Trong những năm gần đây, với xu thế phát triển của quá trình hội nhập khu vực và thế giới đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, làm cho tính chất cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đang ở đỉnh cao của sự phát triển, đặc biệt là khi nước ta đã chính thức gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với những thử thách và cơ hội lớn.
Trong quá trình học tập tại trường em đã tìm hiểu, nghiên cứu về chuyên ngành kế toán thông qua bài giảng của thầy cô. Nay em được nhà trường cùng quý Công ty tạo điều kiện giúp đỡ cho em thực tập tại Công ty cổ phần 504. Trong thời gian qua em đã tìm hiểu sâu hơn nữa về chuyên ngành mà mình đã học.
Là một đơn vị ra đời sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Công ty cổ phần 504 phải đương đầu với nhiều khó khăn như vốn, công ăn, việc làm tốc độ phát triển trong sản xuất kinh doanh chậm nhưng cán bộ công nhân trong Công ty vẫn luôn cố gắng tìm những biện pháp giữ vững bước đi, tạo sự ổn định trong sản xuất kinh doanh.
Tiền thân của Công ty cổ phần 504 là Công ty công trình 16 (cục quản lý đường bộ Việt Nam), thành lập sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Công ty cổ phần 504 đã sớm định hướng cho mình hướng đi đúng đắn trong công cuộc chuyển biến của cả đất nước khi bước vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Công ty không những đã tự khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình trong cơ chế thị trường mà đã và đang có những bước đi vững chắc trên mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trải qua nhiều giai đoạn sáp nhập và đổi tên, đến năm 2005, Công ty đã tiến hành cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty cổ phần 504.
Để tìm hiểu sâu hơn về công tác kế toán tại Công ty cổ phần 504 chúng ta cần tìm hiểu tình hình thực tế về công tác hạch toán kế toán của Công ty thông qua bảng báo cáo kết quả thực tập tổng hợp dưới đây.
Nội dung báo cáo bao gồm ba phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về Công ty.
Phần 2: Thực hành về ghi sổ kế toán.
Phần 3: Nhận xét, đánh giá về hình thức kế toán áp dụng tại Công ty và các hình thức còn lại.
Vì thời gian có hạn và bản thân em năng lực còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc tìm hiểu về công tác kế toán chưa được sâu sắc và không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý, giúp đỡ của quý đơn vị thực tập và thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Tiến để bài viết hoàn thiện hơn.
76 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3182 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần 504, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 335
ứng lương và thanh toán Tiền lương phải trả
cho người lao động cho người lao động
2.2.6. Kế toán công nợ nội bộ: (Thu- chi nội bộ)
2.2.6.1. Đặc điểm: Phải thu, chi nội bộ phát sinh trong hoạt động của Công ty khi Công ty thực hiện những trường hợp liên quan đến bộ phận vốn của Công ty như: chi hộ cho đơn vị bạn hoặc cấp trên, cấp dưới…
2.2.6.2. Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn, phiếu chi, phiếu thu, giấy báo Nợ, giấy báo Có, biên bản xác nhận……
. Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” phản ánh tình hình các khoản thu chi trong nội bộ Công ty.
- Tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” phản ánh tình hình các khoản phải trả trong nội bộ Công ty.
2.2.6.4. Sổ sách kế toán:
- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết thanh toán nội bộ.
- Sổ tổng hợp: Theo hình thức chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ tài khoản 136, 336; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ Cái tài khoản 136,336.
2.2.6.5. Quy trình luân chuyển chứng từ:
- Khi cấp trên hoặc cấp dưới phát sinh nhu cầu về vốn, vật tư…trong Công ty, kế toán công nợ nội bộ lập chứng từ ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Kế toán công nợ tiến hành ghi sổ kế toán.
2.2.6.6. Sơ đồ ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 29: Theo hình thức chứng từ ghi sổ:
CHỨNG TỪ GỐC:
Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu
CHỨNG TỪ GHI SỔ TK 136, 336
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 136, 336
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ thẻ kế toán chi tiết: sổ chi tiết TK 136, 336
Bảng tổng hợp chi tiết 136, 336
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
Chú thích: Ghi hàng ngày.
Quan hệ đối chiếu.
Ghi cuối kỳ.
2.2.6.7. Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán:
Sơ đồ 31: Hạch toán thanh toán nội bộ:
111,112 136 111,112
Chi hộ,trả hộ cho đơn vị Khoản nhận do đơn vị
cấp trên,cấp dưới nội bộ thanh toán
414,… 336
Các loại quỹ được cấp Bù trừ với khoản
trong kỳ phải trả
512
Doanh thu nội bộ
2.2.7. Kế toán giá thành sản phẩm:
2.2.7.1. Đặc điểm:
Giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí sản xuất để hoàn thành khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định được thanht oán với bên giao thầu.
Giá thành sản phẩm là chi tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, và quản lý tài chính trong doanh nghiệp. Việc hạ thấp giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tích luỹ, tăng thu nhập công nhân viên, tạo nguồn tích luỹ cho Nhà nước.
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất (bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung) tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành, nhiệm vụ bàn giao và được chấp nhận thanh toán.
Giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản xuất của công tác xây lắp thống nhất về mặt lượng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là công trình được hoàn thành trong kỳ tính giá thành hoặc khối luongj xây lắp dở dang cuối kỳ và đầu kỳ bằng nhau.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu tính giá thành sản phẩm là công việc chủ yếu trong công tác kế toán thì kế toán chi phí sản xuất có tác dụng quyết định đến tính chính xác của việc tính giá thành sản phẩm xậy lắp.
Có 3 loại giá thành sản phẩm:
Giá thành dự toán: Là toàn bộ chi phsi sản xuất bằng tiền tính theo dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp các công trình, hạng mục công trình. Nó dựa trên định mức kinh tế kỹ thuật và khung giá quy định theo từng khu vực của Nhà nước.
Giá thành dự toán Giá thành dự toán Lãi
từng công trình, = của công trình, + định
hạng mục công trình hạng mục công trình mức
Giá thành kế hoạch: là giá thành do Công ty quy định xuất phát từ tính đặc thù của Công ty, của một công trình cụ thể trong một kỳ kế hoạch nhất định. Giá thành kế hoạch của công tác xây lắp không những cho phép ta tính toán đúng những chi phí sản xuất phát sinh trong giai đoạn kế hoạch mà còn cho phép tính toán đến nội dung, kết quả và các biện pháp tổ chức kỹ thuật cần phải thực hiện sao cho chi phí sản xuất thực tế không vượt quá tổng số chi phí sản xuất dự kiến trong kế hoạch. Gía thành phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch Giá thành dự toán Mức hạ giá
Công tác xây lắp = công tác xây lắp - thành kế hoạch
Giá thành thực tế: Bao gồm tất cả chi phí liên quan đến khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao mà Công ty nhận thầu, nó được xác định dựa vào tài liệu kế toán.
Do xuất phát từ tính đặc thù của sản phẩm xây lắp cũng như đặc điểm tổ chức sản xuất với quy mô lớn, thời gian kéo dài, phương pháp lập dự toán và chế độ thanh toán của sản phẩm xây lắp mà đối tượng tính giá thành ở đây có thể là từng công trình (dưới 1 năm) hay hạng mục công trình (trên 1 năm).
Ở Công ty 504, kỳ tính giá thành thường là 6 tháng một lần xuất phát từ đặc điểm sản xuất bảo đảm phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh của đơn vị mình. Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thàng của Công ty trùng nhau nên Công ty sử dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm xây lắp.
2.2.7.2. Chứng từ sử dụng:
Kế toán giá thành sản phẩm sử dụng chứng từ: Phiếu chi, phiếu xuất kho, hóa đơn mua hàng, bảng phân phối chi phí khách hàng, chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương…
2.2.7.3. Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 154 “Chi phí SXKD dở dang”: Phản ánh những chi phí củaSản phẩm dở dang là những công trình, hạng mục công trình mà tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật hoặc thủ tục quản lý.
- Tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình, hạng mục công trình.
- Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình, hạng mục công trình.
- Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tài khoản này được tập hợp chung chi phí, sau đó tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình.
- Tài khoản 623 “Chi phí sử dụng máy thi công”: Tài khoản này được tập hợp chung, sau đó phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình.
Cuối kỳ kết chuyển TK 621,622,623,627 sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
2.2.7.4. Sổ sách kế toán:
- Sổ chi tiết: Phiếu xuất kho, sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi công.
- Sổ tổng hợp: Theo hình thức chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ kết chuyển tài khoản 621, 622, 627, 623 sang TK 154; sổ Cái TK 621, 622, 623, 627; sổ Cái TK 154; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp.
2.2.7.5. Quy trình luân chuyển chứng từ:
Kế toán tập hợp các chứng từ để lập bảng (thẻ) tính giá thành công trình xây lắp hoàn thành và các chứng từ ghi sổ thực hiện bút toán kết chuyển chi phí về TK 154, vào sổ cái TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang .
Sau khi đã xác định được phần việc đã và chưa hoàn thành, kết quả sẽ được gửi về phòng tài vụ. Căn cứ vào bảng kiểm kê khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý và tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán tính ra chi phí dở dang cuối kỳ. Từ đó kế toán lập bảng tính giá thành công trình xây lắp hoàn thành.
2.2.7.6. Sơ đồ ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 32: Theo hình thức chứng từ ghi sổ:
CHỨNG TỪ GỐC:
Phiếu chi, phiếu xuất, bảng phân phối khách hàng….
CHỨNG TỪ GHI SỔ TK 154, 621,622, 627, 623
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621, 622, 627, 623, 154
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ thẻ kế toán chi tiết: TK 621, 622, 623, 627, 154
Bảng tổng hợp thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
Chú thích: Ghi hàng ngày.
Quan hệ đối chiếu.
Ghi cuối kỳ.
2.2.7.7. Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán:
Sơ đồ 34: Kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm thi công:
152, 111, 112 621 154 152
Tập hợp chi phí Kết chuyển Phế liệu thu hồi
NVL trực tiếp
334,338 622 344,138,111
Tập hợp chi phí Kết chuyển Bắt bồi thường
Nhân công
214,153,334 627 155
Tập hợp chi phí Kết chuyển Giá thành công trình
Sản xuất chung
152,111,112,334… 623 632
Tập hợp chi phí Kết chuyển Giá thành sản phẩm
Sử dụng máy thi công Xây lắp hoàn thành bàn giao
2.2.8. Kế toán tài sản cố định:
2.2.8.1. Đặc điểm : Tài sản cố định là những hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị, chúng được sử dụng để thực hiện 1 hoặc 1 số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của Công ty, có giá trị lớn và được sử dụng trong thời gian lâu dài.
Tài sản cố định phải thỏa mãn 4 tiêu chuẩn sau:
+Chắc chắn mang lại lợi ích trong tương lai.
+Xác định được nguyên giá đáng tin cậy.
+Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
+Có đủ điều kiện theo quy định hiện hành.
Những tài sản khác không thõa mãn 4 điều kiện trên thì không được ghi nhận là tài sản cố định.
Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là máy móc thiếc bị sử dụng trong quá trình SXKD : máy đào, máy ủi, máy rải thảm, xe vận tải ….và nột số máy móc phục vụ cho việc quản lý như: máy vi tính, máy in, máy fax…để đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời đúng tiến độ thi công cho các công trình .
2.2.8.2. Chứng từ sử dụng:
Biên bản ghi nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành,biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ…
2.2.8.3. Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” : Dùng để phản ánh nguyên giá hiện có và theo dõi biến động hiện có của TSCĐ hữu hình.
Tài khoản này có kết cấu:
TÀI KHOẢN 211
NỢ CÓ
- Nguyên giá TSCĐ - Nguyên giá TSCĐ
hữu hình tăng hữu hình giảm
- Số dư:Nguyên giá TSCĐ hữu
hình hiện có tại Doanh nghiệp
Tài khoản 211 có sáu tài khoản cấp hai:
+ TK2111- Nhà cửa, vật kiến trúc.
+TK2112- Máy móc thiết bị.
+ TK2113- Phương tiện vận tải ,truyền dẫn.
+ TK2114- Thiết bị dụng cụ quản lý.
+ TK2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
+ TK2118- TSCĐ hữu hình khác.
- Tài khoản213 “TSCĐ vô hình”: Dùng để phản ánh nguyên giá hiện có và theo dõi biến động nguyên giá của TSCĐ vô hình.
Tài khoản có kết cấu:
TÀI KHOẢN 213
NỢ CÓ
- Nguyên giá TSCĐ - Nguyên giá TSCĐ
vô hình tăng vô hình giảm
- Số dư: Nguyên giá TSCĐ
vô hình hiện có tại Công ty
Tài khoản 213 có bảy tài khoản cấp hai:
+ TK2131- Quyền sử dụng đất.
+ TK2132- Quyền phát hành.
+ TK2133- Bản quyền bằng sáng chế.
+ TK2134- Nhãn hiệu hàng hóa.
+ TK2135- Phần mềm máy tính.
+ TK2136- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền.
+ TK2138- TSCĐ vô hình khác.
Ngoài ra, một số tài khoản liên quan như: TK 214, 241, 111, 112, 331…
2.2.8.4. Sổ sách kế toán:
- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 211, 213; bảng tổng hợp chi tiết TK 211, 213…
- Sổ tổng hợp: Theo hình thức chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ TK 211, 213; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ Cái TK 211, 213….
2.2.8.5. Quy trình luân chuyển chứng từ:
HỢP ĐỒNG MUA
HÓA ĐƠN GTGT
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÝ
(1) (2)
Khi ký kết xong hợp đồng mua TSCĐ, công ty tiến hành lập hóa đơn GTGT để thanh toán tiền về TSCĐ đã mua. Đồng thời, công ty cũng phải lập biên bản nghiệm thu và thanh lý TSCĐ để làm chứng từ gốc cho việc ghi vào sổ TSCĐ.
vĐối với kế toán tăng TSCĐ:
ÄTrường hợp TSCĐ có giá trị nhỏ, TSCĐ đơn lẻ:
Sơ đồ 35: Thủ tục mua sắm TSCĐ là đơn lẻ:
Hóa đơn
Biên bản thanh lý hợp đồng
Hợp đồng
Tờ trình
Quyết định chuẩn chi
Biên bản kiểm nghiệm
Phiếu chi
Khi một bộ phận, phòng ban, phân xưởng sữa chữa trong Công ty có nhu cầu mua sắm TSCĐ, các bộ phận phòng ban, phân xưởng sẽ làm tờ trình và gửi Giám đốc. Nếu được Giám đốc đồng ý thì bộ phận mua thiết bị sẽ gửi thư mời thầu thông báo cho các nhà cung cấp thiết bị tham gia đấu thầu. Đối với những tài sản có giá trị nhỏ như máy tính thì không cần phải đấu thầu. Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp, phòng KT-KH lập hợp đồng mua bán thiết bị. Khi nhận được thiết bị cung cấp cùng với hóa đơn của bên bán, bộ phận mua lập biên bản kiểm nghiệm chất lượng thiết bị. Nếu thiết bị đạt đúng yêu cầu đã thỏa thuận trong hợp đồng thì Công ty và nhà cung cấp tiến hành thanh lý hợp đồng. Nếu thiết bị không đạt yêu cầu theo hợp đồng thì hai bên sẽ thương lượng để sữa chữa. Nếu bên mua chịu chi phí sữa chữa tập hợp vào nguyên giá TSCĐ.
Sau khi hoàn thành, Giám đốc Công ty sẽ ra quyết định chuẩn chi bao gồm: Tên TSCĐ, nguyên giá, nguồn vốn, bộ phận mua thiết bị. Phòng KT-KH sẽ tập hợp đủ bộ chứng từ cùng với quyết định chuẩn chi và chuyển toàn bộ về phòng kế tán để tiến hành lập phiếu chi.
ÄTrường hợp TSCĐ là dây chuyền sản xuất:
Sơ đồ 36: thủ tục mua sắm TSCĐ là dây chuyền:
Quyết định chuẩn chi
Hoá đơn
Tờ trình
Biên lai thuế XNK
Dự án
Hợp đồng
Biên bản kiểm nghiệm
Biên lai phí đăng kiểm
\
Uỷ nhiệm
Phiếu chi
Công ty không tiến hành thuê TSCĐ do đó không hạch toán thuê TSCĐ. Ta xét trường hợp giảm TSCĐ rồi sẽ lên sổ cái tổng hợp TK 211 cho trường hợp tăng (giảm) TSCĐ.
Theo kế hoạch đầu tư đổi mới thiết bị hợp đồng của công ty sẽ thành lập dự án đổi mới thiết bị. Dự án được chuyển cho bộ chủ quản xét duyệt đồng thời gửi cho ngân hàng tài trợ dự án nếu Tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn vay hợp đồng sẽ giao cho bên mua sắm thiết bị tiến hành thủ tục tiếp theo: Thông báo mời thầu, cung cấp thiêt bị xác định nhà cung cấp đấu thầu, ban đầu tư (phó giám đốc kỹ thuật, kế toán trưởng, kế toán tài sản cố định, nhân viên phòng kỹ thuật chất lượng) khi thuyết bị cung cấp được chuyển giao cho công ty cùng hoá đơn bộ phận mua thiết bị sẽ lập biên bản kiểm nghiệm chất lượng thiết bị nếu đạt yêu cầu hợp đồng thì thanh toán hợp đồng. Trường hợp mua thiết bị từ nước ngoài thì phải làm thủ tục xuất nhập khẩu nộp thuế xuất nhập khẩu. Nếu mua từ nguồn vốn vay thì các hoạt động đấu thầu, lập hoá đơn nghiệm thu, phiếu giá thanh toán điều có giám sát của ngân hàng khi công tác mua sắm tài sản cố định đã hoàn tất giám đốc sẽ ra quyết định chuẩn chi sau đó gửi toàn bộ tài kiệu cho kế toán tài sản cố định để thanh toán lập phiếu chi, uỷ nhiệm chi nếu là thanh toán bằng chuyển khoản.
Tài sản cố định đa phần có giá trị lớn là thiết bị chuyên dùng nên công ty cần phải đăng ký sử dụng với cơ quan chức năng. Sau khi nộp lệ phí công ty sẽ nhận được biên lai thu phí.
ÄTrường hợp là đầu tư xây dựng cơ bản:
Khi công ty quyết toán một công trình như nhà xưởng, văn phòng làm việc .... công ty sẽ lập bảng dự toán xây dựng trình lên giám đốc xét duyệt. Sau khi đưa cho giám đốc xét duyệt để triển khai dự án, Công ty sẽ lập ban chỉ huy công trình. Vì một công trình mất rất nhiều thời gian mới hoàn thành, ban chỉ huy công trình có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh có liên quan đến công trình, lập bảng chấm công. Khi công trình cơ bản hoàn thành bàn giao, lập biên bản thanh lý hợp đồng phiếu giá kèm theo hoá đơn và chứng từ liên quan gửi cho hội đồng tài sản và giám đốc ra quyết định chuẩn chi cho công trình hoàn thành sau đó gửi toàn bộ hồ sơ cho phòng kế toán để lập phiếu chi và tiến hành hoạch toán .
vĐối với kế toán giảm TSCĐ:
Một số tài sản cố định hư hỏng không thể sử dụng được thì bộ phận tài sản sẽ lập báo cáo hư hỏng gửi về hộ đồng tài sản cửa công ty. Hội đồng sẽ đánh giá tài sản đó theo các tiêu thức: Giá trị còn lại, khấu hao, thời gian sử dụng... Nếu tài sản có giá trị còn lai bằng không hoặc thời gian sử dụng đã hết hoặc tài sản không thể sử dụng được thì hội đồng tài sản sẽ quyết định tài sản. Trường hợp tài sản hư hỏng nhưng còn thời gian khấu hao cần phải nghiên cứu xem xét vấn đề thanh lý để bù vào phần khấu hao vẫn còn thiếu mà phần thu được từ thanh lý còn thừa sẽ được ghi vào thu nhập. Tiếp theo đó phòng phòng kỹ thuật chất lượng sẽ soạn thảo quyết định thanh lý tài sản cố định trình lên giám đốc ký, gởi thông báo đấu giá, lập hợp đồng mua bán thiết bị với bên thắng thầu. Khi việc mua bán thanh lý hoàn thanh ban thanh lý tài sản cố định lập biên bản bàn giao thiết bị cho bên mua sau đó chuyển hồ sơ về phòng kế toán lập hoá đơn và phiếu thu.
vĐối với kế toán sữa chữa TSCĐ
Ä Trường hợp kế toán sữa chữa thường xuyên TSCĐ:
Khi có nhu cầu sửa chữa nhỏ tài sản cố định công trường phải báo cáo hư hỏng gửi về phòng kỹ thuật chất lượng và giám đốc đề nghị cấp vật chuyên dùng để xí nghiệp tiến hành sửa chữa. Nếu vật tư mua ngoài thì căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng kế toán lập phiếu chi, sau đó lập phiếu nhập kho Phòng kỹ thuật chất lượng sẽ viết phiếu lãnh vật tư chi cho các để các công trường căn cứ nhận vật tư và kế toán viết phiếu xuất kho .
ÄTrường hợp sữa chữa lớn TSCĐ :
Khi có nhu cầu sửa chữa lớn tài sản cố định. Bộ phận cần sửa chữa tài sản cố định lập báo cáo hư hỏng nộp cho giám đốc để xin cấp vật tư và chi phí để tiến hành sửa chữa tài sản. Nếu vật tư mua ngoài thì phải cần hoá đơn giá trị gia tăng. Kế toán căn cứ viết phiếu chi. Nếu là vật tư trong kho thì kế toán lập phiếu xuất kho sau khi công tác sửa chữa được hoàn tất các bên tham gia sửa chữa tài giản cố định để làm căn cứ ghi tăng tài sản cố định.
vĐối với kế toán khấu hao TSCĐ:
Công ty áp dụng phương pháp tính khấùu hao theo đường thẳng. Để xác định mức tính khấu hao trích lập trong năm Theo QĐ số 203/2009/QĐ –BTC ngày 12/12/2009 của Bộ tài chính .
Công thức tính khấu hao được công ty sử dụng :
==
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh lý ước tính
TB hằng năm Thời gian sử dụng hữu ích
Cứ 6 tháng kế toán dựa vào bảng tính khấu hao tăng, bảng đăng ký mức tính khấu hao của tài sản cố định, bảng tổng hợp hao mòn tài sản cố định giá trị còn lại để hạch toán .
Một số tài sản cố định hư hỏng không thể sử dụng được thì bộ phận tài sản sẽ lập báo cáo hư hỏng gửi về hộ đồng tài sản cửa công ty. Hội đồng sẽ đánh giá tài sản đó theo các tiêu thức: Giá trị còn lại, khấu hao, thời gian sử dụng... Nếu tài sản có giá trị còn lai bằng không hoặc thời gian sử dụng đã hết hoặc tài sản không thể sử dụng được thì hội đồng tài sản sẽ quyết định tài sản. Trường hợp tài sản hư hỏng nhưng còn thời gian khấu hao cần phải nghiên cứu xem xét vấn đề thanh lý để bù vào phần khấu hao vẫn còn thiếu mà phần thu được từ thanh lý còn thừa sẽ được ghi vào thu nhập. Tiếp theo đó phòng phòng kỹ thuật chất lượng sẽ soạn thảo quyết định thanh lý tài sản cố định trình lên giám đốc ký, gởi thông báo đấu giá, lập hợp đồng mua bán thiết bị với bên thắng thầu. Khi việc mua bán thanh lý hoàn thanh ban thanh lý tài sản cố định lập biên bản bàn giao thiết bị cho bên mua sau đó chuyển hồ sơ về phòng kế toán lập hoá đơn và phiếu thu.
2.2.8.6. Sơ đồ ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 37: Theo hình thức chứng từ ghi sổ:
CHỨNG TỪ GỐC:
Biên bản ghi nhận TSCĐ. Hóa đơn GTGT….
CHỨNG TỪ GHI SỔ TK 211, 213, 214
SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 211, 213, 214…
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ thẻ kế toán chi tiết:
TK 211, 214, 213…
Bảng tổng hợp chi tiết TK 211, 213, 214…
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
Chú thích: Ghi hàng ngày.
Quan hệ đối chiếu.
Ghi cuối kỳ.
2.2.8.7. Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán:
Sơ đồ 39: Kế toán TSCĐ đem về sử dụng ngay:
111,112,331 133
Thuế GTGT
211(213)
Giá mua TSCĐ
Chi phí trước khi sử dụng
3333, 3332…
Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp(nếu có)
Sơ đồ 40: Kế toán TSCĐ phải qua quá trình lắp đặt chạy thử:
111,112,331 133
Thuế GTGT
2411 211,213
Giá mua TSCĐ
Chi phí trước khi sử dụng ghi tăng TSCĐ
333 khi bàn giao
Thuế nhập khẩu phải nộp
(nếu có)
Sơ đồ 41: Kế toán hao mòn TSCĐ:
214 627, 642, 641
Khấu hao tính vào chi phí
2.2.8.8. Thực tế tại Công ty:
vVí dụ:
- 1. Ngày 11/10/2009, phiếu chi số 180 mua 1 ổ cứng máy tính của Công ty TNHH Tin học giá chưa thuế 10% là 500.000đ.
- 2. Ngày 15/10/2009, giấy báo Nợ số 42531, mua 1 máy đào KOBE 07M3 (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát chất lượng 100%, giá chưa thuế 10% là 286.090.000đ
- 3. Ngày 15/10/2009, giấy báo Nợ số 43234, mua 1 máy rải BTN SUMITOMO (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát với chất lượng 100%, giá chưa thuế 10% là 239.607.600đ.
- 4. Ngày 15/10/2009, giấy báo Nợ số 53221 , mua 1 máy phát điện 125kw/h (Trung Quốc) của Công ty TNHH Hòa Phát với chất lượng 80%, giá chưa thuế 10% là 137.658.000đ.
- 5. Ngày 20/10/2009, giấy báo Nợ số 53674, mua 1 máy rải bê tông nhựa BLAC (Mỹ) của Công ty TNHH Anh Nhật giá chưa thuế 10% là 245.469.400đ.
vKế toán tiến hành hạch toán như sau:
-1.a. Nợ TK 2112 500.000
Nợ TK 1332 50.000
Có TK 111 550.000
-2. Nợ TK 2112 286.090.000
Nợ TK 1332 28.609.000
Có TK 112 314.699.000
-3. Nợ TK 2112 239.607.600
Nợ TK 1332 23.960.760
Có TK 112 263.568.360
-4. Nợ TK 2112 137.658.000
Nợ TK 1332 13.765.800
Có TK 112 151.423.800
-5. Nợ TK 2112 245.469.400
Nợ TK 1332 24.546.940
Có TK 112 270.016.340
Bên bán tiến hành lập hóa đơn GTGT
Mẫu số: 01GTKT-3LL
HOÁ ĐƠN GTGT Mã hóa đơn: CP/2009
Số: 406
Liên 2: (Giao cho khách hàng )
Ngày 15 Tháng10 Năm 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hòa Phát
Địa chỉ: 65 Trần Quang Khải, TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định
Số tài khoản: ............ MS:............
Điện thoại :................ MST: 0400101820-006-1
Họ tên người mua: Nguyễn Văn Hải
Tên đơn vị :Công ty cổ phần 504
Địa chỉ: 57 Nguyễn Thị Định, TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định
Số tài khoản: ........... MS:.............
Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng MST: 4100362466
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Máy đào KOBE 07M3
Chiếc
01
286.090.000
286.090.000
2
Máy rải BTN SUMITOMO
Chiếc
01
239.607.600
239.607.600
3
Máy phát điện 125Kw
Chiếc
01
137.658.000
137.658.000
Cộng tiền hàng
663.355.600
Thuế suất GTGT 10%
66.335.560
Tổng cộng tiền thanh toán
729.691.160
Số tiền viết bằng chữ: Bảy trăm hai mươi chín triệu sáu trăm chín mươi mốt nghìn một trăm sáu mươi đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Căn cứ vào hoá đơn GTGT tiến hành lập biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ
Đơn vị: Công ty cổ phần 504 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Địa chỉ: 57 Nguyễn Thị Định-Quy Nhơn Độc lập - Tự do - hạnh phúc
Quy Nhơn, ngày15 /10/2009
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ BÀN GIAO MÁY
Căn cứ Quyết định số 34 ngày 15/10/2009 và việc nghiệm thu và bàn giao máy.
Hôm nay, ngày 15/10/2009, chúng tôi gồm có:
Đại diện bên A: Công ty cổ phần 504
- Ông: Phạm Công Chấn Chức vụ: Giám Đốc
- Ông: Nguyễn Chí Thành Chức vụ: Kế toán trưởng
- Địa chỉ: 57 Nguyễn Thị Định, TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định
Đại diện bên B: Công ty TNHH Hòa Phát
- Ông: Huỳnh Tấn Đạt Chức vụ: Chủ Doanh nghiệp
- Bà: Hà Anh Anh Chức vụ: Kế toán trưởng
- Địa chỉ: 65 Trần Quang Khải, TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định
Hai bên đồng ý tiến hành ký biên bản nghiệm thu và bàn giao máy với nội dung như sau:
Bên B đã giao cho bên A máy như sau:
Tên TSCĐ
Xuất xứ
Số lượng
Nguyên giá
Chất lượng
Ghi chú
Máy đào KOBE 07M3
Nhật
01
286.090.000
100%
Máy rải BTN SUMITOMO
Nhật
01
239.607.600
100%
Máy phát điện 125Kw
T.Quốc
01
137.658.000
80%
Tổng cộng
03
663.355.600
Biên bản được lập thành 02 bản có giá trị như nhau kể từ ngày ký.
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sau khi đã có hóa đơn, biên bản nghiệm thu và bàn giao máy thì Giám đốc Công ty sẽ ra quyết định chuẩn chi và chuyển toàn bộ về phòng kế toán để tiến hành lập phiếu chi.
Tổng công ty XD CTGT 5 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty cổ phần 504 Độc Lập – Tự do- Hạnh Phúc
QUYẾT ĐỊNH
Điều I: Nay quyết định chuẩn chi chi phí 729.691.160 đồng (Bảy trăm hai mươi chín triệu sáu trăm chín mươi mốt ngàn một trăm sáu mươi đồng chẵn. )
STT
Tên thiết bị
Số lượng
Thành tiền
1
Máy đào KOBE 07M3
1
314.699.000
2
Máy rải BTN SUMITOMO
1
263.568.360
3
Máy phát điện 125Kw
1
151.423.800
Tổng
729.691.160
Điều II: Phó giám đốc quản lý các công trường, trưởng phòng, ban chức năng công ty chịu trách nhiệm thi hành quyết định này kể từ ngày ký .
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: Công ty cổ phần 504 Mẫu số: 02-TT
Địa chỉ: 57 Nguyễn Thị Định-Quy Nhơn ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Quyển số: 213
PHIẾU CHI
Ngày 15 Tháng 10 Năm 2009
Số: 455
Nợ:211
Có:112
Họ tên người nhận :Nguyễn Văn Hải
Địa chỉ : 57 Nguyễn Thị Định-TP.Quy Nhơn
Lý do nộp: Mua Tài sản cố định
Số tiền: 500.000đồng.(Năm trăm nghìn đồng chẵn.)
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty cổ phần 504 Mẫu số 08-TSCĐ
57- Nguyễn Thị Định-TP.Quy Nhơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Số: 06
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 10/2009
TT
Chỉ tiêu
Bộ phận sử dụng
Toàn công ty
TK 627
TK 641
TK 642
Nguyên giá
% KH
Mức trích
1
Số KHTSCĐ đã trích tháng trước
210.332.250
68.150.540
82.661.510
59.520.200
2
Số KHTSCĐ tăng trong tháng này
-Bộ phận sản xuất
-Bộ phận bán hàng
-Bộ phận QLDN
980.620.456
980.620.456
10
6.563.230
6.563.230
6.563.230
3
Số KHTSCĐ giảm trong tháng này
-Bộ phận sản xuất
-Bộ phận bán hàng
-Bộ phận QLDN
110.842.0
10
3.420.521
2.845.124
575.397
2.845.124
575.397
4
Số KHTSCĐ phải trích trong tháng này
213.474.959
71.868.646
82.086113
59.520.200
Ngày ...tháng...năm...
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
BẢNG TỔNG HỢP PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ NĂM 2009
THEO HÌNH THÁI BIỂU HIỆN
ĐVT: đồng
Nhóm TSCĐ
Nguyên giá
Mức khấu hao quý
Mức khấu hao cả năm
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Nhà cửa, vật kiến trúc
1.459.241.000
6.396.650
6.396.650
6.396.650
6.396.650
25.586.600
Máy móc, thiết bị
174.765.000
5.244.125
5.244.125
5.244.125
5.244.125
20.976.500
Phương tiện vận tải
1.371.004.913
53.607.420
53.607.420
53.607.420
53.607.435
214.429.695
Thiết bị, dụng cụ quản lý
76.474.187
3.990.375
3.990.375
3.990.375
3.990.380
15.961.505
Tổng
3.081.485.100
69.238.570
69.238.570
69.238.570
69.238.590
267.954.300
Ngân hàng Công Thương
GIẤY BÁO NỢ
Ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tài khoản Nợ: Công ty cổ phần 504
Nợ
Số TK
Có
Số TK:3.950.000.000.98
Tài khoản Có: Công ty TNHH Hòa Phát
Số tiền bằng số: 286.090.000
Số tiền bằng chữ: Hai trăm tám mươi sáu ngàn không trăm chín mươi đồng chẵn.
Trích yếu: Trả tiền mua máy móc.
Người lập phiếu Kiểm soát Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 30 tháng 03 năm 2010
Căn cứ quyết định số 186 Ngày 30 Tháng 03 năm 2010 về việc thanh lý TSCĐ.
I . BAN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GỒM:
- Ông:Phạm Văn Chấn: Giám đốc công ty cổ phần 504 Trưởng Ban
- Ông:Nguyễn Chí Thành: Kế toán trưởng Uỷ viên
- Ông:Nguyễn Văn Hưng: Kế toán TSCĐ Uỷ viên
II. TIẾN HÀNH THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Tên tài sản : Máy rải bê tông nhựa
Hiệu kiểu : BLAC
Công suất : 70CV
Năm SX: 1999
Nước SX: Mỹ
Năm đưa vào sử dụng : 2009
Năm hư hỏng xin thanh lý :2010
Nguyên giá : 245.469.400đồng
Đã khấu hao : 145.469.400đồng
Giá trị còn lại : 1.000.000 đồng
III KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ:
Máy xuống cấp, hư hỏng nặng không thể phục hồi sửa chữa đề nghị cho thanh lý ngày 30 tháng 03 năm 2010.
Trưởng ban thanh lý
(ký ,họ tên )
IV . KẾT QUẢ THANH LÝ:
- Chi phí thanh lý tài sản cố định : 300.000 đồng
- Giá trị thu hồi : 700.000 đồng
Ngày 30 tháng 03 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng
( ký, họ tên, đóng dấu ) ( ký, họ tên )
2.2.8.8.1. Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ:
vChứng từ ghi sổ nghiệp vụ mua TSCĐHH tháng 10 năm 2009:
Tổng Công ty XD CTGT 5
Công ty cổ phần 504
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 10 năm 2009
Số hiệu :530
CT
Số CT
NT
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Thành tiền (VND)
PC
180
11/10
Mua 1 ổ cứng máy tính của Công ty TNHH Tin học
211
111
500.000
GBN
42531
15/10
Mua 1 máy đào KOBE 07M3 (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát
211
112
286.090.000
GBN
43234
15/10
Mua 1 máy rải BTN SUMITOMO (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát
211
112
239.607.600
GBN
53221
15/10
Mua 1 máy phát điện 125kw/h (Trung Quốc) của Công ty TNHH Hòa Phát
211
112
137.658.000
GBN
53674
20/10
Mua 1 máy rải BTN BLAC (Mỹ) của Công ty TNHH Anh Nhật
211
112
245.469.400
….
….
….
…..
….
Tổng cộng
1.856.238.000
Người lập Kế toán trưởng Ngày…tháng...năm…
Giám đốc
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày tháng ghi sổ
Số hiệu CT
Ngày tháng CT
Thành tiền (VND)
.............
......
......
......
31/10/2009
530
20/10/2009
1.856.238.000
......
......
......
......
Tổng công ty XD CTGT 5
Công ty cổ phần 504
SỔ CÁI
TK 211-TSCĐHH
Tháng 10 năm 2009
(Đơn vị tính:VND)
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng 10
12.600.768.000
….
…
…..
….
530
31/10
Mua 1 ổ cứng máy tính của Công ty TNHH Tin học.
111
500.000
Mua 1 máy đào KOBE 07M3 (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát.
112
286.090.000
Mua 1 máy rải BTN SUMITOMO (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát.
112
239.607.600
Mua 1 máy phát điện 125kw/h (Trung Quốc) của Công ty TNHH Hòa Phát.
112
137.658.000
Mua 1 máy rải BTN BLAC (Mỹ) của Công ty Anh Nhật.
112
245.469.400
…
…
….
….
Cộng phát sinh
1.856.238.000
Số dư cuối tháng 10
14.457.006.000
Người lập Kế toán trưởng Ngày…tháng…năm...
Giám đốc
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Tháng 10 năm 2009
(Đơn vị tính:VND)
SH TK
Tên TK
Số dư đầu tháng
Số phát sinh
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
211
Tài sản cố định
12.600.768.000
1.856.238.000
14.457.006.000
Tổng cộng
12.600.768.000
1.856.238.000
14.457.006.000
Người lập
Kế toán trưởng
Ngày…tháng…năm
Giám đốc
2.7.3.2.Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung:
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 10 năm 2009
Tổng Công ty XD CTGT 5
(Đơn vị tính: VND)
Công ty cổ phần 504
NT
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
SC
TT dòng
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
…
…
…
Trang trước mang sang
11/10
PC180
11/10
Mua 1 ổ cứng máy tính của Công ty TNHH Tin học.
R
1
2
3
211
1332
111
500.000
50.000
550.000
15/10
GBN 42531
15/10
Mua 1 máy đào KOBE 07M3 (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát.
R
4
5
6
211
1332
112
286.090.000
28.609.000
314.699.000
15/10
GBN 43234
15/10
Mua 1 máy rải BTN SUMITOMO (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát.
R
7
8
9
211
1332
112
239.607.600
23.960.760
263.568.360
15/10
GBN 53221
15/10
Mua 1 máy phát điện 125kw/h (Trung Quốc) của Công ty TNHH Hòa Phát.
R
10
11
12
211
1332
112
137.658.000
13.765.800
151.423.800
20/10
GBN 53674
20/10
Mua 1 máy rải BTN BLAC (Mỹ) của Công ty Anh Nhật.
R
13
14
15
211
1332
112
245.469.400
24.546.940
270.016.340
…
…
…
….
…
…
….
Cộng mang sang trang sau
1.856.238.000
1.856.238.000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Ngày…tháng…năm...
Hàng ngày căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên sổ Nhật ký chung ta tiến hành ghi vào sổ Cái các TK 111, 112, 133….cho phù hợp.
Tổng công ty XD CTGT 5
Công ty cổ phần 504
SỔ CÁI
TK 211-Tài sản cố định
Tháng 10 năm 2009
(Đơn vị tính:VND)
Chứng từ
Diễn giải
Dòng NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
Số CT
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
12.600.768.000
PC180
11/10
Mua 1 ổ cứng máy tính của Công ty TNHH Tin học
3
111
500.000
GBN 42531
15/10
Mua 1 máy đào KOBE 07M3 (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát
6
112
286.090.000
GBN 43234
15/10
Mua 1 máy rải BTN SUMITOMO (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát
9
112
239.607.600
GBN 53221
15/10
Mua 1 máy phát điện 125kw/h (Trung Quốc) của Công ty TNHH Hòa Phát
12
112
137.658.000
GBN 53674
20/10
Mua 1 máy rải BTN BLAC (Mỹ) của Công ty Anh Nhật.
15
112
245.469.400
….
….
….
…
Cộng phát sinh
1.856.238.000
Số dư cuối kỳ
14.457.006.000
Người lập Kế toán trưởng Ngày…tháng…năm...
Giám đốc
Tổng công ty XD CTGT 5
Công ty cổ phần 504
SỔ CÁI
TK 133-Thuế GTGT
Tháng 10 năm 2009
(Đơn vị tính:VND)
Dòng NKC
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số CT
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
12.025.380
2
PC180
11/10
Mua 1 ổ cứng MT của Công ty TNHH Tin học
111
50.000
5
GBN 42531
15/10
Mua 1 máy đào KOBE 07M3 (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát
112
28.609.000
8
GBN 43234
15/10
Mua 1 máy rải BTN SUMITOMO (Nhật) của Công ty TNHH Hòa Phát
112
23.960.760
11
GBN 53221
15/10
Mua 1 máy phát điện 125kw/h (Trung Quốc) của Công ty TNHH Hòa Phát
112
13.765.800
14
GBN 53674
20/10
Mua 1 máy rải BTN BLAC (Mỹ) của Công ty Anh Nhật.
112
24.546.940
…
…
….
….
….
Cộng phát sinh
110.285.340
Số dư cuối tháng
122.310.720
Người lập Kế toán trưởng Ngày…tháng…năm...
Giám đốc
PHẦN 3
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÒN LẠI
3.1.Nhận xét chung về tình hình tại Công ty:
Hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, trải qua nhiều chặng đường gian khổ, và những bước thăng trầm, Công ty luôn cải tiến quản lý mở rộng, Công ty đã phát triển ngày càng vững mạnh và gặt hái được nhiều thành công trong quá trình SXKD của mình, đóng góp vào ngân sách hàng trăm triệu đồng. Đến nay Công ty đã tạo được niềm tin và uy tín trên địa bàn các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là các chủ đầu tư như: BQL DA 1, Bộ GTVT, BQL DA công trình giao thông Bình Định. Công ty đã được Nhà nước khen tặng huân chương và các loại bằng khen cho tập thể và cá nhân.
Với mô hình quản lý trực tuyến - chức năng thì GĐ Công ty có 1 hệ thống các bộ phận chức năng luôn hỗ trợ cho ban lãnh đạo công ty đem lại hiệu quả cao nhất.Đậy chính là 1 trong những yếu tố tạo nên hiệu quả trong công tác điều hành hoạt động của ban lãnh đạo Công ty. Sự năng động của ban GĐ Công ty trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành đã tạo điều kiện thuận tiện cho CBNV lao động trong công tác, phấn đấu hết mình vì sự lớn mạnh trong toàn Công ty, trong đó có sụ đóng góp không nhỏ ở phòng Tài chính kế toán.
Công ty CP 504 luôn chú trọng và cho rằng nguồn lực thiết yếu và vô cùng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển lớn mạnh của Công ty đó là năng lực của đội ngũ nhân viên Công ty. Chính phương châm này Công ty thường xuyên tuyển dụng những nhân viên mới có năng lực, đặc biệt là nhân viên có năng lực khá giỏi mới ra trường. Bên cạnh đó, Công ty còn thường xuyên đưa các nhân viên đi học nhằm nâng cao trình độ. Năng lực của nhân viên được hình thành và phát triển trong hoàn cảnh tốt như vậy thì đội ngũ kế toán trong Công ty cũng đã khẳng định chính mình trong mọi hoàn cảnh. Họ là những người có trình độ, năng lực, kinh nghiệm. Hơn thế nữa, đa số cán bộ trong đội ngũ kế toán là những cán bộ trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo, phát huy được công tác chuyên môn. Qua thống kê cho thấy 100% cán bộ trong phòng kế toán có trình độ ĐH và ngoài ra 1 số nhân viên có học vị cao hơn. Chính điều này cho thấy họ cũng là một trong những nhân tố quyết định cho sự sống còn và đi lên của Công ty.
Tuy nhiên, do thực hiện theo Quyết định số 3997/QĐ-BGTVT ngày 24/12/2005 về việc Công ty trực thuộc tổng công ty XDCTGT 5 thành Công ty cổ phần 504, Công ty đã củng cố tổ chức theo mô hình mới nên gặp không ít khó khăn.
Hiện nay, Công ty cổ phần 504 đã tổ chức bộ máy kế toán tập trung nên thuận cho việc quản lý các phần hành kế toán được dễ dàng hơn, đáp ứng nhu cầu cung cấp những thông tin kịp thời, chính xác cho cấp trên trong việc ra quyết định, đồng thời đáp ứng được khả năng quản lý của Nhà nước đối với hoạt động SXKD của công ty khi mà nền kinh tế của nước ta vận hành theo cơ chế thị trường, đặc biệt trong xu thế hội nhập.
Theo mô hình kế toán tập trung, Công ty đã tổ chức nhiều phần hành kế toán:kế toán tiền mặt, vật tư, thanh toán, ngân hàng, lương, TSCĐ, công nợ nội bộ, giá thành, thống kê các đội, thủ qũy,…Các phần hành này được tổ chức 1 cách có nguyên tắc đáp ứng được các yêu cầu của việc ghi sổ. Mỗi phần hành đảm nhiệm 1 chức năng nhất định, được giao và phải tự chịu trách nhiệm với những sai sót, không chính xác về kết quả hoạt động.
Tuy nhiên mỗi phần hành không phải hoạt động độc lập mà giữa chúng có sự phối hợp liên hệ chặt chẽ với nhau để đối chiếu và kiểm tra về sự trùng khớp hay sai lệch số liệu để cuối cùng kế toán trưởng lập các Báo cáo tài chính được chính xác.
Tóm lại, việc tổ chức phần hành kế toán này là phù hợp với loại hình kinh doanh của Công ty và quy định của Nhà nước. Ngoài ra, Công ty đã luôn cập nhật kịp thời những đổi mới từ Bộ Tài chính về chuẩn mực kế toán, tiến hành chỉ đạo Công ty thực hiện như sự thay đổi về hệ thông TK và 1 số quy định khác.
3.2.Nhận xét về tình hình kế toán áp dụng tại Công ty và các hình thức kế toán còn lại:
Công tác kế toán trong 1 đơn vị hạch toán, đặc biệt là trong các DN, thường nhiều và phức tạp, không chỉ thể hiện ở số lượng các phần hành mà còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện, do vậy đơn vị hạch toán còn phải sử dụng nhiều loại sổ sách khác nhau: về loại, kết cấu, nội dung cũng như phương pháp hạch toán tạo thành 1 hệ thống sổ mà trong đó các sổ được liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của phần hành. Mỗi hệ thống sổ kế toán được xây dựng là 1 hình thức tổ chức sổ nhất định mà trong Công ty cần phải có để thực hiện công tác kế toán.
Các DN khác nhau, về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình 1 hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau.
Xuất phát từ các hình thức sổ kế toán do Bộ tài chính ban hành,căn cứ vào đặc điểm hoạt động SXKD, tính chất của sản phẩm, quy mô về vốn. Và căn cứ vào yêu cầu thông tin kế toán, trình độ trang bị vật chất của công tác kế toán. Công ty cổ phần 504 đã áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Với hình thức này, Công ty đã tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản về các luật như số lượng cũng như kết cấu các loại sổ sách, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ sách, trình tự cũng như kỹ thuật ghi chép của các loại sổ sách.
Ưu điểm của hình thức Chứng từ ghi sổ: Là phù hợp với mọi loại hình, quy mô của đơn vị hạch toán; kết cấu sổ sách đơn giản, dễ ghi chép và việc lên sổ Cái các TK lại dễ dàng hơn các hình thức khác, thuận lợi trong điều kiện lao động kế toán thủ công lẫn máy tính trong công tác kế toán đã đem lại rất nhiều thuận lợi cho công tác kế toán như giảm khối lượng ghi chép, công việc kế toán nhanh chóng, chính xác, kịp thời và khoa học. Để tránh sự ghi chép trùng lặp công ty có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng đối với các nhân viên nhưng họ vẫn có thể kiểm tra, hỗ trợ cho nhau. Do vậy, công tác kế toán đã phát huy được vai trò của mình trong việc cung cấp thông tin trung thực, kịp thời cho nhà quản lý.
¯Hình thức Nhật ký chung là hình thức kế toán đơn giản thích hợp với mọi đơn vị hạch toán, đặc biệt có nhiều thuận lợi khi áp dụng máy vi tính trong xử lý thông tin trên sổ.
¯Còn hình thức Nhật ký-sổ Cái là hình thức kế toán trực tiếp đơn giản bởi đặc trưng về số lượng sổ, kết cấu sổ cũng như đặc trưng về trình tự hạch toán. Trên góc độ kế toán tổng hợp hình thức sổ Nhật ký - sổ Cái có đặc điểm:
+Số lượng và loại sổ: Một sổ Nhật ký - sổ Cái và số lượng sổ (thẻ) chi tiết cho 1 đối tượng cần thiết giống như các hình thức khác.
+Hạch toán trên sổ Nhật ký - sổ Cái được thực hiện vừa theo trình tự thời gian,vừa theo hệ thống cho từng TK riêng biệt.
+Các TK sổ Cái được trình bày trên cùng 1 trang sổ Nhật ký - sổ Cái
+Ghi Nhật ký – sổ Cái tiến hành ghi thường xuyên và đồng thời cả phần thông tin thời gian và phần thông tin số liệu của 1 TK (đối tượng hạch toán).
Hình thức Nhật ký – sổ Cái có ưu điểm là hạch toán theo hệ thống sổ của hình thức Nhật ký – sổ Cái rất đơn giản, số lượng sổ ít nên khối lượng ghi sổ ít, số liệu kế toán tập trung cho biết cả 2 chỉ tiêu: thời gian và phân loại theo đối tượng ngay trên 1 dòng ghi, kỳ ghi sổ trên 1 quyển sổ.
Tuy vậy, hình thức sổ có hạn chế lớn là:ghi trùng lặp trên 1 dòng ghi. Tổng số, số tiền đối ứng ghi trên các TK quan hệ đối ứng: TK được liệt kê ngang sổ, vì vậy khuôn khổ sổ cồng kềnh, khó bảo quản trong niên độ; số lượng sổ tổng hợp chỉ có 1 sổ nên khó phân công lao động kế toán cho mục đích quản lý nội bộ. Do đó điều kiện vận dụng hình thức này là đơn vị có ít hình thức sử dụng, ít lao động kế toán, khối lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều, trình độ kế toán không đòi hỏi cao.
¯Hình thức Nhật ký – Chứng từ kế thừa các hình thức kế toán ra đời trước đó, đảm bảo tính chuyên môn hóa cao của sổ kế toán, thực hiện chuyên môn hóa và phân công chuyên môn hóa lao động kế toán; hầu hết sổ kết cấu theo 1 bên TK (trừ 1 số TK thanh toán) nên giảm 1 nữa khối lượng ghi sổ. Mặt khác, các sổ của hình thức này hầu hết theo nguyên tắc bàn cờ, nên tính chất đối chiếu của hình thức này cao. Mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng và ban hành thống nhất tạo nên kỹ cương cho thực hiện ghi chép sổ sách. Nhiều chỉ tiêu quản lý được kết hợp ghi sẵn trên sổ Nhật ký – Chứng từ đảm bảo cung cấp thông tin tức thời cho quản lý và lập Báo cáo định kỳ kịp thời thời hạn.
Hạn chế lớn nhất của hình thức sổ Nhật ký – Chứng từ là phức tạp về kết cấu, quy mô sổ lớn về lượng và loại, đa dạng kết cấu giữa các đối tượng trên loại sổ Nhật ký chính và phụ ( bảng kê…) nên khó vận dụng phương tiện máy tính vào xử lý số liệu kế toán, đòi hỏi trình độ kế toán cao và quy mô hoạt động DN lớn.
c&d
Quá trình hoạt động sản xuất xây lắp của các công ty nói chung và công ty cổ phần 504 nói riêng, mục đích chính là sản xuất và xây lắp các công trình, các hạng mục công trình, đây là vấn đề quan trọng mà công ty phải quan tâm đến. Để giải quyết vấn đề này bắt buộc sản phẩm làm ra phải đảm bảo chất lượng, luôn được khách hàng quan tâm, hơn nữa mục tiêu chính của các Công ty đều hướng tới lợi nhuận, để hướng tới lợi nhuận mà vừa được đứng vững trên thị trường thì đây là việc không phải dễ dàng. Do đó, đòi hỏi sự nổ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý cũng như việc tổ chức sản xuất .
Trên cơ sở lý luận đã học ở nhà trường và trải qua thời gian thực tập tiếp xúc thực tế công ty, cùng với sự nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, các anh chị phòng kế toán đã cung cấp số liệu để em hoàn thành bài báo cáo thực tập.
Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn, lượng kiến tức còn hạn hẹp cho nên việc tiếp cận ban đầu với công tác kế toán còn gặp nhiều khó khăn. Báo cáo này dừng laïi ở mức độ nhất định và không tránh được những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của các quý Thầy Cô trong nhà trường cùng các anh chị phòng kế toán để bài thực tập này được hoàn thiện hơn và giúp cho bản thân em thêm kinh nghiệm quý báu, làm tiền đề công việc thực tế sau này.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô cùng toàn thể các Cô, Chú, Anh, Chị phòng Kế toán – Tài Vụ của Công ty cổ phần 504. Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tiến, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Quy nhơn, ngày 15 tháng 08 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Trà Mi
PHỤ LỤC
c&d
A. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Mẫu số B02-DN
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
(Đơn vị tính:VND)
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2008
Năm 2009
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
66,931,044,560
87,010,357,928
2. Các khoản giảm trừ
03
-
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
66,931,044,560
87,010,357,928
4.Giá vốn hàng bán
11
61,389,977,100
81,789,736,452
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
5,541,067,460
5,220,621,476
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
85,865,243
257,595,729
7. Chi phí tài chính
22
1,669,202,307
1,836,122,538
Trong đó: Lãi vay phải trả
23
1,669,202,307
1,836,122,538
8. Chi phí bán hàng
24
188,003,457
94,001,729
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
3,197,268,585
3,229,241,271
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21-22) - (24+25)
30
572,458,354
318,851,668
11. Thu nhập khác
31
214,384,826
2,459,833,773
12. Chi phí khác
32
109,828,392
1,545,966,404
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
104,556,434
913,867,369
14. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30 + 40)
50
677,014,788
1,232,719,037
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
51
189,564,141
308,179,759
16. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51)
60
487,450,647
924,539,277
17. Lãi năm trước chuyển sang
5,074,892,605
3,492,343,252
18. Các khoản giảm trừ vào Lợi nhuận sau thuế
(2,070,000,000)
(969,010,702)
Trích lập Quỹ đầu tư phát triển
(150,000,000)
(70,218,167)
Trích lập Quỹ khen thưởng phúc lợi
(120,000,000)
(56,174,533)
Trả cổ tức 2007; 2008
(1,800,000,000)
(842,618,002)
19. Lợi nhuận chưa phân phối luỹ kế
3,492,343,252
3,447,871,827
Bình Định, ngày 31tháng 12 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
B: Bảng cân đối kế toán:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
(ĐVN:VND)
TÀI SẢN
Mã số
31/12/2009
01/01/2010
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150)
100
88,167,764,349
81,061,603,954
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
7,045,808,013
6,405,280,012
1. Tiền
111
7,045,808,013
6,405,280,012
2. Các khoản tương đương tiền
112
-
-
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
-
-
1. Đầu tư ngắn hạn
121
-
-
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn
129
-
-
III. Các khoản phải thu
130
48,429,123,618
44,935,566,925
1. Phải thu của khách hàng
131
39,928,067,613
37,207,334,194
2. Trả trước cho người bán
132
4,234,631,867
3,849,665,334
3. Phải thu nội bộ
133
-
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD
134
-
-
5. Các khoản phải thu khác
138
4,266,424,137
3,878,567,397
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
-
-
IV. Hàng tồn kho
140
19,504,240,589
17,731,127,808
1. Hàng tồn kho
141
19,504,240,589
17,731,127,808
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
-
-
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
13,188,592,130
11,989,629,209
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
1,489,338,629
1,353,944,208
2. Các khoản thuế phải thu
152
-
-
3. Tài sản ngắn hạn khác
158
11,699,253,501
10,635,685,001
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
200
17,684,226,116
16,082,932,833
(200=210+220+240+250+260)
-
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
-
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211
-
2. Phải thu nội bộ dài hạn
212
-
3. Phải thu dài hạn khác
213
-
4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
219
-
II. Tài sản cố định
220
17,003,541,589
15,457,765,081
1. TSCĐ hữu hình
221
16,755,351,534
15,232,137,758
- Nguyên giá
222
57,352,790,351
52,138,900,319
- Giá trị hao mòn luỹ kế
223
(40,597,438,817)
(36,906,762,561)
2. TSCĐ thuê tài chính
224
-
- Nguyên giá
225
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế
226
-
3. TSCĐ vô hình
227
-
- Nguyên giá
228
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế
229
-
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
248,190,055
225,627,323
III. Bất động sản đầu tư
240
-
- Nguyên giá
241
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế
242
-
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
70,000,000
70,000,000
1. Đầu tư vào công ty con
251
-
2. Đầu tư công ty liên kết, liên doanh
252
-
3. Đầu tư dài hạn khác
258
70,000,000
70,000,000
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
259
-
V. Tài sản dài hạn khác
260
610,684,527
555,167,752
1. Chi phí trả trước dài hạn
201
525,077,709
477,343,372
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
-
3. Tài sản dài hạn khác
268
85,606,818
77,824,380
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200)
270
105,851,990,466
97,144,536,787
NGUỒN VỐN
Mã số
31/12/2009
01/01/2009
A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320)
300
88,242,248,890
80,044,771,718
I. Nợ ngắn hạn
310
86,857,902,268
78,660,425,096
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
29,126,727,010
26,478,842,736
2. Phải trả người bán
312
17,943,662,139
16,413,843,161
3. Người mua trả tiền trước
313
19,920,632,801
17,479,666,183
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314
3,244,476,313
2,949,523,921
5. Phải trả công nhân viên
315
684,269,171
894,790,155
6. Chi phí phải trả
316
6,371,553,479
5,928,684,981
7. Phải trả nội bộ
317
-
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD
318
-
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
9,566,581,355
8,515,073,959
II. Nợ dài hạn
320
1,384,346,622
1,384,346,622
1. Phải trả dài hạn người bán
321
-
2. Phải trả dài hạn nội bộ
322
-
3. Phải trả dài hạn khác
323
-
4. Vay và nợ dài hạn
324
1,384,346,622
1,384,346,622
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
325
-
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
17,609,741,576
17,099,765,069
I. Vốn chủ sở hữu
410
17,378,458,891
16,889,508,083
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
12,000,000,000
12,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
-
-
3. Cổ phiếu ngân quỹ
413
-
-
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
414
-
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
415
-
-
6. Quỹ đầu tư phát triển
416
1,536,881,314
1,397,164,831
7. Quỹ dự phòng tài chính
417
-
-
8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
418
-
-
9. Lợi nhuận chưa phân phối
419
3,841,577,577
3,492,343,252
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
420
231,282,685
210,256,986
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
421
231,282,685
210,256,986
2. Nguồn kinh phí
422
-
-
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
423
-
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
430
105,851,990,466
97,144,536,787
Bình Định,ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng
Giám đốc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
c&d
-1. Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp
Giảng viên: Th.S Nguyễn Ngọc Tiến
-2. Tài liệu và số liệu của Công ty cổ phần 504.
-3.Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Công
-4. Web kế toán
-5. WWW.google.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần 504.doc