã ý ết và dựa vào năng lực sản xuất của mình, ban giám đốc công ty đã ây ựng những chỉ tiêu định hướng cho hoạt động của giai đoạn 2013-2017. Trong đó, oanh thu và lợi nhuận luôn duy trì mức tăng ổn định. Vốn chủ sở hữu gia tăng thể hiện chiến lược tiếp tục mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất của công ty. Dưới đây là chỉ tiêu kế hoạch của công ty theo từng năm Bảng 3.1 Các chỉ tiêu kế hoạch của công ty Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Doanh thu (triệu đồng) 44.782 58.218 78.594 106.101 143.238 Lợi nhuận (triệu đồng) 177,55 230,82 311,6 420,66 555,28 ( Nguồn: phòng tài chính- kế toán) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 3.2 Thời gian qua, công ty đã đạt được những thành tích nhất định tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty chưa cho kết quả như mong đợi. Xuất phát từ thực trạng của công ty trong công tác quản lý và sử dụng VLĐ, đứng trên góc độ tài chính doanh nghiệp và kiến thức đã học ở trường cộng với cách nhìn nhận đánh giá của bản thân, em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty như sau 58 Chú trọng hơn nữa công tác xác định nhu cầu vốn lưu động, đảm bảo mức 3.2.1 vốn dự kiến sát với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn là điều kiện tiên quyết, sống còn đối với mọi doanh nghiệp, o đó chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn lưu động là biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm. Xác định được nhu cầu vốn tối thiểu giúp cho công ty đảm bảo quá trình sản xuất inh oanh thường xuyên và hiệu quả, giúp công tác sử dụng VLĐ được chủ động và tiết kiệm. Qua tìm hiểu thực tế cũng như phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty, thấy được công tác quản lý và sử dụng vốn còn nhiều hạn chế. Trong mấy năm qua, công ty đã ác định nhu cầu vốn lưu động dựa trên số vòng quay VLĐ dự kiến. Nếu số vòng quay VLĐ quá cao so với nhu cầu sẽ khiến Công ty thừa vốn, gây ứ đọng vốn còn quá thấp công ty bị động trong việc huy động vốn, có thể gián đoạn quá trình sản xuất inh oanh. Như vậy, số vòng quay VLĐ càng chính ác so với thực tế sẽ tăng hiệu quả sử dụng vốn. Có nhiều cách để ác định nhu cầu VLĐ của công ty, một trong cách đơn giản và mang lại độ chính ác cao đó là phương pháp “ tỷ lệ % trên oanh thu” tức là dựa vào mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nhu cầu vốn lưu động (hàng tồn kho, nợ phải thu khách hàng và nợ phải trả nhà cung cấp) với doanh thu thuần kỳ vừa qua để ác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lưu động tính theo doanh thu, lấy tỷ lệ này ác định nhu cầu VLĐ cho ỳ tiếp theo. Có thể minh họa như sau: Theo kế hoạch, DTT dự kiến đạt được năm 2013 là .782 triệu đồng trong đó DTT2012 = 34.448 triệu đồng. Dự đoán nhu cầu VLĐ của Công ty trong năm 2013: Bước 1 Xác định số ư bình quân các hoản hợp thành nhu cầu VLĐ năm 2013: HTKbq trong năm = 1.942 triệu đồng (bảng 2.12) Nợ phải thu từ hách hàng trong năm = 8.735 triệu đồng (bảng 2.12) Nợ phải trả bình quân trong năm 11.898 4.671 8.285 2    triệu đồng Bước 2: Xác định tỷ lệ các khoản so với doanh thu thuần Tỷ lệ hàng tồn kho so với doanh thu thuần = 1.942 5,64% 34.448  Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với doanh thu thuần = 8.735 25,36% 34.448  Thang Long University Library 59 Tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với doanh thu thuần = 8285 24,05% 34448  Tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu thuần là: 5,64% + 25,36% - 24,05% = 6,95% Bước 3: Xác định nhu cầu vốn lưu động năm 2013: 6,95% * 44.782 = 3.112 triệu đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn đòi hỏi có nguồn vốn hợp lý và kịp thời sao cho chi phí bỏ ra thấp nhất. Để huy động lượng vốn đó, công ty cần đội ngũ nhân viên có năng lực quản lý tài chính tốt, xây dựng cơ cấu vốn phù hợp với đơn vị. - Công ty cần lập kế hoạch thu hồi nhanh các khoản nợ đến hạn và quá hạn nhằm tăng vòng quay vốn lưu động. Đồng thời, có chính sách thích hợp về thưởng phạt trong hợp đồng để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động bằng cách rút ngắn thời gian ký kết hợp đồng. - Thanh lý, nhượng bán những tài sản không còn khả năng hoạt động hoặc đã cũ ỹ, lạc hậu để thu hồi vốn nhanh chóng. - Công ty có thể chiếm dụng vốn từ bên thứ ba như hoản nợ người bán, người mua, khoản nộp ngân sách hi cần ngay nguồn vốn tạm thời. Để chiếm dụng thì công ty cần thiết lập mối quan hệ và tạo được uy tín đối với bên thứ ba. Nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn lưu động 3.2.2 3.2.2.1 Tăng cường quản lý vốn bằng tiền Qua phân tích ở chương 2, lượng vốn bằng tiền giúp công ty chủ động hơn trong chi trả chi phí, thanh toán các khoản nợ hi đến hạn. Song hi đó tiền sẽ không sinh lãi gây lãng phí vốn, doanh nghiệp nên sử dụng số tiền đó đầu tư có tính chất tạm thời, ngắn hạn đem lại một khoản lợi nhuận cao hơn thay vì gửi số tiền đó vào ngân hàng như các năm trước. Mặt khác, công ty cần ác định chính ác lượng tiền cần dùng từ đó lên ế hoạch về nhu cầu thu chi ngân quỹ trong từng quý. Nếu ư thừa ngân quỹ thì công ty có thể đầu tư ngắn hạn với khả năng sinh lời cao còn thiếu hụt ngân quỹ cần tìm nguồn tài trợ chẳng hạn giảm tốc độ thanh toán cho các nhà cung cấp hoặc thương lượng lại thời hạn thanh toán với nhà cung cấp. Lượng tiền mặt dự trữ của công ty cần ác định trên cơ sở nhu cầu: - Chi cho các khoản phải trả phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng ngày như trả cho nhà cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ, trả người lao động, trả thuế. - Dự phòng cho các khoản chi ngoài kế hoạch. 60 - Dự phòng cho các cơ hội phát sinh ngoài dự kiến khi thị trường có sự thay đổi đột ngột. Công ty nên thường xuyên kiểm tra và quản lý chặt chẽ lượng tiền mặt tồn quỹ cũng như hoạt động chi tiêu để tăng hiệu quả sử dụng tiền, ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ Công ty hoặc của bên thứ ba. 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác quản lý các khoản phải thu Trong giao dịch giữa mua bán hàng hóa, việc khách hàng sau một thời gian mới thanh toán tiền là điều bình thường. Dẫn đến phát sinh các khoản phải thu éo theo đó tăng một số các khoản chi phí như chi phí thu hồi nợ, chi phí quản lý nợ. Qua tìm hiểu tình hình công ty thấy được vốn lưu động của công ty bị chiếm dụng khá nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ. Công ty cần thực hiện một số biện pháp như Công ty cần mở sổ chi tiết theo dõi các khoản nợ của khách hàng, kiểm tra và xử lý kịp thời các khoản nợ sắp đến hạn, quá hạn. Tìm mọi cách thu hồi nợ bằng cách cử nhân viên đi thu hồi, thưởng hợp lý cho những nhân viên thu hồi nợ đạt được chỉ tiêu đề ra, khuyến khích nhân viên làm việc. Đồng thời quy định về người phê chuẩn cho các hạn mức nợ khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp như giám đốc, phó giám đốc đến nhân viên. Các chính sách này là nền tảng, một kênh thông tin hiệu quả liên kết các phòng, ban trong doanh nghiệp trong quá trình phối kết hợp để quản lý công nợ. Mặt khác, công ty nên có một bộ phận chuyên quản lý thu nợ và theo dõi công nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng hoặc giá trị công nợ. Những nhân viên này được đào tạo về kỹ năng giao tiếp qua điện thoại, khả năng thuyết phục khách hàng thanh toán hoặc cam kết thanh toán, cách xử lý các tình huống khó, sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ... Cần đánh giá chính sách tín ụng của công ty mình đã hợp lý với từng khách hàng hay chưa. ua tìm hiểu công ty nhận thấy thời hạn thanh toán hưởng chiết khấu còn chưa phù hợp với khả năng thanh toán của đại đa số khách hàng, chưa nghiên cứu sâu lịch sử thanh toán của khách hàng và tỷ lệ chiết khấu thương mại còn nhỏ chưa khuyến hích được nhiều khách hàng tham gia. Chính vì thế, công ty phải dựa trên điều kiện hách hàng đủ tiêu chuẩn được nợ, hạn mức nợ sau hi đã kiểm tra các thang bậc đánh giá cho từng tiêu chí cụ thể về uy tín, khả năng thanh toán, oanh thu ự kiến, cơ sở vật chất... của từng hách hàng để quyết định cung cấp tín dụng hay không. Trong hợp đồng ký kết giữa hai bên phải quy định rõ thời hạn, hình thức thanh toán và mức tiền phạt thanh toán chậm so với quy định hợp đồng. Bên cạnh đó, công ty cũng cần ưu tiên hách hàng truyền thống so với khách hàng mới. Thang Long University Library 61 - Khách hàng truyền thống và có uy tín như Công ty CP cơ điện và xây dựng Hồng Hà, Công ty TNHH s và thương mại Huy Phát. Công ty có thể tăng thời hạn bán chịu từ 30 ngày lên tối đa 5 ngày cho những hách hàng đó. - Khách hàng nhỏ, mới thì Công ty cần hạn chế bán chịu hoặc bán chịu trong thời gian ngắn và yêu cầu thanh toán trước một phần nhằm hạn chế rủi ro. Chính sách tín dụng của công ty phải linh hoạt với từng đối tượng hách hàng. Có như vậy, công ty vừa thu được tiền bán hàng nhanh chóng vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Để đạt được hiệu quả trong công tác thu hồi nợ, công ty cũng cần có chính sách như chiết khấu bán hàng với tỷ lệ phù hợp, giảm giá cho những khách hàng mua số lượng sản phẩm nhiều, các mặt hàng với giá ưu đãi nhằm đẩy nhanh khả năng trả nợ của khách hàng. Tổ chức hội nghị hách hàng để thu thập những ý kiến đóng góp của khách hàng về giá cả cũng như chất lượng sản phẩm của công ty, tạo điều kiện cho công tác bán hàng. Ngoài ra, công ty cần lập dự phòng phải thu hó đòi nhằm ứng phó kịp thời khi có rủi ro xảy đến trong việc thanh toán của khách hàng bằng cách phân loại khoản phải thu: 20% giá trị đối với nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến ưới 1 năm, 50% giá trị đối với nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến ưới 2 năm, 70% giá trị đối với nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến ưới 3 năm. Trường hợp có khoản nợ hó đòi thì công ty cần gia hạn nợ hoặc xem xét tình hình trả nợ của hách hàng đến đâu, có thể giảm bớt nợ nhằm thu hồi được phần còn lại. 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý hàng tồn kho Như đã nói ở trên, hàng tồn kho của công ty bao gồm nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm và hàng hóa. Do tính chất và đặc điểm của các thành phần trong hàng tồn kho khác nhau dẫn đến công tác quản lý khác nhau. - Đối với nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ công ty cần tính toán mức dự trữ hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng dự trữ nhiều làm tăng chi phí. - Đối với hàng hóa tồn kho cần thường xuyên kiểm tra, phân loại và nhanh chóng giải phóng số hàng tồn đọng để thu hồi vốn, chỉ nên dự trữ hợp lý trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường nhằm tránh phát sinh chi phí lưu ho. Công ty nên mua hàng theo hình thức nhận các đơn đặt hàng từ khách hàng với các mặt hàng có giá trị lớn. Thêm nữa, công ty cần chú trọng đến tay nghề kỹ thuật, cải tiến trình độ công nghệ để nâng cao chất lượng cũng như tính thẩm mỹ của công trình. Chất lượng công trình là một trong yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của công ty. 62 Công ty cần áp dụng một trong các biện pháp thúc đẩy doanh thu như quảng cáo. Thông qua quảng cáo trên báo, đài, internet sẽ giúp các công trình của doanh nghiệp được khách hàng biết đến nhiều hơn. ua đó, hách hàng sẽ biết được chất lượng công trình cũng như trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên công ty để có thể tin tưởng giao phó. Xây dựng kế hoạch tìm kiếm nguồn vốn từ bạn hàng nhằm giảm thiểu chi 3.2.3 phí sử dụng vốn Từ phân tích thực trạng ở chương 2, cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn nhiều làm tăng nhu cầu vốn lưu động, o đó mà phải đi vay ngắn hạn. Công ty sử dụng nhiều nguồn vốn vay phát sinh chi phí sử dụng vốn, tăng chi phí tài chính ( chi phí lãi vay) dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận của công ty. Muốn hạn chế đi vay nợ, công ty cần hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Muốn tìm kiếm các nguồn vốn mới mà chi phí sử dụng vốn thấp thì công ty cần tăng cường đề ra các chính sách khuyến khích các khách hàng trả tiền ngay hoặc trả trong thời gian ngắn. Công ty cũng cần lập kế hoạch huy động vốn dựa trên phân tích chỉ tiêu kinh tế tài chính của kỳ trước kết hợp với dự kiến nhu cầu thị trường, khả năng tăng trưởng trong thời gian tới. Triệt để tiết kiệm chi phí, tăng cường công tác quản lý vốn, vật tư trong kinh 3.2.4 doanh Doanh nghiệp nào cũng mong muốn tối đa hóa lợi nhuận. Mà yếu tố cơ bản tác động đến lợi nhuận là doanh thu và chi phí. Vì vậy, sử dụng và quản lý chi phí góp phần không nhỏ trong việc tăng lợi nhuận đồng thời là một trong biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho công ty. Do tính chất công việc, các công trình công ty thi công thường ở xa, mỗi công trình có kết cấu, điều kiện thi công khác nhau nên mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng có sự hác nhau. Do đó, trên cơ sở nhờ thông tin khảo sát thiết kế, cơ sở những định mức tiêu hao nguyên vật liệu chung, công ty cần tiến hành xây dựng định mức tiêu hao vật tư chi tiết cho mỗi công trình, từ đó có kế hoach giao vốn, máy móc thi công đến từng đơn vị, tổ đội. Có như vậy, công ty mới tiết kệm được tiền vốn , hạn chế mất mát, lãng phí. Bên cạnh việc nâng cao ý thức tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả, công ty nên áp dụng phương thức giao khoán tổng hạng mục công việc, công trình đến từng đơn vị, tổ đội thi công. Do đặc thù của công trình xây dựng, công ty phải thường xuyên sử dụng rất nhiều các chủng loại vật tư hác nhau, máy móc thi công hác nhau, giao hoán là một hình thức kiểm tra tốt về chất lượng vật tư, giá vốn. Các đơn vị thi công sẽ chủ Thang Long University Library 63 động hơn, có ý thức hơn trong việc tiết kiệm. Bên cạnh đó, công ty cũng cần có biện pháp cứng rắn, quy trách nhiệm rõ ràng đối với các đơn vị trong quá trình sử dụng vật tư, máy móc nếu xảy ra mất mát, thâm hụt, hỏng hóc mà hông có lý o chính đáng thì phải bồi hoàn theo giá trị còn lại. Đây là biện pháp gắn trách nhiệm đến từng cán bộ công nhân viên. Nó cũng thể hiện sự bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động, tạo điều kiện cho đơn vị, cán bộ công nhân viên làm chủ được công việc. Một số hình thức giao khoán của thể tham khảo như - Giao khoán gọn công trình cho từng đơn vị, tổ đội - Giao khoán từng phần việc, hạng mục - Khoán nhân công, vật tư máy móc Giao hoán đến từng người lao động trong đơn vị, công ty sẽ nâng cao được ý thức của người lao động, gắn trách nhiệm của họ với quyền lợi. Đây là cơ sở để tiết kiệm chi phí, nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn. Tăng cường công tác kiểm tra tài chính, các khoản phải trả, giảm bớt giá trị 3.2.5 kinh doanh dở dang Việc kiểm tra, kiểm soát tài chính luôn là một vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Khi kiểm tra các KPT giúp doanh nghiệp phát hiện kịp thời các khoản nợ đến hạn để tìm kiếm nguồn tài trợ nhằm thanh toán đúng thời hạn. Các công trình thi công thường lớn, giá trị đầu tư cao nên yếu tố chất lượng công trình, tiến độ thi công phải được đặt lên hàng đầu, phải bám chặt vào những điều khoản thỏa thuận với chủ đầu tư, tránh tình trạng công trình đã hoàn thành nhưng hông được chủ đầu tư nghiệm thu vì lý do chất lượng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tốc độ quay vòng VLĐ bị chậm là do khối lượng các công trình dở dang lớn. Như đã biết, đặc thù ngành xây dựng cơ bản nói chung là thời gian sản xuất thường éo ài. Điều này ảnh hướng rất lớn đến thời gian quay vòng của VLĐ. Để thúc đẩy vòng quay của VLĐ, giảm tồn kho (chi phí sản xuất dở dang), công ty nên tập trung máy móc, nhân công và đặc biệt phải tiến hàng cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất, đẩy nhanh tiến độ thi công mà vẫn đảm bảo được chất lượng công trình. Thêm vào đó, công ty nên bàn giao cho đối tác nghiệm thu theo từng hạng mục, từng điểm dừng kỹ thuật hợp lý để sớm thu hồi được vốn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có thể minh họa như sau Với hợp đồng xây dựng đường dây, trạm biến áp 220KV của công ty cổ phần Hà Dũng ta nên chia thành nhiều đợt nghiệm thu: - Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào công trình 64 + Phần đường dây STT Tên vật tư, thiết bị Hãng sản xuất Nước sản xuất Loại thiết bị 1 Cáp quang Nissho Iwai Nhật Bản OPGW 70 (nằm trong dây chống sét) 2 Thép dẹt Mitsui Nhật Bản Mạ kẽm nhúng nóng (hot- dip galvanized) 3 Sứ và phụ kiện Sediver Pháp F300/195DC (néo); F160/146DC; F120/1 6DC (đỡ); F70/127DC (đỡ lèo) 4 Cột thép, thép góc và dây dẫn Hyundai, Hyosung, Lucky Goldstar, Daewoo,Samsung Hàn Quốc Cột thép mạ kẽm nhúng nóng; dây dẫn 4xACSR- 330/SQ85 5 Cột thép và dây dẫn - Ucraina Cột thép mạ kẽm nhúng nóng; dây dẫn 4xACSR- 330/SQ85 6 Dây chống sét thứ hai - Ucraina ACKП70/72 ( Nguồn tài liệu: phòng tài chính kế toán) Thang Long University Library 65 + Phần trạm biến áp STT Tên vật tư, thiết bị Hãng sản xuất Nước sản xuất Loại thiết bị 1 Máy biến áp Jeumont Schneider Pháp Máy biến áp tự ngẫu 2 Tụ điện bù dọc Nokia(n) Capacitor Phần Lan Tụ cách điện bằng dầu 3 Kháng bù ngang ABB Thụy Điển Kháng dầu 4 Dao cách ly 220kV Egic Pháp OH-500, DR-245 5 Chống sét van ABB Thụy Điển Exlim Q 6 Rơle bảo vệ Siemens, Gec Alsthom Đức, Anh 7SA513 (khoảng cách), 7UT513 (so lệch máy biến áp), LFCB (so lệch đường dây), LFAA (tự đóng lại)... 7 Thiết bị đầu cuối thông tin quang NEC Nhật - ( Nguồn tài liệu: phòng tài chính kế toán) - Nghiệm thu từng công việc xây dựng + Những công việc xây dựng đã hoàn thành đúc móng, ựng 280 tấn cột điện, 30 cột tháp sắt, 15km dây dẫn.. + Những công việc lắp đặt tĩnh đã hoàn thành: 2 trạm lặp cáp quang, 1 chốt vận hành - Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình để đưa vào sử dụng + Đóng điện DC 220V và AC điện áp 220 V để ác định thứ tự pha, đo điện trở DC và kiểm tra thông số đường dây. + Đóng điện từng cung đoạn đường dây + Hòa hệ thống điện 66 Việc phân chia bàn giao như vậy sẽ giúp công ty đẩy nhanh được quá trình thu hồi vốn cũng như góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên 3.2.6 Nguồn nhân lực là nhân tố góp phần vào sự phát triển của mọi doanh nghiệp, nhất là trong nền kinh tế hiện nay. Nhờ có những sáng kiến cũng như trình độ quản lý nhất định mà không ít công ty đứng vững và có danh tiếng trên các lĩnh vực. Để sử dụng nguồn lực này có hiệu quả, giúp cho công ty ngày càng khẳng định được vị trí trên thị trường cũng như trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động: Trước hết, Công ty cần đưa ra ế hoạch cụ thể nhằm đào tạo cán bộ cho từng phòng hác nhau cũng như tay nghề người lao động. Thứ hai, tổ chức phân công lao động hợp lý theo chuyên môn của từng người để đảm bảo công việc hoàn thành, đạt năng suất cao nhất. Thứ ba, tạo cơ hội cho cán bộ đi tham gia các hóa học về nghiệp vụ quản lý cũng như cán bộ muốn nâng cao trình độ kỹ thuật. Công ty cần có nguồn inh phí để cải thiện vật chất kỹ thuật cho nhân viên như hoàn thiện hệ thống quản lý bằng tin học. Cuối cùng, tạo môi trường làm việc lành mạnh, thoải mái, có chính sách khen thưởng kịp thời đối với người có thành tích cao, có tinh thần trách nhiệm trong hoàn thành công việc được giao như thưởng tiền chuyên cần cho người lao động đảm bảo làm việc từ 20 ngày công trở lên, hen thưởng công nhân xuất sắc dựa trên công nhân bình bầu theo tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, Công ty cần có biện pháp kỷ luật những cán bộ, người lao động vi phạm quy định chung của Công ty. Một số kiến nghị với Nhà nước và cơ quan cấp trên 3.2.7 Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong điều phối nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Những chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Một môi trường kinh doanh thuận lợi, hệ thống quản lý kinh tế cùng với thủ tục hành chính hiệu quả và nhanh chóng là nhân tố góp phần không nhỏ tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của công ty nói riêng cũng như mọi doanh nghiệp trên cả nước nói chung, cần nâng cao vai trò và hiệu quả của Nhà nước. Tuy nhiên, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sơn Lâm còn gặp một số những hó hăn, vướng mắc. Để thực hiện tốt chiến lược kinh doanh của Công ty và mọi doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước nên quan tâm một vài kiến nghị sau: - Định hướng và đẩy mạnh phát triển hơn nữa thị trường vốn, thị trường tài chính, thị trường chứng khoán. Có các biện pháp cải tiến và hiện đại hóa hệ thống tài chính, làm Thang Long University Library 67 cho hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh. Khi đó, oanh nghiệp có thể huy động vốn dễ àng hơn, lãi suất thấp hơn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và phát triển. Đồng thời thị trường này phát triển sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn lợi nhuận bên ngoài. - Tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và kiềm chế lạm phát như chính sách thuế và lãi suất nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư. - Hiện nay, công tác dự báo của nước ta còn ém, chưa mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế. Việc thuê chuyên gia nước ngoài về dự báo không phải doanh nghiệp nào cũng đủ chi phí chi trả nhất là nước ta phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công tác dự báo của Nhà nước được tốt góp phần cho các doanh nghiệp dựa vào đó ây ựng kế hoạch phát triển của đơn vị. - Tạo lập môi trường pháp luật ổn định, thông thoáng. Từ đó, hoàn thiện hơn nữa hệ thống hành lang pháp lý và các bộ luật cơ bản về kinh tế như luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài, luật thương mạiĐiểm đáng chú ý về thủ tục hành chính còn phức tạp như thủ tục đăng ý inh oanh theo các quy định của pháp luật hiện hành vẫn phức tạp và tốn kém dù về hình thức Luật doanh nghiệp 2005 đã gạt bỏ nhiều thủ tục. Hiện tại, chi phí gia nhập thị trường của doanh nghiệp Việt Nam còn quá cao so với các nước trên thế giới. Nhà nước nên đánh giá lại tác động của thể chế pháp lý nhằm cắt giảm chi phí do các thủ tục hành chính, pháp lý tạo ra đối với doanh nghiệp. - Xóa bỏ rào cản đến từ các nguồn hỗ trợ tài chính: các ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể dễ àng đến xin vay vốn nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Như ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong vay vốn phục vụ sản xuất. Tuy nhiên khi duyệt hồ sơ của các doanh nghiệp thì không ít doanh nghiệp vừa và nhỏ hông vay được vốn. Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan cần có biện pháp giúp các doanh nghiệp này. - Nhà nước nên cho phép nhiều doanh nghiệp có khoản trích lập dự phòng để có thể ứng phó với các rủi ro tiềm ẩn xảy ra. Nhà nước cũng hông nên hống chế số ư các quỹ dự phòng tài chính vì các doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề khác nhau thì mức độ nhạy cảm với rủi ro khác nhau, vì vậy tùy độ rủi ro mà mức độ dự phòng cũng hác nhau. Điều đó, sẽ khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển hơn. - Đẩy mạnh hơn nữa hệ thống pháp luật về hợp đồng kinh tế, về xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế, phải quy định các biện pháp chế tài nhằm đưa việc thanh toán giữa các doanh nghiệp vào khuôn khổ, nhanh chóng chấm dứt tình trạng kéo dài thời hạn thanh toán nợ giúp ích cho doanh nghiệp chu chuyển vốn liên tục. 68 - Xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa khu vực tư nhân và nhà nước, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhằm phát triển, mang lại lợi ích cho mọi thành viên trong xã hội. - Hoàn thiện chế độ kế toán nhằm phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh tế phát sinh của các doanh nghiệp. Nhà nước cần nghiên cứu và ban hành chế độ kế toán theo hướng phù hợp với chế độ kế toán thế giới, giúp doanh nghiệp không bị bỡ ngỡ khi giao dịch với nước ngoài. Bộ tài chính cũng cần có những quy định cụ thể về công tác lập và nộp các báo cáo tài chính, công khai các chỉ tiêu tài chính nhằm tạo tính minh bạch cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trên đây là một số giải pháp cơ bản và kiến nghị nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Mong rằng những ý kiến của tôi góp một phần nào đó trong việc đem lại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Kết luận chương 3 Chương 3 của khóa luận là những phương hướng, mục tiêu phát triển của công ty trong tương lai cùng với một số ý kiến đề xuất trong công tác nâng cao chất lượng vốn lưu động nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Để có được thành tích trong kinh doanh, bản thân công ty cần biết lợi thế của đơn vị mình và cân nhắc, chọn ra giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của công ty trong điều kiện kinh tế - xã hội đang phát triển với các quy định của Nhà Nước trong sử dụng và quản lý vốn lưu động. Hy vọng ý kiến của tôi sẽ góp phần nào đó cải thiện tình trạng sử dụng vốn cũng như đẩy nhanh vòng quay vốn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động chính là vấn đề cần thực hiện ngay và duy trì trong dài hạn của công ty. Thang Long University Library KẾT LUẬN Trong môi trường Việt Nam hội nhập, nền kinh tế thị trường được em như là động lực để thúc đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm các giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh và khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Trong đó, giải pháp về vốn là vấn đề được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Qua nghiên cứu, phân tích tình hình thực tế tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm đã giúp em hiểu thêm tầm quan trọng của vốn trong inh oanh đặc biệt vốn lưu động, phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, công ty đã có nhiều cố gắng, bước đầu đã đạt được những thành công nhất định trong công tác quản lý vốn lưu động. Bên cạnh đó, công ty vẫn còn một số hạn chế trong quản lý và sử dụng vốn, điều này đã được phân tích ở trên. Với khả năng nhận thức và hiểu biết của mình, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động để công ty em ét. Do chưa có điều kiện đi sâu hơn nữa vào thực tế hoạt động, thời gian nghiên cứu có hạn, số liệu thu thập chưa được đầy đủ nên bài viết còn những thiếu sót. Một số giải pháp đưa ra chưa thể phân tích sâu hơn, mới chỉ dừng lại xem ét hướng đi, chưa nêu được chi tiết công việc thực hiện. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo, các cán bộ phòng tài chính- kế toán của công ty để khóa luận của em hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Hoa cùng toàn anh, chị trong công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm đã giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình để em hoàn thành khóa luận này. Hà nội, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Sinh viên Cao Lan Anh PHỤ LỤC 1. Bảng cân đối kế toán năm 2011, 2012 Thang Long University Library CÔNG TY TNHH MTV XL & VT SƠN LÂM Số 43 Đền Thánh - Kẻ Sặt - Bình Giang - Hải Dương BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2011 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số Số cuối năm đầu năm A B C 1 2 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 7,478,474,288 7,793,295,241 I. Tiền và các hoản tương đương tiền 110 (III.01) 505,232,625 58,656,107 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) - 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 - 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129 () () III. Các hoản phải thu ngắn hạn 130 5,225,671,373 5,963,510,706 1. Phải thu của hách hàng 131 5,225,671,373 5,963,510,706 2. Trả trước cho người bán 132 - 3. Các hoản phải thu hác 138 - . Dự phòng phải thu ngắn hạn hó đòi (*) 139 () () IV. Hàng tồn ho 140 1,747,570,290 1,771,128,429 1. Hàng tồn ho 141 (III.02) 1,747,570,290 1,771,128,429 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 () () V. Tài sản ngắn hạn hác 150 - 1. Thuế giá trị gia tăng được hấu trừ 151 - 2. Thuế và các hoản hác phải thu Nhà nước 152 - 3. Tài sản ngắn hạn hác 158 - B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 622,306,737 600,026,293 (200 = 210+220+230+240) I. Tài sản cố định 210 (III.03. 04) 256,295,692 431,179,000 1. Nguyên giá 211 352,473,652 489,855,000 2. Giá trị hao mòn luỹ ế (*) 212 (96,177,960) (58,676,000) 3. Chi phí ây ựng cơ bản ở dang 213 - - II. Bất động sản đầu tư 220 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn luỹ ế (*) 222 (....) (....) III. Các hoản đầu tư tài chính dài hạn 230 (III.05) 1. Đầu tư tài chính ài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ài hạn (*) 239 (....) (....) IV. Tài sản dài hạn hác 240 366,011,045 168,847,293 1. Phải thu ài hạn 241 2. Tài sản ài hạn hác 248 366,011,045 168,847,293 3. Dự phòng phải thu ài hạn hó đòi (*) 249 (....) (....) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 8,100,781,025 8,393,321,533 (250 = 100 + 200) NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số Số cuối năm đầu năm A - NỢ PHẢI TRẢ 300 4,670,893,658 5,223,109,005 (300 = 310 + 320) I. Nợ ngắn hạn 310 4,370,893,658 4,823,109,005 1. Vay ngắn hạn 311 600,000,000 1,320,000,000 2. Phải trả cho người bán 312 3,734,111,315 3,485,745,452 3. Người mua trả tiền trước 313 - . Thuế và các hoản phải nộp Nhà nước 314 III.06 36,782,343 17,363,553 5. Phải trả người lao động 315 - 6. Chi phí phải trả 316 - 7. Các hoản phải trả ngắn hạn khác 318 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 300,000,000 400,000,000 1. Vay và nợ ài hạn 321 300,000,000 400,000,000 2. uỹ ự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp ài hạn khác 328 . Dự phòng phải trả ài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 3,429,887,367 3,170,212,530 (400 = 410+430) I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 3,429,887,367 3,170,212,530 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2,888,000,000 2,888,000,000 2. Thặng ư vốn cổ phần 412 3. Vốn hác của chủ sở hữu 413 . Cổ phiếu quỹ (*) 414 (....) (....) 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 Thang Long University Library 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 541,887,367 282,212,530 II. uỹ hen thưởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 8,100,781,025 8,393,321,534 (440 = 300 + 400 ) CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Số Số cuối năm đầu năm 1- Tài sản thuê ngoài 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ý gửi, ý cược 4- Nợ hó đòi đã ử lý 5- Ngoại tệ các loại Hải Dương, ngày 31 tháng 12 năm 2011 NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ) CÔNG TY TNHH MTV XL & VT SƠN LÂM Số 43 Đền Thánh - Kẻ Sặt - Bình Giang - Hải Dương BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số Số cuối năm đầu năm A B C 1 2 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 14,623,798,873 7,478,474,288 I. Tiền và các hoản tương đương tiền 110 (III.01) 106,144,103 505,232,625 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) - 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 - 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129 () () III. Các hoản phải thu ngắn hạn 130 12,243,748,885 5,225,671,373 1. Phải thu của hách hàng 131 12,231,388,885 5,225,671,373 2. Trả trước cho người bán 132 12,360,000 3. Các hoản phải thu hác 138 - . Dự phòng phải thu ngắn hạn hó đòi (*) 139 () () IV. Hàng tồn ho 140 2,136,626,534 1,747,570,290 1. Hàng tồn ho 141 (III.02) 2,136,626,534 1,747,570,290 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 () () V. Tài sản ngắn hạn hác 150 137,279,351 - 1. Thuế giá trị gia tăng được hấu trừ 151 - 2. Thuế và các hoản hác phải thu Nhà nước 152 - 3. Tài sản ngắn hạn hác 158 137,279,351 - B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 840,581,324 622,306,737 (200 = 210+220+230+240) I. Tài sản cố định 210 (III.03.0 4) 380,081,649 256,295,692 1. Nguyên giá 211 565,273,648 352,473,652 2. Giá trị hao mòn luỹ ế (*) 212 (185,191,999) (96,177,960) 3. Chi phí ây ựng cơ bản ở ang 213 - - Thang Long University Library II. Bất động sản đầu tư 220 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn luỹ ế (*) 222 (....) (....) III. Các hoản đầu tư tài chính dài hạn 230 (III.05) 1. Đầu tư tài chính ài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ài hạn (*) 239 (....) (....) IV. Tài sản dài hạn hác 240 460,499,675 366,011,045 1. Phải thu ài hạn 241 2. Tài sản ài hạn hác 248 460,499,675 366,011,045 3. Dự phòng phải thu ài hạn hó đòi (*) 249 (....) (....) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 15,464,380,197 8,100,781,024 (250 = 100 + 200) NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số Số cuối năm đầu năm A - NỢ PHẢI TRẢ 300 11,897,914,685 4,670,893,658 (300 = 310 + 320) I. Nợ ngắn hạn 310 11,697,914,685 4,370,893,658 1. Vay ngắn hạn 311 - 600,000,000 2. Phải trả cho người bán 312 7,960,086,014 3,734,111,315 3. Người mua trả tiền trước 313 - - . Thuế và các hoản phải nộp Nhà nước 314 III.06 51,425,515 36,782,343 5. Phải trả người lao động 315 150,620,969 - 6. Chi phí phải trả 316 - 7. Các hoản phải trả ngắn hạn hác 318 3,535,782,187 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 200,000,000 300,000,000 1. Vay và nợ ài hạn 321 200,000,000 300,000,000 2. uỹ ự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp ài hạn hác 328 . Dự phòng phải trả ài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 3,566,465,512 3,429,887,367 (400 = 410+430) I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 3,566,465,512 3,429,887,367 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2,888,000,000 2,888,000,000 2. Thặng ư vốn cổ phần 412 2. 3. Vốn hác của chủ sở hữu 413 . Cổ phiếu quỹ (*) 414 (....) (....) 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 678,465,512 541,887,367 II. uỹ hen thưởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 15,464,380,197 8,100,781,024 (440 = 300 + 400 ) CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Số Số cuối năm đầu năm 1- Tài sản thuê ngoài 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ý gửi, ý cược 4- Nợ hó đòi đã ử lý 5- Ngoại tệ các loại Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2012 NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ) Thang Long University Library 2. Bảng báo cáo kết quả inh oanh năm 2011, 2012 CÔNG TY TNHH MTV XL & VT SƠN LÂM Số 43 Đền Thánh - Kẻ Sặt - Bình Giang - Hải Dương Năm Năm nay trước A B C 1 2 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp ịch vụ 1 IV.08 26,054,813,698 18,039,951,485 2. Các hoản giảm trừ oanh thu 2 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp ịch vụ (10 = 01 - 02) . Giá vốn hàng bán 11 24,540,976,913 16,802,410,813 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp ịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 3,822,154 1,095,480 7. Chi phí tài chính 22 237,671,393 140,665,727 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 237,671,393 140,665,727 8. Chi phí quản lý oanh nghiệp 24 965,230,168 821,618,883 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động inh oanh (30 = 20 + 21 - 22 – 2 ) 10. Thu nhập hác 31 11. Chi phí khác 32 9,611,202 12. Lợi nhuận hác ( 0 = 31 - 32) 40 - (9,611,202) 13. Tổng lợi nhuận ế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 IV.09 314,757,378 266,740,340 1 . Chi phí thuế thu nhập oanh nghiệp 51 55,082,541 66,685,085 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập oanh nghiệp (60 = 50 – 51) NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ) Hải Dương, ngày 31 tháng 12 năm 2011 60 200,055,255 259,674,837 20 1,237,540,672 1,513,836,785 30 276,351,542 314,757,378 BÁO CÁO KẾT UẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2011 10 18,039,951,485 CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh 26,054,813,698 CÔNG TY TNHH MTV XL & VT SƠN LÂM Số 43 Đền Thánh - Kẻ Sặt - Bình Giang - Hải Dương Năm Năm nay trước A B C 1 2 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp ịch vụ 1 IV.08 34,448,389,867 26,054,813,698 2. Các hoản giảm trừ oanh thu 2 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp ịch vụ (10 = 01 - 02) . Giá vốn hàng bán 11 32,771,842,081 24,540,976,913 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp ịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 2,283,958 3,822,154 7. Chi phí tài chính 22 267,615,323 237,671,393 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 267,615,323 237,671,393 8. Chi phí quản lý oanh nghiệp 24 1,225,453,215 965,230,168 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động inh oanh (30 = 20 + 21 - 22 – 2 ) 10. Thu nhập hác 31 11. Chi phí khác 32 20,213,939 12. Lợi nhuận hác ( 0 = 31 - 32) 40 (20,213,939) 13. Tổng lợi nhuận ế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 IV.09 165,549,267 314,757,378 1 . Chi phí thuế thu nhập oanh nghiệp 51 28,971,122 55,082,541 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập oanh nghiệp (60 = 50 – 51) NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ) Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2012 60 259,674,837 136,578,145 30 20 1,513,836,785 1,676,547,786 314,757,378 185,763,206 BÁO CÁO KẾT UẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 10 26,054,813,698 CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh 34,448,389,867 Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.TS. Ngô Thế Chi, PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ (2009), giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản tài chính 2. Nguyễn Hải Sản (2007), quản trị tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản thống kê 3. PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS. Nghiêm Thị Thà (2009), giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp lý thuyết và thực hành, nhà xuất bản tài chính 4. TS. Lê Thị Xuân, Ths. Nguyễn Xuân Quang (2010), phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân 5. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), giáo trình tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Thống Kê 6. 7. 8.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa18262_2405.pdf
Luận văn liên quan