Hiện tại, công ty mới chỉ có mức phụ cấp theo thâm niên cho những người làm
việc trên 1 – 2 năm, trên 2 – 3 năm và trên 3 năm với mức phụ cấp lần lượt là 50.000 –
75.000 – 100.000VNĐ/người/tháng, tuy nhiên vẫn chưa có mức phụ cấp đối với những
công nhân làm việc trên 5 năm. Do đó, công ty có thể xem xét thêm mức phụ cấp này
với mức tiền là từ 125.000 – 150.000VNĐ/người/tháng để khuyến khích công nhân
làm việc lâu dài tại công ty, thể hiện sự ghi nhận đối với sự cống hiến của họ đối với
công ty, góp phần làm tăng động lực làm việc.
Kinh tế H
146 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp tạo động lực cho công nhân sản xuất trực tiếp ở khu vực AMT tại công ty TNHH HanesBrands Việt Nam Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
đúng theo quy trình và làm ra được những sản phẩm theo đúng chỉ tiêu hiệu suất và
chất lượng. Đây chính là những người hướng dẫn và làm việc trực tiếp với công nhân,
nhất là những công nhân mới vào. Do vậy, thái độ và cử chỉ của họ có ảnh hưởng
không nhỏ đến kết quả cũng như cảm nhận của công nhân.
Theo khảo sát và tìm hiểu trực tiếp thông qua những chia sẻ của công nhân bên
cạnh kết quả nghiên cứu, có nhiều công nhân trẻ tuổi cảm thấy khá bất mãn và bức xúc
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 101
với cách làm việc, hướng dẫn của những nhân viên Kỹ thuật đang chịu trách nhiệm
đào tạo cho mình. Những công nhân này còn trẻ, non kinh nghiệm và khá bỡ ngỡ với
máy móc tại công ty, do đó họ mong muốn được chỉ bảo tận tình, không bị quát nạt
hay la mắng. Tuy nhiên, theo một số người, họ được hướng dẫn không tốt, không được
dạy bảo tận tình, thậm chí còn bị quát mắng, xúc phạm khi họ làm sai một lỗi gì đó.
Việc này dẫn đến áp lực tinh thần, gây cảm giác chán nản và không muốn làm việc,
thậm chí hiệu suất và chất lượng làm việc không được cải thiện. Để khắc phục được
tình trạng này, công ty nên mở những khóa đạo tạo nghiệp vụ và tay nghề cho nhân
viên kỹ thuật bên cạnh bài thi kiểm tra tay nghề để chuyển vị trí từ công nhân lên nhân
viên kỹ thuật mà công ty đang thực hiện. Những khóa học này không những đào tạo
được khả năng truyền đạt của nhân viên kỹ thuật mà còn khắc phục những điểm yếu
trong cách cư xử với công nhân mới, tạo nên được một môi trường làm việc thân thiện,
có sự đồng cảm và thấu hiểu giữa những người quản lý và công nhân mới.
3.2.3. Giải pháp tạo động lực thông qua Đồng nghiệp
Đồng nghiệp cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tâm lý làm
việc và cảm xúc của mỗi người, nhất là đối với công việc mang tính chất tập thể, đòi
hỏi sự phối hợp làm việc ăn ý giữa mỗi công nhân và mang tính dây chuyền như may
mặc. Sẽ không ai muốn làm việc trong một môi trường không có sự đoàn kết, không
có sự thân thiện giữa những người làm việc cùng nhau. Và một tập thể rời rạc sẽ ảnh
hưởng không nhỏ đến hình ảnh và năng suất của công ty.
Qua kết quả nghiên cứu, nhân tố “Đồng nghiệp” có các tiêu chí “Đồng nghiệp
luôn hòa đồng và thân thiện với nhau”, “Đồng nghiệp phối hợp tốt với nhau khi thực
hiện công việc” và “Đồng nghiệp luôn chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ nhau” có mức
độ đánh giá của công nhân AMT lần lượt là 3,9476; 3,9619 và 3,9571 đều chưa đạt tới
mức 4 tức là mức đồng ý. Do đó, công ty cũng nên chú trọng đến yếu tố này trong
công tác tạo động lực làm việc cho công nhân, nhất là những công nhân làm việc trong
khu vực AMT bằng cách xem xét và bổ sung những đề xuất sau:
Thứ nhất, thường xuyên tổ chức các chương trình mang gia vị tinh thần nhằm
tăng tính động lực làm việc trong công nhân.
Trường Đại học Ki h tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 102
Sự làm việc và phối hợp ăn ý giữa những công nhân với nhau là điều kiện quan
trọng để tăng tinh thần làm việc hăng say và tăng hiệu quả công việc. Do đó, bên cạnh
những chương trình công ty đang thực hiện vào những dịp đặc biệt như ngày lễ, ngày
kỷ niệm công ty nên thường xuyên tổ chức những chương trình mang gia vị tinh
thần như teambuilding, những trò chơi đòi hỏi sự phối hợp giữa các thành viên trong
nhóm, sự cạnh tranh giữa các nhóm với nhau và khuyến khích tư duy sáng tạo. Các
chương trình này sẽ góp phần giải tỏa căng thẳng sau mỗi giờ làm việc, phát huy được
những tiềm năng vốn có của mỗi công nhân, làm tăng tinh thần đoàn kết và động lực
làm việc. Thông qua đó, các công nhân sẽ có cơ hội hiểu rõ đồng nghiệp của mình
hơn, và đây cũng là cơ sở để công ty thay đổi cách nhìn về công nhân, có những sự
phân công trong công việc hợp lý.
Thứ hai, bố trí những công nhân làm việc chung dựa trên sự phù hợp về tính
cách, năng suất, lứa tuổi.
Trên thực tế, không phải một sự bố trí làm việc ngẫu nhiên nào cũng tạo ra hiệu
quả tối ưu và khai thác tối đa sự kết hợp giữa các công nhân với nhau vì mỗi người có
một tính cách, một năng suất làm việc khác nhau. Do đó, nhất là đối với khu vực AMT
– nơi có nhiều công nhân trẻ, công ty nên tìm hiểu nguyện vọng mong muốn làm việc
với những người nào của công nhân, kết hợp với sự phù hợp về hiệu suất làm việc,
công đoạn mà họ đang thực hiện và sự thích ứng về lứa tuổi để bố trí nhân sự cho phù
hợp. Đôi khi, được làm việc với những người mình mong muốn sẽ làm tăng động lực
làm việc, khiến cho công nhân cảm thấy thoải mái, gần gũi với những đồng nghiệp của
mình. Cũng có thể, sự phù hợp về lứa tuổi, tính cách sẽ mang lại những kết quả tốt khi
có những chuyền đa số là công nhân trẻ sẽ phát huy được tính năng động, sáng tạo và
nhanh nhẹn trong công việc, trong thao tác và có những chuyền đa số là công nhân
tuổi tầm trung sẽ mang tính trầm ổn, đảm bảo được năng suất ổn định. Tuy nhiên, sự
bố trí này cũng không nên mang tính chất tuyệt đối, tốt nhất là kết hợp với chính sách
luân chuyển nhân sự giữa các chuyền một cách phù hợp hoặc kết hợp giữa một người
mới và một người có kinh nghiệm, hoặc kết hợp giữa những người có tính cách sôi nổi
với những người có tính cách trầm lặng để trung hòa giữa các cá tính với nhau. Việc
Trường Đại họ Kin tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 103
bố trí, sắp xếp nhân sự sẽ căn cứ vào tình hình thực tế tại khu vực AMT để đưa ra
những quyết định phù hợp.
Thứ ba, tổ chức thi đua giữa các chuyền với nhau để tăng tính đoàn kết, phối
hợp và tinh thần thi đua.
Cạnh tranh là một hình thức hữu hiệu để tăng tính đoàn kết, sự ăn ý giữa những
công nhân làm việc trong một nhóm để có thể chiến thắng được những nhóm khác.
Căn cứ vào tính chất này, công ty nên thường xuyên tổ chức những cuộc thi giữa các
nhóm chuyền với nhau như: “Nhóm chuyền may nhanh nhất”, “Nhóm chuyền làm ra
được sản phẩm hoàn thiện nhất” bên cạnh các cuộc thi đua về việc giữ vệ sinh tại
khu vực làm việc mà công ty đang tiến hành hiện tại. Những cuộc thi này có thể dành
cho những công nhân mới vào, đang trong giai đoạn đào tạo hoặc những nhóm chuyền
có năng suất làm việc chưa cao. Sự thi đua này cũng có thể được dành cho những
nhóm có công nhân trẻ tuổi và những nhóm công nhân làm việc lâu năm để thử thách
sự kết hợp giữa họ, đánh giá xem được sự nhanh nhẹn, sáng tạo và linh hoạt sẽ chiến
thắng hay kinh nghiệm lâu năm sẽ chiếm ưu thế. Và nhóm chiến thắng sẽ được những
phần thưởng xứng đáng như những vật phẩm thường dùng trong cuộc sống hằng ngày,
những phiếu uống nước tại căn tin miễn phí và được vinh danh trên loa phát thanh
của toàn nhà máy. Những hình thức thi đua như vậy sẽ làm tăng lên một cách đáng kể
sự thấu hiểu, đồng cảm và giúp đỡ lẫn nhau giữa những đồng nghiệp, cải thiện động
lực làm việc và tạo ra được một môi trường làm việc gần gũi, thân thiện nhất.
3.2.4. Giải pháp tạo động lực thông qua Tiền lương
Tiền lương là một yếu tố quan trọng và gần như ảnh hưởng lớn nhất đến động lực
làm việc của công nhân tại công ty nói riêng và toàn bộ những người lao động nói
chung. Việc chi trả mức lương như thế nào sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ và
động lực làm việc của mỗi người lao động. Đối với yếu tố tiền lương thông qua khảo
sát tại công ty, công nhân AMT hầu hết lựa chọn mức đánh giá gần với đồng ý. Tuy
nhiên, đây chưa phải là kết quả tốt nhất mà công ty hài lòng, do đó công ty cần áp
dụng thêm những giải pháp thông qua yếu tố Tiền lương để kích thích động lực làm
việc của công nhân như sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 104
Thứ nhất, tạo nhiều cơ hội cho công nhân cải thiện mức thu nhập của mình
thông qua những hình thức khuyến khích làm việc.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ đồng ý của công nhân về tiêu chí “Tiền
lương được trả xứng đáng với năng lực làm việc của Anh/Chị” là 3,8619 bé hơn mức
4 (mức đồng ý), chứng tỏ nhiều công nhân vẫn cho rằng họ chưa được trả lương xứng
đáng với công sức và năng lực của bản thân. Tuy nhiên, để thay đổi mức lương là điều
không hề đơn giản đối với công ty HbI vì mức lương này được tính toán dựa trên thời
gian một công nhân hoàn thành một công đoạn, dựa vào mức sống của từng địa
phương cụ thể và hệ thống tính lương này được áp dụng trong toàn bộ hệ thống các
nhà máy của tổng công ty HbI. Do đó, trong khi cân nhắc việc tăng lương để đáp ứng
mong muốn của công nhân, công ty có thể cải thiện mức thu nhập cho công nhân bằng
các hình thức khác dựa trên những đóng góp mà công nhân đưa ra đối với công việc và
môi trường làm việc. Công ty có thể tăng mức lương khuyến khích đối với những công
nhân mới có năng suất làm việc tốt trong thời gian đào tạo hoặc với những công nhân
giữ được năng suất và chất lượng làm việc ổn định trong một quãng thời gian dài. Đối
với những công đoạn đòi hỏi nhiều kỹ năng và tốn thời gian hơn những công đoạn
khác và phải chịu nhiều áp lực hơn, công ty có thể cân nhắc đưa ra mức tăng lương
phù hợp. Công ty cũng nên kết hợp với sự biến động về giá cả và mức lạm phát tại
Việt Nam và tình hình kinh tế tại địa phương để đưa ra đề nghị đối với Tổng công ty
về mức tăng lương thích hợp đối với công nhân.
Thứ hai, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của công nhân để đưa ra mức lương đảm
bảo được cuộc sống sinh hoạt của họ.
Dựa trên mặt bằng chung của nền kinh tế và dựa theo những đánh giá của công
nhân thì mức lương mà công ty đưa ra là hợp lý và cũng là một nguồn động lực làm
việc đối với nhiều người, nhất là những người mới vào công ty. Tuy nhiên, không phải
ai cũng có được thỏa mãn đối với mức lương hiện tại và căn cứ theo chia sẻ của nhiều
công nhân, họ vẫn chưa thể trang trải đủ được cuộc sống gia đình mình thông qua mức
thu nhập hiện tại. Theo kết quả nghiên cứu, tiêu chí “Mức lương hiện tại đủ để
Anh/Chị có thể trang trải được mức phí sinh hoạt của mình” có mức độ đồng ý thấp
Trường Đại ọc Kinh t Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 105
hơn cả (3,8000), điều này cho thấy nhiều công nhân ở khu vực AMT còn khá chật vật
trong việc xoay sở cuộc sống của mình với mức lương hiện tại.
Dựa trên cơ sở này, công ty cần khảo sát xem bao nhiều phần trăm trên tổng thể
công nhân toàn nhà máy hài lòng hoặc chưa hài lòng với mức lương hiện tại và mức
lương họ mong muốn đạt được là bao nhiêu. Căn cứ vào kết quả đó, công ty sẽ đưa ra
chính sách tăng lương phù hợp dựa theo quyết định của Tổng công ty HbI để đảm bảo
làm sao vừa trả được mức lương tương xứng với năng lực làm việc của công nhân, vừa
phần nào đáp ứng được việc trang trải cho cuộc sống gia đình họ, làm tăng động lực
làm việc của công nhân đối với công ty.
Thứ ba, hỗ trợ về mặt tài chính đối với những công nhân gặp khó khăn trong
cuộc sống.
Bên cạnh những tiêu chí trên, công ty có thể xem xét việc hỗ trợ tài chính cho
những công nhân gặp khó khăn trong cuộc sống bằng những hình thức khác. Đối với
mỗi công nhân thì mức chi trả cho cuộc sống là khác nhau, nhất là những người đã lập
gia đình, đã có con hoặc những người gặp biến cố trong cuộc sống. Mức lương hiện tại
có thể là chưa đủ để công nhân có thể lo liệu và chi trả cho hầu hết những vấn đề trong
sinh hoạt của mình. Vì vậy, công ty có thể xem xét đưa ra một gói cho vay hỗ trợ với
lãi suất thấp hoặc không lãi suất dành cho công nhân để họ có thể lo liệu những vấn đế
của bản thân và gia đình như cưới hỏi, xây nhà, mua sắm phương tiện đi lại, nộp tiền
học cho con cái. Việc thu hồi khoản vay này có thể được khấu trừ theo từng tháng
trong thu nhập của mỗi công nhân ở mức hợp lý để đảm bảo rằng công ty vẫn lấy lại
được khoản tiền đã cho vay và công nhân vẫn có thể lo liệu được chi phí sinh hoạt của
mình với khoản tiền còn lại. Công ty cũng có thể xem xét việc đưa ra những khoản vay
với những mức lãi suất khác nhau đối với những đối tượng khác nhau dựa theo số năm
làm việc hoặc hiệu suất làm việc ở công ty một cách phù hợp. Đây cũng có thể là một
cách thức khiến cho những công nhân đang làm việc ở công ty muốn làm việc lâu dài
hơn hoặc làm việc với năng suất cao hơn để có được khoản vay ưu đãi hơn. Việc hỗ
trợ những khoản vay ưu đãi sẽ là hình thức tạo thêm động lực làm việc và bớt đi
những nỗi lo toan của công nhân trong cuộc sống.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 106
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Kết hợp với cơ sở lý luận ở chương 1, những số liệu về thực trạng ở công ty nói
chung và khu vực AMT nói riêng cùng với những phân tích kết quả khảo sát số liệu
bằng SPSS ở chương 2, chương 3 này tập trung đưa ra những định hướng và giải pháp
nhằm tác động tích cực tới độn lực làm việc của công nhân AMT và toàn thể công
nhân sản xuất trực tiếp ở công ty. Các giải pháp mà tác giả đưa ra tập trung chủ yếu
vào 4 khía cạnh đã được đúc kết từ mô hình hồi quy hiệu chỉnh, bao gồm: Chính sách
và chế độ, cấp trên, đồng nghiệp và tiền lương. Trong đó, yếu tố Chính sách và chế độ
được chú trọng hơn cả vì nó ảnh hưởng lớn nhất đến động lực làm việc của công nhân
trong mô hình hồi quy và trên nghiên cứu thực tế.
Trường Đ
i học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 107
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Thực tế cho thấy rằng, nguồn nhân lực chính là yếu tố không thể thiếu trong sự
thành công của mỗi công ty trong hiện tại và tương lai. Đặc biệt là trong ngành may
mặc chung ở Việt Nam hiện nay, người lao động trực tiếp bao gồm rất nhiều đối tượng
thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều trình độ khác nhau. Do đó, để tạo được động lực làm việc
chung cho hầu hết người lao động là điều không hề đơn giản. Nó đòi hỏi công ty phải
trải qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng để đưa ra những cách thức quản lý,
những chính sách phù hợp, vừa mang lại hiệu quả cho công ty, vừa tác động tốt tới
người lao động, nhất là trong thời buổi cạnh tranh gay gắt về nguồn nhân lực như hiện
tại.
Thông qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài: “Giải pháp tạo động lực cho
công nhân sản xuất trực tiếp ở khu vực AMT tại công ty HanesBrands Việt Nam
Huế”, tác giả rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, về cơ bản, công ty luôn thực hiện tốt các chính sách về môi trường làm
viêc, tiền lương, cơ hội đào tạo – thăng tiến, khen thưởng – phúc lợi, từng bước tạo
được niềm tin ở công nhân, cải thiện động lực trong công việc và gắn bó lâu dài với
công ty. Bên cạnh đó, công ty vẫn còn một số khía cạnh cần khắc phục để hoàn thiện
hơn nữa những chính sách hướng tới công nhân của mình.
Thứ hai, quá trình phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng tới
động lực làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp tại khu vực AMT, bao gồm: chính
sách và chế độ, cấp trên, đồng nghiệp, sự hứng thú trong công việc, tiền lương và bản
chất công việc.
Thứ ba, qua phân tích tương quan và hồi quy, kết quả cho ra được có 4 nhân tố có
tương quan dương với động lực làm việc, theo mức độ tác động đến động lực làm việc
giảm dần theo thứ tự: Chính sách và chế độ, Cấp trên, Tiền lương, Đồng nghiệp.
Thứ tư, dựa theo những kết quả phân tích trên, tác giả đưa ra những giải pháp
nhằm tạo động lực làm việc cho công nhân thông qua 4 nhân tố được tìm ra thông qua
mô hình hồi quy. Việc áp dụng những giải pháp trên như thế nào cho phù hợp còn tùy
thuộc vào tình hình thực tế của công ty qua từng thời điểm.
Trường Đại học Ki h tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 108
2. KIẾN NGHỊ
Để hoàn thiện hơn nữa chính sách quản trị nhân lực và nâng cao động lực làm việc
của công nhân sản xuất trực tiếp ở khu vực AMT tại công ty HanesBrands Việt Nam
Huế, tôi xin đề xuất một số kiến nghị đối với Ban lãnh đạo công ty như sau:
Thứ nhất, Ban lãnh đạo công ty cần theo sát hơn nữa tình hình lao động của công
nhân tại công ty, tìm hiểu thấu đáo những tâm tư, nguyện vọng của công nhân để xây
dựng chính sách cho phù hợp.
Thứ hai, thường xuyên tổ chức điều tra, khảo sát ý kiến công nhân về những chính
sách của công ty, tạo điều kiện để công nhân được bày tỏ những quan điểm của mình,
từ đó từng bước hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị và công tác tạo động lực làm
việc cho công nhân.
Thứ ba, xây dựng một môi trường làm việc trong sạch, lành mạnh, hạn chế tối đa
những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và tâm lý nhân viên, tạo điều kiện khuyến
khích làm việc đối với công nhân, nhất là những công nhân mới vào.
Thứ tư, quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ quản lý – những người làm việc hằng
ngày và trực tiếp với công nhân – để tạo ra được những người lãnh đạo vừa có tài vừa
có đức, đáp ứng tốt được những đòi hỏi công việc từ phía công ty và chiếm được cảm
tình tốt từ phía công nhân.
Thứ năm, hoàn thiện hơn nữa chính sách tuyển dụng để sở hữu được đầu vào là
những công nhân đủ năng lực, có tính kiên trì và khả năng thăng tiến trong tương lai.
Thứ sáu, công khai và thông báo rõ ràng những chính sách khen thưởng, đãi ngộ,
tiến hành khuyến khích và khen thưởng một cách minh bạch, giúp công nhân hiểu rõ
về những hình thức và quy định mà công ty đưa ra, tránh hiểu nhầm gây bất đồng và
mâu thuẫn.
Thứ bảy, xây dựng hệ thống lương thưởng một cách hợp lý, phát huy vai trò của
lương thưởng trong việc thúc đẩy động lực làm việc của công nhân.
Thứ tám, tạo nên một không khí làm việc thân thiện, gần gũi hòa đồng, có sự thấu
hiểu và giúp đỡ lẫn nhau giữa công nhân và quản lý, giữa những người sản xuất trực
tiếp và khối nhân viên văn phòng, khiến cho mỗi công nhân điều cống hiến hết mình
để tạo nên thành công của công ty cũng là ngôi nhà thứ hai của họ.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS Tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức.
2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS Tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức.
3. TS. Hà Văn Hội (2005), giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực”, nhà xuát bản
Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông.
4. ThS. Hồ Sỹ Minh, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh.
5. ThS. Bùi Văn Chiêm (2013), Quản trị nhân lực, nhà xuất bản Đại học Huế.
6. Các khái niệm cơ bản về tạo động lực lao động, Đại học Kinh tế quốc dân.
7. PGS. TS. Bùi Anh Tuấn – TS. Phạm Thúy Hương, giáo trình Hành vi tổ chức,
nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
8. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân – ThS. Nguyễn Vân Điềm, giáo trình Quản trị
nhân lực, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
9. Nguyễn Thị Thu Hiền, Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động
tại công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà, luận văn tốt nghiệp
Đại học Kinh tế quốc dân, 2013.
10. PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn, Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
của nhân viên, nghiên cứu trường hợp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á
châu chi nhánh Huế, tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 60, 2010.
11. Lê Thị Linh chi, Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại công
ty cổ phần dệt may Huế, luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế, Huế, 2015.
12. Huỳnh Hữu Tây, Phân tích các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại
khách sạn Duy Tân Huế, khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế, 2015.
Tài liệu tiếng Anh:
1. Kennett S.kovach, Money become less of a motivator, 1987.
2. Tan Teck – Hong and Amma Waheed, Herzberg motivation – hygiene thoery
and job sastifaction in the malaysia retail sector: the mediating effect of love of
money, 2011.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh 110
3. Anna Salanova, Employee sastifaction and work motivation, 2010.
4. Robyn Joy Morris, Employee work motivation and discreationary work effort,
2009.
5. Frederick Herzberg – Bernard Mausner – Barbara Bloch Snyderman, The
motivation to work, Transaction Publishers.
6. Victor H. Vroom, Work and Motivation, San Francisco, Jossey - Bass
Publishers, p99.
Các trang thông tin điện tử:
1. www.quantri.vn
2. www.voer.edu.vn
3. www.nhanvienmoi.blogspot.com
4. www.luanvanaz.com
5. www.hoangkim.net.vn
6. www.dinhpsy.com
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
PHIẾU PHỎNG VẤN
Xin chào các Anh/Chị!
Tôi là sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh – trường Đại học Kinh tế Huế. Hiện
tại, tôi đang thực hiện đề tài “Giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân sản
xuất trực tiếp ở khu vực AMT tại công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế”. Xin
Anh/Chị vui lòng dành ít thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây. Mọi thông tin
mà Anh/Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!
-----------oOo----------
1. Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình (bằng cách khoanh tròn vào
ô mà Anh/Chị lựa chọn) theo các thang điểm được nêu dưới đây:
1 2 3 4 5
Rất không đồng
ý
Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
Tiêu chí
Mức độ đồng
ý
1. Tiền lương
TL1. Tiền lương được trả xứng đáng với năng lực làm việc của
Anh/Chị
1 2 3 4 5
TL2. Tiền lương được trả một cách công bằng giữa các công nhân
trong cùng một công việc, nhiệm vụ
1 2 3 4 5
TL3. Tiền lương được trả đúng hạn và đầy đủ như theo thỏa thuận 1 2 3 4 5
TL4. Mức lương hiện tại đủ để Anh/Chị có thể trang trải được chi phí
sinh hoạt của mình
1 2 3 4 5
2. Khen thưởng và phúc lợi
KT1. Công ty có chương trình khen thưởng xứng đáng với những nỗ
lực, đóng góp hay những đề xuất, sáng kiến của Anh/Chị (VD: trao
1 2 3 4 5
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
thưởng cho những công nhân có sáng kiến tốt (Kaizen), những
chuyền có thành tích vượt trội)
KT2. Thành tích của Anh/Chị được công nhận, đánh giá kịp thời 1 2 3 4 5
KT3. Chính sách khen thưởng được thực hiện một cách rõ ràng 1 2 3 4 5
KT4. Anh/Chị hài lòng với mức thưởng của công ty vào dịp lễ, Tết 1 2 3 4 5
KT5. Công ty thực hiện tốt và đầy đủ chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm
xã hội
1 2 3 4 5
KT6. Công ty quan tâm, thăm hỏi tận tình khi Anh/Chị gặp biến cố
(VD: ốm đau, bệnh tật, tai nạn)
1 2 3 4 5
KT7. Công ty thường xuyên tổ chức các chương trình, các buổi tiệc,
các dịp vui chơi vào những dịp lễ, sự kiện của công ty
1 2 3 4 5
3. Môi trường và điều kiện làm việc
MT1. Môi trường làm việc đảm bảo vệ sinh và an toàn cho sức khỏe 1 2 3 4 5
MT2. Nhà xưởng được trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ thực hiện
công việc (VD: máy móc, dụng cụ)
1 2 3 4 5
MT3. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi được bố trí hợp lý, linh hoạt 1 2 3 4 5
MT4. An toàn lao động luôn được đảm bảo (VD: nơi làm việc an
toàn, không bị đe dọa về sức khỏe, không xảy ra tai nạn)
1 2 3 4 5
MT5. Công việc được đảm bảo một cách ổn định (VD: không lo lắng
về việc bị sa thải, cắt giảm biên chế, thường xuyên có hàng để may)
1 2 3 4 5
4. Bản chất công việc
CV1. Công việc phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn 1 2 3 4 5
CV2. Công việc giúp Anh/Chị cải thiện được kiến thức, các kỹ năng
khác
1 2 3 4 5
CV3. Công việc cho phép phát huy được năng lực của Anh/Chị 1 2 3 4 5
CV4. Nhiệm vụ và các trách nhiệm liên quan được xác định rõ ràng 1 2 3 4 5
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
CV5. Công việc không gây áp lực cao cho Anh/Chị (VD: áp lực hiệu
suất, áp lực chất lượng sản phẩm)
1 2 3 4 5
5. Cấp trên
CT1. Cấp trên luôn hỗ trợ và hướng dẫn tận tình trong công việc 1 2 3 4 5
CT2. Cấp trên luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của công nhân 1 2 3 4 5
CT3. Cấp trên không phân biệt đối xử với các công nhân 1 2 3 4 5
CT4. Cấp trên luôn tạo điều kiện và khuyến khích công nhân bày tỏ ý
kiến của mình
1 2 3 4 5
6. Đồng nghiệp
DN1. Đồng nghiệp luôn hòa đồng và thân thiện với nhau 1 2 3 4 5
DN2. Đồng nghiệp phối hợp tốt với nhau khi thực hiện công việc 1 2 3 4 5
DN3. Đồng nghiệp luôn chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ nhau 1 2 3 4 5
DN4. Đồng nghiệp giải quyết xung đột một cách thẳng thắn 1 2 3 4 5
7. Cơ hội đào tạo, thăng tiến
DT1. Công ty luôn tạo điều kiện để Anh/Chị có thể làm ở những chức
vụ cao hơn nếu Anh/Chị có đủ năng lực (VD: thi lên làm Chuyền
trưởng, Chuyền phó, Kỹ thuật)
1 2 3 4 5
DT2. Công ty luôn mở các khóa học đào tạo các kỹ năng và kiến thức
làm việc
1 2 3 4 5
DT3. Anh/Chị được công ty tạo điều kiện về thời gian để đi học nâng
cao trình độ
1 2 3 4 5
DT4. Chính sách thăng tiến của công ty công bằng và rõ ràng 1 2 3 4 5
8. Sự hứng thú trong công việc
HT1. Công việc hiện tại là công việc mà Anh/Chị yêu thích 1 2 3 4 5
HT2. Anh/Chị được làm việc đúng với sở trường, nguyện vọng của 1 2 3 4 5
Trường Đại học Ki h tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
mình
HT3. Anh/Chị tự hào khi được làm công việc hiện tại 1 2 3 4 5
9. Động lực làm việc
DL1. Nhìn chung, những chính sách và điều kiện làm việc mà công ty
đưa ra tạo động lực và khuyến khích Anh/Chị làm việc
1 2 3 4 5
DL2. Anh/Chị sẽ làm việc lâu dài với công ty 1 2 3 4 5
DL3. Anh/Chị sẽ ở lại công ty cho dù nơi khác đề nghị mức lương
hấp dẫn hơn
1 2 3 4 5
2. Anh chị có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả công việc cũng như tạo động lực cho
bản thân và đồng nghiệp khi làm việc?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
2. Tuổi: 1. Dưới 20 tuổi 2. Từ 21 – 30 tuổi
3. Từ 31 - 40 tuổi 4. Trên 40 tuổi
3. Vị trí làm việc hiện tại:
1. May 2. Đóng gói, đóng thùng
3. Dập mực, dán nhãn 4. Cắt thun
4. Số năm Anh/Chị làm việc tại công ty:
1. Dưới 3 tháng 2. Từ 3 tháng – 1 năm
3. Từ 1 - 3 năm 4. Trên 3 năm
5. Thu nhập hiện tại của Anh/Chị tại công ty:
1. Dưới 3 triệu 2. Từ 3 – 5 triệu 3. Trên 5 triệu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ANH/CHỊ ĐÃ CUNG CẤP THÔNG TIN!
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
PHỤ LỤC SPSS
1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
1.1. Độ tin cậy của thang đo Tiền lương
Cronbach’s Alpha N of Items
.813 4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
TL1 11.8571 2.324 .732 .715
TL2 11.9190 2.218 .760 .699
TL3 11.5143 3.208 .341 .880
TL4 11.8667 2.365 .722 .721
Độ tin cậy của thang đo Tiền lương khi loại biến TL3
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
TL1 7.6524 1.520 .770 .829
TL2 7.7143 1.478 .760 .838
TL4 7.6619 1.536 .775 .825
1.2. Độ tin cậy của thang đo Khen thưởng và Phúc lợi
Cronbach’s Alpha N of Items
.833 7
Cronbach’s Alpha N of Items
.880 3
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
KT1 23.8146 7.946 .656 .799
KT2 23.7756 8.293 .684 .800
KT3 23.8146 8.220 .610 .807
KT4 24.3171 7.835 .351 .874
KT5 23.6927 8.145 .574 .812
KT6 23.7366 7.656 .694 .792
KT7 23.8244 7.900 .734 .790
Độ tin cậy của thang đo Khen thưởng và Phúc lợi khi loại biến KT4
Cronbach’s Alpha N of Items
.874 6
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
KT1 20.2995 5.492 .661 .855
KT2 20.2609 5.776 .696 .850
KT3 20.2995 5.803 .582 .867
KT5 20.1787 5.555 .617 .863
KT6 20.2222 5.154 .738 .841
KT7 20.3092 5.370 .781 .834
1.3. Độ tin cậy của thang đo Môi trường và điều kiện làm việc
Cronbach’s Alpha N of Items
.773 5
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
MT1 15.4714 4.384 .603 .711
MT2 15.3429 4.839 .562 .729
MT3 15.3333 4.443 .667 .693
MT4 15.2333 5.041 .512 .745
MT5 15.7619 3.991 .475 .782
Độ tin cậy của thang đo Môi trường và điều kiện làm việc khi loại biến MT5
Cronbach’s Alpha N of Items
.782 4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
MT1 11.9476 2.222 .585 .734
MT2 11.8190 2.570 .539 .752
MT3 11.8095 2.212 .693 .671
MT4 11.7095 2.628 .545 .750
1.4. Độ tin cậy của thang đo Bản chất công việc
Cronbach’s Alpha N of Items
.758 5
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CV1 14.4689 4.837 .595 .690
CV2 14.5311 5.250 .605 .696
CV3 14.6603 4.956 .635 .680
CV4 14.4354 5.247 .573 .704
CV5 15.3971 4.654 .364 .812
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
Độ tin cậy của thang đo Bản chất công việc khi loại biến CV5
Cronbach’s Alpha N of Items
.812 4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CV1 11.4928 2.693 .572 .796
CV2 11.5550 2.902 .648 .757
CV3 11.6842 2.679 .676 .741
CV4 11.4593 2.855 .636 .761
1.5. Độ tin cậy của thang đo Cấp trên
Cronbach’s Alpha N of Items
.882 4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CT1 11.9000 3.009 .708 .863
CT2 11.9190 2.725 .799 .827
CT3 11.9286 2.851 .752 .846
CT4 11.8381 3.151 .725 .857
1.6. Độ tin cậy của thang đo Đồng nghiệp
Cronbach’s Alpha N of Items
.886 4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DN1 11.7524 2.694 .808 .830
DN2 11.7381 2.960 .774 .845
DN3 11.7429 2.929 .801 .835
DN4 11.8667 3.063 .632 .899
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
Độ tin cậy của thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp sau khi loại biến DN4
Cronbach’s Alpha N of Items
.899 4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DN1 7.9190 1.309 .817 .843
DN2 7.9048 1.493 .788 .865
DN3 7.9095 1.489 .800 .856
1.7. Độ tin cậy của thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Cronbach’s Alpha N of Items
.811 4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DT1 11.1952 3.536 .653 .750
DT2 11.1667 3.307 .747 .703
DT3 11.5857 3.478 .590 .786
DT4 11.1095 4.213 .545 .801
1.8. Độ tin cậy của thang đo Sự hứng thú trong công việc
Cronbach’s Alpha N of Items
.752 3
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
HT1 7.6190 1.270 .586 .672
HT2 7.7190 1.016 .593 .659
HT3 7.5667 1.127 .575 .674
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
1.9. Độ tin cậy của thang đo Động lực làm việc
Cronbach’s Alpha N of Items
.794 3
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DL1 8.2153 1.631 .601 .760
DL2 7.9856 1.562 .655 .708
DL3 8.1148 1.160 .687 .681
2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
2.1. Đối với biến độc lập
Bảng giá trị KMO, Barlett và ma trận xoay lần 1
KMO and Barlett’s Test
Kaiser – Meyer - Olkin Measure of Sampling Adequacy. .913
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 4811.444
df 465
Sig. .000
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
Rotated Component Matrixa
Componen
t
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1
13.63
5
43.98
3
43.983
13.63
5
43.98
3
43.983
4.47
2
14.42
7
14.427
2 2.052 6.620 50.603 2.052 6.620 50.603
3.65
0
11.77
3
26.200
3 1.680 5.418 56.022 1.680 5.418 56.022
3.09
0
9.969 36.169
4 1.578 5.091 61.112 1.578 5.091 61.112
3.05
5
9.855 46.024
5 1.320 4.259 65.371 1.320 4.259 65.371
2.97
2
9.586 55.609
6 1.234 3.979 69.350 1.234 3.979 69.350
2.87
9
9.289 64.898
7 1.061 3.423 72.773 1.061 3.423 72.773
2.44
1
7.876 72.773
8 .838 2.704 75.478
9 .776 2.504 77.982
10 .706 2.278 80.260
11 .619 1.996 82.255
12 .580 1.871 84.126
13 .527 1.701 85.828
14 .433 1.396 87.223
15 .408 1.316 88.539
16 .379 1.222 89.761
17 .363 1.170 90.931
18 .329 1.060 91.991
19 .293 .946 92.937
20 .272 .878 93.815
21 .269 .866 94.681
22 .235 .758 95.439
23 .221 .714 96.154
24 .201 .649 96.803
25 .194 .627 97.430
26 .172 .554 97.983
27 .159 .514 98.498
28 .138 .446 98.944
29 .123 .396 99.339
30 .106 .341 99.681
31 .099 .319 100.000
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7
KT5 .783
MT4 .712
KT7 .671
KT2 .608
MT3 .589
KT1 .583
KT6 .553
KT3
CT1 .802
CT2 .752
CT3 .712
CT4 .649
MT2
HT1 .816
HT3 .775
HT2 .741
DT4
CV1 .723
CV4 .618
CV2 .599
CV3 .530 .516
MT1
DN1 .817
DN3 .808
DN2 .759
TL2 .735
TL4 .703
TL1 .627
DT2 .762
DT3 .734
DT1 .697
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
Bảng giá trị KMO, Barlett và ma trận xoay lần 2
KMO and Barlett’s Test
Kaiser – Meyer - Olkin Measure of Sampling Adequacy. .900
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 4062.472
df 351
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 1.974 7.311 50.730 1.974 7.311 50.730 3.669 13.588 28.677
2 1.649 6.106 56.836 1.649 6.106 56.836 3.347 12.398 41.075
3 1.488 5.512 62.348 1.488 5.512 62.348 2.795 10.350 51.425
4 1.281 4.743 67.090 1.281 4.743 67.090 2.734 10.127 61.552
5 1.144 4.235 71.325 1.144 4.235 71.325 2.639 9.774 71.325
6 .991 3.671 74.997
7 .754 2.792 77.789
8 .726 2.689 80.478
9 .636 2.356 82.834
10 .563 2.084 84.918
11 .444 1.643 86.562
12 .418 1.550 88.111
13 .392 1.451 89.562
14 .353 1.307 90.869
15 .321 1.189 92.058
16 .304 1.125 93.183
17 .276 1.021 94.204
18 .248 .920 95.124
19 .231 .856 95.981
20 .214 .792 96.772
21 .193 .714 97.486
22 .171 .635 98.121
23 .145 .538 98.659
24 .137 .509 99.168
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
25 .123 .457 99.626
26 .101 .374 100.000
27 1.974 7.311 50.730 1.974 7.311 50.730 3.669 13.588 28.677
28 1.649 6.106 56.836 1.649 6.106 56.836 3.347 12.398 41.075
29 1.488 5.512 62.348 1.488 5.512 62.348 2.795 10.350 51.425
30 1.281 4.743 67.090 1.281 4.743 67.090 2.734 10.127 61.552
31 1.144 4.235 71.325 1.144 4.235 71.325 2.639 9.774 71.325
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
KT5 .812
MT4 .688
KT7 .682
MT3 .608
KT1 .603
KT2 .581
KT6 .574
DT3 .787
DT1 .660
DT2 .624
CV2 .580
CV4 .565
CV3 .535
CV1 .519
CT1 .810
CT2 .729
CT3 .716
CT4 .630
DN1 .831
DN3 .795
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
DN2 .775
HT1 .800
HT3 .772
HT2 .771
TL2 .754
TL4 .707
TL1 .626
2.2. Đối với biến phụ thuộc
KMO and Barlett’s Test
Kaiser – Meyer - Olkin Measure of Sampling Adequacy. .700
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 197.345
df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 2.143 71.435 71.435 2.143 71.435 71.435
2 .495 16.499 87.934
3 .362 12.066 100.000
Component Matrixa
Component
1
DL3 .871
DL2 .849
DL1 .814
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha sau khi tiến hành phân tích nhân tố
khám phá EFA
3.1. Đối với nhóm nhân tố 1
Cronbach’s Alpha N of Items
.893 7
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
KT1 24.2644 8.205 .640 .883
KT2 24.2260 8.504 .683 .879
KT5 24.1490 7.973 .690 .877
KT6 24.1875 7.863 .694 .877
KT7 24.2788 7.893 .804 .864
MT3 24.3317 7.769 .718 .874
MT4 24.2356 8.384 .629 .884
3.2. Đối với nhóm nhân tố 2
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CV1 22.6029 11.164 .526 .852
CV2 22.6651 11.320 .634 .839
CV3 22.7943 10.847 .676 .832
CV4 22.5694 11.112 .657 .835
DT1 22.6842 10.438 .648 .835
DT2 22.6555 10.496 .628 .838
DT3 23.0718 10.153 .638 .838
Cronbach’s Alpha N of Items
.858 7
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
4. Phân tích tương quan
Correlations
CS CV CT DN TL HT DL
CS
Pearson
Correlation
1 .633** .583** .452** .537** .510** .786**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 210 210 210 210 210 210 210
CV
Pearson
Correlation
.633** 1 .567** .505** .554** .621** .654**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 210 210 210 210 210 210 210
CT
Pearson
Correlation
.583** .567** 1 .598** .563** .476** .694**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 210 210 210 210 210 210 210
DN
Pearson
Correlation
.452** .505** .598** 1 .420** .418** .584**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 210 210 210 210 210 210 210
TL
Pearson
Correlation
.537** .554** .563** .420** 1 .485** .637**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 210 210 210 210 210 210 210
HT
Pearson
Correlation
.510** .621** .476** .418** .485** 1 .506**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 210 210 210 210 210 210 210
DL
Pearson
Correlation
.786** .654** .694** .584** .637** .506** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 210 210 210 210 210 210 210
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
5. Phân tích hồi quy tuyến tính bội
5.1. Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội lần 1
Variables Entered/Removeda
Model Variables Entered Variables Removed Method
1
HT, DN, TL,
CS, CT, CVb
. Enter
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .864a .746 .739 .29231
a. Predictors: (Constant), HT, DN, TL, CS, CT, CV
b. Dependent Variable: DL
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 51.078 6 8.513 99.631 .000b
Residual 17.346 203 .085
Total 68.424 209
a. Dependent Variable: DL
b. Predictors: (Constant), HT, DN, TL, CS, CT, CV
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) -.491 .197 -2.489 .014
CS .564 .060 .465 9.316 .000 .501 1.996
CV .103 .057 .097 1.795 .074 .430 2.327
CT .200 .053 .196 3.778 .000 .464 2.153
DN .143 .045 .146 3.186 .002 .597 1.676
TL .169 .045 .176 3.768 .000 .570 1.755
HT -.035 .053 -.031 -.652 .515 .567 1.765
a. Dependent Variable: DL
a. Dependent Variable: DL
b. All requested variables entered.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
5.2. Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội lần 2
Variables Entered/Removeda
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 TL, DN, CS, CTb . Enter
a. Dependent Variable: DL
b. All requested variables entered.
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .862a .742 .737 .29318
a. Predictors: (Constant), TL, DN, CS, CT
b. Dependent Variable: DL
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 50.803 4 12.701 147.760 .000b
Residual 17.621 205 .086
Total 68.424 209
a. Dependent Variable: DL
b. Predictors: (Constant), HT, DN, TL, CS, CT, CV
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) -.505 .190 -2.660 .008
CS .597 .056 .492 10.640 .000 .587 1.705
CT .210 .053 .205 3.988 .000 .474 2.109
DN .155 .044 .158 3.520 .001 .622 1.608
TL .182 .043 .190 4.197 .000 .613 1.632
a. Dependent Variable: DL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
6. Kiểm định One – Sample t – test
6.1. Đối với nhân tố Chính sách và chế độ
One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
KT1 210 4.0190 .61061 .04214
KT2 210 4.0571 .51445 .03550
KT5 209 4.1340 .62883 .04350
KT6 209 4.0909 .64775 .04481
KT7 210 4.0048 .57456 .03965
MT3 210 3.9524 .65448 .04516
MT4 210 4.0524 .58048 .04006
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval of the
Difference
Lower Upper
KT1 .452 209 .652 .01905 -.0640 .1021
KT2 1.610 209 .109 .05714 -.0128 .1271
KT5 3.080 208 .002 .13397 .0482 .2197
KT6 2.029 208 .044 .09091 .0026 .1792
KT7 .120 209 .905 .00476 -.0734 .0829
MT3 -1.054 209 .293 -.04762 -.1367 .0414
MT4 1.308 209 .192 .05238 -.0266 .1313
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
6.2. Đối với nhân tố Cấp trên
One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
CT1 210 3.9619 .64776 .04470
CT2 210 3.9429 .68934 .04757
CT3 210 3.9333 .67444 .04654
CT4 210 4.0238 .59052 .04075
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
CT1 -.852 209 .395 -.03810 -.1262 .0500
CT2 -1.201 209 .231 -.05714 -.1509 .0366
CT3 -1.432 209 .154 -.06667 -.1584 .0251
CT4 .584 209 .560 .02381 -.0565 .1041
6.3. Đối với nhân tố Đồng nghiệp
One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
DN1 210 3.9476 .68624 .04736
DN2 210 3.9619 .61751 .04261
DN3 210 3.9571 .61331 .04232
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
DN1 -1.106 209 .270 -.05238 -.1457 .0410
DN2 -.894 209 .372 -.03810 -.1221 .0459
DN3 -1.013 209 .312 -.04286 -.1263 .0406
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
6.4. Đối với nhân tố Tiền lương
One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
TL1 210 3.8619 .65984 .04553
TL2 210 3.8000 .68336 .04716
TL4 210 3.8524 .65045 .04489
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
TL1 -3.033 209 .003 -.13810 -.2279 -.0483
TL2 -4.241 209 .000 -.20000 -.2930 -.1070
TL4 -3.289 209 .001 -.14762 -.2361 -.0591
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
7. Kiểm định One Way ANOVA
7.1. Đối với yếu tố Giới tính
Descriptives
DL
N Mean Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence
Interval for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Nam 46 4.1667 .53863 .07942 4.0067 4.3266 2.67 5.00
Nu 164 4.0203 .57876 .04519 3.9311 4.1096 1.33 5.00
Total 210 4.0524 .57218 .03948 3.9745 4.1302 1.33 5.00
Test of Homogeneity of Variances
DL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.013 1 208 .315
ANOVA
DL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .769 1 .769 2.365 .126
Within Groups 67.654 208 .325
Total 68.424 209
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
7.2. Đối với yếu tố Độ tuổi
Descriptives
DL
N Mean Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence
Interval for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Duoi 20
tuoi
37 4.0000 .61864 .10170 3.7937 4.2063 1.33 5.00
Tu 21 -
30 tuoi
148 4.0946 .53174 .04371 4.0082 4.1810 1.33 5.00
Tu 31 -
40 tuoi
22 3.9091 .72871 .15536 3.5860 4.2322 2.00 5.00
Tren 40
tuoi
3 3.6667 .57735 .33333 2.2324 5.1009 3.00 4.00
Total 210 4.0524 .57218 .03948 3.9745 4.1302 1.33 5.00
Test of Homogeneity of Variances
DL
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
1.050 3 206 .372
ANOVA
DL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1.263 3 .421 1.292 .278
Within Groups 67.161 206 .326
Total 68.424 209
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
7.3. Đối với yếu tố Vị trí làm việc
Test of Homogeneity of Variances
DL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.965 3 206 .120
Descriptives
DL
N Mean Std.
Deviation
Std.
Error
95%
Confidence
Interval for
Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
May 175 4.0838 .55991 .04233 4.0003 4.1673 1.33 5.00
Dong goi,
dong thung
24 3.7639 .67730 .13825 3.4779 4.0499 2.00 5.00
Dap muc,
dan nhan
5 4.0667 .14907 .06667 3.8816 4.2518 4.00 4.33
Cat thun 6 4.2778 .38968 .15909 3.8688 4.6867 4.00 5.00
Total 210 4.0524 .57218 .03948 3.9745 4.1302 1.33 5.00
ANOVA
DL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2.476 3 .825 2.578 .055
Within Groups 65.948 206 .320
Total 68.424 209
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
7.4. Đối với yếu tố Thời gian làm việc tại công ty
Test of Homogeneity of Variances
DL
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
6.177 3 206 .000
Descriptives
DL
N Mean Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence
Interval for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Duoi 3
thang
59 4.1356 .64064 .08340 3.9686 4.3025 1.33 5.00
Tu 3
thang
den 1
nam
119 4.0084 .48994 .04491 3.9195 4.0973 1.33 5.00
Tu 1
nam den
3 nam
15 4.1111 .52955 .13673 3.8179 4.4044 3.00 5.00
Tren 3
nam
17 4.0196 .85367 .20705 3.5807 4.4585 2.00 5.00
Total 210 4.0524 .57218 .03948 3.9745 4.1302 1.33 5.00
ANOVA
DL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .709 3 .236 .719 .542
Within Groups 67.715 206 .329
Total 68.424 209
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Linh
Multiple Comparisons
Dependent Variable: DL
Dunnett t (2-sided)
(I) Thoi gian lam viec
tai cong ty
(J) Thoi gian
lam viec tai
cong ty
Mean
Difference
(I-J)
Std.
Error
Sig. 95% Confidence
Interval
Lower
Bound
Upper
Bound
Duoi 3 thang Tren 3 nam .11599 .15782 .745 -.2485 .4805
Tu 3 thang den 1 nam Tren 3 nam -.01120 .14866 .999 -.3546 .3321
Tu 1 nam den 3 nam Tren 3 nam .09150 .20310 .916 -.3776 .5606
a. Dunnett t-tests treat one group as a control, and compare all other groups against it.
Đối với yếu tố Thu nhập
Test of Homogeneity of Variances
DL
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
.070 2 207 .933
Descriptives
DL
N Mean Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence
Interval for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Duoi 3 trieu 4 4.6667 .47140 .23570 3.9166 5.4168 4.00 5.00
Tu 3 den 5
trieu
203 4.0312 .56445 .03962 3.9531 4.1093 1.33 5.00
Tren 5 trieu 3 4.6667 .57735 .33333 3.2324 6.1009 4.00 5.00
Total 210 4.0524 .57218 .03948 3.9745 4.1302 1.33 5.00
ANOVA
DL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2.733 2 1.366 4.305 .015
Within Groups 65.691 207 .317
Total 68.424 209
Trường Đại học Kinh tế Huế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_tao_dong_luc_cho_cong_nhan_san_xuat_truc_tiep_o_khu_vuc_amt_tai_cong_ty_tnhh_hanesbrands_v.pdf