Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng

Lời mở đầu Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh. Thông qua số liệu do kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp cho lao vụ cũng như toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích. Đánh giá tình hình thực hiện các định mức dự toán chi phí tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả kịp thời hãy lãng phí. Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Do vậy tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng và là yêu cầu cần thiết trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Với sự tìm hiểu và học hỏi của bản thân trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Thuỷ sản, em xin chọn đề tài “HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG” Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất. Phần II. Tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng. Phần III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng. Mặc dù đã cố gắng trình bày chuyên đề của mình thật ngắn gọn, súc tích, nhưng do thời gian còn hạn chế và trình độ còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô và các cô chú ở công ty đóng góp ý kiến chuyên đề được hoàn thiện hơn.

doc59 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4606 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chế biến Nguyên liệu tươi sống (cá bò) Xử lý ban đầu (lột bỏ nội tạng) Lọc Fillet (nếu có) Rửa sạch Tẩm gia vị Bảo quản lạnh Xếp vỉ Phơi khô Bao gói Bảo quản thành phẩm 2. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty: Do đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh và để đảm bảo việc điều hành có hiệu quả cho quá trình hoạt động kinh doanh và sản xuất kinh doanh. Công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng quyết định tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tiếp. a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Giám đốc Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ Nội chính Phòng KT-VT Phòng KH-KD Phòng TC-HC Xí nghiệp SX-DV PX chế biến PX nước đá CH xăng dầu Trạm thu mua PX đóng tàu PX cơ khí Trạm KD THS Chú thích: Quan hệ chức năng Quan hệ trực tiếp b. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: Ban giám đốc: Gồm giám đốc và 2 phó giám đốc, giám đốc công ty là do hội đồng quản trị cử ra, có trách nhiệm quản lý hoạt động sản xuất của công ty và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của công ty. Để có thời gian tập trung vào những vấn đề lơn, giám đốc công ty giao quyền chỉ huy sản xuất, kỹ thuật cho những phó giám đốc. Phó giám đố có trách nhiệm giúp đỡ cho giám đốc và chỉ huy đến các phân xưởng sản xuất, bộ phận cung ứng vật liệu để kịp sản xuất các vấn đề sản xuất kỹ thuật. Phòng kế toán tài vụ: Chức năng: chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về hệ thống thống kê kế toán tài chính và ngân sách của công ty, tham mưu cho giám đốc tổ chức hạch toán kế toán nội bộ và sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nhiệm vụ: phản ánh kịp thời chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của công ty hàng ngày, hàng tháng, hàng năm. Hạch toán kế toán nội bộ cho phân xưởng và công ty tổ chức quản lý tài sản, thực hiện chế độ kiểm tra đánh giá định kỳ nhằm xử lý những tài sản sai hỏng tổ chức lưu trữ hệ thống sec và tiền mặt công ty. Quyền hạn: phát hiện kịp thời những quyền hạn vi phạm thống kê hạch toán tài chính để báo cáo cho giám đốc xử lý có quyền duyệt hoặc không duyệt những chi phí không đúng nguyên tắc. Phòng kế hoạch kinh doanh: Làm tham mưu cho Giám đốc trong việc hưởng chính sách chế độ, chương trình kế hoạch công tác. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Tổ chức điều hành thu mua nguyên liệu, các mặt hàng thuỷ sản. Ký kết các hoạt động tiêu thụ sản phẩm đồng thời thực hiện các cuộc tiếp xúc với khách hàng trong và ngoài nước. Có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc các thành viên trong lĩnh vưc được phân công. Nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng tài chính và điều phối quỹ tài chính cho toàn bộ công ty một cách hợp lý và hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh tế thường kỳ nhằm phát hiện mặt yếu để tìm biện pháp khắc phục. Lập kế hoạch sử dụng vốn đầu tư trang thiết bị cho công ty cũng như máy móc cho các đơn vị sản xuất có hiệu quả. Phòng tổ chức hành chính: Chức năng: hướng dẫn nghiệp vụ lao động tiền lương, tổ chức quản lý đời sống cán bộ công nhân viên, tổ chức bảo vệ tuần tra canh gác. Nhiệm vụ: Lập kế hoạch hàng năm cho công ty theo yêu cầu quản lý lao động phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện chế độ xếp lương, nâng bậc lương, tổ chức đào tạo tay nghề cho công nhân. Phân xưởng chế biến: Chuyên chế biến các mặt hàng thuỷ sản đông lạnh phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ nội địa. Gia công các mặt hàng thuỷ sản đông lạnh khi có yêu cầu gia công của khách hàng. Phân xưởng sản xuất nước đá: Chuyên sản xuất nước đá phục vụ cho việc ướp sản phẩm đánh bắt để giữ độ tươi cho sản phẩm. Cửa hàng xăng dầu: Mua bán dầu phục vụ nghề cá. Phân xưởng cơ khí: Phục vụ cho việc đóng tàu và nhằm phục vụ kỹ thuật cho khâu sản xuất. Trạm kinh doanh hàng thủy sản: chuyên mua bán kinh doanh các mặt hàng thuỷ sản để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. III. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 1. Tổ chức bộ máy kế toán: Kế toán trưởng Kế toán tiền mặt, NVL, thành phẩm, tiêu thụ, XDCB Kế toán TGNH, tiền lương, BHXH, BHYT Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán sản xuất * Sơ đồ : Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm về tổ chức công tác kế toán của công ty, kiểm tra toàn bộ tình hình thu chi, theo dõi kiểm tra tình hình thu chi tài chính, tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, kiểm tra báo cáo quyết toán, tư vấn cho giám đốc về phương hướng và sự vận dụng linh hoạt các chế độ quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Kế toán tiền mặt, nguyên vật liệu chính... Theo dõi thu chi thanh toán từng ngày vào sổ chi tiết, theo dõi nhập - xuất - tồn của vật liệu chính và thành phẩm. Vào các thẻ chi tiết vật liệu, mở sổ theo dõi tình hình tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ. Cuối kỳ quyết toán tổng hợp chi tiết các khoản thu chi phát sinh trong kỳ để phục vụ công tác quyết toán. Kế toán tiền gởi ngân hàng, lương... Theo dõi thu chi thanh toán qua ngân hàng. tính lương cho cán bộ công nhân viên, theo dõi thanh toán cấp phát BHXH và quyết toán BHYT. Theo dõi và phản ánh sự biến động của tài sản cố định. Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tổng hợp quyết toán, báo cáo quyết toán. Thủ quỹ: Mở sổ cập nhật chứng từ thu - chi, kiểm tra thường xuyên tồn quỹ hằng ngày. Cuối tháng kiểm quỹ, đối chiếu quỹ với kế toán tiền mặt. 2. Hình thức sổ kế toán và trình tự ghi sổ: Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty là nhật ký chung. Sổ kế toán sử dụng gồm: Sổ nhật ký chung Sổ cái Các sổ kế toán chi tiết. Các sổ, thẻ kế toán khác. Các bảng biểu, phiếu thu chi, nhập xuất liên quan. Trình tự ghi sổ kế toán được thể hiện qua sơ đồ Nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối Tài khoản Báo cáo kế toán Sổ cái Sổ kế toán chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ quỹ Chứng từ gốc Chú thích : Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Ghi cuối quý Quan hệ đối chiếu B. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG. I. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT. 1. Đối tượng hạch chi phí sản xuất. Sản phẩm được sản xuất ra tại Công ty là những sản phẩm khác nhau vì vậy chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp và phân bổ theo từng sản phẩm. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng sản phẩm và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là theo từng sản phẩm. Trong dó sản phẩm trọng tâm mà tác giả muốn dề cập đến là sản phẩm ca Đổng Cờ. 2. Nội dung chi phí sản xuất tại Công ty. Là một doanh nghiệp sản xuất nên chi phí sản xuất của DN là toà bộ chi phí bỏ ra cho quá trình sản xuất sản phẩm. Để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho quá trình tính giá thành sản phẩm, kế toán Công ty đã phân loại chi phí sản xuất như sau: Phân loại theo yếu tố chi phí sản xuất gồm: - Chi phí nguyên liệu, vật tư. - Chi phí công cụ dụng cụ - Chi phí động lực (điện) - Tiền lương CBộ CNV - BHXH, BHYT, KPCĐ. - Khấu hao TSCĐ. -Chi phí Quản lý phân xưởng. Tại công ty hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. Những chi phí phát sinh trong tháng được tập hợp theo từng nội dung chi phí, đến cuối tháng kế toán tổng hợp thành 3 khoản mục: Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí SXC 3. Quá trình tập hợp chi phí sản xuấttại Công ty. Kể từ phần này về sau số liệu sử dụng là của quý một năm 2004 đơn vị tính của chi phí sản xuất phát sinh là đồng. 3.1.Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất là các loại hải sản tươi sống được thu mua theo những chủng loại khác nhau. Trong khi thu mua NVL kế toán kiểm tra kỷ về chất lượng, số lượng và kích cỡ nguyên liệu để tìm căn cứ tính giá mua. Giá mua nguyên liệu được phòng kế toán ấn định xuất phát từ hợp đồng bán sản phẩm cho khách hàng, đồng thời căn cứ vào kế hoach sản xuất của Công ty trong từng thời kỳ. Nguyên liệu được nhà cung cấp chở thẳng vào Công Ty và được thu mua theo tình tự sau: Một yêu cầu thu mua cao nhất của Công Ty là nguyên liệu phải còn tươi sống, không ươn thối. Do vậy, nguyên liệu luôn luôn được ướp đá lạnh từ nơi nhà cung cấp cho đến khi đưa vào chế biến. Nhà cung cấp chở nguyên liệu đến trạm tiếp nhận gần ngay khu vực chế biến, nguyên liệu được tiếp nhận cả ngày với khối lượng lớn. Các nhân viên tổ tiếp nhận sẽ trực tiếp cân đông khối lượngnguyên liệu và tiếp nhận nguyên liệu chuyển lên kho kế toán vật tư. Phiếu được lập thành 3 liên. Liên 1 : Lưu lại phòng kế hoạch kinh doanh Liên 2 : Dùng dể thanh toán giao cho khách hàng . Liên 3 : Lưu lại phân xưởng. Nguyên liệu sau khi được tiếp nhận xong được đưa ngay vào phân xưởng chế biến mà không nhập kho. Nếu chế biến chưa kịp thì nguyên liệu được bảo quản ở kho lạnh một thời gian ngắn. Vì vậy, Công ty tính giá xuất kho vật liệu cho sản xuất cũng chính là giá mua nguyên liệu. Biểu 4 : SỔ CHI TIẾT NGUYÊN LIỆU Tên nguyên liệu : Cá Đổng Cờ. Ngày Số lượng Giá trị Nhập Luỹ kế Nhập Luỹ kế 27/3 841,6 21.031.584 28/3 183,8 4.593.162 29/3 318,2 7.951.818 Biểu 5: SỔ NHẬT KÝ TIỀN MẶT THÁNG 3/2004 Tháng 3/2004 Ngày Số CT Họ và tê đơn vị Diển gải TK dư Số tiền SPDK Nợ Có 1/3 39 Ngô Quyền Thu tạm ứng 141 2.100.000 30/3 151 Ngư Dân Mua hải sản 152 70.382.816 Chế biến 1331 1.436.384 PS trong kỳ 2.303.134.265 2.291.524.586 SDCK 70.956.783 Biểu 6:BẢNG TỔNG HỢP CHI TIÉT NHẬP NGUYÊN LIỆU HẢI SẢN Tháng 3/2004 Ngày Cá Cờ Cá Đổng Cờ Cá Bánh Đường Số lượng Tiền Số lượng Tiền Số lượng Tiền 27 189 814,6 21.031.584. 28 436,6 183,8 4.593.162 29 296,1 318,2 7.951.818 ....... ....... Tổng 2.669,7 9.267,6 231.597.324 Tập hợp 3 tháng ra bảng tổng hợp chi tiết nhập nguyên liệu hải sản Có Đổng Cờ quý I/2004. Tháng Số lượng Giá trị 01 10.671,6 266.683.284 02 8.360,8 230.177.892 03 9.267,6 231.597.324 Tổng 28,300 728.458.500 Sau đó tập hợp báo cáo trong kỳ sản lượng để biết tình hình nhập - xuất - tồn của từng sản phẩm. Biểu 7 : BÁO CÁO THỰC HIỆN SẢN LƯỢNG THÁNG 1/2004 STT Tên sản phẩm Tồn ĐK Nhập 01/01 Xuất Tồn CK 1 Cá Cờ phi lê 18 0 0 18 2 Cá Đổng Cờ 0 10.671,6 6.628 4.043,6 3 Cá cờ cắt đầu 16.901,6 6.378,9 12.302,4 10.978,1 4 Cá Bã Trầu 993,6 36 1.029,6 Tổng 43.368,6 35.588 36.646,5 40.310,1 Tổng hợp số liệu của3 tháng ta có tổng số lượng nhập - xuất - tồn của sản phẩm xuất quý I. Tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra quý I /2004 là : Biểu 8 : SỔ CÁI TK 152 QUÝ I/2004 NT Số CT Diễn Giải TK Dư Số tiền SDĐK Nợ Có 15/3/04 110 Mua cá Bả Trầu 1111 17.595.508 8/4/04 151 Mua cá Bả Trầu 1111 70.382.816 19/5/04 141 Xuất Vật tư 621 1.757.327.586 Vào sản xuất Phát sinh trong tháng 1.767.458.406 1.757.327.586 SDCK Hạch toán chi phí nguyên liệu trực tiếp quý I/2004 như sau: Nguyên liệu mua vào tại công ty được theo dõi ở TK 1521 vì dặc điểm của nguyên liệu là đưa ngay vào sản xuất, nghĩa là nguyên liệu nhập bao nhiêu thì lập tức là xuất ra bấy nhiêu để sản xuất cho nên nguyên liệu được xuất theo giá thực tế đích danh. Đơn giá thực tế đích danh được xác định trên hoá đơn với giá trị của lô hàng đó. Giá vật liệu xuất kho = Đơn giá thực tế đích danh x Số lượng NVL Xuất kho. Cuối kỳ, kế toán giá thành căn cứ vào phần tổng cộng ở bảng tổng hợp chi tiết nhập nguyên liệu của quý I/2004 Hạch toán như sau: Nợ TK 621 : 728.458.500 Có TK 152 : 728.458.500 Sau đó tiến hành phân bổ cho cá Đổng Cờ theo khối lượng hoàn thành. Phân bổ cho cá Đổng cờ = x 29.150 = 184.113.663 3.2 Chi phí nhân công trực tiếp: Tại công ty, chi phí nhân công trực tiếp là những khoả lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở các tổ, phục vụ tiếp nhận và chế biến. Tiền lương bao gồm lương chính, lương phụ cấp và các khoản trích theo lương như : BHXH, BHYT, KPCĐ. Căn cứ để tính lương là : Bảng chấm công hàng ngày do tổ trưởng ghi, cuối tháng chuyển lên cho kế hoạch tiền lương. Bảng chấm công được tập hợp từ các tổ sản xuất. Căn cứ vào bảng tính lương kế toán tiến hành lập bảng kê chi phí nhân công trực tiếp. Dựa vào số liệu đó, kế toán phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm. Điển hình tiền lương của bộ phận chế biến được tính như sau: Lương của bộ phận chế biến = Lương bình quân x công quy Công quy = Công x Hệ số lương. Hệ số lương được căn cứ theo chế độ lương của nhà nước. Tổng công quy mổi tổ Tổng lương mổi tổ Lương bình quân = Bảng 9: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VÀ PHU CẤP THÁNG 1/2004 Bộ phận chế biến tổ 1. STT Họ và tên Hệ số Ống Công Quy Cộng lương (1) (2) (3) = (1) x (2) (4)= (3) x LBQ 1 Trương Thanh Hiêu 1,3 22,3 28,99 530.000 2 Trần Thanh Truyền 1,2 22,3 26,76 489.000 3 Trần Thị Hạnh 1,1 19,16 21,08 386.0000 4 Vũ Khắc Trung 1,2 21,14 25,36 463.000 Tổng 565,71 563,27 10.302.600 Người lập biểu Đà Nẵng, ngày ......tháng ......năm. Kế toán Trưởng Trong đó: Lương bình quân = = 18.290,6đ Hàng tháng kế toán tính tiền BHXH, BHYT, CPCĐ phải nộp. Đến cuối quý tập hợp 3 tháng trong quý sẽ có số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ Cả quý. Biểu 1: PHIẾU TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU (Liên 2: Dùng để thanh toán ) Số : Người lập : Ngày lập : 11/02/04 STT Loại nguyên liệu Quy cách chất lượng Số lượng (Kg) Đơn giá Thành tiền 1 Cá Cờ nhỏ (102c) xả bỏ 5 % số lượng chưa trừ 5.205,0 5.500 28.672.500 9,2 % (98c) xã bò 5% số lượng chưa trừ. 6125,0 5.500 33.687.5000 Đã ứng 50 triệu 62.315.000 Viết bằng chữ : Sáu mươi hai triệu ba trăm mười lăm ngàn. Người nhận Tiếp nhận KSC Kế toán kế hoạch Người lập biểu Hàng ngày tập hợp các phiếu tiếp nhận nguyên liệu (do khách hàng thanh toán) làm chứng từ gốc và cùng với phiếu chi kế toán thanh toán bảng kê thu mua nguyên liệu trong tháng sau đó ghi vào sổ Nhật Ký nhập nguyên liệu, cuối tháng cộng tổng lương, tiền nguyên liệu , tập hợp 3 tháng ra khối lượng nguyên liệu mua trong quý. Đồng thời vào máy nhập vào sổ chi tiết nguyên liệu. Biểu 2 : BẢNG KÊ THU MUA NGUYÊN LIỆU THÁNG 3/2004 Ngày Tên hàng Số lượng (Kg) Đơn giá Thành tiền 27/3 Cá cờ 902 11.000 9.922.000 28/3 Cá Đổng Cờ 9,5 25.500 242.250 29/3 Cá Cờ 2.229,4 11.000 24.523.400 30/3 Cá Đổng Cờ 750,6 25.500 19.140.300 Tổng Cộng 5.074 53.827.950 Biểu 3 : NHẬT KÝ NHẬP NGUYÊN LIỆU THÁNG 3/2004 Ngày Cá cờ Cá Đổng Cờ Cá Bánh Đường Số lượng Tiền Số lượng Tiền Số lượng Tiền 27 436,6 841,6 28 416,4 183,8 29 296,1 318,2 Kế toán trưởng Đà Nẵng ngày 30 tháng 3 năm 2004 Biểu 10: BẢNG TÍNH BHXH, BHYT, KPCĐ Tháng 1/2004 STT HỌ VÀ TÊN Chức vụ Hệ số lương cơ bản Dn chi 19% (1) (2) 1 Nguyễn Tuyên Chế biến 1,92 105.792 2 Vũ Khắc Trung Chế biến 1,40 77.140 3 Lê Thị Huệ Chế biến 1,40 77.140 Tổng 505.970 Mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước BHXH, phải trích cho một CNV/tháng Trong đó : Hệ số lương cơ bản = x x 15% BHYT phải trích cho 1 CNV/tháng Mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước Hệ số lương cơ bản = x x 2% Mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước hiện hành là : 290.000 Do đó : (2) = (1) x 290.000 ) x 19% Căn cứ vào bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) ta tiến hành lập bảng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tháng 1/2004 Biểu 11 : BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP STT Đơn vị Tiền lương BHXH, BHYT, CPCĐ Tổng CPNC T2 1 Tổ 1 10.302.600 505.970 10.808.570 2 Tổ 2 8.846.950 505.970 9.352.920 3 Tổ 3 7.657.650 505.970 8.163.620 Cấp đông 16.261.000 505.970 16.766.970 Ta tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trong quý I/2004 là: 198.359.709đ Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty được tính theo công thức sau: Số lượng sản phẩm I sản xuất ra trong kỳ Tổng số lượng sản phẩm SX ra trong kỳ Tổng CP NCT2 CPNCT2 phân bố cho sản phẩm i = x Trong đó : Tổng số lượng sản xuất ra trong kỳ là : 115.334 Số lượng cá Đổng Cờ sản xuất ra trong kỳ là : 29.150 CPNCT2 phân bố cho cá Đổng Cờ = x 29.150 = 50.134.266đ 3.3 . Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung ở Công ty là những khoản tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, chi phí vật tư bao bì đóng gói sản phẩm. Hạch toán từng khoản mục chi phí sản xuất chung như sau: a. Chi phí nhân viên phân xưỡng: Chi phí nhân viên phân xưỡng được theo dõi ở TK 6271 " CPNVPX". Lương của NVPX = Lương bình quân x Công quy Trong đó : Công quy = Ngày Công x Hệ số lương . Tổng công quy của NVPX Tổng lương của NVPX Lương bình quân = Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoả trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định của nhà nước. Ta có CPNVPX của quý I/2004 là 13.654.000đ CPNVPX phân bố cho cá Đổng Cờ = x 29.150 = 3.450.969 b.Chi phí công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ là những vật liệu cần thiết phục vụ cho sản xuất tại phân xưởng như: Khay, khuôn mực, thau nhựa .... Đối với công cụ, dụng cụ kế toán sử dụng Tk 153, 6273 để theo dõi hàng tháng, căn cứ vào các phiếu xuất kho xuất kho công cụ, dụng cụ, kế toán vào sổ Ngật ký chung vào Tk 153 tổng hợp 3 tháng ta có chi phí công cụ, dụng cụ của quý I/2004. Đồng thời căn cứ vào sổ chi tiết công cụ, dụng cụ kế oán lập bảng phân bổ công cụ. Từ bảng phân bổ công cụ, dụng cụ kế toán hạch toán như sau: Nợ Tk 6273 : giá trị cộng cụ dụng cụ xuất dùng. Có TK 153 : giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng. Những công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị nhỏ và tham gia vào một kỳ sản xuất kinh doanh thì kế toán phân bổ 100% giá trị vào chi phí. Nhưng đối với công cụ dụngu cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì kế toán tiến hành xác định thời gian sử dụng của công cụ dụng cụ đó để phân bổ giá trị của chúng vào chi phí từng phần cho hợp lý. Căn cứ vào bảng phân bổ công cụ dụng cụ, kế toán hạch toán. Nợ Tk 6273: giá trị phân bổ kỳ này Nợ Tk 142: giá trị chờ phân bổ cho các kỳ sau Có TK 153: CCDC xuất dùng Những CCDC xuất dùng cho kỳ trước có giá trị lớn mà kỳ này phải phân bổ thì kế toán căn cứ vào giá trị phân bổ cho kỳ này để hạch toán. Nợ TK 6273 Có TK 142 Cuối kỳ kế toán tập hợp bút toán kết chuyển như sau: Nợ TK 154: 21.380.019 Có TK 6273: 21.380.019 Cuối kỳ, kế toán tập bút toán kết chuiyển như sau: Nợ TK 154 : 21.380.019 Có TK 6237 : 21.380019 Phân bố chi phí công cụ dụng cụ cho cá Đổng Cờ = x 29.150 = 5.403.676 c. Chi phí khấu hao tài sản cố định: TSCĐ của Công ty tính đến ngày 31/03/2004 là : 5.625.474.610 đ gồm có. Nhà cửa, máy mó thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị quản lý... Tất cả các TSCĐ kể trên Công Ty đang sử dụng và quản lý bằng sổ chi tiết . Việc tính khấu hao TSCĐ thì do công ty định mức khấu hao hàng tháng, phương pháp khấu hao theo tuyến tính cố định, cách tính như sau: Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao TSCĐ 12 tháng = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ còn phụ thuộc vào nguồn vốn hình thành nên TSCĐ. Ta có bảng tính khấu hao TSCĐ của quý i/2004 tại Công ty như sau: Biểu 12 : BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ QUÝ I/2004 TT Tên TSCĐ NG.TSCĐ Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại Mức khấu hao trong tháng I Nhà xưởng vật kiến trúc 1 Nhà xưởng 446.289.756 51.123.650 395.166.106 1.646.525 2 Văn phòng 74.865.000 II Máy móc thiết bị 1 Máy đo Ph 1.750.000 753.000 1.692.700 70.529 III Phương tiện vận chuyển IV Thiết bị quản lý Tổng 37.794000 Vậy mức khấu hao TSCĐ quý I/2004 xác định : 37.794.000 Hạch toán như sau: Nợ TK 6274 : 9.338.000 Nợ TK 6424 : 28.456.000 Có TK 214 : 37.794.000 Phân bố chi phí khấu hao TSCĐ cho cá Đổng Cờ = x 29.150 9.552.214đ d. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm chi phí về điện, nước và các dịch vụ vua ngoài khác dùng để sản xuất tại phân xưởng. Dựa vào bảng định mức chung trên một đơn vị sản phẩm, ta tính trực tiếp chi phí về điện, nước, nước đá cho sản phẩm. Cá Đổng Cờ như sau: Chi phí tiền điện :28.300 Kg x 0,31 KW x 800 = 7018.400đ Chi phí nước đá : 28.300 Kg x 1,03 x 0,8 x 100 = 2.332.000 Chi phí tiền nước : 29.150 Kg x 7m3 x 3.500 = 710.000 Trong đó : - Định mức 1 Kg nguyên liệu = 1,03 - Đơn giá 1 Kg nước đá = 100 - Đơn giá 1 KWh = 800 - Đơn giá 1m3 nước = 3.500 Tập hợp chi phí mua ngoài trong quý I/2004 là : 15.567.000đ Phân bổ cho cá Đổng Cờ = x 29.150 = 3.934.469đ Kế toán tiến hành hạch toán như sau: Nợ TK 627: 15.567.000 Có TK 111: 15.567.000 e. Chi phí bằng tiền khác : Bao gồm các khoản chi phí : ăn trưa giữa ca, bồi dưỡng ca đêm....cho công nhân viên phân xưởng. Trong quý I/2004 có phat sinh các chi phí khác bằng tiền là 10.644.000đ Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6278: 10.644.000 Có TK 6278 : 10.644.000 Phân bổ cho cá Đổng Cờ = x 29.150 = 2.691.470đ f. Chi phí vật liệu ( vật tư ) bao bì: Vật liệu công ty bao gồm : Hương liệu, muối, xà phòng, thùng cảton để chế biến sản xuất và tăng thêm giá trị của thành phẩm, các nguyên liệu để sử dụng cho máy móc thiết bị thuộc phân xưởng được tính vào chi phí vật tư. Biểu 13: PHIẾU XUẤT KHO SỐ 02 Ngày 14 tháng 2 năm 2004 Tên và địa chỉ của người nhận : PXCB Nhận tại kho: Vật Tư Lý do xuất : Sử dụng từ ngày 14 đến ngày 19/2/2004. STT Tên vật tư ĐVT Số Lượng Đơn Giá Thành tiền Yêu cầu Thực Xuất 1 Thùng Carton 2 Xà phòng Kg 15 7.650 114.750 3 Muối tinh Kg 150 1.400 210.000 4.273.562 Hàng tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành lên các sổ nhật ký liên quan và sổ cái -TK 1522. Tập hợp chi phí vật liệu bao bì ở quý I/2004 : 24.046.000đ Hạch toán như sau: Nợ TK 627: 24.046.000 Có TK 1522: 24.046.000 Phân bổ cho cá Đổng Cờ = x 29.150 =6.077.487đ Cuối quý, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ chi phí sản xuất chung, chi phí sản xuất chung cho cá Đổng cờ như sau: Biểu 14: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG QUÝ I/2004 VÀ PHÂN BỔ CHO CÁC CÁ ĐỔNG CỜ STT Khoản mục chi phí Tổng CPSXC CPSXC p/bố cho Cá Đổng Cờ 1 CP nhân viên P Xưởng 13.654.000 3.451.000 2 Cp Công cụ dụng cụ 21.380.019 5.403.676 3 CP khấu hao TSCĐ 37.794.000 9.552.214 4 CP dịch vụ mua ngoài 15.567.000 3.934.469 5 CP bằng tiền khác 10.644.000 2.691.470 6 CP vật tư bao bì 24.046.000 6.077.487 Tổng cộng 123.085.019 31.110.316 II.TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỠ DANG. 1. Tổng hợp chi phí sản xuất. Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, kế toán phải tổng hợp chi phí sản xuất. Sử dụng TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang dể tổng hợp chi phi sản xuất. Cuối kỳ (quý) lập các bút toán kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Hạch toán như sau: Nợ TK 154 : Chi phí cho từng đối tượng Có TK 621 : Chi tiết cho từng đối tượng Có TK 622 : Chi tiết cho từng đối tượng Có TK 627 : Chi tiết cho từng đối tượng. 2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dỡ dang. Do đặc diểm của ngành chế biến thuỷ sản là nguyên liệu tươi sống, phải được chế nhanh thì chất lượng sản phẩm mới đạt yêu cầu. Mặt khác, sản phẩm của Công ty là những mặt hành đông lạnh sản phẩm hoàn thành được đưa vào kho cấp đông lạnh bảo quản vào bao gói để chuyển nhập kho thành phẩm. Nhưng xét về số lượng thì những sản phẩm còn tồn kho cắt đông này chỉ dchiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng khối lượng thành phẩm, cho nên cuối kỳ xem như không có sản phẩm dở dang và tính giá thành cho toàn bộ khối lượng thành phẩm và sản phầm tồn kho cất đông. Như vậy, tất cả chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ hạch toán đều được tính hết vào giá thành sản phẩm. III. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 1. Đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công Ty là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Ơ đây tác giả chỉ đề cập đến đối tượng tính giá thành là sản phẩm cá Đổng Cờ. 2. Phương pháp tính giá thành. Hiện nay, công tác tính giá thành sản phẩm của Công Ty phụ thuộc vào giá bán sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng, tình hình thu mua nguyên liệu và đặc diểm của nguyên liệu. - Có hai loại nguyên liệu giá trị cao nên giá mua cao và giá bán cao. Song công tác chế biến ít (vì nguyên liệu đã hoàn chỉnh) dẫn đến tiền công tiền lương và các khoản chi phí sản xuất chung ít. Ngược lại nguyên liệu có giá trị thấp thì công tác chế biến nhiều. Do vậy, kế toán tính giá thành sản phẩm theo sản phẩm theo phương pháp trực tiếp ( phương pháp giản đơn) Công thức tính như sau: Số lượng sản phẩm hoàn thành. Tổng chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh trong kỳ Giá thành sản phẩm = Từ đó, ta có công thức tính giá thành đơn vị cho sản phẩm i như sau: Tổng chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm i phát sinh trong ky Số lượng sản phẩm i sản xuất ra trong kỳ thành. Giá thành sản phẩm i = Biểu 15: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM QUÝ I/2004 Tên sản phẩm : Cá Đổng Cờ Số lượng : 29.150 STT Khoản mục chi phí Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm 1 CP NVLT2 184.113.663 6.316 2 CP NCT2 50.134.266 1.719 3 CPSCX 31.110.316 1.067 Tổng 265.358.245 9.102 Phần III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG. I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG. Công ty Cổ phần Thuỷ Sản Đà Nẵng hoạt động trong cơ chế thị trường, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của mình. Công Ty tự trang trãi chi phí thu nhập để bù đắp chi phí và phấn đấu có lãi để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu về tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, kết hợp với cơ sở lý luận đã học nên rút được nhận xét sau: Công ty đã vận dụng chế độ kế toán mới, hình thức tổ chức hạch toán vừa tập trung vừa phân tán phù hợp. Bộ máy kế toán tổ chức tại Công ty được Xây dựng có khoa học và phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công Ty. Từng bộ phận thuộc phòng kế toán được phân công hợp lý, rõ ràng nên đã góp phần đảm bảo sự vận hành của bộ máy kế toán. Mổi thành viên trong phòng kế toán đều có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao. Vì vậy, ngoài sự phân công nhiệm vụ chính còn kiểm nhiệm thêm phần việc có liên quan đến nhiệm vụ chính của mình rất tích cực nên mọi yêu cầu thông tin của nhà quản lý đều được đáp ứng nhanh chóng và hợp lý. Công tác kế toán hiện nay, Công Ty đang áp dụng theo hình thức Nhật Ký chung trên máy tính với cách thiết lập hệ thống sổ sách rõ ràng, khoa học và hợp lý là điều kiện thuận lợi cho việc cập nhật chứng từ và đối chiếu số liệu cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập phương án sản xuất kinh doanh, giúp cho nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời với hệ thống sổ sách và biểu mẩu đang sử dụng hiện nay trên máy vi tính đả giảm nhẹ được phần nào việc ghi chép của nhân viên phòng kế toán mà nghiệp vụ kinh tế phát sinh từng giờ, từng ngày trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh doanh nội địa, kinh doanh hàng xuất khẩu, làm dịch vụ thuỷ sản... Việc cập nhật chứng từ vào sổ sách liên quan rõ ràng, minh bạch, đầy đủ, hạch toán tương đối chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Trong công tác thực hiện báo cáo quyết toán hiện nay. Công ty chấp hành đúng theo chế độ quy định từ khâu lập chứng từ ban đầu đến khâu hạch toán, chứng từ được lưu chuyển và bảo quản chặt chẽ. Với sự pghát triển của khoa học hiện nay, việc áp dụnh máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán với việc áp dụng chế độ sổ sách kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung là rất phù hợp và tiện lợi. Tuy nhiên, việc sử dụng máy vi tính tại Công Ty còn mang tính biệt lập không hoà vào dòng chảy của công ty. Một dữ liệu nào đó đang có tại phòng kế toán mà Giám Đốc cần thì phải xuống phòng kế toán để mở máy ra xem, muốn sử dụng dữ liệu đó thì phải coppy ra đĩa mềm rồi lại về phòng Giám Đốc làm việc. Quả là mất thời gian và công sức, sao không cho chúng ( các máy tính cá nhân) hoà nhập thành một mạng máy tính, để rồi thành viên được " chia quyền" sử dụng tại các phòng ban. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty mặc dù đã có những nổ lực đáng kể để cải thiện công tác nhưng đến nay vẫn còn nẩy sinh nhiều vấn đề cần chú ý và suy nghĩ. Quá trình tính giá thành sản phẩm mang tính giản đơn, bình quân chưa tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho từng đơn vị sản phẩm. Công ty vẫn còn khó khăn trong việc xác định giá thành sản phẩm đó là do những nguyên nhân sau: - Giá bán sản phẩm cho khách hành luôn biến động - Đặc điểm của nguyên liệu hải sản quyết định đến tiền công, tiền lương của nhân viên chế biến. - Việc báo cáo số lượng thành phẩm từ phân xưởng thiếu kịp thời.... II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY. 1.Tính chi phí nguyên liệu trực tiếp. Chi phí nguyên liệu trực tiếp ở đây chỉ tính giá trị nguyên liệu hải sản mua vào rồi đưa ngay vào sản xuất ở đây chi phí nguyên liệu trựctiếp thực tế nên trừ đi phần phế liệu thu hồi. Như vậy, chi phí nguyên liệu trực tiếp của quý I/2004 là tính theo công thức: Chi phí nguyên liệu trực tiếp thực tế quý I/2004 của sản phẩm i = Giá trị nguyên liệu mua vào của sản phẩm i quý I/2004 - Giá trị phế liệu thu hồi của sản phẩm i quý I/2004 BẢNG TÍNH CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU TRỰC TIẾP QUÝ I/2004 Tháng Giá trị nguyên liệu mua vào Giá trị phế liệu thu hồi Chi phí nguyên liệu trực tiếp 01 266.683.284 348.000 266.335.284 02 230.177.892 102.000 230.075.892 03 231.597.324 294.000 231.303.324 Quý 728.458.500 744.000 727.714.500 Cuối kỳ, kế toán giá thành tính chi phí nguyên liệu trực tiếp thực tế phát sinh và hạch tóan tổng hợp như sau: Nợ TK 621 : 728.458.500 Có TK 111: 604.324.000 Có Tk 331 : 124.134.500 Khoản phế liệu thu hồi được thanh toán như sau: Nợ TK 111: 744.000 Có TK 154 : 744.000 Phân bố chi phí nguyên liệu trực tiếp cho cá Đổng Cờ = x 29.150 = 183.925.622 2. Chi phí nhân công trực tiếp. Nhìn chung công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ở Công Ty tương đối đơn giản và chính xác. Nhưng để theo dõi và quản lý chặt chẽ tiền lương, và các khoản trích theo lương thì khi tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp, ta trích các khoản trích theo lương theo từng khoản mục cụ thể. Như vậy, hạch toán nhân công trực tiếp vào giá thành mới chính xác được. Ta có bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp của quý I/2004 như sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP THÁNG I/2004 Đơn vị tính : đồng Tháng Tiến lương BHXH BHYT CPCĐ Tổng CPNCT2 Tổ 1 10.302.000 1.545.390 206.052 206.052 12.260.094 2 8.846.950 3 7.657.650 1.148.647 1.148.647 9.954.944 Cấp đông 16.261.000 Tổ phục vụ Tổng 4.306.000 6.446.200 861.360 860.360 44.792.080 Tập hợp được chi phí nhân công trực tiếp trong I/2004 là :198.359.709đ Phân bố cho cá Đổng cơ = x 29.150 = 50.134.266đ 3. Chi phí sản xuất chung. 3.1 Chi phí nhân viên phân xưởng: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG QUÝ I/2004 STT CP nhân viên phân xưởng Số tiền 1 Tiền lương 11.059.740 2 BHXH 1.658.960 3 BHYT 221.195 4 BHCĐ 221.195 Tổng cộng 13.654.000 Hạch toán như sau: Nợ TK 6271 : 13.654.000 Có TK 334 : 11.059.740 Có TK 3382 : 1.658.960 Có TK 3383 : 221.195 Có TK 3384 : 221.195 Loại trừ chi phí quản lý doanh nghiệp, các chi phí nhân viên phân xưởng gồm: Lương ban gián tiếp ( tổ cơ điện, tổ nhà ăn, tổ phế liệu) và lương của văn phòng phân xưởng ( phòng KCS, thống kê) được hạch toán vào chi phí sản xuất chung. 3.2. Chi phí công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất gồm hai bộ phận. Công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị nhổ, thời gian ngắn, số lượng ít thì được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất chung. Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho nhiều chu kỳ sản xuất có giá trị lớn thì phân bổ hai lần hoặc nhiều lần vào trong kỳ sản xuất. Dù được phân bổ một lần hay nhiều lần kế toán cũng cần phải theo dõi trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ để cuối kỳ kế toán giá thành tập hợp vào chi phí sản xuất chung. Đối với công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần thì cần lập sổ chi tiết theo nhiều nhóm để tính số giá trị phân bổ lần cuối. Giá trị phân bố lần cuối Giá trị Bồi thường Phế liệu thu hồi Giá trị còn lại Công cụ dụng cụ = - - Quý I/2004 có số liệu phát sinh chi phí công cụ dụng cụ như sau: Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất : 10.082.000 Phân bổ công cụ dụng cụ cho sản xuất : 11.298.019 Tổng : 21.308.019 3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ. Chi phí khấu hao TSCĐ cũng là một khoản chi phí rất quan trọng ảnh hưởng đến nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, khấu hao TSCĐ cần được tính một cách khoa học và được dùng để hạch toán vào giá thành được chính xác. Cách tính khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng như sau: Theo quy định số 1062 / CTQĐ / CSTC ngày 14/01/1996 của Bộ tài chính thì TSCĐ trong các doanh nghiệp nhà nước được khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Theo đó doanh nghiệp xác định thời gian sử dụg TSCĐ và đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý. Có thể tính khấu hao TSCĐ theo bảng sau: STT Tên TSCĐ Thời gian đăng ký N6 HMLK Thời gian SP còn lại GTCL Mức tính khấu hao 1 2 3 Cộng Việc xác định thời gian sử dụng căn cứ vào tuổi thọ của TSCĐ thưo thiết kế hiện trạng của TSCĐ, mục đích và hiệu suất sử dụng ước tính của TSCĐ, xác định mức khấu hao trung bình hang năm. Hàng tháng thưo công thức sau: 12 tháng Mức khấu hao trung bình hàng năm Mức khấu hao cho Từng tháng Thời gian sử dụng Nguyên Giá TSCĐ Mức khấu hao trung bình hàng năm = = Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ trong quý I/2004 :37.794.000 Hạch toán như sau : Nợ TK 6274 : 37.794.000 Có TK 1121 : 37.794.000 Đồng thời ghi Nợ TK009 : 37.794.000 3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ bao gồm các khoản chi về điện nước, điện thoại, dùng để cho sản xuất mà Công ty phải trả cho nhà cung cấp. Chi phí phát sinh được hạch toán quý I/2004 như sau: Nợ TK 6277 : 15.567.000 Có TK 112 : 15.567.000 3.5. Chi phí bằng tiền khác: Chi phí này gồm chi phí ăn trưa giữa ca, bồi dưỡng ca đêm, hạch toán ở quý I/2004 như sau: Nợ TK 6278 : 10.644.000 Có TK 111: 10.644.000 Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác sẽ được tiết kiệm hơn khi doanh nghiệp áp dụng một phương án sử dụng điện thoại hợp lý, không cho cá nhân tự tiện điện thoại đường dài, nếu điện phải có sự đồng ý của lãnh đạo. 3.6. Chi phí vật liệu (vật tư) bao bì: Vật tư bao bì của công ty có nhiều chủng loại nên khi xuất kho phải theo giá trị đã được xác định cho vật liệu nhập kho. Ơ Công ty nên tính giá hạch toán cho vật liệu xuất kho để dơn giản cho việc tính toán hàng ngày. Giá thực tế của vật liệu xuất kho Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán Giá hạch toán của vật liệu xuất kho trong kỳ = x Chi phí vật tư bao bì quý I/2004 được hạch toán như sau: Nợ TK 6279 : 24.046.000 Có TK 1522 : 24.046.000 Về tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung thì không cần phân bổ cho từng yếu tố chi phí trong chi phí sản xuất chung rồi mới tập hợp, mà ta tập hợp tất cả chi phí sản xuất chung của các khoản mục chi phí rồi phân bổ cho sản phẩm i. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG QUÝ I/2004 STT Nội dung chi phí Số tiền 1 Chi phí nhân viên phân xưởng 13.654.000 2 Chi phí công cụ dụng cụ 21.380.019 3 Chi phí khấu hao TSCĐ 37.794.000 4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 15.567.000 5 Chi phí bằng tiền khac 10.644.000 6 Chi phí vật tư bao bì 24.046.000 Tổng cộng 123.085.019 Phân bổ chi phí sản xuất Chung cho cá Đổng Cờ = x 29.150 = 31.109.025đ 4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 4.1 . Tổng hợp chi phí sản xuất : Sau khi phân bổ từng khoản mục chi phí cho từng sản phẩm, kế toán giá thành tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và đưa vàokhoản mục 154 để tính giá thành sản phẩm. 4.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Do đặc điểm chế biến của nghành thuỷ sản là nguyên liệu phải được chế biến nhanh thì chất lượng sản phẩm mới đảm bảo được yêu cầu sản phẩm là những mặt hành hải sản được, bảo quản đông lạnh. Cuối tháng vẫn có một bộ phận sản phẩm chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm. Song giá trị của chúng tượng đương với giá trị thành phẩm và số lượng chiém tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số sản phẩm sản xuất ra trong kỳ,. Bộ phận sản phẩm này rất nhiều quy cách, phẩm cấp khác nhau, cho nên tính giá thành cho nó rất khó khăn. Chúng ta có thể xem bộ phận sản phẩm này như là thành phẩm đang được bảo quản tại kho cấp đông, không phải là sản phẩm dở dang. Như vậy, tất cả chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ là đều được tính hết vào giá thành sản phẩm. BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM QUÝ I/2004 Cá Đổng Cờ : 29.150 STT Khoản mục chi phí Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm 1 CP NVLT2 183.925.622 6.310 2 CPNCT2 50.134.266 1.720 3 CPSXC 31.109.025 1.067 Tổng 265.168.913 9.097 5. Tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. 5.1. Tiết kiệm chi phí sản xuất. Doanh nghiệp cần tăng khối lượng sản phẩm sản xuất ra để giảm chi phí cố định,. Mặt khác phải đảm bảo nguyên liệu chế biến thường xuyên và tăng cường thu mua nguyên liệu để có diều kiện sản xuất tốt. Việc tính đúng , tính đủ giá thành sản phẩm sẽ phục vụ tốt cho việc ổn định giá cả của nguyên liệu. Khi giá mua nguyên liệu hợp lý thì doanh nghiệp sẽ có đủ nguyên liệu trong những mùa vụ sản xuất. 5.2 .Đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất: Doanh nghiệp cần phải tăng cường việc thu mua nguyên liệu để có điều kiện sản xuất tốt và hạn chế được việc công nhân phải nghĩ việc vì không có nguyên liệu. 5.3. Tiết kiệm chi phí nguyên liệu. Chi phí nguyên liệu được xác định bằng công thức sau: Đơn giá mua nguyên liệu Định mức tiêu hao nguyên liệu cho đơn vị sản phẩm Chi phí nguyên liệu cho đơn vị sản phẩm = x Giá mua nguyên liệu kho có thể hạ thấp trong điều kiện nguyên liệu khan hiếm cho nên sản xuất chỉ có thể tiết kiệmđịnh mức tiêu hao nguyên liệu là biện pháp chủ yếu để hạ thấp giá thành sản phẩm. Định mức này : Nguyên liệu đưa vào chế biến thì sản phẩm làm ra là bao nhiêu, muốn giám định mức này thì doanh nghiệp phải làm sao để với một lượng nguyên liệu nhất định đưa vào chế biến phải tăng sản phẩm tốt, đồng thời giảm sản phẩm hỏng vả không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Định mức tiêu hao đơn vị được xác định như sau: Si Qi ti = Trong đó: Si : Là khối lượng nguyên liệu đưa vào chế biế sản phẩm i. Qi : Là khối lượng sản phẩm i hoàn thành. Chỉ có thể giảm định mức tiêu hao nguyên liệu (ti) bằng cách tăng Qi, việc giảm (ti) phụ thuộc vào ý thức tiết kiệm nguyên liệu của công nhân sản xuất, doanh nghiệp luôn tổ chức lao động gắn liền với việc khuyến khích, khen thưởng cho tổ nào chấp hành tốt định mức, đồng thời áp dụng hình thức bồi thường đối với tổ nào làm thiếu nguyên liệu. Muốn vậy, doanh nghiệp có thể xây dựng một chỉ tiêu để kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao nguyên liệu như sau: tio ti1 K = Trong đó: tio : Là định mức tiêu hao nguyên liệu cho phép để chế biến sản phẩm. ti1 : Là định mức tiêu hao nguyên liệu thực tế trong ngay của từng tổ chế biến. Nếu K <= 1 : Định mức tiêu hao nguyên liệu chế biến sản phẩm i không thực hiện. Mức tiết kiệm hay lãng phí nguyên liệu cho sản phẩm i trong ngày. Di = ( tio - ti1 ) x Qi Nếu Di = 0 : lượng nguyên liệu tiết kiệm được trong ngày. Di < 0 : lượng nguyên liệu lãng phí trong ngày. Như vậy, hàng ngày thống kê phân xưởng có thể kiểm tra tình hình chấp hành định ức tiêu hao nguyên liệu cho từng sản phẩm của từng tổ chế biến. Việc tiết kiệm chi phí nguyên liệu liên quan mật thiết với công tác tính giá thành sản phẩm. Vì khối lượng tiêu hao ít, khối lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều, chi phí nguyên liệu thấp thì việc học thấp giá thành sản phẩm được thực hiện tôt. d. Tiết kiệm các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác, bắt bồi thường để giảm chi phí khi vượt định mức tiêu hao vật tư, bao bì. Chi phí về điện, nước, điện thoại ... để tiết kiệm tốt khi ý thức lao động tốt, song bên cạnh đó phải có một số quy định để làm giới hạn khi sử dụng các phương tiện trên. Gọi điện thoại đường dài phải có dăng ký, khách ngoài sử dụng đường dài phải tính tiền như gọi ở bưu điện, công nhân viên trong công ty gọi điện đường dài không đúng mục đích phục vụ cho sản xuất thì phải trả tiền các khoản thu này chỉ giảm chi phí. Cuối ca sản xuất bộ phận kỷ thuật của phân xưởng phải ghi điện, nước để kịp thời điều chỉnh, tránh lãng phí. - Chi hội nghị, chi tiếp khách cũng phải được quy định cho mỗi người dụ hội nghị, mỗi người khách. Nếu vượt khoản chi phí đó thì ban tổ chức hội nghị tiếp khách tự thanh toán. Tương tự như vượt định mức tiêu hao nguyên liệu, tổ sản xuất chế biến nào vượt quá định mức tiêu hao bao bì, vật tư là lãng phí, phải bồi thường số tiền vượt định mức đó. Số tiền đó được trừ vào lương và ghi giảm chi phí. Kết Luận Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thuỷ Sản Đà Nẵng, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo và các cô chú phòng kế toán, em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu công tổ chức hạch toán dư phí và tính giá thành sản phẩm. Nhìn chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty tương đối hoàn chỉnh. Nhưng bên cạnh đó Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề tồn tại để giá trị thực của tất cả các chi phí được phản ánh chính xác hơn và công tác kinh doanh sẽ đảm bảo hiệu quả hơn. Thực hiện được điều này đòi hỏi Công ty phải năng động trong quản lý và việc phân tích đầy đủ hợp lý những gì mình đã làm để có hướng phần đấu trong tương lai. Chuyên đề này vừa là đề tài tốt nghiệp, vừa là suy nghỉ nhận góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý va chỉ bảo của thầy giáo và các cô chú ở phòng kế toán để em có thể trang bị và cũng cố thêm kiến thức về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán nói chung khi ra trường. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồ Văn Nhàn và các cô chú phòng kế toán tài vụ, lãnh đạo Công ty đã giúp đở em hoàn thành chuyên đề này. Lời mở đầu Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh. Thông qua số liệu do kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp cho lao vụ cũng như toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích. Đánh giá tình hình thực hiện các định mức dự toán chi phí tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả kịp thời hãy lãng phí. Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Do vậy tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng và là yêu cầu cần thiết trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Với sự tìm hiểu và học hỏi của bản thân trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Thuỷ sản, em xin chọn đề tài “HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG” Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất. Phần II. Tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng. Phần III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng. Mặc dù đã cố gắng trình bày chuyên đề của mình thật ngắn gọn, súc tích, nhưng do thời gian còn hạn chế và trình độ còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô và các cô chú ở công ty đóng góp ý kiến chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Hồ Văn Nhàn đã tận tình giúp đỡ, cảm ơn Ban lãnh đạo và các cô chú phòng kế toán công ty đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình cung cấp số liệu trong thời gian em thực tập tại công ty giúp em hoàn thiện chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Phan Thị Diễm Hằng Nhận xĩt về trường vă khoa Từ năm 2000, khi em bước văo trường nhn chung cơ sở vật chất của trường cn thấp, trang thiết bị học tập chưa đầy đủ. đội ngũ giảng viín chưa đng, chưa đủ về trnh độ chưa cao. Chế độ quản lý sinh viín chưa chặt chẽ... Nhưng một văi năm trở lại đđy theo em nhận thấy cơ sở hạ tầng của trường đê phât triển, đâp ứng nhu cầu giảng dạy, đội ngũ giảng viín th đng đủ, trnh độ giảng dạy được nđng cao chất lượng. Trang thiết bị học tập đâp ứng được nhu cầu của sinh viín vă theo kịp thời đại. Chế độ quản lý sinh viín chặt chẽ hơn, nghiím tc hơn trong việc thi cử. Tuy nhiín với ưu điểm như vậy trường cn c một số nhược điểm như sau: - Theo em nghĩ trường phải tạo điều kiện xđy dựng một sđn chơi gip sinh viín thư giên sau những giờ học căng thẳng. - Nín c một ký tc xâ gip sinh viín ở xa nhă c nơi ăn chốn ở để học tập tốt hơn. - Trường khng nín bố tr câc văn phng khoa ở tầng cao v như thế sẽ gđy kh khăn vă bất tiện cho việc đi lại của sinh viín. - Câc thủ tục thi lại, học lại, miễn giảm học ph th thủ tục rất rườm ră. Nhn chung sự phât triển của trường như vậy lă đâng ni, đê phât huy được uy tn chất lượng cng với sự tin cậy trong nước. Khoa kế toân lă một trong những khoa c thể ni lă vững mạnh nhất trong trường, với đội ngũ giảng viín trẻ, nănglực, c kinh nghiệm giảng dạy, năng động trong mọi lĩnh vực. Trong quâ trnh đạo tạo, khoa lun lun tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viín học tập, gip sinh viín c được những kiến thức cơ bản về ngănh học của mnh cũng như giải quyết một số việc đối với nữhng sinh viín gặp kh khăn trong quâ trnh học tập. Đồng thời bín cạnh những việc học tập căng thẳng, trường vă khoa thường hay tổ chức câc cuộc giao lưu văn nghệ, cắm trại nhằm gip sinh viín thư giên. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Nhận xét của giáo viên phản biện Nhận xét của cơ quan thực tập MỤC LỤC Trang Lời mở đầu PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1 1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 1 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 1 1.2. Phân loại chi phí sản xuất 1 2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2 2.1 Khái niệm giá thành 2 2.2 Bản chất của giá thành 2 2.3 Chức năng của giá thành sản phẩm 3 2.4 Phân loại giá thành 3 2.5. Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm 4 3. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 4 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CPSX 4 1. Đối tượng 4 2. Phương pháp hạch toán CPSX 5 2.1. Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 5 2.2. Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 7 2.3. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung 8 2.4. Hạch toán chi phí trả trước và chi phí phải trả 9 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 11 1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 11 2. Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 11 3. Các phương pháp tính giá thành 12 3.1. Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn) 12 3.2. Phương pháp phân bước 12 3.3. Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ 13 3.4. Phương pháp hệ số 13 3.5. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 14 3.6. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức 14 IV. TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ 14 1. Tổng hợp chi phí sản xuất 14 1.1. Tài khoản sử dụng 14 1.2. Phương pháp hạch toán 15 2. Đánh giá kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ 15 2.1. Sản phẩm dở dang 15 2.2. Phương pháp xác định sản phẩm dở dang 15 PHẦN II: TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐN 17 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 17 1. Quá trình hình thành 17 2. Quá trình phát triển công ty 18 II. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY 19 1. Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty 19 2. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 20 III. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 23 1. Tổ chức bộ máy kế toán 23 2. Hình thức sổ kế toán và trình tự ghi sổ 24 B. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG 25 I. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 25 1. Đối tượng hạch chi phí sản xuất 25 2. Nội dung chi phí sản xuất tại Công ty. 26 3. Quá trình tập hợp chi phí sản xuấttại Công ty 26 3.1. Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp 26 3.2. Chi phí nhân công trực tiếp 30 3.3 . Chi phí sản xuất chung 34 II.TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỠ DANG 39 1. Tổng hợp chi phí sản xuất 39 2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dỡ dang 39 III. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 40 1. Đối tượng tính giá thành 40 2. Phương pháp tính giá thành. 40 PHẦN III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG. I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG. 42 II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY. 43 1.Tính chi phí nguyên liệu trực tiếp 43 2. Chi phí nhân công trực tiếp. 44 3. Chi phí sản xuất chung. 45 3.1 Chi phí nhân viên phân xưởng 45 3.2. Chi phí công cụ dụng cụ 46 3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ. 46 3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 47 3.5. Chi phí bằng tiền khác 48 3.6. Chi phí vật liệu (vật tư) bao bì 48 4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 49 4.1 . Tổng hợp chi phí sản xuất 49 4.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 49 5. Tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. 49 5.1. Tiết kiệm chi phí sản xuất. 49 5.2 .Đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất 50 5.3. Tiết kiệm chi phí nguyên liệu 50 Kết Luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thuỷ sản đà nẵng.doc
Luận văn liên quan