Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bao bì và in nông nghiệp

Lời mở đầu: MỤC LỤC Danh mục viết tắt: . Danh sách biểu đồ và sơ đồ sử dụng trong chuyên đề: Phần 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông Nghiệp. 1.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty : 1 1.1.1 Danh mục sản phẩm: . 1 1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng: . 4 1.1.2.1 Máy in Flexo: . 4 1.1.2.2 Máy in Offset: . 5 1.1.2.3 Máy dao: 5 1.1.2.4 Máy dập hộp: . 6 1.1.2.5 Máy dán hộp: . 6 1.1.2.6 Phân cấp sản phẩm: . 6 1.1.2.7 Bộ phận cán màng: . 7 1.1.2.8 Bộ phận bế , đùn, xén, chia: . 7 1.1.3 Đặc tính sản phẩm của công ty: . 8 1.1.4 Quy định về sản phẩm dở dang: 8 1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty: . 9 1.2.1 Quy trình công nghệ: . 9 1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất: 10 1.3 Quản lý chi phí sản xuất của công ty: . 11 1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý chung tại công ty: . 11 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty: . 12 Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông nghiệp. 2.1 Kế toán chi phi sản xuất tại công ty . 14 2.1.1 Đối tượng chi phí và phương pháp tập hợp chi phí: 14 2.1.2 Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: . 15 2.1.2.1 Nội dung chi phí và chứng từ sử dụng: . 15 2.1.2.2 Tài khoản sử dụng: . 20 2.1.2.3 Kế toán chi tiết: 20 2.1.2.4 Kế toán tổng hợp: . 24 2.1.3 Kế toán Chi phí nhân công trực tiếp: . 27 2.1.3.1 Nội dung chi phí và chứng từ sử dụng: . 27 2.1.3.2 Tài khoản sử dụng: . 33 2.1.3.3 Kế toán chi tiết: 33 2.1.3.4 Kế toán tổng hợp: . 37 2.1.4 Kế toán Chi phí sản xuất chung: . 40 2.1.4.1 Nội dung chi phí và chứng từ sử dụng: . 40 2.1.4.2 Tài khoản sử dụng: . 46 2.1.4.3 Kế toán chi tiết: 46 2.1.4.4 Kế toán tổng hợp: . 50 2.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang: 53 2.1.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất: . 53 2.1.5.2 Tính giá sản phẩm dở dang: . 63 2.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty 64 2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm: . 64 2.2.2 Qui trình tính giá thành sản phẩm: 64 Phần 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông Nghiệp 3.1 Đánh giá về thực trạng KT CPSX và tính giá thành tại APP: . 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện KT CPSX và tính giá thành tại APP: . 70 Kết luận: .

doc84 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2394 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bao bì và in nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội BẢNG PB TL VÀ BHXH - TK 334, 338 Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 Stt TK ghi có Tk ghi nợ Tk 334 Tk 338 Tổng cộng 1 1521 Nguyên liệu, VLC 291.724.240 291.724.240 2 1522 Vật liệu phụ 11.065.000 11.065.000 3 3311 Phải trả cho người bán 9.169.982 9.169.982 4 3341 Phải trả công nhân viên 37.955.615 37.955.615 5 6221 CP NC theo LSX 1.354.475.012 1.354.475.012 6 6222 CP NC phân bổ 19.235.288 58.214.287 77.449.575 7 6271 CP NV phân xưởng 251.428.616 11.626.531 263.055.147 8 6277 CP DV mua ngoài 3.340.800 3.340.800 9 6418 Chi phí BH bằng tiền khác 111.688.000 111.688.000 10 6421 Chi phí nhân viên quản lý 951.385.296 44.092.183 995.477.479 11 6428 Chi phí bằng tiền khác 3.284.343 3.284.343 Cộng 2.576.524.212 582.160.981 3.158.865.193 Đã ghi sổ cái ngày…tháng…năm Kế toán ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (ký, họ tên) (Trích từ tập các bảng phân bổ năm 2010) 2.1.3.2 Tài khoản sử dụng. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” được chi tiết như sau: Tài khoản Tên tài khoản 622 CPNC trực tiếp 6221 CPNC theo LSX 6222 CPNC phân bổ 2.1.3.3 Kế toán chi tiết tk 622. Căn cứ vào các chứng từ lao động sống: bảng chấm công, lệnh sản xuất, bảng tính tiền lương, tiền thưởng, do kế toán tiền lương tại phòng hành chính nhân sự lập gửi lên, phòng kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội , sổ chi tiết tk 622 được thiết lập. Trích sổ chi tiết 6221: Chi phí nhân công theo lệnh sản xuất. Đồng thời bảng tổng hợp chi tiết chi phí nhân công trực tiếp được thiết lập theo từng tháng và theo quý để đảm bảo tính đối chiếu giữa việc ghi sổ chi tiết và ghi sổ tổng hợp. Trích bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp tháng 12 và quý 4/2010. CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6221 - Chi phí nhân công theo FSX Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày: 31/12/2010 Chứng từ CTGS KH Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Ngày Số Nợ Có 31/12 PKT 31/12 150 M Flexo 2 Lương LSX 3581 3341 103.680 31/12 PKT 31/12 150 M Flexo 3 Lương LSX 3582 3341 750.000 31/12 PKT 31/12 150 M Flexo 1 Lương LSX 3585 3341 2.023.148 31/12 PKT 31/12 150 Máy đức 5 Lương LSX 3586 3341 133.501 31/12 PKT 31/12 150 Máy bế 4 Lương LSX 3586 3341 204.817 31/12 PKT 31/12 150 PC 1 Lương LSX 3586 3341 44.986 31/12 PKT 31/12 150 Xén Lương LSX 3586 3341 26.578 ….. …. …. … … … … … 31/12 PKT 31/12 155 K/c 154 1.354.475.012 Tổng phát sinh nợ: 1.354.475.012 Tổng phát sinh có: 1.354.475.012 Số dư cuối kỳ : - Ngày…Tháng…Năm KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biếu 2.13: Sổ chi tiết tk 6221 (Trích từ tập các sổ chi tiết năm 2010) Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp Tháng 12 năm 2010 Tk: 622 - Chi phí công nhân trực tiếp Số dư đầu kỳ : 0 STT TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 01 154 Chi phí SXKD dở dang (608.075.413) 02 334 Phải trả người lao động 1.373.710.300 2.000.000.000  1 3341 Phải trả công nhân viên 1.373.710.300 2.000.000.000 03 338 Phải trả, phải nộp khác 58.214.287 40.000.000  1 3382 Kinh phí công đoàn 27.474.206 40.000.000  2 3383 Bảo hiểm xã hội 30.740.081 Tổng phát sinh nợ : 1.431.924.587 Tổng phát sinh có : 1.431.924.587 Số dư cuối kỳ : - Biểu 2.14 : Bảng tổng hợp chi phí công nhân trực tiếp (Trích từ tập các bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất) Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp Quý 4 năm 2010 Tk: 622 - Chi phí công nhân trực tiếp Số dư đầu kỳ : 0 STT TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 01 154 Chi phí SXKD dở dang 1.750.360.853 02 334 Phải trả người lao động 3.624.922.319 2.000.000.000  1 3341 Phải trả công nhân viên 3.624.922.319 2.000.000.000 03 338 Phải trả, phải nộp khác 165.438.534 40.000.000  1 3382 Kinh phí công đoàn 72.498.438 40.000.000  2 3383 Bảo hiểm xã hội 92.940.096 Tổng phát sinh nợ : 3.790.360.853 Tổng phát sinh có : 3.790.360.853 Số dư cuối kỳ : - Biểu 2.15: Bảng tổng hợp chi phí nhân công Q4/2010. (Trích từ tập các bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất) 2.1.3.4 Kế toán tổng hợp. Căn cứ trên các chứng từ gốc do phòng hành chính nhân sự cung cấp, các bảng phân bổ do phòng kế toán lập, cuối quý sổ CTGS được cập nhật sau đó vào sổ ĐKCTGS để lấy số hiệu. Từ sổ CTGS làm căn cứ để lên sổ cái tk 622 để phục vụ cho công việc lập báo cáo hàng quý. CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP Mẫu số S02a-DN 72 Trường Chinh - Quận Đống Đa - Hà Nội (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của BT-BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 150 - Chi phí nhân công trực tiếp Ngày 31 Tháng 12 Năm 2010 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Phải trả công nhân viên 6221 3341 3.294.665.988 Phải trả công nhân viên 6222 3341 330.256.331 Kèm theo Chứng từ gốc Tổng cộng 3.624.922.319 Ngày…Tháng...Năm NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Biểu 2.16: Chứng từ ghi sổ số 150) (Trích từ tập các chứng từ ghi sổ năm 2010) CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP Mẫu số S02B-H 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng- Bộ tài chính) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày: 01/10/2010 đến ngày: 31/12/2010 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tiền Số hiệu Ngày tháng … … … … 150 31/12/2010 CP NC TT T12 3.624.922.319 151 31/12/2010 CP phân xưởng T12 5.464.604.684 153 31/12/2010 CP bán hàng T12 28.756.963 154 31/12/2010 CP quản lý công ty T12 2.706.310.993 155 31/12/2010 Tập hợp CP xác định giá thành 49.296.686.324  ... ...  ...  ...  Tổng cộng: 735.781.538.820 Lập ngày…tháng…năm NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu 2.17: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Trích từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2010) CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP Mẫu số S02c1-DN 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội (ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày: 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010 SD ĐK: 0 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tk đ/ư Số tiền Ngày Số PS Nợ PS Có 31/12/2010 150 Phải trả công nhân viên 3341 3.624.922.319 31/12/2010 155 Chi phí sản xuất KDDD 154 1.750.360.853 31/12/2010 171 Kinh phí công đoàn 3382 72.498.438 31/12/2010 171 Bảo hiểm xã hội 3383 92.940.096 31/12/2010 172 Kinh phí công đoàn 3382 40.000.000 31/12/2010 173 Phải trả công nhân viên 3341 2.000.000.000 Tổng phát sinh nợ: 3.790.360.853 Tổng phát sinh có: 3.790.360.853 Số dư cuối kỳ : - Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 01 Lập, Ngày…Tháng…Năm NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2. 18: Sổ cái Tk 622 (Trích từ tập các sổ cái tài khoản năm 2010) 2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung. 2.1.4.1 Nội dung chi phí và chứng từ sử dụng. Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau CPNVL TT, CPNCTT trong đó CP KH chiếm gần 40% CPSXC. Khi hạch toán, CPSXC được chi tiết theo định phí và biến phí. Trong đó: Định phí lại được chi tiết thành định phí thuộc tính, và định phí chung. Đối với định phí thuộc tính: Chi phí khấu hao, chi phí khuôn, công cụ dụng cụ xuất dùng được tập hợp trực tiếp cho từng bộ phận- bộ phận in Offset, bộ phận in Flexo- đó và tiến hành phân bổ cho từng LSX ‘theo số lượng trang bế, số lượng hộp dán hoàn thành”. Đối với định phí chung bao gồm: CP nhân viên quản lý phân xưởng; chi phí điện, nước; Chi phí dịch vụ mua ngoài được tập hợp chung cho cả 2 bộ phận và tiến hành phân bổ cho từng LSX “theo số lượng trang in tiêu chuẩn”. Biến phí: Chi phí vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, bảo dưỡng máy móc được tập hợp trực tiếp cho từng bộ phận- bộ phận in Offset, bộ phận in Flexo- đó và tiến hành phân bổ cho từng LSX ‘theo số lượng trang bế, số lượng hộp dán hoàn thành” Hệ số phân bổ = Tổng định phí thuộc tính cần phân bổ SL trang bế, hộp dán hoàn thành Hệ số phân bổ = Tổng định phí chung cần phân bổ SL trang in tiêu chuẩn Vấn đề đặt ra là cần có biện pháp để quản lý chặt chẽ khoản chi phí sản xuất chung .Do vậy, DN đã thiết lập hệ thống chứng từ khoa học, linh hoạt nhằm cung cấp một cách chính xác nhất khoản chi phí chung phát sinh tại khu sản xuất. Các chứng từ sử dụng để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung bao gồm: Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng trích khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ TK 142, chứng từ điện nước. CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội BẢNG PB KHẤU HAO TSCĐ - TK 214 Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 Stt TK ghi có Tk 214 Tổng cộng Tk ghi nợ 1 62741 CP KH TSCĐ dùng riêng 722.266.933 722.266.933 2 62742 CP KH TSCĐ dùng chung 61.4946.212 61.4946.212 3 62743 CP KH TSCĐ dùng cho máy in Flexo 12.624.146 12.624.146 4 62744 CP KH TSCĐ dùng cho máy in offset 109.111.883 109.111.883 5 6414 CP KH TSCĐ 13.808.396 13.808.396 6 6412 CP KHTSCĐ 17.763.675 17.763.675 Cộng 1.490.521.244 1.490.521.244 Đã ghi sổ cái ngày…tháng…năm lập, ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu 2.18: Bảng phân bổ khấu hao (Trích từ tập các bảng phân bổ năm 2010) CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội BẢNG PB TL VÀ BHXH - TK 334, 338 Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 Stt TK ghi có Tk ghi nợ Tk 334 Tk 338 Tổng cộng … … … … 7 6271 CP NV phân xưởng 251.428.616 11.626.531 263.055.147 8 6277 CP DV mua ngoài 3.340.800 3.340.800 9 6418 Chi phí BH bằng tiền khác 111.688.000 111688.000 10 6421 Chi phí nhân viên quản lý 951.385.296 44.092.183 995.477.479 11 6428 Chi phí bằng tiền khác 3.284.343 3.284.343 Cộng 2.576.524.212 582.160.981 3.158.685.193 Đã ghi sổ cái ngày…tháng…năm Lập, ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu 2.19: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trích từ tập các bảng phân bổ năm 2010) CÔNG TY BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP Bảng phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn TK 142; phân bổ Tk 6273, tháng 12-2010 Ngày chứng từ Chi tiết Tk đ/ư Nguyên giá Giá trị còn lại 31/11 Số tháng PB Giá trị phân bổ 1 kỳ GT còn lại 31/12 Tổng cộng 609.846.510 203.282.168 203.282.168 0 01/10/2010 Khuôn gân âm 25661 153 85.194.100 28.398.033 3 28.398.033 0 01/10/2010 Khuôn gân dương 25660 153 85.194.100 28.398.033 3 28.398.033 0 05/10/2010 Khuôn cắt bao GS25657 153 97.661.710 32.553.903 3 32.553.903 0 14/10/2010 Khuôn cắt bao GS25659 153 83.890.300 27.963.433 3 27.963.433 0 21/10/2010 Khuôn cắt tút CP 25658 153 30.343.300 10.114.433 3 10.114.433 0 27/10/2010 Khuôn cắt phẳng 14 nhãn 153 227.563.000 75.854.333 3 75.854.333 0 Ngày 31/12/2010 KẾ TOÁN TRƯỞNG (ký, họ tên) NGƯỜI LẬP BIỂU (ký, họ tên) Biểu 2.20: Bảng phân bổ Chi phí trả trước ngắn hạn (Trích từ tập các bảng phân bổ năm 2010) CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 Stt TK ghi có TK ghi nợ Tk 152 Tk 153 1 1388 Phải thu khác 22.043.875 2 1421 Chi phí trả trước 185.610.000 3 1521 NVLC 6.200.857.761 5 1523 NVL chính mang theo 6.293.846.669 6 1531 CCDC 448.143.590 7 1561 Giá mua hàng hoá 1.916.780.901 9 33883 Mua hàng chưa có HĐ 17.239.572 10 62111 Chi phí giấy in 19.130.230.025 11 62112 Chi phí mực in 767.685.875 12 62113 Chi phí VLC khác 188.129.166 13 62121 CP NVLP máy in offset 89.594.871 14 62122 CP NVLP máy sau in 359.602.028 408.342.200 15 62123 CP NVLP máy in Flexo 9.916.348 16 6277 CP DV mua ngoài 193.611.566 126.435.559 17 6321 Giá vốn thành phẩm 27.084.323 18 6412 CP bán hàng 35.800.500 19 6423 CP quản lý 10.060.334 Cộng 35.710.627.404 330.972.832 Đã ghi sổ cái ngày…tháng…năm Lập, ngày... tháng... năm... KT Ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu 2.21: bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. (Trích từ tập các bảng phân bổ năm 2010) Biểu 2.22 : Hoá đơn tiền điện Hoá đơn tiền điện GTGT Mẫu số: 01 GTGT-2LN-01 (Liên 2 giao khách hàng) EVN HA NOI Kỳ 2 từ ngày 18/12 đến ngày 30/12/2010 Công ty điện lực TP.Hà Nội -SĐT 0422100193 Ký hiệu: AC/2010T Địa chỉ : 155- Phan Trong Tue Số 7876827 Điện thoại : Truc - 22222000 MST: 0100101114 Số hộ:- Tên khách hàng : Công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Địa chỉ KH : Khu công nghiệp ngọc hồi MSKH: PD 06000008970 MST: 0101508664 Số sổ GCS: 1- D069 MN Phiên GSC: 0236 Số công tơ: 02.070.988 Chỉ số mới Chỉ số cũ Hệ số ĐN Tiêu thụ Đơn giá Thành tiền 3.651 3.275 200 75.200 1.023 76.929.600 1.326 1.203 200 24.600 1.938 47.674.800 13 515 200 19.600 589 11.544.400 Cộng 119.400 136.148.800 Thuế GTGT 10% 13.614.880 Tổng: 149.763.680 Số tiền bằng chữ: Một trăm bốn mươi chín triệu, bảy trăm sáu mươi ba nghìn, sáu trăm tám mươi đồng chẵn (Trích từ tập các chứng từ dịch vụ mua ngoài năm 2010) 2.1.4.2 Tài khoản sử dụng. Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tk 627 “chi phí sản xuất chung” được chi tiết theo từng nội dung chi phí. Tài khoản Tên tài khoản 627 CP sản xuất chung 6271 CP nhân viên phân xưởng 6272 CP vật liệu 6273 CP công cụ, dụng cụ 6274 CP khấu hao TSCĐ 62741 Khấu hao dùng riêng 62742 Khấu hao dùng chung 62743 Khấu máy in Flexo 62744 Khấu máy in Offset 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278 Chi phí bằng tiền khác 2.1.4.3 Kế toán chi tiết tài khoản 627. Căn cứ vào các chứng từ và bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản 627 được thiết lập theo từng nội dung chi phí đã được chi tiết. Đồng thời với sổ chi tiết là bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung theo tháng được lập, và cuối mỗi quý có bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung theo quý làm căn cứ đối chiếu việc ghi chi tiết và ghi sổ tổng hợp. Trích sổ chi tiết tk 6271. Trích bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tháng 12 và quý 4/2010. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày: 31/12/2010 Chứng từ CTGS KH Diễn giải Tk đối ứng Số phát sinh Ngày Số Ngày Số Nợ Có 31/12 PKT 31/12 151 APP CP lương khối QL PX 3341 251.428.616 31/12 PKT 31/12 171 APP Trích 19% BHXH, BHYT 3383 6.597.959 31/12 PKT 31/12 173 APP Giảm trừ QL tạm trích Q3 3341 100.000.000 31/12 PKT 31/12 171 APP Trích 2% KPCĐ 3382 5.028.572 31/12 PKT 31/12 172 APP Giảm KPCĐ 3382 8.000.000 31/12 PKT 31/12 155 Kết chuyển chi phí xác định giá thành 6271 154 155.055.147 Tổng phát sinh nợ: 263.055.147 Tổng phát sinh có: 263.055.147 Số dư cuối kỳ : - Ngày…Tháng…Năm KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ Biểu 2.23: Sổ chi tiết tk 6271 (Trích từ tập sổ chi tiết các tại khoản năm 2010) Bảng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp Tháng 12 năm 2010 Tk: 627 - Chi phí sản xuất chung Số dư đầu kỳ : 0 STT TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 01 111 Tiền mặt 51.314.000  1 1111 Tiền mặt VN 51.314.000 02 112 TGNH 5.631.513  1 1121 Tiền VN gửi NH 5.631.513 03 142 CP trả trước 261.385.503  1 1421 CP trả trước 261.385.503 04 152 Nguyên vật liệu 193.611.566 4.932.655  1 1521 NVL chính 190.309.254 4.907.655  2 1522 Vật liệu phụ 3.302.312 25.000 05 153 Công cụ dụng cụ 126.435.559  1 1531 Công cụ dụng cụ 126.435.559 06 154 Chi phí SXKD DD 2.612.707.434 07 214 Hao mòn TSCĐ 1.458.949.173  1 2141 Hao mòn TSCĐ HH 1.458.949.173 08 242 Chi phí trả trước DH 22.199.871  1 2428 CP trả trước DH khác 22.199.871 09 331 Phải trả cho người bán 313.876.602  1 3311 Phải trả cho người bán 313.876.602 10 334 Phải trả người lao động 251.428.616 100.000.000  1 3341 Phải trả công nhân viên 251.428.616 100.000.000 11 335 Chi phí phải trả 28.724.480 2.884.125  1 3358 Chi phí phải trả khác 28.724.480 2.884.125 12 338 Phải trả, phải nộp khác 14.967.331 8.000.000  1 3382 Kinh phí công đoàn 5.028.527 8.000.000  2 3383 Bảo hiểm xã hội 6.597.959  3 3388 Trả hộ bảo hiểm xã hội 3.340.800 Tổng phát sinh nợ: 2.728.524.214 Biểu 2.24 bảng tổng hợp CPSXC T12 Tổng phát sinh có: 2.728.524.214 (Trích từ tập các bảng tổng hợp CPSX) Số dư cuối kỳ : - Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Quý 4 năm 2010 Tk: 627 - Chi phí sản xuất chung Số dư đầu kỳ : 0 STT TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 1 111 Tiền mặt 127.980.895 1111 Tiền mặt VN 127.980.895 2 112 TGNH 20.828.271 1121 Tiền VN gửi NH 20.828.271 3 142 CP trả trước 667.949.843 1421 CP trả trước 667.949.843 4 152 Nguyên vật liệu 561.129.662 4.932.655 1521 NVL chính 500.212.861 4.907.655 1522 Vật liệu phụ 60.916.801 25.000 5 153 Công cụ dụng cụ 152.760.559 1531 Công cụ dụng cụ 152.760.559 6 154 Chi phí SXKD DD 6.483.765.764 7 214 Hao mòn TSCĐ 3.583.016.461 2141 Hao mòn TSCĐ HH 3.583.016.461 8 242 Chi phí trả trước DH 68.421.443 2428 CP trả trước DH khác 68.421.443 9 331 Phải trả cho người bán 527.214.359 3311 Phải trả cho người bán 527.214.359 10 334 Phải trả người lao động 726.492.456 400.000.000 3341 Phải trả công nhân viên 726.492.456 400.000.000 11 335 Chi phí phải trả 418.724.480 2.884.125 3358 Chi phí phải trả khác 418.724.480 2.884.125 12 338 Phải trả, phải nộp khác 45.064.114 8.000.000 3382 Kinh phí công đoàn 14.529.849 8.000.000 3383 Bảo hiểm xã hội 19.827.165 3388 Trả hộ bảo hiểm xã hội 10.707.100 Biểu 2.25 Bảng tổng hợp CPSXC Q4 Tổng phát sinh nợ: 6.899.582.544 (Trích từ tập các bảng tổng hợp CPSX) Tổng phát sinh có : 6.899.582.544 Số dư cuối kỳ : - 2.1.4.4 Kế toán tổng hợp. Căn cứ trên các chứng từ gốc, các bảng phân bổ, cuối quý sổ CTGS được cập nhật sau đó vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu. Từ sổ CTGS làm căn cứ để lên sổ cái tk 627 để phục vụ cho công việc lập báo cáo hàng quý. CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP Mẫu số S02a-DN 72 Trường Chinh - Quận Đống Đa - Hà Nội (ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 BT-BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 151 - Các chi phí phân xưởng Ngày 31 Tháng 12 Năm 2010 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Phải trả công nhân viên 6271 3341 726.492.456 Hao mòn TSCĐ hữu hình 62741 2141 1.683.768.969 Hao mòn TSCĐ hữu hình 62742 2141 1.534.039.406 Hao mòn TSCĐ hữu hình 62743 2141 37.872.438 Hao mòn TSCĐ hữu hình 62744 2141 32.335.649 Chi phí trả trước 6277 1421 667.949.843 Chi phí trả trước dài hạn khác 6277 2428 68.421.443 Chi phí phải trả khác 6277 3358 418.724.480 Kèm theo Chứng từ gốc Tổng cộng 5.464.604.684 Ngày…Tháng…Năm… NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP Mấu sô S02B-H 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội (ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BT-BTC) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày: 01/10/2010 đến ngày: 31/12/2010 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tiền Số hiệu Ngày tháng 137 31/12/2010 Các phát sinh tăng tk 152 T12/2010 12.230.255.674 138 31/12/2010 Các phát sinh tăng tk 156 T12/2010 7.113.650 … … … 146 31/12/2010 Xuất kho NVL Q4 89.417.479.120 147 31/12/2010 Xuất kho CCDC T12 1.062.164.251 148 31/12/2010 Xuất kho vật tư hàng hoá Q4 6.098.738.044 149 31/12/2010 CP NVL khác Q4 118.514.380 150 31/12/2010 CP NC TT T12 3.624.922.319 151 31/12/2010 CP phân xưởng T12 5.464.604.683 155 31/12/2010 Tập hợp chi phí xác định giá thành 49.296.686.324 … … 175 31/12/2010 Các khoản làm giảm CP phải trả 64.884.125 176 31/12/2010 Các khoản làm tăng CP phải tra 157.237.097 Tổng cộng: 735.781.538.820 Lập ngày…tháng…năm NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Biếu 2.27 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Trích từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2010) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Mẫu số S02c1- DN Tài khoản: 627 - Chi phí sản xuất chung Từ ngày: 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Số dư ĐK: 0 CTGS Diễn giải Tk đ/ư Số tiền Ngày Số PS Nợ PS Có 31/12 123 Tiền mặt VN 1111 17.601.000 31/12 125 TGNH Ba Đình 11211 8.689.543 31/12 128 Tiền mặt VN 1111 59.065.895 31/12 131 TGNH Ba Đình 11211 6.507.215 31/12 133 Tiền mặt VN 1111 51.341.000 31/12 135 TGNH Ba Đình 11211 5.631.531 31/12 137 VLC 1521 4.907.655 31/12 137 Vật liệu phụ 1522 25.000 31/12 144 PTNB 3311 527.214.359 31/12 146 NVLC 1521 500.212.861 31/12 146 Vật liệu phụ 1522 60.916.801 31/12 147 Công cụ dụng cụ 1531 152.760.559 31/12 151 Chi phí trả trước 1421 667.949.843 31/12 151 HM TSCĐ HH 2141 3.583.016.461 31/12 151 CP trả trước DH 2428 68.421.443 31/12 151 PT QLPX 3341 726.492.456 31/12 151 CP phải trả khác 3358 418.724.480 31/12 155 CP SX KDDD 154 6.483.765.764 31/12 171 KPCĐ 3382 14.529.849 31/12 171 Bảo hiểm xã hôi 3383 19.827.165 31/12 171 Giữ hộ PT 33884 10.707.100 31/12 172 KPCĐ 3382 8.000.000 31/12 173 PT QL PX 3341 400.000.000 31/12 175 CP phải trả khác 3358 2.884.125 Tổng phát sinh nợ: 6.899.582.544 Tổng phát sinh có: 6.899.582.544 Số dư cuối kỳ : - Biểu số 2.28: Sổ cái tài khoản 627 (Trích từ tập sổ cái các tài khoản năm 2010) Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang. 2.1.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất . Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều loại với tính chất và nội dung khác nhau, phương pháp hạch toán và nhập chi phí vào giá thành cũng khác nhau. Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời được. Các CPSX sau khi tập hợp, tính toán và phân bổ xong được phản ánh vào bên Nợ Tk 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” khi đó sổ chi tiết tài khoản 154 được thiết lập đồng thời là bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo tháng được thiết lập và vào cuối quý có bảng tổng hợp theo quý nhằm mục đích giúp kế toán đối chiếu giữa ghi sổ chi tiết và ghi sổ tổng hợp. Trích sổ chi tiết tk 154. Trích bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tháng 12 và quý 4. Căn cứ vào các chứng từ, các bảng phân bổ, thì CTGS Tk 154 được thiết lập vào cuối quý, tiếp đó vào sổ ĐKCTGS lấy số hiệu và là căn cứ để ghi vào sổ cái tk 154 làm căn cứ lập báo cáo hàng quý CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 154 CPSXKDDD Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày: 31/12/2010 SD ĐK: 1.948.864.652 Chứng từ CTGS KH Diễn giải TK đ/ư Ngày Số Ngày Số Nợ Có 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 62111 16.665.737.705 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 62112 767.685.875 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 62113 188.129.167 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 62123 9.916.348 31/12 ... 31/12 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 6221 1.354.475.012 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 6222 1.962.550.425 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 6271 144.944.853 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 62741 458.581.127 31/12 PKT 31/12 155 K/C CP 62742 351.260.406 31/12 … 31/12 31/12 PN 4782 31/12 156 M DUC 5 LSX 3586 155 8.950.450 31/12 PN 4783 31/12 156 M DUC 5 LSX 3587 155 14.411.802 … Tổng phát sinh nợ : 20.105.791.884 Biểu 2.29 Sổ chi tiết tài khoản 154 Tổng phát sinh có :21.677.365.666 (Trích từ tập các sổ chi tiết) Số dư cuối kỳ: 377.290.870 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tháng 12 năm 2010 Tk: 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số dư đầu kỳ : 1.948.864.652 STT TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 01 112 TGNH 10.778.700  1 1121 Tiền VN gửi NH 10.778.700  2 11211 Giử NH Ba Đình 10.778.700 02 138 Phải thu khác 373.369 22.332.500  1 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý 373.369  2 1388 Phải thu khác 22.332.500 03 155 Thành phẩm 21.654.916.166  1 331 Phải trả cho người bán 117.000  2 3311 Phải trả cho người bán 117.000 04 621 CP NVL trực tiếp 18.090.007.794  1 6211 CP NVL chính 17.632.038.547  2 62111 CP giấy in 16.665.737.706  3 62112 CP mực in 767.685.874  4 62113 CP vật liệu khác 188.129.165  5 62114 CP gia công 10.485.800  6 6212 CP vật liệu 457.969.247  7 62121 CP vật liệu phụ máy offset 88.450.711  8 62122 CP vật liệu phụ máy sau in 359.602.028  9 62123 CP vật liệu phụ máy Flexo 9.916.348 05 622 Chi phí nhân công trực tiếp (608.075.413)  1 6221 CP nhân công theo LSX 1.354.475.012  2 6222 CP nhân công phân bổ (1.962.550.425) 06 627 Chi phí sản xuất chung 2.612.707.437  1 6271 CP nhân viên phân xưởng 155.055.147  2 6274 CP KH TSCĐ 1.458.949.173  3 62741 CP KH TSCĐ dùng riêng 722.266.933  4 62742 CP KH TSCĐ dùng chung 614.946.211  5 62743 CP KH máy Flexo 12.624.146  6 62744 CP KH máy Offset 109.111.883  7 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 998.703.113 Tổng phát sinh nợ: 20.105.791.884 Tổng phát sinh có : 21.677.365.666 Số dư cuối kỳ : 377.290.870 Biểu 2.30: bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tháng 12 (Trích từ tập các bảng tổng hợp chi phí sản xuất) Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Q4 năm 2010 Tk: 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số dư đầu kỳ : 336.149.723 STT TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 01 111 Tiền mặt 1.800.000  1 1111 Tiền mặt VN 1.800.000 02 112 TGNH 48.782.900  1 1121 Tiền VN gửi NH 48.782..900  2 11211 Giử NH Ba Đình 48.782.900 03 138 Phải thu khác 373.369 47.312.500  1 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý 373.369  2 1388 Phải thu khác 47.312.500 04 155 Thành phẩm 49.246.738.277 05 331 Phải trả cho người bán 117.000  1 3311 Phải trả cho người bán 117.000 06 338 Phải trả, phải nộp khác 8.100.000  1 3388 Phải trả, phải nộp khác 8.100.000  2 33883 Mua hàng chưa có hoá đơn 8.100.000 07 621 CP NVL trực tiếp 41.062.186.338  1 6211 CP NVL chính 39.779.799.550  2 62111 CP giâý in 37.151.603.104  3 62112 CP mực in 1.841.934.714  4 62113 CP vật liệu khác 524.544.711  5 62114 CP gia công 261.717.019  6 6212 CP vật liệu 1.282.386.788  7 62121 CP vật liệu phụ máy offset 208.044.939  8 62122 CP vật liệu phụ máy sau in 1.037.027.214  9 62123 CP vật liệu phụ máy Flexo 37.314.635 08 622 Chi phí NC trực tiếp 1.750.360.853  1 6221 CP nhân công theo LSX 3.294.665.988  2 6222 CP nhân công phân bổ (1.544.305.135) 09 627 Chi phí sản xuất chung 6.483.765.764  1 6271 CP nhân viên phân xưởng 352.849.470  2 6272 CP vật liệu 13.454.600  3 6273 CP công cụ dụng cụ 39.345.000  4 6274 CP KH TSCĐ 2.539.888.924  5 62741 CP KH TSCĐ dùng riêng 1.683.768.969  6 62742 CP KH TSCĐ dùng chung 1.534.039.406  7 62743 CP KH máy Flexo 37.872.438  8 62744 CP KH máy Offset 327.335.649  9 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 2.485.846.232  10 6278 Chi phí bằng tiền khác 9.254.000 10 632 Giá vốn 260.300  1 6321 Giá vốn thành phẩm 260.300 Tổng phát sinh nợ : 49.345.469.224 Tổng phát sinh có : 49.304.328.077 Số dư cuối kỳ : 377.290.870 Biểu 2.31: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Q4 (Trích từ tập các bảng tổng hợp chi phí sản xuất năm 2010) Công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Mẫu số S02a-DN 72 Trường chinh- Đống đa- Hà nội (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 155- Tập hợp chi phí xác định giá thành Q4/2010 Ngày 31 Tháng 12 Năm 2010 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi Chú Nợ Có Tài sản thiếu chờ xử lý 154 1381 373,369 Chi phí giấy in 154 62111 37,151,603,104 Chi phí mực in 154 62112 1,841,934,714 Chi phí VLC khác 154 62113 524,544,711 Chi phí gia công 154 62114 261,717,019 CP NVL phụ máy Offset 154 62121 208,044,939 CP NVL phụ máy sau in 154 62122 1,037,027,214 CP NVL phụ máy Flexo 154 62123 37,314,635 CP NC theo LSX 154 6221 3,294,665,988 CP NC phân bổ 154 6222 (1,554,305,135) CP NV phân xưởng 154 6271 352,849,470 CP vật liệu 154 6272 13,454,600 CP CCDC 154 6273 39,345,000 CP KH TSCĐ dùng riêng 154 62741 1,683,768,969 CP KH TSCĐ dùng chung 154 62742 1,534,039,406 CP KH TSCĐ: Flexo 154 62743 37,872,438 CP KH TSCĐ: Offset 154 62744 327,335,649 CP DV mua ngoài 154 6277 2,485,846,232 CP bằng tiền khác 154 6278 9,254,000 Kèm theo chứng từ gốc Tổng cộng: 49.296.686.324 Ngày tháng năm Người lập Kế toán trưởng Biểu số 2.32: Chứng từ ghi sổ tk 154 ( Trích từ tập các chứng từ ghi sổ ) Công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Mẫu số S02B-H (ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày: 01/10/2010 đến ngày: 31/12/2010 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tiền Số hiệu Ngày tháng 137 31/12/2010 Các phát sinh tăng tk 152 T12/2010 12.230.255.674 138 31/12/2010 Các phát sinh tăng tk 156 T12/2010 7.113.650 … … … 146 31/12/2010 Xuất kho NVL Q4 89.417.479.120 147 31/12/2010 Xuất kho CCDC T12 1.062.164.251 148 31/12/2010 Xuất kho vật tư hàng hoá Q4 6.098.738.044 149 31/12/2010 CP NVL khác Q4 118.514.380 150 31/12/2010 CP NC TT T12 3.624.922.319 151 31/12/2010 CP phân xưởng T12 5.464.604.864 155 31/12/2010 Tập hợp chi phí xác định giá thành 49.296.686.324 156 31/12/2011 Nhập kho thành phẩm Q4-2010 49.246.738.277 … … … … 176 31/12/2010 Các khoản làm tăng CP phải trả 157.237.097 Tổng cộng: 735.781.538.820 Lập ngày…tháng…năm NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu số 2.33 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Trích từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2010) Công Ty Cổ phần Bao Bì Và In Nông Nghiệp Mẫu số S02c1- DN 72 Trường Chinh- Đống Đa- Hà Nội (ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Từ ngày: 01/10/2010 đến ngày: 31/12/2010 Số dư đầu kỳ: 336.149.723 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tk đ/ư Số tiền Ghi Chú SH Ngày tháng PS Nợ PS có  12/10 122  31/12 Tiền mặt việt nam 1111 200.000  02/10 127  31/12 Tiền mặt việt nam 1111 1.600.000  12/11 131  31/12 Tiền VNĐ giử NH Ba Đình 11211 48.782.900  31/12 155  31/12 Tài sản thiếu chờ xử lý 1381 373.369  31/12 155  31/12 Chi phí giấy in 62111 37.151.603.104  31/12 155  31/12 Chi phí mực in 62112 1.841.934.714  31/12 155  31/12 Chi phí VLC khác 62113 524.544.711  31/12 155  31/12 Chi phí gia công 62114 261.717.019  31/12 155  31/12 CP NVL phụ máy Offset 62121 208.044.939  31/12 155  31/12 CP NVL phụ máy sau in 62122 1.037.027.214  31/12 155  31/12 CP NVL phụ máy Flexo 62123 37.314.635  31/12 155  31/12 CP NC theo LSX 6221 3.294.665.988  31/12 155  31/12 CP NC phân bổ 6222 1.554.305.135  31/12 155  31/12 CP NV phân xưởng 6271 352.849.470  31/12 155  31/12 CP vật liệu 6272 13.454.600  31/12 155  31/12 CP CCDC 6273 39.345.000  31/12 155  31/12 CP KH TSCĐ dùng riêng 62741 1.683.768.969  31/12 155  31/12 CP KH TSCĐ dùng chung 62742 1.534.039.406  31/12 155  31/12 CP KH TSCĐ: Flexo 62743 37.872.438  31/12 155  31/12 CP KH TSCĐ: Offset 62744 327.335.649  31/12 155  31/12 CP DV mua ngoài 6277 2.485.846.232  31/12 155  31/12 CP bằng tiền khác 6278 9.254.000  31/12 156  31/12 Thành phẩm 155 49.246.738.277  31/12 158  31/12 Phải thu khác 1388 47.312.500  31/12 158  31/12 Phải trả cho người bán 3311 117.000  31/12 158  31/12 Mua hàng chưa có hoá đơn 33883 8.100.000  31/12 158  31/12 Giá vốn thành phẩm 6321 260.300 Tổng phát sinh nợ: 49.345.469.224 Tổng phát sinh có: 49.304.328.077 Số dư cuối kỳ : 377.290.870 Sổ này có 02 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 02 Ngày mở sổ Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 2.34 : Sổ cái tk 154 ( Trích từ tập sổ cái các tài khoản) 2.1.5.2 Tính giá sản phẩm dở dang. Với đặc điểm kinh doanh của đơn vị, chi phí được tập hợp theo lệnh sản xuất. Do vậy, khi đến kỳ tính giá thành LSX nào chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp cho LSX đó được coi là sản phẩm dở dang và giá trị sản phẩm dở dang tại DN được tính theo khoản chi phí nguyên vật liệu đã xuất trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. Minh hoạ tính giá sản phẩm dở dang của sản phẩm “Hộp bánh Long Cake 12c” Lệnh sản xuất 5650 ngày 26/12/2010 sản phẩm là hộp bánh Long Cake 12c được đưa xuống xưởng sản xuất. Và ngày lệnh sản xuất này hoàn thành là ngày 5/1/2011. Do vậy, tại ngày 31/12/2010 kế toán chốt sổ tính giá thành và lập báo cáo thì lệnh sản xuất 5650 chưa hoàn thành và toàn bộ phần chi phí nguyên vật liệu chính đã xuất dùng cho sản phẩm được cho là sản phẩm dở dang và có trong số dư cuối kỳ của Tk 154. Căn cứ vào sổ chi tiết Tk 62111, Tk 62112 ta tính được giá trị sản phẩm dở dang của LSX 5650: Giá trị sản phẩm dở dang = 4.758.930 (chi phí giấy) + 257.540 (chi phí mực in) = 5.016.470 đồng. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty. 2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành. Sau khi hoàn thiện việc tập hợp CPSX, căn cứ vào các sổ chi tiết Tk 621, Tk 622, Tk 627, tk 154 kế toán giá thành tiến hành tính giá thành sản phẩm. Việc tính giá thành chỉ được tiến hành khi lệnh sản xuất được hoàn thành. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của LSX đó và phương pháp tính giá thành được áp dụng tại đơn vị là phương pháp trực tiếp giản đơn.Vì vậy, tổng chi phí đã tập hợp theo lệnh sản xuất đó là tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị được tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm chia cho số lượng sản phẩm trong lệnh sản xuất đó. Đối với những LSX đến kỳ tính giá thành, kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp theo LSX đó đều được coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ và chuyển sang kỳ sau. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: phương pháp trực tiếp giản đơn. Tổng giá thành sản phẩm = Dở dang đầu kỳ+ Phát sinh trong kỳ – Dở dang cuối kỳ. Quy trình tính giá thành sản phẩm. Vào cuối mỗi tháng, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm. Kế toán tiến hành lọc các chi phí phát sinh trên từng sổ chi tiết TK 621, 622 đã được phản ánh theo từng lệnh sản xuất, còn các khoản chi phí cần phân bổ TK 6212, 627 được tiến hành phân bổ theo tiêu thức phân bổ cho từng lệnh sản xuất. Sau đó kế toán tiến hành lập thẻ tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành trong tháng. Minh hoạ thẻ tính giá thành sản phẩm tút Aroma Ivory Chi phí giấy được lấy trên sổ chi tiết tk 62111 : 5.914.485 Chi phí mực in được lấy trên sổ chi tiết tk 62112: 437.580 Các chi phí NVL phụ được tiến hành phân bổ cho lệnh sản xuất. Chi phí sản xuất chung được tiến hành phẩn bổ theo các tiêu thức đã nêu. Biểu số 2.35: Thẻ tính giá thành sản phẩm THẺ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Phân xưởng: IN Sản phẩm: 10I3586 - Tút Aroma Ivory: i5/b4n+b4c/ko Tháng 12 năm 2010 Số lượng nhập 10.200 STT Tài khoản Tên yếu tố chi phí DD đầu kỳ PS trong kỳ DD cuối kỳ Giá thành sản xuất Giá thành Đơn vị 1 62111 Chi phí giấy 5.914.485 5.914.485 579,85 2 62112 Chi phí mực in 437.580 437.580 42,90 3 62121 CP VL phụ cho máy in 46.123 46.123 4,52 4 62122 CP VL Phụ sau in 169.399 169.399 16,61 5 6221 CP NCTT theo FSX 409.882 409.882 40,18 6 6222 CP NC phân bổ 728.575 728.575 71,43 7 6271 CP NV phân xưởng 53.809 53.809 5,28 8 62741 CP KH TSCĐ riêng 140.678 140.678 13,79 9 62742 CP KH TSCĐ chung 130.994 130.994 12,84 10 62744 CP KH TSCĐ máy in Offset 51.398 51.398 5,04 11 6277 CP dịch vụ mua ngoài 556.873 556.873 54,60 Cộng 7.075.028 7.075.028 693,63 Lập, ngày tháng năm NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TRƯỞNG (Trích từ tập các thẻ tính giá thành năm 2010) Phần 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông Nghiệp. 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Qua thực tế tìm hiểu tại đơn vị, em xin có vài ý kiến để nhận xét về công việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DN. Trước hết, phải kể đến những ưu điểm của công việc kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại DN. Ngay từ đầu, DN đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí đến từng đơn vị sản phẩm và hệ thống tiêu chuẩn chặt chẽ cho sản phẩm khi trải qua từng khâu. Cùng với sự kết hợp chặt chẽ giữa các cấp, các phòng ban với nhau trong việc quản lý chi phí đã mang lại sự sản xuất nhuần nhuyễn và sự phát triển thịnh vượng cho DN. Chẳng hạn như việc quản lý NVL, khi nhận được đơn hàng từ khách hàng, phòng kinh doanh sẽ tiến hành xem xét lượng NVL tồn trong kho xem có đủ để sản xuất không; tiếp đó chuyển sang phòng kỹ thuật, lượng NVL này lại được kiểm tra để đảm bảo khả năng sản xuất; và khi LSX được chuyển sang phòng kế toán lại 1 lần nữa có sự đối chiếu giữa kế toán vật tư và thủ kho để đảm bảo việc sản xuất không bị gián đoạn. Sử dụng NVLC được khoán cho phân xưởng sản xuất: nếu tiết kiệm được NVL được thưởng định mức TK 621, nếu làm vượt quá định mức bù hao sẽ bị phạt định mức tk 621. Cuối mối quý, phòng Kế toán tiến hành kiểm kê thực tế hàng tồn kho, đôn đốc xưởng sản xuất nhập kho ngay các vật liệu dở dang.-Trích bảng định mức bù hao- Ba tháng 1 lần phòng Hành chính nhân sự rà soát lại định mức đã ban hành nếu mức lao động thực hiện nhỏ hơn 80% hoặc lớn hơn 120% mức được giao thì đề nghị Giám Đốc điều chỉnh lại. ĐỊNH MỨC BÙ HAO CỦA BỘ PHÂN IN FLEXO STT QUY CÁCH-CHỦNG LOẠI QĐ CHUNG TLBH CÁC QĐ KHÁC A IN BAO 2 Từ 200.000 nhãn trở lên 4 màu trở lên 5,5% Bao gồm cả nổi 3 màu trở xuống 4,0% Bao gồm cả nổi 3 Từ 50.000 nhãn - dưới 200.000 nhãn 4 màu trở lên 10,0% Bao gồm cả nổi 3 màu trở xuống 8,0% Bao gồm cả nổi 4 Dưới 50.000 nhãn và in thử 4 màu trở lên 20,0% Bao gồm cả nổi 3 màu trở xuống 15,0% Bao gồm cả nổi B IN TÚT VÀ CẮT TỜ RỜI 2 Từ 20.000 trở lên 4 màu trở lên 5,0% Bao gồm cả nổi 3 màu trở xuống 3,5% Bao gồm cả nổi 3 Từ 5000 tờ đến dưới 20.000 tờ 4 màu trở lên 9,5% Bao gồm cả nổi 3 màu trở xuống 7,5% Bao gồm cả nổi 4 Dưới 5000 tờ và in thử 4 màu trở lên 19,0% Bao gồm cả nổi 3 màu trở xuống 14,0% Bao gồm cả nổi C IN MÀNG NHÔM In phủ, tương đương in phủ TL 103% so với SL đã xuất đã trừ bù hao lượng mực phủ In nét Xuất bao nhiêu nhập bấy nhiêu In thử màng nhôm: + khổ nhôm <18cm SL nhôm được phép sd trong 1 lân in thử là: 1 kg + Khổ nhôm >18cm SL nhôm được phép sd trong 1 lần in thử là: 1,5 kg In thử dải màu SL được phép sd trong 1 lần in thử dải mầu là: 150m In thử dao gân+dao cắt+thủ khuôn bế từ SL được phép sd trong 1 lần in thử là: 100m Biểu 3.1: Bảng Định mức bù hao (Trích từ quyển định mức bù hao tại công ty) Tiếp đó, việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng lệnh sản xuất là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với đặc điểm kinh doanh, cơ cấu tổ chức sản xuất tại DN với hệ thống sổ khoa học đã cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin về giá thành cho ban lãnh đạo công ty, giúp họ thấy được các thiếu sót tồn đọng và nhanh chóng tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, làm giảm giá thành. Không chỉ thế, nhất là trong thời buổi cạnh tranh hiện nay, giá thành là căn cứ xác đáng nhất để DN đưa ra giá bán hợp lý cho sản phẩm vừa đảm bảo tính cạnh tranh vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận cao cho DN. Và điều đó đã được chứng minh bằng việc lợi nhuận mà DN có được ngày càng tăng qua các năm và các đơn đặt hàng mà DN nhận được ngày càng tăng và không chỉ là các đơn đặt hàng trong nước mà còn cả nước ngoài. Và với các chính sách hợp lý như trả lương cho công nhân theo sản phẩm, thưởng khi sản phẩm đạt chất lượng tốt, phạt khi công nhân làm hỏng sản phẩm, vi phạm các qui định trong DN. Đã tạo nên tính kỷ luật, động lực làm việc và tác phong làm việc chuyên nghiệp trong đơn vị góp phần thúc đẩy sản xuất, tiết kiệm thời gian sản xuất làm giảm chi phí. Không chỉ thế, các chi phí gián tiếp tại đơn vị còn được phân bổ theo nhiều tiêu thức đa dạng như tiêu chuẩn số lượng trang in đối với những chi phí sản xuất chung phát sinh không tách riêng được của 2 bộ phận in; sử dụng tiêu thức phân bổ là số lượng trang bế, số lượng hộp dán để phân bổ chi phí sản xuất chung phát sinh cho LSX của các sản phẩm hoàn thành là rất hay và hoàn toàn phù hợp theo đúng tiêu chuẩn của ngành góp phần tạo nên sự sát thực cho giá thành sản phẩm tại đơn vị. Bên cạnh đó cũng phải kể đến những điểm chưa được trong việc tập hợp chi phí và giá thành. Đầu tiên phải kể đến là việc chi tiết chi phi NVL, chi phí nhân công tại DN. Hiện tại, sự phân chia chi tiết của DN chưa tạo ra sự linh hoạt khi tính giá thành sản phẩm, đến cuối tháng kế toán phải tiến hành lọc chi phí cho từng lệnh sản xuất vừa mất thời gian vừa không đảm bảo sự cung cấp số liệu nhanh nhất cho nhà quản lý. Thứ 2, việc tập hợp CPSXC vẫn chưa đảm bảo sự chính xác tương đối. Đơn vị có 2 bộ phận in là in offset và in flexo, thế nhưng ,việc tập hợp một số CPSXC phát sinh lại không tách rời giữa 2 bộ phận này, trong khi, bộ phận in Flexo chi trải qua 1 khâu sản xuất còn in Offset lại trải qua nhiều khâu sau đó, điều này tạo nên sự không chính xác khi phân bổ CPSXC cho sản phẩm của 2 bộ phận dẫn đến giá thành sản phẩm cũng bị sai lệch có thể dẫn đến giảm cạnh tranh của các SP in Flexo khi phải chịu thêm CP phân bổ từ In Offset. Tiếp đó, việc ghi chép sổ sách tại đơn vị chưa được thống nhất khi vào CTGS: các CTGS thu, chi tiền mặt, TGNH được vào sổ hàng tháng còn CTGS phát sinh chi phí lại được vào sổ hàng quý. Điều này, làm giảm tính đối chiếu giữa các sổ sách. Hơn nữa, các bảng phẩn bổ còn được lập sơ sài, có một số nghiệp vụ không cần thiết cho phân bổ lại được đưa vào, chưa thực sự hữu ích và tiện lợi cho việc và sổ chi tiết và tính giá thành: bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ công cụ dụng cụ. Tiếp đó, việc tính giá NVL xuất kho. DN áp dụng phương pháp tính “bình quân gia quyền” áp dụng cho cả 1 quý là hợp lý với điều kiện tại đơn vị: xuất nhập nhiều, NVL về nhưng hoá đơn chưa về nên chưa biết chính xác giá NVL. Tuy nhiên, là không còn hợp lý với điều kiện hiện nay khi mà giá NVL là không ngừng biến đổi, NVL chủ yếu nhập từ nước ngoài. Điều đó gây thiệt hại cho DN trong việc tính giá thành sản phẩm. Cuối cùng là tính toán CPNC phân bổ tại DN đã được tính toán không chính xác dẫn đến chi phí giá thành tháng sau bị giảm. Do tháng trước đã trích chi phí nhân công phân bổ lớn so với thực tế phát sinh. Điều này, thể hiện cả sự yếu kém trong khâu quản lý, năng lực của người thực hiện. 3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông Nghiệp. Qua việc nhận xét các nhược điểm trong việc tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm em xin đóng góp một vài giải pháp giúp đơn vị hoàn thiện hơn. Trước hết là thay đổi hệ thống chi tiết tk 621, 622. Thay vì chi tiết theo nội dung chi phí thì sẽ chi tiết theo từng lệnh sản xuất. Tài khoản Tên tài khoản 621 CP NVL 621- LSX số... CP NVL cho lệnh sản xuất số.. 6211 CP giấy in 6212 CP mực in 6213 CP NVL chính khác 6214 CP gia công 6215 CP NVLP 62151 CPNVLP máy Offset 62151 CPNVLP máy sau in 62153 CPNVLP máy Flexo Tài khoản Tên tài khoản 622 CP Nhân Công 622- LSX số.. CP nhân công LSX số 6221 CP nhân công theo LSX 6222 CP nhân công phân bổ Với việc sử dụng phần mềm kế toán thì việc chi tiết theo lệnh sản xuất là có thể thực hiện được và mang lại tính linh hoạt và kịp thời trong cung cấp số liệu tại DN. Tiếp đó là thay đổi phương pháp tính giá xuất NVL để phù hợp với việc giá cả NVL tăng cao và biến động thất thường như hiện nay. Sử dụng phương pháp giá hạch toán ( là giá kế hoạch, hoặc giá mua vật liệu ở thời điểm nào đó): đảm bảo việc giá cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập-xuất diễn ra thường xuyên, giảm bớt khối lượng công tác nhập-xuất vật liệu hàng ngày, và cuối tháng tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất, tồn theo giá thực tế. Gtt NVL tồn kho đầu kỳ + Gtt NVL nhập kho trong kỳ Hệ số giá NVL = Ght NVL tồn kho đầu kỳ + Ght NVL nhập kho trong kỳ Giá thực tế NVL xuất kho = Hệ số giá NVL x Giá hạch toán NVL xuất kho. Bảng tính giá NVL chỉ tiêu giấy in mực in Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế A 1 2 3 4 I.Tồn đầu kỳ II. Nhập trong kỳ III. Tồn+nhập IV. Hế số giá V. Xuất VI. Tồn CK Biểu 3.2 Bảng tính giá nguyên vật liệu Phương pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp NVL trong quá trình tính giá. Bên cạnh đó, công tác quản lý NVL tại đơn vị vẫn chưa khoa học và đảm bảo phản ứng kịp thời với sự biến động hiện nay- NVL chỉ được mua vào khi đã ký kết hợp đồng với khách hàng - gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất và tiến trình thực hiện hợp đồng khi NVL không đảm bảo sản xuất. DN nên trên cơ sở kế hoạch và thực tế sản xuất trong tháng trước, xây dựng kế hoạch cung cấp, dự trữ các NVL cho sản phẩm tránh tình trạng chịu giá cả tăng, ép giá, thiếu hụt NVL nhất là khi NVL của đơn vị chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài. Để đảm bảo tiết kiệm tốt nhất chi phí cho DN Tiếp theo, tách riêng việc tập hợp các chi phí sản xuất chung cho 2 bộ phận In offset và In flexo nhằm đảm bảo việc phân bổ tương đối chính xác cho việc tính giá thành các sản phẩm của 2 bộ phận: Chi phí điện , nước, chi phí dịch vụ mua ngoài, sửa chữa bảo dưỡng máy móc. Tiếp đó, là việc phân chia các tiêu thức trên CTGS. Nên thống nhất từng khoản chi phí NVL hoặc chi phí SXC hoặc chi phí nhân công vào 1 chứng từ ghi sổ để dễ dàng cho việc theo kiểm tra sự chính xác các con số trên sổ cái. Hơn thế nữa, CTGS liên quan đến các khoản mục chi phí được lập theo quý rất tiện lợi cho việc lên sổ cái theo quý và lập báo cáo theo quý. Tuy nhiên, lại không đảm bảo việc đối chiếu giữ sổ chi tiết các tài khoản chi tiết được lập theo tháng để tính giá thành. Điều này , gây khó khăn cho kế toán khi có sai xót về số liệu xảy ra. Và còn, các nghiệp vụ khác lại được lập CTGS theo tháng. Như vây, đơn vị cần thống nhất lại việc vào CTGS, đó là đơn vị nên vào CTGS theo tháng với tất cả các nghiệp vụ để vừa đảm bảo tính thống nhất và đảm sự đối chiếu giữa sổ sách. Thiết kế mẫu bảng phân bổ NVL, CCDC phù hợp với thay đổi cách tính giá NVL; bảng phân bổ tiền lương và BHXH để thuận tiện cho việc sử dụng. CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 72 trương trinh- đống đa- hà nội BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ STT Tk ghi có Tk ghi nợ Tk 152- NVL Tk 153- CCDC Tk 142 Tk 242 Giá HT Giá TT Giá HT Giá TT 1 TK 622- CPNCTT Bộ phận in Flexo Bộ phận in Offset 2 TK 627- CPSXC Bộ phận in Flexo Bộ phận in Offset 3 TK 641- CP bán hàng 4 TK 642- CP QLDN 5 TK 142- CP trả trước NH 6 TK 242- CP trả trước DH …. Cộng Biểu 3.3: Bảng phân bổ NVL, CCDC CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 72 trương trinh- đống đa- hà nội BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI STT Tk ghi có Tk ghi nợ Tk 334- Phải trả người lao động Tk 338- phải trả, phải nộp khác Tk 351 Tk 335 Lương chính Lương khác Thu nhập ngoài lương Tổng 3382 3383 3384 tổng 1 TK 622- CPNCTT Bộ phận in Flexo Bộ phận in Offset 2 TK 627- CPSXC Bộ phận in Flexo Bộ phận in Offset 3 TK 641- CP BH 4 TK 642- CP QLDN 5 TK 142- CP TT NH 6 TK 242- CP TT DH 7 TK 335- CP phải trả 8 TK 334- PTNLĐ 9 TK 338- PTPN khác …. Cộng Biểu 3.4: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Cuối cùng, là việc lập các báo cáo chi phí thuộc phần kế toán quản tri. Về mảng này thật sự chưa được DN thực hiện và thậm trí là xem nhẹ. DN nên chú trọng tới tầm quan trọng của kế toán quản trị. Bởi chỉ có thực hiện kế toán quản trị DN mới thấy được sự phát thực và chính xác của chi phí đối với từng bộ phận, từng máy móc tại đơn vị vì bất kỳ sự phân nào đều thể hiện sự sai lệch và nếu chỉ dựa vào kế quả chi phí của kế toán tài chính DN có thể đưa ra các phán quyết sai lầm khi quyết định có hay không chấp nhận đơn hàng mới với mức giá thấp hơn so với giá thành sản phẩm, và ngay cả việc định giá cho sản phẩm bán ra ngoài. Do vậy, DN nên yêu cầu bộ phận kế toán cung cấp được những báo cáo sát thực nhất về chi phi phát sinh tại đơn vị. Đơn cử như việc lập bản báo cáo chi phí theo cách ứng xử chi phí. Stt Chỉ tiêu bộ phận in offset bộ phận in Flexo 1 DT tiêu thụ 2 Biến phí ngoài sản xuất 3 Biến phí sản xuất 4 Định phí thuộc tính 5 Định phí chung 6 Thu nhập thuần Biểu số 3.5 Báo cáo chi phí. Khi sử dụng báo cáo này, giúp nhà quản lý có được số liệu chính xác nhất về chi phí từ đó có đánh giá chính xác nhất bộ phân sinh lời tốt nhất của DN và cơ cấu sản phẩm hợp lý nhất khi chi tiết cho từng sản phẩm. Và khi, có đơn hàng của khách hàng mới trong khi khả năng sản xuất của đơn vị vẫn đáp ứng được thì việc dựa vào báo cáo này có thể cho DN 1 mức giá khác có thể thấp hơn mức giá thông thưởng của sản phẩm nhưng lại mang lại lợi nhuận mang lại là vô cùng lớn cho DN. KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập, Em đã mô tả được quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông Nghiệp.Đã đánh giá được các ưu điểm và nhược điểm tại công ty liên quan đến phần hành đó. Đã đưa ra được 4 kiến nghị cho phần hành sau khi so sánh giữa lý thuyết và thực tế: kiến nghị sửa đổi hệ thống chi tiết các tk 621, 622; thay đổi phương pháp tính giá nguyên vật liệu, thiết kế lại các bảng phân bổ, thiết kế báo cáo chi phí. Và qua đó, đã cho em những kinh nghiệm thực tế chuẩn bị cho tương lai. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS Phạm Đức Cường, cảm ơn các anh chị trong phòng kế toán của công ty cùng toàn thể các thầy cô trong Khoa Kế toán tổng hợp và nhà trường đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Bao Bì và In Nông nghiệp.doc
Luận văn liên quan