Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bia Huế

- Phân tích biến động chi phí - Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận - Phân tích chi phí phục vụ cho việc ra quyết định trong doanh trước, trong và sau khi quá trình sản xuất hoàn thành,. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài này, tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm hoàn thiện tốt đề tài khóa luận nghiệp của mình. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian cũng như bản thân tôi chưa tiếp cận nhiều với thực tế nên trong đề tài của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn đọc để giúp đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Đồng thời, qua đó tôi cũng sẽ tích lũy thêm được nhiều điều bổ ích đề làm nền tảng cho việc nghiên cứu những vấn đề sâu hơn trong phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong thời gian tới.

pdf88 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bia Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
670.00 2,475.00 1,631.72 70HUD02 - PT - D HUDA FERMENTED DOMESTIC Nước Năng lượng Điện Khấu hao - - - 11,159.80 70HUD04 - PT - D HUDA BRIGHT BEER Nước Năng lượng Điện Khấu hao 553.00 5,276.00 1,503.00 200.07 10HUD330C24-1-PT HUDA CAN 33CL (24C/C) HL Nước Năng lượng Điện Khấu hao 2,398.99 22,828.28 6,515.15 10,124.62 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 60 Ví dụ về các nghiệp vụ hạch toán chi phí SXC Ví dụ: Vào ngày 03/01/2011, chạy LSX mã số PRD-1101-0013, với sản lượng sản xuất là 7600HL, kế toán kiểm tra sản lượng vào máy phần mềm sẽ hạch toán: Hạch toán chi phí khấu hao định mức GĐ1 theo LSX PRD-1101-0013 ngày 03/01/2011 Nợ TK632400 (ĐM) 12,401,072 Có TK632400 (TT) 12,401,072 Hạch toán chi phí SXC - điện định mức GĐ1 dùng trong sản xuất theo LSX PRD- 1101-0013 ngày 03/01/2011 Nợ TK632340 (ĐM) 18,810,000 Có TK632340 (TT) 18,810,000 Hạch toán chi phí tiền điện thực tế phục vụ sản xuất tháng 1 năm 2011 Nợ TK632340 (TT) 271,000,000 Có TK331100 271,000,000 Cuối tháng, kế toán trích khấu hao theo thực tế Ví dụ: Trích khấu hao xe nâng hàng TOYOTA 02 Nợ TK632411 (TT) 4,205,181 Có TK214110 4,205,181 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 61 Công ty TNHH Bia Huế Hue Brewery LTD Địa chỉ: 243 Nguyễn Sinh Cung - TP. Huế CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 1 năm 2011 Posting Date Document No. Account No. Account No.2 Description Amount 03/01/2011 PRD-1101- 0013 4105151 632340-ĐM Direct cost 70HUD01-PT-D on 03/01/2011 (Chi phí SXC - điện định mức GĐ1) 18,810,000 03/01/2011 PRD-1101- 0013 4105151 632340-TT Direct cost 70HUD01-PT-D on 03/01/2011 (Chi phí SXC - điện định mức GĐ1) -18,810,000 ... ... ... ... .. ... 30/01/2011 RGJ-1101- 0045 4105151 632340-TT Elect.PT 1/2011 (Chi phí tiền điện thực tế phục vụ sản xuất tháng 1 năm 2011) 271,000,000 30/01/2011 RGJ-1101- 0045 2405110 331100 Elect.PT 1/2011 (Chi phí tiền điện thực tế phục vụ sản xuất tháng 1 năm 2011) - 271,000,000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 31/1/2011 ... ... ... ... ... TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 62 Công ty TNHH Bia Huế Hue Brewery LTD Địa chỉ: 243 Nghuyễn Sinh Cung - TP. Huế SỔ CÁI Tài khoản: TK632340 (TT) Chi phí sản xuất - Điện nước Tháng 1 năm 2011 Posting Date Document No. G/L Account Description Amount Bal. Account Resp Code User ID Entry No. ... ... ... ... ... ... ... ... ... 03/01/2011 PRD-1101- 0013 632340-TT Direct cost 70HUD01-PT-D on 03/01/2011 (Chi phí SXC - điện định mức GĐ1) -18,810,000 G/L Account PT.SX HTKKHANH 30/01/2011 RGJ-1101- 0045 632340-TT Elect.PT 1/2011 (Chi phí tiền điện thực tế phục vụ sản xuất tháng 1 năm 2011) 271,000,000 G/L Account PT.SX HTKKHANH ... ... ... ... ... ... ... ... ... TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 63 2.2.2.3 Tổng hợp chi phí sản xuất Kế toán tổng hợp chi phí là bước tiếp sau công tác kế toán tập hợp chi phí. Đối với phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức thì giá thành định mức trên một đơn vị sản phẩm đã được xác định trước khi sản xuất. Ở đây, tổng hợp chi phí là nhằm mục đích để tính tổng giá thành sản phẩm trong kỳ. Đồng thời, là cơ sở để tính chênh lệch giữa tổng chi phí định mức và chi phí thực tế, từ đó có thể xác định được giá thành thực tế. Thông qua giá thành thực tế có thể nhận thấy rõ cách thức quản lý chi phí như vậy đã hiệu quả hay chưa. Để có các giải pháp xử lý kịp thời nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí. Đây mới chính là điều cốt lõi, là mục tiêu mà hệ thống kế toán chi phí giá thành theo định mức muốn hướng đến. Nội dung của tổng hợp chi phí sản xuất bao gồm tổng hợp ba khoản mục chi phí là chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC. Khi sản phẩm hoàn thành, kế toán tổng hợp của công ty sẽ tiến hành tổng hợp ba khoản mục chi phí này để xác định giá thành sản phẩm. a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đối với chi phí NVLTT, vì Công ty không sử dụng TK621 để hạch toán mà dùng trực tiếp TK154 và TK155 cho nên việc tập hợp chi phí cho từng giai đoạn cũng chính là bút toán tổng hợp chi phí. Vào giai đoạn cuối cùng, giai đoạn đóng gói cho ra thành phẩm, kế toán hạch toán trừ vào chi phí SXKDDD và ghi Nợ thành phẩm tồn kho. Tổng số phát sinh của TK155 trong kỳ chính là tổng giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí NVL trực tiếp. Khi tính giá thành định mức của sản phẩm, đối với chi phí NVL trực tiếp, kế toán chỉ cần xác định lại con số tổng phát sinh trong kỳ chứ không cần hạch toán thêm nghiệp vụ mới. Trong tháng 1, Công ty sản xuất hoàn thành và nhập kho theo LSX PRD-1101- 0013 7600 HL Bia Huda lon 330ml. Như vậy, tổng giá thành trong đợt này theo khoản mục chi phí NVLTT có giá trị là 5,923,114,264 và được thể hiện trên tài khoản như sau: Nợ TK155100 5,923,114,264 Có TK154800 1,229,663,052 Có TK152200 4,693,451,212 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 64 b. Chi phí nhân công trực tiếp Khác với chi phí NVLTT, chi phí NCTT được công ty hạch toán trên TK622 nên để tổng hợp khoản mục chi phí này, kế toán tiến hành kết chuyển tất cả số dư bên Nợ TK622 sang TK154 để chuẩn bị tính giá thành sản phẩm. Phần mềm hạch toán bút toán kết chuyển như sau: Nợ TK154800 227,346,400 Có TK622200 141,154,800 Có TK154200 86,191,600 c. Chi phí sản xuất chung Chi phí SXC được hạch toán trên TK632, tổng hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ cho sản phẩm Bia lon Huda 330ml, hạch toán như sau: Nợ TK154800 564,274,388 Có TK6324 76,947,112 Có TK632340 67,747,464 Có TK632371 173,494,928 Có TK154200 246,084,884 2.2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Đánh giá sản phẩm DDCK là một khâu không thể thiếu trong quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong mỗi một doanh nghiệp. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp mà chúng ta có thể lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm DDCK sao cho phù hợp nhất. Hiện nay, do Công ty Bia Huế đang áp dụng mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức nên Công ty cũng áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức. Do đặc trưng riêng của Công ty là hạch toán chi phí sản xuất trong kỳ theo định mức, mọi nghiệp vụ tập hợp chi phí đều do phần mềm chạy tự động, khi sản phẩm hoàn thành nhập kho thì toàn bộ chi phí dở dang sẽ kết chuyển qua giá thành sản phẩm. Cuối kỳ, trên TK154 có số dư bao nhiêu thì chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ chính là giá trị TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 65 đó. Tồn tại chi phí SXKD DDCK là do quá trình sản xuất chưa hoàn thành, toàn bộ một lô sản phẩm nào đó đang dở dang trong một giai đoạn của quy trình sản xuất. Mặt khác, giá thành định mức trên một đơn vị sản phẩm đã được xác định trước khi sản xuất nên việc xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ không có ý nghĩa trong việc tính toán giá thành định mức. Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ chính là cơ sở để xác định tổng chi phí định mức phát sinh theo từng khoản mục, từ đó tính ra khoản chênh lệch chi phí để phục vụ cho việc tính toán giá thành thực tế. Dưới đây là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối tháng 1 năm 2011 được tổng hợp trên sổ cái TK154: Bảng 2.10: Bảng tổng hợp chi phí SXKDDD cuối tháng 1 năm 2011 Tài khoản Chi phí SXKD DDCK 154100 - BTP tồn kho - Nấu 0.00 154200 - BTP tồn kho - Lên men 7,510,902,049.53 154800 - BTP tồn kho - Bia trong 742,471,154.38 Tổng 8,253,373,203.91 2.2.2.5 Tính giá thành sản phẩm a. Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành tại Công ty Bia Huế: Tính theo tháng hoặc bất cứ thời gian nào nếu có yêu cầu từ phía nhà quản trị b. Phương pháp tính giá thành Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí định mức Khi một LSX hoàn thành, kế toán tiến hành kích hoạt cho lệnh này chạy trên phần mềm để hệ thống tiến hành hạch toán nghiệp vụ nhập kho thành phẩm. Ví dụ: LSX PRD-1101-0013 hoàn thành, phần mềm hạch toán nhập kho: Đối với chi phí NVLTT, bút toán này đã được hạch toán vào GĐ4 như sau: Nợ TK155100 5,923,114,264 Có TK154800 1,229,663,052 Có TK152200 4,693,451,212 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 66 Kết chuyển chi phí NCTT và chi phí SXC vào giá thành sản phẩm Nợ TK155100 791,620,788 Có TK154800 791,620,788 Cuối tháng 1, công ty sản xuất và nhập kho thành phẩm 22,415.3 HL Bia lon huda 330ml. Như vậy, tổng giá thành định mức của Bia Huda lon trong tháng 1 là 19,804,315,870 e. Báo cáo giá thành Bảng 2.11: Báo cáo giá thành định mức sản phẩm Bia Huda lon 330ml trong tháng 1/2011 Chỉ tiêu Giá thành/CR Giá thành/HL Tổng giá thành 70HUD01-PT-D 14,275.76 180,249.41 4,040,344,599.60 Chi phí NVLTT 12,632.93 159,506.69 3,575,390,308.00 Chi phí NCTT 558.76 7,055.00 158,139,941.50 Chi phí SXC 1,084.07 13,687.72 306,814,350.10 70HUD02-PT-D 914.22 11,542.88 258,737,118.02 Chi phí NVLTT 30.34 383.08 8,586,853.12 Chi phí NCTT - - Chi phí SXC 883.88 11,159.80 250,150,264.90 70HUD04-PT-D 1087.07 13,725.65 307,663,181.58 Chi phí NVLTT 151.08 1,907.58 42,758,882.88 Chi phí NCTT 339.45 4,286.00 96,070,690.00 Chi phí SXC 596.54 7,532.07 168,833,608.70 10HUD330C24-1-PT 53,697.55 677,999.39 15,197,559,548.60 Chi phí NVLTT 48,910.70 617,559.35 13,842,777,950.00 Chi phí NCTT 1,470.98 18,573.00 416,319,336.90 Chi phí SXC 3,315.87 41,867.04 938,462,261.70 Tổng 69,974.60 883,517.33 19,804,304,447.80 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 67 2.2.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế 2.2.3.1 Xác định tổng chi phí thực tế, tổng chi phí định mức và chênh lệch chi phí phát sinh trong kỳ a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trên phần mềm kế toán, chi phí NVLTT được hạch toán hoàn toàn theo định mức đã được cài đặt sẵn. Khi có một lệnh sản xuất kích hoạt vào hệ thống, hệ thống sẽ chạy tự động và hạch toán các bút toán cần thiết. Như vậy, giá trị được hạch toán trên phần mềm là không thay đổi trên một đơn vị sản lượng. Nhưng trên thực tế, chi phí phát sinh sẽ có sai lệch so với chi phí định mức. Có thể là do hao hụt trong quá trình sản xuất, hay giá mua nguyên vật liệu biến động,... Các nhân tố này sẽ gây ra một khoản chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức. Chính khoản chênh lệch này sẽ đội giá thành lên cao hoặc hạ giá thành sản phẩm xuống thấp hơn so với giá thành định mức. Chính vì thế, tại công ty vào cuối tháng, kế toán sẽ tiến hành xác định chi phí thực tế, chênh lệch giữa thực tế so với định mức để tính giá thành thực tế của sản phẩm. Từ đó, xem xét dấu hiệu biến động của giá thành để có phương hướng xử lý, điều chỉnh cho phù hợp. Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ sẽ được xác định như sau: Tổng CPNVLTTthucte = i ĐGi Trong đó n: Số loại NVLTT xuất dùng trong kỳ SLNVLi: Số lượng của NVLTT loại i thực tế xuất dùng trong kỳ ĐGi: Đơn giá xuất kho thực tế của NVLTT loại i Để xác định số NVLTT thực tế xuất trong kỳ, kế toán sẽ căn cứ vào các PXK trong tháng. Tại công ty, đối với những NVLTT như malt, gạo, hop, và một số hóa chất,... khi mua về sẽ được chuyển thẳng vào phểu nhập liệu tại phân xưởng sản xuất, không qua kho nhưng vẫn được hạch toán theo hàng tồn tại kho. Việc quản lý NVL dùng trong sản xuất là do trưởng bộ phận sản xuất trực tiếp đảm nhận. Bộ phận sản xuất sẽ chủ động xuất NVL dùng trong phân xưởng theo nhu cầu sản TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 68 xuất hàng ngày. Trưởng bộ phận sản xuất có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập xuất tồn NVL trong kỳ. Cuối tháng, tiến hành kiểm kê số NVL tồn kho tại các phểu nhập liệu, báo cáo số tồn này cho thủ kho. Thủ kho căn cứ vào lượng tồn kho đầu kỳ, lượng nhập trong kỳ và lượng tồn cuối kỳ để xác định số NVL xuất dùng trong kỳ theo công thức tính sau: Lượng xuất = Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - tồn cuối kỳ Vào ngày cuối tháng thủ kho sẽ tiến hành viết phiếu xuất cho cho số NVL đã xuất dùng trong tháng. Đối với các loại bao bì đóng gói như tem, nhãn, vỏ lon,... mặc dù được xuất theo từng đợt nhưng trên thực tế thủ kho cũng thường viết phiếu xuất một lần vào cuối tháng. PHIẾU XUẤT KHO Số - No: 4 DISPARTCH NOTE Ngày - Date: 30/1/2011 Tên -Name: A. Cường Đơn vị - Office: Phú Thượng Lý do xuất - Reasion: Sản xuất Kho - Wearhouse: Kho công ty - Phú Thượng Số - No Tên vật tư - Description Đơn vị - Unit Số lượng - Quantity Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Malt Kg 454 880 - - - 2 Gạo Kg 230 447 - - - 3 Caramel Kg 397 - - - 4 Hop viên Kg 938 - - - 5 Hop cao Kg 198 - - - 6 Termamyl Kg 43 - - - 7 H3po4 Kg 526 - - - 8 Hexa Kg 136 - - - 9 CaCl2 Kg 1075 - - - 10 CaSO4 Kg 1051 - - - 11 Đất đỏ Kg 2225 - - - 12 Đất trắng Kg 2610 - - - 13 Na2S2O5 Kg 241 - - - Người nhận Người giao Thủ kho Người có thẩm quyền TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 69 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVLTT trong tháng 1/2011 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN NVL MASO TEN HANG T/DK N/PHUTHG X/PHUTHG T/CK 201 MALT 258 180 634 700 454 880 438 000 202 CARAMEL 258 1 980 397 1 841 203 GAO 70 446 257 920 230 447 97 919 204 HOP VIEN 437 5 890 938 5 389 205 HOP 49,9% 218 1 220 198 1240 206 TERMAMYL 171 43 129 207 H3PO4 1270 526 1244 208 PURAC 20 20 209 HEXA 110 1000 136 974 ... ... ... ... ... ... PXK sẽ được chuyển đến phòng kế toán, kế toán viên sẽ căn cứ vào PXK để xác định số lượng NVL của từng loại thực xuất trong tháng. Đồng thời, căn cứ vào bảng kê đơn giá xuất kho của từng loại NVL để xác định tổng chi phí NVLTT thực tế phát sinh trong cả tháng. Bảng 2.13: Bảng kê đơn giá xuất kho thực tế của NVL Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền Date Filter 01/01/11...31/01/11 Row Ref. No. Name Unit cost 2000001 MALT 10, 397.19 2000003 GAO 8,513.68 2000004 HOP VIEN 12,3%, 14,2%, 5,1%, 5,6% 193,288.75 2000005 HOP 49,9% 943,510.50 3000001 DAT LOC DO - STANDARD SUPERCEL 11,826.29 3000002 DAT LOC TRANG - HYFLO SUPERCEL 11,867.41 40000055 NAP LON HUDA 33CL 453.80 40000056 VO LON HUDA 33CL 1,392.66 40000057 THUNG GIAY HUDA (24L/TH) 5.730.00 40000078 HOA CHAT DS 1299 56,986.86 40000079 AQUASLIDE 35,488.44 ... ... ... TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 70  Xác định 'Tổng chi phí NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ': Bảng 2.14: Bảng xác định tổng chi phí NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ STT Tên vật tư Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Malt 454 880 10, 397.19 4,729,473,787.00 2 Gạo 230 447 8,513.68 1,961,952,015.00 3 Hop viên 938 193,288.75 181,304,847.50 ... ... ... ... Tổng - Sum 30,040,633,565.20  Xác định 'Tổng chi phí NVLTT định mức phát sinh trong kỳ': Tổng chi phí NVL trực tiếp phát sinh theo định mức trong kỳ được xác định theo công thức sau: i SLi + CPNVLTTDDCK Trong đó n: Số loại sản phẩm sản xuất trong kỳ ĐMNVLTTi: Định mức chi phí NVLTT cho 1 đơn vị sản phẩm i SLi: Sản lượng sản xuất trong tháng của loại sản phẩm i CPNVLTTDDCK: Chi phí NVLTT dở dang cuối kỳ Trong tháng 1/2011, Công ty sản xuất 6 loại sản phẩm là: Huda lon24, Huda lon12, Huda lon XK, Huda chai, Festival và Huda Extra với sản lượng như sau: Huda lon24: 22 387 HL Huda chai: 6213.6 HL Festival: 14 771.8 HL Huda lon12: 2.3 HL Huda Extra: 3 549.1 HL Huda lon XK: 26 HL Bảng 2.15: Bảng xác định tổng chi phí NVLTT định mức phát sinh trong kỳ STT Tên sản phẩm Sản lượng sản xuấttrong kỳ (HL) Chi phí NVL định mức/HL Thành tiền 1 Bia Huda lon 22, 415.3 779,357.14 17,469,524,100 2 Huda chai 6 213.6 232, 161.73 1,442,560,126 3 Festival 14 771.8 290,413.72 4,289,933,389 4 Huda Extra 3 549.1 248,632.09 882,420,150.6 Sum 46 949.8 24,084,437,770 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 71 Chi phí NVLTT DDCK (tháng 1 năm 2011) = 5,261,548,827 + 384,522,847.8 = 5,646,071,675.80 Tổng chi phí NVLTT định mức phát sinh trong kỳ: = 24,084,437,770 + 5,646,071,675.8 = 29,730,509,445.80  Xác định 'Chênh lệch giữa chi phí định mức so với chi phí thực tế trong kỳ': Chênh lệch chi phí NVLTT phát sinh là do tác động bởi 2 nhân tố lượng và giá. Do số lượng thực tế xuất dùng chênh lệch với số lượng đinh mức trên phần mềm, giá thực tế xuất kho khác với giá định mức có sẵn. Cuối tháng, kế toán sẽ lập bảng tổng hợp tồn kho NVL để xác định cụ thể biến động của từng loại như thế nào. Bảng 2.16: Bảng tổng hợp tồn kho nguyên vật liệu CODE DESCRIPTION TON KHONAVI TON KHO THUC TE CHENH LECH TT/NAVI 2000001 Malt 438 000 438 000 0 2000002 Caramel 1 891 1 841 -50 2000003 Gao 97 919 97 919 0 2000004 Hop viên 5 349 5 389 40 2000005 Hop 49,9% 1244 1240 -4 2000006 Termamyl 143 129 ... ... ... ... ... Chênh lệch giữa chi phí NVLTT thực tế so với chi phí NVL định mức trong kỳ: = 30,040,633,565.20 - 29,730,509,445.80 = 310,124,119.40 Chênh lệch giữa chi phí NVLTT thực tế so với chi phí NVL định mức trong kỳ phân bổ riêng cho sản phẩm Bia lon: = 148,062,304 b. Chi phí nhân công trực tiếp Đối với khoản mục chi phí NCTT, trong kỳ sẽ được hạch toán theo chi phí định mức. Tương tự với chi phí NVLTT, phần mềm sẽ hạch toán chi phí này theo định mức được xây dựng sẵn. Chi phí NCTT định mức được hạch toán là cơ sở để tổng hợp chi phí tính giá thành định mức của sản phẩm. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 72 Nhưng trên thực tế, việc trả lương cho nhân viên trực tiếp sản xuất không căn cứ vào chi phí định mức đã hạch toán. Để tính lương cho nhân viên, kế toán tiền lương phải căn cứ vào các chứng từ như Bảng chấm công, Bảng tính lương, Bảng chi lương cùng với sự hỗ trợ của phần mềm tính lương. Căn cứ vào việc chấm công cho nhân viên để trả lương nên số lương thực tế phải trả của mỗi kỳ là khác nhau và khác với số định mức, tùy vào đơn giá tiền lương hay số giờ công làm việc trong tháng tăng hay giảm mà tiền lương sẽ biến động theo chiều hướng đó. Chính vì thế, giữa chi phí NCTT định mức và chi phí NCTT thực tế luôn có một khoản 'chênh lệch'. Như vậy, để dáp ứng thông tin kế toán cung cấp được chính xác thì cuối tháng kế toán của công ty sẽ tiến hành xác định con số chênh lệch này để tính toán giá thành thực tế của sản phẩm. Đồng thời, tìm hiểu nguyên nhân gây ra chênh lệch và tìm phương án xử lý nếu có biến động xấu.  Xác định 'Tổng chi phí NCTT thực tế phát sinh trong tháng': Tổng chi phí NCTT thực tế phát sinh trong kỳ = 211,251,725 + 171,738,461 + 334,794,147 + 278,700,809 + 282,220,413 + 276,954,915 + 117,126,901 = 1,672,787,371 Phân bổ chi phí NCTT thực tế và chi phí NCTT DDCK cho sản phẩm Bia lon Huda theo tiêu thức "Tổng sản lượng bia sản xuất trong tháng". Hệ số phân bổ: Hb = TSL: Tổng sản lượng bia sản xuất trong tháng SLBialon: Sản lượng Bia lon Huda Hb: Hệ số phân bổ Công thức phân bổ chi phí NCTT thực tế: CPNCTTthucte = TCPNCTTthucte Hb Trong đó CPNCTTthucte: Chi phí NCTT thực tế phát sinh của sản phẩm Bia lon TCPNCTTthucte: Tổng chi phí NCTT thực tế phát sinh trong tháng TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 73 Công thức phân bổ chi phí NCTT dở dang cuối tháng: CPNCTTDDCK-Bialon = TCPNCTTDDCK Hb Trong đó CPNCTTDDCK-Bialon: Chi phí NCTT dở dang cuối tháng của sản phẩm Bia lon TCPNCTTDDCK: Tổng chi phí NCTT dở dang cuối tháng Giá trị chi phí NCTT thực tế phát sinh phân bổ riêng cho sản phẩm Bia lon: = 798,637,502.8 Tổng chi phí NCTT dở dang cuối tháng: = 276,284,976.40 + 40,971,353.42 = 317,256,329.82 Giá trị chi phí NCTT dở dang cuối tháng phân bổ riêng cho sản phẩm Bia lon: = 22, 415.3 = 151,467,429.40 Bảng 2.17: Bảng chi phí nhân công trực tiếp thực tế tháng 1 năm 2011 No Department - Bộ phận Chi phí nhân công trực tiếp 1 Nấu - Brewhouse 211,251,725 2 Lên men - Fermenting 171,738,461 3 Cơ điện - Maintenance 334,794,147 4 Chiết Ka - Bottling line 278,700,809 5 Chiết Kb - Bottling line 282,220,413 6 Chiết Kc - Bottling line 276,954,915 7 Phân xưởng công nghệ 117,126,901 Sum 1,672,787,371  Xác định 'Tổng chi phí NCTT định mức phát sinh trong tháng': Giá trị chi phi phí NCTT định mức phát sinh của sản phẩm Bia lon trong tháng 1/2011 được xác định theo công thức sau: ĐMNCTTBialon SLBialon + CPNCTTDDCK-Bialon Trong đó ĐMNCTTBialon: Định mức chi phí NCTT cho một đơn vị sản lượng (HL) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 74 Giá trị chi phi phí NCTT định mức phát sinh của sản phẩm Bia lon trong tháng 1/2011: = 29,914 22,415.3 + 151,467,429.40 = 821,998,713  Xác định 'Chênh lệch giữa chi phí thực tế so với chi phí định mức trong kỳ': = 798,637,502.8 - 821,998,713 = - 23,361,210 c. Chi phí sản xuất chung Đối với chi phí SXC, do đặc trưng về tài khoản trong hạch toán khoản mục chi phí này là TK632400, TK632340, TK 632371 được chi tiết làm hai tài khoản con, một tài khoản hạch toán chi phí định mức, một tài khoản hạch toán chi phí thực tế và chi phí được hạch toán theo sơ đồ sau: TK111,214,331,... TK632 (TT) TK632 (ĐM) TK154 Sơ đồ 2.5: Trình tự hạch toán chi phí SXC Do cách hạch toán như vậy nên khi xác định chênh lệch giữa chi phí định mức và chi phí thực tế kế toán dựa vào các giá trị đã hạch toán tên các tài khoản này để xác định chính xác con số chênh lệch trong kỳ là bao nhiêu. Ví dụ: Trong kỳ, hạch toán chi phí điện thực tế tháng 1/2011 phục vụ hoạt động sản xuất theo chứng từ RGJ-1011-0045 ngày 30/01/2011 Nợ TK632400 (TT) 271,000,000 Có TK331100 271,000,000 Hạch toán chi phí điện định mức giai đoạn 1 theo LXS PRD-1101-0013 ngày 03/01/2011 Nợ TK632340 (ĐM) 18,810,000 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 75 Có TK632340(TT) 18,810,000 Như vậy cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành cân đối trên TK632 để xác định chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và chi phí SXC định mức, làm cơ sở để xác định giá thành thực tế của sản phẩm.  Xác định 'Chênh lệch giữa chi phí thực tế so với chi phí định mức trong kỳ': Tại công ty, cuối tháng kế toán tiến hành cân đối và xác định chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và chi phí SXC định mức là: 70,558,595.37 Như vậy, chi phí SXC thực tế đã vượt cho với chi phí SXC định mức là 70,558,595.37 Để tính giá thành thực tế của sản phẩm Huda lon 330ml, kế toán tiến hành phân bổ tổng chênh lệch này cho sản phẩm Bia Huda lon 330ml theo tiêu thức phân bổ là "Sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ tính theo HL" Công thức tính: CLSXCHudalon = TCL Hb Trong đó, CLSXCHudalon: Chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và chi phí SXC định mức của sản phẩm Bia Huda lon 330ml. TCL: Tổng chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và chi phí SXC định mức Hb: Hệ số phân bổ Như vậy, chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và chi phí SXC định mức của sản phẩm Bia Huda lon 330ml là: CLSXCHudalon = 70,558,595.37 = 33,686,732.33 2.2.3.2 Phân bổ chi phí chênh lệch và tính giá thành thực tế Trong kỳ, chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức của sản phẩm bia lon Huda như sau: Chi phí NVLTT thực tế vượt so với định mức so với định mức là 148,062,304 tương ứng với vượt gần 0.5% Chi phí NCTT thực tế thấp hơn so với định mức là 23,361,210 tương ứng thấp TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 76 hơn 2,8% Chi phí SXC thực tế vượt so với định mức là 33,686,732.33 tương ứng với vượt xấp xỉ 1,8% Khi có chênh lệnh giữa chi phí thực tế và chi phí định mức, kế toán tiến hành xem xét con số chênh lệch này là nhỏ hay lớn và có trọng yếu hay không để có cách xử lý cho phù hợp. Có hai trường hợp xử lý như sau: Trường hợp 1: Nếu chênh lệch nằm trong định mức cho phép thì kế toán tiến hành kết chuyển giá trị chênh lệch này vào giá thành sản phẩm. Từ đó, có thể xác định giá thành thực tế của sản phẩm. Trường hợp 2: Nếu giá trị chênh lệch giữa chi phí thực tế và định mức là quá lớn (Thực tế > Định mức) thì kế toán phải phân tích sâu hơn đến các nhân tố ảnh hưởng như biến động lượng, và biến động giá để tìm nguyên nhân của sự thay đổi đó. Từ đó, đưa ra cách giải quyết thích hợp, nếu là do những nguyên nhân chủ quan như sai sót kiểm kê hàng tồn kho, tính lương,... thì thì kế toán sẽ tính toán lại cho phù hợp, nếu những nguyên nhân chủ quan làm tăng chi phí do một cá nhân hay bộ phận nào đó gây ra thì cá nhân bộ phận đó phải chịu trách nhiệm đền bù. Mặt khác, nếu biến động chi phí là do công tác quản lý không tốt, không tiết kiệm được chi phí cho công ty thì khoản này công ty phải chấp nhận đưa vào chi phí bằng cách phân bổ cho thành phẩm nhập kho trong kỳ và hàng tồn kho của doanh nghiệp. Đồng thời, tìm các phương án để khắc phục tình trạng gia tăng chi phí đã làm cho giá thành sản phẩm tăng cao. Trong trường hợp chênh lệch giữa chi phí thực tế và định mức cũng là một giá trị lớn nhưng chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí định mức thì đây chưa chắc đã là một dấu hiệu đáng mừng cho công ty. Với tình huống này, kế toán cũng phải phân tích sâu hơn về biến động lượng, biến động giá để có những kết luận xác đáng và cách giải quyết vấn để một cách đúng đắn nhất. Hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo định mức đã được công ty áp dụng từ năm 2010, từ khi áp dụng hình thức này, việc quản lý biến động chi phí của công ty là khá tốt, chênh lệch chi phí hàng tháng đều nằm trong định mức, đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý chi phí của công ty. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 77 Trong tháng 1/2011, chi phí để sản xuất sản phẩm Bia lon có biến động nhưng con số biến động này nhỏ và nằm trong định mức cho phép nên kế toán sẽ kết chuyển chi phí này vào giá thành sản phẩm để xác định giá thành thực tế. Các bút toán xử lý chênh lệch trên phần mềm: Toàn bộ các giá trị chênh lệch sẽ được hạch toán vào TK632390 Xử lý chênh lệch chi phí NVLTT: Nợ TK632390 148,062,304 Có TK152100,152200 148,062,304 Xử lý chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 334100 23,361,210 Có TK632390 23,361,210 Xử lý chênh lệch chi phí SXC: Nợ TK632390 33,686,732.33 Có TK632400-TT,632340-TT,632371-TT 33,686,732.33 Kết chuyển chi phí chênh lệch vào giá thành sản phẩm Nợ TK155100 158,387,826.33 Có TK632390 158,387,826.33 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 78 Bảng 2.18: Báo cáo giá thành sản phẩm Bia lon Huda 330ml tháng 1 năm 2011 BÁO CÁO GIÁ THÀNH THÁNG 1/2011 Dòng Sản phẩm: Bia Huda lon 330ml Chỉ tiêu Chi Phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng Giá thành định mức/CR 61,725.05 2,369.19 5,880.36 69,974.60 Giá thành định mức/HL 779,356.70 29,914.00 74,246.63 883,517.33 Tổng giá thành định mức 17,469,513,994.00 670,529,968.40 1,664,260,485.40 19,804,304,447.80 Chênh lệch/CR 523.14 -82.54 119.02 559.62 Chênh lệch/HL 6,605.41 -1,042.20 1,502.84 7,066.05 Tổng chêch lệch chi phí 148,062,304.00 -23,361,210.00 33,686,732.33 158,387,826.33 Giá thành thực tế/CR 62,248.19 2,286.65 5,999.38 70,534.22 Giá thành thực tế/HL 785,962.11 28,871.80 75,749.47 890,583.38 Tổng giá thành thực tế 17,617,576,298.00 647,168,758.40 1,697,947,217.73 19,962,692,274.13 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 79 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH BIA HUẾ 3.1 Nhận xét Trong những năm vừa qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Công ty TNHH bia Huế đã cố gắng khắc phục vượt qua những thử thách hết sức gay gắt để phát triển và tồn tại. Tuy vẫn còn tồn tại một số vấn đề nhất định song những kết quả mà công ty gặt hái được trong những năm qua đã chứng tỏ rằng sự phát triển mạnh mẽ ở hiện tại và xu hướng đầy triển vọng của công ty trong tương lai. Để góp phần đạt được những thành quả quan trọng trên thì công tác kế toán đóng một vai trò không nhỏ. Nhìn chung, bộ máy kế toán của công ty hoạt động có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu quản lí kinh tế - tài chính của doanh nghiệp. Song vẫn còn một số vấn đề cần nghiên cứu để ngày càng hoàn thiện. Riêng đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đây là một phần hành giữ một vị trí quan trọng trong công tác hạch toán cũng như cho công tác quản lí, nó đã và đang là một vấn đề trọng điểm đối với doanh nghiệp. Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp xác định đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình...đồng thời qua đó giúp cho doanh nghiệp đề ra các biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Qua thời gian thực tiễn tại công ty, tôi thấy rằng công tác kế toán và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện tương đối tốt, đầy đủ, chính xác, phương pháp tính giá thành được sử dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh , tính chất của sản phẩn và yêu cầu quản lí. Tuy vậy bên cạnh đó vẫn còn có một số mặt tồn tại mà công ty cần phải chú ý và khắc phục như công tác phân bổ chi phí, khấu hao...Để đáp ứng yêu cầu quản lí trong cơ chế kinh tế mới và nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cần chú ý để hoàn thiện hơn công tác kế toán, công tác hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm của đơn vị mình. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 80 Với vốn kinh nghiệm ít ỏi, thời gian thực tập còn hạn chế trong khuôn khổ của đề tài này tôi đã cố gắng tìm hiểu thực tế và đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng của công ty TNHH bia Huế trong thời gian tới. 3.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Bia Huế 3.1.1.1 Ưu điểm Công ty TNHH Bia Huế là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cao, hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với nhà nước, để đạt được thành tích này là nhờ một phần đóng góp rất lớn của bộ phận kế toán trong công ty. Điều này thể hiện một ưu điểm lớn của đội ngũ kế toán về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, và đạo đức nghề nghiệp. Luôn luôn hoàn thành tốt công tác kế toán do ban lãnh đạo giao phó. Áp dụng mô hình kế toán tập trung, có tính thống nhất cao, tạo điều kiện cho các cá nhân có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Phân công trách nhiệm công việc phù hợp với năng lực của từng nhân viên, công việc không bị chồng chéo, luôn luôn đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời và đầy đủ cho các nhà quản trị và các đối tượng cần thiết thuộc bên ngoài doanh nghiệp. Sử dụng phần mềm quản lý toàn bộ doanh nghiệp, giúp kết nối các phòng ban với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trong công tác kế toán, giảm khối lượng chứng từ lưu chuyển nhưng vẫn đảm bảo được tính thận trọng và chặt chẽ. Với phần mềm Navision 5.0 đã giúp cho nhân viên kế toán giảm tải được công việc hàng ngày, chú tâm hơn vào những vấn đề quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả chung của toàn bộ phận. Sử dụng phần mềm chấm công nhằm nâng cao tính chính xác trong phần hành kế toán tiền lương. Đồng thời cũng góp phần hạn chế các sai sót trong những phần hành kế toán kiên quan khác. Đội ngũ nhân viên của phòng kế toán luôn luôn được tạo điều kiện để nâng cao trình độ nghề nghiệp như mời giáo viên nước ngoài về dạy tại công ty giúp nhân viên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cũng như củng cố lại trình độ ngoại ngữ của mình. Tổ chức hệ thống sổ sách phù hợp với hình thức kế toán chứng từ - ghi sổ. Số lượng nghiệp vụ phát sinh trong công ty rất lớn nhưng do việc xử lý và hệ thống hóa đều TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 81 được diễn ra trên phần mềm nên đã hạn chế được sự phức tạp, cồng kềnh trong việc xử lý phản ánh các nghiệp vụ phát sinh. Ngoài ra, các loại sổ sách của công ty phẩn lớn đều được lưu trữ trên phần mềm nên vào cuối kỳ kế toán hay lúc cần thiết đều có thể in ra để phục vụ cho nhu cầu kế toán và quản lý. Hệ thống báo cáo của công ty được phân loại rõ ràng và đầy đủ đáp ứng yêu cầu của các nhà quản trị cũng như của các cơ quan quản lý nhà nước và các đối tác bên ngoài. Xây dựng hệ thống báo cáo quản trị trên cơ sở hệ thống báo cáo tài chính và có thiết lập các chỉ tiêu như chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu thực hiện của các năm trước để so sánh, đối chiếu với số thực hiện của năm nay. Nhờ vậy, các nhà quản trị có thể đánh giá được tình hình của công ty và đưa ra các quyết định đúng đắn góp phần thúc đẩy công ty ngày càng phát triển. 3.1.1.2 Nhược điểm Hệ thống tài khoản của công ty có quá nhiều tài khoản chi tiết, gây khó khăn trong công tác hạch toán kế toán, dẫn đến tình trạng nhầm lẫn nhưng khó phát hiện ra. Bên cạnh đó, còn tồn tại việc một tài khoản nhưng lại được hạch toán quá nhiều nội dung, chính điều này dễ gây ra nhầm lẫn, và khó khăn trong việc phân tích các yếu tố chi tiết và quản lý một vấn đề nào đó thuộc lĩnh vực kế toán quản trị. Do phần mềm của công ty hạch toán chạy tự động nên mẫu sổ in ra ở một số phần hành kế toán không thể hiện được phần diễn giải nghiệp vụ, tài khoản đối ứng. Công ty sử dụng các mẫu sổ thống nhất với Tổng công ty Bia rượu Đan Mạch nên không có mẫu sổ Việt Nam, gây trở ngại cho các đối tượng cần sử dụng thông tin liên quan đến sổ sách kế toán. 3.1.2 Nhận xét thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bia Huế. 3.1.2.1 Ưu điểm Công ty Bia Huế đã áp dụng được mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức. Mô hình này chỉ thực hiện được trong điều kiện doanh nghiệp có một hệ thống kỹ thuật tính toán tiên tiến. Đây là một mô hình kế toán có nhiều ưu điểm lớn, dựa trên nền tảng chi phí tiêu chuẩn, thông tin về giá thành được cung TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 82 cấp một cách nhanh chóng. Đồng thời, nó cũng cung cấp thông tin về chênh lệch chi phí mang lại hiệu quả cao hơn trong công tác quản trị chi phí của doanh nghiệp. Xây dựng được một hệ thống chi phí định mức đạt tiêu chuẩn. Nhờ vậy, mà mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức đã phát huy tác dụng to lớn, giúp công ty quản lý chi phí một cách chặt chẽ hơn, từng bước nâng cao hiệu quả của việc sử dụng hợp lý nguồn chi phí trong doanh nghiệp. Cuối tháng thủ kho chỉ cần viết phiếu xuất một lần, giúp giảm bớt khối lượng công việc cho thủ kho nhưng nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất vẫn được quản lý một cách chặt chẽ, thông qua chênh lệch giữa chi phí thực tế và định mức, kế toán sẽ phát hiện ra nhanh chóng những mất mát và xử lý kịp thời. 3.1.2.2 Nhược điểm Phân bổ chi phí chênh lệch theo theo tiêu thức sản lượng bia sản xuất trong kỳ, trong trường hợp chênh lệch lớn thì việc phân bổ theo thức này sẽ không chính xác vì giá thành định mức trên một đơn vị sản lượng là khác nhau. Chi phí tiêu tốn cho mỗi đơn vị sản phẩm là khác nhau nên sử dụng tiêu thức là sản lượng để phân bổ chi phí chênh lệch sẽ không tương đồng giữa các sản phẩm với nhau. Rất nhiều khoản mục chi phí được hạch toán trên TK632 như giá vốn hàng bán bia, các khoản chênh lệch chi phí, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ,...Như vậy, sẽ gây ra những khó khăn trong khi phân tích chi phí, dễ nhầm lẫn và sai sót. 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bia Huế Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bia Huế, tôi đã nhận thấy hiệu quả của mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí định mức, đây là mô hình hỗ trợ rất tốt cho doanh nghiệp trong công tác kế toán chi phí mà đặc bệt là công tác kế toán quản trị chi phí - một vấn đề mà bất cứ đơn vị sản xuất kinh doanh nào cũng quan tâm trong thời điểm nền kinh tế như hiện nay. Bên cạnh đó, tôi cũng xin đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn hiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH Bia Huế: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 83 Về hệ thống tài khoản kế toán chi phí: Hoàn thiện thêm về hệ thống tài khoản kế toán trong công ty.Hệ thống tài khoản trong công ty còn nhiều bất cập. Có những tài khoản tập hợp quá nhiều khoản mục chi phí trong khi đó có những tài khoản lại chưa được sử dụng. Bên cạnh đó, các mẫu sổ của công ty lại được xuất tự động; kết hợp hai yếu tố này sẽ dẫn đến khó khăn trong việc đọc, xem xét và phân tích cho các nhà quản lí nếu như không có sự giải trình của nhân viên kế toán hay kế toán trưởng. Công ty có thể nghiên cứu vấn đề này để đưa ra các điều chỉnh hợp lí. Về việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí: Nên lựa chọn tiêu thức phân bổ là giá trị chi phí kết tinh trên sản lượng của từng loại bia được sản xuất trong kỳ để phân bổ tổng chi phí hoặc chênh lệch chi phí giữa thực tế và định mức phát sinh trong kỳ. Sử dụng tiêu thức phân bổ này thì việc phân bổ sẽ chính xác hơn so với việc phân bổ theo tiêu thức sản lượng bia sản xuất trong kỳ tính theo Lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp sẽ là bước đầu để tính giá thnhf thực tế được chính xác hơn nhằm đảm bảo chất lượng của thông tin chi phí khi cung cấp cho các nhà quản trị. Về việc quản lý NVL trong hoạt động sản xuất: Công ty cần quản lí chặt chẽ việc thu mua để tối thiểu hoá chi phí đầu vào và sử dụng NVL hợp lý nhằm tiết kiệm tối đa chi phí NVL phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, nắm vững tình hình thị trường để luôn luôn đảm bảo nguyên vật liệu cho hoạt động xản xuất, không để xảy ra tình trạng thiếu nguyên vật liệu gây cản trở trong quá trình sản xuất, và cũng không nên thừa quá nhiều nguyên vật liệu chưa kịp đưa vào sản xuất. Vì nếu như vậy, nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào để lâu ngày chất lượng sẽ giảm sút làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm khi sản xuất. Về phương pháp tính lương: Hiện nay, công ty đang sử dụng 2 phương pháp tính lương là tính lương theo hệ số, và tính lương theo doanh số bán ra. Đối với cấp quản lý thì có mức lương cố định, còn lại lương nhân viên trong công ty sẽ được điều chỉnh theo doanh thu hàng tháng. Công ty nên áp dụng rộng rãi hơn về phương pháp tính lương theo doanh số bán ra nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng của công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 84 Về phương pháp khấu hao TSCĐ: Đối với công tác hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định, các tài sản cố định của công ty thường có giá trị rất lớn, chủ yếu là các máy móc thiết bị nên thay vì áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng để giảm thiểu các rủi ro về hao mòn vô hình đối với các tài sản này. Mặc khác doanh thu hàng tháng cũng khác nhau, tập trung vào các tháng hè, các tháng có lễ hội nên việc phân bổ chi phí khấu hao theo đường thẳng sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của các tháng có doanh số thấp. Về tài khoản để hạch toán chi phí SXC: Chi phí sản xuất chung thay vì hạch toán trên TK632 thì nên hạch toán vào TK627 để thuận tiện hơn trong công tác quản lý chi phí cũng như các nghiệp vụ hạch toán hàng ngày. Về công tác kế toán quản trị chi phí: Đi sâu vào phân tích biến động chi phí, phân tích về biến động lượng, biến động giá, xem xét ảnh hưởng của các yêu tố này là khách quan hay chủ quan để có hướng xử lý phù hợp nhất một phần nhằm mục tiêu tính toán giá thành thực tế được chính xác hơn, một phần nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chi phí trong doanh nghiệp, giảm thiểu tối đa chi phí trong sản xuất, không ngừng hạ thành sản phẩm, tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác kế toán thì Công ty cần tăng cường chú ý đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ kế toán. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 85 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Trong suốt khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp của mình, tôi đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu về "Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bia Huế". Do đặc thù về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty là theo chi phí định mức - là một phương pháp khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cho nên tôi cũng gặp phải một số khó khăn trong quá trình thực tập của mình. Nhưng bên cạnh đó, tôi cũng đã hiểu thêm được rất nhiều vấn đề lên quan đến phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Thông qua việc tìm hiểu về cơ sở lý luận của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tôi đã hệ thống được các mô hình kế toán chi phí , giá thành tại các doanh nghiệp, ưu nhược điểm của từng mô hình, và đi sâu vào nghiên cứu mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức. Đây là một mô hình kế toán có nhiều ưu điểm, dựa trên chi phí định mức nên có được thông tin về giá thành nhanh hơn, đồng thời hệ thống kế toán này cũng cung cấp các thông tin về chênh lệch chi phí hỗ trợ đắc lực cho việc kiểm soát chi phí nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí, là yếu tố giúp cho doanh nghiệp luôn luôn đứng vững trên thị trường và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Song song với việc tìm hiểu về cơ sở lý luận, tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu về phần hành kế toán này tại Công ty TNHH Bia Huế. Qua đó, tôi đã có được một cái nhìn tổng thể về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí định mức tại thực tế của doanh nghiệp, tìm hiểu về hệ thống chi phí định mức, các căn cứ để xây dựng hệ thống chi phí định mức, tìm hiểu cách doanh nghiệp quản lý NVL, hạch toán chi phí NVLTT, quản lý, tính toán và hạch toán chi phí NCTT và chi phí SXC, các bước để tính được giá thành sản phẩm, cùng với việc phân tích chi phí, đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí,...Từ đó, so sánh điểm giống và khác nhau giữa lý luận và thực tiễn để rút ra các bài học, kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán chi phí và TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 86 tính giá thành sản phẩm trong tại công ty cũng như mở rộng thêm vốn hiểu biết về phần hành kế toán này cho bản thân. Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Bia Huế, tôi nhận thấy công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng là khá hợp lý và khoa học. Công ty đã áp dụng được phương pháp kế toán chi phí và tính giá thành theo định mức - đây là phương pháp có nhiều ưu điểm nhưng chưa được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong điều kện hiện nay, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và vấn đề về chi phí là vấn đề cốt lõi đối với mỗi một doanh nghiệp cho nên công tác quản trị chi phí luôn được các doanh nghiệp chú trọng hơn bao giờ hết. Chính vì thế, việc áp dụng phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức chính là bước đầu giúp doanh nghiệp thành công trên con đường kinh doanh của mình. III.2 Kiến nghị  Đối với công ty Qua quá trình tìm hiểu về thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bia Huế, tôi xin đề xuất một số kiến nghị như sau: Tổ chức hợp lý hệ thống tài khoản tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày. Đồng thời, hệ thống tài khoản rõ ràng sẽ dễ dàng trong công tác kiểm tra, đối chiếu và phân tích chi phí theo nhu cầu các nhà quản trị đặt ra. Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình chi phí trong doanh nghiệp Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ quy trình chấm công tại các bộ phận; khâu quản lý nguyên vật liệu tại các phểu để tránh trường hợp mất mát, lãng phí nguyên vật liệu.  Đối với nhà trường Qua quá trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình tôi đã học hỏi và tích lũy được khá nhiều kiến thức mới về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, mà đặc biệt là hệ thống kế toán chi và tính giá thành theo chi phí định mức. Đồng thời, tôi xin đề xuất một số kiến nghị như sau: Tạo điều kiện hơn đề giúp sinh viên tiếp cận với thực tế ngay từ năm học thứ 2, năm học thứ 3 để trong quá trình học các môn chuyên ngành sinh viên vừa học lý thuyết, TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 87 vừa có điều kiện tìm hiểu thực tế tại các doanh nghiệp. Qua đó, công việc học tập sẽ hiệu quả hơn, sinh viên sẽ có được cái nhìn tổng quan và rút ra được những nhận xét, những kinh nghiệm thông qua việc so sánh giữa lý thuyết và thực tế. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến ngành học dành cho sinh viên kế toán - tài chính để thúc đẩy sinh viên tìm hiểu, học hỏi về lý thuyết cũng như thực tế nhằm nâng cao hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ. Đồng thời, tạo ra một sân chơi lành mạnh và bổ ích cho sinh viên. Nhà trường nên khuyến khích, phổ biến cho sinh viên mạnh dạn xin vào thực tập, tìm hiểu thực tế tại doanh nghiệp trong quá trình đang học tập tại nhà trường. Không nhất thiết phải đến năm cuối cùng mới liên hệ thực tập tại doanh nghiệp. Đồng thời, đưa ra những ưu tiên về việc đánh giá kết quả học tập cho những sinh viên tích cực trong việc tìm hiểu thực tế. Tăng cường tổ chức các buổi thảo luận, hội thảo giữa giảng viên với sinh viên, giữa doanh nghiệp với sinh vên để sinh có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho công tác sau này. III.3 Hướng nghiên cứu đề tài trong thời gian tới Do đây là bước đầu trong quá trình tìm hiểu về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Mặt khác, do hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm của bản thân nên tôi chỉ mới tìm hiểu để tài chủ yếu trong phạm vi kế toán tài chính, phản ánh cách tập hợp, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty, chưa đi sâu vào nghiên cứu về công tác kế quản trị tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, do công ty mới thay đổi phương pháp hạch toán trong năm 2010, từ mô hình kế toán chi phí và tính giá thành theo thực tế sang mô hình kế toán chi phí và tính giá thành theo định mức. Năm 2011 là năm thứ hai công ty sử dụng mô hình kế toán này, đồng thời chênh lệch chi phí đều nằm trong định mức cho phép nên việc áp dụng các phương án giải quyết, phân tích trong kế toán quản trị chưa được áp dụng phổ biến. Trong thời gian tới, nếu có điều kiện, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài theo hướng đi sâu vào kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Nghiên cứu kỹ các vấn đề như: - Xây dựng hệ thống chi phí định mức trong doanh nghiệp TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh Page 88 - Phân tích biến động chi phí - Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận - Phân tích chi phí phục vụ cho việc ra quyết định trong doanh trước, trong và sau khi quá trình sản xuất hoàn thành,... Trong suốt thời gian thực hiện đề tài này, tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm hoàn thiện tốt đề tài khóa luận nghiệp của mình. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian cũng như bản thân tôi chưa tiếp cận nhiều với thực tế nên trong đề tài của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn đọc để giúp đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Đồng thời, qua đó tôi cũng sẽ tích lũy thêm được nhiều điều bổ ích đề làm nền tảng cho việc nghiên cứu những vấn đề sâu hơn trong phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong thời gian tới. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenthingoclinh_9973.pdf
Luận văn liên quan