QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG ABC DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC (AISC) CHI NHÁNH MIỀN TRUNG TẠI ĐÀ NẴNG THỰC HIỆN
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU
VÀ NỢ PHẢI THU
I. BẢN CHẤT CỦA CHU TRÌNH DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bán hàng là khâu cuối cùng,
thông qua bán hàng giá trị và giá trị sử dụng của thành phẩm, hàng hoá được thực hiện,
vốn của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Do đó,
doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp chi phí và có nguồn tích luỹ để sản xuất
kinh doanh.
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nhiệp thu hồi đựoc trong kỳ.
Nói cách khác doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được
hoặc sẽ thu được từ hoạt động bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hay bán hàng
hoá doanh nghiệp đã mua vào, nhằm bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Hoạt động bán hàng có ảnh huởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển bền vững
của doanh nghiệp.
Các khoản nợ phải thu là các khoản nợ của khách hàng về tiền bán sản phẩm,
hàng hoá, cung cấp lao vụ dịch vụ theo phương thức bán chịu hoặc theo phương thức
nhận tiền trước.
PHẦN II
THỰC TẾ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ
PHẢI THU TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG ABC DO CÔNG TY
KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC (AISC) CHI NHÁNH
MIỀN TRUNG TẠI ĐÀ NẴNG THỰC HIỆN
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC (AISC)
1. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học
Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học (AISC) được thành lập theo thông báo số
637/TC/CĐKT ngày 21 tháng 03 năm 1994 của Bộ Tài Chính và Quyết định số
1292/QĐ – UB ngày 19 tháng 04 năm 1994 của UBND thành phố Hồ Chí Minh. Công
ty là tổ chức tư vấn kế toán và kiểm toán độc lập có quy mô lớn thuộc khu vực phía
Nam hoạt động trong phạm vi cả nước. Trụ sở chính của công ty đặt tại thành phố Hồ
Chí Minh.
- Tên công ty: Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học
- Tên giao dịch: Auditing & Informatic Service Company
- Tên viết tắt: AISC
- Địa chỉ công ty: 142 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại công ty: (84.8) 9305163
- Fax: (84.8) 9304281
- Email: aisc@hcm.vnn.vn
PHẦN III MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM
TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY KIỂM
TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC (AISC) CHI NHÁNH MIỀN
TRUNG TẠI ĐÀ NẴNG
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH DOANH THU VÀ
NỢ PHẢI THU
Cải cách và đổi mới công tác kế toán, kiểm toán phù hợp với chính sách đổi mới
kinh tế và phù hợp với thông lệ quốc tế là một đòi hỏi khách quan và bức bách trong
tiến trình đổi mới. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, hoạt
động kiểm toán cũng ngày càng phát triển đòi hỏi không ngừng nâng cao chất lượng
dịch vụ cung cấp.Với mục tiêu cung cấp thông tin tài chính kịp thời, đúng đắn về tình
hình tài chính cho các doanh nghiệp để làm cơ sở hoạch định các chính sách kinh tế tài
chính cho từng doanh nghiệp cũng như từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triển.
Ngoài lĩnh vực kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầu tất yếu đối
với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam
được thành lập ngày càng nhiều, tồn tại dưới các hình thức sở hữu và quản lý khác
nhau, nhưng cùng thực hiện cung cấp các dịch vụ liên quan đến kế toán, kiểm toán và
tài chính cho khách hàng. Trong môi trường cạnh tranh như vậy tất yếu các công ty
kiểm toán độc lập phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ của mình,
và AISC cũng không nằm ngoài số đó.
64 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2799 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kiểm toán doanh thu và nợ phải thu tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học (aisc) chi nhánh miền trung tại Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
công ty, kế toán sử dụng tài khoản 511, trong đó chi tiết theo từng công trình, hạng
mục công trình.
Tại phòng kỹ thuật: nhân viên công ty căn cứ vào hồ sơ mời thầu để tiên
lượng tính ra tổng khối lượng công trình thầu cần bao nhiêu nguyên vật liệu như xi
măng, đất, đá, sắt thép...Sau đó, tiến hành áp giá theo đơn giá vật liệu do Sở tài chính
vật giá ban hành tại thời điểm đó và tính ra tổng khối lượng gói thầu
Trong quá trình đấu thầu, nếu công ty nhận được quyết định trúng thầu thì đại
diện bên chủ đầu tư (bên A) và bên xây dựng (bên B) ký kết với nhau hợp đồng xây
dựng. Các quy định về thanh toán, bàn giao công trình, hạng mục công trình và phí bảo
hành đều được quy định rõ trong hợp đồng xây dựng.
Tại phòng tài chính kế toán: Căn cứ vào hợp đồng xây dựng và hồ sơ mời
thầu, kế toán tổng hợp tiến hành lập dự toán cho từng công trình, hạng mục công trình.
Theo Chuẩn mực kế toán số 15 về hợp đồng kinh tế có quy định: Nhà thầu được
thanh toán theo khối lượng công trình thực hiện được xác định một cách đáng tin cậy
và được bên A xác nhận thì doanh thu ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn
thành và được phản ánh trên hóa đơn. Khi đó kế toán của công ty xây dựng ABC sẽ
hạch toán như sau:
Nợ TK 131 (chi tiết từng chủ đầu tư) :
Có TK 511 :
Có TK 3331 :
Khi nhận được tiền của chủ đầu tư, kế toán viết phiếu thu và hạch toán như sau:
Nợ TK 111,112 :
Có TK 131 (chi tiết từng chủ đầu tư) :
Tuy nhiên, trên thực tế công ty ghi nhận doanh thu khi tiền được chuyển đến
cho công ty có nghĩa là khi bên A (chủ đầu tư) chuyển tiền đến cho công ty lúc đó kế
toán công nợ mới căn cứ vào lệnh thanh toán hoặc phiếu thu để xuất hóa đơn và ghi
nhận doanh thu. Cách hạch toán như thế này thường diễn ra ở các đơn vị nhận thầu
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 39
công trình không chỉ riêng Công ty xây dựng ABC vì theo kế toán đơn vị cho biết tại
thời điểm hai bên nghiệm thu, quyết toán và bàn giao công trình, hạng mục công trình
thì kế toán công ty bắt đầu xuất hóa đơn và ghi nhận doanh thu và các khoản thuế phải
nộp nhưng khi kế toán đơn vị ghi nhận doanh thu và các khoản thuế phải nộp trong khi
bên chủ đầu tư chưa thanh toán cho công ty mà số tiền công ty phải nộp vào ngân sách
Nhà nước quá lớn làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán. Còn đối
với các khoản phải thu khách hàng thì kế toán công ty hạch toán theo chi tiết theo từng
chủ đầu tư để theo dõi tình hình thu chi phục vụ cho công trình, hạng mục công trình
của chủ đầu tư đó. Ngoài ra, KTV cần phải kiểm tra các hợp đồng kinh tế của công ty ở
các niên độ kế toán trước để xem xét việc hạch toán và ghi nhận doanh thu, nợ phải
thu.
2.2.3 Kiểm tra phân tích
KTV sau khi thu thập thông tin về hệ thống KSNB của Công ty xây dựng ABC
thì bắt đầu sử dụng các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết các khoản doanh thu và nợ
phải thu để phát hiện ra gian lận và sai sót xảy ra ở Công ty ABC. Mặc dù, các nghiệp
vụ của công ty xảy ra thường xuyên nhưng theo trưởng đoàn kiểm toán cho rằng do
Công ty xây dựng ABC là một khách hàng mới, cộng với kinh nghiệm kiểm toán của
các KTV đối với các doanh nghiệp xây lắp thì các khoản doanh thu và nợ phải thu
thường xảy ra sai sót cho nên để giảm rủi ro kiểm toán thì KTV phải thực hiện kiểm
toán dựa trên số liệu chi tiết về doanh thu và nợ phải thu.
KTV cho rằng các trường hợp xảy ra gian lận và sai sót thường đối với doanh
nghiệp xây lắp là:
Kế toán ghi nhận doanh thu không kịp thời và không có căn cứ pháp lý.
Chi phí không được kiểm tra giám sát chặt chẽ, mức giao khoán không có
căn cứ hợp lý và chưa phản ánh chính xác lợi nhuận thu được.
Kế toán không xuất hóa đơn bán hàng kịp thời và không theo dõi công nợ
phải thu khách hàng.
Tính toán sai, nhầm số liệu và không phản ánh đúng nội dung nghiệp vụ phát
sinh. Hạch toán không đúng tài khoản và không đúng ngày phát sinh nghiệp vụ.
KTV kiểm tra các khoản phải thu khách hàng trên Bảng cân đối kế toán của
công ty để so sánh khoản mục phải thu khách hàng và các tài khoản liên quan đến các
khoản phải thu khách hàng. Từ BCĐKT của Công ty năm 2007 KTV có những số liệu
sau
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 40
Các chỉ tiêu Năm 2007
Phải thu khách hàng 22.817.859.767
Phải thu khác 90.764.404
Tổng cộng 22.908.624.171
Qua các chỉ tiêu về các khoản phải thu trên BCĐKT của công ty, KTV nhận
thấy các khoản tiền của công ty xây dựng ABC bị các chủ đầu tư chiếm dụng, KTV
phải lập các thư xác nhận công nợ gửi cho khách hàng của công ty xây dựng ABC để
xác nhận các khoản phải thu này là có thật hay không. Sau đó, KTV tiến hành kiểm tra
chi tiết trên các chứng từ. Ngoài ra, KTV đánh giá tỷ suất dự phòng các khoản nợ khó
đòi trên tổng doanh thu để xem công ty có xuất hiện các khoản nợ khó đòi hay không.
KTV so sánh chỉ têu với các niên độ trước để kiểm tra xem việc lập dự phòng nợ phải
thu khó đòi của công ty có hợp lý hay không. Ta có tỷ suất dự phòng nợ phải thu khó
đòi trên doanh thu ở năm 2007 như sau:
CHỈ TIÊU NĂM 2007
Dự phòng nợ phải thu khó đòi (310.746.141)
Tổng doanh thu 431.375.248.352
Tỷ suất dự phòng trên doanh thu (0,0012)
Qua bảng trên KTV nhận thấy công ty xây dựng ABC đã trích lập dự phòng các
khoản nợ khó đòi. Việc trích lập các khoản dự phòng này giúp cho công ty không lâm
vào tình trạng khó khăn trong việc thanh toán khi có một đơn vị bị phá sản hoặc không
có khả năng thanh toán.
2.2.4 Kiểm tra chi tiết
Như trên đã trình bày, mục tiêu của kiểm toán chu trình doanh thu và nợ phải
thu là kiểm tra tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ, kiểm tra việc ghi sổ
đầy đủ và hạch toán chính xác các nghiệp vụ đó cả về thời gian và số tiền. Vì vậy, các
KTV tập trung vào kiểm tra chi tiết từng nghiệp vụ và kiểm tra chi tiết số dư nhằm thu
thập các bằng chứng có độ tin cậy cao để chứng minh cho các sai sót có thể xảy ra
trong quá trình hạch toán của công ty ABC.
- Đối với khoản mục doanh thu do kế toán của công ty chỉ hạch toán và ghi
nhận doanh thu khi tiền về nên kế toán của đơn vị hạch toán như sau:
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 41
Nợ TK 111, 112 :
Có TK 5111 :
Có TK 3331 :
Vì vậy, KTV đối chiếu số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh với số liệu trên
sổ Cái, Sổ tổng hợp chi tiết và tờ khai thuế giá trị gia tăng đầu ra. KTV căn cứ vào
doanh thu được phản ánh trên Báo cáo tài chính để đối chiếu với sổ Cái TK 511 và
doanh thu được tổng hợp trên bảng tổng hợp doanh thu của Công ty xây dựng ABC.
BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU NĂM 2007 CỦA CÔNG TY ABC
CÔNG TRÌNH, HẠNG MỤC
CÔNG TRÌNH
DOANH THU
HOÀN THÀNH
THEO NGHIỆM
THU A-B
THUẾ GTGT
DOANH THU
THUẦN CHƯA CÓ
THUẾ
1. Công trình A 377,351,040 34,304,640 343,046,400
2. Công trình XD nhà chung cư V 245,213,980 22,292,180 222,921,800
3. Công trình mặt đường KCN H 12,421,750 1,129,250 11,292,500
4. Công trình khu dân cư D 387,585,000 35,235,000 352,350,000
5. Công trình cầu NVT 937,541,000 85,231,000 852,310,000
6. Công trình đập thoát nước 275,000,000 25,000,000 250,000,000
…………………………………. ………………………. ………………… ……………………….
…………………………………. ………………………. ………………….. ……………………….
TỔNG CỘNG 317,823,405,406 28,893,036,855 431,375,248,352
SỔ CÁI
Tài khoản 511
Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng
Chứng từ ghi sổ Số tiền Ngày
tháng
ghi sổ Số CT
Ngày
CT
Diễn giải
TK
ĐƯ Nợ Có
02/02/07 12533 10/01/07 DTHT công trình A 131 343,046,400
03/05/07 12534 21/01/07
DTHT CT XD nhà
chung cư V 131 222,921,800
13/03/07 12535 12/02/07
DTHT CT mặt đường
KCN H 131 11,292,500
15/05/07 12536 16/04/07
DTHT công trình khu
dân cư D 131 352,350,000
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 42
29/06/07 12537 10/06/07
DTHT công trình cầu
NVT 131 852,310,000
10/07/07 12538 02/06/07
DTHT Công trình đập
thoát nước 131 250,000,000
…………………… ……………
…………………… ……………
31/12/07 12610 31/12/07 Kết chuyển doanh thu 911 431,375,248,352
Số phát sinh trong kỳ 431,375,248,352 431,375,248,352
Số dư cuối kỳ
BẢNG KÊ CHI TIẾT DOANH THU NĂM 2007 CỦA CÔNG TY ABC
SỔ QUỸ TIỀN MẶT
Năm 2007
SDĐK: 189,777,393
Số tiền
Ngày CT Diễn giải TKĐƯ
Nợ Có
02/01/07 Chi tạm ứng cho ông NVA 141 5,000,000
15/01/07 Trả tiền điện thoại tháng 12/2006 642 900,000
15/01/07 Thuế VAT tiền đ.thoại tháng 12/2006 133 90,000
…………
20/02/07 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ 112 100,000,000
Số
CT
Ngày
CT
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh Nợ Phát sinh Có
12533 10/01/07 DTHT công trình A 131 343,046,400
12534 21/01/07 DTHT CT XD nhà chung cư V 131 222,921,800
12535 12/02/07 DTHT CT mặt đường KCN H 131 11,292,500
12536 16/04/07 DTHT công trình khu dân cư D 131 352,350,000
12537 10/06/07 DTHT công trình cầu NVT 131 852,310,000
12538 02/06/07 DTHT Công trình đập thoát nước 131 250,000,000
…………………………… ……………
………………………….. ……………
12610 31/12/07 Kết chuyển doanh thu 911 431,375,248,352
Số phát sinh trong kỳ 431,375,248,352 431,375,248,352
Lũy kế từ đầu năm
Số dư cuối kỳ
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 43
30/03/07 Thanh toán khối lượng công trình A đợt 1 511 50,000,000
30/03/07 Thuế VAT khối lượng công trình A đợt 1 3331 5,000,000
…………
30/06/07 Thanh toán KLCT KCN Hòa Cầm đợt 2 511 120,000,000
30/06/07 Thuế VAT KLCT KCN Hòa Cầm đợt 2 3331 12,000,000
10/08/07 Chi phí sơn sửa nhà văn phòng 331 15,000,000
……….. ………………………………… …... ……………
……………..
03/11/07 Chii tiền thanh toán lương cho CNV 334 35,000,000
………… ……………………….. ……… ……………..
……………..
………… ………………………… ……… ……………..
………………
TỔNG 474,062,778 187,625,000
SỐ DƯ CUỐI KỲ 476,215,171
Sau khi kiểm tra sổ sách, KTV đưa ra ý kiến là các số liệu trên báo cáo của đơn
vị đúng với số liệu trên sổ Cái, bảng kê chi tiết và bảng tổng hợp doanh thu. Để đánh
dấu cho các khoản mục doanh thu đã được KTV đối chiếu và số liệu đã chính xác thì
KTV đánh dấu test () sau mỗi khoản mẫu doanh thu. Ngoài việc đối chiếu với sổ Cái,
bảng kê chi tiết và bảng tổng hợp tài khoản 511, KTV đối chiếu với sổ Cái, bảng kê chi
tiết tài khoản 111, 112, 131 để kiểm tra tính chính xác và hạch toán đúng của kế toán
công ty xây dựng ABC. Sau đó, KTV trình bày trên giấy làm việc của mình như sau:
Tên công ty: C.ty xây dựng ABC Tên: Lê Văn A
Ngày kết thúc niên độ: 31/12/2007 Ngày: 22/03/08
Nội dung: Doanh thu bán hàng TK: 511
Số đơn vị Số kiểm toán Chênh lệch
Số dư đầu kỳ(N/C):
Số phát sinh Nợ:
Số phát sinh Có:
Số dư cuối kỳ(N/C):
Trình tự kiểm tra:
Kiểm tra chứng từ phát sinh năm 2007
Đối chiếu với sổ cái, sổ chi tiết và bảng tổng hợp
CN Miền trung tại ĐN
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 44
Kiểm tra phương pháp hạch toán và trình tự ghi sổ
Kết quả:
Chứng từ đầy đủ
Phương pháp hạch toán đúng
Số liệu khớp với sổ cái, sổ chi tiết và bảng tổng hợp
Số liệu Doanh thu trong năm 2007 của công ty như sau:
Tháng TK 111 TK 112 TK 131 Tổng cộng
1 123,453,350 25,035,000 0 148,488,350
2 95,230,500 152,367,850 0 247,598,350
3 0 0 350,000,000 350,000,000
4 1,258,954,000 1,258,954,000
……. ……. ……. ……. …….
……. ……. ……. ……. …….
11 950,364,500 825,000,000 1,775,364,500
12 5,600,000,000 5,600,000,000
Cộng 288,930,368,551
Kiểm tra bởi: Lê Văn A
Ngày kiểm tra: 22/03/2008
Vì chứng từ của đơn vị tập hợp theo tháng nên KTV cần tiếp tục kiểm tra một số
bút toán trên sổ chi tiết tài khoản 511 để đảm bảo mục tiêu đầy đủ và KTV cần kiểm
tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ như: số chứng từ, ngày chứng từ, số tiền ghi
trên chứng từ. Chứng từ nào đã được KTV kiểm tra thì được KTV đánh dấu test ()
vào nghiệp vụ trên bảng kê chi tiết và đồng thời đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng hoặc sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Ngoài ra, KTV đối chiếu doanh thu trên sổ tổng hợp doanh thu với tờ khai thuế
GTGT từng tháng của công ty xem thử công ty có kê khai đúng số doanh thu nhận
được với cơ quan nhà nước không. Việc đối chiếu này giúp cho KTV phát hiện ra các
khoản doanh thu chênh lệch giữa tờ khai thuế với BCKQKD, từ đó KTV tiến hành điều
tra, phỏng vấn kế toán vì sao có sự khác biệt này rồi tiến hành điều chỉnh khi lập báo
cáo kiểm toán.
Vì số lượng chứng từ của công ty quá nhiều nên KTV có thể áp dụng kỹ thuật
chọn mẫu để chọn ra một số chứng từ để kiểm tra. Nếu trong mẫu được chọn ra không
có sai sót thì KTV có thể tăng cỡ mẫu lên để kiểm tra và phát hiện ra các sai phạm của
công ty. Do công ty xây dựng ABC hạch toán doanh thu khi tiền về nên doanh thu
được kế toán công ty hạch toán không đúng với ngày phát sinh nghiệp vụ. Do đó, để
xác định doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ, KTV sẽ căn cứ vào hồ sơ quyết toán
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 45
công trình hoặc phiếu thẩm định để xác định giá trị xây lắp hoàn thành, đây là những
bằng chứng có giá trị.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU THẨM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
Tên công trình: V
Địa điểm công trình: tỉnh D
Nguồn vốn đầu tư: Mục tiêu năm 2005
Chủ đầu tư: Sở GD – ĐT tỉnh D
Cơ quan phê duyệt thiết kế, dự án: Quận M
Giá trị dự toán được duyệt: 250.000.000
Giá trị chủ đầu tư đề nghị thanh toán: 250.000.000
Giá trị phòng tổ chức thẩm định : 245.214.000
Trong đó : Giá trị tăng do thẩm định
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỒ SƠ QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH
Công trình A
Hạng mục : Nền mặt đường
Đơn vị chủ đầu tư: UBND Quận ……..
TỔNG HỢP KINH PHÍ
I. Giá trị xây lắp: 343.046.400
1. Từ km 500+00 đến km 550+00 300.000.000
2. Từ km 550+00 đến km 600+00 43.046.400
3. Thuế GTGT 34.304.640
4. Giá trị xây lắp sau thuế 377.351.040
II. Chi phí khác ……………
1. Chi phí BQLDA ……………
2. Chi phí thiết kế ……………
3. Chi phí thẩm định ……………
4. Các chi phí khác …………...
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 46
Giá trị giảm do thẩm định:4.786.000
Nguyên nhân tăng giảm: Chênh lệch giá rị nguyên liệu vật liệu phục vụ cho thi công.
Tổng giá trị phòng tổ chức thanh toán: 255.214.000
Bao gồm: Giá trị xây lắp : 245.214.000
Chi phí khác: 10.000.000
Các vấn đề khác: Phiếu này được thành lập thành 6 bản, mỗi bên giữ 3 bản.
Đối với các công trình, hạng mục công trình chưa được hoàn thành hoặc chưa
được quyết toán A – B thì KTV căn cứ vào các biên bản nghiệm thu công trình kèm
theo phiếu tính giá để tiến hành kiểm tra. Vì các công trình, hạng mục công trình có
thời gian xây dựng kéo dài trong nhiều năm nên doanh thu chỉ được ghi nhận khi bên
chủ đầu tư đến nghiệm thu công trình ở từng phần. Do đó, KTV tập hợp đầy đủ các
biên bản nghiệm thu chi tiết theo từng công trình để kiểm tra, nếu KTV nhận thấy có
sự thiếu sót của các biên bản nghiệm thu thì cần phải điều tra kỹ hơn bằng cách áp
dụng các kỹ thuật như: phỏng vấn, điều tra,…
- Đối với các khoản mục phải thu khách hàng, KTV xem xét sổ tổng hợp để tìm
ra các giao dịch bất thường và kiểm tra toàn bộ chứng từ để lựa chọn ra các khoản phải
thu có giá trị lớn và phân tích chúng. Từ sổ Cái tài khoản 131, KTV sử dụng kỹ thuật
quan sát để kiểm tra các nghiệp vụ có số tiền lớn và xảy ra không thường xuyên.
SỔ CÁI
Số hiệu tài khoản: 131
Tên tài khoản: Phải thu khách hàng
Chứng từ ghi sổ Số tiền Ngày
tháng
ghi sổ
Số
CT
Ngày
CT
Diễn giải TKĐƯ
Nợ Có
Số dư đầu kỳ 14,113,174,517
02/02/07 12356 10/01/07
Thu tiền hợp đồng
18/03 111 8,350,000
03/05/07 12357 21/01/07
Thu tiền BQL CT
đường N 112 52,000,000
15/05/07 12360 12/02/07
DTHT CT nền mặt
đường 511 174,894,500
15/05/07 12360 12/02/07
Thuế VAT CT nền mặt
đường 3331 17,489,450
10/07/07 12653 10/06/07 DTHT CT dự án B 511 285,500,000
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 47
10/07/07 12653 10/06/07 Thuế VAT CT dự án B 3331 28,550,000
……… …… ……..
……………………… ………… ………….
……… …… …….
……………………… ………… ………….
Số phát sinh trong kỳ 19,303,837,500 10,599,152,250
Số dư cuối kỳ 22,817,859,767
BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 131
Số CT Ngày CT Diễn giải TK Phát sinh Nợ Phát sinh Có
Số dư đầu kỳ 14,113,174,517
12356 10/01/07 Thu tiền hợp đồng 18/03 111 8,350,000
12357 21/01/07 Thu tiền BQL CT đường N 112 52,000,000
12360 12/02/07 DTHT CT nền mặt đường 511 174,894,500
12360 12/02/07 Thuế VAT CT nền mặt đường 3331 17,489,450
12653 10/06/07 DTHT CT dự án B 511 285,500,000
12653 10/06/07 Thuế VAT CT dự án B 3331 28,550,000
…… …….. ……………………… ………… ………….
Số phát sinh trong kỳ 19,303,837,500 10,599,152,250
Lũy kế từ đầu năm
Số dư cuối kỳ 22,817,859,767
Trong các doanh nghiệp xây lắp thì khoản phải thu khách hàng thường chiếm
một tỷ trọng khá lớn. Vì vậy, đòi hỏi kế toán của công ty phải có biện pháp quản lý các
khoản phải thu để tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn. Nhưng trên thực tế ở
các doanh nghiệp xây lắp bị phá sản, giải thể do nguyên nhân là các khoản nợ phải thu
đến hạn nhưng công ty không thu hồi được trong khi đó nó vượt qua mức dự phòng nợ
phải thu khó đòi. Để tiến hành kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, KTV cần
thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết số dư tài khoản 131 nhằm đảm bảo mục tiêu có thật,
đầy đủ và chính xác.
Khi KTV tiến hành kiểm tra chi tiết số dư thì KTV cần phải xem qua sổ chi tiết
khách hàng trong năm 2007, KTV nhận thấy trong năm 2007 công ty xây dựng ABC
có 90 khách hàng còn nợ công ty, trong đó có khoảng 10 công ty có số dư nợ trên 250
triệu đồng. Trong tổng số khách hàng còn nợ của công ty thì KTV sau khi kiểm tra
nhận thấy có khoản 15 công ty có biên bản đối chiếu công nợ. Khi tiến hành kiểm tra
chi tiết số dư phải thu khách hàng KTV tiến hành như sau:
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 48
KTV căn cứ số liệu trên bảng cân đối số phát sinh đối chiếu với sổ Cái tài
khoản 131. KTV kết luận số liệu trên BCĐ SPS với sổ Cái khớp nhau và đầy đủ chứng
từ kèm theo.
Sau đó, KTV tiến hành cộng các số dư trên bảng kê chi tiết tài khoản 131 và
đối chiếu với số dư trên BCĐSPS, số Cái và BCĐKT. Công việc này được trình bày
trên giấy làm việc của KTV.
Tên công ty: C.TY XÂY DỰNG ABC Tên: LÊ VĂN A
Ngày kết thúc niên độ: 31/12/2007 Ngày: 22/03/08
CN MIỀN TRUNG TẠI ĐÀ NẴNG Nội dung: Phải thu khách hàng TK: 131
Trình tự kiểm tra:
- Kiểm tra chứng từ phát sinh trong năm 2007
- Đối chiếu với sổ Cái, sổ chi tiết và bảng tổng hợp
- Kiểm tra phương pháp hạch toán
- Đối chiếu số dư cuối kỳ với biên bản đối chiếu công nợ
Kết quả:
Chứng từ đầy đủ
Phương pháp hạch toán đúng
Số liệu khớp với sổ Cái, sổ chi tiết và bảng tổng hợp
Số liệu các khoản phải thu tron năm 2007 của công ty như sau:
Tên khách hàng Số dư nợ
Công ty CTGT X 168.365.000
Ban quản lý dự án Y 350.500.250
Phạm Văn C 15.365.265
Nguyễn Thị T 8.250.000
Ban quản lý dự án Z 255.000.000
Công ty XD TM A 152.250.000
Đặng Văn B 2.000.000
…………………… ……………
Cộng 13.250.150.250
Kiểm tra bởi: Lê Văn A
Ngày kiểm tra: 22/03/2008
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 49
Tiếp theo, KTV căn cứ vào biên bản đối chiếu công nợ với số dư trên sổ chi
tiết khách hàng, khách hàng nào được kiểm tra có đầy đủ biên bản đối chiếu công nợ,
thư xác nhận nợ thì KTV đánh dấu test () vào bên cạnh nghiệp vụ.
CÔNG TY CTGT X Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số : ………. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------
BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ
Hôm nay, ngày 31/12/2007
Tại văn phòng công ty CTGT X, chúng tôi gồm có:
Nguyễn Văn C: Đại diện công ty XD ABC là bên bán theo hợp đồng kinh tế số….
Phạm Văn D: Đại diện công ty CTGT X là bên mua theo hợp đồng kinh tế số….
Cùng tiến hành đối chiếu và xác nhận số lượng hàng hoá và số tiền đã thanh toán trong quan hệ
giao dịch mua bán từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 như sau:
Giá trị kỳ trước: 235.452.000
Đã thanh toán: 175.250.000
- Thu tiền mặt ngày 05/11/2006 85.000.000
- Thu chuyển khoản ngày 25/07/2007 90.250.000
Số tiền phát sinh trong kỳ 78.115.000
Tổng giá trị còn nợ đến ngày 31/12/2007 168.365.000
(Một trăm sáu tám triệu, ba trăm sáu lăm ngàn đồng y)
Hai bên thống nhất số liệu như trên và đồng ý ký tên.
Kính đề nghị quý cơ quan thanh toán số tiền trên theo tài khoản số:……………
ĐẠI DIỆN BÊN BÁN ĐẠI DIỆN BÊN MUA
Để chắc chắn rằng các khoản phải thu phản ánh trên số sách của công ty là có
thật thì KTV của AISC gửi thư xác nhận nợ yêu cầu khách hàng kể cả khách hàng đã
có biên bản đối chiếu công nợ.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 50
Sau khi gửi thư xác nhận công nợ cho khách hàng của công ty xây dựng ABC,
KTV tiếp tục kiểm tra sổ sách và đối chiếu với sổ chi tiết tài khoản 111, 112 để xem
tình hình thanh toán nợ của khách hàng của công ty xây dựng ABC. Ngoài ra, KTV
kiểm tra tờ khai thuế GTGT đầu ra để kiểm tra các khoản thuế có được tính đúng trên
doanh thu của công trình, hạng mục công trình và đối chiếu với cơ quan thuế.
Trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán, sau khi nhận được thư xác nhận công nợ
của khách hàng KTV lập bảng tổng hợp kết quả yêu cầu xác nhận. KTV công ty AISC
nhận được 65 thư xác nhận, đối với các khách hàng của công ty xây dựng ABC gửi lại
thư xác nhận cho công ty AISC thì KTV đưa ra ý kiến về các khoản mục này, còn đối
với các khách hàng của công ty ABC không trả lời thư xác nhận thì KTV tiếp tục gửi
thư xác nhận lần 2 và lần 3 cho các khách hàng đó. Nếu các khách hàng còn lại không
trả lời thư xác nhận thì KTV ưu tiên cho việc kiểm tra các khoản nhập quỹ xảy ra sau
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THƯ XÁC NHẬN CÔNG NỢ
Kính gửi: Công ty CTGT X
Căn cứ mục 3 điều 165 về quy chế kiểm toán độc lập được ban hành theo Nghị định 07/CP
ngày 29/01/1999 của Chính Phủ.
Để phục vụ yêu cầu kiểm toán BCTC năm 2007 của công ty xây dựng ABC, chúng tôi
mong quý công ty xác nhận công nợ trong quan hệ giao dịch mua bán với công ty xây dựng ABC
đến hết ngày 31/12/2007 :
Số tiền quý công ty còn nợ công ty xây dựng ABC là : 168.365.000 đồng
Để đảm bảo tính chất pháp lý cho việc kiểm toán BCTC của công ty xây dựng ABC, quý
công ty sau khi xem xét, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ sách của đơn vị mình, hãy xác nhận công
nợ theo thư trên và gửi về cho chúng tôi theo địa chỉ:
Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC
chi nhánh miền Trung tại Đà Nẵng
92A Quang Trung-TP Đà Nẵng
Trân trọng kính chào
Giám đốc
Nguyễn Vĩnh Lợi
Phần xác nhận:
Công ty: Công trình giao thông X
Số tiền công ty còn nợ công ty xây dựng ABC :……………….
Số tiền công ty xây dựng ABC còn nợ công ty:………………..
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 51
khi kết thúc niên độ kế toán và kiểm tra tính hợp lý của các hoá đơn bán hàng được ký
bởi khách hàng. Nếu ngày yêu cầu xác nhận công nợ khác ngày với ngày khoá sổ kế
toán và kiểm tra xem các giao dịch thanh toán diễn ra ở kỳ tiếp theo. Mặt khác, KTV
cần phải hỏi BQT hoặc BGĐ hoặc KTT về phương pháp áp dụng để chia cắt niên độ kế
toán và xem xét các khoản nhập quỹ xung quanh ngày khoá sổ kế toán để xác định
những khoản mục tiền lớn hoặc bất thường, kiểm tra chúng có được hạch toán đúng với
thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Cuối cùng, KTV cần phải đảm bảo độ tin cậy của BCĐKT được khách hàng lập
bằng cách đối chiếu tổng số của các khách hàng chi tiết với bảng cân đối chung, đối
chiếu các mẫu hoá đơn đã được chọn ra để kiểm tra tính chính xác của việc tính toán
các số tổng.
- Đối với các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, trên BCĐKT các khoản phải
thu sẽ được trình bày theo giá trị có thể trình bày được. Mặt khác, khi tính kết quả kinh
doanh thì cần thoả mãn yêu cầu tương xứng giữa doanh thu và chi phí do đó việc xác
định đúng chi phí về nợ không thu hồi được sẽ là một trong những vấn đề được đặt ra
cho kiểm toán. Nói cách khác, việc KTV kiểm tra việc trích dự lập phòng là để đáp ứng
yêu cầu lập BCĐKT và BCKQKD. Do những thử nghiệm cơ bản thường tiến hành sau
khi niên độ kế toán kết thúc nên có một số khoản mục được liệt kê vào cuối năm nhưng
đơn vị lại thu được vào năm sau hoặc một số khoản nợ khác không có khả năng thanh
toán sẽ dẫn tới nợ khó đòi. Bằng chứng tốt nhất về khả năng thu hồi được là sự chi trả
vào những ngày sau thời điểm khoá sổ kết thúc và KTV có thể dựa vào đó để đánh giá
khả năng thu hồi công nợ.
Khi phát sinh những khoản phải thu có số tiền lớn bị xoá bỏ do không thu hồi
được thì KTV cần kiểm tra về sự xét duyệt đối với khoản mục này vì nếu không được
xét duyệt thì khoản phải thu này có khả năng bị một nhân viên công ty gian dối có thể
tìm cách xoá bỏ để che dấu hành vi gian lận của mình. Thủ tục kiểm toán được KTV sử
dụng là lập bảng phân tích dự phòng nợ khó đòi. KTV kiểm tra theo những khoản ghi
nợ vào tài khoản dự phòng đến các chứng từ có liên quan cũng như tài khoản tổng hợp
trên Sổ Cái. Vì vậy KTV so sánh bút toán ghi có ở tài khoản này với tài khoản chi phí
về nợ không thu hồi được. Ngoài ra, việc tính tỷ lệ các khoản nợ không thu hồi được so
với khoản bán chịu, so với chi phí về nợ không thu hồi được và so với khoản dự phòng
về nợ khó đòi, thông thường KTV thực hiện các bước sau:
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 52
So sánh chi tiết các khoản nợ phân theo nhóm công trình, hạng mục công
trình của năm nay so với năm trước. KTV xem xét các công nợ còn tồn đọng vào cuối
năm nhưng vẫn chưa được thanh toán vào năm sau. Khi đó KTV lưu ý đến các yếu tố
như: mức thanh toán, ngày thanh toán cũng như các khoản bán hàng gần đây nhất, cho
những khách hàng được thực hiện theo phương thức bán chịu hay trả tiền ngay.
KTV điều tra xem xét các khoản thanh toán có số tiền lớn bất thường và xét
duyệt lại các thư xác nhận là các khoản nợ còn đang tranh chấp. Qua đó, KTV tìm các
dấu hiệu về các khoản nợ không thu hồi được. Ngoài ra, KTV cộng tất cả các khoản
ước tính không thu hồi được dựa trên các thủ tục kiểm toán đã thực hiện và lập danh
sách các khách hàng nghi ngờ sẽ không thu hồi được, ghi lý do lập và tính mức dự
phòng cần lập.
KTV cùng với nhân viên phụ trách tiền duyệt xét lại về mọi khoản nợ ước
tính không thu hồi được đã lập ở bước trên. Ghi rõ trong hồ sơ kiểm toán về ý kiến của
nhân viên tín dụng đối với mức không thu hồi được của mỗi khoản phải thu trong danh
sách và giải thích mức dự phòng về nợ khó đòi.
Tính toán và xem xét về số ngày bán chịu và mối liên hệ giữa khoản dự
phòng giữa nợ khó đòi với nợ phải thu,với các khoản bán chịu. Đồng thời cần phải so
sánh với tỷ số của năm trước và đối với các khoản chênh lệch lớn thì xác minh rõ
nguyên nhân.
Kết thúc quá trình kiểm toán doanh thu và nợ phải thu, KTV đưa ra nhận xét của
mình về báo cáo của công ty xây dựng ABC trong năm 2007:
- Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty xây dựng ABC ở mức trung bình do:
Sổ quỹ tiền mặt thiếu chữ ký của những người liên quan, không thể hiện
sự đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán tiền, chưa có sự đánh số liên tục giữa các trang và
không có dấu giáp lai giữa các trang sổ quỹ.
Một số phiếu chi, phiếu thu thiếu chữ ký của những người liên quan.
- Các số liệu về doanh thu trên báo cáo tài chính là số liệu đúng với các nghiệp
vụ phát sinh trong năm 2007 còn các khoản phải thu khách hàng thì cần phải điều chỉnh
do có vài khách hàng không trả lời thư xác nhận công nợ thì KTV áp dụng kỹ thuật
kiểm tra chi tiết chứng từ gốc và quá trình vào sổ sách, tài khoản liên quan.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 53
PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM
TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY KIỂM
TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC (AISC) CHI NHÁNH MIỀN
TRUNG TẠI ĐÀ NẴNG
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH DOANH THU VÀ
NỢ PHẢI THU
Cải cách và đổi mới công tác kế toán, kiểm toán phù hợp với chính sách đổi mới
kinh tế và phù hợp với thông lệ quốc tế là một đòi hỏi khách quan và bức bách trong
tiến trình đổi mới. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, hoạt
động kiểm toán cũng ngày càng phát triển đòi hỏi không ngừng nâng cao chất lượng
dịch vụ cung cấp.Với mục tiêu cung cấp thông tin tài chính kịp thời, đúng đắn về tình
hình tài chính cho các doanh nghiệp để làm cơ sở hoạch định các chính sách kinh tế tài
chính cho từng doanh nghiệp cũng như từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triển.
Ngoài lĩnh vực kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầu tất yếu đối
với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam
được thành lập ngày càng nhiều, tồn tại dưới các hình thức sở hữu và quản lý khác
nhau, nhưng cùng thực hiện cung cấp các dịch vụ liên quan đến kế toán, kiểm toán và
tài chính cho khách hàng. Trong môi trường cạnh tranh như vậy tất yếu các công ty
kiểm toán độc lập phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ của mình,
và AISC cũng không nằm ngoài số đó.
Trong hoàn cảnh này, AISC đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới
của sự phát triển. Với mục tiêu đã được Ban Giám Đốc và toàn thể đội ngũ nhân viên
công ty xác định là duy trì mức tăng trưởng cao, thực hiện nâng cao một bước chất
lượng dịch vụ, quốc tế hóa đội ngũ nhân viên, phấn đấu là một trong những công ty
hàng đầu về mọi mặt trong ngành kiểm toán độc lập.
Để đạt được mục tiêu đó, AISC đã không ngừng cố gắng vươn lên để cung cấp
dịch vụ kiểm toán có chất lượng cao nhất. Thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng. Chất lượng dịch vụ kiểm toán của AISC đã được thực tế khẳng định qua
hàng trăm cuộc kiểm toán mỗi năm với doanh thu hàng chục tỷ đồng và số lượng
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 54
khách hàng thường xuyên của công ty. Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu ở
AISC em mạnh dạn đưa ra một số nhận xét sau:
1.Ưu điểm
Quá trình kiểm toán:
Kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu là một chu trình quan trọng trong kiểm
toán Báo cáo tài chính và được công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học (AISC) thiết kế
sẵn và mang tính định hướng chung nên KTV của công ty đã vậ dụng một cách linh
hoạt, sáng tạo trong quá trình kiểm toán các doanh nghiệp. Quá trình này được công ty
AISC xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kế toán chung được thừa nhận. Việc thu thập
bằng chứng và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ nhằm đảm bảo sự đầy đủ, chính xác của
các thông tin do công ty AISC cung cấp.
Nhìn chung việc kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty xây dựng ABC cụ thể
là kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu đã được KTV của AISC thực hiện
đúng kế hoạch, đúng quá trình và đúng phương pháp kiểm toán. Trong quá trình thực
hiện thì KTV được phân công phụ trách kiểm toán khoản mục doanh thu, khoản mục
nợ phải thu phải luôn luôn phối hợp với nhau để kiểm tra chi tiết toàn bộ sổ sách,
chứng từ có liên quan. Mọi sai sót trong quá trình ghi chép, tính toán, hạch toán vào tài
khoản…đều được KTV liệt kê để nhắc nhở và điều chỉnh lại cho hợp lý. Đối với các
khách hàng của mình không phân biệt là khách hàng thường niên hay khách hàng mới,
sau khi hoàn thành cuộc kiểm toán Công ty kiểm toán AISC đều tư vấn hướng dẫn giúp
khách hàng hoàn thiện sổ sách, phương pháp hạch toán đúng theo các chuẩn mực kế
toán mới phù hợp với đặc điểm loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi tập
hợp các bằng chứng thu được trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các KTV cần phải
đánh giá lại cả về mặt số lượng lẫn chất lượng của các bằng chứng để đưa ra kết luận
cuối cùng của mình về khoản mục doanh thu và nợ phải thu trên báo cáo tài chính của
Công ty khách hàng.
Đối với khách hàng thường xuyên, Công ty kiểm toán AISC cử các KTV đã
từng thực hiện việc kiểm tra các khoản mục đó để thuận tiện trong việc kiểm tra và
phát hiện các gian lận, sai sót. Việc này của Công ty kiểm toán AISC giúp cho công ty
tiết kiệm chi phí và thời gian để kiểm toán các khách hàng thường xuyên này.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 55
Phương châm hoạt động của công ty: luôn xem lợi ích khách hàng đi đầu,
đảm bảo quyền lợi của khách hàng và luôn luôn gần gũi với khách hàng nên lượng
khách hàng đến với công ty ngày càng nhiều.
Đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm, ham học hỏi, luôn đoàn kết và
giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống, luôn làm việc với tinh thần và
trách nhiệm cao nhất. Bên cạnh đó công ty thường xuyên mở các lớp tập huấn và nâng
cao trình độ cho nhân viên.
Ban giám đốc có năng lực tổ chức và quản lý nhân sự trong công ty rất tốt,
hoạch định chiến lược phát triển công ty cụ thể rõ ràng.
Giấy tờ làm việc của KTV được thiết kế một cách khoa học, giúp cho KTV
linh hoạt trong công việc đồng thời ghi chép giấy tờ cũng thuận tiện. các giấy tờ của
KTV đầy đủ, ghi rõ tên và thời gian thực hiện, lưu file theo thứ tự tài khoản nên dễ
dàng cho việc tìm kiếm dữ liệu.
2. Hạn chế:
Bên cạnh những ưu điểm trên Công ty còn gặp một số khó khăn cũng như một
số tồn tại cần được giải quyết
Môi trường cạnh tranh quyết liệt từ nhiều công ty khác đặc biệt là các công
ty kiểm toán nước ngoài. Vì vậy công ty cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ cung
cấp hơn nữa để có thể cạnh tranh được với các công ty kiểm toán khác.
Về quy trình kiểm toán: chỉ xây dựng chung, không cụ thể cho từng loại
hình doanh nghiệp. Điều này sẽ gây lúng túng cho KTV mới vào nghề vì không đánh
giá được rủi ro của khách hàng nên không biết phải áp dụng thủ tục kiểm toán nào thì
phù hợp với tình hình công ty và không nên áp dụng thủ tục kiểm toán nào để tiết kiệm
thời gian
Về kiểm soát nội bộ: KTV thường không thực hiện các thử nghiệm kiểm
soát để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trước khi đi vào kiểm tra chi tiết từng phần
mà thường lồng vào trong quá trình kiểm toán, vì thế KTV có thể gặp rủi ro phát hiện
trong lúc kiểm toán ở công ty mới kiểm toán lần đầu. Khi bỏ qua thử nghiệm này KTV
sẽ phải tăng cường thử nghiệm cơ bản, làm cho khối lượng công việc sẽ tăng lên. Công
ty chưa sử dụng lưu đồ về các chu trình kế toán khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
của khách hàng
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 56
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH
KIỂM TOÁN DOANH THU VÀ NỢ PHẢI THU
1. Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá hệ thống KSNB
Quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty Kiểm toán AISC nhìn
chung là tốt, nó cho phép KTV nắm bắt những thông tin quan trọng về khách hàng để
có thể xác định công việc cần làm trong cuộc kiểm toán, nâng cao hiệu quả kiểm toán,
rút ngắn thời gian kiểm toán nhưng vẫn đảm bảo phát hiện các sai sót trọng yếu. Vì
vậy, số lượng khách hàng ký hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán của Công ty ngày
càng gia tăng. Quá trình này cho phép KTV linh động trong công việc đưa ra các nhận
xét về hệ thống KSNB của khách hàng.
Bên cạnh đó quá trình này còn có một số hạn chế như: KTV chưa sử dụng hệ
thống bảng câu hỏi, các lưu đồ trong quá trình mô tả và đánh giá hệ thống KSNB mà
chủ yếu dựa trên cảm tình, kinh nghiệm của KTV và chủ yếu thực hiện bằng thủ công.
Từ tình hình thực tế của Công ty kiểm toán AISC, em xin trình bày một số ý kiến nhằm
nâng cao hiệu quả đánh giá hệ thống KSNB của công ty khách hàng:
- KTV trong quá trình đánh giá hệ thống KSNB nên thiết kế ra bảng câu hỏi
phù hợp với đặc điểm tình hình của từng công ty để có thể thu thập được các thông tin
một cách đầy đủ, chính xác về khách hàng của mình. Đối với khoản mục doanh thu và
nợ phải thu của công ty xây dựng ABC, KTV có thể thiết kế bảng câu hỏi như sau:
CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC
92A QUANG TRUNG-ĐÀ NẴNG
Tên đơn vị: Công ty xây dựng ABC
Ngày kết thúc niên độ: 31/12/2007
Tên: Lê Văn A
Ngày kiểm tra: 20/02/2008
BẢNG CÂU HỎI
DOANH THU
Bước công việc Có Không
Không
áp
dụng
Ghi chú
1. Doanh thu công trình, hạng mục công trình
hoàn thành ghi sổ có căn cứ vào biên bản
nghiệm thu công trình,hợp đồng kinh tế không?
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 57
2. Trong biên bản nghiệm thu hạng mục công
trình có đầy đủ chữ ký của các bên hay không?
3. Công ty có thường xuyên so sánh giữa
doanh thu và chi phí bỏ ra để xây dựng công
trình hay không?
4. Công ty có theo dõi doanh thu công trình
theo
từng chủ đầu tư hay không?
5. Việc ghi nhận doanh thu công trình có đúng
kỳ kế toán hay không?
6. Việc các hạng mục công trình không hoàn
thành theo hợp đồng hay không đúng mẫu
thiết
kế thì công ty có ghi nhận khoản doanh thu đó
không?
Kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ của các khoản doanh thu:
Khá Trung bình Yếu
Ghi chú
CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC
92A QUANG TRUNG-ĐÀ NẴNG
Tên đơn vị: Công ty xây dựng ABC
Ngày kết thúc niên độ: 31/12/2007
Tên: Lê Văn A
Ngày kiểm tra: 20/02/2008
BẢNG CÂU HỎI
CÁC KHOẢN PHẢI THU
Bước công việc Có Không
Không
áp
dụng
Ghi chú
1. Có theo dõi riêng biệt từng khoản phải thu
theo từng chủ đầu tư không?
2. Việc đối chiếu công nợ có được công ty
tiến hành thường xuyên không?
3. Những người chịu trách nhiệm theo dõi
các khoản phải thu có được tham gia vào
quá trình bàn giao công trình hay không?
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 58
4. Công ty có thường xuyên rà soát lại các
khoản công nợ để xử lý kịp thời không?
5. Công ty có tiến hành lập dự phòng các
khoản phải thu khó đòi không?
6. Việc hạch toán các khoản phải thu có căn
cứ
vào các chứng từ hay không?
7. Việc ghi nhận các khoản phải thu khách
hàng
có hợp lý với chuẩn mực kế toán không?
Kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ của các khoản phải thu:
Khá Trung bình Yếu
Ghi chú
Từ bảng câu hỏi trên, KTV có thể kết luận hệ thống KSNB của các khoản doanh
thu và nợ phải thu là khá, trung bình hay yếu kém. Nếu hệ thống KSNB được đánh giá
là khá thì KTV có thể giảm các thử nghiệm cơ bản. Ngược lại, nếu hệ thống KSNB
được đánh giá là yếu kém thì bắt buộc các KTV phải tăng cường các thử nghiệm cơ
bản.
Ngoài ra, KTV có thể sử dụng lưu đồ để khái quát trình tự ghi nhận doanh thu
và nợ phải thu của khách hàng. Từ tình hình thực tế tại công ty khách hàng, KTV có
thể mô tả lại quá trình ghi nhận doanh thu và nợ phải thu như sau:
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 59
PHÒNG KỸ THUẬT THỦ QUỸ PHÒNG KẾ TOÁN
Các ký hiệu lưu đồ:
Sự bắt đầu hay kết thúc lưu đồ hoặc dùng để chỉ một đối tượng
bên ngoài doanh nghiệp.
Chứng từ hay báo cáo kế toán bằng giấy.
Sổ kế toán.
Chủ đầu tư Hồ sơ mời
thầu
Tính
toán và
dưa ra
giá bỏ
thầu
Quyết định
trúng thầu
Ký hợp đồng
Hợp đồng
xây dựng
Chủ đầu tư
Tiền
Phiếu thu
Lập
bảng
kê thu
tiền và
kiểm
tra
Hóa đơn
bán hàng
Kiểm tra và
đối chiếu
Thanh lý
hợp đồng
Kết thúc
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 60
Xử lý bằng tay.
Xử lý bằng máy.
Phương tiện lưu trữ như đĩa từ, đĩa quang,…
Lưu trữ hồ sơ bằng giấy tờ theo ngày, theo số, theo tên dữ liệu.
Điểm nối lưu đồ cùng trang giấy.
Điểm nối sang trang.
Lưu trữ tự động bằng đĩa từ, băng từ,…
2. Các thủ tục phân tích
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520_ quy trình phân tích. Quy trình
phân tích được thực hiện như là một thử nghiệm cơ bản khi việc sử dụng các thủ tục
này có hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro phát hiện liên
quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC. Chính vì vậy việc tăng cường thủ tục phân tích
cũng là một yếu tố góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán
KTV cần sử dụng phương pháp phân tích tài chính trong quá trình kiểm toán
BCTC vì phân tích tài chính giúp cho KTV đánh giá một cách khách quan và chính xác
về thực trạng tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình và khả năng thanh toán
của chủ nợ và khách nợ. Khi đó, KTV cung cấp cho nhà quản lý biết được tình hình tài
chính hiện thời của doanh nghiệp và những triển vọng của doanh nghiệp trong tương
lai. Việc sử dụng các thủ tục phân tích không những phụ thuộc vào mục đích của chủ
thể phân tích mà còn phụ thuộc vào người sử dụng thông tin tài chính. Để đưa ra những
quyết định đúng đắn trong quản lý, sản xuất, đầu tư…BGĐ cần phải hiểu biết tường
tận về những vấn đề liên quan mà điều đó là kết quả của việc lựa chọn, phân tích đánh
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 61
giá, tổng hợp thông tin đầu vào. Nguyên tắc cơ bản của việc đọc phân tích các BCTC
là phương pháp diễn giải tức là đi từ chung đến riêng, phương pháp này được thực hiện
nhiều lần trong quá trình phân tích.
Trong quá trình kiểm toán, KTV cần so sánh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
giữa các kỳ để đánh giá khả năng sinh lời từ việc bán sản phẩm..
CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007
Lợi nhuần thuần từ HĐKD 13,250,423,701 20,803,646,081 6,179,233,098
Chi phí khấu hao 28,616,607,105 37,537,135,263 17,744,401,219
Doanh thu thuần 288,930,368,551 363,633,795,612 431,375,248,352
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 14.49 16.04 5.55
Từ bảng phân tích trên, KTV nhận thấy khả năng sinh lời của công ty xây dựng
ABC từ năm 2005 đến năm 2006 tăng từ 14,49% lên 16,04% nhưng đến năm 2007 thì
tỷ suất này giảm mạnh còn 5,55%. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của công ty
ABC trong năm 2007 giảm sút mạnh. KTV cần chú trọng vào sự giảm sút này và tìm
hiểu nguyên nhân.
Sau khi loại trừ ảnh hưởng của chi phí khấu hao KTV nhận thấy sự giảm sút
trong quá trình hoạt động trong năm 2007 của công ty xây dựng ABC một cách rõ rệt.
Nguyên nhân của sự giảm sút này là do: Công ty không có những giải pháp tổng hợp
nhằm gia tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí để góp phần làm tăng khả năng sinh lời;
Công ty không có chính sách đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng góp phần gia tăng
năng suất lao động, giảm chi phí hoạt động. Mặt khác, tỷ trọng chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2007 gia tăng nhiều so với năm 2005 và 2006, tác
động không nhỏ đến khả năng sinh lời của công ty.
Ngoài việc phân tích khả năng sinh lời của công ty xây dựng ABC, KTV cần
xác định chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời.
CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007
Tiền 20,935,545,838 18,490,177,117 15,572,520,723
Nợ ngắn hạn 47,598,172,690 98,055,983,415 127,564,782,594
Khả năng thanh toán tức thời 0.4398 0.1886 0.1221
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 62
Qua kết quả phân tích trên, KTV nhận thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
của công ty xây dựng ABC giảm mạnh, tiềm ẩn rủi ro phá sản. Giá trị của chỉ tiêu này
nhỏ hơn 1 là dấu hiệu cho thấy công ty xây dựng ABC đang lâm vào tình trạng mất khả
năng chi trả. Qua số liệu trên trên KTV nhận thấy các khoản vay ngắn hạn qua 3 năm
của công ty xây dựng ABC ngày càng cao trong khi đó công ty không nhận thêm được
các công trình, hạng mục công trình nào mà chỉ hoàn thành xong các công trình, hạng
mục công trình của các năm trước, các khoản nợ ngắn hạn này của công ty vay nhằm
đáp ứng các khoản trả lương cho cán bộ công nhân viên.
Ngoài ra, KTV cần tính tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng để phản ánh
mức độ vốn kinh doanh của công ty đang bị các đơn vị tạm sử dụng.
CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007
Các khoản phải thu khách hàng 20,509,797,348 26,863,736,092 32,667,986,970
Tổng giá trị tài sản 191,470,678,973 263,903,668,348 296,425,261,958
Tỷ trọng các khoản PTKH 10.71 10.18 11.02
Từ số liệu trên cho thấy tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng qua 3 năm càng
gia tăng từ 10,71% năm 2005 lên 11,02% năm 2008 và chiếm tỷ trọng khá lớn. Chỉ tiêu
này thể hiện số vốn của công ty xây dựng ABC bị các tổ chức và các cá nhân khác sử
dụng ngày càng tăng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sử dụng vốn của công ty.
Ngoài việc kiểm tra chỉ tiêu trên KTV cần phải xác định thêm chỉ tiêu số vòng quay
khoản phải thu để phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền. Chỉ tiêu
này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thu của công ty càng nhanh, do vậy
công ty đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ.
CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007
Doanh thu thuần + Thuế GTGT
đầu ra 317,823,405,406 399,997,175,173 474,512,773,187
Số dư bình quân các khoản
phải thu 22,507,688,659 23,686,766,720 29,765,861,531
Số vòng quay khoản phải thu 14.12 16.89 15.94
Số ngày một vòng quay khoản
phải thu 25 21 23
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 63
Từ kết quả phân tích trên cho thấy khả năng thanh toán của công ty xây dựng
ABC trong năm 2005, 2006 số vòng quay khoản phải thu có xu hướng giảm điều này
chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty đã có phần cải thiện nhưng sang năm 2007
số vòng quay khoản phải thu tăng lên nhưng không đáng kể điều này cho thấy trong
năm 2007 công ty xây dựng ABC không tiếp tục sử dụng các chính sách nhằm giảm số
ngày thu hồi các khoản phải thu.
Tóm lại, sau khi sử dụng các thủ tục phân tích trên, KTV nhận thấy khả năng có
gian lận, sai sót trên BCTC của công ty xây dựng ABC. Vì vậy, KTV cần phải tiến
hành kiểm tra chi tiết các khoản mục doanh thu và nợ phải thu khách hàng.
3. Một số giải pháp kiểm soát chất lượng kiểm toán
Kiểm soát chất lượng kiểm toán một phương thức nhằm nâng cao hiệu quả cuộc
kiểm toán, vì vậy KTV cần phải nắm vững những công việc như: trình tự, phương pháp
thực hiện các hoạt động kiểm soát và trách nhiệm của các cấp kiểm soát trong việc xác
định đúng nội dung và phân tích kiểm soát có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và
hiệu quả của hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán.
Từ thực tế tại công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học (AISC) để kiểm soát chất
lượng cuộc kiểm toán, KTV nên sử dụng hình thức kiểm soát chất lượng kiểm toán
trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán bởi vì khi công ty áp dụng hình thức này có
thể tiết kiệm được chi phí và thời gian.
- Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: Nội dung ở giai đoạn này là kiểm soát khâu
khảo sát, thu thập thông tin về đơn vị được kiểm toán, kế hoạch kiểm toán, việc thành
lập nhóm kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện cần thiết trước khi tiến hành kiểm toán.
Trưởng nhóm kiểm toán căn cứ vào quy mô, đặc điểm của đơn vị để thành lập tổ khảo
sát, giao nhiệm vụ, hướng dẫn, giám sát và kiểm tra lại công việc của từng KTV trong
tổ. Sau đó phòng tổng hợp tiến hành kiểm tra kế hoạch kiểm toán về việc tuân thủ các
chuẩn mực, quy trình kiểm toán. Từ đó, trưởng nhóm tiến hành thực hiện các bước tiếp
theo.
- Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Ở giai đoạn này trưởng nhóm tiến hành giao
việc, hướng dẫn, giám sát công việc KTV thực hiện tại công ty để thu thập thông tin,
bằng chứng kiểm toán. Sau đó trưởng nhóm tiến hành kiểm tra lại mức độ chính xác
của các thông tin, bằng chứng của KTV thu thập được để tiếp tục công việc lập báo cáo
kiểm toán
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai
SVTH: Lê Thị Thuỳ Dương Trang 64
- Giai đoạn lập báo cáo kiểm toán: Ở giai đoạn này trưởng nhóm trực tiếp chỉ
đạo hướng dẫn, giám sát và kiểm tra lại giấy làm việc của các thành viên trong tổ kiểm
toán để tiến hành lập BCKT, bảo đảm báo cáo kiểm toán được tổng hợp đầy đủ, đảm
bảo các đánh giá và kết luận kiểm toán có đầy đủ bằng chứng hợp lý, đảm bảo BCKT
được lập theo đúng mẫu quy định và tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán. Phòng tổng
hợp tiến hành thẩm định các BCKT để trưởng nhóm tổng hợp các BCKT chính xác gửi
cho đơn vị được kiểm toán.
Ngoài ra, để duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán,
KTV tiến tới hòa nhập được với khu vực và quốc tế, các công ty kiểm toán cần phải có
một số biện pháp sau:
- Đối với KTV: Cần nhận thức được rằng phải không ngừng nâng cao chất lượng
kiểm toán thông qua việc thường xuyên nghiên cứu, học tập và nâng cao trình độ
nghiệp vụ của mỗi kiểm toán viên là một trong những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
cần được phải tuân thủ suốt thời gian hành nghề kiểm toán.
- Đối với doanh nghiệp kiểm toán: Trên cơ sở các nguyên tắc chuẩn mực về
chất lượng kiểm toán, đơn vị phải chú trọng đến năng lực của từng KTV và nên trích
một nguồn chi phí thích hợp để phục vụ cho công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ
cho nội bộ, tiếp cận với các phương pháp kiểm toán tiên tiến. Không nên bị chi phối
bởi sức ép cạnh tranh, lợi nhuận mà làm giảm chất lượng kiểm toán. Định kỳ kiểm tra,
soát xét các hồ sơ kiểm toán đã được thực hiện để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
Mỗi công ty phải xây dựng cho mình một quy trình kiểm soát hồ sơ và phải tuân thủ
tuyệt đối quy trình này. Điều đó chỉ có thể có ở các công ty có quy mô tương đối lớn.
- Đối với các đơn vị khách hàng: Cần có sự am hiểu và chấp hành các quy định
trong chuẩn mực kiểm toán, lấy chất lượng kiểm toán làm tiêu thức lựa chọn công ty
kiểm toán, không tạo sức ép ảnh hưởng đến tín độc lập khách quan của KTV và công
ty kiểm toán.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kiểm toán doanh thu và nợ phải thu tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học (aisc) chi nhánh miền trung tại đà nẵng.pdf