Đề tài Hiện trạng hoạt động tuyến xe buýt số 14 (Cổ Nhuế - Bờ Hồ)

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế n­ước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh chóng và ngày càng phức tạp. Đặc trưng lớn nhất của đô thị hoá là giải quyết vấn đề giao thông đô thị, chính vì vậy mà nó luôn đư­ợc các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, cho đến nay không phải quốc gia nào cũng thành công, nhiều thành phố lớn hiện nay đang phải trả giá và gánh chịu những tổn thất do khủng hoảng về giao thông vận tải đô thị. Hà Nội là một trong những thành phố lớn nhất Việt Nam hiện nay cũng đang phải đối mặt tr­ước sức ép của giao thông trong đô thị. Đặc điểm đáng quan tâm nhất của thành phố này là vận tải cá nhân đang chiếm ­ưu thế trong khi VTHKCC mới chỉ đáp ứng 1 phần nào đó nhu cầu đi lại của ngư­ời dân đô thị. Mặc dù trong những năm gần đây VTHKCC đã có những bư­ớc phát triển đáng kể như­ng nó vẫn chư­a thể đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống vận tải. Nhu cầu đi lại của ng­ười dân chủ yếu vẫn là sử dụng phư­ơng tiện vận tải cá nhân. Tình trạng trên đã và sẽ tiếp tục gây ách tắc giao thông đô thị cho dù các thành phố có tăng cư­ờng đầu tư­ để mở rộng, nâng cấp đư­ờng phố, cơ sở hạ tầng giao thông đô thị thì vẫn không đáp ứng đư­ợc nhu cầu phát triển của các loại phương tiện vận tải cá nhân. Bởi vậy mà việc nhanh chóng phát triển hệ thống VTHKCC nhằm hạn chế sự gia tăng các loại ph­ương tiện vận tải cá nhân đang là một yêu cầu cấp thiết, một đòi hỏi bức xúc của các thành phố hiện nay. Hiện nay, trên thành phố đã có 60 tuyến xe buýt nhưng nó mới chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu đi lại của hành khách. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu tuyến xe buýt số 14 để xem tuyến này đáp ứng nhu cầu như thế nào.

doc26 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3681 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiện trạng hoạt động tuyến xe buýt số 14 (Cổ Nhuế - Bờ Hồ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh chóng và ngày càng phức tạp. Đặc trưng lớn nhất của đô thị hoá là giải quyết vấn đề giao thông đô thị, chính vì vậy mà nó luôn được các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên cho đến nay không phải quốc gia nào cũng thành công, nhiều thành phố lớn hiện nay đang phải trả giá và gánh chịu những tổn thất do khủng hoảng về giao thông vận tải đô thị. Hà Nội là một trong những thành phố lớn nhất Việt Nam hiện nay cũng đang phải đối mặt trước sức ép của giao thông trong đô thị. Đặc điểm đáng quan tâm nhất của thành phố này là vận tải cá nhân đang chiếm ưu thế trong khi VTHKCC mới chỉ đáp ứng 1 phần nào đó nhu cầu đi lại của người dân đô thị. Mặc dù trong những năm gần đây VTHKCC đã có những bước phát triển đáng kể nhưng nó vẫn chưa thể đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống vận tải. Nhu cầu đi lại của người dân chủ yếu vẫn là sử dụng phương tiện vận tải cá nhân. Tình trạng trên đã và sẽ tiếp tục gây ách tắc giao thông đô thị cho dù các thành phố có tăng cường đầu tư để mở rộng, nâng cấp đường phố, cơ sở hạ tầng giao thông đô thị thì vẫn không đáp ứng được nhu cầu phát triển của các loại phương tiện vận tải cá nhân. Bởi vậy mà việc nhanh chóng phát triển hệ thống VTHKCC nhằm hạn chế sự gia tăng các loại phương tiện vận tải cá nhân đang là một yêu cầu cấp thiết, một đòi hỏi bức xúc của các thành phố hiện nay. Hiện nay, trên thành phố đã có 60 tuyến xe buýt nhưng nó mới chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu đi lại của hành khách. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu tuyến xe buýt số 14 để xem tuyến này đáp ứng nhu cầu như thế nào. PHẦN I.HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ TỔNG QUAN TUYẾN 14 1.1.Hiện trạng mạng lưới tuyến a/ Mạng lưới tuyến Tính đến giữa năm 2006, mạng lưới tuyến xe buýt Hà Nội có 45 tuyến (chưa tính các tuyến xã hội hóa là 10 tuyến) với tổng chiều dài tuyến là 876.8 km, mạng lưới tuyến xe buýt đã phủ hầu khắp các đường phố Hà Nội, tạo ra được tính liên thông trong toàn mạng lưới, mở rộng được vùng phục vụ, giảm sự trùng lặp và nâng cao hiệu quả toàn mạng lưới. Cự ly trung bình của các tuyến hiện nay là 19,5km và tương đối phù hợp với sự phân bố các điểm phát sinh thu hút cũng như diện tích thành phố, tuy nhiên còn một số tuyến có cự ly khá dài trên 30 km là : tuyến 07 Kim Mã-Nội Bài có cự ly 31.5km; tuyến 17 Long Biên-Phủ Lỗ-Nội Bài có cự ly 36.7km; tuyến 54 Long Biên-Bắc Ninh có cự ly 32.4 km) Về điểm dừng đỗ thì mạng lưới tuyến buýt có hơn 919 điểm dừng đỗ trên tuyến. Cự ly trung bình giữa các điểm dừng đỗ của các tuyến buýt nội thành là : chiều đi khoảng 483,6 m và chiều về vào khoảng 475,5m và cự ly các điểm dừng đỗ ở khu vực ngoại thành là : 800m-1200m. Với cự ly này là hợp lý trong điều kiện khai thác vận tải hiện nay. Tuy nhiên có một số tuyến có quá nhiều điểm dừng đỗ, khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ lại ngắn như : Long Biên – Ngũ Hiệp; Bác Cổ – Hà Đông – Ba La, Long Biên – Hà Đông; Bờ Hồ – Cầu Giấy– Bờ Hồ… Hầu hết các điểm dừng đỗ là tận dụng vỉa hè, lề đường chưa có quy hoạch, có những vị trí hạn chế khách đứng chờ hoặc gây tắc đường khi xe buýt đi qua, chưa đảm bảo được an toàn cho hành khách. Trong mạng lưới tuyến có các tuyến chính xuyên tâm là : Long Biên–Hà Đông, Long Biên–Ngũ Hiệp, Gia Lâm–Viện 103, Bác Cổ–Ba La, Giáp Bát– Hà Đông, Giáp Bát–Nhổn, Mai Động–Diễn. b/ Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên tuyến: (Hiện trạng cơ sở hạ tầng xe buýt) TT Hạng mục ĐV Số lượng Chất lượng Tốt Kém Điểm đầu cuối. Điểm 37 I Biển báo. Chiếc 1029 714 315 Biển hộp. 304 304 0 Biển hộp khung nhôm. 615 300 315 Biển hộp quảng cáo. 110 110 0 II Panô. Chiếc 46 40 6 Loại 5 2.5 m. 19 17 2 Loại 51.25 m. 6 2 4 Loại 2.51.25m. 21 21 0 III Nhà chờ. Chiếc 230 203 27 Ngân sách đầu tư. 42 42 0 Huy động quảng cáo. 188 161 27 Kiốt điều hành khung nhôm kính. (số liệu năm 2004) Các nhà chờ tuyến xe buýt trước đây được thiết kế theo mục tiêu quảng cáo là chính, chưa quan tâm tới sự hài hoà với khung cảnh đường phố và kiến trúc đô thị, tuy nhiên vài năm gần đây đã được quan tâm và nhìn chung các nhà chờ mới được thiết kế đều đảm bảo tính hợp lý về thẩm mỹ cũng như vị trí lắp đặt : hiện nay trên mạng lưới tyến sử dụng rất đa dạng các loại hình nhà chờ : nhỏ, trung bình, lớn phù hợp với lưu lượng hành khách lên xuống và tính thẩm mỹ. Về các điểm đầu cuối thì trong tổng số 37 chỉ có 10 điểm (bến xe Giáp Bát, Gia Lâm, Hà Đông, sân bay Nội Bài, bãi đỗ xe Trần Khánh Dư, Nam Thăng Long, Kim Ngưu …) đảm bảo được nơi đón trả khách an toàn, số còn lại chỉ là tận dụng tạm thời có thể thay thế bất cứ lúc nào. c/ Hiện trạng về phương tiện vận tải xe buýt. (Ph­¬ng tiÖn VTHKCC trªn ®Þa bµn Hµ N«i) TT Tên tuyến Số hiệu tuyến Loại xe Số lượng xe KH Số lượng xe VD PHƯƠNG TIỆN KHỐI VTHKCC 748 588 XN xe Buýt Hà Nội 152 124 1 Long Biên-Hà Đông 01 Daewoo BS 105 13 10 2 Giáp Bát-Gia Lâm 03 Daewoo BS 105 14 11 3 Long Biên-Lĩnh Nam 04 Mercedes City star 10 8 4 Ga Hà Nôi-Thường Tín 06 Daewoo BS 106 12 10 5 Ga Hà Nôi- ĐH Nông NghiệpI 11 Daewoo BS090DL 14 11 6 Kim Mã- Văn Điển 12 Hyundai Chorus 13 10 7 Long Biên- Đa Phúc 15 Daewoo BS 105 20 18 8 Long Biên - Nội Bài 17 Transinco B80 19 17 9 NG. Công Trứ - NG. Công Trứ 23 Hyundai Chorus 13 10 10 Yên Phụ - Linh Đàm 36 Hyundai Chorus 12 9 11 Nam Thăng Long - Mai Động 38 Daewoo BS090DL 12 10 XN xe Buýt 10-10 216 156 1 Linh Đàm - Phú Diễn 05 Combi 15 9 2 Long Biên - Ngũ Hiệp 08 Daewoo BS 090 25 21 3 Bờ Hồ - Bờ Hồ 09 Transinco B45 16 12 4 Kim Mã- Bx Mỹ Đình 13 Combi 9 5 5 Kim Mã - Long Biên - Kim Mã 18 Transinco B45 15 11 6 Trần Khánh Dư - Hà Đông 19 Daewoo BS090DL 14 11 7 Giáp Bát- Hà Đông 21 Daewoo BS09DL 21 17 8 Hà Đông - Nam Thăng Long 27 Daewoo BS 090 21 17 9 Giáp Bát - Đông Ngạc 28 Transinco B30 18 13 10 Giáp Bát - Tây Tựu 29 Transinco B30 19 14 11 Bx Mỹ Đình - Cv Hồ Tây 33 Combi 15 9 12 Giáp Bát - Linh Đàm -Hà Đông 37 Combi 15 9 13 Long Biên - SVĐ Quốc Gia 50 Cosmos 13 8 XN xe Điện Hà Nội 196 161 1 Kim Mã - Nội Bài 07 Daewoo BS 105 19 16 2 Long Biên - Từ Sơn 10 Renault 15 12 3 Bx Gia Lâm - Bv 103 22 Mercedes Euro II 31 26 4 Bx Lương Yên - Ngã Tư Sở -Cầu Giấy 24 Daewoo BS 090 12 10 5 Giáp Bát - Nhổn 32 Mercedes Euro II 30 25 6 Bx Mỹ Đình - Gia Lâm 34 Renault 18 14 7 Ga Hà Nội - Như Quỳnh 40 Renault 17 14 8 Long Biên - Bát Tràng 47 Daewoo BS090DL 12 10 9 Trần Khánh Dư - Bx Nước Ngầm 48 Daewoo BS090DL 12 10 10 Long Biên - Bắc Ninh - Thị Cầu 54 Hyundai 540 16 12 11 Bx Lương Yên - Long Biên - Cầu Giấy 55 Daewoo BS 090 14 12 XN xe Buýt Nam Thăng Long 184 147 1 Bác Cổ - Hà Đông - Ba La 02 Daewoo BS 105 30 26 2 Bờ Hồ - Cổ Nhuế 14 Daewoo BS090DL 12 10 3 Giáp Bát - Bx Mỹ Đình 16 Daewoo BS090 14 11 4 Kim Mã - Phùng 20 Daewoo BS090DL 15 13 5 Nam Thăng Long - Giáp Bát 25 Combi 23 14 6 Mai Động - SVĐ Quốc Gia 26 Daewoo BS090DL 28 24 7 Mai Động - Hoàng Quốc Việt 30 Daewoo BS090 15 12 8 Bách Khoa - ĐH Mỏ 31 Transinco 19 14 9 Trần Khánh Dư - Nam Thăng Long 35 Daewoo BS090DL 11 9 10 Hoàng Quốc Việt - Bx Nước Ngầm 39 Daewoo BS090DL 17 14 TUYẾN BUÝT Xà HỘI HOÁ TT Tên tuyến Số hiệu tuyến Loại xe Số lượng xe KH Số lượng xe VD CTY CP VT TM & DL ĐÔNG ANH 15 12 1 Bx Mỹ Đình - Cổ Loa 45 Transinco 15 12 CTY TNHH BẮC HÀ 73 58 1 Chợ Quảng An - Bx Giáp Bát 41 Daewoo 13 10 2 Kim Ngưu - Đức Giang 42 Daewoo 15 12 3 Ga Hà Nội - TT Đông Anh 43 Daewoo 15 12 4 Trần Khánh Dư - Bx Mỹ Đình 44 Hyundai 15 12 5 Trần K Dư - Đông Ngạc 45 Daewoo 15 12 80 68 1 Trần K Dư - KĐT Mỹ Đình 49 Daewoo BS090DL 13 11 2 Trần K Dư - KĐT Trung Kiên 51 Daewoo BS090DL 13 11 3 Ga Hà Nội - KĐT Tứ Hiệp 52 Daewoo BS090DL 11 9 4 Hoàng Quốc Việt - Đông Anh 53 Daewoo BS090DL 15 13 5 Bx Hà Đông - Nhổn - Diển 56 Daewoo BS090DL 13 11 6 KĐT Tứ Hiệp - Cầu Giấy 57 Daewoo BS090DL 15 13 7 906 726 Trong các loại xe buýt trên thì có một số loại xe quá cũ như : Asia Cosmos, Asia Combi, chất lượng kém không đáp ứng được nhu cầu của hành khách. d/ Kết quả hoạt động vận tải hành khách của xe buýt qua các năm. (KÕt qu¶ ho¹t ®éng VTHKCC b»ng xe buýt ë Hµ Néi qua c¸c n¨m) TT N¨m Doanh nghiÖp Sè tuyÕn Sè ®Çu xe Tổng cộng 1 1985 49.200.410 2 1990 19.386.298 3 1993 Buýt 13 163 4.838.581 4 1994 Buýt 13 162 5.957.662 5 1995 Buýt 14 178 6.884.219 6 1996 Buýt 15 196 7.138.162 7 1997 Buýt 17 197 8.124.515 8 1998 Buýt + Nam 25 213 9.050.411 9 1999 Buýt + Nam + §iÖn 30 282 10.490.537 10 2000 Buýt + Nam + §iÖn 31 337 12.023.000 11 2001 Buýt + Nam + §iÖn 30 337 15.381.324 12 2002 Transeco 31 413 48.877.155 13 2003 Transeco 40 678 176.319.692 14 2004 TCT vËn t¶i 41 687 285.300.000 15 2005 TCT vËn t¶i +2 doanh nghiÖp XHH 54 869 - 16 11/2006 TCT vËn t¶i +2 doanh nghiÖp XHH 57 901 - (Nguån: B¸o c¸o tæng c«ng ty vËn t¶i Hµ Néi) Qua bảng tổng hợp ta thấy sản lượng vận tải hành khách bằng xe buýt phát triển rất nhanh, đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân trong thành phố, xe buýt ngày càng được người dân chú ý hơn : đi thường xuyên hơn, bắt đầu có thói quen đi xe buýt. Mô hình tuyến buýt chuẩn được vận hành và thủ nghiệm trên tuyến 32 từ 2-2-2002 đã được áp dụng trên hầu hết các tuyến buýt chính tạo niềm tin và thói quen của người dân. Bên cạnh đó, mạng lưới tuyến còn nhiều bất cập, cự ly điểm dừng đỗ, tuyến chưa phù hợp với đặc điểm của hành khách, phương tiện chưa đảm bảo được yêu cầu về chất lượng, tiện nghi theo nhu cầu. 1.2. Giới thiệu chung tuyến buýt 36. Tên tuyến : Bờ Hồ - Cổ Nhuế Tuyến 14 là tuyến xuyên tâm. + Giờ mở tuyến : 5h00 + Giờ đóng tuyến : 21h05 Cự ly tuyến : 16 km. Chiều Bờ Hồ - Cổ Nhuế = 14,5 km Chiều Cổ Nhuế - Bờ Hồ = 14 km Tần suất chạy xe: + Giờ cao điểm : 10 phút /lượt . + Giờ bình thường : 15 phút / lượt Số lượt xe hoạt động trong ngày: 170 lượt/ngày Lộ trình tuyến như sau: Chiều đi: Bờ Hồ - Hàng Gai – Hàng Bông – Đường Thành - Phùng Hưng- Lê văn Linh- Phùng Hưng(trong) - Phan Đình Phùng - Quán Thánh – Thụy Khuê – Bưởi – Hoàng Quốc Việt - Phạm Văn Đồng - Cổ Nhuế. Chiều về: Cổ Nhuế - Phạm Văn Đồng – Phạm Văn Đồng – Hoàng Quốc Việt – Bưởi – Hoàng Hoa Thám – Phan Đình Phùng – Hàng Cót – Hàng Lược – Chả Cá – Hàng Cán – Lương Văn Can – Hàng Gai – Cầu Gỗ - Nguyễn Hữu Huân – Lò Sú – Đinh Tiên Hoàng – Bờ Hồ. PHẦN 2.KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TUYẾN BUÝT 14 BỜ HỒ - CỔ NHUẾ 1. HIỆN TRẠNG CHUNG CỦA TUYẾN 14 Qua khảo sát tuyến ta thấy, mật độ giao thông đường tương đối lớn tuy nhiên lượng hành khách trên tuyến còn nhỏ nên không tận dụng hết công suất phương tiện. Hành trình của tuyến đi qua các tuyến phố nhỏ nên khả năng thông qua trên tuyến bị hạn chế, dẫn đến tốc độ phương tiện thấp,làm tăng thời gian chuyến đi của hành khách. Chiều Bờ Hồ - Cổ Nhuế có 20 điểm dừng đỗ, chiều Cổ Nhuế - Bờ Hồ có 22 điểm dừng đỗ. 2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE TRÊN TUYẾN Xe sử dụng là xe Daewoo BS090DL sức chứa 60 chỗ bao gồm chỗ đứng và chỗ ngồi. Vận tốc kỹ thuật từ 30 – 35 km (TH – Thông số kỹ thuật xe Daewoo BS 090DL) TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Daewoo BS 090DL 1 Chiều dài cơ sở mm 4200 2 Chiều dài toàn bộ mm 8945 3 Chiều rộng toàn bộ mm 2490 4 Chiều cao toàn bộ mm 3225 5 Vết bánh trước mm 2050 6 Vết bánh sau mm 1853 7 Khoảng treo trước mm 1960 + 55 8 Khoảng treo sau mm 2710 + 20 9 Bán kính vòng quay m 8,4 10 Sức chứa (đứng+ghế) 60 11 Trọng lượng xe không kg 8700 12 Trọng lượng toàn bộ trên 2 cầu xe kg 18000 13 Dung tích bình nhiên liệu lít 200 14 Vận tốc tối đa km/h 90 3. CÁC ĐIỂM DỪNG ĐỖ TRÊN TUYẾN 14. DANH SÁCH VỊ TRÍ ĐIỂM DỪNG XE BUÝT Tuyến 14 – Bờ Hồ - Cổ Nhuế CHIỀU ĐI: BỜ HỒ - CỔ NHUẾ  CHIỀU  VỀ: CỔ NHUẾ - BỜ HỒ TT Đầu A: Bờ Hồ Tuyến đi qua Đầu B: Trường TH KTNVCT Thăng Long Tuyến đi qua 1 Số 3 Hàng Muối 4,8,11,14,18,23,31,34,36,40 Đối diện Công ty thí nghiệm và xây dựng Thăng Long 14 2 12 Quán Thánh 14,18,22,23 96 Phạm Văn Đồng (Ngã 4 Phạm Văn Đồng - Xuân Đỉnh) 14,25,28,45,46,53,56 3 110 Quán Thánh - Trường mầm non Hoa Hồng 14.22 Bến xe Nam Thăng Long - Phạm Văn Đồng 7,14,25,27,28,35,38,45,46,53,56 4 192A Quán Thánh  14,45,50 Ngã 4 Phạm Văn Đồng - Cổ Nhuế (Cạnh Siêu thị Metro) 7,14,25,27,35,38,46,53 5 12 Thụy Khuê -Cạnh Trường THPT Chu Văn An. 14,45 Đối diện tòa nhà Matexim - Phạm Văn Đồng 7,14,25,27,35,38,46,54 6 72-74 Thuỵ Khuê (Đối diện XN xe điện Hà Nội) 14,45 Viện nghiên cứu địa chính - Hoàng Quốc Việt 7,14,27,30,35,38,45 7 130E -132A Thụy Khuê (Công ty XNK Lương thực thực phẩm Hà Nội - Qua Trường TH Chu Văn An) 14,45 Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh - (Đối diện 108 Hoàng Quốc Việt) 14,27,30,35,38,45 8 260 Thụy Khuê - Qua Dốc Tam Đa 100m 14,45 Cao đẳng sư phạm mẫu giáo Trung ương  - 387 Hoàng Quốc Việt 7,14,27,28,30,38,45 9 324 Thuỵ Khuê - Đường vào Làng Hồ 14,45 247-249 Hoàng Quốc Việt 7,14,27,30,38,45 10 528 Thuỵ Khuê 14,45 Học viện Quốc Phòng - Hoàng Quốc Việt 14,27,30,45 11 Trung tâm KHTN Công nghệ Quốc gia - Hoàng Quốc Việt 14,27,30,45 741-743 Hoàng Hoa Thám 14,45 12 Đối diện 215 Hoàng Quốc Việt (Ngã 3 Nguyễn Văn Huyên) 7,14,27,30,38,45 Đối diện 580-582 Hoàng Hoa Thám  14,45 13 122-124 Hoàng Quốc Việt  7,14,27,28,30,38,45 Bệnh viện Lao & Phổi Trung ương - Đối diện 410 Hoàng Hoa Thám 14,45 14 104B Hoàng Quốc Việt - Đối diện HV Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 14,27,30,35,38,45 239 Hoàng Hoa Thám 9,14,45 15 Trường Đại học Phương Đông - 252 Hoàng Quốc Việt 7,14,27,30,35,38,45,53 145 Hoàng Hoa Thám - Trường THCS Ba Đình 9,14,45 16 Cạnh đường vào khu Tập thể Bưu điện Nam Thăng Long – Phạm Văn Đồng 7,14,27,35,38,45,46,53 Công viên Bách Thảo - Hoàng Hoa Thám (Qua phố Ngọc Hà) 14,45 17 Sân vui chơi Thôn Hoàng (Ngã 4 Phạm Văn Đồng - Cổ Nhuế) 7,14,27,35,38,45,46,53 Công viên Bách Thảo - Hoàng Hoa Thám (Qua Ngõ Bách Thảo) 14,45 18 Đối diện Bến xe Nam Thăng Long - Phạm Văn Đồng 7,14,25,27,28,35,38,45,46,53,56 Thành cổ Hà Nội - Đối diện 40 Phan Đình Phùng 14,22 19 Đối diện 88 Phạm Văn Đồng (Ngã 4 Phạm Văn Đồng- Xuân Đỉnh)  14,28,46,53,56 3A Phan Đình Phùng 14.22 20 Công ty thí nghiệm và xây dựng Thăng Long 14 81 Trần Nhật Duật  3,4,8,10,11,14,15,17,18,22,23,34,40,47,54,55 21 32 Nguyễn Hữu Huân 4,8,11,14,18,23,40 22 100 Nguyễn Hữu Huân 4,8,9,11,14,18,23,40 Đầu B: Trường TH KTNVCT Thăng Long Đầu A: Bờ Hồ ∑Điểm Dừng 20 22 4. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC KỸ THUẬT TRÊN TUYẾN 4.1/ Nhóm chỉ tiêu về cự ly. - Chiều dài hành trình : L = 14,5 km; - Chiều dài bình quân giữa 2 điểm dừng: km km l = 0,726 km - Chiều dài bình quân hành khách : l = 6, 2 km (theo kết quả điều tra) - Quãng đường huy động của tuyến: Lhđ = 14,5 km - Hệ số thay đổi hành khách trên tuyến : = k Trong đó k : là hệ số điều chỉnh ( ta lấy k 1,0); => = 14,5/ 6,2 = 2,33 - Chiều dài một vòng : L = 2LM = 29 (km) - Quãng đường ngày đêm của một xe : Ta lấy trung bình cho 1 xe trên tuyến L = km Trong đó : Z là số chuyến trong ngày L là quãng đường huy động của xe trên tuyến AVD: số xe vận doanh trên tuyến Avd = 10 xe trên tổng 13 xe có - Hệ số sử dụng quãng đường : 4./ 2 Nhóm chỉ tiêu về thời gian - Thời gian hoạt động của tuyến: 16h +Thời gian mở tuyến : T: 5h00 +Thời gian đóng tuyến : T: 21h00 - Giãn cách chạy xe giữa 2 chuyến : + Vào giờ cao điểm : I = 10 phút/chuyến. + Vào giờ bình thường : I = 15 phút/chuyến. - Thời gian một chuyến xe : tc Trong đó: tđc : thời gian đầu cuối của chuyến xe. t : thời gian dừng đỗ tại một điểm dừng đỗ. V: vận tốc kỹ thuật của xe. - Thời gian một vòng xe : tv T = 2. tc = 2.10 = 100 (phút) 4.3/ Nhóm chỉ tiêu về tốc độ. – Tốc độ tối đa : Vmax= 85( km/h) ; – Tốc độ kỹ thuật : V= 30 km/h; 4.4/ Nhóm chỉ tiêu về trọng tải : –Trọng tải thiết kế : q = 60 chỗ –Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh: (theo kết quả điều tra) +Lúc cao điểm : = = 0,89 +Lúc bình thường . = = 0,55= (Bảng TH – Chỉ tiêu khai thác trên tuyến 14) TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị 1 Nhóm chỉ tiêu cự ly 2 – Chiều dài hành trình L Km 14,5 3 – Chiều dài bình quân giữa 2 điểm dừng l km 0,726 4 – Chiều dài bình quân hành khách l Km 6,2 5 – Hệ số thay đổi hành khách trên tuyến 2,33 6 – Chiều dài một vòng L Km 29 7 – Quãng đường ngày đêm của một xe L Km 261 8 Nhóm chỉ tiêu về thời gian giờ 9 –Thời gian hoạt động của tuyến: h 16 10 + Thời gian mở tuyến T h 5h00 11 + Thời gian đóng T h 21h00 12 –Giãn cách chạy xe giữa 2 chuyến I Phút 13 + Giờ cao điểm I Phút 10 14 + Giờ bình thường I Phút 15 15 –Thời gian đầu cuối t Phút 10 16 –Thời gian dừng độ tại 1 điểm dừng đỗ t phút 2/3 17 –Thời gian một chuyến xe T Phút 50 18 –Thời gian một vòng xe T phút 100 19 Nhóm chỉ tiêu về tốc độ Km/h 20 –Tốc độ tối đa V Km/h 85 21 –Tốc độ kỹ thuật V Km/h 30 22 Nhóm chỉ tiêu về trọng tải Chỗ 23 – Trọng tải thiết kế q Chỗ 60 24 – Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh 25 + Lúc cao điểm T(cđ) 0,89 26 + Lúc bình thường T(bt) 0,55 27 Hệ số sử dụng quãng đường 1 28 – Tổng số chuyến hoạt động trong ngày Z chuyến 170 29 – Số xe hoạt động trên tuyến A xe 10 30 – Hệ số xe vận doanh 0,78 31 – Số lượng xe có trên tuyến A xe 13 PHẦN III.LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VTHKCC BẰNG XE BUÝT TRÊN TUYẾN 14 (BỜ HỒ - CỔ NHUẾ) MỤC TIÊU – Ý NGHĨA Tìm ra phương án tổ chức tuyến VTHKCC số 36 một cách hợp lý nhất nhằm từng bước nâng cao số lượng hành khách sử dụng tuyến số 36 nói riêng và hệ thống VTHKCC bằng xe buýt nói chung, từng bước đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng của xã hội, cũng như giảm bớt gánh nặng về giao thông đang trở lên cấp bách đối với Hà Nội. Hoàn thiện tuyến VTHKCC số 36 cũng như từng bước hoàn thiện hệ thống VTHKCC bằng xe buýt của Hà Nội. NHIỆM VỤ Đưa ra phương án tổ chức tuyến VTHKCC số 36 một cách hợp lý nhất trên cơ sở tính tới sự tăng trưởng của dân số đô thị cũng như thị phần sử dụng xe buýt làm phương tiện đi lại chính ngày một tăng lên. Phương án tổ chức hợp lý đưa ra phải tính đến các yếu tố về chính sách Nhà Nước áp dụng đối với ngành VTHKCC, cũng như đảm bảo tính kinh tế trong quá trình hoạt động của tuyến. 3. LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN TRÊN TUYẾN 3.1 Lựa chọn sơ bộ. Việc lựa chon xe buýt trên tuyến được dựa trên các căn cứ chủ yếu sau: Các quy định chung đối với xe khách Thành phố và tiêu chuẩn đối với xe buýt hoạt động trên các tuyến tiêu chuẩn: Điều lệ trật tự ATGT đường bộ và trật tự ATGT đô thị. Tiêu chuẩn ab toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện cơ giới đường bộ (Tiêu chuẩn ngành số: 22- TCN-24-95, ngày 29/06/1995) Công văn số 1449/MTg ngày 23/06/1995 của Bộ KHCN và môi trường về tiêu chuẩn khí thải và tiếng ồn cho các phương tiện cơ giới đường bộ, có hiệu lực từ 1/8/1995 đến 1/8/1997. Quyết định 890/1999/QĐ của Bộ GTVT về chất lượng PTVT hành khách đường bộ. Nghị định 92 CP ngày 11/12/2001 của Thủ tướng Chính Phủ. TCVN 5749-1999: Ôtô khách – Yêu cầu an toàn chung. TCVN 6724 – 2000: Phương tiện Giao thông đường bộ - Ôtô khách cỡ lớn – Yêu cầu về cấu tạo trong công nhận kiểu. TCVN 6723 – 2000: Phương tiện Giao thông đường bộ - Ôtô khách cỡ nhỏ – Yêu cầu về cấu tạo trong công nhận kiểu. Tiêu chuẩn về tính năng kỹ thuật và chất lượng xe buýt trên các tuyến buýt tiêu chuẩn ở Hà Nội như bảng: TT Các kích thước hình học cơ bản Đơn vị Buýt lớn tiêu chuẩn Buýt TB Minibuýt 1 Chiều dài tối đa mm 12000 9000 7000 2 Chiều rộng tối đa mm 2500 2500 2100 3 Chiều cao tối đa mm 3300 3200 3100 4 Chiều dài cơ sở tối đa mm 5400 5000 3500 5 Bán kính quay vòng tối thiểu mm 12800 8000 6700 6 Tỷ lệ sức chứa(HK)/cửa HK/cửa 20:1 20:1 25:1 7 Số cửa đơn tối thiểu Cửa 4 3 1 8 Chiều rộng cửa tối thiểu mm 1150 900 700 9 Chiều cao sàn xe tối đa mm 790 790 590 10 Số bậc lên xuống tối đa Bậc 3 3 2 11 Chiều cao tối đa bậc thứ nhất(trước/sau) mm 370/340 370/340 370 12 Chiều cao bậc thứ hai(trước/sau) Mm 220/240 220/240 220 13 Chiều cao bậc thứ ba(trước/sau) mm 200/210 200/210 - 14 Chiều cao lòng xe tối thiểu(trước/sau) mm 2050/1860 2050/1860 1950/1650 15 Tỷ lệ ghế ngồi/sức chứa tối đa % 40 40 60 16 Diện tích sàn xe tối thiểu/1 HK m2 0.25 0.25 0.25 Việc lựa chọn phương tiện xe buýt trong thành phố còn phụ thuộc vào công suất luồng hành khách trên tuyến: Công suất luồng hành khách trong giờ (tính theo một hướng) Sức chứa phương tiện 200–1000 40 1000–1800 65 1800–2600 85 2600–3800 110 > 3800 110 ( sơ mi rơ moóc) Các nguồn cung cấp xe buýt chủ yếu trên thị trường Việt Nam hiện nay. - Chính phủ Pháp viện trợ cho Thành Phố Hà Nội 50 xe buýt Renault SC10R, đã qua sử dụng, đã kiểm định lại và đạt tiêu chuẩn môi trường EURO1. Xe sản xuất năm 1990-1995 và có chất lượng tốt còn có thể vận hành trong thời gian từ 8-10 năm mà vẫn đảm bảo các tính năng khai thác kỹ thuật và môi trường. Tuy nhiên, cần phải tân trang, sơn lại và cải tạođể phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, cộng với chi phí vận chuyển giá xe khoảng 15000-16000 USD/xe nếu so với xe Daewoo BS 105 mới thì chi phí đầu tư mỗi xe Renault SC10R chỉ bằng 30%. - Thứ hai: Xe mới được sản xuất từ các nước Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản, những xe này thì có giá rất cao, từ 100000-120000 USD/xe đối với xe buýt lớn và từ 65000-85000 USD/xe đối với xe buýt TB. - Thứ ba: Xe mới do các Liên doanh trong nước SX có chất lượng tương đương với nguồn xe từ các nước công nghiệp mới thì có giá hợp lý từ 55000-60000 USD/xe đối với xe buýt lớn và từ 50000-52000 USD/xe đối với buýt TB. Điều kiện khai thác trên tuyến Xe lựa chọn trên từng tuyến phải đảm bảo phù hợp với điều kiện đường sá và cơ sở hạ tầng trên tuyến. Kích thước hình học của xe phải phù hợp với chiều rộng đường phố, bán kính quay vòng và đặc biệt là các điểm quay trở đầu xe. Điều kiện thời tiết khí hậu là yếu tố không thể thiếu khi lựa chọn phương tiện: Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè thì nóng nực, oi bức độ ẩm lớn còn mùa đông có nhiều đợt gió mùa khô hanh và lạnh do đó khi lựa chọn phương tiện phải đảm bảo vi khí hậu trong xe vào mùa đông htì không lạnh, mùa hè thì không nóng. Hiện nay các phương tiện đều được đầu tư mới, hiện đại và có thể khắc phục được các điều kiện bên ngoài xe, VTHKCC còn được trang bị điều hòa để nâng cao chất lượng phục vụ thu hút hành khách đi lại bằng xe buýt. Tính hiệu quả của việc vận hành xe. Việc lựa chọn xe buýt luôn hướng tới hai mục tiêu: Đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách như các tuyến buýt tiêu chuẩn đang vận hành hiện nay. Đứng trên quan điểm của hành khách xe có sức chứa càng lớn và độ tiện nghi càng cao thì hành khách đi xe càng cảm thấy thoải mải. Tuy nhiên vào giờ thấp điểm hiệu suất sử dụng sức chứa của xe thấp và giá thành vận chuyển sẽ cao. Như vậy hoặc là Nhà Nước phải trợ giá hoặc doanh nghiệp phải chịu lỗ. Đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp tự bỏ vốn để đầu tư. Đứng trên quan điểm kinh doanh mức đầu tư xe càng thấp và hiệu suất sử dụng xe càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Tóm lại, đứng trên quan điểm hiệu quả khai thác xe, cần lựa chọn loại xe có sức chứa phù hợp đảm bảo có thể vận chuyển hết được lượng hành khách giờ cao điểm nhưng vẫn duy trì được hiệu suất sử dungj sức chứa xe vào giờ thấp điểm ở một mức độ nhất định. Chất lượng xe phải đảm bảo những tiêu chuẩn đối với tuyến buýt tiêu chuẩn và thiểu hóa trợ giá của Nhà Nước trong khi vẫn thỏa mãn lợi nhuận định mức cho chủ đầu tư. 3.2/ Lựa chọn chi tiết phương tiện Dựa vào các căn cứ nêu trên và qua phân tích ta có kết quả lựa chọn phương tiện như sau: Về sức chứa xe: Chọn loại xe buýt có sức chứa TB với chiều dài tổng thể xe giới hạn từ 8-10m. Đây là tuyến có nhu cầu vận chuyển khá lớn nên không thể sử dụng loại xe buýt nhỏ. Mặt khác Hà Nội xe buýt nhỏ chỉ dùng để vận chuyển các tuyến gom khách và có hiệu quả khai thác thấp, giá thành vận chuyển lại cao. Đặc biệt là trong tương lai khi đường phố được mở rộng và cải tạo thì phạm vi khai thác của xe buýt nhỏ sẽ không phù hợp. Sử dụng xe buýt TB là phù hợp hơn cả vì tương lai lượng hành khách sử dụng tuyến 14 sẽ tăng lên, xe loại nhỏ không còn phù hợp, việc sử dụng xe buýt TB đảm bảo hiệu quả sử dụng của xe. Mặt khác xe buýt TB có thể khai thác trên nhiều loại tuyến khác nhau nên dễ chuyển đổi từ tuyến này sang tuyến khác. Như vậy mức độ mạo hiểm trong đầu tư sẽ là tối thiểu. Về chất lượng xe Chọn loại xe có chất lượng đảm bảo và giá cả phù hợp. Đó là xe của các Liên doanh sản xuất lắp ráp ôtô buýt ở Việt Nam như xe Daewoo của công ty liên doanh ôtô Việt Nam – Daewoo hoặc xe của Tổng công ty cơ khí GTVT( Transerco ). Như vậy sẽ đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách và giá xe phù hợp với khả năng huy động vốn của Công ty. Vì vậy trên tuyến này ta sẽ chọn xe Transerco B45. Loai xe này có ưu điểm là giá mua xe thấp, khuyến khích công nghiệp ôtô buýt trong nước phát triển, dịch vụ cung cấp phụ tùng thay thế thuận tiện. 3.3 Hành trình tuyến Tuyến 14: Bờ Hồ - Cổ Nhuế có chiều dài tuyến trung bình là 14,5 km. Hành trình trên tuyến vẫn giữ nguyên (thay đổi tùy thuộc vào tình hình tổ chức giao thông của Sở GTCC Hà Nội). Thời gian đóng mở tuyến: Thời gian đóng mở tuyến được lấy theo thực tế hoạt động của đa số các tuyến buýt tiêu chuẩn hiện nay: Thời gian mở tuyến: 5h00 Thời gian đóng tuyến: 21h00 Như vậy tổng thời gian hoạt động của xe buýt trong ngày là 16h. Các cao điểm trong ngày: Để phục vụ tốt hơn cho hành khách cần đưa ra các cao điểm trong ngày để có thể đáp ứng nhu cầu đi lại gia tăng vào các giờ cao điểm. Giờ cao điểm trong ngày được lấy theo thời gian thực tế giờ làm việc và hoạt động của các đối tượng phục vụ (học sinh, sinh viên…) đi lại trên các tuyến. Cao điểm ngày được chọn là: Cao điểm sáng : 6h30 ÷ 8h00 Cao điểm trưa : 11h00÷12h30 Cao điểm chiều 17h00÷18h30 Lý do chọn các cao điểm trên là do đây là những khoảng thời gian bắt đầu và kết thúc giờ làm việc của các đối tượng phục vụ chủ yếu trên tuyến. Giãn cách chạy xe Trong tương lai, nhằm tăng cường năng lực phục vụ của tuyến, đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao của hành khách, ta rút ngắn giãn cách chạy xe hiện tại và giãn cách chạy xe lúc đó là: Giờ cao điểm: 10 phút/chuyến. Giờ bình thường: 15 phút/chuyến. 3.4 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe a/ Mục đích, ý nghĩa của lập biểu đồ và thời gian biểu chạy xe Thời gian biểu và biểu đồ chạy xe có tác dụng rất lớn trong công tác tổ chức quản lý phương tiện, nâng cao hiệu quả VTHKCC hoạt động theo hành trình, cung cấp những thông tin cần thiết cho hành khách (lộ trình, điểm dừng, điểm đầu cuối), thông tin cho lái phụ xe và bộ phận quản lý. Thời gian biểu chạy xe là những quy định cho lái phụ xe trong công tác tổ chức vận tải của xe bus hoạt động theo hành trình, trong đó quy định rõ (thời gian làm việc của tuyến như mở bên, đóng bến, thời gian 1 chuyến, thời gian lăn bánh dừng đỗ, số xe vận doanh, số chuyến xe trong ngày.. Thời gian biểu không chỉ quan trọng trong công tác tổ chức lao động cho lái xe, bộ phận quản lý, trong công tác tổ chức chạy xe mà quan trọng đối bộ phận kỹ thuật vật tư, bảo dưỡng sửa chữa, nhiên liệu và các chế độ tiêu chuẩn với phương tiện hoạt động. Lập biểu đồ chạy xe khác nhau ở giờ cao điểm và giờ bình thường, ngày làm việc và ngày nghỉ. b/ Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe Biểu đồ ngang (theo dõi tiến độ) Biểu đồ theo tọa độ đề các (OX,OY) Số liệu cần thiết xây dựng biểu đồ: Chiều dai hành trình, cự ly các điểm dừng đỗ Điểm đầu, điểm cuối A,B Điểm dừng dọc đường (liên tiếp, cộng dồn) Tốc độ kỹ thuật trên từng đoạn, giữa các điểm đỗ nếu xác định được Kết cầu thời gian 1 chuyến xe, thời gian hoạt động trong ngày v..vv Quãng đường huy động Số lượng xe hoạt động trên hành trình. Khi kết cấu các thành phần 1 chuyến thay đổi, điểm dừng thay đổi, cơ sở hạ tầng giao thông trên tuyến, biểu đồ chạy xe bị phá vỡ, khi các hình thức chạy xe khác nhau thì khi đó phải xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe. THỜI GIAN BIỂU CHẠY XE TỪ NGÀY 01/07 NĂM 2007 TUYẾN 14: BỜ HỒ - CỔ NHUẾ HOẠT ĐỘNG 10/13 XE = 170 LƯỢT XE/NGÀY LOẠI XE: DAEWOO BS090DL, 60 CHỖ, GIÁ VÉ 3.000 ĐỒNG/KHÁCH/LƯỢT TT Bờ Hồ Cổ Nhuế TT Bờ Hồ Cổ Nhuế TT Bờ Hồ Cổ Nhuế 1 5:00 5:00 30 10:35 10:30 59 15:40 15:35 2 5:20 5:20 31 10:45 10:40 60 15:50 15:45 3 5:40 5:40 32 10:55 10:50 61 16:00 15:55 4 6:00 6:00 33 11:05 11:00 62 16:10 16:05 5 6:10 6:10 34 11:15 11:15 63 16:20 16:15 6 6:20 6:20 35 11:25 11:25 64 16:30 16:30 7 6:30 6:30 36 11:35 11:35 65 16:40 16:40 8 6:40 6:40 37 11:45 11:45 66 16:50 16:50 9 6:55 6:50 38 11:55 11:55 67 17:00 17:00 10 7:05 7:00 39 12:10 12:05 68 17:10 17:10 11 7:15 7:10 40 12:20 12:15 69 17:25 17:20 12 7:25 7:20 41 12:30 12:25 70 17:35 17:30 13 7:35 7:30 42 12:40 12:35 71 17:45 17:40 14 7:45 7:45 43 12:50 12:45 72 17:55 17:50 15 7:55 7:55 44 13:00 13:00 73 18:05 18:00 16 8:05 8:05 45 13:10 13:10 74 18:15 18:15 17 8:15 8:15 46 13:20 13:20 75 18:25 18:25 18 8:25 8:25 47 13:30 13:30 76 18:35 18:40 19 8:40 8:35 48 13:40 13:40 77 18:50 18:55 20 8:50 8:45 49 13:55 13:50 78 19:05 19:05 21 9:00 8:55 50 14:05 14:00 79 19:20 19:20 22 9:10 9:05 51 14:15 14:10 80 19:35 19:35 23 9:20 9:15 52 14:25 14:20 81 19:50 19:50 24 9:30 9:30 53 14:35 14:30 82 20:05 20:05 25 9:40 9:40 54 14:45 14:45 83 20:25 20:25 26 9:50 9:50 55 14:55 14:55 84 20:45 20:45 27 10:00 10:00 56 15:05 15:05 85 21:05 21:05 28 10:10 10:10 57 15:15 15:15 86 29 10:25 10:20 58 15:25 15:25 87 KẾT LUẬN Trong TKMH này, em đã tìm hiểu, khảo sát thực tế trên tuyến buýt 14. Qua đó em đã thấy được thực trạng, tình hình hoạt động của tuyến 14 nói riêng và mang lưới buýt Hà Nội nói chung. Đứng trên vai trò của nhà vận tải em đã xây dựng phương án tổ chức vận tải trên tuyến buýt 14 (Bờ Hồ - Cổ Nhuế) để tuyến hoạt động có hiệu quả cao.Trong phương án đó em đã trình bày được các nội dung: Lựa chọn phương tiện cho tuyến Hành trình tuyến Thời gian biểu và biểu đồ chạy xe trên tuyến. Mục Lục Lời mở đầu Phần 1.Hiện trạng mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt trong Thành phố và tổng quan về tuyến 14 1.1.Hiện trạng mạng lưới tuyến 1.2. Giới thiệu chung tuyến buýt 14 Phần 2. Phân tích hiện trạng tuyến buýt 14 2.1.Hiện trạng chung của tuyến 2.2Các thông số kĩ thuật của loại xe sử dụng trên tuyến 2.3Các điểm dừng đỗ & cự ly liên tiếp giữa các điểm dừng trên tuyến 2.4.Lưu lượng hành khách trên tuyến 2.5 Tính toán các chỉ tiêu khai thác Phần 3. Lập phương án tổ chức VTHKCC bằng xe buýt trên tuyến 3.1. Lựa chọn phương trên tuyến 3.2. Hành trình tuyến 3.3.Thời gian biểu và biểu đồ chạy xe Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHiện trạng hoạt động tuyến xe buýt số 14 (Cổ Nhuế - Bờ Hồ).doc