Đề tài Hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại công ty may xuất khẩu Hà Bắc

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc nên cần phải chú trọng đến mạng lưới tiêu thụ. Từ thực tế đó công ty cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi , cán bộ quản lý, công nhân viên kỹ thuật có đủ trình độ công nghệ tiên tiến. Nhưng yêu cầu lớn nhất là chất lượng sản phẩm và trình độ kế toán đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, chính vì vậy công ty không ngừng cải tiến mọi mặt góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sảm phẩm nhằm tăng lợi nhuận cho công ty.

doc67 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2367 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại công ty may xuất khẩu Hà Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của sản phẩm. - Về khâu dự trữ nguyên vật liệu: Đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán hợp lý phải xác định được định mức tối đa tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục nhưng không được dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu gây ứ đọng vốn. - Về khâu sử dụng: Yêu cầu doanh nghiệp phải tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu giảm định mức tiêu hao. Như vậy, việc quản lý nguyên vật liệu là một trong những nội dung hết sức quan trọng và cần thiết nhằm giảm chi phí về nguyên vật liệu cũng như mức độ tiêu hao để hạ giá thành sản phẩm. 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu - Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp về viẹc thu mua bảo quản nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu từ đó đánh giá thành thực tế đã mua về nhập kho. - Kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản, sử dụng xuất kho nguyên vật liệu, phát hiện ngăn ngừa và đề ra biện pháp xử lý nguyên vật liệu không đảm bảo chất lượng khi đưa vào sản xuất. - Lập báo cáo kế toán về nguyên vật liệu phục vụ cho công tác lãnh đạo và điều hành nguyên vật liệu nói chung. - Tổ chức cơ sở chứng từ sổ sách và lựa chọn phương pháp hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu. 1.1.4 Phân loại nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp những nguyên vật liệu có đặc tính giống nhau và cùng một loạ theo tiêu chuẩn nhất định. * Căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: - Nguyên liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm được dùng voà quá trình sản xuất hình thành nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Nguyên liệu phụ: Là nguyên vật liệu được sử dụng làm tăng chất lượng sản phẩm. - Nhiên liệu: Được sử dụng phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm phương tiện vận tải máy móc thiết bị hoạt dộng của quá trình sản xuất kinh doanh - Phụ tùng thay thế:Các loại phụ tùng phục vụ cho viẹc sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất phương tiện sản xuất. - Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những thiết bị sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Phế liệu: Là những vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản cơ thể sử dụng hoặc bán ra ngoài. Ngoài ra còn có các vật liệu khác * Căn cứ vào nguồn hình thành nguyên vật liệu được chia: - Nguyên vật liệu mua ngoài là nguyên vật liệu do công ty đã mua. - Nguyên vật liệu do khách hàng mang đến thuê gia công. 1.1.5. Đánh giá nguyên vật liệu Để phục vụ công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu pahỉ thực hiện đánh giá nguyên vật liệu. Vậy đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Theo Quy định hiện hành kế toán nhập xuất tồn kho vật liệu trong doanh nghiệp phải được phản ánh theo giá thựuc tế gồm giá mua cộng với chi phí thu mua vận chuyển do đặc điểm của vật liệu có nhiều chủng loại lại thường xuyên biến động trong sản xuất và để đơn giản bớt khối lượng tính toán để hạch toán nguyên vật liệu. * Xác định giá nguyên vật liệu nhập kho. Trong sản xuất các doanh nghiệp nhập nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau về nguyên tắc nguyên vật liệu nhập kho phải tính theo giá thựuc tế và tuỳ vào từng nguồn nhập các doang nghiệp tính giá nguyên vật liệu như sau: - Đối vật liệu mua ngoài nhập kho: Giá nhập = Giá trị của vật tư sản phẩm được gia công + Chi phí thuê ngoài gia công chế biến - Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến Giá nhập = Giá của vật tư sản phẩm được gia công + Chi phí thuê ngoài gia công chế biến - Đối với vật liệu do công ty tự chế: Giá nhập kho = giá của vật liệu đưa đi chế biến + Chi phí chế biến - Xác định giá nguyên vật liệu xuất kho Do giá trị thực tế của từng lần xuất kho không hoàn toàn giống nhau nên khi xuất kho phải xác định gía thực tế đã xuất và để tính toán giá xuất nguyên vật liệu kế toán sử dụng một trong các phương pháp sau: - phương pháp đơn giá bình quân gia quyền: Giá trị thực tế vật liệu xuất dùng = Số lượng vật liệu xuất kho x Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân cả kì dự trữ (Cuối kỳ) = Giá trị thực tế của vật liệu tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế của vật liệu nhập kho trong kì Số lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ + Số lưọng vật liệu nhập kho cuối kì Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ Số lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế vật liệu tồn kho trước khi nhập + Giá thực tế vật liệu nhập kho Số lượng vật liệu trước khi nhập + Số lượng vật liệu nhập Phương pháp nhập trước khi xuất trước: Dựa trên giả thiết vật liệu nhập trước được xuất hết xong mới xuất đến lần nhập sau. Giá trị thực tế của vật liệu xuất dùng được tính hết theo giá nhập kho lần trước xong mới tính giá nhập kho cho lần sau. Phương pháp nhập sau khi xuất trước: Dựa trên giả thiết vật liệu nhập kho sau cùng đươc xuất đầu tiên. Giá thực tế của vật liệu xuất kho được tính hết theo giá nhập kho lần sau cùng mới tính giá nhập kho lần trước đó. - phương pháp giá thực tế đích danh Theo phương pháp này, vật liệuxuất kho thuộc lô hàng nào sẽ tính theo giá thực tế đích danh của lô hàng đó (Tức là giá thực tế mua vào của lô hàng đó) . 1.1.6. Tình hình quản lý nguyên vật liệu của công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc * Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc. Do đặc điểm sản xuất của công ty chủ yếu là hàng may mặc nên rất cần nhiều nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm. Sản phẩm ma công ty sản xuất ra là quần, áo nó thuộc loại sản phẩm rắn nên rất dễ cho việc bảo quản và đóng gói cũng như việc cất dữ. * Phân loại nguyên vật liệu Để tiến hành sản xuất kinh doanh công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc đã sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, do vậy muốn công tác quanr lý được dễ dàng côgn ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu như sau: - Nguyên vật liệu chính : chủ yếu là vải - Nguyên vật liệu phụ: cúc, khóa, khuy, móc, chỉ - Phụ tùng: bàn đạp, thoi, suốt - Phế liệu : vải vun, vải thừa, máy móc thanh lý - Văn phòng phẩm : giấy, bút, mực in - Bao bì: Túi PE, hộp cátton - Hóa chất: nước javen, thuốc tẩy, thuốc nhuộm Các nguyên vật liệu này được sắp xếp theo từng chủng loại trong kho để tiện cho việc quản lý và xuất kho vật liệu. 1.1.7. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty * Xác định nguyên vật liệu nhập kho Giá thực tế NVL = Giá ghi trên + Chi phí vận chuyển + Thuế nhập khẩu - Khoản giảm trừ nhập kho hoá đơn bốc dỡ (nếu có) Đối với nguyên vật liệu do khách hàng mang đến nhờ gia công cong ty chỉ theo dõi về số lượng theo đơn đặt hàng mà không tính giá. Nếu khách hàng vận chuyển vật liệu đến tạn kho của công ty thì khi nhập kho cũng như khi xuất kho thủ kho và kế toán kho phải phản ánh về mặt số lượng, còn nếu công ty nhận gia công và vận chuyển vật liệu hộ khách hàng về kho của công ty thì công ty phải phản ánh cả về số lượng và chi phí vận chuyển, chi phí này là giá ghi trên hóa đơn mà khách hàng phải thanh toán theo giá đã thỏa thuận. 1.1.8. Xác định nguyên vật liệu xuất kho Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc áp dụng phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu “nhập trước, xuất trước”. Theo phương pháp này vật liệu nào nhập trước thì xuất trước. Sỡ dĩ công ty áp dụng tính giá nguyên vậtliệu theo phương pháp này vì hàng may mặc nó thường xuyên thay đổi về quy cách, mẫu mã cũng như nhu cầu của con người vì thế nguyên vật liệu xuất yêu cầu phải đúng tiến độ và đúng với yêu cầu sản xuất. Mặt khác công ty áp dụng phương pháp này giúp kế toán làm việc dẽ dàng hơn và không bị dồn vào cuối tháng. 1.2. Những lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại công ty may xuất khẩu Hà Bắc * Phương pháp hạch toán chi tiết. - Tài khoản sử dụng: Để hạch toán nguyên vật liệu công ty sử dụng Tk 152 để ghi sổ theo đúng chế độ kế toán. Song vì nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng, phong phú do vậy công ty sử dụng một số tài khoản chi tiết sau: SHTK Tên tài khoản SHTK Tên tài khoản 1521 Nguyên vật liệu chính 1523 Xăng dầu 15211 Nguyên vật liệu chính (hàng may) 1524 Phụ tùng 15212 Nguyên vật liệu chính(hàng gia công) 1525 Văn phòng phẩm 1522 Vật liệu phụ 1526 Bao bì 15221 Vật liệu phụ (hàng may) 1527 Phế liệu 15222 Vật liệu phụ (hàng gia công) 1528 Hoá chất - Hình thức hạch toán: chủ yếu là mua chịu nguyên vật liệu Mua chiụ Vải về nhập kho chuẩn bị cho sản xuất NợTk 152 Nợ Tk 133 Có TK331 1.3. Phương pháp hạch toán kế toán nguyên vật liệu 1.3.1. Nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu - Phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý nhập xuất kho nguyên vật liệu tất cả các nguyên vật liệu khi nhập xuất đều phải làm thủ tục cân, đong, đo, đếm và bắt buộc phải có phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. - Chỉ hạch toán vào nguyên vật liệu giá trị của vật liệu thực tế nhập xuất qua kho các loại mua về đưa vào sử dụng ngay không qua kho thì không hạch toán vào tài khoản này. - Hạch toán chi tiết vật liệu phải được thực hiện đồng thưòi ở kho và phòng kế toán. - Hạch toán nhập - xuất - tồn kho vật liệu phải tính theo giá thực tế, xác định giá thực tế làm căn cứ ghi sổ kế toán được quy định cho từng trường hợp cụ thể. 1.3.2. Nội dung, kết cấu tài khoản sử dụng hạch toán nguyên vật liệu - Tài khoản sử dụng: Tk 152 - Nguyên vật lệu - Nội dung: Tài khoản này phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến động của nguyên vật liệu theo giá trị vốn thực tế. - Tính chất: Là tài khoản phản ánh tài sản trong kiểm kê - Kết cấu TK 152 Bên nợ phản ánh giá trị nguyên vật liệu tăng trong kỳ(do mua ngoài, gia công, góp vốn liên doanh). Số dư cuối kì (bên nợ) phản ánh giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho Bên có: Phản ánh giá trị thực tế của vật liệu xuất kho, thuê ngoài gia công, góp vốn liên doanh hoặc nhượng bán, chiết khấu giảm giá hàng mua trả lại cho người bán. Trị giá vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê. 1.3.3. Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu. *Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kì. TK151,152,153,156 TK611 TK151,152,153,156 Kết chuyển vật tư hàng hoá tồn cuối kỳ Kết chuyển vật tư hàng hoá tồn đầu kỳ TK621,627,641,642 TK151,152,153,156 Giá trị vật tư hàng hoá xuất dùng giá trị nhỏ Giá trị vật tư hàng hoá mua vào trong kỳ TK621,627,642 TK133 TK142(1421) Phân bổ Giá trị xuất dùng lớn Thuế GTGT đầu vào TK411 Nhận vốn góp liên doanh, vật liệu được cấp, biếu tặng TK111,112,331 Giảm giá hàng mua được hưởng và giá trị hàng bị trả lại TK411 TK1331 Đánh giá tăng vật tư, hàng hoá Số thuế VAT đầu vào tương ứng với số giảm hàng mua, hàng bị trả lại TK711 Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng (tính trên tổng số tiền thanh toán) Sơ đồ: Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Thuế đầu vào hàng trả lại Hàng mua đang đi trên đường Gửi mua và chi phí mua NVL nhập kho TK152 TK621,627,641,642 TK111,112,141,331 Giá trị NVL xuất kho sử dụng trong DN TK154 NVL xuất thuê ngoài gia công Hàng đi đường về nhập kho TK151 xuất NVL để góp vốn liên doanh TK128,222,228 Số chênh lệch tăng Số chênh lệch tăng TK412 412412 Giá trị vốn góp Thuế GTGT đầu vào TK133 Nhận vốn góp liên doanh, vật liệu được cấp, biếu tặng TK411 Nhận lại vốn góp liên doanh TK128, 222,228 Xuất NVL trả lại vốn góp liên doanh TK411 NVL tự chế nhập kho TK154 NVL thiếu khi kiểm kê TK138,642 Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê kho TK338,711 Giảm giá hàng mua hoặc trả lại NVL cho người bán TK111,112,332 TK133 Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau: Mua vật tư của ĐC: Nguyễn Văn Hà chưa thanh toán TK133 TK111 TK627,641 TK133 Xuất cho: Nguyễn Thị Hoa(thống kê tổ cắt) Nhập vật liệu của công ty may Sông Hồng Xuất kho vật liệu cho sản xuất sản phẩm và đóng gói Thuế GTGT Thuế GTGT TK331,141 TK 152 TK 621 2. Cơ sở thực tiễn của kế toán nguyên vật liệu 2.1. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc áp dụng bộ máy kế toán tập trung vì công ty là công ty vừa và nhỏ và là một công ty độc lập nên mô hình bộ máy kế toán này là phù hợp. 2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương, BHXH Thủ quỹ Thủ kho Kế toán bán hàng Kế toán thanh toán Kế toán vật tư 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận. - Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế toán của công ty, chỉ đạo mọi hoạt động tài chính, trực tiếp trình bày báo cáo tài chính cho giám đốc để vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh và cho cơ quan thuế có sự kiểm tra. Kế toán trưởng có nhiệm vụ giám sát chung, đưa ra các thông tin cho các nhân viên kế toán và ra những quyết định quan trọng. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp, tập hợp tài liệu các phần hành chính khác, lập bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chung lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính của công ty vào mỗi quý, năm. Đồng thời, kiêm kế toán tiền mặt, tiền gửi, chịu trách nhiệm liên quan đến vốn bằng tiền. - Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Chịu trách nhiệm quản lý và hạch toán tiền lương, các khoản trợ cấp, các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên. Tính đúng tiền lương, trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, theo tỷ lệ quy định cho cán bộ công nhân viên. - Kế toán vật tư: Nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ đối tượng kế toán tập hợp chi phí. Cung cấp số liệu cho kế toán giá thành. - Kế toán bán hàng( xuất khẩu): Theo dõi các hoá đơn bán hàng,mở sổ theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi khi xuất nhập khẩu. - Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán, công nợ của công ty với nội bộ và bên ngoài, lập báo các lưu chuyển tiền tệ. - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thực hiện việc thu, chi, quản lý tiền mặt, ngoại tệ và ghi vào các hoá đơn chứng từ sổ sách liên quan. - Thủ kho: Có nhiệm vụ theo dõi và tính toán lượng hàng hoá, xuất, nhập, hằng ngày, tính toán giá vốn, giá bán tại thời điểm trên thị trường, lập các hoá đơn như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, ghi sổ có liên quan. 2.2. Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Do đặc điểm và quy mô sản xuất của doanh nghiệp hiện nay công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung" để ghi chép. Ngoài ra công ty còn sử dụng phần mềm kế toán Effect, nhưng chỉ đối với một phần hành chính, công việc kế toán không hoàn toàn trên máy mà đó chỉ là một phần trợ giúp, công ty đang từng bước hoàn thiện công tác kế toán máy. Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chung: -Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều ghi sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và định khoản sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ. -Tách rời việc ghi sổ theo thời gian và ghi sổ theo hệ thống để ghi vào hai sổ riêng là nhật ký chung và sổ cái. Cụ thể trình tự ghi sổ của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: * Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chung Chứng từ gốc Nhật ký chuyên dùng Sổ (thẻ) chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, định kỳ Đối chiếu, kiểm tra. 2.2.2. Trình tự ghi sổ - Bước1: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gồc hợp lệ để ghi sổ nhật ký chung sau đó căn cứ vào nhật ký chung để ghi sổ cái. + Các chứng tu phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, hàng ngày được ghi vào sổ nhật ký chuyên dùng sau đó căn cứ vào nhật ký chuyên dùng để ghi sổ cái. + Các chứng từ liên quan đến đối tượng chi tiết đồng thời được ghi sổ kế toán chi tiết. - Bước2: Cuối tháng lấy số liệu từ sổ (thẻ) chi tiết vào bảng tổng hợp chi tiết. Sau đó đối chiếu số liệu giũa sổ nhật ký chung với bảng tổng hợp chi tiết. - Bước3: Cuối quý lấy số liệu từ sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản. + Căn cứ vào bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính. * Ưu, nhược điểm của phương pháp này: - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm cả về thủ công cũng như bằng máy, các nghiệp vụ cùng loại được tập hợp vào sổ chuyên dùng. -Nhược điểm: Thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hoạt động đơn giản, việc ghi chép trùng lặp. 2.3. Vận dụng tài khoản kế toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là công ty vừa và nhỏ nên chuẩn mực kế toán số 15 nên hệ thống tài khoản của công ty thực hiện theo chuẩn mực kế toán đó. - TK loại 1: TSLĐ: TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 138, TK 141, TK 152. Tk 153, TK 156, TK 157, TK 159 - TK loại 2: TSCĐ: TK 211, TK 212, TK 214, TK 241 - TK loại 3: Nợ phải trả: TK 311, TK 331, TK 334, TK 336, TK 338, TK 342, TK 333 - TK loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu: TK 411.TK 441, TK 431, TK 421 - TK loại 5: Doanh thu: TK 511, TK 521, TK 531, TK 532 - TK loại 6: chi phí sản xuất kinh doanh: TK 632, TK 641, TK 642 - Ngoài ra công ty còn sử dụng 1 số tài khoản ngoài bảng khác. -TK đơn vị sử dụng trong hạch toán NVL: TK1521: vải TK 1522: chỉ, mex dính, túi bóng 2.4. Chứng từ và sổ sách theo chuyên đề kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc 2.4.1. Chứng từ và sổ sách kế toán mà đơn vị sử dụng 2.4.1.1. Chứng từ kế toán Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty có liên quan đến việc nhập xuất tồn nguyên vật liệu nó đều phản ánh vào các chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời và theo đúng theo chế độ ghi chép, chuẩn mực kế toan của Nhà Nước ban hành. Mỗi bản chứng từ nó cần chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng như trách nhiệm pháp lý của người lập bản chứng từ đó. Chứng từ kế toán nguyên vật liệu là những chứng từ bằng giấy tờ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, liên quan đến nguyên vật liệu, là căn cứ pháp lý cho hoạt động nhập xuất nguyên vật liệu nhằm mục đích tăng cường công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng. Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ngày của Bộ tài chính, phòng kế toán của công ty cổ phần may Hà Bắc sử dụng các loại chứng từ kế toán về nguyên vật liệu gồm có: - Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT) - Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT) - Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 05- VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07- VT) Để lập được các chứng từ tren cần căn cứ vào: Thông tư kèm theo hợp đồng - Các kế hoạch sản xuất - Các văn bản đề nghị xuất- nhập đã được duyệt - Các báo cáo đã duyệt - Các hóa đơn giá trị gia tăng *sổ sách kế toán Các sổ chi tiết: - Thẻ kho - Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa. - Bảng xuất- nhập- tồn kho nguyên vật liệu - Bảng kê nhập- xuất nguyên vật liệu - Biên bản giám định vật tư Các sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu gồm: - Nhật ký chung - Sổ cái tài khoản 152 2.4.2 .Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc 2.4.2.1.Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty Hiện nay quá trình hạch toán chi tiết vật liệu ở kho và ở phòng kế toán của công ty được thực hiện theo phương pháp ghi thẻ song song. - Ở kho: Hàng ngày sau khi nhận được chứng từ nhập-- xuất nguyên vật liệu, thủ kho thực hiện việc nhập xuất nguyên vật liệu về số lượng. Sau đó, thủ kho tiến hành vào thẻ kho theo từng cột nhập –xuất và tính ra số lượng tồn từng loại nguyên vật liệu hàng ngày. Mỗi chứng từ nhập- xuất vật tư được ghi một dòng vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ và thẻ kho cho cán bộ kế toán để đối chiếu và tiến hành ghi sổ. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn thực tế với số tồn trên thẻ kho. Cuối tháng, thủ kho tính ra số tiền trên mỗi thẻ kho cho từng loại nguyên vật liệu nhập-xuất. Sau đó, căn cứ vào thẻ kho để lập báo cáo nhập – xuất - tồn nguyên vật liệu, báo cáo này được gửi lên phòng kế toán là căn cứ để kế toán đối chiếu số liệu với số liệu của mình. - Ở phòng kế toán: Kế toán vật tư mở thẻ kế toán chi tiết vật tư cho từng danh điểm vật tư tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập - xuất do thủ kho chuyển đến nhân viên kế toán kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết và tính ra số tiền. Sau đó, lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập - xuất vào các thẻ kế toán. chi tiết vật tư có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu thẻ kho. Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết kế toán phải căn cứ vào thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập – xuất - tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật tư. Số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp. Ngoài ra, để quản lý thẻ kho chặt chẽ thì nhân viên kế toán vật tư cần mở rộng đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho kế toán phải ghi vào sổ. Khái quát phương pháp thẻ song song qua sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song. Thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư Phiếu nhập kho Kế toán tổng hợp Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư Thẻ kho Phiếu xuất kho Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Ghi chú: IV. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC 1. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty 1.1. Hạch toá kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty Căn cứ vào bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu của quý IV năm 2007 ta có số dư đầu quý I năm 2008 như sau: Số dư đầu quý I năm 2008: ĐVT: đồng STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Vải chính # stone m 3.000 27.000 81.000.000 02 Cồn tẩy lít 1.000 13.000 13.000.000 Cộng 94.000.000 * Quá trình nhập kho nguyên vật liệu Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, sau đó đề nghị giám đốc duyệt thông qua. Sau khi được thông qua, bộ phận chuẩn bị sản xuất tiến hành việc mua nguyên vật liệu, nguyên vật liệu sau khi được tiếp nhận về công ty có hoá đơn GTGT. Mẫu số: 01 GTKT-3LL CV/01-B EC 079633 HOÁ ĐƠN (GTGT) Liên 2 (Giao cho khách hàng) Ngày12 tháng 03 năm 2009 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần may Đáp Cầu Địa chỉ: Khu6- Đáp Cầu- TP Bắc Ninh Điện thoại: MST: 0100100826 Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Sơn Đơn vị: Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Địa chỉ: Ngã tư- Đình Trám – Việt Yên- Bắc Giang Hình thức thanh toán: HĐ MS: 01001011071 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1*2 01 Vải chính # stone m 35.500 27.000 958.500.000 02 Vải dệt kim m 8.204 20.455 167.812.820 03 Vải lót lụa m 9.500 6.200 58.900.000 04 Mex dính m 6.500 14.400 93.600.000 Cộng tiền hàng 1.278.812.820 Thuế suất thuế GTGT 10% 127.881.282 Tổng cộng tiền thanh toán 1.406.694.102 Số tiền viết bằng chữ: Một tỷ bốn trăm linh sáu triệu sáu trăm chín mươi bốn nghìn một trăm linh hai đồng chẵn. Ngày 12 tháng 03 năm 2009 Người mua hàng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) - Nguyên vật liệu tiếp nhận về công ty đưa về bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng, số lượng và lập biên bản kiểm nhận. Đơn vị: Công ty CP may xuất khẩu Hà Bắc BIÊN BẢN KIỂM TRA VẬT LIỆU Người chuẩn bị Người kiểm tra Kh¸ch hµng: C«ng ty cæ phÇn may §¸p CÇu Ngµy: 12/03/2009 M·: Sè biªn b¶n vi ph¹m Ngày nhận Loại vật liệu Màu Cỡ S.lượng nhận S.lượng kiểm Lỗi Đạt Loại Tỷ lệ lỗi Lưu ý 12/03 Vải chính # stone 35.500 80 v 12/03 vải dệt kim 8..204 60 v 12/03 Vải lót lụa 9.500 65 v 12/03 Mex dính 6.500 50 v Sau khi phßng KCS kiÓm nghiÖm vÒ sè l­îng, mÆt hµng, quy c¸ch, phÈm chÊt phßng vËt t­ c¨n cø vµo biªn b¶n kiÓm tra chÊt l­îng sè thùc nhËp ®Ó viÕt phiÕu nhËp kho. PhiÕu nµy ph¶n ¸nh ®­îc sè l­îng, gi¸ trÞ thùc nhËp nguyªn vËt liÖu. Đơn vị: Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc PHIẾU NHẬP KHO Ngày10 tháng 03 năm 2009 Sè: 01 Mẫu số 01-VT QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính Nî TK152: 1.278.812.820 Cã K331:1.278.812.820 Hä, tªn ng­êi giao hµng: NguyÔn V¨n Hµ thuéc c«ng ty cæ phÇn §¸p CÇu Theo ho¸ ®¬n GTGT sè 5690 ngµy 10/02/2008 cña c«ng ty cæ phÇn may §¸p CÇu NhËp t¹i kho: Nguyªn liÖu §VT: ®ång STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 01 Vải chính # stone K 403 m 35.500 27.000 958.500.000 02 Vải dệt kim K0143 m 8.204 20.455 167.812.820 03 Vải lót lụa D515 m 9.500 6.200 58.900.000 04 Mex dính K0336 m 6.500 14.400 93.600.000 Cộng 1.278.812.820 Nhập, ngày 12 tháng 03năm 2009 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Đã ký Người giao hàng (Ký, họ tên) Đã ký Thủ kho (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký - Cuối kỳ thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để lập bảng tổng hợp phiếu nhập kho. BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU NHẬP KHO Quý I/2009 Tên người giao hàng:. Nhập tại kho: Nguyên vật liệu ĐVT: đồng STT Tên hàng ĐVT Số lượng thực nhập Đơn giá Thành tiền 01 Vải chính # stone m 35.500 27.000 958.500.000 02 Vải dệt kim m 8.204 20.455 167.812.820 03 Vải lót lụa m 9.500 6.200 58.900.000 04 Mex dính m 6.500 14.400 93.600.000 05 Chỉ may màu stone Cuộn 1.000 10.000 10.000.000 06 Chỉ may màu white Cuộn 990 10.000 9.900.000 07 Túi PPE Chiếc 45.700 200 9.140.000 08 Thùng 5 lớp Chiếc 1.800 6.000 10.800.000 09 Chỉ bó tay màu black Cuộn 49 11.000 539.000 10 Kim UY x128 pcs 815 2.050 1.670.750 11 Băng dính Cuộn 72 6.900 496.800 Cộng 1.321.359.370 Ngày 31 tháng 3 năm 2009 Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (ký,ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) * Quá trình xuất kho nguyên vật liệu: Căn cứ vào các đơn hàng phòng kế hoạch ra định mức và nhu cầu nguyên vật liệu cho mỗi đơn hàng của xí nghiệp lên kế hoạch sản xuất đề nghị xuất vật tư. GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ. STT Tên nguyên liệu Số lượng 01 Vải chính # stone 32.000 02 Vải dệt kim 7.500 03 Vải lót lụa 8.000 04 Mex dính 5.000 Ngày 9 tháng 03 năm 2009 Người lĩnh Giám đốc duyệt Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký (Ký, họ tên) Đã ký (Ký, họ tên) Đã ký - Căn cứ vào giấy đề nghị xuất vật tư phòng kế hoạch viết phiếu xuất kho. Thủ kho căn cứ vào giấy đề nghị xuất vật tư để xuất đúng loại, đủ số lượng, nếu sai yêu cầu mà không có chứng nhận của người nhận vật tư thì thủ phải chịu trách nhiệm. Đơn vị: Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc PHIẾU XUẤT KHO Ngày 12 tháng 03 năm 2009 Sè:03 MÉu sè 02-VT Q§ sè 15/2006-TC/Q§/C§KT Ngµy 20/03/2006 cña Bé tµi chÝnh Nî TK621 : 1.139.012.500 CãTK152: 1.139.012.500 Hä tªn ng­êi nhËn hµng: NguyÔn ThÞ Hoa. §Þa chØ (bé phËn) thèng kª tæ c¾t Lý do xuÊt: XuÊt dïng cho s¶n xuÊt s¶n phÈm XuÊt t¹i kho: Nguyªn vËt liÖu §VT: §ång STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B D 1 2 3 4=2*3 01 Vải chính # stone m 32.000 27.000 864.000.000 02 Vải dệt kim m 7.500 20.455 153.412.500 03 Vải lot lụa m 8.000 6.200 49.600.000 04 Mex dính m 5.000 14.400 72.000.000 Cộng 1.139.012.500 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một tỷ một trăm ba mươi chín triệu không trăm mười hai nghìn năm trăm đồng chẵn Ngày 12 tháng 03 năm 2009 Thủ kho (Ký, họ tên) Đã ký Người lập phiếu (Ký, họ tên) Đã ký Người nhận hàng (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (Ký, họ tên) Đã ký - Cuối tháng thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để lập bảng tổng hợp phiếu xuất kho. BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU XUẤT KHO Quý I/ 2009 ĐVT: đồng STT Tên hàng ĐVT Số lượng thực xuất Đơn giá Thành tiền 01 Vải chính # stone m 32.000 864.000.000 864.000.000 02 Vải dệt kim m 7.500 153.412.500 153.412.500 03 Vải lót m 8.000 49.600.000 49.600.000 04 Mex dính m 5.000 72.000.000 72.000.000 05 Chỉ may màu stone Cuộn 1.000 10.000.000 10.000.000 06 Chỉ may màu white Cuộn 340 3.400.000 3.400.000 07 Túi PPE Chiếc 45.404 9.080.800 9.080.800 08 Thùng 5 lớp Chiếc 1.800 10.800.000 10.800.000 09 Chỉ bo tay màu black Cuộn 45 495.000 495.000 10 Kim Uyx128 pcs 815 1.670.750 1.670.750 11 Băng dính Cuộn 70 483.000 483.000 12 Cồn tẩy Lít 509 6.617.000 6.617.000 Cộng 1.181.559.050 Tại kho: Thủ kho tiến hành mở các thẻ kho đê theo dõi tình hình nhập – xuất - tồn của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập - xuất thủ kho căn cứ vào tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ tiến hành sắp xếp, phân loại cho từng thứ vật liệu theo từng thẻ kho và ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Cuối ngày, thủ kho phải tính ra số lượng tồn của từng thứ vật liệu trên thẻ kho. Do vậy, thẻ kho được dùng làm căn cứ để đối chiếu số liệu thực tế của kế toán chi tiết tại phòng kế toán. Đơn vị: Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc THẺ KHO Ngµy lËp thÎ: 12/03/2009 Tê sè: 01 MÉu sè 06-VT Q§ sè 15/2006-TC/Q§/C§KT Ngµy 20/03/2006 cña Bé tµi chÝnh Tªn nh·n hiÖu, quy c¸ch vËt t­, hµng ho¸: V¶i chÝnh # stone §¬n vÞ tÝnh: m STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Số dư đầu kỳ 3.000 01 01 10/03 Nhập của ĐC: Nguyễn Văn Hà 35.500 39.500 02 01 12/03 Xuất cho: Nguyễn Thị Hoa (Thống kê tổ cắt) 32.000 6.500 Cộng phát sinh 35.500 32.000 Tồn cuối kỳ 6.500 Ngµy 12 th¸ng 03 n¨m 2009 Ng­êi lËp thÎ (Ký, hä tªn) §· ký Thñ kho (Ký, hä tªn) §· ký Gi¸m ®èc (Ký, hä tªn) §· ký Đơn vị: Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc THẺ KHO Ngµy lËp thÎ: 12/03/2009 Tê sè: 02 MÉu sè 06-VT Q§ sè 15/2006-TC/Q§/C§KT Ngµy 20/03/2006 cña Bé tµi chÝnh Tªn nh·n hiÖu, quy c¸ch vËt t­, hµng ho¸: V¶i dÖt kim §¬n vÞ tÝnh: m STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Số dư đầu kỳ 01 01 10/03 Nhập của ĐC: Nguyễn Văn Hà 8.204 8.204 02 01 12/03 Xuất cho: Nguyễn Thị Hoa (Thống kê tổ cắt) 7.500 704 Cộng phát sinh 8.204 7.500 Tồn cuối kỳ 704 Ngµy 12 th¸ng 03 n¨m 2009 Ng­êi lËp thÎ (Ký, hä tªn) §· ký Thñ kho (Ký, hä tªn) §· ký Gi¸m ®èc (Ký, hä tªn) §· ký Đơn vị: Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc THẺ KHO Ngµy lËp thÎ: 12/03/2009 Tê sè: 03 MÉu sè 06-VT Q§ sè 15/2006-TC/Q§/C§KT Ngµy 20/03/2006 cña Bé tµi chÝnh Tªn nh·n hiÖu, quy c¸ch vËt t­, hµng ho¸: V¶i lãt lôa §¬n vÞ tÝnh: m STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Số dư đầu kỳ 01 01 10/03 Nhập của ĐC: Nguyễn Văn Hà 9.500 9.500 02 01 12/03 Xuất cho: Nguyễn Thị Hoa (Thống kê tổ cắt) 8.000 1.500 Cộng phát sinh 9.500 8.000 Tồn cuối kỳ 1.500 Ngµy 12 th¸ng 03 n¨m 2009 Ng­êi lËp thÎ (Ký, hä tªn) §· ký Thñ kho (Ký, hä tªn) §· ký Gi¸m ®èc (Ký, hä tªn) §· ký Đơn vị: Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc THẺ KHO Ngày lập thẻ: 12/03/2009 Tờ số: 04 Mẫu số 06-VT QĐ số 15/2006-TC/QĐ/CĐKT Ngµy 20/03/2006 cña Bé tµi chÝnh Tªn nh·n hiÖu, quy c¸ch vËt t­, hµng ho¸: Mex dÝnh §¬n vÞ tÝnh: m STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Số dư đầu kỳ 01 01 10/03 Nhập của ĐC: Nguyễn Văn Hà 6.500 6.500 02 01 12/03 Xuất cho: Nguyễn Thị Hoa (Thống kê tổ cắt) 5.000 1.500 Cộng phát sinh 6.500 5.000 Tồn cuối kỳ 1.500 Ngµy 12 th¸ng 03 n¨m 2009 Ng­êi lËp thÎ (Ký, hä tªn) §· ký Thñ kho (Ký, hä tªn) §· ký Gi¸m ®èc (Ký, hä tªn) §· ký - Cuèi th¸ng c¨n cø vµo phiÕu nhËp kho, xuÊt kho, sè d­ ®Çu kú kÕ to¸n lËp b¸o c¸o nhËp- xuÊt- tån kho nguyªn vËt liÖu ®Ó tr×nh gi¸m ®èc. BÁO CÁO NHẬP XUẤT – TỒN – KHO NGUYÊN VẬT LIỆU (Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009) Tên,nhãn hiệu, quy cách vật tư ĐVT Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng Nhập sản xuất Nhập khác Tổng nhập Xuất sản xuất Xuất khác Tổng xuất Hàng công ty mua Vải chính # stone m 3.000 35.500 35.500 32.000 32.000 6.500 Vải dệt kim m - 8.204 8.204 8.000 8.000 204 Thoi máy 2 kim pcs - 700 700 600 600 100 Phích cắm pcs - 200 200 150 150 50 Bàn là pcs - 50 50 50 50 - Băng dính trắng 1cm Cuộn - 1.000 1.000 1.000 1.000 - Kháchhàng YASAIT Vải lót lụa m - 9.500 9.500 8.000 8.000 1.500 Phấn rôm g - 20 20 20 20 - Mex dính - 6.500 6.500 5.000 5.000 1.500 . Ngµy 31 th¸ng 03 n¨m 2009. Thñ kho (ký,hä tªn) §· ký Ng­êi lËp biÓu (ký,hä tªn) §· ký KÕ to¸n tr­ëng (ký,hä tªn) §· ký Gi¸m ®èc (ký,hä tªn) §· ký - Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập- xuất nguyên vật liệu kế toán vào sổ chi tiết vật tư SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Ngày 13 tháng 03 năm 2009 Tên vật tư: Vải chính # stone Tờ: 01 ĐVT: đồng NT GS Chứng từ Diễn giải ĐVT Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kỳ 3.000 81.000.000 10/03 01 10/03 Nhập vải chính # stone m 27.000 35.500 958.500.000 38.500 1.039.500.000 12/03 02 12/03 Xuất vải chính # stone m 27.000 32.000 864.000.000 6.500 175.500.000 Tồn cuối kỳ 6.500 175.500.000 Ngày 13 tháng 03 năm 2009 Người lập biểu ( Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (ký,họ tên) Đã ký SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Ngày 13 tháng 03 năm 2009 Tên vật tư: Vải dệt kim Tờ: 02 ĐVT: đồng NT GS Chứng từ Diễn giải ĐVT Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kỳ 10/03 01 10/03 Nhập vải dệt kim m 20.455 8..204 167.812.820 8..204 167.812.820 12/03 02 12/03 Xuất vải dệt kim m 20.455 7.500 153.412.500 704 14.400.000 Tồn cuối kỳ 704 14.400.000 Ngày 13 tháng 03 năm 2009 Người lập biểu ( Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (ký,họ tên) Đã ký SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Ngày 13 tháng 03 năm 2009 Tên vật tư: Vải lót lụa Tờ: 03 ĐVT: đồng NT GS Chứng từ Diễn giải ĐVT Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kỳ 10/03 01 10/03 Nhập vải lót lụa m 6.200 9.500 58.900.000 9.500 58.900.000 12/03 02 12/03 Xuất vải lót lụa m 6.200 8.000 49.600.000 1.500 9.300.000 Tồn cuối kỳ 1.500 9.300.000 Ngày 13 tháng 03 năm 2009 Người lập biểu ( Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (ký,họ tên) Đã ký SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Ngày 13 tháng 03 năm 2009 Tên vật tư: Mex dính Tờ: 04 ĐVT: đồng NT GS Chứng từ Diễn giải ĐVT Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kỳ 10/03 01 10/03 Nhập vải lót lụa m 14.400 6.500 93.600.000 6.500 93.600.000 12/03 02 12/03 Xuất vải lót lụa m 14.400 5.000 72.000.000 1.500 21.600.000 Tồn cuối kỳ 1.500 21.600.000 Ngày 13 tháng 03 năm 2009 Người lập biểu ( Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (ký,họ tên) Đã ký Sau khi đã hoàn thành phần kế toán chi tiết vật liệu kế toán vào bảng kê tổng hợp. Bảng này phản ánh số lượng, giá trị nguyên vật liệu có đầu kỳ, nhập – xuất trong kỳ và tồn cuối kỳ. BẢNG KÊ TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN TRONG QUÝ I/2009 ĐVT: đồng STT Tên vật tư Đơn giá Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 01 Vải chính # stone 27.000 3.000 81.000.000 35.500 958.500.000 32.000 864.000.000 6.500 175.500.000 02 Vải dệt kim 20.455 8.204 167.812.820 7.500 153.412.500 704 14.400.320 03 Vải lót lụa 6.200 9.500 58.900.000 8.000 49.600.000 1.500 9.300.000 04 Mex dính 14.400 6.500 93.600.000 5.000 72.000.000 1.500 21.600.000 05 Chỉ may màu stone 10.000 1.000 10.000.000 1.000 10.000.000 - - 06 Chỉ may màu white 10.000 990 9.900.000 340 3.400.000 650 6.500.000 07 Túi PPE 200 45.700 9.140.000 45.404 3.400.000 296 59.200 08 Thùng 5 lớp 6.000 1.800 10.800.000 1.800 9.080.800 - - 09 Chỉ bo tay màu black 11.000 49 539.000 45 495.000 4 44.000 10 Kim UY x128 2.050 815 1.617.750 815 1.670.750 - - 11 Băng dính 6.900 72 496.800 70 483.000 2 13.800 12 Cồn tẩy 13.000 1.000 13.000.000 509 6.617.000 491 6.383.000 Cộng 94.000.000 1.321.536.370 1.181.559.050 233.800.320 Ngày 31 tháng 03 năm 2009 Người lập biểu (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký 1.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu quý I năm 2008 tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc. - Căn cứ vào các chứng từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và bảng ke nguyên vật liệu kế toán vào sổ nhật ký chung. NHẬT KÝ CHUNG Quý I năm 2008 ĐVT: đồng ST GS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có 10/03 01 10/03 Nhập VL của ĐC: Nguyễn Văn Hà chưa thanh toán tiền hàng x 152 113 331 1.278.812.820 127.881.282 1.406.694.102 10/03 02 10/03 Nhập vật liệu của công ty may Sông Hồng đã thanh toán = TM x 152 113 111 42.546.550 4.254.655 46.801.205 12/03 03 12/03 Xuất VL cho chị Nguyễn Thị Hoa (thống kê tổ cắt) x 621 152 1.139.012.500 1.139.012.500 16/03 04 16/03 Xuất Vật liệu cho sản xuất sản phẩm (A. Toàn- PX 3) x 621 641 627 152 25.530.000 7.016.200 10.000.350 42.546.550 Cộng x 2.635.054.357 2.635.054.357 Ngày 31 tháng 03 năm 2009 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (Ký, họ tên) Đã ký - Cuối quý căn cứ vào sổ nhật ký chung để lập sổ cái, sổ cái được mở hàng ngày cho từng tài khoản dựa trên số liệu sổ nhật ký chung SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152 Quý I năm 2009 ĐVT: đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TK ĐƯ Số tiền SH NT Trang NKC Số TT dòng Nợ Có Số dư đầu kỳ 94.000.000 10/03 01 10/03 Mua NVL nhập kho 331 1.278.812.820 10/03 02 10/03 Mua NVL nhập kho 111 42.546.550 12/03 03 12/03 Xuất VL cho sản xuất sản phẩm 621 1.139.012.500 16/03 04 16/03 Xuất VL cho SX và đóng gói 621 627 641 25.530.000 7.016.200 10.000.350 Cộng số phát sinh x 1.321.359.370 1.181.559.050 Số dư cuối kỳ 233.800.320 Ngày 31 tháng 03 năm 2009 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Đã ký * Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc quý I năm 2009: Công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty đóng vai trò là yếu tố quyết định đến giá thành sản phẩm và hao phí lao động. Chính vì vậy, công ty luôn hạch toán nguyên vật liệu chính xác theo đúng quy định của Bộ tài chính ban hành . Đơn vị hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song giúp cho việc ghi chép của kế toán đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, tránh được những sao sót, hao hụt nguyên vật liệu . Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình biến độngcủa vật tư, tiền vốn cách hạch toán, hệ thống sổ sách, tài khoản mà đơn vị đã sử dụng đều tuân theo của Bộ tài chính. Kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp luôn có mối quan hệ với nhau, đối chiếu kiểm tra tính khớp đúng trong công tác kế toán. Nhìn chung công tác kế toán nguyên vật liệu của đơn vị được thực hiện khá tốt, đảm bảo đúng chế độ của Bộ tài chính, chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với tình hình tính toán, phân bổ và sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng giúp cho việc hạch toán nhanh chóng, có tính logic cao, hiệu quả hơn. 2.Biện pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc. 2.1.Một số nhận xét tổng quát Với sự phát triển của nền kinh tế theo hướng mở cửa hội nhập đo vậy nhu cầu của con người về ăn, ở mặc đòi hỏi cao hơn, phong phú và đa dạng hơn. Khi nền kinh tế đã phát triển nó đồng nghĩa với thu nhập của người dân tăng lên nên yêu cầu của con người đặt ra đối với sản phẩm, hàng hóa phải đẹp về kiểu dáng, tôt về chất lượng do đó nguyên vật liệu dễ bị tiêu hao nhiều. Vậy để sản phẩm đạt yêu cầu nhưng đồng thời giảm lượng tiêu hao nguyên vật liệu thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý, tiết kiệm, sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng. Trong các doanh nghiệp sản xuất sản xuất hàng may mặc nói chung và công ty cỏ phần may xuất khẩu Hà Bắc nói riêng thì chi phí về nguyên vật liệu cho đầu vào sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành phẩm. Vì vậy cần phải quản lý tốt nguyên vật liệu, định mức được tiêu hao đồng thời tận dụng các phế liệu vào sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm . Để phù hợp với đặc điểm của sản xuất kinh doanh của đơn vị, công ty đã áp dụng phương pháp “kê khai thường xuyên”. thực tế cho thấy sử dụng phương pháp này rất phù hợp , có hiệu quả, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Qua thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán em đã thấy được tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu và công ty có một ngũ kế toán khá hoàn chỉnh. Các anh chị được đào tạo qua trường lớp có chuyên môn chính quy, kế toán trưởng là người dày dạn kinh nghiệm, có trình độ cao, đội ngũ kế toán viên năng động nhiệt tình, sáng tạo đáp ứng nhu cầu của phòng kế toán. Nhân viên kế toán được trang bị kiến thức về phần mềm kế toán đảm bảo tốt việc hạch toán hơn nữa độ chính xác cao. 2.2. Ưu điểm Do mới thành lập năm 2002 nên công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là doanh nghiệp còn non trẻ, các hoạt động diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp. Nhưng khi cơ chế thị trường có sự chuyển đổi, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO - tạo điều kiện phát triển thương mại, công ty đã từng bước khắc phục những khó khăn hạn chế để tìm ra cho mình một chỗ đứng vững chắc, lãnh đạo công ty đã nhận định khó khăn không thể làm thay đổi công ty trong chốc lát, mà cần phải có thời gian thử thách để khẳng định mình. Do vậy lãnh đạo công ty đã chủ trương đưa ra chiến lược phát triển lâu dài trên nguyên tắc “làm đến đâu chắc đến đó”, công ty ngày một phát triển tạo chỗ đứng trên thị trường, lãnh đạo công ty đã thực sự biết khai thác và phát huy những ưu điểm sau: Việc công ty chọn hình thức ghi sổ “Nhật ký chung” điều đó cho thấy công ty đã thực sự nắm bắt và đi sâu vào hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty. Công ty áp dụng phương pháp “kê khai thường xuyên” là rất phù hợp với đặc trưng về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và kế toán chi tiết nguyên vật liệu của công ty sử dụng theo phương pháp thẻ song song một cách nhất quán trong niên độ kế toán, đáp ứng nhu cầu theo dõi thường xuyên, liên tục một cách tổng hợp tình hình biến động nguyên vật liệu tại các kho, bên cạnh đó số liệu kế toán được ghi chép rõ ràng, phản ánh chính xác tình hình hiện có tăng giảm nguyên vật liệu trong kỳ. Ngoài ra công ty còn áp dụng nhiều chính sách để nâng cao uy tín với khách hàng về sản phẩm đồng thời có chế độ đảm bảo sức khẻo cho cán bộ công nhân viên trong công ty và không ngừng quan tâm đến công tác quản lý bảo quản, thu mua dự trữ nguyên vật liệu để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra liên tục. 2.3. Nhược điểm Vật liệu của công ty bao gồm rất nhiều chủng loại, nhiều quy cách khác nhau nhưng công ty lại chưa có “sổ danh điểm vật tư” với quy cách của từng loại để tạo điều kiện theo dõi vật tư dễ dàng, chặt chẽ, đồng thời thuận lợi cho việc ứng dụng máy tính và công tác kế toán vật liệu sau này. Tại kho việc sắp xếp vật liệu thiếu khoa học, lộn xộn đặc biệt là ở kho phụ liệu gây khó khăn cho việc xuất dùng phụ liệu. Công tác quản lý vật liệu xuất kho cho sản xuất và bán thành phẩm tại các phân xưởng cũng lỏng lẻo, thiếu khoa học, gây hiện tượng mất mát, hư hỏng, lãng phí trong quá trình sản xuất nói chung và trong các giai đoạn công nghệ nói riêng từ đó gây ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đối với người bán có quan hệ thường xuyên, kế toán chưa mở những trang sổ riêng cho từng người cung cấp. Như thế kế toán không theo dõi được một cách chặt chẽ tình hình thanh toán với người bán. Với đặc điểm là sản xuất hàng may mặc nên số lượng vật liệu khá phong phú về chủng loại và mẫu mã, trong khi thị trường lại biến động liên tục dẫn đến giá cả nguyên vật liệu thường xuyên thay đổi trong khi đó công ty không lập dự phòng giảm giá hàng hàng tồn kho. 2.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc. 2.4.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty . Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc nên cần phải chú trọng đến mạng lưới tiêu thụ. Từ thực tế đó công ty cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi , cán bộ quản lý, công nhân viên kỹ thuật có đủ trình độ công nghệ tiên tiến. Nhưng yêu cầu lớn nhất là chất lượng sản phẩm và trình độ kế toán đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, chính vì vậy công ty không ngừng cải tiến mọi mặt góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sảm phẩm nhằm tăng lợi nhuận cho công ty. 2.4.2. Một số kiến nghị * Về công tác quản lý nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu công ty rất đa dạng, lại xuất – nhập liên tục nên để tiện cho việc quản lý cần phải có sổ sách điểm vật tư. Sổ này được mở cho từng loại nguyên vật liệu * Về hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu: Kế toán nên lập riêng bảng kê cho nguyên vật liệu mua ngoài và nguyên vật liệu nhận gia công. Bảng kê cho nguyên vật liệu mua ngoài được theo dõi cho từng xí nghiệp nhưng sẽ không có cột “ vận chuyển”. Bảng kê xuất nguyên vật liệu nhận gia công nên trình bày theo từng khách hàng trong mỗi xí nghiệp chứ không nên theo dõi theo trình tự thời gian để thuận tiện cho việc tính giá sản phẩm gia công cho mỗi đơn vị đặt hàng ở từng xí nghiệp. * Về công tác lập dự phòng: Hiện nay công ty không trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, đầu tư tài chính.. Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp lớn, khối lượng nguyên vật liệu chỉ cần có sự thay đổi nhỏ về giá cả trên thị trường cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh nhất là chi phí sản xuất, vì vậy các doanh nghiệp thường lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đây là nguồn bù đắp giảm giá trị của nguyên vật liệu tồn kho khi có sự sụt giảm về giá cả. Vì vậy công ty nên lập dự phòng. * Một số kiến nghị khác: Hiện nay kế toán máy vẫn chưa được áp dụng trên toàn bộ công tác kế toán của công ty cho nên việc áp dụng kế toán máy sẽ là việc mà công ty cần quan tâm trong thời gian tới. Kế toán máy sẽ giúp giảm nhẹ cường độ công việc ở phòng kế toán, nâng cao hiệu quả công việc. Công ty nên thành lập bộ phận chuyên trách nghiên cứu, điều tra và thu thập thông tin về nhu cầu may mặc trên thị trường nhằm đưa ra những phương hướng thích hợp với tình hình thực tế của công ty. Có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực: cử cán bộ đi học, cập nhật chế độ mới cho nhân viên kế toán. Kế toán phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ của mình. Trên đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công việc hạch toán kế toán ở công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc em đưa ra trên cơ sở những thông tin thu thập được trong thời gian thực tập vừa qua. V. KẾT LUẬN Tất cả những cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu thực tiễn đã cho thấy vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất do đó khẳng định vai trò của công tác kế toán nguyên vật liệu trong phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Hạch toán nguyên vật liệu – một trong những phần hành kế toán không thể thiếu nhằm đem lại thông tin đầy đủ chính xác nhất những thông tin ấy chính là căn cứ để nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn – doanh nghiệp sẽ ngày càng phát triển và ngược lại quyết định sai lầm thì doanh nghiệp kinh doanh sẽ không có hiệu quả. Nguyên vật liệu chính tại công ty là vải và nguyên vật liệu phụ là cúc, chỉ. Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc em được tìm hiểu sơ bộ về thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại công ty. Đồng thời em cũng nhận thấy vai trò to lớn của nguyên vật liệu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là hoạt động kinh doanh hàng may mặc. + Khái quát về nguyên tắc thực hiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo quyết định hiện hành của Bộ tài chính. + Khái quát được thực trạng hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty may xuất khẩu Hà Bắc. + So sánh đánh giá giữa thực tế thực hiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty với lý luận về hạch toán kế toán nguyên vật liệu. Từ đó thấy những ưu điểm trong hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty, để học tập, đồng thời để thấy được những điểm còn chưa phù hợp. Do thời gian thực tập không dài, hiểu biết về nghiệp vụ kế toán và kinh nghiệm còn hạn chế nên khả năng nhìn nhận vấn đề con chưa sâu sắc. Tuy vậy em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học cùng với việc tìm hiểu, đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác kế toán của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thày giáo Đinh Nho Toàn cùng các thầy cô khoa kinh tế, ban lãnh đạo và cán bộ kế toán công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Bắc Giang, ngày 30 tháng 05 năm 2009 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ô Báo cáo tài chính của công ty may cổ phần xuất khẩu Hà Bắc. ô Bài giảng lý thuyết kế toán. Thạc sĩ: Nguyễn Thị Lựu ô Bài giảng kế toán doanh nghiệp. Thạc sĩ: Nguyễn Thị Huyền, Thạc sĩ: Phạm Thị Dinh ôChế độ kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội – 2006 ô Đề cương thực tập tốt nghiệp khóa 7 khoa kinh tế - trường Cao đẳng Nông Lâm. ô Giáo trình kế toán doanh nghiệp (nhà xuất bản tài chính) ôHệ thống tài khoản. (Ban hành theo Quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính - Đã sửa đổi bổ sung). ô Hệ thống sổ sách kế toán. (Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính - NXB Tài chính Hà Nội-2006). ô Kế toán tài chính - Nhà xuất bản Thống kê. Đồng chủ biên: T.S. Võ Văn Nhị - Trần Anh Hoa Th.S. Nguyễn Ngọc Dung - Trần Thị Duyên ôLịch sử hình thành và phát triển công ty. ôMột số báo cáo tốt nghiệp khác. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao-cao-chuyen-de-hach-toan-ke-toan-nguyen-vat-lieu-tai-cong-ty-may-xk-ha-bac-copy-7425.doc
Luận văn liên quan