Đề tài Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái

MỞ ĐẦU Hiện nay thương mại đang được quan tâm như là một trong các lĩnh vực hoạt động quan trọng của nền kinh tế hiện đại. Sự phát triển ngày càng gia tăng với nhịp độ cao của hoạt động thương mại trong nền kinh tế đã và đang mở ra nhiều cơ hội lôi cuốn các tổ chức và các nhà kinh doanh tham gia vào những hoạt động kinh doanh thương mại nhằm mục đích kiếm lời và tìm cơ hội thăng tiến trong xã hội. Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì vấn đề cạnh tranh là tất yếu nhưng cũng đồng thời mở ra những cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp, tiêu thụ là giai đoạn cực kỳ quan trọng trong mỗi công ty kinh doanh vì nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, đảm bảo thu hồi vốn, có lãi và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, lúc này doanh nghiệp mới thực sự thực hiện chức năng: "cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng". Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tiêu thụ là nghiệp vụ đặc trưng và cơ bản nhất chi phối mọi nghiệp vụ trong các chu kỳ kinh doanh có thể diễn ra liên tục, nhịp nhàng khi các doanh nghiệp thực hiện tốt khâu tiêu thụ, đó cũng là cơ sở tạo lợi nhuận mà lợi nhuận chính là mục tiêu sống còn của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Nhận thức tầm quan trọng tổ chức tiêu thụ nói chung và công tác hạch toán bán hàng nói riêng. Quá trình thực tập tại công ty cổ phần đầu tư Yên Thái, với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Th.s Đinh Thế Hùng và phòng kế toán của công ty, em đi sâu vào nghiên cứu và thực hiện viết chuyên đề thực tập với đề tài "Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái ". Mục tiêu của chuyên đề thực tập này là vận dụng lý luận về hạch toán tiêu thụ tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái , từ đó phân tích những vấn đề còn tồn tại nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty. Nội dung chuyên đề gồm 2 phần : Phần I: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái Phần II: Một số kiến nghị hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái Sau đây em xin trình bày phần chuyên đề thực tập tại công ty cổ phần Đầu tư Yên Thái. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN I. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI 3 1.1Khái quát chung về Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái 3 1.1.1Lịch sử hình thành & phát triển của công ty: 3 1.1.2. Đặc điểm tổ chức,quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Đầu tư Yên Thái : 6 1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy và bộ sổ kế toán tại Công ty 10 1.2.Thực tế kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái 17 1.2.1.Các chính sách của Công ty 17 1.2.1.1.Các hình thức bán hàng tại Công ty: 17 1.2.1.2.Chính sách giá cả: 19 1.2.1.3.Phương pháp tính giá vốn bán thông thường: 19 1.2.2.Kế toán tiêu thụ tại công ty 23 1.2.1.1.Tài khoản sử dụng: 23 1.2.2.2.Trình tự kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá tại Công ty: 23 1.2.2.3Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu ở công ty 36 1.2.3Kế toán chi phí bán hàng: 45 1.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 48 1.2.5.Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá 49 Phân tích tính hình hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty 50 PHẦN 2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI 55 2.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ 55 2.2.Nhận xét,đánh giá về kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái 56 2.3.Một số kiến nghị hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

docx72 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2480 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội, là đại diện để giao dịch với các khách hàng đồng thời cũng là nơi bán lẻ các sản phẩm hàng hóa của công ty. Các chi nhánh của công ty tự hạch toán, hàng quý và hàng năm báo cáo kết quả kinh doanh về công ty. - Phương thức trao đổi hàng: Ngoài việc cung cấp các loại sách của công ty ra thị trường, công ty cũng nhập thêm sách từ các công ty phát hành sách trên cả nước. Hình thức trao đổi sách được thực hiện theo hợp đồng cụ thể. 1.2.1.2.Chính sách giá cả: Nhằm thu hút khách hàng công ty áp dụng một chính sách giá hết sức linh hoạt dựa trên giá bìa và giá vốn. Những khách hàng mua với số lượng lớn, khách hàng mua thường xuyên, khách ở tỉnh xa, khách thanh toán ngay hay những khách mua những mặt hàng thiết yếu đều được công ty giảm giá ở mức thoả đáng. Còn ở tại các quầy trực thuộc công ty mọi khách hàng đến sẽ được phục vụ chu đáo tận tình, công ty áp dụng cách bán hàng tự chọn khách hàng vào tự xem thoải mái và chọn tự chọn quyển sách mà mình cần. Nếu sách mua về thấy chất lượng kém khách có thể đến đổi quyển khác chất lượng tốt. 1.2.1.3.Phương pháp tính giá vốn bán thông thường: Đối với hàng hoá xuất bán, Công ty sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh để tính giá vốn của hàng hoá xuất kho. Theo phương pháp này, Công ty phải biết được các đơn vị hàng hoá tồn kho và các đơn vị hàng hoá xuất bán thuộc những lần mua nào và dùng đơn giá của những lần đó để xác định trị giá của hàng hoá tồn kho cuối kỳ.Công thức tính: Giá hàng xuất kho = Đơn giá hàng mua x Khốilượnghàng hoá xuất bán CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội. SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11 năm 2006 Đơn vị tính: đồng Ngày Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có ........... ..... ....... ............................ ...... ....... ................... ...................... 30/11 3849 12/11 Xuất sách Cty văn hoá tổng hợp Q1-TPHCM x 131 2.180.000 511 2.076.190 3331 103.810 0087 25/11 Nhập sách CT TNHH Đông Tây x 156 10.259.048 133 512.952 331 10.772.000 7100 25/11 XuấtsáchFAHASA x 112 14.568.000 511 13.874.286 3331 693.714 7101 29/11 Xuất sách Tiền Phong x 131 12.300.000 511 11.714.290 3331 585.710 0088 29/11 Nhập sách Tiền Phong x 156 12.714.290 133 635.710 131 13.350.000 Cộng phát sinh 53.170.000 53.170.000 Ngày....tháng....năm.... CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội SỔ CÁI Tài khoản: " Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" Số hiệu: 511 Tháng 11/2006 Đơn vị tính: đồng Ngày Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 30/11 ........ ........ ................................... ....... ........................... ................. 06971 06972 27/11 Thu tiền bán sách 111 3.822.000 7100 25/11 Thu tiền bán sách 112 14.568.000 .......... ...... ...................................... ......... ..................... ..................... 30/11 Kết chuyển DT thuần 911 18.390.000 Cộng 18.390.000 18.390.000 Ngày....tháng....năm.... Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội SỔ CÁI Tài khoản: " Giá vốn hàng bán" Số hiệu: 632 Tháng 11/2006 Đơn vị tính: đồng NGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 30/11 ......... ..... ................................ ........ .................. ............... 0087 25/11 Xuất bán sách 156 10.259.048 7101 29/11 Xuất bán sách 156 7.380.000 Kết chuyển vốn hàng bán 911 17.639.048 Cộng 17.639.048 17.639.048 Ngày....tháng....năm.... Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) -Các phương thức thanh toán trong công ty Công ty thực hiện phương thức thanh toán hết sức đa dạng phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên theo hợp đồng kinh tế đã ký gồm: tiền mặt, séc, ngân phiếu... Việc thanh toán có thể thực hiện ngay hoặc thanh toán sau một thời gian nhất định, công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong khâu thanh toán nhưng vẫn không ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động kinh doanh của đơn vị. Đối với các cửa hàng bán lẻ trực thuộc công ty hình thức thanh toán chủ yếu là thanh toán ngay bằng tiền mặt. Bên cạnh đó thanh toán chậm cũng chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là do nghiệp vụ bán buôn. Tuy nhiên công ty cũng chiếm dụng vốn của các công ty cung cấp khá lớn nên không bị ảnh hưởng đến hoạt động lưu chuyển và khả năng thanh toán của công ty. 1.2.2.Kế toán tiêu thụ tại công ty 1.2.1.1.Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng các tài khoản chủ yếu sau trong hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá: -Tài khoản 111 – Tiền mặt -Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng - Tài khoản 511 (Chi tiết): Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. - Tài khoản 331(Chi tiết): Phải trả cho người bán - Tài khoản 131 (Chi tiết): Phải thu khách hàng - Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán - Tài khoản 156: Hàng hoá - Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra - Tài khoản 641: Chi phí bán hàng - Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp - Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh Công ty không sử dụng các tài khoản 532: luôn đảm bảo được số lượng cũng như chất lượng số hàng nhập – xuất,công ty có sử dụng TK531 * Tài khoản 511 của Công ty có kết cấu: - Bên Nợ: Kết chuyển doanh thu thuần trong kỳ (Không có các khoản giảm trừ doanh thu và thuế TTĐB và thuế XK phải nộp) -Bên Có: Doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. 1.2.2.2.Trình tự kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá tại Công ty: Bán buôn qua kho Quá trình bán buôn được thực hiện như sau Khách hàng Phòng kinh doanh Thủ kho Kế toán Khi khách hàng đến mua hàng với số lượng lớn giá bán sẽ thấp hơn giá bìa ghi trên các quyển sách tức là khách hàng đã được hưởng một số phần trăm chiết khấu, số này cao hay thấp do hai bên thoả thuận trong hợp đồng mua bán. Nếu khách hàng là khách quen, khách mua với số lượng lớn và khách chấp nhận thanh toán ngay thì sẽ được hưởng phần chiết khấu cao hơn tuỳ thuộc vào thoả thuận. Khách hàng đến công ty đàm phán ký hợp đồng, phòng kinh doanh sẽ viết phiếu xuất kho làm 4 liên: 1 liên lưu ở sổ, 1 liên giao thủ kho giữ, 1 liên gửi phòng kế toán và 1 liên giao cho người nhận hàng,đồng thời ghi vào thẻ kho và viết hoá đơn bán làm 3 liên: liên 1 lưu ở sổ, liên 2 giao khách hàng để thanh toán, liên 3 gửi đến phòng kế toán để vào sổ. Ở kho thủ kho căn cứ vào phiếu nhập xuất để ghi vào thẻ kho. Thẻ kho là những tờ rời lập riêng cho từng loại sách, mỗi chứng từ nhập xuất được phản ánh trên một dòng của thẻ kho. Cuối tháng thủ kho cộng thẻ kho xác định số tồn và so sách với phòng kinh doanh để phát hiện tình trạng thừa thiếu không rõ nguyên nhân để tìm cách giải quyết. Ở phòng kế toán, kế toán thanh toán sẽ viết phiếu thu làm 3 liên: 1 liên lưu ở gốc, 1 liên giao cho người nộp tiền và 1 liên dùng để đính với phiếu xuất. Trường hợp khách hàng thanh toán bằng séc kế toán thanh toán sẽ lập bảng kê nộp séc, séc thu được sẽ nộp vào ngân hàng nơi công ty mở tài khoản. Bảng kê được lập thành 2 liên: 1 liên ngân hàng giữ còn liên kia công ty giữ. Khi ngân hàng nhận được séc sẽ chuyển vào tài khoản của công ty và gửi séc cùng sổ phụ về công ty. Ví dụ: Ngày 12 tháng 5 năm 2006 công ty xuất bán buôn cho công ty văn hoá tổng hợp – TP HCM tổng số tiền thanh toán là 2.123.000 công ty văn hoá tổng hợp chấp nhận thanh toán bằng séc chuyển khoản. Biểu số 01: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI Mẫu số 02-VT A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày 12 tháng 5 năm 2006 Số : 3849 Nợ: Có: Họ tên người nhận hàng: Cty Văn hoá tổng hợp Q1- TPHCM Lý do xuất bán: Xuất bán Xuất tại kho: H 1 TT Tên nhãn hiệu hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền YC Xuất 1 Cây thế Việt Nam Cuốn 20 20 39.000 - 25% 780.000 585.000 2 Hành trình của sói Cuốn 10 10 55.000 - 30% 550.000 385.000 3 Người đàn bà lặng câm Cuốn 10 10 52.000 - 20% 520.000 416.000 4 Giếng thở than Cuốn 10 10 71.000 - 30% 710.000 497.000 5 Thám tử siêu hạng Cuốn 10 10 32.000 -25% 320.000 240.000 Tổng cộng Gb:2.880.000 Gn:2.123.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu số 02 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI Mẫu số 06- VT A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội QĐ số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính THẺ KHO Ngày lập thẻ: 1/5/2006 Tờ số: 01 Tên hàng hoá: Cây thế Việt Nam Đơn vị tính: Cuốn Mã số: 015 (39000, -25%) tt Chứng từ Diễn giải Ngày N- X Số lượng Ký xác nhận Số hiệu Ngày Nhập Xuất Tồn 1 1/5 Tồn đầu kỳ 20 2 8/5 Nhậpkho hàng mua 8/5 10 30 3 10/5 Xuất bán HS Thăng Long 10/5 5 25 4 12/5 Xuất bán Cty VHTT 12/5 20 5 ..... ..... Mẫu số 06 – VT QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính Biểu số 03 Hoá đơn( GTGT) Mẫu số 01 GTKT- 3LL Liên 1 (Lưu) Ngày 12 tháng 5 năm 2006 Số: 045025 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Số tài khoản Điện thoại:04-2661187 MS: 0100109723 Họ tên người mua hàng: Công ty Văn hoá tổng hợp Q1- TPHCM Địa chỉ: Quận 1 TP Hồ Chí Minh Số tài khoản Hình thức thanh toán: TGNH MS: 0301149476 tt Tên hàng hoá Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3= 1x2 1 Cây thế Việt Nam Cuốn 20 39.000 - 25% 585.000 2 Hành trình của sói Cuốn 10 55.000 - 30% 385.000 3 Người đàn bà lặng câm Cuốn 10 52.000 - 20% 416.000 4 Giếng thở than Cuốn 10 71.000 - 30% 497.000 5 Thám tử siêu hạng Cuốn 10 32.000 -25% 240.000 Cộng tiền hàng: 2.021.905 Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT 101.095 Tổng cộng tiền thanh toán: 2.123.000 Số tiền viết bằng chữ: Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ngày 15/5 công ty nhận được séc của công ty Văn hoá tổng hợp trả kế toán công nợ lập bảng kê nộp séc làm 2 liên gửi tới Ngân hàng ngoại thương. Biểu số 04 Bảng kê nộp séc Ngày 15 tháng 5 năm 2006 Tên người thụ hưởng: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI Phần doNHghi Tên ngân hàng: Ngân hàng ngoại thương TK ghi Nợ Số hiệu tài khoản tại ngân hàng TK ghi Có STT Số séc Tên đơn vị phát hành séc Số tiền A 001320 Công ty văn hoá tổng hợp 2.123.000 .... Tổng số tiền: 2.123.000 Đơn vị nộp Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) * Hình thức bán buôn chuyển thẳng: Bán buôn chuyển thẳng đã được áp dụng ở Công ty nhưng kế toán vẫn hạch toán nhập và xuất kho theo phương thức bán buôn qua kho, không sử dụng tài khoản 157 " Hàng gửi bán" mà dùng Tài khoản 156 " Hàng hoá". Sau khi mua hàng hoá, nhận hàng mua, bằng phương tiện vận tải của mình hay thuê ngoài chuyển hàng đến giao cho bên mua ở một địa điểm theo hợp đồng bán thẳng đã thoả thuận, kế toán ghi: Ví dụ: Theo hợp đồng số 8400 ngày 25/11/2006 Công ty bán chuyển thẳng cho FAHASA, Phiếu xuất 7100 (Biểu 05), Phiếu nhập 0087 (Biểu 06) thuế suất thuế GTGT 5%, phương thức thanh toán trả chậm. Biểu 05 CÔNGTYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Điện thoại: 04-2661187 Phiếu xuất kho Số phiếu: 7100 Ngày xuất hàng: 25/11/2006 Kho: Kho Trung Tâm Tên khách hàng: FAHASA Ghi chú: Xuất bán chuyển thẳng Stt Tên hàng Đvt SL Đơn giá CK% Thành tiền 1 Lá thư không gửi Cuốn 100 25.000 20 2.000.000 2 Cái chết của ba người lính ngự lâm Bộ 50 67.000 30 2.345.000 3 80 ngày vòng quanh thế giới Cuốn 100 36.000 30 2.520.000 4 Rừng hoang Cuốn 100 40.000 30 2.800.000 5 Tường lửa Cuốn 100 70.000 30 4.900.000 Tổng số lượng: 450 Tổng tiền theo giá bìa : 20.450.000 TỔNG TIỀN THANH TOÁN : 14.565.000 Bằng chữ: Mười bốn triệu năm trăm sáu mươi lăm nghìn đồng Người nhận Phụ trách cung tiêu Người kiểm hàng Nhân viên bán hàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 06 CÔNGTYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Điện thoại: 04-2661187 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 25 tháng 11 năm 2006 Số: 0087 – PN Họ và tên khách hàng: CÔNG TY TNHH ĐÔNG TÂY Địa chỉ : 14M6 – Láng Trung - Đống Đa – HN Lý do nhập kho : Nhập bán chuyển thẳng Stt Tên hàng Đvt SL Đơn giá CK% Thành tiền 1 Lá thư không gửi Cuốn 100 25.000 50 1.250.000 2 Cái chết của ba người lính ngự lâm Bộ 50 67.000 45 1.842.500 3 80 ngày vòng quanh thế giới Cuốn 100 36.000 45 1.980.000 4 Rừng hoang Cuốn 100 40.000 45 2.200.000 5 Tường lửa Cuốn 100 70.000 50 3.500.000 Tổng cộng: 10.772.000 Bằng chữ: Mười triệu bảy trăm bảy mười hai nghìn đồng. Thủ trưởng đơn vị PT cung tiêu Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Hình thức trao đổi hàng hóa: Hình thức trao đổi hàng hóa là hình thức áp dụng thường xuyên ở Công ty nhưng kế toán vẫn hạch toán nhập và xuất kho theo phương thức mua buôn và bán buôn qua kho, không sử dụng tài khoản 157 " Hàng gửi bán" mà dùng Tài khoản 156 " Hàng hoá". Ví dụ: Ngày 29/11/2006 Xuất cho Nhà sách Tiền Phong, phiếu xuất 7101 (Biểu 07): Biểu 07 CÔNGTYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Điện thoại: 04-2661187 Phiếu xuất kho Ngày xuất hàng: 29/11/2006 Số phiếu: 7101 – PX04 Kho: Kho Trung Tâm Tên khách hàng: Nhà sách Tiền Phong Ghi chú: Trao đổi hàng Stt Tên hàng Đvt SL Đơn giá Thành tiền 1 Triết lý trong văn hóa P. Đông Cuốn 150 42.000 6.300.000 2 Hồ Chí Minh chân dung đời thường Cuốn 500 12.000 6.000.000 Tổng cộng; 12.300.000 Tổng số lượng: 650 Tổng tiền theo giá bìa: 12.300.000 TỔNG TIỀN THANH TOÁN: 12.300.000 Bằng chữ: Mười hai triệu ba trăm nghìn đồng Người nhận Phụ trách cung tiêu Người kiểm hàng Nhân viên bán hàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) -Đồng thời nhập sách của Nhà sách Tiền Phong, phiếu nhập 0088 (Biểu 08): Biểu 08 CÔNGTYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Điện thoại: 04-2661187 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 29 tháng 11 năm 2006 Số: 0088 – PN Họ và tên khách hàng: Nhà sách Tiền Phong Địa chỉ: 178 Nguyễn Thái Học, Hà Nội Lý do nhập kho: Trao đổi hàng Stt Tên hàng Đvt SL Đơn giá Thành tiền 1 Sống để yêu thương Cuốn 100 18.500 1.850.000 2 Đàm thoại tiếng Hoa thông dụng Cuốn 500 23.000 11.500.000 Tổng cộng; 13.350.000 Bằng chữ: Mười ba triệu ba trăm năm mươi nghìn đồng. Thủ trưởng đơn vị PT cung tiêu Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họtên) CÔNGTYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội SỔ CHI TIẾT PHẢI THU KHÁCH HÀNG Đối tượng: Nhà sách Tiền Phong Số hiệu TK: 131 / Đơn vị tính: đồng Tháng 11/2006 Ngày Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Dư đầu kỳ ....... ........ .................................. ......... ......................... ........................ 29/11/06 7101 Xuất sách cho Tiền phong 511 11.714.290 3331 585.710 0088 Nhập sách của Tiền Phong 156 12.714.290 133 635.710 ........... ......... ..................................... .......... .................. .............. Cộng phát sinh Dư cuối kỳ 12.300.000 13.350.000 1.050.000 Trưởng phòng kế toán Kế toán lập * Hình thức bán lẻ hàng hoá: Hình thức bán lẻ thường xuyên phát sinh và được coi như nghiệp vụ bán hàng trực tiếp tại cửa hàng và hạch toán tương tự. Chứng từ trong trường hợp này là phiếu bán hàng. Với hình thức bán lẻ, các trưởng ca sẽ thu tiền trực tiếp của khách hàng sau đó cuối ngày sẽ nộp lại cho thủ quỹ. Phiếu bán hàng được lập dựa trên phần mềm kế toán kết nối trực tiếp với máy tính của kế toán tiêu thụ. Kế toán sẽ hạch toán theo từng phiếu xuất. Khi bán hàng nếu khách hàng mua hàng trị giá > 100000 đ và yêu cầu hoá đơn tài chính thì nhân viên bán hàng sẽ phải viết hoá đơn (GTGT) , còn nếu khách hàng yêu cầu viết hoá đơn bán lẻ để dễ thanh toán thì nhân viên bán hàng viết hoá đơn bán lẻ làm 3 liên: 1 liên giao khách hàng, 1 liên lưu ở quầy và 1 liên phòng kế toán giữ. Tại quầy bán khi khách hàng thanh toán tiền hàng nhân viên bán hàng dựa vào hệ thống máy trang bị cho cửa hàng đã lọc tách được phần thuế cho mỗi loại sách mà khách mua. Với mỗi loại sách có một mức thuế khác nhau theo quy định như sách giáo khoa, sách luật... mức thuế là 0% còn các sách khác mức thuế có thể là 5%. Cuối ngày máy sẽ in ra bảng tổng hợp số thuế trong ngày và nhân viên bán hàng tổng kết doanh thu bán được trong ngày cùng tờ thuế đó đem nộp cho phòng tài vụ. Kế toán công nợ sẽ viết phiếu thu làm 3 liên: 1 liên lưu ở cuống phiếu, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên thủ quỹ giữ. Ví dụ: Ngày 27/11/2006 Xuất bán cho anh Lê Văn Tâm theo hoá đơn số 06971, thuế suất 0%, tiền bán hàng thu tại quầy bằng tiền mặt Biểu số 09 Hoá đơn Giá trị gia tăng Ngày 27 tháng 11 năm 2006 Mẫu số: 01 GTKT – 3 L DK/2004B 06971 CÔNGTYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Điện thoại: 04.2661187 Mã số: 0100950823 - 002 Họ tên người mua hàng: Lê Văn Hải Tên đơn vị: Công ty TNHH Nam Hải Địa chỉ: 283 Kim Ngưu Hình thức thanh toán: T/m Mã số: 0200460719 - 011 Stt Tên hàng hoá, dịch vụ Đvị tính Số lượng Đơn gía Thành tiền 1 Luật đất đai Cuốn 120 25.000 3.000.000 2 119 câu hỏi luật đất đai Cuốn 05 39.000 195.000 3 Những sửa đổi cb luật đất đai Cuốn 10 30.000 300.000 Cộng tiền hàng: 3.495.000 Thuế suất GTGT: 0 % Tiền thuế GTGT: 0 Tổng cộng tiền thanh toán 3.495.000 Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu bốn trăm chín mươi lăm nghìn đồng Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) -Ngày 5/10/2006 Xuất bán cho chị Trần Thị Minh theo hoá đơn số 15, , tiền bán hàng thu tại quầy bằng tiền mặt Biểu số 10 HOÁ ĐƠN BÁN LẺ Ngày27tháng11năm2006 Số 06972 CÔNGTYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Họ tên người mua hàng: chị Trần Thị Minh Địa chỉ : 40 Cửa Bắc Stt Tênhàng hoá Đơn vị Số lượng Giá đơn vị Thành tiền 1 Truyện ngụ ngôn Êdốp cuốn 10 25.000 200.000 2 Món ngon cho b é cuốn 2 18.000 36.000 3 Thuật chinh phụclòngngười cuốn 1 17.000 17.000 4 Đàmphánkinh doanh quốc tế cuốn 1 39.000 39.000 5 Xảothuật kinh doanh cuốn 1 35.000 35.000 Tổng 327.000 Cộng thành tiền (bằng chữ):Ba trăm hai mươi bảy nghìn Người nhận hàng Người viết hoá đơn (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 1.2.2.3Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu ở công ty Ở Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái khi bán buôn số giảm giá cho khách hàng công ty không hạch toán riêng vào tài khoản 532- Giảm giá hàng bán mà ghi trực tiếp vào tài khoản 511- Doanh thu bán hàng theo giá đã giảm. Trong hệ thống tài khoản của công ty có TK 532 nhưng thực tế công ty không sử dụng. Công ty áp dụng các phương thức thanh toán linh hoạt mọi sự thoả thuận về thanh toán đều được làm trước khi viết hoá đơn như vậy không thực hiện giảm trừ cho khách trừ trường hợp hàng bán bị trả lại và khoản này là khoản chính làm giảm trừ doanh thu của công ty. Khi bán hàng cho khách nếu xảy ra điều đó mà nguyên nhân thuộc về công ty như vi phạm hợp đồng, hàng kém chất lượng thì công ty cho phép khách hàng có quyền trả lại một phần hay tất cả số hàng đã mua. Trị giá của hàng bị trả lại được tính đúng trị giá ghi trên hoá đơn và kế toán sử dụng TK 531 “Hàng bán bị trả lại” để theo dõi. Khi phát sinh nghiệp vụ này phòng kinh doanh viết phiếu nhập kho (biểu số 08), căn cứ vào phiếu nhập kho thủ kho nhập số hàng này và vào thẻ kho. Kế toán kho căn cứ vào các chứng từ này vào chứng từ ghi sổ và sổchi tiết TK 531, TK 632, TK 156 Cuối kỳ kết chuyển hàng bán bị trả lại vào TK 511. Còn khách hàng sẽ được thanh toán hay trừ vào số nợ mà khách chưa thanh toán. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán. Trên sổ chi tiết giá vốn hàng bán phản ánh chi tiết từng nghiệp vụ phát sinh liên quan đến giá vốn được ghi theo thời gian và từng đối tượng. Nhờ vào chương trình kế toán máy đã được cài đặt số liệu được tập hợp vào sổ tổng hợp theo từng loại nghiệp vụ phát sinh. Cuối kỳ kế toán tổng hợp giá vốn của hàng xuất bán vào tài khoản 911. Biểu số 11 Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội PHIẾU NHẬP KHO Ngày 16 tháng 3 năm 2006 Số 152/I Họ tên người giao hàng: Công ty Minh Thành Nhập kho: Trả lại MS 095 Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng nhập Đơn giá Thành tiền 1 Lần theo vết rắn cuốn 5 50.000 -35% 250.000 162.500 2 Ai mang lại tình yêu cuốn 5 59.000 -30% 295.000 206.500 Tổng cộng Gb Gn 545.000 369.000 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 12 Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội PHIẾU NHẬP KHO Ngày 22 tháng 3 năm 2006 Số 185/I Họ tên người giao hàng: NXB chính trị QG Nhập kho: Trả lại MS 095 Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng nhập Đơn giá Thành tiền 1 Cát bụi trần ai cuốn 15 43.625 -20% 654.400 523.500 2 Trên đỉnh cao quyền lực cuốn 20 31.250 -25% 625.000 500.000 Tổng cộng Gb Gn 1.279.400 1.023.500 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 13 SỔ CHI TIẾT HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI Tài khoản: 531 “Hàng bán bị trả lại” Quý I năm 2006 TT Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Phát sinh HĐ ngày Nợ Có 1 106/I 11/3 Nhập hàng trả lại 131 265.000 2 152/I 16/3 Nhập hàng trả lại (công ty Minh thành) 131 369.000 3 185/I 22/3 Nhập hàng trả lại (NXB chính trị QG) 131 1.023.500 ..... Kết chuyển giảm doanh thu 511 15.954.250 Cộng 15.954.250 15.954.250 Dư 0 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 14 SỔ TỔNG HỢP HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI Tài khoản: 531 “Hàng bán bị trả lại” Quý I năm 2006 TT Tài khoản đối ứng Số phát sinh Mã Tên Nợ Có 1 131 Phảithukhách hàng 15.954.250 2 511 Doanhthubán hàng 15.954.250 Tổng 15.954.250 15.954.250 Dư 0 Dư Nợ đầu kỳ: 0 Dư Nợ cuối kỳ: 0 * Hạch toán doanh thu bán hàng Khi bán buôn sách cho các đối tượng không để tiêu dùng trực tiếp như các công ty văn hoá tổng hợp hay các cửa hàng khoán nộp lợi nhuận của công ty thì căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữa hai bên mà công ty thực hiện chiết khấu trên tổng giá thanh toán ghi trực tiếp vào TK 511. Hàng ngày khi có nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá dựa vào các chứng từ kế toán (hoá đơn GTGT- biểu số 03, phiếu thu) kế toán nhập số liệu vào máy tính, máy tính sẽ nhập số vào chứng từ ghi sổ 5 ngày vào một chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết doanh thu bán hàng sau đó máy sẽ tự tập hợp để vào sổ tổng hợp doanh thu bán hàng mỗi tài khoản đối ứng được ghi vào một dòng, cuối quý là căn cứ lập BCTC. Đối với những đối tượng bên ngoài công ty khi mua hàng dù thanh toán ngay hay cho khách hàng chịu công ty vẫn định khoản thông qua tài khoản 131 “Phải thu khách hàng” để phân biệt cho rõ với doanh thu của các cửa hàng trực thuộc công ty quản lý. Còn đối với các cửa hàng khoán nộp lợi nhuận hàng tháng phải nộp tờ khai thuế kèm bản kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ bán ra và mua vào (Mẫu A,B,C). Căn cứ vào đó kế toán tổng hợp sẽ phản ánh doanh thu của các cửa hàng khoán nộp lợi nhuận vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp và đồng thời ghi cả bút toán ngược lại. Ghi như sau: Nợ TK1361 Có TK 511 Đồng thời ghi Nợ TK 511 Có TK 1361 Số thuế ghi Nợ TK 1368 Có TK 3331 Trên thực tế công ty chỉ phản ánh doanh thu về mặt số liệu trên sổ sách còn thực tế các cửa hàng khoán nộp lợi nhuận chỉ nộp số lợi nhuận khoán và số tiền thuế gửi công ty nộp hộ cơ quan thuế Biểu số 15 Chứng từ ghi sổ Ngày 15 tháng 3 năm 2006 Số 15 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất bán công ty văn hoá tổng hợp 131 131 511 3331 2.076.190 103.810 Xuất bán công ty FAHASA 131 131 511 3331 26.272.380 1.313.620 Tổngdoanh thu 28.348.570 Tổng thuế 1.417.430 Biểu số 15 Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái SỔ TỔNG HỢP DOANH THU BÁN HÀNG TK 511- Quý I năm 2006 TT Tài khoản đối ứng Số phát sinh Mã Tên Nợ Có 1 1111 Tiền mặt 523.367.619 2 531 Hàng bán bị trả lại 15.954.250 3 1361 Các đơn vị trực thuộc 1.864.174.269 1.864.174.269 4 131 Phải thu khách hàng 5.599.500.631 5 911 Xác định kết quả 6.106.914.000 Tổng 7.987.042.519 7.987.042.519 Dư 0 Mẫu A Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tờ khai thuế giá trị gia tăng Tháng 3 năm 2006 (Dùng cho cơ sở tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ) CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Số tài khoản Điện thoại:04-2661187 MS: 0100109723 Đơn vị tính: đồng VN Số tt Chỉ tiêu kê khai Doanhsố (chưa có thuế GTGT) Thuế GTGT 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra 41.671.000 2 Hàng hoá dịch vụ chịu thuế VAT 35.318.500 2.429.000 a Hàng hoá dịch vụ miễn thuế 6.352.500 b Hàng hóa dịch vụ thuế suất 5% 22.065.900 1.104.600 c Hàng hoá dịch vụ thuế suất 10% 13.252.600 1.324.400 d Hàng hoá dịch vụ thuế suất 20% 3 Hàng hoá dịch vụ mua vào 30.642.200 4 Thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào 1.545.700 5 Thuế GTGT được khấu trừ 1.545.700 6 Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-) 7 Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua a Nộp thiếu b Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ 8 Thuế GTGT đã nộp trong tháng 9 Thuế GTGT đã được hoàn trả 10 Thuế GTGT phải nộp trong tháng 883.300 Số tiền phải nộp (bằng chữ): Tám trăm tám mươi ba nghìn ba trăm đồng Xin cam đoan số liệu khai trên đây là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm xử lý theo pháp luật. Ngày tháng năm Mẫu B Mẫu số: 02/GTGT Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (Kèm theo tờ khai thuế GTGT) (Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế kê khai hàng tháng) Tháng 3 năm 2006 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Số tài khoản Điện thoại:04-2661187 MS: 0100109723 Chứng từ Tên khách hàng Doanh số bán (chưa thuế) Thuế GTGT Ghi chú Số Ngày 013970 1/3 Công ty FPT 581.800 58.200 013971 2/3 Bán lẻ 546.700 27.300 013972 2/3 Bán lẻ 120.000 013973 4/3 Công ty Nhựa TN 655.200 32.800 013981 7/3 Bán lẻ 1.178.100 58.900 013982 9/3 Bán lẻ 880.900 013907 15/3 Công ty NASCO 167.600 8.400 013929 22/3 Công ty Bách Minh 105.900 013932 27/3 Công ty du lịch Châu á 150.200 14.800 013935 28/3 Viện dầu khí 229.200 22.800 .... .... Tổng 2.429.000 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Mẫu C Mẫu số 03/GTGT Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào (Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ thuế hàng tháng) Tháng 3 năm 2006 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI A10 tổ 3A Tây Sơn, Quang Trung, Hà Nội Số tài khoản Điện thoại:04-2661187 MS: 0100109723 Chứng từ Tên đơn vị bán Thuế GTGT đầu vào Ghi chú Số Ngày 050918 2/3 Công ty phát hành sách Hà Nội 105.700 050925 8/3 Công ty TNHH Thiên Long 306.000 025493 15/3 Công ty FINTEC 159.000 060350 21/3 Công ty phát hành sách Hà Nội 104.000 069425 22/3 Nhà xuất bản Kim Đồng 111.600 .... .... Tổng 1.545.700 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 1.2.3Kế toán chi phí bán hàng: Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay doanh nghiệp nào cũng muốn chiếm được thị phần trên thị trường và muốn thu được lợi nhuận tối đa nên tìm mọi cách để bán được hàng hoá nhiều nhất. Chính vì thế chi phí bán hàng cũng tăng đặc biệt trong doanh nghiệp thương mại đó là những khoản như: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí chào hàng, quảng cáo giới thiệu sản phẩm và chi phí thu mua vận chuyển hàng hoá. Để hạch toán chi phí bán hàng công ty sử dụng tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”. Hàng ngày khi các chi phí bán hàng phát sinh căn cứ vào các chứng từ gốc như bảng phân bổ lương và thanh toán tiền lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các hoá đơn thanh toán tiền điện tiền nước.... kế toán lập phiếu chi tiền mặt rồi căn cứ vào đó nhập vào máy để lập chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ phát sinh đồng thời vào sổ chi tiết TK 641, sau đó vào sổ cái TK 641 Biểu số 16 Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái Sổ chi tiết chi phí bán hàng TK 641 “chi phí bán hàng” Quý I năm 2006 Ngày Số HĐ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Nợ Có ..... 4/3 Phí chuyển tiền phải trả IC 111 317.505 11/3 Trích khấu hao TSCĐ T3 214 3.852.216 18/3 Chi phí vận chuyển hàng hoá 111 8.810.816 26/3 Tiền điện nước 111 8.649.020 28/3 Đoàn phí CĐ phải nộp 3382 901.146 31/3 Lương nhân viên BH 334 45.057.300 ..... K/c chi phí bán hàng 911 559.465.586 Tổng 559.465.586 559.465.586 Dư Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 17 Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái Sổ cái chi phí bán hàng TK 641 “Chi phí bán hàng” Quý I năm 2006 Ngày CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có ..... 13 5/3 Chiphíbằngtiền 111 8.317.505 14 10/3 Khấu hao TSCĐ T3 214 3.852.216 15 15/3 Chi phí bằng tiền 111 5.810.816 16 20/3 Chi phí bằng tiền 111 8.649.020 18 31/3 Lươngnhânviên bán hàng 334 45.057.300 .... K/c chi phí bán hàng 911 559.465.586 Tổng 559.465.586 559.465.586 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 1.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí phát sinh có liên quan chung đến mọi hoạt động của công ty gồm: chi phí nhân viên văn phòng, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí tiếp khách, điện nước điện thoại... Hàng ngày căn cứ vào những chứng từ liên quan kế toán nhập số liệu vào máy để vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp và vào sổ cái chi phí quản lý doanh nghiệp. Biểu số 18 Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Quý I năm 2006 Ngày Số HĐ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Nợ Có ..... 2/3 Tiếp cán bộ QL nhà 111 100.000 7/3 Xuất tổng phí 111 77.000 11/3 Khấu hao TSCĐ T3 214 8.204703 15/3 Mua VPP 111 1.187.000 22/3 Trích BHXH 3382 11.159.175 31/3 Lương văn phòng 334 74.394.500 ... ... K/c chi phí QLDN 911 533.016.442 Tổng 533.016.442 533.016.442 Dư Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 19 Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái Sổ cái chi phí Quản lý doanh nghiệp TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Quý I năm 2006 NT CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có ..... 13 5/3 Chi phí bằng tiền 111 2.536.800 14 10/3 Khấu hao TSCĐ T3 214 8.204703 15 15/3 Chi phí bằng tiền 111 1.187.000 16 31/3 Lương văn phòng 334 74.394.500 ... K/c chi phí QLDN 911 533.016.442 Tổng 533.016.442 533.016.442 Dư Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 1.2.5.Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái thực hiện xác định kết quả vào cuối quý và kế toán sử dụng TK 911 “Xác định kết quả tiêu thụ”. Kết chuyển các chi phí vào bên Nợ TK 911 và doanh thu vào bên Có TK 911 để kết chuyển lãi lỗ sang TK 421. Công ty không thực hiện tính riêng kết quả của từng cửa hàng trên sổ mà tính chung hoạt động tiêu thụ hàng của cả công ty. Biểu số 20 Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái Sổ cái Tài khoản xác định kết quả TK 911 “Xác định kết quả” Quý I năm 2006 NT Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số NT Nợ Có 31/3 K/cgiá vốn hàng bán quý I 632 12038197 31/3 K/c chi phí bán hàng Quý I 641 45589 31/3 K/c chi phí quản lý DN quý I 642 582031 31/3 K/c doanh thu thuần quý I 511 13791713 31/3 K/c lãi hoạt động tiêu thụ 421 1125896 Tổng 13791713 13791713 Dư Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phân tích tính hình hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty Với những số liệu của năm 2004,2005 và 6 tháng đầu năm 2006 ta có thể phân tích tình hình hoạt động của công ty qua một số chỉ tiêu qua bảng sau đây: BẢNG TỔNG HỢP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Từ 2004 đến 6 tháng đầu năm 2006) Đơn vị:Trăm đồng Chỉ tiêu 2004 2005 6tháng đầu 2006 Dự tính 2006 So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 45584700 50802687 26320487 52640974 5217987 11.44 1838296 3.61 Cáckhoản giảm trừ 475087 514973 213209 426418 39886 9.39 -88555 -17.19 +Hàng bán bị trả lại 475087 514973 213209 426418 39886 9.39 -88555 -17.19 Doanh thu thuần 45109613 50287714 26107269 52214538 5178101 11.47 1926824 3.83 Giá vốn hàng bán 42960876 46228729 24076394 48152788 3267853 7.60 1924059 4.16 Lãi gộp HĐKD 2148737 4058985 2130875 4261750 1910248 88.90 202765 4.99 Chi phí bán hàng 104120 122988 67685 135370 18868 18.12 12382 10.06 Chi phí QLDN 521778 1236735 547054 1094108 714957 137.02 -142627 -11.53 Lãi thuần từHĐKD 1522839 2699262 1516136 3032272 1176423 77.25 333010 12.33 Lãi thuần từHĐTC 1072 1128 3100.5 6201 56 5.22 5019 44.49 Lợi nhuận bất thường 121357 198263 53689 107378 76906 63.37 -90885 -45.84 Tổng lợi nhuận trước thuế 1745036 3046390 1559978 3119956 1301354 74.57 73566 2.41 Thuế thu nhập 788964 1369820 702019 1404038 580856 73.62 34218 2.49 Lợi nhuận sau thuế 956072 1676570 857959 1715918 720498 75.36 39348 2.34 Qua các số liệu ở trên cho thấy các khoản làm giảm doanh thu của 6 tháng đầu năm 2006 giảm so năm 2005 với là 88555 đồng tương đương với 17.19% điều đó chứng tỏ chất lượng hàng mà công ty cung cấp ngày càng tốt đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, công ty đã mua hàng của những doanh nghiệp có uy tín hàng hoá đảm bảo chất lượng tốt và việc vận chuyển bảo quản hàng của công ty cũng tốt hơn không làm cho hàng hoá bị hư hỏng. Cũng từ bảng trên ta có thể thấy được kết quả kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Đầu tư Yên Thái các năm sau đều cao hơn năm trước,tuy mức độ tăng có khác nhau cụ thể là: +Năm 2005 so với 2004:Tổng doanh thu năm 2005 so với năm 2004tăng5217957,về tỷ lệ11.44%nhưng doanh thu thuần lại tăng chậm hơn tổng doanh thu,tăng về tiền là5178101trăm đồng chiếm 11.47%,điều này không có lợi cho doanh nghiệp,nguyên nhân chính làcác khoản giảm trừ của doanh nghiệp năm 2005 cao hơn 2004là39886 trăm đồng 9.39%.Vậy doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực giảm trừ xuống để làm tăng doanh thu thuần.Tốc độ tăng giá vốn hàng bán năm 2005 so với năm 2004 là3267853trăm đồng7.60%,tốc độ tăng này nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu 11.44%như vậy có thể chấp nhận được mức tăng của giá vốn hàng bán,nhưng doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực để giảm tốc độtăng giá của giá vốn hàng bán để từ đólàm tăng doanhthu thuần.Tỷ lệ lãi gộp năm 2004 tăng 1910248trăm đồng 8.90%so với năm 2005 lãi thuần tăng 1176423 trăm đồng77.25%.Nguyên nhân là do chi phí bán hàng của năm 2004so với năm 2005 tăng hơn là18868trăm đông(18.12%).Chi phí quản lý doanh nghiệpnăm 2004 so với năm 2005tăng 714957trăm đồng(137.02%).Điều này ảnh hưởng đến lãi thuần và làm giảm lợi nhuận của doanhnghiệp.Doanh nghiệp cần phải tìm ra các biện pháp tích cực để giảm chi phí doanh nghiệp xuống.Lợi nhuận bất thường tăng 76906trăm đồng(63.37%)nguyên nhân là do một số khoản nợ khó đòi dến nay đã trảvà do nhượng bán thanh lý tài sản cố định.Tổng lợi tức trước thuế tăng 1301354trăm đồng.Về tỷ lệ tăng(74.57%),nhìn chung hoạt đông kinh doanh năm 2004 so với năm 2005 là có hiệu quả,công ty càn phát huy các nhân tố làm tăng doanh thu hạn chế bớt các khả năng làm giảm trừ doanh thu +từ số liệu 6 tháng năm 2006 ta dự tính số liệu cả năm cho 2006và có nhận xét như sau: Năm2006 so với năm 2005:Tổng doanh thu năm 2006 tăng1838296trăm đồng,vè tỷ lệ tăng(3.61%) so với năm 2005,các khoản giảm trừ giảm88555trăm đồng(17.19%)điều này góp phần cơ bản vào việc làm tăng tổng doanh thu tỷ lệ tăng(4.16%)hay1924059trăm đồng ,tuy nhiên tỷ lệ này tăng chậm hơn tỷ lệ tăng doanh thu thuầntăng(3.83%)điều này có thể chấp nhận được,công tyvẫn cần có biện pháp làm tăng chênh lệch giữa tỷ lệ tăng vốn vàtỷ lệ tăng doanh thu và doanh thu thuần.Lãi gộp từ hoạt động kinh doanhnăm 2006 so với năm 2005tăng 202765 trăm đồng(4.99%),lãi thuần333010trăm đồng (12.33%).Nguyên nhân chính là do chi phí bán hàng tăng12382nghìn đồng(10.96%),điều này chứng tỏ doanh nghiệp vẫn không ngừng tăng cường các biện phápthúc đẩy việc kinh doanh bán hàng.Một nguyên nhân nữa cũng rất quan trọng là chi phí quản lý giảm142627 trăm đồng hay(11.53%).Điều này chứng tỏ được sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc tinh giảm bộ máy quản lý của doanh nghiệp,giảm nguồn nhân lực dư thừa,thi hành chính sách tiết kiệm.Lãi thuần từ hoạt động tài chính năm 2006 so với năm 2005 tăng5019trăm đồng hay44.49%điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có đầu tư tài chính và có kết quả tốt.Lợi nhuận bất thườngnăm 2006 so với năm 2005 giảm(45.84%)Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận,lợi nhuận trướcthuế của doanh nghiệp tăng73566trăm đồng hay(2.41%) Tóm lại: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phầnĐầu tư Yên Thái qua số liệu trên đạt được năm sau cao hơn năm trước.Nhưng do tình hình khó khăn nên mứcđộ tăng trưởng có giảm Tuy vậy thu nhập trong công ty nói chung và của người lao động trong công ty nói riêng vẫn ổn định công ty vẫn đảm bảo các nghĩa vụ với nhà nước,thực hiện chế độ quản lý chặt chẽ,chế độ tài chính công khai rõ ràng. PHẦN 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ YÊN THÁI 2.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ Nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, được phép của Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ra quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ban hành hệ thống kế toán doanh nghiệp và áp dụng thống nhất trong cả nước từ ngày 1/1/1996 cùng với việc ban hành luật thuế GTGT áp dụng ngày 1/1/1999 và quyết định của Bộ Tài chính số 149 ban hành 4 chuẩn mực kế toán, quyết định 165 năm 2002 (165/2002/QĐ - BTC) ban hành 6 chuẩn mực kế toán, quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 ban hành 6 chuẩn mực kế toán mới và gần đây nhất QĐ Số:15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 20/03/2006 càng khẳng định rõ việc cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ Việc hoàn thiện phải dựa trên tình hình thực tế của Công ty kết hợp với các quy định của chế độ kế toán, tìm ra những hạn chế rồi đưa ra các biện pháp khắc phục. Quá trình hoàn thiện phải thực hiện trên tất cả các mặt. - Chứng từ sử dụng - Tài khoản vận dụng - Phương pháp hạch toán - Sổ kế toán * Yêu cầu của hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá + Yêu cầu thống nhất: Yêu cầu thống nhất đòi hỏi trong công tác kế toán phải thực hiện thống nhất về nhiều mặt như: về đánh giá hàng tồn kho, trích khấu hao TSCĐ, thống nhất về sử dụng tài khoản, về nội dung, tên gọi và mẫu sổ.... Trong doanh nghiệp còn chú ý đến sự thống nhất về việc sử dụng tài khoản sổ kế toán giữa đơn vị chính và đơn vị phụ thuộc. + Yêu cầu phù hợp: Yêu cầu phù hợp còn đòi hỏi phải phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Vì thế, khi hoàn thiện chúng ta cần đảm bảo cho doanh thu nào, chi phí ấy. + Yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả: Doanh nghiệp nào bỏ vốn ra để kinh doanh đều mong muốn đồng vốn của mình được sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả cao. + Yêu cầu chính xác và kịp thời: Xuất phát từ nhiệm vụ của kế toán là cung cấp thông tin một cách kịp thời và chính xác cho ban lãnh đạo phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp, cần tổ chức trang bị ứng dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán, ghi chép và xử lý thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác để từng bước cơ giới hoá, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. 2.2.Nhận xét,đánh giá về kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái Trong suốt quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, Công ty đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, đóng góp cho NSNN một khoản thu khá lớn. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, Công ty cũng gặp phải không ít khó khăn do ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế nước ta và các nước trong khu vực Đông Nam á. Trong điều kiện như vậy công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng phải không ngừng được củng cố và hoàn thiện. Hiện nay, Công ty đã hình thành được hệ thống quản lý khoa học và chặt chẽ, lựa chọn đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao. Có thể nói đây là những điều kiện thuận lợi để công ty ngày càng phát triển lớn mạnh trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. * Những ưu điểm của Công ty + Về công tác tổ chức kế toán của Công ty Bộ máy kế toán của Công ty về cơ bản được tổ chức tương đối hoàn chỉnh với 1 kế toán trưởng,3 nhân viên kế toán và 1 thủ quỹ. Kế toán trưởng có trình độ nghiệp vụ thành thạo được phân công trách nhiệm rõ ràng cụ thể theo từng phần riêng biệt. Bên cạnh việc phân công trách nhiệm thì nguyên tắc bất kiêm nhiệm cũng được tuân thủ chặt chẽ, vừa tạo ra sự độc lập nhất định mà vẫn tạo sự hài hoà ăn khớp trong tác nghiệp giữa các bộ phận kế toán. Hơn nữa, việc lựa chọn tổ chức hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ cùng với hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số số 1141 ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính đã đảm bảo hệ thống bộ máy của Công ty thực hiện tôt chức năng và nhiệm vụ của mình. * Về kế toán tiêu thụ hàng hoá xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty + Về hoá đơn chứng từ Kế toán tiêu thụ thực hiện tốt việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, đảm bảo tính chính xác cao. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kế toán khi cần tìm số liệu để so sánh và đối chiếu. + Về tài khoản sử dụng Việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 15 ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính đã đảm bảo việc cung cấp thông tin tổng quát về tình hình tiêu thụ hàng hoá. Doanh thu tiêu thụ được kế toán phản ánh kịp thời và chi tiết theo từng hoá đơn GTGT, theo từng loại hàng hoá. + Về sổ kế toán Về đội ngũ kế toán có trình độ cùng với việc áp dụng hợp lý hình thức chứng từ ghi sổ đã đảm bảo tốt công việc ghi chép sổ sách một cách khoa học. Bên cạnh sổ kế toán tổng hợp, kế toán đã mở các sổ chi tiết: sổ chi tiết vật tư hàng hoá, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết phải thu khách hàng.... phục vụ cho kế toán quản trị, đảm bảo theo dõi tình hình bán hàng, thanh toán tiền hàng giữa khách hàng và Công ty, đồng thời ghi nhận doanh thu đầy đủ kịp thời, thuận lợi cho việc tính toán chính xác kết quả hoạt động bán hàng. * Một số hạn chế cần khắc phục - Nghiệp vụ trao đổi hàng hoá được hạch toán theo đúng giá bìa không có phần chiết khấu giảm giá như các nghiệp vụ khác. Việc ghi chép như vậy không đồng bộ, Phiếu xuất kho hoặc Hoá đơn GTGT của nghiệp vụ này phải lập riêng. - Công ty không phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ. Chi phí thu mua này được chuyển sang chi phí bán hàng mà đúng ra phải hạch toán chi tiết tài khoản 1562 "chi phí thu mua hàng hoá" nên đã gây ra nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu giảm chi phí thu mua hàng đồng thời giá vốn hàng bán được phản ánh thấp hơn so với thực tế làm cho việc xác định kết quả tiêu thụ không được chính xác. - Giá mua và giá bán của mặt hàng sách đều cố định bằng giá ghi trên bìa sách. Chỉ được phân biệt bằng phần chiết khấu % trên Hoá đơn hoặc Phiếu nhập, Phiếu xuất. Giá mua vào sẽ được chiết khấu nhiều hơn giá bán ra, như vậy phần chiết khấu không mang được ý nghĩa là một biện pháp khuyến mãi đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá. 2.3.Một số kiến nghị hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ *Về sử dụng chứng từ và luân chuyển chứng từ Như đã nói ở phần hạn chế còn tồn tại, việc ghi chép trên chứng từ bán hàng là chưa hợp lý. Công ty cần thực hiện việc ghi chép cho đồng bộ, để kế toán theo dõi được hợp lý. Bên cạnh đó, em có đề xuất ngoài phần chiết khấu giảm giá ghi trên Hoá đơn hoặc Phiếu xuất để phân biệt giá mua và giá bán Công ty nên có các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng (chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại nên trên hoá đơn GTGT) Công ty cần phản ánh phần giảm trừ đó. * Về tài khoản sử dụng và hạch toán Thứ nhất: Công ty nên sử dụng TK 157" Hàng gửi bán: trong trường hợp bán hàng chuyển thẳng. Công ty có nghiệp vụ bán buôn chuyển thẳng nên để hạch toán đúng quy định, tài khoản 157 sẽ được sử dụng để thay thế cho tài khoản 156. Công ty không hạch toán hàng nhập kho mà sẽ chuyển và khi nào bên mua chấp nhận thanh toán thì hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ. Khi phát sinh nghiệp vụ bán thẳng, căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 157: Giá trị hàng gửi bán Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 111, 112, 331: Tổng số tiền thanh toán Kế toán sẽ hạch toán doanh thu bình thường như bán buôn qua kho nhưng đối với bút toán kết chuyển giá vốn hàng bán thì cần thay đổi. Nợ TK 632: Có TK 157: Trị giá hàng hoá gửi bán Thứ hai: hạch toán chi phí mua hàng trên tài khoản: TK 1562 " chi phí thu mua hàng hoá" Là một doanh nghiệp có chức năng nhiệm vụ kinh doanh thương mại dịch vụ, thường xuyên thực hiện việc mua bán hàng hoá, vật tư nhưng không mở tài khoản cấp 2: TK 1562 để phản ánh chi phí liên quan trực tiếp đến công tác thu mua hàng hoá: chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp.... Hiện nay, Công ty hạch toán trực tiếp toàn bộ chi phí mua hàng hoá và chi phí bán hàng trong một kỳ theo bút toán: Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào khấu trừ ( nếu có) Có TK 111, 112,331: Tổng số tiền thanh toán. Việc hạch toán này sẽ phản ánh không chính xác chi phí bán hàng trong kỳ, không đảm bảo nguyên tắc giá gốc theo chuẩn mực chung, gây những khó khăn trong việc nghiên cứu giảm chi phí thu mua, đồng thời giá vốn hàng bán so với thực tế lại thấp hơn. Do vậy, Công ty cần mở tài khoản 1562 để phản ánh chi phí thu mua hàng hoá thực tế phát sinh có liên quan đến số lượng hàng hoá nhập kho trong kỳ và sau đó phân bổ cho số hàng đã tiêu thụ. Nợ TK1562: Chi phí thu mua hàng hoá Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có) Có TK 111,112,.... Tổng số tiền thanh toán. - Nếu Công ty xác định được ngay chi phí mua hàng của lô hàng xuất bán thì cần kết chuyển ngay luôn cho giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá - Nếu Công ty không xác định được ngay chi phí mua hàng thì cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí thu mua theo công thức sau: Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ = Chi phí thu mua đầu kỳ + Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ - Chi phí thu mua phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ Thứ ba: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu: Trong nền kinh tế thị trường, việc bán hàng đã trở thành một nghệ thuật kinh doanh, bán hàng như thế nào để thu hút khách hàng là một nhu cầu cấp bách đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp thương mại. Vì vậy, Công ty nên thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác bán hàng, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá như: thực hiện chiết khấu thanh toán đối với khách hàng thanh toán sớm, chiết khấu thương mại đối với khách hàng mua một lần với số lượng lớn.... - Chiết khấu thương mại phát sinh trong trường hợp hàng bán 1 lần với số lượng lớn hoặc tính trên tổng số các thương vụ bán thực hiện trong năm: + Nếu chiết khấu thương mại phát sinh ngay lúc mua hàng thì khoản chiết khấu này được thực hiện ngay trên hoá hợp đồng, tính trừ trực tiếp vào giá bán hàng hoá nên không thực hiện trên sổ kế toán chiết khấu thương mại. + Nếu chiết khấu thương mại phát sinh sau lúc mua bán thể hiện ngoài hợp đồng bán hàng thì kế toán phản ánh trên Tài khoản 635. KẾT LUẬN Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái thành lập và hoạt động được 6 năm, cùng với sự phát triển kinh doanh, bộ phận tài chính kế toán cũng được hoàn thiện và nâng cấp hơn. Ngoài việc được trang bị hệ thống kế toán máy, công ty còn có các cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn vững chắc và kinh nghiệm làm việc cao. Bên cạnh những ưu điểm đó công ty nên hoàn thiện củng cố thêm chế độ, phương pháp trong việc hạch toán kế toán tiêu thụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hiện nay phòng tài chính kế toán luôn phối hợp chặt chẽ với phòng kinh doanh và các cửa hàng bán lẻ để bảo đảm công tác kinh doanh của Công ty. Hàng ngày phòng tài chính kế toán luôn cập nhật thông tin cụ thể để báo cáo với Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, đồng thời cuối tháng, cuối quý lập báo cáo trình lên giám đốc và chủ tịch công ty. Từ các thông tin đó ban giám đốc đã đưa ra những quyết định quan trọng và lập chương trình cũng như kế hoạch phát triển kinh doanh, đưa công ty ngày càng phát triển trên thị trường. Trên đây là phần trình bày chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em; “Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái”. Em xin cảm ơn thầy giáo, thạc sỹ Đinh Thế Hùng đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy, em hiểu hơn về công việc kế toán ngoài thực tế và hoàn thành được chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và phòng kế toán Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái đã giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tại công ty. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán - Trường đại học Kinh tế Quốc dân. 2.Giáo trình Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Trường đại học Kinh tế Quốc dân 3.Chuẩn mực kế toán Việt Nam 4.Thông tư số 107/2001/TT-BTC và thông tư số 89/2002/TT-BTC hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán. 5.Tạp chí phát triển kinh tế. 6.Tạp chí kế toán. 7.Tạp chí kiểm toán. 8.Thông tư số 13/2006/TT-BTC 9. QĐ 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 10. QĐ 165 năm 2002 (165/2002/QĐ - BTC) 11. QĐ 15 chế độ kế toán doanh nghiệp 2006 MỤC LỤC Xác nhận của đơn vị thực tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxHoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần đầu tư Yên Thái.docx
Luận văn liên quan