Trải qua những năm xây dựng và trưởng thành Công ty Cổphần Dược
Phẩm Nam Hà đã có những bước phát triển đáng kể. Công ty đã đứng vững và
thích ghi với cơchếthịtrường giai đoạn hiện nay.
Trong những năm chuyển đổi cơchế đầy khó khăn và thửthách buộc
các doanh nghiệp phải tựmình kinh doanh có lãi, tựchủvềtài chính. Có biết
bao doanh nghiệp không có chỗ đứng vì không biết thích ghi với phương thức
làm ăn mới. Đứng trước thực trạng đó Ban lãnh đạo Công ty đã nhận ra những
mặt yếu kém không phù hợp với cơchếmới, đưa ra nhiều giải pháp có hiệu
quảnhằm khắc phục khó khăn, tiến tới hoà nhập và phát triển cùng sự đi lên
của đất nước.
81 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổphần dược phẩm Nam Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cất lít 8 62.000 496.000
Cộng 40.692.000
7 Canxigluconat kg 60 46. 000 2.760.000
8 Đường RE kg 2.300 6.700 15.410.000
9 Canxicacbonat 100% lít 265 1.543 408.895
10 Valini lít 125 449,16 56.145
Cộng 23.159.500
Tổng cộng 63.851.500
Viết bằng chữ: (Năm tư triệu sáu trăm ba mươi sáu nghìn tám trăm bốn
mươi nghìn đồng)
Người nhận Thủ kho Kế toán Phụ
trách đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào chứng từ gốc (Phiếu xuất kho) này kế toán ghi vào Sổ chi
phí sản xuất chi tiết phân xưởng 1 cho loại sản phẩm cụ thể đó là Vitamin C
và Cốm canxi.
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 51
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Tháng 5 năm 2005
Phân xưởng: II đồng chí Thuý
Sản phẩm : Vitamin C
TK 621.2: Nguyên vật liệu trực tiếp
ĐVT: đồng
Chứng từ Ngày
tháng
ghi sổ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài
khoản
đối ứng
Thành tiền
31/5 20/5 15/5 Nguyên vật liệu chính 152 23.159.500
Cộng phát sinh 23.159.500
Ngày...tháng ...năm 2004
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Tháng 5 năm 2005
Phân xưởng: II đồng chí Thuý
Sản phẩm : Cốm canxi
TK 621.2: Nguyên vật liệu trực tiếp
ĐVT : đồng
Chứng từ Ngày
tháng
ghi sổ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Thành tiền
31/5 20/5 15/5 Nguyên vật liệu chính 152 40.692.000
Cộng phát sinh 40.692.000
Ngày...tháng ...năm 2004
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào các chứng từ xuất nguyên vật liệu từ ngày 15/5 đến ngày
22/5 kế toán Công ty lập chứng từ ghi sổ:
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 52
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ 21/5
Tháng 5 năm 2005
ĐVT:
đồng
Chứng từ Số hiệu tài
khoản
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trích yếu
Nợ Có
Số tiền
20 15/5 Nguyên vật liệu chính 621 152 63.851.500
21 16/5 Xuất nguyên vật liệu khác 621 152 20.000.000
Cộng phát sinh 83.851.500
Kèm theo 3 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đồng thời kế toán ghi Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5/2005
ĐVT: đồng
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu Ngày
tháng
Số tiền
Ghi chú
21 16/5 83.851.500 Xuất nguyên vật liệu
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sau khi lập chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán ghi
vào Sổ cái TK 152...
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tập hợp được trong tháng
thì được ghi vào Sổ cái TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 53
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
SỔ CÁI
TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Tháng 5 năm 2005 ĐVT: Đồng
Chứng từ Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài
khoản
đối
ứng
Nợ Có
21 30/5 Xuất vật liệu trực
tiếp
152 83.851.500
... ............... ...............
60 30/5 Kết chuyển tính giá
thành
250.350.310
Cộng 250.350.310 250.350.310
Ngày...tháng ...năm 2004
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.3.2- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
a- Kế toán tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp
Tiền lương là biểu hiện về mặt giá trị của chi phí về lao động sống, là
yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm. Vì thế Công ty rất chú trọng đến
việc trả lương cho cán bộ công nhân viên, coi đó là đòn bẩy tích cực, động
viên họ hăng say sáng tạo làm việc nhằm tạo ra nhiều sản phẩm, tăng năng
suất lao động góp phần làm giảm chi phí trong giá thành, đem lại hiệu quả cho
sản xuất kinh doanh
Hình thức trả lương công nhân sản xuất mà Công ty áp dụng là hình thức
trả lương theo sản phẩm. Công ty căn cứ vào đơn giá tiền lương sản phẩm theo
quy định chung của Sở y tế cho Công ty Dược. Khi áp dụng hình thức trả
lương này, kỳ tính lương (kỳ hạch toán) được tính là một tháng.
Mặt khác do Công ty có nhiều sản phẩm đa dạng về chủng loại, phức tạp
về kỹ thuật nên công nhân trực tiếp sản xuất sẽ phải trải qua rất nhiều sản
phẩm từ dễ sản xuất đến những sản phẩm khó sản xuất. Vì vậy, để xác định
mức độ phứp tạp này, Công ty chia thành cấp bậc: bậc 1, bậc 2, bậc 3,... Căn
cứ vào thời gian (tính bằng giờ) sản xuất của công nhân ỏ từng bậc kỹ thuật để
theo dõi tiền lương chặt chẽ hơn. Đơn giá tiền công của công nhân sản xuất
được xác định cho một giờ công sản xuất của mỗi bậc kỹ thuật:
- 80 giờ được tính theo đơn giá bậc 1
- 100giờ được tính theo đơn giá bậc 1
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 54
- 120 giờ được tính theo đơn giá bậc 3
- 140 giờ được tính theo đơn giá bậc 4
- 160 giờ được tính theo đơn giá bậc 5
- 180 giờ được tính theo đơn giá bậc 6
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sẽ được tính như sau:
Lương sản phẩm Tổng số sản phẩm sản xuất Đơn
của công nhân được trong 1 tháng giá
sản xuất = * giờ
trong 1 tháng Số sản phẩm 1 giờ công công
= Số gìơ sản xuất * Đơn giá giờ công
Khi công nhân sản xuất nghỉ lễ, tết, phép học tập do Công ty tổ chức thì
khi đó Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Lương công nhân
sẽ được tính :
Lương thời gian Đơn giá Số giờ được
của công nhân = lương * hưởng lương
sản xuât thời gian thời gian
Trong kỳ, Công ty trả lương cho công nhân làm 2 kỳ: kỳ 1 là tạm ứng,
cuối tháng căn cứ vào kết quả sản xuất của từng người, tiến hành trả lương kỳ
2 cho công nhân sau khi có bảng thanh toán tiền lương.
Trình tự kế toán lương:
Chứng từ ban đầu được làm căn cứ tính lương là phiếu xác nhân sản
phẩm của các phân xưởng gửi về phòng kế toán và giao cho kế toán tiền lương
tính và tổng hợp, phiếu xác nhận này sẽ được gửi cho từng người.
Ví dụ: Ta lập phiếu xác nhận sản phẩm cho Trần Thu Hà về sản phẩm
Vitamin C
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM
Ngày 31 tháng 5 năm 2005
Họ và tên : Trần Thu Hà
TT Tên sản
phẩm
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành
tiền
Ghi
chú
Vitamin C viên 70.450
Tổng số tiền bằng chữ…………………………………………
Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra chất lượng Người
duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 55
Tiếp theo kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương phải trả công nhân viên
Đơn vi: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN
Tháng 5 năm 2005
ĐVT: Đồng VN
Đơn vị
Lương công
nhân sản
xuất
Lương nhân
viên phân
xưởng
Lương nhân
viên quản lý
doanh nghiệp
Phòng tổ chức hành chính
(PTCHC)
4.567.500
Phòng kinh doanh (PKD) 6.120.450
Phòng kỹ thuật (PKT) 2.356.700
Phòng kế toán (PKT) 8.123.400
Phân xưởng I (PX I) 20.100.200 895.100
Phân xưởng II (PX II) 27.354.600 912.520
........ .......... ......... .......
Cộng 100.120.100 8.420.300 22.123.200
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng
đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trên cơ sở Bảng phân bổ tiền lương phải trả công nhân viên, kế toán
tiến hành ghi như sau:
Nợ TK 622: 100.120.100
- PX I : 20.100.200 , PX II : 27.354.200
................................
Nợ TK 6271: 8.420.300
- PX I : 912.520, PX II : 895.100
...................................
Nợ TK 6421: 22.123.200
- PTCHC: 4.567.500
- PKD : 6.120.450
- PKT : 2.356.700
- PKT : 8.123.400
....................................
Có TK 334: 130.663.600
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 56
Sau khi lập toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp (khoản lương), kế toán
ghi Sổ chi phí sản xuất từng sản phẩm của từng phân xưởng.
Ví dụ: Tại phân xưởng 2 đồng chí Thuý sản xuất 2 trong số 15 mặt
hàng đó là: - Nguyên vật liệu sản xuất: Vitamin C: 40.120.020
Cốm can xi: 30.135.040
- Tổng chi phí nguyên vật liệu xuất dùng: 250.350.310
Hệ số phân bổ chi phí tiền lương sản xuất cho sản phẩm ở PX II:
27.354.200
H = = 0.1092
250.350.310
Tính chi phí tiền lương cho từng sản phẩm như sau:
+ Lương công nhân sản xuất sản phẩm Vitamin C:
40.120.020 x 0.1092 = 4.381.106 đ
+ Lương công nhân sản xuất sản xuất Cốm can xi:
30.135.040 x 0.1092 =3.290.746 đ
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Phân xưởng II: Đồng chí Thuý
Sản phẩm: Vitamin C
TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” ĐVT: đồng
Chứng từ Ngày
tháng
ghi sổ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Thành
tiền
31/5 20/5 15/5 Nguyên vật liệu chính 152 4.381.106
Cộng 4.381.106
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đồng thời kế toán lập Chứng từ ghi sổ
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5 năm 2005 Số 50
ĐVT:
đồng
Chứng từ Số hiệu tài
khoản
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trích yếu
Nợ Có
Số tiền
50 31/5 Tính tiền lương phải trả 622 334 100.560.230
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 57
................... 6271 334 8.452.120
................... 6421 334 23.120.342
Cộng 132.132.672
Ngày...tháng...năm...2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tiếp đó, kế toán ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5/2005
ĐVT: đồng
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu Ngày tháng
Số tiền
Ghi chú
50 16/5 132.132.672 Tính lương công nhân sản xuất
và viên chức
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
b- Kế toán tập hợp chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực
tiếp sản xuất
Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, ngoài tiền lương công ty còn tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản BHXH,
BHYT, KPCĐ. BHXH được trích để đài thọ cho trường hợp công nhân viên
tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, mất sức, nghỉ hưu... BHYT đài thọ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm
sóc sức khoẻ cho công nhân. KPCĐ chủ yếu danh cho hoạt động của tổ chức
lao động, chăm lo bảo vệ cho người lao động.
Theo chế độ hiện hành hiện nay BHXH, BHYT, KPCĐ được quy định
trích theo tỉ lệ tiền lương của công nhân sản xuất như sau:
- Trích BHXH 15% quỹ lương
- Trích BHYT 2% quỹ lương
- Trích KPCĐ 2% quỹ lương
Hạch toán kế toán tập hợp chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ bao gồm các
TK sau:
- TK 338: Phải trả phải nộp khác
- TK 3382: KPCĐ
- TK 3383: BHXH
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 58
- TK 3384: BHYT
Dựa vào Bảng thanh toán lương cho các bộ phận, phân xưởng kế toán
tiến hành tính chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định. Trong tháng
5/2005 kế toán lập bảng tổng hợp và phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Đơn vị : Công ty CPDP Nam Hà
BẢNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN BỔ BHXH, BHYT, KPCĐ
Tháng 5/ 2005 ĐVT: đồng
Đối tượng BHXH 15% BHYT 2% KPCĐ 2% Cộng
1. Nhân viên quản lý
doanh nghiệp
3.318.468 442.464 442.464 4.203.408
2. Công nhân sản xuất 15.018.015 2.002.402 2.002.402 19.002.819
3. Nhân viên phân xưởng 1.263.045 168.406 168.406 1.599.875
Cộng 19.599.540 2.613.272 2.613.272 24.826.102
Ngày 31 tháng 5 năm 2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tập hợp chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán căn cứ vào Bảng tổng
hợp trên và ghi bút toán như sau:
Nợ TK 622: 19.022.819
Có TK3382: 2.002.402
Có TK 3383: 15.018.015
Có TK 3384: 2.002.402
Theo số liệu đã tính trong tháng 5/ 2005 phân xưởng II kế toán ghi chi
tiết các phân xưởng:
- BHXH cho công nhân trực tiếp sản xuất là: 4.103.190
- BHXH cho nhân viên phân xưởng: 136.878
- BHYT cho công nhân sản xuất: 547.092
- BHYT cho nhân viên phân xưởng: 18.250
- KPCĐ cho công nhân sản xuất: 547.092
- KPCĐ cho nhân viên phân xưởng: 18.250
Tiếp đó, kế toán lập Bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ cho phân xưởng
II
Đơn vị : Công ty CPDP Nam Hà
BẢNG TÍNH PHÂN BỔ BHXH, BHYT, KPCĐ
Tháng 5/ 2005
ĐVT: đồng
Đối tượng BHXH 15% BHYT 2% KPCĐ 2% Cộng
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 59
1. Công nhân sản
xuất
4.103.190 547.092 547.092 5.197.374
2. Nhân viên
phân xưởng
136.878 18.250 18.250 173.378
Cộng 4.240.068 565.342 566.342 5.370.752
Ngày 31 tháng 5 năm 2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào Bảng tổng hợp và phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán
lập các chứng từ ghi sổ riêng cho từng khoản mục.
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:55/5
Ngày 31 Tháng 5 năm 2005
ĐVT: đồng
Chứng từ Số hiệu tài
khoản
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trích yếu
Nợ Có
Số tiền
52 30/5 Trích BHXH công nhân sản xuất 622 3383 15.018.480
Trích BHXH nhân viên phân xưởng 6271 3383 1.263.045
Trích BHXH nhân viên quản lý 6421 3383 3.318.480
Cộng 16.511.715
Ngày...tháng...năm...2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trình tự ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ 56 (TK 3384: BHYT) và ghi sổ
chứng từ ghi sổ số 54 (TK 3382: KPCĐ) được kế toán làm đúng như trình tự
ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ số 55
Đồng thời kế toán ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ TK 3383
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5/2005
ĐVT: đồng
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu Ngày
tháng
Số tiền
Ghi chú
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 60
55 25/5 15.018.480 Trích BHXH công nhân sản xuất
1.263.045 Trích BHXH nhân viên phân xưởng
3.318.480 Trích BHXH nhân viên quản lý
Kèm theo 1chứng từ gốc
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Và ghi vào Sổ cái
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ CÁI
Tháng 5 năm 2005
TK 6271 “ Chi phí nhân viên phân xưởng”
ĐVT: Đồng
Chứng từ Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài
khoản
đối ứng
Nợ Có
09 31/5 Trích lương công nhân sản xuất 334 100.560.230
32 31/5 Trích KPCĐ công nhân sản xuất 3382 2.002.402
33 31/5 Trích BHXH công nhân sản xuất 3383 15.018.015
34 31/5 Trích BHXH công nhân sản xuất 3384 2.002.402
35 31/5 Kết chuyển tính giá thành 119.585.049
Cộng 119.585.049 119.585.049
Ngày...tháng ...năm 2004
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.3.3- Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuât chung của công ty bao gồm chi phí tiền lương của nhân
viên phân xưởng, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân
xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ) phân bổ cho sản xuất và
chi phí dịch vụ mua ngoài. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh
trong toàn công ty sau đó phân bổ cho các phân xưởng theo các chi phí nhân
công trực tiếp. Ở các phân xưởng tiến hành phân bổ cho sản phẩm theo số giờ
công định mức của mỗi loại sản phẩm đã được sản xuất trong kỳ.
a- Kế toán tập hợp chi phí tiền lương và các khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ của nhân viên phân xưởng.
Căn cứ vào các chứng từ thanh toán tiền lương, các bảng tổng hợp và
phân bổ lương, BHXH, BHYT, KPCĐ trong kỳ, từ đó kế toán ghi định khoản
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 61
kế toán. Khi tính lương nhân viên phân xưởng kế toán tính và ghi được số liệu
tháng 5/ 2005 (Số liệu này được đề cập trong kế toán tập hợp chi phí nhân
công trực tiếp):
Nợ TK 6271: 10.020.157
Có TK 334: 8.420.300
Có TK 3382: 168.406
Có TK 3383: 1.263.045
Có TK 3384: 168.406
Kế toán lập chứng từ ghi sổ cho từng yếu tố tiền lương, BHXH,
BHYT, KPCĐ phân bổ cho nhân viên phân xưởng và được ghi vào bên nợ TK
6271. Những nghiệp vụ hạch toán này được tiến hành cùng với tập hợp chi phí
nhân công trực tiếp. Chi phí về lương BHXH, BHY, KPCĐ của nhân viên
phân xưởng được thể hiện trên Sổ cái TK 6271
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ CÁI
TK 6271 “ Chi phí nhân viên phân xưởng”
Tháng 5 năm 2005
ĐVT: Đồng
Chứng từ Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài
khoản
đối ứng
Nợ Có
09 31/5 Tiền lương nhân viên PX 334 8.420.300
18 30/5 BHXH nhân viên PX 3383 1.263.045
18 30/5 BHXH nhân viên PX 3384 169.406
18 30/5 KPCĐ nhân viên PX 3382 168.406
Cộng 10.020.157
Ngày...tháng ...năm 2004
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
b- Kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo thời điểm Nhà nước quy định
+ Phương pháp khấu hao: Hiện nay, Công ty đang thực hiện trích khấu
hao theo quy định số 166/1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính
kèm theo quyết định sửa đổi bổ sung quyết định 206 ngày 12/3/2003 và áp
dụng phương pháp khấu hao bình quân.
Cách tính mức khấu hao hàng năm của TSCĐ ở Công ty như sau:
- Mức tính KH Nguyên giá Tỷ lệ KH
bình quân năm TSCĐ x TSCĐ
- Mức KH bình Mức khấu hao bình quân năm
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 62
tháng =
12
Ví dụ: Công ty tiến hành khấu hao nhà mái bằng 2 tầng
- Mức khấu hao: 300.250.200 x 8% = 24.020.016
- Mức khấu hao bình quân tháng: 24.020.016
= 2.001.668
12
Hàng tháng kế toán căn cứ vào Bảng đăng ký mức trích khấu hao TSCĐ
trung bình 3 năm 1 lần để mức tính KHTSCĐ cho từng loại TSCĐ trên cơ sở
đó tổng hợp rồi phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng. Căn cứ mức
trích khấu hao TSCĐ kế toán tính mức trích khấu hao cho tháng 5 năm 2005
cho từng tài sản và ghi vào sổ TSCĐ, trên cơ sở đó lập bảng tổng hợp rồi phân
bổ khấu hao TSCĐ cho các đối tượng
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 5 năm 2005
ĐVT: đồng
Đối tượng phân bổ Loại TSCĐ Mức trích
khấu hao Đơn vị sản
xuất
Văn phòng
1. Nhà cửa, vật kiến trúc 26.316.134 16.084.134 11.420.000
2. Phương tiện vân tải 35.979.436 28.479.436 8.900.000
3. Máy móc thiết bị 5.800.000 2.880.000 3.450.000
4. Tài sản không dùng chờ thanh lý 637.156 637.156
Cộng 68.732.726 48.080.726 23.770.000
Ngày 31 tháng 5 năm 2005
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán ghi bút toán sau:
Nợ TK 627.4: 48.080.726
Nợ TK 642.4: 23.770.000
Có TK 214.1: 68.732.726
Sau khi ghi vào Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, kế toán
ghi vào Sổ cái TK 627.1
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 Tháng 5 năm 2005
ĐVT: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài
khoản
Số tiền
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 63
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
34 31/5 Trích khấu hao TSCĐ bộ
phận sản xuất
627.4 214.1 48.080.726
Trích khấu hao TSCĐ
văn phòng
642.4 214.4 23.770.000
Cộng 71..850.726
Ngày...tháng...năm...2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đồng thời kế toán ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ TK 3383
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5/2005
ĐVT: đồng
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu Ngày
tháng
Số tiền
Ghi chú
36 27/5 48.080.726 Trích khấu hao TSCĐ bộ phận sản
xuất
23.770.000 Trích khấu hao TSCĐ văn phòng
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Và ghi vào Sổ cái
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ CÁI
TK 627.4 “ Chi phí khấu hao TSCĐ”
Tháng 5 năm 2005
ĐVT: Đồng
Chứng từ Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng Nợ Có
34 30/5 Chi phí KHTSCĐ
dùng cho sản xuất
241.1 48.080.726
Cộng 48.080.726
Ngày...tháng ...năm 2004
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 64
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
c- Kế toán tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Dịch vụ mua ngoài của Công ty bao gồm chủ yếu là dịch vụ điện thoại,
điện nước phục vụ cho sản xuất kinh daonh và được kế toán tập hợp trên TK
627
Hàng tháng căn cứ vào các hoá đơn thu tiền, điện thoại, tiền nước của
nhà cung cấp kế toán ghi chi tiết theo nơi phát sinh các dịch vụ đó. Sau khi
nhận được giấy báo trả tiền các nhà cung cấp dịch vụ kế toán tập hợp và phân
bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho các đối tượng sử dụng.
Đơn vị : Công ty CPDP Nam Hà
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
Tháng 5/ 2005
ĐVT: đồng
Đối tượng Điện Nước Điện thoại Cộng
Khu vực sản xuất 22.157.420 8.700.100 5.625.100 36.482.620
Khu vực văn
phòng
4.419.620 3.212.456 3.127.450 10.759.526
Cộng 24.577.040 11.912.556 8.752.550 45.242.245
Ngày 31 tháng 5 năm 2005
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tiếp theo kế toán lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung theo các số
liệu ở trên bằng cách: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các phân xưởng và
sản phẩm được thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí nhân
công trực tiếp.
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ngày 31 Tháng 5 năm 2005
ĐVT: đồng
TT
Nội dung Số tiền
1 Chi phí nhân viên phân xưởng 10.020.157
2 Chi phí khấu hao TSCĐ 48.080.726
3 Chi phí dịch vụ mua ngoài 36.482.620
Cộng 94.583.503
Ngày...tháng...năm...2005
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 65
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chi phí sản xuất chung ở Công ty được phân bổ theo chi phí nhân công
sản xuất trực tiếp ở mỗi phân xưởng
- Tổng số tiền lương công nhân sản xuất: 100.560.230
- Trong đó: + Phân xưởng I là: 20.100.200
+ Phân xưởng II là: 27.354.600
( Trích số liệu theo bảng tiền lương tháng 5 năm 2005)
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung cho các phân xưởng được tính
như sau:
Tổng chi phí sản xuất chung 94.583.505
H = = = 0.940
Tổng số lương công nhân sản xuất 100.560.230
+ Phân xưởng I: 20.100.200 x 0.940 = 18.894.188
+ Phân xưởng II: 27.354.600 x 0.940 = 22.893.324
Kế toán lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng
Đơn vị : Công ty CPDP Nam Hà
Số 22
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 5 năm 2005
ĐVT: đồng
TT Nội dung Số tiền
1 Phân xưởng I 18.894.188
2 Phân xưởng II 22.893.324
3 .................
Cộng 99.620.450
Ngày 31 tháng 5 năm 2005
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Tại các phân xưởng kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung
của các phân xưởng cho các loại sản phẩm được sản xuất trong kỳ
- Vitamin C: 6.000.000
- Cốm can xi: 4.500.000
Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho 2 loại:
Chi phí sản xuất chung của phân xưởng
H =
Tổng số lương công nhân sản xuất của phân xưởng
22.893.324
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 66
= = 0.8369
27.354.600
Chi phí sản xuất chung mà Công ty phân bổ cho từng đối tượng như
sau:
- Vitamin C = 6.000.000 x 0.8369 = 5.021.400
- Cốm can xi = 4.500.000 x 0.8369 = 3.766.050
Trên cơ sở đó kế toán ghi Sổ chi phí sản xuất của các phân xưởng mở
cho từng sản phẩm cụ thể TK 627: “ Chi phí sản xuất chung”
Sau khi vào Sổ chi phí sản xuất, kế toán tiếp tục lập Chứng từ ghi sổ, Sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 627 và cuối cùng kết chuyển vào TK 154:
“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Phân xưởng II: Đồng chí Thuý
Sản phẩm: Vitamin C
TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
ĐVT: đồng
Chứng từ Ngày
tháng
ghi sổ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Thành
tiền
Chi phí sản xuất
chung được phân bổ
112
334
338
214
Cộng 5.021.547
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị : Công ty CPDP Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:42/5
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 67
Ngày 31 Tháng 5 năm 2005
ĐVT: đồng
Chứng từ Số hiệu tài
khoản
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trích yếu
Nợ Có
Số tiền
52 31/5 Chi phí nhân viên phân
xưởng
627.1 334 10.020.157
Chi phí khấu hao TSCĐ 627.4 214 48.080.726
Chi phí dịch vụ mua ngoài 627.7 112 36.482.620
Cộng 94.538.503
(Kèm theo 4 chứng từ gốc)
Ngày...tháng...năm...2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5/2005
ĐVT: đồng
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu Ngày
tháng
Số tiền
Ghi chú
42 25/5 10.020.157 Chi phí nhân viên phân xưởng
48.080.726 Chi phí khấu hao TSCĐ
36.482.620 Chi phí dịch vụ mua ngoài
94.538.503
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán vào Sổ cái TK 627
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ CÁI
Tháng 5 năm 2005
TK 627 “ Chi phí nhân sản xuất chung”
ĐVT: Đồng
Chứng từ Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài
khoản
đối ứng
Nợ Có
42 31/5 Chi phí nhân viên
phân xưởng
334 10.020.157
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 68
Chi phí khấu hao
TSCĐ
214 48.080.726
Chi phí dịch vụ
mua ngoài
112 36.482.620
31/5 Kết chuyển chi phí
sản xuất chung
94.538.503
Cộng 94.538.503 94.538.503
Ngày...tháng ...năm 2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ và Sổ cái TK 621, 622, 627 kế toán ghi :
Nợ TK 154:
Có TK 621: 250.350.310
Có TK 622: 119.585.049
Có TK 627: 94.538.503
Sau đó kế toán lập Chứng từ ghi sổ TK 154, Sổ chi phí sản xuất chung.
Và từ Sổ chi phí sản xuất chung ở các phân xưởng và các sản phẩm kế toán
lập Sổ chi phí sản xuất cho toàn bộ Công ty theo khoản mục chi phí đã tập hợp
được trên TK 154.
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Tháng 5 năm 2005
Phân xưởng II: Đồng chí Thuý sản phẩm Vitamin C
TK 154: “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
ĐVT: đồng
Chứng từ Số tiền Ngày
tháng
ghi sổ
Số Ngày
Diễn giải
Tài
khoản
đối
ứng
Nợ
Có
Sư đầu kỳ 0
Chi phí nguyên vật liệu 621 56.936.000
Chi phí nhân công 622 7.200.450
Chi phí sản xuất chung 627 3.666.547
Kết chuyển chi phí sản
xuất
154 67.802.997
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 69
TK 154: “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tháng 5 năm 2005
ĐVT: đồng
Chứng từ Ngày
tháng
ghi sổ
Số Ngày
Diễn giải
Tài
khoản
đối
ứng
Số tiền
Sư đầu kỳ 0
31/5 Chi phí nguyên vật liệu 621 50.350.310
31/5 Chi phí nhân công 622 119.585.049
31/5 Chi phí sản xuất chung 627 69.722.420
Cộng 437.657.779
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trên cơ sở chi phí sản xuất chung các tháng, kế toán tập hợp toàn bộ chi
phí sản xuất kinh doanh theo các yếu tố để làm cơ sở lập báo cáo tài chính,
cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho thành phẩm, kế toán lập chứng từ
ghi sổ đồng thời kết chuyển khi sản phẩm hoàn thành kế toán ghi Sổ cái TK
154
Đơn vị : Công ty CPDP Nam Hà
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:58/5
Ngày 31 Tháng 5 năm 2005 ĐVT: đồng
Chứng từ Số hiệu tài
khoản
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trích yếu
Nợ Có
Số tiền
06 30/5 Nhập kho thành phẩm Vitamin C 155 154 8.715.454
Kết chuyển giá vốn Vitamin C 632 154 60.243.007
..... ..... ................... ..... ..... .............
Cộng 673.425.132
Ngày...tháng...năm...2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty CPDP Nam Hà
SỔ CÁI
Tháng 5 năm 2005
TK 154“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
ĐVT: Đồng
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 70
Chứng từ Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải
Tài
khoản
đối ứng
Nợ Có
Dư đầy kỳ 621 250.350.310
Kết chuyển chi phí
NVL
622 119.585.049
Kết chuyển chi phí
nhân công TT
627 69.722.420
Kết chuyển chi phí
SXC
155 8.715.454
..... ..... ................... ..... ...... ......
Kết chuyển giá vốn
hàng bán
632 61.437.120
Cộng 673.425.132 673.425.132
2.2.4- Đánh giá sản phẩm dở dang và kết chuyển giá thành sản
phẩm hoàn thành trong kỳ
Là một đơn vị chuyên sản xuất các loại thuốc là chủ yếu, đối tượng
hạch toán chi phí sản xuất là từng phân xưởng, từng bộ phận, với lại chu kỳ
sản xuất thường là ngắn ngày, do đó kế toán không quan tâm đến giá trị sản
phẩm dở dang trên dây truyền sản xuất mà chỉ quan tâm đến phiếu nhập kho
thành phẩm vì vậy tổng chi phí phát sinh bên nợ TK 154 cũng chính là tổng
giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.
Căn cứ để tính giá thành sản phẩm ở công ty là Sổ chi phí sản xuất cụ
thể là TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Và từ Sổ chi phí sản xuất
TK 154 sản phẩm Vitamin C của phân xưởng II kế toán lập Thẻ tính giá
thành.
Đơn vị : Công ty CPDP Nam Hà
Địa chỉ: 415 – Hàn Thuyên – TP Nam Định. Điện thoại: 0350.649504
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Phân xưởng II: Sản phẩm Vitamin C
Số sản phẩm hoàn thành: 6.325.900
Ngày sản xuất: 01/05/2005
Ngày hoàn thành: 30/5/2005
ĐVT: đồng
S
T
Khoản mục
Chi
phí
SXKD
Chi phí sản
xuất
trong kỳ
Chi phí
sản xuất
dở dang
Tổng giá
thành
Gía thành
đơn vị
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 71
T dở
dang
đầu kỳ
cuối kỳ
1 Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
0 56.936.000 0
56.936.000
9.000
2 Chi phí nhân
công trực tiếp
0 7.200.450 0
7.200.450
11.3824
3 Chi phí sản xuất
chung
0 5.021.400 0 5.021.400 0.7937
Tổng chi phí
69.157.850 0 67.802.997 9012.176
PHẦN III
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ
3.1- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GÍA THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
3.1.1- Ưu điểm
Trải qua những năm xây dựng và trưởng thành Công ty Cổ phần Dược
Phẩm Nam Hà đã có những bước phát triển đáng kể. Công ty đã đứng vững và
thích ghi với cơ chế thị trường giai đoạn hiện nay.
Trong những năm chuyển đổi cơ chế đầy khó khăn và thử thách buộc
các doanh nghiệp phải tự mình kinh doanh có lãi, tự chủ về tài chính. Có biết
bao doanh nghiệp không có chỗ đứng vì không biết thích ghi với phương thức
làm ăn mới. Đứng trước thực trạng đó Ban lãnh đạo Công ty đã nhận ra những
mặt yếu kém không phù hợp với cơ chế mới, đưa ra nhiều giải pháp có hiệu
quả nhằm khắc phục khó khăn, tiến tới hoà nhập và phát triển cùng sự đi lên
của đất nước.
Với sự phát triển của sản xuất nói chung, công tác kế toán nói riêng, tổ
chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán tại Công ty ngày càng được củng cố
và hoàn thiện, nó thực sự trở thành công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế và
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 72
hạch toán kế toán tại Công ty điều đó góp phần khẳng định vị trí của Công ty
trong nền kinh tế thị trường
Đạt được những thành tích kinh tế nói trên là do Công ty đã biết sắp xếp
tổ chức lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản nhưng vững mạnh, máy móc
thiết bị trang bị đầy đủ theo từng phân xưởng thuốc, đủ năng lực sản xuất
thuốc hiện tại của Công ty. Cán bộ CNV với trình độ chuyên môn cao, có tinh
thần và nghiệp vụ vững vàng , nhiệt tình trong công tác quản lý kinh tế và
hạch toán kế toán tại Công ty. Các phòng ban và phân xưởng của Công ty thấy
được vai trò cần thiết là cánh tay phải đắc lực của Công ty nên cũng tích cực
trong việc chỉ đạo điều hành một cách nhanh chóng, kịp thời, có hiệu quả, xác
định hướng đi đúng đắn cho Công ty.
Góp phần không nhỏ vào thành tích Công ty là sự nỗ lực của Phòng kế
toán, đặc biệt là công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán ở Công ty, nhìn chung em
thấy việc quản lý công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tương đối chặt chẽ biểu hiện qua hệ thống sổ sách khá đầy đủ, hoàn
chỉnh về nề nếp, tuân thủ tốt các chế độ kế toán Tài chính hiện hành. Phần
hành kế toán tập hợp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
được tổ chức chặt chẽ mạch lạc. Công ty đã tập hợp chi phí theo từng phân
xưởng, chi tiết cho từng sản phẩm theo từng tháng. Các yếu tố tham gia quá
trình sản xuất (nguyên vật liệu, lương công nhân...) được xây dựng theo định
mức chi phí khá hợp lý. Hơn nữa, Công ty đã áp dụng công nghệ tin học vào
quá trình quản lý sản xuất và hạch toán, điều đó thể hiện trình độ quản lý kinh
tế, tổ chức sản xuất, hạch toán các quá trình sản xuất là khoa học, tiến bộ phù
hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
3.1.2- Nhược điểm
Tuy nhiên, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty vẫn còn tồn tại
một số vấn đề cần được nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện:
- Sổ sách kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán: “Chứng từ ghi
sổ” nhưng đến cuối tháng kế toán mới lập, như vậy là chưa hợp lý vì công việc
sẽ bị dồn vào cuối tháng. Mặt khác các số liệu sẽ không được phản ánh kịp
thời phục vụ cho công tác quản lý.
Các mẫu sổ theo dõi chứng từ ban đầu phục vụ cho việc tính giá thành
còn theo mẫu cũ chưa đúng với quy định hiện hành.
- Về vấn đề hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng: Hầu hết ở mỗi quy trình
sản xuất sản phẩm của Công ty đều có sản phẩm hỏng và trong một số trường
hợp chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng cũng đáng kể nhưng Công ty không mở
sổ tài khoản này theo dõi mà khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí sản
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 73
xuất. Chứng tỏ công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
chưa được thực hiện tốt, giá thành chưa phản ánh kịp thời.
3.2- CÁC BIỆN PHÁP ĐƯA RA NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY
3.2.1- Tổ chức bộ máy kế toán
Là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có các nghiệp vụ phát sinh
trong quá trình sản xuất, kinh doanh, khối lượng công việc kế toán thường
xuyên vì vậy Công ty nên bồi dưỡng nghiệp vụ thống kê cho đội ngũ nhân
viên kế toán để họ học tập, trau dồi kiến thức nhằm nâng cao nghiệp vụ kế
toán theo chế độ hiện hành.
Kế toán phân xưởng tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
rất quan trọng cho công tác kế toán của Công ty vì chính từ đây các thông tin
kinh tế được phản ánh. Vì vậy, kế toán các phân xưởng cần tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành chính xác gửi lên phòng kế toán tạo điều kiện cho
lãnh đạo ra các quyết định kịp thời, đúng đắn.
Song song với củng cố bộ máy kế toán, Công ty cũng cần xem lại công
tác quản lý vì hiện tại giám đốc Công ty chưa trực tiếp quản lý phòng kinh
doanh nên không kịp thời nắm bắt được thông tin trong khâu kinh doanh - đó
khâu rất nhạy cảm với cơ chế thị trường.
3.2.2. Hệ thống sổ sách chứng từ
Công ty áp dụng hình thức kế toán: “ Chứng từ ghi sổ” nhưng hiện nay
hệ thống sổ sách chứng từ kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm nói riêng của Công ty còn thiếu thống nhất, không
đồng bộ vì thế các thông tin chứng từ kế toán vốn có chưa thực sự đầy đủ,
phần nào giảm khả năng cung cấp thông tin kinh tế vốn có của Công ty. Các
chứng từ ban đầu phục vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm nói riêng là biểu mẫu cũ.
Vì vậy, Công ty nên áp dụng đồng bộ hệ thống biểu mẫu của Bộ tài
chính đã ban hành theo Quyết định số 186/TC- CĐKT ngày 14/3/1995 để
đảm bảo tính thống nhất các thông tin kinh tế mà kế toán phản ánh.
3.2.3- Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp
Do những chi phí vận chuyển, bốc vác...của Công ty không hạch toán
vào giá nguyên vật liệu mà lại tính vào chi phí sản xuất chung là chưa hợp lí
nên có những sản phẩm được sản xuất bởi những nguyên vật liệu mua tại chỗ
lại phải gán vào chi phí sản phẩm nguyên vật liệu mua ở rất xa.
Vì vậy, để phản ánh chính xác chỉ tiêu giá thành sản phẩm, Công ty cần
tính toán đúng chi phí vận chuyển vào giá vật liệu nhập kho và xây dựng định
mức kinh tế kỹ thuật cho sản phẩm. Xây dựng các định mức chi phí nguyên
vật liệu theo các yếu tố giá mua một đơn vị vật liệu với các yêu cầu: Cộng chi
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 74
phí vận chuyển, bốc xếp trừ chiết khấu từ đó định mức được giá cho một đơn
vị nguyên vật liệu trực tiếp.
Trên cơ sở đó xác định định mức lương cho NVL trực tiếp. Để xác định
được định mức chi phí NVL trực tiếp căn cứ vào các yếu tố sau:
- Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm + Mức hao
hụt cho phép + Mức sản phẩm hỏng cho phép.
- Định mức giá và lượng NVL trực tiếp được tổng hợp thành định mức
chi phí của một đơn vị sản phẩm như sau:
Định mức Định mức Định mức chi phí
giá nguyên x lượng nguyên = nguyên vật liệu của
vật liệu vật liệu 1 đơn vị sản phẩm
Mặt khác, Công ty lại tập hợp chi phí NVL chính phụ và một số công
cụ, dụng cụ nhỏ dùng vào sản xuất đều phản ánh vào TK 152 điều này là chưa
đúng. Vì vậy, để tránh nhầm lẫn về số lượng, giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ,
kế toán nên lập riêng cho từng loại vật liệu (vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên
liệu...), còn công cụ dụng cụ tồn kho thì nên ghi rõ tên gọi ký hiệu, quy cách
đơn vị tính của từng loại.
Trong công tác quản lý NVL: Do chi phí nguyên vật liệu của Công ty
chiếm 80% tổng chi phí sản xuất vì thế công tác quản lý nguyên vật liệu cả về
số lượng và giá trị là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng trong quản lý chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đó, khi nhập kho nguyên vật liệu kế
toán cần kiểm nghiệm chất lượng vật tư, quản lý chặt chẽ giá mua nguyên vật
liệu từ đó tính toán chính xác giá trị nguyên vật liệu cấu thành trong giá thành
sản phẩm.
Bên cạnh đó, kế toán vật liệu và thủ kho phải cung cấp nhanh thông tin,
kho phải được sắp xếp khoa học, dễ tìm, dễ thấy.
Với thế mạnh là phòng kế toán Công ty được trang bị một dàn máy vi
tính đồng bộ, Công ty nên mở TK cấp II, cấp III theo dõi chi tiết NVL như thế
sẽ tăng khả năng truy cập và cung cấp thông tin biến động NVL trong kỳ sản
xuất của Công ty.
Như vậy, nếu Công ty quản lý tốt NVL thì chi phí NVL và giá thành
sản phẩm sẽ được tính chính xác đúng như thực tế nó có.
3.2.4- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty cần xây dựng và nghiên cứu định mức ngày, giờ công sản xuất
cho từng loại sản phẩm để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản
phẩm cho hợp lý đảm bảo tính chính xác cho giá thành sản phẩm. Sở dĩ cần
phải xây dựng và nghiên cứu như vậy là vì hiện nay Công ty đang áp dụng
hình thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm sản xuất theo chi
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 75
phí NVL trực tiếp điều này là chưa hợp lý. Bởi vì, nếu như Công ty có sản
xuất các loại sản phẩm có giá trị nguyên vật liệu xuất dùng lớn, đắt tiền nhưng
do đặc điểm quy trình công nghệ để sản xuất sản phẩm đó mà chi phí nhân
công trực tiếp sản xuất không nhiều thì hình thức phân bổ chi phí nhân công
trực tiếp theo chi phí NVL như trên là không hợp lý.
Xây dựng định mức chi phí lao động trực tiếp:
- Định mức giá chi phí lao động trực tiếp tính theo giá của một giờ theo
yếu tố sau:
Mức lương cơ bản của một giờ + Thuế lao động + Phụ cấp lương
- Định mức lương của lao động trực tiếp tạo ra một sản phẩm được tính
theo yếu tố sau:
Thời gian sản xuất cơ bản cho một sản phẩm + Thời gian cho nhu cầu
cá nhân + Thời gian lau chùi máy + Thời gian tính cho sản phẩm hỏng
- Từ các định mức giá và lương chi phí lao động trực tiếp, xác định
được định mức chi phí thời gian lao động trực tiếp để sản xuất ra một sản
phẩm là:
Định mức Định mức Định mức chi
giá lao động X lượng lao = phí lao động
trực tiếp động trực tiếp trực tiếp
3.2.5- Tập hợp chi phí sản xuất chung
Không phân biệt công cụ lao động trong danh mục nguyên vật liệu
Công ty đã bỏ qua chi phí NVL dùng cho quản lý phân xưởng (TK 627.3).
Như vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất chung không đầy đủ và không đúng với
đối tượng dẫn tới cơ cấu chi phí sản xuất chung giá thành sản phẩm thiếu
chính xác, thông tin kinh tế chưa đầy đủ vì thế Công ty nên phân loại chi phí
đúng với tính chất của chi phí.
3.2.6- Tài sản cố định và tính khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)
Trong số tài sản của Công ty, TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong đó bao
gồm chủ yếu là máy móc thiết bị hiện đại, có giá trị lớn. Nhưng để có được số
TSCĐ hiện đại đó thì Công ty đã phải chịu một khoản lãi tiền vay ngân hàng
là không nhỏ. Mà điều đặt ra là phấn đấu sử dụng TSCĐ có hiệu quả, tăng
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm thu hồi vốn đầu tư nhanh. Vì vậy,
để giải quyết vấn đề trên khi mua sắm TSCĐ bằng vốn vay ngân hàng, Công
ty cần cân nhắc kỹ lưỡng, xem xét hiệu quả của việc mua sắm đó có lợi cho
sản xuất kinh doanh hay không.
3.2.7- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Kết quả của việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có ảnh hưởng trực
tiếp tới độ chính xác của giá thành sản phẩm. Hiện nay, Công ty hầu như
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 76
không tính sản phẩm dở dang nếu có thì Công ty áp dụng phương pháp tính
sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp điều này làm cho giá
thành sản phẩm chưa thật sự chính xác.
Vì vậy, Công ty nên chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm hoàn
thành tương đương thay vì tính giá là hoàn thành sản phẩm để tính đúng, tính
đủ giá thành sản phẩm chính xác.
3.2.8- Hạch toán chi phí phải trả
Hiện nay, chỉ khi nào có công nhân nghỉ phép Công ty mới chi trả mà
không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào
chi phí sản xuất và không hạch toán trên TK 335- Chi phí phải trả
Để đảm bảo giữ một tỷ lệ tiền lương trong giá thành ổn định thì Công ty
phải trích trước tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép năm và hạch toán
vào TK 335
Cụ thể: Là doanh nghiệp vẫn phải trả lương cho công nhân viên trong
thời gian công nhân sản xuất nghỉ phép và ngừng việc có kế hoạch bằng cách
kế toán tính toán số tiền trích trước lương nghỉ phép hàng tháng trong (doanh
nghiệp trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất băng 3% tiền
lương phải trả công nhân sản xuất
Các bút toán có thể được ghi như sau:
- Hàng tháng trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch công nhân
sản xuất:
Nợ TK 622:
Có TK 335:
- Kế toán căn cứ vào danh sách những người nghỉ phép để tính tiền
lương nghỉ phép và ghi sổ thực tế tiền lương nghỉ phép của công nhân sản
xuất khi Công ty cho công nhân nghỉ phép:
Nợ TK 335:
Có TK 334:
- Cuối niên độ kế toán hoặc khi tính giá thành thực tế nếu có số tính
trước vào chi phí sản xuất kinh doanh của một khoản chi phí phải trả nào đó
lơn hơn số thực chi kế toán phải thực hiện việc ghi giảm chi phí phải trả bằng
định khoản sau:
Nợ TK 335:
Có các TK liên quan 622, 627, 641, 642:
3.2.9- Phân tích giá thành theo khoản mục và biện pháp hạ giá
thành
Như ta đã biết, trong Công ty nguyên vật liệu chiếm khoảng 80% trong
giá thành sản xuất sản phẩm, sự biến động về định mức và đơn giá vật liệu
phụ ảnh hưởng không đáng kể đến giá thành sản phẩm còn sự biến động về
định mức và đơn giá vật liệu chính ảnh hưởng ảnh hưởng đến giá thành sản
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 77
phẩm. Vì điều kiện còn hạn chế cả về khách quan và chủ quan nên trong bài
viết này em chỉ phân tích giá thành theo khoản mục nguyên vật liệu chính chủ
yếu là: Bột Vitamin C, MgS, Amidon, nước cất.
Khoản mục chi phí Định mức tiêu Đơn giá
NVL trong giá = hao từng loại + của từng
thành đơn vị NVL cho đơn vị NVL
sản phẩm sản phẩm
mi x Si
Trong đó:
- mi là định mức tiêu hao từng loại NVL cho đơn vị sản
phẩm
- Si là đơn giá từng loại NVL
Như vậy khoản mục chi phí NVL trong giá thành đơn vị sản phẩm chịu
ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Định mức tiêu hao của từng loại NVL
- Giá cả từng loại NVL
Về định mức tiêu hao NVL: Theo phiếu xuất kho sô 21/5 thì số lượng
NVL đó được xuất để sản xuất 6.250.000 Vitamin C. Thực chất đơn vị đã sản
xuất được 6.325.900. Như vậy, để sản xuất ra 6.325.900 viên cần một lượng
NVL nhất định theo định mức:
Căn cứ vào định mức, đơn giá thực tế tiêu hao từng loại vật liệu ta có
bảng sau:
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 78
Qua số liệu ghi ở bảng trên cho ta thấy: Do ảnh hưởng của khoản mục
nguyên vật liệu làm giảm giá thành: 2.075.600đ
Trong đó do các nhân tố:
- Do ảnh hưởng của định mức tiêu hao làm giảm giá thành:
1.157.300
- Do ảnh hưởng của đơn giá làm giảm giá thành: 1.593.550
Như vậy đơn vị đã tiết kiệm rất tốt nguyên vật liệu chủ yếu, điều này
cần phát huy. Tuy nhiên đơn vị vẫn cần đặt vấn đề xem xét về định mức
nguyên vật liệu cho chi phí sản xuất sản phẩm để có định mức phù hợp hơn
nữa nhằm tăng cường tiết kiệm để giảm giá thành
Qua thời gian thực tập tại Công ty, bằng những kiến thức đã học tại
trường, em xin đề xuất một số ý kiến trên. Hi vọng rằng những ý kiến đó
mong có thể đóng góp một phần nhỏ bé để hoàn thiện hơn nữa công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và toàn bộ công tác
kế toán nói chung ở Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 79
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự phát triển mạnh mẽ của
nhiều thành phần kinh tế khác nhau, sự cạnh tranh kinh tế là điều không thể
tránh khỏi. Vì vậy, đòi hỏi về tính hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất
kinh doanh là một vấn đề then chốt.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề
quan trọng vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tế cao. Việc không
ngừng hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất tính
giá thành sản phẩm nói riêng luôn luôn được coi trọng, là vấn đề tất yếu của
công tác quản lý kinh tế.Trong đó phấn đấu hạ giá thành sản phẩm và tiết
kiệm chi phí là con đường duy nhất để các doanh nghiệp dành được chỗ đứng
vững chắc trên thị trường. Tính đúng, tính đủ, chính xác, kịp thời chi phí sản
xuất vào giá thành sản phẩm nhằm mục đích nâng cao sức cạnh tranh của sản
phẩm, thúc đẩy lưu chuyển hàng hoá, quay vòng vốn nhanh, mang lại lợi
nhuận cao cho doanh nghiệp.
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 80
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà, là
một sinh viên đã được nhà trường trang bị kiến thức về bản chất và tầm quan
trọng của công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất , tính
giá thành sản phẩm nói riêng, em đã thấy được những mặt mạnh cần phát huy
cũng như những hạn chế trong Công ty. Em xin đóng góp ý kiến nhỏ bé của
mình vào phương hướng hoàn thiện Công ty, những ý kiến đó không ngoài
mục đích góp phần hơn nữa trong công tác kế toán tập hợp chi phi sản xuất và
tính giá thành sản phẩm để ứng dụng vào việc lựa chọn phương án tối ưu
trong kinh doanh, phát huy cao nhất hiệu quả của kế toán quản trị đối với
Công ty.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế, em nhận thức được rằng lý luận phải gắn
liền với thực tế, vận dụng linh hoạt những lý thuyết đã học cho phù hợp với
thực tế. Song thời gian thực tập không dài, trình độ còn hạn chế nên báo cáo
tốt nghiệp không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong nhận được
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa kế toán trường Đại học Kinh
tế Quốc dân để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn thầy giáo Trần Mạnh Dũng – người trực tiếp hướng dẫn
em và các cô chú trong phòng kế toán Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà
đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Nam Định, tháng 7 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Trần Thu Hằng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS Đặng Thị Loan. Kế toán tài chính trong doanh nghiệp.
Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 2005.
2. TS. Nghiêm Văn Lợi. Thực hành kế toán trong doanh nghiệp tư
nhân
Công ty TNHH và Công ty Cổ phần.
Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 2004.
3. TS. Nguyễn Thị Đông. Lý thuyết hạch toán kế toán.
Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 2002.
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 81
4. PTS. Võ Văn Nhị. Kế toán doanh nghiệp, Thuế GTGT, Sơ đồ hạch
toán kế toán.
Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội, 1999.
5. TS. Phạm Huy Đoán. Hệ thống kế toán doanh nghiệp, Hướng dẫn lập
chứng từ kế toán, Hướng dẫn ghi sổ kế toán.
Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 2004.
6. 150 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp.
Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội, 1995.
7. Hệ thống kế toán doanh nghiệp.
Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 1995.
8. Một số tài liệu kế toán tại Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_2125_4696.pdf