Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, để đứng
vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh
nghiệp. Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế - tài chính ở các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải đƣợc thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp
với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý đƣợc tốt hơn mọi mặt hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Trong đó công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng có một vị trí đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các doanh nghiệp thƣơng
mại. Tuy nhiên, lý luận và thực tiễn hạch toán không phải lúc nào cũng giống nhau mà
phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc vận dụng cho phù
hợp với thực tiễn nhƣng vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin một cách chính xác,
hiệu quả và đúng với chế độ kế toán là nhiệm vụ cần thiết của kế toán.
Tại Công ty TNHH BMG Việt Nam, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng là vấn đề mà công ty quan tâm nhất. Trong thời gian thực tập tại Phòng Kế toán,
em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế kế toán bán hàng và xác định kế toán bán hàng qua đó
em đã nắm bắt đƣợc thực trạng tổ chức kế toán cùng hệ thống sổ sách, báo cáo đƣợc
doanh nghiệp áp dụng. Bên cạnh những ƣu điểm trong công tác quản lý hoạt động bán
hàng, em cũng nhận thấy đƣợc những hạn chế còn tồn tại, chƣa phù hợp với đặc thù
doanh nghiệp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý. Do vậy, em xin đƣợc đƣa ra một số
giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện hoạt động bán hàng tại đơn vị thực tập.
100 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH bmg Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trừ gia cảnh) để xác định tiền lƣơng phải trả cho nhân viên. Sau đó thanh toán lƣơng
cho nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp và tiến hành trích nộp các khoản bảo
hiểm bắt buộc theo quy định rồi lên Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội.
Công thức tính lƣơng nhân viên bộ phận quản doanh nghiệp tƣơng tự nhƣ cơ sở
tính lƣơng tại bộ phận bán hàng, chỉ có một số thay đổi nhỏ để phù hợp với từng bộ
phận nhƣ sau:
Lương
thực
lĩnh
= Lương
thực
hiện
+ Lương
doanh
thu
+ Các
khoản
phụ cấp
- Các
khoản
giảm trừ
- Lương
giữ lại
(lĩnh theo quý)
63
Bảng 2.6. Trích Bảng thanh toán tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp tháng 05/2014
CÔNG TY TNHH BMG VIỆT NAM
Mẫu số 02-LĐTL
Địa chỉ: Số 21/162 - Nguyễn Tuân - Thanh Xuân - Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Số: .......
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG NHÂN VIÊN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Tháng 5 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
S
T
T
Họ và tên CV
Lƣơng
doanh thu
(*)
Lƣơng
cơ bản
Lƣơng thực hiện
Phụ cấp
ăn trƣa
Tổng
lƣơng
Lƣơng
giữ lại
(Lĩnh
theo quý)
Các khoản giảm
trừ
Thực lĩnh kỳ I
Số
công
Số tiền
Trích
nộp bảo
hiểm
Thuế
TNCN
Số tiền
Ký
nhận
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C
1 Đặng Ngọc Thái GĐ - 6.600.000 27 6.600.000 650.000 7.250.000 1.062.000 693.000 - 5.495.000
2 Bùi Xuân Đức TP 1.542.115 2.515.000 27 2.515.000 650.000 4.707.115 2.163.040 264.075 - 2.280.000
3 Trần Tuấn Anh TK 1.485.000 2.515.000 26 2.421.852 625.000 4.531.852 1.984.852 264.075 - 2.282.925
4 Phạm Thu Thủy TQ 4.000.000 - 26 - - 4.000.000 1.459.450 - - 2.540.550
7 Trần Văn Tiến NV 2.596.154 2.515.000 27 2.515.000 650.000 5.761.154 3.156.879 264.075 - 2.340.200
5 Vũ Hải Nam PGĐ 1.500.000 3.000.000 26 2.888.889 625.000 5.013.889 1.996.124 315.000 - 2.702.765
6 Đỗ Hoàng Yến KTT 1.542.115 2.515.000 27 2.515.000 650.000 4.707.115 2.163.040 264.075 - 2.280.000
Cộng 12.665.385 34.750.000 160 34.080.000 5.100.000 51.845.385 13.985.385 3.648.750 0 34.211.250
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi tư triệu hai trăm mười một nghìn hai trăm năm mươi đồng./.
Ngày 31 tháng 5năm 2014
Ngƣời lập biểu
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
(*): Lƣơng doanh thu của nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp sẽ đƣợc coi nhƣ một khoản thƣởng và thanh toán nếu đạt số
doanh số quý, hàng tháng Công ty sẽ trích một phần để giữ lại và trả cho nhân viên vào cuối quý theo mức doanh số thực đạt.
Thang Long University Library
64
Bảng 2.7. Trích Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
(Nguồn: Phòng Kế toán)
(*): Các khoản khác trong phân bổ lƣơng phải trả nhân viên quản lý doanh nghiệp là một số âm vì phải trừ đi 1 phần lƣơng để giữ lại
lĩnh theo quý.
Các khoản khác
(Chi phí QLDN)
=
Lương
doanh thu
+
Lương
thực hiện
-
Lương
cơ bản
-
Lương giữ lại
(Lĩnh theo quý)
= 12.665.385 + 34.080.000 - 34.750.000 - 13.895.385
= - 1.990.000 (đồng)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 05 năm 2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
Ghi có TK TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Ghi nợ TK Lƣơng
Các
khoản
phụ cấp
khác
Các khoản
khác
Cộng có
TK 334
BHXH
3383
(26%)
BHYT
3384
(4,5%)
BHTN
3389
(2%)
Cộng có
TK 338
TK 641 - Chi phí bán hàng 33.950.000 9.225.000 12.330.000 55.505.000 6.111.000 1.018.500 339.500 7.469.000 62.974.000
TK 642 - Chi phí quản lý
doanh nghiệp
34.750.000 5.100.000 (1.990.000)
*
37.860.000 6.255.000 1.042.500 347.500 7.645.000 45.505.000
TK 334 - Phải trả công nhân
viên
5.496.000 1.030.500 687.000 7.213.500 7.213.500
Tổng cộng 68.700.000 14.325.000 10.340.000 93.365.000 17.862.000 3.091.500 1.374.000 22.327.500 115.692.500
65
Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định tại bộ phận quản lý doanh nghiệp
Tùy vào mục đích sử dụng mà chi phí khấu hao TSCĐ đƣợc Công ty TNHH
BMG Việt Nam phân bổ vào TK 641 hoặc TK 642.
Thực hiện theo Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25/04/2013, Công
ty TNHH BMG Việt Nam sẽ tiến hành trích khấu hao với những tài sản cố định có
nguyên giá trên 30.000.000 đồng đến hết thời gian khấu hao quy định. Đối với những
tài sản không đủ tiêu chuẩn đƣợc coi là giá TSCĐ thì sẽ đƣợc phân bổ dần vào chi phí
kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tối đa không quá 03 năm theo quy định
của Luật thuế TNDN kể từ ngày Thông tƣ có hiệu lực 10/06/2013.
Phương pháp hạch toán:
Khi công ty mua sắm tài sản cố định, kế toán TSCĐ sẽ tiến hành đặt mã cho
TSCĐ và mã bộ phận sử dụng bao gồm: bộ phận quản lý và bộ phận bán hàng. Các
TSCĐ của công ty sẽ đƣợc theo dõi trên sổ tài sản cố định theo từng tháng với các
thông tin khấu hao từng tháng, khấu hao lũy kế, giá trị còn lại. Tài sản cố định tại công
ty đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng nhƣ sau:
Mức trích khấu hao trung bình hàng
năm (tháng) của TSCĐ
=
Nguyên giá của tài sản cố định
Thời gian trích khấu hao (năm/ tháng)
Đến cuối tháng, kế toán sẽ lập bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán sẽ lập
Bảng tính phân bổ khấu hao và chi phí trả trƣớc dài hạn (nếu có) cho tháng đó. Dựa
trên bảng số liệu này, kế toán sẽ tổng hợp lại số liệu thêm một lần nữa để ghi vào sổ
Nhật ký chung, sau đó sẽ vào Sổ Cái TK 214 và sổ cái TK 642.
Ví dụ: Ngày 19/01/2014, Công ty mua 01 tủ lạnh Samsung để cấp cho bộ phận
quản lý sử dụng với giá mua chƣa bao gồm thuế GTGT là 34.454.545đ. Tài sản đƣợc
trích khấu hao đều trong 48 tháng và mã tài sản là TL1.
- Số kỳ trích khấu hao là: 48 tháng.
- Mức trích khấu hao một kỳ là
Mức trích khấu
hao một kỳ
=
34.454.545
= 717.803 (đồng)
48
- Thời gian trích khấu hao trong tháng 01/2014 là: 31 – 19 +1 = 13 (ngày)
- Số khấu hao đã trích trong tháng 1 là:
Số khấu hao đã
trích trong tháng 1
=
717.803
x 13 = 301.014 đồng
31
- Khấu hao lũy kế đến hết ngày 31/05/2014 là:
Khấu hao lũy kế = 717.803 x 4 + 301.014 = 3.172.226 (đồng)
Thang Long University Library
66
Bảng 2.8. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và chi phí trả trước dài hạn tháng 05/2014
CÔNG TY TNHHH BMG VIỆT NAM
Số 21/162, Nguyễn Tuân, P.Thanh Xuân Trung, Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ KH TSCĐ VÀ CHI PHÍ TRẢ TRƢỚC DÀI HẠN
Tháng 05 năm 2014
Stt Mã TS Tên tài sản
Nguyên giá
(Đk)
Số
kỳ
KH
Hao mòn
lũy kế (Đk)
Giá trị
còn lại
(Đk)
Tỷ lệ
KH
kỳ
Giá trị
khấu hao
trong kỳ
Nguyên giá
(Đk)
Hao mòn
lũy kế
(Đk)
Giá trị
còn lại
(Đk)
1 BANGHE Bàn, Ghế 3.209.091 36 1.247.974 1.961.117 2,78 89.141 3.209.091 1.337.115 1.871.976
2 BAOHIEM3 Bảo Hiểm Cháy Nổ RR 748.000 24 529.839 218.161 4,17 31.167 748.000 561.006 186.994
3 BAOHIEM6 Bảo Hiểm cháy nổ ĐB 9.681.818 12 4.840.908 4.840.910 8,33 806.818 9.681.818 5.647.726 4.034.092
4 BPMSM Bàn Phím Mitstmit USB 200.000 3 60.000 140.000 33,33 66.667 200.000 126.667 73.333
5 MANCHIEU Màn chiếu, Máy chiếu 8.354.545 36 2.088.639 6.265.906 2,78 232.071 8.354.545 2.320.710 6.033.835
6 MAYTINH6 Máy Tính 6.354.545 24 5.825.004 529.541 4,17 264.773 6.354.545 6.089.777 264.768
7 PGN3 Phiếu Giao Nhận 2.400.000 24 2.300.000 100.000 4,17 100.000 2.400.000 2.400.000 -
8 PGN5 Phiếu Giao Nhận 2.400.000 24 1.900.000 500.000 4,17 100.000 2.400.000 2.000.000 400.000
9 PGNTT Phiếu GN và thanh toán 3 33,33 1.875.000 625.000 1.250.000
10 TIVI Tivi LCD Sony 19.000.000 48 1.366.262 17.633.738 2,08 395.833 19.000.000 1.762.095 17.237.905
11 TL1 Tủ lạnh Samsung 34.454.545 48 2.454.423 32.000.122 2,08 717.803 34.454.545 3.172.226 31.282.319
12 TVLED TV LED SAMSUNG 40 8.809.091 36 73.409 8.735.682 2,78 244.697 8.809.091 318.106 8.490.985
Tổng cộng 138.330.908 56.929.590 81.401.318 4.488.028 140.205.908 61.417.618 78.163.290
Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời lập biểu
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Nguồn: Phòng Kế toán)
67
Nhận xét: Công ty hiện đang gộp chung tài sản cố định và chi phí trích trƣớc dài
hạn vào cùng một mục để lên bảng phân khấu hao, nhƣ vậy rất dễ nhầm lẫn, khó quản
lý và theo dõi tình hình trích khấu hao cũng nhƣ phân loại tài sản. Vấn đề này sẽ đƣợc
kiến nghị trong chƣơng 3.
Đối với chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
Chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác tính vào chi phí quản lý doanh
nghiệp bao gồm các khoản nhƣ: tiền điện, tiền nƣớc, công tác phí Quá trình hạch
toán các loại chi phí này tƣơng tự với bộ phận bán hàng.
Cuối kỳ kế toán, cộng số phát sinh chi phí quản lý doanh nghiệp trên Sổ Cái TK
642 sau đó kết chuyển toàn bộ phần chi phí này về TK 911 – Xác định kết quả kinh
doanh.
Nhận xét:
Công ty không mở sổ chi tiết cho các tài khoản cấp 2 của TK 641 và 642. Vào
cuối kỳ sau khi tập hợp tất cả các chi phí phát sinh, kế toán tiến hành lên sổ cái TK
641 – Chi phí bán hàng và TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kế toán tổng hợp bán hàng và xác định kết quả bán hàng 2.2.3.
Căn cứ vào chứng từ gốc, hàng ngày kế toán vào sổ Nhật ký chung, Sổ Cái cho
các tài khoản tƣơng ứng (TK 511, 632, 641, 642, 911). Từ đó cuối kỳ xác định kết
quả bán hàng của Công ty.
Thang Long University Library
68
Bảng 2.9. Trích Sổ nhật ký chung tháng 05/2014
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 5 năm 2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
NT CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
ĐÃ
GHI
SỔ
CÁI
SH
TK
SỐ PHÁT SINH
GHI
SỔ
SH NT NỢ CÓ
A B C D E TK NỢ CÓ
TỔNG CỘNG PHÁT SINH
32.043.535.265 32.043.535.265
01/05 HD 3322749 01/05 Thanh toán cƣớc viễn thông
642 837.473
01/05 HD 3322749 01/05 Thanh toán cƣớc viễn thông 133 83.747
01/05 HD 3322749 01/05 Thanh toán cƣớc viễn thông 111 921.220
01/05 HD 7661019 01/05 Thanh toán cƣớc điện thoại 642 727.448
01/05 HD 7661019 01/05 Thanh toán cƣớc điện thoại 133 72.745
01/05 HD 7661019 01/05 Thanh toán cƣớc điện thoại 111 800.193
.
05/05 PXK 0731 05/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1991
632 49.738.962
05/05 PXK 0731 05/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1991
156 49.738.962
05/05 HDA 0001991 05/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1991
131 55.661.760
05/05 HDA 0001991 05/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1991
511 50.601.600
05/05 HDA 0001991 05/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1991
333 5.060.160
05/05 PT 09 05/05
Đại lý Trác Trác Vƣợng thanh toán
trƣớc 60% tiền hàng HĐ 1991
111 33.400.000
05/05 PT 09 05/05
Đại lý Trác Trác Vƣợng thanh toán
trƣớc 60% tiền hàng HĐ 1991
131 33.400.000
.
06/05 PXK 0735 06/05 Giá vốn bán hàng theo HĐ 1996
632 1.154.603
06/05 PXK 0735 06/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1996
156 1.154.603
06/05 HĐ 0001996 06/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1996
131 1.344.000
06/05 HĐ 0001996 06/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1996
511 1.221.818
06/05 HĐ 0001996 06/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1996
333 122.182
06/05 PT 11 06/05 Thu tiền bán hàng theo HĐ 1996
111 1.344.000
06/05 PT 11 06/05 Thu tiền bán hàng theo HĐ 1996
131 1.344.000
06/05 HD 0000932 06/05
Nhập mua hàng Công ty CPTP Bột
Tài Ký - HĐ 0000932
156 34.269.683
06/05 HD 0000932 06/05
Nhập mua hàng Công ty CPTP Bột
Tài Ký – HĐ 0000932
133 3.426.968
06/05 HD 0000932 06/05
Nhập mua hàng Công ty CPTP Bột
Tài Ký - HĐ 0000932
331 37.696.651
06/05 PC 03 06/05 Chi nộp tiền mặt vào TK NH TCB 112 37.700.000
06/05 PC 03 06/05 Chi nộp tiền mặt vào TK NH TCB 111 37.700.000
06/05 UNC 22401 06/05
Thanh toán tiền hàng CTY CPTP
Bột Tài Ký - HĐ 0932
331 37.700.000
06/05 UNC 22401 06/05
Thanh toán tiền hàng CTY CP TP
Bột Tài Ký - HĐ 0932
112 37.700.000
69
06/05 UNC 22402 06/05 Phí chuyển tiền 641 37.700
06/05 UNC 22402 06/05 Phí chuyển tiền 112 37.700
08/05 PC 07 08/05 Nộp tiền TK NH Techcombank 112 135.290.000
08/05 PC 07 08/05 Nộp tiền TK NH Techcombank 111 135.290.000
08/05 UNC 22405 08/05
Thanh toán trƣớc tiền mua hàng
HĐ 5363, 15020
331 135.289.000
08/05 UNC 22405 08/05
Thanh toán trƣớc tiền mua hàng
HĐ 5363, 15020
112 135.289.000
08/05 UNC 22406 08/05 Phí chuyển tiền 641 1.352.890
08/05 UNC 22406 08/09 Phí chuyển tiền 112 1.352.890
09/05 HD 0005363 09/05 Nhập mua hàng Công ty Masan 156 111.498.818
09/05 HD 0005363 09/05 Nhập mua hàng Công ty Masan 133 11.149.882
09/05 HD 0005363 09/05 Nhập mua hàng Công ty Masan 331 122.648.700
09/05 HD 0015020 09/05 Nhập mua hàng công ty Masan 156 72.163.636
09/05 HD 0015020 09/05 Nhập mua hàng công ty Masan 133 7.216.364
09/05 HD 0015020 09/05 Nhập mua hàng công ty Masan 331 79.380.000
09/05 HD 0077352 09/05 Cƣớc vận chuyển HĐ 15020 641 1.850.000
09/05 HD 0077352 09/05 Cƣớc vận chuyển HĐ 15020 133 185.000
09/05 HD 0077352 09/05 Cƣớc vận chuyển HĐ 15020 111 2.035.000
.
10/05 PC 10 10/05 Thanh toán tiền vé ô tô bán hàng 641 360.000
10/05 PC 10 10/05 Thanh toán tiền vé ô tô bán hàng 111 360.000
15/05 GBC
15/05
Đại lý Trác Trác Vƣợng thanh toán
nốt 40% tiền hàng HĐ 1991
112 22.261.760
15/05 GBC
15/05
Đại lý Trác Trác Vƣợng thanh toán
nốt 40% tiền hàng HĐ 1991
131 22.261.760
19/05 PXK 0854 19/05 Giá vốn bán hàng theo HĐ 2137 632 128.387.757
19/05 PXK 0854 19/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 2137 156 128.387.757
19/05 HDA 0002137 19/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 2137 131 144.100.000
19/05 HDA 0002137 19/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 2137 511 131.000.000
19/05 HDA 0002137 19/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 2137 333 13.100.000
19/05 GBC
19/05 Thu tiền bán hàng theo HĐ 2137 112 144.100.000
19/05 GBC
19/05 Thu tiền bán hàng theo HĐ 2137 131 144.100.000
21/05 HD 0007639 21/05 Chi phí tiếp khách - BPBH 641 2.831.818
21/05 HD 0007639 21/05 Chi phí tiếp khách - BPBH 133 283.182
21/05 HD 0007639 21/05 Chi phí tiếp khách - BPBH 111 3.115.000
27/05 PXK 0923 27/05 Giá vốn bán hàng theo HĐ 2196 632 4.618.416
27/05 PXK 0923 27/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 2196 156 4.618.416
Thang Long University Library
70
27/05 HDA 0002196 27/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 2196 131 5.322.240
27/05 HDA 0002196 27/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 2196 511 4.838.400
27/05 HAD 0002196 27/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 2196 333 483.840
27/05 PT 63 27/05 Thu tiền bán hàng theo HĐ 2196 111 5.322.240
27/05 PT 63 27/05 Thu tiền bán hàng theo HĐ 2196 131 5.322.240
30/05 HD 0000440 26/05 Thanh toán dịch vụ thuê kho 641 32.642.591
30/05 GBN
26/05 Thanh toán dịch vụ thuê kho 133 3.264.259
30/05 HD 0000440 26/05 Thanh toán dịch vụ thuê kho 112 35.906.850
31/05 BTTL 01 31/05 Chi phí tiền lƣơng NV BPBH 641 55.505.000
31/05 BTTL 01 31/05 Chi phí tiền lƣơng NV BPQLDN 642 37.860.000
31/05 BTTL 01 31/05 Xác định phải trả ngƣời lao động 334 93.365.000
31/05 BPB 01 31/05 Trích theo lƣơng các bộ phận 641 7.469.000
31/05 BPB 01 31/05 Trích theo lƣơng các bộ phận 642 7.645.000
31/05 BPB 01 31/05 Xác định các khoản trích lƣơng 338 15.114.000
31/05 BPB 01 31/05 Trích trừ lƣơng ngƣời lao động 334 7.213.500
31/05 BPB 01 31/05 Trích trừ lƣơng ngƣời lao động 338 7.213.500
31/05 PC 21 31/05 Thanh toán lƣơng nhân viên 334 86.151.500
31/05 PC 21 31/05 Thanh toán lƣơng nhân viên 111 86.151.500
31/05 BPB 02 31/05 Phân bổ chi phí trả trƣớc TK 242 642 3.770.225
31/05 BPB 02 31/05 Phân bổ chi phí trả trƣớc TK 242 242 3.770.225
31/05 BPB 02 31/05 Phân bổ chi phí khấu hao T5 642 717.803
31/05 BPB 02 31/05 Phân bổ chi phí khấu hao T5 214 717.803
31/05 HD 0011823 31/05 Thanh toán chi phí xăng xe NVBH 641 1.150.000
31/05 HD 0011823 31/05 Thanh toán chi phí xăng xe NVBH 133 150.000
31/05 HD 0011823 31/05 Thanh toán chi phí xăng xe NVBH 141 1.265.000
31/05 PKT 31/05 Thanh toán tiền tạm ứng NV 111 235.000
31/05 PKT 31/05 Thanh toán tiền tạm ứng NV 141 235.000
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển doanh thu bán hàng 511 7.097.403.789
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển doanh thu bán hàng 911 7.097.403.789
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển giá vốn hàng bán 911 6.902.504.359
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 6.902.504.359
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển chi phí bán hàng 911 151.540.773
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 151.540.773
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển CP QLDN 911 53.237.704
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển CPQLDN 642 53.237.704
(Nguồn: Phòng Kế toán)
71
Bảng 2.10. Trích Sổ Cái TK 511
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tháng 5 năm 2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
NT Chứng từ
Diễn giải
TK Số tiền VND
GS Số hiệu Ngày ĐƢ Nợ Có
SỐ DƢ ĐẦU KỲ
05/05 0001985 02/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1985 1311 18.085.900
05/05 0001986 02/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1981 1311 17.574.660
05/05 0001991 05/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1991 1311 50.601.600
06/05 0001992 06/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1992 1311 13.154.000
06/05 0001993 06/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1993 1311 5.708.182
06/05 0001994 06/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1994 1311 13.771.705
06/05 0001995 06/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1995 1311 5.318.182
06/05 0001996 06/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 1996 1311 1.772.730
19/05 0002137 19/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 2137 1311 131.000.000
27/05 0002196 27/05 Doanh thu bán hàng theo HĐ 2196 1311 47.711.324
31/05 PKT
Kết chuyển doanh thu bán hàng
thuần sang TK 911
911 7.097.403.789
CỘNG PHÁT SINH x 7.097.403.789 7.097.403.789
SỐ DƢ CUỐI KỲ
Ngày 31 tháng 5 năm 2014
Ngƣời lập Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên và đóng dấu)
Thang Long University Library
72
Bảng 2.11. Trích Sổ Cái TK 632
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 632 - Giá vốn hàng bán
Tháng 5 năm 2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
NT Chứng từ
Diễn giải
TK Số tiền VND
GS Số hiệu Ngày ĐƢ Nợ Có
SỐ DƢ ĐẦU KỲ
02/05 0001985 02/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1985 1561 17.756.832
05/05 0001986 02/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1981 1561 17.314.987
05/05 0001991 05/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1991 1561 49.738.962
06/05 0001992 06/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1992 1561 13.468.882
06/05 0001993 06/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1993 1561 5.633.961
06/05 0001994 06/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1994 1561 13.538.055
06/05 0001995 06/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1995 1561 4.618.416
06/05 0001996 06/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 1996 1561 1.597.066
19/05 0002137 19/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 2137 1561 128.387.757
27/05 0002196 27/05 Giá vốn hàng bán theo HĐ 2196 1561 46.146.497
31/05 PKT Kết chuyển GVHB sang TK 911 911 6.902.504.359
CỘNG PHÁT SINH x 6.902.504.359 6.902.504.359
SỐ DƢ CUỐI KỲ
Ngày 31 tháng 5 năm 2014
Ngƣời lập Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên và đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
73
Bảng 2.12. Trích Sổ Cái TK 641
Bảng 2.13. Trích Sổ Cái TK 642
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tháng 5 năm 2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
NT Chứng từ
Diễn giải
TK Số tiền VND
GS Số hiệu Ngày ĐƢ Nợ Có
SỐ DƢ ĐẦU KỲ
01/05 3322749 01/05 Thanh toán cƣớc viễn thông 111 837.473
01/05 7661019 01/05 Thanh toán cƣớc điện thoại 111 727.448
31/05 BTTL1 31/05 Chi phí tiền lƣơng NV BPQLDN 334 37.860.000
31/05 BPB01 31/05 Trích nộp BHXH T05 338 7.645.000
31/05 BPBKH 31/05 Phân bổ chi phí trả trƣớc TK 242 242 3.770.225
31/05 BPBKH 31/05 Phân bổ chi phí khấu hao T5 214 717.803
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển CPBH 642-> 911 911 53.237.704
CỘNG PHÁT SINH x 53.237.704 53.237.704
SỐ DƢ CUỐI KỲ
Ngày 31 tháng 5 năm 2014
Ngƣời lập Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên và đóng dấu)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 641 - Chi phí bán hàng
Tháng 5 năm 2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
NT Chứng từ
Diễn giải
TK Số tiền VND
GS Số hiệu Ngày ĐƢ Nợ Có
SỐ DƢ ĐẦU KỲ
09/05 0077352 09/05 Cƣớc vận chuyển HĐ 15020 1111 1.850.000
10/05 PC 10 10/05 Thanh toán tiền vé ô tô bán hàng 1111 360.000
21/05 0007639 21/05 Chi phí tiếp khách 1111 2.831.818
30/05 0000440 26/05 Thanh toán dịch vụ thuê kho 1121 32.642.591
31/05 BTTL1 31/05 Chi phí tiền lƣơng nhân viên BPBH 334 55.505.000
31/05 BPB01 31/05 Trích nộp BHXH T05 338 7.469.000
31/05 0011823 14/05 Thanh toán chi phí xăng xe NVBH 141 1.150.000
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển CPBH 641-> 911 911 151.540.773
CỘNG PHÁT SINH x 151.540.773 151.540.773
SỐ DƢ CUỐI KỲ
Ngày 31 tháng 5 năm 2014
Ngƣời lập Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên và đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
74
Bảng 2.14. Trích Sổ Cái TK 911
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Tháng 5 năm 2014
NT Chứng từ
Diễn giải
TK Số tiền VND
GS Số hiệu Ngày ĐƢ Nợ Có
SỐ DƢ ĐẦU KỲ
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển doanh thu bán hàng 511 7.097.403.789
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển giá vốn hàng bán 6321 6.902.504.359
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 151.540.773
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển chi phí QLDN 642 53.237.704
CỘNG PHÁT SINH x
SỐ DƢ CUỐI KỲ
Ngày 31 tháng 5 năm 2014
Ngƣời lập Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên và đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Cuối mỗi kỳ hạch toán, kế toán sử dụng TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
trong tháng bằng cách kết chuyển các tài khoản doanh thu, chi phí phát sinh trong
tháng để xác định lợi nhuận gộp.
Kết quả
bán hàng
=
Doanh thu bán
hàng thuần
-
Giá vốn
hàng bán
-
Chi phí
bán hàng
-
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Quy trình hạch toán xác định kết quả bán hàng:
Kết chuyển doanh thu bán hàng
Nợ TK 511 7.097.403.789
Có TK 911 7.097.403.789
Kết chuyển Giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911 6.902.504.359
Có TK 632 6.902.504.359
Xác định Lợi nhuận gộp:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu bán hàng - Giá vốn hàng bán
= 7.097.403.789 - 6.902.504.359
= 194.889.430 (đồng)
75
Kết chuyển Chi phí bán hàng
Nợ TK 911 151.540.773
Có TK 641 151.540.773
Kết chuyển Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911 53.237.704
Có TK 642 53.237.704
Xác định Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng (Xác định kết quả bán hàng)
Kết quả bán hàng = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp
= 194.889.430 - 151.540.773 - 53.237.704
= - 9.879.047 (đồng)
Nhận xét: Ngoài khoản lợi nhuận từ hoạt động bán hàng, Công ty còn có khoản
thu nhập từ các khoản chiết khấu và thƣởng khi mua hàng từ nhà cung cấp và đạt
doanh thu yêu cầu. Cho nên, mặc dù kết quả hoạt động bán hàng tháng 5/2014 là
(9.879.047) đồng nhƣng thu nhập khác của Công ty lại cao nên kết quả hoạt động kinh
doanh trong tháng 5/2014 của Công ty vẫn là lãi.
Bảng 2.15. Bảng tóm kết quả bán hàng tháng 05/2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
Chỉ tiêu Kỳ này
Doanh thu thuần 7.097.403.789
Giá vốn hàng bán 6.902.504.359
Lợi nhuận gộp 194.899.430
Chi phí bán hàng 151.540.773
Chi phí quản lý doanh nghiệp 53.237.704
Kết quả bán hàng (9.879.047)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Trên đây là toàn bộ nội dung của chƣơng 2, qua đó ta có thể thấy đƣợc phần nào
thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH BMG
Việt Nam. Bên cạnh những ƣu điểm vẫn còn có một vài hạn chế, nhƣợc điểm trong
công tác kế toán của công ty sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 3 “Một số ý kiến đề xuất
nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
TNHH BMG Việt Nam” của bài viết.
Thang Long University Library
76
CHƢƠNG 3.
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH BMG VIỆT NAM
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Công ty TNHH BMG Việt Nam
Ƣu điểm 3.1.1.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng và lớn mạnh của doanh nghiệp, công tác
quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng đƣợc củng cố và hoàn
thiện. Với vai trò là công cụ quản lý hữu hiệu, công tác kế toán tại Công ty TNHH
BMG Việt Nam ngày càng đƣợc coi trọng, góp phần không nhỏ vào hiệu quả hoạt
động của toàn doanh nghiệp. Trong đó, kế toán bán hàng đang dần đƣợc hoàn thiện về
tổ chức, nâng cao về trình độ nghiệp vụ để vận dụng các quy định kế toán một cách
linh hoạt, phù hợp với đặc điểm phần hành tại doanh nghiệp. Sau một thời gian thực
tập, em nhận thấy công tác kế toán nói chung, kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng nói riêng tại doanh nghiệp có những ƣu điểm về những mặt sau:
Về tổ chức bộ máy kế toán
Công ty TNHH BMG Việt Nam áp dụng mô hình kế toán theo hình thức tập
trung, bộ máy kế toán quản lý gọn nhẹ, làm việc hiệu quả, nhạy bén, dễ dàng trong
việc kiểm tra, đối chiếu sổ sách và nghiệp vụ phát sinh, phù hợp với đặc điểm hoạt
động kinh doanh của đơn vị.
Bên cạnh đó, đội ngũ kế toán có trình độ nghiệp vụ tốt, nắm vững nguyên lý kế
toán và sử dụng thành thạo kế toán trên máy vi tính, nhiệt tình trong công việc. Công
ty cũng sắp xếp vị trí hợp lý với khả năng của mỗi nhân viên và yêu cầu quản lý, tạo
điều kiện nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi ngƣời, cùng phấn đấu hết mình vì
mục tiêu chung của doanh nghiệp. Với đội ngũ kế toán có năng lực và trình độ, phòng
kế toán đã xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhanh chóng, hiệu quả, cung cấp
thông tin chính xác, kịp thời cho lãnh đạo Công ty để có thể nắm bắt thời cơ nhanh nhất.
Về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Với đặc điểm của doanh nghiệp thƣơng mại, mặt hàng kinh doanh đa dạng,
phong phú, công tác kế toán bán hàng tại Công ty TNHH BMG Việt Nam có khối
lƣợng công việc khá lớn. Tuy nhiên, kế toán bán hàng vẫn đảm bảo đƣợc yêu cầu phần
hành, theo dõi chi tiết, chính xác tình hình nhập – xuất – tồn cũng nhƣ kết quả hoạt
động kinh doanh từng mặt hàng, chi tiết các khoản phải thu đối với khách hàng. Công
ty trang bị cho mỗi kế toán viên một máy vi tính riêng nhằm giảm nhẹ khối lƣợng
công việc. Nhân viên bán hàng cũng đƣợc cung cấp những thiết bị cần thiết hỗ trợ cho
việc tƣơng tác với khách hàng đạt hiệu quả hơn. Việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho
77
từng bộ phận trong quá trình bán hàng, việc quản lý bán hàng rất phù hợp với thực tế
của công ty. Đối với Công ty thì kết quả bán hàng liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt
động chung của doanh nghiệp, vì vậy mà quá trình hạch toán kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng đƣợc doanh nghiệp đặc biệt chú ý.
Về hệ thống chứng từ sổ sách và luân chuyển chứng từ
Hệ thống chứng từ Công ty đang sử dụng phù hợp với quy định của Nhà nƣớc,
theo chế độ kế toán hiện hành về mẫu, cách lập, đƣợc sử dụng đúng với mục đích và
chức năng của công ty.
Quy trình luân chuyển và kiểm tra chứng từ tại đơn vị đƣợc thực hiện nghiêm
ngặt, đảm bảo đƣợc tính hợp pháp, hợp lệ và hợp lý của chứng từ. Mỗi nghiệp vụ kinh
tế phát sinh đều đƣợc phản ánh trên chứng từ quy định, từ việc lập chứng từ gốc đến
kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp; phù hợp cả về sổ lƣợng, nguyên tắc ghi chép và yêu
cầu của công tác quản lý. Sau khi sử dụng, các chứng từ kế toán đƣợc sắp xếp, bảo
quản và lƣu trữ cẩn thận, khoa học.
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung trong công tác kế toán. Hình thức này
có ƣu điểm đơn giản, dễ sử dụng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc phản ánh trên
sổ Nhật ký chung, Sổ Cái, Sổ chi tiết theo trình tự thời gian và định khoản.
Hệ thống thông tin nội bộ trong Công ty đƣợc thực hiện tốt giúp cho công tác kế
toán tại đơn vị đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục trong quá trình thu nhận, xử lý
thông tin kế toán trƣớc khi lập báo cáo tài chính. Việc kiểm tra kế toán do giám đốc và
ké toán trƣởng chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo đảm bảo thông tin cung cấp trên báo
cáo tài chính đáng tin cậy, thực hiện tốt chức năng, vai trò và nhiệm vụ của kế toán
trong Công ty.
Phƣơng pháp tính giá vốn hàng xuất bán đƣợc đơn vị áp dụng là phƣơng pháp
bình quân cả kỳ dự trữ, phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty. Điều
này xuất phát từ đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty đa dạng, phong phú về
chủng loại, nghiệp vụ nhập – xuất – tồn phát sinh thƣờng xuyên. Do đó, việc áp dụng
phƣơng pháp tính giá vốn này giúp cho kế toán thực hiện dễ dàng, nhanh chóng mà
vẫn đảm bảo đƣợc yêu cầu quản lý.
Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là
phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến tại các doanh nghiệp thƣơng mại. Phƣơng
pháp này có ƣu điểm độ chính xác cao và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp
thời, cập nhật, phù hợp với đặc điểm mặt hàng kinh doanh của công ty là nhiều chủng
loại khác nhau, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhiều hàng hóa. Theo phƣơng
pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán tại đơn vị cũng có thể xác định đƣợc lƣợng
nhập, xuất, tồn của từng loại hàng hóa tồn kho.
Thang Long University Library
78
Nhƣợc điểm 3.1.2.
Bên cạnh những ƣu điểm trong kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng,
em nhận thấy việc hạch toán kế toán tại doanh nghiệp vẫn còn tồn tại một số hạn chế
nhất định cần đƣợc hoàn thiện hơn nữa. Cụ thể là:
Vấn đề thứ nhất: Về phần mềm kế toán
Công ty hiện đang sử dụng song song kế toán trên Excel và phần mềm kế toán
máy Peachtree Accounting 6.0 cho việc hạch toán kế toán đã mang lại rất nhiều lợi
ích. Kế toán trên Excel đơn giản, dễ sử dụng, tiện ích nhƣng đòi hỏi kế toán viên phải
nắm vững chuyên môn và thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng và vẫn còn mang
tính chất thủ công, chƣa hỗ trợ cho kế toán trong việc lập các báo cáo một cách tự
động, linh hoạt. Chính vì thế, ngay từ khi mới thành lập, Công ty sử dụng thêm phần
mềm kế toán máy Peachtree Accounting để phục vụ quá trình cập nhật dữ liệu một
cách nhanh chóng, chính xác và khoa học, tiết kiểm thời gian, thuận lợi trong việc
quản lý hàng hóa theo mã hàng và theo hóa đơn. Tuy nhiên phần mềm kế toán máy
Peachtree Accounting là phần mềm của Mỹ, giao diện bằng tiếng Anh, hình thức trình
bày chứng từ, báo cáo đều theo hệ thống kế toán Mỹ và phiên bản 6.0 Công ty đang sử
dụng cũng đã lỗi thời. Cho nên giá trị phần mềm kế toán máy mang lại cho doanh
nghiệp trong công tác kế toán chƣa thực sự cao.
Vấn đề thứ hai: Về các khoản trích lập dự phòng
Công ty là một đơn vị kinh doanh thƣơng mại, để tiến hành kinh doanh thì công
ty phải nhập mua hàng hóa nhập kho rồi sau đó mới đem đi tiêu thụ. Điều này không
tránh khỏi sự biến động giá thƣờng xuyên của hàng tồn kho. Tuy nhiên, kế toán công
ty lại không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong trƣờng hợp giá hàng hóa giảm.
Vấn đề thứ ba: Hệ thống sổ chi tiết chưa hoàn thiện
Nhƣ đã nêu trong chƣơng 2, Công ty không tiến hành mở sổ chi tiết cho các tài
khoản chi phí mà lên thẳng Sổ Cái, cụ thể là TK 641 – Chi phí bán hàng và TK 642 –
Chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc làm này gây ra nhiều bất tiện cũng nhƣ không
mang lại hiệu quả cao cho công tác ghi sổ và hạch toán. Các khoản mục chi phí không
đƣợc phân loại rõ ràng, ảnh hƣởng lớn tới công tác theo dõi và quản lý của doanh nghiệp.
Vấn đề thứ tư: Hệ thống báo cáo chưa phản ánh được tình hình tiêu thụ của
từng mặt hàng
Hiện tại, doanh nghiệp cũng đang tiến hành lập một số báo cáo về hàng hóa và
tình hình bán hàng vào cuối kỳ, nhƣng nội dung báo cáo chƣa phản ánh cụ thể, chi tiết
tình hình tiêu thụ hàng hóa, chƣa thực sự hỗ trợ cho lãnh đạo trong việc ra quyết định
kinh doanh. Do sau khi lên sổ chi tiết giá vốn doanh thu, Công ty không tiến hành lên
79
Sổ tổng hợp doanh thu nên việc nắm bắt đƣợc một cách chính xác mức lợi nhuận đem
lại của từng mặt hàng cũng nhƣ xác định xu hƣớng nhu cầu thị trƣờng là rất khó khăn.
Vấn đề thứ năm: Chi phí thu mua hạch toán không đúng quy định
Hiện nay Công ty xác định giá vốn hàng bán chƣa chính xác do chi phí thu mua
hàng hóa kế toán không hạch toán vào tài khoản 156 – Hàng hóa (cụ thể cho tài khoản
1562 – Chi phí thu mua) để kết chuyển sang tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán mà
hạch toán vào TK 641 – Chi phí bán hàng. Việc hạch toán này không đúng với quy
định chế độ kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC làm cho việc xác định giá vốn
hàng bán vào cuối kỳ không đƣợc chính xác.
Vấn đề thứ sáu: Trích khấu hao TSCĐ và chi phí trả trước dài hạn chưa đúng
quy định
Nhƣ đã đề cập đến trong chƣơng 2, hiện tại, Công ty đang gộp chung TSCĐ và
tài sản không đủ điều kiện là tài sản cố định (chi phí trả trƣớc dài hạn) vào cùng một
loại để lên Bảng phân bổ và trích khấu hao tài sản cố định. Nhƣ vậy rất dễ nhầm lẫn,
gây khó khăn trong việc quản lý và theo dõi tình hình trích khấu hao cũng nhƣ phân
loại tài sản.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Công ty TNHH BMG Việt Nam
Kiến nghị thứ nhất: Nên nâng cấp hoặc sử dụng phần mềm kế toán mới
Do phần mềm kế toán Peachtry Accounting 6.0 công ty đang sử dụng đã lỗi thời
và có hình thức, giao diện theo hệ thông kế toán Mỹ nên không thật sự mang lại hiệu
quả cao trong quá trình hạch toán và quản lý báo cáo. Do đó việc hạch toán trên Excel
vẫn đƣợc kế toán tại đơn vị áp dụng là chủ yếu, phần mềm kế toán Peachtry
Accounting 6.0 chỉ mang tính chất để hỗ trợ lƣu trữ, hạch toán nội bộ. Bởi vậy, để
nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán và quản lý, Công ty nên xem xét đến việc
nâng cấp phần mềm thƣờng xuyên hoặc sử dụng phần mềm kế toán mới có những tính
năng phù hợp với hoạt động kin doanh của doanh nghiệp và hệ thống kế toán Việt
Nam ví dụ nhƣ phần mềm kế toán Bravo, phần mềm Fast Accounting. Những phần
mềm này đều phù hợp với những doanh nghiệp hoạt động theo quyết định 15, với giao
diện đơn giản, thao tác đễ dàng, cập nhập và quản lý khoa học và đặc biệt việc in xuất
báo cáo, trình bày chứng từ, các loại sổ, bảng biểu ra Excel để chỉnh sửa nếu cần thiết
hoặc file PDF một cách linh hoạt.
Kiến nghị thứ hai: Tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho là việc tính trƣớc vào giá vốn hàng bán phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so với
giá trị ghi sổ của kế toán hàng tồn kho. Cuối kỳ, nếu kế toán nhận thấy có bằng chứng
Thang Long University Library
80
chắc chắn về sự giảm giá cụ thể xảy ra trong kỳ kế toán sẽ tiến hành trích lập dự
phòng. Do đó, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm giúp công ty bù đắp
đƣợc thiệt hại xảy ra do hàng tồn kho giảm giá, đồng thời để phản ánh giá trị thực tế
hàng tồn kho của công ty.
Công thức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhƣ sau:
Số Dự phòng
giảm giá HTK
=
Số hàng hóa bị giảm giá
tại thời điểm lập
x
Đơn giá
ghi sổ
-
Đơn giá thị
trường cuối kỳ
Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc tập hợp trên TK 159 – Dự phòng
giảm giá hàng tồn kho và đƣợc hạch toán nhƣ sau:
Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Nợ TK 632: Mức dự phòng cần lập
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Sang niên độ kế toán tiếp theo, nếu số dự phòng cần lập lớn hơn số dự phòng đã
lập thì kế toán sẽ lập thêm số chênh lệch dự phòng đó bằng bút toán:
Nợ TK 632: Số chênh lệch dự phòng
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nếu số dự phòng năm sau nhỏ hơn số dự phòng đã lập thì kế toán sẽ hoàn nhập
dự phòng theo bút toán:
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632: Số chênh lệch dự phòng
Kiến nghị thứ ba: Hoàn thiện hệ thống Sổ chi tiết các tài khoản chi phí
Các khoản mục chi phí TK 641 – Chi phí bán hàng và TK 642 – Chi phí quản lý
doanh nghiệp không đƣợc tiến hành mở sổ chi tiết nên hiện tại không đƣợc phân loại rõ
ràng, ảnh hƣởng rất lớn tới công tác theo dõi và quản lý của doanh nghiệp.
Do đó, Công ty nên thực hiện mở sổ chi tiết cho các khoản mục chi phí này và
chi tiết cho các tài khoản cấp 2 để thuận tiện cho công tác quản lý trong việc theo dõi
và nắm bắt đƣợc mọi vấn đề liên quan nhƣ công tác vào sổ và hạch toán đã đúng hay
chƣa, nguồn gốc chi phí phát sinh từ đâu hay nguyên nhân khiến chi phí bán hàng hoặc
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên bất thƣờng Từ đó tìm ra đƣợc giải pháp khắc
phục cũng nhƣ điều chỉnh lại cho hợp lý.
Nhƣ vậy, để hoàn thiện hệ thống sổ chi tiết, Công ty có thể mở sổ chi tiết chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo mẫu sổ nhƣ sau:
81
Bảng 3.1. Mẫu Sổ chi tiết Chi phí quản lý doanh nghiệp
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Tài khoản: 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tháng 5 năm 2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
NT Chứng từ
Diễn giải
TK Ghi nợ TK 642
GS Số hiệu Ngày DU Tổng số
Chia ra
6421 6422 6423 6424 6427 6428
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
01/05 HD3322749 01/05 Thanh toán cƣớc viễn thông 1111 837.473 837.473
01/05 HD7661019 01/05 Thanh toán cƣớc điện thoại 1111 727.448 360.000
31/05 BTTL1 31/05 Chi phí tiền lƣơng NV BPQLDN 334 37.860.000 37.860.000
31/05 BPB01 31/05 Trích nộp BHXH 338 7.645.000 7.645.000
31/05 BPBKH 31/05 Phân bổ chi phí trả trƣớc TK 242 242 3.770.000 3.770.000
31/05 BPBKH 31/05 Phân bổ chi phí khấu hao T05 214 717.803 717.803
31/05 31/05 Cộng số phát sinh trong kỳ x 53.237.704 45.505.000 4.487.803 3.244.901
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển CPBH 642 -> TK 911 911 (53.237.704) (45.505.000) (4.487.803) (3.244.901)
Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2014
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
82
Kiến nghị thứ tư: Thực hiện lên Sổ tổng hợp doanh thu theo từng mặt hàng
Sau khi lên sổ chi tiết hàng hóa, sổ chi tiết giá vốn, doanh thu, đơn vị nên thực
hiện lên sổ tổng hợp doanh thu để tiện cho việc theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hóa và
đánh giá chính xác nhất mặt hàng nào mang lại nguồn doanh thu chính cho doanh
nghiệp. Việc lên bảng tổng hợp doanh thu sẽ giúp công tác xác định kết quả bán hàng
hàng tháng tiết kiệm thời gian và công sức hơn trƣớc.
Để hỗ trợ cho việc cung cấp thông tin kịp thời và đầy đủ về tình hình tiêu thụ của
từng mặt hàng, kế toán có thể lập Bảng tổng hợp kết quả bán hàng của từng mặt hàng
theo mẫu sau:
Bảng 3.2. Mẫu Bảng tổng hợp doanh thu
BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU
Tháng 5 năm 2014
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
Số
TT
Tên sản phẩm,
hàng hóa
Số
lƣợng
Doanh thu
p/s trong kỳ
Giảm
trừ DT
Doanh thu
thuần
Giá vốn
hàng bán
Lợi nhuận
gộp
5 Cháo B'Fast 8.740 71.509.091 - 71.509.091 67.576.088 3.933.003
6 Cháo Komi 23.590 57.044.909 - 57.044.909 54.192.674 2.852.235
7 Mỳ Kokomi 91.380 207.681.818 - 207.681.818 197.298.738 10.383.080
8 Mỳ Omachi 221.990 1.099.829.600 - 1.099.829.600 1.067.959.669 31.896.931
9
Mỳ Omachi
Spaghetti
23.330 139.980.000 - 139.980.000 120.255.538 19.724.462
10
Phở Bfast gà
MB 20gx115gr
6.710 80.520.000 - 80.520.000 74.938.502 5.581.498
11 Mỳ Sagami 104.010 267.873.027 - 267.873.027 254.510.495 13.362.532
Cộng
7.097.403.789 0 7.097.403.789 6.902.504.359 194.899.430
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Kiến nghị thứ năm: Nên sử dụng thêm TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa
Do đang thực hiện chế độ kế toán theo Quyết định 15, Công ty nên sử dụng thêm
tài khoản 1562 – “Chi phí thu mua hàng hóa” để theo dõi riêng phần chi phí thu mua
(bao gồm chi phí vận chuyển bốc dỡ, thuê kho, bến bãi,). Điều này giúp cho việc
phân bổ chi phí cho hàng hóa bán ra dễ dàng hơn và cũng giúp cho việc xác định giá
vốn hàng bán cuối kỳ đƣợc chính xác hơn. Kết cấu và nội dung tài TK 1562 nhƣ sau:
Nợ TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa Có
Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát sinh liên
quan tới khối lƣợng hàng hóa nhập mua vào.
Chi phí thu mua hàng hóa tính cho khối
lƣợng hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ.
Dư nợ: Chi phí thu mua hàng hóa còn lại cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí thu mua hàng hóa:
83
Tập hợp chi phí mua hàng trong kỳ:
Nợ TK 1562
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
Cuối kỳ, phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ theo công thức:
Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng
tiêu thụ trong kỳ
=
Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng
tồn đầu kỳ
+
Chi phí thu mua
hàng hóa phát sinh
trong kỳ x
Giá trị của
hàng tiêu thụ
trong kỳ Giá trị hàng tồn
đầu kỳ
+
Giá trị hàng nhập
trong kỳ
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 1562 – Chi phí thu mua
Ví dụ: Ngày 09/05/2014, Công ty tiến hành nhập mua 01 lô hàng từ Công ty Cổ
phần thực phẩm Masan theo HĐ 0015020 với đơn đặt hàng:
STT Tên hàng hóa ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
1 Mỳ Omachi 30g/T gói 15.000 4.810,91 72.163.636
Cộng tiền hàng 72.163.636
VAT 7.216.364
Cộng tiền thanh toán 79.380.000
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Công ty thuê Công ty Cổ phần vận tải Sơn Dƣơng vận chuyển lô hàng về kho theo
HĐ 0077352 với tổng giá thanh toán 2.035.000đ, thuế GTGT 10%.
Hiện tại, chi phí vận chuyển đang đƣợc Công ty cho vào chi phí bán hàng và
hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 641 1.850.000
Nợ TK 133 185.000
Có TK 111 2.035.000
Nếu thực hiện theo kiến nghị trên thì chi phí thu mua cho hóa đơn HĐ 0015020
do Công ty đã đặt mua sẽ đƣợc hạch toán bằng TK 1562 – Chi phí thu mua:
Nợ TK 1562 1.850.000
Nợ TK 133 185.000
Có TK 111 2.035.000
Tƣơng tự, tập hợp chi phí thu mua phát sinh trong kỳ.
Tổng chi phí thu mua phát sinh trong tháng 5/2014 là: 31.458.000đ.
Căn cứ vào Sổ chi tiết hàng hóa – Mỳ Omachi, tiến hành phân bổ chi phí thu mua
cho Mỳ Omachi trong tháng 05/2014:
Thang Long University Library
84
Chi phí thu mua phân bổ
cho Mỳ Omachi
=
0 + 31.458.000
x 1.067.959.669
2.030.732.236 + 577.309.080
= 12.981.197 (đồng)
Kế toán hạch toán phân bổ chi phí thu mua cho Mỳ Omachi tiêu thụ trong kỳ:
Nợ TK 632 12.981.197
Có TK 1562 12.981.197
Từ đó xác định giá vốn hàng bán cho hàng tiêu thụ trong kỳ có sự thay đổi:
Bảng 3.3. Trích Sổ chi tiết giá vốn hàng bán – Mì Omachi
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tài khoản: 6321 - Giá vốn hàng bán
Tháng 5 năm 2014
Tên hàng hóa: Mì Omachi 30g/T_OMC
(Đơn vị tính: Tiền Việt Nam)
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
TK
DU
Ghi nợ TK 6321
Số hiệu Ngày Thành tiền
Chia ra
1 2 3 4 5 6 7 13
19/05 PXK0854 19/05 Xuất bán hàng CTY AN Việt 1561 34.638.090
20/05 PXK0857 20/05 Xuất bán hàng Nguyễn Văn Hƣng 1561 44.307.890
26/05 PXK0921 26/05 Xuất bán hàng Nguyễn Thu Hà 1561 31.318.606
27/05 PXK0923 27/05 Xuất bán hàng Nguyễn Văn Chiến 1561 4.618.412
31/05 PKT 31/05 Phân bổ chi phí thu mua 1562 12.981.197
Cộng số phát sinh trong kỳ x 1.080.940.866
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển sang TK 911 911 1.080.940.866
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Kiến nghị thứ sáu: Trích khấu hao tài sản cố định và chi phí trả trước dài hạn
Phần lớn các tài sản cố định hữu hình có giá trị lớn của công ty đều đƣợc thuê
ngoài. Với những tài sản do công ty mua đƣợc chia thành 2 loại: TSCĐ (nguyên giá từ
30.000.000đ trở lên) và tài sản không đủ điều kiện là TSCĐ (nguyên giá dƣới
30.000.000đ). Trong đó, những tài sản không đủ điều kiện đƣợc coi là TSCĐ theo
Thông tƣ 45/2013/TT-BTC, Công ty sẽ xếp vào loại chi phí trả trƣớc dài hạn và tiến
hành phân bổ trong thời gian không quá 3 năm theo quy định.
Hiện tại, Công ty đang gộp chung TSCĐ và chi phí trả trƣớc dài hạn vào cùng
một loại để lên Bảng phân bổ và trích khấu hao tài sản cố định. Công ty nên tách riêng
2 loại tài sản để dễ quản lý, theo dõi tình hình biến động của tài sản và phân loại chính
xác tài sản để trích khấu hao hợp lý.
85
Bảng 3.4. Bảng trích khấu hao tài sản cố định tháng 05 năm 2014
CÔNG TY TNHH BMG VIỆT NAM
Số 21/162 Nguyễn Tuân, P. Thanh Xuân Trung, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 05 năm 2014
S
T
T
Mã
TS
Tên tài sản
Ngày tính
khấu hao
Tài sản cố định đầu kỳ Số kỳ
khấu
hao
Giá trị
khấu hao
trong kỳ
Tài sản cố định cuối kỳ
Nguyên giá
Hao mòn
lũy kế
Giá trị
còn lại
Nguyên giá
Hao mòn
lũy kế
Giá trị
còn lại
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
1 TL1 Tủ lạnh Samsung 19/01/2014 34.454.545 2.454.423 32.000.122 48 717.803 34.454.545 3.172.226 31.282.319
Tổng cộng 34.454.545 2.454.423 32.000.122 48 717.803 34.454.545 3.172.226 31.282.319
Bảng 3.5. Bảng tính và phân bổ tài sản cố định tháng 05 năm 2014
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 05 năm 2014
STT Chỉ tiêu
Ngày bắt đầu
sử dụng hoặc
ngƣng sử dụng
Tỷ lệ KH (%)
hoặc thời gian
sử dụng (tháng)
Toàn DN
Nơi sử dụng
TK 642 -
Chi phí quản lý
doanh nghiệp Nguyên giá
TSCĐ
Số
khấu hao
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
I- Số khấu hao đã trích tháng trƣớc
34.454.545 717.803 717.803
II- Số khấu hao tăng trong tháng
III- Số khấu hao giảm trong tháng
IV- Số khấu hao phải trích tháng này (I+II-III)
34.454.545 717.803 717.803
(Nguồn: Phòng Kế toán)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Thang Long University Library
86
Bảng 3.6. Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn tháng 05/2014
CÔNG TY TNHHH BMG VIỆT NAM
Số 21/162, Nguyễn Tuân, P.Thanh Xuân Trung, Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ TRẢ TRƢỚC DÀI HẠN
Tháng 05 năm 2014
S
T
T
Mã TS Tên tài sản
Ngày tính
khấu hao
Nguyên giá
(Đk)
Số
kỳ
KH
Hao mòn
lũy kế (Đk)
Giá trị
còn lại
(Đk)
Giá trị
khấu hao
trong kỳ
Nguyên giá
(Đk)
Hao mòn
lũy kế (Đk)
Giá trị
còn lại
(Đk)
1 BANGH Bàn, Ghế 01/03/2013 3.209.091 36 1.247.974 1.961.117 89.141 3.209.091 1.337.115 1.871.976
2 BHIEM2 BH Cháy Nổ R.Ro 01/01/2013 6.664.000 24 4.720.339 1.943.661 277.667 6,664.000 4.998.006 1.665.994
3 BHIEM6 BH cháy nổ RRĐB 01/11/2013 9.681.818 12 4.840.908 4.840.910 806.818 9.681.818 5.647.726 4.034.092
4 MCHIEU Màn chiếu 01/08/2013 8.354.545 36 2.088.639 6.265.906 232.071 8.354.545 2.320.710 6.033.835
5 PGN3 Phiếu Giao Nhận 01/01/2013 2.400.000 24 2.300.000 100.000 100.000 2.400.000 2.400.000 -
6 PGNTT Phiếu GN và TT 18/01/2014
3
- - 1.875.000 625.000 1.250.000
7 TIVI Tivi LCD Sony 18/01/2014 19.000.000 48 1.366.262 17.633.738 395.833 19.000.000 1.762.095 17.237.905
8 TVLED TV LED 40" SS 22/04/2014 8.809.091 36 73.409 8.735.682 244.697 8.809.091 318.106 8.490.985
...
..
Tổng cộng 103.876.363 54.475.167 49.401.196 3.770.225 105.751.363 58.870.392 46.880.971
Ngƣời lập biểu
Kế toán trƣởng
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Giám đốc
(Nguồn: Phòng Kế toán)
87
Trên đây là một số kiến nghị của em để góp phần hoàn thiện hơn công tác kế
toán bán hàng tại Công ty TNHH BMG Việt Nam. Để tổ chức tốt kế toán bán hàng
cũng nhƣ tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp nên kết hợp một cách hợp lý giữa
các biện pháp trên, đồng thời có những chính sách bán hàng linh hoạt và phù hợp hơn
để tăng tính cạnh tranh, thu hút khách hàng cũng nhƣ các biện pháp quảng cáo, các
hình thức chiết khấu thanh toán, chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng Em mong
rằng những biện pháp mà em nêu trên đây ít nhiều có thể giúp doanh nghiệp thúc đẩy
sự phát triển của hoạt động bán hàng nhằm nâng cao lợi nhuận và uy tín của doanh
nghiệp trên thị trƣờng.
Thang Long University Library
KẾT LUẬN
Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, để đứng
vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh
nghiệp. Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế - tài chính ở các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải đƣợc thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp
với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý đƣợc tốt hơn mọi mặt hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Trong đó công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng có một vị trí đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các doanh nghiệp thƣơng
mại. Tuy nhiên, lý luận và thực tiễn hạch toán không phải lúc nào cũng giống nhau mà
phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc vận dụng cho phù
hợp với thực tiễn nhƣng vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin một cách chính xác,
hiệu quả và đúng với chế độ kế toán là nhiệm vụ cần thiết của kế toán.
Tại Công ty TNHH BMG Việt Nam, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng là vấn đề mà công ty quan tâm nhất. Trong thời gian thực tập tại Phòng Kế toán,
em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế kế toán bán hàng và xác định kế toán bán hàng qua đó
em đã nắm bắt đƣợc thực trạng tổ chức kế toán cùng hệ thống sổ sách, báo cáo đƣợc
doanh nghiệp áp dụng. Bên cạnh những ƣu điểm trong công tác quản lý hoạt động bán
hàng, em cũng nhận thấy đƣợc những hạn chế còn tồn tại, chƣa phù hợp với đặc thù
doanh nghiệp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý. Do vậy, em xin đƣợc đƣa ra một số
giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện hoạt động bán hàng tại đơn vị thực tập.
Do trình độ và thời gian thực tập có hạn nên em không thể đi sâu vào nghiên cứu
từng khía cạnh trong hoạt động kinh doanh mà chỉ tập trung nghiên cứu về công tác kế
toán bán hàng tại doanh nghiệp; các vấn đề đƣa ra trong khóa luận này chƣa có tính
khái quát cao, việc giải quyết chƣa hẳn đã hoàn toàn thấu đáo và không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô
giáo, các cán bộ trong công ty để chuyên đề của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tại Bộ môn Kế toán – Khoa Kinh tế
quản lý, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.s Nguyễn Thanh Huyền và
phòng Kế toán Công ty TNHH BMG Việt Nam đã hƣớng dẫn chỉ bảo em hoàn thành
Khóa luận tốt nghiệp này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Phan Đức Dũng (2010), Giáo trình “Kế toán tài chính” (Phần 2 – Kế toán
thƣơng mại dịch vụ), NXB Thống Kê.
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Đông (2009), Giáo trình “Hạch toán kế toán trong các
doanh nghiệp”, NXB Tài chính.
3. Th.s Vũ Thị Kim Lan, Slide bài giảng “Kế toán tài chính 3”, Trƣờng Đại học
Thăng Long.
4. GS.TS. Đặng Thị Loan (2012), Giáo trình “Kế toán tài chính trong các doanh
nghiệp”, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.
5. Th.s Đoàn Thị Hồng Nhung, Slide “Bài giảng tổ chức hạch toán kế toán”, Trƣờng
Đại học Thăng Long.
6. Chế độ kế toán Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ
trƣởng Bộ Tài chính.
7. Tài liệu tại Công ty TNHH BMG Việt Nam.
Thang Long University Library
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a20106_9133.pdf