Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu qua trọng mà các
doanh nghiệp sản xuất luôn phải quan tâm.Hầu hết các doan nghiệp đều ý thức được vai
trò quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, luôn coi đó là
mục tiêu để phấn đấu.
Việc nghiên cứu thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã đánh giá được ưu nhược điểm, từ
đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải đáp
ứng được yêu cầu cơ bản: phù hợp với chế độ quản lý tài chính và chế độ kế toán hiện
hành, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, đảm
bảo cung cấp thông tin kịp thời và đầy đủ.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân 1,54 3.823.664 1.771.000 0 650.000 4.473.664 185.955 4.287.709
7 Nguyễn Văn Hùng 1,3 3.823.664 1.495.000 0 650.000 4.473.664 156.975 4.316.689
8 Vũ Tiến Đạt 1,3 3.823.664 1.495.000 0 650.000 4.473.664 156.975 4.316.689
.
Tổng cộng 189.712.500 95.082.000 700.000 32.250.000 222.662.500 9.983.610 212.678.890
Người lập Ngày 30 tháng 06 năm 2014
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thang Long University Library
53
Bảng .. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN Tháng 06/2012
ST
T
TK Nợ / TK Có
TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Lương thực tế Lương cơ bản
KPCĐ
(2%)
BHXH
(18%)
BHYT
(3%)
BHTN
(1%)
Cộng có
TK 338
I Phân xưởng Rèn dập 222.662.500 95.082.000 1.901.640 17.114.760 2.852.460 950.820 22.819.680
1 Cle 10 - 12 HĐ 8.420.368 3.532.236 70.644 635.802 105.967 35.322 847.735
2 Phôi Cle mắt S19 7.712.457 3.293.397 65.868 592,811 98.802 32.934 790.415
3 Kìm điều chỉnh 135 9.564.877 4.084.421 81.688 735.196 122.533 40.844 980.261
II Phân xưởng cơ khí 102.767.406 55.460.232 1.109.205 9.982.842 1.663.807 554.602 13.310.456
1 Thanh giảm sóc 1.742.405 940.320 18.806 169.258 28.210 9.403 225.677
2 Cle mắt S19 HĐ 1.232.977 665.398 13.307 119.771 19.962 6.654 159.694
III Phân xưởng gia công 352.120.050 100.160.240 2.003.205 18.028.843 3.004.807 1.001.602 24.038.457
IV PX dụng cụ cơ điện 45.000.680 18.250.000 365.000 3.285.000 547.500 182.500 4.380.000
Tổng cộng 722.550.636 268.952.472 5.379.050 48.411.445 8.068.574 2.689.524 64.548.593
Người lập Ngày 30 tháng 06 năm 2014
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
54
Bảng .. Sổ cái tài khoản 622
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK SỔ CÁI
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Năm 2014
Số dư đầu năm
Nợ Có
Ghi Có các TK, đối ứng
Nợ với TK này
Tháng 1 . Tháng 6
.
Tháng 12
TK 334
722.550.636
TK 338
64.548.593
Cộng số Phát sinh Nợ
787.099.229
Cộng số Phát sinh Có
787.099.229
Số dư cuối
tháng
Nợ
0
Có 0
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
2.2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi
phí ngoài hai khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp, phát
sinh ở phân xưởng sản xuất.
Công ty có 8 phân xưởng sản xuất được chia ra thành 3 nhóm phân xưởng có các
chi phí liên quan tới phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, các chi phí
này không được hạch toán riêng cho các phân xưởng mà tập trung cho toàn Công ty
sau đó mới phân bổ cho các phân xưởng theo tiêu thức phù hợp.
Nội dung chi phí sản xuất chung ở Công ty bao gồm các khoản chi phí sau:
Chi phí vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ: được tập hợp riêng cho từng
nhóm phân xưởng.
Chi phí ca ba, độc hại.
Chi phí khấu hao TSCĐ trong phân xưởng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho quản lý sản xuất bao gồm: chi phí
điện, nước, điện thoại, Fax
Thang Long University Library
55
Chi phí khác bằng tiền trong phạm vi phân xưởng như: Chi phí tiếp khách,
hội nghị, công tác phí
Đối với chi phí vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ tính vào chi phí sản
xuất chung:
Căn cứ vào Phiếu xuất kho và các Chứng từ có liên quan, kế toán tập hợp chi phí
vật liệu, nhiên liệu công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung trên Bảng tổng hợp vật
liệusử dụng (Bảng 2.6) phần Chi phí sản xuất chung. Từ đó, kế toán vào số liệu cho
Bảng kê số 4 (Dòng 16-18, cột 1-6,Bảng 2.24). Sau đó, dòng tổng của các chi phí vật
liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ tính vào chi phí sản xuất chung tại Bảng kê số 4
(Dòng 16, cột 1-6, Bảng 2.24)sẽ được sử dụng làm cơ sở vào Nhật ký chứng từ số 7
(Dòng 4, cột 2-7,Bảng 2.26), và ghi các bút toán trong sổ cái TK 627(Bảng 2.21).
Đối với chi phí nhân công tính vào chi phí sản xuất chung:
Ở Công ty, chi phí nhân công tính vào chi phí sản xuất chung bao gồm: phụ cấp
ca ba, độc hại của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Căn cứ vào các phiếu thanh
toán phụ cấp ca ba, độc hại, kế toán vào số liệu trên Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
chung (Bảng 2.19) phần chi phí nhân công. Từ đó vào Bảng kê số 4 (Dòng 16,18&20;
cột 15,Bảng 2.25) và sử dụng số liệu dòng 16, cột 15 của Bảng kê số 4 (Bảng 2.25)
làm cơ sở vào Nhật kí chứng từ số 7 (Dòng 4, cột 12 – Bảng 2.27) và Sổ cái TK 627
(Bảng 2.21). Tháng 06 năm 2014, phụ cấp ca ba, độc hại là 120.941.000 VNĐ
Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định ở Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu bao gồm:
+ Tài sản cố định dùng cho sản xuất như lò, máy quấn dây đồng, máy cưa,
máy cắt, máy gập, máy tiện, máy mài, máy khoan, máy ép thủy lực, máy hàn,
máy nén khí v.v.. và các dây chuyền sản xuất, nhà xưởng.
+ Tài sản cố định dùng cho quản lý như văn phòng, thiết bị văn phòng,
phương tiện vận tải v.v..
Trong quá trình sản xuất và sử dụng, Tài sản cố định bị hao mòn, phần giá trị hao
mòn này được chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu
hao.Hàng năm, Công ty lập Bảng danh sách tài sản cố định, Bản đăng ký tính trích
khấu hao với Nhà nước.
Ở Công ty, mỗi phân xưởng sử dụng các loại máy móc khác nhau nên tài sản cố
định sử dụng ở phân xưởng nào thì chi phí khấu hao được tập hợp trực tiếp cho phân
xưởng đó. Hiện nay, kế toán Công ty đang sử dụng phương pháp tính khấu hao theo
phương pháp đường thẳng để tính mức khấu hao tài sản cố định
Số tiền khấu hao
trích hàng năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng TSCĐ
56
Định kỳ, dựa trên danh sách tài sản cố định, kế toán tiến hành trích khấu hao tài
sản cố định.Số tiền khấu hao phải trích hàng tháng được phản ánh trên Bảng tính và
phân bổ khấu hao tài sản cố định (Bảng 2.14).Từ đó, kế toán vào số liệu cho Bảng kê
số 4 (Dòng 16-20, cột 7,Bảng 2.24). Và sử dụng số liệu tổng tại dòng 16, cột 7 của
Bảng kê số 4 (Bảng 2.24) làm cơ sở cho Nhật ký chứng từ số 7 (Dòng 4, cột 9,Bảng
2.26). Cuối Tháng, lên Sổ cái TK 627 (Bảng 2.21).
Số tiền khấu hao
trích trong tháng
=
Số tiền khấu hao trích trong năm
12 tháng
Thang Long University Library
57
Bảng .. Bảng khấu hao tài sản cố định
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 06/2014
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN
Chỉ tiêu
Ngày bắt
đầu sử
dụng hoặc
ngừng sử
dung
Tỷ lệ
khấu hao
(%) hoặc
thời gian
sử dụng
(năm)
TK 627 - chi phí sản xuất chung
TK 641 -
CPBH
TK 642 -
CPQLDN
Nguyên giá
TSCĐ
Số khấu
hao
PX rèn dập PX cơ khí
PX dụng cụ
cơ điện
PX gia công
I. Số khấu hao đã trích tháng trước 18.053.420.250 184.902.685 78.520.140 30.450.850 27.885.763 18.256.000 10.750.000 19.039.932
II. Số khấu hao tăng trong tháng 331.000.000 2.836.667 2.150.000 385.000 0 0 25.000 276.667
1. KH tính bổ sung cho TSCĐ tăng
trong tháng trước
2. KH tính cho TSCĐ tăng trong tháng
này
Dây chuyền SX (MMTB 01) 01/06/2014 120 258.000.000 2.150.000 2.150.000
Máy tiện (MMTB 02) 10/06/2014 60 33.000.000 385.000 385.000
Máy photocopy (TBQL 01) 15/06/2014 60 18.000.000 160.000 160.000
Dàn máy vi tính (TBQL 02) 28/06/2014 60 15.000.000 25.000 25.000
Máy in (TBQL 03) 01/06/2014 60 7.000.000 116.667 116.667
III. Số khấu hao giảm trong tháng 155.000.000 789.352 0 0 0 0 789.352 0
1. KH tính bổ sung cho TSCĐ giảm
trong tháng trước
2. KH tính cho TSCĐ giảm trong
tháng này
Xe tải (PTVT 01) 20/06/2014 72 155.000.000 789.352 789.352
IV. Số khấu hao phải trích tháng này 18.229.420.250 186.950.000 80.670.140 30.835.850 27.885.763 18.256.000 9.985.648 19.316.599
Người lập Ngày 30 tháng 06 năm 2014
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Toàn DN
Nơi sử dụng
58
Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác tính cho chi phí sản xuất
chung: chi phí tiếp khách, hội nghị, công tác phí cho nhân viên phân xưởng, điện,
nước, điện thoại
Đối với chi phí điện, Công ty có 2 trạm biến thế riêng phục vụ cho công tác sản
xuất toàn Công ty. Số tiền điện phải trả hàng tháng kế toán tập hợp theo dõi trên TK
331 – Phải trả người bán. Cuối tháng căn cứ vào điện năng tiêu thụ trên đồng hồ cùng
với Hóa đơn tiền điện, kế toán tính ra số điện dùng vào sản xuất và quản lý doanh
nghiệp.
Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài như nước, điện thoại Kế toán căn cứ vào
Hóa đơn thanh toán mà tiến hành theo dõi, phản ánh vào TK 331, sau đó tổng hợp toàn
bộ chi phí dịch vụ mua ngoài và hạch toán trên TK 627, 642.
Các chi phí khác bằng tiền trong phạm vi phân xưởng như chi phí tiếp khách, hội
nghị, tạm ứng công tác phí được kế toán căn cứ vào Phiếu chi để tiến hành theo dõi,
phản ánh vào bên Có TK 111 – Tiền mặt và bên Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng.
Tất cả các chi phí trên được kế toán theo dõi trên Nhật ký chứng từ số 1, Nhật ký
chứng từ số 2 (chi tiết cho từng khoản chi) hoặc Thanh toán tạm ứng và được tổng hợp
trên Bảng kê chi tiết dich vụ mua ngoài ở từng phân xưởng. Từ số liệu này, kế toán
vào Bảng kê số 4 (Dòng 17-20, cột 13-14, Bảng 2.25) và làm cơ sở vào Nhật ký chứng
từ số 7 (Dòng 4, cột 18-19, Bảng 2.27) và Sổ cái TK 627 (Bảng 2.21).
Cuối tháng, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung sang TK 154, ghi
Sổ cái TK 154 (Bảng 2.22).
Bảng .. Bảng kê chi tiết dịch vụ mua ngoài
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh,
HN
BẢNG KÊ CHI TIẾT DỊCH VỤ MUA NGOÀI
Tháng 06/2014
(Phân xưởng rèn dập)
STT Nội dung
Ngày ghi
CT
Số CT
Giá chưa
thuế
Thuế
GTGT
Thành tiền
1 Chi phí tiếp khách 06/30/2014 HĐ 010015 3.200.000 320.000 3.520.000
2 Dịch vụ viễn thông 06/30/2014 HĐ 0102192 4.000.000 400.000 4.400.000
3 Tiền điện 06/30/2014 HĐ 0102193 11.500.000 1.150.000 12.650.000
.
Tổng cộng 69.146.409 6.914.641 76.061.050
Người lập Ngày 30 tháng 06 năm 2014
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thang Long University Library
59
Bảng ..Bưu phí điện thoại
HÓA ĐƠN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG (GTGT)
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Mã số: 0 1 0 0 1 7 6 2 5 7 3
Bưu điện: Hà Nội
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu
Địa chỉ: Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN
Hình thức thanh toán: Mã số: 0 1 0 0 1 0 3 6 2 6
STT Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1*2
1 Cước dịch vụ viễn thông chịu thuế 4.000.000
Cộng tiền hàng:4.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 400.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 4.400.000
Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu bốn tram ngàn đồng chẵn
Người nộp tiền ký
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nhân viên giao dịch ký
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bảng .. Phiếu chi
Đơn vị: Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK Quyển số: 01 Mẫu số 02 - VT
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN Số: 10 Quyết định số 15-TC/QĐ/CĐKT
PHIẾU CHI Nợ TK: 627 ngày 20 tháng 03 năm 2006
ngày 30 tháng 06 năm 2014 Có TK: 111 của Bộ Tài Chính
địa chỉ (bộ phận): phân xưởng rèn dập
Họ tên người nhận tiền: Phạm Thúy Hồng
Địa chỉ: Phân xưởng rèn dập
Lý do chi: Chi phí tiếp khách
Số tiền: 3.520.000 (viết bằng chữ) ba triệu năm tram hai mươi ngàn đồng chẵn
Kèm theo 02 chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT và Phiếu thanh toán
Xuất, ngày 02 tháng 06 năm 2014
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận Thủ kho
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
60
Bảng .. Bảng kê tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK BẢNG KÊ TỔNG HỢP CHI PHÍ DV MUA NGOÀI
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê
Linh, HN
Tháng 06/2014
Bảng .. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN Tháng 06/ 2014
STT Nội dung
6271-PX
rèn dập
6272-PX cơ
khí
6273-PX
dụng cụ cơ
điện
6274-PX
gia công
Tổng cộng
I Nguyên vật liệu 76.681.677 196.559.319 273.240.996
1 Nguyên vật liệu chính 58.113.578 78.241.393 136.354.971
2 Vật liệu phụ 3.756.004 9.842.240 13.598.244
3 nhiên liệu 7.689.464 31.461.854 39.151.318
4 phụ tùng thay thế 7.122.631 67.812.832 74.935.463
5 Vật liệu khác 9.201.000 9,201,000
II Công cụ dụng cụ 1.947.495 41.289.628 43.237.123
III Chi phí nhân công 9.072,000 111.869.000 120.941.000
STT Bộ phận Tên TK Tổng cộng
TK 627 TK 641 TK 642
I Bộ phận sản xuất 731.068.660 731.068.660
1 Phân xưởng rèn dập 76.061.050
2 Phân xưởng cơ khí 346.407.530
3 Phân xưởng dụng cụ cơ điện 150.450.000
4 Phân xưởng gia công 158.150.080
II Bộ phận bán hàng 85.756.080
III
Bộ phận quản lý doanh
nghiệp 165.250.000
Tổng cộng 731.068.660 85.756.080 165.250.000 982.074.740
Người lập Ngày 30 tháng 06 năm 2014
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thang Long University Library
61
STT Nội dung
6271-PX
rèn dập
6272-PX cơ
khí
6273-PX
dụng cụ cơ
điện
6274-PX
gia công
Tổng cộng
IV Khấu hao TSCĐ 80.670.140 30.835.850 27.885.763 18.256.000 157.647.753
V
Chi phí dịch vụ mua
ngoài 76.061.050 346.407.530 150.450.000 158.150.080 731.068.660
Tổng cộng 235.360.362 624.164.327 178.335.763 288.275.080 1.326.135.532
Tổng chi phí sản xuát chung tập hợp được trong tháng 6 của phân xưởng rèn dập
năm 2014 là 235.126.190 VNĐ. Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí liên
quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau. Vì thế, để xác định chi phí sản
xuất chung cho từng sản phẩm, kế toán phải tiến hành phân bổ. Tiêu thức phân bổ chi
phí sản xuất chung mà Công ty đang áp dụng là phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp sản xuất. Việc phân bổ được thực hiện theo công thức:
Số CPSXC phân bổ
cho sản phẩm A
=
Chi phí NVL chính sản
xuất của sản phẩm A
× Tổng CPSXC
Tổng chi phí NVL chính
sản xuất
Dựa vào công thức trên, kế toán tính được chi phí sản xuất chung của từng sản
phẩm
Người lập Ngày 30 tháng 06 năm 2014
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Số CPSXC phân bổ
cho Cle 10-12 HĐ
=
30.646.771
× 235.360.362 = 8.701.298VNĐ
828.960.830
62
Bảng .. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG CHO TỪNG SẢN PHẨM
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN Tháng 06/2012
STT Nợ TK/ Có TK
TK 152 –
NVL
TK 153 –
CCDC
TK 334 - CP
nhân công
TK 214 - Khấu
hao TSCĐ
TK 331/111 Tổng
I Phân xưởng Rèn dập 76.681.677 1.947.495 80.670.140 76.061.050 235.360.362
1 Cle 10 - 12 HĐ 2.834.930 71.990 2.982.384 2.811.984 8.701.298
2 Phôi Cle mắt S19 2.656.056 67.456 2.794.206 2.634.560 8.152.278
3 Kìm điều chỉnh 135 3.294.002 83.658 3.465.334 3.267.342 10.110.336
II Phân xưởng cơ khí 196.559.319 41.289.628 9.072.000 30.835.850 346.407.530 624.164.327
1 Thanh giảm sóc 3.332.633 700.059 153.814 522.817 5.873.286 10.582.609
2 Cle mắt S19 HĐ 2.358.268 495.382 108.843 369.960 4.156.108 7.488.561
III Phân xưởng dụng cụ cơ điện 27.885.763 150.450.000 178.335.763
IV Phân xưởng gia công 111.869.000 18.256.000 158.150.080 288.275.080
1 Gia công vành đĩa 32.957.314 5.378.333 46.592.012 84.927.659
2 Gia công gien kìm 26.625 4.344.970 37.640.089 68.610.144
Tổng cộng 273.240.996 43.237.123 120.941.000 157.647.753 731.068.660 1.326.135.532
Thang Long University Library
63
Bảng .. Sổ cái TK 627
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK SỔ CÁI
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung
Năm 2014
Số dư đầu năm
Nợ Có
Ghi Có các TK, đối ứng
Nợ với TK này
Tháng 1 . Tháng 6 . Tháng 12
TK 1521 136.354.971
TK 1522
13.598.244
TK 1523
39.151.318
TK 1524
74.935.463
TK 1527
9.201.000
TK 153
43.237.123
TK 214
157.647.753
TK 331
248.032.980
TK 334
120.941.000
TK 111
418.459.760
TK 112
64.575.920
Cộng số Phát sinh Nợ
1.326.135.532
Cộng số Phát sinh Có
1.326.135.532
Số dư cuối
tháng
Nợ
0
Có 0
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
64
2.3. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu
2.3.1. Tổng hợp chi phí sản xuất
Đầu tháng, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối tháng
trước sang TK 154 tháng này.
Sau khi đã tập hợp riêng từng khoản mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành kết chuyển
sang TK 154 để tính tổng hợp chi phí sản xuất. Căn cứ vào Bảng tổng hợp vật liệu sử
dụng, Bảng tổng hợp phân bổ tiền lương, Bảng tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất
chung, Bảng phân bổ và trích khấu hao tài sản cố đinh và các Nhật ký chứng từ có liên
quan để tiến hành lập Bảng kê số 4 – Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng, dùng
cho TK 154, 621, 622, 627 (Dòng 1-5, Cột 10-12, Bảng 2.25).
Số liệu tổng hợp của Bảng kê số 4 (Dòng 1, Bảng 2.25), sau khi khóa sổ cuối
tháng là căn cứ để lập Nhật ký chứng từ số 7 (Dòng 1, Bảng 2.27). Dựa vào đó, kế
toán tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng của Công ty tại Sổ cái TK 154 (Bảng
2.22).
Bảng .. Sổ cái TK 154
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK SỔ CÁI
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN
Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang
Năm 2014
Ghi Có các TK, đối ứng
Nợ với TK này
Tháng
1
... Tháng 5 Tháng 6 ... Tháng 12
TK 621
5.786.935.550 4.489.692.527
TK 622
650.530.000 787.099.229
TK 627
789.580.730 1.326.135.532
Cộng số Phát sinh Nợ
7.227.046.280 6.602.927.288
Cộng số Phát sinh Có
5.939.790.839 7.011.549.575
Số dư cuối
tháng
Nợ
1.287.255.441 878.623.154
Có 0 0
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Số dư đầu năm
Nợ Có
Thang Long University Library
65
2.3.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty bao gồm cả bán thành phầm.việc đánh
giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng được thực hiện cho hai giai đoạn: giai đoạn tạo
phôi và giai đoạn hoàn chỉnh sản phẩm.
Sản phẩm dở dang của Công ty được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào số lượng phôi làm dở được kiểm kê và Bảng kê sản phẩm
hoàn thành nhập kho, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang.
Giai đoạn tạo phôi
Ở giai đoạn này, giá trị sản phẩm dở dang được tính theo chi phí nguyên vật liệu
chính phát sinh để sản xuất phôi sản phẩm trong tháng
CPSXKD dở
dang cuối kỳ
=
CPSXKD dở
dang đầu kỳ
+
CP NVL chính phát
sinh trong kỳ
×
Số lượng phôi
dở dang cuối
kỳ
Số lượng phôi
hoàn thành
+
Số lượng phôi dở
dang cuối kỳ
Giai đoạn hoàn chỉnh sản phẩm
Quá trình tạo phôi được thực hiện ở phân xưởng rèn dập.Sau khi hoàn thành, số
phôi này được nhập kho bán thành phẩm, sau đó được chuyển xuống phân xưởng cơ
khí để tiếp tục chế tạo.Chính vì vậy, giá trị của phôi được dùng để chế tạo sản phẩm
chiếm tỷ trọng lớn trên tổng chi phí. Kế toán xác định giá trị sản phẩm dở dang trong
giai đoạn này theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh trong giai đoạn này bao gồm cả phần chi
phí nằm trong phôi sản phẩm được chuyển từ phân xưởng rèn dập sang và phần chi phí
tiếp tục bỏ vào giai đoạn này. Kế toán căn cứ vào Phiếu tính giá thành thành phẩm của
giai đoạn 1 (Phân xưởng rèn dập) để xác định chi phí nguyên vật liệu chính chuyển
sang giai đoạn 2, căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu sử dụng của phân xưởng cơ khí để
xác định phần chi phí phát sinh ở giai đoạn 2, cộng với chi phí dở dang cuối kỳ trước
chuyển sang (phản ánh trên phiếu tính giá thành của kỳ trước). Từ đó, kế toán tiến
hành đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của mỗi phân xưởng (chi tiết cho từng loại sản
phẩm) được phản ánh trực tiếp trên phiếu tính giá thành sản phẩm.
2.3.3. Tình giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty được chia làm 3 bước. Tuy
nhiên, để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí theo định mức cũng như để đơn giản hóa
quá trình tính toán, kế toán thực hiện phân đoạn quá trình sản xuất thành hai bước
chinh là bước tạo phôi và bước hoàn chỉnh sản phẩm. Tương ứng với hai bước này, kế
66
toán xác định đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm (giai đoạn tạo phôi) và thành
phẩm (giai đoạn hoàn chỉnh sản phẩm).
Kỳ tính giá thành
Kế toán xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ sản xuất sản
phẩm, đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho việc định giá bán thành phẩm
và đưa ra các quyết định quản lý của Ban lãnh đạo Công ty
Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm nên kế toán Công ty
áp dụng phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Mỗi loại thành phẩm hay bán thành phẩm nhập kho của từng phân xưởng được
kế toán lập cho một phiếu tính giá thành riêng. Phiếu tính giá thành được kế toán mở
chi tiết cho từng loại chi phí cụ thể nhưng không theo các khoản mục chi phí đã tập
hợp trên các bảng phân bổ.
Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán
có bán thành phẩm theo sơ đồ sau:
Sơ đồ .. Quy trình tính giá thành
Chi phí
NVL
chính
+
CP chế
biến giai
đoạn 1
-
Giá trị
SPDD giai
đoạn 1
=
Giá thành bán
thành phẩm
giai đoạn 1
+
CP chế
biến giai
đoạn 2
-
Giá trị
SPDD giai
đoạn 2
=
Tổng giá
thành thành
phẩm
Tổng giá thành
bán thành phẩm
giai đoạn 1
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
giai đoạn 1
+
Tổng CPSX
đã tập hợp
giai đoạn 1
-
CPSX dở dang
cuối kỳ giai
đoạn 1
Tổng giá
thành thành
phẩm
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
giai đoạn 2
+
Tổng giá thành
bán thành phẩm
giai đoạn 1
+
Tổng CPSX
đã tập hợp
giai đoạn 2
-
CPSX dở
dang cuối kỳ
giai đoạn 2
Giá thành đơn vị bán
thành phẩm hoàn
thành giai đoạn 1
=
Tổng giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1
Số lượng bán thành phẩm hoàn thành giai đoạn 1
Giá thành đơn vị thành
phẩm hoàn thành
=
Tổng giá thành thành phẩm
Số lượng thành phẩm hoàn thành
Thang Long University Library
67
VD: Trong tháng 6/2014 ở phân xưởng cơ khí đã hoàn thành nhập kho 25.846
sản phẩm Cle mắt S92 HĐ. Các chi phí phát sinh trong kỳ để sản xuất sản phẩm này ở
phân xưởng cơ khí gồm: Chi phí phát sinh tại phân xưởng (cột 1542) và chi phí nằm
trong phôi sản phẩm chuyển từ phân xưởng rèn dập sang (cột 1541).
Giai đoạn 1: + CPSX dở dang đầu kỳ giai đoạn 1 = 0
+ Tổng CPSX đã tập hợp giai đoạn 1 = 45.348.227
+ CPSX dở dang cuối kỳ giai đoạn 1 = 0
Tổng giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1 = 0 + 45.348.227 – 0 = 45.348.227
Giai đoạn 2: + CPSX dở dang đầu kỳ giai đoạn 2 = 0
+ Tổng CPSX đã tập hợp giai đoạn 2 = 54.863.919
+ Tổng giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1 = 45.348.227
+ CPSX dở dang cuối kỳ giai đoạn 2 = 2.129.350
Tổng giá thành thành phẩm= 0 + 54.863.919 + 45.348.227 – 2.129.350 = 98.102.796
Giá thành đơn vị thành phẩm
hoàn thành
=
98.102.796
= 3.795,6
25.846
68
Bảng .. Phiếu tính giá thành sản phẩm
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH
Tháng 06/2014
Tên sản phẩm: Cle mắt S19
Các khoản mục chi phí SHTK
Phát sinh trong kỳ
Cộng phát
sinh
Dở dang
Tổng giá
thành
Giá
thành
đơn vị 1542 1541
Đầu
kỳ
Cuối kỳ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 45.982.687 28.713.077 74.695.764 1.857.600 72.838.164
NVL chính 34.340.847 28.713.077 63.053.924 1.857.600 61.196.324
Vật liệu phụ 11.219.894 11.219.894 11.219.894
Nhiên liệu 421.946 421.946 421.946
Chi phí nhân công trực tiếp 1.392.671 8.502.872 9.895.543 271.750 9.623.793
Lương công nhân sản xuất 1.232.977 7.712.457 8.945.434 256.000 8.689.434
Trích theo lương 159.694 790.415 950.109 15.750 934.359
Chi phí sản xuất chung 7.488.561 8.152.278 15.640.839 15.640.839
Phụ cấp ca ba, độc hại 108.843 108.843 108.843
Khấu hao TSCĐ 369.960 2.794.206 3.164.166 3.164.166
Điện, nước và các chi phí mua ngoài 4.156.108 2.634.560 6.790.668 6.790.668
Vật liệu khác 2.358.268 2.656.056 5.014.324 5.014.324
Công cụ dụng cụ khác 495.382 67.456 562.838 562.838
Giá thành công xưởng 54.863.919 45.368.227 100.232.146 2.129.350 98.102.796 3.795,6
Người lập Ngày 30 tháng 06 năm 2014
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thang Long University Library
69
Bảng .. Bảng kê số 4 (Biểu 1)
BẢNG KÊ SỐ 4: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG
STT
TK ghi Có
TK 1521 TK 1522 TK 1523 TK 1524 TK 1527 TK 153 TK 214 TK 331 TK 154
TK ghi Nợ
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 TK 154
2 PX rèn dập
3 PX cơ khí
4 PX dụng cụ cơ điện
5 PX gia công
6 TK 621 3.770.364.179 545.858.660 91.791.260 3.389.500 78.288.928
7 PX rèn dập 828.960.830 88.723.497
8 PX cơ khí 2.862.275.985 545.858.660 3.067.763 3.389.500 78.288.928
9 PX dụng cụ cơ điện 75.205.890
10 PX gia công 3.921.474
11 TK 622
12 PX rèn dập
13 PX cơ khí
14 PX dụng cụ cơ điện
15 PX gia công
16 TK 627 136.354.971 13.598.244 39.151.318 74.935.463 9.201.000 43.237.123 157.647.753 348.032.980
17 PX rèn dập 58.113.578 3.756.004 7.689.464 7.122.631 1.947.495 80.670.140 66.780.000
18 PX cơ khí 78.241.393 9.842.240 31.461.854 67.812.832 9.201.000 41.289.628 30.835.850 181.252.980
19 PX dụng cụ cơ điện 27.885.763
20 PX gia công 18.256.000
21 Cộng
70
Bảng .. Bảng kê số 4 (Biểu 2)
STT TK ghi
Nợ
TK ghi
Có TK 621 TK 622 TK 627
Các TK phản ánh ở các NKCT
TK 334 TK 338
Chi phí thực tế
phát sinh trong
tháng NKCT số 1 NKCT số 2
A B 10 11 12 13 14 15 16 17
1 TK 154 4.489.692.527 787.099.299 1.326.135.532 6.602.927.288
2 PX rèn dập 917.684.327 245.482.180 235.360.362 1.398.526.869
3 Px cơ khí 3.492.880.836 116.077.862 624.164.327 4.233.123.025
4 PX dụng cụ cơ điện 75.205.890 49.380.680 178.335.763 302.922.333
5 PX gia công 3.921.474 376.158.507 288.275.080 668.355.061
6 TK 621 4.489.692.527
7 PX rèn dập 917.684.327
8 Px cơ khí 3.492.880.836
9 PX dụng cụ cơ điện 75.205.890
10 PX gia công 3.921.474
11 TK 622 722.550.636 64.548.593 787.099.229
12 PX rèn dập 222.662.500 22.819.680 245.482.180
13 Px cơ khí 102.767.406 13.310.456 116.077.862
14 PX dụng cụ cơ điện 45.000.680 4.380.000 49.380.680
15 PX gia công 352.120.050 24.038.457 376,158.507
16 TK 627 418.459.760 64.575.920 120.941.000 1.326.135.532
17 PX rèn dập 9.281.050 235.360.362
18 Px cơ khí 100.578.630 64.575.920 9.072.000 624.164.327
19 PX dụng cụ cơ điện 150.450.000 178.335.763
20 PX gia công 158.150.080 111.869.000 288.275.080
21 Cộng 621/622/627 6.602.927.288
Thang Long University Library
71
Bảng .. Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu 1)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Ghi Có các TK: 152, 153, 154, 334, 335, 338, 621, 622, 627
Tháng 06/ 2014
STT TK ghi Có TK
142
TK 1521 TK 1522 TK 1523 TK 1524 TK 1527 TK 153
TK
154
TK 214
TK
242 TK ghi Nợ
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. TK 154
2. TK 621 3.770.364.179 545.858.660 91.791.260 3.389.500 78.288.928
3. TK 622
4. TK 627 136.354.971 13.598.244 39.151.318 74.935.463 9.201.000 43.237.123 157.647.753
5. TK 641 493.439.824 7.170.240 9.985.648
6. TK 642 3.415.983 261.357 279.028 19.316.599
7. Cộng A 3.906.719.150 1.056.312.711 138.112.818 75.196.820 12.590.500 121.805.079 186.950.000
8. TK 152
9. TK 153
10. TK 155
11. TK 111
12. TK 131
13. TK 632 178.196
14. Cộng B 178.196
15. Cộng (A+B) 3.906.719.150 1.056.490.907 138.112.818 75.196.820 12.590.500 121.805.079 186.950.000
72
Bảng .. Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu 2)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (Tiếp theo)
STT TK 331 TK 334
TK
335
TK 338 TK 621 TK 622 TK 627
Các TK phản ảnh ở các
NKCT Tổng cộng chi
phí
NKCT số 1
NKCT số
2
A 11. 12 13 14 15 16 17 18 19 20
1. 4.489.692.527 787.099.229 1.326.135.532 6.602.927.288
2. 4.489.692.527
3. 722.550.636 64.548.593 787.099.229
4. 248.032.980 120.941.000 418.459.760 64.575.920 1.326.135.532
5. 510.595.712
6. 23.272.967
7. 248.032.980 843.491.636 64.548.593 4.489.692.527 787.099.229 1.326.135.532 418.459.760 64.575.920 13.739.723.255
8.
9.
10.
11.
12.
13. 178.196
14. 178.196
15. 248.032.980 843.491.636 64.548.593 4.489.692.527 787.099.229 1.326.135.532 418.459.760 64.575.920 13.739.901.456
Thang Long University Library
73
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG
CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty CP
DCCKXK
3.1.1. Ưu điểm
Về tổ chức bộ máy quản lý:
Về hệ thống quản lý của Công ty nhìn chung là khoa học, gọn nhẹ, có sự phối hợp
nhịp nhàng, đồng bộ giữa các phòng ban chức năng. Các phòng ban chức năng được tổ
chức phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty, phục vụ tốt cho quá trình sản xuất.
Về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
Nhìn chung, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình thực tế của Công ty cả
quy mô hoạt động và loại hính sản xuất kinh doanh. Với hình thức tổ chức kế toán tập
trung, các nhân viên kế toán được phân công công việc cụ thể, phù hợp với năng lực của
từng người.Các kế toán phần hành có trình độ tương đối đồng đều, có tinh thần trách
nhiệm và nhiệt tình đã đảm nhiệm tốt công tác quản lý và hạch toán kinh tế của Công ty.
Hệ thống Chứng từ, sổ sách kế toán mà Công ty đang sử dụng tương đối đầy đủ và
đúng chế độ, nhưng cũng có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế của Công
ty.
Việc luân chuyển hệ thống chứng từ sổ sách kế toán được tổ chức một cách chặt
chẽ, khoa học, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin, tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa các
bộ phận kế toán, thúc đẩy quá trình lập báo cáo đúng thời hạn theo đúng mẫu quy định
của Bộ tài chính.
Hiện nay, Phòng kế toán của Công ty đang dần tiến hành việc áp dụng vi tính vào
một số công việc như lập bảng biểu, tính toán nên phần công việc có giảm bớt, tính đối
chiếu kiểm tra tăng lên, giúp cho việc phát hiện sai sót hiệu quả hơn. Công ty đã áp dụng
một số phần mềm kế toán cho các phần hành kế toán như: tiền mặt, công nợ, thành phẩm,
chi phí và tính giá. Đây là định hướng đúng đắn của Công ty nhằm giảm bớt gánh nặng
công việc cho kế toán viên, kế toán viên không còn phải ghi chép thủ công, tránh được
tình trạng kiêm nhiệm, tránh lãng phí thời gian cũng như tiết kiệm chi phí, quan trọng
nhất là công tác kế toán đạt hiệu quả công việc cao.
Về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã tập hợp chi phí
tương đối đầy đủ, chính xác các khoản mục chi phí phát sinh: chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung (chi tiết theo từng phân xưởng
và từng loại sản phẩm) giúp cho công tác tính giá thành được thuận lợi.
74
Công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm: tính giá thành phân
bước có tính giá thành bán thành phẩm, tương đối phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất
cũng như quy trình công nghệ sản xuât sản phẩm, khi màđối tượng tính giá thành là bán
thành phẩm và thành phẩm. Mặt khác, phương pháp tính giá thành sản phẩm này cũng
phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, đảm bảo được tính gọn nhẹ và hiệu quả.
Việc áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức NK-CT là phù hợp với tình hình
thực tế của Công ty.Hình thức sổ NK-CT có tính chuyên môn hóa cao, dễ phân công lao
động, giúp giảm tải đươc ½ khối lượng ghi sổ. Bên cạnh đó, hình thức sổ này còn có tính
chất đối chiếu, kiểm tra cao, tạo kỷ cương cho thực hiện ghi chép sổ sách, cung cấp thông
tin tức thời cho quản lý.
Công ty đã xác đinh được mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm xuất
phát từ đặc điểm là chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản
phẩm, chất lượng sản phẩm có thể kiểm soát được và sản phẩm dở dang ít, từ đó góp
phần thực hiện tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Công ty đã sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản
xuất. Điều này không những khuyến khích người lao động tăng năng suất, nâng cao chất
lượng sản phẩm mà còn tạo cho người lao động ý thức tiết kiệm hơn. Bên cạnh đó còn
giúp cho nhân viên thống kê phân xưởng và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp nhanh
và chính xác.
Hiên nay, Công ty áp dụng kỳ tính giá thành là tháng phù hợp với kỳ kế toán, đảm
bảo cung cấp thông tin kịp thời cho Ban lãnh đạo ra các quyết định quản lý, giúp cho kế
toán phát huy được chức năng quản lý tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách
kịp thời.
3.1.2. Những hạn chế trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Hạn chế 1: Về phương pháp tính giá nguyên vật liệu trong kế toán
CPNVLTT.
Sản phẩm của Công ty sản xuất rất đa dạng với khối lượng lớn nên Công ty phải sử
dụng nhiều loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.Trong quá trình sản xuất, nguyên
vật liệu được sử dụng với khối lượng lớn, nhập xuất diễn ra liên tục, giá cả nguyên vật
liệu trên thị trường lại thường xuyên biến động. Do đó, để thuận tiện cho công việc quản
lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty đã lập ra một hệ thống định mức về chi phí
nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, tương ứng với nó là hệ thống giá hạch toán cho từng
loại nguyên vật liệu. Tuy vậy nhưng chế độ kế toán hiện hànhđã không còn sử dụng giá
hạch toán nên việc Công ty vẫn sử dụng giá hạch toán là không còn phù hợp.
Hạn chế 2: Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Theo chế độ kế toán hiện hành, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chỉ bao gồm
tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân công trực tiếp sản xuất, còn tiền lương
Thang Long University Library
75
hay những khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng thì được đưa vào
khoản mục chi phí sản xuất chung. Nhưng trong quá trình hạch toán tiền lương thực tế tại
Công ty, kế toán tính gộp cả chi phí về tiền lương của bộ phận sản xuất trực tiếp và tiền
lương của bộ phận quản lý phân xưởng vào chi phí nhân công trực tiếp.Điều này không
đúng với chế độ kế toán hiện hành.Mặt khác, phương pháp tính tiền lương cho bộ phận
sản xuất trực tiếp cũng giống như phương pháp tính tiền lương cho nhân viên quản lý
phân xưởng, tức là tính lương theo sản phẩm. Điều nàytạo ra sự thiếu công bằng giữa
nhóm công nhân sản xuất trực tiếp với nhóm nhân viên quản lý phân xưởng, thời gian dài
có thể gây nên sự bất mãn, làm hạn chế việc tăng năng suất lao động.
Hàng tháng, Công ty vẫn hạch toán tiền lương và thực hiện trích các khoán BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định nhưng không thực hiện việc trích trước tiền
lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Trong khi đó, số lượng lao động trực
tiếp tại Công ty rất lớn, có thể phát sinh những đợt nghỉ phép của hàng loạt công nhân.
Nếu có tháng công nhân nghỉ phép quá nhiều thì việc không trích trước tiền lương nghỉ
phép sẽ làm cho chi phí nhân công trực tiếp của tháng đó tăng lên, từ đó làm tăng giá
thành sản phẩm.
Hạn chế 3: Về kế toán chi phí sản xuất chung
Các yếu tố chi phí nằm trong khoản mục chi phí sản xuất chung được kế toán tập
hợp theo từng phân xưởng, sau đó chỉ phản ánh trên TK 627 chi tiết theo các phân xưởng
(TK 6271, TK 6272, TK 6273, TK 6274) mà không được phản ánh vào các tài khoản
chiphí chi tiết theo từng yếu tố chi phí sản xuất chung. Điều này gây khó khăn trong việc
kiểm tra, theo dõi.
Công ty hạch toán toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài vào chi phí sản xuất chunglà
chưa phù hợp vì phần chi phí này không chỉ phục vụ cho bộ phận sản xuất mà còn phục
vụ cho bộ phận ngoài sản xuất (các phòng ban). Việc hạch toán như vậy làm cho giá
thành sản phẩm phải gánh chịu thêm phần chi phí của bộ phận khác, dẫn đến làm sai lệch
giá thành sản phẩm.
Hạn chế 4: Về công tác tính giá thành sản phẩm
Phiếu tính giá thành sản phẩm do kế toán Công ty lập chưa thực sự phù hợp với
mẫu biểu của Bộ Tài chính quy định. Các chi phí nằm trong giá thành sản phẩm không
chỉ được tập hợp vàphản ánh theo các khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) mà còn chi tiết theo các yếu tố
khác (NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu ). Điều đó làm cho công việc ở khâu tính giá
thành rất phức tạp.
Bên cạnh đó, mặc dù Công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm:
tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm, song kết cấu phiếu tính giá
76
thành sản phẩm lại chưa phản ánh được tính chất phân bước trong tính giá thành sản
phẩm.
Hạn chế 5: Về ứng dụng công nghệ tin học trong tổ chức công tác Kế toán
Cùng với việc phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu về thu thập, xử lý thông tin
nhanh nhạy, chính xác để có những quyết định phù hợp trong công tác quản lý ngày càng
cao. Trong những năm qua, Công ty cũng đã đầu tư lắp đặt một số máy vi tính và các
thiết bị khác phục vụ cho yêu cầu quản lý. Việc này đem lại một số hiệu quả nhất định
trong cung cấp và xử lý thông tin. Tuy nhiên, phạm vi ứng dụng của máy tính vào công
tác quản lý cũng như kế toán còn nhiều hạn chế, hiệu quả đem lại chưa cao.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty CP DCCKXK
3.2.1. Thay đổi phương pháp tính giá nguyên vật liệu trong kế toán CPNVLTT
Việc sử dụng hệ thống giá hạch toán cho toàn bộ quy trình nhập, xuất nguyên vật
liệu mặc dù phù hợp với tình hình thực tế (dotrong quá trình sản xuất ở Công ty, nguyên
vật liệu được sử dụng với khối lượng lớn, nhập xuất diễn ra liên tục, giá cả nguyên vật
liệu trên thị trường lại thường xuyên biến động) nhưngchế độ kế toán đã bỏ không sử
dụng giá hạch toán nên việc Công ty vẫn sử dụng giá hạch toán là không còn phù hợp.
Vì vậy, kế toán nên thay đổi từ việc sử dụng hệ thống giá hạch toán sang một trong
các phương pháp tính giá xuất kho như: LIFO (nhập sau xuất trước), FIFO (nhập trước
xuất trước), bình quân gia quyền hay bình quân cả kì dự trữ. Trong số các phương pháp
kể trên, phương pháp FIFO là thích hợp nhất do phản ánh đước giá trị hàng tồn kho theo
giá gần nhất và sát với giá thị trường nhất.
3.2.2. Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Theo chế độ kế toán hiện hành, nội dung chi phí nhân công trực tiếp trong các
doanh nghiệp sản xuất chỉ bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo
lương của công nhân trực tiếp sản xuất và được hạch toán vào TK 622. Vì vậy, kế toán
nên tách biệt chi phí nhân viên gián tiếp phân xưởng ra khỏi chi phí nhân công trực tiếp,
sau đó đưa sang chi phí sản xuất chung rồi phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức
thích hợp. Như vậy, không những kế toán sẽ đảm bảo được đúng quy định của chế độ kế
toán hiện hành mà còn góp phần củng cố sự công bằng trong phân phối thu nhập, khuyến
khích việc tăng năng suất, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Việc phân bổ chi phí tiền lương của nhân viên gián tiếp trong phân xưởng có thể
tiến hành như sau: Căn cứ vào Bảng chấm công của từng phân xưởng và Bảng kê sản
phẩm nhập kho, kế toán tính riêng được tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất. Tiền lương của nhân viên gián tiếp trong phân xưởng được tính theo thời gian còn
các khoản thu nhập khác như: tiền thưởng năng suất, khuyến khích sản phẩm được tính
Thang Long University Library
77
theo hệ số lương của từng người. Cuối tháng, phân bổ chi phí nhân viên gián tiếp phân
xưởng cùng với những chi phí sản xuất chung khác theo công thức:
Chi phí nhân công
gián tiếp phân bổ
cho sản phẩm A
=
Chi phí NVL chính sản
xuất của sản phẩm A
×
Tổng chi phí
nhân công gián
tiếp
Tổng chi phí NVL chính
sản xuất
Bên cạnh đó, tại Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu, số lượng công nhân
trực tiếp sản xuất rất lớn, thời gian nghỉ phép lại không đều giữa các tháng.Vì vậy, việc
trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sẽ góp phần làm cho chi phí sản
xuất không bị thay đổi nhiều khi phát sinh tiền lương nghỉ phép thực tế của công nhân
trực tiếp. Song hiện nay, Công ty chưa thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của
công nhân trực tiếp sản xuất, vì vậy khi phát sinh khoản chi phí này thường làm cho giá
thành sản phẩm bị biến động lớn giữa các kỳ, làm cho công tác so sánh, phân tích tình
hình biến động chi phí giữa các kỳ của Công ty gặp khó khăn và không chính xác. Do đó,
Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
theo một tỷ lệ nhất định trên tổng tiền lương. Như vậy, sẽ đảm bảo một tỷ lệ ổn định về
chi phí nhân công trực tiếp trên tổng giá thành sản phẩm, không làm ảnh hưởng đến giá
thành giữa các tháng.Khi có phát sinh thực tế thì mới thực hiện xuất quỹ tiền mặt để trả
công nhân.
Để tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất,
kế toán cần lập kế hoạch trích trước:
Mức trích trước tiền
lương nghỉ phép kế hoạch
=
Tiền lương cơ bản thực tế phải trả
cho công nhân trực tiếp sản xuất
trong tháng
×
Tỷ lệ trích
trước
Kế toán sử dụng TK 335 – Chi phí phải trả để hạch toán tiền lương nghỉ phép trích
trước của công nhân trực tiếp sản xuất.
Hàng tháng, khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất,
kế toán ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
Số tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép thực tế phải trả
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả
Có TK 334 – Phải trả công nhân trực tiếp
Xét ví dụ: giả sử trong năm 2014, kế hoạch tiền lương của công nhân sản xuất tại
Công ty là 28.970.586.250 VNĐ
Tổng số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất tháng 6 năm 2014 là
2.383.222.500 VNĐ
78
Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm 2014 là 402.615.540 VNĐ
Tỷ lệ trích trước tiền
lương nghỉ phép
=
402.615.540
× 100% = 1,39%
28.970.586.250
Như vậy tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất phải trích trong
tháng 6 năm 2014 là: 2.383.222.500 × 1,39% = 33.126.792 VNĐ
Từ kết quả trên kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 622 33.126.792
Có TK 335 33.126.792
Số trích trước này sẽ được phân bổ cho các phân xưởng bằng tiền lương của
phân xưởng đó nhân với tỷ lệ trích trước.
3.2.3. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung
Kế toán Công ty hạch toán toàn bộ các yếu tố chi phí thuộc chi phí sản xuất chung
cho từng phân xưởng trên TK 627 (chi tiết theo phân xưởng) nhưng lại không chi tiết cho
từng yếu tố sản xuất chung như: chi phí vật liệu, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí bằng tiền khác Điều này đã gây khó khăn cho việc theo dõi quản lý các
yếu tố chi phí sản xuất chung. Do vậy, kế toán công ty nên mở thêm tài khoản cấp 3 để
quản lý chi phí sản xuất chung chi tiết cho từng khoản mục.
Ví dụ: TK 6272 – CPSXC ở phân xưởng cơ khí có thể mở thêm các tài khoản cấp 3
như sau:
TK 62721: Chi phí vật liệu thuộc CPSXC ở phân xưởng cơ khí
TK 62722: Chi phí nhân công thuộc CPSXC ở phân xưởng cơ khí
TK 62723: Chi phí công cụ, dụng cụ thuộc CPSXC ở phân xưởng cơ khí
TK 62724: Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc CPSXC ở phân xưởng cơ khí
TK 62727: Chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc CPSXC ở phân xưởng cơ khí
TK 62728: Chi phí bằng tiền khác thuộc CPSXC ở phân xưởng cơ khí
Để thuận tiện cho việc theo dõi và quản lý CPSXC, Công ty nên lập cho mỗi phân
xưởng một sổ chi phí sản xuất chung trên cơ sở các tiểu khoản đã được mở, từ đó tiến
hành tổng hợp số liệu để phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng.
Thực tế, Công ty hạch toán toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài vào chi phí sản xuất
chung là chưa phù hợp với nội dung và tính chất của chi phí vì chi phí này ngoài việc
phục vụ cho sản xuất còn phục vụ cho các phòng ban. Việc hạch toán như vậy làm cho
giá thành sản phẩm phải gánh chịu thêm phần chi phí của bộ phận khác.Vì vậy, kế toán
nên tách riêng phần chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất để tập hợp vào TK
627 – CPSXC, còn phần chi phí phục vụ các phòng ban nên tập hợp vào TK 642 – Chi
phí quản lý doanh nghiệp.
Thang Long University Library
79
3.2.4. Hoàn thiện tính giá thành sản phẩm
Công tác tính giá thành được tính đều đặn hàng tháng cho từng đối tượng. Tuy
nhiên, kế toán không phản ánh trên phiếu tính giá thành các khoản mục chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung mà lại chia ra thành
những yếu tố chi phí cụ thể như: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, lương công nhân,
khấu hao điều này không những gây ra sự không đồng nhất giữa nghiệp vụ kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà còn làm tăng thêm khối lượng công
việc ở khâu tính giá thành.
Do đó, trên phiếu tính giá thành chỉ nên phản ánh 3 khoản mục đã tập hợp được trên
các bảng phân bổ, đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung. Có như vậy mới đảm bảo phản ánh chính xác các khoản chi phí cấu
thành giá. Mặt khác còn làm giảm bớt khối lượng công việc của kế toán trong khâu tính
giá thành sản phảm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý giá thành.
Mặt khác, việc ghi gộp 2 giai đoạn sản xuất tại phân xưởng rèn dập và phân xưởng
cơ khí trong kết cấu phiếu tính giá thành sản phẩm lại chưa phản ánh được tính chất phân
bước trong công tác sản xuất, do đó, kế toán viên nên lập 2 thẻ tính giá thành riêng biệt
cho bán thành phẩm (giai đoạn 1 - phân xưởng rèn dập) và thành phẩm (giai đoạn 2 -
phân xưởng cơ khí).
Bảng .. Phiếu tính giá thành sản phẩm
Công ty CP Dụng cụ Cơ khí XK
Lô 15, KCN Quang Minh, Mê Linh, HN
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
Tháng 06/2014
Tên sản phẩm: Cle mắt S19 (giai đoạn 1)
Chỉ tiêu
Tổng số
tiền
Chia ra theo khoản mục chi phí
NVLTT
NCTT SXC
VLC VLP
1. CPSXKD DDĐK 0
2.CPSXKD phát sinh trong kỳ 45.368.227 28.713.077 0 8.502.872 8.152.278
3.Giá thành bán thành phẩm
giai đoạn 1
45.368.227 28.713.077 0 8.502.872 8.152.278
4.CPSXKD DDCK 0
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
Tháng 06/2014
Tên sản phẩm: Cle mắt S19 (giai đoạn 2)
Chỉ tiêu
Tổng số
tiền
Chia ra theo khoản mục chi phí
NVLTT NCTT SXC
80
VLC VLP
1.CPSXKD DDĐK 0
2.CPSXKD phát sinh trong kỳ 54.863.919 34.340.847 11.641.840 1.392.671 7.488.561
3.Giá thành bán thành phẩm
giai đoạn 1
45.368.227 28.713.077 0 8.502.872 8.152.278
4.Tổng giá thành sản phẩm 98.102.796 61.196.324 11.641.840 9.623.793 15.640.839
5.CPSXKD DDCK 2.129.350 1.857.600 0 271.750 0
3.2.5. Ứng dụng của công nghệ thông tin vào công tác kế toán
Công ty đã sử dụng một số phần mềm kế toán.Những phần mềm này cơ nhiều ưu
điểm hơn kế toán thủ công. Đó là lưu trữ và tuy cập dữ liệu nhanh, chính xác, giảm nhẹ
được khối lượng công việc, mặt khác dữ liệu thông tin được lưu trữ ở dạng tệp tin nên
tính bảo mật và độ an toàn cao. Tuy nhiên, kế toán máy cũng đòi hỏi một số điều kiện
như mã hóa thông tin ban đầu và người sử dụng phải có trình độ nhất định.
Vì vậy, để đạt được hiệu quả cao nhất cũng nhứ khai thác triệt để những ưu điểm
của kế toán máy, Công ty cần phải tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ kế toán có khả năng sử
dụng thành thạo máy vi tính và nắm rõ cách làm việc với các phần mềm kế toán máy.
Bên cạnh đó, Công ty cũng cần quan tâm nhanh chóng đặt mua các phần mềm mới
áp dụng cho các phần hành kế toán khác để đảm bảo tính đồng bộ cao trong công việc.
Đồng thời phải nâng cao trình độ cho các cán bộ kế toán ngay từ thời điểm đặt mua để
khi các phần mềm kế toán mới được đưa vào sử dụng, đội ngũ kế toán đã có thời gian
tiếp xúc và làm quen và có thể tiến hành công việc nhanh, đạt hiệu quả cao, tránh đươc
những bỡ ngỡ ban đầu.
Thang Long University Library
KẾT LUẬN
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu qua trọng mà các
doanh nghiệp sản xuất luôn phải quan tâm.Hầu hết các doan nghiệp đều ý thức được vai
trò quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, luôn coi đó là
mục tiêu để phấn đấu.
Việc nghiên cứu thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã đánh giá được ưu nhược điểm, từ
đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải đáp
ứng được yêu cầu cơ bản: phù hợp với chế độ quản lý tài chính và chế độ kế toán hiện
hành, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, đảm
bảo cung cấp thông tin kịp thời và đầy đủ.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm
hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty.Những giải pháp đưa ra chỉ mang tính khái quát trên cơ sở nghiên cứu thực tế ở
Công ty.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính (2011), Chế độ kế toán doanh nghiệp – Quyển 1: Hệ thống tài khoản kế
toán, NXB Thời Đại.
2. Bộ tài chính (2010), Chế độ kế toán doanh nghiệp – Quyển 2: Báo cáo tài chính,
chứng từ kế toán, sơ đồ kế toán, NXB Lao động.
3. Bộ tài chính (2011), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Lao động.
4. GS. TS Ngô Thế Chi (2010), Giáo trình kế toán tài chính, NXB Tài chính.
5. PGS. TS Nguyễn Văn Công (2006), Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân.
6. PGS. TS Đặng Thị Loan (2009), Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Đại
học Kinh tế quốc dân.
7. TS. Võ Văn Nhị (2004), Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán mới, NXB Tài chính.
8. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.
9. Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009.
Thang Long University Library
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a19815_5104.pdf