LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển với xu hướng hội nhập toàn cầu, đặc biệt năm 2006 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, do đó sự cạnh tranh để có một chỗ đứng trên thị trường là một tất yếu.
Muốn chiến thắng trong cạnh tranh, bên cạnh việc nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm thì hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp hữu hiệu. Để có thể hạ giá thành sản phẩm thì vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm nhất là tiết kiệm và giảm chi phí sản xuất. Do đó, công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp là rất quan trọng. Tập hợp và tính toán đúng chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm sẽ cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin chính xác, kịp thời về tính hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn cũng như kế hoạch hạ giá thành hợp lý.
Xuất phát từ nhận thức và tầm quan trọng của giá thành và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh em đã đi sâu tìm hiểu giá thành, kế toán giá thành và chọn đề tài: “ Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh” để làm khoá luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Một là: Nghiên cứu hệ thống hoá những lý luận chung về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và tổ chức hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp.
Hai là: Phản ánh thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
Ba là: Từ lý luận và tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh để đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
3. Đối tượng và phạm vi
· Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kế toán các khoản mục chi phí được tập hợp để tính giá thành sản phẩm tại công ty.
· Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Về thời gian: Từ ngày 18/02/2009 đến 29/03/2009.
- Về không gian: Tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
4. Nghiên cứu kết cấu đề tài:
Khoá luận tốt nghiệp của em ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về chi phí sản xuất, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương2: Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
Mặc dù bản thân đã nỗ lực cố gắng hoàn thành bài khoá luận một cách tốt nhất song do khả năng và thời gian có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được những nhận xét, đánh giá, góp ý của ban giám đốc, các cô chú phòng kế toán công ty và các bộ phận có liên quan để em có điều kiện bổ sung và nâng cao kiến thức của mình phục vụ tốt cho quá trình công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáohướng dẫn Nguyễn Văn Tỉnh cùng các thầy cô giáo trong bộ môn và các cô chú phòng kế toán công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
124 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2609 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
340
4
TK 627
9.487.959.794
Clinker
7.665.265.283
Xi măng nghiền
1.822.694.511
Cộng
6.353.154.341
599.721.894
9.487.959.794
32.881.672.058
Biểu 2.22 : Nhật ký chứng từ số 7 - Phần 1
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
Mẫu số: 02-VT
NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH II
QĐ số 15
Ngày: 20/03/2006 của BTC
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Ghi Có các TK: 152, 153, 214, 334, 338, 621, 622, 627
Tháng 9 Năm 2008
STT
TK ghi Có TK ghi Nợ
C152
C153
C214
C334
C338
C111
C112
1
621
6.353.154.341
2
622
437.214.600
45.913.194
116.594.100
3
627
1.216.043.743
25.658.487
3.615.379.726
134.411.600
13.781.344
1.691.295.372
2.791.389.522
4
154
Cộng
7.569.198.084
25.658.487
3.615.379.726
571.626.200
59.694.538
1.807.889.472
2.791.389.522
STT
TK ghi Có TK ghi Nợ
C621
C622
C627
Cộng
1
621
6.353.154.341
2
622
599.721.894
3
627
9.487.959.794
4
154
6.353.154.341
599.721.894
9.487.959.794
16.440.836.029
Cộng
6.353.154.341
599.721.894
9.487.959.794
32.881.672.058
Biểu 2.23 : Nhật ký chứng từ - Phần 2
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
Mẫu số: 02-VT
NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH II
QĐ số 15
Ngày: 20/03/2006 của BTC
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
Tháng 9 Năm 2008
STT
TK chi phí sản xuất
Nguyên liệu
Nhiên liệu
Tiền lương
BHXH,YT
Khấu hao
CF dịch vụ mua ngoài
CF bằng tiền khác
Tổng yếu tố
1
621
6.353.154.341
6.353.154.341
2
622
437.214.600
41.540.382
4.372.812
483.127.794
3
627
1.216.043.743
134.411.600
11.411.624
3.615.379.726
3.275.040.572
246.182.297
8.498.469.561
4
641
392.644.395
70.735.000
4.816.746
871.588.830
870.750.600
18.984.571
2.440.848.405
5
642
144.208.500
64.156.300
40.007.875
3.718.366
82.843.973
927.933.689
1.262.868.703
6
154
19.038.468.804
Cộng
6.353.154.341
1.752.896.638
706.517.500
97.776.627
4.702.015.185
4.228.635.145
1.197.473.369
38.076.937.609
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
2.2.2.5 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sảm phẩm chưa kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng của quy trình công nghệ trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc tính toán, xác định chi phí sản xuất dở dang trong kỳ. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những nhân tố quyết định đến tính chân thực hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên, việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một công việc phức tạp, khó có thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối.
Tại Nhà máy xi măng Lam Thạch II ( thuộc Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh) sản phẩm dở dang gồm bột liệu và Clinker đã được sản xuất không nhập kho mà chưa chuyển sang công đoạn sau.
Căn cứ vào đặc điểm công nghệ và tính chất sản xuất sản phẩm xi măng có chu kỳ sản xuất ngắn, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó, công ty áp dụng phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành.
Giá trị SP dở dang cuối kỳ
=
CF dở dang đầu kỳ
+
CFNVLTT phát sinh
x
Số lượng SP dở dang
Số lượng SP hoàn thành
+
Số lượng SP dở dang
Ví dụ:
Cuối tháng 9/2008, số lượng sản phẩm hoàn thành là 37.055 tấn Clinker, số lượng sản phẩm dở dang là 871 tấn Clinker (theo biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang), chi phí NVLTT phát sinh trong tháng là 5.746.909.038 đồng.
Giá trị Clinker dở dang cuối tháng
=
128.452.064
+
5.746.909.038
x
871
=
134.932.224
37.055
+
871
Biểu2.24: Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QN
BÃI CHÁY-HẠ LONG-QUẢNG NINH
BIÊN BẢN KIỂM KÊ SẢN PHẨM DỞ DANG
Nhà máy Xi măng Lam Thạch II
Thời điểm kiểm kê : 30/09/2008
Ban kiểm kê gồm có:
STT
Họ tên
Đơn vị
Chức vụ
1
Ông Dương Văn Định
Phòng Tổ chức hành chính
Trưởng ban
2
Bà Nguyễn Thuý Hoa
Phòng Kế toán
Thành viên
3
Ông Hà Duy Anh
Phó quản đốc phân xưởng
Thành viên
4
Bà Vũ Thị Cúc
Thống kê phân xưởng
Thành viên
Ban kiểm kê đã cùng nhau tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang ở Nhà máy Xi măng Lam Thạch II tại ngày 30 tháng 9 năm 2008 như sau:
STT
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng
Thành tiền
1
Clinker
Tấn
871
x
Cộng
x
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
P.TCHC P.Kế toán QĐ.Phân xưởng Thống kê PX
Đối với sản phẩm sở dang là Clinker thì công ty dùng phương pháp kiểm kê, còn đối với sản phẩm dở dang là bột liệu thì không kiểm kê mà lấy số liệu từ báo cáo tiêu hao NVL phục vụ sản xuất do phòng điều khiển trung tâm gửi lên vào cuối tháng.
Biểu 2.25: Bảng tính giá trị sản phẩm dở dang
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH II
BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
STT
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Bột liệu quy về NVL
Tấn
850
58.227.666
Đá vôi
Tấn
676
21.900
14.804.400
Đất sét
Tấn
141
53.906
7.600.676
Đá nhiễm
Tấn
10
213.637
2.136.370
Bô xít
Tấn
21
191.714
4.025.994
Điện năng
KW
36.083
822
29.660.226
2
Clinker
Tấn
871
134.922.224
Cộng
193.149.890
2.3 Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh
2.3.1 Một số đặc điểm chung về tính giá thành tại Công ty
2.3.1.1 Đối tượng tính giá thành
Do đặc điểm quy trình công nghệ của Nhà máy Xi măng Lam Thạch II là quy trình công nghệ khá phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn trước là nguyên liệu cho giai đoạn sau. Do đó, đối tượng tính giá thành của Nhà máy là Clinker và Xi măng nghiền.
2.3.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để quản lý tốt công tác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nhà máy lập kế hoạch giá thành trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch. Cuối kỳ sẽ tính ra giá thành thực tế và so sánh với giá thành kế hoạch để có biện pháp điều chỉnh và quản lý chi phí, giá thành tốt hơn.
Do đó, giá thành ở nhà máy được chia thành 2 loại:
- Giá thành kế hoạch: Được xác định trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và dự toán chi phí kỳ này.
- Giá thành thực tế: Được xác định trên cơ sở những chi phí sản xuất thực tế phát sinh, nó là chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả phấn đấu của nhà máy trong việc tổ chức và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào, các biện pháp kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
Theo phạm vi chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất (gia thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức sau:
Giá thành toàn bộ của sản phẩm
=
Giá thành sản xuất của SP
+
Chi phí quản lý doanh nghiệp
+
Chi phí bán hàng
2.3.1.3 Kỳ tính giá thành
Căn cứ vào tình hình thực tế về đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục nên nhà máy tổ chức tính giá thành sản phẩm định kỳ vào cuối tháng.
Do sản phẩm của nhà máy là Clinker và xi măng nghiền nên đơn vị tính giá thành áp dụng tại nhà máy là tấn.
2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Cồng ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh
Quy trình sản xuất của công ty được thực hiện qua nhiều giai đoạn công nghệ, song do chu kỳ sản xuất ngắn nên công ty sử dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Giá thành sản phẩm
=
Chi phí dở dang đầu kỳ
+
Chi phí phát sinh trong kỳ
-
Chi phí dở dang cuối kỳ
- Tại công đoạn sản xuất bột liệu: Kế toán không tính giá thành bột liệu
- Tại công đoạn sản xuất Clinker: Kế toán tính giá thành Clinker
- Tại công đoạn sản xuất xi măng nghiền PCB-40: Kế toán tính giá thành xi măng nghiền
Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 7, bảng kê số 4, sổ cái TK 621, 622, 627 và các sổ kế toán liên quan tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ vào TK 154. Sau đó căn cứ vào sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, kế toán tính ra giá thành Clinker, xi măng nghiền và tính giá thành Clinker, xi măng nghiền (Biểu 2.26 và Biểu 2.27 )
Biểu 2.26: Bảng tính giá thành Clinker
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH II
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH CLINKER
Tháng 9 năm 2008
STT
Yếu tố chi phí
ĐVT
DD đầu kỳ
PS trong kỳ
DD cuối kỳ
Tổng Z
Z đơn vị
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Giá thành tiêu thụ
36.842.934
37.926
17.576.546.835
28.576.440
17.584.822.329
463.661
Giá thành sản xuất
36.842.934
13.888.068.875
28.567.440
13.896.344.370
366.407
I
NVLTT
36.842.934
5.746.909.038
28.567.440
5.755.184.533
151.748
621
Đá vôi
Tấn
876
19.184.400
48.339
1.058.623.280
676
14.804.400
1.063.003.280
28.028
621
Đất sét
Tấn
184
9.918.612
10.128
545.941.915
141
7.600.676
548.259.851
14.456
621
Đá nhiễm
Tấn
12
2.563.644
704
150.380.486
10
2.136.370
150.807.760
3.976
621
Boxit
Tấn
27
5.176.278
1.511
289.674.455
21
4.025.994
290.824.739
7.668
621
Than cám
Tấn
5.101
3.702.288.902
3.702.288.902
97.619
II
NCTT (PX Liệu+Lò)
475.894.554
475.894.554
12.548
622
Tổng lương
335.159.300
335.159.300
8.837
622
CF nhân công khác
106.192.800
106.192.800
2.800
3383
BHXH (15%)
24.564.060
24.564.060
648
3384
BHYT (2%)
3.275.208
3.275.208
86
3382
KPCĐ (2%)
6.703.186
6.703.186
177
III
SXC (PX Liệu+Lò)
7.665.265.283
7.665.265.283
202.111
6271
CF nhân viên PX
103.582.253
103.582.253
2.731
6272
Vật tư sửa chữa
924.813.792
924.813.792
24.385
CF sửa chữa lớn
961.462.026
961.462.026
25.351
6273
CCDC
6.499.998
6.499.998
171
Hoá chất
17.202.100
17.202.100
454
6274
Khấu hao TSCĐ
2.798.745.082
2.798.745.082
73.795
6277
Tiền điện
2.190.032.866
2.190.032.866
57.745
Tiền nước
24.206.651
24.206.651
638
Vc, bốc xúc
384.655.164
384.655.164
10.142
6278
CF bằng tiền khác
207.122.012
207.122.012
5.461
Nhiên liệu, vật tư MX
46.943.339
46.943.339
1.238
IV
Chi phí lãi vay
1.540.083.838
1.540.083.838
40.608
V
Chi phí bán hàng
973.750.050
973.750.050
25.675
VI
Chi phí quản lý DN
1.174.644.072
1.174.644.072
30.972
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Tháng 9 năm 2008 Nhà máy Xi măng Lam Thạch II sản xuất được 37.926 tấn Clinker, trong đó xuất bán 25.566 tấn và đưa vào nghiền xi măng 11.360 tấn.
Biểu 2.27: Bảng tính giá thành xi măng nghiền
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH II
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH XI MĂNG NGHIỀN
Tháng 9 năm 2008
STT
Yếu tố chi phí
ĐVT
DD đầu kỳ
PS trong kỳ
DD cuối kỳ
Tổng Z
Z đơn vị
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Giá thành tiêu thụ
128.452.064
14.859
8.125.354.603
134.922.224
8.118.884.443
546.381
Giá thành sản xuất
128.452.064
6.715.148.423
134.922.224
6.708.678.263
451.478
I
NVL
128.452.064
4.768.626.572
134.922.224
4.762.156.412
320.481
621
Clinker
Tấn
772
128.452.064
11.360
4.162.381.270
871
134.922.224
4.155.911.110
279.683
621
Thạch cao
Tấn
675
419.736.011
419.736.011
28.247
621
Đá Silic
Tấn
670
38.294.184
38.294.184
2.577
621
Đá đen
Tấn
1.300
31.126.697
31.126.697
2.095
621
Xỉ nhiệt điện
Tấn
114
11.986.582
11.986.582
807
621
Đá San way
Tấn
740
105.101.828
105.101.828
7.073
II
NCTT (PX TP)
123.827.340
123.827.340
8.333
622
Tổng lương
102.055.300
102.055.300
6.868
622
CF nhân công khác
10.401.300
10.401.300
700
3383
BHXH (15%)
8.232.030
8.232.030
554
3384
BHYT (2%)
1.097.604
1.097.604
74
3382
KPCĐ (2%)
2.041.106
2.041.106
137
III
SXC (PX TP)
1.822.694.511
1.822.694.511
122.663
6271
CF nhân viên PX
44.610.691
44.610.691
3.002
6272
Vật tư sửa chữa
239.070.685
239.070.685
16.089
CF sửa chữa lớn
0
0
0
6273
CCDC
358.380
358.380
24
Hoá chất
1.598.009
1.598.009
108
6274
Khấu hao TSCĐ
816.634.644
816.634.644
54.957
6277
Tiền điện
601.356.656
601.356.656
40.470
Tiền nước
2.248.705
2.248.705
151
Vc, bốc xúc
72.540.529
72.540.529
4.882
6278
CF bằng tiền khác
39.060.285
39.060.285
2.629
Nhiên liệu, vật tư MX
5.215.927
5.215.927
351
IV
Chi phí lãi vay
640.490.025
640.490.025
43.103
V
Chi phí bán hàng
392.644.395
392.644.395
26.424
VI
Chi phí quản lý DN
377.071.759
377.071.759
25.376
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Các sản phẩm hoàn thành được nhập kho, kế toán lập Sổ cái TK 154 (Biểu 2.28)
Biểu 2.28: Sổ chi tiết TK154
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Khâu sản xuất Clinker
Tháng 9 năm 2008
Đơn vị tính:
Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đ.ư
Số phát sinh
Ngày
Số hiệu
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
36.842.934
Tập hợp chi phí NVLTT
621
5.746.909.038
Tập hợp chi phí NCTT
622
475.894.554
Tập hợp chi phí SXC
627
7.665.265.283
Nhập Silo Clinker
155
13.896.344.370
Cộng phát sinh trong kỳ
13.888.068.875
13.896.344.370
Số dư cuối kỳ
28.567.440
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Khâu sản xuất xi măng nghiền
Tháng 9 năm 2008
Đơn vị tính:
Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đ.ư
Số phát sinh
Ngày
Số hiệu
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
128.452.064
Tập hợp chi phí NVLTT
621
4.768.626.572
Tập hợp chi phí NCTT
622
123.827.340
Tập hợp chi phí SXC
627
1.822.694.511
Nhập Silo xi măng nghiền
155
6.708.678.263
Cộng phát sinh trong kỳ
6.715.148.423
6.708.678.263
Số dư cuối kỳ
134.922.224
Biểu 2.29: Sổ cái TK154
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
Mẫu số: 02-VT
NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH II
QĐ số 15
Ngày: 20/03/2006 của BTC
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Năm 2008
Số dư đầu năm
Nợ
Có
x
x
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK154
...
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
...
621
8.440.573.080
7.984.325.886
10.515.535.611
622
602.757.737
601.103.189
599.721.894
627
9.897.194.932
9.684.181.531
9.487.959.794
Cộng phát sinh Nợ
18.940.525.749
18.269.610.606
20.603.217.299
Tổng phát sinh Có
18.751.204.600
18.164.523.011
20.605.022.633
Dư cuối tháng Nợ
x
60.207.403
165.294.998
163.489.664
x
Dư cuối tháng Có
x
x
x
x
x
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Biểu 2.30: Sổ cái TK155
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
Mẫu số: 02-VT
NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH II
QĐ số 15
Ngày: 20/03/2006 của BTC
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 155
Thành phẩm
Năm 2008
Số dư đầu năm
Nợ
Có
x
x
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK155
...
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
...
154
18.751.204.600
18.164.523.011
20.605.022.633
Cộng phát sinh Nợ
18.751.204.600
18.164.523.011
20.605.022.633
Tổng phát sinh Có
14.954.863.768
16.658.739.148
15.536.869.545
Dư cuối tháng Nợ
x
2.812.680.690
4.318.464.553
9.386.617.641
x
Dư cuối tháng Có
x
x
x
x
x
Ngày 30 tháng 09 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ XÂY DỰNG QUẢNG NINH
3.1. Những nhận xét đánh giá khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
Hoạt động dưới sự điều tiết của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường, để có lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến chỉ tiêu chi phí – giá thành. Chi phí – giá thành thể hiện sự hao phí cá biệt của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh; nó phản ánh trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, lao động, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất; nó giúp cho người quản trị cũng như cho những người cần thông tin nắm bắt được tình hình thực hiện kế hoạch chi phí, giá thành, nhiệm vụ hạ giá thành, tiết kiệm chi phí sản xuất. Trong giai đoạn hiện nay, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập thì việc tính đúng, tính đủ, chính xác các khoản chi phí bỏ ra và giá thành sản phẩm không những cần thiết mà còn mang tính nguyên tắc là yêu cầu cơ bản của quản trị doanh nghiệp.
Để có thể đánh giá khách quan và đưa ra được những ý kiến, biện pháp tập hựop chi phí phù hợp với công ty trước hết là phải phân tích những ưu điểm và nhược điểm trong công tác tổ chức quản lý kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
3.1.1 Ưu điểm
Cũng như tất cả các doanh nghiệp khác, để tồn tại và phát triển trong cơ chế kinh tế thị trường, trong môi trường cạnh tranh là một thách thức rất lớn đối với Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh nói chung và Nhà máy xi măng Lam Thạch II nói riêng. Nhưng với sự năng động, sáng tạo của bộ máy quản lý cùng với sự cố gắng nỗ lực, quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty đã nhanh chóng hoà nhập với sự phát triển đi lên ngày càng nhanh của thị trường. Trong những năm qua, công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong sản xuất kinh doanh, hoàn thiện nhiệm vụ, không ngừng nâng cao đời sống CBCNV.
Về hoạt động sản xuất kinh doanh
Được sự cho phép của Nhà nước, của tỉnh Quảng Ninh, năm 2006 Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh đã xây dựng Nhà máy Xi măng Lam Thạch II với dây chuyền công nghệ mới, hiện đại và gần nguồn nguyên liệu tại Xã Phương Nam - Thị xã Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất. Với việc đưa dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất đã thực sự làm tăng đáng kể sản lượng, chất lượng sản phẩm tốt hơn nhờ đó doanh thu của công ty tăng nhanh, đời sống cấn bộ công nhân viên được nâng cao.
Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh kinh doanh đa ngành nghề như sản xuất xi măng, than, đá, gốm, xây dựng...nên tránh được nhiều rủi ro trong kinh doanh. Công ty đã thực hiện đúng nguyên tắc kinh doanh “ Không nên bỏ trứng vào cùng một giỏ”. Mặt khác, kinh doanh đa ngành nghề sẽ bổ trợ lẫn nhau về mặt sản xuất: Sản xuất xi măng cần có đá, than; Xây dựng cần có xi măng, đá...Và trong nội bộ công ty đã sẵn có những nguồn này, không mất thời gian và công sức đi tìm hãng cung cấp.
Về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến -chức năng là phù hợp với một công ty kinh doanh đa ngành nghề như Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh. Mô hình quản lý này vừa đảm bảo sự phân công, phân nhiệm giữa các bộ phận tạo sự chuyên môn hoá đồng thời chịu sự quản lý chung của giám đốc và ban lãnh đạo công ty tạo sự thống nhất trong quản lý; mặt khác còn giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý cấp cao tức là các bộ phận không ra quyết định trực tiếp mà chỉ tham mưu cho tổng giám đốc trong việc ra quyết định thuộc phạm vi chuyên môn.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức khoa học và hợp lý từ phòng ban đến các phân xưởng, tổ đội. Tại mỗi bộ phận đều phân công rõ công việc của từng người và có sự phối hợp giữa các bộ phận trong quản lý, điều hành chung.
Về công tác kế toán nói chung
Loại hình kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán phù hợp với đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tức là trên công ty có phòng kế toán tổng hợp để tổng hợp số liệu của toàn công ty và dưới mỗi đơn vị trực thuộc có một bộ phận kế toán để lấy số liệu hàng ngày, ghi sổ rồi gửi lên công ty.
Bộ máy kế toán
Phòng kế toán chịu sự chỉ đạo chung của kế toán trưởng, kết hợp với việc chia các tổ chuyên trách có người chịu trách nhiệm trực tiếp, mỗi phần hành kế toán đều do một nhân viên đảm nhiệm tạo cho các nhân viên tự chủ và có trách nhiệm trong công việc được giao.
Đội ngũ nhân viên phòng kế toán tổng hợp có trình độ nghiệp vụ chuyên môn trong công việc; có tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học, năng động, có tính tập thể cao và thường xuyên cập nhật những chính sách, hướng dẫn mới về tổ chức hạch toán kế toán.
Cách thức ghi chép và phương pháp hạch toán khoa học, hợp lý phù hợp với yêu cầu mục đích của chế độ kế toán mới, yêu cầu quản trị công tác kế toán tài chính. Tổ chức các phần hành khoa học, rõ ràng, giảm được khối lượng công việc ghi sổ kế toán đáp ứng đầy đủ những thông tin cần thiết đối với yêu cầu quản lý của công ty và các đối tượng có liên quan.
Công ty đã áp dụng được hệ thống máy tính vào trong công tác hạch toán kế toán. Do đó, số liệu được cập nhật thường xuyên, nhanh chóng, đáp ứng được nhu cầu của công tác hạch toán kế toán.
Thông tin do phòng kế toán tổng hợp cung cấp nhanh chóng, chính xác, đầy đủ, kịp thời nên thuận tiện cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh và việc lập báo cáo tài chính được thuận lợi, dễ dàng. Đồng thời giúp đỡ lãnh đạo nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho ban lãnh đạo có được các phương án giải quyết, các quyết định kịp, đúng đắn thúc đẩy sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Tổ chức sổ sách, chứng từ
Xuất phát từ mô hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý... Công ty đã lựa chọn và vận dụng hình thức kế toán Nhật ký-chứng từ, hình thức này phản ánh được mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh từ chứng từ gốc đều được phân loại và ghi vào bảng kê và nhật ký chứng. Định kỳ tổng hợp số liệu từ các nhật ký chứng từ và bảng kê để ghi vào sổ cái, nó phù hợp với thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty. Hình thức này rất thuận lợi cho công tác theo dõi sổ sách, đảm bảo thông tin lưu trữ được đầy đủ, chính xác đáp ứng được nhu cầu kiểm tra, đối chiếu. Hơn nữa, việc tổ chức luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với thủ kho và thống kê ở các phân xưởng tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được nhanh chóng, chính xác. Bên cạnh đó, nó còn làm cho công việc của kế toán được giảm nhẹ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
- Công ty đã có nhiều biện pháp đúng đắn trong việc lập định mức nguyên vật liệu như quản lý chặt chẽ khâu mua bán vật tư, lập kế hoạch mua vật tư đáp ứng kịp thời kế hoạch sản xuất đồng thời công ty giao chỉ tiếu kế hoạch giá thành đối với từng nhà máy, từng công đoạn cho các phân xưởng sản xuất do đó xây dựng được định mức nguyên vật liệu tương đối hợp lý góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
- Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Phương pháp này phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty và đáp ứng được nhu cầu quản lý chi phí nguyên vật liệu. Đặc biệt trên phiếu xuất kho vật tư của công ty đã ghi rõ đối tượng hạch toán chi phí tạo thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí sản xuất. Phương pháp kê khai thường xuyên giúp cho kế toán có thể theo dõi phản ánh tình hình biến động của chi phí một cách thường xuyên, liên tục trên hệ thống tài khoản kế toán tổng hợp và các sổ kế toán, đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và yêu cầu của công ty đối với công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Do đặc thù sản xuất của công ty bao gồm nhiều loại vật tư, vì vậy để kiểm kê vật tư công ty sử dụng hai phương pháp kiểm kê:
Kiểm kê thường xuyên áp dụng với nhiều vật tư tại kho nhà máy. Đây là những vật tư dễ định lượng, kiểm đếm như bi đạn, con lăn, gạch chịu lửa...
Kiểm kê định kỳ áp dụng với những nguyên vật liệu thuộc kho bãi của phân xưởng như đá vôi, đất sét...
- Công ty thực hiên quản lý chi phí sản xuất thông qua việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành sản phẩm (trên cơ sở chi phí kỳ trước và dự toán chi phí kỳ này) cho từng tháng, quý và cả năm.
- Công ty tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng chi tiết cho từng khoản mục chi phí tại phân xưởng như:
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhiên liệu
Chi phí tiền lương
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí công cụ dụng cụ, hoá chất
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Do đó, việc quản lý chi phí được chặt chẽ và phản ánh được ảnh hưởng cảu từng khoản mục chi phí tới kết cấu giá thành sản phẩm. Từ đó, cung cấp thông tin cần thiết cho việc xác định nhân tố chi phí nào đã được thực hiện tiết kiệm hay lãng phí để có biện pháp phát huy lợi thế, hạn chế và tiết kiệm chi phí cũng như có biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
- Chi phí nhân công là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm và việc hạch toán tiền lương cũng khá phức tạp do số lượng công nhân viên trong công ty đông, chia thành các bộ phận khác nhau. Công ty áp dụng hai hình thức trả lương là theo sản phẩm và theo thời gian nhưng mang tính chất khoán sản phẩm. Công ty trả lương theo sản phẩm dựa trên phương pháp bình công chấm điểm. Việc chấm công không kích thích người lao động hăng say làm việc vì họ chỉ cần đi làm đủ công, không cần biết trong một ngày công làm ra bao nhiêu sản phẩm. Còn việc chấm điểm thì ngược lại, người lao động phải biết một công làm ra được càng nhiều sản phẩm thì một công càng được nhiều điểm, như vậy sẽ nâng cao năng suất lao động hơn. Công ty khoán lương theo sản phẩm để tránh tình trạng vỡ quỹ lương của công ty, nhà máy và phân xưởng. Điều này khá công bằng vì nếu người chấm điểm có ưu tiên cho người này thêm điểm thì sẽ tăng tổng điểm của phân xưởng, nhưng tổng quỹ lương của phân xưởng không đổi, do đó giá trị một điểm giảm xuống. Việc làm này không có lợi cho người chấm điểm hay người được chấm điểm.
Ngoài ra, công ty còn có các khoản phụ cấp cho công nhân làm việc ở những phân xưởng độc hại như phụ cấp độc hại, ăn ca...do đó khuyến khích người lao động yên tâm sản xuất và gắn bó với công ty, tăng cường ý thức tiết kiệm chi phí góp phần hạ giá thành sản phẩm.
Về kế toán tính giá thành sản phẩm
- Phương pháp tính giá thành
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tính giá bán thành phẩm là rất phù hợp với điều kiện của công ty. Theo phương pháp này ta có thể biết được giá thành ở từng công đoạn sản xuất hay giá thành nửa thành phẩm một cách chính xác, thuận tiện cho việc xác định hiệu quả kinh tế cho từng giai đoạn, từng phân xưởng sản xuất.
Mặt khác với cách tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá bán thành phẩm thì thuận tiện cho việc kiểm tra định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm, thuận tiện cho việc đề ra các giải pháp nhằm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm bởi vì kế toán quản trị có thể biết được tại giai đoạn nào của quá trình sản xuất thì chi phí sản xuất bỏ ra nhiều và vượt định mức quy định, từ đó có thể đề ra biện pháp nhằm giảm chi phí hợp lý.
- Tiêu thức phân bổ
Do đối tượng tập hợp chi phí của công ty là các thành phẩm, bán thành phẩm vì vậy phải tiến hành phân bổ chi phí cho từng đối tượng sử dụng. Dựa trên đặc điểm của từng loại chi phí, công ty đã xây dựng tiêu thức phân bổ khoa học và hợp lý.
- Kỳ tính giá thành
Công ty áp dụng kỳ tính giá thành là tháng và lập kế hoạch tính giá thành hàng tháng đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời về chi phí, giá thành sản phẩm cho nhà quản lý giúp họ đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời trong sản xuất, xác định giá bán cũng như đưa ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
3.1.2. Tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm trên, công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục và hoàn thiện.
Tồn tại 1: Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh kinh doanh đa ngành nghề rất phức tạp nên bộ máy quản lý của công ty cồng kềnh, quản lý chưa hết mọi hoạt động của công ty dẫn đến dễ xảy ra sai sót và không phát huy được điểm mạnh của những ngành chưa được quan tâm, do đó việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chưa chính xác.
Tồn tại 2: Kho bãi chứa nguyên vật liệu chưa đảm bảo
Do đặc thù sản xuất xi măng bao gồm nhiều loại nguyên vật liệu, một số sử dụng với khối lượng lớn đòi hỏi hệ thống kho bãi phải được xây dựng đảm bảo cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất. Tuy nhiên, nhà máy mới đưa vào hoạt động hệ thống kho bãi còn đang xây dựng và hoàn thiện nên chưa đảm bảo kho bãi chứa nguyên vật liệu dẫn đến thất thoát, giảm chất lượng nguyên vật liệu.
Ví dụ: yêu cầu của kho chứa nguyên liệu than phải có mái che nhưng do chưa xây dựng được hệ thống mái che nên than được để ngoài trời bị ảnh hưởng của thời tiết, nhất là mùa mưa than dễ bị trôi đi gây hao hụt và bị thấm ướt, không đảm bào tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản xuất.
Tồn tại 3: Xác định giá nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất
Công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ. Phương pháp này dễ tính và giúp giảm khối lượng công việc tuy nhiên giá cả nguyên vật liệu trên thị trường hiện nay có sự biến động lớn với xu hướng tăng nhanh. Do đó, việc áp dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ sẽ không đảm bảo phản ánh chính xác được chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất dẫn đến những ảnh hưởng tời việc tính chính xác giá thành sản phẩm.
Tồn tại 4: Thay thế nguyên vật liệu chưa đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
Tại phân xưởng Lò nung, theo tiêu chuẩn kỹ thuật 6 tháng phải thay gạch chịu nhiệt trong lò nung Clinker để đảm bảo nhiệt lượng trong lò. Nhưng công ty đã sử dụng trong 8 tháng mới thay gạch mới do đó dẫn đến việc tiêu hao nhiên liệu vượt định mức kỹ thuật làm cho chi phí nhiên liệu tăng.
Tồn tại 5: Chi phí tiền lương công nhân nghỉ phép không được trích trước theo quy định của chế độ
Theo quy định hiện hành, hàng năm mỗi lao động trong danh sách của doanh nghiệp được nghỉ một số ngày phép tuỳ theo thâm niên (từ 12 ngày trở lên) mà vẫn được hưởng đủ lương. Trong thực tế, việc nghỉ phép của công nhân không đồng đều giữa các tháng trong năm như dịp lễ tết, mùa hè nắng nóng...có nhiều người nghỉ phép hơn. Do đó, để việc chi trả tiền lương nghỉ phép không làm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bị biến động ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hàng tháng kế toán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép và phân bổ vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Tuy nhiên tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh kế toán không tiến hành trích trước chi phí nghỉ phép cho công nhân mà toán bộ tiền lương nghỉ phép của công nhân trong kỳ nào thì hạch toán hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ đó làm cho giá thành sản phẩm xi măng của công ty chưa đảm bảo chính xác.
Tồn tại 6: Chi phí công cụ dụng cụ không được tập hợp và phân bổ
Tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và đa dạng về chủng loại. Theo yêu cầu của chế độ kế toán mới công cụ dụng cụ có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài cần được tiến hành phân bổ vào nhiều kỳ sản xuất.
Tuy nhiên, kế toán công ty lại không tiến hành phân bổ giữa các kỳ mà tính toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí của kỳ đầu tiên sử dụng. Như vậy, giá thành sản phẩm của kỳ đó sẽ tăng lên, còn giá thành của các kỳ khác thì không được phản ánh hết. Do đó, việc hạch toán giá thành sản phẩm không chính xác và không phản ánh đúng với thực trạng.
Tồn tại 7: Về công tác tính, phân bổ khấu hao TSCĐ và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Tài sản cố định của công ty có giá trị lớn, dây chuyền công nghệ kiếu liên tục do đó cần xác định rõ máy móc, thiết bị thuộc phân xưởng nào để xác định chi phí khấu hao hợp lý; từ đó tính toán chính xác được chi phí cho từng công đoạn sản xuất.
Hiện nay, công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho tất cả các loại tài sản. Nhưng do trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nên dẫn đến hao mòn vô hình và làm giảm giá trị của máy móc thiết bị ảnh hưởng đến việc tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Theo QĐ203/TSCĐ, máy móc văn phòng tuỳ theo giá trị và thời gian sử dụng để đưa vào hạch toán ở TK211-Tài sản cố định hay TK153-Công cụ dụng cụ.
Nhưng tại công ty tất cả máy móc văn phòng như máy tính, máy in, máy photo...có giá trị nhỏ hơn 10.000.000 triệu đồng và thời gian sử dụng nhỏ hơn 5 năm vẫn hạch toán vào TK211. Điều này là trái quy định.
Bảng phân bổ khấu hao của công ty chưa đúng mẫu quy định của Bộ Tài Chính nên chưa phản ánh được số khấu hao của kỳ trước và nơi sử dụng máy móc để có sự điều chỉnh giữa các kỳ.
Tồn tại 8: Về hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Với một lượng máy móc tương đối lớn, công ty chưa chú ý lập kế hoạch sửa chữa tài sản cố định để tiến hành trích trước chi phí sửa chữa, mà để khi hư hỏng xảy ra nếu lớn mới phân bổ dần. Do đó, khi có hư hỏng lớn xảy ra sẽ phần nào làm bị động trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty và việc tính giá thành sản phẩm sẽ thiếu chính xác.
Tồn tại 9: Về giá thành hàn nguyên
Giá thành hàn nguyên xi măng là sự tính toán tỷ lệ quy đổi một tấn xi măng sản xuất được thì cần bao nhiêu tấn nguyên liệu đầu vào (đá vôi, đất sét...). Sau đây là chỉ tiêu định mức kỹ thuật cho sản xuất năm 2008 của Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh cho Nhà máy Xi măng Lam Thạch II
Biểu 3.01: Tiêu chuẩn định mức kỹ thuật năm 2008
STT
Tên vật tư
ĐVT
Định mức
I
CLINKER
1
Đá vôi
t/tcl
1,2788
2
Đất sét
t/tcl
0,2674
3
Đá nhiễm
t/tcl
0,0186
4
Boxit
t/tcl
0,0393
5
Than cám
t/tcl
0,1347
6
Dầu DO
kg/tcl
9
7
Thuốc nổ
kg/tcl
0,22
8
Kíp mìn
cái/tcl
0,022
9
Dây điện
m/tcl
0,14
10
Gạch chịu nhiệt
kg/tcl
1,1
11
Tấm lót nghiền liệu
kg/tcl
0,2
12
Điện
kwh/tcl
70
13
Xăng
lit/tcl
0,1
14
Dầu bôi trơn
lit/tcl
0,1
15
Mỡ bôi trơn
kg/tcl
0,01
II
XI MĂNG NGHIỀN
1
Clinker
t/txm
0,7653
2
Thạch cao
t/txm
0,0457
3
Đá Silic
t/txm
0,0455
4
Đá đen
t/txm
0,0893
5
Xỉ nhiệt điện
t/txm
0,008
6
Đá San way
t/txm
0,0484
7
Tấm lót và bi nghiền
kg/txm
0,25
8
Điện
kwh/txm
45
9
Xăng
lit/txm
0,04
10
Dầu DO
lit/txm
0,1
11
Dầu bôi trơn
lit/txm
0,05
12
Mỡ bôi trơn
kg/txm
0,005
Qua tỷ lệ định mức trên ta không thể tính chính xác được để sản xuất một tấn xi măng cần bao nhiêu tấn đá vôi.
Ví dụ: Cần 1,2788 tấn đá vôi để sản xuất 1 tấn Clinker
Từ 1 tấn Clinker sản xuất được 0,7653 tấn xi măng nghiền PCB-40
Như vậy nếu sử dụng phép tương đương ta thấy 1,2788 tấn đá vôi là nguyên liệu đầu vào củat 0,7653 tấn xi măng nghiền PCB-40.
Nhưng với định mức sản xuất như bảng trên thì ta có 1,2788 tấn đá vôi là nguyên liệu đầu vào của 0,7653 x 1,2788 = 0,9786 tấn xi măng.
Tồn tại 10: Chưa lập thẻ tính giá thành sản phẩm
Công ty chưa tiến hành lập thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm trong tháng, do đó việc kiểm tra số liệu mất nhiều thời gian và công sức vì trên bảng tính giá thành của nhà máy là bảng chi tiết các khoản mục chi phí còn trên thẻ tính giá thành thể hiện con số tổng quát của khoản mục chi phí.
3.1.3 Nguyên nhân của những thiếu sót
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại nói trên trong tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh, trong đó bao gồm cả những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Sau đây là một số nguyên nhân chủ yếu.
Nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất là Nhà máy Xi măng Lam Thạch II (thuộc Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh) là nhà máy địa phương nên trình độ quản lý còn nhiều mặt hạn chế.
Thứ hai là đội ngũ cán bộ nhân viên đã lớn tuổi, ngại tiếp cận với cái mới và khó thay đổi thói quen làm việc, công ty vẫn chưa thay thế được họ vì một số lý do nên công ty phải gánh chịu những hạn chế này
Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất, do điều kiện tài chính còn hạn chế, công ty chưa ưu tiên đầu tư đổi mới trong quản lý nói chung và hạch toán kế toán nói riêng, ví dụ như công ty mới mua được phần mềm kế toán ứng dụng cho phòng kế toán trên công ty còn tại đơn vị trực thuộc thì không có.
Thứ hai, do công ty đã trải qua quá trình phát triển lâu dài nên cán bộ phòng kế toán tổng hợp có rất nhiều thói quen trong công việc đã ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp làm của họ và rất khó thay đổi.
Thứ ba, khoa họ kỹ thuật ngày càng phát triển và ứng dụng ngày càng sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội cũng như trong hạch toán kế toán, do đó doanh nghiệp cũng phải đổi mới theo để công tác kế toán của công ty nhanh chóng và chính xác nếu không sẽ bị lạc hậu.
Thứ tư, đội ngũ cán bộ nhân viên trong phòng kế toán tổng hợp của công ty là những người đã lớn tuổi, có kinh nghiệm trong công việc. Song lại chậm bắt kịp với sự tiến bộ của khoa học công nghệ (tin học), ngại tiếp cận với những cái mới và không muốn thay đổi thói quen trong công việc.
3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Hạch toán kế toán là một biện pháp cấu thành nên hệ thống quản lý của doanh nghiệp đồng thời cũng là một công cụ đắc lực của Nhà nước trong việc quản lý, chỉ đạo nền kinh tế quốc dân.
Để đảm bảo chức năng giám sát, phản ánh một cách toàn diện và có hệ thống mọi hoạt động kinh tế, tài chính của từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế, hệ thống tài chính kế toán phải thực hiện thực hiện đúng quy định thống nhất, phù hợp, khoa học, khách quan và thích hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị.
Mặt khác, mục tiêu theo đuổi của hầu hết các doanh nghiệp là lợi nhuận. Doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp, nỗ lực phấn đấu để nâng cao khả năng cạnh tranh và thu được lợi nhuận cao nhất. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, trong đó chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là một nhân tố có ảnh hưởng cơ bản trực tiếp. Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là yêu cầu cấp thiết đặt ra đỗi với mỗi doanh nghiệp, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải được quan tâm và không ngừng đổi mới hoàn thiện.
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Từ nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế về công tác quản lý chi phí tính giá thành sản phẩm, ưu nhược điểm cũng như khó khăn thuận lợi của công ty trong công tác quản lý chi phí tính giá thành sản phẩm, cùng với những kiến thức đã được trang bị ở trường, em xin đề xuất một số ý kiến với hy vọng trong chừng mực nào đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí cũng như hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
Ý kiến 1: Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh kinh doanh đa ngành nghề rất phức tạp nên khó quản lý được hết mọi hoạt động của công ty. Do đó, công ty nên đưa cán bộ đi học các lớp chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý của họ; mặt khác công ty có thể cắt giảm những bộ phận không cần thiết để tinh giảm bộ máy.
Ý kiến 2: Kho bãi chứa nguyên vật liệu
Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống kho bãi chứa nguyên vật liệu sẽ giúp công ty quản lý tốt nguyên vật liệu tránh thất thoát đồng thời đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất; ví dụ tránh được ảnh hưởng hiện tượng độ ẩm của đá vôi, đất sét... vượt quy định hay than bị ướt cho vào lò nung sẽ không đảm bảo cung cấp nhiệt lượng cho lò.
Ý kiến 3: Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất
Trong việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho, công ty nên áp dụng phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn.
Đơn giá xuất kho
=
Trị giá của vật tư tồn lần xuất trước
+
Trị giá của vật tư nhập mới
Số lượng của vật tư tồn lần xuất trước
+
Số lượng vật tư nhập mới
Kế toán công ty đã áp dụng phần mềm kế toán vào hạch toán nên việc tính toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân giá quyền liên hoàn sé không gặp khó khăn. Áp dụng phương pháp tính này đảm bảo theo dõi kịp thời giá trị nguyên vật liệu xuất kho, từ đó góp phần phản ánh chính xác chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất.
Ý kiến 4: Thay thế nguyên vật liệu
Tại phân xưởng lò nung nên thực hiện theo tiêu chuẩn kỹ thuậy là 6 tháng phải thay gạch chịu nhiệt mới một lần để đảm bảo giữ nhiệt cho lò. Làm như vậy sẽ đảm bảo việc sản xuất sản phẩm, tiết kiệm chi phí nhiên liệu đầu vào góp phần tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản xuất
Ý kiến 5: Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép
=
Tiền lương cơ bản thực tế phải trả cho CBCNV trong tháng
x
Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước
=
Tổng tiền lương nghỉ phép của CNTTSX phải trả theo KH
Tổng tiền lương chính phải trả cho CNSX trong năm theo KH
Công ty nên sử dụng TK 335- Chi phí phải trả để trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 622:
Có TK 335:
Số tiền trích trước thực tế phải trả cho CNTTSX phát sinh trong tháng, kế toán hạch toán:
Nợ TK 335:
Có TK 334:
Khi thanh toán tiền lương nghỉ phép cho công nhân, kế toán hạch toán:
Nợ TK 334:
Có TK 111, 112:
Cuối năm, kế toán tiến hành so sánh số chi lương nghỉ phép và số trích trước để tìm ra khoản chênh lệch (nếu có)
- Nếu số phải trả lớn hơn số trích trước, kế toán hạch toán khoản chênh lệch
Nợ TK 622:
Có TK 334:
- Nếu sổ phải trả nhỏ hơn số trích trước, kế toán hạch toán giảm chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 335:
Có TK 622:
Sơ đồ hạch toán như sau:
334
111, 112
335
622
Tiền lương thực tế phải trả cho CNV
Tiền lương phải trả cho CN nghỉ phép
Trích trước tiền lương nghỉ phép
Ý kiến 6: Phân bổ công cụ dụng cụ
Để việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được chính xác, khi đưa công cụ dụng cụ vào sử dụng trong nhiều kỳ, có giá trị lớn thì công ty nên tiến hành phân bổ giá trị công cụ dụng cụ đó cho các kỳ sử dụng. Như vậy, giá thành sản phẩm của kỳ xuất dùng công cụ dụng cụ sẽ tăng không quá cao và giá thành sản phẩm ở các kỳ khác cũng sẽ phản ánh một cách đầy đủ giá trị còn lại của công cụ dụng cụ. Nhờ vậy, giá thành sản phẩm được hạch toán một cách chính xác hơn và phản ánh đúng thực trạng sử dụng công cụ dụng cụ trong kỳ.
Về nguyên tắc, chi phí này cần được phân bổ cho các kỳ tuỳ theo công cụ dụng cụ xuất dùng được phân bổ hai lần hay nhiều lần trong một năm hay nhiều năm. Ví dụ công cụ dụng cụ xuất dùng thuộc loại phân bổ hai lần trong một năm sử dụng, kế toán định khoản như sau:
Bút toán 1: Phản ánh toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
Nợ TK 142:
Có TK 153:
Bút toán 2: Phân bổ 50% giá trị xuất dùng cho đối tương sử dụng công cụ dụng cụ
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142: (50% giá trị xuất dùng)
Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng thì kế toán định khoản:
Nợ TK 138, 334, 111, 152...(Phế liệu thu hồi hoặc bồi thường)
Nợ TK 627, 641, 642:
Có TK 142: (giá trị còn lại của CCDC)
Ý kiến 7: Phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ và lập bảng phân bổ khấu hao
Nhà máy Xi măng Lam Thạch II (thuộc Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh) sản xuất theo phương pháp xi măng bán khô lò đứng cơ khí hoá, thiết bị trong dây truyền sản xuất đã lạc hậu. Vì vậy, công ty có thể áp dụng phương pháp tính khấu hao nhanh theo quy định đối với những tài sản cố định là máy móc thiết bị theo QĐ206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính đã ban hành để tránh sự hao mòn vô hình của TSCĐ trong điều kiện khoa học phát triển như ngày nay.
Công ty nên sử dụng mẫu Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ như sau:
CTY CP XI MĂNG VÀ XÂY DỰNG QUẢNG NINH
NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH II
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng Năm
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH hoặc thời gian sử dụng
Toàn doanh nghiệp
TK 627
TK 623
TK 641
TK 642
...
Nguyên giá
Số khấu hao
PX Liệu
PX Lò
PX TP
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
I. Số khấu hao trích tháng trước
II. Số khấu hao tăng trong tháng
III. Số khấu hao giảm trong tháng
IV.Số khấu hao trích tháng này
Cộng
Ngày.......tháng.....năm.....
Người lập bảng
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Ý kiến 8: Về hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Để tính giá thành được chính xác và chủ động trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất, công ty nên tính trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định để chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ không bị biến động.
Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dự tính sẽ phát sinh, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 627, 641, 642:
Có TK 335:
Khi công việc sửa chữa hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, kế toán kết chuyển chi phí thực tế phát sinh thuộc khối lượng công việc sửa chữa lớn TSCĐ đã được trích trước vào chi phí, kế toán định khoản như sau:
- Nếu số đã chi lớn hơn số trích trước:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335: (ghi phần chi phí tăng thêm)
- Nếu số đã chi nhỏ hơn số trích trước:
Nợ TK 335: (ghi phần chi phí giảm đi)
Có TK 627, 641, 642
Ý kiến thứ 9: Về tính giá thành hàn nguyên
Theo định mức ký thuật của công ty thì không các định được chính xác nguyên liệu đầu vào để sản xuất ra một tấn xi măng. Do đó công ty cần tính toán đưa ra các tỷ số chính xác để xác định chi phí nguyên vật liệu đầu vào ứng với lượng sản phẩm sản xuất được.
Việc xác định được định mức nguyên liệu đầu vào tương ứng với khối lượng sản phẩm sản xuất được sẽ giúp cho nhà quản lý tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí góp phần giảm giá thành sản phẩm. Ví dụ xác định tỷ số đá hộc/xi măng để qua đó biết được 1 tấn xi măng sản xuất được thì định mức nguyên liệu đầu vào là bao nhiêu.
Ý kiến 10: Về việc lập thẻ tính giá thành sản phẩm
Công ty nên lập thẻ tính giá thành sản phẩm để thuận tiện cho việc theo dõi các khoản chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Tóm lại: Xuất phát từ thực tiễn, mặc dầu những kiến nghị của em còn mang tính lý thuyết nhưng em vẫn mong muốn công ty sớm hoàn thiện để hạch toán được tốt hơn.
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QN
Mẫu số: 02-VT
BÃI CHÁY-HẠ LONG-QUẢNG NINH
QĐ số 15
Ngày: 20/03/2006 của BTC
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: Clinker
Khối lượng: 37.926 tấn
Tháng 9 năm 2008
Đơn vị tính:
Đồng
TT
Khoản mục
Chi phí dở dang đầu kỳ
Chi phí phát sinh trong kỳ
Chi phí dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
36.842.934
5.746.909.038
28.567.440
5.755.184.533
151.748
2
Chi phí nhân công trực tiếp
475.894.554
475.894.554
12.548
3
Chi phí sản xuất chung
7.665.265.283
7.665.265.283
202.111
Cộng
36.842.934
13.888.068.875
28.567.440
13.896.344.370
366.407
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
CTY CP XI MĂNG & XÂY DỰNG QN
Mẫu số: 02-VT
BÃI CHÁY-HẠ LONG-QUẢNG NINH
QĐ số 15
Ngày: 20/03/2006 của BTC
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: Xi măng nghiền
Khối lượng: 14.859 tấn
Tháng 9 năm 2008
Đơn vị tính:
Đồng
TT
Khoản mục
Chi phí dở dang đầu kỳ
Chi phí phát sinh trong kỳ
Chi phí dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
128.452.064
4.768.626.572
134.922.224
4.762.156.412
320.490
2
Chi phí nhân công trực tiếp
123.827.340
123.827.340
8.333
3
Chi phí sản xuất chung
1.822.694.511
1.822.694.511
122.666
4
Cộng
128.452.064
6.715.148.423
134.922.224
6.708.678.263
451.489
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
K ẾT LUẬN
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trường, doanh nghiệp muốn tiêu thụ nhiều sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thì trước hết cần tạo niềm tin cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, nhà quản trị phải luôn luôn tìm các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Kế toán chi phí sản xuất và tiònh giá thành sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp. Việc tính đúng, tính đủ chi phí sẽ giúp ban lãnh đạo có cơ sở để đưa ra được biện pháp đúng đắn hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp mình tạo khả năng cạnh tranh hiệu quả.
Khoá luận ”Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh” đã góp phần vào việc phấn đấu giảm giá thành sản phẩm xi măng.
Khoá luận giải quyết những vấn đề sau:
Về mặt lý luận đã nêu ra được những vấn đề về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm; những phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Về mặt thực tế đã phản ánh một cách đầy đủ tình hình hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xi măng tại Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh và dùng số liệu năm 2008 để chứng minh cho những lập luận của mình.
Về mặt đề xuất, kiến nghị: Đối chiếu giữa lý luận với thực tiễn của Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh, khoá luận đã nêu ra 11 kiến nghị. Các kiến nghị đều xuất phát từ thực tế và mang tính khả thi trong tình hình hiện nay, kính mong công ty tham khảo những biện pháp đã nêu.
Hoàn thành được bài khoá luận này là nhờ sự giúp đỡ, chỉ đạo, tạo điều kiện của ban giám đốc, cô chú trong phòng kế toán tổng hợp của Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh, cùng sự góp ý hướng dẫn của thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh và thầy giáo hướng dẫn trực tiếp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải phòng, ngày 20 tháng 5 năm 2009
Sinh viên
Phạm Thị Thanh Vân
MỤC LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các bài khoán luận tốt nghiệp ngành Kế toán - Kiểm toán – Thư viện trường Đại học Dân Lập Hải Phòng.
Chế độ kế toán doanh nghiệp - Quyển 1: Hệ thống tài khoản – Nhà xuất bản tài chính – Hà Nội 2006
Chế độ kế toán doanh nghiệp - Quyển 2: Báo cáo tài chính chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán – Nhà xuất bản tài chính – Hà Nội 2006
Kế toán tài chính – PGS.TS Ngô Thế Chi; TS.Nguyễn Đình Đỗ - Nhà xuất bản tài chính năm 2001
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính – TS. Nguyễn Văn Công – Nhà xuất bản tài chính năm 2001
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 51.Pham Thi Thanh Van.doc