MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 8
1.1.Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 8
1.1.1.Vốn đầu tư XDCB tư NSNN 8
1.1.1.1. Khái niệm 8
1.1.1.2. Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN 9
1.1.1.3. Vai trò của nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN 10
1.1.1.4.Phân loại nguồn vốn đầu tư từ NSNN 11
1.1.2.Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 13
1.1.2.1. Khái niệm 13
1.1.2.2. Nguyên tắc 13
1.1.2.3. Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 14
1.2.Chính sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 17
1.2.1.Khái niệm chính sách 17
1.2.2.Vai trò của chính sách 18
1.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạch định và thực thi chính sách 19
1.2.3.1.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 19
1.2.3.2.Chương trình mục tiêu quốc gia 19
1.2.3.3.Cơ chế quản lý 20
1.2.3.4.Môi trường trong nước 20
1.2.3.5.Môi trường quốc tế 20
1.3.Nội dung cơ bản của chính sách quản lý vốn dầu tư XDCB từ NSNN 21
1.3.1.Mục tiêu của chính sách 21
1.3.1.1.Tăng trưởng kinh tế 21
1.3.1.2.Tạo công bằng xã hội 22
1.3.1.3.Sử dụng nguồn vốn hiệu quả 22
1.3.2.Nội dung của chính sách 22
1.3.2.1. Các loại chính sách huy động nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN 23
1.3.2.2. Các loại chính sách phân bổ vốn đầu tư từ NSNN 24
1.3.2.3.Các chính sách liên quan đến sử dụng vốn 25
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 27
2.1.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 27
2.2.Thực trạng tác động của chính sách 36
2.2.1.Chính sách huy động 36
2.2.2.Chính sách phân bổ 40
2.2.2.1.Chính sách phân bổ theo ngành kinh kế 40
2.2.2.2.Chính sách phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo vùng lãnh thổ 44
2.2.3. Chính sách sử dụng 46
2.3.1. Kết quả đã đạt được 47
2.3.2.Tồn tại và nguyên nhân 51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 54
3.1. Định hướng đầu tư XDCB trong những năm tới 54
3.1.1. Viễn cảnh toàn cầu 54
3.1.1.1. Đánh giá diễn biến trong nước 54
3.1.1.2.Tình hình thế giới 55
3.1.2.Quan điểm cho hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN 56
3.1.3.Mục tiêu phát triển cho đến năm 2010: 58
3.2. Hoàn thiện chính sách 64
3.2.1. Chính sách huy động vốn đầu tư XDCB từ NSNN 64
3.2.2. Chính sách phân bổ vốn đầu tư 66
3.2.2.1. Phân bổ vốn đầu tư XDCB theo cơ cấu kĩ thuật 66
3.2.2.2.Chính sách phân bổ nguồn vốn theo ngành kinh tế 67
3.2.2.3. Chính sách phân bổ NSNN theo vùng lãnh thổ 68
3.2.3. Chính sách sử dụng vốn đầu tư 68
3.3. Kiến nghị: 70
3.3.1. Kiến nghị với các bộ, ban ngành, có liên quan đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 70
3.3.2. Một số kiến nghị với Chính phủ 71
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế 31
Bảng 2.2: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước đến 2005 theo giá thực tế ngành kinh tế 32
Bảng 2.3: Vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển nền kinh tế 39
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB theo ngành kinh tế 44
Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư theo cùng lãnh thổ 45
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTXDCB đầu tư xây dựng cơ bản
XDCB xây dựng cơ bản
NSNN ngân sách Nhà nước
FDI nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài
ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
USD đồng Đôla Mỹ
CHN công nghiệp hóa
HĐN hiện đại hóa
NSTW ngân sách Trung ương
NSĐP ngân sách địa phương
HĐND hội đồng nhân dân
UBND ủy ban nhân dân
GDP tổng sản phẩm quốc dân
WTO tổ chức thương mại thế giới
Nếu có thắc mắc gì về bài viết bạn liên hệ tới số ***********
75 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2779 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của các vùng; Nổi bật là lĩnh vực thông tin liên lạc trong thời gian qua đã có những bước tiến đáng kể tốc độ phát triẻn cao chưa từng có, tạo nên một cơ sở hạ tầng kĩ thuật tiên tiến đáp ứng được nhu cầu thời đại. Hệ thống giao thông trục Bắc – Trung – Nam ngày càng được mở rộng, đường Hồ Chí Minh đã hoàn thành, hàng loạt các quốc lộ trọng điểm đã hoàn thành: quốc lộ 18, 6, 15 ...
Lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp và thủy hải sản: Chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực này đã được đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII : Phát triển nông – lâm – ngư nghiệp phải gắn liền với công nghiệp chế biến, thực hiện phát triển một cách toàn diện nền kinh tế nông thôn và mục tiêu xây dựng nông thôn mới; Nông lâm ngư nghiệp phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái, bảo vệ tài nguyên môi trường; phát triển và hoàn thiện hệ thống thủy lợi, giải quyết căn bản khâu nước tưới cho các vùng trọng điểm, cấp lương thực và cây công nghiệp tập trung; Lâm nghiệp tiếp tục được quan tâm với nhiệm vụ chính hướng dẫn, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng; Đẩy mạnh trồng rừng, khoanh nuôi, phủ xanh đất trống đồi núi trọc; Ngư nghiệp đẩy mạnh phát triển hình thức đánh bắt xa bờ và nuôi trồng hải sản, hướng mạnh vào xuất khẩu; Nhà nước tiếp tục hỗ trợ và huy động nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn.
Dưới đây là bảng phân bổ vốn đầu tư XDCB theo ngành kinh tế
INVESTMENT OUTLAYS BY KIND OF ECONOMIC ACTIVITIES
(Giá hiện hành - Đơn vị triệu đồng)
Năm
2004
2005
TỔNG SỐ - TOTAL
2.021.611
2.924.049
1. Nông lâm nghiệp - Agriculture and forestry
221.854
280.820
2. Thủy sản - Fishing
152.805
167.101
3. Công nghiệp khai thác mỏ - Mining and Quarrying
25.205
40.155
4. Công nghiệp chế biến - Manufacturing
346.205
561.749
5. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt & nước
58.155
74.115
Electricity, gas and water supply
6. Xây dựng - Construction
36.629
40.741
7.Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ và
đồ dùng cá nhân
77.523
110.104
Wholesale and retail trade; Repair of motor vehicles,
motor cycles and personal goods
8. Khách sạn Nhà hàng - Hotels and Restaurants
327.583
553.816
9. Vận tảI, kho bãI và thông tin liên lạc
380.975
571.041
Transports ; Storage and Communication
10. Tài chính, tín dụng - Financial Intermedation
5.299
7.664
11. Hoạt động khoa học và công nghệ
1.252
2.011
Scientific activities and Technology
12. Các hoạt động liên quan tới kinh doanh tài sản
và dịch vụ tư vấn
12.019
17.384
Real estate; Renting business activities
13. Quản lý nhà nước và ANQP, đảm bảo xã hội bắt buộc
25.552
29.485
Public Administration and Defence; Compulsory
social security
14. Giáo dục và đào tạo - Eduacation and Training
107.509
150.501
15. Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
35.248
45.234
Health and Social work
16.Hoạt động văn hoá thể thao
23.275
35.944
Recreational, Culture and Sporting activities
17. Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội
2.427
2.801
Activities of party and of membership Organization
18. Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
182.096
233.383
Community, Social and Personal service activities
Bảng 2.4: cơ cấu vốn đầu tư XDCB theo ngành kinh tế
(nguồn: Tổng cục thống kê)
2.2.2.2.Chính sách phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo vùng lãnh thổ
Chính sách phát triển vùng lãnh thổ với nội dung chính đó là : kết hợp phát triển vùng kinh tế trọng điểm thành đầu tầu nhằm lôi kéo, thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế gắn với phát triển toàn diện các vùng lãnh thổ, giảm bớt chênh lệch và nhịp độ phát triển giữa các vùng. Với những mục tiêu như trên thì phương hướng của quá trình phân bổ nguồn vốn được thực hiện kết hợp, tập trung đầu tư cho các vùng kinh tế trọng điểm và từng bước nâng cao đầu tư cho các vùng kinh tế còn khó khăn, những vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bảo dân tộc, các vùng biên giới, miền núi và hải đảo .
Dưới đây là bảng số liệu cơ cấu vốn đầu theo vùng lãnh thổ:
(đơn vị %)
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng
100
100
100
100
100
100
Miền núi phía Bắc
7,9
7,7
7,3
7,2
7,97
8,02
Đồng bằng sông Hồng
24,4
26,4
26,0
25,8
24,18
24,37
Bắc Trung Bộ
9,4
7,0
6,8
6,0
7,69
7,9
Duyên Hải MiềnTrung
11,2
11,3
11,4
12,1
11,81
12,19
Tây Nguyên
5,2
4,8
4,7
4,6
4,88
5,02
Đông Nam Bộ
26,3
28,4
29,2
29,3
28,57
27,37
Bảng 2.5: cơ cấu vốn đầu tư theo cùng lãnh thổ
(nguồn : Bộ Tài chính)
Từ sơ đồ trên ta thấy việc thực hiện chính sách này đã hình thành nên các vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm (vùng Bắc Bộ, vùng kinh tế Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế miền Trung), đó là các vung kinh tế đóng vai trò là động lực, mở đường và thúc đẩy các vùng kinh tế khác (vùng Đồng bằng sông Cửu Long, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế Tây Nguyên...) cùng phát triển. Các vùng kinh tế này có tác động qua lại với nhau, gắn bó chặt chẽ trong tổng thể nền kinh tế cả nước hợp tác, hỗ trợ nhau cho sự phát triển chung. Cũng không thể mắc phải ngững hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân chính là nguồn vốn đầu tư còn hạn chế mà nhu cầu đầu tư lại rất lớn dẫn đến cơ cấu đầu tư dàn trải, và chưa tập trung được đúng mức vào các vùng kinh tế trọng điểm.
2.2.3. Chính sách sử dụng
Trong suốt quá trình đổi mới chính sách quản lý việc sử dụng vốn luôn được thay đổi và điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của Đất nước, các văn bản pháp quy trong lĩnh vực đầu tư phát triển luôn luôn được cập nhật và đổi mới theo hướng phân cấp mạnh hơn trong quản lý, phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cùng với việc nâng cao trách nghiệm của các cấp quản lý, các ngành, địa phương nhằm huy động sử dụng ngày càng hiệu quả hơn các nguồn vốn đầu tư.
Cụ thể Nghị định 385/HĐBT đã ra đời nhằm tay thế Nghị định 232/HĐBT, tiếp đó Nghị định 177/CP năm1994 đời thay thế Nghị định 385/HĐBT có một số đổi mới như : dần tiếp cận được với các thông lệ quản lý đầu tư trong khu vực và thế giới, các dự án đã được phân loại rõ ràng thống nhất theo 3 nhóm A, B, C dựa trên tính chất và quy mô của chúng; các dự án liên quan đến FDI được tách riêng và được quản lý theo luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam; vốn tín dụng đã được phân thành tín dụng ưu đãi và tín dụng thương mại với đối tượng vay khác nhau, trong đó vốn tín dụng ưu đãi được Nhà nước hỗ trợ về lãi xuất và các điều kiện vay trả; vốn của NSNN không để đầu tư cho các công trình sản xuất kể cả các công trình then chốt; không chỉ có vậy hình thức chỉ định thầu đã được bãi bỏ và thay vào đó là chế độ đấu thầu trong XDCB.
Nghị định 42/CP ra đời năm 1996 và thay thế cho Nghị định 177/CP cho phù hợp với giai đoạn mới, sau đó nó lại được sửu đổi bằng Nghị định 92/CP, vấn đề đấu thầu đã được tách ra và quy định trong một văn bản riêng( Nghị định 43/CP và được bổ sung bằng Nghị định 93/CP). Qua một loạt các sửa đổi, phạm vi quản lý đã được mở rộng thêm đối với các dự án quy hoạch, và đưa ra một số quy định thêm về nguồn vốn theo Luật Ngân sách Nhà nước,đồng thời cũng có những quy định một cách rõ ràng hơn quyền hạn và trách nghiệm của các Tổng công ty trong quản lý đầu tư và xây dựng.
Tiếp đến là các Nghị định như Nghị định 52/1999/NĐ-CP và Nghị định 12/2000/NĐ-CP bổ xung cho Nghị định 52, hiện nay chúng ta vẫn đang sử dụng quy định về quản lý vốn đầu tư phần lớn dựa trên 2 Nghị định này. Nội dung xuyên suốt đó là việc bãi bỏ và đơn giản hóa nhiều thủ tục không thực sự cần thiết, tạo điều kiện hết sức cho các doanh nghiệp và các cơ quan hoạt động một cách hiêu quả : tiến hành xóa bỏ việc cấp giấy phép đầu tư cho các tổ chức đầu tư không dùng vốn của Nhà nước; cho phép các dự án nhỏ không phải nộp báo cáo nghiên cứu khả thi nữa mà chỉ cần lập Báo cáo đầu tư. Một điểm rất quan trọng nữa đó là Chính phủ đã dần nâng mức vốn phân loại nhóm các dự án đầu tư lên, theo hướng là giảm các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cùng với đó là tăng các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của cấp Bộ và tỉnh, thành phố.
2.3. Đánh giá thực trạng tác động của các chính sách
2.3.1. Kết quả đã đạt được
Suốt những chặng đường đổi mới, với chiến lược phát triển kinh tế linh hoạt đất nước đã có những bước đột phá nhất định, gặt hái được khá nhiều thành công trong công cuộc đổi mới.
Đánh giá những kết quả đã đạt được của hoạt động đầu tư của nền kinh tế - xã hội nói chung và hoạt động đầu tư XDCB nói riêng đã có những thành quả nhất định : hàng loạt các công trình trọng điểm đã được đưa vào sử dụng, tạo một động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế, góp phần tăng năng lực sản xuất cho ngành kinh tế trong vùng như : nhà máy thủy điện Hòa Bình với công suất 1.920MW, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, đường dây 500KV Bắc Nam với chiều dài hơn 1500 km, đường ống dẫn khí Bạch Hổ - Thủ Đức với công suất 1,5tỷ m3/năm, hoàn thành hàng loạt các tuyến đường và quốc lộ quan trọng QL1, QL5, QL18, tuyến đường Hồ CHí Minh xuyên suất đất nước,... xây dựng mới các cầu Sông Gianh, Hiền Lương, Mỹ Thuận, Thanh Trì..
Với cơ chế sáng tạo và hợp lý, khuyến khích được sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, giảm bớt gánh nặng cho NSNN, từng bước thu hẹp phạm vi bao cấp của nền kinh tế để có thể tập trung tốt hơn cho những lĩnh vực trọng điểm không thể không chịu sự quản lý của nhà nước, điều này góp phần làm hiệu quả đồng vốn của Nhà nước tăng lên rõ rệt. Nhà nước luôn có những sự hỗ trợ nhất định đối với các thành phần phi Nhà nước, tạo mọi điều kiện để thành phần này ngày càng phát huy tính năng động, sáng tạo kết hợp với hiệu quả tài chính. Hoạt động đầu tư đã được lên kế hoạch và có những quy hoạch một cách cụ thể, công khai sao cho phù hợp với vùng kinh tế, chuyển vai trò của mình từ thế bị động sang thế chủ đông hơn. Hiệu quả tài chính của mỗi dự án, tính khả thi luôn là tiêu chí hàng đầu và được Nhà nước xem xét tính toán một cách nghiêm túc và chính xác. Các chính sách được đưa ra phù hợp đã tạo được sự ủng hộ đồng tình của nhân dân, giúp cho việc huy động và sử dụng nguồn vốn đóng góp của người dân vào các dự án để quay lại phục vụ trực tiếp cho đời sống kinh tế - xã hội ngày càng hiệu quả.
Huy động vốn cho đầu tư:
Đã thu hút được mọi nguồn lực cùng tham gia, tạo nên tính đa dạng với nhiều hình thức và số lượng lớn để có thể đáp ứng được với các nhu cầu của thời đại mới. Từ đó biến nguồn vốn của NSNN thành một chất dẫn, bôi trơn để thu hút, đưa các nguồn vốn khác (FDI, ODA, vốn trong dân cư...) chảy vào nền kinh tế một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên không vì thế mà vai trò của nguồn vốn từ NSNN bị xem nhẹ đi, mà nó là nền tảng phải luôn luôn được đảm bảo duy trì trong mọi hoàn cảnh, chính vì thế mà Nhà nước luôn dành nguồn vốn đầu tư ( trong đó có đầu tư XDCB ) từ NSNN trong suốt thời gian qua luôn đạt từ 20 – 30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Mặt hạn chế còn mắc phải của chính sách này là chưa phát triển được một thị trường vốn đồng bộ với đầy đủ các chức năng của nó. Kênh Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng Nhà nước để huy động nguồn vốn cho đầu tư lại chủ yếu là các nguồn vay ngắn hạn, do đó nguồn bù đắp chi phí huy động các nguồn ngoài ngân sách ngày càng tăng. Với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, kéo theo đó là những nhu cầu ngày càng cao cho sự phát triển mà quy mô nền kinh tế của nức ta còn nhỏ bé nên không thể đáp ứng được yêu cầu cho việc duy trì và phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững. Trong khi đó đối tượng ưu đãi đầu tư, vung lãnh thổ ưu đãi đầu tư lại quá nhiều làm thúc đẩy việc bao cấp trở lại trong đầu tư của NSNN thông qua nguồn vốn tín dụng ĐTPT của NSNN. Trong cơ cấu tổng vốn đầu tư, chúng ta chỉ duy trì được khoảng 23 -30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội đối với vốn từ NSNN, đây đã là cả một sự có gắng rất lớn, ngoài ra việc huy động từ thị trị trường trong nước thông qua hình thức phát hành trái phiếu chính phủ cũng chỉ đạt khoảng 30%, và như vậy là còn tới trên 40% là vốn vay ODA. Nhìn chung có trên 70% số chi cho đầu tư XDCB từ NSNN được bù đắp bằng hình thức đi vay, cũng có thể nhìn nhận điều này là một thời cơ, nhưng đó cúng mang lại một thách thức rất lớn trong việc trả nợ, và như thế nếu chúng ta không biết cách sử dụng nguồn vốn này một cách hợp lý, hiệu quả để đạt được sự phát triển tương xứng thì đó sẽ trở thành một gánh nặng to lớn cho thế hệ sau.
Phân bổ vốn:
Đã đạt được sự phân chia một cách tương đối và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nguồn vốn khác trong nền kinh tế. Do đặc thù của mình vốn đầu tư XDCB từ NSNN luôn ưu tiên tập trung củ yếu vào các chương trình đầu tư công cộng, các dự án cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội cụ thể : đó là hoạt động đầu tư cho hệ thống giáo dục, y tế, văn hóa xã hộ, đảm bảo an ninh quốc phòng, quản lý chính quyền các cấp. Các chính sách cho việc phân bổ và sử dụng vốn một mặt tạo được những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác tạo tạo điều kiện thuc đẩy cho quá trình thu hút đầu tư từ bên ngoài vào.
Sử dụng vốn:
Quá trình sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN thu hút một lượng vốn đầu tư từ các nguồn phi Nhà nước để hình thành nên nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước phục vụ cho hoạt động đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, qua đó hình thành nên các ngành sản xuất quan trọng (ngành năng lượng, sản xuất lương thực thực phẩm, dầu khí, thủy sản, công nghiệp nhẹ,...) có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân. Việc thực hiện tốt các chính sách phân bổ và sử dụng vốn đầu tư hiện nay còn góp phần hình thành nên các vùng kinh tế, tạo nên vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế trong suốt thời gian qua.
2.3.2.Tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì cho đến nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế mà đặc biệt cần lưu ý đó là việc xác định cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, tính dàn trải trong đầu tư vẫn còn lớn, không những thế công tác quản lý vẫn còn lỏng lẻo chưa tốt ngay từ khâu xác định chủ trương, lập, thẩm định, quyết định, xác định tổng mức dự toán, dự toán công trình... cho đến tận những khâu triển khai và thực hiện dự án.
Tính bất hợp lý trong cơ cấu đầu tư còn thể hiện ở trong mối quan hệ giữa các vùng các ngành, giữa các vùng và trong nội bộ mỗi ngành chưa được thực sự phù hợp, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả việc sử dụng đông vốn. Sự không hợp lý còn thể hiện trong chính sách phân bổ nguồn lực (gồm có vốn đầu tư) cho ngành vùng lãnh thổ, vùng động lực còn nhiều bất cập, việc phân bổ vẫn còn nặng về bao cấp đồng đều mà chưa có sự đột phá, mạnh dạn trong phân bổ. Điều này lại tiếp tục kéo theo đó là sự không đồng bộ cụ thể : đầu tư để phát triển nông – lâm – ngư nghiệp phát triển nông thôn mới không đồng bộ với vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến và công nghiệp dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất và cho đời sống của người dân, hiệu quả của sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp sẽ không cao. Đầu tư còn chưa thực sự hiệu quả ở chỗ các vùng đầu tư chưa thấy được sự chuyển biến rõ rệt, những vùng như Đông Bắc Tây Nguyên, miền Trung còn rất nhỏ bé.
Nguyên nhân chủ yếu là do việc bố trí vốn đầu tư chưa tập trung, vốn đầu tư được bố trí cho cả những dự án, công trình chưa đủ thủ tục đầu tư, chưa được phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, trình độ và năng lực của chủ đầu tư, của đơn vị thi công và tư vấn đáp ứng ở mức thấp. Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đấu thầu tiếp tục phải được chấn chỉnh, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi còn chậm và nhiều vướng mắc, chưa thật sự công khai, minh bạch, chưa quan tâm đúng mức đến lợi ích trước mắt và lâu dài của nông dân bị thu hồi đất, nên dẫn đến tình trạng khiếu kiện tập trung đông người, diễn ra nhiều nơi, khá phức tạp...
Một điểm cần lưu ý là hiện nay giá vật tư sản xuất trên thị trường thế giới đang ngày càng tăng cao, Chính phủ tiến hành lộ trình giá cả đối với một số loại vật tư, hàng hóa, nhu cầu tiêu dùng một số hàng hóa tăng mạnh, hậu quả của dịch bệnh ở gia súc, gia cầm tâm lý người tiêu dùng... cũng làm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tăng cao đã tác động mạnh đến sức cạnh tranh của nền kinh tế, ảnh hưởng lớnn đến hoạt động sử dụng vốn đầu tư.
Việc thu chi NSNN Chính phủ đã kiên quyết chỉ đạo và đôn đốc thực hịên nhịêm vụ thu NSNN; chính quyền các địa phương đã quyết liệt thực hịên các giải pháp để phấn đấu hoàn thành vượt mức dự toán thu NSNN được giao; nhưng tình trạng lãng phí, chi tiêu hiệu quả thấp vẫn chậm được khắc phục. Chính phủ có nhiều biện pháp mạnh trong quản lý, điều hành NSNN, nhưng tình trạng phân bổ vốn đầu tư chậm vẫn diễn ra trong nhiều năm; không ít dự án chưa đủ thủ tục đầu tư vẫn bố trí vốn, bố trí vốn dàn trải, dự án nhóm B và nhóm C thi công kéo dài, nợ đọng xây dựng cơ bản vẫn chưa có biện pháp khắc phục triệt để. Việc giao dự toán NSNN của một số Bộ, ngành Trung ương chưa đúng quy định của Luật NSNN và các Nghị quyết của Quốc hội (một số Bộ, ngành, cơ quan trung ương và địa phương chưa phân bổ hết vốn đầu tư đến từng dự án, một số địa phương giao kế hoạch vốn đầu tư cao, nhưng không rõ nguồn bảo đảm. Có những địa phương sử dụng vốn đầu tư để bố trí chi thường xuyên; giao dự toán chi giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ thấp hơn dự toán Trung ương giao. Vẫn còn tình trạng bố trí vốn cho các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư, chưa có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, chưa có quyết định đầu tư; bố trí dự phòng ngân sách không đúng dự toán ngân sách được giao; sử dụng vốn hỗ trợ có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP không đúng mục tiêu, trái với quy định của Luật NSNN…)
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN
3.1.Định hướng đầu tư XDCB trong những năm tới
3.1.1.Viễn cảnh toàn cầu
3.1.1.1. Đánh giá diễn biến trong nước
Rất nhiều các kết quả đã đạt được trong thời gian qua là do sự nỗ lực cố gắng hết mình của toàn Đảng, toàn dân. Tuy nhiên cũng thách thức cho chúng ta trong giai đoạn mới cũng không ít:
i/ Mặc dù đã cố gắng bằng mọi cách nhưng môi trường đầu tư của chúng ta chưa thực sự thuận lợi, chưa trở thành một điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư. Nước ta được đánh giá là có nguồn lao động dồi dào song lực lượng sản xuất chưa được giải phóng một cách triệt để, có rất nhiều lý do khiến cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa thấy thực sự yên tâm và có động lực để đầu tư một cách lâu dài( một vài điểm dễ nhận thấy đó là hệ thống tài chính, ngân hàng đã có những đổi mới nhưng phát triển còn chậm, chất lượng chưa cao, chưa trờ thành một cơ hội cho các nhà đầu tư, ngoài ra các cơ chế chính sách phân phối tuy đã có những hỗ trợ nhất định nhưng vẫn còn rất nhiều mặt chưa hợp lý chưa tạo được điều kiện thúc đẩy tiết kiệm trong đầu tư cho phát triển.
ii/ Hoạt động giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập, chất lượng thấp, cơ cấu đào tạo còn có sự chênh lệch dẫn đến chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Các cơ chế quản lý và xã hội hóa trong lĩnh vực này còn chậm trong công tác đổi mới trước sự thay đổi chóng mặt của thời đại, cơ sở vật chất lại thấp còn rất nhiều thiếu thốn, khoa học công nghệ phát triển còn chậm và lại chưa đi sâu được vào các lĩnh vực cần thiết nên không thể trờ thành đòn bẩy cho phát triển kinh tế - xã hội được. Đất nước lại đứng trước thách thức về thất nghiệp, đời sống của nhân dân vung sâu vùng xa đã thiếu thốn lại còn hay phải chịu thiên tai, tệ nạn xã hội tăng cao, quá trình sử dụng bừa bãi, chặt phá rừng đẩy đến nguy cơ về môi trường sinh thái rất lớn.
iii/ Tốc độ phát triển kinh tế trong thời gian gần đây chưa thực sự ổn định có lúc cao lại có lúc giảm xuống bất ngờ, điều ày làm cho tính cạnh tranh của nền kinh tế kém. Mặt khác tích lũy trong nền kinh tế chưa cao mà cơ sở hạ tần còn chưa hoàn chỉnh, quá trình chuyển dich cơ cấu diễn ra chậm và bất hợp lý, tính bao cấp bảo hộ còn khá nặng nề, cuối cùng tuy rất cố gắng nhưng khoảng cách quá trình chuyển dich cơ cấu diễn ra chậm và bất hợp lý, tính bao cấp bảo hộ còn khá nặng nề, cuối cùng tuy rất cố gắng hạn chế nhưng khoảng cách phát triển kinh tế giữa thành thị và nông thôn ngày càng cao.
3.1.1.2. Tình hình thế giới
Nền kinh tế thế giới trong giai đoạn tới biến đổi rất phức tạp, điều này làm cho các yếu tó thuận lợi và khó khăn đan xen lẫn nhau ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định chiến lược phát triển của đất nước ta. Đánh giá chung về bối cảnh thế giới các nhân tố tác động sẽ rất nhiều và rất lớn, ở đây chỉ xem xét những vấn đề chính và có tác động đén nước ta một cách mạnh mẽ và trực tiếp hơn :
Bối cảnh phát tiển trong khu vực đặc biệt là khu cực Châu Á – Thái Bình Dương, đã và đang có những bước tiến không ngừng, ngay trong khu vực ASEAN điều này đòi hỏi chúng ta phải vô cùng cẩn trọng trong lĩnh vực đầu tư để tạo điều kiện một cách tốt nhất đảm bảo cho nền kinh tế phát trièn nhanh và ổn định, tránh được nguy cơ tụt hậu.
Các cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra không ngừng, cả thế giới xoáy vào cuộc chạy đua công nghệ, khoa học công nghệ đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp của mỗi quốc gia, gây ra sự biến đổi một cách sâu sắc và nhanh chóng của tất cả các lĩnh vực trong đời sỗng xã hội. Trong thời đại ngày nay, việc nắm bắt được công nghệ, tri thức tiên tiến đồng nghĩa với việc quyết định sự phát triển của nền kinh tế, khoa học công nghệ trở thành một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ của mỗi quốc gia. Sự phát triển của khoa học công nghệ đi cung với nó là chuyến dịch cơ cấu kinh tế nhanh, chu trình luân chuyển vốn thay đổi công nghệ và sản phẩm ngày càng được rút ngắn đỏi hỏi mỗi quốc gia nói chung, mỗi doanh nghiệp nói riêng phải rất nhanh nhậy để thích ứng. Chúng ta là một nước đang phát triển nên đang phải chịu một thách thức gay gắt, vừa làm sao để thoát khỏi tình trạng lạc hậu lại phải cùng lúc xúc tién quá trình công nghiệ hóa thích nghi với nền kinh tế tri thức. Nhận thức được điều này để chúng ta xác định được chiến lược trọng yếu của đất nước đó là: phát triển khoa học công nghệ cùng với việc phát huy trí tuệ tinh thần con người là nhân tố quyết định giúp chúng ta từng bước thu hẹp khoảng cách và dần đuổi kịp trình độ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này cũng đặt ra cho yêu cầu vai trò của Nhà nước là rất lớn thông qua các trợ giúp về vốn đầu tư, chính sách, cơ chế quản lý thích hợp để khuyến khích cho mọi thành phần kinh tế và định hướng nền kinh tế vận động theo xu thế thời đại.
3.1.2.Quan điểm cho hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN
Đầu tư để xây dựng nền tảng cho một nước công nghiệp
Đầu tư vào cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật đảm bảo cho yêu cầu về phát triển, nhưng không tách rời với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực nông thôn, bám sát mục tiêu xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước.
Vận động mọi nguồn lực trong xã hội cho ĐTPT
Không ngừng cải thiện và mở rộng môi trường đầu tư cho việc thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong xã hội, với phương châm ngoại lực là quan trọng, nội lực là quyết định, cùng gắn kết với nhau để tạo thành nguồn lực tổng hợp cho sự phát triển của đất nước.
Chủ trương phát triển kinh tế xã hội nhưng không rời nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc phòng
Đầu tư với mục tiêu hàng đầu là phát triển kinh tế xã hội nhưng không giảm bớt ưu tiên cho ổn định dân cư các vùng xung yếu( vùng biên giới, hải đảo, cửa khẩu) phù hợp với chiến lược quốc phòng an ninh quốc gia. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho phát triển phải đươc phân bố một cách hợp lý tương quan giữa các vùng trên cả nước để phát huy được hiệu quả kinh tế - xã hội nhưng đảm bảo cho anh ninh quốc phòng, xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng biến nó quay trở lại tham gia vào phát triển kinh tế.
Từng bước hội nhâợ kinh tế thế giới gắn với xây dựng nền kinh tế độc lập
Trước những biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới tạo ra cả thời cơ và thách thức, do đó phải xây dựng một nền kinh tế đủ sức tự lập đứng vững và phát triển, chủ động hội nhập với kinh tế quốc tế nhưng hòa nhập chứ không hòa tan, ơhải giữ được độc lập tự chủ chủ quyền quốc gia bản sắc dân tộc. Tăng cường đa dạng hóa các quan hệ kinh tế, tiến hành hợp tác trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Song song với đó pjải chủ động đầu tư để tăng tính cạnh tranh, phát huy tối đa các lợi thế của mình, nâng cao hiệu quả hợp tác dần nâng cao vị thế và ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế.
Không ngừng hoạt động đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng không xem nhẹ nhiệm vụ bảo vệ môi trường, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.
Tận dụng mọi nguồn lực có sẵn, cùng với việc ưu tiên để đầu tư cho các vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng nhanh, làm đầu tầu lôi kéo hỗ trợ cho các cùng kinh tế khác cùng phát triển. Để là được diều này phải tích cực phát triển khoa học công nghệ, dẩy mạnh giáo dục, phát triển nguồn nhân lực có trình độ , kĩ thuật, đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Nhân tố con người là một trong những ưu tiên hàng đầu cho sự phát triển, tạo cơ hội cho tất cả mọi người đều có điều kiện phát huy tài năng đảm bào mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Đầu tư cho cải thiên môi trường hạn chế ô nhiễm, hài hòa giứa yếu tố môi trường nhân tạo mới môi trường thiên nhiên và xã hội.
3.1.3. Mục tiêu phát triển cho đến năm 2010
Lấy tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX làm định hướng, mục tiêu xây dựng kinh tế đến năm 2010 phải đáp ứng được các yêu cầu: tiếp tục bám sát mục tiêu xây dựng chuyển dịch nền kinh tế theo hướng công nhiệp hóa – hiện đại hóa, trong đó chỉ tiêucụ thể của các ngành được đảm bảo( nông nghiệp được ưu tiên một cách nhất định, với tốc độ tăng trưởng khỏng 4,5%/năm chiếm từ 16 – 17 % so với GDP. Công nghiệp tăng trưởng 10 - 12%/năm đóng góp vào GDP hàng năm phải trên 40% thu hút được 23 – 25% lao động có việc làm toàn xã hội. Còn đối với các ngành dịch vụ khác cần phải đảm bảo mục tiêu tốc độ bình quân 7-9%/năm đóng góp cho GDP 42- 45%, giải quyết 26- 30% tổng số lao động. Với những chỉ tiêu rất cụ thể cho từng ngành như vậy, Nhà nước cũng đảm bào giữ vững tỉ trọng vốn đầu tư NSNN khoảng 24% so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH
Đầu tư cho công nghiệp: Tập trung phát triển mạnh các ngành công nhgiệp công nghệ cao nhất là công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông. Đầu tư có chọn lọc cho công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất( dầu khí, luyện kim, thép nhôm và các kim loại quý hiếm, hóa chất, phân bón, vật liêu xây dựng, cơ khí chế tạo). tiếp tục chú trọng vào các ngành công nghiệp chế biến thủy sản, may mặc, da dầy, điện tử, cơ khí... , cung với việc phát triển các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ đa dạng hóa các loại ngành nghề.
Đầu tư phát triển các khu công nghiệp khu chế suất với trình độ và công nghệ cao, tạo nên các khu công nghiệp lớn và khu kinh tế mở. Khai thác triệt để các nguồn năng lượng đảm bảo cho sản xuất (nhanh chóng hoàn thành thủy điện Sơn La với công xuất trên 2triêu KWh, có phương án nghiên cứu để có thể tiếp cận và sử dụng thành công nguồn năng lượng nguyên tử).
Định hướng đầu tư đảm bảo mục tiêu nhịp độ tăng trưởng công nghiệp trong năm tới là 10 – 10,5%, chiếm 40-41% GDP, sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chiếm 70- 75% tổng kim ngạch xuất khẩu. Sản xuất cung cấp 69 – 71 tỉ kWh điện để phục vụ sản xuất và sinh hoạt, đảm bảo cung cấp đủ và an toàn về năng lượng, nguyên vật liệu ( thép, phân lân và một phần phân đạm). Sản xuất được 12 triệu tấn xăng dầu, 34-35 triệu tấn dầu thô, 17-19 triệu tấn than sạch, 2-2,2 triệu tấn phân đạm, 2,4-2,5 triệu tấn phân lân, 4-4,5 triệu tấn thép, 30-32 triệu tấn xi măng, 0,8- 1 triệu tấn giấy, 0,9 – 1 tỉ mét vải, 50% thuốc chữa bệnh; cơ khí chế tạo đáp ứng được 40% nhu cầu trong nước, tỉ lệ nội hóa trong lắp ráp láp đặt 60- 70%.
( Chiến lược phát triển KT – XH đến 2010 – báo cáo của BCHTW Đảng khóa VIII tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX)
Đầu tư phát triển nông lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn: Hoàn thành điện khí hóa, cơ giới hóa nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến, cơ khí phụ vụ cho toàn thể các vùng trong cả nước, thực hiện mở rộng thị trường tiêu thụ cho các mặt hàng nông sản trong và ngoài nước. Đầu tư tăng năng xuất lương thực thực phẩm, đi đôi với nâng cao chất lượng. Tiếp tục đầu tư cho phát triển hệ thống thủy lợi và đê điều ngăn mặn, kiểm soát lũ, ... ổn định cho sản xuất nông nghiệp( kể cả trồng cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản); phát triển nguồn tài nguyên rừng, với các hoạt động tròng rừng, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, đồ gỗ gia dụng và mĩ nghệ xuất khẩu, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, hải sản ( nuôi tôm, cá,...) không ngừng nâng cao năng lực đánh bắt cá xa bờ và chế biến đạt tiêu chuẩn quốc tế; đầu tư phát triển vùng cây công nghiệp ( bông dâu, tằm, lạc, cafe, cao su, chè, điều... ) phát triển phải gắn với xây dựng các cơ sở chế biến, bảo quản.
Trong hoạt động này tiếp tục cần phải thu hút đông đảo mọi thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước, bằng các hình thức hỗ trợ, ưu đãi về thuế, đất đai, tín dụng.
Mục tiêu phát triển nông nghiệp dảm bảo tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 4,5%, tỉ trọng 16-17% GDP duy trì 4 triệu ha trồng đạt 2,5- 3 triệu tấn, trồng mới 5 triệu ha rừng, kim ngạch xuất khẩu lúa, mục tiêu đến 2010 sản lượng quy ra thóc đạt 40 triệu tấn; tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng lên 30% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản nông sản, lâm sản, thủy sản đạt 8 -9 tỷ USD.
( Chiến lược phát triển KT – XH đến 2010 – báo cáo của BCHTW Đảng khóa VIII tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX)
Đầu tư ngành dịch vụ: tiếp tục tập trung vốn cho phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, hàng hoá trên cả ba tuyến đường bộ, dường sắt, đường thủy, đường không; phát triển cá dịch vụ kỹ thuật dịch vụ phục vụ đời sống, dịch vụ tư vấn về công nghệ, đầu tư tiếp thị, pháp luật... đáp ứng mọi nhu cầu trong sản xuất kinh doanh và đời sỗng xã hội. Tăng cường đầu tư vào các dịch vụ tài chính tiền tệ( bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán...) tiếp cận công nghệ hiện đại, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, hình thành trung tâm dịch vụ tài chính lớn trong khu vực. Phát triển hệ thống du lịch thành một trong những ngành mũi nhọn góp phần quảng bá hình ảnh của đất nước. Đầu tư mạnh cho phát triển mạng lưới thông tin dịch vụ sử dụng công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế đủ điều kiện phục vụ nhu cầu về thông tin, quản lý, điều hành tiếp cận các dịch vụ và y tế từ xa.. Phát triển mạng lưới giao thông, nâng cấp các quốc lộ quan trọng (quốc lộ 1, quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh...) đẩu tư phát tiển hệ thống cảng biển quốc gia, hệ thống vận tải đường thủy cùng với hiện đại hóa hệ thống sann bay quốc tế và nội địa. Tiếp tục đầu tư giải quyết triệt để vấn đề thoát nươc và xủ lý chất thải ở đô thị và các khu công nghiệp.
Đầu tư theo vùng lãnh thổ:
Vùng trung du và miền núi phia Bắc: đẩy mạh hoạt động trồng cây ăn quả, cây dược liêu, cây đặc sản, chăn nuôi gia súc gia cầm gắn với chế biến, hình thành các vùng nguyên liệu công nghiệp ven sông Đà, đẩy nhanh công tác xây dựng thủy điện Sơn La; mở rộng và nâng cấp hệ thống giao thông, tuyến đường bộ dọc biên giới, phát triển các đô thị trung tâm, đặc biệt nâng cấp các của khẩu biên giới, xây dựng các khu công nghiệp , khu khai thác chế biến khoáng sản nông , lâm ngư nghiệp.
Đầu tư vùng đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: đối với vùng kinh tế trọng điểm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp cao, công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, các cơ sở công nghiệp cơ khí, luyện kim, ... các dịch vụ có hàm lượng tri thức rất cao, các dịch vụ du lịch văn hóa. Tiếp tục xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, bên cạnh đó là phát triển nền nông nghiệp hàng hóa đa dạng . không chỉ chuyên canh sản xuất lương thực mà nên hình thành các vùng chuyên canh rau thịt cá, trái cây... coi trọng phát triển công nghiệp chế biến phục vụ trực tiếp đời sống nhân dân.
Đầu tư cho đồng băng sông Cửu Long: tiếp tục sản xuất lương thực thực phẩm chăn nuôi gia súc gia cầm, trông và bảo vệ rừng, cây công nghiệp , cây dược liệu,... nâng cấp và sửa sang các tuyến đường giao thông đường bộ cũng như đường thủy, xây dựng hệ thống cầu cho thuận tiện giao lưu buôn bán, xây dựng các cảng sông và dặc biệt là kết cầu hạ tầng phù hợp với đặc thù vùng hay phải chịu thiên tai lũ lụt. Nâng cao dân trí và chất lượng giáo dục đào tạo.
Vùng Tây Nguyên mũi nhọn là các cây công ghiệp xuất khẩu (cà phê, cao su ...) chăn nuôi gia súc gia cầm, mở rộng hàng loạt các tuyến đường phục vụ cho giao thông liên lạc, phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật có như thế mới thu hút đượng các nhà đầu tư. Từng bước xây dựng Tây Nguyên thành vùng giầu có, thành một trong những vùng tạo động lực kinh tế và cững mạnh quốc phòng an ninh, giao lưu hợp tác kinh tế ở khu vực và trên thế giới.
Cùng miền Trung và trọng điểm miền Trung : với lợi thế về vị trí địa lý, có đường bờ biển dài khác thác hiệu quả nuôi trồng đánh bắt hải sản, khai thác các cảng biển, xây dựng các khu công hiệp ven biểnkhu công nghiệp thương mại tổng hợp và phát triển. Công nghiệp chế tác và dịch vụ, phát triển mạnh du lịch biển và ven biển đặc biệt là Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang. Phát triển nông nghiệp ưu tiên các cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cầm, nưng cũng câng lưu ý vấn đề thiên tai lũ lụt, phát triền và xây dựng các khu kinh tế nhưng không tách rời mục tiên bảo vệ và cải thiện môi trường đó.
Vùng đông Nam bộ và vùng trọng điểm phía Nam: xây dựng và khai thác triệt để các trung tâm thương mại, xuất khẩu, viễn thông tài chính...đẩy mạnh công nghiệp khai thác dầu khí, xây dựng và hoàn thiện các khu công nghiệp, khu chế xuất với công nghệ cao. Tuy nhiên việc đầu tư cần công bằng tránh tình trạng chỉ đầu tư quá mức vào các đô thị lớn. Cũng xây dựng và phát triển các cây công nghiệp (cao su, cafe, mía, điều...) cây ăn quả và chăn nuôi, tạo nên các vùng chuyên canh tập trung. Nâng cấp mở rộng hệ thống giao thông, các cảng biển, xây dựng các đô thị trên cơ sở các trục phát triển phải gắn với khu công nghiệp, giải quyết tốt hệ thông giao thông đô thị, cấp thoát nước, khắc phục và bảo vệ môi trường.
3.2.Hoàn thiện chính sách
Mặc dù chúng ta cần đa dạng hóa nguồn vốn trong đầu tư để đảm bảo được nhu cầu của đất nước, song nguồn vốn từ NSNN phải được xác định là nhân tố để quyết định thành công, cần có sự nhìn nhận đúng đắn tầm quan trọng của nó, chiến lược trong những năm tới là luôn luôn duy trì đảm bảo về giá trị tuyệt đối 21 – 25% tổng vốn đầu tư của toàn xã hội. Với vai trò to lớn như thế việc quản lý và sử dụng sao cho có hiệu quả là vô cùng khó khăn đòi hỏi phải rất nỗ lực. Bên cạnh đó cần nhìn nhận đúng đắn vị trí và vai trò của nguồn vốn từ bên ngoài, coi đó là những nhân tố tích cực tạo động lực và đột phá trong quá trình phát triển. Để thực hiện được các mục tiêu này các chính sách của chúng ta đề gnhị môt số điểm nội dung như sau:
3.2.1.Chính sách huy động vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Mang vai trò quan trọng, quyết định thành công trong hoạt động đầu tư XDCB nên đối với loại chính sách này cần chú ý một số điểm như sau :
Như ta đã biết, vốn đầu tư từ NSNN đóng vai trò trực tiếp hỗ trợ nguồn vốn, thu hút các nguồn vốn khác vào đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh, nguồn vốn này có hiệu quả kinh tế trực tiếp thấp, ít năng động nên việc sử dụng cần được cân nhắc tính toán một cách kỹ lưỡng (chỉ nên đầu tư vào các công trình dự án, lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa quốc gia, có thể định hướng được nền kinh tế mà các thành phần khác không đủ và không giám đầu tư vào). Trong quá trình sử dụng phải hết sức tiết kiệm, vì hiện nay vốn đầu tư đang thiếu rất nhiều, tiết kiệm trong các khoản chi của NSNN để có thể tăng vốn cho đầu tư, nên giảm và xóa bỏ những khoản chi không cần thiết, không thuộc chức năng của Nhà nước. Tiến hành chính sách khoán chi, khoán quỹ lương trong các cơ quan hành chính sự nghiệp hưởng lương từ NSNN, tiết kiệm các khoản chi thường xuyên, tập trung vốn vào các công trình trọng điểm, nâng dần tỉ lệ tích lũy nội bộ nền kinh tế, giảm thâm hụt đầu tư.
Tiến hành tăng thu cho NSNN, bằng cách mở rộng các nguồn thu thuế, diện thu thuế, đây là một đòi hỏi vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan, vì tăng thì phải đúng phù hợp không được tăng một cách bừa bãi sẽ gây phản tác dụng, có nghĩa là phải hoàn thiện chính sách thuế theo trình độ phát triển của nền kinh tế (các loại thuế như VAT, thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản...). Hoạt động thu thuế cần chú trọng tới việc nuôi dưỡng nguồn thu không nên thu qua mức để các nguồn thu bị thui chột, khiến các doanh nghiệp cảm thấy thuế là một gánh nặng không thể chịu nổi phải phá sản hoặc tìm mọi cách trốn thuế. Để làm được điều này cần có chính sách thuế phù hợp và các chính sách vĩ mô khác nhằm tạo lòng tin cho các doanh nghiệp, khi chính sách thuế thực sự minh bạch, công bằng là đòn bẩy giúp các doanh nghiệp phát triển, bằng không nó sẽ dẫn đến các tiêu cực từ phía doanh nghiệp, kết quả là Nhà nước không thu được và hoạt động kinh tế sẽ bị méo mó, nguy hiểm.
Nhà nước có thể làm tăng nguồn vốn của mình bằng cách sử dụng các công cụ vay nợ. Biện pháp này là rất phổ biến được hầu hết các nước đều sử dụng, nguồn vốn từ kênh này đóng góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Một số kiến nghị xung quanh hoạt động vay nợ của đất nước:
+ Hoạt động vay nợ nước ngoài : đây là một nguồn khá quan trọng, chiếm một tỉ lệ lớn trong cung cấp nguồn vốn cho đầu tư của ta, nhờ có nó mà ta có điều kiện tập trung cho công trình lớn đòi hỏi công nghệ hiện đại, đồng thời mở rộng mối quan hệ quốc tế, khẳng định uy tín của ta trước cộng đồng thế giới. Trước hết chúng ta phải xác định được rõ mục tiêu cụ thể, các hướng ưu tiên của các nhà tài trợ... qua đó chúng ta xây dựng các chính sách vận động một cách phù hợp. Cũng cần lưu ý là phải đảm bảo hài hòa về mặt lợi ích cũng như thủ tục giữa hai phía cung cấp và nhận tài trợ, phải tính toán định mức cho phù hợp tránh tình trạng vay tràn lan gây ra ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho nền kinh tế.
+ Đối với hình thức vay nợ trong nước, dưới hình thức : phát hành công trái xây dựng tổ quốc, phát hành trái phiếu Chính phủ bổ xung vốn cho NSNN, trái phiếu công trình...phải xây dựng khung lãi suất hợp lý để có thể hoàn trả và đảm bảo lợi ích của bên cho vay. Ở đây cũng cần kêu gọi tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc chẳng hạn đối với hình thức phát hành công trái xây dựng Tổ quốc cần đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu như vậy mới khuyến khích được mọi thành phần cùng tham gia và xây dựng được tính bền vững của nguồn này.
3.2.2.Chính sách phân bổ vốn đầu tư
3.2.2.1.Phân bổ vốn đầu tư XDCB theo cơ cấu kĩ thuật
Trình độ kinh tế kĩ thuật của thiết bị và việc sử dụng thiết bị có hiệu quả là nhân tố chính nhằm cải thiện trình độ kĩ thuật trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, nó còn là chỉ tiêu đánh giá tiến bộ kĩ thuật và năng lực sản xuất. Đối với các loại chính sách phân bổ trong giai đoạn tới cần đảm bảo một số nội dung : trong đó cần tăng tỷ trọng cho vốn đầu tư thiết bị đạt trên 50% tổng số vốn đầu tư, giảm tỷ trọng vốn xây lắp, đặc biệt quan trọng là giảm tỷ trọng các chi phí khác về XDCB dưới 10%). Cần chú trọng đầu tư vào khoa học công nghệ kỹ thuật để không ngừng cải tiến kĩ thuật tạo đà cho các thành phần kinh tế khác cùng tham gia đổi mới công nghệ kĩ thuật.
3.2.2.2.Chính sách phân bổ nguồn vốn theo ngành kinh tế
Loại chính sách này rất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội của đât nước, do tình hình của thời đại nên trong thời gian tới cần lưu ý đến một số lĩnh vực :
Thứ nhất, các cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội không có khả năng thu hồi vốn ( đặc biệt chú ý các ngành: khai thác và chế biến dầu khí, cung cấp nhựa đường để xây dựng hệ thống đường xá giao thông, phát triển công nghệ hóa chất , xuất khẩu các loại xăng dầu tinh chế, từng bước hạn chế việc nhập khẩu xăng dầu; các ngành công nghiệp lắp ráp và sản xuất linh kiện máy vi tính, các loại thiết bị điện tử; cơ sở hạ tầng thông tin dịch vụ, công nghiệp chế biến nông, lâm thủy sản thủy lợi hóa cơ khí hóa, điện khí hóa sinh học hóa cần được tiếp tục đầu tư phát triển.
Thứ hai, ưu tiên các ngành chế tạo các sản phẩm then chốt, quyết định và cần thiết cho nền kinh tế.
Thứ ba, phát triển các ngành mũi nhọn có tính quyết định cho việc hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa – đó là những ngành cần lượng vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng và thu hồi vốn kéo dài.
3.2.2.3. Chính sách phân bổ NSNN theo vùng lãnh thổ
Nhiệm vụ phát triển kinh tế nhưng phải hài hòa giữa các vùng lãnh thổ theo những yêu cầu khác nhau là bài toán khó, chỉ cần sai làm một chút là cũng có thể dẫn tới việc đi sai hướng. Thời gian tới Nhà nước tiếp tục thực hiện chính sách phân bổ còn cần tập trung vào phát triển các vùng khu vực kinh tế trọng diểm (tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, Hồ Chí Minh – Vũng Tầu – Đồng Nai,...) lấy đó làm điểm tựa tạo sức bật cho nền kinh tế. Đối với các vùng trọng điểm nguồn vốn Nhà nước không cần đóng vai trò chủ đạo, chỉ cần tập trung vào cơ sở hạ tầng tối thiểu cần thiết, chú trọng hơn nữa vào tạo lập và xây dựng cơ chế hỗ trợ cho mọi thành phần kinh tế có điều kiện phát triển (đầu tư khuyến khích theo hình thức BT, BTO, BOT...). Còn đối với các vùng khác còn gặp khó khăn thì tùy theo đặc thù của vùng Nhà nước cần tập trung vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đầu tư vào các công trình trực tiếp phục vụ sinh hoạt điện – đường – trường – trạm, có như vậy mới tác động nhanh chóng tức thì tới đời sống người dân, đảm bảo ổn định về mặt xã hội tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế khác phát triển. Vai trò của Nhà nước đối với những vùng còn gặp khó khăn cũng cần được lưu ý, Nhà nước cần đóng vai trò tiên phong sử dụng các cơ chế chính sách, khuyến khích ưu đãi để thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư chảy về các vùng này.
3.2.3.Chính sách sử dụng vốn đầu tư
Nhà nước cần có sự tỉnh táo, đánh giá đúng diễn biến phức tạp của tình hinh nền kinh tế trong từng giai đoạn thích hợp để đưa ra cac quyết sách nhanh chóng linh hoạt cho việc sử dụng vốn đầu tư, tránh việc chồng chéo của các văn bản pháp luật sau đối với các văn bản trước đó, và cuối cùng vẫn chưa đầy đủ các nội dung, và quy định cho việc quản lý hoạt động này.
Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các giải pháp đã nêu trong các Nghị quyết của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 về dự toán NSNN năm 2007 và phân bổ ngân sách trung ương năm 2007.
Áp dụng đồng bộ các biện pháp chống thất thu ngân sách. Triển khai thực hịên có hịêu quả Luật quản lý thuế. Theo dõi sát sao giá xăng dầu trên thế giới để điều hành linh hoạt thuế suất thuế nhập khẩu xăng, dầu. Tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để tăng khả năng giải ngân vốn đầu tư XDCB, quan tâm hơn đến nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA cho vay lại.
Có biện pháp kiên quyết để các Bộ, ngành, địa phương thực hiện phân bổ vốn đầu tư và kinh phí chi thường xuyên đúng tiến độ, đúng chế độ và quy định của Luật NSNN; sớm chấn chỉnh việc sử sụng nguồn vốn đầu tư cho chi thường xuyên, bố trí vốn đầu tư cho các công trình, dự án không đủ thủ tục đầu tư.
Trong quá trình triển khai phân bổ, giao dự toán (đối với các Bộ, ngành Trung ương) và quyết định dự toán NSNN (đối với Hội đồng nhân dân các địa phương) cần bố trí hợp lý kinh phí cho các mục tiêu ưu tiên. Trong quá trình thực hiện cần nắm chắc thực tế để kịp thời điều chỉnh theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định, tránh tình trạng điều chuyển sát vào cuối năm. Tổ chức thu hồi số vốn đã ứng trước cho các Bộ, ngành, địa phương; chấn chỉnh việc huy động vốn quá mức so với quy định của pháp luật ở các địa phương, không để phát sinh thêm nợ tồn đọng vốn đầu tư XDCB mới.
Quản lý chặt chẽ tài sản công; khẩn trương xây dựng và trình Quốc hội ban hành Luật tài chính nhà nước, Luật quản lý tài sản công để tạo cơ sở pháp lý cho việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài sản của quốc gia; kiểm soát chặt chẽ việc đầu tư, mua sắm và sử dụng tài sản công. Tiếp tục triển khai có hịêu quả Luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí; Luật phòng, chống tham nhũng.
3.3.Kiến nghị:
3.3.1.Kiến nghị với các bộ, ban ngành, có liên quan đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Thứ nhất, các cơ quan quản lý tổng hợp về đầu tư cần xem xét một cách chặt chẽ các chương trình, các đề xuất, dự án đầu tư thông qua thiết lập hệ thống các tiêu chí, gồm năng lực tài chính và cả năng lực thực hiện của các cơ quan thụ hưởng, kiên quyết từ chối các đề xuất chương trình, dự án kể cả những đề xuất từ phía những nhà tài trợ nếu xét thấy các chương trình dự án đó không hiệu quả và kém bền vững.
Thứ hai, các tỉnh thành phố kiện toàn bộ máy quản lý và sử dụng vốn theo ngành hướng tập trung vào một số mũi nhọn để thực hiện hiệu quả chức năng đầu tư.
Thứ ba, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính phối hợp thành lập danh mục các dự án do các địa phương quản lý xác định rõ tổng dự toán, thời gian, lộ trình thực hiện, đối với từng chương trình dự án.. Danh mục này phải được thông báo đến từng bộ phận địa phương và các đơn vị liên quan để có kế hoạch rõ ràng cụ thể cho các hoạt động của mình.
Thứ tư, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính cần tiếp tục có những văn bản quy định hài hòa thủ tục với các nhà đầu tư với địa phương, và lựa chọn các khâu có tính khả thi cao (chuẩn bị dự án, công tác thẩm định, quá trình mua sắm..), hài hòa các thủ tục về đấu thầu, thông báo định kỳ về tình hình triển khai từng dự án để khắc phục tình trạng lãng phí thất thóat vốn, hay rườm rà về thủ tục giấy tờ để tránh gây khó khăn cho hoạt động đầu đầu tư và quá trình giải ngân vốn được nhanh chóng.
Thứ năm, các cơ quan có trách nghiệm, cầm đẩy mạnh việc theo dõi đánh giá các chương trình dự án, qua đó nhằm truyền đạt những kinh nghiệm và tránh gặp sai sót đã mắc phải...
Thứ sáu, cần mở rộng thêm đối tượng của vốn NSNN, trong thời gian qua vốn chủ yếu được dành cho các khu vực quốc doanh, khu vực Nhà nước, còn đối với tư nhân thì rất ít, nhưng cần thấy rằng tư nhân sử dụng và quản lý thường tốt hơn các doanh nghiệp Nhà nước.
3.3.2.Một số kiến nghị với Chính phủ
Để có được thành tựu về huy động và sử dụng vốn cho đầu tư XDCB Chính phủ đã phải nỗ lực rất nhiều trong công tác thu hút và sử dụng, tuy nhiên để tạo được môi trường ngày càng thuận lợi hơn, phù hợp với tình hình thực tế đòi hỏi Nhà nước phải cải cách theo hướng tiến bộ hơn nữa:
Ban hành cơ chế tài chính cho việc sử dụng vốn NSNN, ban hành một số văn bản bổ xung về cơ chế thẩm định và định mức chi tiêu, chi phí cho các cơ quan ban ngành từ Trung ương tới Địa phương, các nhà chủ đầu tư..., phí tư vấn đối với các tổ chức tư vấn trong và ngoài nước, đó là những thông tin quan trọng để các nhà đầu tư, các cơ quan ban ngành có cơ sở để tính toán chặt chẽ các phương án đầu tư, để nâng cao tính trách nghiệm của chủ dự án, của địa phương khi điều hành và quản lý nguồn vốn.
Cần có cơ chế linh hoạt hơn cho việc bố trí kế hoạch điều chỉnh mức vốn hàng năm co các chương trình dự án đầu tư. Nếu việc ghi kế hoạch đòi hỏi phải có đủ điều kiện là các dự án khả thi và tổng dự toán đã được phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch chi thực hiện mỗi năm một lần thì các dự án sẽ gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế cần có kế hoạch ưu tiên việc thực hiện giải ngân vốn NSNN theo đúng các kế hoạch mục tiêu đã định.
Chính phủ cần đặc biệt quan tâm đến chính sách thuế, thực hiện chính sách thuế thống nhất phù hợp áp dụng cho các chương trình dự án đầu tư XDCB theo hướng nhất quán, công khai, minh bạch, phù hợp với thồn lệ quốc tế.
KẾT LUẬN
Thông qua quá trình phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thực hiện chính sách và cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước, chúng ta đã thấy rằng việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động không thể thiếu của nền kinh tế quốc dân. Từ kết quả hoạt của động đầu tư xây dựng cơ bản mang lại đất nước Việt Nam đã có nhiều bước chuyển biến rõ rệt từ một nước lạc hậu đã dần phát triển lên và vị trí của nước Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng tăng. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay đòi hỏi những yêu cầu mới cho việc sử dụng nguồn vốn này để mang lại hiệu quả thiết thực nhất cho nền kinh tế, bởi đã có tình trạng do việc đầu tư quá dàn trải dẫn đến không hiệu quả, tình trạng thất thoát lãng phí, rút ruột công trình làm thâm hụt rất lớn nguồn ngân sách của đất nước .
Nhưng với niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước và các cấp lãnh đạo chúng ta sẽ dần khắc phục được tình trạng đó, để hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn nữa, thực sự trở thành một nguồn động lực để phát triển đất nước .
Mặc dù đã rất cố gắng xong vẫn còn nhiều hạn chế và sai sót, kính mong thầy cô giáo đóng góp ý kiến. Một lần nữa tôi xin cám ơn các cán bộ trong phòng tổng hợp – Vụ đầu tư và xin đặc biệt cám ơn PGS.TS Lê Thị Anh Vân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, khoa Khoa học quản lý, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội – nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, khoa Khoa học quản lý, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền – giáo trình Quản trị học – nhà xuất bản Giao thông vận tải.
Mai V¨n Bu – HiÖu qu¶ qu¶n lý dù ¸n Nhµ níc – nhµ xuÊt b¶n Khoa häc vµ KÜ thuËt , Hµ Néi n¨m 2001 .
PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai – Giáo trình kinh tế đầu tư – NXB Giáo dục.
NguyÔn M¹nh Cêng – N©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n cña Nhµ níc – t¹p chÝ Nghiªn cøu kinh tÕ , sè 384 , th¸ng 5 n¨m 2007
NguyÔn M¹i – N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn ®Çu t Nhµ níc ë ViÖt Nam : vÊn ®Ò vµ gi¶i ph¸p – t¹p chÝ Qu¶n lý kinh tÕ , sè 9 n¨m 2006
Tr¬ng C«ng lý – Tõ chñ tr¬ng ®Õn hiÖn thùc cßn xa – t¹p chÝ Tµi chÝnh, th¸ng 2 n¨m 2007.
Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi)
9) Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi)
10) Văn kiện đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam
11) Văn kiện đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam
12) Trang Wep :
/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước.DOC