Đề tài Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ở Ngân Hàng đầu tư và phát triển Hà Nội

Nên quy định cụ thể các cơ quan đăng ký thế chấp là cơ quan nào, bao gồm những thủ tục gì. Trước trong các văn bản chỉ có quy định chung chung làdăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. + Quy định cụ thể đối tượng nào thì qua công chứng, đối tượng nào được chứng thực tại UBND địa phương để giảm bớt chi phí cho khách hàng. + Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cơ quan đăng ký thế chấp .Quản lý được việc đăng ký thế chấp sẽ tránh được hiện tượng một tài sản đem thế chấp ở nhiều ngân hàng. + Trong việc xử lý tài sản thế chấp: nên quy định bên nhận thế chấp, cầm cố có quyền phát mại tài sản khi bên thế chấp có thái độ có ý không trả nợ hoặc không trả được do nguyên nhân bất khả kháng. + Triển khai thực hiện nghị định 86CP của Chính phủ về việc thành lập các trung tâm đấu giá để giải quyết các tài sản thế chấp tồn đọng trong ngân hàng . Nếu giải quyết nhanh gọn vấn đề tài sản thế chấp và công chứng tài sản sẽ là một tháo gỡ cho cả khách hàng và ngân hàng trong phát triển nghiệp vụ bảo lãnh . Trong quy chế về bảo lãnh ban kèm quy định 196 của NHNN và công văn 39 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển trung ương còn nhiều điểm bất hợp lý như đã phân tích ở phần trên. Các quy định này đã lỗi thời và không phù hợp với Bộ luật Dân sự và Luật các tổ chức tín dụng. Do vậy các cơ quan Nhà nước cần sớm xem xét ban hành văn bản thay thế quy chế trên cho phù hợp với các văn bản hiện hành. Để bảo đảm sự phù hợp các quy định này với thực tế tôi xin đưa ra một số các kiến nghị sau:

doc83 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ở Ngân Hàng đầu tư và phát triển Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện & phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân Hàng ĐT & PT Hà Nội.doc
Luận văn liên quan