Đề tài Hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo - Những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với các khách hàng tiềm năng trong tương lai

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU8 CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ8 1. Lý do chọn đề tài8 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hoạt động cho vay. 9 2.1. Đối tượng cho vay. 9 2.2. Phạm vi cho vay. 10 3. Mục đích hoạt động cho vay. 10 4. Phương pháp lý luận của hoạt động cho vay. 10 4.1. Phương pháp trực quan. 10 4.2. Phương pháp lý luận. 10 4.3. Phương pháp diều tra. 10 5. Kết cấu đề tài11 PHẦN NỘI DUNG12 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO12 1. khái niệm12 1.1. khái niệm cho vay. 12 Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho đối tượng khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.12 1.2. Định nghĩa khách hàng tiềm năng. 12 1.3. khái niệm đối tượng vay. 12 1.4. Phạm vi vay. 12 2. Khảo sát tình hình hoạt động cho sinh viên nghèo vay. 12 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO15 1. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu. 15 1.1 Đối tượng nghiên cứu. 15 1.2. Phạm vi nghiên cứu. 15 1.3. Phương pháp nghiên cứu. 16 1.3.1. Phương pháp trực quan. 16 1.3.2. Phương pháp lý luận. 16 1.3.3. Phương pháp diều tra. 16 1.4. Kế hoạch nghiên cứu. 16 CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO-NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGHÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔI VỚI QUÝ KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG CHO TƯƠNG LAI17 2.1 Khái quát về NHNo&PTNT huyện Văn Quan. 17 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT huyện Văn Quan. 17 2.1.2 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Văn Quan. 18 3. Thực trạng hoạt động của Ngân hàng. 19 3.1. Tình hình hoạt động cho vay. 19 3.1.2 Phương thức hoạt động cho vay. 19 3.1.3. Tình hình hoạt động cho vay. 19 3.2. Sự cần thiết của cho vay trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng. 27 3.2.1 Những văn bản qui định về việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro cho vay28 3.2.2 Sự cần thiết cho vay ưu đãi đối với sinh viên ngheo.29 3.2.2.1Kết quả đạt được của hoạt động cho sinh viên nghèo vay.30 3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay ưu đãi đối với sinh viên nghèo30 3.2.4 Những khó khăn của ngân hàng khi cho vay đối với sinh viên nghèo. 31 3.2.4.1Từ phía nhà trường. 32 3.2.4.2Một số mặt còn tồn tai của hoạt động cho vay. 33 4. Kế hoạch nghiên cứu củaNgân hàng. 33 4.1. Định hướng phát triển Ngân hàng Agribank trong thời gian tới33 5. Giải pháp. 36 5.1. Giải pháp hoạt động cho vay. 36 5.2. Nâng cao nhận thức của Ban lãnh đạo ngân hàng. 37 5.3. Tăng cường tính chủ động trong sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro. 38 5.4 Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng. 39 6. Khách hàng tiềm năng cho tương lai39 CHƯƠNG V41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ41 1. Kết luận. 41 2. Kiến nghị của hoạt động. 42 2.1. Kiến nghị với nhà nước. 42 2.2Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam42 Em xin chân thành cảm ơn!. 44

doc50 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3353 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo - Những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với các khách hàng tiềm năng trong tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trụ sở. Mức vay 800 nghìn\ tháng, lái suất 0,5%\ tháng, lái nợ quá hạn 130% lái suất khi cho vay. Lái tiền vay được tính từ lúc được vay, người vay phải trả nợ gốc và lái lần đầu ngay sau khi có việc làm có thu nhập không quá 12 tháng kể từ ngày kết thúc khoá học. ( việc vay vốn này ảnh hưởng thế nào đến xã hội, theo chủ trương của Nhà nước) ( đây là lần thứ 3 tôi nhắc e là phải bổ sung phần hạch toán kế toán cho vay đối với cá nhân, nếu e vẫn không bổ sung thì tôi chịu) ( thiếu cả phần nguồn gốc lịch sử của đề tài) 2. Khảo sát tình hình hoạt động cho sinh viên nghèo vay 2.1. Tác phẩm thứ nhất: “thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho sinh viên nghèo vay vốn”, tác giả: Nguyễn Văn Thành của trường Đại học Thái Nguyên Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động của cho vay vốn. Đề tài muốn người đọc hiểu biết hơn về hiện trạng cho vay của các ngân hàng và nhu cầu sử dụng của các sinh viên nghèo. Đồng thời qua các giải pháp sẽ giúp cho việc cho vay khắc phục hạn chế, phát huy thế mạnh và từ đó mở rộng hơn. Chủ đề của tác phẩm. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử vốn vay tại Việt Nam. Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài. Làm tài liệu nghiên cứu cho đề tài . Góp ý, bổ sung những cái được hay chưa được của đề tài. Rút ra được kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu cho đề tài của mình. Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra. Chưa nêu rõ được tình hình sử dụng vốn vay. 2.2. Tác phẩm thứ hai: “Mội số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác vay vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, tác giả: Nguyễn thị Thu Trường Đại học Đông đô Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng. Đề tài tìm hiểu khái quát về công tác cho vay tại Ngân hàng Ngoại thương và tổng quan về cho vay, hoạt động vốn vay. Thực trạng ch vay và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay. Chủ đề của tác phẩm. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác hoạt động cho vay tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài. Giúp tôi hiểu rõ hơn về đề tài mình nghiên cứu. Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra. Chưa nêu ra được tổng quan về ngân hàng mình cần tìm hiểu. 2.3. Tác phẩm thứ ba: “Hoạt động cho vay tại ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Lạng Sơn”, tác giả: Lê Thị Nga Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động của cho vay. Đề tài đã nêu ra tương đối đầy đủ những vấn đề cần thiết về vốn vay. Vấn đề sử dụng vốn vay và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vôn vay và những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Chủ đề của tác phẩm. Hoạt động cho vay tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Lạng Sơn. Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài. Giúp tôi hiểu rõ hơn về đề tài mình nghiên cứu. Là tài liệu tham khảo giúp đề tài nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn. Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra. Chưa nêu ra được hiệu quả hoạt động vốn vay. CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO 1. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu Qua thực tế được làm việc trong thời gian ngắn tại NHNo&PTNT huyện Văn Quan tôi đã tập trung vào nghiên cứu việc trích lập và phòng ngừa rủi ro trong ngân hàng. 1.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm: Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động. Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng: Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật 1.2. Phạm vi nghiên cứu Chính sách cho vay đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại. Trong thời gian hoc tại các trường Đại học, Cao đăng và Trung cấp. Đối với hệ Đại học là 5 năm, Cao đẳng và Trung cấp là 3 năm. 1.3. Phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp trực quan Thời gian thực tế từ ngày 7/3 đến 15/5/2011 tại NHNo&PTNT huyện Văn Quan. ( xem xét cái gì, nghiên cứu cái gì?) 1.3.2. Phương pháp lý luận Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học. (Nguồn: Báo tuổi trẻ, tài liệu về kế toán ngân hàng, tài liệu về tín dụng ngân hàng chính sách) 1.3.3. Phương pháp diều tra Qua điều tra: Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay Đơn vị triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2007 2008 2009 08/07 09/08 Tổng % Tổng % Dư nợ ngắn hạn 228.375 240.687 314.238 59 53,5 54,5 12.312 5,4 73.551 30,6 Dư nợ trung- dài hạn 158.85 209.20 262.02 41 46,5 45,5 50.353 31,7 52.817 25,2 Tổng dư nợ 387.230 450.075 576.263 100 100 100 17.845 4,6 126.188 28 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiêp huyên Văn Quan 2007,2008,2009) Ta thấy tỷ trọng cho vay những năm gần đây có xu thế tăng còn tỷ lệ cho vay ngắn hạn thì lại giảm. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ. Chủ yếu là do chi nhánh cho vay chủ yếu là cho vay tiêu dùng nên có thời hạn ngắn. Chi nhánh cần phải cân đối giữa cho vay để tránh sử dụng vốn không hiệu quả. Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế. Đơn vị triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2007 2008 2009 08/07 09/08 Tổng % Tổng % Công nghiệp 106.90 153.76 199.13 67,3 73,5 76 46.85 43 45.371 29 Thương mại 32.724 45.962 60.266 20,6 22 23 13.23 40 14.304 31 Ngành khác 19.222 9.478 2.620 12,1 4,5 1 -9.74 -51 -6.858 -72 ∑nợ trung- dài hạn 158.85 209.20 262.02 100 100 100 50.35 31 52.817 25 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp huyên Văn Quan 2007, 2008, 2009) Qua bảng trên ta thấy ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu là hai ngành công nghiệp và thương mại. Hai ngành này chiếm tỷ trọng khá cao (hơn 90% trên tổng dư nợ trung- dài hạn). Dư nợ của ngành công nghiệp tăng trưởng một cách ổn định và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng dư nợ trung- dài hạn. Dư nợ của ngành thương mại vẫn tăng ổn định tuy nhiên chưa có sự đột phá. 1.4. Kế hoạch nghiên cứu Kế hoach nghiên cứu được tiến hành 2 lần. Thời gian bắt đầu từ ngày 4\3 đến ngày 25\5 năm 2011. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Quan. Các thông tin nghiên cứu đều thu thập trên sách bao, trang web và các số liệu hoạt động của Ngân hàng. Tiến hành nghiên cứu Lần thứ nhất: thời gian từ ngày 4/ 3 đến ngày 16/3 thu thập từ những thông tin hoạt động của Ngân hàng trên sách báo, trang web Lần thứ hai: Thời gian từ ngày 16/3/2011 đến 26/5/2011 thu thập số liệu hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Văn Quan. Thu thập tài liệu có liên quan đến hoạt động phân tích tài chính của Ngân hàng sau đó lấy kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng từ những bảng số liệu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Kết luận, đánh giá: Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay và trích lập quĩ dự phòng và nâng cao hiệu quả cho vay trong NHNo&PTNT huyện Văn Quan CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO-NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGHÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔI VỚI QUÝ KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG CHO TƯƠNG LAI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VĂN QUAN 1. Khái quát về NHNo&PTNT huyện Văn Quan 1.1 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT huyện Văn Quan Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Văn Quan được thành lập theo quyết định số 39/QĐ-HĐQT ngày 14/1/2003 của chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT VN, với chức năng, nhiệm vụ là tiếp nhận, quản lý nguồn vốn tín dụng ưu đãi của chính phủ, chính quyền địa phương chuyển tải đến tay người nghèo, đối tượng chính sách trên địa bàn, nhăm mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, việc làm, ổn định xã hội. Đến 30/4/2011 toàn chi nhánh có tổng số 56 CBVC, Mạng lưới hoạt động: Hội sở tỉnh: Ban giám đốc, 6 phòng CMNV: phòng kế hoạch nghiệp vụ, phòng kế toán ngân quỹ, phòng kiểm tra- kiểm soát nội bộ, phòng tin học; phòng hành chính- tổ chức và các phòng giao dịch. Điểm giao dịch công khai đầy đủ các chính sách tín dụng ưu đãi, qui trình tiếp cân tiền vay, thủ tục cho vay thu nợ; danh sách hộ đã vay, chỉ tiêu tin dụng… Phiên giao dịch thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng: cho vay, thu nợ, xử lý nợ, hướng dân các thủ tuc tín dụng khác… BAN GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ Kế hoạch nghiệp vụ Kế toán ngân quỹ Kiểm soát nội bộ Các phòng giao dịch Hành chính tổ chức Tin học 1.1.2. Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Văn Quan Tổ chức bộ máy kế toán của ngân hàng Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổng kêt hoạt động của Ngân hàng. Kiểm toán viên: Có nhiệm vụ ghi chép và vào sổ kế toán cuối các kỳ. Phòng giao dịch- Giao dịch: Có nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng khi làm thủ tục vay hoặc trả tiền. 2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp huyện Văn Quan Qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành trong điều kiện khó khăn song dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên, sự đoàn kết phấn đấu nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo CBCNV, với việc thực hiện huy động vốn tại địa phương năm 2007 là 190,360 tỷ và tổng dư nợ là 387,330 tỷ. Năm 2008 vốn huy động là 272,212 tỷ và tổng dư nợ là 450,175 tỷ. Năm 2009 là 315,405 tỷ và tổng dư nợ là 576,263 tỷ. NHNo & PTNT huyện Văn Quan luôn hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu nhiệm vụ được giao. Chương trình hoạt động đến nay đã có hơn 2 nghìn học sinh, sinh viên thuộc 1,8 nghìn hộ gia đình đã được vay vốn với doanh số cho vay tín dụng học sinh sinh viên đạt18.049 tỷ đồng. Trong 3 năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định điều chỉnh mức cho vay tối đa đối với học sinh sinh viên tăng từ mức 800.000 đồng/tháng lên 860.000 đồng tháng và lên 900.000 đồng/tháng. Mức lãi suất cho vay học sinh sinh viên là 0,5%/tháng, thấp hơn so với mức lãi suất cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác (0,65%/tháng). tính đến cuối năm 2007 dư nợ cho vay học sinh, sinh viên đạt 2.803 tỷ đồng với 630.159 sinh viên đang vay. Trong đó, doanh số cho vay từ 1/10/2007 theo quyết định mới của Thủ tướng Chính phủ đạt 2.604,6 tỷ đồng với 696.354 học sinh - sinh viên đang vay vốn.Cơ cấu nợ cụ thể là, đại học và cao đẳng 1.960 tỷ đồng với 525.313 học sinh viên vay, Trung cấp chuyên nghiệp 780 tỷ đồng với 167.447 học sinh, sinh viên được vay; học nghề (thời hạn học trên một năm) 1.790 tỷ đồng. ( e nên đưa hẳn bảng kết quả kinh doanh ra rồi mới phân tích chứ) 3. Thực trạng hoạt động cho sinh viên nghèo vay tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện Văn Quan 3.1. Tình hình hoạt động cho vay 3.1.2 Phương thức hoạt động cho vay Việc cho vay đối với học sinh, sinh viên được thực hiện theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình. Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng. Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động, được trực tiếp vay vốn tại Ngân hàng nơi nhà trường đóng trụ sở Điều kiện vay vốn Học sinh, sinh viên đang sinh sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương nơi cho vay có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Quyết định này. Đối với học sinh, sinh viên năm thứ nhất phải có giấy báo trúng tuyển hoặc giấy xác nhận được vào học của nhà trường. Đối với học sinh, sinh viên năm thứ hai trở đi phải có xác nhận của nhà trường về việc đang theo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu. Mức vay vốn Mức vốn cho vay tối đa là 800.000 đồng/tháng/học sinh. Ngân hàng quy định mức cho vay cụ thể đối với học sinh, sinh viên căn cứ vào mức thu học phí của từng trường và sinh hoạt phí theo vùng nhưng không vượt quá mức cho vay quy định tại khoản 1 Điều này. Khi chính sách học phí thay đổi của Nhà nước có thay đổi và giá cả sinh hoạt có biến động, Ngân hàng thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh mức vốn cho vay Thời hạn vay Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày đối tượng được vay vốn bắt đầu nhận vốn vay cho đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi) được ghi trong hợp đồng tín dụng. Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ. Thời hạn phát tiền vay là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên cho đến ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học, kể cả thời gian hóc sinh, sinh viên được các trường cho phép nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập (nếu có). Thời hạn phát tiền vay được chia thành các kỳ hạn phát tiền vay do Ngân hàng quy định hoặc thoả thuận với đối tượng được vay vốn. Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay vốn trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi). Đối với các chương trình đào tạo có thời gian đào tạo không quá một năm, thời hạn trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay, đối với các chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay. Thời hạn trả nợ được chia thành các kỳ hạn trả nợ do Ngân hàng quy định. Lãi xuất cho vay Lãi suất cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên là 0,5%/tháng. Lãi suất nợ qúa hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay. Trả gốc và lãi tiền vay Trong thời hạn phát tiền vay đối tượng được vay vốn chưa phải trừ nợ gốc và lãi; lãi tiền vay được tính kế từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc. Đối tượng được vay vốn phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên ngay sau khi học sinh, sinh viên có việc làm, có thu nhập nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học. Mức trả nợ mỗi lần do Ngân hàng hướng dẫn và được thống nhất trong hợp đồng tín dụng. Thủ tục và quy trình cho vay Đối với HSSV mồ côi vay trực tiếp tại Ngân hàng Hồ sơ cho vay: Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ(mẫu số 01/TD) kèm Giấy xác nhận của nhà trường (bản chính) hoặc Giấy báo nhập học (bản chính hoặc bản photo có công chứng). Quy trình cho vay Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn (mẫu số 01/TD) có xác nhận của nhà trường đang theo học tại trường và là Học sinh, sinh viên mồ côi có hoàn cảnh khó khăn gửi Ngân hàng nơi nhà trường đóng trụ sở. Nhận được hồ sơ xin vay, Ngân hàng xem xét cho vay, thu hồi nợ (gốc, lãi) và thực hiện các nội dung khác theo quy định tại văn bản này. Đối với Học sinh, sinh viên và hộ gia đình đã được vay vốn nhưng đang theo học và đang thực hiện các Khế ước nhận nợ dở dang, nếu có nhu cầu xin vay theo mức cho vay mới, thì kể từ ngày 01/10/2007 được điều chỉnh theo mức cho vay mới và lãi suất mới theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Hồ sơ cho vay: Người vay tiếp tục sử dụng hồ sơ cho vay cũ đã nhận nợ trước đây để tiếp tục nhận nợ vay theo mức mới ở Ngân hàng nơi đã cho vay. Đối với cho vay thông qua hộ gia đình: Người vay mang Khế ước nhận nợ đã ký trước đây gửi Tổ TK&VV và nêu đề nghị nhu cầu điều chỉnh mức vay theo mức cho vay mới. Tổ TK&VV tập hợp Khế ước nhận nợ của các thành viên trong Tổ và gửi Ngân hàng. Đối với cho vay trực tiếp Học sinh, sinh viên: Người vay mang Khế ước nhận nợ đã ký trước đây đến Ngân hàng. Sau khi nhận được Khế ước nhận nợ (liên lưu người vay), Giám đốc Ngân hàng nơi cho vay thực hiện việc điều chỉnh mức cho vay mới hàng tháng và lãi suất cho vay mới theo quy định tại văn bản này vào Khế ước nhận nợ cả liên lưu Ngân hàng và liên lưu người vay (Phương pháp ghi chép trên Khế ước nhận nợ được thực hiện theo phụ lục hướng dẫn đính kèm). Ngân hàng thực hiện việc giải ngân, thu hồi nợ theo quy định tại văn bản này. Chính sách cho vay Đây là trương trình của chính phủ dành riêng cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vì vậy Ngân hàng chỉ áp dụng chính sách cho vay đối với các sinh viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn không đủ tiền đi học. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ và chuyển nợ quá hạn Đến kỳ hạn trả nợ cuối cùng, người vay có khó khăn chưa trả được nợ, phải có văn bản đề nghị gia hạn nợ thì được Ngân hàng sem xét cho gia hạn nợ cho đối tượng vay vốn, thời gian gia hạn nợ tối đa bằng 1/2 thời hạn trả nợ. Trường hợp đối tượng được vay vốn không trả nợ đúng thời hạn theo kỳ hạn trả nợ cuối cùng và không được phép ra hạn nợ, Ngân hàng trở thành nợ quá hạn. Ngân hàng phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội có biện pháp thu hồi nợ. Ngân hàng quy định cụ thể việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ và chuyển nợ quá hạn. Công tác huy động vốn Kể từ khi ra đời và hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (No&PTNT) huyện luôn khẳng định và giữ vững "Thương hiệu uy tín về chất lượng” của mình trong lĩnh vực đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn, gánh vác sứ mệnh mà Đảng và Nhà nước giao phó, góp phần kiềm chế lạm phát, dẫn dắt lãi suất thị trường... xứng đáng là thành viên của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - đơn vị vừa nhận giải thưởng “Sao Vàng đất Việt năm 2008”. Mặc dù trong vài năm trở lại đây trên địa bàn huyện đã có thêm một số Ngân hàng thương mại ra đời và hoạt động khá tích cực nhưng do chi nhánh đã xây dựng chiến lược huy động vốn giai đoạn 2007- 2009, lãi suất linh hoạt các hình thức huy động hấp dẫn, phù hợp với thị trường và chiến lược khách hàng, nên không những thị phần của Ngân hàng No&PTNT không bị thu hẹp mà nguồn vốn huy động vẫn liên tục tăng trưởng. Tính đến hết tháng 11 năm 2008, nguồn vốn đạt 3.690 tỷ đồng. Về nguồn vốn, nguồn vốn huy động đạt 2.692 tỷ đồng, tăng 219 tỷ đồng so với đầu năm, bằng 8,8%. Nguồn vốn huy động bình quân/người đạt 4,5 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi từ dân cư 2.198 tỷ đồng, tăng 15% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 81,8% nguồn vốn huy động, còn lại là tiền gửi tổ chức kinh tế và tiền gửi tổ chức tín dụng. Đáng chú ý, trong tổng số vốn huy động nói trên thì vốn huy động bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ đều tăng. Nguồn vốn huy động nội tệ 2.498 tỷ đồng, tăng 238 tỷ đồng so với đầu năm, đạt 104% kế hoạch, chiếm tỷ trọng 92,8% nguồn vốn huy động. Nguồn vốn nội tệ 194 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch, chiếm tỷ trọng 7,2% nguồn vốn huy động. Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 1.016 tỷ đồng, tăng 558 tỷ đồng so với đầu năm, bằng 22%, chiếm tỷ trọng 37,7% nguồn vốn huy động... Bảng kết quả hoạt động Trong những năm qua từ một đơn vị luôn luôn thiếu vốn đến nay không những đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu tín dụng tại địa phương mà có lúc còn thừa vốn. Từ đã có tác động rất lớn đến kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT Huyện Văn Quan được thể hiện ở các bảng dưới đây: Bảng 1: Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay Đơn vị triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2007 2008 2009 08/07 09/08 Tổng % Tổng % Dư nợ ngắn hạn 228.375 240.687 314.238 59 53,5 54,5 12.312 5,4 73.551 30,6 Dư nợ trung- dài hạn 158.85 209.20 262.02 41 46,5 45,5 50.353 31,7 52.817 25,2 Tổng dư nợ 387.230 450.075 576.263 100 100 100 17.845 4,6 126.188 28 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiêp huyên Văn Quan 2007,2008,2009) Ta thấy tỷ trọng cho vay những năm gần đây có xu thế tăng còn tỷ lệ cho vay ngắn hạn thì lại giảm. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ. Chủ yếu là do chi nhánh cho vay chủ yếu là cho vay tiêu dùng nên có thời hạn ngắn. Chi nhánh cần phải cân đối giữa cho vay để tránh sử dụng vốn không hiệu quả. Bảng 2: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế. Đơn vị triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2007 2008 2009 08/07 09/08 Tổng % Tổng % Công nghiệp 106.90 153.76 199.13 67,3 73,5 76 46.85 43 45.371 29 Thương mại 32.724 45.962 60.266 20,6 22 23 13.23 40 14.304 31 Ngành khác 19.222 9.478 2.620 12,1 4,5 1 -9.74 -51 -6.858 -72 ∑nợ trung- dài hạn 158.85 209.20 262.02 100 100 100 50.35 31 52.817 25 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp huyên Văn Quan 2007, 2008, 2009) Qua bảng trên ta thấy ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu là hai ngành công nghiệp và thương mại. Hai ngành này chiếm tỷ trọng khá cao (hơn 90% trên tổng dư nợ trung- dài hạn). Dư nợ của ngành công nghiệp tăng trưởng một cách ổn định và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng dư nợ trung- dài hạn. Dư nợ của ngành thương mại vẫn tăng ổn định tuy nhiên chưa có sự đột phá. Tình hình nợ xấu( quá hạn) Chỉ tiêu nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá các khoản cho vay có chất lượng hay không. Về tình hình nợ quá hạn được thực hiện qua bảng sau: Bảng 3: Cơ cấu dư nợ quá hạn Đơn vị: Triệu đông Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2007 2008 2009 08/07 09/08 Tổng % Tổng % Dư nợ quá hạn 2.951 3.322 3.952 76,5 73,4 71,7 371 12,5 630 19 Dư nợ quá hạn 908 1.204 1.558 23,4 26,6 28,3 295 32,5 354 29,4 ∑nợ quá hạn 3.860 4.526 5.510 100 100 100 666 17,3 984 21,7 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện Văn Quan 2007, 2008, 2009) Qua bảng trên ta thấy nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn so với nợ quá hạn ngắn hạn. Khả năng kiểm soát các khoản nợ quá hạn là tương đối tốt. Tuy nhiên nợ quá hạn trung- dài hạn vẫn tăng nhẹ qua các năm. Năm 2007 nợ quá hạn trung- dài hạn là 908 triệu đồng, chiếm 23,4% tổng dư nợ quá hạn. Đến năm 2008 nợ quá hạn trung dài hạn đã đạt 1204 triệu đồng tăng 32% so với năm 2007. Nợ quá hạn trung- dài hạn trong năm 2009 có xu hướng tăng so với năm trước là 354 triệu đồng và chiếm 28,3% trong tổng dư nợ quá hạn. Bảng 4: tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Đơn vị triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 08/07 09/08 Nợ quá hạn 3.860 4.526 5.510 666 984 Nợ quá hạn trung- dài hạn 909 1.204 1.558 295 354 Tổng dư nợ 387.230 450.075 576.263 17.845 126.188 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ 1% 1,01% 0,96% 0,01% -0,05% Tỷ lệ NQH TDH/tổng dư nợ 0,23% 0,27% 0,27% 0,04% 0 ( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp huyên Văn Quan 2007, 2008, 2009 ) Qua biểu trên ta thấy tỷ trọng NQH/tổng dư nợ chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Văn Quan đạt chỉ tiêu khống chế theo qui định của NHNo&PTNT Việt Nam là <2%. Xét tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dư nợ 31/12/2007 là 1%, đến 31/12/2008 là 1,01 % tăng 0,01%. Mặc dù nợ quá hạn tăng so với cùng thời điểm năm trước nhưng không đáng kể, vẫn cho thấy ngân hàng đang hoạt động rất tốt, ngân hàng đã có biện pháp đôn đốc thu nợ một cách có hiệu quả, tiến hành việc khoanh nợ, hạch toán chờ xử lý … Mặc dù có tăng nhưng vẫn thấp hơn chỉ tiêu định hướng của Chủ tịch HĐQT- NHNo Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn phải tìm mọi biện pháp giảm tỷ lệ này xuống mức tối thiểu để giảm tối đa rủi ro cho hoạt động của ngân hàng, thúc đẩy quá trình phát triển 3.2. Sự cần thiết của cho vay trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng Các biện pháp để nâng cao chất lượng cho vay của các NHTM vẫn gặp một số trở ngại: Qui chế cho vay mới nhất của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 đã tạo nhiều thuận lợi cho các ngân hàng trong việc cấp tín dụng. Một nguyên tắc đối với bất kì một khoản vay nào là ngân hàng yêu cầu phải có bảo đảm tín dụng. Đó có thể là bảo đảm đối vật hoặc bảo đảm đối nhân. ở Việt Nam, bảo đảm đối nhân chưa thực sự phổ biến. Còn đối với bảo đảm đối vật, thì ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn khi xử lý. Đối với nợ không có tài sản đảm bảo và con nợ không còn thì việc hoàn chỉnh hồ sơ để trình chính phủ cho xoá nợ cũng gặp một số vướng mắc: một số đơn vị đã giải thể hoặc tự tan rã từ lâu rất khó lấy xác nhận của cấp có thẩm quyền, một số doanh nghiệp thực chất đã ngừng hoạt động và không có khả năng trả nợ ngân hàng song chưa đủ thủ tục để tuyên bố phá sản hoặc giải thể... Xuất phát từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan nói trên, việc ngân hàng sử dụng nguồn quỹ dự phòng để hạn chế những ảnh hưởng của việc mất vốn trở nên rất quan trọng. Dự phòng rủi ro được trích lập dựa trên việc phân loại tài sản Có của ngân hàng trở thành một nguồn quỹ cần thiết và chủ động của ngân hàng nhằm đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh. 3.2.2 Sự cần thiết cho vay ưu đãi đối với sinh viên ngheo. Để thực hiện nhất quán chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện cho tất cả học sinh, sinh viên đã trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề trong cả nước, nhưng có hoàn cảnh gia đình khó khăn, có thể học cho đến khi tốt nghiệp, ngày 4/9, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 21/2007/CT-TTg về thực hiện chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng. Ngân hàng xây dựng phương án về mức cho mỗi sinh viên vay, điều kiện và phương thức cho vay, phương thức thanh toán sau khi đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng và công bố trước ngày 30/9/2007. Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường đại học, cao đẳng trong cả nước rà soát, lập danh sách các sinh viên thuộc diện gia đình có hoàn cảnh khó khăn có nhu cầu vay vốn, làm việc với Ngân hàng để thực hiện cho vay ưu đãi theo quy định; không yêu cầu phải đóng học phí ngay trong ít nhất hai tháng đầu tiên nếu học sinh thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn, để có thời gian làm thủ tục theo quy định để đăng ký sẽ đóng học phí từ việc vay Ngân hàng. Phải rà soát danh sách các sinh viên đã trúng tuyển đại học, hoặc đang học đại học, cao đẳng mà gia đình khó khăn, có biện pháp hỗ trợ kịp thời, không để một học sinh nào đã trúng tuyển mà phải bỏ học vì không đủ tiền tầu xe đến trường và ăn, ở trong hai tháng đầu tiên của năm học thứ nhất. 3.2.2.1 Kết quả đạt được của hoạt động cho sinh viên nghèo vay. Chương trình hoạt động đến nay đã có hơn 2 nghìn học sinh, sinh viên thuộc 1,8 nghìn hộ gia đình đã được vay vốn với doanh số cho vay tín dụng học sinh sinh viên đạt18.049 tỷ đồng. Trong 3 năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định điều chỉnh mức cho vay tối đa đối với học sinh sinh viên tăng từ mức 800.000 đồng/tháng lên 860.000 đồng tháng và lên 900.000 đồng/tháng. Mức lãi suất cho vay học sinh sinh viên là 0,5%/tháng, thấp hơn so với mức lãi suất cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác (0,65%/tháng). 3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay ưu đãi đối với sinh viên nghèo Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí nguồn vốn Nhà nước để cho học sinh, sinh viên vay và kinh phí cấp bù chênh lệch lãi suất, phí quản lý để Ngân hàng thực hiện tốt việc cho học sinh, sinh viên vay vốn. Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động thương binh và xã hội, các Bộ ngành: Chỉ đạo các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề thuộc quyền quản lý phối hợp với Uỷ ban nhân dân địa phương và Ngân hàng tổ chức thực hiện chính sách tín dụng học sinh, sinh viên. Chỉ đạo các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề thực hiện xác nhận việc học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có đủ điều kiện vay vốn quy định tại các khoản 2, 3 Điều 4 Quyết định này. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan chức năng và Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên theo đúng quy định của pháp luật và Quyết định này. Ngân hàng chịu trách nhiệm hướng dẫn hồ sơ xin vay vốn, trình tự và thủ tục cho vay, kỳ hạn trả nợ, mức trả nợ, gia hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn đối vưói học sinh, sinh viên theo quy định. Tổ chức huy động vốn để bổ sung ngùôn vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên. Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trong qúa trình cho vay để vốn vay sử dụng đúng mục đích, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên trong việc nhận tiền vay và đóng học phí. Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động là học sinh, sinh viên đã được vay vốn nhà nước theo quy định tại Quyết định này có trách nhiệm đôn đốc học sinh, sinh viên chuyển tiền về gia đình để trả nợ hoặc trực triếp trả nợ Ngân hàng. 3.2.4 Những khó khăn của ngân hàng khi cho vay đối với sinh viên nghèo Nhu cầu được vay vốn đang gia tăng bởi mỗi năm có hơn một nghìn sinh viên mới được tuyển vào các trường ĐH, CĐ, chưa kể số học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp. Số tiền đã phát ra rất khó thu hồi. Lãi suất cho học sinh, sinh viên vay theo quy định mới chỉ có 0,5%, giảm so với mức cho vay trước đây (0,65%/tháng). Mức lãi suất này tương đương 50% lãi suất cho vay thương mại. Cộng với thủ tục cho vay không quá khắt khe, không cần thế chấp nhà cửa... khiến cho việc vay vốn trở nên hấp dẫn với các gia đình, đặc biệt là những người có mức thu nhập trung bình thấp ở các vùng nông thôn cũng có những gia đình do thấy khoản vay hấp dẫn nên cứ làm thủ tục vay mà không phải để chi cho học tập của con cái: “Họ cứ vay để đấy hay làm việc khác. Điều này cho thấy việc cho học sinh, sinh viên vay vốn cũng chưa hẳn đã đến được đúng những đối tượng cần vay”. để đòi hỏi sinh viên trả lại số vốn được vay cộng với lãi suất trong 4 năm sau khi ra trường một năm là không dễ. “Nhờ bố mẹ vay để trả nợ 32 triệu đồng cộng lãi suất liệu có khó khăn không” theo số liệu tháng 7-2007 đã có 144.335 người vay vốn. Tuy nhiên mới có 27.191 người trả được nợ. Số sinh viên đang dư nợ là trên 17.000 người với tổng số dư nợ là 67 tỷ đồng. Điều này cho thấy, thực tế vay thì dễ những để trả nợ lại là chuyện rất nan giải. thực tế, chương trình cho học sinh, sinh viên vay vốn nhiều nước đã làm nhưng cũng gặp khó khăn vì không thu được nợ. Trong khi đó, tiền cho vay không phải là tiền của ngân hàng nào mà là tiền từ ngân sách Nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm sử dụng đồng tiền của người dân hiệu quả và có trách nhiệm thu hồi lại. Để làm được việc này cần phải phát huy cuộc vận động sáng kiến giúp Nhà nước thu nợ. Sinh viên vay tiền đi học thì phải khẳng định trách nhiệm với Nhà nước. Trả lại tiền để cho người sau còn được đi học bởi đó là tiền xoay vòng. 3.2.4.1 Từ phía nhà trường Về phía nhà trường cũng gặp những khó khăn như việc theo dõi đánh giá sử dụng vốn vay còn gặp nhiều khó khăn do chủ yếu sử dụng hình thức phỏng vấn trực tiếp. Nhà trường chỉ là nơi xác nhận nhu cầu còn vốn vay lại ở địa phương nên việc xác nhận sử dụng vốn thể nào là vấn đề cần được làm rõ. Vì vậy, cần có sự phối hợp tốt hơn giữa nhà trường và địa phương trong thực hiện chính sách này. 3.2.4.2 Một số mặt còn tồn tai của hoạt động cho vay Thứ nhât: Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn khi cho vay cung như thu hồi lại vôn. Thứ hai: Công tác quản lý chưa chặt, nhiều đối tượng không phai nghèo cũng được vay. Thứ ba: Ngân hàng cho vay kịp thời đối với nhiều sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Thứ tư: Công tác đào tạo cán bộ vấn còn gặp nhiều khó khăn. Thứ năm: Ngân hầng cần chân trọng công tác dự báo các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cho vay. 4. Nguyên nhân Các biện pháp để nâng cao chất lượng cho vay của Ngân hàng vẫn gặp một số trở ngại: Qui chế cho vay mới nhất của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 đã tạo nhiều thuận lợi cho các ngân hàng trong việc cấp tín dụng. Một nguyên tắc đối với bất kì một khoản vay nào là ngân hàng yêu cầu phải có bảo đảm tín dụng. Đó có thể là bảo đảm đối vật hoặc bảo đảm đối nhân. ở Việt Nam, bảo đảm đối nhân chưa thực sự phổ biến. Còn đối với bảo đảm đối vật, thì ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn khi xử lý. Xuất phát từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan này, việc ngân hàng sử dụng nguồn quỹ dự phòng để hạn chế những ảnh hưởng của việc mất vốn trở nên rất quan trọng. Dự phòng rủi ro được trích lập dựa trên việc phân loại tài sản Có của ngân hàng trở thành một nguồn quỹ cần thiết và chủ động của ngân hàng nhằm đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh. 5. Giải pháp Định hướng phát triển chung Trong những năm tới, ngân hàng phấn đấu thực hiện tốt các chiến lược kinh doanh, không ngừng củng cố và phát triển để phục vụ tốt hơn nữa cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Cụ thể trong năm 2011, ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Đề án phát triển kinh doanh giai đoạn 2010-2015 của ngân hàng đã được ngân hàng Việt Nam phê duyệt, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, đầu tư vốn và đào tạo nguồn nhân lực để phát huy hiệu quả công nghệ ngân hàng, mở rộng hơn nữa để quan hệ hội nhập. 5.1. Giải pháp hoạt động cho vay Thứ nhất: Ngân hàng cần có các hình thức cho vay thích hợp và đa dạng hoá các hình thức cho vay. Thứ hai: Nâng cao hơn nữa việc kiểm tra thẩm định hiệu quả cho vay, thẩm định trước khi cho vay là vấn đề then chốt trong công tác cho vay. Thứ ba: Đẩy mạnh và nângcao chất lượng quản lý trong quá trình cho vay, theo dõi đôn đốc trong quá trình thu nợ và thu lãi. Thứ tư: Ngân hàng cần luôn luôn dự báo các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cho vay và có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu. 5.2. Nâng cao nhận thức của Ban lãnh đạo ngân hàng Việc cho vay sẽ ảnh hưởng đến chi phí hoạt động, và do đó ảnh hưởng đến lợi nhuận hàng năm của các ngân hàng, ảnh hưởng đến thu nhập của các nhân viên. Vì thế, mức cho vay phải dựa chủ yếu trên cơ sở nhận thức của Ban lãnh đạo ngân hàng về chất lượng hoạt động của ngân hàng tại những thời điểm nhất định. Cụ thể là Ban lãnh đạo phải thường xuyên rà soát lại các khoản cho vay có vấn đề và chất lượng tín dụng nói chung, phân tích các điều kiện tài chính kinh tế hiện tại và tương lai, kinh nghiệm trong quá khứ về mức độ thất thoát vốn... Nếu ban lãnh đạo ngân hàng có nhận thức đúng về vai trò của cho vay đối với hoạt động ngân hàng thì việc trích lập dự phòng sẽ được thực hiện một cách nghiêm túc và thực chất hơn. Số dự phòng được trích vào chi phí cho vay sẽ phản ánh đúng rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải, chi phí hoạt động của ngân hàng được tính toán hợp lý hơn. Nhờ đó, ngân hàng vừa có nguồn để đáp ứng kịp thời khi rủi ro xảy ra nhưng cũng đảm bảo thu nhập của cán bộ nhân viên. Tuy nhiên, ban lãnh đạo ngân hàng cũng cần nhận thức một cách đúng đắn rằng không nên quá dựa dẫm và ỷ lại. Bởi lẽ, việc quá ỷ lại vào việc đã có dự phòng có thể khiến các ngân hàng liều lĩnh hơn khi cho vay, không tiến hàng thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng một cách khoa học, nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng... dẫn đến chất lượng tín dụng thấp kém. Vì thế rủi ro có thể xảy ra liên tục, số tiền được trích vào dự phòng tăng liên tục, ngân hàng sẽ giảm vốn và giảm cho đến khi không còn đủ điều kiện để hoạt động. Nguồn quỹ dự phòng có thể là một nguồn vốn hữu hiệu để các ngân hàng xử lý rủi ro nhưng cũng có thể là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Điều đó tuỳ thuộc vào nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng về vai trò của dự phòng rủi ro, để từ đó có kế hoạch chỉ đạo thích hợp, khai thác tốt nhất ý nghĩa của nguồn quỹ này. 5.3. Tăng cường tính chủ động trong sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Việc sử dụng nguồn dự phòng để xử lý rủi ro là công việc nội bộ của ngân hàng, khách hàng không được biết cũng như sau khi đã được xử lý rủi ro, ngân hàng vẫn có các biện pháp tích cực để thu hồi lại những khoản nợ đó. Vì thế, hoàn toàn có thể nới lỏng các điều kiện trong việc sử dụng nguồn dự phòng đã trích để các ngân hàng chủ động hơn trong việc xử lý rủi roc ho vay. Chẳng hạn, các ngân hàng có thể mở rộng phạm vi phân quyền xử lý rủi roc ho vay cho các chi nhánh, cụ thể ở đây là ngân hàng Việt Nam mở rộng phạm vi phân quyền cho các chi nhánh trực thuộc. Việc xử lý rủi ro họ vay tập trung ở trụ sở chính có thể thuận lợi cho việc quản lý hòan toàn hệ thống nhưng lại làm giảm đi tính chủ động của các chi nhánh trực tiếp thực hiện giao dịch cũng như làm giảm tính kịp thời của việc xử lý. Do vậy, ngân hàng Việt Nam có thể phân quyền rộng hơn cho các chi nhánh, để các chi nhánh tự xử lý rủi ro căn cứ trên số dự phòng hiện có cũng như tình hình hoạt động cho vay của chi nhánh thay vì tập hợp về Trụ sở chính và đợi kết quả xử lý, chánh trường hợp có sự chênh lệch về thời gian. Mức xử lý rủi ro cho từng khách hàng trong các trường hợp cụ thể có thể linh hoạt hơn thay vì bị giới hạn ở mức 1.5 tỷ đồng và 2 tỷ đồng như hiện nay. Các chi nhánh có thể tự điều chỉnh mức này tùy thuộc vào những tổn thất phải gánh chịu. Bên cạnh đó, cũng cần giảm bớt các điều kiện về hồ sơ, giấy tờ mà các chi nhánh phải lập. Hiện nay, để một khoản vay được xử lý rủi ro, các chi nhánh phải tập hợp rất nhiều giấy tờ có liên quan mất rất nhiều thời gian nên việc xử lý không kịp thời. Khối lượng giấy tờ nầy tập trung ở trụ sở chính cũng làm giảm hiệu quả công tác ra quyết định xử lý rủi ro. Vì vậy, thay vào đó, các chi nhánh có thể căn cứ dựa trên hồ sơ cũng như tình hình theo dõi khách hàng vay trước đây để xử lý rủi ro khi cần thiết. Như vậy, việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro phản ánh kịp thời nhu cầu tài chính của ngân hàng trong tong điều kiện cụ thể. Ngoài ra, các chi nhánh cũng sẽ tự chủ hơn trong việc cân đối thu chi đảm bảo lành mạnh hóa tình hình tài chính. 5.4 Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng Cán bộ ngân hàng là người trực tiếp thực hiện các giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng. Nên nếu có những dấu hiệu có thể xảy ra thì cán bộ ngân hàng sẽ là người nhận biết sớm nhất. Và cũng là người thấy được biện xử lý hữu hiệu nhất. Vì thế nếu trình độ của cán bộ ngân hàng, đặc biệt là trình độ của cán bộ tín dụng cho vay ngày càng được nâng cao thì những rủi ro có thể ra xảy với ngân hàng sẽ được ngăn chặn kịp thời, và hoạt động ngân hàng sẽ an toàn và hiệu quả hơn. Do đó bát cứ ngân hàng nào cũng cần coi trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực. Một nguồn nhân lực với trình độ cao sẽ là điều kiện không thể thiếu để các NHTM Vịêt Nam phát triển ổn định và hội nhập quốc tế. Các ngân hàng cần xây dựng được các chiến lược, các kế hoạch cụ thể về đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng một cách thường xuyên. Đó là các chương trình đào tạo để đội ngũ cán bộ được nâng cao tay nghế, cũng như cập nhật, bổ sung các kiến thức mới về kinh tế tiền tệ, về tư duy kinh doanh trong điều kiện mới, về công nghệ ngân hàng hiện đại. Đối với công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro, cán bộ ngân hàng cần thường xuyên được cập nhật thông tin mới về sự thay đổi của môi trường, các chính sách, các điều kiện cho vay của ngân hàng cũng như của các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng, cũng như cần được trau dồi kịp thời các kỹ thuật phân tích rủi ro, kỹ thuật xếp hạng tín dụng mới. Có như vậy, cán bộ ngân hàng mới đánh giá chính xác hơn về những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải, cũng như có ý thức hơn trong việc phòng ngừa rủi ro. 6. Khách hàng tiềm năng cho tương lai Đối với các sinh viên nghèo vay cung là các khách hàng tiềm năng cho tương lai của ngân hàng. Vì đây là một chương trình quốc gia, hiện có hơn 700 ngàn học sinh và sinh viên vay, so với tổng cộng 3 triệu học sinh, sinh viên. Bộ Tài chính đã chuyển ngay cho Ngân hàng Nông Nghiệp 600 tỷ đồng để có nguồn cho sinh viên vay. Bộ Tài chính cũng đã phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ để làm nguồn vốn cho vay, sau 3 tháng triển khai, Bộ Tài chính đã cấp nguồn vốn lên đến 2.500 tỷ cho chương trình này. tính đến cuối năm 2007 dư nợ cho vay học sinh, sinh viên đạt 2.803 tỷ đồng với 630.159 sinh viên đang vay. Trong đó, doanh số cho vay từ 1/10/2007 theo quyết định mới của Thủ tướng Chính phủ đạt 2.604,6 tỷ đồng với 696.354 học sinh - sinh viên đang vay vốn.Cơ cấu nợ cụ thể là, đại học và cao đẳng 1.960 tỷ đồng với 525.313 học sinh viên vay, Trung cấp chuyên nghiệp 780 tỷ đồng với 167.447 học sinh, sinh viên được vay; học nghề (thời hạn học trên một năm) 1.790 tỷ đồng. CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong nền kinh tế thị trường, trước những thời cơ và thách thức trong quá trình hội nhập, các Ngân hàng trong nước nói chung và NHNo&PTNT huyện Văn Quan nói riêng. Muốn tồn tại và phát triển thì điều tất yếu phải đảm bảo an toàn vốn, kinh doanh hiệu quả. Có nghĩa là không ngừng tăng trưởng nguồn vốn và mở rộng đầu tư có hiệu quả, thực hiện tốt các sản phẩm dịch vụ kinh doanh Ngân Hàng có hiệu quả. Chất lượng cho vay đề phức tạp, phong phú, có phạm vi rộng. Hoạt động kinh doanh cho vay có chất lượng. Nó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển phat triển tài năng của các sinh viên nghèo. Đây là một vấn đề được nhiều người quan tâm cả về lý luận và thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả vốn đầu tư. Việc tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay chính là việc xác định hướng đi, cách làm mới nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn, phù hợp với sự phát triển khách quan của nền kinh tế.Trên cơ sở nhận thức vấn đề như trên, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị với các cơ quan chức năng, nhằm nâng cao hiệu quả cho sinh viên nghèo vay tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Văn Quan. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức cũng như thời gian nên những giải pháp này rất có thể là chưa hoàn chỉnh hoặc chưa phù hợp. Chính vì vậy em rất mong được sự góp ý của thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể các cán bộ trong 1. 2. Kế hoạch nghiên cứu của Ngân hàng Mục Tiêu Định Hướng 5 năm 2010 – 2015. Chỉ tiêu huy động vốn - đến cuối năm 2010 là 500 tỷ và đến năm 2015 phấn đấu đạt tốc độ tăng b/q từ 20 – 22%. Trong đó đến 31/12/2010: 500 tỷ tốc độ tăng 27% so với năm 2009. Sử dụng vốn đến cuối năm 2010: Dư nợ 803 tỷ đến 2015 đạt tốc độ tăng bình quân 18 - 20%. Trong đó dư nợ đến cuối năm 2010 là 803 tỷ tốc độ tăng so với đầu năm là 22% (Dư nợ bằng nguồn vốn của NHNo tăng 27%). Nợ Xấu dưới 3%.Thu chi tài chính: Thực hiện tiết kiệm chi phí hợp lý đảm bảo đủ lương V1 +V2 theo hệ số trung ương cho phép và có hưởng năng suất.NHNo&PTNT huyện Văn Quan và những nhà kinh tế quan tâm đến vấn đề này để bài viết có thể hoàn chỉnh và có khả năng áp dụng vào thực tiễn hơn. 2.1. Ý nghĩa định hướng trong tương lai của Ngân hàng và bản thân Đối với Ngân hàng sẽ mở rộng trương trình cho vay dối với các sinh viên nghèo để tạo điều kiện cho toàn bộ mọi sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đều được đến trường để học. Trong tương lai Ngân hàng sẽ tăng khoản tiên vay lên để các sinh viên nghèo có thể trang bị cho học tập được đầy đủ hơn. Đối với bản thân là nhưng sinh viên có hoàn cảnh khó khăn như em và cũng như những sinh viên khác nhờ có trương trình cho vay này đã tạo điều kiện cho bản thân em cũng như mọi sinh viên nghèo khác được tiếp tục theo học. Tạo điều kiên cho tất cả những người có hoàn cảnh khó khăn được đến trường để trau dối đạo đức cũng như học hỏi kiến thức để phục vụ cho đời sống cũng như góp phần nhỏ bé của mình để phục vụ cho đất nước. 3. Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp trong thời gian tới Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của AGRIBANK là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế.AGRIBANK kiên trì với định hướng chiến lược phát triển là: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu, chuẩn bị điều kiện để cổ phần hoá. Đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững.Tập trung sức toàn hệ thống, thực hiện bằng được những nội dung cơ bản theo tiến độ. Đề án tái cơ cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Văn Quan giai đoạn 2001-2010 đã được Chính phủ phê duyệt và tập trung xây dựng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện thành Ngân hàng có uy tín, chất lượng, Chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện cổ phần hoá vào năm 2009. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời. Đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh. Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp. Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 25-28%/năm, tổng dư nợ từ 20-25 %/năm, trong đó tỷ trọng tín dụng trung dài hạn tối đa chiếm 45 % tổng dư nợ trên cơ sở cân đối nguồn vốn cho phép; nợ quá hạn dưới 1 % tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%. Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trên cơ sở đẩy nhanh tốc độ thực hiện tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ích thu hút khách hàng. Tiếp tục triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu NHNo&PTNT huyện Văn Quan giai đoạn 2001- 2010, xây dựng thành Ngân hàng có uy tín và thực hiện tốt cổ phần hoá theo đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Xây dựng và hoàn thiện các Đề án: Đề án tái cơ cấu lại NHNo&PTNT huyện giai đoạn 2001-2010, Đề án cổ phần hoá NHNo&PTNT huyện vào năm 2009. Xây dựng ngân hàng theo mô hình ngân hàng 2 cấp quản lý tập trung thành các mô hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm dịch vụ. Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững. Năm 2008 là năm dấu mốc cực kỳ quan trọng đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Văn Quan, một bước ngoạt trong chặng đường hướng tới một Ngân hàng chất lương hàng đầu trong khu vực. Hoạt động 20 năm qua của Ngân hàng No và PTNT huyện đã trải qua nhiều bước thăng trầm, đây cũng là thời gian tự vượt lên chính mình để khẳng định thương hiệu và tìm hướng đi mới. Năm 2008, sau một năm Việt Nam là thành viên củ WTO, sức ép của lộ trình mở cửa nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực dịch vụ tài chính- ngân hàng ngày càng lớn, trước việc các NHTM Nhà nước lần lượt được cổ phần hóa, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện cần có bước đột phá để tổn tại và tiếp tục phát triển. Đột phá trong quản trị điều hành là mục tiêu số một nhằm tạo lực đẩy cho quá trình tái cơ cấu và hội nhập. Đó là quá trình cải cách đồng bộ bắt đầu từ cơ cấu bộ máy tổ chức của trụ sở chính, hệ thống mạng lưới chi nhánh theo hướng tinh gọn, chuyên môn hóa, hiệu quả phù hợp với yêu cầu kinh doanh, quản lý theo mô hình tập đoàn. Đổi mới căn bản về tư duy và phương pháp quản trị điều hành, hoàn thiện cơ chế, quy chế điều hành kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp và thông lệ quốc tế. Lĩnh vực công nghệ tin học cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh việc mở rộng, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ, tăng cường thông tin quản lý và kiểm sóat hoạt động. Đồng thời Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện đặt mục tiêu nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp, đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, dịch vụ ngân hàng đử năng lực cạnh tranh; tập trung đầu tư, đòa tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng năm 2008 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônhuyện Văn Quan. Nguồn vốn tăng tối thiểu 18-20% sơ với năm 2007. Dư nợ cho vay nền kinh tế ( không tính ủy thác đầu tư): tăng từ 16-18% so với năm 2007, tỷ lệ dư nợ cho vay chiếm tối đa 80% tổng nguồn vốn.Trong đó dư nợ cho vay-trung dài hạn: Chiếm tối đa 505 tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay phục vụ nông nghiệp- nông thôn từ 65%-70%. Nợ xấu dưới 5%. Lợi nhuận tăng: tối thiểu 10% so với năm 2007. Thu ngoài tín dụng tăng 255 so với năm 2007. Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo quy định. Thu nhập người lao động tăng trên 10%. 4. Kiến nghị của hoạt động 4.1. Kiến nghị với nhà nước Nhà nước nên có những biện pháp nhằm đảm bảo ổn định cho hoạt động cho vay đối với các Học sinh, Sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhà nước nên tăng cường các biện pháp quản lý Ngân hàng trong việc thẩm định đối tượng cho vay. Hoàn thiện hệ thống các văn bản luật và dưới luật để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay của ngân hàng. 4.2 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam Tích cực tham gia hoạt đông cho vay đối với sinh viên ngheo, tìm kiếm các nguồn vốn rẻ đặc biệt là vốn ngoại tệ để hỗ trợ và điều hoà vốn cho các ngân hàng cơ sở. Khuyến khích các chi nhánh tìm kiếm các nguồn vốn bằng ngoại tệ từ các dự án đầu tư nước ngoài. Thực hiện tổng kết công tác cho vay qua các năm, đúc rút kinh nghiệm. Cần trang bị thêm cho Ngân hàng cơ sở vật chất kỹ thụật để nâng cao chất lượng hoạt động cho vay, thu thập và xử lý thông tin. Thứ năm : Ngân hàng cho vay đầy đủ kịp thời đối với các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, không đủ tiền để đi học. Thứ sáu: Ngân hàng nên phát triển các trung tâm dịch vụ và tư vấn khi cho vay. Thứ bẩy: Công tác đào tạo cán bộ con người là yếu tố quan trọng quyết định mọi thành công của công việc. Thứ tám: Thực hiện chiến lược khách hàng là thượng đế. DANH MỤC THAM KHẢO Ngân hàng Nông Nghiệp : www.Agribank.com.vn Báo tuổi trẻ : www.tuoitre.com.vn Báo thanh niên : www.thanhnien.com.vn Ngân hàng Đông Á : www.eab.com.vn Tài liệu về tín dụng của Ngân hàng chính sách. LỜI CẢM ƠN Do sự hiểu biết của em còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn, vì vậy em đã cố cố gắng hoàn thiện đề tài nhưng trong quã trình nghiên cứu chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, mong các thầy cô châm chước giúp đỡ em hoàn thành tốt đê tai. Sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô là nguồn động viên rất lớn đối với em, nó sẽ giúp em hoàn thành tốt hơn chuyên đề này. Em xin được chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Thúy, các thầy cô, các anh chị trong quý cơ quan đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỠNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoạt đông cho vay tiền để học đối với các sinh viên nghèo-những khó khăn của Ngân hàng và sự phát triển đối với các khách hàng tiềm năng cho tương lai.doc
Luận văn liên quan