Đề tài Hướng nghiên cứu cấu trúc xã hội vĩ mô của Peter Blau

Qua việc nghiên cứu mối tương quan giữa các đặc điểm c ủa cấu trúc xã hội với sự thống nhất xã hội, Blau đã khái quát được định đề quan trọng: sự không đồng nhất càng lớn thì các nhóm phân hóa càng nhỏ và do vậy càng tăng khả năng liên kết giữa các nhóm nhỏ. Điều này được phản ánh qua phương châm quản lí là đảm bảo “sự thống nhất trong sự đa dạng” của lợi ích, sáng kiến và hành động xã hội. Các nghiên cứu về nhóm không đồng nhất về nghề nghiệp, ngôn ngữ, tôn giáo, dân tộc cho thấy có mối tương quan rõ rệt giữa quy mô nhóm với quan hệ giữa các nhóm đúng như định lí của Blau: quy mô nhóm nhỏ và sự không đồng nhất của nhóm làm tăng thêm mối liên hệ giữa các nhóm tức là làm tăng sự thống nhất xã hội.

pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hướng nghiên cứu cấu trúc xã hội vĩ mô của Peter Blau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BÀI TẬP NHÓM ĐỀ BÀI: “ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC XÃ HỘI VĨ MÔ CỦA PETER BLAU” 2 1. Lược sử: Con người - Peter Blau ( 1918 – 2002) là nhà xã hội học người Mỹ gốc Do Thái sinh ở Áo, di cư đến Mỹ năm 1939. - Sau khi tham gia quân đội trong thời kỳ Thế chiến thứ hai, ông vào học trường Đại học Tổng hợp Columbia và lấy bằng tiến sĩ xã hội học năm 1952. Ông được bầu làm Chủ tịch Hội xã hội 3 học Mỹ năm 1973. - Blau là giáo sư trường Đại học Tổng hợp Chicago năm 1953 – 1970, trường Đại học Tổng hợp Columbia năm 1970 – 1988. Ông đã từng giảng dạy ở Tiajin Trung Quốc tại Viện Hàn lân khoa học xã hội với tư cách là Giáo sư năm 1981 – 1987. blau từ giã trường Đại học Tổng hợp Columbia để nghỉ hưu năm 1988 và chuyển sang giảng dạy ở trường Đại học North Carolina, Chapel Hill từ 1988 đến 2001. Công trình nghiên cứu + Động thái của bộ máy nhiệm sở ( The Dynamics of Bureaucracy) được biên soạn từ luận án tiến sĩ cùng tên của ông. + Trao đổi và quyền lực trong đời sống xã hội ( Exchange and Power in Social Life) (1964) + Cấu trúc nghề nghiệp của Mỹ ( The American Occuupation) Structure (1968) + Về bản chất của các tổ chức ( On the Nature of Organnizations) (1974) + Bất bình đẳng và sự hỗn tạp ( Inequality and Heterogeneity) (1977) 4 Đặc trưng cơ bản của những đóng góp lý luận và phương pháp luận của Blau thể hiện ở sự tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc khoa học thực chứng trong việc xây dựng những định lí có thể kiểm chứng. Các giả thuyết của ông đều được kiểm nghiệm bằng những số liệu, sự kiện thực, từ đó ông xây dựng những lý thuyết nổi tiếng trong đó có cấu trúc xã hội vĩ mô. Đây là điều rất ít nhà xã hội học có thể làm được một cách thường xuyên và thành công như Peter Blau. 2. Hướng nghiên cứu cấu trúc xã hội vĩ mô của Peter Blau 5 Blau phân biệt hai loại cấu trúc xã hội: Cấu trúc xã hội vi mô ( Social Microstruccture): bao gồm các cá nhân tương tác với nhau tạo thành Cấu trúc xã hội vĩ mô (Social Macrostructure): bao gồm các nhóm tương tác với nhau tạo thành 2 loại cấu trúc xã hội 6 Hai hình thái cấu trúc này đều có những đặc điểm giống nhau, tương tự nhau do cùng bắt nguồn từ các quá trình hấp dẫn xã hội, trao đổi xã hội và sự chống đối, mâu thuẫn giữa các cá nhân và giữa các nhóm. Đồng thời, Blau chỉ ra những điểm khác biệt cơ bản giữa hai loại cấu trúc này. Khác với cấu trúc vi mô, cấu trúc vĩ mô luôn có một sô yếu tố đặc thù sau: - Thứ 1: cấu trúc xã hội vĩ mô được hình thành trên cơ sở của sự nhất trí về hệ các giá trị, chuẩn mực chi phối các hành động và quan hệ giữa các yếu tố tạo thành cấu trúc. - Thứ 2: cấu trúc xã hội vĩ mô luôn bao gồm các mối liên hệ phức tạp của các cấu trúc bộ phận và các cấu trúc vi mô. - Thứ 3: cấu trúc vĩ mô có tính bền vững nhớ chứa đựng các thiết chế xã hội nảy sinh và phát triển trong nó. 7 Blau phân biệt hai loại đặc điểm cơ bản của cấu trúc xã hội quy định vị trí, vai trò và mối liên hệ xã hội của các cá nhân. Tương ứng với hai loại đặc điểm này là hai kiểu cấu trúc xã hội: Trong cuốn sách “Bất bình đẳng và sự hỗn tạp”, Blau đã cung cấp một cách nhìn nhận mới để giải đáp một câu hỏi cơ bản của xã hội học: cái gì tạo nên sự thống nhất xã hội? Blau cho rằng nhất định có một loại liên kết xã hội, một loại quan hệ xã hội có khả năng tạo ra sự thống nhất XH. Sự kết hợp của các nhóm và các tầng lớp xã hội khác nhau thành một thể thống nhất không thể chỉ dựa vào mối phụ thuộc lẫn nhau về mặt chức năng mà đòi hỏi sự tương tác xã hội giữa các thành viên. -> Nhiệm vụ của XHH: phải chỉ ra được các tác nhân cấu trúc của mối tương tác đó để hiểu sự thống nhất xã hội. 8 Đặc điểm danh nghĩa ( định tính bằng tên gọi) : cho biết chất của sự vật, hiện tượng XH -> Các cá nhân được phân ra thành từng loại, từng nhóm khác nhau về tên gọi chứ không phải về thứ bậc cao thấp, trên dưới. VD: đặc điểm về giới tính, dân tộc, tôn giáo, đảng phái… Cấu trúc xã hội không đồng nhất (cấu trúc hàng ngang): gồm các nhóm người khác nhau về tên gọi nhưng giống nhau về cấp bậc, tầng lớp. Đặc điểm mức độ (đinh lượng): nhờ nó mà các cá nhân phân hóa thành từng loại, từng nhóm khác nhau về mức độ nhiều ít, cao thấp, trên dưới. VD: đặc điểm về mức thu nhập, trình độ học vấn, trình độ chuyên mô, mức độ uy tín, quyền lực… Cấu trúc XH bình đẳng (cấu trúc hàng dọc): gồm các nhóm người khác nhau về vị thế trên dưới, cao thấp -> tạo ra sự thống nhất xã hội. 9 3. Một số định đề xã hội học: 3.1 Định đề tần suất tương tác tỉ lệ nghịch với quy mô nhóm: Blau đặc biệt chú ý tới các yếu tố cấu trúc như quy mô nhóm và tính cơ động cơ động xã hội tác động tới sự liên kết xã hội. Ông phát biểu một định đề về tác động của quy mô tới tương tác xã hội như sau: trong 1 chỉnh thể xã hội gồm hai nhóm, nếu mọi thứ đều như nhau thì tần suất tương tác giữa các thành viên của nhóm nhỏ nhất Quy mô nhóm Tần suất tương tác 10 định nhiều hơn nhóm lớn. Về điều này, khó mà lấy những đặc điểm tâm lí của những thành viên nhóm nhỏ để giải thích, mà cần xuất phát từ quy mô tức là số lượng các thành viên mỗi nhóm. Rõ ràng là về mặt định lượng, nếu lấy tổng số các mối tương tác xã hội giữa hai nhóm mà chia cho tổng số thành viên của mỗi nhóm thì nhóm nào nhỏ sẽ cho tần suất lớn hơn so với nhóm có quy mô lớn( vì tử số như nhau mẫu số tăng thì thương sẽ giảm. 3.2Định đề sự liên kết xã hội tỉ lệ thuận với sự không đồng nhất: Qua việc nghiên cứu mối tương quan giữa các đặc điểm của cấu trúc xã hội với sự thống nhất xã hội, Blau đã khái quát được định đề quan trọng: sự không đồng nhất càng lớn thì các nhóm phân hóa càng nhỏ và do vậy càng tăng khả năng liên kết giữa các nhóm nhỏ. Điều này được phản ánh qua phương châm quản lí là đảm bảo “sự thống nhất trong sự đa dạng” của lợi ích, sáng kiến và hành động xã hội. Các nghiên cứu về nhóm không đồng nhất về nghề nghiệp, ngôn ngữ, tôn giáo, dân tộc cho thấy có mối tương quan rõ rệt giữa quy mô nhóm với quan hệ giữa các nhóm đúng như định lí của Blau: quy mô nhóm nhỏ và sự không đồng nhất của nhóm làm tăng thêm mối liên hệ giữa các nhóm tức là làm tăng sự thống nhất xã hội. 11 3.3Định đề tương tác xã hội làm tăng sự liên kết xã hội: Blau đưa ra một định lí, đó là sự giao kết và tương tác hợp đồng góp phần củng cố mối liên hệ giữa các nhóm; còn sự hợp nhất làm giảm mối liên hệ giữa các nhóm. Blau cho rằng sự phân công lao động không nhất thiết tạo ra sự thống nhất, hội nhập xã hội. Mà sự đoàn kết xã hội phụ thuộc chủ yếu vào mối tương tác thực sự giữa các Liên kết xã hội Không đồng nhất 12 cá nhân thành viên khác nhau trong xã hội. Trên thưc tế, các cá nhân có thể phụ thuộc lẫn nhau nhưng lại không trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với nhau, do vậy cũng khó có thể tạo ra được sự đồng nhất. Như vậy, Blau nhấn mạnh vai trò quan trọng của các mối tương tác xã hội thực sự diễn ra giữa các cá nhân đối với sự hội nhập và thống nhất xã hội. Tương tác xã hội Liên kết xã hội 13 Hợp nhất Liên kết xã hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_chinh_peter_blau_8731.pdf
Luận văn liên quan