Xí Nghiệp lương thực Cái Cam có nguồn thu chủyếu từmặt hàng gạo
là mặt hàng rất cần thiết đối với mọi người cảtrong nước và ngoài nước nên
vấn đềnghiên cứu thịtrường là rất cần thiết.
Tuy nhiên đây là vấn đềhết sức phức tạp, với thịtrường nước ngoài ta
chỉcó thểtheo dõi qua tạp chí báo đài hoặc cơquan chủquản, những môi
giới kinh doanh.
Nhưng Xí Nghiệp vẫn phải cốgắn vượt qua vì những thông tin câp
nhật được có vai trò quan trọng, nó sẽgiúp Xí Nghiệp dự đoán trước tình
hình và có những kếhoạch đúng đắn phù hợp trong tương lai.
Đểnghiên cứu thịtrường đạt hiệu quảcao cần phải có thông tin vềthị
trường tương đối chính xác, đểthực hiện vấn đề đó Xí Nghiệp cần thực hiện
các bước sau:
- Có kếhoạch tổng hợp thông tin vềthịtrường, nhu cầu từnguồn thu
nhập.
- Quan tâm hơn vấn đềquản bá vì nó giúp Xí Nghiệp có khảnăng thu
thập thông tin và phản hồi chính xác.
- Đối với khách hàng quen thuộc Xí Nghiệp nên gửi phiếu thăm dò ý
của khách hàng, cần đặt ra những câu hỏi xác với thực tếtình hình của Xí
Nghiệp, cần phải đưa cán bộ đi hợp mặt giữa các doanh nghiệp trong và
ngoài nước.
61 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2548 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp lương thực Cái Cam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cáo kịp thời.
Đề xuất giám đốc cho kiểm kê hàng hoá và tài sản khi cần thiết.
1.6.3.2 Nhân viên kế toán
a. Trách nhiệm :
Căn cứ vào chứng từ gốc được duyệt, kiểm tra tính hợp lệ của các
chứng từ thanh toán, lập phiếu thu, chi và cập nhật vào sổ nhật ký chuyên
dùng. Đồng thời hạch toán chi phí đúng tính chất, rõ ràng và chính xác. Đối
chiếu thường xuyên với thủ quỹ, kiểm quỹ thực tế cuối tháng và lập biên bản.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
20
Căn cứ vào phiếu kiểm hàng nhập, xuất được duyệt, lập phiếu nhập,
xuất và vào sổ nhật ký chuyên dùng, thường xuyên đối chiếu với thủ kho.
Đồng thời, cập nhật chi tiết và đôn đốc thu hồi công nợ. Báo cáo kịp thời cho
lãnh đạo những công nợ có biểu hiện trả chậm so với thời gian thỏa thuận.
Theo dõi và ghi chép tình hình tăng, giảm của TSCĐ, TSLĐ, đồng
thời tính và trích khấu hao TSCĐ theo đúng nguyên tắc.
Tính và trích lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, quỹ cứu tế xã hội.
Lập báo cáo thuế và tình hình sử dụng hóa đơn kịp thời theo quy định
của Cty và cục thuế.
Đánh máy văn bản theo sự phân công của lãnh đạo.
b. Quyền hạn :
Hướng dẫn cho người thanh toán làm thủ tục đúng quy định.
Từ chối thanh toán đối với những chứng từ không hợp lệ.
Yêu cầu thủ quỹ và thủ kho đối chiếu định kỳ và đột xuất.
1.6.3.3 Thủ quỷ
a. Trách nhiệm :
Căn cứ các chứng từ thu chi cập nhật vào sổ quỹ hằng ngày, thường
xuyên đối chiếu tồn quỹ với kế toán tiền mặt. Mỗi tháng lập biên bản kiểm
quỹ.
Quản lý tiền mặt rõ ràng, chặt chẽ. Thu chi đúng nguyên tắc.
Theo dõi các khoản thu, chi đoàn phí công đoàn. Thu, nộp đảng phí và
quỹ cứu tế xã hội.
Kết hợp cùng nhân viên kế toán theo dõi công nợ mua bán.
b. Quyền hạn :
Từ chối thanh toán đối với những chứng từ thu, chi không hợp lệ
(Chưa đủ chữ ký).
Yêu cầu với bộ phận liên đới trách nhiệm đối chiếu tồn quỹ trên sổ
sách và kiểm quỹ thực tế định kỳ mỗi tháng, có biên bản kèm theo.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
21
1.6.4 Quản đốc phân xưởng
a. Trách nhiệm :
Chịu trách nhiệm chung trước ban giám đốc của Xí Nghiệp về số
lượng, chất lượng hàng hóa và mọi hoạt động sản xuất trong kho.
Theo dõi và ghi chép tỉ lệ thu hồi qua máy. Từ đó, xác nhận khối
lượng sản phẩm hoàn thành cho công nhân.
Quản lý và sắp xếp một cách khoa học công tác giữa các bộ phận để
chất lượng công việc đạt hiệu quả tốt nhất.
Nhắc nhỡ cán bộ công nhân viên chấp hành nghiêm chỉnh nội quy
kho.
b. Quyền hạn :
Điều động công việc hằng ngày trong khu vực sản xuất.
Huy động lực lượng công nhân theo yêu cầu.
1.6.5 Tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
1.6.5.1 Tổ trưởng
a. Trách nhiệm :
Chịu trách nhiệm chung trước quy định của phân xưởng và ban giám
đốc về công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa trong kho.
Phân loại và sắp xếp hàng hóa hợp lý để quá trình chế biến đạt hiệu
quả cao.
Phối hợp chặt chẽ với bộ phận máy và kho, nắm tỷ lệ các lô hàng
trong quá trình chế biến.
Kiểm tra khâu đóng gói hàng xuất, bao bì, may bao, cân trọng lượng.
Xây dựng chân hàng, tham mưu lãnh đạo tính toán tỷ lệ đấu trộn hàng
xuất chất lượng, hiệu quả.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
22
b. Quyền hạn :
Đề xuất với giám đốc về chất lượng nhập và xuất khi hàng chưa đạt
yêu cầu.
Phân công, điều động nhân viên KCS theo yêu cầu công tác chuyên
môn.Yêu cầu kiểm kê kho khi cần thiết.
1.6.5.2 Nhân viên KCS
a. Trách nhiệm :
Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất, nhập kho.
Phân loại và sắp xếp hàng hóa theo sự phân công của tổ trưởng.
b. Quyền hạn :
Đề xuất với tổ trưởng về chất lượng nhập và xuất khi hàng chưa đạt
yêu cầu.
1.6.6 Tổ vận hành máy
1.6.6.1 Tổ trưởng
a. Trách nhiệm :
Chịu trách nhiệm chung trước quy định phân xưởng và ban giám đốc
về công tác vận hành và bảo trì máy móc thiết bị trong kho.
Phối hợp chặt chẽ với bộ phận kho, KCS trong quá trình chế biến.
Lập sổ nhật ký vận hành máy trình lãnh đạo mỗi ngày.
Thường xuyên kiểm tra bảo quản thiết bị máy móc, vệ sinh an toàn lao
động.
Kiểm tra đôn đốc công nhân trong bộ phận máy lau, khâu đóng gói
cân đong chính xác để công việc luôn đạt chất lượng và cung cấp số liệu báo
cáo.
b. Quyền hạn :
Phân công, điều động nhân viên vận hành máy trong khâu chế biến.
Đề xuất lên ban giám đốc về việc bảo trì, nâng cấp MMTB.
Đề xuất phối hợp với bộ phận KCS trong việc kiểm tra chất lượng
hàng hóa trong quá trình chế biến.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
23
1.6.6.2 Nhân viên vận hành máy
a. Trách nhiệm :
Sử dụng máy móc thiết bị đúng theo nguyên tắc và quy trình vận hành
để có sản phẩm phù hợp và đạt chuẩn.
Kiểm tra, vệ sinh máy khi hết ca sản xuất và bảo trì thiết bị theo đúng
định kỳ, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động.
Ghi sổ nhật ký vận hành máy mỗi ngày.
b. Quyền hạn :
Đề xuất với tổ trưởng kết hợp cùng bộ phận KCS kiểm tra chất lượng
hàng hóa trong quá trình chế biến .
1.6.7 Thủ kho
a. Trách nhiệm :
Tổ chức nhập và xuất hàng đủ số và chất lượng theo đúng thủ tục đã
quy định.Tổ chức dự trữ hàng trong kho theo qui phạm bảo quản hàng hóa.
Quản lý các thiết bị trong kho.Tổ chức vệ sinh kho hàng.
Quản lý sổ kho và các chứng từ khác, ghi chép rõ ràng, đáp ứng kịp
thời yêu cầu báo cáo nhập, xuất, tồn.Tham gia kiểm tra, kiểm kê định kỳ, bất
thường ở kho.
b. Quyền hạn :
Có ý kiến về việc điều động nhân viên hỗ trợ công tác kho.
Yêu cầu kế toán đối chiếu định kỳ và đột xuất.
1.6.8 Bảo vệ
a. Trách nhiệm :
Có mặt thường trực tại Xí nghiệp kể cả ngày và đêm.
Giữ gìn an toàn tài sản trong Xí nghiệp.
Kiểm tra người lạ, công nhân và hàng hóa ra vào cổng. Kiểm tra dụng
cụ phòng chống cháy nổ đảm bảo an toàn trong cơ quan. Kiểm tra công - tắc
điện khi hết giờ làm việc.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
24
b. Quyền hạn :
Không cho người lạ mặt và không phận sự vào kho.
Không cho xe ra vào cổng nếu không xuất trình giấy tờ hợp lệ chứng
minh.
1.7 Tổ chức bộ máy kế toán
1.7.1 Nhân sự
Gồm có 3 người : 1 kế toán trưởng, 1 kế toán viên, một thủ quỷ
Sơ đồ: Phòng Kế Toán của Xí Nghiệp lương thực Cái Cam
1.7.2 Hình thức sổ kế toán
Hình thức sổ kế toán mà Xí Nghiệp sử dụng là hình thức Nhật Ký
Chung.
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký
đặt biệt
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thể kế
toán chi
Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Bảng cân đối
số phát sinh
Phòng Kế Toán
Thủ Quỷ Kế Toán Viên Kế Toán Trưởng
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
25
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.8 Thuận lợi và khó khăn của Xí Nghiệp
1.8.1 Thuận lợi
Xí Nghiệp nằm ở trung tâm của vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long
nên rất thuận tiện cho việc mua nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá
trình sản xuất, đây cũng là một điều kiện góp phần làm tăng thêm lợi nhuận
cho quá trình sản xuất.
Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho sản xuất thành thành
phẩm.
Do sản phẩm chính của Xí Nghiệp là lương thực cho nên công nghệ
cũng tương đối đơn giản, dể sử dụng hơn những ngành nghề khác.
1.8.2 Khó khăn
Do sự cạnh tranh quyết liệt giữa các Xí Nghiệp trên địa bàn nên việc
thu nguyên liệu gặp không ít khó khăn như: Xí Nghiệp phải tăng giá nguyên
vật liệu mới thu hút khách hàng đêm lại bán làm chi phí tăng cao và lợi
nhuận giảm.
Đầu ra không ổn định do Xí Nghiệp hoạt động theo hợp đồng của
Tổng công ty chưa có hợp đồng thì Xí Nghiệp ngừng hoạt động vì gạo là mặt
hàng chỉ sử dụng được trong một thời gian nhất định.
Xí Nghiệp chế biến không ổn định, chưa khai thác hết năng lực hiện
có, vào vụ đông xuân lại thiếu máy móc thiếu nhân công, nhưng trái mùa thì
thời gian rảnh rổi nhiều vì ngành nghề của Xí Nghiệp hoạt động theo mùa.
Việc kinh doanh phụ phẩm tấm, cám, có sự tham gia nhưng vẫn chưa
nhiều, chưa gắn kết với việc cung cấp tấm cam cho nhà đầu tư.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
26
1.9 Định hướng phát triển trong tương lai
Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh theo các
ngành, nghề quy định trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và pháp
luật nhằm tối đa hóa lợi nhuận của Công ty, nâng cao giá trị Công ty và
không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao
động, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước.
Trong tương lai Xí Nghiệp sẽ tăng cường mở rộng kinh doanh ra nước
ngoài, tìm cho mình một thị trường rộng lớn trong tương lai.
Phát huy tối đa việc kinh doanh của Xí Nghiệp để lợi nhuận đạt cao
nhất, để làm được điều này Xí Nghiệp cần phải đổi mới thiết bị sản xuất, mở
rộng thị trường, tuyển thêm nhân viên có năng lực, làm việc đúng giờ.
Trong tương lai Xí Nghiệp phải có vị trí đứng đầu trong các Xí
Nghiệp thuộc cơ quan chủ quản, là Xí Nghiệp có bán được số lượng hàng
nhiều nhất từ trước đến nay.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
27
CHƯƠNG 2: TÍNH GIÁ THÀNH VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP
LƯƠNG THỰC CÁI CAM
2.1 Nghiệp vụ Nhập Xuất Nguyên vật liệu và lượng hàng tồn kho
2.1.1 Mua nguyên vật liệu chính
Khi có nghiệp vụ phát sinh thì kế toán ghi nhận và ghi vào Sổ Nhật
Kí Mua Hàng:
PNK20L Ngày 12/1 mua gạo 5% của ông Lâm Xuân Hiền với số
lượng là 54.615 kg đơn giá là 6.600 đ/kg, chưa trả tiền người bán.
PNK41L Ngày 16/1 mua nguyên liệu gạo 5% của ông Đinh Thành
Công với số lượng 17.946 kg đơn giá 6.600 đ/kg, đã trả bằng tiền mặt.
MUA NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH 1521 (Nhập)
Gạo trắng 5%
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Đơn
giá
(Kg)
Ghi có TK 1521
(Nhập)
Số Ngày Lượng Tiền
20L 12/1 Lâm Xuân Hiền -LH 331 6.600 52.615 347.259.000
41L 16/9 Đinh Thành Công 1111 6.600 65.946 435.243.600
Trên đây chỉ là một vài nghiệp vụ tiêu biểu minh họa cho tình hình
mua nguyên vật liệu chính của Xí Nghiệp.
2.1.2 Mua nguyên vật liệu sản xuất khác
Một số nghiệp vụ phát sinh :
Số dư đầu kì là : chỉ may bao 4.512.907
Cao su 1 m 3.247.272
PNK01 Ngày 01/01 mua 1.298 kg than đá cục với giá 2100 đ/kg chưa
trả người bán.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
28
PXK Ngày 04/02 xuất 4 kg chỉ mai bao cám để bán với tổng số tiền là 120.000 đồng. ghi nhân số lượng tồn còn lại là
192,5 kg tương ứng với số tiền là 4.392.907 đồng. Than đá cục xuất 100 kg với số tiền là 210.000 đồng.
MUA NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT KHÁC 1523 (25/02)
Ngày 25 tháng 02 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Đơn giá
(đồng)
Nhập TK sử
dụng
Xuất Tồn
Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền
Số dư đầu 7.760.179
Chỉ may bao 133,5 4.512.907
Cao su 1m 47 3.247.272
Nhập
PNK01 01/01 Than đá cục 331 2.100 1.289 2.706.900
Xuất dùng
PXK 04/02 Chỉ mai bao 64172 4 120.000 129,5 4.392.907
Than đá cục 64172 100 210.000 1.189 2.496.900
Cao su 1m 47 3.247.272
Tổng 2.706.900 330.000 1.365,50 10.137.097
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
29
2.1.3 Công cụ dụng cụ
Các nghiệp vụ phát sinh là:
PNK01 ngày 05/01 mua 1 tủ lạnh sanyo với giá 3.363.636 đồng đã trả người bán bằng tiền mặt, sau đó xuất dùng ở bộ
phận quản lý.
Nợ TK 1531 3.363.636
Có TK 331 3.363.636
MUA CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1531
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Đơn giá
(đồng)
Nhập TK sử
dụng
Xuất
Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền
Nhập
PNK01 05/01 Tủ lạnh Sanyo 331 3.363.636 1 3.363.636
Xuất dùng
PXK 04/02 Tủ lạnh sanyo 242 1 3.363.636
Tổng 3.363.636 3.363.636
Ngày 28 tháng 02 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
30
2.1.4 Bao bì – dụng cụ khác
Nghiệp vụ phát sinh
Không có mua mới mà xuất hàng tồn đầu kì còn của tháng trước. PXK01 ngày 31/01 xuất theo hàng với số lượng 3.350
bao bì với số tiền 5.025.000 đồng.
BAO BÌ – CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1532
Ngày 28 tháng 02 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
Chứng từ
Diễn giải
ĐG
(đồng)
Nhập
TK sử dụng
Xuất Tồn
Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền
Tồn đầu năm 3.350 5.025.000
Kết chuyển sử dụng
PXK 31/01 Xuất theo hàng 6.412 3.350 5.025.000
Tổng 3.350 5.025.000
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
31
2.2 Tập hợp chi phí hoạt động để tính giá thành
2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nghiệp vụ phát sinh
Căn cứ vào sổ mua hàng, ngày 8/02 xuất kho 149.513 kg gạo nguyên
liệu để sản xuất thành gạo 5%.
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP SẢN XUẤT
TK 621 (08/02)
Gạo 5%
Chứng từ
Diễn giải
Nợ TK 621
Có TK 1521
Nợ TK 154
Có TK 621 Số ngày
Căn cứ vào sổ mua hàng 794.593.990
1 Lau 123.561 kg 794.593.990
Kết chuyển 794.593990
Cộng 794.593990 794.593990
Ngày 08 tháng 02 năm 2008
Kế toán Kế toán trưởng
Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
Định khoản
Nợ TK 621 794.593.990
Có TK 1521 794.593.990
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sản xuất
Nợ TK 154 794.593.990
Có TK 621 794.593.990
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
32
2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Các nghiệp vụ phát sinh là
Chi thanh toán lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là
PC08 ngày 12/02 chi 1.741.021 đồng
PC09 ngày 25/02 chi 260.000 đồng
PC32 ngày 26/02 chi 351.663 đồng
PC34 ngày 27/02 chi 385.830 đồng
PC37ngày 28/02 chi 125.638 đồng
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TK 622
( THÁNG 02)
Chứng từ
Diễn giải
Nợ TK 622
Có TK 1521
Nợ TK 154
Có TK 622 Số ngày
Căn cứ số tiền mặt 1.741.021
PC08 12/02 Thanh toán chi phí CN 618.180
PC09 25/02 Thanh toán chi phí CN 260.000
PC32 26/02 Thanh toán chi phí CN 351.663
PC34 27/02 Thanh toán chi phí CN 385.830
PC37 28/02 Thanh toán chi phí CN 125.638
Kết chuyển 1.741.021
Cộng 1.741.021 1.741.021
Ngày 28 tháng 02 năm 2008
Kế toán Kế toán trưởng
Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
Định khoản nghiệp vụ phát sinh
Nợ TK 622 1.741.021
Có TK 1521 1.741.021
Kết chuyển chi phí lương nhân công trực tiếp
Nợ TK 154 1.741.021
Có TK 622 1.741.021
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
33
2.2.3 Chi phí sản xuất chung
Các nghiệp vụ phát sinh là
Tiền điện dùng cho sản xuất đợt 1 là 3.551.609 đồng, sản xuất đợt 2 là
2.546.000 đồng.
Mua chổi sử dụng cho phân xưởng với số tiền là 130.000 đồng. vật
liệu khác dùng cho sản xuất trị giá là 1.309.092 đồng. Khấu hao TSCĐ dùng
cho phân xưởng là 2.990.260 đồng.
Tiền lương trả cho nhân viên phân xưởng trực tiếp sản xuất là
15.980.600 đồng.
Tiền bảo hiểm là 2.646.054 đồng, trong đó kinh phí công đoàn là
278.532 đồng, bảo hiểm xã hội là 2.808.990 đồng , bảo hiểm y tế là 278.532
đồng.
Định khoản các nghiệp vụ:
Nợ TK 627 25.289.523
Có TK 1111 3.681.609
Có TK 2141 2.990.260
Có TK 33412 15.980.600
Có TK 338 2.646.054
Kết chuyển chi phí sản xuât chung
Nợ TK 154 25.289.523
Có TK 627 25.289.523
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
34
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (TK 627)
CT
Diễn
Giải
TK
ĐƯ
Tổng
Số tiền
GHI NỢ TK 627
S N
6271 CPVLPX 6273
CPDCP
X
6274
KHTSC
Đ
6277
Lương Tiền ăn
Bảo
hiểm
Điện
B
Q
Số phát sinh 25.289.523 13.980.600 2.000.000 2.646.504 130.000 2.990.260 3.551.609
I Căn cứ sổ TM 1111 3.681.609 130.000 3.551.609
17B 19 Đợt sx kỳ 1 2.546.000 2.546.000
25 25 Đợt sx kỳ 2 1.005.609 1.005.609
36 28 Mua chổi 130.000 130.000
II VLSXK 1522 1.309.092
III PB.KHTSCĐ 2141 2.990.260 2.990.260
IV CP NVPX 33412 15.980.600 13.980.600 2.000.000
V BH, KPCĐ 338 2.646.054 2.646.054
3382 278.532 278.532
3383 2.808.990 2.808.990
3384 278.532 278.532
Kết chuyển 154 25.289.523 13.980.600 2.000.000 2.646.504 130.000 2.990.260 3.551.609
18.626.654 130.000 2.990.260 3.551.609
Ngày 24 tháng 02 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
35
2.2.4 Kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị 1 kg gạo 5% là
Z1kg = =
6.649 đ/kg
154 621
794.593.990 794.593.990
155
821.625.534 821.625.534
622
1.741.021 1.741.021
627
25.289.523 25.289.523
794.593.990 794.593.990
1.741.021 1.741.021
25.289.523 25.289.523
794.593.990
1.741.021
25.289.523
821.625.534 821.625.534
821.625.534 821.625.534
821.625.534
123.561
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
36
Sau khi tính giá thành đơn vị Xí Nghiệp nhập số liệu vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh dùng cho TK 154 nhằm mục
đích dể quản lý vì Xí Nghiệp xuất khẩu nhiều loại gạo và cả tấm cám, tránh sai sót trong quá trình tính toán.
CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG TK 154 (THÁNG 02)
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Đối ứng
Ghi Nợ TK 154
Số Ngày
Tổng số
tiền
Chia ra theo khoản mục
NVL NC CPSXC
II Số phát sinh Nợ 821.625.534 794.593.990 1.741.021 25.289.523
Căn cứ sổ mua hàng (NVL) 621 794.593.990 794.593.990
Căn cứ vào sổ chi phí, KC 622 1.741.021 1.741.021
Căn cứ vào sổ chi phí SXC 627 25.289.523 25.289.523
IV Số dư cuối (123.561 kg) 821.625.534
V BÚT TOÁN TẬP TRUNG
Nợ 154 821.625.534
Có 621 794.593.990
Có 622 1.741.021
Có 627 25.289.523
Kết chuyển
Nợ 155 821.625.534
Có 154 821.625.534
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
37
Tất cả các nghiệp vụ Xí Nghiệp điều ghi nhận vào sổ nhằm để quản lý
chặc chẻ hơn tránh sai sót.
Do thành phẩm chính của Xí Nghiệp là gạo, nên quá trình sản xuất
mất ít thời gian và ít chi phí, chỉ tốn chi phí xay xát là chủ yếu cho nên giá
vốn hàng bán với giá mua nguyên vật liệu đầu vào (lúa) để sản xuất không
chênh lệch nhiều, đôi khi chỉ chênh lệch 1000 hoặc 1200 một kg nguyên vật
liệu/ thành phẩm.
Giá thành sản phẩm cũng được ghi nhận vào sổ, các định khoản chính
liên quan đến việc tính giá thành cũng được ghi nhận vào sổ.
Các định khoản phát sinh
Nợ TK 154 821.625.534
Có TK 621 794.593.990
Có TK 622 1.741.021
Có TK 627 25.289.523
Nợ TK 155 821.625.534
Có TK 154 821.625.534
Trên đây là kết quả tính giá thành của một tháng, giá thành đơn vị của
gạo 5% là 6.649 đồng / kg. Còn giá nguyên vật liệu chính mua vào là 6.600
đồng / kg, mỗi kg gạo chỉ hơn 49 đồng, qua đây cho thấy mặt hàng lương thực
đặt biệt là gạo chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất thành phẩm là rất ít
không đáng kể.
Ngoài ra Xí Nghiệp còn có nhiều nghiệp vụ khác nữa dưới đây là kết
quả kinh doanh của Xí Nghiệp Lương thực Cái Cam. Để xác định kết quả
kinh doanh ta xác định giá vốn hàng bán, doanh thu, chi phí bán hàng chi phí
quản lí doanh nghiệp, ngoài ra còn có một số loại chi phí khác nữa chi phí tài
chính.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
38
2.3 Ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán của tháng 03 năm 2008 là 1.103.173.983 đồng, ta có định khoản sau.
Nợ TK 632 1.103.173.983
Có TK 155 1.103.173.983
Kết chuyển :
Nợ TK 911 1.103.173.983
Có TK 632 1.103.173.983
SỔ GIÁ VỐN HÀNG BÁN TK 632 (THÁNG 03)
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 632 – ghi Có TK Ghi Có TK 632 – ghi Nợ TK
Số Ngày 154 155 157 Công Nợ 911 Công Có
Bán hàng 1.103.173.983 1.103.173.983
Kết chuyển 1.103.173.983 1.103.173.983
Cộng 1.103.173.983 1.103.173.983 1.103.173.983 1.103.173.983
Ngày 28 tháng 03 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
39
Trong tháng 3 doanh thu bán các thành phẩm chủ yếu là tấm 3 và cám, cho nên doanh thu không được cao như những
tháng khác trong năm.
Nợ TK 131 1.159.755.781
Có TK 5112 1.104.529.315
Có TK 3331 55.226.426
Kết chuyển :
Nợ TK 5112 1.159.755.781
Có TK 911 1.159.755.781
DOANH THU BÁN CÁC THÀNH PHẨM TK 5112 (THÁNG 03)
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ
TK 131
Ghi Có TK 5112
Thuế
Tổng số tiền
Trên hóa đơn Số Ngày Lượng Đơn giá Thành tiền
0082112 Tấm 3 212.661.000 37.975 5600 212.661.000 10.633.050 223.294.050
Cám 891.868.315 235.275 3.791 891.868.315 44.593.416 936.461.731
Tổng 1.104.529.315 273.250 4042 1.104.529.315 55.226.426 1.159.755.781
Ngày 28 tháng 03 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
40
Ngoài doanh thu từ bán thành phẩm Xí Nghiệp còn có khoản doanh thu khác chẳng hạn như doanh thu từ tiền cho thuê
mặt bằng, tiền nước cho thuê mặt bằng.
THU NHẬP KHÁC TK 711 (THÁNG 03)
Hóa đơn
Diễn giải
Ghi Có TK 711 – ghi Nợ các TK
Thuế
Tổng số tiền
Trên HĐ
Số Ngày 131 Lượng Đơn giá
Thành
tiền
1/ Điện cho thuê
MB
1.477.212 1.038 1.364 1.477.212 147.723 1.624.935
0081102 18/03 Đổng Minh Lý- CM 387.376 284 1.364 387.376 38.738 426.114
0081104 Tống Thị Thanh-VL 920.700 675 1.364 920.700 92.070 1.012.770
0081108 Nguyễn Ngoc Phước 169.136 124 1.364 169.136 16.915 186.051
2/ Nước cho thuê
mặt bằng
595.250 125 4.762 595.250 29.762 625.012
0081103 Đổng Minh Lý- CM 104.604 22 4.762 104.604 5.238 110.002
0081105 Tống Thị Thanh-VL 428.580 90 4.762 428.580 21.429 450.009
0081109 Nguyễn Ngoc Phước 61.906 13 4.762 61.906 3.095 65.001
Tổng 2.072.462 2.072.462 177.485 2.249.947
Ngày 28 tháng 03 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
41
2.4 Tập hợp chi phí để xác định kết quả kinh doanh
2.4.1 Chi phí bán hàng
CHI PHÍ BÁN HÀNG TK 641 (THÁNG 03)
Ngày ghi
Sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Tổng
Số tiền
Ghi Nợ TK 641
Số Ngày Đóng gói Bốc xếp
Số phát sinh 24.933.354 23.345.165 1.579.189
I Căn cứ sổ tiền mặt 1111 1.579.189 1.579.189
10 6 Chi phí công nhân 206.897 206.897
35 13 Chi phí công nhân 106.488 106.488
65 19 Chi phí công nhân 216.120 216.120
126 22 Chi phí công nhân 95.322 95.322
137 24 Chi phí công nhân 162.500 162.500
166 25 Chi phí công nhân 293.328 293.328
168 26 Chi phí công nhân 77.550 77.550
201 28 Chi phí công nhân 279.990 279.990
204 28 Chi phí công nhân 140.994 140.994
II Bao bán theo hàng 1532 11.352.727 11.352.727
Bao bán theo hàng 335 12.001.487 12.001.487
Kết chuyển 911 24.933.354
Ngày 28 tháng 03 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
42
2.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP TK 642 (THÁNG 03)
Ngày 28 tháng 03 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Tổng số
Tiền
Ghi Nợ TK 642
Sô Ngày
6421 CPNVQL 6423
DCĐD Lương Tiền ăn Bảo hiểm
Số phát sinh 24.563.712 10.152.000 1.000.000 1.887.840 610.000
I Căn cứ sổ TM 1111 7.654.842 410.000
2 4 Phí nộp tiền 122.727
3 4 Công tác phí 118.640
5 5 Tiếp khác 43.000
9 12 Tiền NSH 461.162
10 12 Phí nộp tiền 136.364
II Phân bổ CPTTDH 242 3.869.000
III TLCBQL 334 11.152.000 10.152.000 1.000.000
IV BH và KPCĐ 338 1.887.840 1.887.840
Kết chuyển 911 24.563.712
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
43
Chi phí bán hàng chủ yếu là chi phí đóng gói và chi phí bót xếp, cho
nên chỉ phí bán hàng chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong chi phí hoạt động của Xí
Nghiệp chủ yếu là chi bằng tiền mặt ngoài ra còn có khoản chi phí mua bao
để đóng gói.
Ngoài ra chi phí quản lý doanh nghiệp thì chiếm tỉ trọng nhiều hơn chi
phí bán hàng bao gồm chi phí tiền lương tiền ăn tiền bảo hiểm cho nhân viên
chi phí dụng cụ. Cả hai loại chi phí này cần phải làm giảm ở mức tối thiểu để
chi phí hoạt động của doanh nghiệp giảm dẫn đến mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
Các khoản chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay.
Nợ TK 641 24.933.354
Có TK 1111 24.933.354
Kết chuyển:
Nợ TK 911 24.933.354
Có TK 641 24.933.354
Chi phí quản lí doanh nghiệp
Nợ TK 642 24.563.712
Có TK 1111 24.563.712
Kết chuyển:
Nợ TK911 24.563.712
Có TK 642 24.563.712
Chi phí tài chính
Nợ TK 635 7.250.000
Có TK 3368 7.250.000
Kết chuyển:
Nợ TK 911 7.250.000
Có TK 635 7.250.000
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
44
2.4.3 Chi phí tài chính
Chi phí tài chính của công ty chủ yếu là chi phí lãi vay.
Nghiệp vụ phát sinh tháng 03
Chứng từ số 00102 ngày 22/03 trả tiền lãi vay cho ngân hàng với số tiền là 7.250.000 ngàn.
Nợ TK 635 7.250.000
Có TK 3368 7.250.000
Nợ TK 911 7.250.000
Có TK 635 7.250.000
CHI PHÍ TÀI CHÍNH TK 635 (THÁNG 03)
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 635 – ghi Có các TK
Ghi Nợ TK 911
Ghi Có TK 635 Số Ngày 2141 3368
Tài khoản
Khác
Công nợ
00102 22 Lãi tiền vay
Công ty
7.250.000 7.250.000
Kết chuyển 7.250.000
7.250.000 7.250.000 7.250.000
Ngày 22 tháng 03 năm 2008
Thủ kho Kế toán Kế toán trưởng
Lê Thanh Tòng Tiêu Trọng Nghĩa Lê Thị Mỹ Duyên
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
45
Sau khi ghi nhận doanh thu và các loại chi phí thì Xí Nghiệp kết chuyển chi phí để xác định kết quả kinh doanh, theo
định kì hàng tháng và từng tài khoản Xí Nghiệp điều ghi sổ kế toán của tài khoản đó, sau đó chuyển lên cho cơ quan chu quản
xét duyệt, đến hết một năm thì lập Báo Cáo Tài Chính theo năm tài chính.
2.4.4 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh
(2) 1.907.194
(1) 7.250.000
24.563.712
1.103.173.98
911 632
1.103.173.98
3
1.103.173.983
5112
1.159.755.781 1.159.755.781
641
24.933.354 24.933.35
642
24.563.712
1.103.173.9
24.933.354 24.933.35
24.563.712 24.563.712
1.103.173.983
24.933.354
24.563.712
1.161.828.243
1.161.828.243
1.104.529.315 1.159.755.781
711
2.072.462
2.072.462
635
7.250.000
7.250.000
2.072.462
2.072.462 2.072.462
1.159.755.781
7.250.000
7.250.000 (1)
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
46
Trong tháng 03 kết quả kinh doanh của Xí Nghiệp có lãi 1.907.194
đồng lãi gộp, bời vì thuế là cho chủ công ty nộp Xí Nghiệp chỉ có nhiệm vụ
nộp doanh thu cho cơ quan chu quản.
Tình hình kinh doanh của Xí nghiệp ngày càng thuận lợi các khách
hàng của Xí Nghiệp ngày càng nhiều.
Hàng tháng Xí Nghiệp điều xác định kết quả kinh doanh và tất cả các
nghiệp vụ điều được ghi nhận trên sổ.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp không đáng kể chủ
yếu là giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng cao trong chi phí hoạt động của doanh
nghiệp, chi phí tài chính cũng không đáng kể chủ yếu là chi phí lãi vay.
Doanh thu bao gồm 2 khoản doanh thu từ bán thành phẩm và doanh
thu khác khoản doanh thu khác cũng không đáng kể chủ yếu là doanh thu bán
thành phẩm do đó việc xác định kết quả kinh doanh của Xí Nghiệp chỉ đơn
giản không gồm rà phức tạp.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
47
2.5 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Xí Nghiệp năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Mã
Số
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch 08/07
Giá trị %
1 2 3 4 5
1. DTBH và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản
giảm trừ DT
3. DTBH và
cung cấp dịch vụ
(10=01-02)
4. Giá vốn hàng
bán
5. Lợi nhuận
gộp về BH và
CCDV
(20=10-11)
6. DT hoạt động
TC
7. Chi phí TC
Chi phí lãi vay
8. Chi phí BH
9. Chi phí
QLDN
10. Lợi nhuận
thuần từ HĐKD
11. Thu nhập
khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận
khác (40=31-32)
14. Tổng LNTT
(50=30+40)
15. Chi phí
TNDN hiện hành
16. Chi phí
TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận
sau thuế TNDN
(60=50-51-52)
01
02
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
52
60
14.782.326.593
0
14.782.326.593
14.923.231.898
-140.905.305
0
50.870.000
50.870.000
246.710.388
451.353.550
-152.714.443
10.145.632
0
10.145.632
-879.693.611
0
0
-879.693.611
94.598.942.113
0
94.598.942.113
91.235.786.112
3.363.155.991
0
156.436.849
156.436.849
1.329.441.929
1.434.534.042
533.743.171
7.783.262
0
7.783.262
541.526.433
0
0
541.526.433
79.816.615.520
0
94.598.927.331
76.312.554.214
3.504.061.296
0
105.566.849
105.566.849
1.082.731.541
983.180.492
686.457.614
-2.362.370
0
-2.362.370
1.421.220.044
0
0
1.421.220.144
539,9
0
539,9
511,4
2468
0
207,5
207,5
438,8
217,8
449,5
-23,3
0
-23,3
161,6
0
0
161,6
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
48
Nhận xét:
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp năm 2007 -
2008 ta thấy :
Năm 2007 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 14.782.326.593
năm 2008 là 94.598.942.113 đồng, tăng 79.816.615.520 đồng so với năm
2008 tức là tăng 593,9 % (tăng gần 6 lần so với năm 2007).
Giá vốn hàng bán năm 2007 là 14.923.231.898 đồng năm 2008 là
91.235.786.112 đồng, tăng 76.312.554.214 đồng so với năm 2008 tức tăng
511,4 % (tăng khoản 5 lần so với năm 2007).
Lợi nhuận gộp năm 2007 là -140.905.305 đồng năm 2008 là
3.363.155.991 đồng, tăng 3.504.061.296 đồng so với năn 2008 tức tăng 2468
% (tăng gần 25 lần so với năn 2007).
Doanh thu từ hoạt động tài chính thì không có.
Chi phí tài chính năm 2007 là 50.870.000 đồng năm 2008 là
156.436.849 đồng, tăng 105.556.849 đồng tức tăng 207,5% (tăng khoản 2 lần
so với năm 2008).
Chi phi bán hàng năm 2007 là 246.710.388 đồng năm 2008 là
1.329.441.929 đồng , tăng 1.082.731.541 đồng so với năm 2008 tức tăng
438,3 % ( tăng khoản 4 lần so với năm 2008).
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 là 451.353.550 năm 2008 là
1.434.534.042, tăng 983.180.492 đồng so với năm 2008 tức tăng 217,8 %
(tăng khoản 2 lần so với năm 2008).
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2007 là -152.714.443
đồng năm 2008 là 533.743.171 đồng, tăng 686.457.614 đồng so với năm
2008 tức tăng 449,55% (tăng khoản 4,5 lần so với năm 2008).
Thu nhập khác năm 2007 là 10.145.632 đồng năm 2008 là 7.783.632
đồng, giảm 2.362.370 đồng so với năm 2008 tức giảm 23,3 % (giảm khoản 2
lần so với năm 2008).
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
49
Chi phí khác ở cả 2 năm điều bằng 0 nên lợi nhuận khác cũng giảm
bằng khoản thu nhập thu được tức là lợi nhuận khác năm 2007 giảm
2.362.370 đồng so với năm 2008 tức giảm 23,3 % so với năm 2008.
Do không có thuế thu nhập doanh nghiệp nên lợi nhuận trước thuế và
lợi nhuận sau thuế điều bằng nhau. Lợi nhuận sau thuế năm 2007 là
- 879.693.611 đồng năm 2008 là 541.526.433 đồng, tăng 1.421.220.144 đồng
so với năm 2008 tức tăng 161,1 % (tăng khoản 1,6 lần so với năm 2008).
Mặc dù doanh thu của năm 2007 tăng rất nhiều lần so với năm 2008
nhưng chi phí cũng tăng theo nhưng tăng ích hơn so với doanh thu nên lợi
nhuận sau thuế dù có tăng nhưng điều đó không tương ứng với số tăng của
doanh thu.
Một nguyên nhân khác nữa là do năm 2007 làm ăn thua lỗ nên dù năm
2008 làm ăn có lời dù 1 đồng cũng là tăng hơn so với năm 2008, dù ta thấy
năm 2008 có lãi và tăng nhiều lần so với năm 2007 nhưng Xí Nghiệp cần
xem xét lại vì thuế thu nhập doanh nghiệp Xí Nghiệp vẫn chưa nộp và một số
nguyên nhân khách quan, chủ quản khác, để đánh giá kết quả hoạt đông kinh
doanh của Xí Nghiệp được khách quan hơn.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
50
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.1 Tăng doanh thu
3.1.1 Tăng số lượng hàng bán ra
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn tăng doanh thu để tăng
doanh thu thì phải tăng số lượng hàng bán ra, lượng hàng bán ra càng lớn thì
kéo theo doanh thu càng tăng. Để làm được điều này thì Xí Nghiệp cần phải
đẩy mạnh nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, thành lập tổ Marketing,
có chính sách thu hút khách hàng ngoài ra việc thực hiện chương trình đào
tạo nhân viên cũng rất là quan trọng trong việc tăng số lượng hàng bán ra,
muốn nhân viên làm việc hết mình vì công ty để hiệu quả đạt được cao hơn
thì công ty cần có những chính sách ưu đãi cho nhân viên vì nguồn nhân lực
rất quan trọng nó quyết định cho tất cả một Xí Nghiệp mà không có nhân
viên thì không còn gọi là một Xí Nghiệp do đó muốn tăng đựơc số lượng
hàng bán ra thì trước tiên phải thực hiện một số chính sách ưu đãi đối với
nhân viên:
Phân công lao động phải hợp lý, đúng người đúng việc.
Có chính sách bảo hiểm tiền lương hợp lý.
Có chính sách đãi ngộ đào tạo nhân viên.
Nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý tổ chức hạch toán bằng việc trang
bị thêm máy vi tính tại các phòng.
Có kế hoạch đào tạo nâng cao kiến thức cho công nhân viên ở mọi
lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực có liên quan đến từng chuyên môn của mỗi nhân
viên.
Đào tạo huấn luyện nhân viên về các nghiệp vụ kỹ thuật.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
51
Đào tạo những nhân viên có trình độ, có hiểu biết về thị trường để có
thể giải đáp những thắc mắt cho khách hàng khi họ có nhu cầu tìm hiểu hợp
tác với Xí Nghiệp.
3.1.2 Đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trương trong và ngoài
nước
Xí Nghiệp lương thực Cái Cam có nguồn thu chủ yếu từ mặt hàng gạo
là mặt hàng rất cần thiết đối với mọi người cả trong nước và ngoài nước nên
vấn đề nghiên cứu thị trường là rất cần thiết.
Tuy nhiên đây là vấn đề hết sức phức tạp, với thị trường nước ngoài ta
chỉ có thể theo dõi qua tạp chí báo đài hoặc cơ quan chủ quản, những môi
giới kinh doanh.
Nhưng Xí Nghiệp vẫn phải cố gắn vượt qua vì những thông tin câp
nhật được có vai trò quan trọng, nó sẽ giúp Xí Nghiệp dự đoán trước tình
hình và có những kế hoạch đúng đắn phù hợp trong tương lai.
Để nghiên cứu thị trường đạt hiệu quả cao cần phải có thông tin về thị
trường tương đối chính xác, để thực hiện vấn đề đó Xí Nghiệp cần thực hiện
các bước sau:
- Có kế hoạch tổng hợp thông tin về thị trường, nhu cầu từ nguồn thu
nhập.
- Quan tâm hơn vấn đề quản bá vì nó giúp Xí Nghiệp có khả năng thu
thập thông tin và phản hồi chính xác.
- Đối với khách hàng quen thuộc Xí Nghiệp nên gửi phiếu thăm dò ý
của khách hàng, cần đặt ra những câu hỏi xác với thực tế tình hình của Xí
Nghiệp, cần phải đưa cán bộ đi hợp mặt giữa các doanh nghiệp trong và
ngoài nước.
- Cần tham gia vào các buổi hội chợ triễn lãm quốc tế lẫn trong nước
để Xí Nghiệp có thể nâng cao chuyên môn vừa tìm hiểu thêm thị trường để
hiểu thêm nhu cầu của khách hàng qua đó có thể tìm thêm khách hàng mới.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
52
3.1.3 Thành lập tổ Marketing
Để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt hiệu quả ở hiện tại cũng
như ở trong tương lai, Xí Nghiệp cần phải nắm bắt thông tin kịp thời về thị
trường một cách chính xác, biết những thông tin về đối thủ cạnh tranh để
phân tích ưu nhược điểm của họ đồng thời xem xét bản thân mình để đưa ra
kế hoạch kinh doanh phù hợp, luôn nắm bắt thế chủ động trong kinh doanh.
Ngoài ra việc thành lập tổ Marketing cũng có thể giúp cho Xí Nghiệp
phân khúc được thị trường để từ đó có thể hiểu rõ hơn khúc thì trường nào
tiêu dùng loại gạo nào từ đó Xí Nghiệp có thể cung cấp mặt hàng theo nhu
cầu của khách hàng chẳng hạn như ở khu vực nông thôn thì thường họ sẽ sử
dụng loại gạo rẻ tiền hơn khu vực thành phố, hoặc vùng nông thôn thường
làm ruộng nên gạo ở khu vực nay sẽ không bán được từ đó Xí Nghiệp có thể
có hướng để cung cấp gạo tốt hơn.
Muốn thực hiện tốt vấn đề này Xí Nghiệp cần phải thành lập tổ
Marketing chuyên trách nhiệm để thu thập thông tin một cách hiệu quả trong
lĩnh vực này cần thiết là khẩu tuyển chọn nhân viên có khả năng suy đoán
linh hoạt và có khả năng giao tiếp tôt.
3.1.4 Phương tiện vận chuyển hàng hóa
Phương tiện vận chuyển hàng hóa là một yếu tố rất quan trọng đối với
việc mua, bán hàng một Xí Nghiệp muốn bán được số lượng hàng lớn thì
phương tiện vận chuyển phải có đầy đủ khi khách hàng cần và đây cũng là lý
do để có thể thu hút được khách hàng.
Cần thành lập riêng một đội xe chuyên vận chuyển hàng hóa cho
khách hàng, ngoài ra còn phải có phương tiện vận chuyển đường sông nhưng
do vị trí của Xí Nghiệp là ở nội ô thành phố nhưng lại không có giáp sông vì
vậy Xí Nghiệp cần phải mướn một bến sông để mua tàu chở hàng cho
khách, như vậy sẽ tiết kiệm chi phí hơn là khi khách hàng có yêu cầu thì
mướn tàu.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
53
3.1.5 Có chính sách thu hút khách hàng
Đối với khách hàng lớn thì Xí Nghiệp cần tạo mối quan hệ thân thiết
với loại khách hàng này vì họ có vai trò quan trọng trong việc tiêu thu hàng
của Xí Nghiệp với số lượng lớn, nếu để lỡ mất một khách hàng lớn thì thiệt
hại cho Xí Nghiệp là rất lớn vì số lượng hàng họ mua là rất lớn.
Một mặt Xí Nghiệp cần tạo uy tín đối với tất cả các khách hàng vì
trong kinh doanh thì chữ tín nên đặt hàng đầu.
Cần thực hiện một số chính sách khuyến mãi : chiết khấu thanh toán
tức là khách hàng nào trả tiền trước thời hạn cần thanh toán cho Xí Nghiệp
thì Xí Nghiệp có thể cho họ hưởng phần trăm trên doanh số bán ra, hoặc chiết
khấu thương mại tức là mua hàng với số lượng lớn thì cũng được hưởng phần
trăm trên doanh số bán, hoặc giảm giá đối với khách hàng quen hoặc mua số
lượng lớn.
3.2 Giảm chi phí
Chi phí là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng rất lớn
đến tình hình lợi nhuận của Xí Nghiệp. Chi phí đầu vào quyết định giá bán vì
vậy, Xí Nghiệp cần nắm rõ giá cả của các nguồn nguyên liệu đầu vào,đồng
thời nghiên cứu quy trình sản xuất tìm kiếm các nguồn nguyên liệu thường
xuyên để tránh tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu, từ khẩu xây xát đến khẩu
quản lý đến khâu bán hàng.
Đối với nguồn nguyên liệu chính của Xí Nghiệp hiện nay gạo giá cả
không ổn định và liên tục tăng, do đó Xí Nghiệp cần phải tìm nhiều nhà cung
ứng đầu vào để cho giá cả nguyên vật liệu một cách hợp lý.
3.2.1 Đổi mới công nghệ phục vụ cho chế biến xây xát
Khoa học công nghệ ngày càng đi đến đỉnh cao để đứng vững trên thị
trường đòi hỏi Xí Nghiệp phải am hiểu và áp dụng máy móc vào đơn vị
mình sao cho phù hợp với quy trình sản xuất của công ty.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
54
Vì thế muốn nâng cao chất lượng hoạt động, đơn vị cần nên đầu tư bổ
sung thêm công nghệ chế biến, những trang thiết bị phù hợp với khả năng
hoạt động của động đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu, tăng khả năng cạnh
tranh, đem lại uy tín cho Xí Nghiệp.
Đầu tư công nghệ không chỉ dừng lại ở chổ đem lại chất lương cao
cho sản phẩm đem lại uy tín cho Xí Nghiệp mà còn giúp Xí Nghiệp giảm
lượng công nhân phục vụ cho quá trình sản xuất giảm được chi phí.
Bên cạnh đó còn tăng cường trình độ kĩ thuật của công nhân tại Xí
Nghiệp, tuy nhiên công việc đầu tư chế biến phải xem xét lựa chọn nhân viên
kĩ thuật không khéo sẽ rơi vào tình trạng máy móc thì tối tân nhưng nhân
viên của Xí Nghiệp thì không sử dụng hết chức năng của máy.
3.2.2 Định mức hao hụt nguyên vật liệu
Định mức hao hụt nguyên vật liệu tuy là không đáng kể nhưng không
kiểm soát định mức hao hụt nguyên vật liệu một cách kĩ càng sẽ dể dang dẫn
đến thất thoát việc thất thoát đó có nhiều nguyên nhân có thể là do nhân viên
ở bộ phận máy không kĩ làm thất thoát hoặc cũng có thể xảy ra tình trạng mất
mát nguyên vật liệu do trộm cấp…vì vậy cần phải lập ra một định mức tiêu
hao nguyên vật liệu để khi xảy ra tình trạng này có thể kịp thời phát hiện
ngăn ngừa trôm cấp.
Thiết lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kiểm soát quá trình sản
xuất để giảm mức hao hụt nguyên vật liệu. Nếu hao hụt nguyên vật liệu quá
cao trong quá trình sản xuất sẽ làm tăng chi phí dẫn đến tăng giá thành sản
phẩm làm cho giá bán tăng dẫn đến làm giảm lợi thế cạnh tranh trên thị
trường.
3.2.3 Ổn định giá nguyên vật liệu đầu vào
Giá cả nguyên vật liệu đầu vào là yếu tố rất quan trọng trong việc cấu
thành nên giá thành sản phẩm vì Xí Nghiệp Lươnng Thực Cái Cam mặt hàng
chính là gạo nên giá nguyên vật liệu rất cần chú ý quan tâm nhiều. Với lại Xí
Nghiệp sản xuất mặt hàng chính là gạo là sản phẩm có tính chất thời vụ cho
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
55
nên giá cả không ổn định khi đến thời vụ thì giá cả thấp hơn cho nên nguyên
liệu đầu vào thường không ổn định.
Xí Nghiệp cần phải phát triển nguyên liệu tại chổ để ổn định giá
nguyên vật liệu đầu vào và giá vốn hàng bán. Ổn định nguyên vật liệu đầu
vào là rất quan trọng không chỉ ổn định được chi phí thu mua nguyên vật liệu
mà còn ổn định sản xuất của Xí Nghiệp để tránh tình trạng khó khăn khi thu
mua nguyên vật liệu trong sản xuất cho nên Xí Nghiệp cần phải làm tốt vấn
đề này.
3.2.4 Việc phân phối hàng hóa trong tương lai và vấn đề tăng
dự trữ
Ổn định đội ngũ công nhân kết hợp lắp đặt dây chuyền sản xuất nhằm
chủ động trong sản xuất.
Lắp đặt thêm một máy xát trắng phục vụ cho nhu cầu chế biến.
Đầu tư thêm băng chuyền tải gạo nhằm giảm áp lực thiếu công nghệ
lao động lúc vào vụ thu hoạch.
Tổ chức nắm bắt và khai thác thông tin kịp thời, chính xác cho yêu
cầu sản xuất kinh doanh.
Xây dựng và phát triển mạng lưới thu mua chế biến với mục tiêu tăng
nhanh sản lượng, đảm bảo chất lượng cung ứng xuất khẩu.
4.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
4.1.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động được chủ yếu bằng các
nguồn vốn huy động từ bên ngoài thì để giảm thiểu chi phí sư dụng vốn, Xí
Nghiệp nên linh hoạt tìm các nguồn tài trợ với lãi suất phù hợp. Một số
nguồn công ty có thể xem xét huy động như: Vay ngân hàng, nguồn vốn liên
doanh liên kết, vốn chiếm dụng.
Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, Xí Nghiệp nên
thực hiện chính sách “mua đứt bán đọan”, không để nợ hoặc chỉ cung cấp
chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
56
Với những khách hàng lớn trước khi hợp đồng Xí Nghiệp cần phân
loại khách hàng tìm hiểu về khả năng thanh toán của họ, hợp đồng phải luôn
phải quy định chặt chẽ theo thời gian, phương thức thanh toán và phương
thức thanh toán hợp đồng.
Mở sổ theo đõi chi tiết các khoản nợ, cách sắp xếp các khoản thu theo
tuổi như vậy sẽ biết một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có biện pháp
hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ
kiểm tra các khoản khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh toán
tránh tình trạng các khoản nợ rơi vào nợ khó đòi.
Xí Nghiệp nên áp dụng biện pháp tài chính thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
và hạn chế vốn bị chiếm dụng như chiếc khấu thanh toán và phạt vi phạm quá
thời hạn thanh toán.
Ngoài ra còn có một số biện pháp phòng ngừa rủi ro :
Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, Xí Nghiệp luôn luôn
phải nhận thức được rằng mình phải sẵn sàng đối phó với mọi sự thay đổi,
biến động phức tạp có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Những rủi ro bất thường
trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên,…mà
nhiều khi nhà quản lý không lường hết được. Vì vậy, để hạn chế phần nào
những tổn thất có thể xảy ra, công ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng
ngừa để khi vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng bị hao hụt,
công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh
doanh diễn ra liên tục.
Mua bảo hiểm cho hàng hóa đang đi trên đường cũng như hàng hóa
đang năm trong kho.Việc Xí Nghiệp mua bảo hiểm giúp Xí Nghiệp tạo ra
một lá chắn vững chắc giúp công ty có điều kiện về tài chính để chống đỡ có
hiệu quả mọi rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy ra mà không ảnh hưởng đến vốn lưu
động.
Cuối kỳ Xí Nghiệp cần kiểm tra rà soát đánh giá lại vật tư hàng hóa
vốn bằng tiền đối chiếu với sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
57
4.1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
TSCĐ luôn có giá trị lớn nên việc sử dụng chúng sao cho có hiệu quả
là một nhiệm vụ khó khăn.
TSCĐ được sử dụng đúng mục đích, pháp huy năng suất làm việc, kết
hợp công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm
kê, đánh giá…được tiến hành một cách thường xuyên có hiệu quả góp phần
tiết kiệm vật tư sản xuất nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng sản xuất như
vậy Xí Nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình.
Vấn đề sử dụng hợp lý công suất năng suất của TSCĐ sẽ góp phần
phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và
đổi mới không ngừng TSCĐ, đây là mục tiêu quan trọng khi đưa TSCĐ vào
sử dụng.
Vấn đề sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn không
chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt là đối
với Công ty Cao su Sao Vàng Hà nội là nơi mà TSCĐ được sử dụng rất
phong phú, nhiều chủng loại cho nên vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức
tạp. Nếu không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây ra những lãng phí không
nhỏ cho doanh nghiệp.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
58
CHƯƠNG 4 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Nhận xét
Sau thời gian một tháng thực tập em thấy thời gian rất ngắn nhưng
được sự chấp nhận của ban lãnh đạo Xí Nghiệp Lương Thực Cái Cam cùng
với sự giúp đỡ hết sức tận tình của anh chị phòng kế toán đã giúp em rất
nhiều trong việc hoàn thành báo cáo trong lần kiến tập ngắn hạn này.
Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm đạt được tương đối tốt đặc biệt là năm
2008 sản lượng tiêu thụ tăng vượt bật so với năm 2007, mặc dù còn gặp
nhiều khó khăn và biến động của thị trường nhưng Xí Nghiệp vẫn giữ được
vị thế và tiếp tục phát huy thế mạnh riêng của mình.
Đời sống cán bộ công nhân viên cải thiện rất nhiều. Những kết quả
trên đạt được là do thành qủa lao động của tất cả công nhân viên, đặt biệt là
sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc Xí Nghiệp và sự báo cáo chính sát và
kịp thời của phòng kế toán.
Bên cạnh đó Xí Nghiệp còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết, cần
từng bước khắc phục những điểm yếu để đạt được hiệu qủa kinh doanh và
tiêu thụ ngày càng cao hơn.
Tình hình tài chính của Xí Nghiệp gặp không ít khó khăn, đặt biệt là
nguồn vốn phải phụ thuộc vào công ty, còn phải vay ngân hàng phải trả lãi
hàng tháng làm cho chi phí tăng lên dẫn đến giảm lợi nhuận.
Do Xí Nghiệp kinh doanh với quy mô không lớn nên phương thức
mua hàng chỉ đơn giản và gọn nên tiến độ mua hàng và giao hàng đúng thời
hạn.
Việc sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp ổn định và phát triển không
những làm tăng doanh thu và lợi nhuận mà còn tác động đến đời sống xã hội
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
59
tạo công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn để họ có thu nhập và
mức sống ổn định. Ngoài ra Xí Nghiệp còn giúp cho ngừơi nông dân tiêu thụ
một lượng lớn lúa gạo, tạo việc làm cho người dân góp phần giảm đi một
phần tệ nạn xã hội.
4.2 Kiến nghị
Hiện nay giá gạo xuất khẩu rất cao nhưng nguồn hàng thì lại khan
hiếm nên Xí Nghiệp cần đẩy mạnh công tác tìm kiếm nguồn hàng. Bên cạnh
đó cần bổ sung thêm nguồn vốn lưu động tổ chức tốt công tác thu mua thiết
lập công tác thu mua ổn định và chắc chắn nhằm tăng sản lượng gạo cung
ứng cho xuất khẩu, cần tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới.
Từ khâu mua hàng đến khẩu sản xuất Xí Nghiệp cần phải tổ chức có
hệ thống để tránh xảy ra những vấn đề ngoài ý muốn như mất cấp chẳn hạn
rồi đổi thừa lẫn nhau không ai chiu trách nhiệm về mình hết mặc khác tổ
chức chặc chẽ từ khâu mua hàng đến khâu sản xuất rồi bán hàng như vậy sẽ
làm nâng cao hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp từ đó mang lại hiệu quả cao
cho Xí Nghiệp.
Bên cạnh đó Xí Nghiệp cần mở rộng quy mô thị trường thêm hơn nữa
góp phần tạo thêm sự lớn mạnh của mình. Vì xu hướng hòa nhập trong nền
kinh tế thị trường Xí Nghiệp cần phải tự thân vận động hơn nữa để có thể đưa
hoạt động kinh doanh của Xí Nghiệp ngày càng đi lên, tận dụng nguồn lực có
sẵn để tạo lợi thế cho mình do đó Xí nghiệp cần phải có những bước chuẩn bị
về mọi mặt cho mình như:
Mở rộng quy mô thị trường kinh doanh
Tạo uy tín cho Xí Nghiệp
Cần đề ra chường trình hoạt động cụ thể để khai thác tốt nguồn
nguyên liệu đầu vào và thành phẩm tiêu thụ được nhanh chóng kịp thời đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng.
Không ngừng tìm kiếm đối tác để hàng không bị tồn kho dẫn đến ứ
động vốn.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
60
Tổ chức nắm bắt và khai thác kịp thời chính xác cho yêu cầu sản xuất
kinh doanh.
Xây dựng và phát triển mạng lưới thu mua nguyên liệu rộng rãi.
Tập trung đầu tư hoàn chỉnh máy móc thiết bị đồng bộ, chú ý đến
chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất.
Tăng cường mở rộng quan hệ với khách hàng phải lấy khách hàng là
mục tiêu phấn đấu hàng đầu vì khách hàng là thượng đế do vậy cần có thái độ
tốt đối với khách hàng, dù cho có sản phẩm tốt đến đâu nhưng không giử
được khách hàng thì công việc kinh doanh của Xí Nghiệp sẽ gặp gắt rối.
Cần chú trọng đến uy cách chất lượng sản phẩm, tìm biện pháp hữu
hiệu nhất để giảm chi phí đầu vào để đầu ra giảm giá thành sản phẩm.
Nghiên cứu giảm bớt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp cùng một lúc thực hiện các khoản chi tiêu trong chi phí bán hàng và
quản lý cho hợp lý để tránh lãng phí. Vì nếu chi phí bán hàng giảm nhưng
ngược lại chi phí quản lý tăng thì bù trừ lại thì cũng không làm tăng doanh số
bán và dẫn đến cũng không làm tăng lợi nhuận.
Xí Nghiệp cần có chế độ đãi ngộ khen thưởng vật chất kịp thời cũng
như kỷ luật nghiêm minh đối với những hành vi sai trái nhằm động viên
người lao động để hoạt động kinh doanh của Xí Nghiệp có hiệu quả hơn.
Hơn Xí Nghiệp lại nằm ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long là vựa
lúa lớn thứ hai cả nước cho nên Xí Nghiệp cần phát huy tích cực hơn nữa về
cả số lượng lẫn chất lượng để chất lượng gạo của Đồng Bằng Sông Cửu Long
được tiến xa hơn nữa.
GVHD: TS. LEÂ THÒ LANH SVTH: NGUYEÃN THÒ CHUÙC LY
61
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp lương thực Cái Cam.pdf