Có thể nói, công tác kế toán là một yếu tố hết sức quan trọng đối với tất cả các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đặc biệt, đối với một doanh
nghiệp thương mại thì công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa là một thành phần không
thể thiếu được trong toàn bộ công tác kế toán. Bởi thành phần này sẽ giúp cung cấp số
liệu cụ thể về quá trình mua, bán hàng hóa và các số liệu liên quan đến việc thanh toán
công nợ với nhà cung cấp, khách hàng, đồng thời cũng giúp cung cấp những thông tin
cần thiết cho Giám đốc và các nhà quản lý cấp cao để đưa ra được những định hướng
kinh doanh trong tương lai.
Qua quá trình tìm hiểu, học tập và làm việc tại Công ty Cổ phần Thép Châu Âu,
em đã được trau dồi thêm nhiều kiến thức thực tế, học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích
mà khi ngồi trên ghế nhà trường chỉ mới được học trên lý thuyết. Những điều này đã
giúp rất nhiều cho em trong quá trình viết Khóa luận với đề tài “Hoàn thiện kế toán
lưu chuyển hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thép Châu Âu”. Không những vậy, trong
thời gian làm Khóa luận, em cũng tìm hiểu sâu hơn về công tác kế toán tại Công ty,
qua đó cũng nhận thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa,
cũng như những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại, từ đó cũng mạnh dạn đề xuất một vài
ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Công ty.
Tuy rằng trong quá trình làm việc tại Công ty em cũng không đóng góp được gì nhiều,
nhưng em mong rằng với bài Khóa luận này của một sinh viên sắp tốt nghiệp ra trường
có thể giúp ích phần nào trong việc phát triển kinh doanh của Công ty sau này.
Do thời gian mới làm việc tại Công ty chưa lâu và khả năng của bản thân vẫn còn
nhiều hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh được những thiếu sót,
vì vậy, em kính mong các thầy cô xem xét và chỉ bảo thêm để bài Khóa luận này của
em được hoàn thiện và đạt được kết quả cao hơn.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty cổ phần thép Châu Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ty TNHH một thành viên Logistics Xanh
Loại tiền: Việt Nam đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Thời hạn
đƣợc
chiết khấu
Số phát sinh Số dƣ
Số hiệu Ngày Nợ Có Nợ Có
- Số dư đầu kỳ - -
10/05 1585 10/05 Chi phí vận chuyển 156 38.400.000
Thuế GTGT đầu vào 133 3.840.000
12/05 PBN 12/05
Thanh toán chi phí
vận chuyển
112
42.240.000
- Cộng số phát sinh 42.240.000 42.240.000
- Số dư cuối kỳ - -
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
44
2.2.2. Kế toán chi tiết quá trình bán hàng hóa
Tất cả các hàng hóa của Công ty hầu hết đều bán buôn trực tiếp qua kho, như
vậy, việc hạch toán quá trình bán hàng hóa sẽ được thực hiện tuần tự như dưới đây.
2.2.2.1. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán
Công ty áp dụng phương pháp tính giá Bình quân cả kỳ dự trữ, vì vậy, sau khi kế
toán theo dõi được toàn bộ số lượng hàng xuất kho, nhập kho qua các Phiếu Nhập kho,
Phiếu Xuất kho, Thẻ kho, Sổ chi tiết hàng hóa, Bảng tổng hợp chi tiết hàng hóa, đến
cuối kỳ, dựa theo phương pháp tính giá quy định, tính giá hàng xuất kho và điền vào
phần đơn giá trong các Phiếu Xuất kho, sổ chi tiết có liên quan. Dựa vào các số liệu
trên Phiếu xuất kho, lập Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK 632) để theo dõi giá vốn
hàng bán cho toàn bộ hàng hóa xuất bán trong kỳ.
Ví dụ: Tiếp tục với số liệu chi tiết của Thép cán VIS, đầu kỳ, hàng hóa này tồn
50.000kg, với đơn giá 13.300đ/kg. Tổng số lượng hàng nhập trong kỳ đã được nêu
trong sổ chi tiết TK 156 – Thép cán VIS ở mục “Kế toán mua hàng hóa và chi phí thu
mua hàng hóa” (Biểu 2.9). Công ty áp dụng phương pháp tính giá Bình quân cả kỳ dự
trữ. Vậy theo các số liệu đã có, tính được đơn giá xuất của Thép cán VIS trong kỳ theo
công thức:
Giá ĐVBQ
cả kỳ dự trữ
=
Giá trị thực tế của hàng
tồn đầu kỳ
+
Giá trị thực tế của hàng
nhập trong kỳ
Số lượng hàng thực tế
tồn đầu kỳ
+
Số lượng hàng
nhập trong kỳ
Áp dụng công thức trên, tính được giá đơn vị bình quân xuất bán của Thép cán là
13.361đ/kg. Như vậy, giá đơn vị này sẽ là cơ sở để ghi trị giá hàng hóa xuất bán trong
kỳ và giá vốn hàng bán.
Ví dụ: Ngày 05/05, bán cho Công ty Cổ phần Hồng Hà Việt Nam một lô Thép
cán 163.000kg, đơn giá chưa thuế GTGT 10% là 14.000đ/kg. Hóa đơn số 353, ký hiệu
ES/14P, ngày Hóa đơn 05/05, người nhận: Hoàng Đình Lai. Khách hàng chưa thanh
toán tiền hàng.
Khi xảy ra nghiệp vụ bán hàng, trước hết cần phải viết Phiếu Xuất kho (Biểu 2.13)
để làm cơ sở theo dõi số lượng hàng xuất và tồn trong kho. Như vậy sẽ tránh được
trường hợp xuất bán nhưng không có đủ hàng để chuyển đến cho người mua.
Tương tự như phần “Thực nhập” trong Phiếu Nhập kho thì phần “Thực xuất” trong
Phiếu Xuất kho cũng do Thủ kho ghi, sau khi đã kiểm đếm số lượng hàng thực sự đã
xuất ra khỏi kho Công ty.
45
Biểu 2.13. Phiếu xuất kho hàng bán
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Bộ phận: Quản lý kho
Mẫu số 02 – VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 05 tháng 05 năm 2014
Số: 43
Nợ: 131
Có: 156
Họ tên người nhận: Hoàng Đình Lai Địa chỉ (bộ phận): Phòng Kinh doanh
Theo Hóa đơn số 353 ngày 05 tháng 05 năm 2014 của Công ty CP Thép Châu Âu
Xuất tại kho: Kho Hàng hóa Địa điểm: Hòa Bình
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tƣ, dụng
cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lƣợng
Đơn
giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Thép cán VIS Kg 163.000 163.000 13.361 2.177.843.000
Cộng 2.177.843.000
Tổng số tiền (bằng chữ): Hai tỷ một trăm bảy mươi bảy triệu tám trăm bốn mươi ba nghìn
đồng chẵn ./.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Ngày 05 tháng 05 năm 2014
Ngƣời lập phiếu
(Ký, họ tên)
Ngƣời giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Hoặc BP có nhu cầu xuất)
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
46
Sau khi có Phiếu Xuất kho, kế toán dựa trên số lượng hàng xuất thực tế để theo
dõi trên Thẻ kho của hàng hóa tương ứng.
Biểu 2.14. Thẻ kho hàng hóa
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S09 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/05/2014
Tờ số: 01
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Thép cán VIS
Đơn vị tính: Kg
Mã số:
STT
Ngày
tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Ngày
nhập
xuất
Số lƣợng KT ký
xác
nhận
Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
Tồn đầu kỳ 50.000
1 04/05 PNK50 Nhập mua 04/05 128.000 178.000
2 05/05 PXK43 Xuất bán 05/05 163.000 15.000
3 10/05 PNK53 Nhập mua 10/05 12.900 27.900
4 12/05 PNK58 Nhập mua 12/05 19.600 47.500
5 15/05 PNK62 Nhập mua 15/05 33.490 80.990
7 16/05 PXK49 Xuất bán 16/05 46.000 36.240
8 16/05 PNK65 Nhập mua 16/05 50.977 87.217
9 25/05 PNK70 Nhập mua 25/05 8.351 95.568
10 28/05 PNK74 Nhập mua 28/05 26.459 122.027
11 29/05 PXK54 Xuất bán 29/05 61.200 60.827
Cộng cuối kỳ 281.027 270.200 60.827
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
47
Kế toán dựa vào phần “Đơn giá” trên Phiếu Xuất kho để lập Sổ chi phí sản xuất
kinh doanh (Biểu 2.15), từ đó theo dõi được giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ. Sau
đó, kế toán sử dụng toàn bộ số liệu trên Phiếu Xuất kho, Thẻ kho, Sổ chi phí sản xuất
kinh doanh để làm căn cứ ghi vào Sổ chi tiết hàng hóa (Biểu 2.16).
Biểu 2.15. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S18 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
- Tài khoản: 632
- Tên phân xưởng:
- Tên sản phẩm, dịch vụ: Thép cán VIS
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Ghi Nợ tài khoản 632
Số
hiệu
Ngày
tháng
Tổng số tiền
Chia ra
.. ..
- Số dư đầu kỳ 665.000.000
05/05 PXK43 05/05 Giá vốn hàng bán 156 2.177.843.000
14/05 PXK49 14/05 Giá vốn hàng bán 156 614.606.000
29/05 PXK54 29/05 Giá vốn hàng bán 156 817.693.200
- Cộng số phát
sinh trong kỳ
3.593.440.950
- Ghi Có TK
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
48
Biểu 2.16. Sổ chi tiết hàng hóa
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S07 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Năm 2014
Tài khoản: 156 Tên kho: Kho Hàng hóa
Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa): Thép cán VIS
Đơn vị tính: Kg
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
Ghi
chú
Số
hiệu
Ngày
tháng
Số
lƣợng
Thành tiền
Số
lƣợng
Thành tiền
Số
lƣợng
Thành tiền
Tồn đầu kỳ 13.300 50.000 665.000.000
PNK50 04/05 Nhập mua 331 13.500 128.000 1.728.000.000 178.000 2.393.000.000
PXK43 05/05 Xuất bán 632 13.361 163.000 2.177.843.000 15.000 215.157.000
PNK53 10/05 Nhập mua 331 13.120 12.900 169.248.000 27.900 348.405.000
PNK58 12/05 Nhập mua 331 13.330 19.600 261.268.000 47.500 609.673.000
PXK54 29/05 Xuất bán 632 13.361 61.200 817.693.200 59.577 796.103.640
Cộng phát sinh 281.027 3.757.947.090 270.200 3.610.142.200
Tồn cuối kỳ 60.827 812.804.890
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
49
2.2.2.2. Kế toán chi tiết doanh thu bán hàng
Khi có nghiệp vụ bán hàng phát sinh, kế toán dựa vào Hóa đơn để lên Sổ chi tiết bán
hàng và theo dõi công nợ với khách hàng thông qua Sổ chi tiết thanh toán với người mua.
Ví dụ: Lấy tiếp ví dụ như ở mục “Kế toán giá vốn hàng bán”, ta có Hóa đơn sau:
Biểu 2.17. Hóa đơn GTGT đầu ra của hàng bán
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1: Lưu
Ngày 05 tháng 05 năm 2014
Mẫu số:
01GTKT3/001
Ký hiệu: ES/14P
Số: 0000353
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CHÂU ÂU
Mã số thuế: 0101502292
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1 – Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Điện thoại: 043 3663399 Fax: 043 7955572
Tài khoản: ...... Ngân hàng: .
Họ tên người mua hàng: ..
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Hồng Hà Việt Nam
Mã số thuế: 0100109674
Địa chỉ: 206A Nguyễn Trãi, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội
Tài khoản: Ngân hàng:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6=4x5
1 Thép cán VIS Kg 163.000 14.000 2.282.000.000
Cộng tiền hàng: 2.282.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 228.200.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 2.510.200.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai tỷ năm trăm mười triệu hai trăm nghìn đồng chẵn ./.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
50
Từ các số liệu trên Hóa đơn bán hàng, kế toán lên được Sổ chi tiết bán hàng (Biểu 2.18) và Sổ chi tiết thanh toán với người mua (Biểu 2.19).
Biểu 2.18. Sổ chi tiết bán hàng Thép cán VIS
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S17 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ): Thép cán VIS
Năm 2014
Quyển số: 01
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Doanh thu Các khoản giảm trừ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Thuế
Khác
(521)
05/05 353 05/05 Bán hàng cho Công ty
Hồng Hà Việt Nam
131 163.000 14.000 2.282.000.000
16/05 360 16/05 Bán hàng cho Công ty
Viwaseen 6
131 46.000 14.000 644.000.000
29/05 371 29/05 Bán hàng cho Công ty lắp
máy điện nước & xây dựng
131 61.200 14.000 856.800.000
Cộng số phát sinh 270.200 3.782.800.000
- Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
- Lãi gộp
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
51
Biểu 2.19. Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S13 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƢỜI MUA (NGƢỜI BÁN)
Tài khoản: 131
Đối tượng: Công ty CP Hồng Hà Việt Nam
Loại tiền: Việt Nam đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Thời hạn
đƣợc
chiết khấu
Số phát sinh Số dƣ
Số
hiệu
Ngày Nợ Có Nợ Có
- Số dư đầu kỳ 189.000.000
05/05 353 05/05 Bán Thép cán VIS 511 2.282.000.000
Thuế GTGT đầu ra 3331 228.200.000
08/05 08/05 KH thanh toán 112 1.736.000.000
12/05 359 12/05 Bán Thép cuộn 511 1.541.163.900
Thuế GTGT đầu ra 3331 154.116.390
20/05 PBC 20/05 KH thanh toán 112 463.773.000
29/05 PBC 29/05 KH thanh toán 112 1.900.000.000
- Cộng số phát sinh 4.205.480.290 4.099.773.000
- Số dư cuối kỳ 483.707.290
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
52
2.2.2.3. Kế toán chi tiết giảm trừ doanh thu
Công ty thường nhập mua và bán hàng với số lượng lớn, vì vậy, những khoản
giảm trừ doanh thu phát sinh tương đối ít, chủ yếu chỉ có khoản trả lại hàng bán do thép
không đủ tiêu chuẩn xây dựng. Bởi vì thép là mặt hàng kinh doanh đặc thù, chất lượng
thép sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ công trình, nên không thể sử dụng những hàng lỗi để xây
dựng được. Chính vì lý do đó mà Công ty chỉ phát sinh các khoản trả lại hàng bán.
Khi phát sinh các khoản trả lại hàng bán, trước tiên kế toán dựa vào Hóa đơn trả
lại hàng do bên mua lập vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua để ghi giảm công nợ
đối với khách hàng. Sau đó, dựa vào số lượng hàng thực nhập lại, ghi Phiếu Nhập kho,
bổ sung các thông tin liên quan vào Thẻ kho, Sổ chi tiết hàng hóa, Bảng tổng hợp chi
tiết hàng hóa. Cuối cùng, vào cuối tháng, ghi khoản giảm trừ này vào cột “Các khoản
giảm trừ” trong Sổ chi tiết bán hàng, từ đó có số liệu để tính toán doanh thu thuần phát
sinh trong kỳ.
Ví dụ: Ngày 15/05, Công ty Hồng Hà có khiếu nại về hàng hóa không đủ tiêu
chuẩn và yêu cầu trả lại 1.250kg Thép cán VIS mua ngày 05/05, HĐ 1076, ngày 15/05,
số hiệu HH/14P. Công ty đã kiểm tra lại và chấp nhận số hàng kém tiêu chuẩn và nhập
về kho, người giao hàng: Lê Duy Năm.
Theo ví dụ này, Công ty sẽ nhận được Hóa đơn trả lại hàng do phía khách hàng
lập (Biểu 2.20).
53
Biểu 2.20. Hóa đơn trả lại hàng của bên mua
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Khách hàng
Ngày 15 tháng 05 năm 2014
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: HH/14P
Số: 0001076
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG HÀ VIỆT NAM
Mã số thuế: 0100109674
Địa chỉ: 206A Nguyễn Trãi – Trung Văn – Từ Liêm – Hà Nội
Điện thoại: 043 5540845 Fax: 043 5540847
Tài khoản: ...... Ngân hàng: .
Họ tên người mua hàng: ..
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Thép Châu Âu
Mã số thuế: 0101502292
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1 – Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Tài khoản: Ngân hàng:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6=4x5
1 Thép cán VIS (Xuất trả lại) Kg 1.250 14.000 17.500.000
Cộng tiền hàng: 17.500.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.750.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 19.250.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười chín triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng chẵn ./.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
54
Khi nhận được Hóa đơn như trên, trước hết kế toán sẽ ghi giảm trừ công nợ của người mua trên Sổ chi tiết thanh toán với người mua.
Biểu 2.21. Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua khi khách hàng trả lại hàng
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S13 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƢỜI MUA (NGƢỜI BÁN)
Tài khoản: 131
Đối tượng: Công ty CP Hồng Hà Việt Nam
Loại tiền: Việt Nam đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Thời hạn
đƣợc
chiết khấu
Số phát sinh Số dƣ
Số
hiệu
Ngày Nợ Có Nợ Có
- Số dư đầu kỳ 189.000.000
05/05 353 05/05 Bán Thép cán VIS 511 2.282.000.000
Thuế GTGT đầu ra 3331 228.200.000
08/05 08/05 KH thanh toán 112 1.736.000.000
15/05 1076 15/05 KH trả lại hàng 521 17.500.000
Thuế GTGT 3331 1.750.000
20/05 PBC 20/05 KH thanh toán 112 463.773.000
29/05 PBC 29/05 KH thanh toán 112 1.900.000.000
- Cộng số phát sinh 4.205.480.290 4.099.773.000
- Số dư cuối kỳ 483.707.290
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
55
Sau khi giảm trừ công nợ, dựa vào số lượng hàng thực tế nhận được và đơn giá
xuất trên Phiếu Xuất kho của lô hàng bán tương ứng, kế toán ghi Phiếu Nhập kho để
ghi nhận số hàng bị trả lại nhập kho.
Biểu 2.22. Phiếu Nhập kho của hàng bán bị trả lại
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Bộ phận: Quản lý kho
Mẫu số 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15 tháng 05 năm 2014
Số: 63
Nợ: 156
Có: 632
Họ tên người giao: Lê Duy Năm
Theo Hóa đơn số 1076 ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Công ty CP Hồng Hà Việt Nam
Nhập tại kho: Kho Hàng hóa Địa điểm: Hòa Bình
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tƣ, dụng
cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lƣợng
Đơn
giá
Thành tiền Theo
chứng từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Thép cán VIS Kg 1.250 1.250 13.361 16.701.250
Cộng 16.701.250
Tổng số tiền (bằng chữ): Mười sáu triệu bảy trăm linh một nghìn hai trăm năm mươi đồng chẵn./.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Ngày 15 tháng 05 năm 2014
Ngƣời lập phiếu
(Ký, họ tên)
Ngƣời nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Hoặc BP có nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
56
Dựa vào số liệu trên Phiếu Nhập kho, kế toán ghi tiếp các thông tin lên Thẻ kho
(Biểu 2.23), Sổ chi phí sản xuất kinh doanh để ghi giảm giá vốn (Biểu 2.24) và Sổ chi
tiết hàng hóa (Biểu 2.25) tương ứng.
Biểu 2.23. Thẻ kho khi có hàng bán bị trả lại
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S09 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/05/2014
Tờ số: 01
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Thép cán VIS
Đơn vị tính: Kg
Mã số:
STT
Ngày
tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Ngày
nhập
xuất
Số lƣợng KT ký
xác
nhận
Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
Tồn đầu kỳ 50.000
1 04/05 PNK50 Nhập mua 04/05 128.000 178.000
2 05/05 PXK43 Xuất bán 05/05 163.000 15.000
3 10/05 PNK53 Nhập mua 10/05 12.900 27.900
4 12/05 PNK58 Nhập mua 12/05 19.600 47.500
5 15/05 PNK62 Nhập mua 15/05 33.490 80.990
6 15/05 PNK63 Hàng trả lại 15/05 1.250 82.240
7 16/05 PXK49 Xuất bán 16/05 46.000 36.240
8 16/05 PNK65 Nhập mua 16/05 50.977 87.217
9 25/05 PNK70 Nhập mua 25/05 8.351 95.568
10 28/05 PNK74 Nhập mua 28/05 26.459 122.027
11 29/05 PXK54 Xuất bán 29/05 61.200 60.827
Cộng cuối kỳ 281.027 270.200 59.577
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
57
Biểu 2.24. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh khi có hàng bán bị trả lại
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S18 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
- Tài khoản: 632
- Tên phân xưởng:
- Tên sản phẩm, dịch vụ: Thép cán VIS
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Ghi Nợ tài khoản 632
Số
hiệu
Ngày
tháng
Tổng số tiền
Chia ra
.. ..
- Số dư đầu kỳ 665.000.000
05/05 PXK43 05/05 Giá vốn hàng bán 156 2.177.843.000
14/05 PXK49 14/05 Giá vốn hàng bán 156 614.606.000
15/05 PNK63 15/05
Giảm GVHB của
hàng bị trả lại
156 (16.701.250)
29/05 PXK54 29/05 Giá vốn hàng bán 156 817.693.200
- Cộng số phát
sinh trong kỳ
3.593.440.950
- Ghi Có TK 632 911 (3.593.440.950)
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
58
Biểu 2.25. Sổ chi tiết hàng hóa khi có hàng bán bị trả lại
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S07 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Năm 2014
Tài khoản: 156 Tên kho: Kho Hàng hóa
Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa): Thép cán VIS
Đơn vị tính: Kg
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
Ghi
chú Số hiệu
Ngày
tháng
Số
lƣợng
Thành tiền
Số
lƣợng
Thành tiền
Số
lƣợng
Thành tiền
Tồn đầu kỳ 13.300 50.000 665.000.000
PNK50 04/05 Nhập mua 331 13.500 128.000 1.728.000.000 178.000 2.393.000.000
PXK43 05/05 Xuất bán 632 13.361 163.000 2.177.843.000 15.000 215.157.000
PNK53 10/05 Nhập mua 331 13.120 12.900 169.248.000 27.900 348.405.000
PNK58 12/05 Nhập mua 331 13.330 19.600 261.268.000 47.500 609.673.000
PNK62 15/05 Nhập mua 331 13.650 33.490 457.138.500 80.990 1.066.811.500
PNK63 15/05 Hàng trả lại 632 13.361 1.250 16.701.250 82.240 1.083.512.750
Cộng PS 281.027 3.757.947.090 270.200 3.610.142.200
Tồn cuối kỳ 60.827 812.804.890
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
59
Từ tất cả các số liệu liên quan đến quá trình nhập mua, xuất bán, nhập hàng bị trả lại, kế toán lên được Bảng tổng hợp chi tiết của tất
cả các hàng hóa.
Biểu 2.26. Bảng Tổng hợp chi tiết hàng hóa khi có hàng bán bị trả lại
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S07 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Tài khoản: 156
Tháng 05 năm 2014
STT
Tên, quy cách vật liệu, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hóa
Số tiền
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
1 Thép cán VIS 665.000.000 3.757.947.090 3.610.142.200 812.804.890
2 Thép cuộn 155.000.000 2.670.225.000 2.720.000.000 105.225.000
3 Thép thanh vằn 378.000.000 1.090.874.250 1.113.600.000 355.274.250
4 Thép 1 ly 59.000.000 600.000.000 543.850.000 115.150.000
Cộng 1.257.000.000 8.119.046.340 7.987.592.200 1.388.454.140
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
60
Ngoài ra, kế toán cũng phải theo dõi số hàng bị trả lại này trên Sổ chi tiết bán hàng.
Biểu 2.27. Sổ chi tiết bán hàng khi có hàng bán bị trả lại
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S17 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ): Thép cán VIS
Năm 2014
Quyển số: 01
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Doanh thu Các khoản giảm trừ
Số hiệu
Ngày
tháng
Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Thuế Khác (521)
05/05 353 05/05 Bán hàng cho Công ty Hồng
Hà Việt Nam
131 163.000 14.000 2.282.000.000
16/05 360 16/05 Bán hàng cho Công ty
Viwaseen 6
131 46.000 14.000 644.000.000
29/05 371 29/05 Bán hàng cho Công ty lắp
máy điện nước & xây dựng
131 61.200 14.000 856.800.000
31/05 Hàng bị trả lại 521 17.500.000
Cộng số phát sinh 270.200 3.782.800.000 17.500.000
- Doanh thu thuần 3.765.300.000
- Giá vốn hàng bán 3.593.440.950
- Lãi gộp 171.859.050
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
61
2.2.3. Kế toán tổng hợp
Dựa vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, kế toán sẽ lên Sổ Nhật ký
chung (Biểu 2.28) theo trình tự thời gian, đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài
khoản để làm cơ sở ghi Sổ Cái (Biểu 2.29 – Biểu 2.33) của các tài khoản có liên quan.
Biểu 2.28. Sổ Nhật ký chung
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S03a – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm: 2014
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
Sổ Cái
Số
hiệu
TK
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
04/05 1402 04/05 Mua Thép cán VIS x 156 1.689.600.000
133 168.960.000
331 1.858.560.000
04/05 1585 04/05 Chi phí mua hàng x 156 38.400.000
133 3.840.000
112 42.240.000
05/05 353 05/05 Bán Thép cán VIS x 131 2.510.200.000
511 2.282.000.000
3331 228.200.000
05/05 PXK43 05/05 Giá vốn hàng bán x 632 2.177.843.000
156 2.177.843.000
10/05 6869 10/05 Mua Thép cán VIS x 156 169.248.000
133 16.924.800
331 186.172.800
12/05 PBN 12/05 Thanh toán CP v/c x 331 42.240.000
112 42.240.000
Thang Long University Library
62
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
Sổ Cái
Số
hiệu
TK
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
15/05 1076 15/05 KH trả lại hàng x 521 17.500.000
3331 1.750.000
131 19.250.000
15/05 PNK63 15/05 GV hàng bị trả lại x 156 16.701.250
632 16.701.250
30/05 PBN 30/05 Thanh toán tiền hàng x 331 720.000.000
112 720.000.000
30/05 PBN 30/05 Thanh toán tiền hàng x 331 4.654.066.343
112 4.654.066.343
31/05 PKT 31/05 K/c khoản giảm trừ x 511 17.500.000
521 17.500.000
31/05 PKT 31/05 K/c Doanh thu thuần x 511 12.722.161.230
911 12.722.161.230
31/05 PKT 31/05 K/c Giá vốn hàng bán x 911 7.970.890.950
632 7.970.890.950
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
63
Biểu 2.29. Sổ Cái TK 156 – Hàng hóa
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S03b – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2014
Tên tài khoản: Hàng hóa
Số hiệu: 156
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Trang
số
STT
dòng
Nợ Có
- Số dư đầu kỳ 1.257.000.000 -
04/05 PNK50 04/05 Mua Thép cán VIS 331 1.689.600.000
05/05 PNK51 05/05 Mua Thép cuộn 331 658.138.000
05/05 PXK43 05/05 Bán Thép cán VIS 632 2.177.843.000
08/05 PNK52 08/05 Mua Thép 1ly 331 261.565.060
10/05 PNK53 10/05 Mua Thép cán VIS 331 169.248.000
15/05 PNK63 15/05 Trả lại Thép cán 632 16.701.250
29/05 PNK88 29/05 Mua Thép thanh vằn 331 847.078.000
30/05 PXK57 30/05 Bán Thép cuộn 632 963.401.400
- Cộng số phát sinh 8.119.046.340 7.987.592.200
- Số dư cuối tháng 1.388.454.140 -
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
64
Biểu 2.30. Sổ Cái TK 131 – Phải thu khách hàng
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S03b – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2014
Tên tài khoản: Phải thu khách hàng
Số hiệu: 131
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trang
số
STT
dòng
Nợ Có
- Số dư đầu kỳ 1.054.628.429 732.896.500
05/05 353 05/05 Bán Thép cán VIS 511 2.282.000.000
3331 228.200.000
10/05 354 10/05 Bán Thép thanh vằn 511 698.323.000
3331 69.832.200
15/05 1076 15/05 KH trả lại Thép cán 521 17.500.000
3331 1.750.000
30/05 PBC 30/05 KH thanh toán 112 2.374.104.788
30/05 PBC 30/05 KH thanh toán 112 1.990.253.110
30/05 PBC 30/05 KH thanh toán 112 200.000.000
- Cộng số phát sinh 14.013.627.903 11.892.683.834
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
65
Biểu 2.31. Sổ Cái TK 331 – Phải trả ngƣời bán
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S03b – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2014
Tên tài khoản: Phải trả người bán
Số hiệu: 331
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trang
số
STT
dòng
Nợ Có
- Số dư đầu kỳ 200.000.000 853.946.000
04/05 1402 04/05 Mua Thép cán VIS 156 1.689.600.000
133 168.960.000
04/05 1585 04/05 CP vận chuyển 156 38.400.000
133 3.840.000
05/05 1309 05/05 Mua Thép cuộn 156 658.138.000
133 65.813.800
10/05 6869 10/05 Mua Thép cán VIS 156 169.248.000
133 16.924.800
29/05 PBN 29/05 Thanh toán tiền hàng 112 700.000.000
30/05 PBN 30/05 Thanh toán tiền hàng 112 720.000.000
30/05 PBN 30/05 Thanh toán tiền hàng 112 4.654.066.343
- Cộng số phát sinh 11.892.683.834 14.013.627.903
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
66
Biểu 2.32. Sổ Cái TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S03b – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2014
Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Số hiệu: 511
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trang
số
STT
dòng
Nợ Có
- Số dư đầu kỳ - -
05/05 353 05/05 Bán Thép cán VIS 131 2.282.000.000
10/05 354 10/05 Bán Thép thanh vằn 131 698.323.000
29/05 29/05 Bán Thép cán VIS 131 856.800.000
30/05 30/05 Bán Thép cuộn 131 1.026.431.000
31/05 PKT 31/05
Kết chuyển khoản
trả lại hàng bán
521 17.500.000
31/05 PKT 31/05
Kết chuyển doanh
thu thuần
911 12.722.161.230
- Cộng số phát sinh 12.739.661.230 12.739.661.230
- Số dư cuối kỳ - -
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
67
Biểu 2.33. Sổ Cái TK 632 – Giá vốn hàng bán
Đơn vị: Công ty CP Thép Châu Âu
Địa chỉ: Lô 13 nhà P khu X1,
Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Mẫu số: S03b – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2014
Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán
Số hiệu: 632
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trang
số
STT
dòng
Nợ Có
- Số dư đầu kỳ - -
05/05 PXK43 05/05 GV Thép cán VIS 156 2.177.843.000
10/05 PXK46 10/05 GV Thép thanh vằn 156 601.728.594
14/05 PXK49 14/05 GV Thép cán VIS 156 614.606.000
15/05 PNK63 15/05 GV hàng trả lại 156 16.701.250
31/05 PKT 31/05 Kết chuyển GVHB 911 7.970.890.950
- Cộng số phát sinh 7.987.592.200 7.987.592.200
- Số dư cuối kỳ - -
Ngày 31 tháng 05 năm 2014
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Thang Long University Library
68
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LƢU
CHUYỂN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CHÂU ÂU
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán lƣu chuyển hàng hóa tại Công ty Cổ phần
Thép Châu Âu
3.1.1. Ưu điểm
Sau hơn mười năm tồn tại và phát triển, Công ty CP Thép Châu Âu không ngừng
lớn mạnh và hoàn thiện hơn. Việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán lưu
chuyển hàng hóa nói riêng trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu nhất định
và thể hiện rõ nhiều ưu điểm.
Về bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của Công ty được sắp xếp và điều chỉnh theo xu hướng tinh giảm
gọn nhẹ hơn. Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên trong bộ máy kế toán được
phân công và phân định rõ ràng, cụ thể, độc lập nhau, nhưng lại nằm trong một thể
thống nhất và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng và Giám đốc.
Bộ máy kế toán của Công ty gồm có năm người, có trình độ tương đối đồng đều
và tinh thật trách nhiệm cao, cơ cấu bộ máy kế toán tương đối gọn nhẹ, việc phân công
rõ ràng công việc cho từng nhân viên đảm bảo cho việc hạch toán diễn ra chính xác,
cung cấp số liệu lập báo cáo kịp thời để gửi cho Giám đốc nắm bắt được tình hình, kết
quả hoạt động của Công ty trong từng tháng, từng quý, từng năm để từ đó có phương
pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Trong suốt quá trình phát triển, Công ty luôn tạo điều kiện cho nhân viên bồi
dưỡng, nâng cao nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác kế toán.
Về phương pháp hạch toán, hệ thống tài khoản, chứng từ và sổ kế toán:
Các chứng từ được sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp với
yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý của nghiệp vụ.
Các chứng từ đều được sử dụng đúng mẫu của Bộ Tài chính ban hành, những
thông tin kinh tế về nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi đầy đủ,
chính xác vào chứng từ.
Các chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, hoàn chỉnh và xử lý kịp thời.
Công ty có kế hoạch lưu chuyển chứng từ tương đối tốt, các chứng từ được phân loại,
hệ thống hóa theo nghiệp vụ, trình tự thời gian trước khi đi vào lưu trữ.
Công ty đã áp dụng đầy đủ chế độ kế toán của doanh nghiệp nhỏ và vừa để phù
hợp với tình hình và đặc điểm của Công ty. Để phục vụ cho công tác kế toán lưu
chuyển hàng hóa.
69
Công ty đã tổ chức bộ sổ sách kế toán tương đối phù hợp với tình hình lưu
chuyển hàng hóa, nhờ đó mà việc lưu chuyển hàng hóa tại Công ty được tiến hành một
cách nhanh chóng và chính xác. Kế toán đã tiến hành hạch toán hàng mua vào một
cách chính xác, cụ thể, mở sổ theo dõi từng mặt hàng. Công tác hạch toán nghiệp vụ
bán hàng cũng đã tiến hành một cách kịp thời, chính xác, phản ánh doanh thu từng mặt
hàng, tổ chức sổ sách kế toán phù hợp. Thủ tục thanh toán cho khách hàng và nhà
cung cấp được tiến hành nhanh chóng, đồng thời, kế toán cũng mở các sổ chi tiết để
theo dõi từng khoản phải thu và phải trả đối với từng đối tượng cụ thể.
Về quy trình hạch toán hàng hóa:
Trình tự nhập, xuất hàng hóa của Công ty được thực hiện tương đối chặt chẽ và
nghiêm túc, các chứng từ được thiết lập đầy đủ, thuận lợi cho việc ghi chép và theo dõi.
Giá vốn của hàng xuất kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ,
đây là phương pháp đơn giản, dễ tính, giúp cho công việc của kế toán trở nên nhẹ
nhàng hơn.
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho
là hợp lý vì Công ty kinh doanh nhiều loại mặt hàng và mua bán với số lượng lớn, do
đó cần phải kiểm tra, giám sát thường xuyên thì mới có thể quản lý tốt hàng hóa, tránh
xảy ra những trường hợp gây mất mát, hao hụt không đáng có.
3.1.2. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm cần được phát huy như đã nói ở trên, công tác kế toán
lưu chuyển hàng hóa của Công ty cũng còn những mặt hạn chế.
Về bộ máy kế toán:
Mặc dù về tổng thể, việc phân công công việc cho từng kế toán trong Công ty là
khá hợp lý, tuy nhiên vẫn bị vi phạm quy tắc Bất kiêm nhiệm, theo quy tắc này thì việc
thực hiện và giữ tài sản thì phải tách biệt. Trong tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
thì Thủ quỹ đôi khi cũng thực hiện công việc thanh toán với các đối tác.
Về chứng từ kế toán:
Đối với kế toán lưu chuyển hàng hóa thì việc xác định chính xác số lượng, quy
cách, chất lượng hàng hóa trước khi nhập kho là điều hết sức quan trọng. Tuy nhiên, ở
Công ty chưa có sổ sách hay chứng từ gì dùng riêng để theo dõi vấn đề này. Vì vậy mà
nếu như xảy ra vấn đề về chất lượng hay hao hụt hàng hóa thường phải mất nhiều thời
gian, công sức để tìm ra nguyên nhân cũng như quy trách nhiệm bồi thường.
Về tài khoản:
Các tài khoản của Công ty thường chỉ giới hạn ở tài khoản cấp 1, vì vậy dẫn đến
tình trạng theo dõi các nghiệp vụ trên các sổ tổng hợp gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là
Thang Long University Library
70
việc theo dõi công nợ và hàng hóa của Công ty là hai việc quan trọng nhất, nhưng
Công ty vẫn chỉ hạch toán chung vào TK 156, TK 331, TK 131, có chi tiết thì chỉ
ghi cụ thể các mặt hàng và tên khách hàng trong sổ chi tiết, chứ không mở thành các
tiểu khoản, tài khoản cấp 2, như vậy sẽ rất khó theo dõi và kiểm tra tổng hợp.
Về hệ thống sổ sách:
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhập ký chung nên dẫn đến có một nhược
điểm đó là việc ghi chép các nghiệp vụ sẽ bị trùng lặp, một nghiệp vụ sẽ phải ghi chép
lại nhiều lần.
Việc ghi chép sổ sách vẫn phải thực hiện bằng tay và thể hiện trên sổ sách bằng
giấy, như vậy sẽ dễ dẫn đến tình trạng tính toán sai, hoặc mất mát giấy tờ, sổ sách,
cùng với đó là việc kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ cũng khó khăn hơn vì có rất nhiều
loại sổ, dễ gây nhầm lẫn.
Về phương pháp tính giá:
Công ty đang sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quan cả kỳ dự trữ để tính giá
hàng xuất kho. Phương pháp này đơn giản, dễ tính, tuy nhiên độ chính xác không cao,
hơn nữa là công việc tính toán này sẽ phải diễn ra vào cuối kỳ, như vậy việc ghi chép
giá vốn vào các sổ chi tiết, phiếu xuất kho, cũng sẽ phải dồn vào cuối kỳ mới ghi
được, ảnh hưởng đến phần hành kế toán lưu chuyển hàng hóa nói riêng và các phần
hành kế toán khác nói chung.
Về công nợ:
Do đặc điểm kinh doanh của Công ty là bán buôn hàng hóa theo số lượng lớn, vì
vậy khách hàng hay phải mua chịu. Tuy nhiên, công tác thúc ép thu nợ của Công ty
chưa thực sự tốt, dẫn đến nhiều lúc tình trạng nợ đọng tăng cao, không thu được nợ.
Điều này cũng dẫn đến tình trạng Công ty không có đủ tiền để thanh toán với nhà cung
cấp, gây mất uy tín và ảnh hưởng đến hình tượng của Công ty.
Về việc lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi:
Xét thấy Công ty hay cho khách hàng mua chịu, do vậy rất dễ xảy ra vấn đề nợ
đọng. Trong quá trình tìm hiểu, có thể thấy được Công ty có khá nhiều các khoản nợ bị
quá hạn thanh toán ghi trên Hợp đồng kinh tế. Cùng với đó, qua các Báo cáo tài chính
được lập trong những năm gần đây, Công ty vẫn làm ăn có lãi. Từ những điều kiện
trên, Công ty nên lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi.
Về việc lập báo cáo kế toán:
Đôi lúc việc lập báo cáo kế toán của công ty bị chậm, không kịp gửi cho Giám
đốc vào định kỳ cuối tháng, việc này có nguyên nhân là do sự kết hợp giữa kế toán
71
tổng hợp và các kế toán chi tiết chưa thực sự chặt chẽ, đồng bộ, một vài số liệu khi đối
chiếu giữa các mảng đôi khi còn có sự khác biệt, không trùng khớp.
Về kho bãi lưu trữ hàng hóa:
Công ty hiện nay chỉ có hai kho hàng lớn là ở Hòa Bình và Ninh Bình, dẫn đến
việc vận chuyển hàng hóa đến các công trình và khách hàng còn gặp nhiều khó khăn
và phát sinh nhiều chi phí. Cùng với đó là công tác sắp xếp, phân loại hàng hóa ở kho
vẫn chưa được ổn, dẫn đến tình trạng nhiều lúc hàng bị để lẫn lộn, gây sai sót trong
quá trình chuyển hàng đến cho người mua.
3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán lƣu chuyển hàng hóa tại Công ty
Cổ phần Thép Châu Âu
Để hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Công ty CP Thép Châu Âu, em
xin đưa ra một vài đề xuất.
Về bộ máy kế toán:
Công ty cần tách biệt Kế toán thanh toán và Thủ quỹ để đảm bảo đúng theo quy
tắc Bất kiêm nhiệm. Tùy vào điều kiện tài chính và nhân sự thực tế, Công ty có thể
tuyển thêm một kế toán để chuyên phụ trách việc thanh toán với các đối tác, hoặc giao
việc thanh toán này cho các kế toán khác chứ không giao cho Thủ quỹ nữa.
Về chứng từ kế toán:
Đối với nghiệp vụ kế toán hàng hóa, ngoài những chứng từ đang sử dụng, Công
ty nên sử dụng Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa. Điều này giúp xác
định số lượng, quy cách, chất lượng hàng hóa trước khi nhập kho, từ đó làm căn cứ để
quy trách nhiệm trong quá trình thanh toán và bảo quản. Biên bản này áp dụng cho số
lượng hàng hóa nhập kho với số lượng lớn hay trong quá trình nhập kho nếu phát hiện
có sự khác biệt lớn về số lượng và chất lượng giữa Hóa đơn và thực nhập.
Về tài khoản:
Việc hạch toán hàng hóa và theo dõi công nợ là hai công việc quan trọng nhất
của Công ty. Vì vậy, để quá trình hạch toán, theo dõi, kiểm tra được dễ dàng, Công ty
nên mở các tài khoản chi tiết cho các tài khoản hay sử dụng như TK 156, TK 632, TK
331, TK 131, Như vậy khi hạch toán chi tiết hay tổng hợp cũng dễ dàng hơn, đồng
thời việc đối chiếu, kiểm tra giữa các sổ cũng nhẹ nhàng và đỡ sai sót hơn.
Về ghi chép sổ sách kế toán:
Cho đến thời điểm hiện nay, Công ty vẫn đang áp dụng hình thức ghi Sổ Nhật ký
chung bằng tay, như vậy sẽ tốn rất nhiều thời gian, sức lực. Do đó, thay vì làm bằng
tay, Công ty có thể thiết kế hoặc lấy mẫu sổ kế toán bằng Excel trên mạng về để làm,
như thế công tác kế toán sẽ trở nên dễ dàng hơn, việc đối chiếu, kiểm tra cũng tương
Thang Long University Library
72
đối gọn nhẹ, không những thế, nó còn giúp ích khá nhiều cho quá trình lập báo cáo
cuối kỳ, vậy sẽ đảm bảo hơn về mặt thời gian nộp báo cáo cho Giám đốc.
Ngoài hình thức ghi chép trên Excel, Công ty cũng có thể đầu tư một phần mềm
kế toán máy, ví dụ như Fast hoặc Misa là hai phần mềm kế toán phổ biến nhất hiện
nay, chi phí đầu tư vào khoảng 10 triệu đồng. Việc sử dụng phần mềm này sẽ hỗ trợ
rất nhiều cho kế toán, giúp việc tính toán, ghi chép dễ dàng, ít xảy ra sai sót, hoặc nếu
có sai sót cũng dễ kiểm tra, đối chiếu hơn là các sổ sách được ghi chép bằng tay ra
giấy. Phần mềm này cũng giúp loại bỏ khả năng mất mát giấy tờ, sổ sách. Các phần
mềm kế toán hỗ trợ làm nhiều phần hành kế toán riêng biệt, chỉ cần nhập các số liệu
từ các chứng từ phát sinh, phần mềm sẽ tự động cập nhật lên các sổ chi tiết, sổ tổng
hợp. Không những vậy, nó còn tự động lập các báo cáo thuế có mã vạch và quản lý
chặ chẽ các Hóa đơn điện tử theo đúng quy định của Tổng cục Thuế, kết nối với dịch
vụ kê khai thuế qua mạng để nộp báo cáo trực tiếp đến cơ quan Thuế, đặc biệt là nó
còn tự động cập nhập các Thông tư, Nghị định mới, đảm bảo cho việc ghi chép của kế
toán luôn đúng với nguyên tắc và chuẩn mực được đề ra.
Về phương pháp tính giá:
Hiện nay, Công ty sử dụng giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá hàng hóa
xuất kho. Việc sử dụng phương pháp này tuy đơn giản nhưng công việc tính toán, ghi
chép sổ sách sẽ bị dồn vào cuối tháng. Do đó, việc cung cấp thông tin kinh tế và tổng
hợp số liệu báo cáo với Giám đốc sẽ bị chậm trễ, gây khó khăn trong việc đưa ra quyết
định kinh tế của nhà quản lý. Với đặc điểm kinh doanh của Công ty, số lượng hàng
hóa nhập, xuất tương đối nhiều, Công ty nên sử dụng thêm giá hạch toán để hỗ trợ. Giá
hạch toán này chính là giá kế hoạch hoặc một loại giá sử dụng ổn định trong kỳ. Dựa
vào kinh nghiệp và các kế quả báo cáo từ các kỳ trước, kế toán có thể đưa ra một mức
giá dự đoán gần đúng với giá thực tế, như vậy sẽ giúp cho việc tính toán trở nên nhanh
chóng và dễ dàng hơn. Khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ số hàng xuất bán sẽ
được ghi theo giá hạch toán, tương tự đối với hàng bị trả lại nhập kho. Cuối kỳ, kế
toán sẽ tiến hàng điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế của hàng xuất
trong kỳ (hoặc tồn cuối kỳ)
=
Giá hạch toán của hàng xuất
trong kỳ (hoặc tồn cuối kỳ)
* Hệ số giá
Trong đó:
Hệ số giá =
Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Về công nợ:
Do đặc điểm kinh doanh hay phải bán chịu như vậy, Công ty nên có một đội ngũ
bán hàng có kỹ năng nói chuyện, đàm phán tốt với đối tác, khách hàng. Hiện nay đội
73
ngũ bán hàng của Công ty vẫn còn thiếu sót và yếu kém trong vấn đề này, vì vậy Công
ty có thể tổ chức đợt tập huấn, rèn luyện kỹ năng ngắn hạn cho nhân viên để cải thiện
kỹ năng giao tiếp với khách hàng. Như vậy sẽ giúp Công ty thu hồi được nhiều nợ
hơn, đồng thời với kỹ năng đàm phán tốt, Công ty cũng có thể kéo dài được thêm thời
gian trả nợ đối với nhà cung cấp hàng hóa.
Về việc lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi:
Mục đích của việc lập dự phòng này là để trích trước vào chi phí hoạt động kinh
doanh năm báo cáo của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù
đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh, đảm
bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá trị
có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài chính.
Vì vậy, dựa trên các điều kiện đã nêu trong phần Nhược điểm, Công ty có thể
trích lập dự phòng với điều kiện là phải lập Hội đồng để thẩm định mức trích lập và xử
lý tổn thất thực tế phát sinh, thành phần gồm có Giám đốc, Kế toán trưởng và các
trưởng phòng có liên quan. Công ty phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi
nợ quá hạn của các khoản nợ theo quy định được nêu trong Thông tư 228/2009/TT –
BTC, ngày 07/12/2009. Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi,
Công ty tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết và chuẩn
bị các chứng từ có liên quan theo hướng dẫn được nêu trong Thông tư 228 để làm căn
cứ hạch toán vào chi phí quản lý.
Về việc lập báo cáo kế toán:
Để tránh tình trạng báo cáo chậm và có sai sót, nếu Công ty quyết định sử dụng
phần mềm kế toán để hỗ trợ và tiến hành ghi sổ trên máy vi tính thì việc báo cáo sẽ trở
nên dễ dàng hơn. Chỉ cần nhập các số liệu phát sinh trong kỳ, đến cuối kỳ, hệ thống sẽ
tự động kiết xuất ra các báo cáo phù hợp với hình thức sổ Công ty đang sử dụng và
chế độ kế toán hiện hành. Như vậy việc báo cáo sẽ trở nên nhanh chóng và công việc
của kế toán sẽ được giảm đi rất nhiều.
Về kho bãi:
Công ty nên đầu tư thêm một hoặc hai kho tại Hà Nội, vì lượng khách mua hàng
của Công ty chủ yếu là ở Hà Nội, cùng với đó là hiện nay Công ty đang và sắp thực
hiện một số hợp đồng mua bán với các công trình ở Hà Nội, vì vậy việc đầu tư thêm
kho ở Hà Nội là hợp lý, phù hợp với tình hình hiện nay của Công ty. Chi phí đầu tư
cho một kho ở Hà Nội là vào khoảng từ 30 đến 50 triệu đồng. Công ty có thể cân nhắc,
xem xét đến biện pháp đầu tư này, vì nó sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình vận chuyển
và lưu trữ hàng hóa, giảm thiểu được khá nhiều chi phí vận chuyển cho Công ty.
Thang Long University Library
KẾT LUẬN
Có thể nói, công tác kế toán là một yếu tố hết sức quan trọng đối với tất cả các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đặc biệt, đối với một doanh
nghiệp thương mại thì công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa là một thành phần không
thể thiếu được trong toàn bộ công tác kế toán. Bởi thành phần này sẽ giúp cung cấp số
liệu cụ thể về quá trình mua, bán hàng hóa và các số liệu liên quan đến việc thanh toán
công nợ với nhà cung cấp, khách hàng, đồng thời cũng giúp cung cấp những thông tin
cần thiết cho Giám đốc và các nhà quản lý cấp cao để đưa ra được những định hướng
kinh doanh trong tương lai.
Qua quá trình tìm hiểu, học tập và làm việc tại Công ty Cổ phần Thép Châu Âu,
em đã được trau dồi thêm nhiều kiến thức thực tế, học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích
mà khi ngồi trên ghế nhà trường chỉ mới được học trên lý thuyết. Những điều này đã
giúp rất nhiều cho em trong quá trình viết Khóa luận với đề tài “Hoàn thiện kế toán
lưu chuyển hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thép Châu Âu”. Không những vậy, trong
thời gian làm Khóa luận, em cũng tìm hiểu sâu hơn về công tác kế toán tại Công ty,
qua đó cũng nhận thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa,
cũng như những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại, từ đó cũng mạnh dạn đề xuất một vài
ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Công ty.
Tuy rằng trong quá trình làm việc tại Công ty em cũng không đóng góp được gì nhiều,
nhưng em mong rằng với bài Khóa luận này của một sinh viên sắp tốt nghiệp ra trường
có thể giúp ích phần nào trong việc phát triển kinh doanh của Công ty sau này.
Do thời gian mới làm việc tại Công ty chưa lâu và khả năng của bản thân vẫn còn
nhiều hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh được những thiếu sót,
vì vậy, em kính mong các thầy cô xem xét và chỉ bảo thêm để bài Khóa luận này của
em được hoàn thiện và đạt được kết quả cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Giám đốc cùng với các anh chị ở phòng Kế toán của
Công ty đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em rất nhiều trong quá trình em làm việc, tìm
hiểu và viết Khóa luận tốt nghiệp tại đây. Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân
thành nhất đến PGS – TS. Nguyễn Thị Đông đã hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình để em
hoàn thiện được bài Khóa luận này một cách thuận lợi nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2006), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001 – 2006),
Nhà xuất bản Thống kê.
2. Bộ Tài chính (2014), Hệ thống tài khoản kế toán – Chế độ kế toán doanh
nghiệp nhỏ và vừa, Nhà xuất bản Lao động.
3. GS – TS. Đặng Thị Loan (2013), Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
4. PSG – TS. Nguyễn Văn Công (2006), Lý thuyết và thực hành Kế toán tài
chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
5. Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính ban hành về Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
6. Thông tư số 138/2011/TT – BTC ngày 04/10/2011 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
7. Thông tư số 228/2009/TT – BTC ngày 07/12/2009 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn
kho, tổn tất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản
phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp.
8. TS. Võ Văn Nhị (2010), 261 sơ đồ kế toán doanh nghiệp – dùng cho sinh viên
chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán, Nhà xuất bản Lao động.
9. TS. Võ Văn Nhị (2010), Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán,
Nhà xuất bản Tài chính.
Thang Long University Library
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Thép Châu Âu, xác nhận
Sinh viên: Nguyễn Phương Mai
Ngày sinh: 25/01/1993
Mã sinh viên: A19131
Lớp: QA24d1
Chuyên ngành: Kế toán
Trường: Đại học Thăng Long
Địa chỉ của đơn vị thực tập: Phòng 701, tòa nhà SunRise, Trần Thái Tông, Cầu
Giấy, Hà Nội.
Sinh viên đã có thời gian thực tập và làm việc tại đơn vị từ ngày 15/07/2014 tới
ngày 15/09/2014.
Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2014
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(Ký tên, đóng dấu)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a19131_863.pdf