Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dược phẩm An Giang

PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Hạch tốn giá thành sản phẩm luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là mối quan tâm của các cơ quan chức năng của Nhà nước thực hiện công tác quản lý các doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm với chức năng vốn có của nó đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Có thể noía rằng giá thành sản phẩm là tấm gương phản chiếu tồn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức quản lý và kỷ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hạch tóan giá thành là khâu phức tạp nhất trong tòan bộ công tác kế tóan của doanh nghiệp bởi tất cả các nội dung và phương pháp hạch tóan về nguyên vật liệu, cộng cụ dụng cụ, tiền lương, khấu hao tài sản cố định đều được kế tóan giá thành sử dụng xuyên suốt.

pdf76 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dược phẩm An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nghiệp Trang 47 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Phân bổ CPNCTT 40.287.495 cho TUXCAP C/50 = 197.693.917 x 38.139.110 = 7.772.342 Phân bổ CPNCTT 40.284.495 cho TUXCAP V/50 = 197.693.917 x 26.786.495 = 5.458.801 Các chỉ tiêu chi tiết như lương, các khoản trích theo lương cũng đươc phân bổ cho từng quy cách theo công thức trên. Kế toán tiến hành tính toán và lập bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp như sau : Bảng 4 : BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Ngày 27 tháng 11 năm 2003 Đơn vị tính : đồng Phân bổ CPNCTT cho Diễn giải Tổng số TUXCAP C/50 TUXCAP V/10 ………. - Lương 33.855.380 6.531.379 4.587.227 ………. - Kinh phí công đoàn 677.108 130.628 91.745 .............. - Bảo hiểm xã hội 5.078.307 979.707 688.084 ……….. - Bảo hiểm y tế 677.108 130.628 91.745 ………. Tổng cộng 40.287.903 7.772.342 5.458.801 ………. (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Kế toán căn cứ vào bảng lương phải trả cho khối sản xuất và bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung như sau: Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 48 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Diễn giải Đã ghi Sổ cái Số hiệu TK Nợ Có 22 27/11 Chi phí nhân công trực tiếp x 622 40.287.903 - Lương x 334 33.855.380 - Kinh phí công đoàn x 3382 677.108 - Bảo hiểm xã hội x 3383 5.078.307 - Bảo hiểm y tế x 3384 677.108 27/11 Kết chuyển CPNCTT tính x 154 7.772.342 giá thành TUXCAP C/50 x 622 7.772.342 27/11 Kết chuyển CPNCTT tính x 154 5.458.801 giá thành TUXCAP V/10 x 622 5.458.801 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Sau đó ghi vào Sổ cái tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp “ SỔ CÁI Tháng 11 năm : 2003 Tên Tài Khoản : Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu tài khoản : 622 Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Nợ Có 24 27/11 - Lương NCTT tháng 11 21 334 33.855.380 24 27/11 - Kinh phí công đoàn 21 3382 677.108 24 27/11 - Bảo hiểm xã hội 21 3383 5.078.307 24 27/11 - Bảo hiểm y tế 21 3384 677.108 27/11 K/C CPNC TUXCAP C/50 21 154 7.772.342 27/11 K/C CPNC TUXCAP V/10 21 154 5.458.801 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Sau đó căn cứ vào bảng phân bổ CPNCTT, ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh : Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 49 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang BH Y T 13 0. 62 8 13 0. 62 8 13 0. 62 8 B H X H 97 9. 70 7 97 9. 70 7 97 9. 70 7 K PC Đ 13 0. 62 8 13 0. 62 8 13 0. 62 8 C hi a ra Lư ơn g 6. 53 1. 37 9 6. 53 1. 37 9 6. 53 1. 37 9 G hi N ợ tà i k ho ản 6 22 Tổ ng số 6. 53 1. 37 9 13 0. 62 8 97 9. 70 7 13 0. 62 8 7. 77 2. 34 2 7. 77 2. 34 2 T K đố i ứ ng 33 4 33 82 33 83 33 84 15 4 D iễ n gi ải Lư ơn g nh ân c ôn g K in h ph í c ôn g đo àn B ảo h iể m x ã hộ i B ảo h iể m y tế C ộn g số p há t s in h G hi C ó T K 6 22 N gà y 27 /1 1 27 /1 1 27 /1 1 27 /1 1 SỔ C H I T IẾ T C H I P H Í S Ả N X U Ấ T K IN H D O A N H T ài k ho ản 6 22 “ c hi p hí n hâ n cô ng tr ực ti ếp “ Tê n sả n ph ẩm : T U X C A P C /5 0 C hứ ng từ Số 22 22 22 22 (N gu ồn P hò ng k ế to án C ôn g ty ) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 50 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang BH Y T 91 .7 45 91 .7 45 91 .7 45 B H X H 68 8. 08 4 68 8. 08 4 68 8. 08 4 K PC Đ 91 .7 45 91 .7 45 91 .7 45 C hi a ra Lư ơn g 4. 58 7. 22 7 4. 58 7. 22 7 4. 58 7. 22 7 G hi N ợ tà i k ho ản 6 22 Tổ ng số 4. 58 7. 22 7 91 .7 45 68 8. 08 4 91 .7 45 5. 45 8. 80 1 5. 45 8. 80 1 T K đố i ứ ng 33 4 33 82 33 83 33 84 15 4 D iễ n gi ải Lư ơn g nh ân c ôn g K in h ph í c ôn g đo àn B ảo h iể m x ã hộ i B ảo h iể m y tế C ộn g số p há t s in h G hi C ó T K 6 22 N gà y 27 /1 1 27 /1 1 27 /1 1 27 /1 1 SỔ C H I T IẾ T C H I P H Í S Ả N X U Ấ T K IN H D O A N H T ài k ho ản 6 22 “ c hi p hí n hâ n cô ng tr ực ti ếp “ Tê n sả n ph ẩm : T U X C A P V /1 0 C hứ ng từ Số 22 22 22 22 (N gu ồn P hò ng k ế to án C ôn g ty ) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 51 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang 3.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung : Chi phí sản xuất chung ở Công ty Dược phẩm An Giang là những chi phí phục vụ và quản lý chung cho tất cả các tổ sản xuất và toàn phân xưởng. Bao gồm : chi phí lương nhân viên quản lý và phục vụ phân xưởng, chi phí vệ sinh, chi phí sửa chữa và khấu hao tài sản cố định thuộc phân xưởng sản xuất, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khác bằng tiền . . . Chứng từ kế toán sử dụng : là các chừng từ, hoá đơn mua ngoài, bảng trích khấu hoa TSCĐ, bảng thanh toán lương cho nhân viên phục vụ phân xưởng… Tài khoản sử dụng : - Các TK 111, TK 112, TK 141, TK 152, TK 153, TK 214, TK 331, TK 334, TK 338… : dùng để phản ánh các chi phí phát sinh phục vụ phân xưởng sản xuất. - TK 627 “ chi phí sản xuất chung “ : dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung. Trong đó, chi tiết thành TK 6271 “ chi phí nhân viên phân xưởng “, TK 6272 “ chi phí vật liệu “, TK 6273 “ chi phí dụng cụ sản xuất “, TK 6274 “ chi phí khấu hao TSCĐ “, TK 6277 “ chi phí dịch vụ mua ngoài “, Tk 6278 “ chi phí khác bằng tiền “. Kết cấu chung của TK 627 : TK 627 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí sản sản xuất chung xuất chung vào TK 154 Tháng 11 năm 2003. Chi phí sản xuất chung phát sinh như sau : - Chi phí đồ dùng, vệ sinh, sửa chữa bằng tiền mặt (TK 6278) : 26.551.936 đồng - Mua vật tư sửa chữa bằng tiền tạm ứng (TK 6278) : 1.009.500 đồng - Xuất vật liệu ( TK 6272) : 2.570.181 đồng - Xuất công cụ dụng cụ (TK 6273) : 260.000 đồng - Trích khấu hao tài sản cố định (TK 6274) : 22.000.000 đồng - Lương bộ phận quản lý (TK 6271) : 9.919.000 đồng - Trích kinh phí công đoàn 2% lương (TK 6271) : 198.380 đồng - Trích bảo hiểm xã hội 15% lương (TK 6271) : 1.487.850 đồng Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 52 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang - Trích bảo hiểm y tế 2% lương (TK 6271): 198.380 đồng - Chi trả lãi vay bằng tiền gửi ngân hàng (TK 6278) : 15.000.000 đồng Tổng cộng : 79.195.227 đồng Sau khi tổng hợp được chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tiến hành phân bổ cho từng quy cách theo công thức sau : CPSXC CPSXC phát sinh trong kỳ CPNVLTT phân bổ cho từng = x nằm trong thành quy cách CPNVLTT nằm trong thành phẩm của tất cả các quy cách phẩm từng quy cách Trong tháng 11 năm 2003, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong thành phẩm của tất cả các quy cách thuốc tính tổng cộng là : 197.693.917 đồng. Trong đó, chi phí NVLTT nằm trong thành phẩm của TUXCAP C/50 là : 38.139.110 đồng, chi phí NVLTT nằm trong thành phẩm của TUXCAP V/50 là : 26.786.495 đồng. Áp dụng các công thức phân bổ như trên, ta có : Phân bổ CPSXC 79.195.227 cho TUXCAP C/50 = 197.693.917 x 38.139.110 = 15.278.343 Phân bổ CPSXC 79.195.227 cho TUXCAP V/10 = 197.693.917 x 26.786.495 = 10.730.540 Các chỉ tiêu chi tiết của chi phí sản xuất chung cũng được phân bổ cho từng quy cách theo công thức trên. Kế toán tính toán và lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung như sau : Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 53 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Bảng 5 : BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Ngày 28 tháng 11 năm 2003 Đơn vị tính : đồng Phân bổ CPSXC cho Diễn giải Tổng số TUXCAP C/50 TUXCAP V/10 ………. - Chi phí lương xưởng (TK 6271) 9.919.000 1.913.573 1.343.973 ………. - Các khoản trích lương KPCĐ,BHXH...(TK 6271) 1.884.610 363.580 255.354 ………. Chi phí vật liệu (TK 6272) 2.570.181 495.839 348.246 ………. - Chi phí dụng cụ sản xuất (TK 6273) 260.000 50.159 35.229 ………. -Chi phí khấu hao TSCĐ (TK 6274) 22.000.000 4.244.240 2.980.885 ………. - Chi phí bằng tiền mặt (TK 6278) 26.551.936 5.122.399 3.597.649 ………. - Chi phí bằng tiền t. ứng (TK 6278) 1.009.500 194.753 136.782 ………. - Chi phí bằng tiền gửi (TK 6278) 15.000.000 2.893.800 2.032.422 ………. Tổng cộng 79.195.227 15.287.343 10.730.540 ……….. (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 54 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc ghi vào sổ Nhật ký chung như sau : NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Diễn giải Đã ghi Sổ cái Số hiệu TK Nợ Có 33 4/11 CPSXC bằng tiền : x 6278 79.195.227 - Đồ dùng, vệ sinh, sửa chữa x 111 26.551.936 - Mua vật tư sửa chữa x 141 1.009.500 39 7/11 Xuất vật liệu phục vụ phân x 6272 2.570.181 xưởng sản xuất sản xuất x 1522 2.570.181 40 7/11 Xuất kho công cụ dụng cụ x 6273 260.000 phục vụ phân xưởng x 1531 260.000 18 22/11 - Trích khấu hao tài sản x 6274 22.000.000 cố định thuộc phân xưởng x 214 22.000.000 24 27/11 Chi phí nhân viên xưởng x 6271 11.803.610 - Lương phân xưởng x 334 9.919.000 - Kinh phí công đoàn x 3382 198.380 - Bảo hiểm xã hội x 3383 1.487.850 - Bảo hiểm y tế x 3384 198.380 16 27/11 Chi trả lãi vay bằng tiền gửi x 6278 15.000.000 tính cho phân xưởng x 112 15.000.000 28/11 Kết chuyển CPSXC tính x 154 15.278.343 giá thành TUXCAP C/50 x 627 15.278.343 28/11 Kết chuyển CPSXC tính x 154 10.730.540 giá thành TUXCAP C/50 x 627 10.730.540 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 55 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Ghi vào Số cái tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung “ SỔ CÁI Tháng 11 năm : 2003 Tên Tài Khoản : Chi phí sản xuất chung Số hiệu tài khoản : 627 Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Nợ Có 33 4/11 CPSXC bằng tiền mặt 7 111 26.551.936 33 4/11 CPSXC bằng tạm ứng 7 141 1.009.500 39 7/11 Vật liệu cho SXC 8 152 2.570.181 40 7/11 Công cụ dụng cụ cho SXC 8 153 260.000 18 22/11 Khấu hao TSCĐ xưởng 20 214 22.000.000 24 27/11 Lương phân xưởng 20 334 9.919.000 24 27/11 Trích theo lương 27 338 1.884.610 16 27/11 CPSXC bằng tiền gửi 27 112 15.000.000 28/11 K/C CPSXC TUXCAP C/50 27 154 15.287.343 28/11 K/C CPSXC TUXCAP V/10 27 154 10.730.540 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Sau đó căn cứ vào bảng phân bổ CPSXC, ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh : Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 56 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang T K 6 27 8 5. 12 2. 39 9 19 4. 75 3 2. 89 3. 80 0 8. 21 0. 95 2 8. 21 0. 95 2 T K 6 27 4 4. 24 4. 24 0 4. 24 4. 24 0 4. 24 4. 24 0 T K 6 27 3 50 .1 59 50 .1 59 97 9. 70 7 T K 6 27 2 49 5. 83 9 49 5. 83 9 49 5. 83 9 C hi a ra T K 6 27 1 1. 91 3. 57 3 36 3. 58 0 2. 27 7. 15 3 2. 27 7. 15 3 G hi N ợ tà i k ho ản 6 27 Tổ ng số 1. 91 3. 57 3 36 3. 58 0 49 5. 83 9 50 .1 59 4. 24 4. 24 0 5. 12 2. 39 9 19 4. 75 3 2. 89 3. 80 0 15 .2 87 .3 43 15 .2 87 .3 43 T K đố i ứn g 33 4 33 8 15 2 15 3 21 4 11 1 14 1 11 2 15 4 D iễ n gi ải Lư ơn g nh ân v iê n PX K ho ản tr íc h lư ơn g C hi p hí v ật li ệu C hi p hí d ụn g cụ C hi p hí k hấ u ha o C hi p hí b ằn g tiề n m ặt C hi p hí b ằn g t. ứn g C hi p hí b ằn g tiề n gử i C ộn g số p há t s in h G hi C ó T K 6 27 N gà y 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 SỔ C H I T IẾ T C H I P H Í S Ả N X U Ấ T K IN H D O A N H T ài k ho ản 6 27 “ ch i p hí sả n xu ất c hu ng “ Tê n sả n ph ẩm : T U X C A P C /5 0 C hứ ng từ Số 23 23 23 23 23 23 23 23 (N gu ồn P hò ng k ế to án C ôn g ty ) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 57 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang T K 6 27 8 3. 59 7. 64 9 13 6. 78 2 2. 03 2. 42 2 5. 76 6. 85 3 5. 76 6. 85 3 T K 6 27 4 2. 98 0. 88 5 2. 98 0. 88 5 2. 98 0. 88 5 T K 6 27 3 35 .2 29 35 .2 29 35 .2 29 T K 6 27 2 34 8. 24 6 34 8. 24 6 34 8. 24 6 C hi a ra T K 6 27 1 1. 34 3. 97 3 25 5. 35 4 1. 59 9. 32 7 1. 59 9. 32 7 G hi N ợ tà i k ho ản 6 27 Tổ ng số 1. 34 3. 97 3 25 5. 35 4 34 8. 24 6 35 .2 29 2. 98 0. 88 5 3. 59 7. 64 9 13 6. 78 2 2. 03 2. 42 2 10 .7 30 .5 40 10 .7 30 .5 40 T K đố i ứn g 33 4 33 8 15 2 15 3 21 4 11 1 14 1 11 2 15 4 D iễ n gi ải Lư ơn g nh ân v iê n PX K ho ản tr íc h lư ơn g C hi p hí v ật li ệu C hi p hí d ụn g cụ C hi p hí k hấ u ha o C hi p hí b ằn g tiề n m ặt C hi p hí b ằn g t. ứn g C hi p hí b ằn g tiề n gử i C ộn g số p há t s in h G hi C ó T K 6 27 N gà y 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 28 /1 1 SỔ C H I T IẾ T C H I P H Í S Ả N X U Ấ T K IN H D O A N H T ài k ho ản 6 27 “ ch i p hí sả n xu ất c hu ng “ Tê n sả n ph ẩm : T U X C A P V /1 0 C hứ ng từ Số 23 23 23 23 23 23 23 23 (N gu ồn P hò ng k ế to án C ôn g ty ) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 58 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang 3.2.5. Tính giá thành sản phẩm : Công ty Dược phẩm An Giang thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính nhưng tính giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành theo sản lượng thực tế kiểm kê nhập kho. Tổng giá thành CPNVLTT nằm trong CPNCTT của CPSXC của từng loại sản phẩm = từng loại thành phẩm + từng loại + từng loại Giá thành Tổng giá thành đơn vị = Sản lượng thành phẩm thực tế nhập kho Trong tháng 11 năm 2003, phân xưởng sản xuất hoàn thành nhập kho với sản lượng thực tế như sau : - Thuốc TUXCAP C/50 hoàn thành nhập kho : 692.850 viên. - Thuốc TUXCAP V/10 hoàn thành nhập kho : 494.000 viên. Áp dụng công thức tính giá thành và các số liệu đã tính toán ở phần trước ta có: * Tổng giá thành TUXCAP C/50 = 38.139.110 + 7.772.342 + 15.278.343 = 61.189.795 đ Giá thành 61.189.795 đơn vị TUXCAP C/50 = 692.850 = 88,32 đồng/ viên * Tổng giá thành TUXCAP V/10 = 26.786.495 + 5.458.801 + 10.730.540 = 42.975.836 đ Giá thành 42.975.836 đơn vị TUXCAP V/50 = 494.000 = 86,99 đồng/ viên Sau khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị, kế toán lập báo cáo giá thành sản phẩm nhập kho theo biểu sau : Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 59 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang G iá th àn h đơ n vị … 88 ,3 2 đ/ v iê n 86 ,9 9 đ / v iê n … … Số lư ợn g … 69 2. 85 0 49 4. 00 0 … … Tổ ng g iá th àn h 91 .0 45 .6 43 … 22 6. 13 1. 40 4 61 .1 89 .7 95 42 .9 75 .8 36 … 31 7. 17 7. 04 7 C PS C X C 24 .4 80 .7 97 … 54 .7 14 .4 30 15 .2 87 .3 43 10 .7 30 .5 40 … 79 .1 95 .2 27 C PN C TT 12 .4 53 .7 81 … 27 .8 34 .1 22 7. 77 2. 34 2 5. 45 8. 80 1 … 40 .2 87 .9 03 C ộn g 61 .1 11 .0 66 … 13 6. 58 2. 85 1 38 .1 39 .1 10 26 .7 86 .4 95 … 19 7. 69 3. 91 7 V ật li ệu ph ụ 53 .6 71 .9 06 … 93 .0 07 .9 79 31 .6 59 .8 21 20 .7 05 .7 70 … 14 6. 67 9. 88 5 V ật li ệu ch ín h 7. 43 9. 16 0 … 43 .5 74 .8 72 6. 47 9. 28 9 4. 93 3. 70 5 … 51 .0 14 .0 32 Bả ng 6 : B Á O C Á O G IÁ T H À N H S Ả N P H Ẩ M N H Ậ P K H O th án g 11 n ăm 2 00 3 Tê n sả n ph ẩm Th uố c n ướ c … Th uố c v iê n TU X C A P C /5 0 TU X C A P V /1 0 … C ộn g (N gu ồn P hò ng k ế to án C ôn g ty ) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 60 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Kế toán căn cứ vào các số liệu đã tính toán, tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Diễn giải Đã ghi Sổ cái Số hiệu TK Nợ Có 61 30/11 Nhập kho thành phẩm x 155 61.189.795 thuốc TUXCAP C/50 x 154 61.189.795 62 30/11 Nhập kho thành phâm x 155 42.975.836 thuốc TUXCAP V/10 x 154 42.975.836 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Sau đó ghi vào Sổ cái tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ SỔ CÁI Năm : 2003 Tên Tài Khoản : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu tài khoản : 154 Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 58.178.444 27/11 K/C CPNVLTT TUXCAP C/50 16 621 58.082.034 27/11 K/C CPNCTT TUXCAP C/50 21 622 7.772.342 28/11 K/C CPSXC TUXCAP C/50 27 627 15.278.343 61 30/11 Nhập kho TUXCAP C/50 33 155 61.189.795 27/11 K/C CPNVLTT TUXCAP V/10 16 621 25.639.475 27/11 K/C CPNCTT TUXCAP V/10 21 622 5.458.801 28/11 K/C CPSXC TUXCAP V/10 27 627 10.730.540 62 30/11 Nhập kho TUXCAP V/10 33 155 42.975.836 Cộng số phát sinh 122.961.535 104.165.631 Số dư cuối kỳ 76.974.348 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 61 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Chương 4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM AN GIANG 4.1. LẬP KẾ HOẠCH (ĐỊNH MỨC) CHI PHÍ SẢN XUẤT : Để quản lý giá thành mỗi doanh nghiệp đều cần phải lập kế hoạch giá thành. Lập kế hoạch giá thành tức là dùng hình thức tiền tệ quy định trước mức độ hao phí lao động sống và lao động vật hoá trong sản xuất kỳ kế hoạch, mức và tỷ lệ hạ thấp giá thành của kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo. Bởi vậy kế hoạch giá thành là mục tiêu phấn đấu giảm chi phí của doanh nghiệp đồng thời là căn cứ thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Nhiệm vụ chủ yếu của việc lập kế hoạch giá thành là phát hiện và khai thác mọi khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp để không ngừng giảm bớt chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận nhằm đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở rộng và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp. Công ty dược phẩm An Giang thực hiện sản xuất trên 40 loại thuốc khác nhau nhưng Công ty chỉ đưa ra mức kế hoạch về số lượng sản xuất trong kỳ mà không có kế hoạch cụ thể về chi phí sản xuất cho từng loại thuốc. Điều này không đáp ứng được nhu cầu quản lý chi phí để có biện pháp khắc phục theo hướng tích cực. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần phải lập kế hoạch sản xuất cho từng năm, từng quý, từng tháng… cho từng loại sản phẩm trên cả 02 chỉ tiêu số lượng và giá trị (số tiền), đề ra định mức tiêu hao về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng đơn vị sản phẩm. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 62 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Ví dụ : căn cứ vào định mức tiêu hao và đơn giá kế hoạch ta tính được chi phí trực tiếp ( chi phí NVLTT và chi phí NCTT ) cho mỗi đơn vị sản phẩm A theo mẫu sau : Bảng 7 : KẾ HOẠCH CHI PHÍ TRỰC TIẾP Giá thành đơn vị Khoản mục ĐVT Đơn giá kế hoạch Số lượng tiêu hao định mức Số tiền 1. Nguyên vật liệu chính : - Nguyên liệu A - Nguyên liệu B 2. Vật liệu phụ : - Vật liệu phụ X - Vật liệu phụ Y 3. Nhiên liệu 4. Năng lượng 5. Tiền lương CNTTSX 6. Các khoản trích theo lương Cộng Bảng 8 : DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Khoản mục Kế hoạch Ghi chú 1. Tiền lương nhân viên phân xưởng 2. Các khoản trích theo lương 3. Nhiên liệu, vật liêu, năng lượng 4. Chi phí sửa chửa, bảo quản máy móc 5. Khấu hao tài sản cố định 6. Chi phí khác thuộc phân xưởng Cộng Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 63 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Khi lập dự toán chi phí sản xuất chung, đối với những khoản mục có định mức, tiêu chuẩn tiêu hao thì căn cứ vào định mức, tiêu chuẩn tiêu hao và đơn giá để tính. Đối với các khoản mục khác có thể căn cứ vào số thực tế kỳ báo cáo kết hợp với tình hình cụ thể kỳ kế hoạch để ước tính ra số kế hoạch. Chi phí sản xuất chung này sẽ được phân bổ cho từng đơn vị sản phẩm theo tiêu thức được chọn thích hợp. 4.2. CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRỰC TIẾP : Công ty cần có những biện pháp để khắc phục sự hao hụt thất thoát nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Giả sử trong kỳ Công ty có kế hoạch đưa vào sản xuất 100 viên thuốc A1 và 300 viên thuốc A2. Hai loại thuốc này có hàm lượng thuốc và hình dạng viên thuốc như nhau, chúng chỉ khác nhau về quy cách là thuốc A1 được đóng chai, thuốc A2 được vào vĩ. Đối với những hình thức sản xuất sản xuất như vậy Công ty có thế tổ chức pha chế hoá chất, trộn, sấy NVL một lần cho cả 02 quy cách mà không cần phải pha chế nhiều lần mỗi khi sản xuất theo một quy cách nhằm mục đích tiết kiệm thời gian, hạn chế hao hụt thất thoát khi pha chế nhiều lần, tận dụng hết năng lực của máy móc thiết bị, tiết kiệm được chi phí và thời gian khởi động máy, chờ máy hoạt động… Sau khi thuốc được pha chế và tạo thành viên hoàn chỉnh thì công nhân sẽ tách cho 02 tổ đóng gói theo từng quy cách ứng với tỷ lệ sản xuất tương tự như của ví dụ trên nghĩa là số lượng viên thuốc sản xuất ra được chia làm 04 phần : tách 01 phần cho quy cách thuốc A1 và 03 phần cho quy cách thuốc A2. Hoặc có thể tiến hành đóng gói cho quy cách này trước rồi đến quy cách kia sau, sao cho đúng với tỷ lệ sản xuất trong kỳ căn cứ vào khả năng ước tính tỷ lệ của công nhân phân tỷ lệ như : dựa vào kinh nghiệm, năng suất lao động hoặc thể tích mẻ thuốc, số mẻ thuốc đưa vào đóng gói cho từng quy cách. Đến cuối kỳ, Công nhân sẽ xác định số lượng sản phẩm dở dang và cũng chia theo tỷ lệ trên cho từng quy cách. Sau đó chi phí nguyên vật liệu chính thực tế sử dụng sẽ được phân bổ cho từng quy cách theo công thức : Phẩn bổ CPNVL CPNVL chính sử dụng trong kỳ Số lượng sản chính cho từng = x phẩm của từng quy cách Số lượng sản phẩm cả 02 quy cách quy cách Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 64 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Số lượng sản phẩm của công thức trên bao gồm số lượng sản phẩm hoàn thành từ sản phẩm mới đưa vào sản xuất và số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tại Công ty dược phẩm An Giang thì số lượng sản phẩm hoàn thành được xác định theo thực tế còn số lượng sản phẩm dở dang theo ước tính. Để số liệu được chính xác, trong thời gian tới Công ty cần phải tìm các biện pháp nhằm xác định được số lượng sản phẩm dở dang thực tế. Khi xác định được số lượng sản phẩm dở dang thực tế thì với số lượng sản phẩm sản xuất được ước tính theo tỷ lệ cho từng quy cách như đã nêu trên ta có thể xác định được số lượng sản phẩm sản xuất thực tế mới đưa vào sản xuất trong kỳ của từng quy cách theo công thức : Số lượng SP thực tế mới đưa vào sản xuất = số lượng SP dở dang thực tế cuối kỳ + số lượng SP hoàn thành thực tế nhập kho - số lượng SP dở dang thực tế đầu kỳ. Khi Công ty đã xây dựng được giá thành định mức thì chi phí nguyên vật liệu chính này có thể phân bổ theo công thức sau : Phẩn bổ CPNVL CPNVL chính sử dụng trong kỳ CPNVL chính chính cho từng = x định mức của quy cách CPNVL chính định mức cả 02 quy cách từng quy cách CPNVL chính định mức từng quy cách = tổng số lượng sản phẩm từng quy cách nhân (x) định mức của một đơn vị sản phẩm. Do đó, trong trường hợp Công ty đưa vào sản xuất 02 loại quy cách thuốc TUXCAP như đã nghiên cứu trong đề tài này thì Công ty có thể áp dụng theo cách pha chế và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như trên. 4.3. CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP : Như chúng ta đã biết, đối với những khoản mục chi phí không thể theo dõi riêng cho từng đối tượng mà bắt buộc phải tập hợp chung rồi sau đó mới phân bổ cho từng đối tượng, việc phân bổ này chỉ mang tính chất tương đối thậm chí không chính xác, mang tính áp đặt cho các đối tượng nếu phương pháp phân bổ không hợp lý. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 65 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Công ty dược phẩm An Giang hiện nay khoản mục chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi chung cho toàn phân xưởng sau đó phân bổ chi phí này cho từng loại thuốc theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong thành phẩm. Cách phân bổ và tiêu thức phân bổ này không hợp lý lắm, thể hiện ở 2 mặt sau : - Mặt thứ nhất : Công ty áp dụng tiêu thức phân bổ là dựa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tức là chấp nhận rằng những sản phẩm nào có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lớn thì có chi phí nhân công trực tiếp lớn và ngược lại. Nhưng trong thực tế những sản phẩm có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lớn chưa chắc đã sử dụng số lượng nhân công trực tiếp nhiều hay có chi phí nhân công trực tiếp lớn. Đứng trên thực tế tại Công ty thì trong một tháng Công ty sản xuất trên 20 loại thuốc được phân thành 4 nhóm : thuốc viên, thuốc nước, thuốc cốm, thuốc ống mà mỗi một nhóm thuốc có bản chất và quy trình công nghệ rất khác nhau, sử dụng những nguyên vật liệu trực tiếp cũng khác nhau về tính chất và giá trị, có những loại thuốc sử dụng những nguyên vật liệu rẻ tiền nhưng lại có quy trình sản xuất kéo dài, phải qua nhiều công đoạn lọc, rửa, xông, sấy… đòi hỏi có sự tỷ mỹ và số lượng công nhân nhiều như : thuốc nước và thuốc ống, do dó chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm này cao, nhưng cũng có những sản phẩm sử dụng những nguyên vật liệu nhập khẩu đắc tiền, có giá trị cao nhưng quy trình công nghệ tiên tiến, máy móc tự động hoá nên số lượng công nhân trực tiếp cho loại thuốc này thấp như : sản xuất thuốc viên, thuốc cốm. Từ thực tế trên ta thấy Công ty áp dụng tiêu thức phân bổ như trên là chưa hợp lý. - Mặt thứ hai : Giả sử tiêu thức phân bổ như Công ty đã chọn ở trên là hợp lý nhưng cách phân bổ dựa trên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kết tinh nằm trong sản phẩm hoàn thành lại không đúng với nguyên tắc đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Bởi vì nguyên tắc đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho rằng chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ là phục vụ cho cả việc chế tạo ra sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang nhưng cuối cùng được tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Thực tế Công ty dược phẩm An Giang thực hiện cách phân bổ dựa trên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kết tinh nằm trong thành phẩm tức là cho rằng chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ chỉ Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 66 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang phục vụ duy nhất cho sản xuất sản phẩm hoàn thành, điều này không những trái với giả thiết của nguyên tắc đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà còn không đảm bảo được 04 bước trong tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tức là Công ty phải đánh giá sản phẩm dở dang trước rồi mới phân bổ chi phí và tập hợp chi phí. Do đó, trong trường hợp này Công ty nên phân bổ chi phí nhân công trực tiếp theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ thì hợp lý hơn và đảm bảo đi đúng theo thứ tự 04 bước trong việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm bao gồm : - Bước 1 : Tập hợp các chi phí trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan. - Bước 2 : Tính toán, phân bổ và kết chuyển các chi phí đã tập ở bước 1 vào tài khoản tính giá thành và theo các đối tượng chịu chi phí đã được xác định. - Bước 3 : Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo những phương pháp thích hợp. - Bước 4 : Tính giá thành sản phẩm và hạch toán nhập kho thành phẩm. Giải pháp tạm thời : Trong điều kiện của Công ty hiện nay việc theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại thuốc là chưa thực hiện nên phải theo dõi chung khoản chi phí nhân công trực tiếp rồi sau đó phân bổ cho tất cả các sản phẩm sản xuất trong kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong thành phẩm, việc phân bổ trên diện rộng (phân bổ cho nhiều loại sản phẩm khác nhau) như vậy sẽ không mang lại tính chính xác tương đối vì mỗi nhóm thuốc có đặc điểm và quy trình sản xuất khác nhau nên việc phân bổ trên phạm vi rộng này có thể phù hợp với đặc điểm của loại thuốc này nhưng không phù hợp với đặc điểm của loại thuốc kia. Vì vậy, trong điều kiện hiện nay Công ty nên tổ chức theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho từng nhóm thuốc, sau đó chi phí nhân công trực tiếp tập hợp cho từng nhóm thuốc lại tiếp tục phân bổ cho từng loại thuốc trong nhóm theo theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ ( nếu Công ty chưa có tiêu thức phân bổ thích hợp hơn ), cách này hợp lý hơn vì mỗi loại thuốc trong một nhóm thuốc chúng có đặc điểm tương tự nhau. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 67 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Giải pháp lâu dài : trong thời gian tới Công ty nên lập kế hoạch và định mức tiêu hao chi phí cho từng loại sản phẩm. Khi kế hoạch, định mức tiêu hao được thiết lập thì chi phí nhân công trực tiếp có thể theo dõi chung cho toàn phân xưởng sau đó phân bổ theo tỷ lệ tiền lương định mức hoặc giờ công định mức theo công thức : CPNCTT Tổng CPNCTT phát sinh trong kỳ CPNCTT phân bổ = x định mức cho sản phẩm A Tổng CPNCTT định mức của các sản phẩm của sản phẩm A Nếu có điều kiện hơn Công ty có thể tổ chức chấm công và tính tiền lương nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm, cụ thể như sau : khi quy trình sản xuất bắt đầu nhân viên chấm công sẽ tiến hành theo dõi chấm công cho từng loại sản phẩm sản xuất, khi quy trình công nghệ sản xuất 01 loại thuốc nào đó kết thúc thì việc chấm công cho loại thuốc đó cũng kết thúc, công nhân làm xong việc cho loại thuốc đó có thể chuyển sang làm loại thuốc khác và được tiếp tục chấm công cho loại thuốc mới này. Làm được điều này sẽ mang tại tính chính xác và rõ ràng hơn cho giá thành sản phẩm nhưng đòi hỏi phải có các cán bộ chấm công có tinh thần làm việc tích cực và theo dõi chặc chẽ thời gian lao động. 4.4. CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG : Trong chi phí sản xuất chung ta thấy Công ty có đưa vào khoản chi phí lãi vay. Cách hạch toán như vậy là không đúng với chế độ kế toán hiện hành vì chi phí đi vay chỉ được đưa vào chi phí tài chính trong kỳ trên tài khoản 635 “ chi phí tài chính ‘ mà không được đưa vào chi phí sản xuất sản phẩm trừ khi đủ điều kiện vốn hoá chi phí đi vay theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 “ chi phí đi vay “. Xét đến điều kiện này thì rõ ràng Công ty không đủ điều kiện để vốn hoá chi phí đi vay tức chi phí đi vay của Công ty không liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang có thời gian đủ dài trên 12 tháng . Việc đưa thêm chi phí lãi vay vào chi phí sản xuất sản phẩm làm ảnh hưởng tăng giá thành sản phẩm trong kỳ và không phản ánh đúng bản chất của giá thành. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 68 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Cũng xem xét các khoản chi phí trong chi phí sản xuất chung ta thấy không có khoản chi phí điện, nước phục vụ sản xuất. Thực tế là do phân xưởng sản xuất và khối văn phòng sử dụng chung một điện kế nên tất cả các chi phí điện đã được kế toán đưa vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Cách hạch toán như vậy là không đúng với nội dung là nơi nào gây ra chi phí thì nơi đó phải gánh chịu chi phí đó, đồng thời làm cho giá thành sản phẩm giảm đi mà không phản ánh đúng bản chất của nó. Vì vậy, Công ty nhất thiết phải đưa chi phí sử dụng điện ở phân xưởng sản xuất vào chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm. Giải quyết vấn đề Công ty có thể lắp đặt thêm một điện kế nội bộ nhỏ tại phân xưởng sản xuất, đến khi nhận được hoá đơn tiền điện chung trên điện kế lớn thì Công ty căn cứ vào chỉ số điện kế trên đồng hồ nhỏ tại phân xưởng mà phân bổ chi phí điện sử dụng cho phân xưởng sản xuất. Hoặc Công ty có thể tách bạch giữa khối sản xuất và khối văn phòng, mỗi nơi lắp đặt một điện kế và nhận hoá đơn tiền điện riêng biệt. Đối với chi phí nước cho sản xuất Công ty cũng phải đưa vào chi phí sản xuất tương tự như chi phí điện. Về tiêu thức phân bổ và cách phân bổ chi phí sản xuất chung : cũng giống như lập luận về cách phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, việc phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức chi phí nguyên vật trực tiếp kết tinh nằm trong thành phẩm là không hợp lý lắm bởi mỗi loại thuốc sử dụng một loại nguyên vật liệu khác nhau với giá trị rất khác nhau. Việc phân bổ chi phí sản xuất chung chỉ đem lại hiệu quả, hợp lý và tương đối chính xác khi tiêu thức được chọn có chi phí văn phòng thấp và mang lại mối quan hệ nhân quả cao giữa tiêu thức phân bổ và đối tượng được phân bổ. Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ đem lại mối quan hệ nhân quả cao khi đa số các khoản phí tổn sản xuất chung có liên quan với việc xử lý và tồn trữ nguyên vật liệu trực tiếp như : chi phí tồn kho, chi phí bốc dỡ nguyên vật liệu, chi phí bảo hiểm kho, giá trị hư hỏng, mất mát nguyên vật liệu …Còn chi phí sản xuất chung của Công ty lại không liên quan đến việc xử lý và tồn trữ nguyên vật liệu mà phần lớn là từ các khoản sửa chữa tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định, vật tư văn phòng phẩm cho bộ phận quản lý, lương của bộ nhân viên chấm công, nhân viên vệ sinh phân xưởng, vận chuyển thành phẩm nhập kho…Do đó việc sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung như của Công ty đang sử dụng là không hợp lý. Trên thực tế, phương pháp được chấp nhận rộng rãi nhất là Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 69 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang phương pháp chi phí nhân công trực tiếp vì nó dễ làm và ít tốn kém chi phí văn phòng, thông tin về chi phí lương của lao động trực tiếp đã có sẵn tại phòng theo dõi thời gian lao động và phòng thanh toán lương. Mặt khác, tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp nó dễ được chấp nhận hơn vì nó phần nào thể hiện được mối quan hệ giữa mức độ hoạt động của công nhân và chi phí phục vụ phân xưởng, chẳng hạn chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ tăng trong khi đơn giá tiền lương không đổi, lượng công nhân không đổi chứng tỏ thời gian làm việc của công nhân tăng, thời gian làm việc ngoài giờ nhiều mà công nhân làm việc càng nhiều thì chi phí về điện nước tăng, nhân viên phục vụ phân xưởng cũng làm việc và phục vụ nhiều hơn, máy móc hoạt động nhiều hơn do dó việc hao mòn và khả năng hư hỏng cần sửa chửa tài sản cố định cũng tăng. Vì vậy trong điều kiện thực tế của Công ty, với khoản mục chi phí sản xuất chung phát sinh như trên thì việc áp dụng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí nhân công trực tiếp thì sẽ mang lại tính khoa học và hợp lý hơn bởi chi phí sản xuất chung của công ty phần lớn là từ các khoản sửa chửa, khấu hao tài sản cố định và những khoản chi phí cố định khác, bên cạnh đó thì do Công ty có hệ số lương của công nhân trực tiếp sản xuất tương đối đều, chênh lệch không lớn nên việc áp dụng tiêu thức phân bổ này sẽ không làm hạn chế mối mối quan hệ nhân quả của tiêu thức được sử dụng. 4.5. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG : Công thức đánh giá SPDD theo phương pháp FIFO (theo CPNVLTT) của Công ty : Chi phí sản xuất Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Khối lượng dở dang cuối kỳ = x sản phẩm dở theo CPNVLTT Khối lượng SP mới đưa vào SX trong kỳ kế hoạch dang cuối kỳ ước tính Công thức đánh giá SPDD (theo CPNVLTT) theo phương pháp trung bình : Chi phí sản xuất dở dang CPSX CPNVLTT phát sinh dở dang đầu kỳ + trong kỳ Khối lượng sản phẩm cuối kỳ theo = x dở dang CPNVLTT Khối lượng SP + Khối lương SP dở hoàn thành dang cuối kỳ cuối kỳ Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 70 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Trong kế toán quản trị, đứng dưới góc độ quản lý, kiểm tra chi phí thì người ta thường chọn cách đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp FIFO hơn vì theo cách này chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chỉ tính hoàn toàn từ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, còn phương pháp trung bình đơn giản hơn nhưng cho kết quả thiếu chính xác vì chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ có một phần chi phí sản xuất dở dang của kỳ trước. Do số lượng SPDD cuối kỳ ước tính đã được quy đổi tương ứng với mức độ hoàn thành của thành phẩm (mức độ hoàn thành 100%) đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và Công ty thực hiện đánh giá SPDD theo CPNVLTT nên sản phẩm dở dang đầu kỳ khi đưa vào sản xuất trong kỳ được xem như đã hoàn thành 100% về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Vì vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ là chỉ phục vụ cho sản xuất sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ này ( không kể sản phẩm dở dang đầu kỳ ) bao gồm : sản phẩm hoàn thành từ sản phẩm mới đưa vào sản xuất của kỳ này và sản phẩm dở dang cuối kỳ này. Do đó sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá căn cứ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ như Công ty đang áp dụng là hợp lý, chính xác và đúng thực tế hơn phương pháp trung bình. Nhưng các chỉ tiêu mà Công ty đang áp dụng cho công thức của phương pháp FIFO lại không mang lại tính chính xác cho công thức thể hiện ở chổ : - Khối lượng sản phẩm từ sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ được Công ty lấy từ số kế hoạch mà số kế hoạch thì cố định trong kỳ và không phản ánh đúng số lượng sản phẩm được sản xuất thực tế trong kỳ, mọi sự hao hụt hay tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất không đề cập đến, xem như không xảy ra khi đánh giá sản phẩm dở dang. Điều này làm cho giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ không chính xác, không đúng với thực tế từ đó dẫn đến giá thành sản phẩm cũng không chính xác. - Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được Công ty xác định bằng phương pháp ước tính mà không theo số thực tế, do đó trong trường hợp số lượng sản phẩm dở dang ước tính cao hơn số thực tế sẽ làm cho chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cao dẫn đến giá thành sản phẩm trong kỳ thấp hơn giá trị thực tế của nó, đồng thời góp phần làm cho giá thành sản phẩm của kỳ sau tăng hơn giá trị thực tế của nó. Ngược lại khi số lượng sản phẩm dở dang ước tính thấp hơn số thực tế sẽ làm cho chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ thấp dẫn đến Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 71 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang giá thành sản phẩm trong kỳ cao hơn giá trị thực tế của nó, đồng thời góp phần làm cho giá thành sản phẩm của kỳ sau thấp hơn giá trị thực tế của nó. Tất cả những điều trên có thể làm cho người quản lý dễ nhằm lần trong quá trình quản lý chi phí sản xuất dẫn đến ra quyết định bị sai lệch, đồng thời làm cho công tác phân tích giá thành gặp khó khăn và không còn chính xác. Giải pháp trong trường hợp này là Công ty cần phải xác định được số lượng sản phẩm dở dang thực tế và số lượng sản phẩm sản xuất thực tế mới đưa vào sản xuất trong kỳ. Khi số lượng sản phẩm dở dang được xác định theo thực tế, Công ty sẽ xác định được số lượng sản phẩm thực tế mới đưa vào sản xuất trong kỳ theo công thức: Số lượng SP thực tế mới đưa vào sản xuất = số lượng SP dở dang thực tế cuối kỳ + số lượng SP hoàn thành thực tế nhập kho - số lượng SP dở dang đầu kỳ. Để xác định được số lượng sản phẩm dở dang thực tế Công ty có thể áp dụng những phương pháp xác định sau : - Đối với những viên thuốc chưa vào chai, vĩ với số lượng lớn không thể đếm trực tiếp được thì công nhân có thể cân trọng lượng rồi quy đổi ra số viên thuốc dở dang theo nguyên vật liệu chính bằng cách lấy tổng trọng lượng vừa cân đem chia cho hàm lượng thuốc chứa trong một viên thuốc. - Đối với nguyên vật liệu chính đang pha trộn, công nhân căn cứ vào tỷ lệ, trọng lượng nguyên vật liệu đem pha trộn để quy đổi ra số viên thuốc dở dang theo nguyên vật liệu chính tương tự như cách trên. - Đối với những viên thuốc đã vào chai, vĩ nhưng chưa trở thành thành phẩm thì công nhân có thể đếm trực tiếp số lượng chai, vĩ rồi quy ra số lượng viên thuốc dở dang theo nguyên vật liệu chính, đồng thời xác định được số lượng viên thuốc dở dang theo Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 72 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang nguyên vật liệu phụ. Công việc này đòi hỏi các chai thuốc, vĩ thuốc sau khi đã vào thuốc phải được sắp xếp một cách có trật tự, ngay hàng thẳng lối để dễ dàng trong việc đếm số lượng và tính toán ra số viên thuốc dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang của Công ty hiện nay bao gồm : những viên thuốc chưa đóng gói, nguyên vật liệu đang pha trộn, nguyên vật liệu chưa sử dụng nằm tại phân xưởng. Cách xác định nguyên vật liệu chưa sử dụng nằm tại phân xưởng cũng là sản phẩm dở dang là không đúng vì nguyên vật liệu đã xuất kho nhưng chưa qua sử dụng chế biến thì không được xem là sản phẩm dở dang cuối kỳ, chúng vẫn còn ở trạng trạng thái là nguyên vật liệu ban đầu và nếu cuối cùng chúng vẫn chưa được sử dụng thì phải hạch toán điều chỉnh theo một trong hai cách sau đây hoặc kết hợp cả 2 cách : - Nếu khối lượng nguyên vật liệu sử dụng không hết này được nhập kho trở lại thì hạch toán : Nợ TK 152 Có TK 621 - Nếu khối lượng nguyên vật liệu sử dụng không hết này để lại phân xưởng để tiếp tục sản xuất cho kỳ sau thì thực hiện bút toán điều chỉnh : Nợ TK 621 : ( bút toán đỏ ) Có TK 152 ( bút toán đỏ ) Đến kỳ sản xuất sau tiến hành ghi lại bút toán đen : Nợ TK 621 : ( bút toán đen ) Có TK 152 ( bút toán đen ) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 73 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị : Sau thời gian thực tập tại Công ty dược phẩm An Giang tôi đã học hỏi được nhiều điều bổ ích. Xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty tôi có một vài kiến nghị sau : - Công ty cần lập thêm Phòng Marketing hoặc bộ phận Marketing giàu năng lực, nhạy bén để mở rộng và khai thác tốt thị trường trong và ngoài nước. - Thực hiện quảng cáo sản phẩm, tham gia hội chợ, triễn lãm, chương trình tự giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người biết đến Công ty cũng như sản phẩm của Công ty. - Phấn đấu đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn ISO, đặc biệt là xây dựng được hệ thống sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn GMP “ thực hành tốt sản xuất thuốc “ của Hiệp hội các nước ASEAN. Nếu đạt được điều này sẽ tạo một bộ mặt mới cho Công ty. - Khi bán chịu cho khách hàng phải lập hợp đồng ràng buộc trách nhiệm người mua, quan tâm đến tình hình tài chính của họ. Đồng thời thường xuyên theo dõi khả năng thanh toán của khách hàng để lập dự phòng phải thu nợ khó đòi một cách kịp thời. Thực hiện chính sách giá chiết khấu đối với những khách hàng trả tiền ngay, trả tiền trước hạn hay mua một lần với số lượng lớn. - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình thu mua cũng như sử dụng nguyên liệu, vật liệu để giảm bớt chi phí mua vào và tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất. Cố gắng thực hiện được chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp để nhập khẩu trực tiếp nguyên Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 74 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang vật liệu giảm bớt sự phụ thuộc cũng như mua phải nguyên vật liệu với giá cao của các Công ty trong nước, đồng thời kiểm soát được giá cả và chất lượng. - Cập nhật thường xuyên và thay đổi kịp thời các chế độ kế toán cho phù hợp với các Chuẩn mực kế toán và các Thông tư hướng dẫn đã ban hành. - Coi trọng và phát triển mạnh hệ thống kế toán quản trị trong Công ty. Thường xuyên lập kế hoạch, dự toán, phân tích sự biến động giá thành sản xuất và các chỉ tiêu khác để báo các thường xuyên về cấp lãnh đạo. - Công ty cần thực hiện vi tính hoá trong Công tác kế toán như áp dụng các phần mềm kế toán hiện đại để giảm bớt công việc ghi chép, tính toán của cán bộ kế toán, giành thời gian cho Công tác phân tích, dự báo số liệu. - Công ty nên phát động và khuyến khích cán bộ công nhân viên nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới. Chẳng hạn như nghiên cứu sản xuất các dược phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên như : rượu tỏi chống lão hoá, viên uống hà thủ ô giúp đen tóc … - Cần trích trước chi phí sửa chửa lớn tài sản cố định để sửa chữa lớn một lần các máy móc thiết bị thường xuyên hư hỏng tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, khôi phục năng lực của máy và tiết kiệm chi phí sửa chửa thường xuyên. - Luôn coi con người là nhân tố quan trọng nhất và có kế hoạch nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên, đặc biệt là nâng cao trình độ hiểu biết và ứng dụng máy móc, thiết bị hiện đại, kỹ thuật mới để sử dụng đúng cách và kịp thời sửa chửa bảo trì thiết bị. - Thường xuyên nhắc nhở cán bộ công nhân viên ý thức tiết kiệm chi phí trong công tác, công việc để gia tăng tích luỹ. Bên cạnh đó là phải coi trọng công tác xã hội, từ thiện. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 75 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Kết luận : So với cả nước thì Công ty dược phẩm An Giang chỉ là một trong rất nhiều Công ty sản xuất dược phẩm nhưng so với cả tỉnh An Giang thì Công ty là đơn vị duy nhất của Tỉnh sản xuất bào chế mặt hàng dược phẩm (tân dược) trị bệnh cho con người. Vì vậy vị trí và vai trò của Công ty được đánh giá cao trong toàn ngành. Từ khi ra đời cho đến nay trải qua bao biến cố lịch sử nhưng Công ty vẫn đứng vững và ngày càng ổn định. Sự thành công đó là kết quả của đường lối kinh tế đúng đắn của Ban lãnh đạo, sự nhiệt tình, năng nổ và đoàn kết của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty trong thời gian qua tuy chưa thật sự hoàn thiện nhưng giá thành cũng đã lập ra làm căn cứ để Công ty xác định giá bán và so sánh giá thành giữa các kỳ với nhau. Dược phẩm với tính chất đặc biệt là khi giá giảm người ta không thể mua để dự trữ, khi giá tăng mà cần thiết phải điều trị người ta cũng phải chấp nhận. Nhưng không phải vì lý do này mà Công ty bỏ quên, không quan tâm đến việc kiểm tra, kiểm soát chi phí, tìm ra các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng lại không ngừng tăng lên để người tiêu dùng được sử dụng thuốc với giá rẽ, chất lượng cao, góp phần tăng khả năng cạnh tranh trong nước và hội nhập kinh tế thế giới trong tương lai gần. Trong thời gian sắp tới Công ty sẽ trở thành Công ty cổ phần, khi đó sẽ có rất nhiều người nắm quyền sở hữu và kiểm soát Công ty. Do đó việc minh bạch trong ghi chép sổ sách, số liệu có phân tích, dự báo, dự phòng và lên kế hoạch rõ ràng chắc chắn sẽ là sự quan tâm hàng đầu của các cổ đông. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình, cán bộ kế toán làm việc với tinh thần trách nhiệm cao như hiện nay hy vọng công ty sẽ đạt được điều đó và ngày càng hoàn thiện Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 76

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dược phẩm An Giang.pdf
Luận văn liên quan