Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới
với kiến thức được trang bị qua quá trình học tập và học hỏi qua lý thuyết tại bộ môn
kế toán của trường. Để đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Công tác kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ
mới”. Qua đó, em nhận thấy kế toán tiền lương là một vấn đề quan trọng và nhạy cảm
trong doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng lớn đến sự thành công hay thất bại của một doanh
nghiệp. Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
vào đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh và việc hạch toán tiền lương, đây
cũng chính là việc hạch toán chi phí lao động. Kế toán tiền lương vừa tính lương trả
cho người lao động vừa là tính và xác định các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà
nước, cơ quan chủ quản. Đảm bảo tính minh bạch, quyền lợi cho người lao động được
hưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra trong quá trình lao động. Đây chính là
động lực thúc đẩy người lao động hay sực tích cực trong việc góp phần nâng cao năng
xuất lao động, hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới đã giúp em nâng cao
được kiến thức, vận dụng những gì đã được học vào thực tế. Đây cũng là điều kiện
giúp em có thể làm tốt công việc sau này. Trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu,
trình bày không tránh khỏi những sai sót, do kiến thức còn hạn chế nên bài viết có
nhiều chỗ hạn chế, những ý kiến đóng góp chưa được chặt chẽ. Em rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy cô và phòng kế toán của công ty để bài luận văn này của
em được đày đủ và hoàn thiện hơn.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và ứng dụng công nghệ mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nếu có trường hợp CBCNV chỉ làm một phần thời gian lao động theo quy định
trong ngày, vì lý do nào đó vắng mặt trong thời gian còn lại của ngày thì người chấm
công xem xét tính công ngày đó cho họ là 1 hay ½ hay là “0” công.
Nếu CBCNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản, phải có chứng từ nghỉ việc của cơ
quan y tế, bệnh viện cấp và được ghi vào bảng chấm công theo ký hiệu quy định.
Thang Long University Library
32
Bảng 2.3. Bảng chấm công của bộ phận Giám sát- Kinh doanh
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
BẢNG CHẤM CÔNG – THÁNG 1/2014
Phòng Giám sát- Kinh doanh
Họ và tên CV
Ngày trong tháng
Số công
hưởng
lương
thời
gian
Số công
nghỉ
việc
hưởng
100%
lương
Số công
nghỉ
việc
hưởng
75%
lương
Số công nghỉ
không lương 1 2 3 4 5 6 7 29 30 31
Nguyễn Đình Hùng TP + + CN + H + + + + + + 24
Nguyễn Văn Toan NV + + CN + + + + + + + + 23
Phan Kim Chiến NV + + CN + + + + + + + + 26
Đinh Tương Đối NV + + CN + + + ô + + + + 23 3
Cộng 96
Trong đó: Ô : Ốm TS: Thai sản + : Làm đủ 1 công
C.O: Con ốm H : Họp / : Làm ½ công
H : Họp P : Phép 0 : Nghỉ không lương
Ngày 31 tháng 1 năm 2014
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)
33
Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công của từng phòng ban, kế toán sẽ lập bảng
thanh toán tiền lương, tính lương. Các chứng từ này sẽ được chuyển cho kế toán
trưởng và giám đốc kiểm tra, ký duyệt, sau đó sẽ chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ để
chi trả lương cho công nhân viên.
b. Bảng thanh toán tạm ứng lương
Bảng thanh toán tạm ứng lương dùng để theo dõi tình hình trả tiền lương tạm ứng
cho công nhân viên trong tháng và làm cơ sở để cuối tháng tính tiền lương phải trả cho
công nhân viên. Dựa vào số tiền thực tế tạm ứng của công nhân viên để ghi nhận.
Công ty có quy định mức tạm ứng tối đa như sau:
+ Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng phòng, Tổ trưởng: 2,000,000 (đồng ).
+ Nhân viên: 1,500,000 (đồng ).
Khi muốn tạm ứng, người có trách nhiệm của các bộ phận sẽ lập một giấy đề
nghị tạm ứng và gửi lên giám đốc để xin xét duyệt. Trong giấy tạm ứng phải ghi rõ số
tiền tạm ứng, lý do tạm ứng. Sau đó Giấy đề nghị tạm ứng này sẽ được chuyển cho kế
toán trưởng để xem xét và ghi ý kiến đề nghị. Căn cứ vào quyết định của Giám đốc và
kế toán trưởng trên Giấy đề nghị tạm ứng, kế toán tiền lương (kiêm kế toán tiền mặt)
lập phiếu chi thanh toán tiền tạm ứng lương. Sau đó, kế toán tiền lương chuyển các
chứng từ liên quan cho Thủ quỹ tiến hành chi trả tiền lương. Xong việc thủ quỹ
chuyển trả chứng từ cho kế toán tiền lương làm căn cứ cuối tháng lập bảng thanh toán
lương.
Bảng 2.4. Giấy đề nghị tạm ứng lương
Đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới Mẫu số: 03-TT
(Ban hành theo QĐ
Số: 15/2006/QĐ-BTC)
Địa chỉ: Số 30/ Phùng Hưng, Hà Đông, HN
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi: Bà Nguyễn Thị Kim Thanh
Tên tôi là: Nguyễn Đình Hùng
Địa chỉ: Phòng Giám sát – Kinh doanh
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 3.500.000 (đồng)
( Viết bằng chữ: Ba triệu năm trăm nghỉn đồng chẵn )
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương cho nhân viên phòng Giám sát – Kinh doanh
Thời hạn thanh toán : Ngày 20 tháng 01 năm 2014
Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Thang Long University Library
34
Bảng 2.5. Phiếu chi thanh toán tạm ứng tiền lương
Bảng 2.6. Bảng thanh toán tạm ứng lương tháng 1 tại Công ty
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ MỚI
Phòng Giám sát- Kinh doanh
Đơn vị: Đồng.
Họ và tên Chức vụ Số tiền tạm ứng Ký tên
Nguyễn Đình Hùng Trưởng phòng 2,000,000
Nguyễn Văn Toan Nhân viên 1,000,000
Đinh Tương Đối Nhân viên 500,000
Cộng 3,500,000
Đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới Mẫu số: 03-TT
(Ban hành theo QĐ
Số: 15/2006/QĐ-BTC)
Địa chỉ: Số 30/ Phùng Hưng, Hà Đông, HN
Quyển số: 10
PHIẾU CHI Số: 13
Ngày 20 tháng 01 năm 2014 Nợ: TK 334
Có: TK 111
Ngày 20 tháng 01 năm 2014
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Đình Hùng
Địa chỉ: Phòng tài chính kế toán
Lý do chi: Tạm ứng lương
Số tiền: 3.500.000 (đồng)
( Viết bằng chữ:Ba triệu năm trăm nghìn đồng chẵn )
Kèm theo 02 chứng từ gốc.
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Phụ trách bộ phận Người nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đă nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Ba triệu năm trăm nghìn đồng chẵn/.
+ Tỷ ghá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):.
+ Số tiền quy đổi:
BẢNG THANH TOÁN TẠM ỨNG LƯƠNG THÁNG 1
35
c. Bảng thanh toán lương
Tại Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới, việc trả lương cho
người lao động căn cứ vào thời gian, chất lượng và kết quả mà họ đã làm. Cuối tháng,
căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương. Sau
khi lập xong kế toán tiền lương chuyển cho kế toán tổng hợp soát lại rồi trình lên kế
toán trưởng và giám đốc ký duyệt. Sau đó kế toán tiền lương lập phiếu chi và chuyển
cho thủ quỹ chi phát lương. Hàng tháng Công ty tiến hành trả lương cho công nhân
viên trong khoảng thời gian từ mùng 5 đến mùng 10. Mỗi lần lĩnh lương người lao
động phải trực tiếp ký nhận. Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để
thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài lương cho người
lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương của người lao động làm việc trong Công
ty đồng thời làm căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
Phương pháp tính lương: Tại công ty, lương công nhân viên được căn cứ vào
mức lương cơ bản và hệ số lương của từng người. Hệ số lương này do nhà nước quy
định được căn cứ vào công việc cụ thể của từng người.
Số ngày công chế độ tại Công ty là 26 ngày công.
Lương cơ bản= Lương tối thiểu* Hệ số lương
Lương thời
gian
=
Hệ số lương* Mức lương tối thiểu
x
Số ngày làm việc thực tế
trong tháng
26
Phụ cấp làm thêm tháng= Mức lương ngày* tỷ lệ % được hưởng* Số ngày làm việc
thực tế
Lương thực tế= Lương thời gian+ Các khoản phụ cấp+ BHXH( Nếu có)
Lương
nghỉ để
họp, phép
=
Hệ số lương* Mức lương tối thiểu
x
Số ngày nghỉ để họp,
phép
26
Trong đó các khoản phụ cấp bao gồm:
Phụ cấp trách nhiệm: Công ty trả phụ cấp trách nhiệm cho CBCNV nhằm bù
đắp cho những người làm công tác chuyên môn nghiệp vụ hoặc là công việc đòi hỏi
tinh thần trách nhiệm cao.
Thang Long University Library
36
Bảng 2.7. Bảng phụ cấp trách nhiệm tại công ty
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chỉ: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
BẢNG PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM NĂM 2014
Chức vụ Số tiền trợ cấp ( Đồng)
- Giám đốc 1.500.000
- Phó giám đốc 1.000.000
- Kế toán trưởng 900.000
- Trưởng phòng 600.000
- Chuyên viên cao cấp, kỹ sư cao cấp 300.000
- Nhân viên các phòng ban 150.000
- Nhân viên lái xe 150.000
Hà Nội, Ngày 01 tháng 01 năm 2014
Giám đốc
( Ký tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Tiền ăn ca: Theo dõi số tiền ăn mà mỗi công nhân được hưởng, dùng làm căn cứ
thanh toán tiền ăn ca cho công nhân viên và làm cơ sở lên bảng thanh toán lương của
các bộ phận. Dựa vào bảng chấm công hàng ngày để chấm số suất ăn ca mà từng
người được hưởng, mỗi ngày 1 suất ăn ca trị giá 15.000 ( đồng) do Công ty trả cho
công nhân viên vào cuối tháng.
Phụ cấp công tác: Do đặc điểm công việc thường phải đi lại nhiều, vì vậy Công
ty có thêm khoản phụ cấp công tác. Tuy nhiên phụ cấp công tác chỉ áp dụng cho
những CBCNV phải đi công tác mới được hưởng.
Thưởng: là một vấn đề được CNV đặc biệt quan tâm, nó khuyến khích người lao
động hăng say làm việc hơn. Vì vậy tại Công ty có chế độ thưởng vào những ngày
như: lễ, tết và những ngày kỷ niệm của đất nước, của Công ty.
Phụ cấp làm thêm: Phụ cấp làm thêm ở Công ty áo dụng khi CBCNV làm việc
hưởng lương thời gian, khi tính chất công việc đòi hỏi phải khẩn trương thực hiện
(thông thường vào khi quyết toán sổ sách cuối năm).
+ 50% tiền lương làm việc ban ngày cho những ngày làm thêm vào làm việc.
37
+ 120% tiền lương làm việc thêm ngày cho những ngày làm thêm vào ngày chủ
nhật.
+ 200% tiền lương làm việc ban ngày cho những ngày làm thêm vào ngày nghỉ
lễ, tết,
Ví dụ: Tính lương phải trả cho nhân viên Nguyễn Đình Hùng- Trưởng phòng
Giám sát Kinh doanh tháng 1/2014 như sau:
Mức lương tối thiểu áp dụng tại Công ty là 2.700.000 đồng, ngày công chế độ là
26 ngày. Người lao động có quyền được hưởng mọi trợ cấp theo chế độ tại công ty.
Tháng 1 năm 2014 có 31 ngày, trong đó có 4 ngày chủ nhật và 1 ngày nghỉ lễ ( ngày
01/01/2014: Tết dương lịch), nên Công ty quyết định thưởng cho toàn bộ công nhân
viên theo mức quy định của Công ty. Mức lương thời gian là căn cứ để công ty tính
Bảo hiểm trả cho người lao động.
Hệ số lương của ông Nguyễn Đình Hùng là 3,8. Số ngày làm thêm thực tế của
ông Hùng là: 1 ngày chủ nhật và 1 ngày lễ. Trong tháng ông Hùng làm được 24 công.
Biết 1 suất ăn ca được quy định là 15.000 đồng.
Mức lương ngày của ông
Hùng
=
Hệ số lương* Mức lương tối thiểu
26
Mức lương ngày của ông
Hùng
=
3,8*27.000.000
26
= 394.615 đồng
Mức lương tháng của ông Hùng = 394.615*24 = 9.470.769 đồng
Phụ cấp làm thêm ngày chủ nhật của ông Hùng = Mức lương ngày* 120% * Số
ngày làm việc thực tế
Phụ cấp làm thêm ngày chủ nhật
của ông Hùng
=
Mức lương
ngày
* 120% *
Số ngày làm
việc thực tế
= 394.615*120%*1 = 473.538 đồng.
Phụ cấp làm thêm ngày lễ tết
của ông Hùng
=
Mức lương
ngày
* 200% *
Số ngày làm
việc thực tế
= 394.615*200%*1 = 789.230 đồng.
Thang Long University Library
38
Vậy tổng số tiền phụ cấp làm thêm mà ông Hùng được nhận trong tháng 1 năm
2014 là: 473.538 + 789.230 = 1.262.768 đồng
Vì trong tháng ông Hùng có 24 ngày làm việc thực tế, do đó có 24 suất ăn ca.
Số tiền ăn ca của ông Hùng = 15.000*24 = 360.000 đồng.
Lương nghỉ phép để họp,
phép của ông Hùng
=
Hệ số lương* Mức lương tối thiểu
x
Số ngày nghỉ
để họp, phép
26
=
3,8*2.700.000
x 1
26
= 394.615 đồng
Do trong tháng ông Hùng hoàn thành công việc được giao tốt nên Công ty
thưởng 400,000 đồng cho ông.
Ông Hùng là trưởng phòng nên ông được hưởng phụ cấp trách nhiệm là
600,000đ.
Số tiền lương trong tháng ông Hùng được nhận là
= 9.470.769 + 1.262.768 + 360.000 + 394.615 + 400.000 + 600.000
= 12.093.537 đồng.
Bên cạnh đó ông Hùng phải trích các khoản khấu trừ như BHXH 8%, BHYT
1,5%; BHTN 1% theo mức lương thời gian làm việc thực tế tại Công ty. Trong tháng 1
khoản khấu trừ của ông đó là:
= Mức lương tháng*10,5% = 9.470.769*10,5% = 994.431 đ.
Tháng 1 ông Hùng có tạm ứng 2.000.000 đ.
Vậy số tiền thực lĩnh của ông Hùng sẽ là
= 12.093.537- 994.431- 2.000.000 = 9.099.106 đồng
Cứ như vậy, kế toán sẽ dựa vào số ngày làm việc, hệ số lương và hệ số phụ cấp
của từng CBCNV để tính ra tiền lương hàng tháng cho tất cả mọi người. Sau khi tính
lương kế toán lập bảng thanh toán lương của các bộ phận, phòng ban. Cuối tháng căn
cứ vào dòng cộng của bảng thanh toán lương của các bộ phận phòng ban, kế toán tổng
hợp vào bảng thanh toán lương toàn Công ty. Bảng thanh toán lương toàn công ty là
căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
39
Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới
Địa chỉ: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
Phòng Giám sát – Kinh doanh
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 01 năm 2014
Mức lương tối thiểu: 2.700.000 đồng.
Họ và tên CV
HS
L
Lương thời gian
Phụ cấp
trách
nhiệm
Phụ cấp
làm thêm
Tiền
thưởng
Phụ cấp
ăn ca
L.học, họp phép
Cộng
Các khoản khấu trừ Còn lĩnh
Số
công
Số tiền
Số
công
Tiền Bảo hiểm Tạm ứng Cộng
A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 13 15 16 17
Nguyễn Đình Hùng TP 3,8 24 9.470.769 600.000 1.262.768 400.000 360.000 1 394.615 12.393.573 994.431 2.000.000
2.994.431
9.099.106
Nguyễn Văn Toan NV 2,5 23 5.971.154 150.000 519.230 345.000 6.985.384 626.971 1.000.000 1.627.971 5.358.413
Phan Kim Chiến NV 2,3 26 6.210.000 150.000 519.230 100.000 390.000 7.369.230 652.050 625.050 6.717.180
Đinh Tương Đối NV 2,6 23 6.210.000 150.000 519.230 345.000 7.224.230 649.050 500.000 1.152.050 6.072.180
Cộng
96 27.861.923 1.350.000 2.820.458 500.000 1.440.000 1 394.615 33.672.381 2.925.502 3.500.000 6.425.502 27.246.879
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Ngày 31 tháng 01 năm 2014
Giám đốc
Số tiền bằng chữ: Hai mươi bảy triệu hai trăm bốn mươi sáu nghìn tám trăm bảy mươi chín đồng chẵn./
Bảng 2.8. Bảng thanh toán tiền lương tháng 1
Thang Long University Library
40
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CÔNG NGHỆ MỚI - WTG
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY- THÁNG 1/2014
STT Bộ phận
Lương thời
gian
Tổng phụ cấp Tổng Thu nhập
Các khoản khấu trừ Còn lĩnh
Bảo hiểm Tạm ứng Cộng
I BỘ PHẬN SXTT 273.852.900 50.874.000 324.726.900 18.889.805 9.400.000 28.289.805 296.437.096
1 Đội thi công 29.375.300 8.364.000 37.739.300 3.084.407 3.084.407 34.654.894
2 Đội hoàn thiện 29.924.900 7.626.000 37.550.900 3.142.115 500.000 3.642.115 33.908.786
3 Đội kỹ thuật 20.908.700 5.814.000 26.722.700 2.195.414 1.200.000 3.395.414 23.327.287
4 Máy ủi, máy xúc 60.413.000 16.830.000 77.243.000 6.343.365 6.200.000 12.543.365 64.699.635
5 Xe nâng, bốc xếp 39.281.000 12.240.000 51.521.000 4.124.505 1.500.000 5.624.505 45.896.495
6 Lao động thuê ngoài 93.950.000 93.950.000 93.950.000
II BỘ PHẬN SXC 79.513.000 14.760.000 94.273.000 8.348.865 9.500.000 17.848.865 76.424.135
1 Ban Giám sát 79.513.000 14.760.000 94.273.000 8.348.865 9.500.000 17.848.865 76.424.135
III BỘ PHẬN QLDN 150.464.923 14.824.958 165.289.881 15.798.817 12.500.000 28.298.817 136.991.064
1 Phòng Tổng hợp 46.687.000 6.214.500 52.901.500 4.902.135 4.902.135 47.999.365
2 Phòng Tư vấn thiết kế 46.600.000 1.800.000 48.400.000 4.893.000 4.000.000 9.893.000 38.507.000
3 Phòng Đầu tư 29.316.000 1.000.000 30.316.000 3.078.180 5.000.000 7.078.180 23.237.820
4 Phòng Giám sát kinh doanh 27.861.923 5.810.458 33.672.381 2.925.502 3.500.000 6.425.502 27.246.879
Tổng cộng 503.830.823 80.458.958 584.289.781 43.037.487 31.400.000 74.437.486 509.852.295
Hà Nội, ngày 31 tháng 1 năm 2014
NGƯỜI LẬP BIỂU
Bảng 2.9. Bảng thanh toán lương toàn Công ty
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
41
Sau khi có bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán nộp cho giám đốc và kế toán
trưởng duyệt. Khi giám đốc duyệt qua bảng thanh toán tiền lương, kế toán tiền lương
(kiêm kế toán tiền mặt) lập phiếu chi sau đó chuyển cho thủ quỹ chi tiền để thanh toán
cho CBCNV. Tại Công ty, kế toán tiến hành chi trả lương cho CBCNV từ ngày mùng
05 đến ngày 10.
Bảng 2.10. Phiếu chi thanh toán lương tháng 1 cho công nhân viên
Đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới Mẫu số: 03-TT
(Ban hành theo QĐ
Số: 15/2006/QĐ-BTC)
Địa chỉ: Số 30/ Phùng Hưng, Hà Đông, HN
Quyển số: 10
PHIẾU CHI Số: 17
Ngày 10 tháng 02 năm 2014 Nợ: TK 334
Có: TK 111
Họ tên người nhận tiền: Lê Bích Phượng
Địa chỉ: Phụ trách bộ phận tài chính kế toán
Lý do chi: Chi thanh toán lương cho CBCNV
Số tiền: 509.852.295 đ
(Viết bằng chữ: Năm trăm linh chin triệu tám trăm năm mươi hai nghìn hai trăm chin lăm đồng)
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền: 509.852.295 đ
(Viết bằng chữ: Năm trăm linh chin triệu tám trăm năm mươi hai nghìn hai trăm chin lămđồng)
Ngày 10 tháng 02 năm 2014
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đă nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Ba triệu năm trăm nghìn đồng chẵn/.
+ Tỷ ghá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):.
+ Số tiền quy đổi:
Thang Long University Library
42
2.2.2.4 Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng
Công nghệ mới
a. Tính các khoản trích theo lương
Kế toán tính toán được số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của người lao
động căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận, Bảng thanh toán tiền
lương toàn doanh nghiệp và tỷ lệ trích theo lương. Từ những chứng từ liên quan kế
toán lập Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội dùng để tập hợp và phân bổ tiền
lương, tiền thưởng, tiền công thực tế phải trả, BHXH, BHYT, KPCĐ, phải trích nộp
trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.
Hiện nay công ty áp dụng tỷ lệ trích theo quy định của Nhà nước là 34,5%, trong
đó tính vào chi phí 24% và được tính khấu trừ vào người lao động là 10,5%.
Ví dụ: Ông Nguyễn Đình Hùng có mức lương bản là 2.700.000đ; hệ số lương là
3,8. Trong tháng ông Hùng làm được 24 công. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương
của phòng ban ta tính được mức đóng bảo hiểm của ông Hùng là:
- Bảo hiểm xã hội:
Do công ty đóng là: 9.470.769đ*18% = 1.704.738đ
Trừ vào lương là: 9.470.769đ*8% = 757.662 đ
- Bảo hiểm y tế:
Do công ty đóng là: 9.470.769đ*3% = 284.123đ
Trừ vào lương là: 9.470.769đ*1,5% = 142.062đ
- Kinh phí công đoàn:
Do công ty đóng là: 9.470.769đ*2% = 189.415đ
- Bảo hiểm thất nghiệp:
Do công ty đóng là: 9.470.769đ*1% = 94.708đ
Trừ vào lương là: 9.470.769đ*1% = 94.708đ
Vậy tổng số tiền bảo hiểm công ty đóng là: 2.272.985đ
Tổng số tiền bảo hiểm ông Hùng phải đóng là: 994.431đ
Các CNV khác cũng được tính tương tự, cụ thể ta có Bảng phân bổ tiền lương và
BHXH sau:
43
Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới
Địa chỉ: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 1 năm 2014
ĐVT: Đồng
Ghi có TK
Ghi Nợ TK
TK334 - Phải trả công nhân viên TK338 - Phải trả nợ khác
Tổng cộng
Lương
Các khoản
khác
Cộng có
TK334
BHXH
3383
(18%)
BHYT
3384
(3%)
BHTN
3389
(1%)
KPCĐ
3382
(2%)
Cộng có
TK338
1 2 3 9 10 11 12 13 14 15
1.TK622. Chi phí nhân công trực tiếp 273.852.900 50.874.000 324.726.900 32.382.522 5.397.087 1.799.029 3.598.058 43.176.696 367.903.596
Công nhân xây dựng 179.902.900 50.874.000 230.776.900 32.382.522 5.397.087 1.799.029 3.598.058 43.176.696 273.953.596
Công nhân thuê ngoài 93.950.000
93.950.000
93.950.000
2. TK 627. Chi phí sản xuất chung 79.513.000 14.760.000 94.273.000 14.312.340 2.385.390 795.130 1.590.260 19.083.120 113.356.120
3. TK 642. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
150.464.923 14.824.958 165.289.881 27.083.686 4.513.948 1.504.649 3.009.298 36.111.582 201.401.462
4. TK 334. Phải trả người lao động
32.790.466 6.148.212 4.098.808
43.037.486 43.037.486
Cộng 503.830.823 80.458.958 584.289.781 106.569.014 18.444.637 8.197.616 8.197.616 141.408.884 725.698.665
Ngày 31 tháng 01 năm 2014
Người lập biểu
( Đã ký )
Kế toán trưởng
( Đã ký )
Giám đốc
( Đã ký )
Bảng 2.11. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Thang Long University Library
44
b. Tính lương nghỉ ốm
BHXH dành cho người lao động trong công ty khi họ bị đau ốm, bệnh tật phải
nghỉ thì những ngày nghỉ đó họ không được hưởng lương mà họ sẽ được các khoản trợ
cấp BHXH do cơ quan BHXH chi trả. Mức hưởng trợ cấp BHXH đối với ốm đau bình
thường thì băng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi
nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong quy định.
Nếu nghỉ ốm ở tháng đầu tham gia BHXH thì lấy mức lương tháng đó để tính hưởng trợ
cấp.
Nếu nghỉ sinh con thì mức trợ cấp thai sản bằng 100% mức tiền lương đóng
BHXH trước khi nghỉ. ( Điều kiện đã đóng BHXH từ 6 tháng trở lên).
Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH được bộ phận phụ trách của
đơn vị xác nhận, kế toán thực hiện tính trả trợ cấp như sau:
Lương nghỉ ốm, chăm sóc con ốm được tính theo công thức sau:
BHXH (Nếu có) =
Mức lương cơ bản
x Số ngày nghỉ ốm x 75%
26 ngày
Ví dụ: Ông Đinh Tương Đối nghỉ ốm có gửi đơn nghỉ ốm ngày 07/01/2014
Bảng 2.12. Giấy xin nghỉ ốm
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
GIẤY XIN NGHỈ ỐM
Kính gửi: Giám đốc Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới, đồng
kính gửi phòng Giám sát- Kinh doanh công ty.
Tôi là: Đinh Tương Đối Tuổi 24
Lý do xin nghỉ: Bị sốt
Tôi viết giấy này xin công ty cho phép tôi được nghỉ để khám và chữa bệnh, đồng
thời xin công ty thực hiện chế độ BHXH cho tôi. Khi khỏi ốm tôi sẽ trình giấy xác
nhận nghỉ ốm của bệnh viện sau.
Tôi kính mong công ty tạo điều kiện cho tôi nghỉ làm để chữa bệnh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 07 tháng 01 năm 2014
Ký tên
45
Sau khi có giấy xác nhận của cơ sở y tế sẽ được tính lương 75% lương chính ngày
nghỉ đó.
Bảng 2.13. Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng Bảo hiểm xã hội
Như vậy lương bảo hiểm của ông Đinh Tương Đối được nhận là
=
2.700.000*2.6* 75%* 3
= 607.500 đ
26
Bảng thanh toán BHXH được dùng để làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp
BHXH cho người lao động.
CƠ SỞ Y TẾ phường Nghĩa Tân,
quận Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: C65-HD
( Ban hành theo Thông tư số: 178-BTC
ngày 23/10/2012 của Bộ Tài chính)
GIẤY CHỨNG NHẬN
NGHỈ VIỆC HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Quyển số: 05
Số: 025
Họ và tên: Đinh Tương Đối.....Sinh ngày 02 tháng 11 năm 1991.
Đơn vị công tác: Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới.
Nghỉ việc do: sốt, đau đầu.
Số ngày cho nghỉ: 03 ngày
( Từ ngày 07/01/2014 đến hết ngày 09/01/2014)........
Y, bác sỹ KCB
Số ngày thực tế nghỉ 03 ngày
( Ký, họ tên, đóng dấu)
Ngày 07 tháng 01 năm 2014
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Số KB/BA
Thang Long University Library
46
Bảng 2.14.Bảng thanh toán trợ cấp BHXH
BẢNG THANH TOÁN TRỢ CẤP BẢO HIỂM XÃ HỘI
Đơn vị tính: Đồng.
Ngày
tháng
Họ và tên
Lý
do
Số ngày
nghỉ
tính
BHXH
Hệ số
lương
% tính
BHXH
Số tiền
được
hưởng
BHXH
Ký
nhận
31/01 Đinh Tương Đối Sốt,
đau
đầu
03 1 75% 607.500
Cộng 03 607.500
2.2.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH
Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới
Căn cứ vào các chứng từ liên quan và các nghiệp vụ phát sinh trong tháng, kế toán
tổng hợp phản sánh vào Sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian, đồng thời phản ánh
quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi Sổ Cái TK338, Sổ chi tiết TK338(
TK3382, TK3383, TK 3384, TK3389), Sổ cái TK 334,...
47
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chi: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN- TK642
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/2014
Đơn vị tính: Đồng
Ngày... tháng .... năm ......
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
31/01 BPB 31/01 Xác định lương CNV 334 165.289.881
31/01 BPB 31/01 Trích BHXH 3383 27.083.686
31/01 BPB 31/01 Trích BHYT 3384 4.513.948
31/01 BPB 31/01 Trích BHTN 3389 1.504.649
31/01 BPB 31/01 Trích KPCĐ 3382 3.009.298
Cộng phát sinh 201.401.462 0
Số dư cuối kỳ 201.401.462
Bảng 2.15. Sổ chi tiết tài khoản 642
Thang Long University Library
48
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chi: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN- TK627
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/2014
Đơn vị tính: Đồng
Ngày ... tháng ... năm ....
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
31/01 BPB 31/01 Xác định lương CNV 334 94.273.000
31/01 BPB 31/01 Trích BHXH 3383 14.312.340
31/01 BPB 31/01 Trích BHYT 3384 2.385.390
31/01 BPB 31/01 Trích BHTN 3389 795.130
31/01 BPB 31/01 Trích KPCĐ 3382 1.590.260
Cộng phát sinh 113.356.120 0
Số dư cuối kỳ 113.356.120
Bảng 2.16. Sổ chi tiết tài khoản 627
49
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chi: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN- TK3382
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/2014
Đơn vị tính: Đồng
Ngày ..... tháng ..... năm .....
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
( Ký, họ tên, đóng dấu)
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
... ...
31/01 BPB 31/01 Trích KPCĐ 622 3.598.058
31/01 BPB 31/01 Trích KPCĐ 627 1.590.260
31/01 BPB 31/01 Trích KPCĐ 642 3.009.298
10/02 UNC 10/02
Nộp KPCĐ cho cơ quan
Nhà nước
112 2.869.166
Cộng phát sinh 4.098.808 8.197.616
Số dư cuối kỳ 4.098.808
Bảng 2.17. Sổ chi tiết tài khoản 3382
Thang Long University Library
50
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chi: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN – TK3383
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/2014
Đơn vị tính: Đồng
Ngày .... tháng .... năm ....
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
( Ký, họ tên)
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong
tháng
31/01 BPB 31/01 Trích BHXH 622 32.382.522
31/01 BPB 31/01 Trích BHXH 627 14.312.340
31/01 BPB 31/01 Trích BHXH 642 27.083.686
31/01 BPB 31/01
Trích BHXH trừ vào
lương CNV
334 32.790.466
10/02 UNC 10/02 Nộp BHXH 112 106.569.014
Cộng phát sinh 106.569.014 106.569.014
Số dư cuối kỳ 0
Bảng 2.18. Sổ chi tiết TK 3383
51
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chi: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN – TK3384
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/2014
Đơn vị tính: Đồng
Ngày ..... tháng...... năm .....
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
( Ký, họ tên)
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong
tháng
....
31/01 BPB 31/01 Trích BHYT 622 5.397.087
31/01 BPB 31/01 Trích BHYT 627 2.385.390
31/01 BPB 31/01 Trích BHYT 642 4.513.948
31/01 BPB 31/01
Trích BHYT trừ vào
lương CNV
334 6.148.212
10/02 UNC 10/02 Nộp BHYT 112 18.444.637
.....
Cộng phát sinh 18.444.637 18.444.637
Số dư cuối kỳ 0
Bảng 2.19. Sổ chi tiết TK 3384
Thang Long University Library
52
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chi: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN – TK3389
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/ 2014
Đơn vị tính: Đồng
Ngày..... tháng..... năm.....
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
( Ký, họ tên, đóng dấu)
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong
tháng
..
31/01 BPB 31/01 Trích BHTN 622 1.799.029
31/01 BPB 31/01 Trích BHTN 627 795.130
31/01 BPB 31/01 Trích BHTN 642 1.504.649
31/01 BPB 31/01
Trích BHTN trừ vào
lương của CNV
334 4.098.808
10/02 UNC 10/02 Nộp BHTN 112 8.197.616
....
Cộng phát sinh 8.197.616 8.197.616
Số dư cuối kỳ 0
Bảng 2.20. Sổ chi tiết TK 3389
53
Đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn và Ứng
dụng Công Nghệ Mới
Mẫu số S03a – DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ -
BTC)
SỔ CÁI- TK 334
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/2014
(Đơn vị tính: đồng)
Ngày
tháng
GS
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải
Số
trang
Số
dòng
Số hiệu
TK đối
ứng
Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
- Số dư đầu kỳ
x 0
.....
20/1
PC1
3 20/1
Tạm ứng lương cho
CNV
111 31.400.000
31/1
BT
L 31/1
Tiền lương phải trả
CNV
622 324.726.900
31/1
BT
L 31/1
Tiền lương phải trả
CNV
627
94.273.000
31/1
BT
L 31/1
Tiền lương phải trả
CNV
642
165.289.881
31/1
BT
L 31/1
Trích theo lương
của CNV
338
43.037.486
10/02
PC1
7
10/0
2
Thanh toán lương
cho CNV
111 509.852.295
..
Cộng phát sinh
X 584.289.781 584.289.781
Số dư cuối kỳ
X 0
Ngày .... tháng.... năm ......
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
( Ký, họ tên, đóng dấu)
Bảng 2.21. Sổ cái TK 334
Thang Long University Library
54
Đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng
Công Nghệ Mới
Mẫu số S03a – DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC)
SỔ CÁI – TK 338
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/ 2014
(Đơn vị tính: VNĐ)
Ngày
tháng
GS
Chứng từ
Diễn giải
Số
trang
Số
dòng
Số
hiệu
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
A B C D E 1 2
- Số dư đầu năm x x
- Số phát sinh trong
tháng
31/1 BPB 31/1 Trích KPCĐ 622 3.598.058
31/1 BPB 31/1 Trích KPCĐ 627 1.590.260
31/1 BPB 31/1 Trích KPCĐ 642 3.009.298
31/1 BPB 31/1 Trích BHXH 622 32.382.522
31/1 BPB 31/1 Trích BHXH 627 14.312.340
31/1 BPB 31/1 Trích BHXH 642 27.083.686
31/1 BPB 31/1 Trích BHXH 334 32.790.466
31/1 BPB 31/1 Trích BHYT 622 5.397.087
31/1 BPB 31/1 Trích BHYT 627 2.385.390
31/1 BPB 31/1 Trích BHYT 642 4.513.948
31/1 BPB 31/1 Trích BHYT 334 6.148.212
31/1 BPB 31/1 Trích BHTN 622 1.799.029
31/1 BPB 31/1 Trích BHTN 627 795.130
31/1 BPB 31/1 Trích BHTN 642 1.504.649
31/1 BPB 31/1 Trích BHTN 334 4.098.808
10/02 UNC 10/02 Nộp KPCĐ 112 4.098.808
10/02 UNC 10/02 Nộp BHXH
112
106.569.014
10/02 UNC 10/02 Nộp BHYT 112 18.444.637
10/02 UNC 10/02 Nộp BHTN 112 8.197.616
Cộng phát sinh X 137.310.075 141.408.883
Dư cuối tháng X 4.098.808
Ngày ... tháng ... năm ......
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
( Ký, họ tên, đóng dấu)
Bảng 2.22. Sổ cái TK338
55
Bảng 2.23. Sổ Nhật ký chung
Đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng
Công Nghệ Mới
Bộ phận: Phòng Tài chính kế toán
Mẫu số S03a – DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG ( Trích )
Từ ngày 10/01/2014 đến ngày 10/02/2014
Đơn vị tính: Đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi
sổ
cái
STT
dòng
Số
hiệu
TK
Đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
A B C D E G H 1 2
20/01 PC13 20/01
Tạm ứng lương để
thanh toán cho
công nhân viên
v 1
334 31.400.000
111 31.400.000
31/01 BPB 31/01
Tính lương cho
công nhân viên
v 2
622 324.726.900
627 94.273.000
642 165.289.881
334 584.289.958
31/01 BPB 31/01
Trích BHYT,
BHXH, KPCĐ,
BHTN
v 3
622 43.176.696
627 19.083.120
642 36.111.582
334 43.037.486
3382 8.197.616
3383 106.569.014
3384 18.444.637
3389 8.197.616
10/02 PC17 10/02
Thanh toán lương
cho CNV
v 4
334 509.852.295 509.852.295
111
10/02 UNC 10/02
Nộp BH cho cơ
quan Bảo hiểm
v 5
3382 4.098.808
3383 106.569.014
3384 18.444.637
3389 8.197.616
1121 137.310.075
Cộng chuyển sang
trang sau
1.404.261.212 1.404.261.212
Ngày ..... tháng ..... năm .....
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
( Ký, họ tên, đóng dấu)
Thang Long University Library
56
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
3.1. Nhận xét công tác kế toán tiền lương còn tồn tại tại công ty
3.1.1. Ưu điểm
Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới trong những năm qua đã
luôn cố gắng hoàn thiện công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tiền lương. Công
ty đã cố gắng trong những vấn đề lương, thưởng, các chế độ đãi ngộ cho nhân viên.
Những ưu điểm trong công tác kế toán được thể hiện ở những mặt sau:
Quản lý và sử dụng lao động:
Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao, vì vậy
cung cấp thông tin về tình hình nhân sự và kinh doanh của Công ty đảm bảo chính xác
và kịp thời cho ban lãnh đạo.
Đội ngũ nhân viên, công nhân kỹ thuật lành nghề, trình độ chuyên môn cao, kinh
nghiệp thực tế và rất nhiệt tình làm việc, được bố trí sắp xếp theo từng bộ phận phù hợp
với sức khỏe và chuyên môn của tường người.
Hiện nay nền kinh tế khủng hoảng, thị trưởng lao động dư thừa nên giá cả sức lao
động thấp. Công ty đã tận dụng cơ hội này để tiết kiệm chi phí phân công bằng cách ký
những hợp đồng lao động ngắn hạn khi công việc kinh doanh đòi hỏi lao động. Đối với
những hợp đồng ngắn hạn này công ty không phải đóng BHXH, BHYT, KPCĐ cho họ.
Hình thức ghi sổ và chứng từ sử dụng:
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung mà công ty áp dụng có ưu điểm dễ làm, dễ
kiểm tra đối chiếu. Chứng từ kế toán được cập nhật đầy đủ kịp thời, tổ chức tốt hệ thống
luận chuyển chứng từ qua các bộ phận giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất được
nhanh gọn, chính xác.
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương là trả lương thời gian và trả lương theo hình
thức khoán sản phẩm. Trong đó, cách tính lương theo thời gian áp dụng cho công nhân
viên của Công ty thông qua bảng chấm công, lương khoán sản phẩm được áp dụng cho
nhân công thuê ngoài thông qua hợp đồng giao khoán. Cách tính lương đơn giản, dễ
thực hiện và đảm bảo công bằng cho người lao động.
Việc áp dụng hình thức lương khoán cho công nhân ở các đội thi công công trình
là rất hợp lý. Do các công trình chủ yếu là ở xa doanh nghiệp, không tiện quản lý và
57
theo dõi thời gian và hiệu quả lao động, việc trả lương này kích thích người lao động
làm việc có trách nhiệm hơn, nâng cao chất lượng công trình, dễ thực hiện và đảm bảo
chính xác công bằng cho người lao động.
Ngoài lương ra người lao động còn được hưởng các khoản tiền thưởng, BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Điều này có ý nghĩa to lớn ,đã động viên
người lao động, khuyến khích họ phát huy tinh thần dân chủ , thúc đẩy họ hăng say lao
động sáng tạo, nâng cao năng suất lao động nhằm đưa lại lợi nhuận cao cho Công ty.
Công ty luôn hoàn thành nộp các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đầy đủ, đúng
hạn. Điều này thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của công ty đối với quyền lợi của
người lao động.Tiền lương được trả định kỳ, công bằng hợp lý, tạo điều kiện khuyến
khích người lao động hăng say làm việc, tích cực phát huy sáng kiến của tiến kỹ thuật,
tăng năng suất lao động.
3.1.2. Nhược điểm
Bên cạnh những mặt tích cực đó, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương của Công ty vẫn còn tồn tại những mặt chưa phù hợp cần được khắc phục.
Cụ thể như:
Về bộ máy kế toán:
Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty khá gọn nhẹ, tập trung thuận lợi cho công tác
giám đốc và quản lý. Tuy nhiên, có thể vì thế mà đội ngũ cán bộ còn thiếu về mặt số
lượng. Do vậy khối lượng công việc cũng như trách nhiệm của kế toán nặng hơn, đôi
lúc còn chồng chéo đan xen giữa các phần việc ( kế toán tài sản cố định kiêm kế toán
kho). Điều đó ảnh hưởng đến chất lượng và thời gian hoàn thành việc.
Về quản lý thời gian lao động:
Công ty không quy định ngày công nghỉ phép tối đa được hưởng lương, đây là một
sơ hở lớn của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Việc này gây ảnh hưởng tới tính kỷ luật của
toàn doanh nghiệp.
Công ty trả lương theo thời gian là chủ yếu nên không khuyến khích được việc
tăng năng suất lao động, người lao động không quan tâm đến việc nâng cao tay nghề,
làm việc cầm chừng, đến khi có nhiều việc thì lại làm thêm giờ quá nhiều vì vậy mà
chất lượng công việc không được tốt và tăng thêm khoản chi phí cho doanh nghiệp.
Thang Long University Library
58
Về việc ứng dụng tin học trong kế toán:
Do các chi nhánh và công trình ở xa nên sự cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh còn chậm. Tuy Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting nhưng
nhiều phần hành, nhất là tính lương và các khoản trích theo lương vẫn phải tính toán
trên Excel.
Về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới là công ty chuyên kinh
doanh lĩnh vực xây dựng. Hàng năm Công ty nhận được nhiều công trình xây dựng.
Mỗi công trình xây dựng có những chi phí phát sinh là không giống nhau, nhưng Công
ty không phản ánh các khoản chi tiết tiền công trực tiếp (TK622) theo từng công trình,
điều này gây khó khăn trong việc tính giá thành sản phẩm sau này.
Với số lượng công nhân trực tiếp lớn nhưng Công ty không thực hiện trích trước
tiền lương nghỉ phép nên chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm có những biến
động không hợp lý. Tiền lương của bộ phận gián tiếp chưa gắn với việc hoàn thành kế
hoạch của Công ty, chưa đánh giá được chất lượng và số lượng công tác của từng nhân
viên đã tiêu hao trong quá trình làm việc.
Công ty không có những tiêu chuẩn, chỉ tiêu đánh giá, xếp hàng hàng tháng nên
việc tính trả lương vẫn chưa thực sự đánh giá đúng năng lực của mỗi công nhân viên.
Theo quy định tại Công ty chỉ trích Bảo hiểm cho những người lao động theo hợp
đồng dài hạn, vì vậy số người không tham gia nộp Bảo hiểm khá nhiều. Vì vậy công
nhân thưởng phải xem xét các trường hợp này để đảm bảo an toàn lao động nên họ
không an tâm làm việc, đóng góp sức lao động của mình hết sức được.
Về chứng từ sử dụng:
Mặc dùng chứng từ sử dụng tại Công ty được cập nhật đầy đủ kịp thời, tổ chức tốt
hệ thống luận chuyển chứng từ qua các bộ phận giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất
được chính xác nhưng bảng thanh toán tiền lương của phòng ban và toàn doanh nghiệp
chưa được thống nhất và chi tiết, điều này gây khó khăn cho việc lập bảng phân bổ tiền
lương và các khoản trích theo lương.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công
ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới.
Để quản lý công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty thực
sự .phát huy hết vai trò của nó là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý, để từ đó nâng
cao mức sống cho người lao động và để Công ty ngày một phát triển trong Công ty
TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới nói chung và công tác kế toán nói riêng
59
phải kích thích người lao động, làm cho người lao động gắn bó với công việc. Vì tiền
lương thực sự là thu nhập chính của họ nên vì thế mà ban giám đôc Công ty cần phải
tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa hình thức trả lương cho nhân viên, tạo ra môi
trường làm việc lành mạnh, đẩy tính sáng tạo và nhiệt huyết trong công việc. Qua quá
trình học tập và thực tập em xin rút ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lương tại công ty như sau:
3.2.1. Về bộ máy kế toán
Công ty nên tổ chức, bố trí lại lao động cho phù hợp với nội dung công việc, quy
trình công nghệ.
Để tận dụng khả năng lao động và phân phối tiền lương theo hiệu quả đóng góp
lao động chính xác, công bằng phải:
- Xác định nghiên cứu công việc, phạm vi trách nhiệm, quy trình công nghệ yêu cầu
về chất lượng tiến độ công việc cho từng công việc chức danh cụ thể.
- Xây dựng hệ thống kiểm soát số lượng và chất lượng lao động, số lượng và chất
lương công việc đã hoàn thành, nghiệm thu.
Việc phân loại công nhân viên trong công ty chủ yếu là công nhân viên trong và
ngoài hợp đồng (cả hợp đồng ngắn hạn, dài hạn). Cho nên dẫn đến quản lý đôi khi còn
chưa chặt chẽ. Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, công ty cần tiến hành phân
loại và xếp loại lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định.
Bên cạnh đó công ty sử dụng TK 334 để phản ánh tinh toán và thanh toán lương
chung cho cả CNV danh sách và ngoài hợp đổng. Theo em Công ty có thể mở TK cấp
2 cho TK này:
- TK3341: Phải trả CNV trong hợp đồng dài hạn.
- TK3342: Phải trả CNV trong hợp đồng ngắn hạn.
3.2.2. Về quản lý thời gian lao động
Ban lãnh đạo Công ty cần xem xét lại việc nghỉ phép tối đa được hưởng lương
nhằm tránh việc nhân viên nghỉ quá nhiều ảnh hưởng đến kết quả công việc. Do các
công trình ở xa trụ sở chính, nên các hóa đơn chứng từ đưa về Công ty chưa đảm bảo độ
chính xác nên Công ty cần phải kiểm tra giám sát chặt chẽ. Hơn nữa, Công ty nên thiết
lập một cách chấm công qua phần mềm tin học, như vậy việc theo dõi và hạch toán gặp
thuận lợi hơn.
Thang Long University Library
60
Hàng tháng, hàng năm Công ty cần phải thực hiện rà soát lao động cả đơn vị sao
cho phù hợp với quỹ lương của Công ty, sao cho vẫn nâng cao được đời sống của nhân
viên, vẫn đảm bảo hoàn thành tốt công việc.
3.2.3. Về ứng dụng tin học trong công tác kế toán:
Để tiện theo dõi, quản lý thời gian lao động và cũng tránh những sai sót trong việc
chấm công thì công ty nên sử dụng phần mềm chấm công. Phần mềm chấm công hiện
nay cũng đang dần trở thành công cụ hữu hiệu, trợ giúp đắc lực trong việc quản lý thời
gian làm việc, tựu động tính công, giúp giảm thiểu khối lượng công việc ghi chép giấy
tờ, nâng cao hiệu suất làm việc của cán bộ nhân sự. Bên cạnh đó phần mềm châm công
có thể xuất các dữ liệu báo cáo chi tiết ngày làm việc trong tháng, thời gian làm việc
trong ngày, đăng ký nghỉ phép,... dưới dạng Excel, điều này có thể giúp kế toán giảm
thiểu bớt khối lượng công việc.
3.2.4. Về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Thứ nhất, Thực hiện trích trước tiền lương của người lao động tính vào chi phí
SXKD
Hàng năm, theo quy định, người lao động trong danh sách của Công ty được nghỉ
phép mà vẫn hưởng đủ lương. Vì tiền lương nghỉ phép ảnh hưởng đến giá thành sản
phẩm nên nó phải được tính vào chi phí SXKD một cách hợp lý. Nếu Công ty bố chí
cho người lao động nghỉ phép đều đặn trong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính
trực tiếp vào chi phí sản xuất như khi tính lương chính. Nếu Công ty không bố trí cho
người lao động nghỉ phép đều đặn trong năm, để đảm bảo cho giá thành không bị tăng
lên đột biến, tiền lương nghỉ phép của người lao động được tính vào chi phí sản xuất
thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch. Cuối năm, Công ty sẽ tiến hành điều
chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép.
Trích trước tiền lương nghỉ phép chỉ được thực hiện với công nhân trực tiếp sản xuất.
Thứ hai, Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán
Để thuận tiện cho công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm và tiện cho
việc theo dõi tình hình chi phí nhân công và các khoản phải thanh toán, phải trích cho
công nhân sản xuất, Công ty nên mở TK622- Chi phí nhân công trực tiếp cho từng công
trình để tiện theo dõi và tập hợp tại từng công trình dễ dàng hơn, không mất thời gian
đồng thời giúp cho công tác kế toán được chính xác và nhanh chóng.
TK 6221- Công trình nhà thờ tổ
TK 6222- Công trình Quàng Ninh
...
61
Hay trên phần mềm kế toán Fast Accounting Công ty nên đặt tên Mã vụ việc cho
từng công trình.
Tên công trình Mã vụ việc
Công trình Quảng Ninh CTQN
Công trình Nhà thờ tổ NTT
Thứ ba, Về việc quản lý danh sách tham gia Bảo hiểm
Như đã phân tích ở trên, Công ty đã tận dụng thị trường lao động dư thừa nên tiến
hành tuyển dụng nhiều lao động theo hợp đồng ngắn hạn. Điều này có thể giúp Công ty
tiết kiệm chi phí, tuy nhiên đối với những người lao động theo hợp đồng ngắn hạn họ
không phải đóng BHXH, BHYT, KPCĐ đương nhiên họ cũng không được hưởng bất
kỳ một khoản trợ cấp nào khi ốm đau, thai nghén, tai nạn lao động,... Công nhân thưởng
phải xem xét các trường hợp này để đảm bảo an toàn lao động nên họ không an tâm làm
việc, đóng góp sức lao động của mình hết sức được. Theo em để giải quyết vấn đề này
công ty nên có chính sách hỗ trợ giúp những CNV này đóng BHXH tự nguyện của Nhà
nước. Bên cạnh đó công ty cũng nên lập ra danh sách những nhân viên tham gia đóng
bảo hiểm và danh sách những nhân viên không tham gia đóng bảo hiểm.
Mức đóng BHXH hàng tháng của người tham gia BHXH tự nguyện bằng tỷ lệ %
đóng BHXH tự nguyện theo quy định nhân với mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng
BHXH tự nguyện lựa chọn. Theo quy định hiện hành thì tỷ lệ đóng BHXH tự nguyện
bằng 22%.
Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng
mức lương tối thiểu chung, được xác định bằng công thức:
Mức thu nhập tháng= Lmin + m*50.000 ( đồng/ tháng)
Trong đó: Lmin là mức lương tối thiểu chung.
m: là mức người tham gia BHXH tự nguyện được lựa chọn để đăng ký đóng
BHXH tự nguyện lớn hơn hoặc bằng 0 ( Ví dụ: 0, 1, 2, 3,...)
Để thực hiện công việc này, Công ty nên lập một danh sách những CNV tham gia
BHXH tự nguyện. Bảng Danh sách những người tham gia đóng BHXH tự nguyện tại
Công ty có thể như sau:
Thang Long University Library
62
Bảng 3.1 Danh sách CNV tham gia đóng BHXH tự nguyện
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chỉ: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
DANH SÁCH CNV THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN
Mức lương tối thiểu chung: xxx đồng.
STT Họ và tên Mức lựa chọn Ký tên
1
2
3
4
Cuối tháng, từ Bảng chấm công và danh sách CBCNV tham gia BHXH tự nguyện
kế toán tiền lương tổng hợp và tính lương.
Ví dụ - Trường hợp CBCNV đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
Ông Nguyễn Văn A lựa chọn mức lương đóng BHXH là 2,700,000 đồng. Ông
muốn đóng ở mức 3 thì số tiền ông phải chi trả tương ứng sẽ là:
( 2.700.000 + 3*50.000)*22%= 627.000 đồng/ tháng.
Cuối cùng, Quy định chính sách thưởng phạt rõ ràng.
Công ty nên thiết lập một chế độ thưởng phạt rõ ràng nhằm giúp nhân viên có ý
thức hơn hoàn thành công việc. Công ty nên đề ra hạn chốt cho thời gian làm việc theo
kế hoạch. Tùy theo mức cao thấp để phân ra mức hoàn thành xuất sắc, đạt yêu cầu hay
không đạt yêu cầu từ đó phân loại để có chế độ thưởng phạt cho từng người. Hàng tháng
công ty nên tổ chức một đợt xét thưởng trong tháng do các nhân viên tiến hành bình
bầu.
Trong đó: A là những nhân viên hoàn thành xuất sắc công việc.
B là những nhân viên đạt yêu cầu công việc.
C là những nhân viên không đạt yêu cầu.
63
Để không phải phát sinh nhiều chi phí công ty có thể lấy nguồn tiền thưởng từ
những khoản phạt của nhân viên vi phạm. Bên cạnh đó công ty nên trích thêm nguồn
tiền thưởng từ quỹ lợi nhuận để tăng thêm mức thưởng cho nhân viên.
Bảng 3.2. Danh sách xét thưởng/phạt tại Công ty
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ MỚI
Địa chỉ: Số 30, Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
DANH SÁCH THƯỞNG/PHẠT
Tháng.....Năm.....
STT Họ và tên
Xếp Loại
Tiền
Thưởng
Tiền
Phạt
A B C
Thang Long University Library
64
3.2.5. Về chứng từ sử dụng
Bảng thanh toán tiền lương của Công ty chưa được chi tiết. Theo em công ty nên thay đổi và thống nhất mẫu “Bảng thanh toán tiền
lương toàn doanh nghiệp ” và “ Bảng thanh toán tiền lương các phòng ban” để có thể giúp cho kế toán giảm bớt một số bước trong công tác
tính toán.
Bảng 3.3. Bảng thanh toán lương
Họ và tên
(Bộ phận)
CV
H
S
L
Lương thời gian
Phụ cấp
trách
nhiệm
Phụ cấp
làm
thêm
Tiền
thưởng
Phụ
cấp
ăn ca
L.học, họp
phép
Tổng
phụ
cấp
Tổng
thu
nhập
Các khoản khấu trừ Còn lĩnh
Số
công
Số tiền
Số
công
Tiền BHXH BHYT BHTN Tạm ứng Cộng
A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
13 14 15 16 17 18 19
Tổng cộng
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới
với kiến thức được trang bị qua quá trình học tập và học hỏi qua lý thuyết tại bộ môn
kế toán của trường. Để đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Công tác kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ
mới”. Qua đó, em nhận thấy kế toán tiền lương là một vấn đề quan trọng và nhạy cảm
trong doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng lớn đến sự thành công hay thất bại của một doanh
nghiệp. Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
vào đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh và việc hạch toán tiền lương, đây
cũng chính là việc hạch toán chi phí lao động. Kế toán tiền lương vừa tính lương trả
cho người lao động vừa là tính và xác định các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà
nước, cơ quan chủ quản. Đảm bảo tính minh bạch, quyền lợi cho người lao động được
hưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra trong quá trình lao động. Đây chính là
động lực thúc đẩy người lao động hay sực tích cực trong việc góp phần nâng cao năng
xuất lao động, hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới đã giúp em nâng cao
được kiến thức, vận dụng những gì đã được học vào thực tế. Đây cũng là điều kiện
giúp em có thể làm tốt công việc sau này. Trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu,
trình bày không tránh khỏi những sai sót, do kiến thức còn hạn chế nên bài viết có
nhiều chỗ hạn chế, những ý kiến đóng góp chưa được chặt chẽ. Em rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy cô và phòng kế toán của công ty để bài luận văn này của
em được đày đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng với sự giúp đỡ của cán bộ phòng kế
toán Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới và đặc biệt là sự chỉ bảo tận
tình của cô Nguyễn Thu Hoài đã tạo điều kiện để em hoàn thành bài luận này.
Em xin trân thành cảm ơn!
Thang Long University Library
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kế toán của trường ĐH Thăng Long.
2. Các hóa đơn, chứng từ của Công ty TNHH Tư vấn và Ứng dụng Công nghệ mới.
3. PGS.TS Nguyễn Văn Công (2007), Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
4. PGS.TS Đặng Thị Loan (2011), Giáo trình kế toán tài chính DN, NXB ĐH Kinh
tế quốc dân.
5. PGS.TS. Võ Văn Nhị (2001), Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp theo
chế độ kế toán mới hiện hành, NXB Thống kê.
6. PGS.TS. Võ Văn Nhị (2004), Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán mới, NXB
Tài chính.
7. PGS.TS Võ Văn Nhị (2011), Hướng dẫn lập- đọc và phân tích Báo cáo tài chính,
báo cáo kế toán quản trị, NXB Tài chính.
8. Nghị định 152/2006/NĐ-CP, Hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội
và bảo hiểm xã hội bắt buộc.
9. Nghị định 191/2013/NĐ - CP, Quy định chi tiết về tài chính công đoàn.
10. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính, Báo cáo tài chính
chứng từ và sổ kế toán sơ đồ kế toán.
11. Quyết định 111/QĐ- BHXH của BHXHVN, Quy định quản lý thu BHXH,
BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.
12. Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội, Bộ luật lao động, Chương VI.
13. Trang web ủa Bộ Tài chính.
14. Trang web của bảo hiểm xã hội Hà Nội.
15. Một số trang web khác: ; ,...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a19405_9698.pdf