Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Phương

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, hầu như mọi doanh nghiệp đều đặt ra mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Vì vậy, đối với một số doanh nghiệp thì tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh là một điều vô cùng quan trọng. Góp phần không nhỏ vào việc phát triển doanh nghiệp phải nói đến công tác hạch toán kế toán. Nhờ có số liệu do kế toán cung cấp các nhà quản lý có thể đưa ra những kế hoạch sản xuất, xây dựng những định mức kỹ thuật sản xuất sản phẩm cũng như chiến lược sản xuất của doanh nghiệp. Trong suốt thời gian thực tập tại công ty TNHH Minh Phương, em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, đặc biệt là phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó củng cố những kiến thức đã học ở trường và tìm hiểu được thực tế công tác kế toán tại công ty, biết thêm về thực tiễn phong phú, đa dạng và phức tạp hơn. Trên đây là toàn bộ bài khóa luận của em với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Phương”. Để có được kết quả này là nhờ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.s Đoàn Thị Hồng Nhung cùng với sự giúp đỡ của các bác, các anh chị phòng Tài chính – Kế toán của công ty. Qua đó em đã có điều kiện tìm hiều kỹ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác kế toán của công ty, từ đó thấy được những ưu, nhược điểm và mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Phương

pdf85 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được chia theo từng công đoạn sản xuất, còn 20% được tính vào quỹ tiền thưởng theo sản phẩm (hệ số thưởng loại A, B, C, D) Ví dụ: Đối với hàng Hoges mã D5A-Q001 có giá bán chưa GTGT là 190.000 đồng/ sản phẩm (đã được ký trong hợp đồng sản xuất) sẽ có đơn giá lương là: 190.000 x 20 % = 38.000 (đồng/ SP) Trong đó: Lương của công nhân trực tiếp sản xuất = 70% x 38.000 = 26.600 (đồng/ SP) Lương của nhân viên quản lý phân xưởng = 30% x 38.000 = 11.400 (đồng/ SP) Lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất = 80% x 26.600 = 21.280 (đồng/ SP) Tiền thưởng công nhân trực tiếp sản xuất = 20% x 26.600 = 5.320 (đồng/SP) Lương thực tế nhân viên quản lý phân xưởng = 80% x 11.400 = 9.120 (đồng/SP) Tiền thưởng nhân viên quản lý phân xưởng = 20% x 11.400 = 2.280 (đồng/SP) Hàng ngày, tổ trưởng theo dõi và lập bảng chấm công cho từng công nhân và đối với từng mã hàng. Cuối tháng, nhân viên quản đốc phân xưởng sẽ tổng hợp năng suất lao động của từng công nhân, lập bảng kê khai năng suất (dựa trên đơn giá từng bước công việc và kết quả theo dõi sản lượng của từng người theo từng bước công việc do tổ trưởng thực hiện kê khai cho từng mã hàng hoặc khi sản phẩm nhập kho), gửi lên phòng tổ chức hành chính để làm cơ sở tính lương cho mỗi người. Nhân viên phòng tổ Thang Long University Library 41 chức hành chính sẽ dựa vào bảng kê khai năng suất và tỷ lệ phần trăm theo đơn giá lương của từng công đoạn sản xuất và đối với từng mã sản phẩm để tính lương cho từng người, lập bảng thanh toán lương cho từng xí nghiệp. Cuối tháng, nhân viên phòng tổ chức hành chính sẽ gửi bảng tổng hợp lương từng tháng của công ty lên phòng kế toán. Kế toán tiền lương sẽ lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH từng tháng.  Hạch toán các khoản trích theo lương Các khoản trích theo tiền lương là các khoản chi phí được trích để tài trợ cho từng trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu. Các khoản chi cho phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe người lao động Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở công ty TNHH Minh Phương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Tổng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích nộp là 32,5%. Trong đó 23% được hạch toán vào giá thành. Các khoản trích theo lƣơng Doanh nghiệp (%) Ngƣời lao động (%) Cộng (%) 1. BHXH 17 7 24 2. BHYT 3 1,5 4,5 3. BHTN 1 1 2 4. KPCĐ 2 2 Cộng (%) 23 9,2 32,5 Bắt đầu từ 1/1/2014 công ty sẽ thay đổi tỷ lệ trích lương mới. Tổng các khoản phải trích nộp sẽ là 34,5%. Trong đó 24% được hạch toán vào giá thành và 10,5% trừ vào lương của người lao động. Tiền lương cơ bản của công ty quy định là 1.150.000 đồng/ tháng và hệ số lương cơ bản được xác định theo từng cấp bậc, trình độ chuyên môn khác nhau. Tiền ăn ca của công nhân một phần công nhân phải chịu với số tiền mà 3000 đồng/ người/ ngày và được trừ trực tiếp trên bảng lương, phần còn lại là do công ty chịu 3000 đồng/ người/ ngày. Để có thể theo dõi tình hình ăn ca của công nhân thì tổ sẽ có bảng ăn ca. Dựa và đó sẽ tính được số tiền phải trừ vào lương của công nhân vào cuối tháng. Số tiền ăn ca do công ty chịu sẽ được tính vào TK 627.8 – Chi phí bằng tiền khác, thuộc chi phí sản xuất chung.  Tính tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất của các tổ Thu nhập/ 1 công nhân = Tổng tiền lương SP + Tiền thưởng sau xếp loại + Khoản khác 42 Tiền thưởng sau xếp loại = Tiền thưởng  10% tiền thưởng  0% tiền thưởng  50% tiền thưởng  100% tiền thưởng Nếu: Xếp loại A Xếp loại B Xếp loại C Xếp loại D Tiền thưởng = ∑ (Đơn giá tiền thưởng 1 sản phẩm x Số lượng sản phẩm) Tổng tiền lương sản phẩm = ∑ (Đơn giá tiền lương thực tế 1 sản phẩm x Số lượng sản phẩm) Các khoản khác là những khoản phụ cấp cho người lao động mà vẫn được tính vào lương như tiền chờ mất điện, tiền trợ cấp bụi len, tiền nghỉ phép Ví dụ: Trong tháng 12 công nhân Phạm Minh Thúy may được 50 áo len nam cổ tim (mã sản phẩm D5A-Q001) đơn giá lương thực tế là 21.280 đồng/ sản phẩm, tiền thưởng là 5.320 đồng/ sản phẩm, 35 áo nam cổ tròn đơn giá lương sản phẩm là 23.376 đồng/ sản phẩm, tiền thưởng là 5.844 đồng/ sản phẩm. 42 áo len nữ khoác dày đơn giá lương sản phẩm là 22.600 đồng/ sản phẩm, tiền thưởng là 5.650 đồng/ sản phẩm.  Lương sản phẩm là: (50 x 21.280) + (35 x 23.376) + (42 x 22.600) = 2.831.360 đồng  Tiền thưởng là: (50 x 5.320) + (35 x 5.844) + (42 x 5.650) = 707.840 đồng  Trong tháng chị Thúy được xếp loại A nên tổng số tiền thưởng sẽ là: 707.840 + 10% x 707.840 = 778.624 đồng  Vậy thu nhập của chị là: 2.831.360 + 778.624 = 3.609.984 đồng  Các khoản trích theo lương tính trên hệ số bậc tay nghề và lương cơ bản. Trong đó bậc tay nghề của chị là 2,00. 1.150.000 x Hệ số tay nghề x 9.5% = 1.150.000 x 2 x 9,5% = 218.500 đồng  Trong tháng chị đăng ký ăn ca là 26 bữa nên tiền ăn ca của chị là: 26 x 3.000 = 78.000 =>Vậy Tiền thực lĩnh của chị sẽ là: 3.609.984 – 218.500 – 78.000 = 3.313.484 đồng  Tính tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng Thu nhập = Tiền lương sản phẩm + Tiền thưởng - Các khoản phải nộp Tiền lương của sản phẩm = ∑ (Đơn giá lương SP x Số lượng SP) x Tỉ lệ % Đối với quản đốc thì tỷ lệ đó là 0,3%, còn phó quản đốc là 0,2% Thang Long University Library 43 Tiền thưởng = ∑(Đơn giá tiền thưởng 1 SP x Số lượng SP) x Hệ số bình bầu x Số ngày làm việc Số công nhân trong xí nghiệp đó 26 Mỗi xí nghiệp có 1 quản đốc và 2 phó quản đốc. Ở xí nghiệp 1, Quản đốc là Chị Nguyễn Thị Thơm. Hệ số bình bầu của chị là 0,6. Số ngày chị đi làm thực tế là 26 ngày. Xí nghiệp 1 có 310 công nhân. Ví dụ: Trong tháng 12 Xí nghiệp 1 hoàn thành 61.970 áo len nam cổ tim (mã sản phẩm là D5A-Q001) đơn giá thực tế là 9.120 đồng/ SP, tiền thưởng là 2.280 đồng/SP. Áo len nam cổ tròn 18.000 chiếc có đơn giá lương thực tế là 10.018 đồng/ SP, tiền thưởng là 2.504 đồng/ SP, Áo len Nữ khoác dày 30.000 chiếc có đơn giá thực tế là 9.686 đồng/ SP, tiền thưởng là 2.421 đồng/ SP. Áo len nữ cổ đứng 98.072 chiếc có đơn giá thực tế là 10.100 đồng/ SP, tiền thưởng là 2.525 đồng/ SP.  Lương sản phẩm là: [(61.970 x 9.120) + (18.000 x 10.018) + (30.000 x 9.686) + (98.072 x 10.100)] x 0,3% = 6.079.793 (đồng)  Tiền thưởng là: [(61.971 x 2.280) + (18.000 x 2.504) + (30.000 x 2.421) + (98.072 x 2.525)] x 1,2 x 26 = 980.570 đồng 310 26  Hệ số lương cơ bản của chị là 3,14 nên số tiền BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN phải nộp là: 9,5% x 3,14 x 1.150.000 = 343.045 đồng  Tiền ăn ca trong trong tháng: 3.000 x 26 = 78.000 đồng  Thu nhập trong tháng: 6.079.793 + 980.570 – 343.045 – 78.000 = 6.639.318 Dựa vào bảng phân bổ tiền lương của toàn doanh nghiệp ta có định khoản.  Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 1.713.219.305 Có TK 334 1.713.219.305  Các khoản trích theo lương Nợ TK 622 310.253.210 Có TK 338 310.253.210 44  Kết chuyển sang TK 154 Nợ TK 154 2.023.472.515 Có TK 622 2.023.472.515 Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Theo quy định lương của nhân viên quản lý phân xưởng sẽ được tính vào chi phí sản xuất chung nhưng tại công ty TNHH Minh Phương tiền lương phải trả nhân viên quản lý phân xưởng được tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Bảng 2.4. Bảng chấm công BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2013 Tổ may 3 – Xí nghiệp 1 STT Họ và tên Ngày trong tháng 1 2 3 30 31 Cộng 1 Nguyễn Xuân Lan X X X X X 26 2 Phạm Minh Thúy X X X X X 26 3 Lê Hoàng Mai X N X N X 24 4 Nguyễn Hương Giang X X X X X 26 5 Võ Mai Ly N N X X X 24 6 Bạch Thị Hòa N N X X X 24 7 Phạm Thi Trang X X N X X 25 8 Nguyễn Thị Thu X X X X X 26 31 Cao Minh Lý X X X X N 25 Cộng 794 Trong đó: X: Đi làm (Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp) N: Nghỉ Thang Long University Library 45 Bảng 2.5. Bảng thanh toán tiền lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP 1 Tháng 12 năm 2013 Số thẻ Họ và tên Số LĐ Công Lƣơng Sản phẩm Thƣởng Xếp loại Tiền thƣởng sau xếp loại Tổng lƣơng Tiền ăn ca Hệ số lƣơng Lƣơng cơ bản nhân hệ số BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh Tổ may 2 28 724 72.500.210 20.714.345 22.682.207 95.182.417 2.172.000 66.976.000 4.688.320 1.004.640 669.760 86.647.697 Tổ may 3 31 794 80.620.750 23.034.500 25.107.605 105.728.355 2.382.000 74.152.000 5.190.640 1.112.280 741.520 96.301.915 148 Phạm Minh Thúy 26 2.831.360 707.840 A 778.624 3.609.984 78.000 2,00 2.300.000 161.000 34.500 23.000 3.313.484 Tổ dệt 19 412 41.802.923 11.943.692 12.899.187 54.702.110 1.200.000 45.448.000 3.181.360 681.720 454.480 49.184.550 101 Nguyễn Thị Thủy 24 2.115.230 604.351 B 604.351 2.719.581 72.000 2,26 2.599.000 181.930 38.985 25.990 2.400.676 Tổ cắt 17 454 46.728.123 13.350.892 14.418.963 61.147.088 1.330.500 40.664.000 2.846.480 609.960 406.640 55.953.506 Tổ là 44 1.020 131.215.115 37.490.032 39.739.433 170.954.548 3.058.500 105.248.000 7.367.360 1.578.720 1.052.480 157.897.488 Tổ đóng gói và kiểm tra 24 624 58.723.629 16.778.179 18.455.997 77.179.626 1.872.000 57.408.000 4.018.560 861.120 574.080 69.853.866 Quản lý phân xƣởng 3 78 21.129.985 6.037.138 6.037.138 27.167.123 234.000 10.833.000 758.310 162.495 108.330 25.903.988 Nguyễn Thị Thơm 26 6.079.793 980.570 980.570 7.060.363 78.000 3,14 3.611.000 252.770 54.165 36.110 6.639.318 Cộng 310 6.542 751.437.085 214.696.310 234.018.977 985.456.062 23.715.000 745.177.000 52.162.390 11.177.655 7.451.770 890.949.247 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 46 Bảng 2.6. Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH Đơn vị: Công ty TNHH Minh Phương Địa chỉ: La Phù, Hoài Đức, Hà Nội Mẫu số 11-LĐTC QĐ số 15/2006/QĐ/BTC BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 12 năm 2013 STT Ghi có TK 334 TK 334-Phải trả công nhân viên Cộng có TK 338-Phải trả phải nộp khác TK 335 Chi phí phải trả Tổng cộng Đối tƣợng sử dụng (Ghi nợ các TK) Lƣơng Các khoản khác Cộng có TK 334 Lƣơng cơ bản nhân hệ số KPCĐ (2%) BHXH (17%) BHYT (3%) BHTN (1%) Cộng TK 338 1 TK 622 CPNCTT 1.675.275.305 37.944.000 1.713.219.305 1.348.927.000 26.978.540 229.317.590 40.467.810 13.489.270 310.253.210 2.023.472.515 + XN 1 985.456.062 23.715.000 1.009.171.062 745.177.000 14.903.540 126.680.090 22.355.310 7.451.770 171.390.710 1.180.561.772 + XN 2 689.819.243 14.229.000 704.048.243 603.750.000 12.075.000 102.637.500 18.112.500 6.037.500 138.862.500 842.910.743 2 TK 641 CPBH 16.030.000 16.030.000 10.833.000 216.660 1.841.610 324.990 108.330 2.491.590 18.521.590 3 TK 642 CPQLDN 135.747.311 135.747.311 69.609.000 1.392.180 11.833.530 2.088.270 696.090 16.010.070 151.757.381 Tổng cộng 1.827.052.616 37.944.000 1.864.996.616 1.429.369.000 28.587.380 242.992.730 42.881.070 14.293.690 328.754.870 2.193.751.486 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Thang Long University Library 47 Bảng 2.7. Sổ chi tiết TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp phục vụ SXXN 1 Công ty TNHH Minh Phương SỔ CHI TIẾT Tài khoản 622.01 – Chi phí nhân công trực tiếp phục vụ SXXN 1 Tháng 12 năm 2013 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số chứng từ Nợ Có 31/12 BPBTL Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất XN 1 334 1.009.171.06 2 31/12 BPBTL Các khoản trích theo lương 338 171.390.710 Cộng phát sinh trong kỳ 1.180.561.772 31/12 Kết chuyển cuối kỳ 154.02 1.180.561.772 Số dư cuối kỳ (Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán) 2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm, sau CPNVLTT và CPNCTT. Đây là những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Để tập hợp CPSXC, kế toán ở công TNHH Minh Phương sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung, và được chi tiết theo từng xí nghiệp. TK 6271 - CPSXC xí nghiệp 1 TK 6272 - CPSXC xí nghiệp 2 CPSXC ở xí nghiệp 1 hiện nay của công ty bao gồm các khoản mục sau: TK 6271.2 - Chi phí vật liệu phục vụ sản xuất ở phân xưởng TK 6271.3 - Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ ở phân xưởng TK 6271.4 - Chi phí khấu hao TSCĐ và sửa chữa TSCĐ ở phân xưởng TK 6271.8 - Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền  Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ Ở công ty TNHH Minh Phương, nhiên liệu, nguyên liệu, phụ tùng phục vụ sản xuất gọi là vật tư và được quản lý chung trong bảng cân đối vật tư. Khi xuất nhiên liệu (than đá, dầu máy) chi phí này được tập hợp vào TK 627.2-Chi phí vật liệu. Còn khi 48 xuất phụ tùng (bánh quay, đá mài, kéo, kim) và công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất thì tùy thuộc vào giá trị và thời gian sử dụng mà phân bổ vào chi phí sản xuất 1 lần hoặc 2 lần được tập hợp vào TK 627.3. Hàng tháng, trên cơ sở các phiếu xuất kho đã được phân loại theo từng loại vật tư và theo từng mã hàng do thủ kho chuyển lên, kế toán nguyên vật liệu nhập số liệu vào máy rồi chuyển cho kế toán chi phí giá thành để hạch toán. Quá trình nhập số liệu tương tự như đối với xuất nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất. Sau đó máy tính sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ kế toán liên quan. Bảng 2.8. Sổ chi tiết TK 6271.2 – Chi phí nguyên vật liệu phục vụ SXXN 1 Công ty TNHH Minh Phương SỔ CHI TIẾT Tài khoản 6271.2 – Chi phí nguyên vật liệu phục vụ SXXN 1 Tháng 12 năm 2013 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số chứng từ Nợ Có 04/12 PXK 13 Xuất phụ liệu sản xuất chung 1522.2 728.000 . 31/12 PXK 49 Xuất nguyên liệu sản xuất chung 1522.2 19.660.000 Cộng phát sinh trong kỳ 95.675.036 Kết chuyển cuối kỳ 154.02 95.675.036 Số dư cuối kỳ - - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Thang Long University Library 49 Bảng 2.9. Sổ chi tiết TK 6271.3 – Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ SXXN 1 Công ty TNHH Minh Phương SỔ CHI TIẾT Tài khoản 6271.3 – Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ SXXN 1 Tháng 12 năm 2013 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số chứng từ Nợ Có 06/12 PXK 111 Xuất công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất chung 1532 3.210.420 31/12 PXK 157 Xuất công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất chung 1532 12.542.300 Cộng phát sinh trong kỳ 97.369.581 Kết chuyển cuối kỳ 154.2 97.369.581 Số dư cuối kỳ - - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)  Chi phí khấu hao TSCĐ TSCĐ của công ty TNHH Minh Phương là: Nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải. Trong đó phần lớn được dùng trong sản xuất chung. Kế toán căn cứ vào tỉ lệ khấu hao đã được quy định và nguyên giá của các máy móc thiết bị, nhà xưởng để tính ra mức khấu hao hàng tháng chi tiết từng xí nghiệp. Để tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng TK 627.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ và phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Việc tính khấu hao thường được thực hiện tự động trên máy tính căn cứ vào công thức đã cài sẵn Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ = Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ 12 tháng Ví dụ: Nguyên giá của máy dệt kim tự động 3G của xí nghiệp 1 là 1.143.898.560, số năm sử dụng là 5 năm. Tính khấu hao của máy móc thiết bị này. 50 Mức khấu hao trung bình hàng tháng = 1.143.898.560 = 19.064.976 5 x 12 Việc trích khấu hao được thực hiện hoàn toàn thông qua chương trình kế toán máy đã cài sẵn. Khi có các nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán TSCĐ chỉ cần nhập nguyên giá và số năm sử dụng, sau đó máy sẽ tự động tính và phân bổ khấu hao. Còn khi nghiệp vụ giảm TSCĐ, máy sẽ tự động thôi tính khấu hao. Việc tính hoăc thôi tính khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất. Kết quả của việc tính khấu hao TSCĐ được thể hiện ở bảng chi tiết phân bổ khấu hao TSCĐ. Cuối tháng, số trích khấu hao TSCĐ được kết chuyển vào bảng kê số 4 để tính giá thành sản phẩm. Bút toán chi phí khấu hao TSCĐ tại xí nghiệp 1 là: Nợ TK 627 180.654.987 Có TK 214 180.654.987 Thang Long University Library 51 Bảng 2.10. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 12 năm 2013 STT Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Toàn công ty TK 627 CPSXC TK641 CPBH TK642 CPQLDN Nguyên giá Khấu hao XN 1 XN 2 I Khâu hao TSCĐ đã trích tháng trước 21.436.211.394 456.934.582 161.590.001 164.201.712 131.142.809 II Khấu hao TSCĐ trích trong tháng này 22.580.109.954 475.999.558 180.654.987 164.201.712 131.142.809 1 Nhà xưởng 12.467.889.120 103.889.076 35.256.623 24.999.041 43.663.412 2 Máy móc thiết bị 15.087.126.460 251.452.108 56.701.433 51.286.000 80.464.475 + Máy dệt kim tự động 3G (XN1) 5 năm 1.143.898.560 19.064.976 19.064.976 + Máy dệt kim tự động 5G (XN2) 6 năm 3.043.585.728 42.272.024 42.272.024 3 Thiết bị công tác 360.445.490 3.604.555 3.604.555 4 Phương tiện vận tải 9.738.317.064 115.932.246 58.569.887 55.043.714 2.318.645 5 TSCĐ vô hình 13.458.280 1.121.253 1.121.253 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 52 Bảng 2.11. Sổ chi tiết TK 6271.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ SXXN 1 Công ty TNHH Minh Phương SỔ CHI TIẾT Tài khoản 6271.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ SXXN 1 Tháng 12 năm 2013 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số chứng từ Nợ Có 31/12 BTKH Khấu hao TSCĐ 214 180.654.987 Cộng phát sinh trong kỳ 180.654.987 Kết chuyển cuối kỳ 154.02 180.654.987 Số dư cuối kỳ - - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán  Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Tại công ty TNHH Minh Phương các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền gồm: chi phí điện, nước, điện thoại, đều được tập hợp vào TK 627.8 – Chi phí khác bằng tiền. Đối với các khoản chi phí này khi phát sinh, các hóa đơn chứng từ sẽ được tập hợp và chuyển lên phòng kế toán. Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ này. Kế toán các phần hành lập bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền gửi cho kế toán tổng hợp để nhập số liệu vào máy. Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2013 công ty có hóa đơn thu tiền điện bao gồm thuế GTGT 10% tại xí nghiệp1 là 42.275.367 đồng. Công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Kế toán căn cứ vào hóa đơn tiền điện nhập số liệu vào máy. Nợ TK 6272.8 38.432.152 Nợ TK 133 3.843.215 Có TK 112 42.275.367 Thang Long University Library 53 Bảng 2.12. Hóa đơn GTGT tiền điện xí nghiệp 1 HÓA ĐƠN GTGT (TIỀN ĐIỆN) (Liên 2: Giao khách hàng) Từ ngày 25/11/2012 đến ngày 25/12/2013 Mẫu số : 01GTKT2/001 Ký hiệu: AC/13T Số : 0420208 Công ty điện lực Hoài Đức Địa chỉ: Khu 6, thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Điện thoại: 22456830 Mã số thuế: 0100101114-035 3 ĐT sửa chữa: 2220361 Tên khách hàng: Công ty TNHH Minh Phương Địa chỉ: La Phù, Hoài Đức, Hà Nội Điện thoại: 04.33845939 Mã số thuế:0500141721 BỘ CS CHỈ SỐ CŨ CHỈ SỐ MỚI HS NHÂN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN KT 146.788 130.052 1 16.736 100 1.350 135.000 50 1.545 77.250 50 1.947 97.350 100 2.105 210.500 100 2.249 224.900 Tr. đó: 16.336 2.307 37.687.152 Ngày 27 tháng 12 năm 2013 Bến bán điện Cộng: 16.736 38.432.152 Thuế suất: 10% Thuế GTGT 3.843.215 Tổng cộng tiền thanh toán: 42.275.367 Số tiền viết bằng chữ: Bốn hai triệu hai trăm bảy lăm nghìn ba trăm sáu bảy đồng. (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Bảng 2.13. Sổ chi tiết TK 6271.8 – Chi phí khác bằng tiền phục vụ SXXN 1 Công ty TNHH Minh Phương SỔ CHI TIẾT Tài khoản 6271.8 – Chi phí khác bằng tiền phục vụ SXXN 1 Tháng 12 năm 2013 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số chứng từ Nợ Có 03/12 1256726 Tiền mua đồ dùng phục vụ sản xuất 111.2 2.728.000 25/12 0420208 Chi phí điện phục vụ sản xuất 112.2 38.432.152 Cộng phát sinh trong kỳ 501.988.899 Kết chuyển cuối kỳ 154.02 501.988.899 Số dư cuối kỳ - - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 54 2.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất Sau khi tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất (bao gồm 3 khoản mục chi phí NVLTT, NCTT, CPSXC) kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty. Các chi phí sản xuất trên, cuối tháng đều được kết chuyển sang TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trên cơ sở đó, kế toán sử dụng và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm của toàn công ty. Đến cuối kỳ kế toán, căn cứ vào các số liệu đã nhập, máy tính sẽ kết xuất ra các sổ như: Sổ chi tiết TK 154.01, Sổ cái TK 154, nhật ký chứng từ số 7 Bảng 2.14. Sổ chi tiết TK 154.01 – CPSX kinh doanh dở dang phục vụ SXXN 1 Công ty TNHH Minh Phương SỔ CHI TIẾT Tài khoản 154.01 – CPSX kinh doanh dở dang phục vụ SXXN 1 Tháng 12 năm 2013 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số chứng từ Nợ Có Số dư đầu kỳ 100.520.121 31/12 PKT Kết chuyển CPNVLTT 621.01 23.532.032.321 31/12 PKT Kết chuyển CPNCTT 622.01 1.180.561.772 31/12 PKT Kết chuyển CPNVLSXC 6271.2 95.675.036 31/12 PKT Kết chuyển chi phí CCDC SXC 6271.3 97.369.581 31/12 PKT Kết chuyển CP khấu hao TSCĐ SXC 6271.4 180.654.987 31/12 PKT Kết chuyển chi phí khác bằng tiền 6271.8 501.988.899 31/12 PKT Nhập kho thành phẩm 155 25.582.815.590 Cộng phát sinh trong kỳ 25.588.282.596 Số dư cuối kỳ 105.987.127 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Thang Long University Library 55 Bảng 2.15. Bảng kê sô 4 Công ty TNHH Minh Phương La Phù, Hoài Đức, Hà Nội BẢNG KÊ SỐ 4 TK Có TK Nợ TK 111 TK 112 TK 142 TK 152 TK 153 TK 214 TK 241 TK 331 TK 334 TK 338 TK 621 TK 622 TK 627 Tổng phát sinh TK 154-CPSX kinh doanh dở dang 39.380.234.765 2.023.472.515 2.437.340.723 43.841.048.003 -Xí nghiệp 1 TK 154.01 23.532.032.321 1.180.561.772 875.688.503 25.588.282.596 TK 621- CPNVLTT 39.380.234.765 39.380.234.765 -Xí nghiệp 1 TK 621.01 23.532.032.321 23.532.032.321 TK 622-CPNCTT 1.713.219.305 310.253.210 2.023.472.515 -Xí nghiệp 1 TK 622.01 1.009.171.062 171.390.710 1.180.561.772 TK 627-CPSXC 394.252.351 783.254.621 58.664.545 335.193.568 183.105.039 344.856.699 23.040.253 314.973.647 2.437.340.723 -Xí nghiệp 1 TK 6271 197.797.800 253.225.221 95.675.036 97.369.581 180.654.987 3.409.090 47.556.788 875.688.503 +NVL SXXN 1 TK 6271.2 95.675.036 95.675.036 +CCDC SXXN 1 TK 6271.3 97.369.581 97.369.581 +KHTSCĐ XN 1 TK 6271.4 180.654.987 180.654.987 +CP khác bằng tiền SXXN 1 TK 6271.8 197.797.800 253.225.221 3.409.090 47.556.788 501.988.899 Tổng cộng 394.252.351 783.254.621 58.664.545 39.715.428.333 183.105.039 344.856.699 23.040.253 314.973.647 1.713.219.305 310.253.210 39.380.234.765 2.023.472.515 2.437.340.723 87.682.096.006 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 56 Bảng 2.16. Nhật ký chứng từ số 7 Công ty TNHH Minh Phương La Phù, Hoài Đức, Hà Nội NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Tháng 12 năm 2013 STT TK Có TK Nợ TK 111 TK 112 TK 142 TK 152 TK 153 TK 214 TK 241 TK 331 TK 334 TK 338 TK 621 TK 622 TK 627 Tổng CP 1 154 39.380.234.765 2.023.472.515 2.437.340.723 43.841.048.003 2 142 4 621 39.380.234.765 39.380.234.765 5 622 1.713.219.305 310.253.210 2.023.472.515 6 627 394.252.351 783.254.621 58.664.545 335.193.568 183.105.039 344.856.699 23.040.253 314.973.647 2.437.340.723 7 641 402.756.972 399.638.943 754.000 32.917.235 16.030.000 2.491.590 854.588.740 8 642 222.913.320 558.188.838 37.197.676 623.420 256.140 131.142.809 26.672.000 135.747.311 16.010.070 1.128.751.584 Tổng 1.019.922.643 1.741.082.402 95.862.221 39.716.805.753 183.361.179 475.999.508 23.040.253 621.983.382 1.864.996.616 328.754.870 39.380.234.765 2.023.472.515 2.437.340.723 89.665.436.330 (Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế toán) Thang Long University Library 57 Bảng 2.17. Sổ cái tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị: Công ty TNHH Minh Phương Địa chỉ: La Phù, Hoài Đức, Hà Nội Mẫu số S05-DN (QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỎ CÁI Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Năm 2013 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này ... Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 TK 152 ... 39.380.234.765 Cộng phát sinh Nợ 39.380.234.765 Có 39.380.234.765 Số dư cuối tháng Nợ - Có - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Bảng 2.18. Sổ cái tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị: Công ty TNHH Minh Phương Địa chỉ: La Phù, Hoài Đức, Hà Nội Mẫu số S05-DN (QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỎ CÁI Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Năm 2013 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này ... Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 TK 334 ... 1.713.219.305 TK 338 310.253.210 Cộng phát sinh Nợ 2.023.472.515 Có 2.023.472.515 Số dư cuối tháng Nợ - Có - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 58 Bảng 2.19. Sổ cái tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung Đơn vị: Công ty TNHH Minh Phương Địa chỉ: La Phù, Hoài Đức, Hà Nội Mẫu số S05-DN (QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỎ CÁI Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung Năm 2013 Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này ... Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 TK 111 ... 394.252.351 TK 112 783.254.621 TK 142 58.664.545 TK 152 335.193.568 TK 153 183.105.039 TK 214 344.856.699 TK 241 23.040.253 TK 331 314.973.647 Cộng phát sinh Nợ 2.437.340.723 Có 2.437.340.723 Số dư cuối tháng Nợ - Có - Người lập bảng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Số dư đầu năm Nợ Có Thang Long University Library 59 Bảng 2.20. Sổ cái tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị: Công ty TNHH Minh Phương Địa chỉ: La Phù, Hoài Đức, Hà Nội Mẫu số S05-DN (QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỎ CÁI Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Năm 2013 Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này ... Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 TK 621 ... 39.380.234.765 TK 622 2.023.472.515 TK 627 2.437.340.723 Cộng phát sinh Nợ 43.841.048.003 Có 43.813.436.522 Số dư cuối tháng Nợ 216.129.775 243.741.256 Có - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 2.2.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Để tính được giá thành sản phẩm, kế toán phải đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Định kỳ hàng tháng, công ty đánh giá sản phẩm dở dang một lần dựa trên cơ sở kiểm kê số sản phẩm hoàn thành nhập kho, số sản phẩm dở dang trên từng khâu của quy trình công nghệ theo từng loại sản phẩm để báo cáo về phòng tài chính – kế toán. Do giá trị NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên công ty áp dụng phương pháp: đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính. Còn các chi phí khác như chi phí vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính hết cho các sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Trong tháng 12, xí nghiệp 2 đã hoàn thành lô hàng mã D5A-Q001 và nhập kho nên cuối tháng không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. 2.2.7. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Xuất phát từ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của tất cả các sản phẩm và đối tượng tính giá thành là từng mã hàng sản xuất. Số dư đầu năm Nợ Có 60 Cuối mỗi tháng dựa vào kết quả tập hợp chi phí, báo cáo sản phẩm hoàn thành, máy tính sẽ tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng sản phẩm trong từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành. Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của mã hàng đã hoàn thành trong tháng bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. Tổng giá thành SP hoàn thành = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ  Trình tự tính giá thành Sau khi đã tập hợp được CPSX kinh doanh cho từng xí nghiệp và tiến hành đánh giá SPDD cuối kỳ. Kế toán giá thành tiến hành phân bổ chi phí cho từng mã SP. Công ty TNHH Minh Phương tiến hành phân bổ theo tiêu thức số lượng SP hoàn thành. Bảng 2.21. Thống kê số lƣợng sản phẩm hoàn thành Mã sản phẩm Số lƣợng D5A-Q001 61.970 GH-407 18.000 C5A-Q411 30.000 A5B-Q005 98.072 Tổng 208.042 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)  Phân bổ CPNVLTT cho từng mã sản phẩm NVL xuất dùng cho sản phẩm nào sẽ được phân bổ trực tiếp cho sản phẩm đó. Cụ thể theo bảng 2.2 trong tháng 12. Chi phí NVL mà sản phẩm D5A-Q001 là: 2.171.718.473 + 248.772.704 = 2.420.491.177 đồng  Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng mã sản phẩm CPNCTT phân bổ cho từng mã SP = Số lượng của từng mã SP x Tổng CPNCTT toàn xí nghiệp Tổng số lượng của tất cả các SP trong tháng Tháng 12 tổng CPNCTT toàn xí nghiệp 1 là: 1.180.561.772 đồng CPNCTT phân bổ cho mã SP D5A-Q001 = 61.970 x 1.180.561.772 = 351.656.940 đồng 208.042 Thang Long University Library 61  Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mã sản phẩm Tương tự như phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng mã sản phẩm. Tháng 12 tổng CPSXC toàn xí nghiệp 1 là 875.688.503. Vậy CPSXC tính cho mã SP D5A-Q001 là : CPSXC phân bổ cho mã SP D5A-Q001 = 61.970 x 875.688.503 = 260.843.563 đồng 208.042 Vậy tổng giá thành của mã hàng D5A-Q001 là: Z = 2.420.491.117 + 351.656.940 + 260.843.563 = 3.032.991.620 đồng Đơn giá thực tế nhập kho của 1 sản phẩm là: 3.032.991.620 = 48.942 đồng 61.970 Sau khi tập hợp đầy đủ các chi phí phát sinh, chương trình sẽ tự động kết chuyển kết quả phân bổ được, tính giá thành SP và cho ra thẻ tính giá thành sản phẩm. Bảng 2.22. Thẻ tính giá thành sản phẩm THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 12 năm 2013 Tên sản phẩm, dịch vụ: Mã hàng D5A-Q001 Số lượng: 61.970 chiếc Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục CPNVLTT CPNCTT CPSXC CPSX dở dang đầu kỳ 34.489.745 34.489.745 CPSX phát sinh trong kỳ 3.032.991.620 2.420.491.177 351.656.940 260.843.563 Giá thành SP trong kỳ 3.067.481.365 CPSX dở dang cuối kỳ (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Nhìn chung công ty TNHH Minh Phương tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là tương đối hợp lý. Tuy nhiên vẫn còn một vài điểm cần xem xét để công tác được hoàn thiện hơn.Với mục đích đó, sau khi thực tập tại công ty TNHH Minh Phương và kết hợp kiến thức đã học ở trường em mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến nghị và ý kiến của em về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của công ty ở chương 3. 62 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MINH PHƢƠNG 3.1. Đánh giá về thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Minh Phƣơng 3.1.1. Những ưu điểm cơ bản Về bộ máy quản lý Từ khi thành lập đến này, công ty TNHH Minh Phương đã luôn nỗ lực. Toàn bộ công nhân viên và ban giám đốc công ty đã luôn phấn đấu. Cùng với sự phát triển của đất nước công ty đã không ngừng cải tổ và hoàn thiện bộ máy quản lý, đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, đổi mới và bổ sung dây chuyền công nghệ. Chính điều đó đã tạo điều kiện để công ty không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Về tổ chức công tác kế toán Việc phân công lao động kế toán phù hợp với trình độ chuyên môn và năng lực của từng người, tận dụng được kinh nghiệm của kế toán viên lâu năm cũng như sự năng động, sáng tạo của lớp trẻ. Việc áp dụng phần mềm kế toán bước đầu đã có tác dụng trong việc quản lý tài sản, theo dõi và cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời cho kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. Nhờ vậy phòng luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hệ thống tài khoản của công ty được mở chi tiết đến tài khoản cấp 3, đáp ứng được công tác hạch toán chi tiết tài sản và nguồn vốn tại công ty. Hệ thống sổ sách kế toán cũng được mở và ghi chép một các linh hoạt so với chế độ kế toán. Các báo cáo quyết định được lập theo đúng nguyên tắc và thời gian quy định. Về công tác tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành Việc quản lý chi phí NVL theo định mức là hoàn toán đúng đắn. Với đặc điểm của ngành may mặc, định mức chi phí NVL cho mỗi SP đã được phòng kỹ thuật xây dựng cụ thể và khá chính xác. NVL xuất dùng cho các phân xưởng được căn cứ trên số lượng SP xuất ra theo kế hoạch sản xuất và định mức cho mỗi loại SP. Vì vậy, chi phí NVL của công ty phản ánh chính xác, phù hợp với chi phí thực tế phát sinh. Công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho tất cả các công nhân trực tiếp sản xuất. Việc này tác động đến lợi ích vật chất trực tiếp của người lao động. Đồng thời công ty còn áp dụng chế độ tiền thưởng cho người lao động theo các mức thưởng A, B, C, D đối với những công nhân hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu sản xuất được giao. Vì vậy có tác dụng khuyến khích công nhân hăng hái lao động, nâng cao năng suất, làm giảm chi phí nhân công. Thang Long University Library 63 3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại và nhược điểm cần khắc phục Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được công ty TNHH Minh Phương vẫn còn tồn tại những hạn chế trong công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. Việc sử dụng phần mềm kế toán Mặc dù, công ty đã sử dụng phần mềm kế toán trong công tác hạch toán kế toán, song phần mềm này còn nhiều bất cập. Chương trình không đặt định khoản trước các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên. Điều đó làm giảm tốc độ cập nhật và có thể sai sót trong quá trình hạch toán. Hơn nữa, một số phần hành kế toán vẫn phải tính thủ công, như việc tính lương cho cán bộ công nhân viên. Điều này làm tăng khối lượng công việc cho nhân viên kế toán. Mô hình tổ chức kế toán Công ty TNHH Minh Phương hiện nay đang tổ chức kế toán theo mô hình tập trung. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở phòng kế toán. Điều này chưa thực sự phù hợp khi công ty có 2 xí nghiệp là Hải Phòng và Hà Nội, làm khó khăn trong quá trình thu thập và luân chuyển chứng từ để ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp và lập các báo cáo tài chính trong công ty. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp và nhân viên quản lý phân xƣởng Theo cách tính chi phí nhân công trực tiếp hiện nay của công ty thì CPNCTT được xác định trên đơn giá tiền lương cho cả công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng. Như vậy, tiền lương sản phẩm, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng được hạch toán vào TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp. Theo quy định của Bộ Tài Chính, TK 622 được dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, không hạch toán vào tài khoản này, những khoản phải trả về tiền lương, phụ cấp cho nhân viên quản lý phân xưởng. Việc hạch toán trên không phù hợp với chế độ tài chính về phân loại các khoản mục chi phí. Hình thức kế toán áp dụng Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ mà công ty đang áp dụng là hình thức kế toán phức tạp, sổ sách cồng kềnh, nên dù đã sử dụng phần mềm kế toán nhưng công ty vẫn gặp nhiều khó khăn trong công tác hạch toán kế toán do khối lượng công việc quá lớn. 64 Khấu hao tài sản cố định Hiện nay, công ty đang trích khấu hao TSCĐ theo từng tài sản. Tức là công ty sẽ liệt kê tất cả TSCĐ hiện có và sẽ tính khấu cho từng TSCĐ một. Việc tính khấu hao TSCĐ theo cách này không cần dựa vào khấu hao TSCĐ của tháng trước nhưng công ty vẫn đưa vào và thể hiện lên bảng tính và phân bổ khấu hao. Nhìn vào bảng 2.12. phân bổ khấu hao tài sản cố định ta thấy TSCĐ hiện có trong công ty là rất nhiều. Điều này làm tăng khối lượng công việc cho nhân viên kế toán và có thể sai sót trong quá trình hạch toán. Ngoài ra cũng không thể hiện được những TSCĐ biến động tăng hoặc giảm trong kỳ. 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Phƣơng 3.2.1. Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công tác kế toán tại mọi doanh nghiệp đều dựa trên những nguyên tắc, chuẩn mực nhất định. Đó là những nguyên tắc chung được thừa nhận.  Nguyên tắc giá phí: Việc đo lường, tính toán về tài sản, công nợ, vốn, doanh thu, chi phí phải đặt trên cơ sở giá phí thực tế mà không quan tâm đến giá thị trường.  Nguyên tắc phù hợp: Chi phí phải phù hợp với doanh thu ở kỳ mà doanh thu được ghi nhận.  Nguyên tắc khách quan: Những thông tin, tài liệu mà kế toán cung cấp phải mang tính khách quan, có bằng chứng tin cậy.  Nguyên tắc nhất quán: Các khái niệm, các chuẩn mực, các phương pháp, mà kế toán sử dụng phải bảo đảm tính liên tục, không được thay đổi từ kỳ này sang kỳ khác.  Nguyên tắc công khai: Nguyên tắc này đòi hỏi báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải rõ ràng, dễ hiểu và phải bao gồm đầy đủ các thông tin liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính phải được trình bày công khai cho những ai quan tâm. Để thực hiện tốt các yêu cầu tính giá, còn phải quán triệt một số nguyên tắc sau:  Xác định đối tượng tính giá phù hợp  Phân loại chi phí hợp lý  Lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp 3.2.2. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Phương Thang Long University Library 65 Về phần mềm kế toán mà công ty áp dụng Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phần mềm kế toán khác nhau trong đó có phần mêm FAST là phần mềm đang được công ty áp dụng. Tuy nhiên tính động của phần mềm này không cao, dẫn tới khó khăn trong công tác hạch toán những nghiệp vụ kinh tế phát sinh có yếu tố mới. Khi nhập số liệu vẫn phải nhập định khoản vào máy bằng tay, điều này làm giảm tốc độ cập nhật và có thể xảy ra sai sót trong quá trình hạch toán. Mặc dù các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, song rất ít xuất hiện các nghiệp vụ mới mà chủ yếu là lặp đi lặp lại, do vậy công ty cần kết hợp với nhà cung cấp phần mềm kế toán để tạo ra các định khoản mặc định sẵn trong chương trình, nhằm giảm bớt thao tác nhập số liệu nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác cao. Về mô hình tổ chức kế toán Để quá trình tổ chức, luân chuyển chứng từ và hạch toán của công ty được hoàn thiện công ty nên áp dụng mô hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Xí nghiệp 1 được đặt gần văn phòng công ty vì vậy trung tâm kế toán của doanh nghiệp được đặt ở xí nghiệp 1 có nhiệm vụ là kế toán tổng hợp và chi tiết cho xí nghiệp 1 và toàn công ty, đồng thời tổng hợp các số liệu, báo cáo từ xí nghiệp 2 gửi lên và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trực tiếp ở văn phòng công ty. Còn xí nghiệp 2 được tổ chức kế toán riêng, chịu trách nhiệm kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trực tiếp ở đơn vị mình. Định kỳ gửi các báo cáo đã được phân cấp về phòng kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính chung cho toàn doanh nghiệp. Hình thức tổ chức kế toán này có ưu điểm là công tác kế toán được chỉ đạo sát sao, thu thập và xử lý thông tin kịp thời ngay ở các xí nghiệp phụ thuộc. Song hình thức này có nhược điểm là bộ máy cồng kềnh, cần nhiều nhân viên, kế toán có trình độ cao. Về việc hạch toán CPNCTT và chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng là chi phí phục vụ cho hoạt động quản lý tại phân xưởng tuy nhiên công ty hạch toán vào CPNCTT. Việc hạch toán này không làm thay đổi tổng chi phí phát sinh trong kỳ nhưng điều này trái với quy định của Bộ Tài Chính. Mặt khác nó làm thay đổi tỷ trọng và ảnh hưởng đến tính chính xác của các khoản mục chi phí trong tổng giá thành và khó khăn cho việc phân tích chi phí, giá thành. Để khắc phục tồn tại này, công ty cần sử dụng TK 627.1 – Chi phí nhân viên phân xưởng để hạch toán chi phí nhân viên quản lý phân xưởng. Để tách chi phí nhân công trực tiếp sản xuất và chi phí nhân viên phân xưởng công ty cần tính lại bảng phân bổ tiền lương và BHXH của toàn công ty. Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội đã lập mới, ta hạch toán lại như sau: 66  Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tại phân xưởng 1 Nợ TK 622.01 981.769.939 Có TK 334 981.769.939  Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622.01 168.899.120 Có TK 338 168.899.120 Chi phí sản xuất chung em xin mở tài khoản 6271.1 – chi phí nhân viên phân xưởng 1 để hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng 1.  Chi phí nhân viên phân xưởng Nợ TK 6271.1 27.401.123 Có TK 334 27.401.123  Các khoản trích theo lương Nợ TK 6271.1 2.491.590 Có TK 338 2.491.590 Thang Long University Library 67 Bảng 3.1. Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội Đơn vị: Công ty TNHH Minh Phương Địa chỉ: La Phù, Hoài Đức, Hà Nội Mẫu số 11-LĐTC QĐ số 15/2006/QĐ/BTC BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 12 năm 2013 STT Ghi có TK 334 TK 334-Phải trả công nhân viên Cộng có TK 338-Phải trả phải nộp khác TK 335 Chi phí phải trả Tổng cộng Đối tƣợng sử dụng (Ghi nợ các TK) Lƣơng Các khoản khác Cộng có TK 334 Lƣơng cơ bản nhân hệ số KPCĐ (2%) BHXH (17%) BHYT (3%) BHTN (1%) Cộng TK 338 1 TK 622 CPNCTT 1.621.120.947 37.476.000 1.658.596.947 1.327.261.000 26.545.220 225.634.370 39.817.830 13.272.610 305.270.030 1.963.866.977 + XN 1 958.288.939 23.481.000 981.769.939 734.344.000 14.686.880 124.838.480 22.030.320 7.343.440 168.899.120 1.150.699.059 + XN 2 662.832.008 13.995.000 676.827.008 592.917.000 11.858.340 100.795.890 17.787.510 5.929.170 136.370.910 813.197.918 2 TK 627 CPSXC 54.154.358 468.000 54.622.358 21.666.000 433.320 3.683.220 649.980 216.660 4.983.180 59.605.538 + XN 1 27.167.123 234.000 27.401.123 10.833.000 216.660 1.841.610 324.990 108.330 2.491.590 29.892.713 + XN 2 26.987.235 234.000 27.221.235 10.833.000 216.660 1.841.610 324.990 108.330 2.491.590 29.892.713 3 TK 641 CPBH 16.030.000 16.030.000 10.833.000 216.660 1.841.610 324.990 108.330 2.491.590 18.521.590 4 TK 642 CPQLDN 135.747.311 135.747.311 69.609.000 1.392.180 11.833.530 2.088.270 696.090 16.010.070 151.757.381 Tổng cộng 1.827.052.616 37.944.000 1.864.996.616 1.429.369.000 28.587.380 242.992.730 42.881.070 14.293.690 328.754.870 2.193.751.486 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 68 Về hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng Hiện nay, công ty đã thực hiện công tác kế toán trên máy vi tính nhằm làm cho bộ máy kế toán được gọn nhẹ và giảm thiểu được khối lượng công việc cũng như đáp ứng được những nhu cầu về cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác. Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ trong điều kiện sử dụng máy vi tính chưa thực sự hợp lý. Bởi theo hình thức này có quá nhiều mẫu sổ phức tạp, một nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên nhiều sổ gây khó khăn cho việc thực hiện thiết kế phần mềm kế toán được hiệu quả nhất, để có thể tổ chức một cách tốt nhất công tác kế toán cũng như tập hợp chi phí và tính giá thành SP. Vì vậy, trong thời gian tới, để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán đồng thời phát huy được tính ưu việt của kế toán máy, công ty nên lựa chọn hình thức ghi sổ Nhật Ký Chung. Vì với hình thức này các mẫu sổ sử dụng sẽ đơn giản hơn và nó thực sự kết hợp được kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra tình hình biến động các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ của công ty. Công ty nên chuyển sang hình thức kế toán Nhật ký chung nên có sự thay đổi của mẫu sổ tổng hợp, có thêm sổ nhật ký chung và mẫu sổ cái có sự thay đổi. Thang Long University Library 69 Bảng 3.2. Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2013 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh SH NT Nợ Có Cộng trang trước mang sang 01/12 PX15 01/12 Xuất NVL sản xuất hàng Hoges 621 415.622.332 01/12 PX15 01/12 Xuất NVL sản xuất hàng Hoges 152 415.622.332 . 31/12 PBTL 31/12 Tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất 622 1.713.219.305 31/12 PBTL 31/12 Tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất 334 1.713.219.305 31/12 PBTL 31/12 Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất 622 310.253.210 31/12 PBTL 31/12 Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất 338 310.253.210 31/12 PBKH 31/12 Chi phí khấu hao TSCĐ 627 344.856.699 31/12 PBKH 31/12 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 344.856.699 . 31/12 PKT 31/12 Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 154 43.841.048.003 31/12 PKT 31/12 Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 621 39.380.234.765 31/12 PKT 31/12 Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 622 2.023.472.515 31/12 PKT 31/12 Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 627 2.437.340.723 Cộng mang sang trang sau (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 70 Bảng 3.3. Sổ Cái tài khoản 154 SỔ CÁI Tháng 12 năm 2013 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Số hiệu: 154 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - - Số phát sinh trong tháng .... 31/12 PKT 31/12 Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 621 39.380.234.765 31/12 PKT 31/12 Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 622 2.023.472.515 31/12 PKT 31/12 Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 627 2.437.340.723 31/12 31/12 Nhập kho thành phẩm hoàn thành 155 43.785.315.343 Cộng phát sinh trong tháng 43.841.048.003 43.785.315.343 Số dư cuối kỳ 55.732.660 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Về tình hình trích khấu hao TSCĐ Để làm giảm khối lượng của nhân viên kế toán và việc theo dõi TSCĐ được cụ thể, rõ ràng và phân bổ khấu hao TSCĐ theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính. Chỉ cần tính khấu hao TSCĐ tăng hoặc giảm trong kỳ là có thể tính ra khấu hao TSCĐ cần trích trong kỳ đó theo công thức: Số khấu hao phải tính trong tháng này = Số khấu hao đã tính ở tháng trước + Số khấu hao tăng trong tháng - Số khấu hao giảm trong tháng Em xin lập lại bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng 12 năm 2013 của công ty như sau: Thang Long University Library 71 Bảng 3.4. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 12 năm 2013 STT Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Toàn công ty TK 627 CPSXC TK641 CPBH TK642 CPQLDN Nguyên giá Khấu hao XN 1 XN 2 I Khâu hao TSCĐ đã trích tháng trước 21.436.211.394 456.934.582 161.590.001 164.201.712 131.142.809 II Khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 1.143.898.560 19.064.976 19.064.976 1 Máy móc thiết bị + Máy dệt kim tự động 3G (XN1) 5 năm 1.143.898.560 19.064.976 19.064.976 III Khấu hao TSCĐ giảm trong tháng IV Khấu hao TSCĐ trích trong tháng này 22.580.109.954 475.999.558 180.654.987 164.201.712 131.142.809 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 72 KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, hầu như mọi doanh nghiệp đều đặt ra mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Vì vậy, đối với một số doanh nghiệp thì tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh là một điều vô cùng quan trọng. Góp phần không nhỏ vào việc phát triển doanh nghiệp phải nói đến công tác hạch toán kế toán. Nhờ có số liệu do kế toán cung cấp các nhà quản lý có thể đưa ra những kế hoạch sản xuất, xây dựng những định mức kỹ thuật sản xuất sản phẩm cũng như chiến lược sản xuất của doanh nghiệp. Trong suốt thời gian thực tập tại công ty TNHH Minh Phương, em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, đặc biệt là phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó củng cố những kiến thức đã học ở trường và tìm hiểu được thực tế công tác kế toán tại công ty, biết thêm về thực tiễn phong phú, đa dạng và phức tạp hơn. Trên đây là toàn bộ bài khóa luận của em với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Phương”. Để có được kết quả này là nhờ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.s Đoàn Thị Hồng Nhung cùng với sự giúp đỡ của các bác, các anh chị phòng Tài chính – Kế toán của công ty. Qua đó em đã có điều kiện tìm hiều kỹ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác kế toán của công ty, từ đó thấy được những ưu, nhược điểm và mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Phương. Mặc dù đã cố gắng, song do em còn thiếu kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập lại có hạn chế nên bài khóa luận không thể tránh những sai sót nhất định. Vì vậy, em kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các bác, các anh chị trong phòng Tài chính – Kế toán của công ty để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2014 Sinh viên Lương Thị Hải Yến Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Đặng Thị Loan (2004), Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Xuất bản lần 4, Nhà xuất bản thống kê. 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2007), Kế toán tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê. 3. Th.S Huỳnh Lợi – Th.S Nguyễn Khắc Tâm (2002), Kế toán chi phí, Trường Đại học kinh tế TP HCM, Nhà xuất bản thống kê. 4. Một số luận văn trên thư viên trường Đại học Thăng Long. 5. Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006. 6. Tài liệu của công ty TNHH Minh Phương.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa19312_3026.pdf
Luận văn liên quan