LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, với quy mô cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp muôn tôn tại và phát triển, nhất định phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. làm thế nào để đứng vững trên thị trường, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cơ bản là chất lưọng cao, giá thành hạ. nhất là trong điều kiện hiện nay đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách xây dượng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài. Đặc biệt hơn là sự ra nhập “WTO” trung tâm thương mại thế giới, xoá bỏ hàng rào thuế quan,sự hội nhập nền kinh tế thế giới này của nước ta, càng làm cho các cuộc cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.vì vậy đòi hỏi người làm chủ doanh nghiệp phải có trình độ cao, có óc sáng tạo, nhạy bén để khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
Công ty cổ phần lâm sản bắc á ra đời với khát vọng của các nhà sáng lập là đưa doanh nghiệp trở thành nhà sản xuất chuyên nghiệp trong lĩnh vực lâm sản. nghành nghề kinh doanh chính của công ty là: mua bán gỗ các loại, mua bán vật liệu xây dựng,trang trí nội ngoại thất, lắp đặt trang thiết bị công trình xây dựng, xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh. Đây cũng là một trong những lĩnh vực gặp phải sự canh tranh rất lớn từ doanh nghiệp trong nước cũng như hàng ngoại nhập. Làm thế nào để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất để ra được những sản phẩm có giá thành hạ, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, tăng khả năng cạnh tranh.
Trong doanh nghiệp việc đảm bảo lợi ích cá nhân của người lao động là động lực quản lý trực tiếp khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình, nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong công việc. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu trên là việc trả lưong cho người lao động. Tiền lương thực sự phát huy được tác dụng thực tế nhất của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đúng với sự cống hiến của người lao động. Có như vậy tiền lương mới là đòn bẩy kinh tế thực sự kích thích sản xuất phát triển. Việc trả lương theo lao động là tất yếu khách quan,xuất phát từ nhu cầu thực tế cùng với những quan điểm trên. Trong quá trình thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương tại công ty cổ phần lâm sản bắc á, em nhận thấy việc quản lý người lao động cũng như việc tiến hành trích lập và nộp các quỹ là cần thiết với người lao động và tập thể công ty.Vì vậy em đã đi sâu vào tìm hiểu và chọn đề tài “Hạch toán tiền lương và các khoản trích lương tại công ty lâm sản Bắc Á”
nội dung chuyên đề gồm 3 phần
phần I: Đặc điểm tình hình chung của công ty.
phần II: Nghiệp vụ chuyên môn.
Phân III: Chuyên đề tốt nghiệp.
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY LÂM SẢN BẮC Á.
I- Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
II- Tổ chức quản lý và sản xuất tại công ty
III- Tổ chức công tác kế toán tại công ty
PHẦN II: NGHIỆP VỤ CHYÊN MÔN.
I- Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tổắn công ty
II- Kế toán vật liệu – CCDC tại công ty
III- Kế toán TSCĐ tại công ty
IV- Kế toán lao động tiền lương tại công ty
V- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
VI- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP “ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG “
I: Lý do nghiên cứu đề tài
II: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
III: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
IV: Sáng kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán
79 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2881 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán tiền lương và các khoản trích lương tại công ty lâm sản Bắc Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận
thẻ kho
sổ cái
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày
Ghi chú:
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Khi phát sinh các hoạt động tăng giảm TSCĐ căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán phản ánh vào thẻ TSCĐ, đồng thời ghi vào sổ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng từ sổ chi tiết TSCĐ vào bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ. Từ chứng từ gốc, định kỳ cứ 5 ngày vào chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái TK 211, 213.
IV) KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẮC Á.
1) Giới thiệu chung về lao động tại công ty Bắc Á.
Công ty lâm sản Bắc Á là một công ty có quy mô lớn, vì vậy số lượng lao động tại công ty là tương đối lớn. Lao động cũng là một trong 3 yếu tố cơ bản không thể thiếu trong quả trình sản xuất, đóng vai trò chủ đạo và điều khiển mọi hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay số lao động tại công ty bao gồm:
30 công nhân là nữ.
601 công nhân là nam.
Phân theo trình độ lao động thì lao động của công ty bao gồm:
Lao động trình độ đại học- cao đẳng: 279 người.
Trình độ trung cấp và công nhân sản xuất là: 1.250 người.
Công nhân bổ trợ sản xuất là: 28 người.
2) Phương pháp tính lương và các khoản phải trả người lao động.
a) tiền lương chính của công ty:
tiền lương tính theo thời gian:
NCĐ
NTT
LTG = LCB * + phụ cấp + năng suất
Trong đó:
Lcb: lương cơ bản do nhà nước quy định: bằng lương tối thiểu * hệ số.
Ncđ: số ngày làm việc theo chế độ.
Ntt: số ngày làm việc thực tế theo tháng.
Năng suất = Lcb * hệ số năng suất
Phụ cấp: tiền thưởng, ăn ca, nghỉ phép…
Lương sản phẩm:
Lương sản phẩm = Qsp * ĐGsp
Trong đó:
Qsp: số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành.
ĐGsp: Dơn giá của sản phẩm.
Ngoài ra, nếu công nhân làm thêm giờ hưởng lương sản phẩm, thì căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá trả theo quy định để tính lương cho thời gian làm đêm, thêm giờ hưởng lương. Thì số giờ làm thêm được tính bằng 100% giờ hưởng lương cấp bậc và các khoản phụ cấp.
b) Phương pháp tính các khoản phải trả cho người lao động.
Ngoài lương chính công ty còn phải trả các khoản khác cho người lao động như: lương phép, ăn ca, BHXH, thưởng thi đua… Các khoản này được tính dựa trên căn cứ vào chứng từ hợp lệ như: giấy làm việc, giấy chứng nhận nghỉ ốm, giấy làm thêm giờ… Thực hiện đúng và đủ chế độ cho người lao động.
Công ty cũng thực hiện đóng đầy đủ BHXH cho người lao động có hợp đông lao động từ 3 tháng trở lên. Theo quy định công ty trích 19% hệ số mức lương đăng ký với cơ quan BHXH và người lao độnh đóng 3% mức lương công nhân hệ số đã đăng ký.
3) Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
a) Chứng từ kế toán sử dụng.
Bảng chấm công.
Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Hợp đồng giao khoán.
Phiếu sác nhận sản phẩm.
Bảng thanh toán tiền lương.
b) Sổ sách kế toán sử dụng.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Chứng từ ghi sổ.
Sổ cái TK 334, 338.
c) Quy trình kế toán.
chứng từ gốc
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
BCTC
sổ cái TK 334, 338
chứng từ ghi sổ
sổ chi tiết TK( có liên quan )
bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày
Ghi chú:
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần theo dõi chi tiết, kế toán mở sổ chi tiết tài khoản ( có liên quan ) , cuối tháng vào bảng tổng hợp chi tiết. Cuối tháng từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái TK 334, 338. Đối chiếu sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết. Nếu khớp cuối tháng lập báo cáo tài chính.
V) TỔ CHỨC KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY BẮC Á.
1) Nội dung công tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty Bắc Á.
Hoạt động sản xuất ở công ty Bắc Á được tiến hành ở phân xưởng, với nhiều công đoạn khác nhau. Do vậy, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quá trình sản xuấttheo phân xưởngđó. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành.
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
* Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+, Vật liệu phụ: dầu bóng, chất phụ gia…
+, Nhiên liệu: ôxy, xăng…
+, Chi phí năng lượng động lực
Các nguyên vật liệu này được sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chí phí NVLTT chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm, hàng ngày căn cứ vào nhu cầu sản xuất, của các đôn vị bộ phận trong công ty, các nhân viên thống kê đơn vị lập phiếu xin lĩnh vật tư trên cơ sở định mức vật tư cho sản xuất và cho nhu cầu đột xuất, gửi lên phòng vật tư cho các đơn vị và chuyển toàn bộ chứng từ xuất sang phòng kế toán. NVL xuất dùngcho phân xưởng nào thì hạch toán cho phân xưởng đó. Phiếu xuất kho sẽ không ghi cột số tiền, cuối tháng kế toán sẽ tiến hành tính giá trung bình bằng chương trình phần mềm kế toán máy. Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán lập bảng kê chứng từ xuất theo tháng và theo thứ tự thời gian theo định khoản.
*Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí NCTT bao gồm: tiền lương, tiền công phụ cấp lương, tiền ăn ca… Phải trả công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất.
*Tập hợp chi phí sản xuất chung.
- Là những chi phí phục vụ cho sản xuất chung như: chi phí điện nước, khấu hao máy móc thiết bị… Và những chi phí khác. Ngoai 2 khoản mục chi phí trên (CPNVLTT và CPNCTT ) phát sinh ở các phân xưởng sản xuất.
*Phương pháp kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Hiện nay, công ty đang áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp trực tiếp ( giản đơn ).
Gía trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính phần chi phí NVL trực tiếp, còn các chi phí khác như: CPNVLTT, CPSXC, sẽ tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Công thức tính:
DCK + CN
QTP + QP
DCK = * QP
Trong đó:
Dck: chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Cn: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Qp: sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Qtp: sản lượng thành phẩm hoàn thành.
Công ty áp dụng phương pháp này vì nó thích hợp với các đặc điểm của công ty, là sản xuất mặt hàng gỗ có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều với đầu kỳ.
Kế toán tính giá thành sản phẩm.
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ, và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định được trong kỳ tính giá thành sản phẩm hoàn thành, theo phương pháp tính giá thành đơn giản.
Z = Dđk + C – Dck
Z
QTP
Zi =
Trong đó:
Z: tổng chi phí.
Zi: giá thành đơn vị sản phẩm i
C: tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng.
Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dơ dang hoặc có ít, ổn định nên không tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tổng chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ. Đồng thời cũng là tổng giá thành sản phẩm hàng hoá Z = C.
2) Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
a) Chứng từ kế toán sử dụng.
Phiếu xuất vật tư.
Bảng tổng hợp hàng xuất kho.
Bảng tính giá thành sản phẩm.
Giấy thanh toán các hàng hoá chi phí trong sản xuất.
b) Sổ sách kế toán sử dụng.
Sổ chi tiết.
Bảng kê phiếu xuất.
Sổ cái TK 154, 621, 622, 627.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Nhật ký chứng từ.
c) Quy trình kế toán.
phiếu xuất, HĐGTGT chứng từ gốc.
sổ chi tiết TK
bảng kê phiếu xuất.
nhật ký chứng từ.
BCTC
sổ cái TK 154, 621, 622...
bảng tổng hợp phiếu xuất
Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất HĐGTGT, và các chứng từ gốc kế toán vào bảng kê phiếu xuất, vào nhật ký chứng từ. Nếu cần theo dõi chi tiết thì mở sổ chi tiết TK để theo dõi.
Hàng ngày từ bảng kê phiếu xuất vào nhật ký chứng từ, từ nhật ký chứng từ và bảng kê phiếu xuất, vào sổ cái TK 154, 621, 622, từ sổ chi tiết TK vào bảng tổng hợp phiếu xuất. Đối chiếu với sổ cái TK 154, 621, 622. Nếu khớp làm căn cứ vào bảng tổng hợp phiếu xuất sổ cái và bảng kê phiếi xuất để lập báo cáo tài chính.
VI) KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Ở CÔNG TY BẮC Á.
1) Giớichung về thành phẩm và tổ chức tiêu thụ thành phẩm tại công ty Bắc Á.
Công ty lâm sản Bắc Á sản xuất và kinh doanh các mặt hàng về ván sàn, trang trí nội bgoại thất… Nên thành phẩm chủ yếu của công ty sản xuất là những mặt hàng về gỗ ( ván sàn, khung cửa… )
Thành phẩm là sản phẩm đã két thúc quá trình chế biến trong công ty. Việc quản lý thành phẩm là quan trọng, đòi hỏi kế toán tổ chức, ghi chép phản ánh đầy đủ chính xác,kịp thời tình hình thu nhập, tồn kho thành phẩm. Tính toán ghi chép phản ánh chính xác chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động khác. Tham gia kiểm kê, đánh giá thành phẩm, hàng hoá, lập báo cáo về dịch vụ. báo cáo kết qủa kinh doanh.
*Thủ tục nhập- xuất kho thành phẩm:
- Đối với sản phẩm xuất kho:
Gía trị của thành phẩm xuất kho xác định theo phương pháp đánh giá theo giá bình quân:
ZTT TP xuất kho = số lượng TP * ZSX TP đơn vị
xuất kho bình quân
Ztt TP nhập kho trong kỳ
Ztt Tp tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng TP nhập kho trong kỳ
Số lượng TP tồn kho đầu kỳ
Zsx TP đơn vị =
_ Đối với thành phẩm nhập kho:
Đối với thành phẩm sản xuất hoàn thành tiến hành nhập kho được xác định theo giá thực tế của thành phẩm, bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất thành phẩm đó, các chi phí này bao gồm 3 khoản mục:
+, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+, Chi phí nhân công trực tiếp.
+, Chi phí sản xuất chung.
2) Kế toán chi phí thành phẩm tại công ty Bắc Á.
Tất cả các chi phí sản xuất xong, hoặc do đơn vị khác góp vốn liên doanh trong công ty đều phải qua kiểm tra, nếu đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mới tiến hành nhập kho. Khi nhập kho phải có phiếu nhập kho thành phẩm.
Phiếu xuất kho.
Chứng từ xuất kho thành phẩm là phiếu xuất kho.
Trong trường hợp xuất kho thành phẩm nội bộ, đến các đại lý ký gửi sẽ sử dụng chứng từ phiếu xuất kho, kiêm vận chuyển nội bộ. Do đặc diểm của công ty, nên công ty hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
3) Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty Bắc Á.
a) Chứng từ kế toán sử dụng.
Hoá đơn GTGT.
Hoá đơn bán hàng.
Bảng kê thanh toán hàng, đại lý ký gửi.
Phiếu xuất kho.
Phiếu nhập khẩu hàng bán bị trả lại.
b) Sổ sách kế toán sử dụng.
Sổ chi tiết bán hàng các TK 155, 157, 632…
Sổ cái.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
c) Quy trình kế toán
phiếu xuất kho hoá đơn GTGT
sổ chi tiết thành phẩm và sổ chi tiết tiêu thụ TP
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
chứng từ ghi sổ
bảng tổng hợp chi tiết
sổ cái TK 155, 511, 521, 531, 532, 632
BCTC
Ghi hàng ngày
Ghi chú:
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày từ chứng từ gốc kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Cuối tháng từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái các TK. Từ chứng từ gốc, nếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần theo dõi chi tiết thì vào sổ chi tiết, cuói tháng vào bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái TK lập báo cáo tài chính.
PHẦN III:
KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẮC Á
LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
Mỗi công ty khi bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh thì mục đích đầu tiên của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận, để đạt được lợi nhuận cao là một vấn đề rất khó khăn, đòi hỏi các công ty phải có các biện pháp quản lý tốt. Lao đông trong mỗi công ty là một yếu tố quan trọng trong viêc quyết đinh một phần kết quả lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp đó. Để người lao đông nhiệt tình trong công vịêc, đem laị hiêụ quả cao, thì mỗi doanh nghiệp phải có những chính sách khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình, nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong công việc.Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu trên là việc trả lương cho người lao động. Xuất phát từ điều đó, trong quá trình thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán lao động tiền lương tại công ty Bắc Á. Em nhận tháy việc quản lý người lao động, trả lương cho người lao động cũng như việc tiến hành trích lập và lập các quỹ là cần thiết đối với mỗi người lao đông và tập thể công ty nói chung. Vì vậy em đã đi sâu vào tìm hiểu và chọn đề tài: “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lâm sản Bắc Á “.
II) CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1) Khái niệm về lao động tiền lương và các biện pháp quản lý lao động tiền lương.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có 3 yếu tố cơ bản: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động. Trong đó lao động là yếu tố quyết định tới thành công của doanh nghiệp.
a) Khái niệm về lao động.
Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết, để thoả mãn nhu cầu xã hội, nên việc tạo ra của cải vật chất không thẻ tách rời lao động.
b) Khái niệm tiền lương.
Tiền lương là số tiền thù lầom doanh nghiệp trả cho người lao độngtheo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động, nâng cao bồi dưỡng sức lao động. Về mặt bản chất tiền lương chính là giá cả của sức lao động.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng những khoản trợ cấp, BHXH, BHYT. Như vậy tiền lương, BHXH, BHYT, là thu nhập chủ yếu của người lao động. Đồng thời đây cũng là yếu tố chi phí quan trọng, là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
c) Quản lý tiền lương.
Dảm bảo vai trò quản lý của tiền lương, công ty sủ dụng công cụ tiền lương với mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà còn có mục đích sử dụng lao động. Thông qua tiền lương, công ty có thể theo dõi kiểm tra, giám sát người lao động làm việc theo tiêu chí của mình đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại hiệu quả. Vì vậy để quản lý tiền lương công ty phải lựa chọn đúng hình thức trả lương cho phù hợp với những đặc điểm riêng của công ty mình.
2) Các hình thức trả lương tại các doanh nghiệp sản xuất.
a) Khái niệm, công thức tính và đối tượng áp dụng.
Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Việc trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo nâng cao năng suất lao động, nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mỗi thành viên trong doanh nghiệp. Hiện nay việc tính trả lương của doanh nghiệp được tiến hành theo hình thức chủ yếu: tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán.
*Tiền lương theo thời gian:
Tiền lương tính theo thời gian, có thể tính theo tháng, ngày, giờ làm việc của người lao động tuỳ thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp.
Tiền lương tính theo thời gian giản đơn hay thời gian có thưởng:
NTT
LTG = LCB * + phụ cấp + năng suất
NCD
Trong đó:
Lcb: lương cơ bản do nhà nước quy định = lương tối thiểu * hệ số cấp bậc
Ncd: số ngày làm việc theo chế độ quy định.
Ntt: số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Năng suất = Lcb * hệ số năng suất.
Phụ cấp: ăn ca, lương phép, lương thưởng…
Hình thức tính lương theo thời gian có nhiều hạn chế vì tiền lương tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động do đó chưa phát huy được đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế chủ tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động.
*Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Theo hình thức này tiền lương phải trả cho người lao động được tính theo số lượng và chất lượng công việc đã hoàn thành, đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất, vì tiền lương gắn liền với số lượng, chất lượng lao động, nó có tác dụng trong việc tăng năng suất lao động, khuyến khích cải tiến kỹ thuật, tăng nhanh hiệu quả công tác, tang thu nhập cho người lao động.
Muốn thực hiện hiện được hình thức trả lương theo sản phẩm, thì doanh nghiệp phải xác định đúng mức vè kinh tế kỹ thuật. Đây là cơ sở cho việc xác định đơn giá tiền lương đối với từng loại doanh nghiệp, từng loại sản phẩm, thì doanh nghiệp phải xác định được đúng định mức về kinh tế kỹ thuật. Đây là cơ sở xác đinh đơn giá tiền lương đối với từng loại doanh nghiệp, từng loại sản phẩm, từng loại dich vụ… Trong những điều kiện cụ thể và hợp lý.
Để áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm, đòi hỏi hàng hoá cung cấp phải đầy đủ ổn định. Việc xác định đơn giá tiền lương cho từng mặt hàng, từng hoạt động dịch vụ chính xác. Tiền lương trả theo sản phẩm có thể tính riêng cho từng cá nhân hoặc tính chung cho cả tổ, đội tập thể người lao động.
Công thức tính lương trong kỳ mà 1 công nhân hưởng theo chế độ trả lương theo sản phẩm.
L = ĐG * Qsp
Trong đó:
L: tiền lương thực tế mà công nhân nhận được.
Qsp: số lượng sản phẩm thực tế mà công nhân hoàn thành.
ĐG: đơn giá tiền lương trả cho 1 sản phẩm.
ĐG = Lcb * T
Trong đó:
T: thời gian hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm.
Lcb: lương cơ bản tính theo thời gian.
Áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, đảm bảo thực hiện đày đủ theo nguyên tắc phân phối theo lao động. Gắn chặt với số lượng lao động, động viên người lao động sáng tạo và tích cực hăng say lao động.
*Hình thức tiền lương khoán:
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc của mình hoàn thành.
Ngoài chế đọ tiền lương các doanh nghiệp còn xây dựng cho mình chế độ tiền lương cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua ( lấy từ quỹ khen thưởng ) và thưởng trong sản xuất kinh doanh ( thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến… ).
3) Các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ ).
Ngoài tiền lương công nhan viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội trong đó trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ.
Quỹ BHXH: là tổng số tiền trả cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…
+, Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi ốm đau.
+, Trợ cấp cho công nhân viên nữ khi thai sản.
+, Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
+, Trợ cấp cho công nhân viên mất sức lao động.
+, Trợ cấp tiền tuất.
+, Chi phí công tác quản lý BHXH và các sự nghiệp BHKH khác.
Quỹ BHXH đườc hình thành bằng cách trích tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậcvà cáckhoản phụ cấp ( chức vụ, thâm niên, khu vực ) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao đông góp và được trừ vào lương hàn tháng của người lao động.
Quỹ BHYT: nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi viện phí, thuốc men … Khi ốm đau.
Điều kiện để người lao động khám chữa bệnh không mất tiền thì họ phải có thẻ BHYT. Thẻ BHYT được mua từ tiền BHYT thẻ theo quy định hiên nay BHYT được trích theo tỷ lệ 3% tiền lương phải thanh toán cho công nhân đó, trong đó tính vào chi phí sản xuất la 2% và khấu trừ vào lương công nhân 1%.
Kinh phí công đoàn: hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định tổng số tiền lương, tiền công, phụ cấp ( phụ cấp chức vụ, phụ cấp chách nhiệm, phụ cấp khu vực… ).
Thực tế phải trả cho người lao động, kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh.
Để hình thành chi phí công đoàn tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%.
4) Kế toán chi tiết tiền lương.
a) Chứng từ chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.
Bảng chấm công.
Phiếu theo dõi sản phẩm, khối lượng công việc.
Giấy nghỉ phép, nghỉ ốm.
Quyết định hưởng phụ cấp.
Bảng phân bố tiền lương và khoản trích theo lương.
Bảng thanh toán tiền lương.
Danh sách người lao động hưởng BHXH.
Phiếu báo làm thêm giò.
Hợp đồng giao khoán.
Biên bản điều tra tai nạn lao động.
b) Sổ sách kế toán sử dụng.
Sổ lương của công ty ( sổ cái TK 334, 338 ) .
Bảng phân bổ tiền lương.
Sổ chi tiết TK 334, 338.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ.
Sổ chi tiết các TK 622, 627, 641, 642.
Bảng cân đối tài khoản.
c) Quy trình kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Bảng chấm công.
Bảng tổng hợp ngày công
Giấy nghỉ phép, ốm đau, thai sản, hội họp.
Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành.
Kế toán trích lập, lập bảng toán tiền lương và các khoản khác.
Giám đốc duyệt.
Thủ quỹ chi tiền.
Trưởng phòng ký duyệt.
Bộ phận kế toán.
Lưu chứng từ.
5) Quy trình kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
a) Sơ đồ quy trình kế toán:
*Hình thức ghi sổ kế toán nhật ký chung:
bảng tổng hợp chi tiết
sổ chi tiết
BCTC
bảng cân đối số phát sinh
sổ cái
chứng từ gốc
nhật ký chung
nhật ký đặc biệt
Hàng ngày, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinhcăn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào sổ nhật ký đặc biệt hoặc ghi vào sổ nhật ký chung, nếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần theo dõi chi tiết, kế toán mở sổ theo chi tiết theo dõi hàn ngà hoặc định kỳ. Từ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái, cuối tháng cộng tổng phát sinh trên nhật ký đặc biệt để ghi vào sổ cái, cuối tháng cộng phát sinh trên sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết, từ sổ cái lập bảng cân đối phát sinh, đối chiếu giữa 2 bảng này với nhau, nếu khớp thì căn cứ vào bảng cân đối phát sinh và bảng chi tiết để lập báo cáo tài chính.
*Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
chứng từ ghi sổ
sổ chi tiết
BCTC
bảng cân đối phát sinh
sổ cái
chứng từ gốc
sổ quỹ
bảng tổng hợp chi tiết
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ quỹ và lập các chứng từ ghi sổ, từ các chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái, nếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần theo dõi chi tiết kế toán mở sổ chi tiết cuối tháng tổng hợp để lập bảng chi tiết từ sổ cái cuối tháng lập bảng cân đối phát sinh đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết. Nếu khớp thì số liệu trên bảng cân đối số phát sinh và tổng hợp chi tiết làm cơ sở để lập báo cáo tài chính.
*Hình thức kế toán nhật ký sổ cái:
BCTC
bảng cân đối số phát sinh
bảng tổng hợp chi tiết
nhật ký sổ cái
sổ chi tiết
sổ quỹ
chứng từ gốc
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt được ghi vào sổ quỹ và sau đó ghi vào nhật ký sổ cái. Nếu cần theo dõi chi tiết ghi vào sổ cái chi tiết, cuối tháng từ sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết từ bản nhật ký sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. Đối chiếu sổ quỹ với bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết, nếu khớp căn cứ vào đó lập báo cáo tài chính.
*Hình thức kế toán nhật ký - chứng từ:
chứng từ gốc
BCTC
bảng cân đối số phát sinh
sổ cái
sổ chi tiết
nhật ký chứng từ
bảng kê
sổ quỹ
bảng tổng hợp chứng từ
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt thì ghi vào sổ quỹ. Sau đó từ chứng từ gốc, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ có liên quan, trường hợp không ghi trực tiếp được vào nhật ký chứng từ tập hợp để cuối tháng ghi vào bảng kê, tập hợp ghi và nhật ký chứng từ, cuối tháng ghi vào sổ cái đối chiếu sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết nếu khớp từ sổ cái lập bảng cân đối phát sinh và lập báo cáo tài chính cùng với bàng kê Nhật ký chứng từ và bảng tổng hợp chi tiết.
Ghi hàng ngày
Ghi chú:
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
b) Quy trình luân chuyển chứng từ
Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng của đơn vị quy định, chứng từ gốc do đơn vị lập ra hoặc chứng từ bên ngoài vào đều phải tập trung tại bộ phận kế toán của đơn vị. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ lưỡng tát cả các chứng từ đã nhận hoặc đã lập và chỉ sau khi kiểm tra xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ gồm các bước sau:
+ lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tào chính vào chứng từ.
+ kiểm tra sắ xếp từ chứng chứng từ phê duyệt, nội dung nghiệp vụ
+ căn cứ vào các chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán
+ bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán
6) Kế toán tổng hợp và các khoản trích theo lương
a) Chứng từ kế toán sử dụng
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán lương
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH
+ Bảng thanh toán BHXH
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
+ Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành
+ Phiếu báo làm thêm giờ
+ Hợp đồng giao khoán
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động
b) Sổ kế toán sử dụng
* Hình thức ghi sổ Kế toán Nhật ký chung.
_ Nhật ký chung là sổ ké toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian.
_ Nhật ký đặc biệt
_ Sổ cái
_ Sổ kế toán chi tiết
* Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
_ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
_ Sổ cái
_ Sổ kế toán chi tiết
* Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái
_ Sổ Nhật ký sổ cái
_ Sổ kế toán chi tiết
* Hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ
_ Sổ nhật ký chứng từ
_Bảng kê
_ Sổ cái
_ Sổ kế toán chi tiết
c) Tài khoản sử dụng.
* TK334 “ phải trả công nhân”
_ Nội dung:
TK334 được sử dụng để phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó bao gồm tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản thu nhập công nhân viên.
Kết cấu:
TK 334
- Các khoản tiền lương và các khoản
khác đã trả công nhân viên
- Các khoản khấu trừ vào lương của
Công nhân viên
Các khoản tiền lương và thu nhập
của công nhân viên chưa lĩnh được
chuyển sang khoản thanh toán khác
- Phản ánh các khoản tiền lương
tiền công, tiền thưởng và các
khoản phải trả công nhân viên
( Dư nợ: phản ánh số tiền trả thừa
Công nhân viên )
Dư có: số còn phải trả công nhân
viên
*TK 338 “ phải trả phải nộp khác “
- Nội dung:
TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toánh về các khoản phải trả phải nộp khác.
TK 338
Kết cấu:
Các khoản đã nộp cho chi phí
quản lý.
- Kinh phí công đoàn đã chi ở đơn vị
- BHXH phải trả cho công nhân viên
- Kết chuyển doanh thu chưa thực
hiện sang TK 511
- Câc khoản đã trả đã nộp khác
- Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
Trích theo tỷ lệ quy định
- Khoản BHXH, KPCĐ vượt chi
- Gía trị tài sản thừa chưa rõ nguyên
Nhân chờ xử lý
- Doanh thu chủa thực hiện phát
Sinh trong kỳ
- Các khoản phải trả phải nộp khác
( Dư nợ: phản ánh số đã trả đã nộp
lớn hơn số phải trả, phải nộp )
Dư có: phản ánh các khoản còn phải
trả, phải nộp
*TK 335 “ chi phí phải trả “
- Nội dung:
TK này dùng để phản ánh các khoản tri phí trích trước về tiền lương nghỉ phép của công nhân viên sản xuất, sửa chữa lớn tài sản cố định và các khoản trích khác.
Kết cấu:
TK 335
- Phản ánh tiền lương phép thực tế
Cho công nhân trực tiếp sản xuất
Trong kỳ
- Hoàn nhập phần chênh lệch giữa
tiền lương phép kế hoạch và thực tế
- Trích trước tiền lương phép cho kế
hoạch của công nhân trực tiếp sản
xuất
- Trích bổ xung số lương phép trích
thiếu
Dư nợ: phản ánh số trích trước hiện
Có trong kỳ
b) Phương pháp kế toán.
Sơ đồ hạch toán TK 334
TK 334
TK 141, 138, 338
Các khoản khấu trừ vào
Lương của
Công nhân
TK 622
tiền lương trả cho CNV trực
tiếp SX
TK 627
TK 111, 112
Thanh toán tiền lương và các khoản khác cho
CNV bằng TM
Tiền lương trả CNV
QLPX
TK 641
TK 512
Tiền lương trả cho CNV
Bán hàng
Thanh toán tiền lương và các khoản khác cho
CNV bằng sản phẩm
TK 642
Tiền lương trả CNV
QLPX
TK 333
TK 335
TK 334
Tiền lương thực tế
phải trả
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
TL phép phải trả
Phàn chênh lệch giữa tiền phép
phải trả CNTTSX
TK 622
TK 338
TK 334
Trợ cấp BHXH CNV
được hưởng
TK 111, 112
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên trách CN
Chi tiêu KPCĐ tại DN
BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào lương
Vào lương PT CNV
BHXH, BHYT, KPCĐ, trích
Vào CPKD
TK 334
TK 622, 627, 641, 642
III) THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY LÂM SẢN BẮC Á.
1) Một số quy định chung về quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lâm sản Bắc Á.
a) Phương pháp quản lý lao động và tiền lương của công ty Bắc Á.
- Công ty sắp xếp lao động phù hợp với trình độ và tay nghề của mỗi người để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra bình thường và liên tục.
- Công ty chú trọng đến việc đào tạo số lao động cần hàng năm căn cứ vào nhu cầu và định hướng phát triển của công ty.
- Công ty lập kế hoạch đào tạo cán bộ và tiến hành triển khai đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của công ty trong công tác thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Công ty có chế độ quản lý lao độnh chặt chẽ, thể hiện qua các nội quy lao độnh của công ty. Công ty thực hiện ngày làm việc 8h trong thời gian làm việc luôn có người đôn đốc, giám sát đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc.
b) Phương pháp tính tiền lương và các khoản phải trả người lao động.
* Tiền lương của công ty Bắc Á.
- Lương thơi gian:
Ntt
Ncd
Ltg = Lcb * + phụ cấp + năng suất
Trong đó:
Lcb: Lương cấp bậc do nhà nước quy định.
Ncd: Số ngày làm việc theo quy định .
Ntt: Số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Năng suất = Lcb x Hệ số năng suất.
Căn cứ vào năng suất lao động đạt kế hoạch 100%, thì hệ số năng suất là 1. Nếu đạt kế hoạch là 80% thì hệ số là 0.8. Nếu đạt kế hoạch là 120% thì hệ số kế hoạch là 1.2.
Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ và phụ cấp chức vụ lương cấp bậc do nhà nước quy định bằng lương tối thiểu x hệ số cấp bậc.
- Lương sản phẩm:
Lương sp = Qsp x ĐGsp
Trong đó: Qsp = số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành.
ĐGsp = Đơn giá sản phẩm.
Ngoài ra nếu công nhân làm thêm giờ hưởng lương sản phẩm thì căn cứ vào số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá trả lương quy định để tính lương cho thời gian làm đêm, làm thêm giờ hưởng lương thời gian thì số giờ làm thêm được tính bằng 100% lương cấp bậc và các khoản phụ cấp.
*Phương pháp tính các khoản phải trả cho người lao động.
Ngoài lương chính công ty còn phải trả các khoản khác cho người lao động như: phụ cấp, lương phép, ăn ca, BHXH… Các khoản này được tính căn cứ vào các chứng từ hợp lệ như giấy nằm viện, giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, phiếu báo làm thêm giờ… Thực hiện đún và đủ chế độ cho người lao động.
Công ty lâm sản Bắc Á cũng thực hiện đầy đủ việc đóng BHXH cho những lao động coa hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên theo quy định. Công ty trích 19% hệ soó của mức lương đăng ký với cơ quan BHXH và người lao động đóng 6% mức lương hoặc hệ số đã đăng ký.
2) Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Bắc Á.
a) Chứng từ kế toán.
*Bảng chấm công.
Được lập ở từng bộ phận và phòng ban của từng bộ phận gián tiếp ở công ty. Nó là một chứng từ hạch toán về lao động, nó dùng dùng để theo dõi ngày công làm việc của công nhân. Nó làm căn cứ để trả lương BHXH trả thay lương cho người lao động, đồng thời nó còn dùng để quản lý lao động trong công ty.
Trong bảng chấm công ghi tên, các bậc lương của từng người. Hàng ngày chấm công vào bảng theo các ký hiệu quy định.
Cuối tháng bảng chấm công và các khoản chứng từ liên quan như giấy nghỉ hưởng BHXH, giấy nghỉ phép… Chuyển lên phòng kế toán và được kế toán căn cứ vào cá ký hiệu trên bảng chấm công để chấm công cho từng người.
Đơn vị: Công ty lâm sản Bắc Á Mẫu số 01 - LĐTL
Bộ phận phân xưởng sản xuất
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 4 năm 2007
TT
Họ và tên
Cấp
bậc
lương
Ngày trong năm
quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
….
30
31
Lương
thời
gian
Lương
SP
Công
nghỉ
việc
1
Phạm Thị Hà
1.5
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
27
2
Đinh Thị Hoa
1.72
X
X
X
X
X
X
X
X
X
H
X
X
X
26
3
Lê Thu Loan
1.92
Ro
X
X
X
X
X
Ro
X
X
X
X
X
X
25
4
Vũ Thị Mai
2.73
H
H
H
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
24
5
Bùi Văn Minh
2.5
X
X
X
X
X
X
NB
X
X
X
X
X
X
26
6
Bùi Lệ Xuân
1.92
P
P
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
7
Trần Thị Lan
1.92
Ô
Ô
X
X
X
X
X
X
X
C
X
X
X
25
8
Phan Anh
1.92
X
X
X
X
X
X
X
X
X
O
X
X
CO
25
Lương sản phẩm: K Hội họp học tập: H
Lương thời gian: T Nghỉ bù: NB
Con ốm: co Tai nạn: Ro
Thai sản: TS Lao động nghĩa vụ: LĐ
Nghỉ phép: P
Ôm đau: ô
*Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Phiếu nghỉ hưởng BHXH là một chứng từ về lao động tiền lương, phiếu này có tác dụng xác nhận số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm căn cứ để trích trợ cấp BHXH trả thay lương theo quy định.
Phiếu này được lập tại bệnh viện, do cơ quan y tế lập, nó được dùng để tính trợ cấp BHXH cho người lao động. Cuối tháng phiếu này được tính kèm với bảng chấm công để lưu tại phòng kế toán để kế toán thanh toán BHXH trả lương cho người lao động. Kế toán nhận được phiếu này phải tính toán số tiền hưởng BHXH trả thay lương và ghi vào phiếu.
Tên cơ sở y tế : BV Bạch Mai Mẫu số 03 – BH
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ HƯỞNG BHXH
Họ và tên: Nguyễn Thị Lan 43 tuổi
Đơn vị công tác: Công ty lâm sán Bắc Á
Lý do nghỉ việc: Nghỉ ốm
Số ngày nghỉ: 10 ngày
*Bảng thanh toán BHXH.
Là bảng tổng hợp và trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, là căn cứ để lập báo cá quyết toán BHXH với cơ quan BHXH cấp trên. Phương pháp lập bảng này có thể cấp cho từng bộ phận hoạc toàn công ty, cơ sở để lập bảng này là phiếu nghỉ hưởng BHXH khi lập phải tri tiết theo từng trường hợp cụ thể ốm đau, thai sản… Cuối tháng phải tổng cộng số ngày nghỉ, số tiền được trợ cấp cho từng người và cho toàn doanh nghiệp, sau đó chuyển sang cho trưởng ban BHXH xác nhận và kế toán trưởng ghi bảng này được lập ra làm 2 bản, môt bản giữ ở phòng kế toán một bản hứi cho phòng quản lý quỹ BHXH để thanh toán số thực chi.
Đơn vị: Công ty lâm sản Bắc Á
Bộ phận : thu tiền
BẢNG THANH TOÁN BHXH
TT
Họ và tên
Nghỉ ốm
Nghỉ đẻ
Nghỉ con ốm
Nghỉ tai nạn
Tổng
số
tiền
Ký
nhận
Số
ngày
Số
tiền
Số
ngày
Số
tiền
Số
ngày
Số
tiền
Số
ngày
Số
tiền
1
Lê Thị Lan
10
202.500
202.500
2
Bùi Văn Nam
60.750
3
Đinh Thị Hoa
3
60.750
283.500
4
Lê Thu Hà
7
141.750
14
283.500
141.750
Cộng
344.250
60.750
283.500
688.500
Kế toán BHXH
(đã ký)
Trưởng ban BHXH
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Giám đốc
(đã ký)
Đơn vị: Công ty lâm sản Bắc Á
Bộ phận hoàn thành sản phẩm
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Ngày 16 tháng 4 năm 2007
Tên đơn vị: công ty lâm sản Bắc Á
Theo hợp đồng số: 9 ngày 16 thang 4 năm 2007 Đơn vị: dồng
TT
Tên SP
ĐVT
Slượng
Đơn giá
Thành tiền
g.chú
1
2
3
Ván sàn ngoài trời
Deckigtile
Ván ghép thông
FJL
Cửa gỗ Canxe
Cộng
Cái
Cái
cái
100
120
90
23.000
12.000
15.000
2.300.000
144.000
1.350.000
3.794.000
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Ba triệu bảy trăm chín tư nghìn đồng chẵn
Ngày 16 thang 4 năm 2007
Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra Người duyệt
(đã ký ) (đã ký ) (đã ký ) (đã ký )
b) Quy trình kế toán.
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng thanh toán BHXH
Bảng tính và trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Bảng kê TK 334, 338
Sổ chi tiết TK 34, 338
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 334, 338
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Căn cứ vào chứng từ liên quan đến tiền lương và BHXH, kế toán lập chứng từ ghi sổ cuối tháng vào sổ đăng ký chứng từ và ghi sổ cái TK 334, 338
3) Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
a) Sổ sách kế toán sử dụng.
- Bảng thanh toán tiền lương.
- Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ chi tiết TK 334, 338.
- Sổ cái TK 334, 338.
*Bảng thanh toán tiền lương.
Hạch toán tiền lương làm căn cứ để cấp cho người lao động là cơ sở kiểm tra chi phí tiền lương trong công ty và các chi phí phân bổ vào các yếu tố liên quan. Phương pháp lập bảng này được lập cho từng bộ phận, tương ứng với bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành, bảng này do kế toán tiền lương lập, sau khi lập xong được chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc đơn vị duyệt, sau đó làm căn cứ lập phiếu chi phát lương.
Khi phát lương người nhận lương ký hạn, sau đó bảng thanh toán lương được lưu tại phòng kế toán. Bảng thanh toán lương là cơ sở chia lương, hàng tháng là căn cứ xác nhận số tiền được lĩnh trong tháng của tường người.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Đơn vị: công ty lâm sản Bắc Á Mẫu số 02 - LĐTL
Bộ phận: quản lý Tháng 4/2007 ĐVT: đồng Mức lương tối thiểu = 450.000
TT
Họ và tên
Số
ngày
làm
việc
thực
tế
Hệ
số
lương
Phụ
cấp
trách
nhiệm
Lương
cơ bản
Tổng
lương
Tạm
ứng
Các khoản phải trả
Tiền
lương
lĩnh
Ký
BHXH
5%
BHYT
1%
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
…
15
Lê Thị Lan
Trần Thị Loan
Lê Văn Quang
Trần Thị Ngọc
Đinh Thị Hoa
Lê Thu Hà
Trần Thị Huệ
……………..
Đào Văn Hùng
27
27
26
27
25
25
25
…………
26
6,03
3,48
2,73
5,26
3,23
2,98
2,5
……
2,02
102.000
2.713.500
1.566.000
1.228.500
2.367.000
1.453.500
1.341.000
1.125.000
……………
909.000
2.713.500
1.566.000
1.181.817
2.367.000
1.555.500
1.240.425
1.041.000
………..
874.457
100.000
200.000
135.675
78.300
59.091
118.350
77.775
62.022
52.032
…….
43.723
27.135
15.660
11.819
23.670
15.555
12.405
10.410
……
87.446
162.810
93.960
70.910
142.020.
93.330
74.427
62.442
….
131.169
2.550.690
1.472.040
1.011.000
2.024.980
1.462.170
1.165.998
978.558
…….
743.289
Tổng
208
102.000
12.703.500
12.539.700
300.000
626.968
204.100
831.068
11.408.725
Cán bộ quản lý
(đã ký)
Kế toán
(đã ký)
Giám đốc
(đã ký)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Đơn vị: công ty lâm sản Bắc Á Mẫu số 02 - LĐTL
Bộ phận: sản xuất sản phẩm Tháng 4/2007 ĐVT: đồng
Mức lương tối thiểu = 450.000
TT
Họ và tên
Số
ngày
làm
việc
thực
tế
Hệ
số
lương
Phụ
cấp
trách
nhiệm
Lương
cơ bản
Tổng
lương
Tạm
ứng
Các khoản phải trả
Tiền
lương
lĩnh
Ký
BHXH
5%
BHYT
1%
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
…
15
Lê Thị Lành
Trần Thị Lan
Lê Văn Nam
Trần Thị Na
Đinh Thị Hoà
Lê Thu Hương
Trần Thị Anh
……………..
Đào Văn Hưng
27
26
25
24
26
25
25
…………
25
6,03
3,48
2,73
5,26
3,23
2,98
2,5
……
2,02
675.000
774.000
864.000
1.288.500
1.125.000
864.000
864.000
……….
864.000
675.000
744.588
799.200
1.144.188
1.082.250
799.200
799.200
….
799.200
300.000
200.000
200.000
…….
300.000
33.750
37.229,4
39.960
57.209
54.112
39.960
39.960
…
39.960
6.750
4.445,88
7.992
11.442
10.822
7.992
7.992
……
40.500
44.675,28
47.952
68.650
64.934
47.952
47.952
….
47.952
634.500
399.912,72
551.248
1.075.538
1.017.316
751.248
551.248
…
451.248
Tổng
203
7.318.500
6.842.826
1.000.000
342.104,4
68.427,9
410.567,3
5.432.258,8
Cán bộ quản lý
(đã ký)
Kế toán
(đã ký)
Giám đốc
(đã ký)
BẢNG PHÂN BỐ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 12 năm 2007 Đơn vị : Đồng
TT
Có Tk
Diễn
Giải
TK 334
TK 338
cộng
Lương
chính
Lương
phụ
khoản
khác
cộng TK334
TK3382
TK3383
TK3384
Cộng
TK338
1
TK662
85.850.356
85.850.356
1.717.007,12
12.877.55,4
16.311.567,64
PX1
20.305.120
20.305.120
403.102,4
304.576,8
406.102,4
3857.972,8
PX2
11.280.138
11.280.138
225.602,76
1.692.020,7
225.602,76
2.143.326,22
PX3
54.265.098
54.265.098
1.085.301,96
8.139.764,7
1.085.301,96
10.310.368,62
4
TK627
23.212670
23.212.670
464.253,4
3.481.900,5
464.253,4
4.410.407,3
5
TK641
22.321.771
22.321.771
446.435,42
3.348.265,65
446.435,42
4.241.136,49
6
TK642
12.553.101
12.553.101
251.062,02
1.882.965,15
251.062,02
2.385.089,19
Cộng
143.937.898
143.937.898
4.595.765,08
34.468.238,1
4.595.76508
27.348.200,62
Kế toán
(đã ký)
Ngày 21 tháng 12 năm 2007
*)Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH là một bảng tổng hợp dùng để tổng hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả ( lương phụ cấp các khoản trích khác ) BHXH, BHYT, KHCĐ trích lập trong tháng phân bổ cho các đối tượng sử dụng ( ghi có TK 334, 338, và ghi có TK khác ).
Phương phá lập: hàng tháng căn cứ vào chứng từ tiền lương kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lương phải trả cho từng đối tượng sử dụng lao động ( trực tiếp sản xuất, quản lý doanh nghiệp ) trong đó phân biệt tiền lương các khoản phụ cấp để ghi có TK 334 ở các dòng phù hợp.
Căn cứ vào tiền lương thực tế phải trả và tỷ lệ quy định về các khoản trích BHXH ( 15% ) BHYT ( 25% ) KPCĐ ( 2% ) để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và ghi vào cột có TK 338, nợ TK 334.
Từ các chứng từ gốc kế toán vào chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 100 ngày 30 tháng 4 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
11
30/04/2007
Tính lương
phải trả cho
CNV
334
622
85.850.356
627
23.212.670
641
22.321.771
642
12.553.101
Tổng
143.937.898
Kế toán trưởng Người lập
(đã ký ) (đã ký )
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 101 ngày 30 tháng 4 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
Số tiền
Ghi
chú
Số
Ngày
Nợ
Có
631
30/04/2007
Chi tạm ứng
Lương kỳ I
Cho CNV
334
111
39.700.000
Cộng
39.700.000
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký ) (đã ký )
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 102 ngày 30 tháng 4 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
Số tiền
Ghi
Chú
Số
Ngày
Nợ
Có
643
30/04/2007
Thanh toán
Lương kỳ II
Cho CNV
334
111
101.237.898
Cộng
101.237.898
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký ) (đã ký )
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 103 ngay 30 tháng 4 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
Số tiền
Ghi
Chú
Số
Ngày
Nợ
Có
11
30/04/2007
Trích BHXH
BHYT, KPCĐ
Theo tỷ lệ quy
định
338
622
627
641
642
16.311.567,64
4.410.407,3
4.241.136,49
2.385.089,19
Cộng
27.348.200,62
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký ) (đã ký )
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 104 ngay 30 thang4 năm 2007
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
Số tiền
Ghi
Chú
Số
Ngày
Nợ
Có
630
30/04/2007
Trích BHXH,
BHYT, KPCĐ
Cho cơ quan
quản lý quỹ
111
3382
3383
3384
450.000
4.800.000
650.000
Cộng
5.900.000
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký ) (đã ký )
Tư các chứng từ ghi sổ cuối tháng kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
100
30/04/2007
143.937.898
101
30/04/2007
39.700.00
102
30/04/2007
104.237.898
103
30/04/2007
43.659.768,26
104
30/04/2007
5.900.000
Cộng
337.435.564,26
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký ) (đã ký ) (đã ký)
Từ các chứng từ gốc làm căn cứ vào sổ chi tiết TK 334, 338.
SỔ CHI TIẾT TK PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN
Số hiệu: TK334
Ngày 30/04/2007
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn
giải
TK
đ/ứng
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
có
Số dư đầu
kỳ
30/04/2007
11
30/04/2007
Tính lương
phải trả
CNV trong
Tháng
622
627
641
85.850.356
23.212.670
22.321.771
642
12.553.101
101
15/04/2007
Chi tạm ứng
Lương kỳ I
Cho CNV
111
39.700.00
102
30/04/2007
Thanh toán
Lương kỳ II
Cho CNV
111
104.237.898
Số phát
Sinh
Số dư
CK
143.937.898
143.937.898
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký ) (đã ký ) (đã ký )
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
Số hiệu: TK 338
Ngày
Tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đ/ứng
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
có
số dư đkỳ
11
30/04/2007
Trích BHX
H, KPCĐ,
Theo tỷ lệ
Quy định
622
627
641
642
16.311.567,64
4.410.407,3
4.241.136,49
2.385.089,19
Nộp BHX
H, KPCĐ
Cho cquan
qlý
111
5.900.000
Tổng phát
sinh
5.900.000
27.348.200,62
Số dư Ckỳ
21.448.200,62
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký) (đã ký ) (đã ký)
Từ chứng từ ghi sổ cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái TK334, 338.
SỔ CÁI
Năm 2007
Tên TK: phải trả công nhân viên
Số hiệu TK: 334
N – T
Ghi sổ
Chứng từ
Diễn
giải
TK
đ/ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
số dư Đkỳ
100
30/04/2006
tiền lương
phải trả
CNV
Trong tháng
622
627
641
642
85.850.356
23.212.670
22.321.771
12.553.101
101
30/04/2006
Chi tạm ứng
Lương kỳ I
Cho CNV
Công ty
111
39.700.000
102
30/04/2006
Thanh toán
Lương kỳ II
Cho CNV
111
104.237.898
Cộng Psinh
143.937.898
143.937.898
Dư Ckỳ
0
Người ghi sổ Phụ chách kế toán Giám đốc
(đã ký ) (đã ký ) (đã ký )
SỔ CÁI
Tên TK: phải trả phải nộp khác
Số hiệu: TK338
N – T
Ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Nợ
Có
Số
Ngày
Số dư Đkỳ
103
30/04/2007
Trích BHXH,
BHYT, KPC
Đ tính vào
CFSXKD
Trong tháng
622
627
641
642
16311567,64
4.410.407,3
4.241.136,49
2.385.089,19
101
30/04/2007
Chi tạm ứng
Lương kỳ I
Cho CNV
Công ty
111
5.900.000
Cộng P/sinh
5.900,000
2,734,800,62
Dư Ckỳ
Người ghi sổ Phụ chách kế toán Giám đốc
(đã ký ) (đã ký ) (đã ký )
IV) MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRIÁCH THEO LƯƠNG NÓI RIÊNG TẠI CÔNG TY LÂM SẢN BẮC Á.
1) Nhận xết công tác nói chung và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng ở công ty Bắc Á.
*) công tác kế toán nói chung và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều hướng tới mục đích là lợi nhuận. Để đạt được mục đích đó thì công ty có biện pháp sử dụng khác nhau. Trong ngững biện pháp đó thì việc sử dụng lao động hợp lý sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, việc tăng cường quản lý và sử dụng tiết kiệm các chi phí về lao động, xong cũng dẫn tới từng bước hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho công ty, tạo điều kiện nâng cao đời sống tinh thần cho các bộ công nhan viên và người lao động tại công ty lâm sản Bắc Á.
Qua quá trình tìm hiểu lý luận và thời gian thực tập tại công ty Bắc Á để hoàn thành chuyên đè thực tập “ kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương “ em xin có một số nhận xét sau.
a) Ưu điểm:
- Công ty nằm trên địa bàn có mối giao thông tiện lợi nên thị trường khách hàng là một tiềm năng tiềm tàng.
- Từ khi thành lập cho đến nay công ty đã không ngừng củng cố và đầu tư đổi mới trang thiết bị, máy móc, nâng cấp nhà xưởng…
- Đội ngũ cán bộ trong coong ty cũng đã đảm bảo về trình độ tay nghề.
- Công ty phát triển theo hướng chuyên môn hoá làm cho năng lực sản xuất của coong ty không ngừng tăng lên về chất lượng và số lượng, đảm bảo yêu cầu từ phía khach hàng.
- Bộ máy lãnh đạo của công ty rất năng đoọng trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh. Hơn nữa lại nhiệt tình trong công việc.
- Công ty thực hiện nghiêm túc các chế độ chính sách về thuế và các khoản với nhân sácg nhà nước.
- công ty dã áp dụng công tác kế toán tập chung theo hình thức chứng từ ghi sổ, giúp cho việc ghi chép sổ sách đơn giản, dễ hiểu, dễ kiểm tra.
- Công ty dã áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, nên cũng phần nào kích thích và độnh viên tinh thần nhiệt tình hăng say của công nhân viên.
b) Khó khăn:
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa được trẻ hoá nên vẫn còn những tác phong làm việc mang tính chất bao cấp, hơn nữa công việc của công ty lại cần những công nhân trẻ để thích ứng với công việc tốt nhất.
- Cán bộ công nhân viên có trình đọ cao còn ít.
2) Một số ý kiến dề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lâm sản Bắc Á.
Nhìn chung về phương phá tính trả lương giữa thực ttế và lý thuyết là giống nhau. Đều xây dựng đơn giản, tiền lương trên công việc đã hoàn thành thực tế của người lao động. Song bên cạnh đó công ty nên có những chế độ thưởng phạt đối với bộ phận sản xuất trực tiếp qua đó nhằm khuyến khích người lao động tích cực hăng say làm việc hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra.
Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch, vì nếu nghỉ ngày nào trả lương ngày đó thì có tháng sẽ ngỉ nhiều, có tháng không ai nghỉ điều đó sẽ ảnh hưởng đến tiền lương của công ty, dẫn đến sụe biến động.
KẾT LUẬN
Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương có một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nó là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy người lao động hoàn thành công việc được giao, do đó kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương giữ một vai trò hết sức quan trọng. Với chuyên đề “ tổ chức kế toán công tác tiền lương và các khoản trích theo lương “ dã làm sang tỏ được tầm quan trọng trong sản xuất kinh doanh của công ty Bắc Á.
Trên cơ sở nhận thức ý nghĩa vai trò của công tác tiền lương, nhất là việc thực hiện hình thức trả lương. Để cải tiến và hoàn thiện không ngừng công tác này nhằm khuyến khích người lao động hăng hái sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động. Có thể nói đây là nhiệm vụ là mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp và đơn vị sản xuất kinh doanh.
Chuyên đề của em chỉ thực hiện được một số nội dung cơ bản của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập không nhiều, nên em chưa hiểu hêt được nội dung và tầm quan trọng của tiền lương, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong chuyên đề này vẫn còn nhiều thiếu sót. Với mong muốn được hoàn thiện, em rất mong thày giáo hướng dẫn và cán bộ của công ty góp ý kiến và chỉ bảo để em có vốn kiến thức sâu rộng, vững chắc phục vụ cho công việc của một cán bộ kế toán sau khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn trường Cao Đẳng Công Nghiệp Việt – Hung đã tổ chức tạo điều kiện cho em vận dụng kiến thức lý luận vào thực tế, qua đó nâng cao kỹ năng thực hành. Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo TRẦN HOÀNG HIỆP và các chú các anh chị phòng kế toán công ty lâm sản Bắc Á, đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành nốt báo cáo này.
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY LÂM SẢN BẮC Á.
Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
Tổ chức quản lý và sản xuất tại công ty
Tổ chức công tác kế toán tại công ty
PHẦN II: NGHIỆP VỤ CHYÊN MÔN.
Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tổắn công ty
Kế toán vật liệu – CCDC tại công ty
Kế toán TSCĐ tại công ty
Kế toán lao động tiền lương tại công ty
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP “ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG “
I: Lý do nghiên cứu đề tài
II: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
III: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
IV: Sáng kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hạch toán tiền lương và các khoản trích lương tại công ty lâm sản Bắc Á.docx