Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch tại Công ty Sản xuất Gạch Block - Đà Nẵng

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. Những vấn đề chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2 1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 2 1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm 2 1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3 2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3 2.1. Phân loại chi phí sản xuất 3 2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 6 3. Vai trò, nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6 3.1. Vai trò của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6 3.2. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 II. Đối tượng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất - đối tượng tính giá thành 8 1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 8 1.2. Đối tượng tính giá thành 9 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 9 2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết sản phẩm hay bộ phận sản phẩm 9 2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm. 9 2.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm 10 2.4. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng 10 2.5. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ 10 3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 10 3.1. Phương pháp trực tiếp 10 3.2. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 10 3.3. Phương pháp tổng cộng chi phí 11 3.4. Phương pháp hệ số 11 3.5. Phương pháp tỷ lệ 11 3.6. Phương pháp liên hợp 12 III. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất 12 1. Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp 12 1.1. Nội dung của hạch toán chi phí NVL trực tiếp 12 1.2. Phương pháp hạch toán 13 2. Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 14 2.1. Nội dung 14 2.2. Phương pháp hạch toán 15 IV. Tổng hợp chi phí sản xuất và đáng giá sản phẩm dở dang 15 1. Tổng hợp chi phí sản xuất 15 1.1. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX 16 1.2. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK 16 2. Đánh giá sản phẩm dở dang 17 2.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính 18 2.2. Xác định giá trị sản phẩm dỡ dang theo phương pháp ước tính sản lượng hoàn thành tương đương 18 2.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến 19 2.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức 19 V. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 19 1. Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn 19 2. Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 20 3. Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục 21 PHẦN II TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT GẠCH BLOCK ĐÀ NẴNG A. Giới thiệu khái quát về công ty 23 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty gạch block 23 II. Đặc điểm nhiệm vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty 24 1. Đặc điểm 24 2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 25 3. Mục tiêu 25 III. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty 26 1. Bộ máy quản lý của công ty 26 2. Chức năng, nhiệm vụ và mối liên hệ 26 3. Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty 28 IV. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 29 1. Cơ cấu bộ máy kế toán 29 2. Nhiệm vụ cụ thể của từng nhân viên kế toán 29 2.1. Kế toán trưởng 30 2.2. Kế toán tổng hợp, TSCĐ kiêm phó phòng tài chính kế toán 30 2.3. Kế toán thanh toán, ngân hàng, tiền lương, thuế 31 2.4. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và tiêu thụ 31 2.5. Kế toán công nợ 31 2.6. Thủ quỹ 32 3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty. 32 B. Tình hình thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch tại công ty Sản xuất Gạch Block 34 I. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 34 1. Đối tượng 34 2. Phương pháp hạch toán 34 II. Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm gạch tại công ty 34 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 34 1.1. Đặc điểm và định mức sử dụng nguyên vật liệu tại công ty 34 1.2. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu 35 2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 42 2.1. Trình tự hạch toán 42 2.2. Hạch toán các khoản trích theo lương 43 3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 44 3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng 44 3.2. Hạch toán chi phí nhiên liệu 45 3.3. Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ 45 3.4. Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng 46 3.5. hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài 46 3.6. Hạch toán chi phí bằng tiền khác tại phân xưởng 47 4. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm 47 4.1. Phân bổ chi phí sản xuất chung 47 III. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 48 1. Tổng hợp chi phí sản xuất 48 2. Đánh giá sản phẩm dở dang 48 3. Tính giá thành sản phẩm 48 PHẦN III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GẠCH BLOCK I. Nhận xxét về hạch toán chi phí sản xuất và tínhd giá thành sản phẩm gạch tại công ty 49 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 49 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 49 3. Đối tượng tính giá thành 49 4. Phương pháp tính giá thành 49 II. Hoàn thiện về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm gạch 50 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 50 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 50 3. Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành 50 4. Hạch toán chi phí sản xuất 51 4.1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 51 4.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 52 4.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 53 5. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 55 5.1. Tập hợp chi phí sản xuất 55 5.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 55 5.3. Tính giá thành sản phẩm 56 Kết luận 58

doc58 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5413 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch tại Công ty Sản xuất Gạch Block - Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến bước 1 Chi phí chế biến bước 2 Chi phí chế biến bước n + + + å bán thành phẩm bước 1 å bán thành phẩm bước 2... å thành phẩm 3.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm: Theo phương pháp này thì không tính giá thành của bán thành phẩm trong mỗi giai đoạn công nghệ. Chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành sản phẩm một cách song song. Chính vì thế trong thực tế người ta còn gọi phương pháp này là phương pháp kết chuyển song song. * Sơ đồ trình tự tính giá thành theo phương án: Không tính giá thành bán thành phẩm: Chi phí NL,VLC tính cho thành phẩm Chi phí chế biến bước 1 tính cho thành phẩm Chi phí chế biến bước 2 tính cho thành phẩm Chi phí chế biến bước n tính cho thành phẩm å của TP PHẦN II TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT GẠCH BLOCK ĐÀ NẴNG A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY GẠCH BLOCK: Công ty Xây dựng và Sản xuất Gạch Block Đà Nẵng là doanh nghiệp Nhà nước được Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng thành lập theo quyết định số 1060/QĐ-UB ngày 29/4/1997. Trên cơ sở thống nhất của Bộ xây dựng và Tổng công ty Điện lực Việt Nam bằng nguồn vốn liên daonh của Công ty Xây dựng số 7 (nay là Tổng công ty xây dựng miền Trung) và Công ty Xây lắp điện 3) Đây là công ty liên doanh giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước với nguồn vốn kinh doanh ban đầu là : 8.050.007.352đ. Trong đó: - Vốn cố định: 7.746.628.974đ. - Vốn lưu động: 303.987.378đ. Mỗi bên liên doanh góp 50% vốn. Sản phẩm của công ty là các loại gạch bêtông block, đa dạng về chủng loại mẫu mã và tuỳ theo nhu cầu của khách hàng như: + Gạch ziczắc, bạch lục lăng. + Gạch hoa thị, gạch sân khấu và gạch chữ I. + Gạch lẩy. Dùng để lát vỉa hè, vườn hoa, sân bãi, công viên... ngoài ra công ty sản xuất các loại gạch lấy có kích cỡ khác nhau dùng để xây nhà thay thế các loại gạch đất nung truyền thống. Gạch bêtông block được sản xuất trên dây chuyền tự động trên 90% với công nghệ cùng ép, bán khô nên có cường độ chịu lực cao. Vật liệu dùng để sản xuất gạch chủ yếu là tại chõo như: ximăng PC30, đá 0,5x1, cát, bột màu, phụ gia. Công ty thành lập và đi vào sản xuất chính thức năm 1998. Thời gian đầu công ty gặp rất nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm vì sản phẩm của công ty, còn mới mẻ với dân chúng. Đến nay qua thời gian tiếp cận thị trường bằng những chính sách hợp lý công ty đã thu được những kết quả đáng kể. II. ĐẶC ĐIỂM NHIỆM VỤ MỤC TIÊU SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 1. Đặc điểm: Sản phẩm: gạch xây và gạch lát vĩa hè, gạch sân khấu, công viên, vườn hoa. Có cường độ chịu lực cao, khả năng cách nhiệt tốt, chống thấm cao kích cỡ lớn so với gạch đất sét nung (bằng 5 - 12 lần thể tích viên gạch nung truyền thống) giảm thời gian thi công, tiết kiệm được nhân công, giá thành 1m2 xây dựng bằng gạch block lát đường, vỉa hè: có cường độ chịu lực cao, rất bền đối với tải trọng xung và lực nằm ngang, sau khi lót xong có thể sử dụng ngay không cần trát mạch, tiết kiệm được vật liệu và nhân công, khi cần có thể thay đổi kiểu dáng đường và kích thước, có tính thẩm mỹ cao. Nguyên vật liệu: - Nguyên vật liệu chính: ximăng, cát vàng, cát trắng, đá dăm. - Nguyên vật liệu phụ: phụ gia, bột màu. Việc cung ứng nguyên vật liệu cho công ty là hoàn toàn thuận lợi vì công ty nằm gần vùng nguyên liệu có cự ly vận chuyển £ 10km. Các chỉ tiêu lượng hoá của nguyên vật liệu cung cấp cho công ty như sau: + Cát hoà khánh : SiO2: 98,6%. Al2O5: 0,2% Fe2O3: 0,03% CaO: 0,07% Tạp chất: 1,1% Dây chuyền thiết bị: do Hàn Quốc sản xuất 90% là tự động hoá. Năng lực sản xuất" 25.000.000 viên quy tiêu chuẩn (Vqtc/năm) Trong đó: + Kích thước gạch tiêu chuẩn: 190 x 90 x 60. + Số ngày sản xuất trong năm: 300 ngày. + Số ca sản xuất trong ngày: 2 ca. + Hệ số quy tiêu chuẩn (kqtc) của các loại gạch do công ty sản xuất so với gạch quy tiêu chuẩn. Đối với gạch lẩy: 100 x 90 x 390 có Ktqc = 5,06. Đối với gạch lẩy: 150 x 190 x 390 có Ktqc = 7,04 Đối với gạch lẩy: 190 x 190 x 390 có Ktqc = 9,61 Đối với gạch lát vỉa hè: 60 x 112,5 x 225 có Ktqc = 1,48. Công nghệ sản xuất gạch block của công ty theo công nghệ thông dụng hiện nay là sản xuất bằng phương pháp nâng ép . Một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh bao gồm các bộ phận: máy sung ép, máy trộn hỗn hợp nguyên liệu phối liệu, hệ thống khung các loại, máy xếp dỡ vận chuyển đến bãi sản phẩm được điều khiển tự động hoặc bán tự động. 2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Với đặc điểm của mình công ty có những chức năng và nhiệm vụ sau: Sản xuất những sản phẩm thoả mãn nhu cầu cần thiết của thị trường và đem lại hiệu quả kinh tế cao như: + Giảm bớt tiêu hao năng lượng (than, củi) để làm gạch. + Bảo vệ được môi trường, người lao động làm việc trong môi trường không độc hại . + Bảo vệ được chất lượng công trình , năng suất thi công cao. 3. Mục tiêu: Mục tiêu lâu dài là tạo ra sản phẩm xây dựng đa năng hơn không ảnh hưởng đến môi sinh, môi trường, gạch block là vật liệu xây dựng công trình có chất lượng cao. Việc sử dụng gạch block trong xây dựng là một trong những biện pháp kinh tế lớn, tạo việc làm cho người lao động, giá thành gạch block sản xuất rẻ xây lắp nhanh dẫn đến giá thành công trình thấp. Gạch blọc là loại vật liệu xây dựng bền có nhiều ưu điểm lớn so với gạch đất sét nung truyền thống cho nên việc thay thế vật liệu xây dựng từ gạch đất sét nung sang gạch block là sự cần thiết. III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 1. Bộ máy quản lý của công ty: Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty là để chỉ đạo và giám sát kế hoạch sản xuất nói chung và giám sát chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất của phân xưởng và đội xây lắp. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức vận hành theo nguyên tắc trực tuyến chức năng được thể hiện qua sơ đồ sau: Hội đồng quản trị 1. Chủ tịch 1. Phó chủ tịch 4. Uỷ viên Giám đốc Phó Giám đốc Phân xưởng sản xuất gạch Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch KD Phòng kỹ thuật xây lắp Phòng tài chính KT Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Cửa hàng Đà Nẵng Cửa hàng Hoà Khánh Đội XD số 1 Đội XD Số 2 2. Chức năng, nhiệm vụ và mối liên hệ: - Hội đồng quản trị: quản lý điều hành trên tần vĩ mô, chính sách . - Giám đốc: là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước Hội đồng quản trị. Có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo theo dõi công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty cũng như có nghĩa vụ bảo tồn vốn kinh doanh, cùng với sự giúp đớ của kế toán trưởng điều hành công tác tài chính - kế toán và thông qua phó giám đốc tham mưu giúp việc lãnh đạp của bộ phận khác trong công ty. - Phó giám đốc: thông qua các đề nghị của các phòng ban, các bộ phận sản xuất mà bàn bạc với giám đốc để đi đến quyết định tốt hơn nhằm thúc đẩy công ty ngày càng phát triển hơn. - Phòng tổ chức - hành chính: làm công tác tham mưu với lãnh đạo, chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác hành chính, tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nước về công tác hành chính, sắp xếp bố trí lao động phù hợp trong dây chuyền sản xuất và các bộ phận khác. Xây dựng các dự thảo nội quy, nội quy kỷ luật lao động, công tác bảo vệ... quản lý hồ sơ lý lịch, lưu trữ văn thư đúng nguyên tắc, quản lý con dấu và các tài liệu khác một cách cẩn thận, chăm lo tổ chức đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phòng kế hoạch - kinh doanh: lập kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng tiếp nhận sản phẩm chuẩn bị hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. - Phòng kỹ thuật - xây lắp: thông qua các phòng ban, phân xưởng lập kế hoạch sản xuất, thực hiện ký kết , thanh lý hợp đồng. Định kỳ báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch kỹ thuật về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quản lý công tác an toàn lao động, định mức kinh tế kỹ thuật. - Phòng tài chính kế toán: thực hiện đúng chức năng quyền hạn thống kê tài chính theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính của công ty, theo dõi việc thực hiện các sổ sách kế toán quản lý việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Phân tích các hoạt động kinh doanh của công ty để tham mưu cho giám đốc. - Phân xưởng sản xuất: là nơi sản xuất ra sản phẩm, chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng của sản phẩm, đảm bảo an toàn lao động, thực hiện các chế độ vệ sinh công nghiệp, tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu thực hiện công nghệ theo đúng quy trình. 3. Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty: Khu chứa NVL Cát trắng Cát vàng Đá dăm Phểu Cát trắng Phểu Cát vàng Phểu Đá dăm Băng tải liệu Băng tải liệu Băng tải liệu Máy trộn vữa màu Băng tải cát trắng Máy trộn vữa đen Băng tải đá dăm và cát vàng Băng tải Băng tải vữa màu Băng tải vữa đen Nhà bảo dưỡng gạch Hệ thống càng nâng gạch sau khi ép Hệ thống càng nâng gạch sau khi bảo dưỡng Xích tải Hệ thống máy ép gạch Xích tải palết đỡ gạch Băng tải TP Bãi bảo dưỡng gạch ngoài trời Kho thành phẩm IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 1. Cơ cấu bộ máy kế toán: Phòng tài chính kế toán gồm 6 người bao gồm: 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp kiêm phó phòng tài chính kế toán, và 4 nhân viên kế toán được tổ chức qua sơ đồ sau: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp, TSCĐ kiêm phó phòng tài chính kế toán Kế toán thanh toán tiền lương ngân hàng, thuế Kế toán vật liệu, CCDC, tiêu thụ Kế toán công nợ Thủ quỹ 2. Nhiệm vụ cụ thể của từng nhân viên kế toán Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính kế toán. Tổ chức kiểm tra giám sát và quản lý các nguồn tài chính của công ty, chủ trì theo dõi thu hồi công nợ. Giúp giám đốccty thiết lập và quản lý kế hoạch tài chính toàn công ty đảm bảo phục vụ tốt các hoạt động sản xuấtcủa công ty. Xây dựng, theo dõi quản lý và giám sát thực hiện quy chế tài chính của công ty, phối hợp với các phòng ban xây dựng các quy chế tài chính của công ty, các định mức kỹ thuật, thống kê quyết toán, tổ chức bảo quản, lưu giữ tài liệu chứng từ kế toán theo đúng chế độ quy định. Tổ chức kiểm tra giám sát và quản lý các nguồn tài chính của công ty, chủ trì theo dõi thu hồi công nợ. Kiểm tra tính hợp pháp- hợp lệ chứng từ kế toán theo đúng quy định của Bộ tài chính. Ghi chép, tính toán và phản ánh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư , tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính thu nộp thanh toán, phát hiện ngăn ngừa hành vi vi phạm chế độ chính sách và các nguyên tắc quản lý kinh tế Nhà nước. Cung cấp các số liệu tài liệu và tham mưu cho công tác điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích các hoạt động kinh tế tài chính phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch, tổ chức hoạt động thống kê và thông tin kinh tế toàn công ty. Thực hiện các chế độ, nghĩa vụ đối với Nhà nước, đề xuất trích lập các quỹ theo chế độ, thực hiện công tác báo cáo theo chế độ quy định. 2.1. Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ giúp giám đốc chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, lập kế hoạch tài chính hàng năm, hàng quý, hàng tháng cho công ty. Kiểm tra, kiểm soát tình hình thu chi và kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty. Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính, phân tíh hoạt động kinh doanh, chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động về nghiệp vụ kế toán, theo dõi, kiểm tra và lập báo cáo kế toán thổng kê định kỳ. Kiểm tra và ký duyệt các chứng từ kế toán như: + Phiếu thu - chi tiền mặt, phiếu thanh toán tạm ứng, phiếu thanh toán lương, phiếu nhập - xuất kho vật tư, sản phẩm, hợp đồng mua sắm TSCĐ... 2.2. Kế toán tổng hợp, TSCĐ kiêm phó phòng tài chính kế toán : Có nhiệm vụ giúp cho kế toán trưởng trong công tác chuyên môn nghiệp vụ. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. Kết chuyển chi phí chờ phân bổ. Đến kỳ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Lập báo cáo kế toán như: bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán . Hàng tháng theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ và lưu trữ hồ sơ TSCĐ. Có thể thay thế kế toán trưởng ký duyệt các các chứng từ khi kế toán trưởng đi vắng. 2.3. Kế toán thanh toán, ngân hàng, tiền lương, thuế: Theo dõi và kiểm tra các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ kế toán về thanh toán, viết phiếu thu - chi tiền. Kiểm tra và thanh toán các khoản tạm ứng, giao dịch với ngân hàng. Định kỳ thanh toán lương xho cán bộ công nhân viên, tính trừ các khoản BHXH, BHYT. Thanh toán các chứng từ theo chế độ với cơ quan BHXH như: thai sản ốm đau, tai nạn lao động. Định kỳ báo cáo thuế và quyết toán thuế với cục thuế thành phố Đà Nẵng trước ngày 10 của tháng sau. 2.4. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và tiêu thụ: Theo dõi và hạch toán chi tiết tình hình xuất - nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ. Cụ thể: hàng tuần nhận chứng từ, từ thủ kho chuyển đến kế toán kiểm tra và ký nhận vào thẻ kho sau đó vào sổ chi tiết vật liệu. Cuối tháng lấy số dư tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ. Tiêu thụ: - Đối với trường hợp xuất kho: Căn cứ giấy đề xuất của phòng kinh doanh đã được lãnh đạo công ty duyệt viết hoá đơn (GTGT) sau đó vào sổ tiêu thụ. Cuối kỳ báo số tiền còn phải thu của khách hàng chuyển qua kế toán công nợ theo dõi. - Đối với trường hợp nhập kho: Căn cứ vào phiếu nhập kho sản phẩm của thủ kho kiểm tra và ký nhận vào thẻ kho sau đó vào sổ chi tiết thành phẩm. 2.5. Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu - phải trả theo từng đối tượng và thời gian cụ thể để có kế hoạch thu hồi nợ và trả nợ, theo dõi các hợp đồng mua bán trả chậm để kết hợp với kế toán tiêu thụ có kế hoạch thu hồi nợ. 2.6. Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt khi chứng từ đã có đầy đủ chữ ký của lãnh đạo. Theo dõi và cập nhật hàng ngày vào sổ quỹ. Cuối mỗi ngày phải đối chiếu với sổ kế toán. 3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty: 3.1. Hình thức kế toán và hệ thống sổ sách kế toán tại công ty: Chứng từ gốc Sổ thẻ chi tiết Bảng tổng hợp Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ thẻ chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối kế toán Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Công ty hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau: Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty: a. Sổ chi tiết: - Sổ chi tiết vật tư - sản phẩm - hàng hoá - Sổ chi tiết theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh. - Sổ doanh thu. - Sổ chi tiết tiền gửi, sổ quỹ, thẻ kho. - Sổ thanh toán với người mua - người bán. - Sổ theo dõi TSCĐ và khấu hao TSCĐ. - Sổ theo dõi tiền vay, bảng thanh toán lương. b. Sổ tổng hợp: - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Sổ cái 3.2. Trình tự ghi chép và luân chuyển chứng từ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số hiệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính. 4.3. Lưu trữ và bảo quản chứng từ: Trình tự, thời gian lập, lưu chuyển chứng từ sổ sách kế toán do kế toán trưởng của công ty quy định. Các chứng từ gốc do công ty lập ra hoặc chứng từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào từng bộ phận phòng kế toán của công ty. Phòng kế toán kiểm tra kỹ lưỡng chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra, xác minh những chứng từ ggó là đúng và hợp lệ mới được dùng để ghi sổ kế toán. Sau khi ghi sổ chứng từ phải được phân loại sắp xếp bảo quản và lưu trữ theo quy định của chế độ lưu trữ chứng từ, tài liệu kế toán của Nhà nước. Mọi trường hợp xuất chứng từ gốc phải báo cáo với lãnh đạo và kế toán trưởng biết để có biện pháp xử lý kịp thời. B. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT GẠCH BLOCK I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1. Đối tượng: Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên của nhà quản lý là phải xác định được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, chính là xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Còn xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ nhất định đòi hỏi phải xác định giá thành đơn vị. Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất gạch tại công ty sản xuất gạch Block Đà Nẵng là công nghệ sản xuất giản đơn, loại hình sản xuất hàng loạt có khối lượng lớn, sản phẩm chỉ sản xuất trong 1 phân xưởng, chủng loại sản phẩm không nhiều như vậy đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty là sản phẩm còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng. 2. Phương pháp hạch toán: Căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại công ty là sản phẩm cho nên phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại công ty là sản phẩm. Phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp. II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM GẠCH TẠI CÔNG TY: 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.1. Đặc điểm và định mức sử dụng nguyên vật liệu tại công ty: a. Đặc điểm nguyên vật liệu: Tại công ty, nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: vật liệu chính và vật liệu phụ. Vật liệu chính: cát trắng, cát vàng, đá dăm, ximăng đen PC30, ximăng trắng. Vật liệu phụ: phụ gia, bột màu. b. Định mức sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất gạch: BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU QUÝ 4/2004/1 SẢN PHẨM Loại vật liệu ĐVT Gạch ziczắc màu ghi Gạch ziczắc màu vàng Gạch thẻ T-100 60x90x140 Gạch R-150 150x190x390 Gạch R-100 100x190x390 Cát trắng Cát vàng Đá dăm Ximăng đen Ximăng trắng Bột màu Phụ gia dm3 dm3 dm3 Kg Kg Kg Kg 0,2374 0,8952 0,9093 0,4259 - - 0,0002 0,2564 0,8952 0,9093 0,3333 0,1 0,004 0,0002 - 0,9355 0,5618 0,19 - - 0,00074 - 6,24 3,64 1,27 - - 0,00508 - 4,9 2,94 1 - - 0,004 1.2. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu: Trình tự hạch toán: Khi có nhu cầu về sử dụng nguyên vật liệu thì phân xưởng sản xuất gạch làm giấy đề nghị gửi lên bộ phận cung ứng vật tư đề nghị xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất gạch. Căn cứ đề nghị của phân xưởng phòng kế toán lập phiếu xuất vật tư (3 liên) 1 liên phòng kế toán giữ lại làm căn cứ ghi sổ, 1 liên giao cho người nhận vật tư và 1 liên giao cho thủ kho để ghi thẻ kho. Giá xuất kho của nguyên vật liệu dùng cho sản xuất gạch tại phân xưởng công ty tính theo giá bình quân thời điểm. Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế NVL tồn ĐK + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn ĐK + SL NVL nhập trong kỳ Giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ = Đơn giá bình quân x Số lượng NVL xuất trong kỳ. Đơn vị: Công ty Sản xuất gạch Block ĐN Mẫu số 02 Địa chỉ: Khu Công nghiệp Hoà Khánh PHIẾU XUẤT KHO số 01/ Quý 4 Ngày 1 tháng 10 năm 2004 Họ tên người nhận: Nợ TK 1541 (L60G) Lý do xuất: sản xuất gạch L60 ghi Có TK 1521 Xuất tại kho: Có TK 1522 STT Tên quy cách vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 2 3 4 5 Cát trắng Cát vàng Đá dăm Ximăng đen PC30 Phụ gia m3 m3 m3 kg lít 128 483 491 229986 108 35.000 32.000 95.000 654 21.000 4.480.000 15.456.000 46.645.000 150.410.844 2.268.000 Cộng 219.259.844 Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm mười chín triệu hai trăm năm mươi chín ngàn tám trăm bốn bốn đồng. Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Thủ kho Từ phiếu xuất kho kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ: CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 1 tháng 10 năm 2004 Số hiệu 01 Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất NVL dùng cho SXSP gạch L60G 1541 1541 1521 1522 216.259.844 2.268.000 Cộng: 219.259.844 PHIẾU XUẤT KHO QUÝ 4 Ngày 24 tháng 10 năm 2004 Số hiệu 02 TT Tên quy cách vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 2 3 4 5 6 7 Cát trắng Cát vàng Đá dăm Ximăng PC30 Ximăng trắng Bột mày vàng Phụ gia m3 m3 m3 kg kg kg lít 92,3 322,2 327,3 119.988 36.000 1.440 72 35.000 32.000 95.000 654 1.527 8.000 21.000 3.230.500 10.310.400 31.093.500 78.472.152 54.927.000 11.520.000 1.512.000 Cộng 191.065.552 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm chín mốt triệu sáu lăm ngàn năm trăm năm mươi hai đồng. Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Thủ kho CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 24 tháng 10 năm 2004 Số hiệu 02 Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất NVL dùng cho SXSP gạch L60V 1541 1541 1521 1522 178.033.552 13.032.000 Cộng: 191.065.552 PHIẾU XUẤT KHO Số 03/quý 4 Ngày 9 tháng 11 năm 2004 TT Tên quy cách vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 2 3 4 Cát vàng Đá dăm Ximăng PC30 Phụ gia m3 m3 kg lít 1052,4 632 213.750 832,5 32.000 95.000 654 21.000 33.676.800 60.040.000 139.792.500 17.482.500 Cộng 254.149.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm năm bốn triệu một trăm trăm bốn mươi chín ngàn đồng y . Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Thủ kho CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày9 tháng 11 năm 2004 Số hiệu 03 Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất NVL dùng cho SXSP gạch thẻ T100 1541 1541 1521 1522 236.666.500 17.482.500 Cộng: 254.149.000 PHIẾU XUẤT KHO Số 04/quý 4 Ngày 28 tháng 11 năm 2004 TT Tên quy cách vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 2 3 4 Cát vàng Đá dăm Ximăng PC30 Phụ gia m3 m3 kg lít 980 588 200.000 800 32.000 95.000 654 21.000 32.360.000 55.860.000 130.800.000 16.800.000 Cộng 234.820.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm ba bốn triệu tám trăm tám mươi hai ngàn đồng y . Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Thủ kho CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 28 tháng 11 năm 2004 Số hiệu 04 Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất NVL dùng cho SXSP gạch R100 1541 1541 1521 1522 218.020.000 16.800.000 Cộng: 234.820.000 PHIẾU XUẤT KHO Số 05/quý 4 Ngày 15 tháng 12 năm 2004 TT Tên quy cách vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 2 3 4 Cát vàng Đá dăm Ximăng PC30 Phụ gia m3 m3 kg lít 261,6 327,6 114.300 457 32.000 95.000 654 21.000 17.971.200 31.122.000 74.752.200 9.597.000 Cộng 133.442.400 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm ba ba triệu bốn trăm bốn mươi hai ngàn bốn trăm đồng y . Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Thủ kho CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 15 tháng 12 năm 2004 Số hiệu 05 Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất NVL dùng cho SXSP gạch R150 1541 1541 1521 1522 123.845.400 9.597.000 Cộng: 133.442.400 Từ chứng từ ghi sổ đã lập kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Quý 4 năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số Ngày Số Ngày 01 02 03 04 05 1/10 24/10 9/11 28/11 15/12 219.259.844 191.065.552 254.149.000 234.820.000 133.442.400 1.032.736.796 Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật tư kế toán tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP Quý 4/2004 TK ghi Có TK ghi Nợ 1541 TK 1521 TK 1522 Tổng L60G L60V T100 R100 R150 216.991.844 178.033.552 236.666.500 218.020.000 123.845.400 2.268.000 13.032.000 17.482.500 16.800.000 9.597.000 219.259.844 191.065.552 254.149.000 234.820.000 133.442.400 Cộng 973.557.296 5.917.950 1.032.736.796 Ngày ..... tháng .... năm .... Kế toán trưởng Người lập 2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty bao gồm: lương, phụ cấp lương các khoản BHXH (15%), BHYT (2%) và KPCĐ (2%) được trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Công thức tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. LSP = Trong đó: LSP: lương sản phẩm Qi: khối lượng sản phẩm i hoàn thành được nghiệm thu Gi: đơn giá tiền lương sản phẩm loại i BHXH 15%: được trích tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp SX. BHYT 2%: tiền lương cơ bản của CNTTSXS KPCĐ 2%: lương thực trả của CNTTSX 2.1. Trình tự hạch toán: Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán trực tiếp vào từng sản phẩm. Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG TT Tên SP Đơn giá QLDN PXSX Tiêu thụ SX T.thụ QLPX TTSX Tiếp thị Bán hàng Phục vụ bán hàng 1 2 3 4 Gạch ziczắc Gạch thẻ T100 Gạch R100 Gạch R150 118 25,19 176 235 34,3 6,18 51,17 68,32 22,87 4,12 34,11 45,54 12,77 2,65 19,05 25,44 38,94 10,75 58,08 77,55 5,82 0,72 8,67 11,59 2,13 0,5 3,17 4,23 1,17 0,27 1,75 2,33 Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm để tính lương cho từng bộ phận. Trong quý 4/2004 số lượng thành phẩm nghiệm thu nhập kho như sau: - Gạch ziczắc màu ghi (LG 60): 538.600 viên. - Gạch ziczắc màu vàng (LV 60): 359.500 viên. - Gạch thẻ T100: 1.124.100 viên - Gạch rỗng R100: 198.200 viên. - Gạch rỗng R150: 90.000 viên. BẢNG TÍNH LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TT Sản phẩm Đơn giá Số lượng SX Thành tiền 1 2 3 4 5 Ziczắc màu ghi Ziczắc màu vàng Thẻ T100 Rỗng R100 Rỗng R150 38,94 38,94 10,75 58,08 77,55 538.600 359.500 1.124.100 198.200 90.000 20.973.084 13.998.930 12.084.075 11.511.456 6.979.500 Cộng: 65.547.045 2.2. Hạch toán các khoản trích theo lương: Tổng lương cơ bản = Hệ số lương của CN trực tiếp sản xuất x Lương cơ bản x 3 tháng = 47,1 x 180.000 x 3 = 25.434.000 BHXH (3383) = 25.434.000 x 15% = 3.815.100. BHYT (3384) = 25.434.000 x 2% = 508.680. KPCĐ (3382) = 65.547.045 x 2% = 1.310.940. Phân bổ các khoản trích theo lương cho từng loại sản phẩm theo lương công nhân trực tiếp sản xuất. BẢNG PHÂN BỔ BHXH, BHYT,KPCĐ CHO TỪNG LOẠI SP TK ghi Có Tổng tiền Sản phẩm Ziczắc màu ghi Ziczắc màu vàng Thẻ T100 Rỗng R100 Rỗng R150 3383 3384 3382 3.815.100 508.680 1.310.940 1.220.717 162.762 419.461 814.794 108.639 279.978 703.341 93.779 241.681 670.013 89.335 230.230 406.235 54.165 139.590 Tổng 5.643.720 1.802.940 1.203.411 1.038.801 989.578 599.990 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TK ghi có TK ghi nợ 1542 TK 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Tổng L60G L60V T100 R100 R150 20.973.084 13.998.930 12.084.075 11.511.456 6.979.500 1.220.717 814.794 703.341 670.013 406.235 162.762 108.639 97.779 89.335 54.165 419.461 279.978 241.681 230.230 139.590 22.776.024 15.202.341 13.122.876 12.501.034 7.579.490 Cộng 65.547.045 3.815.100 508.680 5.643.720 71.181.024 3. Hạch toán chi phí sản xuất chung: Tài khoản sử dụng: TK 627 "Chi phí sản xuất chung" 3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng: TK 6271 Bao gồm: tiền lương, phụ cấp và khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng: Tiền lương của nhân viên phân xưởng = Số lượng sản phẩm sản xuất ra x Đơn giá tiền lương Loại sản phẩm SL sản phẩm sản xuất Đơn giá lương Thành tiền L60G L60V T100 R100 R150 538.600 359.500 1.124.100 198.200 90.000 12,77 12,77 2,65 19,05 25,44 6.877.922 4.590.815 2.978.865 3.775.710 2.289.600 Cộng 20.512.912 Tổng quỹ lương cơ bản của NV phân xưởng = 15,8 x 180.000 x 3 = 8.532.000 BHXH (15%) = 8.532.000 x 15% = 1.279.800. BHYT (2%) = 8.532.000 x 2% = 170.640. KPCĐ (2%) = 20.512.912 x 2% = 410.258. Căn cứ số liệu trên kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6271 22.373.610 Có TK 334 20.512.912 Có TK 3382 410.258 Có TK 3383 1.279.800 Co TK 3384 170.640 3.2. Hạch toán chi phí nhiên liệu: (6272) TK sử dụng 6272: bao gồm mở, dầu, nhớt là những chi phí mang tính chất hỗ trợ cho phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào số liệu trong các bảng kê đã được tập hợp trong quý 4/2004, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6272 18.500.000 Có TK 1523 18.500.000 3.3. Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ tại công ty bao gồm: khuôn các loại, kệ đỡ gạch, palết xếp gạch, máy hàn, máy mài, máy cắt, máy khoan và một số công cụ khác. Tài khoản sử dụng: TK 6273: chi phí công cụ dụng cụ TK 153: công cụ dụng cụ TK 142: chi phí chờ phân bổ Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng một lần theo bản kê: 52.600.000. Giá trị CCDC phân bổ nhiều lần theo bản kê quý 4: 35.500.000.kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6273 88.100.000 Có TK 153 52.600.000 Có TK 142 35.500.000 3.4. Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng: TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất gạch bao gồm: - Dây chuyền sản xuất, xe xúc lật, xe nâng, xe vận tải, nhà xưởng. Phương pháp tính khấu hao tại công ty áp dụng là khấu hao đường thẳng: MK = Trong đó: MK: là mức khấu hao năm NG: nguyên giá TSCĐ T: năm tính khấu hao TSCĐ Mức khấu hao quý = x 3 BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ QUÝ 4/2004 TT TSCĐ Nguyên giá TLKH % KH năm KH quý 1 2 3 4 5 Dây chuyền SX gạch Xu xúc lật Xe nâng Xe vận tải Nhà xưởng, kho 4.600.000.000 850.000.000 350.000.000 300.000.000 900.000.000 12,5 10 10 12,5 7 575.000.000 85.000.000 35.000.000 37.500.000 63.000.000 143.750.000 21.250.000 8.750.000 9.375.000 15.750.000 Tổng 7.000.000.000 795.500.000 198.875.000 Tài khoản sử dụng: TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 214: hao mòn TSCĐ Căn cứ vào số liệu trên kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6274 198.875.000 Có TK 214 198.875.000 3.5. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, tiền nước, điện thoại. TK sử dụng 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 331, 111, 112, 1331. Số liệu phát sinh trong quý 4/2004 là 42.650.000. Hạch toán: Nợ TK 627 42.650.000 Nợ TK 1331 3.896.000 Có TK 111 6.350.000 Có TK 112 25.000.000 Có TK 331 15.196.000 3.6. Hạch toán chi phí bằng tiền khác tại phân xưởng: Bao gồm: hội họp, tiếp khách, nước uống. Tài khoản sử dụng: TK 6278: chi phí bằng tiền khác. TK 111, 112 Số liệu chi phí phát sinh trong q uý 4/2004 là 12.680.000 Hạch toán: Nợ TK 6278 12.680.000 Có TK 111 12.680.000 4. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm: 4.1. Phân bổ chi phí sản xuất chung: Cuối quý kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất. BẢNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Quý 4/2004 Nội dung chi phí Ziczắc ghi L60G Ziczắc vàng L60V Thẻ T100 R100 R150 CP NV phân xưởng CP nhiên liệu Chi phí CCDC Chi phí KHTSCĐ CP DV mua ngoài CP bằng tiền khác 7.158.883 5.919.444 28.189.352 63.634.022 13.646.718 4.057.219 4.778.348 3.951.058 18.815.581 42.473.878 9.108.791 2.708.077 4.124.738 3.410.610 16.241.876 36.664.054 7.862.838 2.337.650 3.929.282 3.248.994 1.547.235 34.926.682 7.490.248 2.226.878 2.382.359 1.969.894 9.380.956 21.176.364 4.541.405 1.350.176 Tổng 122.605.638 81.835.733 70.641.766 67.294.319 40.801.154 III. TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1. Tổng hợp chi phí sản xuất: Các chi phí sản xuất được tập hợp riêng theo từng khoản mục: NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung như trên. cuối quý kế toán tiến hành kết chuyển chi phí và chuẩn bị cho việc tính giá thành sản phẩm. Tại công ty áp dụng phương pháp "kê khai thường xuyên" nên tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất là TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" và đồng thời cũng được theo dõi cho từng sản phẩm tại công ty. 2. Đánh giá sản phẩm dở dang: Do chu kỳ sản xuất sản phẩm nhanh do vậy công ty không áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Quý 4/2004 Nội dung chi phí TKĐƯ TK 154 Nợ Có 1. NVL trực tiếp 2. Nhân công trực tiếp 3. Sản xuất chung 1541 1542 627 1.032.736.796 71.181.765 383.178.610 Cộng 1.48.097.171 3. Tính giá thành sản phẩm : BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH Quý 4/2004 ĐVT: đồng Loại gạch SL CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng GT Tổng đơn vị L60G L60V T100 R100 R150 538.600 359.500 1.124.100 198.200 90.000 219.259.844 191.065.552 254.149.000 234.820.000 133.442.400 22.776.024 15.202.341 13.122.876 12.501.034 7.579.490 122.605.638 81.835.733 70.641.766 67.294.319 40.801.154 364.641.506 288.103.626 377.913.642 314.615.353 181.823.044 677 801,4 300,6 1587,3 2020,2 Tổng 1.032.736.796 71.181.765 383.178.610 1.487.097.171 PHẦN III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GẠCH BLOCK I. NHẬN XÉT VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH TẠI CÔNG TY 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: Hiện nay do quy mô sản xuất của công ty còn nhỏ, chủng loại, quy cách của sản phẩm còn ít cho nên công ty xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm là từng đối phù hợp. khi qui mô sản xuất mở rộng, sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác có quy cách, kích cở khác nhau như: gạch lát, gạch xây, gạch bờ kè.... trong mỗi nhóm trên có nhiều loại sản phẩm có màu sắc, hình dáng nhau mặc khác các sản phẩm trên lại được sản xuất từ nguyên vật liệu giống nhau, cùng quy trình công nghệ như nhau. do vậy viếc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm là không còn phù hợp nữa do vậy theo em công ty nên áp dụng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là theo nhóm sản phẩm. 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: Hiện tại công ty đang áp dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là theo từng loại sản phẩm. nếu theo sự suy nghĩ hoàn thiện ở trên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm thì phương pháp hạch toán chi phí sản xuất cũng theo nhóm sản phẩm . 3. Đối tượng tính giá thành: Vẫn là sản phẩm hoàn thành cuối cùng 4. Phương pháp tính giá thành: Do đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là theo nhóm sản phẩm do vậy để phù hợp với từng đối tượng và phương pháp trên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành là phương pháp liên hợp. (Kết hợp giữa phương pháp trực tiếp và phương pháp hệ số) II. HOÀN THIỆN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH : 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất : Tại công ty hiện nay có 5 loại gạch chính có qui cách, kích cỡ khác nhau nhưng được sản xuất hàng loạt, khối lượng lớn, trên cùng một quy trình công nghệ như nhau và sử dụng bao gồm các loại sau: - Gạch L 60 G (Tên gọi: Gạch Ziczăc màu ghi) - Gạch L 60 V (Tên gọi: Gạch Ziczac màu vàng) - Gạch T 100 (Tên gọi: Gạch thẻ 100) - Gạch R 100 (Tên gọi: Gạch rỗng 100) - Gạch R 150 (Tên gọi: Gạch rỗng 150) Tuy nhiên xét về mục đích sử dụng của từng loại sản phẩm trene thì ta có thể xếp vào 2 nhóm sản phẩm như sau: Nhóm 1: nhóm gạch lát bao gồm: + Gạch L 60 G + Gạch L 60 V Nhóm 2: nhóm gạch xây bao gồm: + Gạch T 100 + Gạch R 100 + Gạch R 150 Như vậy theo phương án hoàn thiện thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là theo từng nhóm sản phẩm (nhóm gacgh lát và nhóm gạch xây) 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Theo từng nhóm sản phẩm (nhóm gacgh lát và nhóm gạch xây) 3. Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành - Đối tượng tính giá thành vẫn là sản phẩm cuối cùng - Phương pháp tính giá thành là phương pháp liên hợp 4. Hạch toán chi phí sản xuất 4.1 - Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Như đã trình bày ở phần 2 hiện nay công ty sử dụng TK 1541 để hoạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. trong đó TK 1541 vừa theo dõi tổng hợp cho tất cả sản phẩm vừa theo dõi chi tiết cho từng sản phẩm. VD: TK 1541 theo dõi cho sản phẩm L60 G, L60V, T100,R100,K150 với phương pháp hạch toán như trên thì việc kiểm tra theo dõi cho từng đối tượng chịu chi phí vật liệu trực tiếp sẽ gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là khi công ty phát triển mở rộng quy mô sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách khác nhau. + Vậy để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp một cách dễ dàng, phù hợp với chế độ kế toán hiện nay. Công ty nên ở TK 621 “Chi phí vật liệu trực tiếp“ cuối quý kết chuyển hay phân bổ vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” theo từng đối twongj phục vụ cho công tác tính quá trình được thuận lợi hơn. * Trình tự hạch toán : - Từ các phiếu xuất kho số 01 - 05 kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày tháng năm Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất NVL dùng cho SXSP 621 621 1521 1522 973557296 59179500 Cộng 1032736796 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP QUÝ 4/2004 TK ghi có TK Ghi nợ 621 TK 1521 1522 S = Nhóm gạch lát Nhóm gạch xây 395025396 578531900 15300000 43879500 410325396 622411400 Tổng 97557296 59179500 1032736796 4.2 Hach toán chi phí nhân công trực tiếp: Tại công ty đang sử dụng TK 1542 “Chi phí nhân công trực tiếp” Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo dõi cho tất cả sản phẩm và từng loại sản phẩm. Như vậy để thuân lợi cho việc tính giá thành sau này công ty nên mở TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ. Cuối quý kết chuyển vào bên nợ Tk 154 và phân bổ cho từng đối tượng hạch toán. * Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Tiêu thức tính lương: S Lương = S Qsx x G (G: Đơn giá tiền lương) BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG STT TÊN SẢN PHẨM PHÂN XƯỞNG QLPX Trực tiếp sản xuất 1 2 3 4 Gạch L60 Gạch T100 Gạch R100 Gạch R 150 12,77 2,65 19,05 25,44 38,94 10,75 58,08 77,55 BẢN TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT QUÝ 4/2004 STT SẢN PHẨM ĐƠN GIÁ SỐ LƯỢNG SẢN XUẤT THÀNH TIỀN I II 1 2 3 Nhóm gạch lát Nhóm gạch xây T100 R100 R150 38,94 10,75 58,08 77,55 898100 1124100 198200 90000 34972014 30575031 12084075 11511456 6979500 Tổng 65547045 Hạch toán các khoản trích theo lương S Quỹ lương cơ bản = Hệ số lương của CN trực tiếp sản xuất x Lương cơ bản x 3 Tháng S Quỹ lương cơ bản = 47,1 x 180.000 x 3 = 254.34000 4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung a. Chi phí nhân viên phân xưởng: TK sử dụng 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng” Như đã trình bày tại phần 2 toàn bộ chi phí nhân viên phân xưởng số liệu quý 4/2004 phát sinh tại phân xưởng là 22373610. - Phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho 2 nhóm sản phẩm theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất + Gạch lát = + Gạch xây = b. Chi phí nhiên liệu : TK 6272 Phân bổ chi phí nhiên liệu cho 2 nhóm sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất + Gạch lát = + Gạch xây = c. Chi phí công cụ - dụng cụ: TK 6273: Phân bổ chi phí công cụ - dụng cụ cho 2 nhóm sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất + Gạch lát = + Gạch xây = d. Chi phí kế hoạch tài sản cố định tại phân xưởng : TK6247: Phân bổ chi phí kế hoạch tài sản cố định cho 2 nhóm sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất + Gạch lát = + Gạch xây = đ. Chi phí dịch vụ mua ngoài :TK 6277: Phân bổ chi phí công cụ - dụng cụ cho 2 nhóm sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất + Gạch lát = + Gạch xây = e. Chi phí bằng tiền khác: TK 6278: Phân bổ chi phí bằng tiền khác cho 2 nhóm sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất + Gạch lát = + Gạch xây = BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG QUÝ 4/2004 NỘI DUNG CHI PHÍ GẠCH LÁT GẠCH XÂY S Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí nhiên liệu Chi phí CC- DC Chi phí KHTSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác 11937231 9870502 47044933 106107900 22755509 6765296 10436379 8629498 41095067 92767100 19894491 5914704 22373610 18500000 88100000 198875000 42650000 12680000 S 20441371 178737239 383178610 Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cuối quý kế toán kết chuyển vào TK 154 theo từng đối tượng Nợ TK 154: 383178610 CT 154 gạch lát : 204441371 154 gạch xây: 178737239 Có TK 627 : 383178610 CT 627 gạch lát: 204441371 627 gạch xây: 1t78737239 5. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 5.1 tập hợp chi phí sản xuất Cuối quý đến kỳ tính giá thành kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng đẻ chuẩn bị cho việc tính giá thành sản phẩm BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT QUÝ 4/2004 Nội dung chi phí tài khoản đối ứng TK 154(gạch lát) TK 154 (gạch xây) S = Nợ Có Nợ Có NVL T2 NC T2 SX C TK 62 TK 62 TK 62 410325396 37978365 204411371 622411400 33203400 178737239 1032736796 71181765 383178610 S= 652715132 834352039 5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Do chu kỳ sản xuất sản phẩm của công ty tương đối nắn nên công ty không áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Tuy nhiên trong thực tế công ty vẫn có sản phẩm dở dang nghĩa là sản phẩm sau khi sản xuất xong phải chờ 4 ngày sau mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu nhập kho như vậy để đảm bảo cho việc tính giá thành kịp thời vào cuối mỗi quý công ty để đảm bảo cho việc tính giá thành sản phẩm dở dang . Căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm vào cuối kỳ tại công ty nên chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản lượng hoàn thành tương đương. Công thức: Giá trị sp d2 ckỳ = Giá trị d2 ĐK + CP phát sinh trong kỳ x SLSP d2 ck x % hoàn thành S.lượng SP hoàn + SLSP x % hoàn thành t.đương d2 ck thành - Số lượng sản phẩm dở dang đến ngày 31/12/2004 là: gạch rỗng R 150 = 17600 viên mức độ hoàn thành 90% * Hệ số quy ước sản phẩm tại công ty như sau: - Ziczăc ghi (L 60 G) = 1 - Rỗng R 100 = 5,3 - Ziczăc vàng (L 60 V) = 1,18 - Rỗng R 150 = 6,75 - Thẻ T 100 = 1 S Số lượng sản phẩm qui đổi = S số lượng sản phẩm loại i x hệ số quy đổi loại i + Đối với sản phẩm hoàn thành được quy đổi như sau L 60 ghi = 53860 x 1 = 53860 viên L 60 vàng = 359500 x 1,18 = 424210 V Thẻ T 100 = 1124100 x 1 = 1124100 Rỗng R100 = 198200 x 5,3 = 1050460 Rỗng R150 = 724400 x 6,75= 488700 + Đối với sản phẩm dở dang R150 = 17600 x 6,75 = 118800 + Công ty không có sản phẩm dở dang đầu kỳ Giá trị sp d2 ckỳ gạch xây = 834352039 x 118000 x 90% 1124100 + 1050460 + 118000 x 90% 5.3 Tính giá thành sản phẩm S 1 đơn vị sản phẩm qui đổi = p2 đk + chi phí FS trong kỳ - DDCK S số lượng sản phẩm qui đổi + Nhóm gạch lát = + Nhóm gạch xây = BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM QUÝ 4/2004 Đơn vị tính: đồng Sản phẩm Z đơn vị sản phẩm quy đổi Hệ số quy đổi Z hệ số 1 đơn vị sản phẩm L 60 G L 60 V T 100 R 100 R 150 677,93 677,93 301,19 301,19 301,19 1 1,18 1 5,3 6,75 677,93 799,96 301,19 1596,3 2033 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại công ty sản xuất gạch Block Đà Nẵng được sự hướng dẫn của thầy giáo Tiến sĩ Trương Bá Thanh với sự giúp đỡ của các anh chị phòng tài chính kế toán tại Công ty em đã đi sâu vào tìm hiểu và hoàn thành đề tài này. về mặt lý luận thì đề tài này cũng không có gì mới, những ý kiến đề xuất chưa thật hiệu quả cũng như do trình độ của em còn nhiều hạn chế. Nhưng đó cũng là sự nỗ lực cố gắng rất nhiều của bản thân em với hy vọng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện bộ máy kế toán tại công ty cũng như công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch của Công ty. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Lê Thị Kim Hoa, Ban giám đốc, các phòng ban và các anh chị tại phòng kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2005 Sinh viên thực hiện Hà Thị Như Hiền MỤC LỤC Lời mở đầu 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. Những vấn đề chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2 1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 2 1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm 2 1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3 2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3 2.1. Phân loại chi phí sản xuất 3 2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 6 3. Vai trò, nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6 3.1. Vai trò của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6 3.2. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 II. Đối tượng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất - đối tượng tính giá thành 8 1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 8 1.2. Đối tượng tính giá thành 9 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 9 2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết sản phẩm hay bộ phận sản phẩm 9 2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm. 9 2.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm 10 2.4. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng 10 2.5. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ 10 3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 10 3.1. Phương pháp trực tiếp 10 3.2. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 10 3.3. Phương pháp tổng cộng chi phí 11 3.4. Phương pháp hệ số 11 3.5. Phương pháp tỷ lệ 11 3.6. Phương pháp liên hợp 12 III. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất 12 1. Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp 12 1.1. Nội dung của hạch toán chi phí NVL trực tiếp 12 1.2. Phương pháp hạch toán 13 2. Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 14 2.1. Nội dung 14 2.2. Phương pháp hạch toán 15 IV. Tổng hợp chi phí sản xuất và đáng giá sản phẩm dở dang 15 1. Tổng hợp chi phí sản xuất 15 1.1. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX 16 1.2. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK 16 2. Đánh giá sản phẩm dở dang 17 2.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính 18 2.2. Xác định giá trị sản phẩm dỡ dang theo phương pháp ước tính sản lượng hoàn thành tương đương 18 2.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến 19 2.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức 19 V. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 19 1. Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn 19 2. Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 20 3. Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục 21 PHẦN II TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT GẠCH BLOCK ĐÀ NẴNG A. Giới thiệu khái quát về công ty 23 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty gạch block 23 II. Đặc điểm nhiệm vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty 24 1. Đặc điểm 24 2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 25 3. Mục tiêu 25 III. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty 26 1. Bộ máy quản lý của công ty 26 2. Chức năng, nhiệm vụ và mối liên hệ 26 3. Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty 28 IV. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 29 1. Cơ cấu bộ máy kế toán 29 2. Nhiệm vụ cụ thể của từng nhân viên kế toán 29 2.1. Kế toán trưởng 30 2.2. Kế toán tổng hợp, TSCĐ kiêm phó phòng tài chính kế toán 30 2.3. Kế toán thanh toán, ngân hàng, tiền lương, thuế 31 2.4. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và tiêu thụ 31 2.5. Kế toán công nợ 31 2.6. Thủ quỹ 32 3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty. 32 B. Tình hình thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch tại công ty Sản xuất Gạch Block 34 I. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 34 1. Đối tượng 34 2. Phương pháp hạch toán 34 II. Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm gạch tại công ty 34 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 34 1.1. Đặc điểm và định mức sử dụng nguyên vật liệu tại công ty 34 1.2. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu 35 2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 42 2.1. Trình tự hạch toán 42 2.2. Hạch toán các khoản trích theo lương 43 3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 44 3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng 44 3.2. Hạch toán chi phí nhiên liệu 45 3.3. Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ 45 3.4. Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng 46 3.5. hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài 46 3.6. Hạch toán chi phí bằng tiền khác tại phân xưởng 47 4. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm 47 4.1. Phân bổ chi phí sản xuất chung 47 III. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 48 1. Tổng hợp chi phí sản xuất 48 2. Đánh giá sản phẩm dở dang 48 3. Tính giá thành sản phẩm 48 PHẦN III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GẠCH BLOCK I. Nhận xxét về hạch toán chi phí sản xuất và tínhd giá thành sản phẩm gạch tại công ty 49 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 49 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 49 3. Đối tượng tính giá thành 49 4. Phương pháp tính giá thành 49 II. Hoàn thiện về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm gạch 50 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 50 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 50 3. Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành 50 4. Hạch toán chi phí sản xuất 51 4.1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 51 4.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 52 4.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 53 5. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 55 5.1. Tập hợp chi phí sản xuất 55 5.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 55 5.3. Tính giá thành sản phẩm 56 Kết luận 58 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch tại Công ty Sản xuất Gạch Block - Đà Nẵng.doc
Luận văn liên quan