Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề thiết thực được toàn xã hội quan tâm. Đây cũng là một trong những lĩnh vực được Nhà nước và các Doanh nghiệp luôn luôn quan tâm nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng tối ưu hiệu quả lao động , không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất để làm tăng doanh lợi, tăng tích lũy cho doanh nghiệp đồng thời bảo đảm tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nước.
Công ty xây dựng 48là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Công ty rất quan tâm đến công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương, chính vì vậy đã góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càng tăng, khối lượng sản phẩm ngày càng cao và đảm bảo thu thập cho người lao động.
Đề tài “ Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty xây dựng 48” là một đề tài rộng, rất phức tạp, cộng với kiến thức còn hạn chế và khả năng của một sinh viên còn hạn hẹp do đó trong quá trình viết luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự tham gia góp ý của quí thầy giáo, cô giáo và các anh, chị trong công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Hoàng Tùng, của quí thầy, cô giáo bộ môn kế toán cùng các anh, chị ở Công ty xây dựng 48đã giúp em hoàn thành luận văn này./.
76 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2707 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty xây dựng 48, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành. Sau 25 năm xây dựng và phát triển, Công ty ngày càng mở rộng qui mô và địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh, năng động tìm kiếm việc làm, giải quyết cho người lao động có việc làm và thu nhập ổn định. Công ty đóng góp nghĩa vụ cho nhà nước đầy đủ và tích lũy để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Công ty thực hiện hạch toán tập trung, các đơn vị thực hiện hạch toán báo sổ nên công tác quản lý chi phí sản xuất, quản lý lao động tương đối chặt chẽ và có nề nếp. Công ty luôn chú trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng lực lượng công nhân viên trong danh sách có tay nghề vững, ý thức tổ chức kỹ luật cao thích ứng với mọi điều kiện và môi trường sản xuất kinh doanh của công ty.
- Về sổ sách kế toán : Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, có áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán và công tác quản lý đã giúp cho việc vào chứng từ nhanh gọn, chính xác, dễ kiểm tra, đối chiếu phục vụ kịp thời cho công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.
- Về hạch toán lao động : Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty rất đa dạng và phức tạp, nên công ty đã chú trọng tổ chức sắp xếp bố trí lao động hợp lý, công tác quản lý lao động khá chặt chẽ, tác phong làm việc, ý thức tự giác trong lao động của người công nhân có nhiều tiến bộ nên năng suất lao động được nâng cao.
Công tác an toàn lao động được quan tâm đúng mức, cung cấp và thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộ an toàn lao động.
Việc nâng lương, nâng bậc cho cán bộ công nhân viên đã được thực hiện nghiêm túc, đúng qui chế. Trong năm đã nâng lương, nâng bậc cho 162 cán bộ công nhân viên.
- Về hạch toán tiền lương : Hình thức trả lương hiện nay công ty áp dụng chủ yếu là hình thức trả lương theo sản phẩm có kết hợp trả lương theo thời gian, lương phân phối lại. Tiền lương hàng năm đều tăng, mức thu nhập của công nhân viên toàn công ty ngày càng được nâng lên, góp phần cải thiện đời sống. Từ đó đã thúc đẩy mọi người trong công ty tích cực tăng năng suất lao động, đạt nhiều khối lượng sản phẩm, góp phần tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
2. Nhược điểm
- Về hạch toán lao động: Công ty có nhiều cố gắng đầu tư trong công tác hạch toán lao động, nhưng vẫn còn một số hạn chế như sau:
+ Việc tổ chức quản lý ngày công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất còn thấp, nên năng suất lao động bình quân không cao, làm hạn chế lợi nhuận cho công ty.
+ Đặc thù sản xuất kinh doanh ở công ty có nhiều lúc căng thẳng như các công trình phải bàn giao trước mùa mưa bão, do bên chủ đầu tư giao việc cho công ty chậm, khi ban giao thì đòi hỏi thời gian hoàn thành nhanh. Công ty phải tiến hành tổ chức thi công khá khẩn trương, triển khai đồng thời nhiều hạn mục công trình và động viên công nhân viên tích cực lao động không ngừng tăng năng suất lao động, phấn đấu hoàn thành sớm công trình để bàn giao nhưng công ty chỉ quy định xếp loại theo năng suất lao động hưởng lương tối đa là 1,3 là chưa phù hợp.
+ Cần tiến hành xác định nhu cầu lao động hàng năm và xây dựng tồ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh phụ để giải quyết số lao động dư thừa lúc nhàn lỗi, lúc thiếu việc làm.
- Về hạch toán tiền lương : Tiền lương gắn liền với kết quả lao động cho nên công ty rất quan tâm tuy nhiên vẫn còn những mặt chưa xem xét hết như: việc trả lương cho công nhân viên làm việc ở công trình mới mở, tiền lương trả cho công nhân sản xuất và bộ máy quản lý phân xưởng chênh lệch cao so với bộ máy quản lý công ty, công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của cán bộ công nhân viên để đảm bảo ổn định giá thành, không tăng đột biến vào các quý và phân bổ đều trong các quý.
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 48.
1. Hoàn thiện về hạch toán lao động ở Công ty Xây dựng 48
1.1. Hoàn thiện hạch toán lao động ở bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất
Thống kê tỷ lệ ngày công lao động bình quân 4 quý trong năm 2000 như sau:
Chỉ tiêu
Tổng số lao động
Quí I/2000
Quí II/2000
Quí III/2000
Quí IV/2000
LĐBQ tham gia LĐ
%
LĐBQ tham gia LĐ
%
LĐBQ tham gia LĐ
%
LĐBQ tham gia LĐ
%
1
2
3
4=3/2
5
6=5/2
7
8=7/2
9
10=9/2
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
715
184
592
200
82,8
108,7
600
208
84
113
640
210
89,5
114,1
576
198
80,6
107,6
Nhìn vào biểu thống kê ngày công lao động bình quân ta thấy ngày công tham gia lao động của công nhân trực tiếp sản xuất chưa cao, điều này hạn chế đến tổng khối lượng sản phẩm hàng quí của toàn công ty, lợi nhuận đem lại cho công ty kém hiệu quả. Chỉ có trong quí III số lao động bình quân tham gia lao động đạt 89,5% vì trong thời gian này công ty phải huy động lực lượng lao động làm việc để hoàn thành công trình trước mùa mưa bão. Còn trong quí IV chỉ có 80,6% lao động bình quân tham gia lao động điều này cho chúng ta thấy trong quí IV đã có 19,4% số lao động trực tiếp thiếu việc làm. Như vậy số lao động thiếu việc làm trong quí IV là:
19,4% x 715 = 139 người
Với mức tiền lương bình quân tháng trong quí IV là 866.728 đồng/người/tháng.
Þ Mức tiền lương sử dụng lãng phí lao động trong quý IV là:
866.728 đồng x 139 người = 120.485.192 đồng
Nếu quản lý lao động tốt, đảm bảo thực hiện đủ giờ công lao động tiêu chuẩn thì quỹ lương của công ty không bị lãng phí số tiền trên mà còn làm tăng thêm khối lượng, tăng thêm lợi nhuận cho công ty.
Xin đề xuất với công ty là:
- Hàng quý cần tổng hợp số liệu và phân tích tình hình sử dụng lao động ở bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, tiến hành kiểm tra lại việc chấp hành kỷ luật lao động của một số công nhân trực tiếp sản xuất. Đồng thời kiểm tra lại khối lượng công việc của công ty có đảm bảo cho công nhân lao động hay không? Nếu công ty đã chuẩn bị đẩy đủ khối lượng công việc nhưng số công nhân trực tiếp sản xuất có ngày công lao động thấp thì cần kịp thời chỉ đạo bộ phận quản lí đơn vị sản xuất tiến hành tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hợp lý hóa sản xuất, động viên người lao động tích cực hăng say lao động, tạo điều kiện để tăng năng suất lao động, tham gia ngày công lao động đạt tỷ lệ cao sẽ góp phần hoàn thành khối lượng sản phẩm càng nhiều, lúc đó sẽ nâng cao thu nhập cho người lao động trực tiếp sản xuất.
- Nên sắp xếp lại lực lượng lao động trực tiếp. Vì trong thời gian cao điểm nhất như trong quí III công ty chỉ cần có 640 lao động trực tiếp, còn trong quí IV chỉ cần có 576 lao động trực tiếp tham gia lao động vì trong quí này mưa bão nên không làm việc được, sẽ dẫn đến khối lượng sản phẩm hoàn thành thấp, thu nhập của người lao động không cao ,lợi nhuận đem lại cho công ty thấp . Để giải quyết hạn chế này, xin kiến nghị với công ty tiến hành giải quyết theo hướng sau :
+ Đối với lao động trong danh sách : Giải quyết cho một số lao động phổ thông đi học nghề để bổ sung lực lượng lao động, công nhân kỹ thuật, giải quyết cho một số cán bộ công nhân viên nghỉ phép năm, tổ chức cho một số cán bộ công nhân viên học tập nâng cao tay nghề, thi nâng bậc, giải quyết một số công nhân cơ khí, cơ giới không có việc làm chuyển sang làm công tác bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị xe máy…
+ Đối với lao động ngoài danh sách: Công ty phải có kế hoạch từ ban đầu, trong thời gian này những lao động ở những bộ phận không cần thiết thì báo trước với họ để giải quyết tạm thời kết thúc hợp đồng lao động khi nào cần sẽ tiếp tục hợp đồng lại.
1.2. Hoàn thiện về hệ số xếp loại về thành tích lao động ABC.
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty là xây lắp khối lượng lớn, nhiều người cùng thực hiện, để đánh giá đúng năng lực và kết qủa lao động hoàn thành của từng công nhân viên, công ty đặt ra hệ số xếp loại thành tích ABC làm cơ sở để trả lương cho cán bộ công nhân viên. Bảng hệ số ABC được qui định như sau :
Loại A gồm : A1 = 1,6 A2 = 1,46 A3 = 1,33
Loại B gồm : B1 = 1,21 B2 = 1,10 B3 = 1,00
Loại C gồm : C1 = 0,90 C2 = 0,80 C3 = 0,70.
Hệ số thành tích lao động được xét trong khung từ 0,38 đến 1,6 có hai quan hệ đó là năng suất lao động và ngày công, về năng suất lao động đạt từ 70% đến 130% và về ngày công cùng tham gia sản xuất loại A phải có từ 17 ngày công trở lên, loại B phải có từ 6 đến 16 ngày công, loại C có từ 5 ngày công trở xuống.
Bảng xếp loại thành tích kết quả lao động ABC này công ty đặt ra có tính chủ quan rất cao, khả năng loại A1 rất thấp vì đã lấy mốc ngày công làm chuẩn phải đủ 30 ngày trở lên, mà qui định của nhà nước là 1 cán bộ công nhân viên làm việc trong 1 tháng 26 ngày công, nếu làm thêm giờ thì thời gian làm thêm không quá 200 giờ/người/năm cho nên ta phải qui định lại là loại A1 từ 26 ngày công trở lên.
Trong thực tế việc xếp loại thành tích lao động ABC là rất phức tạp, cán bộ nghiệp vụ phải thu thập một lượng số liệu quá lớn. Hệ số ABC nhỏ hơn 1 sẽ kéo theo tiền lương tụt xuống nếu cả 2 năng suất và ngày công thấp, sẽ dẫn đến tiền lương thu nhập thấp hơn lương cấp bậc, sẽ không đảm bảo thu nhập cho người lao động.
Tôi xin đề xuất với công ty là: đối với hệ số xếp loại theo ngày công nên lấy 3 loại thành tích và mỗi loại có 2 hệ số, hệ số thấp nhất là 1,00 sẽ đảm bảo tiền lương cấp bậc cho cán bộ công nhân viên đang đảm nhận.
Hoàn thiện lại bảng xếp loại như sau:
Loại A : A1 = 1,6 A2 = 1,46
Loại B : B1 = 1,33 B2 = 1,21
Loại C : C1 = 1,10 C2 = 1,00
Bảng xếp loại thành tích ABC, hệ số năng suất lao động vẫn giữ nguyên trong khung từ 0,7 đến 1,3 và ngày công của A1 sẽ từ 26 ngày công trở lên chứ không phải 30 ngày công như trước. Xin hoàn thiện bảng thành tích lao động ABC theo công thức: ABC = min(1,60;(n-1) * 0,02 + 0,7 + 2/3(w – 0,7)
Biểu 9: BẢNG HOÀN THIỆN XẾP LOẠI THÀNH TÍCH ABC
W
n
0,70
0,80
0,90
1,00
1,10
1,20
1,30
1
0,70
0,77
0,83
0,90
0,97
1,03
1,10
2
0,72
0,79
0,85
0,92
0,99
1,05
1,12
3
0,74
0,81
0,87
0,94
1,01
1,07
1,14
4
0,76
0,83
0,89
0,96
1,03
1,09
1,16
5
0,78
0,85
0,91
0,98
1,05
1,11
1,18
6
0,80
0,87
0,93
1,00
1,07
1,13
1,20
7
0,82
0,89
0,95
1,02
1,09
1,15
1,22
8
0,84
0,91
0,97
1,04
1,11
1,17
1,24
9
0,86
0,93
0,99
1,06
1,13
1,19
1,26
10
0,88
0,95
1,01
1,08
1,15
1,21
1,28
11
0,90
0,97
1,03
1,10
1,17
1,23
1,30
12
0,92
0,99
1,05
1,12
1,19
1,25
1,32
13
0,94
1,01
1,07
1,14
1,21
1,27
1,34
14
0,96
1,03
1,09
1,16
1,23
1,29
1,36
15
0,98
1,05
1,11
1,18
1,25
1,31
1,38
16
1,00
1,07
1,13
1,20
1,27
1,33
1,40
17
1,02
1,09
1,15
1,22
1,29
1,35
1,42
18
1,04
1,11
1,17
1,24
1,31
1,37
1,44
19
1,06
1,13
1,19
1,26
1,33
1,39
1,46
20
1,08
1,15
1,21
1,28
1,35
1,41
1,48
21
1,10
1,17
1,23
1,30
1,37
1,43
1,50
22
1,12
1,19
1,25
1,32
1,39
1,45
1,52
23
1,14
1,21
1,27
1,34
1,41
1,48
1,54
24
1,16
1,23
1,29
1,36
1,43
1,49
1,56
25
1,18
1,25
1,31
1,38
1,45
1,51
1,58
26
1,20
1,27
1,33
1,40
1,48
1,53
1,60
27
1,22
1,29
1,35
1,42
1,49
1,55
1,60
28
1,24
1,31
1,37
1,44
1,51
1,57
1,60
29
1,26
1,33
1,39
1,46
1,53
1,59
1,60
30
1,28
1,35
1,41
1,48
1,55
1,60
1,60
1.3 Hoàn thiện hạch toán lao động nhàn rỗi lúc mưa bão, thiếu việc làm
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng 48chủ yếu tập trung lao động ở các công trường và phụ thuộc rất lớn và thời tiết, nên đến mùa mưa bão là phải nghỉ, chờ việc do đó trong thời gian này khối lương sản phẩm hoàn thành thấp, doanh thu thấp, lợi nhuận đem lại cho công ty kém, thu nhập của người lao động không cao. Để giải quyết được việc làm cho cán bộ công nhân viên trong mùa mưa bão em xin đề xuất với công ty một việc như sau:
Công ty cần có kế hoạch chuyển số công nhân xây lát, công nhân cơ giới vào làm việc trong các láng trại để gia công cốt liệu thép bê tông hay gia công xây lắp trụ bê tông.
Việc tổ chức gia công cốt liệu thép bê tông có thể triển khai giải quyết được khoảng 40-50% số lao động xây lát và cơ giới nhàn rỗi thiếu việc làm trong mùa mưa bão. Có nghĩa là thu hút tối thiểu khoảng:
Công nhân cơ giới là: 197 người x 40% = 79 người
Công nhân xây lát là: 400 người x 40% = 160 người
Với số ngày mưa bão trung bình hàng năm kéo dài 25 ngày thì số ngày công sẽ sử dụng là:
239 người x 25 ngày = 5.975 ngày công .
Như vậy, sẽ thu hút khoảng 239 người tham gia gia công cốt liệu thép bê tông và sẽ sử dụng được 5.975 ngày công để tổ chức tham gia gia công cốt liệu thép bê tông chuẩu bị cho việc xây dựng các công trình sắp đến khi hết mùa mưa bão .
Theo định mức 726 của Ủy ban xây dựng cơ bản Nhà nước về gia công 1 tấn cốt thép bê tông mómg f[ 12 là 6,8750 công/tấn, bậc thợ bình quân là 3,5/7. Hạch toán lao động tiền lương như sau:
- Hệ số lương của bậc thợ 3,5/7 là bằng ( Bậc 4 - bậc 3) x 0,5 + bậc 3.
Trong đó:
Hệ số lương bậc 3 = 1,83
Hệ số lương bậc 4 = 2,04
(2,04 - 1,83) x 0,5 + 1,83 = 1,935
- Đơn giá tiền lương sản phẩm của bậc thợ 3,5/7 có hệ số mức lương là 1,935 tiến hành gia công cốt liệu thép ở công trường Bình Đê có phụ cấp lưu động là 40% tính trên lương tối thiểu, phụ cấp thu hút là 20% tính trên lương cấp bậc, chức vụ là:
180.000/26 x (1.935 + 0,4 + ( 1,935 x 0,2)) x 6,8750 = 129.556 đồng/ tấn.
- Khối lượng sản phẩm đạt được:
5.975 ngày công : 6,8750 công/tấn = 869 tấn.
- Tiền công sản phẩm là:
869 tấn x 129.556 đồng/ tấn = 112.584.164 đồng.
Như vậy, khi công ty tận dụng 40% số lao động cơ giới và xây lát thiếu việc làm trong thời gian mưa bão, làm trong láng trại với thời gian trung bình là 25 ngày trong năm để thực hiện hạng mục gia công cốt thép bê tông sẽ đạt được 869 tấn để phục vụ kịp thời cho công trình xây dựng thủy lợi sau mùa mưa bão, đồng thời giải quyết lao động tiền lương là 112.584.164 đồng. Có nghĩa là góp phần làm lãi cho công ty một khoảng lợi nhuận là 112.584.164 đồng.
1.4 Hoàn thiện về nhu cầu sử dụng lao động:
Đối với ngành xây dựng cơ bản trong cơ chê đấu thầu cạnh tranh gay gắt, mục tiêu tìm kiếm công việc làm hàng năm là tiến hành đấu thầu và trúng thầu thi công các công trình xây dựng do đó việc tìm đủ công việc làm cho người lao động trong công ty đặt ra hết sức cần thiết. Song theo chủ quan của công ty về mặt xác định nhu cầu lao động để đáp ứng với nhiệm vụ sản xuất từng công trình chưa thực hiện nên việc chủ động về mặt sử dụng và điều động phân bổ lực lượng lao động không đồng bộ, việc hoàn thành các công trình vẫn còn lãng phí sức lao động. Để hạn chế lãng phí lao động cũng như việc sử dụng lao động có hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh, Công ty cần xây dựng kế hoach lao động nhằm chủ động trong việc sử dụng và điều chỉnh lực lượng lao động ổn định, lực lượng lao động của Công ty có ổn định thì mới tạo ra hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
- Nhu cầu Lao động:
Nhu cầu sử dụng lao động của công ty hàng năm rất lớn, để đáp ứng số lượng lao động phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty nên xác định laị nhu cầu lao động trên cơ sở căn cứ kết qủa trúng thầu thi công các công trình năm 2000 tiến hành xác định nhu cầu lao động như sau:
Số
T
T
CHỈ TIÊU
Đ
V
T
KHỐI
LƯỢNG
S.PHẨM
MỨC
LAO
ĐỘNG
NHU CẦU LAO ĐỘNG
CÔNG
NGƯỜI
TỔNG LAO ĐỘNG
244.925
803
T.đó: - Lao động trực tiếp ( TCN+TPV )
625
- Lao động gián tiếp ( TQL )
178
I
CT: ĐẬP TRÀN PHƯỚC HIỆP
9.827
32
1
Đất đào cơ giới kết hợp thủ công
m³
14.154
0,1140
1614
5
2
Đất đắp cơ giới kết hợp thủ công
m³
2.531
0,2205
558
2
3
Bê tông thường
m³
953
4,6074
4.391
14
4
Đá xếp
m³
7468
0,4370
3264
11
II
CT: CỐNG TRÀN AN TIÊM
46.676
153
1
Đất đào cơ giới kết hợp thủ công
m³
85.106
0,1140
9.702
32
2
Đất đắp cơ giới kết hợp thủ công
m³
22.168
0,1528
3.387
11
3
Bê tông cốt thép
m³
3.240
9,7129
31.480
103
4
Bê tông thường
m³
325
4,6074
1.497
5
5
Đá xếp
m³
1.417
0,4375
620
2
III.
CT: ĐẬP ĐẮC LÔ
11.349
34
1
Đất đào cơ giới kết hợp thủ công
m³
10.000
0,1140
1.140
4
2
Đất đắp cơ giới kết hợp thủ công
m³
33.000
0,1528
5.042
17
3
Bê tông cốt thép
m³
258
9,7129
2.506
8
4
Bê tông thường
m³
311
4,6074
1.433
5
5
Đá xếp
m³
200
0,4375
88
0
IV.
CT: TRÀN VẠN HỘI
30.672
101
1
Đất đào cơ giới kết hợp thủ công
m³
48.046
0,1140
5.487
18
2
Đào đá
m³
675
0,9612
649
2
3
Đất đắp cơ giới kết hợp thủ công
m³
7.030
0,1528
1.074
4
4
Bê tông cốt thép
m³
3.670
5,8781
21.573
71
5
Bê tông thường
m³
245
3,9113
958
3
6
Đá xây lát
m³
290
3,2452
941
3
V.
CT: KÊNH AZUL-HẠ
19.865
65
1
Đất đào cơ giới kết hợp thủ công
m³
7.678
0,1556
1.195
4
2
Đất đắp cơ giới kết hợp thủ công
m³
27.946
0,2205
6.162
20
3
Bê tông cốt thép
m³
751
9,7129
7.294
24
4
Bê tông thường
m³
85
4,6074
392
1
5
Đá xây lát
m³
1.423
3,2452
4.618
15
6
Đá xếp
m²
466
0,4375
204
1
VI.
CT: KÊNH TRÀNG VINH
42.722
140
1
Đất đào cơ giới kết hợp thủ công
m³
8.603
0,1556
1.339
4
2
Đào đá
m³
12.400
0,9612
11.919
39
3
Đất đắp cơ giới kết hợp thủ công
m³
16.048
0,1849
2.967
10
4
Bê tông cốt thép
m³
2.300
9,7129
22.340
73
5
Bê tông thường
m³
268
4,6074
1.235
4
6
Đá xây lát
m³
178
3,2452
578
2
7
Đá xếp
m³
168
0,4370
73
0
8
Trồng cỏ mái kênh
m²
12.640
0,1797
2.271
7
VII
CT: KÊNH THUẬN NINH
20.326
67
1
Đất đào cơ giới kết hợp thủ công
m³
12.117
0,1556
1.885
6
2
Đào đá
m³
193
0,9612
186
1
3
Đất đắp cơ giới kết hợp thủ công
m³
14.356
0,1849
2.654
9
4
Bê tông cốt thép
m³
652
9,7129
6.333
21
5
Bê tông thường
m³
167
4,6074
769
3
6
Đá xây lát
m³
905
3,2452
2.937
10
7
Đá xếp
m³
2.136
0,4370
933
3
8
Trồng cỏ mái kênh
m²
30.918
0,1497
4.628
15
VII
CT: ĐẬP TÂN GIANG
18.970
62
IX
CT: ĐẬP PHÚ NINH
31.506
103
X
CT: ĐẬP HARABẮC
14.152
46
Lao động thực tế cuả công ty:
Nhu cầu lao động của công ty trong năm 2000 được xác định là 803 người nhưng thực tế lao động ở công ty đã hợp động tuyển dụng đến ngày 31/12/2000 là 899 người. Trong đó:
- Lao động trực tiếp ( TCN+TPV ) là: 715 người
- Lao động gián tiếp ( TQL ) là: 184 người
Theo nhiệm vụ sản xuất năm 2000 cũng như các năm trước đây công việc làm của Công ty có chiều hướng tăng giảm không ổn định, việc xử lý lao động dôi dư càng phức tạp nên việc bố trí sử dụng lao động không theo nhu cầu sản xuất sẽ không mang lại hiệu quả.
Trong số lượng lao động thực tế cũng như về nhu cầu lao động theo nhiệm vụ sản xuất phải có số lượng lao động bổ sung nhằm giải quyết lao động đối với người lao động theo quy định
LBS = ( TCN+TPV ) x Số ngày nghỉ theo chế độ quy định
( 365-60 )
Trong đó:
- LBS : Số lượng lao động bổ sung
- TCN: Số lượng lao động tác nghiệp chính trong kỳ
- TPV: Số lượng lao động phụ trợ & phục vụ
Số ngày nghỉ trong năm theo quy định của pháp luật lao động & của Doanh nghiệp là 20,5 ngày ( Theo sổ theo dõi lao động năm 2000 bình quân một lao động nghỉ) Gồm:
Nghỉ phép năm: 15 ngày/ người
Nghỉ việc riêng có lương 1,5 ngày/ người
Bồi dưỡng nâng bậc lương, khám sức khỏe 4 ngày/người
LBS ( Nhu cầu ) = 625 x (20.5 : 305) = 42 người
LBS ( Thực tế ) = 715 x (20.5 : 305) = 48 người.
Như vậy : - Tổng số lao động trực tiếp theo nhu cầu là: 625 + 42 = 667 người.
- Tổng số lao động trược tiếp theo thực tế là: 715 + 48 = 763 người
Đánh giá hiệu qủa sử dụng Lao động công ty theo nhu cầu sản xuất và lao động thực tế như sau:
CHỈ TIÊU
L.động theo nhu cầu
L.động theo thực tế
So sánh
L.động bổ sung
L.động bổ sung
% thực hiện
Số Lđộng
A
1
2
3
4
5=3/1
6=3-1
Lao động trực tiếp
667
42
763
48
114,39
+96
Lao động gián tiếp
178
184
103,37
+6
845
42
948
48
112,07
+102
Ghi chú: Cột 2 & cột 4 là lao động bổ sung được xác định để trả lương cho các trường hợp nghỉ được hưởng lương theo quy định pháp luật lao động.
Theo số lượng nhu cầu lao động so với số lượng lao động thực tế tại công ty sẽ thừa ra một lưc lượng lao động là 102 người. Với số lượng lao động thừa sẽ làm lãng phí một khoản tiền khá lớn.
Căn cứ thu nhập bình quân của người lao động năm 2000 là: 1.198.000đồng/người/ tháng & bảng sử dụng lao động trên ta xác định được:
Mức tiết kiệm từ hiệu quả sử dụng lao động là: 1.582.891.488 đồng
Trong đó
- Quỹ lương là: 102 x 12 x 1.198.000 = 1.466.352.000 đồng
- Kinh phí công đoàn (2% ) là
(102 x 12 x 1.198.000) * 2% = 29.327.040 đồng
- Trích nộp BHXH,BHYT(17%) là
(180000 x 1,92 x 102 x 12) * 17% = 71.912.448 đồng
- Bảo hộ lao động 1 năm là 150.000 đồng/người là
102 người x 150.000 = 15.300.000 đồng
2. Hoàn thiện về hạch toán tiền lương
2.1. Hoàn thiện trích trước tiền lương nghỉ phép
Theo chế độ, mỗi cán bộ công nhân viên hàng năm đều được hưởng chế độ nghỉ phép có hưởng lương là 12 ngày và cứ 5 năm công tác thì được tính thêm 1 ngày và cộng thêm những ngày đi đường , cán bộ công nhân viên nghỉ phép được hưởng 100% lương cơ bản theo nghị định 26/CP. Ngoài ra, công ty còn qui định thêm những cán bộ công nhân viên nghỉ phép năm về thăm cha, mẹ, vợ, chồng, con cái thì được thanh toán tiền đi đường và tiền tàu xe đi về theo giá vé phương tiện thông thường (ghế mềm) không qúa một lần.
Cán bộ công nhân viên ở công ty thường nghỉ phép không đều giữa các tháng trong năm, số lao động gián tiếp công ty bố trí nghỉ phép rải đều các quí trong năm còn số lao động trực tiếp thường tập trung nghỉ phép vào quí IV do mưa bão, thiếu việc làm. Để tránh sự biến động về giá thành sản phẩm, đảm bảo cho quỹ lương hàng quý khỏi bị động xin đề nghị công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép năm theo đối tượng lao động trực tiếp.
Phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép như sau:
Tỷ lệ trích trước
Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch của công nhân sản xuất trong năm
Tổng số tiền lương kế hoạch của công nhân sản xuất trong năm
=
Số tiền
trích trước
Tỷ lệ trích trước
Tổng số tiền lương thực tế của công nhân sản xuất
=
x
Cụ thể: Năm 2000 có 715 lao động trực tiếp, hệ số lương bình quân là 2,13 số ngày nghỉ phép bình quân của 1 công nhân là 15 ngày.
- Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch của công nhân viên trực tiếp sản xuất trong năm 2000 là :
x 2,13 x 15 x 715 = 158.152.500 đồng
- Tổng số tiền lương kế hoạch năm 2000 là : 14.081.501.000 đồng
Þ Tỷ lệ trích trước = x 100% = 1,123 (%)
Hàng quí, công ty căn cứ vào tỉ lệ trích trước đã dự tính vào số tiền lương thực tế của cán bộ công nhân viên trong quí để trích trước tiền lương nghỉ phép.
Cụ thể trong quý IV năm 2000 tổng quỹ lương sản phẩm là 2.935.000.000 đồng, thì số tiền trích trước tiền lương nghỉ phép quí IV năm 2000 là:
1,123% x 2.935.000.000 = 32.960.000 đồng
Sau khi tính toán xong, kế toán tiến hành hạch toán:
- Trích trước tiền lương nghỉ phép quí IV/2000
Nợ TK 622 : 32.960.000
Có TK 335 : 32.960.000
- Khi công nhân sản xuất nghỉ phép năm theo chế độ, giả sử trong quý IV tiền lương phải trả công nhân nghỉ phép là 46.428.480 đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 335 : 46.428.480
Có TK 334 : 46.428.480
- Khi chi trả lương nghỉ phép, kế toán ghi:
Nợ TK 334 : 46.428.480
Có TK 111 : 46.428.480
- Cuối năm tổng kết số tiền trích trước chi phí nghỉ phép, nếu chi không hết thì ta hoàn nhập giảm chi phí nhân công trực tiếp .
Nợ TK 335
Có TK 622
2.2. Hoàn thiện phương pháp xác định quỹ lương cho bộ phận quản lý:
Công ty đang áp dụng tính quỹ lương trả cho bộ máy quản lý công ty là 8% trên tổng quỹ lương sản phẩm, tỷ lệ cố định theo lương sản phẩm sẽ hạn chế cho công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh vì hiện nay công ty mở rộng sản xuất (từ Bắc vào Nam) cho nên bộ máy quản lý cũng phải mở rộng theo và khi công ty thu hẹp sản xuất thì số lượng lao động trong bộ máy cũng thu gọn đến 1 mức độ. Nhưng trong thực tế quỹ lương cấp bậc của gián tiếp chiếm tỉ lệ hơn 10% so với tổng quỹ lương toàn công ty ( = 10,76%).
Để xác định quỹ lương trả cho bộ phận quản lý tôi xin hoàn thiện theo công thức sau:
LSPQL = LCB x W
Trong đó:
LSPQL : Quỹ lương sản phẩm của bộ phận quản lý
LCB : Quỹ lương cấp bậc thực tế của bộ phận quán lý
W : Năng suất lao động trung bình toàn công ty.
Hoàn thiện bảng phân tiền lương quí IV năm 2000 ở công ty ( Biểu 10).
2.3. Hoàn thiện cách xác định quỹ lương công ty năm 2000:
Căn cứ Nghị định 28CP ngày 28/03/1997 & Nghị định 03/NĐ-CP ngày 11/01/2001 của chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 28CP về đổi mới quản lý tiền lương & thu nhập
Quỹ tiền lương quyết toán năm 2000 được phép xác định Cứ tốc độ tăng năng suất 1% thì tốc độ tiền lương bình quân tăng 0.8%
Xác định tốc độ tăng năng suất lao động:
Tốc độ tăng năng suất LĐ động bình quân
x 100% - 100%
=
N Năng suất LĐ bình quân năm 2000
N Năng suất LĐ bình quân năm 1999
Doanh thu
Lao động bình quân
Năng suất lao động bình quân
bình quân
Với:
=
Thời gian
Doanh thu
Lao.động
Bình quân
Năng suất LĐ
bình quân (W)
Tốc độ tăng
năng suất (IW)
1
2
3
4=2/3
5
Năm1999
71.276.651.726
988
6.011.863
Năm 2000
84.542.279.681
1.077
6.541.495
8,81
Xác định tốc độ tăng tiền lương:
x 100% - 100%
Tiền lương bình quân năm 2000
Tiền lương bình quân năm 1999
Tốc độ tăng tiền
lương bình quân qquânquân
=
Tổng quỹ tiền lương
Số lao động bình quân
Tiền lương bình quân
Với:
=
Thời gian
Quỹ lương
Lao.động
Bình quân
Tiền lương
Bình quân
Tốc độ tăng
T.lương (ITL)
1
2
3
4=2/3
5
Năm1999
14.145.570.000
988
1.193.115
Năm 2000
15.486.000.000
1.077
1.198.236
0,43
Như vậy, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân của công ty là 8,81% & Tốc động tăng tiền lương bình quân là 0.43% trên so với quy định hiện hành thì tốc độ tăng năng suất lao động rất lớn trong khi đó tốc động tăng tiền lương bình quân không đáng kể, cho nên tiền lương không thể hiện được vai trò đòn bẩy kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cuả Công ty và mức độ cải thiện đời sống cho người lao động.
Quỹ tiền lương năm của Công ty được phép xác định lại như sau:
Ta có công thức xác định lại tiền lương bình quân tối đa là
TLmax = TL1999 + ( TL1999 x Iw x 0,8)
100%
Tiền lương bình quân tháng là:
1.193.115 - ( 1.193.115 x 8,81 x 0.8% ) = 1.277.205 đồng/người
100%
Vậy : Quỹ lương tối đa của công ty năm 2000 là:
1.277.205 x 1077 x 12 = 16.506.597.420 đồng
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TIẾT KIỆM LAO ĐỘNG LÀM TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
1. Trang bị bổ sung máy móc thiết bị sản suất:
Trong công tác xây dựng thủy lợi, thủy điện hiện nay yêu cầu kỹ thuật thi công xây lắp ngày càng cao, những công việc thủ công không thể đảm đương được như đổ bê tông trụ cao, bê tông có khối lượng và kích thước lớn, thi công đất đắp hay yêu cầu về chất lượng cao nhưng giá bỏ thầu lại thấp vì vậy công ty không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm mục đích tiết kiệm lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người lao động, tăng doanh lợi và tích lũy cho doanh nghiệp.
Biện pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động và tiết kiệm lao động là trang bị mới máy móc thiết bị để hoàn thiện và đồng bộ hóa công nghệ sản xuất đồng thời phải không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật của lực lượng lao động thì mới đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế.
Những năm trước công ty chủ yếu sử dụng thiết bị cũ, thường xuyên hư hỏng, năng suất thấp nên phải sử dụng nhiều lực lượng lao động thủ công và công tác quản lý cũng được coi trọng nhưng hiệu quả không cao nhưng vài năm lại đây công ty mạnh dạn trang bị thêm máy móc thiết bị mới có năng suất cao, tiêu hao ít nhiên liệu để bổ sung và đồng bộ hoá công nghệ sản xuất bê tông và đào đắp đất đá các loại.
Khối lượng sản xuất bê tông cốt thép của công ty năm 2000 là 11.546 m3. Theo giá sản xuất công nghệ cũ là 206.422 đồng/m3 bê tông. Định mức lao động tổng hợp là 9,7129 công/m3. Để hoàn thiện công nghệ sản xuất bê tông cốt thép công ty cần trang bị bổ sung :
- Máy cẩu bê tông lên cao .
- Trang bị mới ôtô chuyên dùng vận chuyển bê tông thay thủ công.
- Trang bị trạm trộn bê tông 32 m3/giờ thay máy trộn 20 m3/ca.
Giá sản xuất của trạm trộn bê tông mới là 153.676 đồng/m3 bê tông và định mức lao động tổng hợp là 5,8782 công/m3 thì mức tiết kiệm lao động và mức tăng năng suất lao động để sản xuất 11.546 m3 bê tông cốt thép trong năm 2000 như sau:
Theo công nghệ cũ thì số người tham gia lao động là:
(11.546 m3 x 9,7129 công/m3 ) : 305 ngày = 368 người.
Năng suất lao động theo công nghệ cũ là:
(11.546 m3 x 206.422 đồng/m3) : 368 người = 6.486.490 đồng/người
Theo công nghệ mới thì số người tham gia lao động là:
(11.546 m3 x 5,8782 công/m3 ) : 305 ngày = 223 người.
Năng suất lao động theo công nghệ mới là:
(11.546 m3 x 153.676 đồng/m3) : 223 người = 7.956.695 đồng/người
Vậy: Mức tiết kiệm lao động khi trang bị mới máy móc thiết bị là:
368 người - 223 người = 145 người
Mức tăng năng suất lao động khi trang bị mới máy móc thiết bị là:
7.956.695 - 6.486.490 = 1.480.205 đồng/người
Tương ứng với mức tăng là (7.956.695 : 6.486.490) x 100% =122,85 %
2. Biện pháp quản lý lao động, tiền lương :
Ngoài biện pháp trang bị máy móc thiết bị, kỹ thuật sản xuất mới để tăng năng suất lao động thì công tác quản lý lao động tiền lương cũng được các doanh nghiệp quan tâm. Biện pháp quản lý lao động tiền lương ở doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:
Đối với người lao động: Phải chấp hành nghiêm qui trình sản xuất, thời gian và kỷ luật lao động, tích cực hăng say trong lao động cũng như tích cực trong học tập, đúc kết kinh nghiệm sản xuất để nâng cao trình độ tay nghề và khả năng thích ứng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đối với công ty:
Thường xuyên kiểm tra ý thức chấp hành kỷ luật lao động, khối lượng sản phẩm hoàn thành của công nhân. Cuối tháng cán bộ thống kê, lãnh đạo đơn vị công bố kết quả việc chấp hành thực hiện thời gian lao động và có phân tích hiệu quả của việc chấp hành đúng thời gian lao động.
Tổ chức phân công và hiệp tác lao động giữa các tổ sản xuất trong từng đơn vị, bố trí công việc hàng ngày phù hợp với nhiệm vụ của từng công nhân và tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân hoàn thành công việc , đảm bảo thực hiện hết thời gian lao động, giúp cho người lao động phát huy hết khả năng sáng tạo khi tham gia vào qui trình công nghệ sản xuất.
Tổ chức hợp lý nơi sản xuất, có đầy đủ nguyên vật liệu, công cụ, điện chiếu sáng để đảm bảo cho người lao động hoàn thành nhiện vụ trong điều kiện bình thường.
Tổ chức phổ biến, tuyên truyền các phương pháp lao động tiên tiến, kinh nghiệm sản xuất, trình độ kỹ thuật chuyên môn giúp cho người lao động tiếp thu, hiểu biết để ứng dụng vào thực tế sản xuất tại đơn vị mình.
Tổ chức thời gian lao động phù hợp với thời tiết, khí hậu nơi làm việc,tăng cường quản lý thời gian giao nhận ca, khắc phục ngay tình trạng đi muộn về sớm của công nhân và bố trí thời gian nghỉ nghỉ ngơi khoa học đảm bảo sức khoẻ lâu dài cho công nhân.
Việc trả lương, thưởng phải kịp thời mới khuyết khích người lao động tích cực hăng hái trong lao động.
PHẦN KẾT LUẬN
H
ạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề thiết thực được toàn xã hội quan tâm. Đây cũng là một trong những lĩnh vực được Nhà nước và các Doanh nghiệp luôn luôn quan tâm nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng tối ưu hiệu quả lao động , không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất để làm tăng doanh lợi, tăng tích lũy cho doanh nghiệp đồng thời bảo đảm tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nước.
Công ty xây dựng 48là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Công ty rất quan tâm đến công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương, chính vì vậy đã góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càng tăng, khối lượng sản phẩm ngày càng cao và đảm bảo thu thập cho người lao động.
Đề tài “ Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty xây dựng 48” là một đề tài rộng, rất phức tạp, cộng với kiến thức còn hạn chế và khả năng của một sinh viên còn hạn hẹp do đó trong quá trình viết luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự tham gia góp ý của quí thầy giáo, cô giáo và các anh, chị trong công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Hoàng Tùng, của quí thầy, cô giáo bộ môn kế toán cùng các anh, chị ở Công ty xây dựng 48đã giúp em hoàn thành luận văn này./.
Qui Nhơn, ngày 16 tháng 05 năm 2001
Sinh viên
Võ Thị Hồng Hà
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. MỤC LỤC
Trang
Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
KẾT LUẬN 76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty xây dựng 48.doc