LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nước ta đã đi theo mô hình kinh tế cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý hiệu quả của Nhà nước, chúng ta đã gặt hái được những thành tựu đáng kể về kinh tế, chính trị, xã hội, đất nước từng bước vượt qua khó khăn, vững vàng tiến lên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để hoà mình vào dòng chảy kinh tế chung, chúng ta cần ý thức được sâu sắc vai trò của ngoại thương - một lĩnh vực hết sức quan trọng phục vụ đắc lực cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã không ngừng thực hiện các chiến lược kinh tế mới phát huy tối đa nội lực và đặc biệt đã có những chính sách kinh tế đối ngoại sáng suốt. Ngoài việc ký kết các hiệp định thương mại với các quốc gia và tổ chức thương mại trên thế giới, Nhà nước còn tạo ra một môi trường kinh doanh cũng như các chính sách thuận lợi cho hoạt động ngoại thương.
Thực hiện chính sách mở cửa đồng nghĩa với việc tạo ra một thị trường rộng mở với các hoạt động đa dạng, phong phú hơn. Do đó lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng ngày càng trở nên sôi động hơn và tất nhiên cũng phát sinh không ít các vấn đề khó khăn nảy sinh.
Trong khi xuất khẩu có vai trò mở rộng thị trường cho sản xuất trong nước, tạo tiền đề vật chất cho nền kinh tế cũng như đạt nhiều mục tiêu kinh tế đối ngoại khác của Nhà nước thì nhập khẩu lại nhằm bổ sung nhu cầu trong nước về một số mặt hàng chưa hoặc không sản xuất được, khắc phục những yếu kém về kỹ thuật, công nghệ. Xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ kết gắn với nhau tạo thành một chu trình khá phức tạp đặc biệt là trong khâu hạch toán kế toán. Nhu cầu hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu càng trở nên cấp bách, nhất là đối với công tác hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá. Lý do chủ yếu là hoạt động nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay đã phát sinh hàng loạt vấn đề về hạch toán kinh doanh: từ vấn đề sử dụng vốn kinh doanh đến việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu một cách hiệu quả, lựa chọn thị trường nhập khẩu phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính hiện tại . Đối với hoạt động nhập khẩu chúng ta không thể áp dụng một cách máy móc mô hình hạch toán kế toán thông thường, bởi đặc thù của hoạt động này diễn ra cả trong và ngoài nước, rất phức tạp, vì vậy cần hiểu rõ từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh mới có thể hạch toán kế toán một cách chính xác.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, với mong muốn được góp phần hoàn thiện công tác kế toán hoạt động nhập khẩu, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp: "Hoàn thiện Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng ".
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề được trình bầy trong 3 chương:
Chương I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TIẾN HƯNG
Chương II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN HƯNG
Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN HƯNG
Trong khuôn khổ thời gian thực tập cho phép, chuyên đề tốt nghiệp của tôi không thể tránh khỏi những khuyết điểm, hạn chế đòi hỏi phải nghiên cứu sâu hơn. Tôi rất mong được sự góp ý, bổ sung của các thầy, cô giáo cùng toàn thể bạn đọc để chuyên đề được hoàn thiện hơn nữa.
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Chương I
Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tiến Hưng 3
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Tiến Hưng 3
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy tại Công ty TNHH Tiến Hưng 6
3. Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống sổ sách kế toán Công ty TNHH Tiến Hưng 9
Chương II
Thực trạng kế toán nghiệp vụ nhập khẩu tại Công ty TNHH
Tiến Hưng 12
1. Đặc điểm kế toán nhập khẩu tại Công ty TNHH Tiến Hưng 12
2. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp tại Công ty TNHH Tiến Hưng 13
2.1. Quy trình nhập khẩu trực tiếp tại Công ty TNHH Tiến Hưng 13
2.2. Chứng từ sử dụng 16
2.3. Tài khoản sử dụng 22
2.4. Phương pháp kế toán 23
3. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác tại Công ty TNHH Tiến Hưng 33
3.1. Quy trình nhập khẩu uỷ thác tại Công ty TNHH Tiến Hưng 33
3.2. Chứng từ sử dụng 34
3.3. Tài khoản sử dụng 42
3.4. Phương pháp kế toán 44
Chương III
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng 59
1. Nhận xét chung về công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu tại Công ty TNHH Tiến Hưng 59
1.1. Ưu điểm 59
1.2. Nhược điểm 61
2. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng 63
3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng. 64
Phần kết luận 67
74 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3689 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
33312 : 263.404.835 VND
Nộp thuế GTGT và thuế nhập khẩu :
Nợ TK 33312 : 263.404.835 VND
Nợ TK 3333 : 250.861.748 VND
Có TK 112, 111 : 514.266.582 VND
b. Sổ sách kế toán sử dụng:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 151, 152, 133, 112, 642, 3333, 33312, 331, 311.
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
01/09PC
05/09/2006
Ngân hàng thu phí mở L/C
6428
5.168.100
1331
516.810
11214
5.684.910
02/09PC
10/09/2006
Ngân hàng thu phí tu chỉnh L/C
6428
241.170
1331
24.117
11214
265.287
03/09PC
15/09/2006
Mua ngoại tệ trả 20% tiền nhập khẩu
151
1.008.470.190
HĐ số 26002933
11214
.008.470.190
05/09PC
15/09/2006
Vay NH VCB trả 80% tiền NK lúa theo
151
4.033.880.760
HĐ số 26002933
331
4.033.880.760
07/09PC
20/09/2006
Phu phí thanh toán tu chỉnh LC
642
7.563.526
133
756.353
112
8.319.879
03/09PN
21/09/2006
Nhập kho lúa
152
4.999.867.598
151
4.999.867.598
04/09PN
22/09/2006
Thuế NK hàng nhập
152
249.993.380
333
249.993.380
10/09PC
23/09/2006
Phí vận chuyển, phí BH của hàng nhập
152
590.769.450
(Vận chuyển từ TP HCM- Hải Phòng)
331
359.501.250
(Vận chuyển từ Hải Phòng - Công ty)
331
180.722.250
(Phí BH hàng hoá)
142
50.545.950
02/09PKT
25/09/2006
Hàng thiếu trong định mức
632
7.367.352
151
17.367.352
03/09PKT
25/09/2006
Thuế của hàng thiếu
632
868.368
3333
868.368
05/09PKT
30/09/2006
Chêch lệch lỗ tỷ giá so với giá thanh toán
635
42.483.352
151
42.483.352
06/09PKT
30/09/2006
Bù trừ thuế GTGT
133
63.404.835
33312
263.404.835
20/09PC
30/09/2006
Nộp thuế GTGT và thuế nhập khẩu
33312
263.404.835
3333
250.861.748
111
514.266.583
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 151- Hàng mua đi đờng
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Số dư nợ đầu kỳ
400.000.000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Số HĐ
Số
Ngày
Nợ
Có
01/09PC
05/09/2006
Mua ngoại tệ trả 20% tiềnNK
112
1.008.470.190
cho HĐ 26002933
02/09PC
10/09/2006
Vay NH VCB trả 80% tiền NK lúa theo
311
4.033.880.760
HĐ số 26002933
03/11PN
10/09/2006
Nhập kho lúa theo HĐ số 26002933
152
4.999.867.598
02/09PKT
25/09/2006
Hàng thiếu trong định mức
632
17.367.352
05/09PKT
30/09/2006
Chêch lệch lỗ tỷ giá so với giá thanh toán
635
42.483.352
Tổng số phát sinh nợ:
5.042.350.950
Tổng số phát sinh có:
5.059.718.302
Số dư nợ cuối kỳ:
382.632.648
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 112- Tiền gửi Ngân hàng
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/
Số phát sinh
Đvkh
Số
Ngày
Nợ
Có
01/09PC
05/09/2006
Ngân hàng thu phí mở L/C
6428
5.168.100
Chi nhánh NH Ngoại Thơng
133
516.810
02/09PC
10/09/2006
Ngân hàng thu phí tu chỉnh L/C
6428
241.170
Chi nhánh NH Ngoại Thơng
133
24.117
03/10PC
15/09/2006
Mua ngoại tệ trả 20% tiền nhập khẩu
151
1.008.470.190
Chi nhánh NH Ngoại Thơng
HĐ số 26002933
07/09PC
20/09/2006
Phu phí thanh toán tu chỉnh LC
642
7.563.526
Chi nhánh NH Ngoại Thơng
133
756.353
20/09PC
30/09/2007
Nộp thuế GTGT và thuế nhập khẩu
33312
63.404.835
3333
250.861.582
Dư nợ đầu kỳ:
100.000.000
Dư có đầu kỳ:
-
Phát nợ sinh trong kỳ
-
Phát nợ sinh trong kỳ
.537.006.683
Dư nợ cuối kỳ:
-
Dư có cuối kỳ:
.437.006.683
SỔ CHI TIẾT TIỀN VAY
Tài khoản: 3112- Vay ngắn hạn ngân hàng
Khách hàng: Vay ngắn hạn ngoại tệ VCB
Từ ngày: 01/09/2006 đến 30/09/2006
Số d đầu kỳ:
0
Chứng từ
Diễn giải
TK đ
Số phát sinh ngoại tệ
Tỷ giá
Số phát sinh VNĐ
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
05/09PC
15/09/2006
Vay NH VCB trả 80% tiền NK lúa theo
151
251160
16.061
4.033.880.760
HĐ số 26002933
Tổng phát sinh nợ:
-
-
Tổng phát sinh có :
25.116
4.033.880.760
Số dư có cuối kỳ:
25.116
4.033.880.760
Sơ đồ kế toán nhập khẩu trực tiếp tại Công ty :
TK 111, 112, 311 TK144 TK 151 TK 156, 152, 153, 157
Ký quỹ mở L/C Nhập kho hàng hoá
Thanh toán số tiền TK 635
còn lại cho nhà XKhẩu
CL lỗ TG
TK 515
CL lãi TG
TK 632 TK 711
Hàng thiếu Hàng thừa
trong ĐM cho NK
TK 1381 TK 338
Hàng thiếu Hàng thừa
ngoài ĐM chờ xử lý
TK 3333
Nộp thuế NK Thuế NK phải nộp
TK 33312 TK 133
Nộp thuế GTGT Thuế GTGT được
khấu trừ
TK 331
Cước v/c bốc xếp,
phí bảo hiểm
TK 642
Chi phí mở L/C và điện phí,
phí sửa L/C, thanh toán L/C
TK 142
TH cước v/c bốc xếp,
phí bảo hiểm có
hoá đơn về từ kỳ trước
3. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác tại Công ty TNHH Tiến Hưng.
3.1. Quy trình nhập khẩu uỷ thác tại công ty
Nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác tại công ty phát sinh tương đối đồng đều, tuỳ thuộc vào từng loại lúa mà được phép nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác. Do Hiệp hội lúa mỳ úc chỉ cho phép một số doanh nghiệp được phép nhập khẩu trực tiếp lúa mỳ trong hiệp hội. Vì vậy Công ty phải nhập khẩu uỷ thác qua một đơn vị khác.
Mỗi một nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác tại công ty đều được bắt đầu từ một hợp đồng nhập khẩu uỷ thác. Hợp đồng này được soạn thảo do cán bộ phòng kế hoạch cung ứng với bên bên giao uỷ thác thoả thuận về các điều kiện, quy định cụ thể rõ ràng trong quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên.
Ví dụ: Ngày 01/09/2006, Công ty TNHH Tiến Hưng cùng Công ty TNHH Nông nghiệp và thực phẩm Viễn Đông ký kết hợp đồng uỷ thác nhập số 10012/UT-TH-VD ; 1000 tấn lúa mỳ APW + 10%, đơn giá 158USD/tấn, trị giá hợp đồng 158.000USD + 10%.
Ngày 05/09/06 chuyển 10% trị giá hợp đồng ký quỹ mở L/C, TG ngày 05/09/06 là 16.034VND/USD.
Ngày 10/09/06 nhận được yêu cầu thanh toán bộ chứng từ, lượng hàng trên invoice là 1.030 tấn. TG ngày 10/09/06 là 16.055VND/USD. Thuế nhập khẩu 5%, thuế GTGT hàng NK 5%. Tỷ giá trên tờ khai là 15.998VND/USD.
Hàng về theo phiếu cân là : 1.037.560kg, thừa so với invoice là 7.560kg.
Chi phí uỷ thác 0,5% trị giá lô hàng, theo tỷ giá 16.052VND/USD. Phí thanh toán L/C 9.028.929đ (VAT 10%), phí bảo hiểm hàng hoá 7.836.907đ (VAT 10%). Chi phí vận chuyển 45 cont, đơn giá 2.600.000đ (VAT 10%). Các đơn giá trên chưa bao gồm VAT.
Công ty TNHH Nông nghiệp và thực phẩm Viễn Đông với tư cách là bên nhận uỷ thác nhập khẩu phải ký kết một hợp đồng ngoại với người xuất khẩu có sự tham gia của bên giao uỷ thác. Khi đó mọi chứng từ thủ tục bên nhận uỷ thác sẽ thực hiện cả hai hợp đồng đã ký kết. Vì vậy các chứng từ còn được bổ sung để điều chỉnh quan hệ giữa bên giao và nhận uỷ thác như giấy uỷ quyền đi nhận hàng, thông báo hàng về, chứng từ đòi tiền.
Đối với công ty nhận nhập khẩu uỷ thác phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp nhân để nhập hàng, cung cấp đầy đủ chứng từ phù hợp để bên giao uỷ thác có thể nhận hàng một cách thuận lợi nhất và được hưởng hoa hồng uỷ thác nhập khẩu, thông thường từ 0,3 - 0,5% trị giá hợp đồng, tuỳ thuộc vào thoả thuận trong hợp đồng. Phối hợp với bên nhờ uỷ thác nhập để kiện tụng, khiếu nại (nếu có).
Công ty uỷ thác phải chịu trách nhiệm toàn bộ chi phí để nhập khẩu hàng, phối hợp với bên nhận uỷ thác để kiện tụng khiếu nại (nếu có).
Bên giao uỷ thác sẽ chuyển tiền cho bên nhận uỷ thác nộp thuế GTGT và thuế nhập khẩu.
Hai bên sẽ làm biên bản thanh lý hợp đồng, sau đó bên giao uỷ thác sẽ thanh toán nốt phần tiền còn thiếu với bên nhận uỷ thác theo như thanh lý hợp đồng.
3.2. Chứng từ sử dụng.
+ Hợp đồng uỷ thác (minh hoạ trang 31).
+ Giấy thông báo thuế và tờ khai trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu.
+ Phiếu chi, giấy báo của ngân hàng.
+ Phiếu xuất kho kiêm hoá đơn vận chuyển nội bộ của đơn vị nhận uỷ thác.
+ Hoá đơn GTGT.
+ Phiếu nhập kho và biên bản kiểm nhận hàng hoá.
+ Biên bản thanh lý hợp đồng uỷ thác.
+ Các chứng từ liên quan khác.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc
--------
HỢP ĐỒNG UỶ THÁC THƯƠNG MẠI
SỐ: TWHTEX2006 10037UT
NGÀY: 01/09/2006
- Căn cứ vào bộ luật dân sự năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006.
- Căn cứ vào chức năng, phạm vi và lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Nông Nghiệp-Thực phẩm viễn đông và công ty TNHH Tiến Hưng đã thoả thuận và đồng ý ký kết Hợp đồng uỷ thác Thương mại này với các điều khoản như sau:
Bên A:
CÔNG TY TNHH NÔNG NGHIỆP – THỰC PHẨM VIỄN ĐÔNG
Được gọi là: BÊN NHẬN UỶ THÁC
Tên giao dịch: FAR EAST AGRICULTURE & FOODS CO., LTD
Địa chỉ: Toà nhà Green House-62A Phạm Ngọc Thạch, P6, Q3, TPHCM.
Điện thoại: (08)8209890/91/92
Fax: (08) 8209893
Tài khoản ngoại tệ: Ngân Hàng HSBC – Chi nhánh HCM – 001-102037-041
Tài khoản tiền Việt: Ngân Hàng HSBC – Chi nhánh HCM – 001-102037-141
Mã số thuế: 0303659144
Đại diện: Ông HENRY NUNG Chức vụ: Giám đốc
Bên B:
CÔNG TY TNHH TIẾN HƯNG
Được gọi là: BÊN UỶ THÁC
Tên giao dịch: TIEN HUNG CO., LTD
Địa chỉ: Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Bắc Ninh.
Điện thoại: (084-0241) - 714031
Fax: (084-0241) - 714032
Tài khoản ngoại tệ: 102020000026049 tại NH-CT khu CN Tiên Sơn
Tài khoản tiền Việt: 1020100000234836 tại NG-CT Khu CN Tiên Sơn.
Mã số thuế: 2300223949
Đại diện: Ông DESMOND NGUYÊN Chức vụ: Tổng Giám đốc
ĐIỀU 1: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG UỶ THÁC THƯƠNG MẠI:
Công ty TNHH Tiến Hưng là bên Uỷ thác (gọi là bên B) và công ty TNHH Nông Nghiệp-Thực phẩm Viễn Đông là bên nhận Uỷ thác (gọi là bên A) Bên A đồng ý nhận việc uỷ thác này và sẽ thay mặt bên B nhập khẩu cho lô hàng sau:
Loại hàng : Lúa mì Úc APW – Vụ mùa 2005/2006
Số lượng : 1,000 Tấn (+/-10%) Được phép giao hàng từng phần
Tiêu chuẩn kỹ thuật : Test Weight 74kg/hl Min
Moisture 12.5% Max
Protein 10,50%Min
Falling Numbers 300 Seconds Minimum
Screenings 5% Maximum
Đơn giá : USD 158.00/Tấn (CFR Hải Phòng)
Số tiền : Bằng số: USD 158,000 (+/- 10%)
Bằng chữ: Một trăm năm tám ngàn Đô La Mỹ
Đóng gói : Bulk 20 feet container
Thời gian xuất hàng : Từ 20/09/2006 đến 30/09/2006
Người bán sẽ gửi thông báo vận chuyển cho người mua trong vòng 10 ngày.
Làm việc sau ngày xếp hàng với các chi tiết:
Số lượng hàng hoá (Gross/Net)
Tên tàu vận chuyển
Ngày xếp hàng, số và ngày vận đơn
Ngày tàu khởi hành và dự kiến ngày đến tại cảng đến.
ĐIỀU 2: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN VÀ QUY ĐỊNH CHỨNG TỪ:
Bằng tín dụng thư không thể huỷ ngang do bên B mở trực tiếp cho nhà cung cấp (Applicant và Nortify Party là Viễn Đông) bởi Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam. Tất cả chi phí mở L/C, thanh toán L/C, tu chỉnh L/C và những chi phí nhập hàng sẽ do bên B chịu trách nhiệm thanh toán.
Ngân hàng đàm phán: Cômmonwealth bank tại Sydney, úc.
Chứng từ phải được thể hiện như sau:
3/3 Vận tải đơn gốc phải được ghi “Cước Trả Trước” theo lệnh và thông báo cho người mua.
3 Bản Hoá đơn Thương mại.
2 Bản kê Chi tiết Hàng hoá.
Giấy Chứng nhận Xuất xứ phát hành bởi Phòng Thương mại của nước xuất khẩu.
Chứng nhận về Chất lượng và Số lượng phát hành bởi Công ty Giám Định Độc Lập cuối cùng.
Giấy Chứng nhận Thực vật được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu.
Bảo hiểm : Được mua bởi bên B (Công ty TNHH Tiến Hưng)
Cảng xếp hàng : Bất kỳ càng nào ở úc
Cảng dỡ hàng : Cảng Hải Phòng, Việt Nam.
Chuyển tải hang : Được phép
Giao hàng từng phần : Được phép (nhưng không quá 2 lần)
ĐIỀU 3: QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM:
I. Đối với bên uỷ thác:
Công ty TNHH Tiến Hưng sẽ cung cấp các chi tiết Hợp đồng cho Công ty TNHH Nông Nghiệp – THực phẩm VIễn Đông như tên loại hàng, đơn giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, số lượng hàng và thời gian giao hàng để bên A tiến hành việc mua bán với nhà cung cấp nước ngoài.
Bên A sẽ đại diện bên B thảo luận và đàm phán với nhà cung cấp nước ngoài về nội dung Hợp đồng ngoại. Bên A phải gửi Hợp đồng đã đàm phán cho bên B ký nháy.
Trong quá trình đàm phán với nhà cung cấp nước ngoài, nếu có bất kỳ phát sinh hay thay đổi gì điều kiện của Hợp đồng, thì bên A và bên B sẽ cùng bàn bạc, thảo luận. Tất cả mọi thay đổi phải có sự đồng ý của hai bên trước khi trao đổi với nhà cung cấp nước ngoài.
Sau khi nhận được bản sao chứng từ hàng hoá từ nhà cung cấp, bên B phải kiểm tra và xác định hàng hoá được cung cấp phải đúng theo quy định tại điều 1 của Hợp đồng này.
Bên B có trách nhiệm làm thủ tục hải quan nhận hàng.
Bên B có trách nhiệm thanh toán toàn bộ chi phí nhập khẩu, phí uỷ thác và các chi phí có liên quan đến Hợp đồng này cho bên A.
Thuế nhập khẩu, thuế V.A.T, thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc các loại thuế khác nếu có sẽ do bên B chịu. Các khoản thuế phải được thanh toán ngay khi có yêu cầu của Hải quan.
Còn nếu trường hợp Hải Quan cho ân hạn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng trong vòng 30 ngày thì bên B sẽ thay mặt bên A nộ các khoản thuế theo quy định của nhà nước hoặc phải chuyển tiền các phần thuế này vào tài khoản bên A, (sau khi bên A làm hoá đơn tạm cho bên B) trong vòng 14 ngày ngay sau khi ra tờ khai Hải quan để bên A có thể nộp thuế đúng thời hạn theo quy định của Nhà nước.
Khi bên B nộp thuế thay cho bên A thì trên phiếu nộp tiền phải ghi tên Viễn Đông, mã số thuế, địa chỉ của Viễn Đông.
Những chứng từ mà bên B sẽ thanh toán cho bên A là hoá đơn tài chánh ghi giá trị lô hàng, phí uỷ thác, chi phí nhận hàng và những chi phí khác do bên A phát hành.
II. Đối với bên nhận uỷ thác:
Bên A có trách nhiệm đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng cũng như các vấn đề pháp lý liên quan đến Hợp đồng với nhà cung cấp nước ngoài.
Sau khi ký kết hợp đồng với nhà cung cấp, bên A sẽ chuyển giao cho bên B 01 bản sao hợp đồng giữa bên A và nhà cung cấp.
Bên A có trách nhiệm thông báo cho bên B chi tiết về lô hàng ngay sau khi nhận được thông báo giao hàng của nhà cung cấp. Bên A phải chuyển giao đầy đủ bản sao chứng từ hàng nhập cho bên B để làm thủ tục Hải quan.
Bên A có trách nhiệm thanh toán tiền hàng đúng theo hợp đồng đã ký với nhà cung cấp ngay sau khi bên B đã thanh toán đầy đủ tiền hàng cho bên A căn cứ trên hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) của nhà cung cấp.
Bên A không được phép chuyển giao các quyền và nghĩa vụ của mình trong hợp đồng này cho bên thứ 3 nếu chưa có sự chấp thuận của bên B bằng văn bản.
Bên A phải liệt kê rõ ràng và đầy đủ các khoản thuế, lệ phí bao gồm chi phí nhập khẩu phát sinh khác trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, cũng như các khoản bồi thường hoặc phạt do vi phạm Hợp đồng.
ĐIỀU 4: GIAO NHẬN HÀNG HOÁ:
Bên A sẽ uỷ quyền cho bên B trực tiếp làm thủ tục Hải quan để nhậ hàng tại cảng đến, cũng như vận chuyển hàng hoá từ cảng về kho của bên B. Toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình này sẽ do bên B chịu.
ĐIỀU 5: THANH TOÁN
Thanh toán cho hàng hoá: Bên A có trách nhiệm phát hành các hoá đơn tài chính (sau khi có tờ khai Hải quan ) và gửi lại cho bên B ngay sau khi bên B thanh toán cho ben A theo đúng hoá đơn thương mại của nhà cung cấp.
Các chi phí khác: Bên A sẽ xuất hoá đơn tài chính cho bất cứ chi phí nào mà bên B thay mặt bên A thanh toán với điều kiện bên B phải cung cấp toàn bộ hoá đơn tài chính mà bên A đứng tên.
Phí uỷ thác: Mức phí uỷ thác mà bên B phải thanh toán cho bên A dựa theo số lượng trên hoá đơn, mức phí này là USD 0,50/tấn (không chấm năm mươi đô la Mỹ trên tấn). Chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT).
ĐIỀU 6: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA MỖI BÊN
6.1. Đối với bên nhận uỷ thác:
Chịu trách nhiệm pháp lý chung đối với Hợp đồng Thương mại với nhà cung cấp. Trong quá trình thực hiện Hợp đồng Thương mại, nếu có những vấn đề phát sinh mà Hợp đồng Thương mại không quy định hoặc quy định không rõ thì bên nhận uỷ thác có trách nhiệm bàn bạc và thống nhất với bên uỷ thác để có hướng giải quyết với nhà cung cấp.
Chịu trách nhiệm giao dịch với nhà cung cấp trong giai đoạn thực hiện Hợp đồng Thương mại với nhà cung cấp và giải quyết các khiếu nại trong phạm vi được quy định trong Hợp đồng Thương mại dựa trên tinh thần thống nhất với bên uỷ thác đối với các vấn đề phát sinh.
6.2. Đối với bên uỷ thác:
Chịu trách nhiệm pháp lý thông qua bên A đối với tất cả các vấn đề liên quan đế chi tiết của Hợp đồng Thương mại.
Bảo đảm nguồn Tài chính thanh toán cho Hợp đồng Thương mại.
Chịu trách nhiệm toàn bộ những điều kiện và điều khoản quy định trong Hợp đồng mua bán của nhà cung cấp đối với bên A bao gồm: phương thức, thời gian thanh toán, thời gian giao hàng, điều khoản đền bù, phạt.
Luật tố tụng và trọng tài Quốc tế: GAFTA và luật nước Anh sẽ được áp dụng khi có sự tranh chấp của Hợp đồng ngoại.
ĐIỀU 7: BẤT KHẢ KHÁNG:
Các trường hợp gọi là bất khả kháng nếu một trong hai bên không thực hiện được trách nhiệm của mình trong Hợp đồng Uỷ thác này về những nguyên nhân khách quan vượt ngoài tầm kiểm soát của mình bao gồm nhưng không giới hạn các trường hợp sau đây:
- Chiến tranh, thiên tai, hoả hoạn, bao vây, phong toả, đình công, bạo loạn, khủng bố, bênh dịch.
- Chính phủ trưng dụng hàng hoá.
- Phá sản, mất khả năng kinh doanh, bị tịch biên, trưng dụng.
Các bên trong Hợp đồng sẽ không chịu trách nhiệm về các mất mát, tổn thất hoặc chịu chi phí do không thực hiện được các trách nhiệm của mình về Hợp đồng Uỷ thác này về những trường hợp bất kảh kháng như đã quy định tại điều 7.1 nêu trên khi bên bị ảnh hưởng đã:
- Thông báo bằng văn bản cho tất cả các bên đối tác liên quan đến Hợp đồng này trong vòng 02 ngày sau khi xảy ra trường hợp bất khả kháng.
- Cung cấp giấy xác nhận của các cơ quan chức năng có thẩm quyền xác nhận về việc xảy ra bất khả kháng và thời gian cần thiết để khắc phục các hậu quả của bất khả kháng trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo nêu trên.
Nếu trường hợp bất khả kháng kéo dài liên tục hơn 30 ngày, mỗi bên có quyền đề nghị chấm dứt Hợp đồng Uỷ thác này bằng văn bản và phải nhận được xác nhận bằng văn bản của bên kia ít nhất là 07 ngày trước khi hợp đồng được chấm dứt.
ĐIỀU 8: PHẠT, ĐỀN BÙ THIỆT HẠI VÀ TRỌNG TÀI:
Trong trường hợp Hợp đồng Uỷ thác hoặc Hợp đồng thương mại không thực hiện được do lỗi của nhà cung cấp thì bên A sẽ không được nhận phí uỷ thác đã ghi trong Hợp đồng Uỷ thác. Bất cứ thiệt hại và đền bù nào do bên B đề ra, bên A sẽ thay mặt bên b thương lượng với nhà cung cấp.
Trong trường hợp Hợp đồng Uỷ thác hoặc Hợp đồng Thương mại không thể thực hiện được do lỗi của bên B thì bên B sẽ thanh toán cho bên A các chi phí liên quan trong thời gian thực hiện hợp đồng cho dù thực hiện toàn bộ hay một phần. Ngoài ra, bên B phải đền bù các thiệt hại vật chất khác cho bên A hoặc nhà cung cấp (nếu có)
Mọi bất đồng hoặc tranh chấp giữa các bên liên quan đến Hợp đồng Uỷ thác ngày trước hết phải được giải quyết băng thương lượng trên tinh thần hợp tác và hoà giải. Trong trường hợp hai bên không thể thoả thuận được thì vụ việc sẽ được đưa ra Trọng tài Kinh Tế Việt Nam để giải quyết. Phán quyết của Trọng tài Kinh tế sẽ là quyết định cuối cùng và ràng buộc hai bên phải có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện. Mọi chi phí phân xử sẽ do Trọng tài Kinh Tế của Việt Nam quyết định căn cứ theo luật pháp hiện hành và sẽ được thanh toán bởi bên thua kiện.
ĐIỀU 9: CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG:
Bất kỳ thay đổi hoặc bổ sung nào liên quan đến Hợp đồng Uỷ thác này đều phải được hai bên thoả thuận bằng văn bản. Mọi giao dịch thoả thuận nào giữa bên B và bên A trong quá trình thực hiện Hợp đồng Uỷ thác này phải được thực hiện bằng văn bản.
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký và có giá trị cho đến khi cả hai bên đồng ý ký vào biên bản thanh lý hợp đồng sau khi cả hai bên đã thực hiện xong các trách nhiệm và nghĩa vụ của mình.
Hợp đồng Uỷ thác này bao gồm 5 trang, được lập thành 04 bản. Mỗi bên giữ 02 bản. Tất cả các bản có giá trị pháp lý như nhau theo luật pháp hiện hành của quốc gia quản lý Hợp đồng Uỷ thác (Việt Nam) và Hợp đồng ngoại.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Cty TNHH NN-TP-Viễn Đông Công ty TNHH Tiến Hưng
Ngày: Ngày:
Bản lưu người khai Hải quan
Đơn vị: CÔNG TY TNHH TIẾN HƯNG
địa chỉ: Khu Công nghiệp Tiên Sơn-Bắc Ninh
MST: 230023949
Liên số:
Số phiếu:
Tài khoản:
Tài khoản đứ:
1
109/11PC
1111
64285
13311
PHIẾU CHI
Ngày: 27/09/2007
Họ tên người nộp: Lưu Xuân Thảo
Địa chỉ: Công ty TNHH Tiến Hưng
Về khoản: Chi phí vận chuyển
Số tiền: 122850000
Bằng chữ: Một trăm hai hai triệu, tám trăm năm mươi nghìn
Kèm theo: 1 chứng từ gốc: Số 0036460 Ngày 27 tháng 09năm 2006
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một trăm hai hai triệu, tám trăm năm mươi nghìn đồng chắn
Ngày …. …tháng …….năm …….
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký, họ tên)
NGƯỜI NHẬN
(Ký, họ tên)
THỦ QUỸ
(Ký, họ tên)
HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG AS/2007N
Liên 2: Giao khách hàng
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Nông nghiệp thực phẩm Viễn Đông
Địa chỉ: Toà nhà Green House – 62A phạm ngọc thạch, phường 6, quận 3,TPHCM
Số tài khoản:………………………………………………………………………
Điện thoại:…………………….…MS:
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Tiến Hưng
Địa chỉ: KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh
Số tài khoản:………………………..…………………………………………….
Hình thức thanh toán:…………..MS:
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
Giá trị tiền hàng theo hoá đơn uỷ thác só ..
Tấn
1000
2.528.000
2.528.000.000
Cộng tiền hàng: 2.528.000.000
Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 126.400.000
Tổng cộng tiền thanh toán 2.654.400.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai tỷ, sáu trăm năm tư triệu, bốn trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơ()
3.3. Tài khoản sử dụng :
Để hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác, kế toán công ty sử dụng các tài khoản chủ yếu như sau:
- Tài khoản 152 - "Hàng hoá": Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu theo giá thực tế.
- Tài khoản 151 - "Hàng đang đi đường": Tài khoản này dùng để phản ánh về hàng hoá đã xác định nhập khẩu nhưng chưa về nhập kho.
- Tài khoản 112 - "Tiền gửi ngân hàng": Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản tiền gửi ngân hàng của công ty tại ngân hàng. Căn cứ để hạch toán trên tài khoản này là các giấy báo nợ hoặc bảng kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản....
- Tài khoản 311 - "Vay ngắn hạn": Phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn và tình hình trả nợ vay của công ty. Căn cứ để hạch toán tài khoản này là các giấy báo nợ, giấy nhận nợ, bảng kê chứng từ xin vay…
- Tài khoản 133 - "Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ": Phản ánh thuế GTGT đầu vào được, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ.
- Tài khoản 331 - "Phải trả cho người bán" - Phản ánh các khoản trả trước cho người bán hoặc nợ người bán trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Tài khoản 111- "Tiền mặt": Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiền của công ty.
- Tài khoản 1381 - "Tài sản thiếu chờ xử lý" : Phản ánh trị giá hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý
- Tài khoản 3381 - "Tài sản thừa chờ giải quyết" : Phản ánh trị giá hàng thừa chưa rõ nguyên nhân, chờ giải quyết.
- Tài khoản 711 - "Thu nhập hoạt động khác"
- Tài khoản 811 - "Chi phí hoạt động khác"
- Tài khoản 635 - "Chi phí hoạt động tài chính"
- Tài khoản 515 - "Doanh thu hoạt động tài chính"
3.4. Phương pháp kế toán,
a. Trình tự hạch toán
- Sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác nhập khẩu. Công ty TNHH Tiến Hưng chuyển tiền cho đơn vị nhận uỷ thác 10% trị giá lô hàng để ký quỹ mở L/C như trong hợp đồng. Kế toán hạch toán :
Tỷ giá : 16.034VND/USD
Số tiền chuyển để ký quỹ mở L/C = 158.000x10%
Nợ TK 151 253.337.200 VNĐ
Có TK 112, 311, 111 : 253.337.200 VNĐ
- Trường hợp hàng về trước, mà chứng từ chưa về : Bên nhận uỷ thác xin bảo lãnh với ngân hàng để được đi nhận hàng trước.
- Trường hợp chứng từ về trước : Ngày 20/09/06 bên nhận uỷ thác nhận được bản fax thông báo bộ chứng từ về và yêu cầu thanh toán của ngân hàng. Bên nhận uỷ thác fax cho bên uỷ thác đòi tiền, căn cứ vào trị giá thực tế theo thông báo, bên uỷ thác chuyển nốt số tiền còn lại cho bên nhận uỷ thác để thanh toán L/C. Kế toán hạch toán :
Số lượng hàng về theo invoice : 1.030tấn, trị giá thanh toán 162.740USD. Kế toán hạch toán
Tỷ giá : 16.055VND/USD
Số tiền thanh toán lần 2 = (162.740 - 15.800)*16.055
Nợ TK 151 : 2.359.121.700 VND
Có TK 112, 311, 111 : 2.359.121.700 VND
- Ngày 14/09/2006 khi có thông báo hàng về, bên nhận uỷ thác hoàn chỉnh bộ chứng từ nhập khẩu hàng, bàn giao cho đại diện bên uỷ thác để đi nhận hàng.
- Ngày 18/09/2006, sau khi làm thủ tục kiểm tra, giám định chất lượng hàng hoá đầy đủ, được chuyển về nhập kho của công ty TNHH Tiến Hưng, kế toán căn cứ vào tờ khai, hoá đơn chi phí phản ánh giá trị nhập kho như sau :
Thuế nhập khẩu theo tờ khai của bên nhận uỷ thác :
(162.740x15998)x5% = 130.175.726VND
Thuế GTGT theo tờ khai của bên nhận uỷ thác :
{162.740x15998 +(162.740x15998)x5%} x 5% = 136.684.512VND
Trị giá hàng nhập kho trên hoá đơn :
2.612.458.900 + 130.175.726 = 2.742.634.626VND
Tổng lượng hàng về đến công ty là 1.037.560kg. Do đó lượng hàng thừa so với invoice là 7.560kg.
Nhập kho lượng hàng đủ trên invoice 1.030.000kg.
Nợ TK 152 : 2.742.634.626 VND
Nợ TK 133 :136.131.731
Có TK 331 : 2.8729.766.357 VND
- Chi phí uỷ thác, chi phí thanh toán với ngân hàng, chi phí bảo hiểm bên nhận uỷ thác chi hộ :
Phí thanh toán L/C : 9.028.929 VND, thuế VAT 10%.
Phí bảo hiểm hàng hoá : 7.836.907 VND, thuế VAT 10%.
Phí uỷ thác 0.5% = 162.740x0,5%x16.052 = 13.061.512 VND, thuế VAT 10%.
Nợ TK 152 : 9.028.929 VND
Nợ TK 152 : 7.836.907 VND
Nợ TK 152 : 13.061.512 VND
Nợ TK 133 : 2.992.735 VND
Có TK 331 : 32.920.084 VND
- Chi phí vận chuyển từ cảng Hải Phòng về đến Công ty :
45 cont x 2.600.000 VND = 117.000.000 VND (chưa bao gồm VAT 5%)
Nợ TK 152 : 117.000.000 VND
Nợ TK 133 : 5.850.000 VND
Có TK 331 : 122.850.000 VND
- Kế toán phản ánh 7.560kg lúa thừa, đưa vào thu nhập khác :
Giá trị của lúa thừa phản ánh vào thu nhập được xác định dựa trên đơn giá của lượng lúa nhập trên invoice :
Giá cho mỗi kg lúa = (2.742.634.626 + 9.028.929 + 7.836.907 +
13.061.512 + 117.000.000)/1.030.000 = 2.805VND/kg
Giá trị lúa thừa = 2.805 x 7.560 = 21.208.824 VND
Nợ TK 152 : 21.208.824 VND
Có TK 711 : 21.208.824 VND
- Ngày 25/08/2006 bên uỷ thác chuyển tiền thuế GTGT và thuế nhập khẩu và phí uỷ thác cho bên nhận uỷ thác :
Nợ TK 331 : 299.780.322 VND
Có TK 112, 111 : 299.780.322 VND
Sau khi kết thúc hợp đồng hai bên làm biên bản thanh lý hợp đồng, kết thúc hợp đồng uỷ thác.
b. Sổ sách kế toán sử dụng :
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 152, 133, 112, 331, 311, 111
Sơ đồ kế toán nhập khẩu uỷ thác, người uỷ thác mở L/C
TK 111, 112, 311 TK 331 TK 152, 153, 156
Chuyển tiền Tiền hàng, chi phí mở,
ký quỹ mở L/C thanh toán L/C, Chi phí HH,
chi phí bảo hiểm
Thanh toán L/C TK 133
Thuế GTGT
TK711
Hàng thừa NK
TK 3381
Hàng thừa chờ xử lý
TK 157
Hàng gửi
đi bán thẳng
TK 632
Thiếu trong ĐM
TK 1381 TK 811, 1388
Thiếu ngoài ĐM Xác định NN
TT tiền chi phí chưa XĐ NN
HH, CPBH,
CPNH, Thuế NK,
thuế GTGT TK 112, 331, 111
Đền bù
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
ĐVT
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
05/09PC
05/09/2006
Chuyển tiền ký quỹ mở LC cho bên
151
237.337.200
nhận uỷ thác
112
237.337.200
16/09PC
10/09/2006
Chuyển số tiền còn lại cho bên nhận uỷ
151
2.359.121.700
thác
112
2.359.121.700
05/08PN
18/09/2006
Nhập kho hàng theo invoice
152
2.742.634.626
133
137.131.731
331
2.879.766.357
17/09PC
28/20/2006
Chi phí uỷ thác
152
29.927.348
133
2.992.735
331
32.920.083
18/09PC
20/09/2006
Chi phí vận chuyển từ HP về Công ty
152
117.000.000
133
5.850.000
331
122.850.000
06/09PN
22/09/2006
Nhập kho hàng thừa
152
21.208.824
711
21.208.824
19/09PN
25/09/2006
Chuyển tiền thuế GTGT và thuế nhập
331
299.780.322
khẩu và phí uỷ thác
112
299.780.322
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 152- Nguyên vật liệu
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Số d nợ đầu kỳ:
200,000,000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/
Số phát sinh
Số HĐ
Số
Ngày
Nợ
Có
05/09PN
18/09/2006
Nhập hàng theo invoice
151
2,742,634,626
17/09PC
20/09/2006
Chi phí uỷ thác, phí bảo hiểm
331
29,927,348
18/09PC
20/09/2006
Chi phí vận chuyển từ cảng HảI Phòng Công ty
117,000,000
06/09PN
22/09/2006
Phản ánh lợng lúa thừa so với invoice
711
21,208,824
Tổng số phát sinh nợ:
2,910,770,798
Tổng số phát sinh có:
-
Số d nợ cuối kỳ:
3,110,770,798
Ngày 05 tháng 10 năm 2006
NGỜI GHI SỔ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
Tài khoản: 311
Khách hàng: Công ty vận tảI Minh Loan
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Số d có đầu kỳ:
100,000,000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/
Số phát sinh
Số HĐ
Số
Ngày
Nợ
Có
18/09PC
20/09/2006
Cước vận chuyển từ HảI Phòng về
Công ty
152
117,000,000
133
5,850,000
Tổng số phát sinh nợ:
-
Tổng số phát sinh có:
122,850,000
Số d có cuối kỳ:
222,850,000
Ngày 05 tháng 10 năm 2006
Ngời ghi sổ
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Phơng Thảo
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
Tài khoản: 311
Khách hàng: Công ty TNHH Nông nghiệp vâ thực phẩm Viễn Đông
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Số d có đầu kỳ:
5,000,000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/
Số phát sinh
Số HĐ
Số
Ngày
Nợ
Có
17/09PC
20/09/2006
Chi phí uỷ thác, chi phí bảo hiểm
152
29,927,348
133
2,992,725
Tổng số phát sinh nợ:
-
Tổng số phát sinh có:
32,920,073
Số d có cuối kỳ:
37,920,073
Ngày 05 tháng 10 năm 2006
Ngời ghi sổ
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Phơng Thảo
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 112
Tiền gửi ngân hàng
Từ ngày: 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Đơn vị : đồng
TK đ.ứng
Số tiền
PS Nợ
PS Có
D.ĐKY
111
3333
33312
133
331
311
641
642
1388
131
P.SINH
D.CKY
18.912.568.633
80.000.000
2.765.376.400
491.261.750
4.865.027.890
8.201.660.040
22.032.275.607
41.850.327
116.482.577
159.607.580
5.976.352
4.030.196.000
365.874.540
134.000
12.574.000
349.257.690
5.081.953.066
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 331
Phải trả nhà cung cấp
Từ ngày 01/09/2006 đến 30/09/2006
Đơn vị : đồng
TK đ.ứng
Số tiền
PS Nợ
PS Có
D.ĐKy
156
157
11214
11211
11212
P.SINH
D.CKY
2.897.241.000
358.694.253
774.260.747
4.030.196.000
3.278.940.160
5.692.154.210
2.201.157.390
7.893.311.600
7.142.055.760
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 156
Tên vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá quy cách phẩm chất
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
TK đ.ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
SL
T.Tiền
SL
T.Tiền
SL
T.Tiền
D.ĐKY
3311
3312
3313
3314
3315
1312
136
157
P.SINH
D.CKY
1.633.968.750
278.365.243
61.616.714
1.014.872.700
2.703.330.803
5.692.154.210
4.879.254.000
852.647.124
1.487.922.124
7.219.823.248
9.583.651.400
8.055.982.362
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 333
Các khoản thuế phải nộp
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Đơn vị : đồng
TK đ.ứng
Số tiền
PS Nợ
PS Có
D.ĐKY
133
156
157
11214
11211
11213
P.SINH
D.CKY
219.198.132
56.794.360
86.994.029
362.986.305
37.687.594
216.791.032
147.805.273
96.527.814
461.124.119
135.825.408
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 133
Thuế GTGT đầu và được khấu trừ
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Đơn vị : đồng
TK đ.ứng
Số tiền
PS Nợ
PS Có
D.ĐKY
111
11214
112112
11213
641
33312
P.SINH
D.CKY
100.673.893
740.406
12.115.614
550.679
162.867
307.654.924
321.224.490
420.779.780
1.010.103
108.500
1.118.603
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 111
Tiền mặt
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Đơn vị : đồng
TK đ.ứng
Số tiền
PS Nợ
PS Có
D.ĐKY
11214
11211
1388
141
641
642
311
P.SINH
D.CKY
380.000.000
24.652.346
17.197.981
13.280.545
10.658.730
54.210.398
120.000.000
450.000.000
3.216.293
30.040.187
16.743.520
50.000.000
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Từ ngày 01/09/2006 đến ngày 30/09/2006
Đơn vị : đồng
TK đ.ứng
Số tiền
PS Nợ
PS Có
D.ĐKY
111
11214
11213
P.SINH
D.CKY
16.743.520
131.260.534
189.123
148.193.177
133.860.034
100.000
14.233.143
14.333.143
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 311
Vay ngắn hạn
Từ ngày 01/09/2006 đến30/09/2006
Đơn vị : đồng
TK đ.ứng
Số tiền
PS Nợ
PS Có
D.ĐKY
111
11211
11212
11214
P.SINH
D.CKY
365.874.540
365.874.540
13.790.000.000
54.210.398
849.564.417
597.326.983
1.318.485.000
2.819.586.798
16.243.712.258
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN HƯNG
1. Nhận xét chung về công tác kế toán nghiệp vụ nhập nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng.
Qua thời gian thực tập tại công ty, trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị tại trường, yêu cầu của công tác quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay và tình hình thực tế của công tác kế toán tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chức kế toán nhập khẩu hàng hoá ở công ty như sau:
1.1 Ưu điểm :
Thứ nhất: Mặc dù là một doanh nghiệp mới được thành lập, hệ thống kế toán của công ty được tổ chức tương đối gọn và hoàn chỉnh, phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh, có kế hoạch sắp xếp và chỉ đạo từ trên xuống. Mô hình kế toán tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho quản lý doanh nghiệp đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh.
Thứ hai: Các công việc kế toán được phân công tương đối rõ ràng cho kế toán viên trong phòng kế toán, có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các bộ phận với nhau, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán, ghi chép. Từ đó tạo điều kiện cho việc kiểm tra, đối chiếu được dễ dàng và phát hiện những sai sót để sửa chữa kịp thời, đảm bảo cung cấp trung thực thông tin giúp ban lãnh đạo, các ngành có chức năng đánh giá được hiệu quả kinh doanh trong kỳ, qua đó xây dựng được kế hoạch kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trường. Đội ngũ cán bộ kế toán của công ty có trình độ cao, thành thạo, có kinh nghiệm trong công tác. Bên cạnh đó, công ty luôn tạo điều kiện và tổ chức bồi dưỡng đào tạo các nghiệp vụ cho cán bộ kế toán. Hơn nữa, phòng kế toán còn được trang bị một hệ thống máy tính tương đối đồng bộ với phần mềm kế toán được thiết kế riêng giúp việc xử lý thông tin một cách nhanh chóng, giảm nhẹ công việc ghi chép, tính toán cho các kế toán viên.
Thứ ba: Về chứng từ và luân chuyển chứng từ: công ty chấp hành nghiêm chỉnh mọi hoá đơn chứng từ theo đúng mẫu và quy định của Bộ tài chính. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên các hoá đơn, chứng từ phù hợp cả về số lượng và nguyên tắc ghi chép cũng như yêu cầu của công tác quản lý chứng từ. Chứng từ là những cơ sở ban đầu để thực hiện công việc hạch toán, do đó các chứng từ đều được đánh theo thứ tự thời gian và được kiểm tra thường xuyên về nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra các chứng từ gốc kèm theo, kiểm tra các con số, các chữ ký, kiểm tra các định khoản....Việc kiểm tra này giúp cho việc tổng hợp, phân loại thông tin kinh tế để ghi sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Do đặc điểm của hoạt động nhập khẩu là thực hiện theo từng hợp đồng nên công ty quản lý chứng từ, hoá đơn theo từng hợp đồng , từng khoản mục, từng khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm, kiểm tra khi cần thiết.
Quy trình luân chuyển chứng từ cũng được thực hiện theo đúng quy định của chế độ hiện hành trong nước cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế. Bên cạnh việc tổ chức, kiểm tra chứng từ thường xuyên, kế toán không ngừng hợp lý hoá các thủ tục lập và xử lý chứng từ như: Giảm các thủ tục xét duyệt, ký chứng từ đến mức tối đa, đồng thời thực hiện chương trình luân chuyển chứng từ theo đúng quy định và phù hợp với yêu cầu của nghiệp vụ kinh doanh.
Thứ tư: Về hệ thống tài khoản sử dụng: Hệ thống tài khoản của công ty đang sử dụng về cơ bản được dựa trên hệ thống tài khoản chung do Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định . Để phù hợp với tình hình và đặc điểm kinh doanh của công ty, kế toán mở ra các tài khoản cấp hai, cấp ba nhằm phản ánh cụ thể hơn tình hình biến động của các loại tài sản của đơn vị và giúp cho kế toán thuận tiện trong việc ghi chép đơn giản, rõ ràng và mang tính thuyết phục hơn, giảm nhẹ được phần nào công việc kế toán góp phần tăng năng suất lao động của nhân viên kế toán. Việc trang bị máy vi tính cho công tác kế toán nên công nợ quản lý ngoại tệ và công nợ của từng khách hàng, từng nhà cung cấp rất đơn giản và thuận tiện, có thể cung cấp thông tin một cách nhanh chóng khi cần thiết, nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Thứ năm : Về phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để tiến hành hạch toán hàng tồn kho. Phương pháp này đảm bảo việc kiểm tra, thông tin thường xuyên một cách chính xác về sự biến động của tài sản, hàng hoá của công ty tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý cả về mặt hiện vật lẫn giá trị. Để xác định giá vốn hàng bán Công ty áp dụng phương pháp tính giá bình quân gia quyền, điều này rất phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty.
Thứ sáu : Công tác quản lý và tổ chức hoạt động nhập khẩu tại công ty tương đối chặt chẽ, một hợp đồng nhập khẩu được phòng kế hoạch cung ứng thực hiện, chuyển kế toán kiểm tra, xem xét tình hình tài chính, sau đó trình Tổng giám đốc xét duyệt.
Cuối cùng đội ngũ cán bộ và nhân viên kế toán trong công ty có trình độ nghiệp vụ, nắm vững và am hiểu các kỹ thuật nghiệp vụ trong kinh doanh xuất nhập khẩu, các chế độ tài chính và thanh toán, có trình độ ngoại ngữ và sử dụng thành thạo phần mềm kế toán. Đặc biệt, các cán bộ kế toán là những người nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc.
1.2. Những tồn tại cần khắc phục.
Thứ nhất: Trong chế độ kế toán mới, theo quy định của Bộ Tài Chính trong nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp thì những khoản chi phí liên quan đến việc thu mua hàng hoá, trừ tiền hàng và thuế nhập khẩu, phát sinh thì phải hạch toán vào tài khoản 1562 - "Chi phí thu mua hàng hoá", đến cuối kỳ tiến hành phân bổ cho hàng hoá bán ra.
Trên thực tế, những khoản chi phí liên quan đến việc thu mua hàng nhập khẩu lại được phản ánh vào tài khoản 642 chứ không được phản ánh vào tài khoản 1562.
Ví dụ chi phí giao dịch qua ngân hàng trong quá trình nhập hàng như: phí mở L/C, phí sửa L/C, điện phí, phí chuyển tiền, phí telex,.... được phản ánh vào tài khoản 642. Cuối kỳ các chi phí này được kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả kinh doanh, chứ không phân biệt chi phí cho hàng đã tiêu thụ hay hàng tồn kho. Do hạch toán chi phí như vậy nên khó có thể xác định được chính xác trị giá vốn hàng hoá tiêu thụ, dẫn đến kết quả kinh doanh từng mặt hàng không chính xác. Đồng thời sẽ gặp khó khăn trong việc tìm ra biện pháp giảm thiểu các khoản chi phí cụ thể phát sinh trong quá trình mua hàng.
Thứ hai : Phần sổ kế toán có phát sinh ngoại tệ như : Sổ chi tiết tài khoản 112, 144, 311, 331... công ty sử dụng tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để hạch toán, tuy nhiên trên sổ chỉ thể hiện số phát sinh theo tiền VNĐ nên khó theo dõi được lượng ngoại tệ cụ thể một cách nhanh chóng mà thường phải nhìn vào nội dung ghi trên phần hạch toán để tính chênh lệch tỷ giá. Đồng thời trên cả hai sổ không có cột tỷ giá. Do vậy khi phát sinh các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ ta lại phải tính tỷ giá lại. Đồng thời công ty không mở tài khoản 007 để theo dõi sự tăng giảm của ngoại tệ, dẫn tới khó khăn trong việc theo dõi số ngoại tệ phát sinh.
Thứ ba : Phòng Kế hoạch cung ứng và phòng Kế toán chưa kết hợp chặt chẽ với nhau trong việc ký kết hợp đồng mua bán nguyên vật liệu. Các hợp đồng mua bán lúa mỳ giá trị rất lớn, tuy nhiên phòng Kế hoạch cung ứng thường chỉ căn cứ vào lượng hàng tồn và kế hoạch sản xuất để ký kết hợp đồng, không kết hợp với phòng kế toán về vấn đề tài chính. Thường ký kết hợp đồng, sau đó chuyển sang phòng kế toán để thực hiện, không làm theo quy trình mua bán của công ty, gây khó khăn về quản lý tài chính.
Thứ tư: Với quy mô công ty lớn, nhân viên phòng kế toán ít nên khối lượng công việc nhiều nên khó kiểm soát được chi phí. Phòng kế toán thực hiện quá nhiều công đoạn không cần thiết như : viết phiếu nhập, xuất, hoá đơn, mở L/C, theo dõi, thanh toán L/C.
Thứ năm:Các nhân viên trong phòng có chuyên ngành kế toán, không được đào tạo về nghiệp vụ xuất nhập khẩu nên chưa được thành thạo, ít kinh nghiệm trong quá trình thanh toán quốc tế. Đôi khi dẫn đến nhiều sai sót trong quá trình thanh toán. Ví dụ như : Khi ngân hàng thông báo bộ chứng từ về nhưng có sai sót về chất lượng hàng hoá so với L/C. Nhân viên thực hiện do không có kinh nghiệm đã trình Tổng giám đốc duyệt chấp nhận thanh toán. Điều này gây thiệt hại rất lớn cho công ty. Nếu bộ chứng từ sai sót như vậy, công ty có thể đàm phán yêu cầu giảm giá hoặc không nhận lô hàng trên. Tuy nhiên khi đã chấp nhận thanh toán thì công ty không thể đòi giảm giá lô hàng trên mà bắt buộc phải chấp nhận lô hàng có chất lượng xấu, gây ảnh hưởng đến sản xuất sản phẩm.
2. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng.
Trong quá trình hội nhập của nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế Thế Giới cũng như bối cảnh chung tình hình kinh tế quốc tế, hiện nay hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên đa dạng, phức tạp và mang tính cạnh tranh rất cao. Trong tình hình như vậy, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải thường xuyên đối mặt với sự thay đổi của chính sách quản lý của Nhà nước, sự biến động không ngừng của môi trường kinh doanh quốc tế. Chính vì vậy muốn đạt hiệu quả cao trong kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức quản lý ở đơn vị mình. Để đạt được mục tiêu đó, công tác kế toán tài chính phải không ngừng được hoàn thiện và nâng cao. Hoàn thiện công tác kế toán trước hết đó là việc nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới trang thiết bị phục vụ công tác kế toán, hoàn thiện phương pháp kế toán và bộ máy kế toán nhằm cung cấp thông tin một cách tốt nhất phục vụ cho quản trị doanh nghiệp.
Kế toán hoạt động nhập khẩu là việc ghi chép, phản ánh và giám đốc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể từ khi tiến hành mua hàng, trả tiền cho bên nước ngoài đến khi hàng về, chuyển quyền sở hữu và thu được tiền bán hàng. Đồng thời phản ánh và truy cứu trách nhiệm, đôn đốc và xử lý kịp thời các trường hợp thiếu, tổn thất hàng hoá theo đúng chế độ quy định.
Hoàn thiện kế toán hoạt động nhập khẩu là tạo ra một hệ thống chứng từ sổ sách và sự vận động của chúng phù hợp với đặc điểm nhập khẩu của doanh nghiệp, đáp ứng các yêu cầu về cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, toàn diện cho quản lý và giám đốc mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động. Hơn nữa, việc hoàn thiện công tác kế toán hoạt động nhập khẩu còn tạo ra sự vận hành của toàn bộ hệ thống kế toán một cách nhịp nhàng, ăn khớp và đạt hiệu quả cao.
Song thực tiễn cho chúng ta thấy nền tài chính của nước ta chưa phát triển, việc tổ chức kế toán nói chung và kế toán hoạt động nhập khẩu nói riêng ở các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu còn nhiều tồn tại và vướng mắc cả về khâu tổ chức và nghiệp vụ hạch toán, đặc biệt là đối với việc sử dụng tỷ giá ngoại tệ. Thêm vào đó, trong điều kiện nền kinh tế thị trường sống động, các doanh nghiệp có điều kiện liên doanh liên kết với nước ngoài, thu hút vốn đầu tư để mở rộng phạm vi kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ. Trước yêu cầu của thực tiễn và xuất phát từ các vấn đề về lý luận mà ta có thể khẳng định rằng công tác kế toán hoạt động nhập khẩu phải không ngừng được hoàn thiện để phục vụ kịp thời cho quản lý tốt hoạt động nhập khẩu và sử dụng ngoại tệ một cách có hiệu quả nhất.
3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty TNHH Tiến Hưng.
Đối với một doanh nghiệp, việc hoàn thiện bất cứ một khâu nào trong cả hệ thống kế toán của doanh nghiệp là một việc làm rất khó, đòi hỏi chính tự bản thân doanh nghiệp phải nỗ lực nhiều.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận kết hợp với việc tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Tiến Hưng về công tác kế toán hoạt động nhập khẩu, em xin được mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác này ở công ty.
Giải pháp 1:
Khi hạch toán các khoản chi phí liên quan đến thu mua hàng hoá, công ty lại hạch toán vào tài khoản 642 chứ không được phản ánh qua tài khoản 156, 153, 152, 157. Cuối kỳ các chi phí này được kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả kinh doanh, chứ không phân biệt chi phí cho hàng tiêu thụ hay hàng tồn kho. Do hạch toán như vậy nên khó có thể xác định chính xác trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ dẫn đến không xác định chính xác kết quả kinh doanh của từng mặt hàng. Đồng thời chúng ta sẽ gặp khó khăn trong việc tìm ra biện pháp giảm tối thiểu các khoản chi phí cụ thể phát sinh trong quá trình mua hàng và bán hàng cũng như khó khăn trong việc xây dựng một chiến lược kinh doanh hợp lý.
Để giải quyết vấn đề này, theo tôi nên hạch toán riêng từng khoản chi phí một cách rõ ràng. Các chi phí liên quan đến quản lý doanh nghiệp mới hạch toán vào tài khoản 642. Các chi phí liên quan đến mua hàng, công ty có thể tập hợp vào tài khoản 142, sau khi hàng về nhập kho, kế toán phân bổ vào trị giá hàng hoá:
Ví dụ : Chi phí thanh toán L/C, điện phí...
Kế toán ghi : Nợ TK 642
Nợ TK 133
Có TK 112
Nên ghi thành :
Nợ TK 142
Nợ TK 133
Có TK 112
Khi hàng về, kế toán phân bổ vào trị giá tiền hàng :
Nợ TK 152, 153
Có TK 142
Giải pháp 2 :
Sự phối hợp giữa Phòng Kế hoạch cung ứng và phòng Kế toán cần chặt chẽ hơn. Khi phòng Kế hoạch xác định lượng hàng cần nhập khẩu cần phải thông báo xuống phòng kế toán để cân đối tình hình thu chi, xem xét khả năng tài chính như : Nợ đến hạn phải trả, tình hình hạn mức tín dụng có đủ để quyết định việc có ký kết hợp đồng nhập khẩu đó hay không. Tránh tình trạng mất khả năng tài chính do không có khả năng thanh toán.
Giải pháp 3 :
Công ty cần cần phải tuyển thêm nhân sự trong phòng để chia sẻ bớt công việc, để kiểm soát công việc, tránh sai sót trong quá trình hạch toán, kiểm soát tốt chi phí. Mặt khác nên chia sẻ một số công việc cho phòng kinh doanh và phòng kế hoạch cung ứng như : viết phiếu nhập, xuất, hoá đơn chuyển sang phòng kinh doanh. Mở L/C, theo dõi, thanh toán L/C giao cho phòng kế hoạch thực hiện.
Giải pháp 4 :
Hiện nay, nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế, gia nhập vào WTO nên quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá có sự thay đổi rất lớn. Đồng thời nhân viên phòng kế toán chưa được đào tạo về nghiệp vụ xuất nhập khẩu nên chưa được thành thạo, ít kinh nghiệm trong quá trình thanh toán quốc tế. Đôi khi dẫn đến nhiều sai sót trong quá trình thanh toán. Vì vậy, đòi hỏi công ty cần cử cho các nhân viên đi đào tạo thêm về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tránh những sai sót không đáng có, gây thiệt hại về tài chính cho công ty.
PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với đà phát triển kinh tế của đất nước hiện nay. Công ty TNHH Tiến Hưng đang dần khẳng định mình. Trong điều kiện kinh tế khó khăn với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty trong nghành, tuy là một công ty còn non trẻ nhưng Tiến Hưng đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường Việt Nam. Thể hiện ở sự phát triển về quy mô và uy tín của công ty. Với sự quản lí khoa học, sáng suốt của Ban giám đốc, sự đồng sức đồng lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên đã đưa Công ty TNHH Tiến Hưng thật sự trở thành một trong những doanh nghiệp triển vọng của tỉnh Bắc Ninh. Tin rằng trong tương lai Công ty TNHH Tiến Hưng sẽ trở thành một công ty được mọi người biết đến và góp phần nâng cao uy tín cho Ngành Công nghệ thực phẩm.
Bên cạnh những thuận lợi và thành tích đã đạt được, Công ty còn gặp phải không ít những khó khăn tồn tại trong vấn đề tìm kiếm nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh và quản lý tốt hơn về chi phí, đòi hỏi phải không ngừng nỗ lực cố gắng phấn đấu hơn nữa để đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận của mình.
Trong thời gian thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn và các anh chị phòng Tài chính kế toán, phòng Kế hoạch cung ứng, phòng hành chính nhân sự Công ty.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn, ban lãnh đạo, các anh chị ở phòng ban trên và đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Với trình độ và thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, đánh giá, góp ý của thầy cô và các anh chị để hoàn thiện, nâng cao chất lượng chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Lời nói đầu
1
Chương I Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tiến Hưng
3
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Tiến Hưng
3
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy tại Công ty TNHH Tiến Hưng
6
3. Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống sổ sách kế toán Công ty TNHH Tiến Hưng
9
Chương II
Thực trạng kế toán nghiệp vụ nhập khẩu tại Công ty TNHH
Tiến Hưng
12
1. Đặc điểm kế toán nhập khẩu tại Công ty TNHH Tiến Hưng
12
2. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp tại Công ty TNHH Tiến Hưng
13
2.1. Quy trình nhập khẩu trực tiếp tại Công ty TNHH Tiến Hưng
13
2.2. Chứng từ sử dụng
16
2.3. Tài khoản sử dụng
22
2.4. Phương pháp kế toán
23
3. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác tại Công ty TNHH Tiến Hưng
33
3.1. Quy trình nhập khẩu uỷ thác tại Công ty TNHH Tiến Hưng
33
3.2. Chứng từ sử dụng
34
3.3. Tài khoản sử dụng
42
3.4. Phương pháp kế toán
44
Chương III
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng
59
1. Nhận xét chung về công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu tại Công ty TNHH Tiến Hưng
59
1.1. Ưu điểm
59
1.2. Nhược điểm
61
2. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng
63
3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng.
64
Phần kết luận
67
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Tiến Hưng.docx