Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long

Thứ nhất: Hoàn thiện hơn nữa đối với khoản mục chi phÝ nh©n c«ng trực tiếp. Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương cho công nhân sản xuất theo hình thức lương sản phẩm, lương thời gian . Bộ phận lao động tiền lương đó xây dựng một định mức lương cụ thể. Hàng tháng dựa vào định mức lương đó có và số lượng sản phẩm mà công nhân thực hiện được ở từng bước công nghệ trong tháng tiến hành tính toán cụ thể tiền lương phải trả cho công nhân trong tháng đó, việc tính toán lương của công nhân sản xuất được thể hiện trên bảng tính tiền lương.

doc93 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì Thăng Long sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng nên sản phẩm của Công ty rất đa dạng. Quy trình công nghệ in sản phẩm liên tục bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau. Do vậy đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất và được Công ty tập hợp cho toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên, do yêu cầu quản lý và đặc điểm SX của Công ty mà công ty có thể tiến hành xây dựng định mức CPSX cho từng loại SP. Sản phẩm tập hợp CPSX là chi phí để in và hoàn thiện sách. Xuất phát từ những điều kiện đó, công ty xác định đối tượng chi phí SX là yếu tố quan trọng để hoàn thành lên một sản phẩm đạt kết quả về chất lượng. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở mỗi doanh nghiệp. Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long là Công ty sản xuất nhiều mặt hàng. sản phẩm của Công ty chủ yếu là: in sách Từ những đặc điểm đó, Công ty tổ chức sản xuất theo những công đoạn phù hợp hợp với quy trình công nghệ toàn bộ nguyên vật liệu được đưa vào sản xuất một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo một trinh tự nhất định. Do vậy ngay từ đầu không thể tập hợp chi phí trực tiếp cho từng loại sản phẩm trong phân xưởng, công ty đó xác định việc tổ chức sản xuất từng loại sản phẩm theo lệnh sản xuất và sản xuất theo từng đợt hàng riêng biệt. Công ty không tổ chức sản xuất theo phân xưởng mà tổ chức sản xuất theo từng công đoạn sản xuất tương ứng vơi quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Tóm lại Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long có đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng sản phẩm riêng. Việc xác định tập hợp CPSX có ý nghĩa to lớn trong việc hạch toán chi phí sản xuất b. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: Trong quá trình SX sách thì phát sinh nhiều chi phí khác nhau như: Chi phí mua giấy, phim, mực, kẽm, màng,keo, ghim, dập ghim. Để tập hợp chi phí một cách chính xác Công ty chọn phương pháp trực tiếp theo đơn đặt hàng, theo từng phân xưởng SX, đơn vị sản phẩm. Bởi vì phương pháp này việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng. Các chi phí liên quan trực tiếp đến từng đơn đặt hàng như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp khi phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng. Các chi phí chung cho toàn phân xưởng sản xuất như chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.... thì tập hợp chung cho toàn công ty rồi phân bổ theo tiêu thức hợp lý vào cuối kỳ kế toán. Trên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu theo từng công đoạn liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo từng công đoạn để đảm bảo hạch toán chi phí một cách đầy đủ, chính xác có hiệu quả. Kế toán sử dụng tài khoản: - TK 621 “CFNVL trực tiếp” - TK 622 “CFNC trực tiếp” - TK 627 “CF sản xuất chung” - TK 154 “CFSXKD dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty. Tất cả các tài khoản trên đều được theo dõi chi tiết cho từng hợp đồng, đơn đặt hàng Để nghiên cứu tình hình chi phí sản xuất của công ty TNHH Bao Bì Thăng Long chúng ta nghiên cứu 2 hợp đồng được thực hiện trong tháng 11 năm 2011 như sau: Hợp đồng 25 kí kết ngày 21tháng 10 năm 2011 với công ty phát hành sách Fahasa về in sách trò truyện giới tính với số lượng 25.000 quyển, đơn giá gia công30.000đ/1sp.Hợp đồng được thực hiện từ ngày 28 tháng 10 năm 2011 và hoàn thành vào ngày 30 tháng 11 năm 2011. Hợp đồng 26 kí kết vào ngày 25tháng 10 năm 2011 với công ty Cổ Phần sách Alpha về in sách truyện vui dành cho bé với số lượng 33..000 quyển với đơn giá 18.000đ/1sp.Hợp đồng được thực hiện từ ngày 10 tháng 11 năm 2011 và hoàn thành vào ngaỳ 15 tháng 12 năm 2011 Từ tình hình thực tế công ty TNHH Bao Bì Thăng Long tiến hành hạch toán chi phí sản xuất trong tháng như sau : 2.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm in và hoàn thiện sách a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đặc điểm của chi phí NVL trực tiếp Nguyên vật liệu tại công ty rất đa dạng, nhiều chủng loại. các loại NVL thường có sẵn trên thị trường và việc mua cũng rất thuận tiện nên dùng đến đâu thì mua đến đó. Công ty chỉ dự trữ một lượng nhất định cho đầu kỳ và cuối kỳ với một số loại NVL thường xuyên dùng đến. Đây cũng là ưu điểm vì dự trữ ít NVL trong kho góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. - Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: gồm các chi phí về các loại giấy couches 120, giấy couches 230.Vật liệu chính được theo dõi trên TK 1521. - Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp: Gồm các chi phí như keo EP70EK mực, kẽm, ghim, màng , phim......Vật liệu phụ được theo dõi trên TK 1522 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho quyển sách chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất (khoảng 60 - 70%). Kế toán chi phí NVLTT căn cứ vào chứng từ xuất kho để tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng trực tiếp và tập hợp theo các đối tượng đã xác định Để hạch toán NVLTT kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp". TK này có thể mở chi tiết cho từng đối tượng và không có số dư cuối kỳ. - Sổ cái TK 152, 621 - Phiếu xuất kho, thẻ vật tư - sổ tổng hợp 152, 621 - Bảng tổng hợp chi tiết NVL - Sổ chi tiết 152, 621 - Bảng kê phiếu nhập xuất vật tư + Trình tự hạch toán :Sau khi nhận được đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký, phòng kế hoạch lập lệnh điều động SX cho từng phân xưởng để trình phó giám đốc SX duyệt sau đó giao cho quản đốc từng phân xưởng để làm căn cứ SX. Cùng với lệnh SX, phòng kế hoạch căn cứ vào yêu cầu của sản phẩm, số lượng, mẫu mã để lựa chọn NVL. Căn cứ định mức đã xây dựng để tính toán số lượng NVL cần dùng cho hợp đồng đó và ghi vào phiếu xuất vật tư nếu là NVL chính trình cho giám đốc duyệt, còn NVL phụ thì có thể là giám đốc hoặc phó giám đốc duyệt, sau đó đưa lên phòng kế toán, kết toán vật tư lập phiếu xuất kho. ở mỗi giai đoạn kế toán có nhiệm vụ tập hợp chi phí cho từng giai đoạn. Để từ đó biết được trong mỗi giai đoạn chi phí nguyên vật liệu tiêu thụ hết bao nhiêu trên cơ sở đó mà tính CPSX cho sản phẩm. Ngoài ra chi phí gia công thuê ngoài và chi phí vận chuyển cũng được kế toán hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trường hợp vật liệu mua về xuất thẳng cho sản xuất thì giá NVL xuất dùng là giá thực mua căn cứ vào HĐ GTGT mua hàng về (Biểu số 01) trên bộ phận kế hoạch lập “Phiếu xuất cho sản xuất”(Biểu số 05). NVL xuất kho của công ty được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ chi tiết TK 621 theo từng nghiệp vụ phát sinh. Căn cứ vào các sổ chi tiết TK 621 chi tiết cho từng hợp đồng kế toán lập "Bảng kê chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" phản ánh các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ Cuối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ phát sinh Có TK 152, kế toán lập CTGS, ghi Có TK 152, ghi Nợ các TK liên quan. CTGS được đăng ký số hiệu và theo dõi trên sổ đăng ký CTGS. CTGS là căn cứ để ghi vào sổ Cái TK 621 mở chung cho toàn doanh nghiệp. Quan hệ đối chiếu được thực hiện giữa sổ Cái TK 621 và bảng kê chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Số liệu giữa hai bảng này phải khớp đúng. Biểu 1 HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 02 GTKT - 3LL Liên 2: Giao khách hàng AK/2009B Ngày 01 – 06 – 2011 0054020 Đơn vị bán hàng: Công ty Bao Bì Ngọc Diệp Địa chỉ: Hà Nội Điện thoại: MS: 0101156990 Họ và tên người mua hàng: Ông Đỗ Mạnh Cường Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: 270 Thuỵ Khuê – Tây Hồ - HN Số TK:................... Hình thức thanh toán: Tiền Mặt MS: 0100129462 – 1 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT S.Lượng Đ.Giá Thành tiền 1 Giấy Couches 230 (36*49) Tờ 5.500 1.500 8.250.000 2 Giấy bìa Couches 120(48*68) Tờ 25.000 18.000 450.000.000 Tổng tiền hàng 458.250.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền Thuế 45.825.000 Tổng thanh toán 504.075.000 Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm linh bốn triệu không trăn bảy mươi năm nghìn đồng. Người mua hàng ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( ký, họ tên) Giám đốc công ty ( Ký, Họ tên) Biểu 2 Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Mẫu số 01-TT 270 – Thụy Khuê-Tây Hồ-HN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ –BTC Ngày 20/03 của Bộ Trưởng BTC Phiếu chi Ngày 15 tháng 06 năm 2011 Quyển số:05 Số:11 Nợ:152 Có:111 Người nhận tiền: Trần Duy Mạnh Địa chỉ :Công ty TNHH Bao Bì Ngọc Diệp Lý do chi: Mua giấy để in sách Số tiền: 504.075.000 Số tiền (viết bằng chữ) : Năm trăm linh bốn triệu không trăm bảy mươi năm nghìn đồng. Kèm theo:01 chứng từ gốc Giam đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Nguười lập phiếu Người nhận tiền (ký,họ tên,dấu) (kí,họ tên) (kí,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) Trích 2 phiếu xuất kho: Biểu số 02 Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: 270 - Thụy Khuê - Tây Hồ - HN Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Phiếu xuất kho Ngày 02 tháng 11 năm 2011 Số: 1 Nợ: 621 - 2 Có: 152 - 1 Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Mạnh Địa chỉ: Phân xưởng in . Lý do xuất kho: Xuất ding cho sản xuất sản phẩm theo HĐ 25 Xuất tại kho: Nguyên liệu 1 - Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long. TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, sản phẩm vật tư Kích thước ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Giấy Couches 230 36*49 Tờ 16.500 1.500 24.750.000 2 Giấy Couches 120 48*68 Tờ 277.500 1.000 277.500.000 Cộng 302.250.000 Xuất ngày 02 tháng 11 năm 2011 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Thủ trưởng đơn vị Biểu số 04 Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: 270 - Thụy Khuê - Tây Hồ - HN Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Phiếu xuất kho Ngày 03 tháng 11 năm 2011 Số: 2 Nợ: 621 - 2 Có: 152. 2 Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Mạnh Địa chỉ: Phân xưởng in . Lý do xuất kho: Xuất dùng cho sản xuất sản phẩm theo HĐ 25 Xuất tại kho: Nguyên liệu 1 - Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long. TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, sản phẩm vật tư Kích thước ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Kẽm ruột 83*64 Tấm 72 200.000 14.400.000 2 Kẽm bìa 56*67 Tấm 4 187.500 1.500.000 3 Mực Kg 105 95.000 9.975.000 4 Tất lô M 10 120.000 1.200.00 5 Cao su M 3.5 1.700.000 5.950.000 Cộng 33.025.000 Xuất ngày 03 tháng 11 năm 2011 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Thủ trưởng đơn vị Sau đó kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc lập bảng kê chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho hợp đồng( Biểu số 06) Biểu số 05 Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Bảng kê chi phí nguyên vật liệu HĐ 25 năm 2011 (Kèm theo hóa đơn mua hàng) STT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thanh Tiền 1 Giấy Couches 230 (36*49) Tờ 16.500 1.500 24.750.000 2 Giấy ruột Couches 120(48*68) Tờ 277.500 1.000 277.500.000 3 Kẽm ruột Tấm 72 200.000 14.400.000 4 Kẽm bìa Tấm 8 187.500 1.500.000 5 Màng Kg 75 52.000 3.900.000 6 Keo Kg 120 25.000 3.000.000 7 Phim Bộ 20 400.000 8.000.000 8 Mực Kg 105 95.000 9.975.000 9 Dầu chạy máy Lít 150 21.000 3.150.000 10 Băng dính Cuộn 60 17.000 1.020.000 11 Thùng carton Cái 600 5.000 3.000.000 12 Tất lô m 10 120.000 1.200.00 13 Cao su m 3.5 1.700.000 5.950.000 14 Ghim Hộp 100 20.000 2.000.000 Biểu số 06 Bảng phân bổ chi phí vận chuyển Tháng 11 năm 2011 Đơn vị tính:1000đ Đối tượng phân bổ Cơ sở phân bổ Hệ số phân bổ Số phân bổ HĐ 25 358.145 0,009 3.223 HĐ 26 220.250. 0,009 2.026 Tổng 578.395. 5.250 Sau đó lập bảng tổng hợp xuất NVL Biểu số 07 Bảng tổng hợp xuất NVL Tháng 11 năm 2011 STT Tên sản phẩm ĐVT Tổng cộng xuất Các đối tượng sử dụng TK621 TK627 TK642 1 Sách Trò Truyện Giới Tính Đồng 358.145.000 358.145.000 2 Truyện vui dành cho bé Đồng 220.250.000 220.250.000 ......... ..... Cộng 578.395.000 578.395.000 Các nghiệp vụ phát sinh là căn cứ để kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái TK 621,sổ đăng kí chứng từ ghi sổ có liên quan Biểu số 08 Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: 270 - Thụy Khuê - Tây Hồ - HN Mẫu số: S02a - DNN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Chứng từ ghi sổ Số : 01 Ngày 30 tháng 11 năm 2011 STT Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Nợ Có 1 Xuất vật liệu cho sản xuất trực tiếp 621 152 578.395.000 Cộng 578.395.000 Biểu số 09 Sổ chi tiết Tk 621 Đối tượng: Đơn đặt hàng 25 Tháng 11 năm 2011 Đợn vị tính :1000đ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tổng số tiền Chi tiết TK 621 Số NT Nợ Có VL chính VL phụ DV và lao vụ khác Dư đầu kì 0 Px 02 30/11 Chi phí NVL chính 1521 302.250 302.250 Px 02 30/11 Chi phí NVL phụ 1522 55.895 55.895 25 30/11 Chi phí vận chuyển 111 3.223 3.223 30/11 Kết chuyển CP NVL TT 154 361.368 Tổng phát sinh 361.368 361.368 302.250 55.895 3.223 Dư cuối kì 0 Số liệu phản án trên sổ chi tiết TK 621 là căn cứ để kế toán kết chuyển chi phí NVLTT sang TK 154 để tập hợp chi phí Cuối tháng, kế toán công ty nhận được các chứng từ tiến hành tổng hợp và ghi chép vào sổ cái TK 621 có mẫu như sau( Biểu số 11) Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: 270 - Thụy Khuê - Tây Hồ - HN Mẫu số: S02c1 - DNN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Sổ cái tài khoản Năm 2011 Tên tài khoản:chi phí NVL trực tiếp Số hiệu : 621 Nt ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tk đối ứng Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ có Dư đầu kì 30/11 30/11 01 xuất vật liệu cho sản xuất 152 578.395 30/11 30/11 02 Chi phí vận chuyển 111 5.250 30/11 30/11 Kết chuyển chi phí NVL TT vào TK 154 583.645 Tổng phát sinh 583.645 583.645 Dư cuối kì 0 Người ghi sổ kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên, đóng dấu) b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí NCTT thường được tính trực tiếp vào đối tượng chi phí có liên quan. Trường hợp chi phí NCTT có liên quan tới nhiều đối tượng thì có thể tập hợp chung rồi tiêu thức phân bổ thích hợp .Chi phí CNTT là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất bao gồm (lương chính, lương phụ và các khoản trích theo lương). Để tập hợp chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" TK này có thể hiện mở chi tiết cho các đối tượng và không có số dư cuối kỳ. + Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản và chứng từ được sử dụng TK 622 ‘‘Chi phí nhân công trực tiếp" TK 334 ‘‘Phải trả CNV’’ TK 338 ‘‘Phải trả phải nộp khác’’ và các TK cấp 2 TK 3382 : KPCĐ TK 3383 : BHXH TK 3384 : BHYT Ngoài ra còn sử dụng bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH + Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. - CF NCTT bao gồm những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như: lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. - CF NCTT được tập hợp theo từng giai đoạn và chi tiết theo từng loại sản phẩm. - Để tập hợp CF NCTT kế toán sử dụng TK 622. Và mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. Hiện nay chi phí nhân công trực tiếp tại công ty đang áp dụng theo hình thức trả lương thời gian. Hàng tháng kế toán căn cứ vào Bảng chấm công và mức lương của tổng người để tính lương cho công nhân: Lương thời gian lương cơ bản Cho một = * số ngày làm việc thực tế Công nhân sx số ngày công trong tháng 1 công nhân (26 ngày) Các khoản phụ cấp: Ăn ca. thưởng, và các khoản phụ cấp khác… Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, khối lượng sản phẩm hoàn thành kế toán tính ra ngày công thực tế và lượng sản phẩm hoàn thành cuối tháng kế toán phân xưởng gửi các bảng thanh toán lương lên phòng kế hoạch - Tài chính, kế toán theo dõi tổng hợp lại và lập bảng tổng hợp lương cho từng sản phẩm đồng thời cũng làm căn cứ để vào bảng phân bổ số 2. "Bảng phân bố tiền lương và BHXH". Cho toàn công ty. Căn cứ để phân bổ tiền lương NCTT cho từng hợp đồng: chọn tiêu thức phân bổ là giá trị của từng hợp đồng: Tiền lương Tổng chi phí NCTT giá trị NCTT PB = * HĐ i Cho HĐ i Tổng giá trị HĐ Tỷ lệ trích các khoản theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ thực hiện theo chế độ nhà nước quy định. BHXH 16%, BHYT 3%, KPCĐ 2%. Biểu số 12 Bảng thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp Thỏng 11 năm 2011 Stt Họ và tờn Chức vụ Lương chính Phụ cấp Tổng thu nhập Trớch nộp BHXH Thực lĩnh Lương cơ bản Ngày cụng Tổng Ăn ca Thưởng Pc khỏc 1 Dương Văn Thành TT 3.500.000 26 3.500.000 400.000 3.900.000 125.000 3.775.000 2 Đàm Hồng Minh CN 3.000.000 24 2.769.230 375.000 3.144.230 3.144.230 3 Dương Văn Nam CN 3.100.000 25 2.980.769 375.000 3.355.769 3.355.769 4 Lờ Thi Biền CN 3.000.000 25 2.884.615 375.000 3.259.615 3.259.615 5 Đặng Thị Bích CN 3.000.000 23 2.653.846 375.000 3.028.846 3.028.846 6 Nụng Thành Liờm CN 3.000.000 25 2.884.615 375.000 3.259.615 3.259.615 7 Nông Văn Du CN 2.800.000 25 2.692.307 375.000 3.259.615 3.259.615 8 Phan Thị Hiền CN 3.000.000 24 2.769.230 375.000 3.144.230 3.144.230 9 Nông Thi Hương CN 3.200.000 24 2.953.846 375.000 3.328.846 3.328.846 10 Hoàng Thi Quyờn CN 3.000.000 25 2.884615 375.000 3.259.615 3.259.615 ………. ….. …….. …… …… ……. …….. …….. ………. Cộng 125.675.239 Biểu số 13 Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội Tháng 11 năm 2011 Đơn vị tính:đồng Stt Ghi có TK Ghi nợ các TK TK 334 TK 338 Tổng cộng Lương Cỏc khoản phải trả khỏc Cỏc khoản khỏc Cộng có TK 334 Kinh phí CĐ (TK 3382) BHXH (TK 3383) BHYT (TK 3384) Cộng cú TK 338 1 TK 622 125.675.239 2.513.504 20.108.038 3.770.257 26.391.800 152.067.039 HĐ 25 78.255.320 1.565.106 12.520.851 2,347.659 16.433.617 94.688.937 HĐ 26 47.419.919 948.398 7.587.187 1.422.597 9.958.182 57.378.101 2 TK 627 43.567.230 871.344 6.970.756 1.307.016 9.149.118 52.716.348 3 TK 642 22.230.678 444.613 3.556.908 666.920 4.668.442 26.899.120 Cộng 191.473.147 3.829.462 30.635.703 5.755.194 40.209.360 231.682.507 Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí lương, BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ ngày 30/11/ 2011 Biểu số 14 Chứng từ ghi sổ Số 03 Ngày 30 tháng 11 năm 2011 STT Diễn giải Số hiệu Số tiền Nợ Có 1 Tính lương công nhân sản xuất trong T11/2011 622 334 125.675.239 2 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 622 338 26.391.800 Tổng 152.067.039 Biểu số 15 Sổ chi tiết TK 622 Đối tượng sử dụng: Hợp đồng 25 Tháng 11 năm 2011 Đơn vị tính : Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tổng số tiền Chi tiết các khoản ghi Nợ TK 622 Số NT Nợ Có TK334 TK338 Dư đầu kỳ 0 BPBL 30.11 Tính lương của công nhân sản xuất theo hợp đồng 25 334 78.255.320 78.255.320 BPBL 30.11 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của c. nhân sản xuất 338 16.433.617 16.433.617 BKCP 30.11 K.c chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm 154 94.688.937 Tổng phát sinh 94.688.937 94.688.937 78.255.320 16.433.617 Dư cuối kỳ 0 Biểu số 16 Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long mẫu số S02c1 - DN 270 –Thụy Khuê – Tây Hồ- HN (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) Sổ cái Năm 2011 Tên tài khoản: chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu : 622 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tk đối ứng Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ có Dư đầu kì 0 30/11 30/11 03 Tiền lương CN sản xuất T11/ 2011 334 125.675.239 30/11 30/11 03 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 26.391.800 30/11 30/11 Kết chuyển chi phí NVL TT vào TK 154 154 152.067.039 Tổng phát sinh 152.067.039 152.067.039 Dư cuối kì 0 Người ghi sổ kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên, đóng dấu) c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Để tiến hành sản xuất sản phẩm, ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, doanh nghiệp còn phải bỏ ra các khoản chi phí mang tính chất phục vụ và quản lý chung toàn phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng tính giá thành sản phẩm mà phải tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp rồi phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức hợp lý vào cuối kỳ hạch toán. Chi phí sản xuất chung được theo dõi trên TK 627 mở chung cho doanh nghiệp và được chi tiết thành các tiểu khoản: - TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - TK 6272: Chi phí vật liệu và công cụ, dụng cụ - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278: Chi phí khác bằng tiền Chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp vào TK 627 sẽ được phân bổ cho các đối tượng hạch toán cụ thể, từ đó kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm. + CF nhân viên phân xưởng. Đối với nhân viên phân xưởng công ty trả lương theo thời gian,và khoán sản phẩm bao gồm các khoảng lương chính, lương phụ, và các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH KPCĐ: các kế toán phân xưởng dựa vào bảng chấm công và các tài liệu liên quan, cuối tháng tập hợp về phòng kế toán công ty. Kế toán căn cứ vào đó để lập chứng từ ghi sổ bảng phân bổ tiền lương - BHXH - Bảng phân bổ số 2. Biểu số 17 Chứng từ ghi sổ. Số 04 Số liệu TK. 627.1. Tháng 11 năm 2011 Đơn vị: đồng. Chứng từ Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ Có 30/11 BPBL Lương nhân viên quản lý phân xưởng 627.1 334.2 14.320.245 30/11 BPBL Trích KPCĐ 2% 627.1 338.2 286.404 30/11 BPBL Trích BHXH 16% 627.1 338.3 2.291.239 30/11 BPBL Trích BHYT 3% 627.1 338.4 429.607 Cộng 17.327.496 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị + chi phí công cụ dụng cụ Trong phân xưởng có phát sinh nhu cầu dùng vật liệu và công cụ, dụng cụ như xuất dùng giấy đóng sổ sách, các dụng cụ như dao cắt, cơlê, bóng đèn,.. được xuất dùng chung cho phân xưởng và được hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Nếu vật liệu là công cụ, dụng cụ xuất kho thì được tính theo giá thực tế nhập trước xuất trước, nếu vật liệu và công cụ, dụng cụ mua ngoài xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất thì được tính theo giá thực tế khi mua. Cuối tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ và làm căn cứ ghi vào sổ cái: Biểu số 17 Chứng từ ghi sổ Số 05 Số liệu TK 627 Tháng 11 năm 2011 Đơn vị đồng Chứng từ Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ Có 30/11 Px 03 Xuất CCDC cho sản xuất 627.3 153 10.345.785 30/11 Px 03 Xuất CCDC quản lý doanh nghiệp 627.3 153 2.325.124 Cộng 12.670.909 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị + CF KHTSCĐ: Khi than gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn về mặt giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao. Việc trích khấu hao TSCDD nhằm mục đích thu hồi vốn để sửa chữa, tái đầu tư TSCĐ mới. Mỗi TSCĐ được tính khấu hao theo một tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ trích khấu hao phải nhanh chóng thu hồi vốn trong giới hạn cho phép mà không làm tăng giá thành, ảnh hưởng tới giá bán và tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tài sản cố định của công ty gồm: Nhà xưởng máy in các loại (Heizenbeng, Dominal, Pon54,....) các thiết bị văn phòng, nhà làm việc, .... Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo quyết định số 206/2003 QĐ/BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Cụ thể công ty sử dụng phương pháp khấu hao đều theo thời gian, tài sản được sử dụng ở bộ phận nào được tính khấu hao cho bộ phận đó theo công thức: Nguyên giá TSCĐ ´ Tỉ lệ khấu hao Mức khấu hao trong tháng = 12 Biểu số 18 Bảng tính khấu hao Tháng 11 năm 2011 Đơn vị tính: đồng STT Tên TSCĐ Tỷ lệ khấu hao Nguyên giá TK 627 TK 642 1 Máy in Hezenben 10 1.293.048.450 7.589.740 2 Máy in Maroland 10 2.397.734.427 10.790.120 3 Máy dập hộp 10 1.611.267.940 2.954.250 4 Máy hút ẩm Hitachi 15 13.000.000 162.500 5 Máy cắt kẽm bằng 25 5.509.500 105.000 6 Máy cắt kẽm tròn 25 10.044.000 506.784 6 Nhà xưởng 20 330.769.308 2.500.870 7 Nhà kho 15 449.818.172 2.674.500 .................................... ........ ................... ................ ............... Tổng 11.235.158.638 55.430.231 3.237.835 Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định để lập chứng từ ghi sổ: Biểu số 19 Chứng từ ghi số Số 06 Số liệu TK 6274 Tháng 11 năm 2011 Đơn vị đồng Chứng từ Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ Có 30/11 27 Trích KHTS CĐ cho sản xuất 627.4 214 55.430.231 30/11 27 Trích KHTSCĐ cho quản lý 627.4 214 3.237.835 Cộng 58.668.066 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị + CF dịch vụ mua ngoài: Trong quá trình sản xuất, để phục vụ cho hoạt động sản xuất, toàn doanh nghiệp đều phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngoài gồm : Điện, nước, tiền điện thoại,..... Khi phát sinh các chi phí này căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung Biểu số 20 Chứng từ ghi sổ. Số 07 Số liệu TK 627.7 Tháng 11 năm 2011 Đơn vị đồng Chứng từ Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ Có 30/11 29 CF điện lưới 627.7 331 3.150.000 30/11 29 CF điện thoại 627.7 331 1.200.000 Cộng 4.350.000 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị + CF bằng tiền khác: căn cứ vào các phiếu chi tiền mặt kế toán lập chứng từ ghi sổ. Biểu số 21 Chứng từ ghi số Số 08 Số liệu TK 627.8 Tháng 11 năm 2011 Đơn vị đồng Chứng từ Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ Có 30/11 29 CF bằng tiền khác như chi phí phòng cháy chữa cháy 627.8 111 2.450.000 Cộng 2.450.000 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Trên cơ sở CPSXC tập hợp được, kế toán phân bổ cho các đơn đặt hàng sản xuất trong tháng theo tiêu thức tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất. CPSXC phân bổ cho đơn đặt hàng i = Tổng CPSXC Tổng lương SP trong tháng * Lương sản phẩm của đơn đặt hàng i Biểu số 22 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Tháng 11 năm 2011 Đơn vị tính: Đồng Ghi Nợ TK 154 Ghi Có TK 627 Cơ sở phân bổ Số phân bổ HĐ 25 35.674.125 59.615.157 HĐ 26 21.453.675 35.851.313 Tổng 57.127.800 95.466.471 Biểu số 23 Sổ chi tiết TK 627 Tháng 11 năm 2011 Đơn vị : đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tổng số tiền Chi tiết chi phí sản xuất chung TK 627 Ngày Số Nợ Có Lương và trích theo lương Chi phí CCDC Chi phí KH TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Số dư đầu kì 0 30/11 BPBL Tính lương nhân viên phân xưởng 334 14.320.245 14.320.245 30/11 BPBL Các khoản trích theo lương 338 2.977.351 2.977.351 30/11 Px 03 Xuất CCDC cho sản xuất 153 10.345.785 10.345.785 30/11 Px 03 Xuất CCDC cho quan lý phân xưởng 153 2.250.124 2.250.124 30/11 27 Tính kH TSCĐ cho sản xuất 214 55,430.231 55.430.231 30/11 27 tính KH TSCĐ cho quản lý 214 3.237.835 3.237.835 30/11 29 Chi phí tiền điện lưới 331 3.150.000 3.150.000 30/11 29 Chi phí tiềnđiện thoại 331 1.200.000 1.200.000 30/11 29 Chi phí phòng cháy chữa cháy 111 2.450.000 2.450.000 30/11 Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 154 95.466.471 Tổng phát sinh 95.466.471 95.466.471 17.327.496 12.670.909 58.68.066 4.350.000 2.450.000 Dư cuối kì 0 Biểu số 24 Sổ cái Tháng 11 năm 2011 Tên tài khoản: chi phí sản xuất chung Số hiệu : TK 627 Đơn vị tinh:đồng CTGS Diễn giải Tổng số tiền Chi tiết Nợ TK Số NT Nợ Có TK 6271 TK 6273 TK6274 TK 6277 TK6278 Dư đầu kỳ 0 04 30/11 Lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng 17.327.496 17.327.496 05 30/11 Chi phí công cụ dụng cụ xuất cho phân xưởng 12.670.909 12.670.909 06 30/11 Chi phí khấu hao tài sản cố định 58.668.909 58.668.909 07 30/11 Chi phí bằng tiền mặt Tra tiền điện thoại, điện lưới 4.350.000 4.350.000 08 30/11 Chi tiền cho phòng cháy chữa cháy 2.450.000 2.450.000 Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 154 95.466.470 Tổng phát sinh trong kỳ 95.466.470 95.466.470 17.327.496 12.670.909 58.68.066 4.350.000 2.450.000 Dư cuối kỳ 0 d. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Sau khi đã tập hợp riêng từng loại chi phí : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( TK621), chi phí nhân công trực tiếp ( TK622), chi phí sản xuất chung ( TK627) như đã nêu ở các phần trước kế toán sẽ tiến hành tổng hợp và kết chuyển hết sang TK154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là từng hợp đồng nên TK154 cũng được theo dõi chi tiết cho từng hợp đồng. Toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được kết chuyển vào bên Nợ TK154 để cuối cùng tính ra giá thành sản phẩm. Kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất vào “ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty” Biểu số 25 Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 11 năm 2011 Đơn vị tính: Đồng STT Số ĐH Chi phí phát sinh trong kỳ Cộng TK 621 TK622 TK627 1 HĐ 25 358.145.000 94.668.937 59.615.157 496.015.477 2 HĐ 26 220.250.000 57.378.101 35.851.313 303.521.232 Tổng 578.395.000 152.067.039 95.466.470 825.928.509 Khi kết chuyển vào bên Nợ TK 154, kế toán định khoản: Nợ TK 154: 825.928.509z Có TK 621: 578.395.000 (Chi tiết: Hợp đồng 25:358.145.000 Hơp đồng 26:220.250.000) Có TK 622: 152.067.039 (Chi tiết: Hợp đồng 25: 94.668.937 Hợp đồng 26: 57.378.101) Có TK 627 : 95.466.470 (Chi tiết: Hợp đồng 25: 59.615.157 Hợp đồng 26: 35.851.313) Biểu số 26 Chứng từ ghi số Số 09 Số liệu TK 154 Tháng 11 năm 2011 Đơn vị đồng Chứng từ Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ Có 30/11 BS Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154 621 578.395.000 30/11 BS Kết chuyển chi phí NCTT 154 622 : 152.067.039 30/11 BS Kết chuyển chi phí SXC 154 627 95.466.470 Tổng cộng 825.928.509 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biểu số 27 Chứng từ ghi số Số 10 Tháng 11 năm 2011 Đơn vị đồng Chứng từ Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ Có 30/11 BS Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm nhập kho 155 154 655.236.825 Tổng cộng 655.236.825 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biểu số 28 Sổ cái Tháng 11 năm 2011 Tên tài khoản:chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: TK 154 Đơn vị đồng CTGS Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kì 112.346.398 30/11 09 Kết chuyển chi phí NVL TT 621 578.395.000 30/11 09 Kết chuyển chi phí NCTT 622 : 152.067.039 30/11 09 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 95.466.470 30/11 10 Kết chuyển chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm 155 655.236.825 Tổng phát sinh 938.274.907 655.236.825 Số dư cuối kì 283.038.082 2.2.2 Đánh giá sản phẩm làm dở Khái niệm: Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ là việc tính toán xác định chi phí sản xuất mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long sản phẩm dở dang cuối kỳ tồn tại dưới dạng: Nguyên liệu( chưa đưa vào in) Bán thành phẩm in ( chưa cắt xén) Bán thành phâm cắt xén ( chưa đưa vào đóng thùng) Thực tế , ở công ty TNHH Bao Bì Thăng Long nhận in sách theo từng đơn đặt hàng hoặc theo hợp đồng đã ký.Do vậy, những đơn đặt hàng nào hay nhưng hợp đồng nào được hoàn thành trong tháng thì hợp đồng đó được coi là không có sản phẩm làm dở( Hợp đồng 25). Ngược lại, những hợp đồng nào chưa được hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng được coi là chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ ( Hợp đồng 26) Chi phí sản phẩm dở dang được xác định theo công thức: Chi phí SP CPNVLTT CPNCTT CPSXC Dở dang = phát sinh + phát sinh + phát sinh Cuối tháng trong tháng trong tháng trong tháng Như vậy chi phí sản xuất dở dang tháng 11 năm 2011(hợp đồng 26) Tổng chi phí SX dở dang =220.250.000 + 57.378.101+35.851.313 = 313.479.414 Số liệu này cũng sẽ là căn cứ để kế toán xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu tháng sau cho hợp đồng 25. Số liệu này được tập hợp ghi vào bảng tính giá thành sản phẩm cho hợp đồng 25. 2.2.3. Hạch toán tính giá thành sản phẩm. Để phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty TNHH Bao Bì Thăng Long xác định: Đối tượng tính giá thành là từng đơn dặt hàng hoặc từng hợp đồng sản xuất Thời gian tính giá thành là khi kết thúc hợp đồng Đơn vị tính giá thành là quyển Toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp trong tháng của tong hợp đồng cụ thể, nếu chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng được coi là chi phí sản xuất dở dang cuối tháng đó cho hợp đồng chưa hoàn thành Hiện nay công ty TNHH Bao Bì Thăng Long đang áp dụng tính giá thành theo phương pháp giản đơn( phương pháp trực tiếp) do trong hợp đồng yêu cầu chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm Tổng CF sản xuất CF sản xuất CF sản xuất Giá = dở dang + trong kì - dở dang Thành đầu kỳ cuối ,kỳ Giá thành Tổng giá thành đơn vị = Sản phẩm số lượng sản phẩm Biểu số 29 Bảng tính giá thành sản phẩm Hợp đồng 25 Tên sản phẩm:sách trò truyện giới tính Số lượng sản phẩm :25.000 quyển đơn vị tính : đồng Khoản mục SP dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ SP dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị CPNVLTT 97.652.423 358.145.000 455.797.423 18.231,896 CPNCTT 9.348.213 94.688.937 104.037.150 4.161.486 CPSXC 5.345.762 59.615.157 66.960.919 2.678.436 Cộng 112.346.398 512.449.094 624.795.492 24.991.818 Chương III: Đánh giá thực trạng và giả pháp hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long. 3.1.1. Những kết quả và ưu điểm: a. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty rất gọn nhẹ, hợp lý, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả , cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin cần thiết, giúp cho ban lãnh đạo công ty trong việc quản lý, SX và kinh doanh phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm SXKD của công ty, từ đó tạo điều kiện cho công ty chủ động SXKD, ngày càng có uy tín trên thị trường, đảm bảo đứng vững trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay. b. Về tổ chức hạch toán kinh doanh Công ty áp dụng phương pháp quản lý giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đến từng phân xưởng, tổ sản xuất. Vì vậy nâng cao được ý thức, trách nhiệm của công nhân, phát huy tính năng động và sáng tạo trong sản xuất, gắn quyền lợi của mỗi công nhân với công ty. Do đó công ty có xây dựng hệ số thi đua, hệ số lương thưởng cho công nhân nhằm khuyến khích họ lao động hết mình trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, năng suất lao động của công nhân tăng cao, tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất mang lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho công ty, làm cho đời sống của công nhân được cải thiện, đồng lương lao động của công nhân được tăng cao. c. Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung là hoàn toàn phù hợp với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, việc phân công LĐ hợp lý theo khả năng của nhân viên trong phòng. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, nắm vững chuyên môn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Hình thức tổ chứcbộ máy phù hợp với quy mô, điều kiện SX tập trung của công ty, đảm bảo thông tin kế toán nhanh chóng, kịp thời chính xác. d. Về hệ thống sổ sách chứng từ : Hệ thống chứng từ của công ty được tổ chức hợp lý trong toàn bộ quá trình luân chuyển, các chứng từ đầy đủ yếu tố đảm bảo phải đánh đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống sổ chi tiết mang tính khoa học cao cũng giúp cho công ty quản lý tốt chi phí sản xuất phát sinh phục vụ cho việc tính chi phí một cách đứng đắn có hiệu quả, đặc biệt là các sổ chi tiết NVLTT cho từng đơn đặt hàng. e. Tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.Công tác tập hợp chi phí SX tại công ty được thực hiện có nề nếp, báo cáo theo định kỳ hàng tháng. Các kế toán viên đã cung cấp đầy đủ số liệu để tập hợp CPSX, ở công ty theo đúng định kỳ. 3.1.2 .Nhược điểm Bên cạnh nhữn ưu điểm nói trên, công tác kế toán ở công ty còn một số mặt hạn chế vẫn tồn tại cần khắc phục như tình trạng một số công việc làm chưa đúng với yêu cầu của công tác kế toán. - Việc lập chứng từ ghi sổ chưa thực sự cung cấp thông tin kịp thời cho công tác quản trị kế toán cũng như công tác quản lý toàn công ty. - Việc tính toán lương và trả lương của cán bộ công nhân viên vẫn chưa khuyến khích tinh thần làm việc của cán bộ công nhân trong công ty. Đôi khi công nhân sản xuất trực tiếp có lỗi nhỏ thì công ty áp dụng hình thức “phạt” đã làm cho tình cảm của cán bộ công nhân với công ty chưa thực sự trung thành. - Công ty SX chủ yếu theo đơn đặt hàng của khách trong khi đó giá cả vật tư, vật liệu trên thị trường không phải khi nào cũng ổn định. Vì thế trong một số trường hợp, khi tính giá để ký kết hợp đồng SX giá NVL thấp nhưng đến khi mua NVL để SX giá NVL cao hơn so với trước khi ký kết hợp đồng, Vì vậy khi SX ra sản phẩm nhiều khi bị lỗ vốn. Cho nên công ty tính toán dự phòng để quá trình sản xuất kinh không bị thua lỗ. Sự thay đổi về số lượng cũng như sự thay đa dạng về kích cỡ, phương pháp kỹ thuật của các sản phẩm cũng là những đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp tới công tác hạch toán CPSX sản phẩm của công ty. Hiện nay công ty chỉ xây dựng định mức tiêu hao cho một số loại NVL chính như : Giấy , màng ... còn các NVL khác thì vẫn chưa xây dựng được định mức. Điều này gây khó khăn cho việc lập kế hoạch SX và tập hợp CPSX Do giá cả NVL trên thị trường thường xuyên biến động, vì vậy công ty nên có kế hoạch thu mua hợp lý.Theo em với kinh nghiệm nhiều năm thì việc xác định chu kỳ lên xuống của giá cả NVL là điều công ty hoàn toàn có khả năng dự đoán được một cách chính xác. Vì vậy công ty nên theo dõi, căn cứ vào đó để quyết định thời điểm mua NVL với giá cả và chất lượng hợp lý. 3.3.3 Các giải pháp kế toán Thứ nhất: Hoàn thiện hơn nữa đối với khoản mục chi phÝ nh©n c«ng trực tiếp. Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương cho công nhân sản xuất theo hình thức lương sản phẩm, lương thời gian . Bộ phận lao động tiền lương đó xây dựng một định mức lương cụ thể. Hàng tháng dựa vào định mức lương đó có và số lượng sản phẩm mà công nhân thực hiện được ở từng bước công nghệ trong tháng tiến hành tính toán cụ thể tiền lương phải trả cho công nhân trong tháng đó, việc tính toán lương của công nhân sản xuất được thể hiện trên bảng tính tiền lương. Dựa vào bảng tính lương kế toán sẽ tổng hợp tiền lương theo từng phần việc trong một giai đoạn công nghệ để tính ra tiền lương cho cả phân xưởng sản xuất. Sau đó kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xó hội theo toàn phân xưởng sản xuất. Như vậy tập hợp chi phí này là toàn phân xưởng. Để tiến hành chi phí nhân công trực tiếp cho từng công đoạn sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức khối lượng thực tế của từng loại sản phẩm trên khối lượng thực tế của các loại sản phẩm sản xuất trong tháng.Từ thực tế cho thấy: Việc tập hợp chi phí sản xuất là chưa đảm bảo tính chính xác. Để đảm bảo việc tính đúng CPSX thì Công ty phải cung cấp số liệu kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đúng theo hiện thực, theo em công ty có thể tiến hành hạch toán như sau: Trong bảng chấm công, cột xác định số sản phẩm ( quyÓn ) hoàn thành nên chia thành cột nhỏ phản ánh số lượng sản phẩm hoàn thành của từng c«ng ®o¹n loại sản phẩm theo mẫu sau: Họ tªn Lương sản phẩm Tổng .... In xÐn ... Vµo b×a NguyÔn thÞ Xu©n NguyÔn ThÞ Loan NguyÔn V¨n Toan Tổng cộng Trong bảng thanh tãan lương. C«ng ty cũng nªn t¸ch nhỏ cột lương sản phẩm nhưng cã thªm cét gi¸ trÞ t­¬ng øng Đối với phụ cấp và lương thời gian, tiến hành ph©n bổ cho từng loại sản phẩm theo tiªu thức khối lượng sản phẩm hoàn thành. Cụ thể tiến hành ph©n bổ theo c«ng thøc sau ®©y : Phụ cấp (lưong thời gian) cho Sp loại i = Số lượng SP hoàn thành loại i Tổng số lượng Sp hoàn thành x Tổng phụ cấp (lương thời gian) Cã như vậy, kế to¸n míi cã thể tập hîp được tiền lương phải trả cho c«ng nh©n sản xuất từng loại sản phẩm trong ph©n xưởng. Trªn cơ sở số liệu đã tập hợp được kế to¸n lập bảng ph©n bổ tiền lương và bảo hiểm x· hội. Thứ hai: §øng tr­íc xu thÕ héi nhËp nh­ hiÖn nay c«ng ty muèn cã chç ®øng trªn thÞ tr­êng vµ gi÷ v÷ng kh¸ch hµng ph¶i ®æi míi c«ng nghÖ, ®Çu t­ m¸y mãc thiÕt bÞ, hiÖn ®¹i ho¸ quy tr×nh SX. Song hµnh víi viÖc ®æi míi c«ng nghÖ th× c«ng ty ph¶i ®µo t¹o mét ®éi ngò kü s­ , c«ng nh©n lµnh nghÒ cã ®ñ tr×nh ®é kinh nghiÖm, vËn hµnh øng dông hiÖu qu¶ chøc n¨ng thiÕt bÞ vµo thùc tÕ SX lµ yªu cÇu cÊp b¸ch cña DN s¶n xuÊt hiÖn nay. Thứ ba: về theo dâi khoản chi phÝ thiệt hại trong sản xuất trong qu¸ tr×nh sản xuất, cã một số trường hợp xẩy ra như r¸ch giÊy, in giÊy s¾c qu¸ nhiÒu, hỏng kh©u gia c«ng, ph¬i kÏm...Điều này do rất nhiều nguyªn nh©n kh¸c nhau g©y ra như chất lượng vật tư kh«ng tốt, sai sót của d©y truyền sản xuất...Chi phÝ cho những thiệt hại này được C«ng ty tÝnh cho gi¸ thành sản phẩm. Ta cã thể lấy vÝ dụ một số liệu cụ thể về thiệt hại trong th¸ng 11/2011 được bộ phận kế to¸n ph©n xưởng sản xuất theo dâi và tập hợp như sau: - GiÊy : 200 tờ - KÏm : 5 tÊm Nếu như chỉ theo dâi như trªn sẽ khã cã khả năng đ¸nh gi¸ được mức độ hao phÝ do những thiệt hại g©y ra, mặc dï những thiệt hại này là kh«ng ®¸ng kể và kh«ng tr¸nh khái. Để đạt được mục tiªu gi¶m chi phÝ , việc giảm thiểu c¸c khoản thiệt hại là điều hết sức cần thiết. V× thế, trong qu¸ tr×nh tập hợp chi phÝ sản xuất, c¸c khoản chi phÝ này cần theo dâi cụ thể hơn để cã thể kiểm tra, ph¸t hiện nguyªn nh©n, đ¸nh gi¸ được mức độ thiệt hại và hạn chế chóng. Thực hiện điều này ta lập biểu sau: Sổ theo dâi hao phÝ trong sản xuất Th¸ng … năm Tªn vật liệu ĐVT Tổng Hao phÝ % th¸ng trước % th¸ng này Đơn gi¸ Thành tiền Tổng cộng Trong biểu trªn, ta cã thể thấy cột hao phÝ thể hiện số lượng từng loại vật liệu bị hỏng trong qu¸ tr×nh sản xuất,cột % th¸ng trước và cột % th¸ng này thể hiện tỷ lệ % giữ số vật liệu bị hỏng so với số vật liệu sử dụng trong th¸ng. Cột thành tiền cho thấy gi¸ trị tÝnh bằng tiền của vật liệu hỏng trong qu¸ tr×nh sản xuất( Trong biểu hiện cột đơn gi¸ được trÝch số liệu của chi phÝ năm 2011, trªn thực tế ta tÝnh đơn gi¸ bằng c¸ch lấy tổng số tiền chia cho tổng số lượng của mỗi loại. Qua biểu được lập với mẫu như trªn ta cã thể thấy ngay những thiệt hại trong th¸ng so với th¸ng trước.Từ đ©y ta cã thể định phÝ tới những nh©n cét đ¸nh gi¸ và xem cét cụ thể về chất lượng nhãm, d©y truyền sản xuất...để cã c¸c kết luận và giải ph¸p khắc phục t×nh trạng trªn. Như vậy, nếu theo dâi cụ thể những khoản chi phÝ này rất dễ dàng nhận biết được sự tăng, giảm thiệt hại trong sản xuất tõ ®ã cã những giải ph¸p cụ thể để khắc phục Thứ tư: øng dụng m¸y vi tÝnh trong c«ng t¸c kÕ to¸n của c«ng ty TNHH Bao B× Th¨ng Long Trong m«i trường nền kinh tế thị trường cã sự cạnh tranh mạnh mẽ, việc nắm bắt th«ng tin kế to¸n và đưa ra một số quyÕt định đóng đắn cho doanh nghiệp cã tầm quan trọng rất lớn. Đặc biệt trong c«ng t¸c quản trị doanh nghiệp ®ßi hái ph¶i tÝnh to¸n chÝnh x¸c, kịp thời hơn chi phÝ sản xuất và gi¸ thành để cã thể đưa ra quyết định nhanh nhạy tạo được trªn thị trường cạnh tranh.Tất cả những điều này khẳng định sự cần thiết phải ¸p dụng m¸y vi tÝnh trong c«ng t¸c kª to¸n nãi chung và c«ng t¸c h¹ch to¸n chi phÝ sản xuất vµ tÝnh gi¸ thµnh nãi riªng. Sử dụng m¸y vi tÝnh trong c«ng t¸c kÕ to¸n kh«ng nh÷ng gióp cho việc đưa ra con số nhanh vµ chÝnh x¸c mà cßn giảm được lao động kế to¸n, tiết kiệm một khoản chi phÝ cho doanh nghiệp. Nếu như sử dụng kế to¸n thủ c«ng cần phải tra nhiều loại sổ và việc ghi chÐp ®­îc khi lại trïng nhau và dễ nhầm lẫn, khã sửa đổi, ¸p dụng kế to¸n m¸y tr¸nh được c«ng việc trïng lÆp đã và việc tự động hãa trong lu©n chuyển sổ s¸ch tr¸nh được nhầm lẫn, tiết kiệm thời gian và việc lưu trữ th«ng tin trở nªn thuận tiện hơn. Là một c«ng ty sản xuất sản phẩm với khối lượng nhiÒu chñng lo¹i , ph¸t sinh nhiều nghiệp vụ, C«ng ty TNHH Bao B× Th¨ng Long vẫn cßn đang thực hiện c«ng t¸c kế to¸n trªn excel điều này làm cho c«ng việc rất nặng nề, tốn nhiều c«ng sức và khã quản lý. Vậy đ¸p ứng được th«ng tin ngày càng cao, để phï hợp với xu thế mới - hiện đại hãa, c«ng nghiệp hãa và giảm bớt c«ng việc cho c«ng t¸c kª to¸n theo em C«ng ty nªn ¸p dông phÇn mÒm kÕ to¸n Theo điều kiện thực tế của C«ng ty theo em trang bị m¸y tÝnh và tổ chức phßng kÕ to¸n Kế to¸n trưởng tiến hành đối chiếu cuối kỳ, xem cét, kiểm tra tÝnhh hợp trong c«ng t¸c kÕ to¸n cña kÕ to¸n viªn. KÕ to¸n viªn cã nhiệm vụ hàng ngày tập hợp c¸c chứng từ về c¸c khoản chi phÝ ph¸t sinh, kiểm tra tÝnh hợp lý, hợp ph¸p rồi tiến hành nhập vào m¸y vi tÝnh. Đối với kế to¸n tập hợp chi phÝ sản xuất sản phẩm th× tr×nh tự trªn m¸y vi tÝnh ®­îc tiÕn hµnh theo c¸c b­íc nhÊt ®Þnh. C«ng ty cÇn n©ng cao bồi dưỡng cho c¸n bộ kÕ to¸n mét tr×nh độ nhất định về tin học th«ng qua c¸c khãa về tin học ứng dụng để cã thể nắm bắt chương tr×nh kế to¸n mµ m×nh quản lý Hiện nay cã rất nhiều chương tr×nh kế to¸n được ¸p dụng tại c¸c doanh nghiệp như chương tr×nh kế to¸n IMAS của Bộ tài chÝnh và chương tr×nh kế to¸n AC soft của C«ng ty hỗ trợ ph¸t triển doanh nghiệp, Quiken của Mỹ, Fast accounting của FPT. Công ty cã thể lựa chọn chương tr×nh phï hợp nhất với quy m«, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như t×nh h×nh tµi chÝnh cña m×nh Thứ năm, Về h×nh thøc sæ kÕ to¸n cña c«ng ty. Hiện nay h×nh th­c sæ kế to¸n cña c«ng ty ¸p dông lµ chøng tõ ghi sæ . Thực tế cho thấy, C«ng ty cần phải thay đổi c¸ch ghi chÐp vµ h×nh thøc kÕ to¸n cho thật phï hợp. Cụ thể ở C«ng ty TNHH Bao B× Th¨ng Long do việc tập hợp chi phÝ sản xuất đã được x¸c định chưa thật đóng với đối tượng tập hợp chi phÝ sản xuất. Thế nªn, trªn b¶ng ph©n bæ tiÒn lương và bảo hiểm x· hội chỉ thể hiện chi phÝ nh©n c«ng trực tiếp theo từng ph©n xưởng mà kh«ng biết được chi phÝ nh©n c«ng trực tiếp của từng sản phẩm là bao nhiªu. Với khối lượng c«ng việc,số lượng tài khoản sử dụng kh¸ nhiều cho nª h×nh thức chøng tõ là chưa hoàn toàn phï hợp nhất trong điều kiện hiện nay đối với một c«ng ty cã quy tr×nh s¶n xuÊt liªn tôc thường xuyªn như vậy Theo em nªn ¸p dụng h×nh thức Nhật ký chung. Nã sẽ gióp cho việc ghi chÐp đơn giản hơn, dễ kiểm tra đối chiếu. Hơn nữa, thuận tiện cho chuyªn m«n hãa c«ng t¸c kÕ to¸n thÝch hîp với xu thế hiện nay, phï hợp với việc đưa m¸y tÝnh vào ứng dụng c«ng t¸c kÕ to¸n. Tuy nhiªn ¸p dông Nhật ký chung cũng cã những nhược điểm là ghi chÐp bị trùng lặp nhiều, song vẫn cã thể khắc phục được khi ¸p dông m¸y vi tÝnh. Thứ s¸u, C«ng ty nªn ¸p dông kÕ to¸n qu¶n trÞ trong qu¸ tr×nh qu¶n lý tµi chÝnh cña doanh nghiÖp.Thùc chÊt, c«ng ty tån t¹i hai h×nh thøc võa x¶n xuÊt võa gia c«ng, do vËy c«ng ty nªn ¸p dông kÕ to¸n qu¶n trÞ ®Ó x¸c ®Þnh chi phÝ thùc trong n¨m.C«ng ty nªn lËp b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh bé phËn theo c¸ch øng xña chi phÝ, lµm nh­ vËy c«ng ty sÏ c¸c ®Þnh thùc chÊt ch phÝ trong n¨m tr¸nh ®­îc nh­ng chi phÝ cßn tån ®äng ë hµng tån kho. Bªn c¹nh ®ã c«ng ty nªn t¸ch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh theo hai khÝa c¹nh s¶n xuÊt ra tiªu thô vµ kinh doanh th­¬ng m¹i.Cô thÓ sau mçi quý kinh doanh, phßng kÕ to¸n lËp b¸o c¸o kªt qu¶ kinh doanh lµm 3 phÇn.Thø nhÊt lµ qu¸ tr×nh s¶n xuÊt cho kh¸ch hµng ®Õn gia c«ng.Thø 2 lµ qu¸ tr×nh kinh doanh mua NVL vÒ ®Ó s¶n xuÊt.Thø 3 lµ tæng hîp hai qu¸ tr×nh trªn.C¸c chi phÝ bé phËn ®­îc t¸ch ra theo tõng bé phËn vµ chi phÝ chung ®­îc x¸c ®Þnh trong phÇn tæng hîp.Nh­ vËy khi ban gi¸m ®èc xem xÐt sÏ they ®­îc kÕt qu¶ kinh doanh cña c«ng ty.MÆc kh¸c, c«ng ty nªn lËp b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh theo c¸ch øng xö chi phÝ vµ ph©n chia bä phËn ®Ó lµm râ h¬n kÕt qu¶ thùc tÕ kinh doanh vµ chi phÝ thùc tÕ toµn c«ng ty Trªn ®©y lµ nh÷ng ®Ò xuÊt cña em nh»m hoµn thiÖn h¬n n÷a c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt s¶n phÈm vµ tÝnh gi¸ thµnh t¹i c«ng ty TNHH Bao B× Th¨ng Long Kết luận Hoạt động sản xuất kinh doanh đã đem lại cho các doanh nghiệp rất nhiều phần giá trị thăng dư, cũng như đem lại cho nền kinh tế những nguồn thu lớn, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý nói chung đặc biệt là công tác hạch toán kế toán nói riêng. Muốn làm tốt công tác kế toán thì vấn đề cốt lõi là các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ công tác hoạch toán chi phí SX sản phẩm sao cho, vừa tiết kiệm chi phí ở mức thấp nhất mà vẫn đạt được lợi nhuận ở mức cao nhất. Việc tổ chức hạch toán chi phí SX khoa học là điều không thể thiếu vì nó đóng vai trò trung tâm của toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng sinh lời. Nó có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản trị doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp có tuổi đời còn trẻ, Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long đã gặp phải không ít những khó khăn, thử thách, nhưng với sự nỗ lực vượt bậc của Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đã giúp cho công ty dần thoát ra khỏi khó khăn và ngày một vững bước trên đà phát triển. Đóng góp vào sự thành công đó không thể không kể đến một phần đóng góp của công tác hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm. Trên góc độ người làm công tác kế toán em nghĩ rằng không chỉ nắm vững lý luận mà còn phảI hiểu sâu sắc về thực tế, có như vậy người làm công tác kế toán mới làm tốt công việc của mình mà công ty giao phó góp phần đem lại sự phát triển của công ty. Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu hực tế tại Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long, do thời gian cũng như hạn chế về mặt trình độ của bản thân , cho nên bài viết này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo thêm của các cô chú trong phòng kế toán Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long, thầy cô giáo trong khoa kế toán trường Học Viện Tài Chính. Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CPSX: Chi phí sản xuất TSCĐ: Tài sản cố định NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT: Nhân công trực tiếp TK: Tài khoản KKTX: Kê khai thường xuyên HĐKD: Hoạt động kinh doanh BHXH: Bảo hiểm xã hội KPCĐ: Kinh phí công đoàn BHYT: Bảo hiểm y tế CPSXC: Chi phí sản xuất chung DN : Doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn K/C : Kết chuyển TSCĐ : Tài sản cố định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long.doc
Luận văn liên quan