Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường phát triển giữa các Doanh nghiệp luôn có sự cạnh tranh gay gắt, nhất là khi chúng ta gia nhập vào WTO sự xuất hiện ngày càng nhiều Doanh nghiệp nước ngoài và áp lực của việc rỡ bỏ hàng rào thuế quan thực hiện tự do thương mại thì sự cạnh tranh càng thêm nóng bỏng và quyết liệt. Trong điều kiện đó các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là phải nâng cao lợi nhuận qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ và đặc biệt là giảm chi phí, hạ giá thành. Để có thể tiết kiệm chi phí, hạ giá thành thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành phải được tổ chức hợp lý, khoa học đảm bảo phát huy chức năng là công cụ không thể thiếu được trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng và yêu cầu bức thiết thực hiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sau một thời gian thực tập tại Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định em xin được đi sâu tìm hiểu đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định”. Mục đích nghiên cứu đề tài là vận dụng lý thuyết cơ bản để đi sâu nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt ở nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Qua đó đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác tổ chức kế toán và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 CHƯƠNG: Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Dưới sự hướng dẫn của cô Đào Thị Chanh và sự giúp đỡ của các cô chú làm công tác kế toán tại công ty em đã hoàn thành chuyên đề này. Song do hạn chế về nhận thức cũng như phạm vi của chuyên đề nên không thể tránh khỏi có những thiếu xót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các cô chú làm công tác kế toán để chuyên đề này của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô Đào thị Chanh đã hướng dẫn rất tận tình, cảm ơn các cô chú phòng tài chính kế toán, tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề này.

doc82 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2642 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành tiền (viết bằng chữ): Tám trăm bảy mươi nghìn đồng. Kế toán trưởng Thủ kho Người giao Phụ trách cung tiêu Căn cứ vào phiếu trên kế toán tiến hành nhập liệu vào chương trình kế toán trên phiếu nhập. Phần phế liệu này khi tính giá thành sẽ được trừ ra khỏi giá thành 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp * Tài khoản sử dụng: - TK 622: TK 6221: lương; TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp BHXH. TK 6223: CP NCTT BHY Tế ,TK 6224: CPNCTT kinh phí công đoàn. - TK 3341: Trả lương cho công nhân viên. - TK 3381: Tài sản thiếu chờ xử lý; TK 3382: KPCĐ; TK 3383: BHXH; TK 3384: BHYT . . . . * Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, bảng tính thời gian, bảng lương sản phẩm, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương… * Quy trình luân chuyển chứng từ: Hhàng ngày khi khám vải (tại xưởng hoàn thành), thông qua phiếu khám vải sẽ xác định được sản lượng sản phẩm từng loại sản phẩm /1 ca máy / số đứng ca máy của từng cá nhân trong các phân xưởng dệt, các buồng dệt. Căn cứ vào đó mỗi tổ có một bảng sản lượng cá nhân chi tiết đến từng cá nhân. Công nhân sản xuất hưởng lương sản phẩm. Lương sản phẩm của 1 người = khối lượng sản phẩm i x đơn giá tiền lương 1 spi - Tiền phạt + tiền thưởng Với từng sản phẩm có từng đơn giá tiền lương khác nhau được xây dựng từ trước dựa vào đó kế toán tiền lương tính lương cho từng công nhân. - Tiền phạt: Phạt do lỗi dô mặt vải 50đ/lỗi (lỗi số 9). Phạt loại 3 quá mức với đơn giá loại 2/1sản phẩm, ca đêm có lương bằng 1,4 ca ngày. Ví dụ: công nhân Trương Thị Nam Bình có tổng lương sản phẩm ban đầu ( chưa có thưởng và phạt) là 1017699(đ) (được tính theo khối lượng sản phẩm và đơn giá tiền lương từng sản phẩm). Không mắc lỗi loại 3 bị trừ tiền do lỗi 9 nhiều nên bị phạt là 13500đ/170 lỗi. Tiền thưởng vượt mức là 26962. Lương sản phẩm được hưởng = 1017699 - 13500 + 26962 = 1041161 (đ) Từ bảng sản lượng cá nhân của từng buồng và bảng chấm công, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương cho từng buồng trên QD của Hội đồng chia lương. Trích bảng thanh toán lương buồng dệt E ca C tháng 11 năm 2009 Trên bảng thanh toán lương thể hiện số tiền lương thực tế được nhận của từng cá nhân. Trong đó cột lương sản phẩm là số lương sản phẩm được hưởng của từng người trên bảng sản lương cá nhân. - Cột lương thời gian phản ánh tiền lương được hưởng trong các ngày nghỉ phép, lễ, tết.... - Cột bù lương: Tiền phân phối thêm của công ty cho công nhân . - Cột tiền cơm và ăn đêm: Phản ánh một phần tiền cơm đêm và ăn trưa mà nhà máy cho công nhân. Bữa trưa 1.200đ/người, đêm 4.000đ/người. - Cột phụ cấp trách nhiệm: áp dụng với tổ trưởng tổ sản xuất phụ cấp trách nhiệm là 10% lương cơ bản. - Cột trừ 6% BHXH: là phần trích trên lương (theo hệ số và lương cơ bản) 5% BHYT và 1% BHXH. - Cột cơm và đêm ở phần các khoản phải nộp là phần tiền cơm của cơm trưa và cơm tối công nhân phải chịu (sau khi trừ phần nhà máy hỗ trợ) tiền công nhân phải trả thêm cho mỗi suất cơm trưa là 3.000đ, 1 suất cơm tối là 4.000đ. - Cột trừ vay trước: là phần tiền công nhân đã ứng trước hay vay trước. - Cột tín dụng: là phần tiền mà công nhân tự nguyện gửi tín dụng để mua cổ phiếu của công ty. + Kỳ 1: là phần tiền lương công nhân đã lĩnh tại đợt trả lương lần thứ nhất trong tháng. Việc trả lương cho công nhân được tách làm 2 kỳ một tháng. + Kỳ 2: là phần lương trả nốt cho công nhân và bằng tổng tiền lương thực tế công nhân được lĩnh trong tháng trừ lĩnh đợt 1. Vậy lương của mỗi công nhân đứng máy được hưởng thực tế tính như sau: Lương sản phẩm + Lương thời gian + Lương bù + Phụ cấp TN (nếu có) + Tiền cơm, đêm - 6% BHXH - Cơm đêm - Vay trước - Tín dụng Và trả đợt 1 là 200000đ; đợt 2 bằng lương thực tế - 200000đ Tổng hợp lương công nhân đứng máy (thợ dệt) sẽ tính lương cho công nhân phục vụ như thợ chữa máy (CM) thợ nối gỡ (NG). Lương thợ phục vụ ăn theo tỷ trọng lương thợ đứng máy dệt trong tổ theo định mức kế hoạch. Ví dụ: 1 thợ chữa máy phục vụ việc chữa máy của 6 công nhân đứng máy khi đó lương thợ chữa máy sẽ là: Lương thợ chữa máy đó (KH) x Tổng lương thực tế của 6 công nhân đứng máy Tổng lương 6 công nhân đứng máy (VH) Tổng lương của thợ đứng máy và thợ phục vụ trong tổ được lương của cả tổ. Tổng hợp lương của các tổ, buồng, phân xưởng được lương sản xuất (chi phí nhân công trực tiếp) của toàn nhà máy. Việc tính lương không được thực hiện trên phần mền fast tại nhà máy mà kế toán tiền lương phải thực hiện tổng hợp thủ công. Riêng bảng lương sản phẩm được tính trên một phần mềm nhỏ riêng. Căn cứ vào lương trên bảng thanh toán lương các bộ phận kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp lương (giống bảng phân bố tiền lương) Trích bảng tổng hợp lương tháng 11 năm 2009 Số hiệu TK nợ Đối tượng sử dụng Tài khoản 334 - Thanh toán với nhân công Bảo hiểm Lương chính Lương phụ Tổng cộng TK TK Công Tiền Công Tiền 3383 3384+3382 622 Chuẩn bị 2270 116.613.208 53 8.921.241 125.534.449 14.401.125 1.920.150+1207641.5 Dệt 12819 549.288.970 189 26.312.357 575.601.327 72.222.300 9.629.640+6056377.4 Dệt bỉ 2760 161.937.982 60 13.751.605 171.096.499 13.919.850 1.855.980+1159987.5 Hoàn thành 1615 67.986.672 67.986.672 9.855.675 1.314.090+826471.7 Khăn E+F 282 88.108.867 20 1.786.768 89.489.635 16.239.150 2.165.220+1361773.6 Phục vụ 1651 74.779.719 20 2.621.762 77.401.481 8.849.400 1.131.920+677120.3 Trên bảng tổng hợp tiền lương cho thấy CPNCTT (lương, các khoản trích theo lương) của từng đối tượng nơi phát sinh chi phí. Khi tập hợp CPNCTT cho các đối tượng tập hợp chi phí là từng mặt hàng (vải trên máy bỉ, máy khác, khăn). Trước hết chi phí lương NCTT của xưởng chuẩn bị, ngành hoàn thành, phục vụ sẽ được tổng lại và phân bổ cho xưởng dệt, dệt bỉ, khăn E+F theo chi phí nhân công trực tiếp của đối tượng này. Tiến hành như sau: Tổng chi phí để phân bổ:125.534.449+67.986.672+77.401.481 = 270.992.602 Phần phân bổ cho dệt Bỉ là: = (đ) Vậy chi phí tiền lương trực tiếp ở dệt bỉ, trong tháng 11 là: 226.518.741 Cũng với phương pháp như trên kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT cũng được phân bổ vào các đối tượng trên như vậy. Ta có tiền lương và BHXH, KPCĐ, BHYT của dệt bỉ sau khi phân bổ: Tiền lương CPCĐ + BHXH+BHYT Dệt bỉ 226.518.741 29.082.906 Tại các xưởng này chi phí nhân công lại được tập hợp trực tiếp cho từng mặt hàng. Đầu tiên căn cứ vào bảng sản lượng cá nhân hoặc phiếu khám vải sẽ có khối lượng từng mặt hàng vải. Mỗi mặt hàng vải lại có đơn giá tiền lương sản phẩm, mức phạt, thưởng khác nhau. Do đó tính được từng mặt hàng có tiền lương (sản phẩm): Khối lượng sản phẩm (i) x Đơn giá tiền sản phẩm lượng mặt hàng (i) - Số lỗi x Tiền phạt 1 lỗi - Tiền phạt khác + Thưởng của mặt hàng (i) Do đó ta tính được tổng lương sản phẩm của phân xưởng. Tiếp theo ta tính phần tiền lương thực tế được tính trong kỳ của từng mặt hàng và KPCĐ, BHXH của từng mặt hàng được tính theo tiền lương sản phẩm của từng mặt hàng. Ví dụ: Mặt hàng A của Dệt Bỉ có lương sản phẩm là x; tổng lương sản phẩm của Dệt Bỉ là y. Khi đó: Tiền lương thực tế của mặt hàng A = 226518741 x BHXH, KPCĐ của mặt hàng A = 29082906 x Tiền lương thực tế, BHXH, KPCĐ của từng mặt hàng sẽ được nhập vào máy khi tổng hợp chi phí. Phần chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện chi tiết theo tưng khoản mục trên sổ chi tiết Tk 622 Biểu số 4 sổ chi tiết tài khoản Tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày 1/11/2009 đến ngày 30/11/2009 Dự nợ kỳ đầu: 0 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đ/ Số phát sinh Ngày Số PS Nợ PS Có 30/11 PKT 73 Kinh phí công đoàn (Kinh phí công đoàn nộp CT) 3382 11,289,372 30/11 PKT 91 Trích bảo hiểm (Bảo hiểm) 3383 135,127,500 30/11 PKT 92 Trích bảo hiểm (Bảo hiểm) 3384 18,017,000 30/11 PKT 60 Lương CN trực tiếp 3341 1,107,516,063 30/11 PKT 102 Chi phí nhân công trực tiếp 1541DE 1,107,516,063 30/11 PKT 102 Chi phí nhân công trực tiếp 1541DE 135,127,500 30/11 PKT 102 Chi phí nhân công trực tiếp 1541DE 18,017,000 30/11 PKT 102 Chi phí nhân công trực tiếp 1541DE 11,289,372 Tổng phát sinh nợ: 1,271,949,935 Tổng phát sinh có: 1,271,949,935 Dự nợ cuối kỳ: 0 Lập, ngày 30 . tháng 11 năm 2009 Kế toán trưởng Người ghi sổ 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. * Tài khoản sử dụng: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu (chi tiết từng loại: vật liệu điện, phụ tùng thay thế, vật liệu khác, bao bì...). TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ (chi tiết) TK 6274: Khấu hao TSCĐ. TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi tiết cho nước, hơi, điện...). TK 6278: Chi bằng tiền khác (chi tiết: phôtô tài liệu, tiếp khách...). * Chứng từ sử dụng:phiếu xuất ccdc,vật tư,,bảng phân bổ khấu hao,… Tại nhà máy CPSXC được tập hợp theo toàn bộ các phân xưởng sản xuất. Sau đó phân bổ cho từng mặt hàng tiêu thụ phân bổ với vải trên thiết bị khác (dệt khác) là m2; trên máy Bỉ là số ca may, khăn là m2. * Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271). Là toàn bộ lương, các khoản trích theo lương của phòng tổ chức hành chính, kỹ thuật, kế hoạch, tài chính, giám đốc và những bộ phận phục vụ sản xuất. Căn cứ vào bảng tổng hợp lương tháng 11 ta có chi phí nhân viên phân xưởng của nhà máy. Trích bảng tổng hợp lương tháng 11: Số hiệu TK nợ Đối tượng sử dụng Tài khoản 334 - Thanh toán với nhân công Bảo hiểm Lương chính Lương phụ Tổng cộng TK TK Công Tiền Công Tiền 3383 3384+3382 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 627 QL phân xưởng 1406 84533072 6 424340 84957412 10653600 1420480+ 959228 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . Dựa vào đó máy phân bổ cho xưởng dệt Bỉ theo m2 vải ta có Phần phân bổ cho dệt Bỉ là : (đ) Sau khi đã có chi phí nhân viên phân xưởng của từng xưởng ta tiến hành phân bổ cho từng mặt hàng trong từng xưởng như sau: Ta nhập định mức phân bổ cho các mặt hàng trong từng xưởng trên phiếu nhập định mức phân bổ của fast như phiếu sau: Phiếu nhập định mức phân bổ Mã hàng Tên hàng Định mức 1552.015.95001M1 Xi 1921 A2 màu khổ 160 loại A 1872 ... ... ... Sau nhập xong nhấn Esc thoát ra ngoài như vậy định mức phân bổ của từng mặt hàng đã được nhập vào máy. Sau này khi tập hợp chi phí cho từng đối tượng máy sẽ tự đọc chi phí của từng đối tượng (theo định mức phân bổ). * Chi phí vật liệu (TK 6272). Chi phí vật liệu của nhà máy gồm điện (dạng vật liệu do máy phát điện không do mua ngoài), phụ tùng thay thế (chi tiết từng xưởng), vật liệu khác, bao bì... Trong tháng khi xuất vật liệu nhà máy dùng phiếu lĩnh vật tư. Ví dụ: Ta có phiếu lĩnh vật tư sau: Công ty TNHH NN MTV dệt Nam Định Đơn vị: nhà máy dệt Phiếu lĩnh vật tư Ngày 03 tháng 11 năm 2009 Số:A00165 Định khoản Tên đơn vị: Tổ điện Lý do lĩnh: Thay hỏng Lĩnh tại kho: 2 Danh điểm vật tư Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền [5x6] Ghi chú Xin lĩnh Thực phát 1 1523-051-143 3 4 5 6 7 8 Môtơ kéo máy Picanot Cái 05 05 Căn cứ vào phiếu trên, kế toán tiến hành nhập liệu vào máy: hàng tồn kho → Cập nhật số liệu → Phiếu xuất : Cuối tháng căn cứ vào các phiếu lĩnh như trên bộ phận vật tư lập báo cáo tổng hợp hàng xuất kho liệt kê tất cả vật liệu, phụ tùng... đã xuất sử dụng phục phụ sản xuất tương ứng phần chi phí vật liệu (TK 6272). Trích Tổng hợp hàng xuất kho T11 Tổng hợp hàng xuất kho Từ ngày 01/11/2009 - 30/11/2009 STT Mã vật tư Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá trị 1 1523051143 Mô tơ kéo máy Piscanol Cái 30 45.000.000 2 1523051147 Băng liếm phải Cái 200 30.000.000 ... ... ... ... ... ... 34 1523051154 Dây Cuaroa Cái 150 12.750.000 Tổng cộng: 1.248 623.757.536 Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Người lập biểu Qua báo cáo ta biết được giá trị vật tư xuất kho được tính vào chi phí của tháng là 623.757.536(đ). Trong số những phụ tùng được sử dụng trong nhà máy có những loại phân bổ 1 lần có những loại phân bổ nhiều lần vì thế mà hàng tháng luôn có một phần CPSXC - vật liệu được trích vào từ các chi phí trả trước dài hạn và ngắn hạn. Có sổ tổng hợp chữ T của tài khoản 242. Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản Tài khoản: 242 - Chi phí trả trước Từ ngày 01/11/2009 đến ngày 30/11/2009 Dư nợ đầu kỳ: 74.365.544 TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh PS nợ PS có 627 Chi phí sản xuất chung 9.424.055 6272 Chi phí vật liệu 4.314.227 62722 Chi phí sản xuất chung - Phụ tùng thay thế 4.314.227 627222 Chi phí sản xuất chung - Phụ tùng thay thế khác 4.314.227 6273 Chi phí công cụ, dụng cụ 5.109.828 62731 Chi phí công cụ, dụng cụ 5.109.828 Tổng phát sinh nợ: 0 Tổng phát sinh có: 9.424.055 Dư nợ cuối kỳ: 64.941.489 Ngày 30 tháng 11 năm2009 Người lập biểu Như vậy là trong tháng 11 có 4.314.227(đ) được trích từ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất chung (TK6272). Trong tháng 11 có đánh giá lại vật tư vì thế giá trị vật tư xuất cho sản xuất tháng 11 được tăng 63.323.586 Do đó tổng chi phí (vật liệu) sản xuất chung TK6272 trong tháng = 623.757.536+4.314.227+63.323.586=691.395.349(đ) Tổng chi phí sản xuất chung vật liệu sẽ được máy phân bổ cho các xưởng theo % mét vuông vải của từng đối tượng trong tổng số mét vuông vải, khăn . Phần phân bổ cho Bỉ: (đ) Sau khi đã biết phần chi phí phân bổ cho từng xưởng máy sẽ tự phân bổ chi phí cho từng mặt hàng theo định mức đã nhập vào phiếu nhập định mức * Chi phí công cụ dụng cụ (TK 6273). Tại nhà máy công cụ dụng cụ gồm: Găng tay, máy tính, khẩu trang , đồng hồ ẩm kế... là các tài sản không đủ điều kiện để ghi nhận tài sản cố định Theo yêu cầu của sản xuất công cụ dụng cụ được xuất cho sản xuất cũng thể hiện trên phiếu lĩnh vật tư. Ta có phiếu lĩnh vật tư ngày 20/11/2009 sau: Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Phiếu lĩnh vật tư Ngày 20 tháng 11 năm 2009 Số: A00179 Tên đơn vị: Hoàn thành Lý do lĩnh: Phục vụ khám vải Lĩnh tại kho: 2 Danh điểm vật tư Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền [5x6] Ghi chú Xin lĩnh Thực phát 1 1530-001-09320 3 4 5 6 7 8 Máy tính Casio 8 số nhật Cái 04 04 Cộng thành tiền bằng chữ:………………………………………………… Phụ trách cung tiêu Thủ kho Người nhận Phụ trách đơn vị Căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư trên, kế toán tiến hành nhập liệu vào phiếu xuất trên máy. Tiến hành nhập liệu như trên phiếu xuất tương tự phần vật liệu Cuối tháng lại dựa vào số liệu trên báo cáo tổng hợp xuất kho. Phần phân bổ chi phí trả trước, chênh lệch do đánh giá lại vật tư để tính tổng CPSX công cụ dụng cụ cho toàn nhà máy như phần chi phí vật liệu đã làm ở trên. Trong tháng 11/2009, tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất kho theo báo cáo tổng hợp hàng xuất kho là: 17.323.956(đ).Trích tổng hợp hàng xuất kho phần công cụ dụng cụ tháng 11/2009: Tổng hợp hàng xuất kho Từ ngày 01/11/2009 - 30/11/2009 STT Mã vật tư Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá trị 1 153000104320 Máy tính Casio 8 số Nhật Cái 2000 120000 2 153000104340 Máy tính Casio 12 số Cái 1000 210000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 7 153000120560 Đầu máy nén khí Cái 1000 8857143 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 18 153000300010 Đồng hồ ẩm kế Cái 5000 1450000 . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổng cộng 242000 17323956 Ngày 30 tháng11năm2009 Phần chi phí trả trước dài hạn (TK 242) phân bổ vào chi phí TK6273 là 5.109.828 (đ). Chênh lệch do đánh giá lại vật tư xuất cho sản xuất là: 7.054(đ). Do đó tổng chi phí công cụ dụng cụ tháng 11 của toàn nhà máy: = 17.323.956+5.109.828+7.054=22.440.838(đ). Phân bổ chi phí này cho các xư theo % mét vuông vải, khăn của từng xưởng/nhà máy.Phân bổ cho Bỉ: (đ) Việc phân bổ chi phí cho từng mặt hàng sẽ được máy thực hiện dựa trên định mức đã nhập vào máy. * Chi phí khấu hao TSCĐ (TK6274) Bao gồm chi phí khấu hao của tài sản cố định thuộc quản lý và sử dụng của nhà máy. Để tiến hành phân bổ khấu hao theo bộ phận, từ danh mục tài sản cố định → Cập nhật số liệu → phân bổ khấu hao tài sản cố định sẽ hiện lên màn hình sau: Phân bổ KH TSCĐ 11 11 Thực hiện Hủy Từ tháng: Đến tháng: Khi ấn thực hiện chương trình tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định. Khi đó sẽ hiện lên bảng phân bổ KH TSCĐ theo bộ phận sau: Nhà máy dệt - Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo bộ phận STT TK Bộ phận TK 6274 Tổng cộng 2141 1 Phòng tổ chức hành chính - 031 2 Phòng tài chính - 032 3 Phòng kỹ thuật - 033 550.307 550.307 4 Phòng kế hoạch - 034 283.051 283.051 5 Ngành hoàn thành - 036 1.147.193 1.147.193 6 Buồng dệt A - 038 183.333 183.333 7 Buồng dệt B - 039 20.003.663 20.003.663 8 Buồng dệt D - 041 183.333 183.333 9 Buồng dệt E - 042 .................. .................. 10 Buồng dệt F - 040 25.884.380 25.884.380 11 Buồng dệt Bỉ - 043 252.694.007 252.694.007 12 Buồng chuẩn bị - 044 60.346.571 60.346.571 13 Nôi còn lại - 045 1.362.205 1.362.205 Cộng tài khoản 2141 362.638.043 362.638.043 Tổng cộng: 362.638.043 362.638.043 Từ bảng trên ta có khấu hao TSCĐ ở từng bộ phận. Trong đó xưởng dệt (buồng dệt A; B; D; 1 phần E) là 20.370.329; Dệt Bỉ 252.694.007; khăn (F và 1 phần buồng E) 25.884.380. Để phân bổ được chi phí khấu hao cho từng mặt hàng của từng đối tượng trước hết phải thực hiện phân bổ tổng chi phí khấu hao của các bộ phận khác cho các đối tượng dệt, dệt bỉ, khăn theo % mét vuông khăn, vải như ở các chi phí khác. Tổng chi phí khấu hao của các bộ phận khác ngoài 3 đối tượng trên là: 550.307+283.051+1.147.193+60.346.571+1.362.205=63.689.327(đ) Phần phân bổ cho Bỉ: (đ) Vậy tổng chi phí khấu hao tại dệt Bỉ là: 271.061.706,7(đ) Biết tổng chi phí khấu hao của từng đối tượng ta sẽ biết được chi phí phân bổ cho từng mặt hàng nhờ định mức đã nhập vào máy. * Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277). + Dịch vụ điện: Điện do nhà máy dùng cho sản xuất được cung cấp bởi nhà máy động lực của công ty. Việc cung cấp dịch vụ giữa 2 nhà máy được thể hiện trên phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Đơn vị: Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Địa chỉ: 43 Tô Hiệu - Nam Định Mã số thuế: 060019436 Phiếu xuất kho Kiêm vận chuyển nội bộ Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Mẫu số: 03PXK-3LL AD/2009B 0086006 - Căn cứ vào lệnh điều động số:....................... ngày ...... tháng ...... năm .......... của ...................... về việc................................................................................................................. Họ tên người vận chuyển: Nhà máy dệt Hợp đồng số:................................................ Phương tiện vận chuyển:........................................................................................................................ Xuât tại kho: Nhà máy động lực Nhập tại kho: ........................................................................................................................................ TT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hóa) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Thực xuất Thực nhập - Điện lưới Kw/h + Giờ bình thường - 563.605 829,23 467.358.174 + Giờ cao điểm - 145.209 1.384,23 201.002.654 + Giờ thấp điểm - 225.840 459,23 103.712.503 Cộng: 772.073.331 Xuất, ngày ....... tháng ....... năm 200..... Nhập, ngày ....... tháng ....... năm 200..... Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ kho xuất (Ký, họ tên) Người vận chuyển (Ký, họ tên) Thủ kho nhập (Ký, họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn) Ví dụ: Ta có phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ tháng 11/2009 Căn cứ vào phiếu trên, kế toán chi phí tiến hành nhập liệu vào máy: Kế toán mua hàng và công nợ phải trả è Cập nhật số liệu è Hóa đơn mua hàng (dịch vụ) TK có: 33681: Phải trả nội bộ hàng hóa. TK nợ: 62771: Chi phí sản xuất chung tiền điện Như vậy trong tháng 11, chi phí tiền điện của toàn nhà máy là 772.073.331. Chi phí tiền điện được phân bổ cho dệt, bỉ, khăn như sau: Với buồng bỉ tiền điện tính như sau: Điện cho bỉ = 9,6 Kw/h/máy x 0,8 x 7,5 h/ca x 8216 (ca máy) x 826,05đ/Kw = 390.921.224 Sau khi tính tiền điện cho bỉ, phần chi phí điện còn lại được phân bổ cho dệt và khăn theo tỷ trọng mét vuông khăn và vải Với chi phí của từng buồng trên, phân bổ chi phí điện cho từng mặt hàng theo định mức đã nhập vào máy. - Dịch vụ hơi. Hơi được dùng trong công đoạn hồ sợi. Hơi cũng được cung cấp bởi nhà máy động lực. Do đó phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là hoá đơn mua bán giữa 2 nhà máy tương tự như với điện .Ta cũng nhập liệu tương tự Chi phí hơi tháng 11 của nhà máy là 146.952.000(đ). Chi phí tiền hơi được phân bổ cho các buồng theo tiêu thức đó là số kg sợi qua hồ của từng buồng. Theo bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu (phần CPNVLTT) ta có toàn nhà máy số kg sợi qua hồ là 275.892,96kg. Sợi qua hồ của bỉ: 131.531,34kg Do đó chi phí hơi của bỉ: (đ) Chi phí hơi của từng buồng sẽ được phân bổ theo số kg sợi qua hồ của từng mặt hàng (đã nhập vào máy phần CPNVLTT). - Các dịch vụ còn lại như nước, điện thoại, chi phí xe công tác thì tập hợp và phân bổ như các chi phí 6272, 6273, Ví dụ: với dịch vụ điện thoại, ta có hoá đơn giá trị gia tăng sau: VNPT Hoá đơn dịch vụ viễn thông Liên 2: Giao khách hàng (Customer) VT01 Mẫu số:04/HĐ Ký hiệu: FV/2009GT Số: 030791 Mã số thuế: 0107986126 Bưu điện (Dost office): Công ty điện báo điện thoại số 4 Hà Nam Tên khách hàng: Nhà máy dệt MST: 0600019436 Địa chỉ: Công ty TNHH NN MTV Dệt Nam Định - 43 Tô Hiệu Số điện thoại: 845792 Mã số bưu điện: 70260011 Hình thức thanh toán:.................................................................................................... Dịch vụ sử dụng (Kind of Service) Thành tiền (VNĐ) Cước điện thoại tháng 12 3.122.525 Cộng tiền dịch vụ (totall) 3.122.525 Thuế suất 10% Tiền thuế GTGT (VAT amaunt) 312.253 Tổng cộng tiền thanh toán (Grand total) 3.434.778 Số tiền bằng chữ: Ba triệu bốn trăm ba mươi tư nghìn bảy trăm bảy mươi tám đồng Người nộp tiền Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Nhân viên giao dịch Căn cứ vào hoá đơn trên, kế toán chi phí tiến hành nhập liệu như phiếu sau: TK có: 3311: Phải trả người bán VNĐ TK nợ: 62774: CPSXC - Tiền điện thoại Với tiền nước, chi phí xe cũng làm tương tự. Ví dụ trong tháng 11: + Chi phí tiền điện thoại là: 3.122.525(đ) + Chi phí nước là: 8.585.892(đ) + Chi phí xe công tác là: 700.000(đ) Ta phân bổ các chi phí này theo % mét vuông vải của các buồng. Khi đó ta có chi phí từng loại ở từng buồng như những chi phí đã phân bố ở trên. Sau đó các chi phí này cũng phân bổ cho từng mặt hàng theo định mức phân bổ đã nhập vào máy. Sau khi nhập liệu xong các chi phí trên ta có thể theo dõi chúng trên sổ chi tiết TK627. Trích sổ chi tiết TK627 tháng 11/2009 ( Biểu số 3) Nhà máy dệt Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25 tháng 10 năm 2006 của bộ TC sổ chi tiết tài khoản Tài khoản: 627 chi phí sản xuất chung Từ ngày 01/11/2009 đến ngày 30/11/2009 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đ/ Số tiền Ngày Số PS Nợ PS Có 11/11 PC 2 Chi phí tai nạn lao động (Nhà máy dệt) 1111 191,000 11/11 PC 3 Tiếp khách (Nhà máy dệt) 1111 1,342,000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14/11 PC 15 Chi phí huấn luyện an toàn lao động (Nhà máy dệt) 1111 4,524,000 20/11 PC 28 Điện thoại (Nhà máy dệt) 1111 3,122,525 20/11 PC 29 Chi phí hành chính (Nhà máy dệt) 1111 180,000 21/11 PC 32 Sửa máy lạnh cho máy mắc (Nhà máy dệt) 1111 1,070,000 22/11 PC 35 Thuê xe công tác ( 1111 700,000 30/11 PC 56 Chi phí Đại hội CNVC năm 2007 (Nhà máy dệt) 1111 9,970,000 30/11 HĐ 13 Tiền phô tô tài liệu (xí nghiệp cung ứng dịch vụ) 33681 47,150 30/11 HĐ 20 Điện (Nhà máy động lực) 33681 772,073,331 30/11 HĐ 21 Hơi (Nhà máy động lực) 33681 146,952,000 30/11 HĐ 20 Nước (Nhà máy động lực) 33681 8,585,892 . . . .. . . . . . . . . … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . Tổng phát sinh nợ: 2,130,478,613 Tổng phát sinh có: 2,130,478,613 Dự nợ cuối kỳ: 0 Lập ngày 30 tháng 11 năm 2009 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Chi phí bằng tiền khác (TK 6278). Là các chi phí khác, các chi phí ở trên được chi ra bằng tiền như: tiền phôtô tài liệu, tiếp khách, an toàn lao động và các chi phí khác. Khi thực hiện các hoạt động và tiến hành chi tiền kế toán viết phiếu chi tiền. Ví dụ: Ta có phiếu chi ngày 15/11/2009 như sau: Nhà máy dệt  Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 43 Tô Hiệu - TP Nam Định Mẫu số: 02-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Phiếu chi Ngày: 15/11/2009 Quyển số: Số phiếu: 3 Tài khoản: 1111 Tài khoản đ/ư: 62782 Người nhận tiền: Anh Thường - 0085 Địa chỉ: Phòng Kế hoạch Về khoản: Tiếp khách Số tiền: 1.342.000 đ Bằng chữ: Một triệu ba trăm bốn mươi hai nghìn đồng chẵn Kèm theo: 1 chứng từ gốc Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Kế toán thanh toán (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ:.............................................................................................................................) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Ngày 15 tháng 11 năm 2009 Thủ quỹ (Ký, họ tên) Căn cứ vào phiếu chi, kế toán tiền mặt tiến hành nhập liệu: Kế toán tiền mặt tiền gửi NH è Cập nhật số liệu è Phiếu chi tiền mặt TK có: 1111: Tiền VND máy đã mặc định sẵn ta không cần nhập. TK nợ: 62782 - CPSX hội nghị, tiếp khách Cuối tháng CPSXC TK6278 là 24.579.915(đ). Các chi phí sản xuất chung TK6277, TK6278 được chi ra bằng tiền ta có thể xem số phát sinh trên sổ nhật ký chứng từ số 1. Trích nhật ký chứng từ số 1: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 ngay_ct tk627221 tk627222 tk62774 tk62778 tk62781 tk62782 tk62786 tk62788 congpscotk111 04-Nov-09 26104550 11-Nov-09 1342000 191000 6533000 13-Nov-09 16663500 14-Nov-09 4524000 847261680 15-Nov-09 5458000 16-Nov-09 4340000 206394874 20-Nov-09 3122525 2065700 17500478 21-Nov-09 540000 1070000 1637000 22-Nov-09 700000 450000 234000 4409400 23-Nov-09 39418725 25-Nov-09 189925000 28-Nov-09 1329065 75000 111339912 29-Nov-09 98713613 30-Nov-09 9970000 12000 60147060 540000 1070000 3122525 4732525 4790000 12641065 4524000 2577700 1631506792 Trên nhật ký chứng từ số 1 ta có thể thấy được các chi phí sản xuất chung bằng tiền phát sinh vào ngày nào, giá trị và từng khoản mục chi tiết cuả tài khoản 6277, TK6278. Ví dụ như với phiếu chi tiền ở trên ta thấy tại cột tài khoản 62782 ngày 11/11/2009 phát sinh chi phí tiếp khách là 1.342.000(đ). Tổng cộng số phát sinh của các tiểu khoản như 62781, 62782 627836 ,62788 ta có được chi phí khác bằng tiền của tháng 11 là 24579915(đ) Các chi phí SXC khác bằng tiền được thế hiện trên sổ chi tiết TK 627 (Biểu số 3). Đó là các chi phí: chi phí tai nạn lao động PC2 , chi phí tiếp khách PC3, chi phí huấn luyện an toàn lao động PC15, chi phí đại hội PC56, tiền photo HĐ 13, và các chi phí khác. Chi phí bằng tiền khác TK6278 cũng được phân bổ như những chi phí ở trên: Phần phân bổ cho bỉ: (đ) Chi phí bằng tiền sẽ lại được phân bổ cho từng mặt hàng theo định mức đã nhập vào máy. 2.2.4. Kết chuyển tổng hợp chi phí sản xuất - Tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tượng: Để tập hợp chi phí sản xuất cho từng mặt hàng trước hết ta phải đi tập hợp chi phí cho các buồng. Vào chương trình kế toán máy è Kế toán chi phí và tính giá thành è GT nhà máy dệt Nam Định è Tập hợp chi phí cho các đối tượng: Khi đó máy sẽ cho phép ta tập hợp chi phí cho đối tượng là buồng bỉ. Khí đó xuất hiện cửa sổ sửa lại giá trị tập hợp chi phí cho các đối tượng. Sửa lại giá trị tập hợp chi phí cho đối tượng Bỉ VLC là giá trị nguyên liệu tiêu hao để sản xuất các sản phẩm trên Bỉ. VL hồ là chi phí hồ đã tập hợp ở phần chi phí NVLTT ứng với Bỉ. Riêng hai cột của phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp này máy đã tự tập hợp và điền vào ứng với từng mặt hàng (Ví dụ ta điền ở hàng đầu là NLC ,VLhồ của Xi 1921 A2 mộc A thuộc Bỉ ) và hàng cuối là tổng chi phí của các mặt hàng. Lương là tiền lương của công nhân sản xuất (TK 622).Bảo hiểm là các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất như BHXH, BHYT, KPCĐ. Phần chi phí này ta cũng phải đọc vào máy dựa vào số liệu đã tập hợp ở phần chi phí NCTTcho từng mặt hàng. CPC là chi phí SXC còn lại ngoài điện, hơi, nước và khấu hao và trừ đi phế liệu thu hồi. Sau khi đã sửa giá trị tập hợp chi phí, máy sẽ căn cứ vào các giá trị vừa nhập, định mức phân bổ của từng mặt hàng trong Bỉ (ca máy) để tập hợp CPSXC cho các mặt hàng. Tương tự ta cũng vào tập hợp chi phí sản xuất cho dệt và khăn như bỉ. * Tập hợp, kết chuyển chi phí sản xuất. Để thực hiện việc tập hợp, kết chuyển chi phí sản xuất kế toán chi phí sử dụng tài khoản 154. TK 1541: CPSXKDDD (sản xuất chính) ,TK 1541 BI: CPSXKDDD - dệt bỉ TK 1541 K: CPSXKDDD - khăn , TK 1541 VK: CPSXKDDD - vải khác TK 1541 DE: CPSXKDDD nhà máy dệt. Sau khi tập hợp chi phí do từng mặt hàng ta thực hiện việc kết chuyển chi phí của TK621, TK622, TK627 sang TK 1541DE. Thông thường chỉ có TK 621, TK 622 thì chi phí trên đó mới kết chuyển tự động vì chỉ có phát sinh bên nợ. Riêng TK 627 còn có phần phát sinh bên có mà kết chuyển tự động lại chỉ theo 1 vế là nợ hoặc có vì thế với TK 627 thường kết chuyển bằng tay. Với bút toán kết chuyển tự động chỉ thực hiện kết chuyển với tài khoản mẹ mà không thực hiện được với các tài khoản chi tiết mà phải kết chuyển bằng tay. Vì thế tại nhà máy việc kết chuyển chi phí được thực hiện bằng tay đó là thao tác với phiếu kế toán. Ví dụ: Kết chuyển TK 627 -> TK 1541DE, 154, ta tiến hành nhập liệu như trên phiếu sau: TK: là số liệu tài khoản muốn kết chuyển, ta kết chuyển tuần tự từng chi tiết của tài khoản. Trên một phiếu ta có thể tiến hành kết chuyển tất cả các tài khoản 621, 622, 627 với tất cả chi tiết tài khoản. Sau khi kết thúc nhập liệu ấn lưu máy sẽ tự kết chuyển tất cả sang bên nợ của TK 1541DE ,154. Nếu TK 627 có phát sinh có thì sẽ được kết chuyển sang bên có của TK 1541DE ,154. Số dư trên các TK 622, TK627 đều bằng 0. Sau khi kết chuyển tập hợp chi phí sán xuất ta có Bảng kê số 4 là bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn nhà máy. Cột TK là các tài khoản ghi nợ hay các tài khoản chi phí theo từng khoản mục chi phí sản xuất (chi tiết cho từng khoản mục). Các tkco là các tài khoản ghi có đối ứng với các tài khoản chi phí. Từ bảng kê số 4 ta có nhật ký chứng từ số 7. Trích bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7 : Với hình thức nhật ký chứng từ số liệu trên các nhật ký sẽ được chuyển lên các sổ cái tài khoản .Ta có sổ cái các tài khoản tai nhà máy tháng 11/2009 Nhà máy dệt Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ tài chính Sổ cái tài khoản Tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày 01/11/2009 đến ngày 30/11/2009 Dự nợ kỳ đầu: 0 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đ/ Số tiền Ngày Số PS Nợ PS Có / / 1541DE 1,107,516,063 / / 1541DE 135,127,500 / / 1541DE 18,017,000 / / 1541DE 11,289,372 / / 3341 1,107,516,063 / / 3382 11,289,372 / / 3383 135,127,500 / / 3384 18,017,000 Tổng phát sinh nợ: 1,271,949,935 Tổng phát sinh có: 1,271,949,935 Dự nợ cuối kỳ: 0 Lập, ngày ...... tháng ...... năm.................. Kế toán trưởng Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nhà máy dệt Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ tài chính Sổ cái tài khoản Tài khoản: 627 - Chi phí sản xuất chung Từ ngày 1/11/2009 đến ngày 30/11/2009 chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đ/ Số tiền Ngày Số PS Nợ PS Có / / 1111 540,000 / / 1111 1,070,000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . / / 1111 2,577,700 / / 1521 25,648,523 / / 1521 4,630,029 / / 1521 53,278,372 / / 1521 2,056,704 / / 1522 95,909 / / 1523 99,789,011 / / 1523 455,707,974 / / 1525 587,000 / / 1525 33,396,600 / / 1531 / / 1531 17,084,840 / / 1531 246,170 / / 1541DE 84,957,412 . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . / / 1541DE 362,638,043 / / 1541DE 772,073,331 / / 1541DE 146,952,000 / / 1541DE 8,585,892 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . / / 1541DE / / 2141 362,638,043 / / 2421 5,109,828 / / 2422 1,314,227 / / 3E+06 10,281,000 / / 3341 84,957,412 / / 33681 47,150 / / 3382 959,228 / / 3383 10,653,600 / / 3384 1,420,480 Tổng phát sinh nợ: 2,130,478,613 Tổng phát sinh có: 2,130,478,613 Dự nợ cuối kỳ: 0 Lập, ngày ...... tháng ...... năm.................. Kế toán trưởng Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nhà máy dệt Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ tài chính Sổ cái tài khoản Tài khoản: 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Từ ngày 1/11/2009 đến ngày 30/11/2009 Dự nợ kỳ đầu: 13,122,801,903 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đ/ Số tiền Ngày Số PS Nợ PS Có / / 1528 125,840,829 / / 15502 191,058,713 / / 15503 1,196,118,365 / / 33681 10,771,456,841 / / 621HO 742,564,196 / / 621SO 910,498,583 / / 6221 1,107,516,063 / / 6222 135,127,500 / / 6223 18,017,000 / / 6224 11,289,372 / / 62711 84,957,412 / / 62712 12,074,080 / / 62713 959,228 / / 627212 25,648,523 / / 627221 100,329,011 / / 627222 476,003,230 / / 627232 53,961,281 / / 627233 35,453,304 / / 62731 22,194,668 / / 62732 246,170 / / 6274 362,638,043 / / 62771 772,073,331 / / 62772 146,952,000 / / 62773 8,585,892 / / 62774 3,122,525 / / 62778 700,000 / / 62781 4,837,150 / / 62782 12,641,065 / / 62786 4,524,000 / / 62788 2,577,700 / / 6323102 158,433,458 6323201 75,013,258 6323202 235,745,341 6323208 1,122,000 6325302 21,986,142,630 6325303 172,863,935 6325310 775,169 / / 6325312 148,666 Tổng phát sinh nợ: 15,826,948,168 Tổng phát sinh có: 24,143,262,364 Dự nợ cuối kỳ: 4,806,487,707 Lập, ngày ...... tháng ...... năm.................. Kế toán trưởng Người ghi sổ 2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí sản CP sản xuất dở dang ĐK + CP NVLTT trong kỳ số lượng phẩm DD = * SP DD cuối kỳ số lượng thành phẩm + SL sản phẩm DD cuối kỳ cuối kỳ Sản phẩm dở có thể ở dạng vải, sợi đang nằm trên dây chuyền chưa lên vải. Tuy nhiên bộ phận thống kê sẽ thống kê và lập biên bản kiểm kê thống kê xem ở sản phẩm dở thì sợi mỗi loại còn lại là bao nhiêu. Trích biên bản kiểm kê tháng 11 Dệt A +B + D+ E Kiểm kê tháng 11/2009 STT Mặt hàng Chỉ số Ne Tổng hợp sợi Dọc Ngang Dọc Ngang + ... ... ... ... ... ... ... Cộng: 0,0 0,0 35871,5 1944,8 37816,3 Dệt Bỉ ... Xi 1921 A2 20 65/35 20 65/35 3330 325 3655 ... ... ... ... ... ... ... Cộng dệt Bỉ 0,0 0,0 36964,2 3326,7 40291,0 Cộng KK các buồng 0,0 0,0 72835,8 5271,5 78107,2 v Như vậy, cuối tháng 11 khối lượng sản phẩm dở được tính theo sợi là 72835,8 kg sợi dọc các loại; 5271,5 kg sợi ngang các loại. Không có sợi biên vì không có khăn dở. Mỗi loại sợi cuối kỳ đều đã có giá xuất trung bình vì thế ta tính được giá trị từng loại sợi cuối kỳ. Tổng lại ta có giá trị nguyên liệu tồn cuối kỳ. Từ khối lượng sợi dọc từng loại (sợi dọc là sợi qua hồ) và đơn giá hồ/1kg sợi qua hồ đã tính ở phần chi phí NVLTT, ta tính được chi phí tồn cuối kỳ. Chi phí nguyên liệu sợi và chi phí hồ cộng lại chính là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và được để ở TK 154. Trong tháng 11 chi phí dở dang cuối kỳ là sợi: 4.472.529.716(đ); hồ: 154.328.757(đ). 2.4 Công tác tính giá thành. Đối tượng tính giá thành tại nhà máy dệt cũng chính là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đó là từng mặt hàng vải trên thiết bị khác, trên Bỉ và từng mặt hàng khăn.Công việc tính giá thành được thực hiện hàng tháng sau khi kết chuyển chi phí sản xuất. Cũng giống như hầu hết các phần mềm kế toán thì fast cũng cho phép tiến hành tính giá thành theo phương pháp giản đơn. Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm sẽ được tính như sau: Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí sản xuất dở đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm = CPNVLTT tồn đầu kỳ + CPNVLTT phát sinh trong kỳ + CPNCTT trong kỳ + CPSXC trong kỳ - CPNVLTT tồn cuối kỳ - Phế liệu thu hồi (nếu có) = ( CPNVLTT tồn đầu kỳ + CPNVLTT phát sinh trong kỳ - CPNVLTT tồn cuối kỳ - Phế liệu thu hồi ) + CPNCTT trong kỳ + CPSXC trong kỳ = CPNVLTT thực tế trong kỳ + CPNCTT trong kỳ + CPSXC trong kỳ CPNVLTT thực tế trong kỳ chính là phần chi phí nguyên liệu sợi và vật liệu hồ được tính trên cơ sở định mức tiêu hao của từng mặt hàng. CPNCTT gồm tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất (đã được tập hợp cho từng mặt hàng như phần (PNCTT). CPSXC gồm toàn bộ các chi phí phát sinh được tập hợp cho từng mặt hàng như phần CPSXC đã trình bày. Việc tính giá thành cho từng mặt hàng ở từng thực hiện trên máy như sau: Tại phần hành chi phi giá thành chọn tính giá thành nhà máy dệt. Chọn mục cập nhật tại đó chọn phiếu nhập (loại 3). Đây là loại phiếu nhập cho phép nhập mặt hàng, sản lượng mặt hàng tính giá thành. Khi đó ta tiến hành nhập liệu như sau: Sau khi nhập liệu xong các sản phẩm đã được nhập để chuyển vào kho A sẽ được thực hiện tính giá thành khi thực hiện bút toán tính giá thành. Bút toán tính giá thành được thực hiện trên phiếu tính giá thành cho từng đối tượng (Bỉ, dệt, khăn, vải). Giả sử ta muốn tính giá thành các mặt hàng trên máy Bỉ ta tiến hành nhập liệu như trên phiếu sau: TK 154: là tài khoản để thể hiện tính giá thành cho đối tượng nào ở đây là TK 1541BI. Máy sẽ thực hiện tính giá thành tháng 11 cho các mặt hàng trên máy Bỉ. Với dệt khăn ta cũng làm tương tự. Giá thành của từng mặt hàng của từng xưởng Bỉ Dệt (khác) Khăn được thể hiện trên bảng tính giá thành của từng xưởng. Như vậy giá thành và giá thành đơn vị của từng mặt hàng và từng buồng đã được máy tính ra trên các bảng giá thành. Trích bảng tính giá thành sản phẩm Bỉ tháng 11/2009 Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy dệt -Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định: Nhà máy dệt là một trong những mắt xích quan trọng trong hệ thống các nhà máy trực thuộc Tổng công ty. Trong thời gian qua nhà máy đã cùng công ty vượt qua những khó khăn về tài chính, những tác động khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường để đứng vững và phát triển như hiện nay. Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì thành công đó luôn có sự đóng góp không nhỏ của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sau một thời gian thực tập tại nhà máy em xin có một số ý kiến nhận xét về công tác tổ chức kế toán cũng như công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy: Tại nhà máy công tác kế toán nói chung tương đối hợp lý và hiệu quả thể hiện trên các mặt sau: - Bộ máy kế toán được tổ chức và phân công phù hợp với trình độ chuyên môn và năng lực của từng người đã giúp cho công việc đạt được hiệu quả nâng cao chất lượng công tác kế toán - Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, đầy đủ, chặt chẽ giúp cho việc hạch toán được chính xác. - Việc áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán đã giúp giảm khối lượng công việc, tăng độ chính xác và tính hiệu quả của công tác kế toán - Về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có những ưu điểm sau: -Việc xác định dối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là từng mặt hàng trên từng buồng dệt là hoàn toàn phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm tổ chức sản xuất tại nhà máy. -Việc phân loại chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí tạo điều kiện cho việc quản lý chi phí theo định mức, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm phân tích việc thực hiện kế hoạch giá thành... - Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện hàng tháng, điều này rất phù hợp với sự biến động thường xuyên của giá cả, thị hiếu và nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng cũng như yêu cầu quản trị. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhỏ cần khắc phục. Em xin mạnh dạn đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy. 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy. Ý kiến 1: Về đánh giá sản phẩm dở dang Như đã nêu ở phần trên việc đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT là thiếu chính xác vì sản phẩm dở dang đã trải qua một số giai đoạn của quy trình sản xuất và trong nó đã hay chứa cả những chi phí khác như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Vì thế để đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở, giúp xác định chính xác giá thành sản phẩm ta không nên áp dụng phương pháp này. Hiện nay ngoài phương pháp này các doanh nghiệp còn có thể áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương hoặc theo chi phí định mức. Tuy nhiên nếu nhà máy áp dụng theo 1 trong 2 phương pháp này thì đều rất khó khăn do có quá nhiều loại sản phẩm . Theo em để tăng mức độ chính xác và phù hợp với đặc điểm sản xuất của nhà máy trước tiên ta vẫn thực hiện đánh giá sản phẩm dở theo chi phí nguyên vật liệu thông qua kết quả kiểm kê như ở chương 2. Tuy nhiên khi tiến hành kiểm kê bộ phận thống kê sẽ thống kê riêng ở từng bộ phận thì sản phẩm dở tính ra sợi từng loại tương ứng là bao nhiêu. Sau khi đã xác định được phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ứng với sản phẩm dở và phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ứng với sản phẩm hoàn thành ở từng bộ phận ta sẽ tiến hành phân bổ các chi phí khác như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở và thành phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng bộ phận cụ thể như sau : Tại xưởng chuẩn bị ta phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao cho sản phẩm dở Ví dụ chi phí khấu hao tại xưởng chuẩn bị là 60.346.571 , giả sử chi phí NVLTT của sản phẩm dở tại xưởng là (x), tổng chi phí NVLTT của sản phẩm dở và thành phẩm của toàn nhà máy là 1.705.137.809 khi đó chi phí khấu hao phân bổ cho sản phẩm dở ở xưởng chuẩn bị là chuẩn bị: Chi phí NCTT cũng phân bổ tương tự còn các chi phí khác không phân bổ cho sản phẩm dở ở xưởng chuẩn bị. Tại các buồng dệt ta tiến hành phân bổ tất cả các chi phí cho sản phẩm dở ở từng buồng theo CPNVLTT của sản phẩm dở của buồng đó. Các chi phí để phân bổ như CPNCTT, CP KH thì phải dùng số liệu khi chưa tiến hành phân bổ các chi phí này cho từng buồng như ta đã làm ở chương 2 (CPNCTT phải là chi phí trên bảng tổng hợp lương khi chưa phân bổ lương của chuẩn bị và hoàn thành cho các buồng dệt, CPKH cũng vậy). Các CPSXC khác thì lấy số liệu là số đã phân bổ cho từng buồng để phân bổ cho sản phẩm dở. Sau khi phân bổ xong các chi phí cho sản phẩm dở ở từng buồng ta trừ phần đã phân bổ đó đi phần còn lại là chi phí sản xuất ra thành phẩm và ta tiến hành phân bổ CPNCTT, CPKH của xưởng chuẩn bị và nghành hoàn thành cho các buồng dệt như bình thường ở chương 2 ta đã làm. Tổng giá trị sản phẩm dở ở xưởng chuẩn bị và các buồng dệt cho ta giá trị sản phẩm dở của toàn nhà máy. Ý kiến 2 : Về chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công sản xuất chung. Khi hạch toán CPNCTT nhà máy đã tính cả chi phí nhân công của bộ phận phục vụ sản xuất vào CPNCTT như vậy là chưa hợp lý. Phần chi phí này phải được hạch toán vào chi phí sản xuất chung TK6271 vì là bộ phận phục vụ sản xuất . Cũng ở chi phí nhân công nhà máy đã hạch toán chi phí nhân công của bộ phận hành chính như các phòng (kỹ thuật, kế hoạch vật tư, tổ chức, kế toán tài chính, giám đốc) vào chi phí sản xuất chung TK6271 coi là bộ phận phục vụ sản xuất, điều này cũng chưa hợp lý mà phải hạch toán vào phần chi phí quản lý doanh nghiệp. Ý kiến 3 : Về vấn đề phân quyền và quản trị người dùng . Quản trị người dùng là một khía cạnh quan trọng khi áp dụng kế toán máy, nó giúp cho nhà máy ,công ty có thể yên tâm về tính bảo mật dữ liệu của mình .Thế nhưng nhưng như đã nêu ở trên tại nhà máy chưa thực hiện phân quyền , quản trị người dùng như thế là trái với nguyên tắc khi áp dụng kế toán máy không đảm bảo tính bí mật của thông tin, số liệu có thể bị sửa đổi bởi bất kỳ người nào và kế toán trưởng không thế kiểm soát quy trách nhiệm cho người nhập liệu khi có sai sót. Do đó nhà máy nên thực hiện phân quyền, phân công công việc phân quyền nhập liệu cũng như quyền in sổ sách cho từng kế toán viên. Ý kiến 4 :Về vấn đề phân chia chi phí sản xuất chung thành chi phí biến đổi và chi phí cố định Theo quy định của chế độ hiện hành CPSXC sau khi được tập hợp phải được phân chia thành CPSXC biến đổi và CPSXC cố định rồi căn cứ vào mức công suất thực tế của máy móc để phân bổ CPSXC cố định theo mức công suất thực tế này . Nhưng hiện nay nhà máy vẫn chưa thực hiện việc phân chia này do đó toàn bộ CPSXC đều được tiến hành phân bổ hết vào giá thành sản phẩm ,điều này không phù hợp với quy định của hế độ hiện hành. Em xin kiến nghị với nhà máy sau khi tập hợp CPSXC thì tiến hành phân chia thành CPSXC biến đổi và CPSXC cố định rồi căn cứ vào mức công suất thực tế của máy móc để phân bổ CPSXC cố định theo mức công suất thực tế này. Việc phân chia này là rất cần thiết không những để tuân theo những quy định hiện hành mà còn giúp cho nhà máy trong việc quản trị chi phí phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành bằng việc nâng công suất thực tế của máy đế giảm chi phí cố định trên một sản phẩm, tiết kiệm các chi phí biến đổi. Ý kiến 5 : Về việc áp dụng các mẫu sổ sách bảng biểu Hiện nay nhà máy cũng như toàn công ty đang thực hiện công tác kế toán theo QĐ 15 tuy nhiên vấn đề áp dụng sổ sách kế toán tại nhà máy vẫn chưa thực hiện theo QĐ 15 mà vẫn đang áp dụng theo chế độ cũ và ngay trong hệ thống sổ sách đó vẫn có những điểm không phù hợp với hình thức kế toán mà nhà máy thực hiện. Biểu hiện trên sổ cái tài khoản, nhật ký và bảng tính giá thành. Với sổ cái ví dụ như trên Biểu số 4(chương 2) ta thấy nhà máy đang sử dụng mẫu sổ cái của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ chứ không phải là sổ cái của hình thức nhật ký chứng từ và cũng không tuân theo QĐ15. Em xin kiến nghị với nhà máy đổi lại mẫu sổ theo QĐ Số 15 và theo đúng hình thức nhật ký chứng từ. Ngoài sổ cái tài khoản thì tại nhà máy trên nhật ký chứng từ số 7 hầu như chỉ phản ánh các chi phí sản xuất còn những chi phí khác không được phản ánh. Số liệu để ghi vào bảng này đều được lấy số phát sinh bên có của các tài khoán để ghi trực tiếp vào bảng như số phát sinh bên có của các tài khoản 111, 331 là những tài khoản được phản ánh trong các nhật ký chứng từ số 1, 5 như đã trích ở chương 2. Theo em nhật ký chứng từ số 7 tại nhà máy cũng nên sửa lại theo mẫu QĐ 15 và những tài khoản được phản ánh tại các nhật ký khác thì lấy số liệu từ các nhật ký đó đế ghi vào. Trích mẫu nhật ký chứng từ số 7 theo QĐ số 15 (phụ lục 1) Cũng về vấn đề sổ sách bảng biểu em nhận thấy khi thực hiện tính giá thành công ty đã sử dụng bảng tính giá thành có kết cấu tương đối khó theo dõi các khoản mục chi phí như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC vì thế em xin được đề xuất mẫu bảng tính giá thành đảm bảo yêu cầu quản trị của nhà máy là theo dõi được chi phí trên một số khoản mục trọng yếu nhưng cũng đảm bảo dễ theo dõi các khoản mục chi phí nhỏ nằm trong những khoản mục chi phí nào và từng khoản mục chi phí như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cũng được theo dõi dễ dàng hơn (phụ lục 2) KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt để có thể giữ vững chỗ đứng và mở rộng quy mô tăng tính cạnh tranh thì việc tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế. Do đó vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng giữ một vai trò quan trọng. Việc đổi mới và nâng cao chất lượng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để đáp ứng yêu cầu quản lý là vô cùng cần thiết. Qua một thời gian thực tập tại nhà máy đã giúp em có thêm được nhiều kiến thức thực tế về chuyên nghành và cũng cho em thấy được khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn trong công tác kế toán nhưng vẫn phải đảm bảo được tính khả dụng linh hoạt phù hợp với thực tế không xa rời tính chính xác khuôn mẫu của những quy định chế độ, luật pháp. Với thời gian không dài và sự hiểu biết có hạn em đã cố gắng đưa ra một số ý kiến trong bài viết của mình nên không thể tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thày cô giúp chuyên đề này hoàn thiện hơn và em có được cái nhìn chính xác hơn về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn THS. Đào Thị Chanh đã hướng dẫn em rất tận tình và chu đáo, đồng thời em cũng xin cám ơn các cô chú phòng tài chính kế toán đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành chuyên đề này. Nam Định, ngày … tháng… năm 2011 Sinh viên Vũ Đức Công NhËn xÐt cña ®¬n vÞ thùc tËp Nam Định, ngày....tháng....năm2011 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nam Định, ngày...tháng...năm2011

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định.doc
Luận văn liên quan