LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đã và đang hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế Thế giới. Việc tham gia các tổ chức kinh tế, đặc biệt là WTO đã tạo cho Việt Nam những cơ hội cũng như thách thức không nhỏ. Trong nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh cao đó, các doanh nghiệp Viêt Nam muốn tồn tại và phát triển thì ngoài việc tổ chức tốt công tác quản lý, ổn định sản xuất thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hành hoá, dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất thì biện pháp đầu tiên và quyết định là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Do đó công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp là rất quan trọng. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp sẽ cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin chính xác, kịp thời về tình hình sản xuất của doanh nghiệp, giúp họ đưa ra những quyết định sản xuất kinh doanh hợp lý và hiệu quả, giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Đây cũng là khâu trọng tâm trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất, luôn được quan tâm và chú trọng.
Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng là đề tài được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu song vẫn còn những điểm chưa sáng tỏ.
Thực tiễn tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp hiện nay còn nhiều bất cập. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn, em nhận thấy công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty còn một số vấn đề chưa hoàn thiện. Xuất phát từ sự cần thiết cả về lý luận và thực tiễn nêu trên,với sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên phòng Tài chính-Kế toán của Công ty và sự hướng dẫn của Thạc sỹ Hoàng Thị Ngà, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn” làm khoá luận.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa những kiến thức chung nhất về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
- Nắm bắt được thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn.
- Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận trình bày kết quả nghiên cứu về đối tượng nêu trên trong phạm vi một doanh nghiệp cụ thể, đó là Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài góp phần làm rõ, cụ thể hơn lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
- Áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để nâng cao hiệu quả tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn. Kết quả này còn có thể được ứng dụng trong các doanh nghiệp có đặc điểm tương tự với đơn vị thuộc phạm vi nghiên cứu.
Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn
102 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2403 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40
110.000
169.940
1.270.060
…
….
…
….
….
….
….
….
….
….
….
Cộng
186.34
127.787.305
4.741.535
132.528.840
6.558.268
13.856.000
20.414.268
112.114.572
Tổng số tiền:
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.6
CÔNG TY CỔ PHẦN HAPACO YÊN SƠN
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Số: 1
STT
Ghi có TK
Đối tượng
sử dụng
TK 334
TK 338
TK 335
Tổng cộng
Lương
Các khoản khác
Cộng có
TK 334
TK 3382
TK 3383
Cộng có
TK 338
1
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
117.763.455
3.758.600
121.522.055
2.430.441
17.124.173
19.554.614
9.598.213
150.674.882
2
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
10.023.850
982.935
11.006.785
220.136
1.457.586
1.677.722
869.352
13.543.859
Cộng
127.787.305
4.741.535
132.528.840
2.650.577
18.581.759
21.232.336
10.467.565
164.218.741
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.7
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY TRẤN YÊN
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 518
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Lương phải trả CNTTSX
622
334
121.522.055
Trích lương nghỉ phép
622
335
9.598.213
Trích BHXH, KPCĐ
622
338
19.554.614
Cộng
150.674.882
Kèm theo 01chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.8 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TÀI KHOẢN 622
Quý III năm 2008
Tên sản phẩm: Giấy đế cuộn
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi nợ TK 622/Có TK
SH
NT
Tổng số tiền
31/7
BPB lương
31/7
Lương phải trả CNSXTT
334
114.584.326
Trích tiền lương phép
335
9.598.213
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
18.448.024
31/8
BPB lương
31/8
Lương phải trả CNSXTT
334
132.198.632
Trích tiền lương phép
335
9.598.213
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
21.272.524
30/9
BPB lương
30/9
Lương phải trả CNSXTT
334
121.522.055
Trích tiền lương phép
335
9.598.213
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
19.554.614
Cộng
456.374.814
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu:Phòng Tài chính- Kế toán Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.9
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY TRẤN YÊN
Mẫu số S02c1 -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2008
Số hiệu: 622
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Quý I năm 2008
31/7
417
31/7
Lương phải trả CNSXTT
334
114.584.326
Trích tiền lương phép
335
9.598.213
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
18.448.024
31/8
485
31/8
Lương phải trả CNSXTT
334
132.198.632
Trích tiền lương phép
335
9.598.213
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
21.272.524
30/9
518
30/9
Lương phải trả CNSXTT
334
121.522.055
Trích tiền lương phép
335
9.598.213
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
19.554.614
30/9
520
30/9
Kết chuyển tính giá thành
154
456.374.814
Cộng phát sinh quý
456.374.814
456.374.814
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
(3) Hạch toán chi phí sản xuất chung
* Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”
- Tài khoản 334, 338, 335 dùng để hạch toán lương và các khoản trích theo lương, trích trước tiền nghỉ phép, lễ, tết, bảo hộ lao động của nhân viên quản lý phân xưởng.
- Tài khoản 214 “Khấu hao tài sản cố định” dùng để hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ cho sản xuất
- Tài khoản 111, 131, 142 dùng hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí trả trước, chi phí khác bằng tiền của phân xưởng.
* Chứng từ sử dụng:
- Chứng từ làm căn cứ ghi sổ gồm: Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương và các khoản trích của cán bộ nhân viên quản lý xí nghiệp; phiếu xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho quản lý phân xưởng; bảng tính và phân bổ khấu hao; hóa đơn GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào phục vụ sản xuất…
Từ những chứng từ trên kế toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cho tài khoản 627; lập chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản.
Biểu số 2.10
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 9 năm 2008
STT
Tên TSCĐ
ĐVT
Nguyên giá TSCĐ
Luỹ kế KH 31/8/2008
KH tháng 9/2008
Luỹ kế KH 30/9/2008
Giá trị
còn lại
1
Nhà xưởng
Đồng
915.354.666
518.700.977
762.795
519.463.77
395.890.894
2
Máy móc thiết bị
Đồng
2.759.426.176
1.563.674.833
22.995.218
1.565.970.051
1.193.456.125
Cộng
3.674.780.842
2.082.375.810
23.758.013
2.085.433.823
1.589.347.019
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.11
BẢNG KÊ XUẤT CÔNG CỤ DỤNG CỤ CHO SẢN XUẤT
Quý III năm 2008
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 153/ Nợ TK
Số
Ngày
627.3
..
Tổng cộng
1
356
02/7
Xuất vật tư, CCDC vào SX
1.534.278
1.534.278
2
387
21/7
Xuất vật tư, CCDC vào SX
893.056
893.056
3
473
16/8
Xuất vật tư, CCDC vào SX
715.500
715.500
...
.....
....
.....
…
…
9
502
05/9
Xuất vật tư, CCDC vào SX
1.256.357
1.256.357
Cộng
36.776.985
36.776.985
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.12
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TÀI KHOẢN 627
Quý III năm 2008
Tên sản phẩm: Giấy đế cuộn
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi nợ TK 627, ghi Có TK
SH
NT
31/7
BPB lương
31/7
Lương phải trả cán bộ quản lý T7/08
334
22.957.597
Trích BHXH, KPCĐ T7/08
338
2.132.576
....
.....
....
....
...
Cộng quý III
335
2.608.056
Cộng quý III
334
71.545.743
Cộng quý III
338
6.743.867
31/7
356
02/7
Xuất vật tư, CCDC vào SX
153
1.534.278
31/7
387
21/7
Xuất vật tư, CCDC vào SX
153
893.056
31/8
473
16/8
Xuất vật tư, CCDC vào SX
153
715.500
....
...
....
......
.....
.....
Cộng quý III
153
36.776.985
31/7
BKH
31/7
Trích khấu hao TSCĐ T7/2008
214
23.758.013
31/8
BKH
31/8
Trích khấu hao TSCĐ T8/2008
214
23.758.013
30/9
BKH
30/9
Trích khấu hao TSCĐ T9/2008
214
23.758.013
Cộng quý III
214
71.274.039
31/7
001458
31/7
Tiền điện phục vụ sản xuất
111
99.658.940
....
.....
.....
.....
...
....
Cộng quý III
111
373.485.479
30/9
30/9
Chi phí trả trước QIII/2008
142
38.574.674
Cộng quý III
142
38.574.674
….
…
…..
30/9
00367
30/9
Chi phí khác
111
16.532.543
Cộng quý III
111
44.845.366
Tổng cộng
643.323.812
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.13
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY TRẨN YÊN
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 519
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Lương phải trả cán bộ quản lý
627
334
11.006.785
Trích lương nghỉ phép
627
335
869.352
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
627
338
1.446.210
Xuất vật tư, CCDC vào sản xuất
627
153
12.643.937
Trích khấu hao TSCĐ phục vụ SX
627
214
23.758.013
Tiền điện phục vụ sản xuất
627
111
103.673.925
Chi phí trả trước
627
142
13.737.924
Chi phí khác
627
111
16.532.543
Cộng
183.668.689
Kèm theo 11chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.14
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY TRẨN YÊN
Mẫu số S02c1 -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2008
Số hiệu: 627
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
…
…
…
………………………………..
….
………..
………..
Tháng 9
30/9
519
30/9
Chi tiền lương NV quản lý XN
334
11.006.785
Trích BHXH, KPCĐ
338
1.446.210
Trích lương nghỉ phép
335
869.352
Xuất vật tư, CCDC vào SX
153
12.643.937
Trích khấu hao TSCĐ tháng 3
214
23.758.013
Tiền điện phục vụ sản xuất
111
103.673.925
Chi phí trả trước
142
13.737.924
Chi phí khác
111
16.532.543
Cộng tháng 9
133.591.021
30/9
520
30/9
Kết chuyển CP tính giá thành SP
154
643.323.812
Cộng phát sinh quý
643.323.812
643.323.812
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Cuối quý, căn cứ vào bảng kê chi tiết chi phí sản xuất, kế toán tập hợp chi phí trên tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, lập chứng từ ghi sổ rồi ghi vào sổ cái tài khoản 154 để phục vụ tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Biểu số 2.15
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Quý III năm 2008
Nội dung
Tổng số tiền
Ghi chú
Chi phí NVL trực tiếp
6.225.873.094
Chi phí nhân công trực tiếp
456.374.814
Chi phí sản xuất chung
643.323.812
Tổng cộng
7.325.571.720
Biểu số 2.16
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY TRẤN YÊN
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 520
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
154
621
6.225.873.094
Kết chuyển chi phí nhân công t.tiếp
154
622
456.374.814
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
627
643.323.812
Cộng
7.325.571.720
Kèm theo 01chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
(4) Tính giá thành sản phẩm
- Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Một sản phẩm duy nhất là giấy đế cuộn
Biểu số 2.17
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tên sản phẩm: Giấy đế cuộn
Số luợng sản phẩm hoàn thành: 1.637,117 tấn
Khoản mục chi phí
CP SXDD đầu kỳ
CPSXPS trong kỳ
CP SX DD cuối kỳ
Giá thành sản phẩm hoàn thành
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị (đ/tấn)
Chi phí NVL trực tiếp
-
6.225.873.094
-
6.225.873.094
Chi phí nhân công t.tiếp
-
456.374.814
-
456.374.814
Chi phí sản xuất chung
-
643.323.812
-
643.323.812
Cộng
7.325.571.720
7.325.571.720
4.474.678
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY TRẤN YÊN
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Biểu số 2.18
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 521
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nhập kho thành phẩm
155
154
7.325.571.720
Cộng
7.325.571.720
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.19
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY TRẤN YÊN
Mẫu số S02b -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2008
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
............
.............................
.....................................
514
30/9
95.464.940
…
…
….
518
30/9
150.674.882
519
30/9
183.668.689
520
30/9
7.325.571.720
521
30/9
7.325.571.720
...........
.............................
...................................
Cộng quý III
17.356.843.438
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.20
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY TRẤN YÊN
Mẫu số S02c1 -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2008
Số hiệu: 154
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu quý
x
x
Số phát sinh trong quý
30/9
520
30/9
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
6.225.873.094
-
Kết chuyển chi phí NCTT
622
456.374.814
-
Kết chuyển chi phí SXC
627
643.246.144
30/9
521
30/9
Nhập kho thành phẩm
155
7.325.571.720
Tổng số phát sinh
7.325.571.720
7.325.571.720
Số dư cuối quý
x
x
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
2.2.1.3. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp giấy xuất khẩu
Giấy đế cuộn sản xuất ở xí nghiệp giấy Văn Yên và Trấn Yên một phần bán cho công ty khác, một phần được chuyển về xí nghiệp giấy xuất khẩu tiếp tục gia công bán cho đối tác Đài Loan. Giấy đế cuộn là nguyên vật liệu chính để sản xuất giấy vàng mã. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành giấy vàng mã xuất khẩu hạch toán tương tự như quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành giấy đế cuộn ở xí nghiệp Trấn Yên, chỉ khác về một số nội dung chi phí. Bên cạnh đó, phần tính giá thành do xí nghiệp giấy xuất khẩu có sản phẩm dở dang cuối kỳ nên kế toán thực hiện thêm việc tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
(1) Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Biểu số 2.21
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Số: 128 Nợ TK 621
Có TK 152
Họ và tên người nhận hàng: Bùi Thị Thu Huyền
Lý do xuất: Xuất kho giấy đế vào phục vụ sản xuất giấy vàng mã
Xuất tại kho: Giấy đế Xí nghiệp giấy Xuất khẩu.
Địa chỉ: Thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái
STT
Tên nhãn hiệu
Số mã
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Giấy đế
Tấn
543,040
4.567.241
2.480.194.602
Cộng
543,040
2.480.194.602
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.22
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 343
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Xuất giấy đế sản xuất giấy vàng mã
621
152
2.480.194.602
Cộng
2.480.194.602
Kèm theo1 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.23
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TÀI KHOẢN 621
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi Nợ TK 621, Có TK
SH
NT
152
Tổng số tiền
31/7
36
31/7
Xuất giấy đế để sx giấy vàng mã
152
2.371.366.472
2.371.366.472
31/8
67
31/8
Xuất giấy đế để sx giấy vàng mã
152
1.674.412.014
1.674.412.014
30/9
128
30/9
Xuất giấy đế để sx giấy vàng mã
152
2.480.194.602
2.480.194.602
Cộng Quý III năm 2008
6.525.973.088
6.525.973.088
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.24
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02c1 -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2008
Số hiệu: 621
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Quý III năm 2008
31/7
168
31/7
Xuất giấy đế sản xuất giấy vàng mã
152
2.371.366.472
31/8
194
31/8
Xuất giấy đế sản xuất giấy vàng mã
152
1.674.412.014
30/9
343
30/9
Xuất giấy đế sản xuất giấy vàng mã
152
2.480.194.602
30/9
349
30/9
Kết chuyển tính giá thành
154
6.525.973.088
Cộng phát sinh quý
6.525.973.088
6.525.973.088
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
(2) Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cho tài khoản 622, lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được dùng làm căn cứ để ghi sổ cái tài khoản.
Biểu số 2.25
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Mẫu số: 02 - LĐTL
XN GIẤY XUẤT KHẨU Tháng 9 năm 2008 (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
STT
Họ và tên
Hệ số
Lương sản phẩm
Phụ cấp khác
Tổng số
Các khoản giảm trừ
Tiền lương thực lĩnh
BHXH
Ăn ca
Cộng
Số tiền
Ký nhận
1
Nguyễn Thị Dung
3,33
2.226.000
84.000
2.310.000
101.412
85.000
186.412
2.123.588
2
Bùi Thu Huyền
2,05
1.886.600
1.886.600
59.940
195.000
254.940
1.631.660
3
Trần Văn Khanh
2,51
1.575.000
84.000
1.659.000
74.844
155.000
229.844
1.429.156
...
........
....
.....
......
.......
........
.....
......
......
.....
Cộng
178.36
159.273.500
5.638.600
164.912.100
6.855.220
12.300.000
19.155.220
145.756.880
Tổng số tiền: Một trăm sáu tư triệu chín trăm mười hai nghìn một trăm đồng.
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.26
CÔNG TY CỔ PHẦN HAPACO YÊN SƠN
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Số: 3
STT
Ghi có TK
Đối tượng
sử dụng
TK 334
TK 338
TK 335
Tổng cộng
Lương
Các khoản khác
Cộng có
TK 334
TK 3382
TK 3383
Cộng có
TK 338
1
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
146.904.500
4.156.200
151.060.700
3.021.214
17.621.740
20.642.594
9.063.642
180.767.296
2
TK 627 - Chi phí sản
xuất chung
12.369.000
1.482.400
13.851.400
277.028
1.801.383
2.078.411
831.084
16.760.895
Cộng
159.273.500
5.638.600
164.912.100
3.298.242
19.423.123
22.721.365
9.894.726
197.528.191
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.27
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:346
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Lương phải trả CNTTSX
622
334
151.060.700
Trích lương nghỉ phép
622
335
9.063.642
Trích BHXH, KPCĐ
622
338
20.642.594
Cộng
180.767.296
Kèm theo 2 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.28
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TÀI KHOẢN 622
Quý III năm 2008
Tên sản phẩm: Giấy vàng mã
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi nợ TK 622/Có TK
SH
NT
Tổng số tiền
31/7
BPB lương
31/7
Lương phải trả CNSXTT
334
132.260.700
Trích tiền lương phép
335
9.063.642
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
16.083.646
31/8
BPB lương
31/8
Lương phải trả CNSXTT
334
101.090.200
Trích tiền lương phép
335
9.063.642
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
8.927.638
30/9
BPB lương
30/9
Lương phải trả CNSXTT
334
151.060.700
Trích tiền lương phép
335
9.063.642
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
20.642.594
Cộng
457.256.404
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.29
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02c1 -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2008
Số hiệu: 622
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Quý III năm 2008
31/7
116
31/7
Lương phải trả CNSXTT
334
132.260.700
Trích tiền lương phép
335
9.063.642
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
16.083.646
31/8
241
31/8
Lương phải trả CNSXTT
334
101.090.200
Trích tiền lương phép
335
9.063.642
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
8.927.638
30/9
346
30/9
Lương phải trả CNSXTT
334
151.060.700
Trích tiền lương phép
335
9.063.642
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
20.642.594
30/9
349
30/9
Kết chuyển tính giá thành
154
457.256.404
Cộng phát sinh quý
457.256.404
457.256.404
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
(3) Hạch toán chi phí sản xuất chung
- Chứng từ làm căn cứ ghi sổ gồm: Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương và các khoản trích của cán bộ nhân viên quản lý xí nghiệp; phiếu xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho quản lý phân xưởng; bảng tính và phân bổ khấu hao; hóa đơn GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào phục vụ sản xuất… Từ những chứng từ trên kế toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cho tài khoản 627; lập chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản.
Biểu số 2.30
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 9 năm 2008
STT
Tên TSCĐ
ĐVT
Nguyên giá TSCĐ
Luỹ kế KH 28/2/2008
KH tháng 3/2008
Luỹ kế KH 31/3/2008
Giá trị
còn lại
1
Nhà cửa
Đồng
508.575.000
414.064.027
1.695.250
415.759.277
92.815.723
2
Máy móc thiết bị
Đồng
950.222.300
704.830.282
6.629.803
711.460.085
238.762.215
Cộng
1.458.797.300
1.118.894.309
8.325.053
1.127.219.362
331.577.938
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.31
BẢNG KÊ XUẤT CÔNG CỤ DỤNG CỤ CHO SẢN XUẤT
Quý III năm 2008
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 153/ Nợ TK
Số
Ngày
627.3
.....
Tổng cộng
1
54
05/7
Xuất vật tư, CCDC vào SX
864.500
864.500
2
55
25/7
Xuất vật tư, CCDC vào SX
608.000
608.000
3
86
18/8
Xuất vật tư, CCDC vào SX
1.256.800
1.256.800
...
…
.....
....
...
....
6
97
07/9
Xuất vật tư, CCDC vào SX
1.024.600
1.024.600
Cộng
9.630.500
9.630.500
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.32
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TÀI KHOẢN 627
Quý III năm 2008
Tên sản phẩm: Giấy vàng mã
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi nợ TK 627, ghi Có TK
SH
NT
31/7
BPB lương
31/7
Lương phải trả cán bộ quản lý T7/08
334
10.184.400
Trích tiền lương phép T7/08
335
831.084
Trích BHXH, KPCĐ T7/08
338
1.631.084
....
.....
....
....
...
.....
Cộng quý III
334
32.160903
Cộng quý III
335
2.493.252
Cộng quý III
338
5.475.416
31/7
54
05/7
Xuất vật tư, CCDC vào SX
153
864.500
31/7
55
25/7
Xuất vật tư, CCDC vào SX
153
608.000
31/8
86
18/8
Xuất vật tư, CCDC vào SX
153
1.256.800
....
...
....
......
.....
.....
Cộng quý III
153
9.630.500
31/7
BKH
31/7
Trích khấu hao TSCĐ QIII/2008
214
24.975.160
Cộng quý III
214
24.975.160
31/7
001458
31/7
Tiền điện phục vụ sản xuất
111
15.765.800
....
.....
.....
.....
...
....
Cộng quý III
111
40.689.175
30/9
003674
30/9
Chi phí trả trước QIII/2008
142
5.085.759
Cộng quý III
142
5.085.759
Tổng cộng
119.989.759
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.33
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 347
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Lưong phải trả cán bộ quản lý
627
334
13.851.400
Trích lương nghỉ phép
627
335
831.084
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
627
338
2.078.411
Xuất vật tư, CCDC vào sản xuất
627
153
1.024.600
Trích khấu hao TSCĐ phục vụ SX
627
214
8.325.053
Tiền điện phục vụ sản xuất
627
111
13.354.200
Chi phí trả trước
627
142
1.695.253
Cộng
41.160.001
Kèm theo 5 chứng từ gốc
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.34
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02c1 -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2008
Số hiệu: 627
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
…
…
…
………………………………..
….
………..
………..
Tháng 9
30/9
347
30/9
Chi tiền lương NV quản lý XN
334
13.851.400
Trích tiền lương phép
335
831.084
Trích BHXH, KPCĐ
338
2.078.411
Xuất vật tư, CCDC vào SX
153
1.024.600
Trích khấu hao TSCĐ tháng 9
214
8.325.053
Tiền điện phục vụ sản xuất
111
13.354.200
Chi phí trả trước
142
1.695.253
Cộng tháng 9
41.160.001
30/9
349
30/9
Kết chuyển CP tính giá thành SP
154
117.989.759
Cộng phát sinh quý
117.989.759
117.989.759
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Cuối quý, căn cứ vào bảng kê chi tiết chi phí sản xuất, kế toán tập hợp chi phí trên tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, lập chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi ghi vào sổ cái tài khoản 154 để phục vụ tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Biểu số 2.35
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Quý III năm 2008
Nội dung
Tổng số tiền
Ghi chú
Chi phí NVL trực tiếp
6.525.973.088
Chi phí nhân công trực tiếp
457.256.404
Chi phí sản xuất chung
117.989.759
Tổng cộng
7.101.219.251
Biểu số 2.36
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 349
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
154
621
6.525.973.088
Kết chuyển chi phí nhân công t.tiếp
154
622
457.256.404
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
627
117.989.759
Cộng
7.101.219.251
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
(4) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang cuối kỳ Công ty đánh giá theo chi phí phát sinh trong kỳ theo công thức sau:
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
=
CFSX dở dang
đầu kỳ
+
CFSX phát sinh
trong kỳ
x
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành
+
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Cụ thể: Ngày 30/9/2008 công ty xác định sản phẩm dở dang ở Xí nghiệp giấy xuất khẩu như sau:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 1.836.000
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: 7.101.219.251
- Các khoản giảm trừ phế liệu: 107.469.030
- Số lượng sản phẩm hoàn thành (kg): 1.265.516
- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ (kg): 7.978
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
=
1.836.000 + (7.101.219.251- 107.469.030)
x
7.978
1.265.516 + 7.978
= 43.824.931
(5) Tính giá thành sản phẩm
- Đối tượng tính giá thành: Thành phẩm duy nhất là giấy vàng mã xuất khẩu
- Kỳ tính giá thành: Xí nghiệp tiến hành tính giá thành sản phẩm theo quý
- Phương pháp tính giá thành: Kế toán sử dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp cho sản phẩm giấy xuất khẩu.
. Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo công thức sau:
Tổng giá thành SP hoàn thành
=
Giá trị SP dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
-
Giá trị SP dở dang cuối kỳ
. Giá thành đơn vị sản phẩm được tính theo công thức sau:
Giá thành 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành
=
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành
Biểu số 2.37
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tên sản phẩm: Giấy vàng mã
Số luợng sản phẩm hoàn thành: 1.265,516 tấn
Khoản mục chi phí
CPSXDD đầu kỳ
CPSXPS trong kỳ
CPSXDD cuối kỳ
Các khoản giảm trừ
Giá thành sản phẩm hoàn thành
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị (đ/tấn)
Chi phí NVL trực tiếp
1.836.000
6.525.973.088
43.824.931
107.469.030
6.951.761.290
Chi phí nhân công t.tiếp
457.256.404
Chi phí sản xuất chung
117.989.759
Cộng
1.836.000
7.101.219.251
43.824.931
107.469.030
6.951.761.290
5.493.223
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.38
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02a -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 350
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nhập kho thành phẩm
155
154
6.951.761.290
Cộng
6.951.761.290
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.39
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02b -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2008
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
............
.............................
.....................................
343
30/9
2.480.194.602
…
…
….
346
30/9
180.766.936
347
30/9
41.160.001
…
…
….
349
30/9
7.101.219.251
350
30/9
6.951.761.290
...........
.............................
............................
Cộng quý III
16.489.705.308
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
Biểu số 2.40
CÔNG TY CP HAPACO YÊN SƠN
XÍ NGHIỆP GIẤY XUẤT KHẨU
Mẫu số S02c1 -DN
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2008
Số hiệu: 154
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu quý
x
1.836.000
Số phát sinh trong quý
x
30/9
349
30/9
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
6.225.873.094
Kết chuyển chi phí NCTT
622
457.256.404
Kết chuyển chi phí SXC
627
117.989.759
30/9
350
30/9
Nhập kho thành phẩm
155
6.951.761.290
Tổng số phát sinh
x
7.101.219.251
6.951.761.290
Số dư cuối quý
x
151.293.961
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn dữ liệu: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Hapaco Yên Sơn)
CH ƯƠNG 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HAPACO YÊN SƠN
3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn
3.1.1 Đánh giá chung về tổ chức kế toán tại Công ty.
Kể từ khi thành lập đến nay Công ty đã hợp đồng kinh doanh với nhiều bạn hàng trong và ngoài nước. Sản phẩm của Công ty chủ yếu là Giấy vàng mã và Giấy đế cuộn xuất khẩu có uy tín và ngày càng chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài. Sản phẩm sản xuất ra đều tiêu thụ hết, khong có tình trạng ứ đọng hoặc tồn kho. Sản lượng giấy đế năm 2008 tăng 12% so với năm 2007, Giấy vàng mã năm 2008 tăng 24,7% so với năm 2007. Doanh thu năm 2008 tăng 18,9% so với năm 2007. Hàng năm nộp ngân sách vượt kế hoạch, tạo công ăn việc làm cho 306 cán bộ công nhân viên trong Công ty, thu nhập trung bình của người lao động năm 2008 tăng 7,9% so với năm 2007. Đạt được kết quả như vậy là do Công ty có đội ngũ công nhân viên lao động dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Mặt khác Công ty luôn bám sát tình hình sản xuất để có phương hướng chỉ đạo sản xuất một cách hợp lý, cải cách và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty. Giao khoán chi phí cho các Xí nghiệp, giao quyền tự chủ cho từng Xí nghiệp gắn với kiểm tra kiểm soát chặt chẽ. Đảm bảo các điều kiện về vốn và nguyên vật liệu sản xuất, thực hiện hoàn thành chặt chẽ, thống nhất, chính xác, kịp thời tại các Xí nghiệp.
Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Hapaco Yên Sơn được tổ chức theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán phù hợp với quy mô và phạm vi hoạt động của Công ty, đặc biệt với đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn nhiều kinh nghiệm. Việc kiểm tra xử lý thông tin luôn kịp thời, chính xác tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp quản trị nắm được tình hình hoạt động của Công ty một cách nhanh chóng thông qua các thông tin kế toán cung cấp.
3.1.2 Đánh giá thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty.
3.1.2.1 Ưu điểm
- Công ty có những biện pháp đúng đắn trong việc lập định mức chi phí NVL như quản lý khâu mua bán vật tư, lập kế hoạch mua vật tư đáp ứng kịp thời kế hoạch sản xuất, đồng thời công ty giao chỉ tiêu giá thành đến từng Xí nghiệp, do đó xác định được định mức chi phí sản xuất tương đối hợp lý.
- Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, phương pháp này phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty và đáp ứng nhu cầu quản lý NVL
- Công ty thực hiện tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng xí nghiệp, chi tiết theo từng khoản mục chi phí tại xí nghiệp, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, cung cấp thông tin cần thiết cho việc xác định nhân tố nào đã tiết kiệm, lãng phí ở khoản mục nào để có biện pháp phát huy lợi thế, tiết kiệm chi phí sản xuất cũng như có biện pháp hạ giá thành.
- Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động đã khuyến khích người lao động làm việc tích cực, nâng cao năng suất lao động góp phần hạ giá thành sản phẩm.
- Về phương pháp tính giá thành: Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá nửa thành phẩm rất hợp lý và phù hợp với điều kiên của Công ty. Theo phương pháp này co thể biết được giá thành ở từng xí nghiệp một cách chính xác, thuận tiên cho việc xác định hiệu quả kinh tế cho từng phân xưởng sản xuất.
-Công ty cũng tiến hành phân tích tình hình thực hiện giá thành, so sánh tình hình thực hiện với kế hoạch đặt ra, từ đó tìm ra những nhân tố tích cực và tiêu cực tác động đến giá thành sản phẩm, đồng thời đề ra phương án sách lược thích hợp nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
3.1.2.2 Hạn chế trong quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, giá thành ở Công ty.
Bên cạnh những ưu điểm mà Công ty đã đạt được trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí giá thành sản xuất nói riêng còn tồn tại những hạn chế sau:
- Tại Công ty, công tác hạch toán kếtoán còn thực hiện thủ công. Bên cạnh đó, việc tính giá thành sản phẩm theo quý làm công việc dồn vào cuối quý nhiều, khối lượng công việc lớn làm cho kế toán vất vả, dễ dẫn đến sai sót và không đảm bảo tính kịp thời của thông tin về chi phí sản xuất.
- Công ty không hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất như thiệt hại về sản phẩm hỏng, thiệt hại ngừng sản xuất, do đó không có sự so sánh giữa các kỳ về chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức vẫn tính vào giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ do đó đã phản ánh chưa chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
- Là doanh nghiệp sản xuất, Công ty sử dụng một khối lượng máy móc, thiết bị có giá trị lớn. Trong quá trình sản xuất máy móc, thiết bị cần phải được bảo dưỡng, sửa chữa khi bị hỏng để tăng năng suất, duy trì sản xuất. Hiện nay chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị của Xí nghiệp phát sinh tháng nào thì hạch toán vào tháng đó làm cho chi phí sửa chữa giữa các tháng không đồng đều, ảnh hưởng đến độ chính xác giá thành sản phẩm sản xuất ra trong tháng. Phần nguyên vật liệu tiết kiệm, sản phẩm tiết kiệm được trong quá trình sản xuất Công ty vẫn chưa đánh giá đúng để ghi giảm chi phí trong kỳ.
- Về cách ghi sổ tổng hợp: Việc kế toán lấy số liệu từ chứng từ ghi sổ để vào sổ cái tài khoản theo số liệu cụ thể, không căn cứ vào dòng tổng cộng là không hợp lý. Cách ghi như vậy làm cho việc ghi chép lặp lại không cần thiết.
- Công ty đã xây dựng định mức chi phí giao khoán cho các xí nghiệp nhằm quản lý chi phí sao cho tiết kiệm được chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, từ đó hạ giá thành và nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên hệ thống định mức đó được xây dựng áp dụng cho mấy năm liền làm cho độ chính xác, tính hợp lý và tác dụng của việc xây dựng hệ thống định mức bị giảm đi nhiều.
- Về việc trích trước lương nghỉ phép của nhân viên quản lý xí nghiệp là chưa hợp lý. Lương nhân viên quản lý xí nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong chi phí sản xuất của xí nghiệp, đồng thời việc nghỉ phép của nhân viên quản lý phân xưởng hầu như không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của phân xưởng cho nên việc trích trước lương nghỉ phép của nhân viên quản lý phân xưởng là không cần thiết và chưa hợp lý.
3.2 Sự cần thiết, yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để hoàn thiện đề tài nghiên cứu
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện đề tài nghiên cứu
Hiện nay, xu hướng hội nhập cùng toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực. Trong đó, lĩnh vực kế toán là một công cụ quan trọng trong công tác quản lý kinh tế, giúp các doanh nghiệp ngày càng phát triển. Chính vì vậy Nhà nước ta vẫn tiếp tục xây dựng luật, chuẩn mực và ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện công tác kết toán để có một xu hướng phù hợp với tiêu chuẩn chung của Quốc tế. Mục tiêu của Nhà nước là chỉ tạo ra khung pháp lý để các doanh nghiệp tự tìm ra và áp dụng các phương pháp hạch toán phù hợp với dặc thù của doanh nghiệp mình, đồng thời tối đa hoá khả năng sử dụng thông tin cho các đối tượng khác nhau. Dứng trước những thay đổi đó, Công ty cần hoàn thiện công tác kế toán để hòa nhập với sự phát triển chung của Thế giới và có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiêp trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó dưới sự điều tiết của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường, muốn tồn tại và phát triển bền vững, các doanh nghiệp luôn phải tìm mọi mọi biện pháp để khẳng định vị tri vủa mình. Vấn đề này bao trùm, xuyên suốt hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà trong đó nhiệm vụ hàng đầu là tiết kiêm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Cùng với các biện pháp như xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tận dung tối đa công suất máy móc thiết bị, bố trí lao động hợp lý, nâng cao năng suất lao động… thì việc tổ chức công tác công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra những quyết định quản lý tối ưu. Và để thực hiện tốt nhất chức năng và nhiệm vụ của mình thì kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn phải tìm ra và khắc phục nhưng thiếu sót và hạn chế, phát huy những ưu điểm, thuận lợi đã có. Vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu khách quan, cần thiết và có ý nghĩa chiến lược với sự phát triển của công ty.
3.2.2 Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện đề tài nghiên cứu
- Đem lại hiệu quả về mặt kinh tế so với hình thức và thực trạng đang áp dụng tại doanh nghiệp.
- Những biện pháp hoàn thiện phải tuân thủ theo các quy định, chuẩn mực chung và không vi phạm pháp luật.
- Các biện pháp này phải phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
3.2.3 Các nguyên tắc cơ bản để hoàn thiện đề tài nghiên cứu
Việc hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng cần dựa trên những cơ sở sau:
- Thứ nhất: Đảm bảo sự phù hợp giữa đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của doanh nghiệp với chế độ kế toán chung. Bởi vì mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng, do đó vận dụng chế độ kế toán một cách linh hoạt, hợp lý trên cơ sở chức năng, nhiẹm vụ , tính chất hoạt động và quy mô của mình sẽ giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong trong công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng.
- Thứ hai: Đảm bảo sự tuân thủ và thống nhất chặt chẽ giữa những quy định trong tổ chức kế toán Nhà nước, trong chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành với chế độ kế toán dặc thù của ngành sản xuất kinh doanh.
- Thứ ba: Đặc biệt sử dụng tiết kiệm và hiệu quả trong việc tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp. Muốn vậy phải tổ chức công tác kế toán khoa học , hợp lý, tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của kế toán để chất lượng công tác kế toán đạt được là cao nhất với chi phí thấp nhất.
- Thứ tư: Đảm bảo thực hiện tốt chức năng thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp bởi vì mục tiêu của việc hoàn thiện công tác kế toán là cung cấp thông tin kịp thời và chính xác để nhà quản trị ra quyết định đúng đắn, tối ưu.
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn
3.3.1 Hiện đại hoá công tác kế toán
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác quản lý về chất lượng và số lượng thông tin ngày càng cao. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, thông tin phải được thu thâp, xử lý, cung cấp kịp thời cho bộ phận quan lý doanh nghiệp. Điều này khẳng định sự cần thiết sử dụng công cụ tính toán hiện đại vào việc xư lý thông tin trong quản lý. Vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán là cần thiết. Công ty nên lựa chọn và sử dụng phần mềm kế toán phù hợp với điều kiện của mình. Trên thị trường hiện nay có nhiều phần mềm kế toán để Công ty lựa chọn như: ACMAN của công ty phát triển phần mềm ACMAN, INNOVA 6.8 của công ty CP SIS Việt Nam, ADSOFT của công ty Vĩnh Hưng, CADS, MISA…Việc áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán sẽ làm khối lượng công việc được giảm nhẹ, tránh nhầm lẫn, sai xót đồng thời cung cấp thông tin đa dạng, kịp thời, chính xác đáp ứng yêu cầu quản lý.
3.3.2 Về kỳ tính giá thành
Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo kỳ vào cuối các kỳ làm cho khối lượng công việc dồn vào cuối kỳ nhiều, kế toán vất vả, ảnh hưởng đến độ chính xác của giá thành, tính kịp thời của thông tin. Vì vậy Công ty nên tính giá thành sản phẩm theo tháng. Việc tính giá thành theo tháng vừa giảm khối lượng tính toán cho kế toán, vừa phản ánh kịp tời tình hình biến động của giá thành, giúp công ty xác định được các yếu tố sản xuất đã tiết kiệm hay còn lãng phí để có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời giúp Công ty xác định giá bán cho phù hợp với thị trường và lợi ích của Công ty.
3.3.3 Về tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Hiện nay chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị của Xí nghiệp phát sinh tháng nào thì hạch toán vào tháng đó làm cho chi phí sửa chữa giữa các tháng không đồng đều, ảnh hưởng đến độ chính xác giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Vì vậy Công ty nên căn cứ vào thực trạng máy móc thiết bị , kế hoạch sản xuất để xác định trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có thể phát sinh, tiến hành trích trước vào chi phí sản xuất của từng tháng, đảm bảo chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là đồng đều giữa các tháng.
Sơ đồ hạch toán trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
TK 214 TK 335 TK 627
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Trích trước chi phí
được kết chuyển sửa chữa lớn TSCĐ
TK 711
Hoàn nhập số trích trước
lớn hơn số thực tế
3.3.4 Về các khoản thiệt hại trong sản xuất
Thiệt hại trong sản xuất là điều khó tránh khỏi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Những thiệt hại này có thể do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp, cũng có thể do nhân tố khách quan gây nên nhưng đều ảnh hưởng đến chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm. Những thiệt hại trong sản xuất có nhiều loại song chủ yếu gồm thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất.
3.3.4.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc sản xuất xong nhưng có những sai phạm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đên chất lượng, mẫu mã, quy cách. Những sai phạm này có thể do những nhuyên nhân liên quan đến trình độ lành nghề, chất lượng vật liệu, tình hình trang bị kỹ thuật, việc chấp hành kỷ luật lao động, sự tác động của điều kiện tự nhiên.
Hiện tại Công ty không hạch toán khoản thiệt hại này. Do sản phẩm hỏng của Công ty tương đối nhỏ nên thiệt hại về sản phẩm hỏng do thành phẩm gánh chịu. Tuy nhiên nếu thành phẩm phải chịu chi phí thiệt hại do sản phẩm hỏng sẽ làm tăng giá thành của thành phẩm. Bởi vậy Công ty nên hạch toán khoản thiệt hại này bằng cách tìm đúng nguyên nhân để xử lý đúng đắn. Nếu sản phẩm hỏng là do người lao động gây ra thì phải yêu cầu bồi thường để nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động trong quá trình sản xuất. Nếu sản phẩm hỏng do lỗi kỹ thuật thì cần có biện pháp khắc phục để hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Tuỳ theo mức độ hư hỏng và khối lượng, sản phẩm hỏng được chia làm:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là sản phẩm hỏng mà điều kiện kỹ thuật cho phép sửa chữa được và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Là sản phẩm hỏng mà điều kiện kỹ thuật không cho phép sửa chữa hoặc việc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phẩm hỏng trong định mức: Là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất. Đây là những sản phẩm hỏng được xem là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất cho nên phần chi phí cho những sản phẩm này được coi là chi phí sản xuất của chính phẩm. Doanh nghiệp buộc chấp nhận có tỷ lệ sản phẩm hỏng nhất định.
- Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp do các nguyên nhân bất thường như máy hỏng, hoả hoạn bất chợt… Do xảy ra bất thường nên chi phí của chúng không được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phait trừ vào thu nhập.
Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định mức được tính như sau:
Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định mức
=
Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được
+
Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được
-
Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
Toàn bộ giá trị thiệt hại này tính vào chi phí sản xuất và được hạch toán như đối với chính phẩm.
Đối với giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức, kế toán phải theo dõi riêng, đồng thời xem xét nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biên pháp xử lý.
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức:
TK 152,334,338 TK 1381 TK 811, 415
Chi phí sửa chữa sản Giá trị sản phẩm hỏng
Phẩm hỏng ngoài định mức
TK 154, 155, 632 TK 138, 152
Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi
Không sửa chữa được và bồi thường
3.3.4.2 Thiệt hại ngừng sản xuất
Tại Công ty, thiệt hại về ngừng sản xuất là rất dễ gặp phải nhưng Công ty nghiệp lại không hạch toán phần thiệt hại này. Điều này làm cho việc tính giá thành sản phẩm không chính xác. Vì vậy Công ty nên hạch toán khoản thiệt hại này bằng cách tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý kịp thời và đúng đắn để có thể hạn chế mức thấp nhất khoản thiệt hại.
Trong thời gian ngừng sản xuất, vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công, khấu hao TSCĐ… Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Thiệt hại ngừng sản xuất bao gồm ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến và ngừng sản xuất bất thường.
Với những khoản chi phí thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán theo dõi trên tài khoản 335 “chi phí phải trả” và được hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:
TK 111,112,152,334… TK335 TK 627,641,642
Chi phí ngừng sản xuất Trích trước chi phí ngừng sản
thực tế xuất theo kế hoạch
Cuối kỳ, điều chỉnh số trích trước
(số trích trước > số phát sinh thực tế) Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hạch toán những khoản thiệt hại ngừng sản xuất bất thường
TK 334,338,214 TK 1381 TK 811,415
Chi phí thiệt hại chi ra trong Giá trị thiệt hại thực tế
thời gian ngừng sản xuất ngừng sản xuất bất thường
TK 1388,111
Giá trị tiền bồi thường
3.3.5 Về việc ghi chép sổ tổng hợp
Do việc kế toán ghi số liệu vào sổ cái tài khoản như đã nêu trên là không hợp lý nên kế toán cần điều chỉnh lại cách ghi sổ tổng hợp. Thay vì việc lấy số liệu cụ thể trong chứng từ ghi sổ để vào sổ cái, kế toán chỉ nên lấy số liệu dòng tổng cộng để ghi chép vào sổ cái tài khoản cho hợp l ý và giảm bớt khối lượng công việc ghi chép sổ sách.
3.3.6 Về hệ thống định mức chi phí sản xuất
Việc xây dựng hệ thống chi phí sản xuất định mức là cần thiết nhưng để hệ thống định mức đó phù hợp với thực trạng sản xuất trong điều kiện giá cả đầu vào của sản xuất liên tục biến động thì Công ty nên lập định mức chi phí sản xuất theo từng quý hoặc năm. Căn cứ để lập định mức chi phí sản xuất cần được lựa chọn kỹ và tính toán thật cụ thể dựa trên thực trạng cơ sở vật chất của Công ty, kế hoạch sản xuất cụ thể trong kỳ, năm cũng như việc dự đoán mức biến động của giá cả đầu vào của sản xuất. Xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất hợp lý sẽ giúp nhà quản lý nắm bắt cũng như có biện pháp quản lý các chi phí sản xuất sao cho tiết kiệm nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lượng.
3.3.7 Về khoản trích trước lương nghỉ phép của nhân viên quản lý xí nghiệp
Do việc tiến hành trích trước lương nghỉ phép của nhân viên quản lý phân xưởng là chưa hợp lý nên Công ty cần dừng nghiệp vụ này lại để các khoản mục chi phí sản xuất của phân xưởng không chỉ đúng về mặt giá trị mà còn chính xác về nội dung chi phí theo từng khoản mục cụ thể, đảm bảo tính hợp lý và khoa học trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty.
3.4 Điều kiện thực hiện các kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hapaco Yên Sơn
3.4.1 Về phía Nhà nước
Nhà nước phải tiếp tục xây dựng luật, chuẩn mực và ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện công tác kế toán để có một xu hướng phù hợp với tiêu chuẩn chung của quốc tế. Nhà nước nên tạo ra khung pháp lý hoàn chỉnh để các doanh nghiệp tự tìm ra và áp dụng các phương pháp hạch toán phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp mình, đồng thời tối đa hoá khả năng sử dụng thông tin cho các đối tượng.
3.4.2 Về phía doanh nghiệp
Công ty phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán để có thể nâng cao nghiệp vụ, thích ứng kịp thời với những điều chỉnh của Nhà nước và hoà nhập với sự phát triển chung của Thế giới. Muốn thực hiện điều đó đòi hỏi ở Công ty một sự nghiên cứu đầu tư kỹ càng và nghiêm túc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 47.Nguyen thi bich.doc