Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Technokom

Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất lớn. Để khẳng định chỗ đứng của mình thì các doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣng vẫn đảm bảo tiết kiệm chi phí để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa. Để đạt đƣợc điều đó, các doanh nghiệp phải luôn coi trọng việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong suốt thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Technokom, em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, đặc biệt là phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó giúp em củng cố kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng và tìm hiểu thực tế tại công ty. Trên đây là toàn bộ bài khóa luận của em với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Technokom”. Để hoàn thành bài viết này em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thanh Huyền, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Hành chính- Kế toán của Công ty

pdf95 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Technokom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhân viên phân xƣởng tƣơng tự cách tính lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Quản đốc và giám sát phân xƣởng đƣợc thƣởng thêm 150.000 trích từ kết quả sản xuất của tháng. Ngoài ra, còn đƣợc phụ cấp thêm tiền xăng xe, điện thoại, phụ cấp trách nhiệm nhƣng không có phụ cấp độc hại. Thang Long University Library 47 Ví dụ: Ông Nguyễn Văn Chiến - quản đốc phân xƣởng Hàn. Có hệ số lƣơng 3,0. Phụ cấp ăn ca là 10.000 đồng/bữa. Phụ cấp xăng xe: 100.000 đồng, phụ cấp điện thoại: 100.000 đồng. Phụ cấp trách nhiệm bằng 25% lƣơng cơ bản của công ty. Ông Chiến đi làm đầy đủ 26 ngày trong tháng. Ông đƣợc thƣởng thêm 150.000 đồng trích từ kết quả sản xuất của tháng. Ngày 15/04, nhận tạm ứng 1.000.000 đồng. Tổng thƣởng của ông Chiến = 150.000 + 200.000 = 350.000 (đồng) Phụ cấp ông Chiến đƣợc hƣởng là: 10.000 x 26 + 100.000 + 100.000 + 2.600.000 x 25% = 1.110.000 (đồng) Lƣơng thực tế của ông Chiến là: 2.600.000 x 3,0 x 26 = 7.800.000 (đồng) 26 Thu nhập của ông Chiến là: 7.800.000 + 1.110.000 + 350.000 = 9.260.000 (đồng) Các khoản bảo hiểm 2.600.000 x 3,0 x 10,5% = 819.000 (đồng) Thực lĩnh của ông Chiến là: 9.260.000 - 819.000 - 1.000.000 = 7.441.000 (đồng) Việc tính lƣơng cho nhân viên phân xƣởng tƣơng tự nhƣ tính lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Cuối tháng, sau khi nhận đƣợc bảng chấm công từ các phân xƣởng, kế toán tiền lƣơng sẽ tính lƣơng cho mỗi nhân viên phân xƣởng (Bảng 2.12), vào sổ chi tiết tài khoản chi phí tiền lƣơng nhân viên phân xƣởng TK 62711 (Bảng 2.13). 48 Bảng 2.10. Bảng hệ số lương, phụ cấp của nhân viên phân xưởng Hàn TT Họ và tên Chức vụ Hệ số lƣơng Phụ cấp Thƣởng từ kết quả SX Trách nhiệm Điện thoại, xăng xe 1 Nguyễn Văn Chiến QĐPX 3,0 25% 200.000 150.000 2 Tạ Thanh Sơn GSPX 2,5 20% 150.000 150.000 3 Nguyễn Văn Duy Kỹ thuật 2,5 0 50.000 0 4 Đặng Anh Tuấn Kỹ thuật 2,5 0 50.000 0 5 Đào Thị Hoa Kế toán PX 2,5 0 50.000 0 6 Nguyễn Đăng Cƣờng Quản lý kho 2,34 0 50.000 0 7 Nguyễn Văn Quang Bảo vệ 1,5 0 50.000 0 8 Lê Quang Hƣng Bảo vệ 1,5 0 50.000 0 9 Đinh Thị Thiện Lao công 1,5 0 0 0 10 Trần Thúy Hằng Lao công 1,5 0 0 0 11 Nguyễn Mai Hƣơng Lao công 1,5 0 0 0 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Thang Long University Library 49 Bảng 2.11. Bảng chấm công tháng 04/2014 nhân viên phân xưởng Hàn BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN VIÊN PHÂN XƢỞNG Tháng 04 năm 2014 Phân xƣởng Hàn STT Họ tên Chức vụ Ngày trong tháng Tổng ngày công 1 2 3 4 5 24 25 26 27 28 29 30 1 Nguyễn Văn Chiến QĐPX X X X X X X X X X X X 26 2 Tạ Thanh Sơn GSPX X X X X X X X X X X X 26 3 Nguyễn Văn Duy Kỹ thuật X X X X X X X X X 25 4 Đặng Anh Tuấn Kỹ thuật X X X X X X X X X X X 26 5 Đào Thị Hoa Kế toán PX X X X X X X X X X X X 26 6 Nguyễn Đăng Cƣờng Quản lý kho X X X X X X X X X X X 26 7 Nguyễn Văn Quang Bảo vệ X X X X X X X X X X X 26 8 Lê Quang Hƣng Bảo vệ X X X X X X X X X X X 26 9 Đinh Thị Thiện Lao công X X X X X X X X X 24 10 Trần Thúy Hằng Lao công X X X X X X X X X X X 26 11 Nguyễn Mai Hƣơng Lao công X X X X X X X X X X X 25 Ngƣời chấm công Ngƣời duyệt (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Ghi chú: Ngày 30 tháng 4 là ngày nghỉ lễ nhưng công ty vẫn chấm công và tính tiền lương như ngày bình thường cho công nhân. 50 Bảng 2.12. Bảng thanh toán lương nhân viên phân xưởng Hàn BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG NHÂN VIÊN PHÂN XƢỞNG Tháng 04/ 2014 - Phân xƣởng Hàn (Đơn vị tính: đồng) STT Họ và tên Hệ số Số ngày đi làm Tiền lƣơng thực tế Các khoản phụ cấp Thƣởng Thu nhập Tiền lƣơng tính BH Các khoản BH trừ vào lƣơng (10,5%) Tạm ứng Thực lĩnh Ký nhận Ăn ca Điện thoại, Xăng xe Trách nhiệm Đi làm đủ Từ kết quả SX 1 Nguyễn Văn Chiến 3,0 26 7.800.000 260.000 200.000 650.000 200.000 150.000 9.260.000 7.800.000 819.000 1.000.000 7.441.000 2 Tạ Thanh Sơn 2,5 26 6.500.000 260.000 150.000 520.000 200.000 150.000 7.780.000 6.500.000 682.500 1.000.000 6.097.500 3 Nguyễn Văn Duy 2,5 25 6.250.000 250.000 50.000 - - - 6.550.000 6.500.000 682.500 1.000.000 4.867.500 4 Đặng Anh Tuấn 2,5 26 6.500.000 260.000 50.000 - 200.000 - 7.010.000 6.500.000 682.500 1.000.000 5.327.500 5 Đào Thị Hoa 2,5 26 6.500.000 260.000 50.000 - 200.000 - 7.010.000 6.500.000 682.500 1.000.000 5.327.500 6 Nguyễn Đăng Cƣờng 2,34 26 6.084.000 260.000 50.000 - 200.000 - 6.594.000 6.084.000 638.820 1.000.000 4.955.180 7 Nguyễn Văn Quang 1,5 26 3.900.000 260.000 50.000 - 200.000 - 4.410.000 3.900.000 409.500 1.000.000 3.000.500 8 Lê Quang Hƣng 1,5 26 3.900.000 260.000 50.000 - 200.000 - 4.410.000 3.900.000 409.500 1.000.000 3.000.500 9 Đinh Thị Thiện 1,5 24 3.600.000 240.000 - - - - 3.840.000 3.900.000 409.500 1.000.000 2.430.500 10 Trần Thúy Hằng 1,5 26 3.900.000 260.000 - - 200.000 - 4.360.000 3.900.000 409.500 1.000.000 2.950.500 11 Nguyễn Mai Hƣơng 1,5 25 3.750.000 250.000 - - - - 4.000.000 3.900.000 409.500 1.000.000 2.590.500 Tổng cộng 58.684.000 2.820.000 650.000 1.170.000 1.600.000 300.000 65.224.000 59.384.000 6.235.320 11.000.000 47.988.680 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Thang Long University Library 51 Bảng 2.13. Sổ chi tiết tài khoản chi phí nhân viên phân xưởng Hàn tháng 04/2014 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62711 - Chi phí nhân viên phân xƣởng Phân xƣởng Hàn - Tháng 04/2014 (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/04 BKTL 30/04 Tiền lƣơng nhân viên phân xƣởng Hàn 334 65.224.000 30/04 BKTL 30/04 Các khoản trích theo lƣơng 338 14.252.160 30/04 30/04 Cộng phát sinh 79.476.160 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển sang TK 1541 1541 79.476.160 Ngày 30 tháng 04 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Các khoản trích theo lƣơng tính vào chi phí của doanh nghiệp đƣợc tính: Tiền lƣơng tính BH x 24% 59.384.000 x 24% = 14.252.160 (đồng) 52 2.2.5.2. Chi phí nhiên liệu, vật liệu Chi phí nhiên liệu, vật liệu của Công ty đƣợc hạch toán cho gas, dây hàn để phục vụ sản xuất tại phân xƣởng Hàn. Gas mua theo thời điểm, dây hàn mua nhập kho, khi cần sẽ xuất dùng. Khi xuất kho gas, dây hàn phục vụ sản xuất, kế toán ghi nhận vào chi phí nhiên liệu, vật liệu sản xuất chung dùng trong tháng. Ví dụ: Ngày 06/04/2014, xuất kho 3 bình gas và 2 cuộn dây hàn cho phân xƣởng Hàn phục vụ sản xuất. Biểu số 2.2. Phiếu xuất kho nhiên liệu, vật liệu dùng cho phân xưởng Hàn Công ty Cổ phần Technokom Khu CN Tân Quang, Văn Lâm, Hƣng Yên Mẫu số: 02 - VT QĐ số 15 - TC/QĐ/CĐKT Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày 06 tháng 04 năm 2014 Số 406 Nợ: TK 627 Có: TK 152 Họ tên ngƣời nhận hàng: Trần Bảo Nam Địa chỉ: Phân xƣởng Hàn Lý do xuất kho: Xuất nhiên liệu, vật liệu cho sản xuất Xuất tại kho: Kho nhiêu liệu, vật liệu STT Tên vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Gas Bình 3 3 420.000 1.260.000 2 Dây hàn Cuộn 2 2 360.000 720.000 Cộng 1.980.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu chín trăm tám mươi ngàn đồng chẵn./. Xuất, ngày 06 tháng 04 năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị (Ký, đóng dấu, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập phiếu (Ký, họ tên) Ngƣời nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Thang Long University Library 53 Bảng 2.14. Sổ chi tiết tài khoản nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ sản xuất PX Hàn SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62712 - Nguyên liệu, nhiên liệu - Phân xƣởng Hàn Tháng 04/2014 (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 06/04 PXK 406 06/04 Xuất nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất 152 1.980.000 18/04 PXK 423 18/04 Xuất nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất 152 4.680.000 21/04 PXK 433 21/04 Xuất nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất 152 1.080.000 23/04 PXK 441 23/04 Xuất nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất 152 1.680.000 30/04 30/04 Cộng phát sinh 9.420.000 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển sang TK 1541 1541 9.420.000 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) 2.2.5.3. Chi phí công cụ, dụng cụ Ngoài nguyên vật liệu, nhiên liệu, để sản xuất sản phẩm còn cần tới nhiều công cụ dụng cụ hỗ trợ sản xuất. Trong phân xƣởng Hàn phát sinh nhu cầu sử dụng công cụ dụng cụ nhƣ: găng tay, khuôn bao hình, khung đỡ inox, bóng đèn, máy hàn cầm tay, máy hàn mig, gá hàn Công ty sản xuất chủ yếu dùng những công cụ dụng cụ có giá trị không quá lớn, có giá trị sử dụng dƣới 1 năm nhƣ: găng tay, khuôn bao hình, máy hàn cầm tay, bóng đèn, khung đỡ inox, bóng đèn, quạt công nghiệp thì công ty hạch toán luôn vào chi phí trong kỳ, không tiến hành phân bổ chi phí trả trƣớc. Đối với những công cụ dụng cụ này, kế toán hạch toán trực tiếp từ TK 153 sang TK 627, không sử dụng TK 142. Hằng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất của các phân xƣởng, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa, sau đó vào sổ chi tiết tài khoản công cụ dụng cụ xuất dùng tại từng phân xƣởng (bảng 2.15), cuối cùng vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627. 54 Ví dụ: Ngày 06/04, xuất kho công cụ dụng cụ: 50 đôi găng tay, 6 khuôn bao hình, 4 máy hàn cầm tay cho phân xƣởng Hàn phục vụ sản xuất. Biểu số 2.3. Phiếu xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất chung Công ty Cổ phần Technokom Khu CN Tân Quang, Văn Lâm, Hƣng Yên Mẫu số: 02 - VT QĐ số 15 - TC/QĐ/CĐKT Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày 06 tháng 04 năm 2014 Số 407 Nợ: TK 627 Có: TK 153 Họ tên ngƣời nhận hàng: Trần Bảo Nam Địa chỉ: Phân xƣởng Hàn Lý do xuất kho: Xuất công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất Xuất tại kho: Kho công cụ, dụng cụ STT Tên vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Găng tay Đôi 50 50 14.500 725.000 2 Khuôn bao hình Cái 6 6 563.200 3.379.200 3 Máy hàn cầm tay Cái 4 4 330.000 1.320.000 Cộng 5.424.200 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm triệu bốn trăm hai mươi tư nghìn hai trăm đồng./. Xuất, ngày 06 tháng 04 năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị (Ký, đóng dấu, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập phiếu (Ký, họ tên) Ngƣời nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Thang Long University Library 55 Bảng 2.15. Sổ chi tiết tài khoản công cụ dụng cụ xuất dùng một lần tại PX Hàn SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62713 - Công cụ dụng cụ - Phân xƣởng Hàn Tháng 04/2014 (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 06/04 PXK 407 06/04 Xuất công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất 153 5.424.200 14/04 PXK 414 14/04 Xuất công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất 153 7.725.600 24/04 PXK 445 24/04 Xuất công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất 153 2.446.400 30/04 30/04 Cộng phát sinh 15.596.200 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển sang TK 1541 1541 15.596.200 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) 2.2.5.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí khấu hao TSCĐ là chi phí bỏ ra để bù đắp hao phí của TSCĐ dùng trong sản xuất và để bảo toàn vốn cố định trong doanh nghiệp. TSCĐ của Công ty Cổ phần Technokom bao gồm: nhà xƣởng, nhà để xe, máy tính, văn phòng, máy dập, máy tiện, máy hàn mig Công ty áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng. Kế toán căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã quy định và nguyên giá của mỗi TSCĐ để tính ra khấu hao hàng tháng cho từng đối tƣợng sử dụng TSCĐ. Để tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ. Ngày bắt đầu tính khấu hao là ngày đƣa tài sản vào sử dụng. Ngày thôi trích khấu hao là ngày ngừng sử dụng tài sản. 56 Bảng 2.16. Bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 4 năm 2014 BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THÁNG 04 NĂM 2014 (Đơn vị tính: đồng) TT Mã TSCĐ Tên TSCĐ Ngày đƣa vào sử dụng Nguyên giá Số tháng KH Mức KH năm Số KH trong kỳ Hao mòn lũy kế kỳ trƣớc Hao mòn lũy kế kỳ này Giá trị còn lại I Nhà cửa, vật kiến trúc 3.840.000.000 210.545.455 17.545.455 772.000.000 789.545.455 3.050.454.545 1 NVP Nhà làm văn phòng 1/8/2010 840.000.000 210 48.000.000 4.000.000 176.000.000 180.000.000 660.000.000 2 NPX1 Nhà làm phân xƣởng 1/8/2010 1.200.000.000 240 60.000.000 5.000.000 220.000.000 225.000.000 975.000.000 .. . . . .. . II Máy móc thiết bị 5.090.700.000 639.873.333 53.322.778 2.272.355.000 2.325.677.778 2.765.022.222 1 MH01 Máy hàn mig 1/8/2010 72.000.000 60 14.400.000 1.200.000 52.800.000 54.000.000 18.000.000 2 MC01 Máy cƣa đĩa thủy lực 1/8/2010 75.000.000 60 15.000.000 1.250.000 55.000.000 56.250.000 18.750.000 3 MD01 Máy dập 80T 1/8/2010 176.000.000 72 29.333.333 2.444.444 107.555.556 110.000.000 66.000.000 4 ĐC01 Đĩa cƣa 1/8/2010 130.000.000 60 26.000.000 2.166.667 95.333.333 97.500.000 32.500.000 .. . . . .. . III Thiết bị vận tải 1.051.500.000 180.900.000 15.075.000 540.441.667 555.516.667 495.983.333 1 OTO1 Ô tô tải 1/8/2010 56.500.000 60 11.300.000 941.667 41.433.333 42.375.000 14.125.000 ... .. .. . .. . . .. .. IV Thiết bị quản lý 286.000.000 71.533.333 5.961.111 151.500.000 157.461.111 128.538.889 1 Máy photocoppy 1/4/2014 18.000.000 60 3.600.000 300.000 0 300.000 17.700.000 ... .. .. . .. . . .. .. Tổng cộng 10.268.200.000 1.102.852.121 91.904.343 3.736.296.667 3.828.201.010 6.439.998.990 Thang Long University Library 57 Bảng 2.17. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 04 năm 2014 BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 04 năm 2014 (Đơn vị tính: đồng) TT Chỉ tiêu Ngày bắt đầu sử dụng hoặc ngừng sử dụng Thời gian sử dụng Toàn DN TK 627- CPSXC TK 641 TK 642 Nguyên giá Số KH PX hàn PX dập PX gia công cơ khí 1 Số KH đã trích tháng trƣớc 10.235.200.000 91.354.343 24.153.889 29.511.111 24.405.000 13.284.343 2 Số KH tăng trong tháng 33.000.000 550.000 0 0 0 550.000 1. KH tính bổ sung cho TSCĐ tăng tháng trƣớc 0 0 0 0 0 2. KH tính cho TSCĐ tăng trong tháng 0 0 0 0 0 0 Máy photocoppy 1/4/2014 60 18.000.000 300.000 300.000 Máy vi tính 1/4/2014 60 15.000.000 250.000 250.000 3 Số KH giảm trong tháng 0 0 0 0 0 0 1. KH tính bổ sung cho TSCĐ giảm tháng trƣớc 0 0 0 0 0 0 2. KH tính cho TSCĐ giảm trong tháng này 0 0 0 0 0 0 4 Số KH phải trích tháng này 10.268.200.000 91.904.343 24.153.889 29.511.111 24.405.000 13.834.343 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) 58 Bảng 2.18. Sổ chi tiết tài khoản chi phí khấu hao phân xưởng Hàn tháng 04/2014 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62714 - Khấu hao tài sản cố định Phân xƣởng Hàn - Tháng 04/2014 (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/04 PBKH 30/04 Khấu hao của PX hàn 214 24.153.889 30/04 30/04 Cộng phát sinh 24.153.889 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển sang TK 1541 1541 24.153.889 (Nguồn: Phòng Hành chính- Kế toán) 2.2.5.5. Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài tại phân xƣởng là các chi phí nhƣ: chi phí sửa chữa máy móc, chi phí thuê ngoài, chi phí điện, điện thoại. Các khoản chi phí này đƣợc tập hợp vào TK 6277. Khi các khoản chi phí này phát sinh, các hóa đơn, chứng từ sẽ đƣợc tập hợp và chuyển về phòng Kế toán để tổng hợp. Trong tháng 4, công ty phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: chi phí điện, điện thoại. Ví dụ: Ngày 26/04, dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền điện của công ty điện lực Hƣng Yên với giá tiền chƣa thuế là 102.801.480 đồng. Căn cứ vào chỉ số công tơ nội bộ, số điện của phân xƣởng Hàn là: 36.411.426 đồng. Thang Long University Library 59 Biểu số 2.4. Hóa đơn GTGT tiền điện HÓA ĐƠN GTGT (TIỀN ĐIỆN) (Liên 2: Giao khách hàng) Từ ngày 25/03 đến ngày 25/04 Mẫu số: 01GTKT2/001 Ký hiệu: AA/2014 0179556 Công ty điện lực Văn Lâm- Hƣng Yên Địa chỉ: Huyện Văn Lâm- Tỉnh Hƣng Yên Điện thoại: 0321.3656.660 MST: 0100976345-001 Tài khoản: 122100023142 Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Technokom Địa chỉ: Thôn Chí Trung, xã Tân Quang, Văn Lâm, Hƣng Yên Điện thoại: 0321 3791750 MST: 0900610801 Số công tơ: 052722 Chỉ số mới Chỉ số cũ Hệ số nhân Điện năng TT Đơn giá Thành tiền 191.020 132.080 1 39.560 1.388 54.909.280 18.800 2.520 47.376.000 580 890 516.200 Ngày 24/04/2014 BÊN BÁN ĐIỆN Cộng 58.940 102.801.480 Thuế suất GTGT: 10% Thuế GTGT: 10.280.148 Tổng cộng tiền thanh toán 113.081.628 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười ba triệu, không trăm tám mươi mốt nghìn, sáu trăm hai mươi tám đồng./. (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Ví dụ: Ngày 28 tháng 04 năm 2014, thanh toán tiền điện thoại tháng 4 của công ty bằng tiền mặt là 1.500.000 đồng. Trong đó tiền điện thoại của phân xƣởng hàn là 300.000 đồng. 60 Biểu số 2.5. Hóa đơn GTGT dịch vụ viễn thông HÓA ĐƠN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG (GTGT) (Liên 2: Giao khách hàng) Ngày 28 tháng 04 năm 2014 Mẫu số: 01GTKT2/001 Ký hiệu: AB/2014 0783045 Viễn thông Hƣng Yên Địa chỉ: Số 04- Đƣờng Chùa Chuông- TP Hƣng Yên Điện thoại: 0321.3567.567 Mã số thuế: 0100686223 Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Technokom Địa chỉ: Thôn Chí Trung, xã Tân Quang, Văn Lâm, Hƣng Yên Số điện thoại: 0321 3791750 Mã số thuế: 0900610801 Mã số khách hàng: HL57162A/TTI028- 06: 168 Hình thức thanh toán: Tiền mặt TT DỊCH VỤ SỬ DỤNG Cƣớc tháng 04/2014 ĐVT SỐ LƢỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Các khoản chịu thuế 1.500.000 2 Các khoản không chịu thuế và thu khác 3 Khuyến mại (không thu tiền) 4 Các khoản truy thu, giảm trừ Cộng tiền dịch vụ 1.500.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 150.000 Tổng tiền thanh toán 1.650.000 Số tiền viết bằng chữ: Một triệu sáu trăm năm mươi ngàn đồng./. Khách hàng (Ký, họ tên) Ngày 28 tháng 04 năm 2014 Nhân viên giao dịch (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Thang Long University Library 61 Bảng 2.19. Sổ chi tiết chi phí dịch vụ mua ngoài phân xưởng Hàn tháng 04/2014 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62717 - Chi phí dịch vụ mua ngoài Phân xƣởng Hàn - Tháng 04/2014 (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 25/04 0179556 25/04 Chi phí tiền điện 1121 36.411.426 28/04 0783045 28/04 Chi phí tiền điện thoại 1111 300.000 30/04 30/04 Cộng phát sinh 36.711.426 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển sang TK 1541 1541 36.711.426 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Sau khi vào sổ chi tiết các loại chi phí sản xuất chung, kế toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 6271 cho phân xƣởng hàn (Bảng 2.20), tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. Các số liệu đƣợc ghi vào sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái TK 627 (bảng 2.21). Phân bổ chi phí sản xuất chung phân xƣởng theo chi phí nguyên vật liệu chính: CPSXC phân bổ cho Pipe 001 = Tổng CPSXC của phân xƣởng x CPNVL chính của Pipe 001 Tổng CPNVL chính của phân xƣởng CPSXC phân bổ cho Pipe 001 = 165.357.675 x 242.988.200 = 42.765.200 (đồng) 939.548.125 62 Bảng 2.20. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 6271 - Phân xưởng Hàn - Tháng 04 năm 2014 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 6271 - Chi phí sản xuất chung Phân xƣởng Hàn - Tháng 04/2014 (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 6271 Số hiệu Ngày tháng Tổng số Chia ra 62711 62712 62713 62714 62717 06/04 PXK406 06/04 Xuất nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất 152 1.980.000 1.980.000 06/04 PXK407 06/04 Xuất công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất 153 5.424.200 5.424.200 .. . . .. . .. .. .. .. 25/04 0179556 25/04 Thanh toán tiền điện 1121 36.411.426 36.411.426 28/04 0783045 28/04 Thanh toán tiền ĐT 1111 300.000 300.000 30/04 BTTTL 30/04 Lƣơng các bộ phận 334 65.224.000 65.224.000 30/04 BTTTL 30/04 Các khoản trích 338 14.252.160 14.252.160 30/04 BPBKH 30/04 Tính và phân bổ KH 214 24.153.889 24.153.889 30/04 30/04 Cộng phát sinh x 165.357.675 79.476.160 9.420.000 15.596.200 24.153.889 36.711.426 30/04 PKT 30/04 Phân bổ cho Pipe001 15411 (42.765.200) 30/04 PKT 30/04 Phân bổ cho Pipe outer 15412 (44.802.998) 30/04 PKT 30/04 Phân bổ cho Pipe L stand 15413 (34.377.931) 30/04 PKT 30/04 Phân bổ cho Stay muffler 15414 (43.411.546) Thang Long University Library 63 Bảng 2.21. Sổ cái TK 627 - Chi phí sản xuất chung SỔ CÁI Tháng 04 năm 2014 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627 (Đơn vị tính: đồng) NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu NT Nợ Có 01/04 01/04 Dƣ đầu kỳ 0 05/04 PXK402 05/04 Xuất nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất PX dập 152 1.670.000 05/04 PXK403 05/04 Xuất găng tay phục vụ sản xuất PX dập 153 635.000 06/04 PXK406 06/04 Xuất nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất PX hàn 152 1.980.000 06/04 PXK407 06/04 Xuất công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất PX hàn 153 5.424.200 . . .. 25/04 0179556 25/04 Thanh toán tiền điện 1121 96.490.279 28/04 0783045 28/04 Thanh toán tiền ĐT 1111 800.000 30/04 BTTTL 30/04 Lƣơng các bộ phận 334 229.742.000 30/04 BTTTL 30/04 Các khoản trích 338 50.568.960 30/04 BPBKH 30/04 Tính và phân bổ KH 224 78.070.000 30/04 PKT 30/04 Tổng hợp CPSX và tính giá 154 533.403.379 30/04 Cộng phát sinh 533.403.379 533.403.379 30/04 Số dƣ cuối kỳ 0 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) 64 2.2.6. Kế toán tính giá thành sản phẩm 2.2.6.1. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Sau khi tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Việc tổng hợp chi phí sản xuất đƣợc tiến hành cuối mỗi tháng. Chi phí sản xuất đƣợc kết chuyển toàn bộ sang TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Chi phí sản xuất tập hợp cho sản phẩm Pipe fork pivot - Pipe 001, sản xuất tại phân xƣởng hàn tháng 04/2014 đƣợc kết chuyển nhƣ sau: Nợ TK 15411- Pipe 001: 501.136.690 Có TK 6211- Pipe 001: 286.948.550 Có TK 6221- Pipe 001: 171.422.940 Có TK 6271- Pipe 001: 42.765.200 Kế toán vào sổ chi tiết TK 15411 - Pipe 001 (bảng 2.22), sau đó vào sổ chi tiết TK 1541 phân xƣởng hàn (bảng 2.23). Các số liệu đƣợc ghi vào sổ nhật ký chung (bảng 2.26) cuối cùng vào sổ cái TK 154 (bảng 2.24). Thang Long University Library 65 Bảng 2.22. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - TK 15411 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 15411 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Pipe 001 Phân xƣởng Hàn (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 15411 Tổng số Chia ra Số hiệu Ngày tháng 62111 62211 62711 01/04 Số dƣ đầu kỳ 156.000 156.000 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPNVL trực tiếp 6211 286.948.550 286.948.550 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPNC trực tiếp 6221 171.422.940 171.422.940 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPSXC 6271 42.765.200 42.765.200 30/04 PNK 30/04 Thành phẩm nhập kho 15511 (500.622.757) Số dƣ cuối kỳ 669.933 669.933 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) 66 Bảng 2.23. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xƣởng Hàn SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 1541 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Phân xƣởng Hàn (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 15411 Số hiệu Ngày tháng Tổng số Chia ra 6211 6221 6271 01/04 Số dƣ đầu kỳ 925.750 925.750 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPNVL trực tiếp của Pipe outer comp 6211 305.423.639 305.423.639 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPNC trực tiếp của Pipe outer comp 6221 179.591.385 179.591.385 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPSXC của Pipe outer comp 6271 44.802.998 44.802.998 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPNVL trực tiếp của pipe fork pivot 6211 286.948.550 286.948.550 .. ... .. . . . . .. 30/04 PNK 30/04 Nhập kho thành phẩm 1551 (1.946.421.995) 30/04 Cộng phát sinh x 1.947.848.140 1.119.659.505 662.830.960 165.357.675 30/04 Số dƣ cuối kỳ 2.351.895 2.351.895 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) Thang Long University Library 67 Bảng 2.24. Sổ cái tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang SỔ CÁI Tháng 04 năm 2014 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: 154 (Đơn vị tính: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 01/04 Số dƣ đầu kỳ 3.147.550 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển NVL trực tiếp PX hàn 6211 1.119.659.505 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPNC trực tiếp PX hàn 6221 662.830.960 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển CPSXC PX hàn 6271 165.357.675 30/04 PKT 30/04 Kết chuyển NVL trực tiếp PX dập 6211 1.324.356.450 . . . . .. . 30/04 PNK 30/04 Nhập kho thành phẩm PX hàn 1551 1.946.421.995 . . . . .. . 30/04 Cộng phát sinh x 7.534.056.561 7.529.678.047 30/04 Số dƣ cuối kỳ 7.526.064 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) 68 2.2.6.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Để tính đƣợc giá thành sản phẩm, kế toán phải đánh giá đƣợc giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tại công ty, sản phẩm dở dang là các sản phẩm chƣa hoàn chỉnh, chƣa hàn hay chƣa kiểm tra chất lƣợng và đóng gói. Do giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên công ty áp dụng phƣơng pháp: đánh giá sản phẩm dở dang cho từng mặt hàng theo chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí khác nhƣ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đƣợc tính theo công thức sau: Giá trị SPDD cuối kỳ = Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí NVL trực tiếp phát sinh * Số lƣợng SPDD cuối kỳ Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng SPDD cuối kỳ Trong tháng 4, công ty nhập kho sản phẩm hoàn thành 75.250 sản phẩm Pipe 001. Số sản phẩm dở dang cuối kỳ là 176 chiếc. Giá trị SPDD đầu kỳ của Pipe 001 là 156.000 đồng. Giá trị SPDD cuối kỳ của Pipe 001 = 156.000 + 286.948.550 * 176 = 669.933 75.250 + 176 2.2.6.3. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Technokom Sản phẩm của công ty đƣợc sản xuất liên tục và theo đơn đặt hàng. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nhƣ vậy, cuối tháng thƣờng có sản phẩm dở dang nên công ty áp dụng phƣơng pháp tính giá thành trực tiếp. Kỳ tính giá thành là tháng. Công thức tính giá thành sản phẩm tại công ty nhƣ sau: Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ = Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Tổng số lƣợng sản phẩm hoàn thành Sau khi tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và phân bổ theo từng mã sản phẩm, xác định đƣợc giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm, kế toán tính đƣợc giá sản phẩm hoàn thành nhập kho của các sản phẩm và lập thẻ tính giá thành cho từng mã sản phẩm cụ thể. Thang Long University Library 69 Bảng 2.25. Thẻ tính giá thành sản phẩm Pipe 001 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ Tháng 04 năm 2014 Tên sản phẩm, dịch vụ: Pipe 001 Số lƣợng: 75.250 chiếc (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục CPNVL trực tiếp CPNC trực tiếp CPSXC 1. CP SXKD dở dang đầu kỳ 156.000 156.000 2. CP SXKD phát sinh trong kỳ 501.136.690 286.948.550 171.422.940 42.765.200 3. Giá thành SP, DV trong kỳ 500.622.757 286.434.617 171.422.940 42.765.200 4. CP SXKD dở dang cuối kỳ 669.933 669.933 5. Đơn giá sản phẩm hoàn thành 6.653 3.806 2.278 569 Ngày 30 tháng 04 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) 70 Bảng 2.26. Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 04 năm 2014 (Đơn vị tính: đồng) NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Số hiệu NT Nợ Có 05/04 PNK402 05/04 Nhập NVL chính thép 152 89.100.000 05/04 0100886 05/04 Stam 290G sản xuất 133 8.910.000 Pipe 001 331 98.010.000 05/04 PNK403 05/04 Nhập NVL phụ 152 13.320.000 05/04 0100887 05/04 sản xuất Pipe 001 133 1.332.000 331 14.652.000 06/04 PXK404 06/04 Xuất NVL chính sản 621 86.781.500 xuất Pipe 001 152 86.781.500 06/04 PXK406 06/04 Xuất NL, VL phục vụ 627 1.980.000 sản xuất PX hàn 152 1.980.000 06/04 PXK407 06/04 Xuất CCDC phục vụ 627 5.424.200 sản xuất PX hàn 153 5.424.200 .. .. . . .. 18/04 PXK420 18/04 Xuất NVL chính sản 621 93.457.000 xuất Pipe 001 152 93.457.000 18/04 PXK421 18/04 Xuất NVL phụ sản 621 21.890.460 xuất Pipe 001 152 18/04 PXK424 18/04 Xuất NVL phụ: thép 621 35.312.760 hình chữ V để sản xuất 152 35.312.760 .. .. . . .. 24/04 PXK445 24/04 Xuất CCDC phục vụ 627 2.446.400 sản xuất PX hàn 153 2.446.400 Thang Long University Library 71 25/04 0179556 25/04 Thanh toán tiền điện 627 96.490.279 642 6.311.201 133 10.280.148 112 113.081.628 .. .. . . .. 28/04 0102192 28/04 Thanh toán tiền 627 800.000 điện thoại 642 700.000 133 150.000 112 1.650.000 30/04 BKTL 30/04 Lƣơng công nhân viên 622 1.694.048.000 627 229.742.000 642 211.744.000 334 2.135.534.000 30/04 BKTL 30/04 Trích các khoản trích 622 380.103.360 theo lƣơng 627 50.568.960 642 45.633.120 334 208.383.630 338 684.689.070 30/04 BTKH 30/04 Tính và phân bổ KH 627 78.070.000 642 13.834.343 214 91.904.343 30/04 PKT 30/04 Tổng hợp chi phí sản 154 7.534.056.561 xuất và tính giá thành 621 4.926.501.822 sản phẩm 622 2.074.151.360 627 533.403.379 30/04 PNK 30/04 Nhập kho thành phẩm 155 7.529.678.047 hoàn thành 154 7.529.678.047 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) 72 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TECHNOKOM 3.1. Ƣu điểm Bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của công ty đƣợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Mô hình tổ chức phòng kế toán của công ty đƣợc phân công rõ ràng, phản ánh đầy đủ nội dung hạch toán và đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý. Mỗi kế toán viên phụ trách một phần hành kế toán riêng đảm bảo tính độc lập, tránh sai sót giữa các phần hành kế toán trong công ty. Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, nhiệt huyết trong công việc. Hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành. Trong việc tập hợp CPSX, Công ty phân theo 3 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và sử dụng các tài khoản tƣơng ứng 621, 622, 627 để theo dõi. Các chi phí này đến cuối kỳ đƣợc kế toán tổng hợp vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Công ty sử dụng các hóa đơn, chứng từ theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính ban hành, trình tự luân chuyển đúng quy định. Hình thức ghi sổ đƣợc áp dụng hiện nay tại Công ty là hình thức nhật ký chung. Đây là hình thức ghi sổ đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán, đặc biệt thuận lợi khi sử dụng máy vi tính để xử lý thông tin kế toán. Thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra chi tiết theo từng chứng từ gốc, thuận lợi cho việc sử dụng kế toán máy. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Nhận thức đƣợc ý nghĩa quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm mà không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm sản xuất nên việc tập hợp CPSX và tính giá sản phẩm đƣợc quan tâm chú ý và sự chỉ đạo thƣờng xuyên của các lãnh đạo. Công tác kế toán đƣợc thực hiện đều đặn hàng tháng, việc tiến hành luôn đảm bảo đúng nguyên tắc, bám sát và phản ánh thực tế chi phí của quá trình sản xuất, sự thay đổi của giá sản phẩm một cách kịp thời.  Đối tƣợng tính giá thành là từng mã sản phẩm là hợp lý, phù hợp với đặc điểm của công ty.  Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: công ty quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ cả về số lƣợng và giá trị. Nguyên vật liệu để sản xuất ra mỗi sản phẩm đều đƣợc phòng Kế hoạch xây dựng khá cụ thể và chính xác đảm bảo các chi phí là hợp lý, tiết kiệm. Nguyên vật liệu xuất dùng cho mỗi sản phẩm căn cứ trên số lƣợng Thang Long University Library 73 sản phẩm sản xuất ra theo kế hoạch sản xuất và định mức cho mỗi loại sản phẩm. Vì vậy, CPNVL của công ty đƣợc phản ánh một cách chính xác, phù hợp với thực tế phát sinh, thuận lợi cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác.  Khoản mục chi phí sản xuất chung: đƣợc tập hợp đầy đủ, chính xác. Mọi chứng từ liên quan đến CPSXC tại các phân xƣởng đều đƣợc ký duyệt chặt chẽ, đảm bảo các chi phí phát sinh là hợp lý, tiết kiệm. 3.2. Những vấn đề còn tồn tại Bên cạnh những ƣu điểm đã đạt đƣợc trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định cần phải tìm cách khắc phục để hoàn thiện hơn. Thứ nhất là bộ máy kế toán Hiện nay trong bộ máy kế toán của Công ty không có kế toán tiền mặt mà thủ quỹ kiêm luôn nhiệm vụ của kế toán tiền mặt. Điều này đã vi phạm vào nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế toán. Nó có thể làm gia tăng những sai phạm liên quan đến tài chính của Công ty hoặc có thể dẫn đến sai sót liên quan đến việc thu chi. Thứ hai là việc tính lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất Việc tính tiền lƣơng theo hệ số bậc lƣơng dẫn đến việc công nhân sẽ không nhiệt tình sản xuất, số sản phẩm sản xuất có thể không đủ định mức đặt ra dẫn đến tiến độ sản xuất không đảm bảo. Thứ ba là việc trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm nhƣng Công ty không thực hiện trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Việc không trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân dẫn đến sự gia tăng đột biến của giá thành sản phẩm tại kỳ công nhân nghỉ phép nhiều, gây ra sự biến động cho giá thành sản phẩm. Thứ tƣ là việc lập bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm Công ty không có bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm. Cuối tháng, kế toán chỉ lập bảng kê tiền lƣơng cho toàn Công ty, bảng kê này không rõ ràng và không thể hiện đƣợc các tài khoản đối ứng gây khó khăn cho việc kiểm tra và đối chiếu số liệu. Thứ năm là việc quản lý chi phí Trong quá trình sản xuất, luôn có phế liệu, sắt vụn hoặc phát sinh các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng, các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. Tại công ty Cổ phần Technokom kế toán bỏ qua các khoản trên mà không hạch toán. Điều này làm ảnh 74 hƣởng lớn đến việc quản lý chi phí, không quy kết trách nhiệm sản xuất sản phẩm hỏng cho công nhân trực tiếp sản xuất, ý thức của công nhân trong sản xuất sẽ không cao. Thứ sáu là việc trích khấu hao TSCĐ: Đối với những tài sản có giá trị nhỏ hơn 30 triệu, kế toán vẫn hạch toán là tài sản cố định để trích khấu hao TSCĐ. 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Technokom. Từ thực trạng kế toán ở Công ty, với những kiến thức và thông tin thu thập đƣợc trong thời gian thực tập tại Công ty, em xin đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp sau đây để góp phần hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Ý kiến thứ nhất: Hoàn thiện bộ máy kế toán Nhƣ đã nêu ở phần nhƣợc điểm, trong bộ máy kế toán của Công ty đã vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, không thể có một ngƣời vừa làm thủ quỹ, vừa làm kế toán tiền mặt, công nợ, thu chi. Vì vậy, để tránh vi phạm vào nguyên tắc bất kiêm nhiệm cũng nhƣ để giảm các sai sót, gian lận trong kế toán, bộ phận Kế toán của công ty nên tách biệt thành hai nhiệm vụ: kế toán tiền mặt và thủ quỹ. Ý kiến thứ hai: Việc tính lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất Công ty có thể áp dụng hình thức trả lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm theo hình thức trả lƣơng theo sản phẩm. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm là hình thức trả lƣơng căn cứ vào số lƣợng và chất lƣợng của sản phẩm hoàn thành. Nếu áp dụng hình thức này sẽ khuyến khích công nhân làm việc, nâng cao ý thức làm việc của công nhân, làm bao nhiêu hƣởng bấy nhiêu. Điều đó giúp công ty đạt đƣợc năng suất cao hơn. Theo hình thức này, công ty thanh toán lƣơng cho công nhân căn cứ vào số lƣợng sản phẩm đã hoàn thành, nghiệm thu đảm bảo chất lƣợng. Công ty phải tính ra đƣợc định mức chi phí nhân công trực tiếp sản xuất ra 1 sản phẩm. Công ty có thể xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp nhƣ sau: Định mức CPNC tạo ra 1 SP = Định mức về lƣợng x Định mức về giá  Định mức về lƣợng: định mức về lƣợng thời gian cho phép để hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Có thể xác định bẳng phƣơng pháp bấm giờ:  Thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm.  Thời gian nghỉ ngơi, lau chùi máy.  Thời gian tính cho sản phẩm hỏng.  Định mức về giá một giờ công lao động trực tiếp ở phân xƣởng nhƣ sau:  Mức lƣơng căn bản một giờ. Thang Long University Library 75  BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Các khoản bảo hiểm đƣợc tính trên mức lƣơng cơ bản của công ty là 2.600.000 đồng. Sau khi tính đƣợc định mức chi phí nhân công trực tiếp để tạo ra một sản phẩm, ta tính đƣợc tiền lƣơng sản phẩm của công nhân theo công thức: Tiền lƣơng sản phẩm = Số sản phẩm hoàn thành x Định mức CPNC tạo ra 1 sản phẩm Ý kiến thứ ba: Việc trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Công ty đã không trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Điều đó đã làm giá thành bất ổn, kém chính xác vì chi phí tiền lƣơng nghỉ phép không phát sinh đều đặn qua các tháng. Để lập đƣợc kế hoạch trích trƣớc tiền lƣơng của công nhân nghỉ phép, công ty phải căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng năm của công nhân để tính ra đƣợc số tiền lƣơng công nhân nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch năm. Công thức tính tiền lƣơng trích trƣớc của công nhân trực tiếp sản xuất: Tỷ lệ trích trƣớc = Tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Tổng số tiền lƣơng chính phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch hàng năm Mức trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch = Tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ x Tỷ lệ trích trƣớc Công ty theo dõi khoản trích trƣớc tiền lƣơng trên TK335 - Chi phí phải trả. Sau khi tính toán đƣợc mức lƣơng trích trƣớc cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán định khoản: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, phản ánh số phải trả về tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất nhƣ sau: Nợ TK 335 Có TK 334 76 Nếu số đã trích trƣớc nhỏ hơn số thực tế phát sinh thì tiến hành trích bổ sung: Nợ TK 622 Có TK 335 Nếu số đã trích trƣớc lớn hơn số thực tế phát sinh thì ghi giảm chi phí liên quan: Nợ TK 335 Có TK 622 Ví dụ: Dựa vào tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất và dựa vào tổng số tiền lƣơng chính phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch năm tính ra đƣợc tỷ lệ trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép là 10%. Mức trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tháng 04 đƣợc thể hiện ở bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm (bảng 3.1). Ý kiến thứ tƣ: Việc lập bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm Để cho việc hạch toán, kiểm tra tiền lƣơng và bảo hiểm của Công ty đƣợc dễ dàng, chi tiết, công ty nên lập bảng tính và phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm. Mẫu bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm theo đúng mẫu quy định của Bộ tài chính. Em xin lập lại bảng tính và phân bổ tiền lƣơng trong tháng 4 năm 2014 của công ty nhƣ sau: Thang Long University Library 77 Bảng 3.1. Bảng phân bổ số 1: Tiền lương và bảo hiểm xã hội BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM Tháng 04 năm 2014 (Đơn vị tính: đồng) S T T Đối tƣợng TK 334- Phải trả công nhân viên TK 338- Phải trả, phải nộp khác TK 335- Chi phí phải trả Tổng cộng Lƣơng Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ TK 3382 BHXH TK 3383 BHYT TK 3384 BHTN TK 3389 Cộng có TK 338 1 TK 622- CP NC trực tiếp 1.544.278.000 114.170.000 35.600.000 1.694.048.000 31.675.280 285.077.520 47.512.920 15.837.640 380.103.360 154.427.800 2.228.579.160 PX Hàn 493.846.000 36.280.000 11.000.000 541.126.000 10.142.080 91.278.720 15.213.120 5.071.040 121.704.960 49.384.600 712.215.560 PX Dập 515.466.000 38.330.000 12.000.000 565.796.000 10.571.600 95.144.400 15.857.400 5.285.800 126.859.200 51.546.600 744.201.800 PX Gia công 534.966.000 39.560.000 12.600.000 587.126.000 10.961.600 98.654.400 16.442.400 5.480.800 131.539.200 53.496.600 772.161.800 2 TK627- CPSXC 207.252.000 16.240.000 6.250.000 229.742.000 4.214.080 37.926.720 6.321.120 2.107.040 50.568.960 20.725.200 301.036.160 PX Hàn 58.684.000 4.640.000 1.900.000 65.224.000 1.187.680 10.689.120 1.781.520 593.840 14.252.160 5.868.400 85.344.560 PX Dập 68.050.000 5.180.000 1.900.000 75.130.000 1.387.360 12.486.240 2.081.040 693.680 16.648.320 6.805.000 98.583.320 PX Gia công 80.518.000 6.420.000 2.450.000 89.388.000 1.639.040 14.751.360 2.458.560 819.520 19.668.480 8.051.800 117.108.280 3 TK642- CPQLDN 143.564.000 45.680.000 22.500.000 211.744.000 3.802.760 34.224.840 5.704.140 1.901.380 45.633.120 14.356.400 271.733.520 4 TK 335- Chi phí phải trả Tổng cộng 1.895.094.000 176.090.000 64.350.000 2.135.534.000 39.692.120 357.229.080 59.538.180 19.846.060 476.305.440 189.509.400 2.801.348.840 Ngày 30 tháng 04 năm 2014 Ngƣời lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 78 Ý kiến thứ năm: Việc hạch toán phế liệu vào chi phí sản xuất. Theo nhƣ lý luận, mọi khoản phế liệu, thiệt hại trong sản xuất cần đƣợc theo dõi một cách chặt chẽ theo nguyên tắc: những khoản thiệt hại trong định mức thì đƣợc tính vào giá thành sản phẩm, còn những khoản thiệt hại ngoài định mức thì không đƣợc tính vào giá thành mà coi chúng là chi phí thời kỳ hoặc quy trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời gây ra. Nhằm mục đích nâng cao việc quản lý chi phí, Công ty nên xây dựng định mức sản phẩm hỏng cho phép. Nếu hỏng vƣợt quá định mức thì cần xem xét nguyên nhân rõ ràng để có biện pháp xử lý thích hợp.  Đối với phế liệu, kế toán nên thu hồi nhập kho để bán.  Đối với các sản phẩm hỏng trong định mức: thiệt hại bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc và phần chi phí sửa chữa sản phẩm tái chế trừ đi giá trị thu hồi, đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất trong kỳ.  Đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức: Kế toán theo dõi riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm này trên TK 1381, xem xét kỹ nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để xử lý. Sau khi trừ đi phế liệu thu hồi, số thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ đƣợc trừ vào quỹ dự phòng tài chính hoặc chi phí khác.  Khi phát sinh các sản phẩm hỏng ngoài định mức, kế toán định khoản: Nợ TK 1381: Có TK 154: Giá trị sản phẩm hỏng  Xử lý giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức: Nợ TK 111, 334, 1388: Giá trị thu hồi, bồi thƣờng Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho Nợ TK 811, 415: Xử lý số thiệt hại về SP hỏng từ quỹ dự phòng tài chính Có TK 1381: Ý kiến thứ sáu: Việc trích khấu hao tài sản cố định Đối với những tài sản có nguyên giá trên 30 triệu và có thời gian sử dụng trên 1 năm mới đƣợc coi là tài sản cố định và đƣợc trích khấu hao. Kế toán công ty đã làm sai khi coi tài sản có nguyên giá dƣới 30 triệu là tài sản cố định. Đối với những tài sản đó chỉ đƣợc coi là công cụ dụng cụ và khi xuất dùng sẽ trích khấu hao và phân bổ dần dần cho các kỳ tiếp theo. Thang Long University Library 79  Khi xuất dùng công cụ dụng cụ: Nợ TK 142: Công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ dƣới 1 năm Nợ TK 242: Công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ trên 1 năm Có TK 153:  Định kỳ phân bổ giá trị vào chi phí. Bộ phận nào sử dụng thì hạch toán vào chi phí của bộ phận đó: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142,242 Ví dụ: Ngày 01/04/2014, công ty đƣa một máy photocoppy vào sử dụng phục vụ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp (Trang 57) có nguyên giá là 18.000.000 đồng, thời gian trích khấu hao là 60 tháng. Kế toán hạch toán nhƣ sau: Nợ TK 242: 18.000.000 Có TK 153: 18.000.000 Phân bổ vào chi phí của bộ phận quản lý doanh nghiệp tháng 04/2014: Nợ TK 641: 300.000 (18.000.000 / 60 = 300.000) Có TK 242: 300.000 Hạch toán tƣơng tự đối với máy vi tính. Em xin lập lại bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 04 năm 2014 và bảng phân bổ khấu hao tháng 04 năm 2014. 80 Bảng 3.2. Bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 04 năm 2014 BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THÁNG 04 NĂM 2014 (Đơn vị tính: đồng) TT Mã TSCĐ Tên TSCĐ Ngày đƣa vào sử dụng Nguyên giá Số tháng KH Mức KH năm Số KH trong kỳ Hao mòn lũy kế kỳ trƣớc Hao mòn lũy kế kỳ này Giá trị còn lại I Nhà cửa, vật kiến trúc 3.840.000.000 210.545.455 17.545.455 772.000.000 789.545.455 3.050.454.545 1 NVP Nhà làm văn phòng 1/8/2010 840.000.000 210 48.000.000 4.000.000 176.000.000 180.000.000 660.000.000 2 NPX1 Nhà làm phân xƣởng 1/8/2010 1.200.000.000 240 60.000.000 5.000.000 220.000.000 225.000.000 975.000.000 .. . . . .. . II Máy móc thiết bị 5.090.700.000 639.873.333 53.322.778 2.272.355.000 2.325.677.778 2.765.022.222 1 MH01 Máy hàn mig 1/8/2010 72.000.000 60 14.400.000 1.200.000 52.800.000 54.000.000 18.000.000 2 MC01 Máy cƣa đĩa thủy lực 1/8/2010 75.000.000 60 15.000.000 1.250.000 55.000.000 56.250.000 18.750.000 3 MD01 Máy dập 80T 1/8/2010 176.000.000 72 29.333.333 2.444.444 107.555.556 110.000.000 66.000.000 4 ĐC01 Đĩa cƣa 1/8/2010 130.000.000 60 26.000.000 2.166.667 95.333.333 97.500.000 32.500.000 .. . . . .. . III Thiết bị vận tải 1.051.500.000 180.900.000 15.075.000 540.441.667 555.516.667 495.983.333 1 OTO1 Ô tô tải 1/8/2010 56.500.000 60 11.300.000 941.667 41.433.333 42.375.000 14.125.000 ... .. .. . .. . . .. .. IV Thiết bị quản lý 253.000.000 64.933.333 5.411.111 151.500.000 156.911.111 127.988.889 1 Camera 1/1/2012 40.000.000 36 13.333.333 1.111.111 30.000.000 31.111.111 8.888.889 ... .. .. . .. . . .. .. Tổng cộng 10.235.200.000 1.096.252.121 91.354.343 3.736.296.667 3.827.651.010 6.439.448.990 Thang Long University Library 81 Bảng 3.3. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 04 năm 2014 BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 04 năm 2014 (Đơn vị tính: đồng) TT Chỉ tiêu Ngày bắt đầu sử dụng hoặc ngừng sử dụng Thời gian sử dụng Toàn DN TK 627- CPSXC TK 641 TK 642 Nguyên giá Số KH PX hàn PX dập PX gia công cơ khí 1 Số KH đã trích tháng trƣớc 10.235.200.000 91.354.343 24.153.889 29.511.111 24.405.000 13.284.343 2 Số KH tăng trong tháng 0 0 0 0 0 0 1. KH tính bổ sung cho TSCĐ tăng tháng trƣớc 0 0 0 0 0 2. KH tính cho TSCĐ tăng trong tháng 0 0 0 0 0 0 3 Số KH giảm trong tháng 0 0 0 0 0 0 1. KH tính bổ sung cho TSCĐ giảm tháng trƣớc 0 0 0 0 0 0 2. KH tính cho TSCĐ giảm trong tháng này 0 0 0 0 0 0 4 Số KH phải trích tháng này 10.235.200.000 91.354.343 24.153.889 29.511.111 24.405.000 13.284.343 (Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán) KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất lớn. Để khẳng định chỗ đứng của mình thì các doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣng vẫn đảm bảo tiết kiệm chi phí để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa. Để đạt đƣợc điều đó, các doanh nghiệp phải luôn coi trọng việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong suốt thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Technokom, em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, đặc biệt là phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó giúp em củng cố kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng và tìm hiểu thực tế tại công ty. Trên đây là toàn bộ bài khóa luận của em với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Technokom”. Để hoàn thành bài viết này em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thanh Huyền, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Hành chính- Kế toán của Công ty. Bài viết của em do còn thiếu kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập có hạn nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót. Em kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của thầy cô, các anh chị để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thanh Huyền, ngƣời đã chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài khóa luận này và em cũng xin cảm ơn các anh chị trong Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong đợt thực tập. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Nguyệt Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. . PGS.TS. Nguyễn Thị Đông (2009), Giáo trình “Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp”, NXB Tài chính 2. Th.s Vũ Thị Kim Lan, Slide bài giảng “Kế toán tài chính 1”, Trƣờng Đại học Thăng Long. 3. GS.TS Đặng Thị Loan, Giáo trình “Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp”, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân. 4. Th.s Đoàn Thị Hồng Nhung, Slide bài giảng “Tổ chức hạch toán kế toán”, Trƣờng Đại học Thăng Long. 5. QĐ 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng bộ Tài chính. 6. Tài liệu Công ty Cổ phần Technokom.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa20004_953.pdf