Đề tài Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại và dịch vụ Liên Minh

Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường như hiện nay để đứng vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế- tài chính ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải được thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý được tốt hơn mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong đó công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ có một vị trí đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanh nghiệp Thương mại. Vì vậy việc hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là vấn đề mà công ty quan tâm nhất. Trong thời gian thực tập tại Phòng Kế toán em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ qua đó thấy được những ưu điểm cũng như những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty.

pdf95 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 9download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại và dịch vụ Liên Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngƣời nhận tiền (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) Thang Long University Library 40 Biểu 2.7. Phiếu chi PHIẾU CHI Ngày 10 tháng 10 năm 2013 Nợ: TK 642, 133 Có: TK 111 Họ tên người nhận tiền: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải Minh Giang Địa chỉ: Hà Nội Lý do chi: Chi vận chuyển hàng hóa Số tiền: 1.500.000 Kèm theo : 01 chứng từ gốc. Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ): Một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Ngƣời nhận tiền (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) 2.3.2.2. Bán lẻ Bán lẻ tại cửa hàng của công ty, nhân viên bán hàng lập bảng kê bán lẻ hàng hóa rồi tiến hành cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày. Đến cuối ngày, cửa hàng chuyển bảng kê bán lẻ về công ty cho kế toán bán hàng căn cứ vào đó viết phiếu xuất kho cùng hóa đơn GTGT cho các loại hàng hóa được bán trong ngày tại cửa hàng. Đơn vị: Công ty TNHH Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân, Hà Nội Mẫu số 02 – TT (QĐ số 48/2006 QĐ – BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) 41 Biểu 2.8. Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ trực tiếp cho khách hàng Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân, Hà Nội BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG Số: 09 Ngày 10 tháng 10 năm 2013 STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lƣợng Đơn giá(đã bao gồm thuế GTGT 10%) Thành tiền 1 Kẹo Stock Riesen 500g Thùng 01 242.000 242.000 2 Bánh Bahlsen Zoo 125g Thùng 05 203.500 1.017.500 3 Bánh First class 125g Thùng 04 181.500 726.000 4 Kẹo VIENNA 350 g Thùng 07 285.900 2.001.300 5 Bánh Wafer vanilla 90g Thùng 11 198.700 2.185.700 6 Cacao chocolate 400g Thùng 03 200.600 601.800 7 Bánh Bahlsen ABC 120g Thùng 10 151.970 1.519.700 Tổng cộng 8.294.000 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào bảng kê bán lẻ, kế toán công ty viết phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT. Thang Long University Library 42 Biểu 2.9. Hóa đơn giá trị gia tăng HÓA ĐƠN GTGT Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 10 tháng 10 năm 2013 Mẫu số: 01 GTKT3/001 LM/13P 0000903 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân – Hà Nội Số TK: Điện thoại:................... MST : Đơn vị mua hàng: Đặng Anh Quân Địa chỉ : Ba Đình – Hà Nội Số TK: Điện thoại:................... MST: Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 Bảng kê bán lẻ số 09 kèm theo 7.540.000 ... ... ... ... Cộng tiền hàng 7.540.000 Thuế suất GTGT 10%, tiền thuế GTGT 754.000 Tổng cộng tiền thanh toán 8.294.000 Số tiền bằng chữ: Tám triệu hai trăm chín mươi tư nghìn đồng chẵn Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) 0 1 0 1 0 9 8 3 5 1 43 Biểu 2.10. Phiếu xuất kho Đơn vị: Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Liên Minh Mẫu số: 02 – VT (QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 10 tháng 10 năm 2013 Nợ TK 632 Số 966 Có.TK 156 Họ và tên người nhận: Đặng Anh Quân Địa chỉ (bộ phận): Ba Đình – Hà Nội Lý do xuất: Xuất kho bán lẻ tập trung Xuất tại kho: Hàng hóa STT Tên sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất 1 Kẹo Stock Riesen 500g Thùng 01 01 174.300 174.300 2 Bánh Bahlsen Zoo 125g Thùng 05 05 161.730 808.650 3 Bánh First class 125g Thùng 04 04 157.450 629.800 Cộng 6.760.300 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Sáu triệu bảy trăm sáu mươi nghìn ba trăm đồng chẵn. Số chứng từ gốc kèm theo: Hóa đơn GTGT Hà Nội, ngày 10 tháng10 năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Ngƣời nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) Thang Long University Library 44 2.3.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Công ty hạch toán thẳng các khoản giảm trừ doanh thu vào tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” chứ không hạch toán qua tài khoản trung gian là TK 521 “các khoản giảm trừ doanh thu”. Ví dụ: Vào ngày 23/10/2013, công ty Trang Hoàng Phát trả lại 03 thùng kẹo Stock Riesen đơn giá 200.800 đồng mua vào ngày 20/10/2013 do hàng bị hỏng. Công ty chấp nhận thu hồi nhập kho số hàng hóa đó và thanh toán cho người mua bằng tiền mặt. Kế toán lập biên bản hàng bán bị trả lại có chữ ký xác nhận của cả 2 bên mua và bán. Công ty Trang Hoàng Phát xuất hóa đơn GTGT với giá trị tương ứng trả lại. Phía công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh sử dụng biên bản và hóa đơn trên GTGT làm căn cứ lập phiếu nhập kho nhập lại số hàng trên 45 Biểu 2.11. Hóa đơn giá trị gia tăng HÓA ĐƠN GTGT Liên 2: Giao khách hàng Ngày 23 tháng 10 năm 2013 Mẫu số: 01 GTKT3/001 HP/13P 0000076 Đơn vị bán hàng: Công ty CP thương mại Trang Hoàng Phát Địa chỉ: 23 Minh Khai – Hồng Bàng – Hà Nội Số TK: Điện thoại:................... MST : Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ : Thanh Xuân – Hà Nội Số TK: Điện thoại:................... MST: Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1 2 1 Kẹo Stock Riesen (xuất trả lại do chất lượng kém) Thùng 03 200.800 602.400 Cộng tiền hàng 602.400 Thuế suất GTGT 10%, tiền thuế GTGT 60.240 Tổng cộng tiền thanh toán 662.640 Số tiền bằng chữ: Sáu trăm sáu mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi đồng chẵn. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) 0 2 0 3 0 0 5 3 5 8 0 1 0 1 0 9 8 3 5 1 Thang Long University Library 46 Biểu 2.12. Phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Liên Minh Mẫu số: 01 – VT (QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 23 tháng 10 năm 2013 Nợ TK 156 Số 850 Có.TK 632 Họ và tên người nhận: Phạm Văn Minh Địa chỉ (bộ phận): Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Lý do nhập: Nhập kho hàng bán bị trả lại Nhập tại kho: Hàng hóa STT Tên sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 01 Kẹo Stock Riesen 500g Thùng 03 03 178.200 534.600 Cộng 534.600 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm trăm ba mươi tư nghìn sáu trăm đồng chẵn Số chứng từ gốc kèm theo: Hóa đơn GTGT Hà Nội, ngày 23 tháng10 năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Ngƣời giao hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) 47 Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho ghi thẻ kho cho tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến việc Nhập – Xuất kho trong tháng. Đồng thời kế toán lên sổ chi tiết hàng hóa, vật tư, bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn hàng hóa, sổ chi tiết giá vốn hàng bán, sổ tổng hợp giá vốn hàng bán. Biểu 2.13. Thẻ kho THẺ KHO Tháng 10 năm 2013 Tên kho: KHH Tên hàng hóa: Kẹo Stock Riesen Đơn vị tính: Thùng STT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn 1 Tồn đầu kỳ 570 2 PNK800 01/10 Nhập kho hàng hóa 01/10 300 3 PXK930 02/10 Xuất kho hàng hóa 02/10 250 4 PXK934 04/10 Xuất kho hàng hóa 04/10 120 5 PXK942 06/10 Xuất kho hàng hóa 06/10 100 6 PXK966 10/10 Xuất kho hàng hóa 10/10 01 7 PNK826 14/10 Nhập kho hàng hóa 14/10 500 8 PXK970 16/10 Xuất kho hàng hóa 16/10 100 9 PXK977 20/10 Xuất kho hàng hóa 20/10 350 10 PNK850 23/10 Nhập kho hàng bị trả lại 23/10 03 11 PXK986 26/10 Xuất kho hàng hóa 26/10 130 12 PXK992 29/10 Xuất kho hàng hóa 29/10 180 13 31/10 Cộng số phát sinh 803 1.231 14 Tồn cuối kỳ 142 Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thang Long University Library 48 Biểu 2.14. Sổ chi tiết hàng hóa SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA Tháng 10 năm 2013 Tài khoản: 156 Tên hàng hóa: Kẹo Stock Riesen Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú SH NT Lƣợng Tiền Lƣợng Tiền Lƣợng Tiền Tồn đầu kỳ 174.300 570 99.351.000 PNK800 01/10 Nhập mua 331 182.400 300 54.720.000 PXK930 02/10 Xuất bán 632 174.300 250 43.575.000 PXK934 04/10 Xuất bán 632 174.300 120 20.916.000 PXK942 06/10 Xuất bán 632 174.300 100 17.430.000 PXK966 10/10 Xuất bán 632 174.300 01 174.300 PNK826 14/10 Nhập mua 331 178.200 500 89.100.000 PXK970 16/10 Xuất bán 632 174.381* 100 17.438.100 PXK977 20/10 Xuất bán 632 181.788** 350 63.625.800 PNK850 23/10 Hàng hóa nhập lại kho 632 116.800 03 534.600 PXK986 26/10 Xuất bán 632 178.200 130 23.166.000 PXK992 29/10 Xuất bán 632 178.200 180 32.076.000 31/10 Cộng phát sinh 803 144.354.600 1.231 218.401.200 142 25.304.400 (Nguồn do công ty cung cấp) Chú thích: (*)= (174.300 x 99 + 182.400 x 1)/100 (**)= (182.400 x 299 + 178.200 x 51)/350 49 Biểu 2.15. Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân – Hà Nội BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN Tháng 10 năm 2013 Đơn vị: Đồng STT Tên, quy cách hàng hóa Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Số lƣợng Tiền Số lƣợng Tiền Số lƣợng Tiền Số lƣợng Tiền 1. Kẹo Stock Riesen 570 99.351.000 803 144.354.600 1.231 218.401.200 142 25.304.400 2. Cacao Chocolat 400g 130 20.150.400 1.300 187.200.300 1.050 146.773.000 380 60.557.700 3. CAPPUCCINO 125g 20 2.905.800 1.120 150.165.100 990 89.549.000 150 63.521.900 4. Bánh Bahlsen ABC 120g 45 7.650.000 1.345 164.350.000 1.108 146.730.500 282 25.269.500 ... ... ... ... Tổng Cộng 2.470 402.945.700 15.720 2.630.999.800 15.320 2.487.581.000 2.870 546.364.500 Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Thang Long University Library 50 Biểu 2.16. Sổ chi tiết giá vốn hàng bán Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân – Hà Nội SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN Tháng 10 năm 2013 Tên hàng hóa: Kẹo Stock Riesen Tên tài khoản:632 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Số phát sinh trong kỳ SH NT Nợ Có PXK930 02/10 Xuất kho bán cho công ty Bách Linh 156 174.300 43.575.000 PXK934 04/10 Xuất bán cho công ty Trang Hoàng Phát 157 174.300 20.916.000 PXK942 06/10 Xuất kho bán cho công ty Bách Linh 156 174.300 17.430.000 PXK966 10/10 Xuất bán cho khách lẻ 156 174.300 174.300 PXK970 16/10 Xuất kho bán cho công ty Bách Linh 156 174.381 17.438.100 PXK977 20/10 Xuất bán cho công ty Trang Hoàng Phát 156 181.788 63.625.800 BBKH 23/10 Hàng bán bị trả lại 156 178.200 534.600 PXK986 26/10 Xuất bán cho công ty Bách Linh 156 178.200 23.166.000 PXK992 29/10 Xuất kho bán cho công ty Trang Hoàng Phát 156 178.200 32.076.000 31/10 Cộng số phát sinh 217.866.600 31/10 K/c sang TK 911 0 217.866.600 (Nguồn do công ty cung cấp) 51 Căn cứ vào các hóa đơn GTGT và Gía vốn hàng bán ở trên, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết doanh thu bán hàng, bảng tổng hợp doanh thu, sổ chi tiết thanh toán với người mua và bảng tổng hợp chi tiết công nợ. Biểu 2.17. Sổ chi tiết bán hàng SỔ CHI TIẾT DOANH THU Tháng 10 năm 2013 Tên hàng hóa: Kẹo Stock Riesen Tài khoản: 511 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Doanh thu SH NT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 02/10 0000895 02/10 Xuất bán cho công ty Bách Linh 131 250 198.600 49.650.000 06/10 0000898 06/10 Xuất bán cho công ty Bách Linh 131 100 203.500 20.350.000 10/10 0000903 10/10 Xuất kho bán cho khách lẻ 111 01 220.000 220.000 10/10 0000905 10/10 Xuất bán cho công ty Trang Hoàng Phát 131 120 202.700 24.324.000 16/10 0000926 16/10 Xuất bán cho công ty Bách Linh 131 100 203.500 20.350.000 20/10 0000933 20/10 Xuất bán cho công ty Trang Hoàng Phát 131 350 200.800 70.280.000 23/10 0000076 23/10 Cty Trang Hoàng Phát trả lại hàng bán 131 03 200.800 (602.400) 26/10 0000950 26/10 Xuất bán cho công ty Bách Linh 131 130 206.300 26.819.000 29/10 0000956 29/10 Xuất bán cho công ty Trang Hoàng Phát 131 180 206.300 37.134.000 31/10 Cộng phát sinh 248.524.600 31/10 K/c sang TK911 (248.524.600) (Nguồn do công ty cung cấp) Thang Long University Library 52 Biểu 2.18. Bảng tổng hợp doanh thu BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT DOANH THU GIÁ VỐN HÀNG BÁN Tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực: Thực phẩm Đơn vị tính: Đồng STT Tên hàng hóa Số lƣợng Doanh thu phát sinh trong kỳ Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp 1 Kẹo Stock Riesen 1.231 248.524.600 248.524.600 217.866.600 30.658.000 2 Cacao Chocolat 400g 1050 179.950.000 179.950.000 145.793.000 34.157.000 3 CAPPUCCINO 125g 990 110.000.000 110.000.000 88.789.000 21.211.000 4 Bánh Bahlsen ABC 120g 1008 161.900.000 161.900.000 146.000.000 15.900.000 5 Bánh Wafer vanilla 90g 815 115.000.000 115.000.000 98.700.000 16.300.000 6 Kẹo VIENNA 350g 950 170.000.000 170.000.000 155.680.000 14.320.000 7 Trà ướp lá đường 200g 220 59.450.000 59.450.000 41.300.000 18.150.000 . Tổng cộng 2.788.697.000 2.788.697.000 2.466.046.400 322.650.600 (Nguồn do công ty cung cấp) 53 Biểu 2.19. Sổ chi tiết thanh toán với người mua SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƢỜI MUA Tháng 10 năm 2013 Đối tượng: Công ty CP thương mại Trang Hoàng Phát Địa chỉ: 23 Minh Khai – Hồng Bàng – Hải Phòng Tài khoản:131 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dƣ SH NT Nợ Có Nợ Có Dư đầu kỳ 50.000.000 0000905 10/10 Công ty Trang Hoàng Phát thanh toán tiền hàng 511 24.324.000 3331 2.432.400 0000933 20/10 Xuất kho bán trực tiếp 511 70.280.000 3331 7.028.000 0000956 29/10 Xuất kho bán trực tiếp 511 37.134.000 3331 3.713.400 .. .. . . . . . . Cộng 180.150.000 50.500.000 Dƣ cuối kỳ 179.650.000 (Nguồn do công ty cung cấp) Thang Long University Library 54 Biểu 2.20. Bảng tổng hợp chi tiết công nợ BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CÔNG NỢ Tháng 10 năm 2013 Tài khoản: 131 – Phải thu khách hàng Đơn vị tính: Đồng Mã KH Tên khách hàng Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Số dƣ cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 Công ty CP thương mại Trang Hoàng Phát 50.000.000 180.150.000 50.500.000 179.650.000 2 Công ty Bách Linh 20.000.000 129.580.000 70.000.000 79.580.000 .. . . . . . . Cộng 70.000.000 380.195.000 130.965.000 319.230.000 (Nguồn do công ty cung cấp) 55 2.3.4. Kế toán tổng hợp bán hàng Kế toán tiến hành ghi sổ cái các tài khoản TK 632, TK511, TK 131 Biểu 2.21. Sổ cái TK 632 SỔ CÁI Tên tài khoản: Gía vốn hàng bán Số hiệu: 632 NT GHI SỔ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TRANG NKC TK ĐỐI ỨNG SỐ TIỀN SH NT NỢ CÓ Dƣ đầu kì 31/10 PXK930 02/10 Xuất bán cho cty Bách Linh 156 43.575.000 31/10 PXK942 06/10 Xuất bán cho cty Bách Linh 156 17.430.000 31/10 PXK966 10/10 Xuất bán cho khách lẻ 156 174.300 31/10 HĐ0000905 10/10 Cty Trang Hoàng Phát chấp nhận lô hàng ngày 04/10 157 20.916.000 31/10 PXK977 20/10 Xuất bán cho cty Trang Hoàng Phát 156 63.625.800 31/10 PNK850 23/10 Công ty Trang Hoàng Phát trả lại hàng 156 534.600 31/10 Kết chuyển giá vốn hàng bán 2.466.046.400 Cộng phát sinh 2.466.046.400 2.466.046.400 (Nguồn do công ty cung cấp) Thang Long University Library 56 Biểu 2.22. Sổ cái TK 511 SỔ CÁI Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Số hiệu: 511 NT GHI SỔ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TRANG NKC TK ĐỐI ỨNG SỐ TIỀN SH NT NỢ CÓ Dƣ đầu kì 31/10 HĐ0000895 02/10 Xuất bán cho cty Bách Linh 131 49.650.000 31/10 HĐ0000898 06/10 Xuất bán cho cty Bách Linh 131 20.350.000 31/10 HĐ0000903 10/10 Xuất bán cho khách lẻ 111 220.000 31/10 HĐ0000905 10/10 Cty Trang Hoàng Phát chấp nhận lô hàng ngày 04/10 131 24.324.000 31/10 HĐ0000933 20/10 Xuất bán cho cty Trang Hoàng Phát 131 70.280.000 31/10 HĐ0000076 23/10 Công ty Trang Hoàng Phát trả lại hàng 131 602.400 31/10 31/10 Kết chuyển doanh thu 2.788.697.000 Cộng phát sinh 2.788.697.000 2.788.697.000 (Nguồn do công ty cung cấp) 57 Biểu 2.23. Sổ cái TK 131 SỔ CÁI Tên tài khoản: Phải thu khách hàng Số hiệu: 131 NT GHI SỔ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TRANG NKC TK ĐỐI ỨNG SỐ TIỀN SH NT NỢ CÓ Dƣ đầu kì 70.000.000 31/10 HĐ0000895 02/10 Xuất bán cho cty Bách Linh 511 49.650.000 3331 4.965.000 31/10 HĐ0000898 06/10 Xuất bán cho cty Bách Linh 511 20.350.000 3331 2.035.000 31/10 HĐ0000905 10/10 Cty Trang Hoàng Phát chấp nhận lô hàng ngày 04/10 511 24.324.000 3331 2.432.400 31/10 31/10 Cộng phát sinh 380.195.000 130.965.000 Dƣ cuối kỳ 319.230.000 Thang Long University Library 58 2.4. Thực trạng kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Liên Minh 2.4.1. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh Công ty sử dụng tài khoản 642 – Chi phí quản lý kinh doanh để hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, gồm: - Chi phí lương - Chi phí công cụ dụng cụ - Chi phí khấu hao - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác Chứng từ sử dụng: - Hóa đơn vận chuyển - Hóa đơn điện, dịch vụ mua ngoài, - Phiếu chi - Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Dựa vào các chứng từ và sổ sách trên, kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết, sổ nhật ký chung và ghi sổ cái các tài khoản 642. 59 Biểu 2.24. Bảng chấm công bộ phận quản lý Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ : Thanh Xuân – Hà Nội BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 10 năm 2013 STT Họ và tên CV Số ngày trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 20 27 28 29 30 31 1 Phạm Văn Minh KT X X N X X CN X X X X X X CN X CN X CN X X X X 2 Đinh Văn Tuyên QL X X X X N X X X X X X X X X X X X 3 Tống Huyền Anh PKD X N N X X X X X X X X X X X X X X 4 Phan Văn Dương KTT X X N X X X N X N X X X X X N X X 5 Ngô Thị Thu Hiền KT X X X X X X X X N X X X X X X X X .. .. Ký hiệu : x – số ngày làm việc N – số ngày nghỉ Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Bộ phận quản lý ( Ký, họ tên) Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) Thang Long University Library 60 Biểu 2.25. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ : Thanh Xuân – Hà Nội Mẫu số : S02A – DNN( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG BỘ PHẬN QUẢN L Tháng 10 Năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Họ tên Hệ số CV Ngày công LCB Phụ cấp trách nhiệm Tổng lƣơng BHXH (7%) BHYT (1,5%) BHTN (1%) Tổng các khoản giảm trừ Thực l nh Phạm Văn Minh 2.34 KT 26 2.691.000 0 2.691.000 188.370 40.365 26.910 255.645 2.435.355 Đinh Văn Tuyên 2.05 QL 26 2.357.500 943.000 3.300.500 165.025 35.363 23.575 223.963 3.076.537 Tống Huyền Anh 2.10 PKD 25 2.322.115 928.846 3.250.961 162.548 34.832 23.221 220.601 3.030.360 Phan Văn Dương 3 KTT 23 3.051.923 1.220.769 4.272.692 213.635 45.779 30.519 289.933 3.982.759 Ngô Thị Thu Hiền 2.67 KT 26 3.070.500 0 3.070.500 214.935 46.058 30.705 291.698 2.778.802 . .. .. CỘNG 19.642.857 7.857.143 27.500.000 1.375.000 294.643 196.429 1.866.072 25.633.928 Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Bộ phận quản lý Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 61 Nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng đều được tính lương theo hệ số và theo số ngày công lao động. Ví dụ như tại bộ phận quản lý, anh Phan Văn Dương là nhân viên thuộc phòng kế toán với hệ số lương là 3, có 23 ngày công lao động trong tháng, phụ cấp trách nhiệm là 40% so với lương cơ bản. Tiền lương tháng 10 của anh Phan Văn Dương được tính như sau: Lương cơ bản = [(1.150.000 x 3)/26] x 23 = 3.051.923 đồng Phụ cấp trách nhiệm = 3.051.923 x 40% = 1.220.769 đồng Tổng lương = 3.051.923 + 1.220.769 = 4.272.692 đồng Các khoản trích theo lương : + BHXH = 3.051.923 x 7% = 213.635đồng + BHYT = 3.051.923 x 1,5% = 45.779 đồng + BHTN = 3.051.923 x 1% = 30.519 đồng Tổng các khoản giảm trừ = 213.635 + 45.779 + 30.519 = 289.933 đồng Thực lĩnh = 4.272.692 – 289.933 = 3.982.759 đồng Tất cả nhân viên của Công ty đều được tính lương với cách tính tương tự. Thang Long University Library 62 Biểu 2.26. Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội Đơn vị:Công ty TNHH thương mại dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân – Hà Nội Mẫu số : S02c1 – DNN ( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 10 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ghi có TK Ghi nợ TK TK 334- Phải trả ngƣời lao động TK 338 – Phải trả phải nộp khác Tổng Lƣơng Các khoản phụ cấp Cộng có TK 334 BHXH BHYT BHTN KPCĐ Cộng có TK 338 TK6421 16.071.429 6.428.571 22.500.000 2.732.143 482.143 160.714 321.429 3.696.429 26.196.429 TK6422 19.642.857 7.857.143 27.500.000 3.339.286 589.286 196.429 329.857 4.517.858 32.017.858 TK334 2.500.000 535.714 357.143 3.392.857 3.392.857 Cộng 35.714.286 14.285.714 50.000.000 8.571.429 1.607.143 714.286 651.286 11.607.144 61.607.144 Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Ngƣời lập biểu ( Ký, họ tên) Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) 63 Biểu 2.27. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân – Hà Nội BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 10 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Ngày BĐ hoặc ngƣng SD Tỷ lệ khấu hao (%) Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao TK 6421 TK 6422 I. Số khấu hao đã trích tháng trƣớc 572.712.258 3.953.810 2.767.667 1.186.143 II. Số khấu hao tăng trong tháng (II=1+2) 1. KH tính bổ sung TSCĐ tăng trong tháng trước 2. KH TSCĐ tăng trong tháng này III. Số khấu hao giảm trong tháng (III=1+2) 1. KH tính bổ sung cho TSCĐ giảm trong tháng trước 2. KH TSCĐ giảm trong tháng này IV. Số khâu hao phải trích trong tháng (IV=I+II+III) 572.712.258 3.953.810 2.767.667 1.186.143 (Nguồn do công ty cung cấp) Tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh, TSCĐ được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Ví dụ, tại bộ phận quản lý, máy photo Xerox có nguyên giá 14.000.000 đồng bắt đầu đi vào sử dụng từ 1/10/2011, thời gian sử dụng 7 năm. Vậy số khấu hao phải trích trong tháng của máy photo = 14.000.000/(7x12)=166.667 đồng. Những TSCĐ khác của công ty đều được trích khấu hao theo phương pháp tương tự. Thang Long University Library 64 Ngày 26/10 công ty thuê công ty TNHH thương mại và dịch vụ Minh Giang vận chuyển lô hàng từ Hải Phòng về Hà Nội, chi phí này được ghi nhận vào chi phí bán hàng trong kỳ. HÓA ĐƠN GTGT Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 26/10/2013 Mẫu số: 01 GTKT3/001 AA/13P 0000402 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại dịch vụ vận tải Minh Giang Địa chỉ: Quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng, Việt Nam Số TK: Điện thoại:..................MST : Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ : Thanh Xuân – Hà Nội Số TK: Điện thoại:................... MST: Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đ.V.T Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Cước vận chuyển 2.727.273 Cộng tiền hàng 2.727.273 Thuế suất GTGT 10%, tiền thuế GTGT 272.727 Tổng cộng tiền thanh toán 3.000.000 Số tiền bằng chữ: Ba triệu đồng chẵn Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) 0 2 0 1 2 6 8 6 9 5 0 1 0 1 0 9 8 3 5 1 65 Biểu 2.28. Hóa đơn T T tiền nước HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Mẫu số: 01 GTKT-3LL NA/2013 0001564 Đơn vị bán hàng: Công ty nước sạch Hà Nội Địa chỉ: 44 Yên Phụ, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04-38292960 Mã số thuế Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: 74 Tô Vĩnh Diện, Thanh Xuân, Hà Nội Số tài khoản: Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số KH: CSCK CSĐK HSN Nƣớc tiêu thụ Đơn giá Thành tiền 15021 15246 01 225 2.000 450.000 Trong đó: - Tiền nước - Phí bảo vệ môi trường với NTSH (10%) - Thuế GTGT (5%) 384.975 45.000 20.025 Tổng cộng tiền thanh toán 450.000 Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Nguồn do công ty cung cấp) 0 1 0 0 1 0 6 2 2 5 Thang Long University Library 66 Biểu 2.29. Sổ chi phí SỔ CHI PHÍ Tháng 10 năm 2013 Tài khoản 642: Chi phí quản lý kinh doanh Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 642 Tổng số Chia ra Số hiệu Ngày, tháng 6421 6422 . PC953 26/10 Thanh toán chi phí vận chuyển cho công ty thương mại dịch vụ vận tải Minh Giang 111 2.727.273 2.727.273 PC966 28/10 Chi phí dịch vụ mua ngoài 111 4.251.000 . . . PC888 31/10 Chi thanh toán tiền điện tháng 10/2013 111 765.133 PC889 31/10 Chi thanh toán tiền nước tháng 10/2013 111 450.000 BTKH 31/10 Trích khấu hao TSCĐ 214 3.953.810 2.767.667 1.186.143 BTL 31/10 Thanh toán lương 334 50.000.000 22.500.000 27.500.000 BTL 31/10 Các khoản trích theo lương 338 11.607.144 5.223.215 6.383.929 . . . Cộng x 98.367.000 52.697.700 45.669.300 K/c sang TK 911 (98.367.000) 67 Biểu 2.30. Sổ cái TK642 SỔ CÁI Tài khoản: 642 – Chi phí quản lý kinh doanh Tháng 10 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng (Nguồn do công ty cung cấp) NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số NT Nợ Có 31/10 Số dư đầu kỳ 31/10 26/10 Chi thanh toán tiền vận chuyển cho công ty Minh Giang 111 2.727.273 31/10 28/10 Thanh toán dịch vụ mua ngoài 111 4.251.000 31/10 31/10 Chi thanh toán tiền điện tháng 10/2013 111 765.133 31/10 31/10 Chi thanh toán tiền nước tháng 10/2013 111 450.000 31/10 31/10 Trích khấu hao TSCĐ 214 3.953.810 31/10 31/10 Thanh toán lương 334 50.000.000 31/10 31/10 Các khoản trích theo lương 338 11.607.144 31/10 31/10 K/c CPQLKD sang TK 911 X 98.367.000 31/10 31/10 Cộng phát sinh 98.367.000 98.367.000 Thang Long University Library 68 2.4.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng Việc xác định kết quả bán hàng được thực hiện vào cuối kỳ. Căn cứ vào các sổ cái TK 511, TK 632, TK 642 để kế toán kết chuyển sang sổ cái TK 911. Kết quả bán hàng được tính dựa theo công thức: KQBH = DT thuần - GVHB - CPQLKD = 2.788.697.000 - 2.466.046.400 - 98.367.000 = 224.283.600 Biểu 2.31. Sổ cái TK 911 SỔ CÁI Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: 911 Ngày tháng GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 31/10 Kết chuyển doanh thu 511 2.788.697.000 31/10 Kết chuyển giá vốn 632 2.466.046.400 31/10 Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh 642 98.367.000 Cộng phát sinh tháng X 2.564.413.400 2.788.697.000 69 Biểu 2.32. Sổ nhật kí chung (trích) NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK Số phát sinh SH NT Nợ Có 01/10 PNK800 01/10 Nhập kho hàng hóa 156 54.720.000 133 5.472.000 331 60.192.000 02/10 PXK930 02/10 Xuất kho bán cho Bách Linh 632 43.575.000 156 43.575.000 02/10 0000895 02/10 Doanh thu bán cho Bách Linh 131 54.615.000 511 49.650.000 3331 4.965.000 04/10 PXK934 04/10 Chuyển hàng chờ chấp nhận cty Trang Hoàng Phát 157 20.916.000 156 20.916.000 06/10 PXK942 06/10 Xuất kho bán cho Bách Linh 632 17.430.000 156 17.430.000 10/10 PXK966 10/10 Xuất kho bán cho khách lẻ 632 174.300 156 174.300 10/10 0000903 10/10 Doanh thu bán cho khách lẻ 111 242.000 511 220.000 3331 22.000 10/10 0000905 10/10 GVHB của lô hàng ngày 04/10 632 20.916.000 156 20.916.000 10/10 0000905 10/10 Doanh thu của lô hàng ngày 04/10 131 26.756.400 511 24.324.000 3331 2.432.400 19/10 PT19 19/10 Thu tiền hàng cty Trang Hoàng Phát 111 26.756.400 131 26.756.400 23/10 23/10 Bách Linh thanh toán 112 54.890.000 Thang Long University Library 70 NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK Số phát sinh SH NT Nợ Có tiền hàng bằng CK 131 54.890.000 23/10 0000076 23/10 Nhập kho hàng trả lại 156 534.600 632 534.600 23/10 0000076 23/10 Ghi giảm doanh thu 511 602.400 3331 60.240 131 662.640 26/10 PC953 26/10 Thanh toán chi phí vận chuyển 642 2.727.273 133 272.727 111 3.000.000 28/10 PC966 28/10 Chi phí dịch vụ mua ngoài 642 4.251.000 111 4.251.000 31/10 PC889 31/10 Chi thanh toán tiền nước tháng 10/2013 642 450.000 111 450.000 31/10 BTKH 31/10 Trích khấu hao TSCĐ 642 3.953.810 214 3.953.810 31/10 BTL 31/10 Thanh toán lương 642 50.000.000 334 50.000.000 31/10 BTL 31/10 Các khoản trích theo lương 642 8.214.287 334 3.392.857 338 11.607.144 31/10 31/10 Kết chuyển doanh thu 511 2.788.697.000 911 2.788.697.000 31/10 31/10 Kết chuyển giá vốn 911 2.466.046.400 632 2.466.046.400 31/10 31/10 Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh 911 98.367.000 642 98.367.000 71 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LIÊN MINH 3.1. Đánh giá tổng hợp về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Để đạt được mục tiêu quan trọng nhất trong kinh doanh đó là tạo ra lợi nhuận tối đa và chi phí tối thiểu. Đối với doanh nghiệp thương mại, kết quả công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó phản ánh thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên các số liệu cụ thể, giúp cho ban lãnh đạo đề ra các biện pháp kinh doanh có hiệu quả nhất. Qua thời gian đi sâu tìm hiểu tình hình tổ chức kế toán tại Công ty, đặc biệt là kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty. Em thấy được những ưu điểm cũng như các vấn đề còn tồn tại như sau: 3.1.1. Ưu điểm Về tổ chức bộ máy kế toán: Xuất phát từ đặc điểm quy mô kinh doanh, Công ty xây dựng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu tập trung là phù hợp. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, vừa đảm bảo phát huy năng lực của từng cá nhân vừa tạo ra sự phối hợp giữa các bộ phận trong việc cung cấp thông tin kế toán nên hiệu quả làm việc cao. Công tác kế toán tại công ty cũng không ngừng được hoàn thiện, đóng vai trò tích cực trong công việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế tại công ty. Về công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng: Công ty sử dụng hình thức ghi sổ là “Nhật ký chung”, hình thức ghi sổ này hoàn toàn phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty. Hình thức này có kết cấu sổ khá đơn giản, tạo điều kiện cho việc chuyển từ kế toán thủ công sang kế toán máy. Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho là hợp lý, vì Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh là công ty kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan nhiều đến hàng hoá, do đó không thể định kỳ mới kiểm tra hạch toán được. Công ty đang sử dụng các loại chứng từ theo mẫu chuẩn của Bộ Tài Chính ban hành đảm bảo cho quá trình hạch toán được rõ ràng, chính xác từ đó nâng cao tính Thang Long University Library 72 kiểm tra, kiểm soát trong công ty. Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được bộ phận kế toán có liên quan phản ánh ngay vào các chứng từ kế toán, sổ kế toán liên quan. Các chứng từ gốc sử dụng để phản ánh nghiệp vụ như phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn GTGT ... đều được ghi đầy đủ, chính xác theo thời gian, có chữ ký xác nhận của các bộ phận liên quan, đúng chế độ tài chính quy định. Trình tự luân chuyển chứng từ tiến hành đầy đủ theo các bước, nhưng vẫn đảm bảo nhanh chóng, kịp thời cho việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống tài khoản sử dụng mà công ty áp dụng tuân theo đúng như chế độ BTC ban hành, mở các tài khoản chi tiết phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động của công ty. Kế toán hạch toán đúng nội dung tài khoản. Công ty còn áp dụng linh hoạt việc vận dụng tài khoản phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty mà vẫn đảm bảo độ chính xác của thông tin. Mặc dù trong kinh doanh số lượng hàng hoá xuất bán ra hàng ngày nhiều nhưng công tác kế toán luôn đảm bảo phản ánh đầy đủ trung thực, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ sách kế toán từ đó giúp cho việc xác định kết quả bán hàng được thực hiện nhanh chóng và chính xác. Công tác kế toán bán hàng được tuân thủ nghiêm ngặt từ khâu ký kết hợp đồng đến khâu hạch toán doanh thu, giá vốn... Việc tập hợp doanh thu, chi phí được tiến hành thường xuyên, đầy đủ cuối kỳ được kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụ, kết quả bán hàng. 3.1.2. Hạn chế Bên cạnh kết quả trong công tác tổ chức kế toán hàng hoá, bán hàng, xác định kết quả bán hàng mà kế toán công ty đã đạt được, thì vẫn còn một số hạn chế mà công ty cần cải tiến và hoàn thiện như sau:  Về ứng dụng phần mềm tin học Việc ứng dụng tin học ở bộ phận kế toán còn rất hạn chế nên ảnh hưởng đến việc xử lý và cung cấp thông tin kế toán, làm giảm hiệu quả công việc.  Về tài khoản kế toán Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. Công ty không sử dụng TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” đối với những nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán mà hạch toán trực tiếp vào bên nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”. Về mặt số liệu thì không sai vì phần doanh thu ghi nhận đã được 73 giảm trừ, nhưng về bản chất thì không phản ánh được nghiệp vụ chiết khấu và không phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán.  Về phân bổ công cụ dụng cụ Tại công ty hiện có rất nhiều công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và rất đa dạng. Theo chế độ kế toán hiện hành, đối với những CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài kế toán cần phân bổ vào nhiều kỳ. Tuy nhiên, kế toán công ty lại không tiến hành phân bổ nhiều kỳ điều này khiến cho việc hạch toán không chính xác.  Về cách tính lương cho người lao động Hiện tại ở công ty cách tính lương tại bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý là tương đương nhau (hình thức trả lương theo thời gian), cách tính này chỉ phù hợp với bộ phân quản lý và chưa phù hợp với bộ phận bán hàng vì không phù hợp với kết quả lao động.  Về trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi Khách hàng của công ty là những khách hàng thường xuyên mua hàng nhiều lần nhưng lại thanh toán chậm, nợ nhiều dẫn đến tình trạng tồn đọng vốn. Tuy nhiên công ty chưa tiến hành các khoản dự phòng cho các khách hàng khó đòi nên không lường trước được rủi ro trong kinh doanh. Như vậy đã làm sai nguyên tắc thận trọng của kế toán. Điều này dễ gây đột biến chi phí kinh doanh và phản ánh sai lệch kết quả kinh doanh của kỳ đó.  Về phương pháp tính giá xuất kho Hiện tại công ty đang áp dụng phương pháp tính giá FIFO. Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hoá đã có được từ cách đó rất lâu. Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều. Thang Long University Library 74 3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Liên Minh 3.2.1. Áp dụng phần mềm kế toán trong hạch toán kế toán Một trong những mục tiêu cải cách hệ thống kế toán lâu nay của nhà nước là tạo điều kiện cho việc ứng dụng tin học vào hạch toán kế toán, bởi vì tin học đã và sẽ trở thành một trong những công cụ quản lý kinh tế hàng đầu. Trong khi đó Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh là một công ty kinh doanh thương mại, trong một tháng có rất nhiều nghiệp vụ phát sinh cần phải ghi chép mà công việc kế toán chủ yếu được tiến hành bằng phần mền Exel do vậy các công thức tính toán khi sao chép từ sheet này sang sheet khác có thể bị sai lệch dòng dẫn đến đưa ra các báo cáo không chính xác làm cho chúng không được đưa ra một cách kịp thời. Do vậy , cần thiết phải sử dụng phần mền kế toán bởi vì : - Giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán - Tạo điều kiện cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, kịp thời về tình hình tài chính của công ty . - Tạo niềm tin vào các báo cáo tài chính mà công ty cung cấp cho các đối tượng bên ngoài . - Giải phóng các kế toán viên khỏi công việc tìm kiếm càc kiểm tra số liệu trong việc tính toán số học đơn giản nhàm chán để họ giành nhiều thời gian cho lao động sáng tạo của Cán Bộ quản lý . 3.2.2. Tài khoản kế toán Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Theo quy định, các khoản giảm trừ doanh thu phải được hạch toán vào TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu để cuối kỳ kết chuyển sang TK 511 để điều chỉnh giảm doanh thu. Nhưng khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kế toán không hạch toán vào TK 521 mà hạch toán vào bên nợ của TK 511, điều này khiến cho việc theo dõi doanh thu gặp nhiều bất lợi vì vậy em xin kiến nghị công ty mở thêm TK 521 chi tiết tới tài khoản cấp ba bao gồm 5211 – Chiết khấu thương mại, 5212 – Hàng bán bị trả lại, 5213 – Giảm giá hàng bán và theo dõi trên sổ chi tiết, sổ cái theo mẫu TK 511. 75 Biểu 3.1. Sổ chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân – Hà Nội SỔ CHI TIẾT CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU Tháng 10 năm 2013 Tên hàng hóa: Kẹo Stock Riesen Tài khoản: 521 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Các khoản giảm trừ doanh thu (TK 5211, 5212, 5213) SH NT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 23/10 0000076 23/10 Công ty Trang Hoàng Phát trả lại hàng bán 111 03 200.800 602.400 Cộng phát sinh 602.400 (Nguồn do công ty cung cấp) Biểu 3.2. Sổ tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Thanh Xuân – Hà Nội BẢNG TỔNG HỢP CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU Tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực: Thực Phẩm Đơn vị tính: Đồng Tên hàng hóa Số lƣợng Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ Bánh Bahlsen ABC 120G 08 1.100.000 Kẹo Stock Riesen 03 602.400 Trà ướp lá đường 200G 11 600.000 Tổng cộng 7.083.000 (Nguồn: Phòng kế toán) Thang Long University Library 76 Biểu 3.3. Sổ cái TK 521 SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu Tháng 10 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƢ Số tiền SH NT Nợ Có 23/10 0000076 23/10 Hàng bán bị trả lại của công ty Trang Hoàng Phát 111 602.400 24/10 0000090 24/10 Giảm giá hàng bán cho Bách Linh 131 1.100.000 . 31/10 K/c sang TK 511 511 7.083.000 Cộng phát sinh tháng 10 7.083.000 7.083.000 Biểu 3.4. Sổ nhật kí chung NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK Số phát sinh SH NT Nợ Có 23/10 0000076 23/10 Hàng bán bị trả lại của công ty Trang Hoàng Phát 5212 602.400 3331 60.240 111 662.640 3.2.3. Phân bổ công cụ dụng cụ Thực trạng tại công ty, công cụ dụng cụ khi phát sinh trong kỳ được hạch toán vào chi phí của kỳ đầu tiên, điều này sẽ dẫn tới việc hạch toán không chính xác. Vì vậy em mạnh dạn kiến nghị công ty nên lập bảng phân bổ công cụ dụng cụ và chia đều vào các kỳ. Theo nguyên tắc, chi phí công cụ dụng cụ phân bổ cho các kỳ tùy thuộc vào việc công cụ dụng cụ xuất dùng được phân bổ trong một hay nhiều lần trong một năm hay nhiều năm. 77 - Nếu giá trị CCDC lớn sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất kinh doanh: Nợ TK 142, 242 – Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn Có TK 153 – Gía trị thực tế công cụ dụng cụ xuất kho - Đồng thời, phân bổ giá trị CCDC xuất dùng vào chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 6421, 6422 Có TK 142, 242 – Gía trị phân bổ mỗi lần -Khi bộ phận sử dụng báo hỏng CCDC, ghi bút toán: Nợ TK 6421, 6422 – Phần tính vào chi phí Nợ TK 111, 112, 152, - Phế liệu thu hồi nhập kho, bán thu tiền Có TK 142, 242 – Gía trị còn lại chưa phân bổ Ví dụ: Trong kỳ có một số CCDC phát sinh và được phân bổ như sau: Thang Long University Library 78 Biểu 3.5.Bảng phân bổ công cụ dụng cụ Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh Địa chỉ: Số 74 Tô Vĩnh Diện, Thanh Xuân, Hà Nội BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 10 năm 2013 Đơn vị: Đồng STT Tên CCDC Số lƣợng Ngày mua GT ban đầu GT còn lại đầu kỳ TG phân bổ (tháng) GT phân bổ GT còn lại cuối kỳ Trong kỳ Lũy kế 1. Máy tính xách tay 01 7/6/2013 9.500.000 7.916.666 18 527.778 2.111.112 7.388.888 2. Máy in 01 8/1/2013 8.100.000 4.500.000 18 450.000 4.050.000 4.050.000 Cộng 96.450.000 75.674.334 4.925.000 25.700.666 70.749.334 (Nguồn do công ty cung cấp) 79 3.2.4. Cách tính lương cho người lao động Ngoài cách tính lương theo thời gian như ở bộ phận quản lý, em xin kiến nghị thêm cách tính lương theo doanh số cho bộ phận bán hàng . Hình thức trả lương theo doanh số là hình thức tính trả lương cho người lao động theo khối lượng hàng hóa tiêu thụ. Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao doanh số bán hàng mang lại lợi nhuận cho công ty. Mỗi tháng người lao động sẽ được khoán một khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhất định, dựa vào lượng sản phẩm tiêu thụ (đạt, không đạt, vượt chỉ tiểu) để có các mức thưởng, phạt khác nhau. Ví dụ: Trong tháng 10 năm 2013, bộ phận bán hàng thống kê được doanh số bán hàng cá nhân như sau: Đơn vị: Đồng STT Họ và tên Doanh số bán hàng 1. Nguyễn Ngọc Phương 7.560.000 2. Nguyễn Khánh Huyền 6.390.000 3. Trần Huyền Trang 5.550.000 4. Đào Mai Lan 4.000.000 5. Vũ Minh Trường 8.030.000 6. Đặng Văn Toàn 3.780.000 Theo quy định tại công ty, các mức thưởng phạt được trình bày dưới bảng sau Doanh số bán hàng Mức thƣởng Mức phạt <4.000.000 5% trên tổng doanh số Từ 4.000.000 – 5.000.000 3% trên tổng doanh số Từ >5.000.000 – 6.000.000 3% trên tổng doanh số Từ >6.000.000 – 7.000.000 5% trên tổng doanh số >7.000.000 7% trên tổng doanh số >10.000.000 10% trên tổng doanh số Thang Long University Library 80 Nhân viên bán hàng được tính lương theo hệ số và theo doanh số bán hàng. Ví dụ như tại bộ phận bán hàng, anh Vũ Minh Trường là nhân viên thuộc phòng bán hàng với hệ số lương là 2,67, có doanh số bán hàng trong tháng là 8.030.000 đồng nên mức thưởng của anh sẽ là 7% trên tổng doanh số, phụ cấp trách nhiệm là 40% so với lương cơ bản. Tiền lương tháng 10 của anh Vũ Minh Trường được tính như sau: Lương cơ bản = 1.150.000 x 2,67= 3.070.500 đồng Phụ cấp trách nhiệm = 3.070.500 x 40% = 1.228.200 đồng Tổng lương = 3.070.500 + 1.228.200 = 4.298.700 đồng Các khoản trích theo lương : + BHXH = 3.070.500 x 7% = 214.935 đồng + BHYT = 3.070.500 x 1,5% = 46.058 đồng + BHTN = 3.070.500 x 1% = 30.705 đồng Tổng các khoản giảm trừ = 214.935 + 46.058 + 30.705 = 291.698 đồng Tiền thưởng = 7% x 8.030.000 = 562.100 đồng Thực lĩnh = 4.298.700 + 562.100 - 291.698 = 4.569.102 đồng Tất cả nhân viên của bộ phận bán hàng đều được tính lương với cách tương tự. 3.2.5. Trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi Như chúng ta đã biết, phải thu khó đòi là các khoản thu vì một lý do nào đó mà khách hàng không có khả năng thanh toán đúng kỳ hạn. Trong kinh doanh, muốn có nhiều đối tác hợp tác làm ăn và giữ được uy tín thì việc cho khách hàng trả chậm tiền hàng là điều thường xuyên gặp ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những khách hàng có uy tín, thanh toán đúng hạn vẫn còn những khách hàng không thanh toán tiền hàng vì nhũng lý do như: vỡ nợ, phá sảnDo đó, theo em, trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi là một việc cần thiết. Theo em, việc trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi nên thực hiện vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính. Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vượt quá 20% tổng số dư nợ của công ty vào thời điểm cuối năm và đảm bảo cho công ty không bị thua lỗ. Mức trích lập dự phòng có thể xác định theo một trong hai phương pháp sau: -Phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu: 81 Số dự phòng phải thu cần lập cho năm tới = Tổng số doanh thu bán chịu X Tỷ lệ phải thu khó đòi ước tính -Phương pháp ước tính đối với khách hàng có thể không có khả năng thanh toán: Số dự phòng cần lập cho kỳ tới của khách hàng X = Số phải thu của khách hàng X X Tỷ lệ ước tính không thu được của khách hàng X Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: + Quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm: 30% giá trị các khoản nợ phải thu + Quá hạn từ 1năm đến dưới 2 năm: 50% giá trị các khoản nợ phải thu + Quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm: 70% giá trị các khoản nợ phải thu + Quá hạn từ 3 năm trở lên ( coi như không có khả năng thu hồi): 100% giá trị các khoản nợ phải thu. Phương pháp hạch toán: Cuối niên độ kế toán N. -Nếu số DP hiện có < số DP cần lập cho niên độ N+1, kế toán lập DP bổ sung: Nợ TK 6426 Có TK 139 -Nếu số DP hiện có > số DP cần lập cho niên độ N+1, kế toán hoàn nhập DP: Nợ TK 139 Có TK 6426 Trong niên độ kế toán N+1 -Khi thu hồi hay xóa sổ các khoản phải thu đã lập DP: Nợ TK 111, 112 Số thu hồi được Nợ TK 139 Dùng DP đã lập để bù đắp Nợ TK 6426 Số thiệt hại còn lại khi xóa sổ Có TK 131, 138, -Đồng thời ghi : Nợ TK 004: Số nợ xóa sổ -Khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa nợ nay thu hồi được: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 Thang Long University Library 82 3.2.6. Phương pháp tính giá xuất kho Việc áp dụng phương pháp tính giá FIFO trong công ty là chưa hợp lý vì vậy em kiến nghị công ty nên áp dụng phương pháp tính giá bình quân cả kỳ dự trữ. Khi sử dụng phương pháp này trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ chịu ảnh hưởng bởi giá của hàng tồn kho đầu kỳ và giá mua của hàng hóa trong kỳ. Như vậy phương pháp này có xu hướng che dấu sự biến động của giá. Hơn nữa, phương pháp này đơn giản, dễ làm, không mang tính áp đặt chi phí cho từng đối tượng cụ thể như một số phương pháp hạch toán hàng tồn kho khác. Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ + Giá thực tế hàng nhập kho trong kỳ Số lƣợng hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Số lƣợng hàng hóa nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = 99.351.000 + 144.354.600 570 + 803 = 177.499 đồng Giá trị thực tế hàng xuất kho : 177.499 x 1231 = 218.501.269 đồng KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường như hiện nay để đứng vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế- tài chính ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải được thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý được tốt hơn mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong đó công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ có một vị trí đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanh nghiệp Thương mại. Vì vậy việc hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là vấn đề mà công ty quan tâm nhất. Trong thời gian thực tập tại Phòng Kế toán em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ qua đó thấy được những ưu điểm cũng như những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty. Do thời gian thực tập chưa nhiều nên các vấn đề đưa ra trong chuyên đề này chưa có tính khái quát cao, việc giải quyết chưa hẳn đã hoàn toàn thấu đáo và không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ trong công ty để chuyên đề của em được tốt hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kế toán đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thanh Thủy, và phòng Kế toán Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Minh đã hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành bài luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Sinh viên Bùi Minh Phương Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ tài chính – Hệ thống kế toán Việt Nam (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, quyển 2 – Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán, NXB Tài Chính. 2. TS.Bùi Văn Dương (2005), Kế toán tài chính áp dụng trong các doanh nghiệp, NXB Tài Chính. 3. PGS.TS Đặng Thị Loan (2006), Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. 4. Quyết định số 48/2006 – QĐ/BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa19840_7522.pdf
Luận văn liên quan