Đề tài Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH dệt kim phú Vĩnh Hưng

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh gay gắt như hiện nay, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, không những sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt mà còn phải tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm. Đây chính là tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn và đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận, từ đó tăng nhanh tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho công nhân viên. Thông qua kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ cung cấp những thông tin chính xác và cần thiết giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích, đánh giá được tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình, sử dụng vật tư, lao động,máy móc thiết bị, tiền vốn . tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu quả hay không. Từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm quản lý tốt chi phí và hạ giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Qua quá trình tiếp xúc với thực tế tại công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng, với sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các chị phòng kế toán và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn –TS Mai Thanh Thủy đã giúp em hoàn thành được luận văn với đề tài : “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng”. Luận văn đã đưa ra được những vấn đề sau:  Luận văn đã hệ thống hóa vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất như: khái niệm, phân loại, phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

pdf93 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH dệt kim phú Vĩnh Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận khác nói chung được thực hiện dưới những hình thức trả lương: trả lương theo thời gian (áp dụng đối với bộ phận văn phòng, nhân viên quản lý phân xưởng và nhân viên phục vụ), trả lương theo sản phẩm (áp dụng đối với công nhân sản xuất). Các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT được trích theo đúng tỷ lệ của chế độ hiện hành quy định. Công ty không trích Bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn.  Phương pháp tính lương theo sản phẩm chủ yếu được áp dụng trong khoản lương theo sản phẩm trực tiếp của từng cá nhân, với lao động trực tiếp. Tiền lƣơng tính theo sản phẩm = Số lƣợng sản phẩm i làm ra trong kỳ. x Đơn giá tiền lƣơng của sản phẩm i. Để tính tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng, kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng và đơn giá tiền lương tương ứng ở từng phân xưởng. Do vậy, tiền lương thực nhận của công nhân trực tiếp sản xuất: Tiền lƣơng thực lĩnh = Tiền lƣơng tháng theo sản phẩm + Các hoản phụ cấp, thƣởng - Các hoản trích theo lƣơng Thang Long University Library 43 Ví dụ 2: Tháng 11 Chị Nguyễn Thị Hoài hoàn thành được 2.500 sản phẩm Đơn giá sản phẩm: 2000/sản phẩm Tiền lương tháng theo sản phẩm của chị Hoài: 2.500 x 2000 = 5.000.000 đồng Phụ cấp tiền ăn : 135.000 đồng Các khoản trích theo lương: BHXH: 5.000.000 x 7% = 350.000 đồng BHYT: 5.000.000 x 1,5% = 75.000 đồng Vậy số tiền lương thực lĩnh = 5.000.000 + 135.000 – 350.000 – 75.000 = 4.710.000 đồng Trình tự hạch toán: Căn cứ vào các sổ sách theo dõi kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất (Bảng chấm công, bảng kê năng suất) và các chứng từ thanh toán tiền lương, tiền ăn ca, các khoản phụ cấp,... kế toán công nợ tiến hành tính ra lương sản phẩm cho mỗi công nhân, từ đó lập bảng thanh toán tiền lương cho công nhân ở mỗi phân xưởng sản xuất. Sơ đồ 2.6. Quy trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp a) Bảng chấm công Bảng kê năng suất Bảng thanh toán lương Sổ chi tiết TK 622 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Sổ Nhật ký chung Sổ Cái TK 622 44 Bảng 2.2. Bảng chấm công tháng 11 Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 11 năm 2013 Phân xưởng may STT Họ và tên Tháng lƣơng Chức vụ Ngày làm việc trong tháng Cộng trong tháng Quy ra công trả lƣơng 1 2 ... 30 Lƣơng SP ..... ..... 1 Nguyễn Thị Hoài 11 CN K K ... K 25 25 2 Lê Văn Lưu 11 CN K K K 26 26 3 Bùi Thị Oanh 11 CN K K K 24 24 4 Đỗ Thị Hương 11 CN K K K 20 20 5 Vũ Thu Trang 11 CN K Ô ... K 21 21 6 Đoàn Thị Hoa 11 CN K K ... Ô 23 23 7 Hoàng Thị Dung 11 CN K K ... K 26 26 . Tổng cộng 184 184 Ngƣời chấm công Ngƣời duyệt Ký hiệu: Ốm, điều dưỡng: Ô Nghỉ không lương : RO Thai sản: TS Ngừng việc: N Lương thời gian: t Lương sản phẩm: K Nghỉ phép: P Hội nghị, học tập H Thang Long University Library 45 Bảng 2.3. Bảng thanh toán tiền lƣơng tháng 11 Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG Tháng 11 năm 2013 Phân xưởng may Đơn vị tính: đồng STT Họ và tên Lƣơng sản phẩm Tiền ăn ca Các hoản phải hấu trừ Thực lĩnh Ký nhận Số sản phẩm Số tiền BHXH (7%) BHYT (1,5%) Cộng 1 Nguyễn Thị Hoài 2.500 5.000.000 135.000 350.000 75.000 425.000 4.710.000 2 Lê Văn Lưu 2.200 4.860.000 135.000 340.200 72.900 413.100 4.581.900 3 Bùi Thị Oanh 3.000 6.500.000 135.000 455.000 97.500 552.500 6.082.500 4 Đỗ Thị Hương 1.800 4.015.000 135.000 281.050 60.225 341.275 3.808.725 5 Vũ Thu Trang 2.400 5.149.000 135.000 360.430 77.235 437.665 4.846.335 6 Đoàn Thị Hoa 2.000 4.100.000 130.000 287.000 61.500 348.500 3.881.500 7 Hoàng Thị Dung 1.500 3.410.000 130.000 238.700 51.150 289.850 3.250.150 ......... .... ..... ..... ... .......... Cộng 100.000 524.680.000 12.550.000 36.727.600 7.870.200 44.597.800 492.632.200 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn trăm chín hai triệu sáu trăm ba mươi nghìn hai trăm đồng. Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 46 Bảng 2.4. Bảng thông tin tiền lƣơng tháng 11 BẢNG THÔNG TIN VỀ TIỀN LƢƠNG Bộ phận hạch toán Mã sản Phẩm Công nhân sản xuất Nhân viên quản lý phân ƣởng Nhân viên quản lý doanh nghiệp Các hoản hác Công nhân sản xuất Công nhân phân ƣởng Áo len mã Q37 421.697.275 37.706.298 10.550.000 1.976.187 Áo len mã Q15 107.300.000 9.812.772 5.189.000 514.287 Mũ len 150.749.886 5.891.700 4.316.000 598.365 .. . . . Tổng 922.168.986 99.885.532 34.897.600 38.438.000 5.235.000 Để xác định chi phí nhân công trực tiếp, Công ty sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp cho từng mã sản phẩm. Công nhân trực tiếp tính lương theo sản phẩm, nên mỗi ngày công nhân làm ra sản phẩm nào thì được tập hợp trực tiếp luôn vào mã sản phẩm đó. Cuối tháng tổng cộng lại rồi vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Thang Long University Library 47 (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng 2.5. Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm ã hội tháng 11 Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Bộ phận: Sản xuất BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng STT Ghi Có TK TK 334 - Phải trả ngƣời lao động TK 338 - Phải trả, phải nộp hác Tổng cộng Lƣơng Các hoản hác Cộng Có TK 334 BHXH (17%) BHYT (3%) Cộng Có TK 338 Ghi Nợ TK TK 622 - Chi phí NCTT 922.168.986 38.438.000 960.606.986 156.768.728 27.665.070 184.433.797 1.145.040.783 1 2 Áo len mã Q15 107.300.000 5.189.000 112.489.000 18.241.000 3.219.000 21.460.000 133.949.000 3 Mũ len 150.749.886 4.316.000 155.065.886 25.627.481 4.522.497 30.149.977 185.215.863 ....... ........ ...... ..... ..... TK 627 - Chi phí SXC 99.885.532 5.235.000 105.120.532 16.980.540 2.996.566 19.977.106 125.097.638 1 Áo len mã Q37 37.706.298 1.976.187 39.682.485 6.410.071 1.131.189 7.541.260 47.223.744 2 Áo len mã Q15 9.812.772 514.287 10.327.059 1.668.171 294.383 1.962.554 12.289.613 ...... ...... ....... ........... ....... ...... .......... .... TK 334 – Phải trả nhân viên 74.600.926 15.985.913 90.586.839 90.586.839 Cộng 1.022.054.518 43.673.000 1.065.727.518 173.749.268 30.661.636 204.410.903 1.270.138.421 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc 48 Biểu số 2.5. Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp – Áo len mã Q37 Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội SỔ CHI TIẾT TK 6222 Tên sản phẩm: Áo len mã Q37 Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số tiền Số hiệu Ngày tháng TK đối ứng Nợ Có Số dƣ đầu ỳ Số phát sinh 30-11 BPB TL 30-11 Lương phải trả cho công nhân sản xuất 334 432.247.275 30-11 BPB TL 30-11 Các khoản trích theo lương 338 84.339.455 30-11 30-11 Kết chuyển sang TK 154 516.586.730 Cộng phát sinh 154 516.586.730 516.586.730 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thang Long University Library 49 Biểu số 2.6. Sổ cái tài khoản chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội SỔ CÁI Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 622 Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Đ/Ƣ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu ỳ Số phát sinh 30/11 BPBTL 30/11 Lương phải trả cho công nhân sản xuất 334 960.606.986 30/11 BPBTL 30/11 Các khoản trích theo lương 338 184.433.797 30/11 KC7 30/11 Kết chuyển sang TK 154 154 1.145.040.783 Cộng phát sinh 1.145.040.783 1.145.040.783 Dƣ cuối ỳ - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 50 2.2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí SXC của Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng bao gồm:  Chi phí nhân viên phân xưởng: là chi phí về các khoản lương chính, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương phải trả cho giám đốc sản xuất, quản đốc và nhân viên phục vụ.  Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: Là chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng như: vật liệu dùng sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng quản lý, vật liệu sử dụng cho nhu cầu văn phòng phân xưởng.  Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất: Là chi phí về CCDC sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất như: bóng đèn, giẻ lau, dụng cụ bảo hộ lao động.......  Chi phí khấu hao TSCĐ: Là khoản trích khấu hao TSCĐ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm cho Công ty.  Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm các chi phí như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền nối mạng, sửa chữa thuê ngoài phát sinh tại Công ty.  Chi phí khác bằng tiền gồm các chi phí như: Chi phí tiếp khách, giao dịch và các khoản chi phí khác trong phạm vi tại Công ty. Sơ đồ 2.7. Quy trình hạch toán chi phí SXC Trình tự hạch toán: a) Chi phí nhân viên phân xưởng Nhân viên phân xưởng như: quản đốc, nhân viên phục vụ được hưởng lương thời gian. Lương thời gian được dựa trên số ngày làm việc thực tế và đơn giá lương thời gian. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Sổ chi tiết TK 627 Phiếu chi, phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT... Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 627 Thang Long University Library 51 Theo hình thức này thì tiền lương thời gian được tính bằng công thức: Tiền lƣơng theo thời gian = Số ngày làm việc thực tế x Đơn giá tiền lƣơng thời gian Do đó tiền lương công nhân thực lĩnh: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cũng được hạch toán từ các chứng từ gốc là các bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương rồi sau đó lên sổ chi tiết TK 6271, sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 627 để kết chuyển sang tính giá thành sản phẩm. Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Huy lương cơ bản tháng 11 là 6.000.000 đồng. Ngày công tháng 11 có 26 ngày Trong tháng anh Huy đi làm 24 ngày. Đơn giá ngày công tháng 11: = 6.000.000 = 230.769 đồng/ ngày 26 Vậy lương tháng theo thời gian của anh Huy tháng 11: 230.769 x 24 = 5.538.461 đồng Tiền lƣơng thực lĩnh = Tiền lƣơng tháng theo thời gian + Các hoản phụ cấp, thƣởng - Các hoản trích theo lƣơng 52 Bảng 2.6. Bảng thanh toán tiền lƣơng theo thời gian Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG Tháng 11 năm 2013 Phân xưởng quản lý. Ngày công tháng 11 là 26 ngày STT Họ và tên Lƣơng cơ bản Lƣơng thời gian Tiền ăn ca Các hoản phải hấu trừ Thực lĩnh Ngày công Đơn giá ngày công Số tiền BHXH (7%) BHYT (1,5%) Cộng 1 Nguyễn VănHuy 6.000.000 24 230.769 5.538.456 135.000 420.000 90.000 510.000 5.163.456 2 Đặng Quỳnh Trang 6.000.000 25 230.769 5.769.225 135.000 420.000 90.000 510.000 5.394.225 3 Bùi Thúy Lan 5.000.000 24 192.307 4.615.370 135.000 350.000 75.000 425.000 4.325.370 4 Vũ Thu Hà 6.000.000 26 230.769 6.000.000 135.000 420.000 90.000 510.000 5.625.000 5 Hoàng Thị Yến 7.000.000 26 269.230 7.000.000 135.000 490.000 105.000 595.000 6.540.000 ......... .... ..... ..... ... .......... Cộng 153.000.000 117.622.809 6.550.000 10.710.000 2.295.000 13.005.000 111.167.809 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm mười một triệu một trăm sáu mươi bảy nghìn tám trăm linh chín đồng chẵn. Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc Thang Long University Library 53 Biểu số 2.7. Sổ chi tiết chi phí nhân viên phân ƣởng Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội SỔ CHI TIẾT TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu ỳ Số phát sinh 30/11 BPB TL 30/11 Lương phải trả cho công nhân sx 334 105.120.532 30/11 BPB TL 30/11 Các khoản trích theo lương 338 19.977.106 30/11 KC7 30/11 Kết chuyển sang TK 154 154 125.097.638 Cộng phát sinh 125.097.638 125.097.638 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) b) Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng Khi phát sinh nhu cầu sử dụng vật liệu dùng cho quản lý ở phân xưởng thì thủ kho lập phiếu xuất kho ký nhận và chuyển cho kế toán 1 liên phiếu xuất kho để hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xưởng khi xuất kho tính theo đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ. 54 Ví dụ: Ngày 17/11 xuất kho NVL cho phân xưởng để sản xuất Áo len mã Q37. Biểu số 2.8. Phiếu xuất kho số 23 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 17 tháng 11 năm 2013 Nợ TK: 6272 Số: PX23 Có TK: 152 Họ và tên người giao hàng: Trần Bích Liên. Địa chỉ (bộ phận): Phân xưởng dệt. Lý do xuất kho: Xuất NVL sản xuất áo len mã Q37 dùng cho phân xưởng. Xuất tại kho: Vật liệu. Địa điểm: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng (Đơn vị tính: Đồng) STT Tên nhãn hiệu, vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Sợi Bun Kg 50 50 20.000 1.000.000 3 Sợi cotton Kg 92 92 185.000 17.020.000 4 Nhãn áo Cái 1770 1770 200 354.000 Cộng 18.374.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười tám triệu ba trăm bảy mươi tư nghìn đồng chẵn. Ngày 17 tháng 11 năm 2013 Số chứng từ kèm theo: 01. Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận Thủ kho Kế toán trƣởng Thủ trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Từ các phiếu xuất kho, kế toán lập bảng phân bổ vật tư của tháng 11 rồi sau đó lên sổ chi tiết TK 6272, sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 627. Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù-Hoài Đức-Hà Nội Mẫu số 02-VT (Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Thang Long University Library 55 Bảng 2.7. Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng STT Có TK TK 152 TK 153 Nợ TK TK 627 40.725.688 121.363.130 1 Áo len mã Q37 18.374.000 54.753.144 2 Áo len mã Q15 8.064.300 26.560.522 3 Mũ len 6.587.576 19.631.071 ........... . ....... Cộng 40.725.688 121.363.130 Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Giám đốc Kế toán trƣởng 56 Biểu số 2.9. Sổ chi tiết tài hoản chi phí vật liệu cho phân ƣởng Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội SỔ CHI TIẾT TK 6272 – Chi phí vật liệu Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu tháng Số phát sinh trong tháng 30/11 BPB NVL CCDC 30/11 Xuất nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng 152 40.725.688 30/11 Kết chuyển sang TK 154 154 40.725.688 Cộng phát sinh tháng 40.725.688 40.725.688 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) c) Hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ Nếu CCDC có giá trị nhỏ thì khi xuất dùng căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ kế toán hạch toán một lần vào chi phí sản xuất. Nếu CCDC có giá trị lớn thì khi xuất dùng kế toán phải tiến hành phân bổ và định kỳ hàng tháng chỉ hạch toán vào chi phí sản xuất phần giá trị phân bổ tháng đó. Thang Long University Library 57 Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ công cụ dụng cụ để hạch toán vào sổ chi tiết TK 6273, sau đó lên sổ Nhật ký chung và vào sổ cái TK 627. Biểu số 2.10. Sổ chi tiết chi phí công cụ dụng cụ cho phân ƣởng Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội SỔ CHI TIẾT TK 6273 – Chi phí công cụ dụng cụ Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu tháng Số phát sinh trong tháng 30/11 BPB CCD C 30/11 Xuất công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất 153 121.363.130 30/11 Kết chuyển sang TK 154 154 121.363.130 Cộng phát sinh tháng 121.363.130 121.363.130 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) d) Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ TSCĐ ở Công ty bao gồm: máy móc thiết bị dùng cho sản xuất, nhà xưởng, phương tiện vận tải, các thiết bị văn phòng và nhà làm việc sử dụng cho công việc quản lý. Hiện nay, kế toán Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng áp dụng phương 58 pháp đường thẳng và việc trích khấu hao TSCĐ được thực hiện định kỳ hàng tháng. Dựa trên danh sách TSCĐ đã được duyệt, kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phản ánh vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Hàng tháng căn cứ vào số khấu hao phải trích cho từng phân xưởng sản xuất len, kế toán lập “Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ” – cho từng phân xưởng sản xuất. Đồng thời, vào sổ chi tiết TK 6274, sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 627. Cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng sản phẩm để kết chuyển tính giá thành. Ví dụ 3:  Ngày 28/04/2013 nhập mua Máy dệt Nhật với nguyên giá: 3.048.210.625 đồng.  Ngày 01/05 đưa TSCĐ này vào sử dụng. Dự kiến thời gian sử dụng và trích khấu hao là 12 năm. Khấu hao tháng = 3.048.210.625 = 21.168.129 đồng 12 x 12  Ngày 30/11/2013: Khấu hao lũy kế: 21.168.129 x 6 = 127.008.774 đồng Giá trị còn lại: 3.048.210.625 - 127.008.774 = 2.921.201.851 đồng. Khấu hao tháng 11/2013: 21.168.129 đồng. Thang Long University Library 59 Bảng 2.8. Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 11 năm 2013 STT Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Nơi SD TK 627 - Chi phí sản uất chung TK 642 CPQLDN Toàn công ty Phân ƣởng dệt Phân ƣởng may Phân ƣởng hoàn thành Tổng cộng Nguyên giá Khấu hao tháng 1 I - Số khấu hao trích tháng trước 32.723.546.531 382.829.011 98.363.624 77.248.767 10.434.530 186.046.921 10.735.169 2 II - Số khấu hao tăng trong tháng 3.126.527.913 21.993.273 21.168.129 334.311 104.167 21.606.607 386.667 Máy dệt Nhật 12 3.048.210.625 21.168.129 21.168.129 21.168.129 Máy linh kinh 10 40.117.288 334.311 334.311 334.311 Bàn là hơi 12 15.000.000 104.167 104.167 104.167 Vách ngăn 5 23.200.000 386.667 386.667 3 III - Số khấu hao giảm trong tháng 4 IV - Số hấu hao trích tháng này 35.850.074.444 404.822.284 119.531.753 77.583.078 10.538.697 207.653.528 11.121.836 Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Giám đốc Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 60 Biểu số 2.11. Sổ chi tiết tài hoản chi phí hấu hao tài sản cố định Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội SỔ CHI TIẾT TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu tháng Số phát sinh trong tháng 30/11 BPB KH TSCĐ 30/11 Trích khấu hao TSCĐ 214 207.653.528 30/11 Kết chuyển sang TK 154 154 207.653.528 Cộng phát sinh tháng 207.653.528 207.653.528 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) e) Chi phí dịch vụ mua ngoài Khi phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, tiền điện thoại, tiền mạng internetkế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan như: Phiếu chi, Hóa đơn GTGT, GBN... để ghi vào sổ chi tiết TK 6277, sau đó vào sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 627. Thang Long University Library 61 Biểu số 2.12. Hóa đơn giá trị gia tăng tiền điện EVN HOÀI ĐỨC Mẫu số 02-TT Tổng Công ty điện lực TP. Hà Nội Ký hiệu: AN/12T Số: 0033545 HÓA ĐƠN GTGT (TIỀN ĐIỆN) Từ ngày 01 Tháng 11 Năm 2013 đến ngày 30 tháng 11 năm 2013 Công ty điện lực: Điện lực Hoài Đức Địa chỉ: Ngãi Cầu – Hoài Đức – Hà Nội Điện thoại: (04) 3366 1288 MST: 0106130866 ĐT sửa chữa: (04) 2245 6801 Tên hách hàng: CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƢNG Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội Điện thoại: (04) 33.650.853 MST: 0500446466 Số fax: (04) 33.651.244 BỘ CS CHỈ SỐ MỚI CHỈ SỐ CŨ HS NHÂN ĐIỆN NĂNG TT ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN KTT 4.059 3.096 1 Trong đó: 16.754 2.100 1000 1000 2000 2000 8654 1.350 1.545 1.947 2.105 2.249 2.307 2.835.000 1.545.000 1.947.000 4.210.000 4.498.000 19.965.000 Ngày 30 tháng 11 năm 2014 BIÊN BÁN ĐIỆN NGUYỄN VĂN MÙI Cộng: 16.754 35.000.000 Thuế suất thuế GTGT: 10% Thuế GTGT: 3.500.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 38.500.000 Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi tám triệu năm trăm nghìn đồng chẵn. 62 Biểu số 2.13. Sổ chi tiết tài hoản chi phí dịch vụ mua ngoài CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG SỔ CHI TIẾT TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài Tháng 11 năm 2013 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong tháng 30/11 PC0034 30/11 Thanh toán tiền điện 111 35.000.000 30/11 PC0035 30/11 Thanh toán tiền internet 111 500.000 30/11 PC0036 30/11 Thanh toán tiền nước 111 1.500.000 30/11 PC0037 30/11 Thanh toán tiền điện thoại 111 1.000.000 30/11 PC0038 30/11 Chi phí thuê bốc vác 111 4.000.000 30/11 Kết chuyển sang TK 154 154 42.000.000 Cộng phát sinh 42.000.000 42.000.000 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) f) Chi phí khác bằng tiền Khi phát sinh các khoản chi phí khác ngoài các khoản mục chi phí trên bằng tiền, căn cứ vào các chứng từ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng... kế toán tập hợp lại trên cơ sở chứng từ gốc, định khoản đúng đối tượng kinh tế phát sinh sau đó vào sổ nhật ký chung, cuối tháng vào sổ chi tiết Tk 6278, sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 627. Thang Long University Library 63 Biểu số 2.14. Phiếu chi số 0039 CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG Mẫu số 02-TT Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội (Ban hàng theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính) PHIẾU CHI Ngày 30 Tháng 11 Năm 2013 Số: PC0039 Nợ: Có: Họ và tên người nhận tiền: Lê Quang Toàn Địa chỉ: Phòng Kế toán Lý do chi: Thanh toán tiền tiếp khách, hội nghị Số tiền: 5.000.000 VNĐ Viết bằng chữ: Năm triệu đồng chẵn Kèm theo 1 chứng từ gốc Hóa đơn, giấy nộp tiền Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời lập Thủ quỹ Ngƣời nhận (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Viết Tùng Bùi Thị Trinh Trần Thu Hà Trần Thu Hà Lê Quang Toàn Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Năm triệu đồng chẵn 64 Biểu số 2.15. Sổ chi tiết tài hoản chi phí hác bằng tiền Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng SỔ CHI TIẾT TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu tháng Số phát sinh trong tháng 30/11 PC0039 30/11 Chi tiền tiếp khách, hội họp 111 5.000.000 30/11 UNC20 30/11 Chi phí khác 112 15.000.000 30/11 Kết chuyển sang TK 154 154 20.000.000 Cộng phát sinh tháng 20.000.000 20.000.000 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan tập hợp toàn bộ chi phí SXC phát sinh trong tháng và sổ chi tiết các TK 6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278 để hạch toán vào sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 627. Sau đó tiến hành phân bổ cho từng mã hàng trong đơn đặt hàng để kết chuyển tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. Công thức phân bổ chi phí SXC như sau: Chi phí NCTT x phát sinh cho sản phẩm i Chi phí SXC phân bổ cho từng sản phẩm = Tổng chi phí nhân công trực tiếp Tổng chi phí SXC cần phân bổ Thang Long University Library 65 Chi phí sản xuất chung phân bổ cho áo len mã Q37: Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 1.145.040.783 đồng Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ: 556.839.984 đồng x 516.586.730 = 251.219.128 đồng Bảng 2.9. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản uất chung Áo len mã Q37 516.586.730 251.219.128 Áo len mã Q15 133.949.000 65.140.177 Mũ len 185.215.863 90.071.550 . . . Tổng 1.145.040.783 556.839.984 Chi phí SXC phân bổ cho áo len mã Q37 = 1.145.040.783 556.839.984 66 Bảng 2.10. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 334 TK 338 TK 152 TK 153 TK 214 TK 111 TK 112 Tổng cộng TK 627 – Chi phí SXC 105.120.532 19.977.106 40.725.688 121.363.130 207.653.528 47.000.000 15.000.000 556.839.984 1 Chi phí nhân viên PX 105.120.532 19.977.106 125.097.638 2 Chi phí NVL phân xưởng 40.725.688 40.725.688 3 Chi phí công cụ dụng cụ 121.363.130 121.363.130 4 Chi phí khấu hao TSCĐ 207.653.528 207.653.528 5 Chi phí dịch vụ mua ngoài 42.000.000 42.000.000 6 Chi phí khác bằng tiền 5.000.000 15.000.000 20.000.000 Tổng cộng 105.120.532 19.977.106 40.725.688 121.363.130 207.653.528 47.000.000 15.000.000 556.839.984 Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thang Long University Library 67 Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.16. Sổ cái tài hoản chi phí sản xuất chung Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội SỔ CÁI Tên TK: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627 Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu ỳ Số phát sinh 30/11 PX35 30/11 Chi phí NVL cho quản lý phân xưởng 152 40.725.688 30/11 BPBTL 30/11 Chi lương CBPX 334 105.120.532 30/11 BPBTL 30/11 Các khoản trích theo lương 338 19.977.106 30/11 BPBKH 30/11 Trích khấu haoTSCĐ 214 207.653.528 30/11 BPBVT 30/11 Phân bổ CCDC 153 121.363.130 30/11 0034 30/11 Trả tiền điện 111 35.000.000 30/11 0035 30/11 Trả tiền mạng 111 500.000 30/11 0036 30/11 Trả tiền nước 111 1.500.000 30/11 0038 30/11 Chi phí khác 112 15.000.000 ......... ....... 30/11 KC8 30/11 Kết chuyển sang TK 154 154 556.839.984 Cộng phát sinh 556.839.984 556.839.984 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... 68 Biểu số 2.17.Sổ nhật ý chung tháng 11 Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK ĐƢ Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 02/11 PX16 02/11 Xuất len sản xuất x 621 444.100.000 152 444.100.000 02/11 PX17 02/11 Xuất len sản xuất x 621 519.600.000 152 519.600.000 08/11 PX18 08/11 Xuất len sản xuất x 621 100.000.000 152 100.000.000 13/11 PX19 13/11 Xuất len sản xuất x 621 963.700.000 152 963.700.000 14/11 PC30 14/11 Mua len về sản xuất x 621 38.248.969 111 38.248.969 18/11 PX20 18/11 Xuất len sản xuất x 621 756.782.900 152 756.782.900 21/11 PX25 21/11 Xuất len sản xuất x 621 480.810.000 152 480.810.000 22/11 PX30 22/11 Chị thu-thống kê phân xưởng x 621 3.656.641 152 3.656.641 23/11 PC32 23/11 Mua nhãn áo xuất trực tiếp x 621 2.000.000 111 2.000.000 30/11 PX35 30/11 Xuất phụ tùng máy x 621 3.431.001 152 3.431.001 30/11 PX50 30/11 Anh Bình đóng gói x 621 11.182.401 152 11.182.401 30/11 PX35 30/11 Chi phí NVL cho QLPX x 6272 40.725.688 152 40.725.688 30/11 BPBTL 30/11 Lương phải trả CBPX x 6271 105.120.532 622 960.606.986 334 1.065.727.518 Thang Long University Library 69 30/11 BPBVT 30/11 Phân bổ CCDC x 6273 207.653.528 153 207.653.528 30/11 BPBTL 30/11 Khoản trích theo lương x 6271 19.977.106 622 184.433.797 338 204.410.903 30/11 BPBKH 30/11 Trích khấu hao TSCĐ x 6274 121.363.130 214 121.363.130 30/11 0034 30/11 Thanh toán tiền điện x 6277 35.000.000 111 35.000.000 30/11 0035 30/11 Thanh toán tiền mạng x 6277 500.000 111 500.000 30/11 0036 30/11 Thanh toán tiền nước x 6277 1.500.000 111 1.500.000 30/11 0037 30/11 Thanh toán tiền điện thoại x 6277 1.000.000 111 1.000.000 30/11 0039 30/11 Chi tiền tiếp khách, họp x 6278 5.000.000 111 5.000.000 . . .. . 30/11 KC1 30/11 Kết chuyển sang TK154 x 154 4.884.980.023 621 3.183.099.256 622 1.145.040.783 627 556.839.984 Cộng 9.769.960.046 9.769.960.046 Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc 70 2.2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Cuối tháng, kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của công ty đã tập hợp được vào các TK 621, 622, 627 rồi kết chuyển toàn bộ vào TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK 154 được mở chi tiết cho từng mã hàng sản phẩm trong đơn đặt hàng. Sau đó tiến hành ghi vào sổ chi tiết và sổ cái TK 154. Biểu số 2.18. Sổ chi tiết tài hoản chi phí sản xuất dở dang – Áo len mã Q37 Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Nội SỔ CHI TIẾT TK 154 Tên sản phẩm: Áo len mã Q37 Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƢ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dƣ đầu tháng Số phát sinh trong tháng 30/11 KC6 30/11 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 837.173.167 30/11 KC7 30/11 Kết chuyển chi phí NCTT 622 516.586.730 30/11 KC8 30/11 Kết chuyển chi phí SXC 627 251.219.128 30/11 PN54 30/11 Nhập kho thành phẩm 1.604.979.025 Cộng phát sinh tháng 1.604.979.025 1.604.979.025 Số dƣ cuối tháng - Sổ này có trang, đánh từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: ... Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thang Long University Library 71 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ở phân xưởng theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương và việc đánh giá sản phẩm làm dở được thực hiện ở khâu dệt và khâu may, đồng thời chi tiết theo từng loại sản phẩm. Kỳ tính giá thành của Công ty được xác định theo tháng vào thời điểm cuối tháng, các bộ phận kiểm kê ở phân xưởng sẽ đưa số liệu lên phòng kế toán báo cáo về những sản phẩm đã hoàn thành giao theo đơn đặt hàng hoặc đã nhập kho trong tháng. Từ đó kế toán sẽ tập hợp chi phí phát sinh trong tháng để tính giá thành. Đối với sản phẩm Áo len mã Q37 thì không có SPDD đầu kỳ và cuối kỳ. Do đặc điểm của sản xuất ngành và sản xuất sản phẩm để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn để tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành. Công thức tính giá thành sản phẩm hoàn thành như sau: Tổng giá thành sản phẩm = Giá trị sản phẩm làm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Giá trị sản phẩm làm dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm Số sản phẩm hoàn thành 72 Bảng 2.11. Bảng tính giá thành sản phẩm Áo len mã Q37 Đơn vị: Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa chỉ: La Phù - Hoài Đức - Hà Nội BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH CỦA ĐƠN ĐẶT HÀNG SỐ 1 Sản phẩm: Áo len mã Q37 Số lượng: 26.000 chiếc Đơn vị tính: Đồng STT Khoản mục chi phí Giá trị sản phẩm dở dang đầu ỳ Chi phí sản uất phát sinh trong ỳ Giá trị sản phẩm dở dang cuối ỳ Tổng giá thánh sản phẩm Giá thành đơn vị 1 CPNVLTT - 837.173.167 - 837.173.167 32.199 2 CPNCTT - 516.586.730 - 516.586.730 19.869 3 CPSXC - 251.219.128 - 251.219.128 9.662 Tổng 1.604.979.025 1.604.979.025 61.730 Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Ngƣời lập biểu Giám đốc Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thang Long University Library 73 3.1. Đánh giá chung về ế toán chi phí sản uất và tính giá thành sản phẩm trong công ty TNHH dệt im Phú Vĩnh Hƣng Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng, được sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên Kế toán và sự nỗ lực của bản thân với kiến thức thu thập được trong quá trình học tập tại trường ĐH Thăng Long về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em xin đưa ra một số nhận xét như sau: 3.1.1. Ưu điểm 3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tập trung là hoàn toàn phù hợp. Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có nề nếp, việc phân công lao động phù hợp với khả năng của từng kế toán viên. Bên cạnh đó, Công ty đã tuyển chọn được đội ngũ kế toán viên có trình độ và đạo đức, ít xảy ra sai pham. Việc phân công lao động cũng rất rõ ràng. Mặc dù số nhân viên kế toán không nhiều nhưng Công ty đã tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc phân công phân nhiệm trong việc phân công công việc. Đây chính là cơ sở để công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thuận tiện trong việc hạch toán, cung cấp các thông tin hữu dụng, nhanh chóng và có hiệu quả. 3.1.1.2. Về hệ thống tài khoản: Các tài khoản kế toán chi phí mà công ty sử dụng như TK 621, 622, 627, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, hệ thống này được xây dựng dựa trên QĐ 15/2006/QĐ - BTC của Bộ Tài chính. Một số tài khoản được chi tiết cụ thể để tiện theo dõi, tùy theo đặc điểm theo dõi chi phí của Công ty, còn lại hầu hết các tài khoản đều theo dõi ở mức độ tổng hợp. 3.1.1.3. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:  Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Là từng mã hàng trong đơn đặt hàng đảm bảo tính chính xác trong quá trình tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm.  Kỳ tính giá thành sản phẩm: Công ty chỉ tiến hành tính giá khi hợp đồng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không đồng nhất với kỳ báo cáo. Phù hợp với đặc thù của sản phẩm mà công ty sản xuất, chủ yếu được tiêu thụ theo đơn đặt hàng.  Phương pháp tính giá thành sản phẩm của Công ty phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh. CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƢNG 74  Việc áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty, sản xuất theo kiểu liên tục, khép kín với các nghiệp vụ phát sinh nhiều, thường xuyên, đảm bảo phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  Mối quan hệ giữa kế toán CPSX và tính giá thành với các bộ phận khác được vận dụng tốt, có sự phối hợp đồng bộ chặt chẽ giúp công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm thuận lợi hơn. Việc lập báo cáo được tiến hành đầy đủ, đúng kỳ, đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời.  Hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất tại công ty tạo điều kiện cho việc nâng cao năng suất lao động, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Đồng thời gắn trách nhiệm của người lao động với kết quả sản xuất của họ, mặt khác góp phần thuận lợi cho công tác dự toán chi phí sản xuất. 3.1.2. Hạn chế và nguy n nhân 3.1.2.1. Về hệ thống sổ sách Số hiệu của sổ sách kế toán không thể hiện chứng từ gốc. Chứng từ gốc phải là chứng từ được lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc đã hoàn thành, là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán nếu chứng từ đó đã được chấp nhận. Các bảng phân bổ không có số thứ tự, gây nên khó kiểm soát và tìm kiếm. Nguyên nhân do Công ty chưa thấy hết sự quan trọng của chứng từ, sổ sách kế toán và chưa quan tâm đến việc chấn chỉnh, chỉ đạo công việc ghi chép chứng từ sổ sách theo đúng như quy định của điều lệ tổ chức kế toán nhà nước. 3.1.2.2. Về kế toán chi phí nhân công tr c tiếp Công ty là một doanh nghiệp sản xuất với số lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động tại công ty, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh hàng tháng tương đối lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp, Mặt khác, do công nhân nghỉ phép không đều nhau nên chi phí tiền lương phải trả cho công nhân viên nghỉ phép không đều nhau giữa các kỳ trong năm nhưng công ty lại không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này làm ảnh hưởng lớn chi phí sản xuất của kỳ tính lương nghỉ phép, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Nếu như trong năm số ngày nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp càng lớn thì ảnh hưởng của chi phí này tới giá thành của kỳ tính lương càng nhiều. 3.1.2.3. Về kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí về tiền điện của Công ty hiện nay là tương đối lớn (tháng 11/2013 35.000.000 đồng) do một số bất cập sau: Công ty sử dụng một công tơ điện cho toàn xưởng sản xuất và các khu vực liên quan đến xưởng và Công ty đã tính toàn bộ chi phí tiền điện của tất cả các khu vực đó vào chi phí sản xuất chung, điều này đẩy giá thành Thang Long University Library 75 tăng cao và mặt khác đã không xây dựng được ý thức tiết kiệm điện trong cán bộ công nhân viên Công ty. Việc tâp hợp chi phí như vậy đã phản ánh sai lệch bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh vì xưởng sản xuất còn có phòng bán hàng và nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại xưởng sản xuất. Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, trong khi TSCĐ của công ty rất đa dạng và có giá trị lớn dẫn đến sự biến động của chi phí sản xuất kinh doanh giữa các kỳ hạch toán. 3.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện Từ việc nghiên cứu về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng có thể thấy rằng, bên cạnh những ưu điểm cần được phát huy thì vẫn còn tồn tại những nhược điểm cần được khắc phục. Việc hoàn thiện công tác này là vô cùng cần thiết. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nước nhà đang mở rộng giao lưu với các nền kinh tế khác trên thế giới, cùng với thời cơ là những thách thức cạnh tranh vô cùng gay gắt. Xuất phát từ những thực tế trên, việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng càng đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa của các kế toán viên. Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty cần được tuân thủ theo những nguyên tắc sau:  Thứ nhất: Nội dung hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty phải phù hợp với những nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán do Nhà nước ban hành.  Thứ ha: Nội dung hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải phù hợp với quy mô, loại hình doanh nghiệp, đặc điểm tổ chức sản xuất, cũng như quy trình công nghệ của Công ty.  Thứ ba: Nội dung hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải làm cho bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả công việc, nâng cao năng lực quản lý và mang lại hiểu quả kinh tế cao.  Thứ tư: Nội dung hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty phải phù hợp với định hướng phát triển của Công ty trong tương lai, cần phải cân nhắc điều kiện khả thi để thực hiện giải pháp, phù hợp với đặc điểm tổ chức, trình độ năng lực của đội ngũ kế toán, phương tiện máy móc hỗ trợ. 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện ế toán chi phí sản uất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH dệt im Phú Vĩnh Hƣng 3.3.1. Kiến nghị hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán  Thiết lập và đánh số thứ tự cho các bảng phân bổ. 76  Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ các chứng từ và sau khi kiểm tra và xác minh là đúng chứng từ gốc thì mới có thể dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. 3.3.2. Kiến nghị hoàn thiện kế toán chi phí nhân công tr c tiếp Chi phí nhân công chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty, vì vậy, nếu trong tháng số công nhân nghỉ phép nhiều sẽ làm cho lương nghỉ phép tăng cao trong khi số lượng sản phẩm làm ra thấp, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự ổn định của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, làm giá thành sản phẩm của Công ty trong tháng đột ngột tăng. Do đó, để tránh tình trạng này Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp. Để đảm bảo số phải trích không quá lớn. Công ty có thể trích tiền lương nghỉ phép theo tỷ lệ sau: Mức trích trƣớc hàng tháng theo kế hoạch = Tiền lƣơng chính thực tế phải trả cho công nhân sản xuất trong tháng x Tỷ lệ trích trƣớc Tài khoản sử dụng để phản ánh trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất là TK 335 – Chi phí phải trả. Hàng tháng, số tiền lương phải trích trước của công nhân sản xuất được ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 – Chi phí phải trả Số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân nghỉ phép trong tháng ghi: Nợ TK 335 – Chi phí phải trả Có TK 334 – Phải trả người lao động Cuối tháng, số tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh lớn hơn số tiền trích trước thì kế toán phải tiến hành trích thêm: Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 – Chi phí phải trả Nếu số tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh trong tháng nhỏ hơn số tiền trích trước thì kế toán tiến hành ghi giảm chi phí: Nợ TK 335 – Chi phí phải trả Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tỷ lệ trích trƣớc = Số tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất theo kế hoạch năm Tổng số tiền lƣơng chính ế hoạch năm của công nhân sản xuất Thang Long University Library 77 Ví dụ: Theo như kế hoạch tiền lương năm 2013 của công nhân là:  Tiền lương cơ bản phải trả công nhân sản xuất là: 12.605.482.000 đồng.  Tiền lương nghỉ phép của công nhân theo kế hoạch: 529.430.000 đồng. Tiền lương nghỉ phép của công nhân phải trích trong tháng 11 năm 2013 là: 960.606.986 x 0,042 = 40.345.475 Kế toán định khoản cho tháng 11 năm 2013 như sau: Nợ TK 622: 40.345.475 Có TK 335: 40.345.475 Khi tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh ở tháng 11 là 56.478.000. Căn cứ vào bảng thanh toán lương của công nhân, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 335: 56.478.000 Có TK 334: 56.478.000 Do tiền lương nghỉ phép thực tế lớn hơn số trích trước tiền lương nghỉ phép nên cuối tháng kế toán phải trích thêm: Nợ TK 622: 16.132.525 Có TK 335: 16.132.525 3.3.3. Kiến nghị hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung 3.3.3.1. Đối với vấn đề chi phí tiền điện phát sinh Để tính đúng chi phí tiền điện cho chi phí sản xuất, Công ty có thể sử dụng một trong hai cách sau: Cách thứ nhất: Công ty nên sử dụng tiêu thức thích hợp để phân bổ chi phí tiền điện cho từng loại chi phí như: Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Cách thứ hai: Lắp riêng công tơ điện cho phân xưởng sản xuất, chi phí bỏ ra không đáng kể nhưng hiệu quả lại rất lớn, nó không chỉ đảm bảo tính chính xác mà còn khuyến khích tiết kiệm điện. Theo cách này, đến cuối tháng kế toán chỉ cần căn cứ vào số KW điện tiêu hao và đơn giá 1 KW điện là có thể xác định chính xác chi phí động lực trong giá thành sản xuất. 3.3.3.2. Đối với việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để nhằm ổn định chi phí giữa các kỳ, không gây biến động giá thành. Do nguyên giá TSCĐ rất lớn, nếu xảy ra sự cố Tỷ lệ trích trước = 12.605.482.000 529.430.000 = 0,042 78 hỏng máy móc thiết bị bất ngờ sẽ có ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi nguyên giá TSCĐ lớn nên chi phí tiến hành sửa chữa rất cao. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, chủng loại TSCĐ cũng như thời gian sử dụng máy móc thiết bị để lập kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc thiết bị. Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán ghi : Nợ TK 627 ( TK641, 642 ) – Chi phí liên quan Có TK 335 – Chi phí phải trả Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn, căn cứ vào chứng từ hóa đơn hợp lý, hợp lệ kế toán ghi : Nợ TK 2413 – Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Có TK 111, 112, 331, Khi công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kết chuyển chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh, kế toán ghi : Nợ TK 335 – Chi phí phải trả Có TK 2413 – Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Cuối kỳ, nếu chi phí sửa chữa lớn phát sinh lớn hơn số đã trích, tiến hành trích bổ sung: Nợ TK 627 (TK 641,642 ) – Chi phí liên quan Có TK 335 – Chi phí phải trả Nếu chi phí sửa chữa lớn phát sinh trong kỳ nhỏ hơn số đã trích thì ghi giảm chi phí: Nợ TK 335 – Chi phí phải trả Có TK 627 (TK 641, 642) – Chi phí liên quan Thang Long University Library KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh gay gắt như hiện nay, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, không những sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt mà còn phải tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm. Đây chính là tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn và đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận, từ đó tăng nhanh tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho công nhân viên. Thông qua kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ cung cấp những thông tin chính xác và cần thiết giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích, đánh giá được tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình, sử dụng vật tư, lao động,máy móc thiết bị, tiền vốn. tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu quả hay không. Từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm quản lý tốt chi phí và hạ giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Qua quá trình tiếp xúc với thực tế tại công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng, với sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các chị phòng kế toán và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn –TS Mai Thanh Thủy đã giúp em hoàn thành được luận văn với đề tài : “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng”. Luận văn đã đưa ra được những vấn đề sau:  Luận văn đã hệ thống hóa vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất như: khái niệm, phân loại, phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.  Qua thực tập tại công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng, luận văn đã trình bày thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.Từ đó đã đưa ra những ưu điểm và hạn chế trong kế toán chi phí và giá thành tại công ty. Ưu điểm: về tổ chức bộ máy kế toán, hệ thống chứng từ, tài khoản. Hạn chế và nguyên nhân: về chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, hệ thống sổ sách kế toán.  Trên cơ sở hạn chế và nguyên nhân, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng. Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất, trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Do thời gian thực tập ngắn, trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế nên trong luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định, em mong được sự thông cảm cũng như sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các chị kế toán trong phòng Tài chính – Kế toán của Công ty. Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn cô giáo Mai Thanh Thủy, các thầy cô giáo trong khoa Kế Toán trường Đại học Thăng Long, các cán bộ, nhân viên trong phòng Tài chính – Kế toán Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Hoa Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) GS.TS Đặng Thị Loan, “Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp”, nhà xuất bản năm 2009 2) Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính 3) Sổ sách ế toán tại công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng vào tháng 11/2013 4) Một số luận văn tham khảo tại thư viện trường Đại học Thăng Long 5) website: 6) website: 7) website:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa19272_5959.pdf
Luận văn liên quan