Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng

LỜI NÓI ĐẦU Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12/1986) đã đánh dấu bước ngoặt lịch sủ trong đời sống kinh tế – xã hội – chính trị của nuớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng từ đây hàng loạt các chiến lược đổi mới kinh tế đã ra đời tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều thành phần phát triển. Đổi mới nền kinh tế mang lại sức sống mới năng động và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn xã hội. Các doanh nghiệp được tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tổng hợp chịu trách nhiệm về hiệu quả trong kinh doanh của mình. Kinh tế cạnh tranh ngày càng sôi động và khốc liệt do vậy doanh nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp để đứng vững trong cạnh tranh, nâng cao vị thế và thương hiệu sản phẩm của mình trên thị trường. Một loạt các biện pháp đồng bộ hóa trong sản xuất kinh doanh đã được thực hiện như hoàn thiện quy trình công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm vơí các mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, tính toán giảm chi phí sản xuất, khai thác triệt để mọi tiềm lực sẵn có về vốn, về con người, công nghệ của mình nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm . Chính trong cơ chế thị trường. Vai trò chức năng của công tác kế toán đã đặt được đúng vị trí của nó và phát huy một cách triệt để, đòi hỏi các doanh nghiệp đều phải quan tâm chú trọng bởi nó phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ những biến động trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin kế toán giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tinh hình kinh doanh, điều kiện tài chính, lợi thế so sánh của mình trên thị trường trong từng giai đoạn nhất định để có những quyết sách phù hợp giúp doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh. Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của công tác kế toán đặc biệt là công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, trong thời gian thực tế tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng, em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” với mục tiêu học hỏi, trau rồi kiến thức, tìm hiểu kỹ hơn thực tế về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty theo chế đô kế toán tài chính và những chuẩn mực về kế toán thống kê của Nước ta hiện nay ! 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mọi doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển đều phải chấp nhận quy luật cạnh tranh của thị trường. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí là một trong những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu, nó là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc phấn đâú hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố trực tiếp quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải làm thế nào để quản lý chặt chẽ và chính xác chi phí sản xuất, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ thực tế của giá thành sản phẩm và không ngừng hạ thấp chi phí của sản phẩm đến mức thấp nhất nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo một cách thông suốt và liên tục. Thông qua công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin cần thiết về tình hình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao công tác quản lý của doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Xuất phát từ nhận thức trên, thông qua thực tế tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm” 2. Mục đích của việc nghiên cứu Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới nhằm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Trải qua ba năm học học tập và nghiên cứu với vốn kiến thức còn hạn chế của mình, em muốn đi sâu tìm hiểu về công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên thực tế tại Công Ty. Qua đó nâng cao hiểu biết, nhận thức về công tác kế toán lượm nhặt những kinh nghiệm và phương pháp quản lý chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm tại Công Ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong quá trình thực tập tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng Hà Nội (thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Hà Nội) đối tượng nghiên cứu của em là công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm thực tế áp dụng tại Công Ty, phạm vi nghiên cứu là các xí nghiệp (1,2,3,4,5) cụ thể trực tiếp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp quan sát, nghiên cứu, phân tích mọi vấn đề, mọi khía cạnh có liên quan tới Công Ty như hệ thống tổ chức quản lý. Tình hình sản xuất kinh doanh và đặc biệt là công tác hạch toán kế toán thông qua các sổ sách kế toán trong Công Ty, tình hình thực tế tại các phòng ban, xí nghiệp, từ đó so sánh giữa lý thuyết và thực tế đang được vận dụng tại Công Ty, sau đó đi đến về những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại cần khắc phục tại Công Ty. 5. Những đóng góp của chuyên đề Để có thể hoàn thành được chuyên đề này em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cô, các chú, các anh, các chị cán bộ kế toán ở Công Ty đồng thời với sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo – Thạc sĩ NGUYỄN THỊ HỒNG NGA và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Do thời gian nghiên cứu trên thực tế và trình độ còn có nhiều hạn chế chính vì vậy việc nghiên cứu không thể đi sâu được do vậy chuyên đề chỉ có những đóng góp nhỏ. - Do được tiếp xúc với thực tế trên những lý luận đã được học ở trường còn chưa rõ thì thông qua chyên đề những phần chưa rõ đó được làm sáng tỏ hơn. - Qua chuyên đề ta có thể đưa ra những nhận xét về sự giống và khác giữa lý luận và thực tế tại Công Ty đã đạt được những mặt gì (ví dụ Công Ty đã trang bị máy vi tính cho phòng kế toán để công việc kế toán được nhanh chóng và chính xác và gọn nhẹ hơn ) và còn những mặt còn tồn tại gì ( ví dụ Công Ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà khi có phát sinh nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ Công Ty chỉ tập hợp vào TK142-Chi phí trả trước) - Từ những nhận xét đó ta có thể đưa ra những đề xuất, những phương hướng để hoàn thiện và khắc phục tối đa những thiếu sót ví dụ như: Công Ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để tránh những biến động về giá thành khi có nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh. Trên cơ sở đó góp phần làm cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty ngày càng hoàn thiện hơn. 6. Bố cục của chuyên đề Nội dung của luận văn ngoài lời nói đầu và phần kết còn có: Chương 1: Lý luận chung về hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng Hà Nội Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toántapj hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng

docx82 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3463 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từng bộ phận trong phòng kế toán tài chính của Công ty: Kế toán trưởng: Điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty nhằm đạt hiệu quả cao, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ kế tóan trong toàn Công ty, đảm bảo tính chính xác cao kịp thời, đúng tíên độ kế toán hiện hành. Đồng thời tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty có những biện pháp xử lý và chiến lược kinh doanh phù hợp điều kiện tài chính cụ thể. Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản công nợ phải thu, công nợ phải trả của Công ty để tiến hành ghi sổ trên sơ hợp lệ chứng từ. Trong truờng hợp việc thanh toán của khách hàng đã đến hạn mà chưa trả thì phải đôn đốc để thu hồi. Kế toán vật tư, tài sản cố định: Là bộ phận kế toán theo dõi việc xuất- nhập thiết bị về số lượng và giá trị. Đồng thời theo dõi tình hình sử dụng và biến động về TSCĐ của Công ty, cũng như tiến hành trích khấu hao theo một tỷ lệ và phương pháp thích hợp. Thông qua việc theo dõi TSCĐ, kế toán có thể đề xuất với cấp trên vầ việc thanh lý những tài sản đã trích khấu hao hết và không còn giá trị sử dụng. Kế toán tiền lương, BHXH: Là bộ phận kế toánlàm nhiệm vụ đảm bảo cho quyền lợi lao động, Tính lương và các khoản trích theo lương đầy đủ cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định của Nhà nước và Công ty. Kế toán chi phí và tính giá thành: Thực hiện tập hợp, theo dõi toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến các tổ đội, xí nghiệp, các bộ phận gián tiếp để từ đó có thể tập hợp và tính giá thành chính xác. Kế toán tổng hợp: Tổng hợp các số liệu từ các kế toán viên, xử lý tiến hành vào sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Cuối kỳ lập bảng cân sổ kế toán và các báo cáo tài chính để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Kế toán thanh toán Kế toán chi phí và thành phẩm Kế toán tiền lương-BHXH Kế toán vật tư- TSCĐ Kế toán tổng hợp KẾ TOÁN TRƯỞNG Thủ quỹ Kế toán các xí nghiệp Chính sách kế toán của Công ty cổ phần kinh soanh vật tư và xây dựng Niên độ kế toán: Công ty áp dụng niên độ kế toán theo năm, tức là niên độ được bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 của năm đó Đơn vị tiền tệ: Hiện nay Công ty đang sử dụng đơn vị tiền tệ là Việt nam đồng (VNĐ), do đó khi có các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến ngoại tệ thì đều được quy đổi ra VNĐ theo tỷ lệ thích hợp. Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. TSCĐ của Công ty được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng . Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán sổ Nhật ký chung. Chức năng của phòng kế toán tài chính là phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý, lập kế hoạch, phân phối các nguồn vốn bằng tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh , chỉ ra những bất hợp lý trong sản xuất ,thông qua quá trình tổng hợp chi phí giá thành ,từ đó có nhứng đề xuất giúp cho ban lãnh đạo có thể tránh được nhứng sai xót có thể xảy ra. 2.1.3.2 Chứng từ và sổ sách kế toán: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng là đơn vị sản xuất thuộc đối tượng chịu thuế (GTGT) theo phươg pháp khấu trừ, hạch tóan hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hệ thống chứng từ và tài khoản kế tóan của công ty được sử dụng theo quyết định số 15 của Bộ tà chính và các chuẩn mực kế toán mới ban hành theo quyết định số 149/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 cùng các thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế tóan doanh nghiệp của Bộ tài chính. Chứng từ dùng để hạch tóan kế tóan là những mẫu theo quy định hiện hành của Bộ tài chính và quy định của công ty,như bảng kê,phiếu nhập xuất kho thành phẩm,phiếu theo dõi giờ công,bảng chấm công,biên bản giao nhận vật tư hàng hóa ,hóa đơn giá trị gia tăng,sổ phụ tài sản tại ngân hàng,phiếu thu-chi ,bảng thanh tóan tổng hợp với khách hàng ,các nhật kí chứng từ ,các bảng phân bổ …. Công tác kế tóan tại Công ty được thực hiện hòan tòan trên hệ thống máy tính với phần mềm kế tóan FAST - ACCOUTING.Bao gồm các phân hệ kế tóan chủ yếu sau: +Kế tóan tổng hợp. +Kế tóan tiền mặt, tiền gửi tiền vay ngân hàng. +Kế tóan công nợ phải thu: bán hàng và phải thu khác. +Kế tóan công nợ phải trả: mua hàng vật tư và phải trả khác. +Kế tóan hàng tồn kho. +Kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. +Kế tóan TSCĐ. +Kế tóan chủ đầu tư. +Các mẫu biểu báo cáo: thuế, báo cáo tàI chính, cân đối kế toán. Chương trình phần mềm kế tóan được lên sổ theo hình thức sổ Nhật kí chung. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ kế tóan, từ đó sẽ được lên sổ nhật kí chung ,từ sổ nhật kí chung sẽ lên sổ cáI các tàI khoản , từ số thẻ kế tóan chi tiết lên bảng cân đối chi tiết, số liệu ở bảng cân đối chi tiết được đối chiếu, so sánh , kiểm tra . Từ sổ cái kế tóan lên bảng cân đối của cân đối số phát sinh của các tài khoản. Cuối cùng căn cứ vào bảng cân đối kế tóan và bảng tổng hợp, từ đó các báo cáo kế tóan được thiết lập. (1): Căn cứ chứng từ gốc, kế tóan kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ và tiến hành nhập dữ liệu vào hệ thống máy tính. (2a): Trên cơ sở dữ liệu đã nhập vào máy phần mềm kế tóan đã càI đặt trước, máy tự chuyển số liệu vào sổ nhật ký chung. (2b): Với nhứng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần theo dõi chi tiết, kế tóan tiến hành nhập dữ liệu vào các sổ, thẻ kế tóan chi tiết. (3): Hàng ngày, từ số liệu trên sổ nhật ký chung, máy sẽ tự động chuyển các tàI khoản liên quan. (4): Từ số liệu ở sổ, thẻ, kế tóan chi tiết đã nhập trong máy, định kỳ nhận lệnh, máy sẽ sao các tài khoản liên quan. (5): Kế tóan tiến hành đối chiếu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết. (6): Định kỳ cuối tháng, cuối quý, cuối năm, máy sẽ tự động chuyển số liệu từ sổ tàI khoản liên quan lập bảng cân đối phát sinh. (7): Từ bảng cân đối phát sinh, định kỳ hoặc cuối tháng máy nhận lệnh lấy số liệu sang báo cáo tổng hợp. (8): Từ số liệu ở bảng tổng hợp chi tiết, máy nhận lệnh lấy số liệu để lập báo cáo tài chính. 2.1.3.4. Đặc điểm tổ chức hạch tóan kế tóan: Là đơn vị sản xuất, kinh doanh nên TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tàI sản của Công ty, nó được đánh giá theo giá trị còn lại, phương pháp khấu hao được sử dụng là phương pháp tuyến tính (trích khấu hao theo tỷ lệ cố định trong tòan bộ thời gian khấu hao của tàI sản). Việc sửa chữa lớn tàI sản cố định được thực hiện theo định kỳ, việc sửa chữa tàI sản cố định công ty không thực hiện trích trước định phí. Nguyên vật liệu là thành phẩm nhập kho theo phương pháp giá đợn vị bình quân sau mỗi lần nhập. Nguyên vật liệu và thành phẩm nhập kho được quản lý theo phương pháp thẻ song song. Theo phương pháp này thì: Tại kho: mở một bộ thẻ kho theo dõi từng nguyên vật liệu,thành phẩm về mặt số lượng. Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất tiến hành thi vào thẻ kho từng loại nguyên vật liệu, thành phẩm theo đúng số lượng. Tại phòng kế tóan: Kế tóan sử dụng sổ kế tóan chi tiết về nguyên vật liệu thành phẩm để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn chi tiết về số lượng và giá trị. Định kỳ căn cứ vào chứng từ nhập, xuất, tồn do thủ kho chuyển đến ,kế tóan sé ghi vào sổ chi tiết theo từng đối tượng về số lượng và giá trị.Cuối kỳ, tính số dư tồn kho và đối chiếu với bộ thẻ của thủ kho, căn cứ vào sổ kế tóan chi tiết để lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho. Về các loại báo cáo tài chính: Hiện nay Công ty lập đủ 4 báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của hệ thống tài chính kế tóan Việt Nam. Đó là: +Bảng cân đối kế tóan (B01-DN). +Báo cáo kết quả kinh doanh (B01-DN). +Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN). +Thuyết minh báo cáo tàI chính (B09-DN). THỰC TRẠNG KẾ TÓAN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG. 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty có 5 xí nghiệp xây dựng, 3 xí nghiệp sản xuất Bê tông và vật liệu xây dựng,1 chi nhánh tại Lào Cai thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và tổ chức thi công các công trình . Đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất hàng loạt sản phẩm với chu kỳ công nghệ ngắn, khép kín và yêu cầu quản lý đòi hỏi phảI biết chi phí một các chi tiết nhất .Bởi vậy, kế tóan xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tòan bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 2.2.2. Hạch tóan ban đầu Chứng từ kế tóan là bằng chứng chứng minh các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hòan thành. Mọi số liệu ghi trong sổ kế tóan đều được chứng minh bằng chứng từ kế tóan hợp pháp và hợp lệ, trên cơ sở nắm rõ các nguyên tắc cơ bản trong việc lập chứng từ ghi sổ kế tóan và lưu trữ các chứng từ. Các chứng từ gốc có liên quan đến chi phí phát sinh là những chứng từ về các yếu tố chi phí mà Công ty hiện đang áp dụng như : -Chi phí NVLTT: Kế tóan căn cứ vào phiếp nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng … -Chi phí nhân công trực tiếp Hợp đồng làm khóan, bảng thanh tóan lương, bảng phân bổ tiền lương… -Chi phí sản xuất chung. +Các khoản trích theo lương. +Bảng phân bổ KHTSCĐ dùng tại xí nghiệp. +Chi phí phục vụ mua ngòai … 2.2.3. Tài khoản sử dụng: TK (621): chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tk (622): chi phí nhân công trực tiếp TK (627): chi phí sản xuất chung. TK (6274): chi phí khấu hao tàI sản cố định. TK (6277): chi phí dịch vụ mua ngòai. TK (6278): chi phí khác bằng tiền… Các chính sách kế tóan áp dụng trong Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Nguyên tắc xây dựng các khoản tiền : Tiền mặt và các khoản tiền tương đương bao gồm tiền mặt tại quỹ, các khoản ký cược, các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản đầu tư có khả năng thanh tóan cao, đồng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá của ngân hàng ngoại thương Việt Nam tại thời điểm hạch tóan . (2) Chính sách kế tóan đối với hàng tồn kho xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kì: kiểm kê thực tế hàng tồn kho cuối kì x giá nhập cuối kì . (3) Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác: theo nguyên tắc thận trọng (4) Nguyên tắc xác định các khoản phải thu, phải trả: theo chuẩn mực số 15 (Hợp đồng xây dựng). (5) Ghi nhận và KHTSCĐ: Được trình bày theo nguyên tắc trừ giá trị hao mòn lũy kế. (6) Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá và khấu hao TSCĐ thuê tài chính. (7) Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp khấu hao Bất động sản đầu tư. (8) Nguyên tắc Vốn hóa các khoản chi phí đi vay và các khoản chi phí khác: Chi phí đi vay liên quan trực tiếp sẽ được cộng vào nguyên giá tài sản cho đến khi tài sản đó được đưa vào sử dụng và kinh doanh. (9) Nguyên tắc kế tóan chi phí nghiên cứu và triển khai: (10) Kế tóan các khoản đầu tư tài chính: (11) Kế tóan các hoạt động liên doanh (12) Ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác. (13) Ghi nhận chi phí phải trả, trích trước chi phí sửa chữa lớn, chi phí bảo hành sản phẩm, trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. (14) Ghi nhận các khoản phaỉ trả, chi phí trả trước, dự phòng. (15) Ghi nhận các trái phiếu có thể chuyển đổi. (16) Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ và các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái (17) Nguồn vốn chủ sở hữu: (18) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho ngừời kia. (19) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng: Được ghi theo chính sách kế tóan về hợp đồng xây dựng, doanh thu chỉ được ghi nhận tương đương với chi phí của một hợp đồng đã phát sinh mà việc hoàn trả tương đối chắc chắn. 2.2.5. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Việc tập hợp chi phí NVLTT vào các đối tượng cụ thể tiến hành theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp. Phương pháp trực tiếp được áp dụng cho các nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí (từng xí nghiệp, bộ phận..) Chi phí nhân công trực tiếp được tính vào từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất (ngoài hai khoản NVL và NCTT) phát sinh ở xí nghiệp Trong thời gian thực tập, em đã tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán tại Công ty cổ phần xây kinh doanh vật tư và xây dựng. Song do giới hạn của chuyên đề, để thuận lợi cho việc trình bày các chứng từ, bảng biểu, sổ chi tiết, sổ tổng hợp một cách có hệ thống và logic, em xin trình bày công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm(bê tông thương phẩm) Các số liệu phát sinh được tập hợp vào tháng 10 năm 2006. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để phản ánh chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp hai theo từng khoản chi phí cụ thể ứng với TK152. TK 6211: chi phí nguyên vật liệu chính TK 6212: chi phí nguyên vật liệu phụ TK 6213: chi phí nhiên liệu TK 6214: thiết bị phụ tùng thay thế. Chi phí NVLTT là khoản chi phí thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm của công ty (khoảng 60%). Do vậy việc tập hợp đầy đủ, chính xác là một yêu cầu hết sức cần thiết trong công tác quản lý, là cơ sở cho công việc hạ gía thành sản phẩm của Công ty, nguồn nguyên liệu chính của Công ty phần lớn được mua trong nước, chỉ một phần không đáng kể (màu, phụ tùng thay thế..) nhập từ nước ngoài. Phần mềm FAST – ACCOUNTING đã làm giảm bớt đáng kể công việc tính toán thủ công cho cán bộ chuyên trách. Khi càI đặt chương trình tự động tính đơn giá bình quân nguyên nhiên vật liệu xuất kho do máy tính thực hiện qua số liệu hạch toảntên sổ chi tiết TK152 được mở cho từng loại nguyên vật liệu, kế toán chuyển trách kiểm tra các khoản mục nhập, xuất kho, các hóa đơn chứng từ…đã hạch toán đầy đủ cho nguyên vật liệu chưa. Đối với Công ty thì chi phí NVLTT được hạch toán trực tiếp còn các nguyên nhiên liệu phụ phục vụ cho sản xuất đuợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Chứng từ căn cứ để hạch toán kế toán chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chính bao gồm: Phiếu xuất kho: đựoc viết lồng 3 liên, trong đó: Liên 1: Lưu lại phòng kế toán Liên 2: Trao cho người đề nghị xuất (người nhận nguyên vật liệu) Liên 3: Thủ kho giữ. Biểu 1: HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT-3LL Liên 3: Nội bộ CX/99-B Ngày 18 tháng 10 năm 2006 Số: 1243 Họ và tên người mua: Trần Đại Nghĩa. Xí nghiệp 25.2 Địa chỉ giao dịch : Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Đơn vị: (đồng) Hình thức thanh toán: TM, CK MS: 280022101072 stt Tên nhãn hiệu, quy cách hàng hóa Mã số Đơn vi tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Bê tông 300* 1212 M3 95 538095.23 51.119.047 2 Bản bê tông tầng 8 M3 95 61904.76 5.885.093 … ……. … ….. ….. Cộng VAT 5% Tổng cộng 2.957.000.000 147.850.000 3.104.850.000 Tổng số tiền (bằng chữ): Ba tỷ một trăm linh bốn triệu tám trăm năm mươi nghìn NGƯỜI MUA HÀNG KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Ghi bút toán: Nợ TK 131 : 3.104.850.000 Có TK 5112 : 2.957.000.000 Có TK 3331 : 147.850.000 Biểu 2: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Mẫu số 02 _VT Địa chỉ:………… QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT PHIẾU NHẬP KHO Số:1254 Nợ TK152 Có TK621 Bên nhận: Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng Tại kho: Vật tư của Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Biên bản: Công ty TNHH Phát Đạt Đơn vị Tính: Đồng stt Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Theo chứng Thực nhập A B C 1 2 3 4 5 1 Cát m3 7125 1712 85000 145.520.000 2 Phụ gia lít 793 8493 10500 89.176.500 3 Đá 1 x 2 m3 1650 1650 11100 18.315.000 4 Xi măng bỉm sơn Tấn 4000 4000 614600 2.458.400.000 … …….. … … … … …… ….. Cộng 3.504.235.500 Tổng số tiền (bằng chữ): Ba tỷ năm trăm linh bốn triệu hai tram ba mươi năm ngàn năm trăm đồng. NGƯỜI NHẬN THỦ KHO KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Biểu 3: Đơn vị: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Mẫu số 02-TV Địa chỉ: …………………. Ngày 1/115 của BTC PHIẾU XUẤT KHO Số 18 Ngày 01/10/2006 Nợ TK621 Có TK152 Người nhận hàng: Nguyễn Mạnh Hùng Đơn vị: Xí nghiệp xây dựng số 1 Tại kho: Kho vật tư Stt Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Theo chứng từ Thực nhập A B C 1 2 3 4 5 1 Xi măng Bỉm Sơn Tấn 2360,5 2360,5 614.600 1.450.763.300 2 Cát vòng M3 782 782 85.000 66.470.000 3 Phụ gia Lít 8484 8484 10500 89.082.000 4 Đá M3 1650 1650 111000 183.150.000 … ……… ….. …… …. ….. …….. Cộng 1.789.456.300 Tổng số tiền (bằng chữ): Một tỷ bảy trăm tám mươi chín triệu bốn trăm năm mươi sáu ngàn đồng. NGƯỜI NHẬN THỦ KHO KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Khi xuất NVL Kế toán hạch toán: Nợ TK 621: 1.789.456.300 Có TK 152: 1.789.456.300 Trường hợp được mua trực tiếp từ nhà cung ứng và chuyển ngay xuống xí nghiệp mà không qua kho kế toán, căn cứ hóa đơn GTGT (biểu 1) của người bán để ghi sổ Nợ TK 621: 2.957.000.000 Nợ TK 133: 147.850.000 Có TK 331: 3.104.850.000 Toàn bộ các chứng từ phát sinh sẽ được ghi vào sổ Nhật ký chung theo từng tài khoản và thời gian phát sinh Biểu 4: Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng Địa chỉ:…………… SỔ NHẬT KÝ CHUNG Ngày…01/10/2006 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Số tiền Có Số Ngày Nợ Có 18a 01/10 Xuất kho vật tư để sản xuất bê tông C45 621 152 1.789.456.300 1.789.456.300 61 10/10 Nhập kho NVL của công ty TNHH Phát Đạt 152 331 3.504.232.500 3.504.232.500 62 30/10 K/c chi phí NVLTT tháng 154 621 1.789.456.300 1.789.456.300 30/10 Bán bê tông C45 131 5112 3331 3.104.850.000 2.957.000.000 147.850.000 … …. …….. …. …. ……….. …….. Cộng 10.187.995.100 10.187.995.100 Kèm theo 3 chứng từ gốc. NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRUỞNG (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Biểu 5: Đơn vị: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Địa chỉ: ………………… SỔ CÁI Tháng 10 năm 2006 Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu: ..621… Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Nhật ký chung Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 …. Số dư đầu kỳ …. 1/10 Xuất kho nguyên vật liệu 152 1.789.456.300 1.789.456.300 9/10 10/10 Nhập kho NVL Cty TNHH Phát Đạt 152 3.504.232.500 3.504.232.500 210 Kết chuyển chi phí NVL 154 1.789.456.300 1.789.456.300 ….. Số phát sinh tháng 10 … 7.083.145.100 7.083.145.100 Ngày…tháng…năm2006 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Biểu 6: Đơn vị: công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Địa chỉ:………. SỔ CHI TIẾT Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày 01/10/2006 đến 31/10/2006 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Tài khoản đối ứng Tổng số tiền Số hiệu Ngày tháng Nội dung 1 2 3 4 5 6 Số dư đầu kỳ …. 15/10 1/10 8/10 Xuất kho vật tư sản xuất bê tông C45 Nhập NVL của Công ty TNHH Phát Đạt Mua phụ kiện 152 111 154 1.789.456.300 3.504.235.500 1.789.456.3000 - Cộng phát sinh - Ghi có TK 621 154 7.083.145.100 7.083.145.100 Ngày…..tháng…..năm 2006 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng là toànbộ các khoản chi phí phảI trả cho công nhân trực tiếp tham gia vào xản xuất chế biến sản phẩm bao gồm tiền lương, thưởng và các khoản trích theo lương ở các phân xưởng. Tại Công Ty, việc tính lương được thực hiện bởi nhân viên kế toán tiền lương. Việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuât, cong ty áp dụng tính lương theo sản phẩm (trả lương khoán sản phẩm). Hiện nay Công Ty đã xây dựng một hệ thống đơn giá tiền lương sản xuất, đó sẽ là căn cứ để tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ơ từng giai đoạn cụ thể. Lương và các khoản trích theo lương được tính toán được tính tóan và hoàn chỉnh trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiển xã hội. Đây là căn cứ để tính toán chi phí nhân công trực tiếp, là một trong những nhân tố quan trọng câú thành nên giá thành đơn vị sản phẩm, nên việc tính toán chính xác các khoản lương, thưởng và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuât góp phần tính được chính xác tỷ trọng của chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của chính sách tiền lương Công Ty đã tham khảo thực tế rất nhiều tại các Công ty sản xuất khác tương tự cũng như tại các doanh nghiệp khác, thực hiên bám sát các quy định hiện hành về chính sách tiên lương và hung lương cơ bản. Do vây, Công Ty đã xây dựng được hệ thống đơn giá tiền lương tương đối hoàn chỉnh và cụ thể phù hợp, có thể điều chỉnh được cho từng công đoạn sản xuất. Biểu 7: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY Tháng 10 năm 2006 Đơn vị: đồng Ghi có TK Ghi Nợ TK TK 334 Tổng Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Tiền an ca Xí nghiệp XD 430.000.000 35.537.200 15.000.000 1.315.000 486.852.200 XN XD 1 205.000.000 10.200.000 7.000.000 1.500.000 223.700.000 XNXD 2 132.000.000 9.500.000 3.571.000 2.700.000 148.271.000 ……. ……… ……. …… ..…… …… Xý nghiệp SX 196.530.000 19.000.000 45.000.000 1.689.000 267.219.000 ….. ……… ……… ……. .. .. Cộng 638.000.000 19.000.300 50.102.000 2.231.220 37.888.000 641-CPBH 135.000.000 13.204.000 9.330.000 1.200.000 241.734.000 642-CPQL 111.000.000 12.000.000 10.123.000 4.650.000 137.773.000 Tổng cộng 884.000.000 44.204.300 69.455.000 8.031.220 417.295.000 Ngày…Tháng… Năm 2006 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY (Đãký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Biểu 8: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Địa chỉ:…………….. SỔ NHẬT KÝ CHUNG CPNCTT Tháng 10 năm2006 Đơn vị: Đồng Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Số tiền Có Số Ngày Nợ Có 37 21/10 Chi tiền CN thuê ngoài 622 111 55.500.900 55.500.900 38 27/10 Tiền lương Phân bổ cho CNV 622 334 308.218.000 308.218.000 … ….. … .. … … Cộng phát sinh 363.718.900 363.718.900 Kèm theo… chứng từ gốc Ngày… tháng… năm 2006 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Biểu 9: Công ty cổ phần kinh daonh vật tư và xây dựng Địa chỉ:…………….. SỔ CÁI CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng 10 năm 2006 Số hiệu TK 622 Ngày tháng ghi sổ Sổ nhật ký chung Diễn giải TK đôí ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ ……….. 22/10 37 21/10 Chi tiền CN thuê ngoài 622 111 55.500.900 38 28/10 Tiền lương trả công nhân viên 622 334 1.038.218.100 Cộng 363.718.900 Ngày… tháng… năm 2006 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Biểu 10: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Địa chỉ:……………… SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng 10 năm 2006 Số hiệu TK 622 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 4 5 6 Số dư đầu kỳ … … … ……. 22/10 37 21/10 Chi tiền thuê CN ngoài 111 55.500.900 38 28/10 Tiền lương phân bổ 334 308.218.000 -Cộng số phát sinh -Số dư cuối kỳ 363.718.900 Ngày… tháng … năm 2006 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung ở Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng, bao gồm những chi phí cho công nhân viên ở các xí nghiệp, vật liậu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất, chi phí KHTSCĐ, chi phí bảo dưỡng, bảo trì máy móc thiết bị, chi phí dịch vụ mua ngoài. Kế toán dùng tài khoản để hạch toán chi phí nhân viên quản lý tại phân xưởng gồm tiền lương, phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định hiện hành. Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương phải trả Lương cơ bản bình quân ngày (Hệ số lương Hệ số phụ cấp) Số ngày công = * + + * Phụ cấp trách nhiệm + Trong đó: Lương cơ bản = Hệ số lương * 290.000 Phụ cấp trách nhiệm được tính theo quy định của Tổng Công Ty đối với từng vị trí trách nhiệm. Biểu 11: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Địa chỉ:…………….. SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG tháng 10 năm 2006 Số hiệu TK 627 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nơ TK 627 Số hiệu ngày tháng Số tiền Chia ra Tk6271 TK6274 TK6278 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số dư đầu kỳ - - 8/10 12 7/10 Trích BHXH,BHYTKPCĐ 338 171.982.362 171.982.362 18/10 Trích KHTSCĐ 214 153.240.740 20/10 Trả tiền điện thoại 111 21.262.494 21.262.494 … … … .. .. .. .. .. Cộng phát sinh 4.503.542.656 Ghi Có TK627 4.503.542.656 Số dư cuối kỳ Chi phí khấu hao TSCĐ: Tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Vật Tư Và Xây Dựng, chi phí KHTSCĐ trong khoản muạc chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa, phương tiện vận tải phục vụ cho bộ phận quản lý vận hành và sản xuất đối với những tài sản cố định này, kế toán xác định số năm ước tính và khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Toàn bộ tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh, kế toán theo dõi từng nguyên giá đến việc trích khấu hao hàng tháng. Cuối kỳ khi tiến hành trích khấu hao TSCĐ, kế toán căn cứ vào bảng trích khâu hao TSCĐ (số liệu này là khoản trích khấu hao tháng 10 năm 1006) Nợ TK 627(4): 4.210.297, 8 Có TK 214: 4.210.297,8 Nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ khấu hao 12 = Mức khấu hao hàng tháng x Bảng 12: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Địa chỉ:………………. BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ TOÀN CÔNG TY Tháng 10 năm 2006 Tài khoản 214 – hao mòn tài sản cố định Tên máy Số đầu năm Giá trị còn lại KH trong kỳ Nguyên giá Hao mòn Trạmcân Nhân Chính 19.800.000 7.920.000 11.880.000 1.113.748 Máy komarstu 1.000.000.000 227.000.000 773.000.000 28.987.500 ……… Tổng …… …. 153.240.740 Ngày… tháng… năm 2006 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: Chi phí này gồm các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoàI, thuê ngoìa phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh chung của Công Ty. Tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng, chi phí nayg bao gồm: tiền điện thoại, tiền nước, tiền điện… Biểu 13: HÓA ĐƠN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG (GTGT) 2T01 TELECOMMUNICATION SERVICE INVOICE (VAT) Mẫu số: 01GTKT-2LN Liên 2: Giao cho khách hàng Mã số: 0100686223 Bưu điện: Thành phố Hà Nội Tên khách hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG 145. Đốc Ngữ. Phường Cống Vị- Ba Đình- Hà Nội Số điện thoại: 5523491 Mã số bưuđiện: AA01861A Hình thức thanh toán: Tiền mặt Dịch vụ sử dụng (king of service) Thành tiền (Amout) VNĐ Cước tháng 10/2006 Các khoản tính thuế Các khoản chưa tính thuế -12.321 1.922.034 Cộng tiền dịch vụ (1): Thuế suấtGTGT(VAT rate)10%x (1)=thuếGTGT (2): Tổng tiền thanh toán (1) + (2) 1.909.713 192.203 2.101.916 Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu một trăm linh một ngàn chín trăm mười sáu đồng Ngày… tháng…năm 2006 NGƯỜI NỘP TIỀN NHÂN VIÊN GIAO DỊCH (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Bút toán: Nợ TK 627(7): 1.909.713 Nợ TK 133 : 192.203 Có TK 111: 2.101.916 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ: Quy trình sản xuất ở Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng có đặc điểm sản xuất liên tục, nguyên vật liệu được cung cấp định kỳ theo định mức và bài phối liệu, trên dây truyền luôn có một lượng dự trữ và luôn có một số sản phẩm mộc nhất định, bởi vậy số lượng làm dở đầu kỳ là như nhau. Do vậy, Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng, kế toán không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trên tàI khoản 154, chỉ tiêu số dư đầu kỳ vsf cuối kỳ là bằng nhau và chỉ mang hình thức ước lệ. Toan bộ chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp trên tài khoản 154, đều kết chuyển sang giá thành sản phẩm nhập kho của kỳ đó và làm căn cứ để tính giá thành đơn vị của sản phẩm. Biểu 14: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng Địa chỉ:…………….. SỔ CÁI TK 154 TÊN TÀI KHOẢN: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG Từ ngày 01/10/2006 đến 31/10/2006 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Tk đối ứng Số tiền Ngày Số Nợ Có Dư đầu kỳ 31/10 65 Kết chuyển chi phí NVLTT 624 7.083.145.100 7.083.145.100 … Kết chuyển chi phí NCTT 622 1.789.456.300 1.789.456.300 Kết chuyển CPSXC 627 4.503.542.656 4.503.542.656 .. .. ……….. …… ......... ......... Cộng phát sinh 13.376.144.056 13.376.144.056 Dư cuối kỳ Ngày… tháng… năm 2006 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Các bút toán: Kết chuyển chi phí NVLTT: Nợ TK 154: 7.083.145.100 Có TK 621: 7.083.145.100 Kết chuển chi phí NCTT: Nợ TK154: 1.789.456.300 Có TK 622: 1.789.456.300 Kết chuyển chi phí NCTT: Nợ TK 154: 4.503.542.656 Có TK 627: 4.503.542.656 Phương pháp tính giá thành Hiện nay Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng đang áp dụng phương pháp tính gía thành sản phẩm căn cứ vào số phát sinh và sanr phẩm nhập kho để tính giá thành đơn vị cho sản phẩm. Do nhu cầu thị trường nên Công Ty sản xuất hai loại bê tông thương phẩm C45 và ORU Dưới đây là bảng tính giá thành của sản phẩm bê tông thương phẩm đó: Biểu 15: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Tháng 10 năm 2006 Đơn vị tính: Đồng Khoản mục CP Gía trị SPDD ĐK CP phát sinh trong kỳ Gía trị SPDDCK Tổng giá thành SP loại C45 Gía thành đơn vị SP Tổng giá thành SP loại ORU Gía thành đơn vị SP CPNV TT _ 60.800.000 _ 44.700.500 4900 45.000.000 15.600 CPNC TT _ 12.000.000 _ 10.000.000 2345 10.100.000 12.000 CPSXC _ 22.800.000 _ 11.200.000 1125 15.200.000 10.100 Cộng 95.600.000 65.100.500 8360 70.300.000 37.700 Ngày… tháng… năm 2006 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HÒAN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHO PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG Nhận xét chung: Trong qua trình thực tập tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng( thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Hà Nội), được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ phòng kế tóan hành chính cùng với sự nhiệt tình chỉ bảo ,hướng dẫn của cô giáo- thạc sĩ Nguyến Thị Hồng Nga, sự tìm hiểu thực tế với những kiến thức thu lượm được từ công tác kế tóan nói chung cũng như kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.Tuy nhiên do thời gian thực tập tại công ty chưa nhiều cũng như sự hạn chế về kiến thức và tàI liệu tham khảo , em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét đánh giá sau , nhằm hoàn thiện hơn công tác kế tóan của Công Ty. * Những ưu điểm : Về bộ máy kế tóan Nhìn chung về bộ máy kế tóan tại công ty được tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý hiện hành. Mô hình kế tóan tập chung không những phù hợp với quy mô sản xuất của công ty mà còn góp phần đảm bảo cung cấp những thông tin tàI chính giúp cho ban lãnh đạo có những quyết sách kịp thời trong điều kiện tàI chính cụ thể của công ty, trong từng giai đoạn kinh doanh khác nhau. Với sự điều hành trực tiếp của kế tóan trưởng, đảm bảo tính hiệu quả trong công việc, đội ngũ cán bộ trẻ phát huy được tính năng động sáng tạo trong công việc, làm cho công tác kế tóan đảm bảo kịp thời chính xác. Công tác kế tóan trong công ty được ban lãnh đạo quan tâm chú trọng, xứng tầm với vị trí và chức năng của bộ máy kế tóan trong công ty, được đầu tư trang thiết bị hiện đại với chương trình kế tóan phù hợp tạo điều kiện trong việc đào tạo và đào tạo lại những chuẩn mực kế tóan hiện hành nên đã làm giảm bớt đI những tính tóan thủ công. Về hình thức kế tóan: Quy trình luẩn chuyển chứng từ và kiểm soát nội bộ tương đối chặt chẽ đảm bảo được yêu cầu quản lý. Các loại sổ sách, hệ thống tàI khoản kế tóan, chứng từ kế tóan và nhứng mẫu biểu báo cáo được thiết kế đúng quy định, đáp ứng yêu cầu của công ty và các cơ quan quản lý chức năng khác. Công tác kế tóan tại công ty được tiến hành nghiêm túc, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch tóan kịp thời, đầy đủ, chính xác. Về hạch tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã được tiến hành hàng tháng và đã đI vào nề nếp, đã có phối hợp chặt chẽ hợp lý và hiệu quả. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh có chu ky ngắn, liên tục việc xác định và tính giá thành hàng tháng là rất phù hợp và nó giúp công ty nhanh chóng phát hiện những biến động tích cực hay tiêu cực của chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, để từ đó xử lý hay điều chỉnh kịp thời. Tiêu chí sản phẩm là những sản phẩm hòan thành, đạt tiêu chuẩn chất lượng về thông số kỹ thuật và thẩm mỹ, chỉ có những thành phẩm nhập kho ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được đem bán ra thị trường nên kế tóan xác định đối tượng tính giá thành từng loại sản phẩm hoàn chỉnh là rất phù hợp. Phương pháp tính giá thành được lựa chọn là phương pháp tính đơn giản, phù hợp với đặc điểm sản xuất tại công ty.Nó giảm thiểu khối lượng công việc cho cán bộ chuyên trách mà vẫn đảm bảo được giá thành của từng loại sản phẩm một cách chính xác. Mẫu biểu tính giá thành được thiết kế khoa học và chi tiết tạo điều kiện cho ban lãnh đạo công ty nắm được giá thành của từng lọai sản phẩm, so sánh với sản phẩm cùng loại trên thị trường vật liệu xây dựng, do đó có những điều chỉnh phù hợp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được những kết quả tích cực, doanh thu qua các năm không ngừng được tăng lên. Công ty đã vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các quy luật của thị trường nhằm thu hút khách hàng, nâng cao thị phần trên thị trường, ký được nhiều hợp đồng tầm cỡ… Thực hiện tốt chủ trương quản lý kinh tế và các chính sách kinh tế của Nhà nước hòan thành nghĩa vụ đóng góp Ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên cả về tinh thần lẫn vật chất. * Những mặt còn tồn tại: Thực tế tại công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng có một xí nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm với các chủng loại khác nhau.Đồng thời để cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục đều đặn và thông suốt, công ty đã tổ chức một bộ phân cơ điện với nhiệm vụ sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị dây truyền sản xuất. Như vậy có thể thấy rằng để phục vụ quản lý và kiểm sóat chi phí, cần thiết phảI tập hợp riêng các khoản chi phí phát sinh ở bộ phận cơ điện với những chi phí tiêu hao cho bộ phận cơ điện hoạt động cũng tương đối lớn. Tuy nhiên ở công ty, kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mới chỉ tập hợp riêng chi phí của từng xí nghiệp sản xuất mà còn dồn tòan bộ chi phí của bộ phận cơ điện vào chi phí quản lý chung.Như vậy đã không có sự thống nhất giữa việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và thực tế tập hợp chi phí sản xuất. Việc hạch tóan chung chi phí phát sinh ở bộ phận cơ điện vào chi phí quản lý chung làm cho đánh giá hiệu năng, hiệu quả của xí nghiệp khó khăn cho quá trình kiểm sóat quản lý chi phí, khó khăn bởi khó có thể tách riêng từng khoản chi phí phát sinh ở bộ phận cơ điện hay ở khâu quản lý xí nghiệp, quản lý doanh nghiệp, bộ phận văn phòng… Như vậy dễ dẫn đến việc lạm chi, quản lý không chặt chẽ nhất là chi phí bằng tiền. Hạch tóan chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Do đặc thù sản xuất kinh doanh, chi phí đầu tư máy móc dây truyền sản xuất rất lớn nên chi phí về tàI sản cố định chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Hiện nay công ty có nhiều dây truyền sản xuất bê tông thươ phẩm hoạt động liên tục, hàng năm công ty cần phảI sửa chữa lớn các bộ phận máy móc trong các dây truyền. Dây truyền sản xuất bê tông thương phẩm của công ty rất hiện đại được nhập hòan tòan từ Châu Âu nên khoản sửa chữa mỗi lần là khá lớn, phụ tùng thay thế đa số là phải nhập ngoại với giá cao, thậm chí có lần phải mời chuyên gia nước ngòai về thay thế và từ vấn kỹ thuật, sửa chữa với việc phát sinh sản xuất TSCĐ không mang tính định kỳ. Hiện tại Công ty chưa thực hiện việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà thực hiện việc hạch tóan tòan bộ chi phí sản xuất vào khoản mục chi phí sản xuất tại thời điểm phát sinh chi phí. Hệ thống tài khoản Việt Nam và các quy tắc chuẩn mực về kế tóan cho phép các doanh nghiệp thực hiện việc trích trước và phân bổ định kỳ vào chi phí, một số khoản chi phí không phát sinh thường xuyên nhưng khi phát sinh với chi phí lớn, việc trích trước chi phí làm cho chi phí giữa các chu kỳ kinh doanh của daonh nghiệp được cân bằng một cách hợp lý, giúp cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sử dụng chi phí một cách khoa học, có chiền lược cắt giảm chi phí phù hợp nhằm giảm giá thành sản phẩm. Hiện nay Công ty vẫn chưa trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất mà thực hiện tính thẳng vào chi phí sản xuất trong kỳ khi có phát sinh, như vậy tổng tiền lương phảI trả cho công nhân viên trong từng tháng cũng khác nhau làm cho giá thành cũng biến đổi theo. Phương hướng giải quyết: Một là kế tóan sửa chữa TSCĐ Sửa chữa TSCĐ là sửa chữa thay thế những bộ phận quan trọng chủ yếu của TSCĐ, chi phí sửa chữa lớn phát sinh nhiều. Công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để có thể bù đắp khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn, luôn giữ được thế chủ động xử lý kịp thời khi có phát sinh sửa chữa lớn TSCĐ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra thông suốt. Hai là Công ty nên tách riêng chi phí phát sinh ở bộ phận cơ điện ra chi phí sản xuất chung, từ đó tạo điều kiện cho việc kiểm sóat chi phí được dễ dàng làm cho công tác quản lý chi phí được diễn ra chặt chẽ hơn, làm giảm sự lãng phí cho công ty nhất là chi phí băng tiền. Ba là Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất .Như vậy Công ty sẽ chủ động trong thanh tóan tiền lương cho cán bộ công nhân viên và tổng tiền lương phảI trả cán bộ công nhân viên sẽ ổn định hơn, góp phần làm giá thành sản phẩm ít biến động. KẾT LUẬN Trong quá trình hoạt động sản xuất chi phí sản xuất là vấn đề hết sức quan trọng, là cơ sở tính giá thành sản phẩm, nó có thể thúc đẩy cũng như kìm hãm quá trình sản xuất,tùy thuộc vào chiến lược thực hiện công việc này như thế nào. Nếu như giá thành sản phẩm hạ cộng với chất lượng sản phẩm tốt thì đó là điều kiện tối cần thiết chứng minh sự hiện hữu của doanh nghiệp trên thị trường và cũng là khả năng cạnh tranh ,đồng thời khẳng định vị thế của mình trên thị trường, tăng uy tín ,thu hút đầu tư trong nước và ngòai nước. Muốn làm được điều đó doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ về chi phí sản xuất, bằng cách hạch tóan đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất trong kỳ, tạo điều kiện cho việc tính đùng, tính đủ giá thành của sản phẩm. Trải qua thời gian ngắn thực tập, thực tế tại phòng kế tóan của Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng ( thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Hà Nội), em được tiếp xúc với một môi trường làm việc nghiêm túc chuyên nghiệp, bản thân em đã học hỏi được một số kinh nghiêm thực tế rất bổ ích, phục vụ cho quá trình thực tập và công tác sau này. Qua việc tìm hiểu thực tế công tác hạch tóan kế tóan tại Công ty, bằng những chiến lược kinh doanh ngắn và dài hạn Công ty đã từng bước khẳng định về uy tín sản phẩm chất lượng thi công của mình chiếm một tỷ lệ thị phàn cao thị trường trong nước và khu vực. Sự phát triển trong kinh doanh đã góp phần tạo nên một bộ mặt kinh tế năng động của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Với sự quan tâm thích đáng đến vấn đề con người, hiện nay công ty đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có sức khỏe, có tri thức và công nghệ, đầy năng động sáng tạo nhiệt tình, sẵn sàng đối đầu với những thử thách cũng như cơ hội kinh doanh lớn. Hi vọng rằng công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng sẽ đạt được những thành tựu rực rỡ hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, hòan thành xuất sắc mục tiêu đề ra trong một tương lai không xa. Do thời gian nghiên cứu có hạn cùng với sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế còn ít nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những sai sót cả vê lý luận lẫn thực tiễn .Em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng như các cán bộ trong phòng kế tóan của công ty để nhận thức của em được đầy đủ hơn, hoàn thiện hơn và có tầm nhìn sâu sắc hơn. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự giúp đỡ của cô giáo-Thạc sĩ NGUYỄN THỊ HỒNG NGA, các thầy cô giáo trong khao kinh tế trường đại học Công nghiệp Hà Nội cùng với các cô chú, anh chị trong phòng kế tóan-tài chính của CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hòan thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2006 Sinh viên thực tập Trần Thị Thu Thảo DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trường ĐH KTQD giáo trình “Kế tóan tàI chính doanh nghiệp”. 2. Trường ĐH TCKT giáo trình “Kế tóan tàI chính doanh nghiệp”. 3. Nhà xuất bản Bộ TàI Chính- Hướng dẫn thực hành ghi chép chứng từ vào sổ kế tóan trong các loại hình doanh nghiệp. 4. TS Nguyễn Văn Công trường ĐH KTQD- Lý thuyết thực hành tàI chính VAT. 5. Tạp chí tài chính và tài chính kinh tế. Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…tháng…năm 2006 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…tháng…năm 2006 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 Chương 1: Lí luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 6 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 6 Khái niệm chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm 6 1.1.2.1. Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất 6 1.1.2.2. Bản chất chức năng của giá thành sản phẩm 7 1.1.3. Yêu cầu quản lý chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 1.1.4. Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9 1.1.5. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10 1.2. Phân loại chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm 11 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất 11 1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 11 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí 12 1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm theo công việc lao vụ sản xuất trong kỳ 12 1.2.1.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 13 1.2.1.5. Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí 13 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 13 1.2.2.1. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành 13 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán 14 1.3. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 14 1.3.1. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ xác định 14 1.3.2. Đối tượng tính giá thành và căn cứ xác định 15 1.3.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm 16 1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 17 1.4.1. Hạch toán ban đầu 17 1.4.2. TàI khoản sử dụng 17 1.4.3. Phương pháp kế toán tạp hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên 18 1.4.3.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp 18 1.4.3.2. Kế toán nhân công trực tiếp 19 1.4.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 20 1.4.3.4. Kế toán chi phí sản xuất khác: 22 - Kế toán chi phí phải trả 22 -Kế toán chi phí trả trước 23 1.4.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phi sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 25 1.5. Kế toán giá thành sản phẩm 27 1.5.1. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở 27 1.5.2. Các phương pháp tinh giá thành sản phẩm 29 1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn 29 1.5.2.2. Các phương pháp tính giá thành phân bước 29 1.6. Sổ sách kế toán sử dụng 31 Chương 2: Tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng 33 2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng 33 2.1.1. Giới thiệu về Công ty 33 2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển 34 2.1.2.1. Sự hình thành và phát triển 34 2.1.2.2. Những kế hoạch và mục tiêu cần thực hiện 37 2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty 38 2.1.2.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công Ty 38 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 40 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 40 2.1.3.2. Chứng từ và sổ sách 43 2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán 44 2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng 45 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 45 2.2.2. Hạch toán ban đầu 45 2.2.3. Tài khoản sử dụng 46 2.2.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phi sản xuất tại Công Ty, thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên 46 *Kế toán chi phí nguyân vật liệu trực tiếp 49 *Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 56 *Kế toán chi phí sản xuất chung 61 2.2.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ 65 2.2.6. Phương pháp tính giá thành 66 Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhăm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng 68 Những ưu điểm 68 Những mặt còn tồn tại 68 KẾT LUẬN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Lí luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Khái niệm chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm 1.1.2.1. Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất 1.1.2.2. Bản chất chức năng của giá thành sản phẩm 1.1.3. Yêu cầu quản lý chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.4. Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.5. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.2. Phân loại chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất 1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí 1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm theo công việc lao vụ sản xuất trong kỳ 1.2.1.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 1.2.1.5. Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 1.2.2.1. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán 1.3. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 1.3.1. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ xác định 1.3.2. Đối tượng tính giá thành và căn cứ xác định 1.3.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm 1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.4.1. Hạch toán ban đầu 1.4.2. TàI khoản sử dụng 1.4.3. Phương pháp kế toán tạp hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên 1.4.3.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp 1.4.3.2. Kế toán nhân công trực tiếp 1.4.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 1.4.3.4. Kế toán chi phí sản xuất khác - Kế toán chi phí phải trả -Kế toán chi phí trả trước 1.4.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phi sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1.5. Kế toán giá thành sản phẩm 1.5.1. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở 1.5.2. Các phương pháp tinh giá thành sản phẩm 1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn 1.5.2.2. Các phương pháp tính giá thành phân bước 1.6. Sổ sách kế toán sử dụng Chương 2: Tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng 2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng 2.1.1. Giới thiệu về Công ty 2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển 2.1.2.1. Sự hình thành và phát triển 2.1.2.2. Những kế hoạch và mục tiêu cần thực hiện 2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty 2.1.2.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công Ty 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 2.1.3.2. Chứng từ và sổ sách 2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán 2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.2. Hạch toán ban đầu 2.2.3. Tài khoản sử dụng 2.2.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phi sản xuất tại Công Ty, thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên *Kế toán chi phí nguyân vật liệu trực tiếp *Kế toán chi phí nhân công trực tiếp *Kế toán chi phí sản xuất chung 2.2.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ 2.2.6. Phương pháp tính giá thành Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhăm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng * Những ưu điểm * Những mặt còn tồn tại * Phương hướng giải quyết KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxHoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng.docx
Luận văn liên quan