MỤC LỤC
MỞ ĐẦU1
PHẦN 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.3
1.2. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.4
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.8
1.3.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.8
1.3.2.Đặc điểm tổ chức quản lý về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm11
1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.11
1.4.1.Đối tượng tập hợp chi phí, phân loại chi phí sản xuất và phương pháp kế toán chi phí sản xuất.12
1.4.2.Đối tượng và phương pháp tính giá thành.14
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.17
1.5.1.Khái quát chung về bộ máy kế toán.17
1.5.2.Đặc điểm về bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành.22
1.5.3.Đặc điểm về sổ sách, phương pháp ghi sổ và cơ cấu sổ của hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm23
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH27
2.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.27
2.1.1. Hạch toán chi phí sản xuất27
2.2.1. Xác định sản phẩm dở dang.63
2.2.2. Tính giá thành sản phẩm.63
PHẦN 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH66
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.66
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.67
3.1.2. Những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.70
3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.73
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.73
3.2.1. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện. 74
KẾT LUẬN81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO82
DANH MỤC SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ 1-1: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY THÁI MINH7
SƠ ĐỒ 1-2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN10
SƠ ĐỒ 1-3: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH11
SƠ ĐỒ 1-4: BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY THÁI MINH18
SƠ ĐỒ 1-6: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM25
SƠ ĐỒ 2-2: QUY TRÌNH XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT. 32
DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1-1: DANH MỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY15
BẢNG 1-2:BẢNG QUY CÁCH TRỌNG LƯỢNG CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.16
BẢNG 2-1: ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG VẬT TƯ SẢN XUẤT. 29
BẢNG 2-2: ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY41
BẢNG 2-3: BẢNG KÊ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM HOÀN THÀNH60
BIỂU SỐ 01: PHIẾU NHẬP KHO31
BIỂU SỐ 02: PHIẾU CHI TIẾT LĨNH VẬT TƯ32
BIỂU SỐ O3: PHIẾU XUẤT KHO VẬT TƯ33
BIỂU SỐ 04: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN34
BIỂU SỐ 05: CHỨNG TỪ GHI SỔ35
BIỂU SỐ 06: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ36
BIỂU SỐ 07: SỔ CÁI TÀI KHOẢN37
BIỂU SỐ 08: PHIẾU KẾ TOÁN39
BIỂU SỐ 09: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG - PX MÌ43
BIỂU SỐ 10: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - PX MÌ44
BIỂU SỐ 11: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN45
BIỂU SỐ 12: SỔ CÁI TÀI KHOẢN46
BIỂU SỐ 13: PHIẾU KẾ TOÁN . 48
BIỂU SỐ 14: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG51
BIỂU SỐ 15: BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH53
BIỂU SỐ 16: PHIẾU KẾ TOÁN54
BIỂU SỐ 17: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN55
BIỂU SỐ 18: SỔ CÁI TÀI KHOẢN56
BIỂU SỐ 19: PHIẾU KẾ TOÁN58
BIỂU SỐ 20: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN59
BIỂU SỐ 21: CHỨNG TỪ GHI SỔ61
BIỂU SỐ 22: SỔ CÁI TÀI KHOẢN62
BIỂU SỐ 23: TỔNG HỢP PHÁT SINH THEO SẢN PHẨM . 64
BIỂU SỐ 24: TỔNG HỢP PHÁT SINH THEO SẢN PHẨM . 67
BIỂU SỐ 25: PHIẾU LĨNH VẬT TƯ HẠN MỨC 76
BIỂU SỐ 26: PHIẾU XUẤT KHO77
BIỂU SỐ 27: THẺ GIÁ THÀNH CHI TIẾT 79
BIỂU SỐ 28: THẺ TỔNG HỢP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 80
88 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2372 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CPNCTT
24.961.000
27.841.667
3.510.000
400.000
31.751.667
635.033
3.744.150
499.220
4.878.403
2
TK 627: CPSXC
10.896.000
12.707.333
200.000
12.907.333
254.147
1.634.400
217.920
2.106.467
3
TK 641: CPBH
5.120.000
5.697.500
5.697.500
113.950
768.000
102.400
984.350
4
TK 642: CPQLDN
19.734.000
22.978.500
22.978.500
459.570
2.960.100
394.680
3.814.350
Tổng
60.711.000
69.225.000
3.510.000
600.000
73.335.000
1.462.700
9.106.650
1.214.220
11.783.570
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)
Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán sẽ tiến hành lập Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, lập Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ( tương tự như đối với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), rồi vào sổ cái TK 622.
BIỂU SỐ 11
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày : 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Tài khoản : 622 – Chi phí nhân công trực tiếp - PX Mì
Đvt : đồng VN
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
31/12/2009
001
Chi phí lương nhân công trực tiếp
334
27.841.667
31/12/2009
002
Chi phí phụ cấp nhân công trực tiếp
334
3.510.000
31/12/2009
003
Chi phí trách nhiệm nhân công trực tiếp
334
400.000
31/12/2009
048
Chi phí bảo hiểm xã hội
3383
3.744.150
31/12/2009
049
Chi phí bảo hiểm y tế
3384
499.220
31/12/2009
050
Chi phí kinh phí công đoàn
3382
635.033
31/12/2009
063
Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 622 – 154A
154
36.630.070
Cộng phát sinh trong kỳ
36.630.070
36.630.070
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
BIỂU SỐ 12
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp”
Tháng 12 năm 2009
Đvt: đồng VN
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
31/12/2009
22
31/12/2009
Chi phí lương công nhân T12
334
31.751.667
31/12/2009
23
31/12/2009
Các khoản trích theo lương T12
338
4.878.403
…
…
…
…
…
…
…
31/12/2009
63
31/12/2009
K/C chi phí NCTT
154
36.630.070
Cộng phát sinh trong tháng
36.630.070
36.630.070
Kế toán ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Sau khi đã tiến hành tập hợp được chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 622, kế toán tiến hành phân bổ khoản chi phí này cho các loại sản phẩm sản xuất. Kế toán sẽ căn cứ vào Bảng kê khối lượng hoàn thành sản phẩm và lượng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó.
Chi phí NCTT của sản phẩm i
=
Tổng chi phí NCTT của phân xưởng
X
Chi phí NVLTT của sản phẩm i
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng
Ví dụ: Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm 12 Tôm được tính như sau:
Chi phí NCTT của sản phẩm 12 tôm
=
Tổng chi phí NCTT của phân xưởng Mì
X
Chi phí NVLTT của sản phẩm 12 tôm
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng
Tổng chi phí NCTT của phân xưởng = 36.630.070 (đồng)
Chi phí NVLTT của sản phẩm 12 Tôm = 270.246.527 (đồng)
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng T12 = 610.958.544 (đồng)
Chi phí NCTT của sản phẩm 12 Tôm
=
36.630.070
x
270.246.527
610.958.544
=
16.202.653 (đồng)
Các sản phẩm khác cũng được tính tương tự. Dưới đây là phiếu kế toán đã phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các sản phẩm sản xuất được trong tháng 12 năm 2009 của công ty.
BIỂU SỐ 13
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỐ 005
PHIẾU KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đvt : đồng VN
CHỨNG TỪ
NỘI DUNG
TÀI KHOẢN
SỐ TIỀN
GHI CHÚ
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: 12TOM
154
622
16.202.653
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: 6TOM
154
622
4.751.473
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: SOTVANG
154
622
1.845.764
…
…
…
…
…
…
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: HAMEX KG
154
622
652.675
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: HA THUNG
154
622
3.263.374
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: THUNGGATRONG
154
622
5.221.399
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: GA QUAY
154
622
1.457.423
TỔNG CỘNG
36.630.070
36.630.070
Kèm theo: ………………..chứng từ gốc
Người lập phiếu
Kế toán trưởng
2.1.1.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Đặc điểm chi phí sản xuất chung tại công ty
Các chi phí sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp còn lại là chi phí sản xuất chung.
Tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh, để dễ dàng cho quản lý, hạch toán, chi phí sản xuất chung được chia thành:
Chi phí nhân viên phân xưởng: là các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương, lương chế độ và các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên quản lý phân xưởng. Các khoản lương và trích theo lương này được xác định giống như chi phí nhân công trực tiếp thông qua bảng phân bổ tiền lương,….
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ: bao gồm các khoản chi phí về bảo hộ lao động, dụng cụ phục vụ sản xuất cho phân xưởng. Cũng như các nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, khoản chi phí này được kế toán tổng hợp, phân bổ và phân loại theo từng thứ dùng cho phân xưởng.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: biểu hiện bằng tiền giá trị của các hao mòn tài sản cố định phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng. Trong khoản mục chi phí sản xuất chung thì chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm khoảng 20%. Hiện nay, công ty tiến hành phân loại cũng như trích khấu hao theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của BTC về thời gian sử dụng và trích khấu hao tương ứng với từng loại tài sản cố định.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: là chi phí phát sinh cùng các dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất như chi phí sửa chữa tài sản cố định, tiền điện, tiền nước….
Chi phí khác: là những chi phí phục vụ thêm cho quá trình sản xuất sản phẩm tài phân xưởng, được chi trực tiếp bằng tiền.
Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng : Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng tính khấu hao tài sản cố định, hóa đơn GTGT,….
Tài khoản sử dụng: Để tiến hành tập hợp và hạch toán chi phí sản xuất chung. Công ty Thái Minh sử dụng TK 627 – “Chi phí sản xuất chung” và chi tiết tài khoản này theo từng khoản mục:
+ TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xưởng
+ TK 6274 : Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết tài khoản 627, chứng từ ghi sổ, số đăng ký chứng từ ghi sổ, số cái tài khoản 627.
Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí nhân viên phân xưởng:
x
-
x
=
26
Các khoản giảm trừ
Số ngày công
Hệ số lương
Mức lương cấp bậc
Lương trả cho nhân viên QLPX
Căn cứ vào bảng chấm công mà quản lý phân xưởng gửi lên cho phòng Nhân sự, lương nhân viên quản lý phân xưởng được xác định như sau:
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng của Phân xưởng Mì.
BIỂU SỐ 14
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔnG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
Tháng 12 năm 2009
Bộ phận: QUẢN LÝ PHÂN XƯỞNG – PX Mì
STT
Họ và tên
Lương cơ bản
Lương thời gian
Trách nhiệm
Tổng số
Tạm ứng
Các khoản phải trả (6%)
Còn được nhận
Ký nhận
Mức lương cấp bậc
Số công
Số tiền
1
Đàm Thị Vượng
1.053.000
56.065
23
1.289.500
100.000
1.389.500
200.000
63.180
1.126.320
2
Nguyễn Mạnh Thắng
1.053.000
41.189
22
906.167
100.000
1.006.167
200.000
63.180
742.987
3
Đỗ T Thanh Huyền
900.000
39.380
23
910.333
910.333
200.000
54.000
656.333
…
13
Phạm Thị Lan
900.000
39.380
23
910.333
910.333
200.000
54.000
656.333
Tổng
10.896.000
248
12.707.333
200.000
12.907.333
2.600.000
653.760
9.653.573
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)
Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)
Chi phí khấu hao tài sản cố định là khoản chi phí quan trọng, chiếm gần khoảng 20% trong tổng chi phí sản xuất chung. .
Công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, tài sản cố định được tiến hành trích khấu hao hàng tháng.
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ khấu hao năm
100
x
1
=
Số năm sử dụng dự kiến
Cuối mỗi tháng, kế toán lập Bảng trích khấu hao Tài sản cố định, sau đó tiến hành phân bổ khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung.
Cụ thể, tại Thái Minh, khi mua một tài sản cố định kế toán sẽ tiến hành theo dõi tài sản cố định đó theo một mã tài sản nhất định. Kế toán nhập thông tin vào máy tính, sắp xếp tài sản đó theo nhóm tài sản phục vụ cho mục đích sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp,…Cuối tháng, phần mềm thực hiện tính khấu hao cho các tài sản cố định theo các nhóm và tự động phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định. Tài sản cố định trong nhóm phục vụ quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao phân bổ cho chi phí quản lý doanh nghiệp, còn lại phân bổ vào chi phí sản xuất chung. Với cách phân bổ này, một số tài sản phục vụ cho bán hàng như xe ô tô chở hàng, xe nâng, … cũng được tính và phân bổ khấu hao vào chi phí sản xuất chung. Như thế, chi phí chung đã tính không được chính xác, ảnh hưởng đến giá thành của san phẩm.
Dưới đây là bảng trích khấu hao Tài sản cố định của công ty tháng 12 năm 2009 và phiếu kế toán thực hiện việc phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định vào các khoản chi phí tương ứng.
BIỂU SỐ 15
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 12 năm 2009
Tên tài sản
Ngày tính KH
TSCĐ đầu kỳ
Số tháng KH
Giá trị KH trong kỳ
TSCĐ cuối kỳ
Nguyên giá
Hao mòn
Giá trị còn lại
Nguyên giá
Hao mòn
Giá trị còn lại
Máy đóng gói DZB – 400D
70.279.682
18.352.855
51.926.827
590.450
70.279.682
18.943.305
5. 336.377
Máy đóng gói
23/8/2001
31.818.182
17.894.980
13.923.202
240
132.575
38.818.182
18.027.555
13.790.727
Máy dán thùng Carton
38.461.500
457.875
38.003.625
457.875
38.461.500
915.750
37.545.750
Máy dán thùng
9/10/2009
38.461.500
457.875
38.003.625
84
457.875
38.461.500
915.750
37.545.750
Thiết bị xử lý nước
82.380.952
23.897.510
58.483.442
343.254
82.380.952
24.240.764
58.140.188
Thiết bị xử lý nước
23/3/2000
82.380.952
23.897.510
58.483.442
240
343.254
82.380.952
24.240.764
58.140.188
…..
…
….
…..
….
…
….
….
…..
…..
Tổng
4.979.442.284
1.083.840.394
3.895.601.890
27.397.568
4.979.442.284
1.111.237.962
3.868.204.322
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
BIỂU SỐ 16
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
Số 003 PHIẾU KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
CHỨNG TỪ
NỘI DUNG
TÀI KHOẢN
SỐ TIỀN
GHI CHÚ
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
003
Phân bổ khấu hao TSCĐ - PX mì
6274
214
20.292.767
31/12
003
Phân bổ khấu hao TSCĐ
6428
214
7.104.801
TỔNG CỘNG
27.397.568
Kèm theo : …………….chứng từ gốc
Người lập phiếu
Kế toán trưởng
Đối với các khoản chi phí sản xuất chung khác như chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí điện, nước, chi phí bằng tiền khác….là những khoản chi phí phát sinh thường xuyên tại phân xưởng. Thông thường các khoản chi phí này ngay sau phát sinh sẽ được phòng kế toán xem xét và duyệt chi bằng tiền mặt.
Hàng ngày, khi chi phí sản xuất chung phát sinh liên quan đến phần hành nào thì kế toán sẽ dựa vào chứng từ gốc để hạch toán. Phần mềm kế toán máy sẽ tự động hạch toán vào sổ chi tiết TK 627.
BIỂU SỐ 17
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày : 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Tài khoản : 627 – Chi phí sản xuất chung – PX Mì
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
11/12/2009
002
Chuyển tiền thuê nhà xưởng T12/2009
1121
31.869.091
22/12/2009
002
Chuyển tiền điện sản xuất
1121
36.014.100
31/12/2009
003
Phân bổ khấu hao TSCĐ
2141
20.292.767
31/12/2009
004
Phân bổ tiền lương toàn công ty T12/2009
334
12.907.333
31/12/2009
006
Phân bổ chi phí sản xuất chung 627 – 154A
154A
101.083.291
Cộng phát sinh trong kỳ
101.083.291
101.083.291
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Dựa vào các chứng từ gốc, kế toán lập Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 627
BIỂU SỐ 18
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 627 – “Chi phí sản xuất chung”
Tháng 12 năm 2009
Đvt: đồng VN
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
31/12/2009
75
31/12/2009
Phân bổ khấu hao TSCĐ cho PX Mì
214
20.292.767
31/12/2009
76
31/12/2009
Phân bổ tiền lương T12 PX Mì
334
12.907.333
…
…
…
…
…
…
…
31/12/2009
97
31/12/2009
K/C chi phí SXC
154
101.083.291
Cộng phát sinh trong tháng
101.083.291
101.083.291
Kế toán ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Cuối tháng, sau khi đã tập hợp và hạch toán đầy đủ các chi phí sản xuất chung trong tháng, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng cho từng loại sản phẩm. Kế toán sẽ căn cứ vào “ Bảng kế khối lượng sản phẩm hoàn thành” và tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Công thức như sau:
Chi phí SXC của sản phẩm i
=
Tổng chi phí SXC của phân xưởng
X
Chi phí NVLTT của sản phẩm i
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng
Ví dụ : Phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm 12 tôm sản xuất trong tháng 12 năm 2009 của công ty:
Chi phí SXC của sản phẩm 12 Tôm
=
Tổng chi phí SXC của phân xưởng Mì
X
Chi phí NVLTT của sản phẩm 12 tôm
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng
Tổng chi phí SXC của phân xưởng Mì tháng 12 = 101.083.291 (đồng)
Chi phí NVLTT của sản phẩm 12 tôm = 270.246.527 (đồng)
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng Mì = 610.958.544 ( đồng)
Chi phí SXC của sản phẩm 12 Tôm
=
101.083.291
x
270.246.527
610.958.544
=
44.712.376 (đồng)
Các sản phẩm khác cũng được tính tương tự. Dưới đây là phiếu kế toán đã phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm sản xuất được trong tháng 12 năm 2009 của công ty.
BIỂU SỐ 19
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỐ 006
PHIẾU KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
CHỨNG TỪ
NỘI DUNG
TÀI KHOẢN
SỐ TIỀN
GHI CHÚ
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
006
Phân bổ chi phí sản xuất chung 627 -154 – Sản phẩm: 12TOM
154
627
44.712.376
31/12
006
Phân bổ chi phí SXC 627 -154 – Sản phẩm: 6TOM
154
627
13.112.028
…..
…
……………
…
…
…..
31/12
006
Phân bổ chi phí SXC 627-154 – Sản phẩm: SOTVANG
154
627
5.093.519
31/12
006
Phân bổ chi phí SXC 627 -154 – Sản phẩm: HAMEX KG
154
627
1.801.103
31/12
006
Phân bổ chi phí SXC 627 -154 – Sản phẩm: HA THUNG
154
627
9.005.514
31/12
006
Phân bổ chi phí SXC 627-154 – Sản phẩm: THUNGGATRONG
154
627
14.408.822
31/12
006
Phân bổ chi phí SXC 627 -154 – Sản phẩm: GA QUAY
154
627
4.021.862
TỔNG CỘNG
101.083.291
Kèm theo: ……………….. chứng từ gốc
Người lập phiếu
Kế toán trưởng
2.1.2. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất.
Đây là bước công việc cuối cùng trong công tác kế toán chi phí sản xuất. Tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh, để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ kế toán sử dụng TK 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Sau khi đã tập hợp hết các loại chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo ba khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, sẽ tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ, lập sổ chi tiết cho tài khoản 154.
BIỂU SỐ 20
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày : 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Tài khoản : 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – PX Mì
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
01/12/2009
001
Nhập sản phẩm hoàn thành T12/09
155
41.746.353
02/12/2009
002
Nhập sản phẩm hoàn thành T12/09
155
2.584.600
…….
…
………..
….
…..
……
31/12/2009
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp; 621 – 154
621
610.958.544
31/12/2009
Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp; 622 – 154
622
36.630.070
31/12/2009
006
Phân bổ chi phí sản xuất chung; 627 – 154
627
101.083.291
31/12/2009
006
Cộng phát sinh trong kỳ
748.671.905
748.671.905
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trong tháng 12 năm 2009, tại Phân xưởng Mì sản xuất và đã hoàn thành nhập kho số lượng sản phẩm như sau:
BẢNG 2-3
BẢNG KÊ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Tháng 12 năm 2009
Phân xưởng Mì
Tên sản phẩm
Số lượng nhập kho
Đvt
Mì 12 Tôm
3310
Thùng
Mì 6 tôm
1040
Thùng
Mì gà quay
1145
Thùng
Mì gà trống thùng
800
Thùng
Mì Mihamex 1kg
1000
Kg
Mì Hamex thùng 100
500
Thùng
Mì sốt vang
1450
Thùng
Kế toán sau khi lập Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sẽ tiến hành lập Sổ cái TK 154.
BIỂU SỐ 21
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 35
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đvt: đồng VN
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
1
2
D
K/C CPNVLTT PX Mì
154
610.958.544
621
610.958.544
K/C CPNCTT PX Mì
154
36.630.070
622
36.630.070
K/C CPSXC PX Mì
154
101.083.291
627
101.083.291
Cộng
X
X
748.671.905
748.671.905
Kèm theo 3 chứng từ gốc
Người lập
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
BIỂU SỐ 22
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tháng 12 năm 2009
Đvt: đồng VN
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
15/12/2009
22
15/12/2009
Nhập SP hoàn thành T12
155
44.330.953
…
…
…
…
…
…
…
31/12/2009
35
31/12/2009
K/C CPNVLTT PX Mì
621
610.958.544
31/12/2009
35
31/12/2009
K/C CPNCTT PX Mì
622
36.630.070
31/12/2009
35
31/12/2009
K/C CPSXC PX Mì
627
101.083.291
Cộng phát sinh trong tháng
748.671.905
748.671.905
Kế toán ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.
2.2.1. Xác định sản phẩm dở dang.
Do công ty Thái Minh sản xuất mì ăn liền giai đoạn nào hết giai đoạn đó nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ.
2.2.2. Tính giá thành sản phẩm.
Cuối tháng, sau khi kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh từ các tài khoản chi phí liên quan về tài khoản 154, kế toán tổng hợp sẽ tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm cho tất cả các sản phẩm và cho từng loại sản phẩm. Thực tế tại công ty, Bảng tổng hợp này được phần mềm kế toán lập theo lệnh mà kế toán nhập vào máy.
Hiện nay, tại Công ty Thái Minh chưa có Thẻ tính giá thành chi tiết cho các loại sản phẩm và Bảng tổng hợp giá thành của các sản phẩm. Việc tính giá thành của các sản phẩm của công ty mới được thể hiện qua Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm. Nôi dung trên Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm ( 2 bảng: một loại tính cho tất cả các sản phẩm và một bảng tính cho từng sản phẩm cụ thể) mới chỉ thể hiện được các thông tin tổng hợp về các khoản chi phí cấu thành nên tổng giá thành sản phẩm, mà chưa liệt kê được cụ thể các khoản chi phí như tổng chi phí của từng loại nguyên vật liệu đã dùng trong sản xuất, chi phí chung trong tháng bao gồm các chi phí nào, giá trị bao nhiêu…. Do đó, thông tin trên bảng này khi cung cấp cho Ban quản lý công ty về giá thành của các sản phẩm sản xuất được trong kỳ sẽ không được phản ánh chi tiết rõ ràng.
Dưới đây là Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm của công ty Thái Minh tại tháng 12 năm 2009, gồm một bảng tổng hợp cho tất cả các sản phẩm sản xuất trong tháng và một bảng cho sản phẩm 12 TÔM.
BIỂU SỐ 23
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
TỔNG HỢP PHÁT SINH THEO SẢN PHẨM
Từ ngày : 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Chi tiết
PS Nợ
PS Có
154A: Chi phí sản xuất mì
748.671.905
748.671.905
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
331.161.556
331.161.556
6 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
97.114.044
97.114.044
GA QUAY
Mì gà quay
29.787.864
29.787.864
……
…
…
…
155: Thành phẩm
748.671.905
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
331.161.556
6 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
97.114.044
GA QUAY
Mì gà quay
29.787.864
……
…
…
…
621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
610 958 544
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
270 246 527
6 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
79 250 543
GA QUAY
Mì gà quay
24 308 579
…..
…..
…..
….
622: Chi phí nhân công trực tiếp
36.630.070
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
16.202.653
6 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
4.751.473
GA QUAY
Mì gà quay
1.457.423
…….
….
….
…..
627: Chi phí sản xuất chung
101.083.291
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
44.712.376
6 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
13.112.028
GA QUAY
Mì gà quay
4.021.862
……
….
….
….
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
BIỂU SỐ 24
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
TỔNG HỢP PHÁT SINH THEO SẢN PHẨM
Từ ngày : 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Sản phẩm 12 TOM – Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
Chi tiết
PS Nợ
PS Có
154A: Chi phí sản xuất mì
331.161.556
331.161.556
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
331.161.556
331.161.556
155: Thành phẩm
331.161.556
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
331.161.556
621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
270 246 527
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
270 246 527
622: Chi phí nhân công trực tiếp
16.202.653
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
16.202.653
627: Chi phí sản xuất chung
44.712.376
12 TOM
Mì ăn liền 12 tôm thùng 100 gói
44.712.376
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
PHẦN 3
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.
Trong mỗi doanh nghiệp, lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh được tính bằng cách lấy doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó, muốn tăng lợi nhuận thì phải xúc tiến tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu và hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành vẫn luôn là mục tiêu ưu tiên của các doanh nghiệp và vấn đề đặt ra là phải thực hiện tốt công tác tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh, được tiếp xúc thực tế với công tác hạch toán kế toán tại công ty đặc biệt là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, kết hợp với những kiến thức lý luận cơ bản được học ở trường em nhận thấy việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thái Minh đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản như:
- Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kết hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty, hỗ trợ nhau góp phận hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty.
- Hệ thống kế toán chi phí và tính giá không ngừng biến đổi, hoàn thiện cả về cơ cấu và phương pháp hạch toán.
- Quá trình hạch toán rõ ràng, chính xác, hạn chế tối đa việc trùng lặp, nhầm lẫn.
- Số liệu, thông tin kế toán cập nhật kịp thời, trung thực.
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.
Thành lập được hơn mười năm, công ty Thái Minh đã và đang có những bước phát triển ổn định và khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường đầy cạnh tranh và khó khăn hiện nay. Đặc biệt, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty đã có những điểm mạnh cần chú trọng tăng cường và phát huy.
Về hình thức kế toán áp dụng:
Cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị đầy đủ. Hòa cùng với xu hướng của thời đại công nghệ thông tin, công tác kế toán của công ty cũng được thực hiện trên máy tính bằng phần mềm kế toán hiện đại – phần mềm BRAVO do công ty Cổ phần phần mềm kế toán ASC sản xuất. Điều này không những giúp giảm nhẹ khối lượng công việc kế toán mà còn nâng cao độ chính xác của các thông tin kế toán và đảm bảo tính kịp thời, thuận tiện trong việc lập báo cáo, nhân viên kế toán có thể nắm bắt và xử lý nhanh, không nhầm lẫn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc mã hóa và phân nhóm trong các danh mục vật tư, sản phẩm, TSCĐ, khách hàng,… rất đơn giản, khoa học, thuận tiện, đảm bảo nhanh chóng cho việc tìm kiếm, nhập dữ liệu cũng như xử lý các thao tác đối với từng đối tượng chi tiết.
Việc công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ để thực hiện phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là hoàn toàn hợp lý và khoa học, nó đảm bảo cho việc thực hiện và xử lý các nghiệp vụ cũng như lên sổ sách báo cáo nhanh gọn, đơn giản.
Ngoài ra, công ty áp dụng cả kế toán tài chính và kế toán quản trị, đáp ứng kịp thời cho yêu cầu cung cấp thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng. Các báo cáo quản trị được lập theo tháng hoặc khi có yêu cầu về thông tin tức thời sẽ cùng với hệ thống báo cáo tài chính tạo thành một hệ thống cung cấp thông tin hoạt động kinh doanh cụ thể, đầy đủ và kịp thời, phục vụ cho việc đưa ra các quyết định quản lý.
Về hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán được vận dụng dựa trên cơ cấu kinh doanh của công ty và hệ thống tài khoản của Bộ Tài Chính tương đối chi tiết giúp cho việc quản lý sản xuất kinh doanh được rõ ràng, chính xác.
Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty ít rườm rà, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và quy định của Bộ Tài Chính. Việc lưu trữ chứng từ kế toán tại công ty tuân thủ theo nguyên tắc thứ tự nội dung và thời gian lập chứng từ.
Hệ thống sổ sách đơn giản, dễ ghi chép và thuận tiện trong việc kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận kế toán.
Ngoài ra, phòng kế toán còn được trang bị điện thoại bàn, máy vi tính, máy photocopy, máy in, rất thuận tiện cho công việc hàng ngày..
Công ty luôn cập nhật các văn bản, tài liệu, thông tin mới của nhà nước về chế độ kế toán doanh nghiệp để kịp thời nâng cấp phần mềm kế toán cho phù hợp với chế độ, chính sách. Hiện nay, tổ chức hạch toán kế toán trong công ty được thực hiện theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, đây là quyết định mới nhất về chế độ kế toán trong doanh nghiệp.
Về công tác kế toán chi phí và tính giá thành
Thứ nhất về tổ chức bộ máy nhân sự:
Có thể nói, bộ máy tổ chức quản lý chi phí và tính giá thành trong công ty được tổ chức khá chặt chẽ và hiệu quả. Các bộ phận từ phòng kế toán, kho vật tư đến quản lý phân xưởng, trưởng ca đều hỗ trợ nhau rất linh hoạt; quá trình sản xuất, tập hợp chi phí, tính giá diễn ra trôi chảy, nhịp nhàng.
Phòng kế toán, cụ thể là bộ phận kế toán vật tư có nhiệm vụ chính trong công tác lập kế hoạch chi phí, kế toán trưởng tổng hợp quá trình thực hiện chi phí và tính giá thành sản phẩm. Các bộ phận kế toán khác cũng như bộ phận phụ trách quản lý phân xưởng, nhân viên kho vật tư đều hỗ trợ cho công việc này. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên kế toán toàn công ty nói chung và kế toán phụ trách tập hợp chi phí, tính giá thành nói trên đều trẻ, có trình độ chuyên môn, năng động, nhiệt tình đã tạo nên một môi trường và phong cách làm việc tốt. Các công việc được phân công rõ ràng, cụ thể cho các bộ phận, đảm bảo không bị chồng chéo mà còn có tác dụng hỗ trợ nhau hiệu quả.
Thứ hai về kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá
Các sản phẩm của công ty là các loại Mì ăn liền, phở, cháo có chu kỳ sản xuất ngắn…nên việc công ty lựa chọn kỳ tính giá thành là tháng là hoàn toàn phù hợp.
Ngoài ra, với kỳ tính giá thành là tháng còn trùng với kỳ lập báo cáo kế toán, đảm bảo cung cấp các thông tin về chi phí, giá thành sản phẩm kịp thời cho ban lãnh đạo công ty. Giá cả nguyên vật liệu biến động liên tục, các khoản chi phí khác cũng thường xuyên thay đổi. Chính vì thế, hàng tháng giá thành, giá cả của sản phẩm cũng có nhiều thay đổi. Nắm bắt thông tin về chi phí, giá thành kịp thời theo những biến động của thị trường sẽ giúp ban lãnh đạo công ty có những quyết định đúng đắn trong chỉ đạo sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty là phương pháp trực tiếp. Quy trình công nghệ của công ty khép kín từ khâu đưa nguyên vật liệu vào dây chuyền sản xuất cho đến khi thành sản phẩm, đóng gói. Giá thành cũng được tính tổng hợp từ các giai đoạn sản xuất đó. Phương pháp này vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty lại vừa đơn giản, thuận tiện cho tính toán.
Thứ ba về phương pháp hạch toán chi phí
Hiện nay, công ty Thái Minh áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này hoàn toàn thích hợp với tình hình quản lý của công ty, bởi lẽ:
Việc theo dõi được đích danh những loại nguyên vật liệu nào xuất dùng trong ngày, trong tháng để sản xuất những sản phẩm nào sẽ giúp cho kế toán tính đúng, tính đủ những chi phí nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, từ đó tính chính xác giá thành.
Căn cứ theo kế hoạch sản xuất và định mức vật tư sử dụng, nguyên vật liệu được xuất dùng đáp ứng yêu cầu của các đơn đặt hàng nhất định. Cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại sản phẩm, sau đó kết chuyển để tính giá thành.
Có thể nói, việc theo dõi thường xuyên từng lần nhập, xuất sẽ giúp kế toán quản lý chặt chẽ về nguyên vật liệu và lượng tồn kho để có kế hoạch cung cấp kịp thời cho phân xưởng sản xuất, đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, đáp ứng tốt đơn đặt hàng của nhà phân phối.
Hơn nữa, việc quản lý chặt chẽ như thế sẽ kiểm soát được lượng nguyên vật liệu thiếu, mất hay thừa trong kiểm kê. Từ đó, xác định nguyên nhân, xử lý phù hợp, tránh tính những chi phí không chính xác vào chi phí sản xuất sản phẩm.
Thông tin về nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu vì thế cũng được cung cấp nhanh chóng, chính xác, cụ thể. Các nhà quản lý có thể có được cái nhìn toàn diện về tình hình vật tư của công ty trong những thời điểm nhất định và đưa ra các quyết định cần thiết, phù hợp.
Thứ tư về tính lương
Công ty Thái Minh hiện đang áp dụng tính lương cho công nhân căn cứ vào sản phẩm hoàn thành. Đây là một phương pháp có tác dụng tích cực đến hiệu quả và năng suất lao động của công nhân. Bởi vì, khi gắn thu nhập của người lao động với thời gian và kết quả lao động của họ sẽ kích thích người lao động làm việc, nâng cao được trách nhiệm trong công việc và năng suất lao đông vì thế sẽ tăng lên.
Không những thế, khi tiền lương gắn liền với sản phẩm làm ra, người công nhân có ý thức cao hơn trong công việc, tiết kiệm hơn trong sản xuất. Hiệu quả quản lý nhờ đó cũng được cải thiện. Công ty không những tạo ra một môi trường lao động tốt cho công nhân mà còn thúc đẩy họ hăng say sản xuất, đảm bảo lợi ích cho cả công ty và cho chính bản thân công nhân, tạo mối quan hệ gắn bó giữa công ty và công nhân.
Thứ năm về công tác quản lý chi phí và hạch toán giá thành sản phẩm
Công ty đã xây dựng được định mức chi phí sử dụng vật tư cho các loại sản phẩm khác nhau, đây là cơ sở cho việc tập hợp cũng như phân bổ chi phí, góp phần tính giá sản phẩm chính xác và hiệu quả hơn. Ngoài ra với định mức tiêu hao này sẽ giúp công ty quản lý tốt việc cung ứng vật tư cho sản xuất, tiết kiệm chi phí….
Tất cả các chi phí phát sinh đều được theo dõi, ghi chép đầy đủ, các bộ phận liên quan cũng đều phải tiến hành ghi chép và có sự đối chiếu trùng khớp nhau, nếu có sai lệch giữa các bộ phận sẽ tìm hiểu nguyên nhân và tiến hành điều chỉnh ngay.
Hệ thống số sách chứng từ được công ty áp dụng theo quy định của Nhà nước. Ngoài ra công ty cũng xây dựng một số mẫu bảng biểu cho phù hợp với thực tế của công ty nên quá trình quản lý về mặt sổ sách hết sức chặt chẽ.
3.1.2. Những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.
Xem xét thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Thái Minh ta thấy còn tồn tại một số điểm cụ thể sau:
Thứ nhất về phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Tại công ty, nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất được tính theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền. Như ta đã biết, cách tính này khá đơn giản, thuận tiện trong tính toán song nhược điểm là độ chính xác không cao và đến cuối tháng kế toán mới tính được giá.
Cuối tháng, sau khi có số liệu tổng hợp về lượng và giá trị nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu trong tháng, kế toán mới tiến hành tính được giá xuất. Chính vì thế, mà các công việc khác liên quan cũng bị dồn đọng lại, khiến cho công tác quyết toán nhiều khi bị chậm chễ.
Thứ hai về xác định đối tượng tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Mì được công ty xác định cụ thể là: toàn bộ phân xưởng sản xuất Mì đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cách xác định đối tượng tập hợp chi phí như trên tạo cho quá trình tập hợp chi phí, nhất là chi phí nguyên vật liệu giản đơn hơn. Tuy nhiên, công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cuối tháng, cụ thể là việc phân bổ cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng lại phức tạp hơn, phải căn cứ vào tiêu thức: số lượng, trọng lượng các sản phẩm hoàn thành để phân bổ cho các sản phẩm.
Thứ ba về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất được theo dõi và tập hợp chi phí đầy đủ theo toàn bộ phân xưởng sản xuất Mì. Sau đó, cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, trọng lượng cụ thể của mỗi loại sản phẩm kế toán mới tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm riêng biệt. Công việc này đòi hỏi chính xác vì sẽ ảnh hưởng đến việc hạch toán chi phí, tính giá thành của từng sản phẩm cụ thể.
Hàng ngày, số lượng vật tư xuất dùng tương đối nhiều, đặc biệt nếu tính cho toàn bộ phân xưởng, sản xuất các loại sản phẩm khác nhau thì số lượng phải tính toán khá nhiều, yêu cầu kế toán phải cẩn thận, tập hợp đầy đủ không bỏ sót. Sau đó, dựa vào tiêu thức phân bổ quy định cuối tháng thực hiện phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các sản phẩm tương ứng. Công việc này rất dễ bị nhầm lẫn, sai sót ảnh hưởng đến giá của tất cả các sản phẩm sản xuất trong tháng.
Thứ tư về hạch toán chi phí sản xuất chung
Việc sử dụng chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để phân bổ chi phí sản xuất chung của công ty sẽ không phản ánh đúng mức chi phí sản xuất chung mà thực chất các sản phẩm phải gánh chịu, như vậy sẽ không đáp ứng được mục đích của kế toán quản trị.
Thứ năm về quản lý,sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)
Chi phí khấu hao TSCĐ trong khoản mục chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm giá trị khấu hao của TSCĐ ở phân xưởng sản xuất, bộ phận bán hàng,… Việc hach toán chi phí như thế là chưa hoàn toàn hợp lý. Chi phí Khấu hao TSCĐ trong chi phí sản xuất chung chỉ bao gồm phần trích khấu hao của những TSCĐ phục vụ cho việc sản xuất ở phân xưởng, các TSCĐ khác ở bộ phận nào thì phải phân bổ vào chi phí của bộ phận đó. Như vậy, thực tế khoản mục chi phí sản xuất chung sẽ cao hơn, ảnh hưởng đến tổng chi phí và mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của công ty.
Thứ sáu về việc lập thẻ tính giá thành và bảng tổng hợp tính giá thành
Hiện nay, trong quá trình hạch toán tính giá thành sản phẩm công ty Thái Minh chưa có Thẻ tính giá thành chi tiết cho từng loại sản phẩm cũng như chưa có Bảng tổng hợp tính giá thành.
Cuối tháng, kế toán mới chỉ lập Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm cho toàn bộ sản phẩm sản xuất được và từng sản phẩm riêng biệt. Như vậy, các chi phí phát sinh được tập hợp nhưng chưa được thể hiện cụ thể, rõ ràng trên thẻ, sổ chi tiết. Thông tin vì vậy cung cấp cho người sử dụng cũng chưa được đầy đủ, số liệu đưa ra mới chỉ là các con số tổng hợp, không cho thấy được các chỉ tiêu cụ thể như chi phí từng loại nguyên vật liệu cụ thể đã xuất dùng trong tháng để sản xuất sản phẩm nào đó, chi phí chung trong tháng bao gồm những loại nào, giá trị từng loại phân bổ cho 1 loại sản phẩm là bao nhiêu,… Do đó, việc xem xét và phân tích chi phí, giá thành của ban Giám đốc sẽ bị hạn chế.
3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Là một doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, để có thể đứng vững trên thị trường và đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm Mì khác ngoài chính sách ưu đãi tốt, công ty Thái Minh cần đảm bảo giá cả phù hợp và chất lượng sản phẩm tốt, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Sản phẩm Mì là một hàng hóa thực phẩm tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng. Vì vậy, công ty không chỉ thực hiện mục tiêu lợi nhuận mà cần đáp ứng cả mục tiêu y tế, xã hội.
Trên thị trường các sản phẩm Mì rất đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã. Công ty đang cố gắng phấn đấu cạnh tranh, thực hiện đồng thời nhiều chiến lược về giá và marketing để đưa nhãn hiệu Thái Minh, Mihamex đến với người tiêu dùng, mở rộng thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên, trong chiến lược về giá, để giảm giá thành sản phẩm, công ty không thể thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm được; trong khi đó vẫn phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng dinh dưỡng trong mỗi gói Mì. Do đó các biện pháp được cho là khả thi được công ty áp dụng là nâng cao máy móc, dây chuyền công nghệ, tăng cường quản lý, giám sát để giảm hao hụt trong sản xuất, đẩy mạnh thực hiện chính sách bán hàng, chăm sóc khách hàng. Ngoài ra, vì yếu tố trực tiếp nhất liên quan đến giá bán chính là giá thành sản xuất nên để hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quy định thì vấn đề quản lý, sử dụng chi phí sao cho hợp lý, tiết kiệm là ưu tiên số một.
Như ta đã biết, hiện nay có nhiều doanh nghiệp vì nhiều lí do mà hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chưa chính xác, hạch toán các khoản chi phí không hợp lý hoặc hạch toán thiếu chi phí trong giá thành sản phẩm, công tác quản lý chi phí chưa chặt chẽ hoặc không xác định được rõ ràng các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và ra quyết định của nhà quản lý.
Thông tin kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng như thế cho nên công việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành luôn là mối quan tâm hàng đầu của công ty. Mục tiêu của công tác hoàn thiện này là hạch toán đúng, chính xác chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm để kế toán và ban lãnh đạo công ty sử dụng thông tin có hiệu quả nhất. Điều này sẽ góp phần không nhỏ trong chiến lược cạnh tranh của công ty cả về chất lượng và giá cả..
3.2.1. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện
Dựa vào các cơ sở trên và qua thực tế thời gian thực tập tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh, nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thực hiện tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, em xin đưa ra một số giải pháp tăng cường công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Kiến nghị 1: Hoàn thiện phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho:
Công ty nên thay đổi phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu. Công việc kế toán ở công ty đã được thực hiện trên máy vi tính với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán nên việc tính toán trở nên đơn giản, dễ dàng hơn, do đó đối với việc tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho công ty có thể tính giá theo phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập thay cho phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền như hiện nay để tránh công việc kế toán bị dồn đọng vào cuối kỳ.
Sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình quân của từng loại nguyên vật liệu. Căn cứ vào giá bình quân và lượng nguyên vật liệu xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế xuất kho.
Với cách tính này, kế toán sẽ tính được giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời. Thông tin cung cấp cũng chính xác hơn. Khối lượng công việc nếu tính toán thủ công sẽ rất nhiều, tuy nhiên với sự hỗ trợ của máy tính và phần mềm kế toán thì kế toán sẽ tính toán được nhanh chóng hơn.
Kiến nghị 2: Hoàn thiện xác định đối tượng tập hợp chi phí
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời giúp đánh giá được một cách chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của từng loại sản phẩm, công ty nên xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm riêng biệt đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và là toàn bộ phân xưởng sản xuất đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Kiến nghị 3: Hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Vì công ty đã xác định được định mức vật tư sử dụng sản xuất các loại sản phẩm riêng biệt cho nên cùng với việc lên kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng, quản lý phân xưởng nên có báo cáo tính toán lượng nguyên vật liệu cần thiết sử dụng để sản xuất lượng sản phẩm đặt hàng đó. Việc xác định cụ thể số lượng các nguyên vật liệu cần sử dụng sẽ giúp ích cho kế toán vật tư trong công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Quy trình cụ thể như sau:
Quản lý phân xưởng
Trưởng ca
Kế toán
Căn cứ đơn đặt hàng
Xác định định mức vật tư xin lĩnh để sản xuất sản phẩm i
Xin lĩnh vật tư sản xuất sản phẩm i theo định mức
Lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm i
Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm i
Hàng ngày, căn cứ đơn đặt hàng và định mức sử dụng vật tư sản xuất cho từng loại sản phẩm, quản lý phân xưởng xác định số lượng và chủng loại nguyên vật liệu cần thiết, lập Phiếu lĩnh vật tư định mức và chuyển cho Trưởng ca. Căn cứ phiếu này, trưởng ca xuống kho lĩnh vật tư về phân xưởng sản xuất Mì để sản xuất. Đồng thời, chuyển cho kế toán lập Phiếu xuất kho.
Dưới đây là mẫu Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức và Phiếu xuất kho cho sản xuất sản phẩm.
Biếu số 25
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ HẠN MỨC
Ngày…..tháng….năm…..
Đơn vị lĩnh: Phân xưởng Mì
Nội dung: Sản xuất 12 TOM
Kho : 1 Ca SX: A
STT
Tên vật tư
Đvt
Hạn mức vật tư
Lý do sử dụng
1
Bột mỳ AFT
Kg
2.500
Sản xuất 12 TOM
2
…
…
…
…
Quản lý phân xưởng
(Ký tên)
STT
Nội dung
Số lượng
Người lĩnh ký nhận
Xin lĩnh
Thực lĩnh
1
Lĩnh bột mì từ kho 1
2.500
2.500
Vui
…
Thủ kho
(Ký tên)
Trưởng ca
(Ký tên)
Biếu số26
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày ….tháng ….năm …..
Số 009
Người nhận: Nguyễn Minh Thắng
Đơn vị : Phân xưởng Mì
Nội dung: Sản xuất 12 TOM
STT
Mã vật tư
Tên vật tư
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
BOT
Bột mì AFT
Kg
2.500
7.315
18.287.500
….
Người lập phiếu
(Ký tên)
Người nhận hàng
(Ký tên)
Thủ kho
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Kiến nghị 4: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất chung
Công ty có thể sử dụng tiêu thức phân bổ là số giờ lao động trực tiếp. Tiêu thức này sẽ phân bổ hợp lý hơn chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, đánh giá đúng mức chi phí sản xuất chung mà các sản phẩm riêng biệt phải gánh chịu.
Trưởng ca sẽ dựa vào kế hoạch sản xuất trong ngày, xác định số giờ lao động trực tiếp của từng loại sản phẩm, lập báo cáo gửi lên cho bộ phận kế toán. Cuối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp này, kế toán sẽ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm sản xuất được trong tháng.
Chi phí sản xuất chung của sản phẩm i
=
Số giờ sản xuất sản phẩm i
Tổng số giờ sản xuất trong tháng
x
Tổng chi phí sản xuất chung trong tháng của PX
Cách thức phân bổ này sẽ hạch toán đúng chi phí, xác định giá thành các sản phẩm được rõ ràng, chính xác và hợp lý. Bên cạnh đó, cần chú ý đặc trưng sản xuất của từng loại sản phẩm. Vì mỗi loại sản phẩm có thời gian sản xuất khác nhau nên cần có bảng so sánh để đánh giá đúng thời gian sản xuất của các sản phẩm, từ đó phân bổ cho phù hợp. Ví dụ: thời gian sản xuất Mì thùng 30 gói, Mì thùng 100 gói, Mì cân thùng, Mì kg,….
Kiến nghị 5: Hoàn thiện hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ
Kế toán cần lập bảng phân loại TSCĐ theo những nhóm riêng biệt dựa vào mục đích sử dụng. Ví dụ TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất, TSCĐ phục vụ cho quản lý, cho bán hàng,… Như thế, khi tính khấu hao TSCĐ sẽ xác định được luôn chi phí khấu hao TSCĐ của các bộ phận cu thể. Cuối tháng, kế toán không phải phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ trong chi phí sản xuất chung nữa mà có luôn được giá trị chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất. Kế toán nhờ đó tiết kiệm được thời gian và khối lượng công việc hơn. Ngoài ra, hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định như vật sẽ tính đúng được phần chi phí khấu hao tài sản cố định trong chi phí sản xuất chung, tránh được những chi phí không hợp lý, không phục vụ cho phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung một khi đã được tính chính xác thì sẽ góp phận tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Kiến nghị 6: Hoàn thiện việc lập thẻ tính giá thành chi tiết và bảng tổng hợp giá thành.
Công ty nên lập thẻ giá thành chi tiết cho các loại sản phẩm và bảng tổng hợp tính giá thành vào cuối tháng.
Dưới đây là mẫu Thẻ giá thành chi tiết và mẫu Thẻ tổng hợp giá thành sản phẩm.
Biểu số 27
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIẾN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
THẺ GIÁ THÀNH CHI TIẾT
Từ ngày 01/12/2009 đến 31/12/2009
Tên sản phẩm:
Số lượng nhập kho:
Tổng chi phí (đồng):
Tổng giá thành (đồng):
Giá thành đơn vị (đồng):
STT
Mã vật tư
Ngày xuất
Tên vật tư
Đvt
Đơn giá
Thực tế sử dụng
Số lượng
Giá trị
I
Chi phí NVL
…
….
II
Chi phí tiền lương
1
Chi phí NCTT
2
Các khoản trích theo lương
III
Chi phí SXC
…
…
Tổng cộng
Giám đốc
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Kế toán giá thành
(Ký tên)
Biểu số28
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẢM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
THẺ TỔNG HỢP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Từ ngày 01/12/2009 đến 31/12/2009
PXSX: Mì
STT
Mã SP
Tên SP
Chi phí SX trong kỳ
Số lượng
Giá thành
NVLTT
NCTT
SXC
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành
1
2
3
…
Tổng cộng
Giám đốc
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Kế toán giá thành
(Ký tên)
KẾT LUẬN
Mặc dù là một doanh nghiệp còn non trẻ, song với sự năng động nhiệt tình, cố gắng hết mình của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên công ty, Thái Minh đã và đang lớn mạnh, phát triển ổn định và đưa tên tuổi Thái Minh, Mihamex đứng vững trên thị trường. Các sản phẩm của công ty ngày càng được người tiêu dùng biết đến với mẫu mã đẹp, phong phú về chủng loại, chất lượng tốt và an toàn. Để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, công ty luôn quan tâm đến các chính sách bán hàng, đặc biệt là chiến lược về giá cả. Bộ phận kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trở thành bộ phận không thể thiếu đối với bộ máy kế toán của công ty, luôn xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, hiệu quả nhất. Công tác hạch toán chi phí, giá thành luôn được tiến hành thường xuyên và chính xác.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu về công ty Thái Minh,em đã nắm bắt được phần nào thực trạng công tác kế toán công ty nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Có thể nói, về cơ bản công tác hạch toán kế toán của công ty đã đáp ứng được yêu cầu của quản lý, áp dụng đúng chế độ kế toán hiện hành. Tuy nhiên, cụ thể trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Trong bài chuyên đề này, trên cơ sở những kiến thức được đào tạo trong trường đại học em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, phương hướng để hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thái Minh góp phần phục vụ cho công tác quản lý chi phí được tốt hơn.
Với nhận thức của một sinh viên, kiến thức làm việc thực tế lại chưa nhiều do đó bài viết của em khó tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và sự chỉ bảo của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn- giảng viên PGS.TS Nguyễn Minh Phương, Ban lãnh đạo công ty và các anh chị trong bộ phận kế toán của công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh đã tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiến sĩ Nguyễn Phương Liên. “Hướng dẫn kế toán doanh nghiệp vừa & nhỏ theo luật, nghị định, các chuẩn mực và chế độ kế toán”: Bộ Tài Chính.
PGS. TS Đặng Thị Loan. “Kế toán Tài chính doanh nghiệp”. Hà Nội: NXB Kinh tế quốc dân.
PGS. Võ Văn Nhị, Th.S Phạm Thanh Liêm, Th.S Lý Kim Huệ. “ Hướng dẫn thực hành về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp: NXB Thống kê.
Các số liệu và tài liệu thực tế tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh.
Một số luận văn tốt nghiệp.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh.DOC