Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống
các chỉ tiêu kinh tế, phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật
thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, các doanh
nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng đều đặt ra mục tiêu lợi nhuận
lên hàng đầu. Vì vậy, việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
hiệu quả kinh doanh là một điều vô cùng quan trọng. Do đó, kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm cần được tổ chức hợp lý, đúng đắn, đem lại lợi ích cho
doanh nghiệp để phù hợp với ý nghĩa trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản
phẩm, quản lý doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần DTO, em đã có điều kiện củng cố
thêm kiến thức học tập ở trường và được tìm hiểu về thực tế công tác kế toán tại Công
ty, biết thêm thực tiễn đa dạng và phức tạp hơn nhiều.
Trên đây là toàn bộ bài luận văn của em với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần DTO”. Để có được kết quả
này là nhờ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Th.s Vũ Thị Kim Lan
cùng sự giúp đỡ của các bác, các chị phòng Kế toán - tài chính của công ty. Em đã có
điều kiện tìm hiểu kỹ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác kế toán của
Công ty, từ đó thấy được những ưu, nhược điểm và mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị
nhằm góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần DTO
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần DTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 62711 - Chi phí nhân viên tại BP lò đứng cao tần
Tháng 06 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Ngày
Số chứng
từ
Nợ Có
30/06 PB01
Tiền lương nhân viên quản
lý BP lò đứng cao tần
334 11.856.500
30/06 PB01 Các khoản trích theo lương 338 2.845.560
30/06 PKT Kết chuyển cuối kỳ 1541 14.702.060
Cộng phát sinh trong kỳ 14.702.060 14.702.060
Số dư cuối kỳ - -
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
Chi phí vật liệu
Vật liệu xuất dùng cho phân xưởng thường là những vật liệu dùng để vận hành,
sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị sản xuất như dây điện trở,... Nhưng trong tháng
6/2014, công ty không xuất vật liệu để sửa chữa, nên không có chi phí vật liệu.
Chi phí dụng cụ sản xuất
Ở Công ty Cổ phần DTO, khi CCDC như găng tay, sọt sắt, chổi sơn, chổi tre, giẻ
lau,... có giá trị nhỏ loại phân bổ 1 lần, được xuất dùng để phục vụ sản xuất được tập
hợp chi tiết theo từng yếu tố ở từng bộ phận.
Hàng tháng, trên cơ sở các phiếu xuất kho đã được phân loại theo từng loại vật tư
và theo từng mã hàng do thủ kho chuyển lên, kế toán nhập số liệu vào máy. Sau đó
máy sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ kế toán liên quan như: Sổ chi tiết TK
62713, 62723,...
51
Ví dụ: Ngày 04/06, công ty xuất 01 sọt sắt (CCDC1) phục vụ tại BP lò đứng
cao tần. CCDC1 tồn kho đầu kỳ là 50 cái, đơn giá là 432.5000 đồng cái. Trong kỳ,
không phát sinh nghiệp vụ nhập mua. Nên giá xuất kho chính là đơn giá đầu kỳ.
Giá trị thực tế của
CCDC xuất kho
ngày 04/06
= 1 x 432.500 = 432.500 (đồng)
Bảng 2.17. Phiếu xuất kho
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
Mẫu số: 02 – VT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 04 tháng 06 năm 2014
Số 003/06
- Họ và tên người nhận hàng: NGUYỄN ANH TUẤN Địa chỉ: BP lò đứng cao tần
- Lý do xuất kho: Xuất CCDC phục vụ sản xuất chung
- Xuất tại kho (ngăn lô): (CCDC) Địa điểm: ......................................
STT
Tên, nhãn hiệu quy
cách, phẩm chất
vật tư, dụng cụ sản
phẩm, hàng hóa
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Sọt sắt CCDC1 Cái 1 1 432.500 432.500
Cộng X X X X X 432.500
- Cộng số tiền (viết bằng chữ): Bốn trăm ba mươi hai ngàn năm trăm đồng chẵn
- Số chứng từ gốc kèm theo: ......................
Ngày 04 tháng 06 năm 2014
Người lập
phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận
hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
Thang Long University Library
52
Bảng 2.18. Sổ chi tiết TK 62713
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 62713- CPCCDC tại BP lò đứng cao tần
Tháng 06 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Ngày
Số chứng
từ
Nợ Có
04/06 PX003/06 Xuất CCDC phục vụ sản xuất chung 1531 432.500
13/06 PX012/06 Xuất CCDC phục vụ sản xuất chung 1532 124.000
17/06 PX015/06 Xuất CCDC phục vụ sản xuất chung 1533 270.500
30/06 PKT Kết chuyển cuối kỳ 1541 827.000
Cộng phát sinh trong kỳ 827.000 827.000
Số dư cuối kỳ - -
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
Chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ của công ty bao gồm thiết bị, nhà xưởng, văn phòng. Thiết bị bao gồm: lò
đứng cao tần, lò trung tần, dây chuyền đúc li tâm, lò lưu hóa,... Để tập hợp chi phí
khấu hao TSCĐ tại từng BP, kế toán sử dụng các TK chi tiết như TK 62714, 62724,...
Cuối mỗi kỳ, kế toán công ty sẽ tiến hành tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ và phương
pháp khấu hao mà công ty áp dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng theo
thông tư 45/2013-TT/BTC ngày 25/04/2013. Việc tính khấu hao được phần mềm lập
trình sẵn theo công thức. Công thức tính như sau:
Mức khấu hao trung bình
hàng năm của TSCĐ
=
Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng
53
Mức khấu hao trung bình
hàng tháng của TSCĐ
=
Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ
12 tháng
Ví dụ: Tính khấu hao của lò đứng cao tần: Nguyên giá của lò đứng cao tần là
1.200.000.000, số năm sử dụng là 15 năm.
Mức khấu hao trung
bình hàng tháng
=
1.200.000.000
= 6.666.667 (đồng)
15 x 12
Việc trích khấu hao được thực hiện hoàn toàn thông qua phần mềm kế toán. Khi
có các nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán chỉ cần nhập nguyên giá và số kỳ sử dụng, sau
đó máy sẽ tự động tính và phân bổ khấu hao. Còn khi có nghiệp vụ giảm TSCĐ, kế
toán cần khai báo thôi trích khấu hao, khai báo giảm tài sản, viết phiếu kế toán về việc
xóa sổ TSCĐ. Kết quả của việc tính khấu hao TSCĐ được thể hiện ở bảng chi tiết
phân bổ khấu hao TSCĐ. Cuối tháng, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí
khấu hao TSCĐ để tính giá thành sản phẩm.
Bảng 2.19. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo bộ phận
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ THEO BỘ PHẬN
Tháng 06 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
STT Bộ phận Tổng tiền Ghi nợ TK
1 BP lò đứng cao tần 11.450.325 62714
2 BP lò trung tần 9.657.854 62724
3 BP đúc li tâm 8.745.763 62734
4 BP lưu hóa 5.323.567 62744
5 BP bơm thử áp 7.578.396 62754
6 BP hoàn thiện 6.423.493 62764
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
Thang Long University Library
54
Bảng 2.20. Sổ chi tiết 62714
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 62714- CP khấu hao TSCĐ tại BP lò đứng cao tần
Tháng 06 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Ngày
Số chứng
từ
Nợ Có
30/06 PB03 Phân bổ khấu hao tháng 06 21411 6.666.667
30/06 PB03 Phân bổ khấu hao tháng 06 21412 2.547.658
30/06 PB03 Phân bổ khấu hao tháng 06 21413 2.236.000
30/06 PKT Kết chuyển cuối kỳ 1541 11.450.325
Cộng phát sinh trong kỳ 11.450.325 11.450.325
Số dư cuối kỳ - -
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tại công ty cổ phần DTO, các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm chi phí
điện, nước,... được tập hợp vào các tài khoản chi tiết theo từng bộ phận do công ty có
lắp đặt đồng hồ điện, công tơ nước riêng cho từng bộ phận. Đối với các khoản chi phí
này khi phát sinh, các hóa đơn, chứng từ sẽ được tập hợp và chuyển lên phòng kế toán.
Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ này, kế toán lập bảng kê chi phí
dịch vụ mua ngoài để nhập số liệu vào máy. Sau đó máy tính sẽ tự chuyển số liệu vào
sổ chi tiết các tài khoản có liên quan.
Ví dụ: Ngày 14 tháng 06 năm 2014, công ty thanh toán hóa đơn dịch vụ sửa chữa
với giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 1.746.800, thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng. Kế toán căn cứ vào hóa đơn dịch vụ sửa chữa và nhập số liệu vào máy.
55
Bảng 2.21. Hóa đơn dịch vụ sửa chữa
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho người mua
Ngày 14 tháng 06 năm 2014
Mẫu số : 01GTKT3/001
Ký hiệu: AA/14P
Số : 0000057
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MHT VIỆT NAM
Mã số thuế: 0105167366
Địa chỉ: Số 139, Phố Phan Văn Trường, Phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0437932957
Số tài khoản: 10320497888886
Họ tên người mua hàng: NGUYỄN ANH TUẤN
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
Mã số thuế: 0102222097
Địa chỉ: 310, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Số tài khoản: 102010000019259
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6 = 4 x 5
1 Sửa chữa máy thử áp dịch vụ 1 1.746.800 1.746.800
Cộng tiền hàng: 1.746.800
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 174.680
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.921.480
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu chín trăm hai mươi mốt ngàn bốn trăm tám mươi
đồng chẵn
Ngƣời mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngƣời bán hàng
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
Thang Long University Library
56
Bảng 2.22. Sổ chi tiết TK 62717
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 62717- CP dịch vụ mua ngoài tại BP lò đứng cao tần
Tháng 06 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
chứng từ
Nợ Có
14/06 0000057 Dịch vụ sửa chữa 1121 1.746.800
30/06 0638751 Chi tiền điện phục vụ sản xuất 1121 15.620.204
30/06 0575404 Chi tiền nước phục vụ sản xuất 1121 4.716.232
30/06 5611535
Chi phí tiền điện thoại phục vụ
sản xuất
1121 1.773.228
30/06 PKT Kết chuyển cuối kỳ 1541 23.856.464
Cộng phát sinh trong kỳ 23.856.464 23.856.464
Số dư cuối kỳ - -
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
57
Bảng 2.23. Sổ chi tiết TK 6271
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 6271- CPSXC tại BP lò đứng cao tần
Tháng 06 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Ngày
Số chứng
từ
Nợ Có
04/06 PX003/06
Xuất CCDC phục vụ sản xuất
chung
1531 432.500
13/06 PX012/06
Xuất CCDC phục vụ sản xuất
chung
1532 124.000
14/06 0000057 Dịch vụ sửa chữa 1121 1.746.800
17/06 PX015/06
Xuất CCDC phục vụ sản xuất
chung
1531 270.500
30/06 PB03 Phân bổ khấu hao tháng 06 214 11.450.325
30/06 0638751 Chi tiền điện phục vụ sản xuất 1121 15.620.204
30/06 0575404 Chi tiền nước phục vụ sản xuất 1121 4.716.232
30/06 5611535
Chi phí tiền điện thoại phục vụ
sản xuất
1121 1.773.228
30/06 PB01
Tiền lương công nhân trực tiếp
sản xuất BP lò đứng cao tần
334 11.856.500
30/06 PB01 Các khoản trích theo lương 338 2.845.560
30/06 PKT Kết chuyển cuối kỳ 1541 50.835.849
Cộng phát sinh trong kỳ 50.835.849 50.835.849
Số dư cuối kỳ - -
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
Thang Long University Library
58
Cuối tháng, các khoản mục này được tập hợp trên Bảng kê số 4 (Bảng 2.3) (phần
ghi Nợ TK 627). Số liệu trên Bảng kê số 4 (Phần ghi Nợ TK 627) được dùng để ghi
vào NKCT số 7 (Bảng 2.4) sau đó vào sổ cái TK 627.
Bảng 2.24. Sổ cái TK 627 (Trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
SỔ CÁI
Năm 2014
TÀI KHOẢN 627-CPSXC Đơn vị tính: VNĐ
Số dư đầu năm
Nợ Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ
với TK này
Tháng 06
TK 112 79.923.844
TK 153 2.163.500
TK 214 49.179.398
TK 334 71.139.000
TK 338 17.073.360
Cộng phát sinh
Nợ 219.479.102
Có 219.479.102
Số dư cuối tháng
Nợ -
Có -
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
2.2.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty
Tổng hợp chi phí sản xuất 2.2.4.1
Sau khi tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình
sản xuất (bao gồm 3 khoản mục chi phí: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC), kế toán tiến
hành tổng hợp chi phí sản xuất cho từng bộ phận. Các chi phí sản xuất trên, cuối tháng
59
đều được kết chuyển sang các tài khoản chi tiết theo bộ phận của TK 154 -“Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang”.
TK 1541 – CP SXKD dở dang BP lò đứng cao tần
TK 1542 – CP SXKD dở dang BP lò trung tần
TK 1543 – CP SXKD dở dang BP đúc li tâm
...
Bảng 2.25. Sổ chi tiết TK 1541
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 1541- CP SXKD dở dang tại BP lò đứng cao tần
Tháng 06 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Ngày
Số chứng
từ
Nợ Có
Số dư đầu kỳ - -
30/06 PKT KC CPNVLTT 6211 3.697.875.000
30/06 PKT KC CPNCTT 6221 73.119.400
30/06 PKT KC CPSXC 6271 50.835.849
30/06 PĐC Điều chuyển BTP 1542 3.635.664.773
Cộng phát sinh trong kỳ 3.821.830.249 3.635.664.773
Số dư cuối kỳ 186.165.476
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
Kế toán căn cứ vào dòng cộng nợ của các tài khoản 154, 621, 622, 627 trên
bảng kê số 4 (Bảng 2.3) để xác định số tổng cộng nợ của từng TK 154, 621, 622, 627,
ghi vào các cột và dòng phù hợp của NKCT số 7 phần I (Bảng 2.4). Căn cứ vào các
Bảng phân bổ, các Nhật ký chứng từ và các chứng từ có liên quan để ghi vào các dòng
phù hợp trên mục B phần I của nhật ký chứng từ số 7. Số liệu tổng cộng của phần I
Thang Long University Library
60
được sử dụng để ghi vào sổ cái. Do công ty sử dụng phần mềm kế toán, phần mềm sẽ
tự tổng hợp. Căn cứ vào Bảng kê số 4 (Bảng 2.3), NKCT số 7 (Bảng 2.4) kế toán tổng
hợp sẽ lập Sổ cái TK 154 để phản ánh các chi phí sản xuất phát sinh trong kì phục vụ
cho việc tính giá thành. Số liệu trên Sổ cái TK 154 là số tổng hợp về chi phí của sản
phẩm sản xuất trong kì.
Bảng 2.26. Sổ cái TK 154 (Trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
310 – Minh Khai – Hai Bà Trƣng – HN
SỔ CÁI
Năm 2014
TÀI KHOẢN 154 Đơn vị tính: VNĐ
Số dư đầu năm
Nợ Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ
với TK này
Tháng 06
TK 621 3.753.675.000
TK 622 429.073.680
TK 627 219.479.102
Cộng phát sinh
Nợ 4.402.227.782
Có 4.124.961.774
Số dư cuối tháng
Nợ 277.266.008
Có
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành thành phẩm tại 2.2.4.2
công ty Cổ phần DTO
Để tính được giá thành cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành, kế toán phải tiến
hành đánh giá SPDD cuối kì. Đánh giá SPDD là tính toán xác định phần chi phí sản
61
xuất mà SPDD cuối kì phải chịu. Việc đánh giá SPDD hợp lý là một trong những nhân
tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành
trong kì. Tuy nhiên việc tính toán giá trị SPDD cuối kì là một công việc rất phức tạp,
khó có thể thực hiện được một cách chính xác tuyệt đối.
Để đánh giá SPDD một cách chính xác hơn kế toán phải tiến hành kiểm kê chính
xác số lượng SPDD trên các giai đoạn công nghệ sản xuất, xác định được mức độ chế
biến hoàn thành của SPDD và áp dụng phương pháp đánh giá thích hợp tuỳ vào đặc
điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất cấu thành của
chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần DTO vận dụng phương pháp đánh giá SPDD theo sản lượng
ước tính tương đương. Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng SPDD và mức
độ chế biến hoàn thành của chúng để qui đổi khối lượng SPDD ra khối lượng sản
phẩm ước tính tương đương, lần lượt tính từng khoản mục chi phí cho SPDD cuối kì.
Giá trị VLC
nằm trong
SPDD
=
Toàn bộ giá trị VLC xuất dùng
x
Số lượng
SPDD cuối kỳ
(không quy
đổi)
Số lượng thành
phẩm
+
Số lượng SPDD
không quy đổi
Chi phí chế biến
trong SPDD
(theo từng loại)
=
Tổng chi phí chế biến từng loại
x
Số lượng
SPDD quy
đổi thành
thành phẩm
Số lượng
thành phẩm
+
Số lượng SPDD quy đổi ra
thành phẩm
Vào cuối kỳ, sau khi tính toán xác định số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ, chi phí SXKD dở dang đầu kỳ, chi phí SXKD dở dang cuối kỳ. Kế toán
xác định giá thành của từng loại BTP, thành phẩm theo phương pháp tính giá thành
phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm theo công thức:
Chi phí NVL
chính
Chi phí chế
biến bước 1
Giá trị SPDD
bước 1
Giá thành
BTP bước 1
+ - =
Giá thành
BTP bước 1
Chi phí chế
biến bước 2
Giá trị SPDD
bước 2
Giá thành
BTP bước 2
Giá thành
BTP bước
(n-1)
Chi phí chế
biến bước n
Giá trị SPDD
bước n
Tổng giá
thành thành
phẩm
............... ............... ................ ................
+
+
-
-
=
=
Thang Long University Library
62
Từ các số liệu đã tập hợp và nhập vào phần mềm, kế toán thực hiện kết chuyển
và tính giá thành sản phẩm. Phần mềm sẽ tự động tính giá thành và cho ra thẻ tính giá
thành sản phẩm. Giá trị SPDD đầu tháng 06 của các BP là 0.
Tại BP lò đứng cao tần: Trong tháng 06 2014, có số liệu như sau:
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 0. Chi phí sản xuất tập hợp được:
Chi phí NVLTT: 3.697.875.000 đồng;
Chi phí NCTT: 73.119.400 đồng;
Chi phí sản xuất chung: 50.835.849 đồng;
Kết quả trong tháng hoàn thành 213.864 kg BTP, còn 11.136 kg BTP làm dở
mức độ chế biến hoàn thành 50%.
Chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ:
Chi phí
NVLTT
=
3.697.875.000
x 11.136 = 183.020.160 đ
225.000
Chi phí
NCTT
=
73.119.400
x (11.136 x 50%) = 1.855.376 đ
213.864 + (11.136 x 50%)
CPSXC =
50.835.849
x (11.136 x 50%) = 1.289.940 đ
213.864 + (11.136 x 50%)
Tổng DC = 183.020.160 + 1.855.376 + 1.289.940 = 186.165.476 đ
Tổng ZBTP1=0+(3.697.875.000+73.119.400+50.835.849)-186.165.476=3.635.664.773đ
Giá thành đơn vị BTP1 = 3.635.664.773 / 213.864 = 17.000 đ/kg
Bảng 2.27. Thẻ tính giá thành BTP tại BP lò đứng cao tần
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: BTP tại BP lò đứng cao tần
Số lượng: 213.864 kg Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục Dđ C DC Tổng ZBTP1 Zđvị
CPNVLTT - 3.697.875.000 183.020.160 3.514.854.840 16.435
CPNCTT - 73.119.400 1.855.376 71.264.024 333
CPSXC - 50.835.849 1.289.940 49.545.909 232
Cộng 3.821.830.249 186.165.476 3.635.664.773 17.000
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
63
Tại BP lò trung tần:
BTP từ BP lò đứng cao tần chuyển sang BP lò trung tần. Chi phí sản xuất trong kỳ tại BP này: chi phí NVLTT: 0 đồng; chi phí
NCTT: 68.772.260 đồng; chi phí sản xuất chung: 47.352.322 đồng. Kết quả trong tháng hoàn thành 213.864 kg BTP, không có BTP
làm dở.
Tổng DC = 0đ
Tổng ZBTP2 = 0 + (3.635.664.773 + 68.772.260 + 47.352.322) - 0= 3.751.789.355 đ
Giá thành đơn vị BTP2 = 3.751.789.355 / 213.864 = 17.543 đ/kg
Bảng 2.28. Thẻ tính giá thành BTP tại BP lò trung tần
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: BTP tại BP lò trung tần
Số lượng: 213.864 kg Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục Dđ
C DC
Tổng ZBTP2 Zđvị
BTP1 GĐ2 Cộng BTP1 GĐ2 Cộng
CPNVLTT - 3.514.854.840 - 3.514.854.840 - - - 3.514.854.840 16.435
CPNCTT - 71.264.024 68.772.260 140.036.284 - - - 140.036.284 655
CPSXC - 49.545.909 47.352.322 96.898.231 - - - 96.898.231 453
Cộng 3.635.664.773 116.124.582 3.751.789.355 - - - 3.751.789.355 17.543
(Nguồn: Phòng Kế toán - tài chính)
Thang Long University Library
64
Tại BP đúc li tâm:
BTP từ BP lò trung tần chuyển sang BP đúc li tâm. Chi phí sản xuất trong kỳ tại BP này: chi phí NVLTT: 0 đồng; chi phí NCTT:
69.100.120 đồng; chi phí sản xuất chung: 39.363.887 đồng. Kết quả trong tháng hoàn thành 213.864 kg BTP, không có BTP làm dở.
Tổng DC = 0đ
Tổng ZBTP3 = 0 + (3.751.789.355 + 69.100.120 + 39.363.887) - 0= 3.860.253.362 đ
Giá thành đơn vị BTP3 = 3.860.253.362 / 213.864 = 18.050 đ kg
Bảng 2.29. Thẻ tính giá thành BTP tại BP đúc li tâm
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: BTP tại BP đúc li tâm
Số lượng: 213.864 kg Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục Dđ
C DC
Tổng ZBTP3 Zđvị
BTP2 GĐ3 Cộng BTP2 GĐ3 Cộng
CPNVLTT - 3.514.854.840 - 3.514.854.840 - - - 3.514.854.840 16.435
CPNCTT - 140.036.284 69.100.120 209.136.404 - - - 209.136.404 978
CPSXC - 96.898.231 39.363.887 136.262.118 - - - 136.262.118 637
Cộng 3.751.789.355 108.464.007 3.860.253.362 - - - 3.860.253.362 18.050
(Nguồn: Phòng Kế toán - tài chính)
65
Tại BP lƣu hóa:
BTP từ BP đúc li tâm chuyển sang BP lưu hóa. Chi phí sản xuất trong kỳ tại BP này: chi phí NVLTT: 10.000.000 đồng (NVLP); chi
phí NCTT: 45.774.060 đồng; chi phí sản xuất chung: 27.733.856 đồng. Kết quả trong tháng hoàn thành 213.864 kg BTP, không có BTP
làm dở.
Tổng DC = 0đ
Tổng ZBTP4 = 0 + (3.860.253.362 + 10.000.000 + 45.774.060 + 27.733.856) - 0= 3.943.761.278 đ
Giá thành đơn vị BTP4 = 3.943.761.278 / 213.864 = 18.441 đ kg
Bảng 2.30. Thẻ tính giá thành BTP tại BP lƣu hóa
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: BTP tại BP lưu hóa
Số lượng: 213.864 kg Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục Dđ
C DC
Tổng ZBTP4 Zđvị
BTP3 GĐ4 Cộng BTP3 GĐ4 Cộng
CPNVLTT - 3.514.854.840 10.000.000 3.524.854.840 - - - 3.524.854.840 16.482
CPNCTT - 209.136.404 45.774.060 254.910.464 - - - 254.910.464 1192
CPSXC - 136.262.118 27.733.856 163.995.974 - - - 163.995.974 767
Cộng 3.860.253.362 83.507.916 3.943.761.278 - - - 3.943.761.278 18.441
(Nguồn: Phòng Kế toán - tài chính)
Thang Long University Library
66
Tại BP bơm thử áp:
BTP từ BP lưu hóa chuyển sang BP bơm thử áp. Chi phí sản xuất trong kỳ tại BP này: chi phí NVLTT: 0 đồng; chi phí NCTT:
48.693.280 đồng; chi phí sản xuất chung: 27.713.351 đồng. Kết quả trong tháng hoàn thành 211.736 kg BTP, còn 2.128 kg BTP làm dở
mức độ chế biến hoàn thành 75%. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tại BP bơm thử áp:
Chi phí
NVLC
=
3.514.854.840
x 2.128 = 34.973.680đ;
Chi phí
NVLP
=
10.000.000
x 2.128 = 99.503đ
213.864 213.864
Chi phí NVLTT dở dang cuối kỳ = 34.973.680 + 99.503 = 35.073.183đ
Chi phí NCTT
dở dang cuối kỳ
=
254.910.464
x 2.128 +
48.693.280
x 2.128 x 75% = 2.900.711đ
213.864 211.736 + 2.128 x 75%
Chi phí SXC
dở dang cuối kỳ
=
163.995.974
x 2.128 +
27.713.351
x 2.128 x 75% = 1.859.033đ
213.864 211.736 + 2.128 x 75%
Tổng DC = 35.073.183 + 2.900.711 + 1.859.033 = 39.832.927đ
Tổng ZBTP5 = 0 + (3.943.761.278 + 48.693.280 + 27.713.351) - 39.832.927 = 3.980.334.982đ
Giá thành đơn vị BTP5 = 3.980.334.982 / 211.736 = 18.799 đ/kg
67
Bảng 2.31. Thẻ tính giá thành BTP tại BP bơm thử áp
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: BTP tại BP bơm thử áp
Số lượng: 211.736 kg Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục Dđ
C DC
Tổng ZBTP5 Zđvị
BTP4 GĐ5 Cộng BTP4 GĐ5 Cộng
CPNVLTT - 3.524.854.840 - 3.524.854.840 35.073.183 - 35.073.183 3.489.781.657 16.482
CPNCTT - 254.910.464 48.693.280 303.603.744 2.536.423 364.288 2.900.711 300.703.033 1420
CPSXC - 163.995.974 27.713.351 191.709.325 1.651.701 207.332 1.859.033 189.850.292 897
Cộng 3.943.761.278 76.406.631 4.020.167.909 39.261.307 571.620 39.832.927 3.980.334.982 18.799
(Nguồn: Phòng Kế toán - tài chính)
Tại BP hoàn thiện:
BTP từ BP bơm thử áp chuyển sang BP hoàn thiện. Chi phí sản xuất trong kỳ tại BP này: chi phí NVLTT: 45.800.000 đồng (NVLP);
chi phí NCTT: 123.614.560 đồng; chi phí sản xuất chung: 26.479.837 đồng. Kết quả trong tháng hoàn thành 209.076 kg TP, còn 2.660 kg
TP làm dở mức độ chế biến hoàn thành 50%.
Chi phí NVLC GĐ5 chuyển sang = 3.514.854.840 - 34.973.680 = 3.479.881.160đ
Chi phí NVLC dở dang cuối kì GĐ5 chuyển sang = 3.479.881.160 / 211.736 x 2.660 = 43.717.100đ
Chi phí NVLP GĐ5 chuyển sang = 10.000.000 – 99.503 = 9.900.497đ
Chi phí NVLP dở dang cuối kì GĐ5 chuyển sang = 9.900.497 / 211.736 x 2.660 = 124.378đ
Thang Long University Library
68
Chi phí NVLTT dở dang cuối kì GĐ5 chuyển sang = 43.717.100 + 124.378 = 43.841.478đ
Chi phí NVLP dở dang cuối kì GĐ6 = 45.800.000 / (209.076 + 2.660 x 50%) x (2.660 x 50%) = 289.507đ
Chi phí NVLTT dở dang cuối kì GĐ6 = 43.841.478 + 289.507 = 44.130.985đ
Chi phí NCTT
dở dang cuối kỳ
=
300.703.033
x 2.660 +
123.614.560
x 2.660 x 50% = 4.559.058đ
211.736 209.076 + 2.660 x 50%
Chi phí SXC
dở dang cuối kỳ
=
189.850.292
x 2.660 +
26.479.837
x 2.660 x 50% = 2.577.562đ
211.736 209.076 + 2.660 x 50%
Tổng DC = 44.130.985 + 4.559.058 + 2.577.562 = 51.267.605đ
Tổng ZTP = 0 + (3.980.334.982 + 45.800.000 + 123.614.560 + 26.479.837) - 51.267.605 = 4.124.961.774đ
Giá thành đơn vị TP = 4.124.961.774 / 209.076 = 19.729 đ kg
Bảng 2.32. Thẻ tính giá thành TP tại BP hoàn thiện
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: Thành phẩm tại BP hoàn thiện Số lượng: 209.076 kg Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục Dđ
C DC
Tổng ZTP Zđvị
BTP5 GĐ6 Cộng BTP5 GĐ6 Cộng
CPNVLTT - 3.489.781.657 45.800.000 3.535.581.657 43.841.478 289.507 44.130.985 3.491.450.672 16.699
CPNCTT - 300.703.033 123.614.560 424.317.593 3.777.676 781.382 4.559.058 419.758.535 2.008
CPSXC - 189.850.292 26.479.837 216.330.129 2.410.180 167.382 2.577.562 213.752.567 1022
Cộng 3.980.334.982 195.894.397 4.176.229.379 50.029.334 1.238.271 51.267.605 4.124.961.774 19.729
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)
69
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần DTO, được tiếp cận thực tế với công
tác quản lý, công tác kế toán nói chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm nói riêng và được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo Công ty, các
cô chú trong phòng kế toán - tài chính đã giúp em có điều kiện tốt để nghiên cứu và
làm quen với thực tế, củng cố thêm kiến thức đã học ở trường và liên hệ với công tác
thực tiễn. Tuy hiểu biết chưa nhiều, chưa có thời gian để tìm hiểu kỹ công tác kế toán
của Công ty, nhưng em xin mạnh dạn trình bày một số ý kiến nhận xét về công tác kế
toán nói chung, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty
nói riêng.
3.1.1. Ƣu điểm
Về bộ máy quản lý
Công ty Cổ phần DTO có các bộ phận chức năng được tổ chức chặt chẽ, phân
công nhiệm vụ rõ ràng. Cán bộ lãnh đạo có năng lực và trình độ chuyên môn đã góp
phần giúp Công ty hoạt động có hiệu quả và nắm bắt tốt nhu cầu của thị trường. Việc
áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và có một mô hình quản
lý hiệu quả đã và đang giúp cho Công ty nắm bắt kịp với nhịp độ phát triển của nền
kinh tế và khẳng định được vị trí và tạo được uy tín trên thị trường.
Về tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo theo phương thức ghép việc,
nghĩa là nhân viên kế toán phải kiêm nhiều phần hành kế toán. Bộ máy kế toán của
Công ty gọn nhẹ nhưng có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu công việc. Các nhân viên
của phòng tài chính kế toán được phân công công việc một cách cụ thể, khoa học,
không bị chồng chéo công việc với nhau, đảm bảo tính độc lập cũng như khả năng
phối kết hợp giữa các kế toán viên. Bên cạnh đó, việc phân công lao động kế toán
cũng phù hợp với trình độ chuyên môn và năng lực của từng cá nhân, tận dụng được
kinh nghiệm của kế toán viên lâu năm cũng như sự năng động, sáng tạo của lớp trẻ.
Việc áp dụng phần mềm kế toán vi tính bước đầu đã có tác dụng trong việc quản lý tài
sản, theo dõi và cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời cho kế toán chi phí sản xuất
Thang Long University Library
70
và tính giá thành sản phẩm, cho công tác kế toán. Nhờ vậy, phòng luôn hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, cung cấp thông tin chính xác và kịp thời giúp lãnh đạo Công ty
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ và sổ kế toán
Hệ thống tài khoản của Công ty được mở chi tiết đến tài khoản cấp 3, đáp ứng
được công tác hạch toán chi tiết tại Công ty. Việc tập hợp chi phí và sử dụng các tài
khoản để theo dõi giúp cho việc quản lý các chi phí phát sinh và tính giá thành sản
phẩm được dễ dàng, đơn giản hơn.
Công ty sử dụng các chứng từ, hóa đơn phù hợp theo mẫu quy định của Bộ Tài
chính ban hành, trình tự luân chuyển chứng từ diễn ra theo đúng quy định, thường
xuyên được kiểm tra kiểm soát nên làm giảm khả năng xảy ra sai phạm.
Hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty cũng được mở và ghi chép một cách linh
hoạt so với chế độ kế toán. Các báo cáo quyết toán được lập theo đúng nguyên tắc và
thời gian quy định.
Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành
công của mỗi doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng đó mà Công ty Cổ phần
DTO luôn chú trọng tới việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
nhưng cũng không làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán theo định mức cho công nhân trực
tiếp sản xuất. Ngoài ra công ty còn trả lương thời gian cho nhân viên quản lý. Hình
thức trả lương khoán theo định mức của Công ty được trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất là căn cứ trực tiếp vào định mức do phòng Kỹ thuật theo dõi và lập ra, làm cho
mỗi người lao động vì lợi ích vật chất mà quan tâm đến việc nâng cao năng suất
lao động.
Mọi chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất tại các bộ phận đều được ký duyệt
chặt chẽ, nhằm đảm bảo các chi phí phát sinh là hợp lý và tiết kiệm.
3.1.2. Hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm trong công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Công ty có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì vẫn còn một số mặt hạn
chế nhất định cần phải hoàn thiện để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
71
Về cách xác định lƣơng nhân viên quản lý bộ phận và các khoản phụ cấp
Công ty tính lương các nhân viên này chỉ dựa trên mức lương thời gian mà
không căn cứ vào số ngày công thực tế, như vậy là không hợp lý. Vì rất có thể nhân
viên quản lý không đi làm đều nhưng vẫn được hưởng lương như đi làm đủ ngày công.
Như vậy cách tính lương là không phù hợp.
Công ty trực tiếp tổ chức ăn ca cho công nhân nhưng hạch toán vào TK 642 –
Chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc này là bất hợp lý. Tiền ăn ca nằm trong chi phí sản
xuất từ đó tính vào giá thành sản phẩm.
Về hình thức kế toán áp dụng
Theo quy định hiện hành các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các hình
thức kế toán, đó là: Nhật ký chung, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký sổ cái,
hình thức kế toán máy. Tuy nhiên, hình thức kế toán Nhật ký chứng từ mà Công ty
đang áp dụng là hình thức kế toán phức tạp, sổ sách cồng kềnh, nên dù đã sử dụng
phần mềm kế toán nhưng Công ty vẫn gặp nhiều khó khăn trong công tác hạch toán kế
toán do khối lượng công việc quá lớn.
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DTO
3.2.1. Ý kiến về cách xác định lƣơng nhân viên quản lý bộ phận và hạch toán
tiền ăn giữa ca
Như đã nói ở trên, cách tính lương nhân viên quản lý bộ phận là không hợp lý.
Em xin đề xuất cách tính lương của nhân viên quản lý bộ phận là:
Lương thời gian
của 1 NV theo
hệ số
=
Lương cơ bản x Hệ số
x
Số ngày đi làm
thực tế
Số ngày công chuẩn theo từng BP
Trong đó:
Hệ số: hệ số lương theo cấp bậc;
Số ngày công chuẩn theo từng BP:
BP lò đứng cao tần, BP lò trung tần, BP đúc li tâm và BP lưu hóa: Số ngày công
chuẩn là 15 ngày vì tại các bộ phận này theo kế hoạch của công ty phải làm 3 ca/ngày
và liên tiếp trong 15 ngày để tiết kiệm chi phí tiền điện.
BP bơm thử áp, BP hoàn thiện: số ngày làm việc trong tháng, không bao gồm
các ngày nghỉ (công ty quy định nghỉ chủ nhật).
Thang Long University Library
72
Các khoản trích theo lương trích theo quy định. Nếu theo cách xác định này, ở bộ
phận lò đứng cao tần, quản đốc là anh Nguyễn Anh Tuấn có hệ số lương là 5,32.
Trong tháng 06, quản đốc Tuấn có 14 ngày công thực tế. Vì anh Tuấn là quản đốc tại
BP lò đứng cao tần nên số ngày công chuẩn là 15 ngày. Do đó, tiền lương tháng 06 của
anh Tuấn là:
Lương quản
đốc Tuấn
=
1.150.000 x 5,32
x 14 = 5.710.133 (đồng)
15
Các khoản trích theo lương tính trên tiền lương vẫn tính như chương 2 đã nêu.
Ngoài việc xác định lại lương của nhân viên quản lý bộ phận, việc hạch toán tiền
ăn ca của công ty cũng nên xem xét lại. Công ty thực hiện chế độ ăn giữa ca phải tuân
theo nguyên tắc được nhà nước quy định: trả tiền ăn giữa ca theo ngày thực tế làm
việc, kể cả ngày làm thêm; ngày không làm việc, kể cả ngày nghỉ ốm đau, thai sản,
nghỉ phép, nghỉ không hưởng lương thì không ăn giữa ca và không được thanh toán
tiền; những ngày làm việc không đủ số giờ làm việc tiêu chuẩn thì không ăn giữa ca;
chi phí tiền ăn giữa ca phải được tính vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí kinh doanh.
Vì tiền ăn giữa ca của công nhân phải được tính vào giá thành sản phẩm nên kế
toán phải hạch toán vào TK 622 - đối với tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất
và TK 627 - đối với tiền ăn ca của nhân viên quản lý BP. Nên việc công ty đang hạch
toán tiền ăn giữa ca vào TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp làm việc tổng hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không đúng. Công ty nên thay đổi để việc tính
giá thành sản phẩm được chính xác. Công ty dựa vào bảng chấm công và mức ăn ca để
xác định tiền ăn ca cho công nhân theo từng bộ phận sản xuất, tính tiền ăn ca vào tiền
lương, từ đó lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Sau đó, kế toán tiền lương nhập
phụ cấp tiền ăn ca vào phần mềm qua phiếu kế toán theo các định khoản sau:
Nợ TK 622, 627
Có TK 334
Ví dụ, trong tháng 06, công nhân Nguyễn Văn Quý có mức lương khoán ở mức 5
và số ngày công thực tế là 14 ngày. Trong 14 ngày công thực tế, công nhân Nguyễn
Văn Quý có 3 ngày làm ca đêm, còn lại là ca sáng và chiều. Tiền ăn ca được tính như
sau:
Tiền ăn và BD ca đêm = 3 x 100.000 = 300.000 đ
Tiền ăn ca sáng, chiều = (14 – 3) x 25.000 = 275.000 đ
Từ những thay đổi trên, các chứng từ liên quan như bảng thanh toán lương, bảng
phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, sổ chi tiết, cũng sẽ thay đổi:
73
Bảng 3.1. Bảng thanh toán lƣơng nhân viên quản lý bộ phận
BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG NHÂN VIÊN QUẢN LÝ BỘ PHẬN THÁNG 06/2014
Đơn vị tính: VNĐ
TT Họ tên
Số
LĐ
Số
ngày
công
Bậc
lương
Lương
PC khác (ăn
giữa ca
sáng, chiều)
Ăn ca và
BD ca đêm Tổng lương
Phần trừ
Thực lĩnh
BHXH BHYT BHTN
1 BP lò đứng cao tần 2 29 11.448.633 375.000 1.400.000 13.223.633 948.520 177.840 118.565 11.978.700
Nguyễn Anh Tuấn 14 5/6 5.710.133 225.000 500.000 6.435.133 489.440 91.770 61.180 5.792.743
Đỗ Văn Thành 15 4/6 5.738.500 150.000 900.000 6.788.500 459.080 86.078 57.385 6.185.987
2 BP lò trung tần 2 29 11.448.633 375.000 1.400.000 13.223.633 948.520 177.840 118.565 11.978.700
3 BP đúc li tâm 2 30 11.856.500 525.000 900.000 13.281.500 948.520 177.840 118.565 12.036.567
4 BP lưu hóa 2 29 11.448.633 375.000 1.400.000 13.223.633 948.520 177.840 118.565 11.978.700
5 BP bơm thử áp 2 45 10.708.800 1.125.000 - 11.833.800 948.520 177.840 118.565 10.588.867
6 BP hoàn thiện 2 49 11.626.960 1.225.000 - 12.851.960 948.520 177.840 118.565 11.607.027
Đặng Đình Vũ 25 5/6 6.118.000 625.000 6.743.000 489.440 91.770 61.180 6.100.610
Nguyễn Hà Anh 24 4/6 5.508.960 600.000 6.108.960 459.080 86.078 57.385 5.506.417
Cộng 252 68.538.159 4.000.000 5.100.000 77.638.159 5.691.120 1.067.088 711.390 70.168.561
Bảng 3.2. Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH tháng 06 năm 2014 (Trích TK 627)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BHXH THÁNG 06/2014
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Ghi có TK334 TK 334 - Phải trả CNV Cộng có TK 338- Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các TK) Lương Tiền ăn ca Tổng KPCĐ (2%) BHXH (18%) BHYT (3%) BHTN (1%) Cộng
2 TK 627 68.538.159 9.100.000 77.638.159 1.422.780 12.805.020 2.134.170 711.390 17.073.360 94.711.519
BP lò đứng cao tần 11.448.633 1.775.000 14.821.400 237.130 2.134.170 355.695 118.565 2.845.560 16.069.193
BP lò trung tần 11.448.633 1.775.000 14.821.400 237.130 2.134.170 355.695 118.565 2.845.560 16.069.193
BP đúc li tâm 11.856.500 1.425.000 14.952.000 237.130 2.134.170 355.695 118.565 2.845.560 16.127.060
BP lưu hóa 11.448.633 1.775.000 14.821.400 237.130 2.134.170 355.695 118.565 2.845.560 16.069.193
BP bơm thử áp 10.708.800 1.125.000 13.317.120 237.130 2.134.170 355.695 118.565 2.845.560 14.679.360
BP hoàn thiện 11.626.960 1.225.000 14.499.280 237.130 2.134.170 355.695 118.565 2.845.560 15.697.520
Thang Long University Library
74
Bảng 3.3. Bảng thanh toán lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất
BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP THÁNG 06/2014
Đơn vị tính: VNĐ
TT Họ tên
Số
LĐ
Số
ngày
công
Bậc
lương
Lương
khoán
PC theo
quỹ lương
(độc hại)
PC khác (ăn
giữa ca
sáng, chiều)
Ăn ca và
BD ca đêm Tổng lương
Phần trừ
Thực lĩnh
BHXH BHYT BHTN
1 BP lò đứng cao tần 21 230 50.055.000 4.600.000 3.825.000 7.700.000 66.180.000 6.154.800 1.154.025 769.350 58.101.825
Nguyễn Văn Quý 14 6/7 4.550.000 280.000 275.000 300.000 5.405.000 344.080 64.515 43.010 4.953.395
2 BP lò trung tần 21 205 46.522.500 4.100.000 3.400.000 6.900.000 60.922.500 6.049.920 1.134.360 756.240 52.981.980
3 BP đúc li tâm 21 212 45.645.000 4.240.000 3.550.000 7.000.000 60.435.000 6.405.040 1.200.945 800.630 52.028.385
4 BP lưu hóa 8 135 34.087.500 2.700.000 2.250.000 4.500.000 43.537.500 2.995.520 561.660 374.440 39.605.880
5 BP bơm thử áp 4 100 44.200.000 - 2.500.000 - 46.700.000 1.497.760 280.830 187.220 44.734.190
6 BP hoàn thiện 27 490 92.650.000 7.350.000 12.250.000 - 112.250.000 7.871.520 1.475.910 983.940 101.918.630
Vũ Hải Anh
Cộng 313.160.000 22.990.000 27.775.000 26.100.000 390.025.000 30.974.560 5.807.730 3.871.820 349.370.890
Bảng 3.4. Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH tháng 06 năm 2014 (Trích TK 622)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BHXH THÁNG 06/2014
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Ghi có TK334 TK 334 - Phải trả CNV Cộng có TK 338- Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các TK) Lương PC độc hại Tiền ăn ca Tổng KPCĐ (2%) BHXH (18%) BHYT (3%) BHTN (1%) Cộng
1 TK 622 313.160.000 22.990.000 53.875.000 390.025.000 7.743.640 69.692.760 11.615.460 3.871.820 92.923.680 482.948.680
BP lò đứng cao tần 50.055.000 4.600.000 11.525.000 66.180.000 1.538.700 13.848.300 2.308.050 769.350 18.464.400 84.644.400
BP lò trung tần 46.522.500 4.100.000 10.300.000 60.922.500 1.512.480 13.612.320 2.268.720 756.240 18.149.760 79.072.260
BP đúc li tâm 45.645.000 4.240.000 10.550.000 60.435.000 1.601.260 14.411.340 2.401.890 800.630 19.215.120 79.650.120
BP lưu hóa 34.087.500 2.700.000 6.750.000 43.537.500 748.880 6.739.920 1.123.320 374.440 8.986.560 52.524.060
BP bơm thử áp 44.200.000 - 2.500.000 46.700.000 374.440 3.369.960 561.660 187.220 4.493.280 51.193.280
BP hoàn thiện 92.650.000 7.350.000 12.250.000 112.250.000 1.967.880 17.710.920 2.951.820 983.940 23.614.560 135.864.560
2
Tổng cộng
75
Bảng 3.5. Sổ chi tiết TK 62711
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 62711 - Chi phí nhân viên tại BP lò đứng cao tần
Tháng 06 năm 2014 Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
Ngày Số chứng từ Nợ Có
30/06 PB01
Tiền lương nhân viên quản lý BP
lò đứng cao tần
334 11.448.633
30/06 PB01 Các khoản trích theo lương 338 2.845.560
30/06 PB01 Tiền ăn ca tháng 06 334 1.775.000
30/06 PKT Kết chuyển cuối kỳ 1541 16.069.193
Cộng phát sinh trong kỳ 16.069.193 16.069.193
Số dư cuối kỳ - -
Người lập bảng
Giám đốc
Kế toán trưởng
Bảng 3.6. Sổ chi tiết TK 6221
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 6221 - CPNCTT tại BP lò đứng cao tần
Tháng 06 năm 2014 Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
Ngày Số chứng từ Nợ Có
30/06 PB01
Tiền lương công nhân trực tiếp
sản xuất BP lò đứng cao tần
334 50.055.000
30/06 PB01 Các khoản trích theo lương 338 18.464.400
30/06 PB01 Tiền ăn ca tháng 06 334 11.525.000
30/06 PB01 Phụ cấp độc hại tháng 06 334 4.600.000
30/06 PKT Kết chuyển cuối kỳ 1541 84.644.400
Cộng phát sinh trong kỳ 84.644.400 84.644.400
Số dư cuối kỳ - -
Người lập bảng Giám đốc Kế toán trưởng
Thang Long University Library
76
3.2.2. Ý kiến về việc thay đổi hình thức kế toán
Hiện nay, Công ty đã thực hiện công tác kế toán trên máy vi tính nhằm làm cho
bộ máy kế toán được gọn nhẹ và giảm thiểu được khối lượng công việc cũng như đáp
ứng được nhu cầu về cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác.
Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ trong điều kiện sử dụng
máy vi tính chưa thực sự hợp lý. Nhật ký - Chứng từ là hình thức tổ chức sổ kế toán
dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các
tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tài khoản
đối ứng. Đồng thời, việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gian với hệ
thống, giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ sách in sẵn
thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinh tế. Nhưng
khi áp dụng theo hình thức này có quá nhiều mẫu sổ phức tạp, một nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được phản ánh trên nhiều sổ gây khó khăn cho việc thực hiện thiết kế phần
mềm kế toán được hiệu quả nhất để có thể tổ chức một cách tốt nhất công tác kế toán
nói chung cũng như kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Vì vậy, trong thời gian tới, để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán đồng thời phát
huy được tính ưu việt của kế toán máy, Công ty nên lựa chọn hình thức kế toán Nhật
ký chung. Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh
tế - tài chính phát sinh phải được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát
sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó thể hiện qua định khoản kế toán. Sau đó, lấy
số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Vì
vậy, với hình thức kế toán Nhật ký chung các mẫu sổ sử dụng sẽ đơn giản hơn và nó
thực sự kết hợp được giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp của kế toán máy.
Thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra, tình hình biến động các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong kỳ của Công ty.
Như đã nói ở trên thì Công ty nên chuyển sang hình thức kế toán Nhật ký chung
nên có sự thay đổi của mẫu sổ tổng hợp: có thêm sổ nhật ký chung và mẫu sổ cái có sự
thay đổi. Dưới đây là mẫu sổ nhật ký chung và sổ cái với số liệu đã kiến nghị ở trên.
77
Bảng 3.7. Sổ nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 06 năm 2014 Đơn vị tính: VNĐ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TK
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Cộng trang trước mang sang
05/06 PX004/06 05/06 Xuất VLC để sản xuất 6211 986.100.000
05/06 PX004/06 05/06 Xuất VLC để sản xuất 1521 986.100.000
30/06 PB01 30/06
Tiền lương công nhân trực
tiếp sản xuất BP lò đứng cao
tần
6221 50.055.000
30/06 PB01 30/06
Phải trả CNTT tại BP lò đứng
cao tần
334 50.055.000
30/06 PB01 30/06
Tính vào chi phí sản xuất BP
lò đứng cao tần
6221 18.464.400
30/06 PB01 30/06
Trừ phải trả CNTT tại BP lò
đứng cao tần
334 8.078.178
30/06 PB01 30/06 Các khoản trích theo lương 338 26.542.578
30/06 PB01 30/06 Tiền ăn ca tháng 06 6221 11.525.000
30/06 PB01 30/06
Phải trả CNTT tại BP lò đứng
cao tần
334 11.525.000
30/06 PB01 30/06 Phụ cấp độc hại tháng 06 6221 4.600.000
30/06 PB01 30/06
Phải trả CNTT tại BP lò đứng
cao tần
334 4.600.000
30/06 PB01 30/06
Tiền lương nhân viên quản lý
BP lò đứng cao tần
62711 11.448.633
30/06 PB01 30/06
Phải trả nhân viên quản lý BP
lò đứng cao tần
334 11.448.633
30/06 PB01 30/06
Tính vào chi phí sản xuất BP
lò đứng cao tần
62711 2.845.560
30/06 PB01 30/06
Trừ phải trả nhân viên quản
lý BP lò đứng cao tần
334 1.244.933
30/06 PB01 30/06 Các khoản trích theo lương 338 4.090.493
30/06 PB01 30/06 Tiền ăn ca tháng 06 62711 1.775.000
30/06 PB01 30/06
Phải trả nhân viên quản lý BP
lò đứng cao tần
334 1.775.000
Thang Long University Library
78
30/06 PKT 30/06
KC CPNVLTT BP lò đứng
cao tần
1541 3.697.875.000
30/06 PKT 30/06
KC CPNVLTT BP lò đứng
cao tần
6211 3.697.875.000
30/06 PKT 30/06 KC CPNVLTT BP lưu hóa 1544 45.800.000
30/06 PKT 30/06 KC CPNVLTT BP lưu hóa 6214 45.800.000
Cộng mang trang sau
Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi
nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký
chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Bảng 3.8. Sổ cái TK 621
SỔ CÁI
Tháng 06 năm 2014
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 622 Đơn vị tính: VNĐ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ - -
Số phát sinh trong tháng
05/06 PX004/06 05/06 Xuất VLC để sản xuất 152 986.100.000
30/06 PKT 30/06
KC CPNVLTT BP lò đứng
cao tần
154 3.697.875.000
30/06 PKT 30/06 KC CPNVLTT BP lưu hóa 154 45.800.000
Cộng phát sinh trong tháng 3.753.675.000 3.753.675.000
Số dư cuối tháng - -
79
Bảng 3.9. Sổ cái TK 622
SỔ CÁI
Tháng 06 năm 2014
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 622 Đơn vị tính: VNĐ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ - -
Số phát sinh trong tháng
30/06 PB01 30/06
Tiền lương công nhân trực
tiếp sản xuất BP lò đứng
cao tần
334 50.055.000
30/06 PB01 30/06
Tính vào chi phí sản xuất
BP lò đứng cao tần
338 18.464.400
30/06 PB01 30/06 Tiền ăn ca tháng 06 334 11.525.000
30/06 PB01 30/06 Phụ cấp độc hại tháng 06 334 4.600.000
30/06 PB01 30/06
Tiền lương công nhân trực
tiếp sản xuất BP lưu hóa
334 34.087.500
30/06 PB01 30/06
Tính vào chi phí sản xuất
BP lưu hóa
338 8.986.560
30/06 PB01 30/06 Tiền ăn ca tháng 06 334 6.750.000
30/06 PB01 30/06 Phụ cấp độc hại tháng 06 334 2.700.000
30/06 PB01 30/06
Tiền lương công nhân trực
tiếp sản xuất BP hoàn thiện
334 92.650.000
30/06 PB01 30/06
Tính vào chi phí sản xuất
BP hoàn thiện
338 23.614.560
30/06 PB01 30/06 Tiền ăn ca tháng 06 334 12.250.000
30/06 PB01 30/06 Phụ cấp độc hại tháng 06 334 7.350.000
30/06 PKT 30/06
Tổng hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành thành
phẩm
154 482.948.680
Cộng phát sinh trong tháng 482.948.680 482.948.680
Số dư cuối tháng - -
Thang Long University Library
80
Bảng 3.10. Sổ cái TK 627
SỔ CÁI
Tháng 06 năm 2014
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627 Đơn vị tính: VNĐ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ - -
Số phát sinh trong tháng
04/06 PX003/06 04/06
Xuất CCDC xuất dùng
tại BP lò đứng cao tần
153 432.500
14/06 0000057 14/06 Dịch vụ sửa chữa 112 1.746.800
30/06 PB01 30/06
Tiền lương nhân viên
quản lý BP lò đứng cao
tần
334 11.448.633
30/06 PB01 30/06
Tính vào chi phí sản
xuất BP lò đứng cao tần
338 2.845.560
30/06 PB01 30/06
Tiền ăn ca tháng 06 BP
lò đứng cao tần
334 1.775.000
30/06 PB01 30/06
Tiền lương nhân viên
quản lý BP hoàn thiện
334 12.851.960
30/06 PB01 30/06
Tính vào chi phí sản
xuất BP hoàn thiện
338 2.845.560
30/06 PB01 30/06
Tiền ăn ca tháng 06 BP
hoàn thiện
334 1.225.000
30/06 PKT 30/06
Tổng hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành
thành phẩm
154 225.978.261
Cộng phát sinh trong
tháng
225.978.261 225.978.261
Số dư cuối tháng - -
KẾT LUẬN
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống
các chỉ tiêu kinh tế, phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật
thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, các doanh
nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng đều đặt ra mục tiêu lợi nhuận
lên hàng đầu. Vì vậy, việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
hiệu quả kinh doanh là một điều vô cùng quan trọng. Do đó, kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm cần được tổ chức hợp lý, đúng đắn, đem lại lợi ích cho
doanh nghiệp để phù hợp với ý nghĩa trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản
phẩm, quản lý doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần DTO, em đã có điều kiện củng cố
thêm kiến thức học tập ở trường và được tìm hiểu về thực tế công tác kế toán tại Công
ty, biết thêm thực tiễn đa dạng và phức tạp hơn nhiều.
Trên đây là toàn bộ bài luận văn của em với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần DTO”. Để có được kết quả
này là nhờ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Th.s Vũ Thị Kim Lan
cùng sự giúp đỡ của các bác, các chị phòng Kế toán - tài chính của công ty. Em đã có
điều kiện tìm hiểu kỹ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác kế toán của
Công ty, từ đó thấy được những ưu, nhược điểm và mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị
nhằm góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần DTO.
Mặc dù đã cố gắng, song do em còn thiếu kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập
lại có hạn nên bài khóa luận không thể tránh những sai sót nhất định. Vì vậy, em kính
mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các bác, các anh chị trong phòng Kế
toán - tài chính của Công ty để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Th.s Vũ Thị Kim Lan,
người đã chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài khóa luận này và em
cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Quản lý trường Đại học Thăng
Long cùng các bác, các anh chị phòng Kế toán - tài chính tại Công ty Cổ phần DTO đã
tạo mọi điều kiện hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Hải Yến
Thang Long University Library
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2009), “Kế toán tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất
bản thống kê.
2. GS.TS. Đặng Thị Loan (2013), “Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp”, Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
3. Th.S Huỳnh Lợi – Th.S Đoàn Ngọc Kế - PGS.TS Phạm Văn Dược (2013), “Kế
toán chi phí”, Trường Đại học kinh tế TP HCM, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ
Chí Minh.
4. Một số luận văn trên thư viện trường Đại học Thăng Long.
5. Quyết định 15 2006 QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006.
6. Tài liệu của Công ty Cổ phần DTO.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a18785_3028.pdf