Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp phân bón Sông Gianh - Công ty cổ phần tổng công ty Sông Gianh

Về tổ chức bộ máy kế toán tại XN: Mặc dù đội ngũ lao động tại XN đều có đủ năng lực và trình độ để đảm đương công việc của mình nhưng do việc quá thu gọn tổ chức bộ máy đã dẫn tới sự kiêm nhiệm một lúc nhiều phần hành, ví dụ như XN không bố trí riêng kế toán công nợ và kế toán tiền lương mà công việc này cũng do kế toán trưởng phụ trách. Điều này là chưa hợp lý vì khối lượng công việc nhiều sẽ dẫn tới áp lực cho nhân viên và có thể làm giảm chất lượng công việc. * Về sử dụng phần mềm kế toán: Bên cạnh ưu điểm mà kế toán máy mang lại, phần mềm này đã được đơn vị đưa vào sử dụng từ nhiều năm nay nhưng vẫn chưa thật sự hoàn thiện, vẫn còn một số lỗi trong quá trình thao tác gây khó khăn cho kế toán. * Về việc vận dụng chuẩn mực kế toán số 02 – hàng tồn kho: Hiện nay XN không sử dụng TK 151 – Hàng mua đang đi đường, như vậy nếu cuối tháng nhận được hoá đơn của người bán mà hàng hoá chưa về hoặc hàng đã về nhưng chưa làm thủ tục nhập kho, theo quy định của Chế độ kế toán, phải hạch toán vào TK 151 nhưng đơn vị không sử dụng mà đợi khi hàng về mới hạch toán vào TK 152, 153, 156

pdf94 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp phân bón Sông Gianh - Công ty cổ phần tổng công ty Sông Gianh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Xuất phục vụ sản xuất tháng 10. TT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Lân Kg 10.000 Ngày 11 tháng 10 năm 2012 Giám đốc XN Kế toán Kỹ thuật Thủ kho Người yêu cầu Công ty CP TCT Sông Gianh XN Phân bón Sông Gianh -------------------- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Kế toán dựa vào phiếu yêu cầu xuất vật tư đã được ký duyệt, tiến hành lập Phiếu xuất kho. Sau đó kế toán và giám đốc cùng ký xác nhận. Quản đốc phân xưởng mang liên 2 Phiếu xuất kho xuống kho NVL chính để lĩnh vật tư. Thủ kho căn cứ Phiếu xuất kho hợp lệ, tiến hành xuất kho cho phân xưởng 2 sản xuất. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 54 Biểu số 2.9: Phiếu xuất kho Nguyên vật liệu PHIẾU XUẤT KHO Ngày 11 tháng 10 năm 2012 Số: 182 Họ tên người nhận: Nguyễn Thành Nam Đơn vi: Phân xưởng 2 Lĩnh tại kho: Nguyên vật liệu chính. STT Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Lân LAN Kg 10.000 3.053 30.530.000 Số tiền bằng chữ: Ba mươi triệu năm trăm ba mươi nghìn đồng chẵn. Ngày 11 tháng 10 năm 2012 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (hoặc bộ phận có nhu cầu xuất) (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Công ty CP TCT Sông Gianh Xí nghiệp phân bón Sông Gianh -------------------- Mẫu số: 02 – VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Ở kho: Khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập, xuất NVL như ở ví dụ nhập kho và ví dụ xuất kho NVL, thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ đó, đối chiếu với số liệu vật liệu thực nhập kho, thực xuất kho rồi tiến hành ghi vào Thẻ kho về SL. Mẫu Thẻ kho như sau: TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 55 Biểu số 2.10: Thẻ kho (Trích) Công ty CP TCT Sông Gianh XN phân bón Sông Gianh ******* Mẫu số: S12 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ: 01/10/2012 Tờ số: 06 Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: LÂN Đơn vị tính: Kg Mã số: LAN ST Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lượng Xác nhận của kế toán Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn Tồn đầu kỳ 76.000 1 5/10 171 Nhập theo hoá đơn của cty Cường Liên 5/10 13.000 89.000 2 11/10 182 Xuất vò viên 11/10 10.000 79.000 3 15/10 179 Nhập theo hoá đơn của CT TNHH Hoa Bình Phương 15/10 17.000 96.000 ..... .... ... ... ...... ... ... ... ... ... 13 Cộng 206.000 220.000 14 Dư cuối kỳ 62.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 56 Tại phòng kế toán: Định kỳ vào cuối tháng, kế toán vật liệu mang chứng từ lẻ đối chiếu với Thẻ kho và ký xác nhận vào Thẻ kho. Đồng thời kế toán sau khi nhận được các chứng từ nhập, xuất vật liệu, kế toán chi tiết vật liệu kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ rồi ghi vào Sổ chi tiết vật tư theo SL và giá trị. - Chỉ tiêu giá trị của vật liệu nhập trong tháng ở Sổ chi tiết của từng loại vật liệu được tính theo giá thực tế nhập kho. - Chỉ tiêu giá trị của vật liệu xuất trong tháng ở Sổ chi tiết vật tư được xác định theo đơn giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập. Cuối tháng kế toán tính ra giá trị tồn kho vật liệu theo cả 2 chỉ tiêu SL và giá trị. Sổ chi tiết vật tư được mở cho từng loại vật liệu như sau: TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 57 Biểu số 2.11: Sổ chi tiết vật tư (Trích) Công ty CP TCT Sông Gianh XN phân bón Sông Gianh ------------***------------ SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Từ ngày: 01/10/2012 đến ngày 31/12/2012 Kho: NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH Hàng hoá: LÂN Ngày Chứng từ Diễn giải Đơn giá (1000đ) Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất Số lượng (kg) Tiền Số lượng (kg) Tiền Số lượng (kg) Tiền Tồn đầu kỳ 76.000 232.028.000 5/10 173 Nhập theo hoá đơn của cty Cường Liên 3.053 13.000 39.689.000 89.000 271.717.000 11/10 182 Xuất vò viên 3.053 10.000 30.530.000 79.000 241.187.000 15/10 175 Nhập theo hoá đơn của cty TNHH Hoa Bình Phương 3.055 17.000 51.935.000 96.000 293.122.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 206.000 629.117.000 220.000 671.730.900 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 58 Cuối kỳ, sau khi ghi chép toàn bộ nghiệp vụ nhập, xuất vào sổ, kế toán tiến hành cộng sổ, tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và số tồn kho của từng loại vật tư. Sau đó kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên Thẻ kho với Sổ chi tiết vật tư, nếu thấy số liệu chính xác thì kế toán ký xác nhận vào Thẻ kho. Tiếp theo, kế toán căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn được lập cho tất cả các loại vật tư, mỗi loại vật tư được ghi trên một dòng của bảng này. Từ Sổ kế toán chi tiết vật tư, kế toán tính ra số tổng nhập, tổng xuất và số tồn cuối kỳ của mỗi loại vật tư để đưa lên một dòng của Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn. Nhìn vào bảng này ta có thể thấy tình hình biến động của tất cả các loại vật liệu trong kỳ của XN một cách rõ ràng chi tiết. Từ đó cho thấy công tác kế toán chi tiết NVL là rất quan trọng, nó giúp cung cấp các thông tin đầy đủ, chi tiết từng thứ vật liệu kể cả chỉ tiêu hiện vật lẫn chỉ tiêu giá trị, không chỉ ở từng kho mà còn chi tiết theo từng loại tùy theo yêu cầu quản lý của XN. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 59 Biểu số 2.12: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Nguyên vật liệu chính (Trích) Xí nghiệp phân bón Sông Gianh TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN Từ ngày: 01/10/2012 đến ngày 31/12/2012 Kho: 1521 - Nguyên vật liệu chính TỔNG CỘNG 3.450.278.366 6.916.439.155 6.521.208.679 33.295.409.999 30.692.766.031 6.052.922.334 Mã Tên Đơn vị Đầu năm Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Nhập lũy kế Xuất lũy kế Tồn cuối kỳ SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền Tổng số 3.450.278.366 6.916.439.155 6.521.208.679 33.295.409.999 30.692.766.031 6.052.922.334 NVL Nguyên vật liệu 306.031 3.450.278.366 1.571.669 6.916.439.155 1.450.067 6.521.208.679 5.419.473 33.295.409.999 3.217.817 30.692.766.031 507.686.566 6.052.922.334 NVLC Nguyên vật liệu chính 306.031 3.450.278.366 1.571.669 6.916.439.155 1.450.067 6.521.208.679 5.419.473 33.295.409.999 3.217.817 30.692.766.031 507.686.566 6.052.922.334 DAP DAP kg 29.333 406.509.481 21.600 338.784.000 19.918 315.772.000 30.890 482.781.000 55.683 821.793.481 4.500 67.500.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... BHC Bã hữu cơ tan 364 185.340.382 74 43.745.000 132 68.406.000 316 178.443.000 604 318.918.635 77 44.864.000 QS Quặng sét m3 147 14.625.000 13 1.285.000 39.85 3.985.000 107 10.640.000 DUONG Đường trắng kg 600 8.490.000 600 8.490.000 LAN Lân kg 76.000 232.028.000 206.000 629.117.000 220.000 671.730.900 2.241.050 6.605.128.042 22.555.050 6.647.733.642 62.000 189.422.400 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập Giám đốc (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 60 2.2.3. Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp phân bón Sông Gianh Kế toán chi tiết vật liệu hàng ngày là cần thiết và quan trọng, bên cạnh đó kế toán tổng hợp vật liệu cũng là công cụ quan trọng không thể thiếu được và rất có ảnh hưởng trong công tác quản lý các hoạt động SXKD. Ở XN phân bón Sông Gianh hiện nay, tổ chức công tác kế toán vật liệu được thực hiện theo phương pháp KKTX. Cùng với việc kế toán chi tiết vật liệu, kế toán cũng đồng thời phải ghi sổ kế toán tổng hợp phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu như giá trị thực tế vật liệu nhập kho, giá trị xuất kho theo từng đối tượng sử dụng...nhằm cung cấp số liệu phục vụ cho công tác lãnh đạo, đáp ứng yêu cầu thông tin kinh tế cũng như phân tích hoạt động kinh tế, đồng thời đảm bảo theo dõi chặt chẽ việc thanh toán với người bán... 2.2.3.1. Hạch toán Nguyên vật liệu nhập kho Kế toán tổng hợp nhập vật liệu tại XN được tiến hành như sau: Cuối kỳ căn cứ vào các chứng từ: Hóa đơn bán hàng của người bán, Phiếu nhập kho của tất cả các nghiệp vụ nhập kho NVL trong kỳ, kế toán nhập vào Chứng từ ghi sổ tổng hợp tăng NVL và vào Sổ cái tài khoản có liên quan. * Ví dụ: Căn cứ vào các Hóa đơn bán hàng của người bán và Phiếu nhập kho của các nghiệp vụ nhập kho NVL trong tháng, kế toán lập Chứng từ ghi sổ tổng hợp tăng NVL và vào Sổ cái tài khoản 152 của quý 4 năm 2012 như sau: TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 61 Biểu số 2.13: Chứng từ ghi sổ tăng Nguyên vật liệu Xí nghiệp phân bón Sông Gianh *** Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 1/10/2012 đến ngày 31/12/2012 Trích yếu Tài khoản đối ứng Số tiền TK ghi Nợ TK ghi Có Nợ Có Nguyên vật liệu 152 8.313.393.082 Tiền mặt VND 1111 64.520.000 Tiền gửi ngân hàng 1121 42.560.000 Phải thu khách hàng (NPK) 131NPK 393.883.078 Phải thu khách hàng (PSH) 131PSH 50.213.337 Phải trả cho người bán 331 7.737.806.667 Phải trả công nhân viên 334 6.910.000 Phải trả nội bộ 336 17.500.000 TỔNG CỘNG 8.313.393.082 8.313.393.082 Kèm theo:................chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 62 Biểu số 2.14: Sổ cái tài khoản 152 – Nguyên vật liệu 2.2.3.2. Hạch toán Nguyên vật liệu xuất kho Quản lý vật liệu không chỉ quản lý tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ vật liệu mà còn quản lý cả việc xuất dùng vật liệu. Đây là khâu quản lý cuối cùng rất quan trọng trước khi vật liệu chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm. Chi phí NVL được xác định là một trong các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm, vì vậy kế toán vật liệu ngoài việc xác định theo dõi và phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng còn phải tính toán phân bổ giá trị của vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng. Tại XN, vật liệu xuất kho chủ yếu để sản xuất các loại sản phẩm được tính theo Xí nghiệp phân bón Sông Gianh ********* SỔ CÁI TÀI KHOẢN Từ ngày: 01/10/2012 đến 31/12/2012 Tài khoản: 152 - Nguyên vật liệu Dư nợ đầu kỳ: 3.910.321.167 Dư nợ cuối kỳ: 6.653.864.053 Tên tài khoản Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Có Tiền mặt VND 1111 64.520.000 Tiền gửi ngân hàng 1121 42.560.000 Phải thu của khách hàng (phân NPK) 131NPK 393.883.078 Phải thu của khách hàng (Phân sinh học) 131PSH 50.213.337 Phân sinh học 1541 575.435.000 Phân NPK 1542 253.902.440 Phải trả cho người bán 331 7.737.806.667 Phải trả công nhân viên 334 6.910.000 Phải trả nội bộ 336 17.500.000 Chi phí NVL trực tiếp 621 2.898.387.195 Chi phí vật liệu 6272 6.432.000 Giá vốn hàng hóa khác 632TH 4.081.631.239 TỔNG CỘNG 8.313.393.082 7.815.787.874 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 63 giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập. Căn cứ vào tất cả các Phiếu xuất kho của các nghiệp vụ xuất kho phát sinh trong kỳ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ và vào sổ cái tài khoản liên quan. * Ví dụ: Cuối kỳ, căn cứ vào tất cả các Phiếu xuất kho của các nghiệp vụ xuất kho phát sinh trong quý 4 năm 2012, kế toán lập chứng từ ghi sổ tổng hợp giảm NVL như sau: Biểu số 2.15: Chứng từ ghi sổ giảm Nguyên vật liệu Sau đó kế toán cập nhật số phát sinh giảm vào Sổ cái 152 như Biểu số 2.14 Đồng thời, kế toán lập chứng từ ghi sổ tăng Chi phí NVL trực tiếp và cập nhật số phát sinh tăng vào Sổ cái TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp như sau: Xí nghiệp phân bón Sông Gianh *** (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính) CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 1/10/2012 đến ngày 31/12/2012 Trích yếu Tài khoản đối ứng Số tiền TK ghi Nợ TK ghi Có Nợ Có Phân sinh học 1541 575.435.000 Phân NPK 1542 253.902.440 Chi phí NVL trực tiếp 621 2.898.387.195 Chi phí vật liệu 6272 6.432.000 Giá vốn hàng hóa khác 632TH 4.081.631.239 Nguyên vật liệu 152 7.815.787.874 TỔNG CỘNG 7.815.787.874 7.815.787.874 Kèm theo:............chứng từ gốc. Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 64 Biểu số 2.16: Chứng từ ghi sổ tăng TK 621 – Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Biểu số 2.17: Sổ cái TK 621 – Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Xí nghiệp phân bón Sông Gianh CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01/10/2012 đến ngày 31/12/2012 Trích yếu Tài khoản đối ứng Số tiền TK ghi Nợ TK ghi Có Nợ Có Chi phí NVL trực tiếp 621 7.032.145.337 Tiền mặt 111 3.456.000 Nguyên liệu, vật liệu 152 7.028.689.337 Tổng cộng 7.032.145.337 7.032.145.337 Kèm theo..............chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập biểu Kế toán trưởng Xí nghiệp phân bón Sông Gianh SỔ CÁI TÀI KHOẢN Từ ngày: 01/10/2012 đến ngày : 31/12/2012 Tài khoản 621 – Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Dư nợ đầu kỳ: Dư nợ cuối kỳ: Tên tài khoản Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Có Tiền mặt VNĐ 1111 3.456.000 NVL chính 1521 5.878.129.342 NVL phụ 1522 988.379.395 Nhiên liệu 1523 156.449.200 Phụ tùng sữa chữa, thay thế 1524 5.731.400 Phân sinh học 1541 2.558.303.983 Phân NPK 1542 4.473.841.354 Tổng cộng 7.032.145.337 7.032.145.337 Ngày 31 tháng12năm 2012 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 65 2.2.3.3. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tại XN phân bón Sông Gianh không trích lập DPGGHTK mà định kỳ TCT Sông Gianh khoán trên đầu tấn sản lượng và đơn giá trích nộp, XN dựa vào đó để tính mức trích lập dự phòng phí và chuyển lên TCT. XN sử dụng TK 6426 “Dự phòng phí” để hạch toán khoản dự phòng này. Ví dụ: Quý 4 năm 2012, căn cứ vào chỉ tiêu đơn giá trích nộp và sản lượng tiêu thụ do TCT đề ra, kế toán XN xác định số tiền trích nộp, trong đó có chỉ tiêu Dự phòng phí và lập Bảng tổng hợp các khoản phải trích như sau: Biểu số 2.18: Bảng tổng hợp các khoản phải trích quý 4/2012 Công ty CP TCT Sông Gianh Xí nghiệp phân bón Sông Gianh *** BẢNG TỔNG HỢP CÁC KHOẢN PHẢI TRÍCH QUÝ 4/2012 TT Các chỉ tiêu trích nộp Đơn giá trích nộp SL tiêu thụ Tiền tính trích nộp TK hạch toán Ghi chú 1 Quảng cáo chung 17.888 3.797,245 67.925.119 641 2 CP quảng lý CT 22.137 3.797,245 84.059.613 6428 Đã trích 3 Lợi nhuận 24.837 3.797,245 94.312.174 94.905.783 4 BH các khoản 45.230 3.797,245 171.749.391 6271 5 Khấu hao TSCĐ 64.617 3.797,245 245.366.580 6274 6 Lãi vay vốn CĐ 40.945 3.797,245 155.478.197 635 7 Lãi vay VLĐ 52.364 3.797,245 198.838.937 635 8 Dự phòng phí 5.000 3.797,245 18.986.225 6426 9 Lương bán hàng 100.000 3.797,245 379.724.500 334 Tổng cộng 273.018 1.036.716.235 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Lập bảng – Kế toán Giám đốc TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 66 Dựa vào bảng này ta thấy, số tiền Dự phòng phí cần trích nộp là 18.986.225 đồng, kế toán hạch toán như sau: - Khi trích lập Dự phòng phí: Nợ TK 6426 18.986.225 đồng Có TK 336 18.986.225 đồng - Khi XN chuyển lên cho TCT: Nợ TK 336 18.986.225 đồng Có TK 1111/1121 18.986.225 đồng 2.2.3.4. Kiểm kê cuối kỳ NVL là những tài sản quan trọng của DN sản xuất, vì vậy cuối mỗi tháng XN đều tiến hành công tác kiểm kê nhằm đối chiếu, phát hiện sự chênh lệch giữa giá trị ghi sổ sách và trên thực tế. Bên cạnh đó, việc kiểm kê còn giúp XN nắm được tình hình bảo quản, sử dụng các loại tài sản, phát hiện và xử lý các trường hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát một cách kịp thời và nhanh chóng. Thành phần tham gia của cuộc kiểm kê bao gồm: - Về phía TCT: Có phó Tổng giám đốc và kế toán TCT. - Về phía XN: Có giám đốc XN, kế toán XN, đội trưởng đội sản xuất, thủ kho vật tư và thủ kho thành phẩm. Ban kiểm kê sẽ cân, đong, đo đếm các loại vật tư theo đặc điểm riêng của chúng sau đó tiến hành so sánh, đối chiếu giữa số liệu trên các sổ chi tiết với thực tế trong kho, tìm ra nguyên nhân thừa hay thiếu hụt vật tư là do nguyên nhân khách quan hay có sai sót trong việc định lượng. Biên bản kiểm kê sẽ được lập khi kết thúc quá trình kiểm kê. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K I H TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 67 Biểu số 2.19: Biên bản kiểm kê cuối năm 2012 (Trích) CÔNG TY CP TCT SÔNG GIANH XN PHÂN BÓN SÔNG GIANH Mẫu số: 05 – VT (Ban hành kèm theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Hôm nay là ngày 31/12/2012, Tại CN Công ty Cổ phần TCT Sông Gianh – XN phân bón Sông Gianh, Hội đồng chúng tôi gồm có: I. ĐẠI DIỆN CÔNG TY CP TCT SÔNG GIANH: 1. Ông Phan Văn Vinh: P.Tổng giám đốc 2. Bà Phạm Thị Lan Dung: Kế toán II. ĐẠI DIỆN CHI NHÁNH CT CP TCT SÔNG GIANH – XN phân bón Sông Gianh 1. Ông Nguyễn Sỹ Hòa: Giám đốc XN 2. Bà Lâm Thị Thái: Kế toán XN 3. Ông Nguyễn Văn Trường: đội trưởng 4. Ông Hoàng Thái Cơ: Thủ kho vật tư 5. Bà Dương Thị Tú: thủ kho thành phẩm Hội đồng đã tiến hành kiểm kê công cụ dụng cụ của XN đến thời điểm 0h ngày 01/01/2013 như sau: TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 68 TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, dụng cụ ĐVT Đơn giá Theo sổ kế toán Theo kiểm kê Chênh lệch Ghi chú Thừa Thiếu Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền A B D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A Nguyên liệu chính 6.060.546.510 6.052.922.334 1 Đạm kg 159.058,9 1.326.004.250 159.058,9 1.326.004.250 Amon kg 5.900 45.300 267.270.000 45.300 267.270.000 SA kg 6.500 17.000,9 110.505.850 17.000,9 110.505.850 9 Đá xanh đen m3 244.453 60,2 14.716.098 60,2 14.716.098 10 Than bùn nguyên khai m3 240.662 9.297,27 2.237.500.702 9.265,59 2.229.876.526 -31,68 -7.624.176 Đá, sỏi, tạp chất 11 Bã thanh hao m3 248.962 46,84 11.661.400 46,84 11.661.400 ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... C Vật liệu phụ 480.432.115 480.432.115 1 Vỏ bao vi sinh 10kg cái 3.537 3.076 107.443.472 Vỏ bao C. Dùng lúa 20kg cái 2.870 17.321 49.708.740 19.000 49.708.740 1.679 theo khoản xuất trừ hao hụt Không dùng ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 69 Xử lý thiếu hụt NVL so với sổ sách: -Than bùn nguyên khai hao hụt đã biết nguyên nhân là do đá, sỏi, tạp chất thì coi là một khoản chi phí quản lý DN, khoản được tính vào chi phí tháng 12/2012 Nợ TK 642 7.624.176 đồng Có TK 152 7.624.176 đồng TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP PHÂN BÓN SÔNG GIANH 3.1. Nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán Sau 4 năm cổ phần hóa, mặc dù bước đầu quá trình chuyển đổi còn gặp nhiều khó khăn, bên cạnh đó còn chịu tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng với những kết quả khả quan đã đạt được trong quá trình hoạt động SXKD, CTCP TCT Sông Gianh nói chung và XN phân bón Sông Gianh nói riêng đã ngày càng khẳng định vị thế của mình, góp phần vào việc phát triển nền nông nghiệp nước nhà và nền kinh tế của tỉnh. Để đạt được những thành tựu đó phải kể đến công sức lao động của cán bộ công nhân viên toàn XN, đặc biệt là phòng Tài chính kế toán. Cũng như tất cả các DN khác, ở đây công tác kế toán rất được chú trọng bởi nó là nơi cung cấp toàn bộ thông tin về tình hình “sức khoẻ tài chính” của đơn vị. Trong quá trình hoạt động, công tác kế toán nói chung đã gặp những thuận lợi và khó khăn nhất định. 3.1.1. Thuận lợi Nhìn chung, bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với quy mô sản xuất, yêu cầu quản lý của đơn vị, phù hợp với trình độ và khả năng từng người. Trong những năm vừa qua, việc tổ chức công tác kế toán đã tuân thủ đúng chế độ kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý. Nguồn nhân lực được trang bị đầy đủ cả về SL cũng như chất lượng, đặc biệt có những người đã gắn bó với XN từ ngày thành lập, có kinh nghiệm chuyên môn cao, năng động, nhanh chóng nắm bắt được những biến đổi của thị trường và luôn phối hợp với nhau cùng làm tốt công việc của mình. Phòng kế toán được bố trí nơi rất yên tĩnh, thoáng mát và được trang bị đầy đủ hệ thống máy tính có kết nối internet, máy in, máy fax, máy lạnh, két sắtđã tạo điều kiện làm việc hiệu quả cho cán bộ nhân viên. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 71 Ngoài ra, XN đã đưa vào sử dụng phần mềm kế toán CADS 10.0, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho kế toán trong việc ghi chép, xử lý và tổng hợp số liệu từ các nghiệp vụ một cách nhanh chóng và chính xác hơn nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho người sử dụng. 3.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi thì công tác kế toán tại XN vẫn còn gặp những khó khăn: Về bộ máy kế toán: nhìn chung gọn nhẹ nhưng việc bố trí ít người đã dẫn tới công việc chồng chéo, kế toán phải kiêm nhiều phần hành nên khối lượng công việc lớn, áp lực công việc nặng nề. Mặc dù việc thực hiện kế toán trên máy vi tính mang lại nhiều lợi ích nhưng do phần mềm này vẫn chưa thật sự hoàn thiện nên còn một số lỗi khi sử dụng gây khó khăn cho kế toán viên. Nguồn vốn chủ sở hữu của XN hoàn toàn được cấp làm mất đi tính chủ động trong các quyết định kinh doanh. Bên cạnh đó, XN là đơn vị trực thuộc TCT Sông Gianh, tuy việc hạch toán độc lập đã được thực hiện từ năm 2005 nhưng vẫn còn một số điều bất cập như việc trích lập DPGGHTK đơn vị chỉ làm theo định mức của trên chỉ thị xuống, điều này là chưa sát thực với công tác hạch toán kế toán. 3.2. Nhận xét công tác kế toán Nguyên vật liệu tại XN phân bón SôngGianh Công tác kế toán NVL có vai trò quan trọng trong tổ chức công tác kế toán vì NVL là thành phần chính yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm. Tổ chức tốt công tác kế toán NVL là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng NVL, giảm chi phí từ đó hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả SXKD. Xét một cách toàn diện, công tác kế toán NVL tại XN phân bón Sông Gianh đã đáp ứng được những yêu cầu quan trọng trong quản lý. 3.2.1. Ưu điểm * Về việc ghi chép ban đầu: XN đã áp dụng hệ thống chứng từ theo yêu cầu bắt buộc của chế độ kế toán Việt Nam về HTK. Việc sử dụng và quản lý chứng từ một cách nghiêm ngặt, cùng với quá trình luân chuyển đúng theo quy định nên kế toán dễ dàng kiểm tra và nắm bắt thông tin cụ thể về tình hình nhập, xuất kho. Kế toán đã vận TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 72 dụng hệ thống tài khoản một cách phù hợp để theo dõi sự biến động của vật tư, trình tự ghi chép hợp lý, hạn chế trùng lặp nhưng vẫn đảm bảo về nội dung, giúp cho việc hạch toán được thận trọng và chính xác. Việc giám sát tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL được phản ánh kịp thời, cung cấp thông tin hữu ích cho các bộ phận liên quan. * Về tổ chức quản lý NVL: XN đặc biệt quan tâm tới công tác tổ chức quản lý NVL từ khâu thu mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, phân xưởng sản xuất và phòng TC - KT từ việc lên kế hoạch thu mua phù hợp với sản xuất đến việc kiểm soát từng quá trình góp phần sử dụng các loại vật tư đúng mục đích, tránh lãng phí, tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của XN. - Khâu thu mua: Bộ phận thu mua đáp ứng các yêu cầu cơ bản về chất lượng, giá cả, tính ổn định, nhanh chóng, kịp thời của NVL mua vào dựa trên kế hoạch đặt ra về khối lượng và chủng loại, tránh tình trạng lãng phí hay thiếu hụt vật tư. NVL mua vào nhập kho hoặc đưa thẳng vào sản xuất được theo dõi, phản ánh đầy đủ trên các sổ kế toán. - Khâu bảo quản dự trữ: Vì đặc điểm các loại NVL rất khác nhau nên XN đã có cách bảo quản tương đối hợp lí. XN đã xây dựng hệ thống nhà kho gần với xưởng sản xuất, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển, vật tư được sắp xếp, bố trí một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm, tính chất lý, hoá của từng loại. - Khâu sử dụng: Ở XN, việc sử dụng các loại vật tư được quán triệt theo nguyên tắc tiết kiệm, thực hiện đúng định mức tiêu hao và tiết kiệm đến mức tối đa có thể nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, đây là một trong những biện pháp được áp dụng nhằm hạ giá thành, tăng hiệu quả cạnh tranh trên thị trường phân bón nông nghiệp. * Về đánh giá NVL: XN áp dụng phương pháp đánh giá NVL nhập kho theo giá trị thực tế, sử dụng nhất quán trong tất cả các kỳ kế toán. Đây là cách tính đơn giản và hợp lý, đồng thời cũng phản ánh đúng giá trị NVL nhập kho, dùng làm cơ sở cho việc tập hợp và tính giá thành sản phẩm. Do nguồn vật tư được mua ngoài từ các cơ sở sản xuất trong nước, khoảng cách không xa lắm nên việc xác định giá trị hàng nhập kho tương đối đơn giản, thường chỉ bao gồm tiền hàng ghi trên hoá đơn cộng với chi phí vận chuyển (nếu có). TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 73 * Về kế toán chi tiết NVL: Kế toán chi tiết NVL tại XN được áp dụng theo phương pháp ghi thẻ song song. Đây là phương pháp phù hợp với đặc điểm nhập - xuất NVL cũng như việc tổ chức, quản lý, kiểm tra, đối chiếu được chặt chẽ, nhanh chóng, kịp thời phát hiện sai sót để sửa chữa. Quá trình hạch toán chi tiết tới từng danh điểm NVL tiến hành song song giữa thủ kho và kế toán đảm bảo cho các loại NVL đều được theo dõi thường xuyên về tình hình biến động của chúng, từ đó giúp nhà quản lý có kế hoạch thu mua và dự trữ chính xác cho từng loại NVL. * Về kế toán tổng hợp NVL: Phương pháp KKTX được áp dụng phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của XN, phương pháp này theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và cho biết tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL tại bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán đã giúp người sử dụng thông tin nắm bắt kịp thời và nhanh chóng. * Về việc sử dụng phần mềm kế toán: Việc áp dụng kế toán máy đã giảm bớt khối lượng công việc so với kế toán thủ công từ việc xử lý chứng từ, vào sổ sách kế toán đến lập các báo cáo. Trong công tác kế toán NVL khi các nghiệp vụ nhập - xuất NVL phát sinh, kế toán viết phiếu nhập, xuất và máy sẽ tự động lưu vào và cập nhật các sổ sách liên quan. Khi kế toán muốn kiểm tra các chứng từ này chỉ cần kích vào các phân hệ trên máy và định khoản theo đúng nghiệp vụ phát sinh mà không cần nhập lại. Áp dụng kế toán máy giúp cho kế toán NVL tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức, phản ánh một cách chính xác các loại vật tư. Các phiếu nhập, xuất lưu trong máy giúp cho việc vào dữ liệu kế toán thống nhất với thủ kho, không xảy ra sai lệch về mã NVL và sự trùng lặp các phiếu nhập - xuất. Không chỉ có thế, sử dụng kế toán máy còn cho phép việc xem xét các số liệu, tìm kiếm hay sữa chữa dễ dàng, cho phép in ra các báo cáo, sổ sách tại thời điểm bất kỳ, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý. * Về công tác kiểm kê cuối kỳ: Hàng quý, XN đã tiến hành kiểm kê NVL một cách đầy đủ, đảm bảo về thành phần tham gia và tính chính xác của việc kiểm kê. Kiểm kê cuối kỳ giúp cho người quản lý biết được SL và giá trị của NVL trên sổ kế toán so với thực tế, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời và nhanh chóng các trường hợp thiếu hụt hay thừa vật tư. 3.2.2 Hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác kế toán ở XN còn một số điểm cần hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường và đảm bảo vận dụng đúng các quy định, chuẩn mực kế toán theo quy định của pháp luật như: TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 74 * Về tổ chức bộ máy kế toán tại XN: Mặc dù đội ngũ lao động tại XN đều có đủ năng lực và trình độ để đảm đương công việc của mình nhưng do việc quá thu gọn tổ chức bộ máy đã dẫn tới sự kiêm nhiệm một lúc nhiều phần hành, ví dụ như XN không bố trí riêng kế toán công nợ và kế toán tiền lương mà công việc này cũng do kế toán trưởng phụ trách. Điều này là chưa hợp lý vì khối lượng công việc nhiều sẽ dẫn tới áp lực cho nhân viên và có thể làm giảm chất lượng công việc. * Về sử dụng phần mềm kế toán: Bên cạnh ưu điểm mà kế toán máy mang lại, phần mềm này đã được đơn vị đưa vào sử dụng từ nhiều năm nay nhưng vẫn chưa thật sự hoàn thiện, vẫn còn một số lỗi trong quá trình thao tác gây khó khăn cho kế toán. * Về việc vận dụng chuẩn mực kế toán số 02 – hàng tồn kho: Hiện nay XN không sử dụng TK 151 – Hàng mua đang đi đường, như vậy nếu cuối tháng nhận được hoá đơn của người bán mà hàng hoá chưa về hoặc hàng đã về nhưng chưa làm thủ tục nhập kho, theo quy định của Chế độ kế toán, phải hạch toán vào TK 151 nhưng đơn vị không sử dụng mà đợi khi hàng về mới hạch toán vào TK 152, 153, 156. * Về kế toán chi tiết NVL: Cuối kỳ, kế toán xuống kho lấy Phiếu xuất, nhập kho và đối chiếu với Thẻ kho thấy khớp số lượng thì ký vào Thẻ kho mà không lập Phiếu giao nhận chứng từ giữa kế toán vật tư và thủ kho. Đây là điều còn thiếu và gây khó khăn, nhầm lẫn cho việc tính giá đồng thời phải tính số lượng nhập – xuất – tồn. Vì thế nó ảnh hưởng không nhỏ đến tính khách quan của số liệu. 3.3. Một số biện pháp hoàn thiện kế toán NVL tại XN phân bón Sông Gianh Quá trình nghiên cứu công tác kế toán tại XN phân bón Sông Gianh cho thấy công tác kế toán tại XN có những ưu điểm nhất định phù hợp với điều kiện cụ thể của XN. Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà công tác kế toán NVL tại XN còn có những hạn chế như đã nêu trên cần được khắc phục và hoàn thiện hơn. Là sinh viên thực tập tại XN, qua quá trình tìm hiểu và tiếp xúc với quy trình kế toán thực tế tại XN, em xin mạnh dạn đưa ra một vài ý liến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại XN, cụ thể là: Ý kiến thứ nhất: Trong công tác kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ, XN thường lập Chứng từ ghi sổ vào cuối quý, vì vậy công việc dồn vào cuối quý nhiều, TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 75 gây ùn tắc và tạo áp lực cho kế toán. Như vậy, XN cần điều chỉnh lại thời gian tập hợp Chứng từ ghi sổ, có thể quy định định kỳ từ 5 – 10 ngày lập Chứng từ ghi sổ một lần. Nếu làm được như vậy, công việc kế toán sẽ được phân bố đều trong tháng, tránh dồn vào cuối tháng. Trong công tác kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ, XN cần mở thêm Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào cuối tháng dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý Chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu với Bảng đối chiếu số phát sinh nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu. XN có thể tham khảo mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ như Phụ lục 8. Ý kiến thứ hai: Về việc lập dự phòng giảm giá NVL. NVL tại XN có giá trị lớn mà giá cả thị trường thường xuyên biến động, vì vậy để chủ động trong các trường hợp rủi ro giảm giá vật tư hàng hóa, XN nên đề xuất với TCT được chủ động trích lập dự phòng giảm giá NVL, như vậy mức dự phòng cần trích lập sẽ sát với thực tế hơn và giá trị HTK trên BCTC có ý nghĩa hơn. Việc lập Dự phòng giảm giá NVL sẽ giúp cho XN điều hòa thu nhập, hạn chế được các thiệt hại rủi ro do các tác nhân khách quan đem lại. Căn cứ lập dự phòng: việc lập dự phòng giảm giá NVL tuân theo Chuẩn mực 02 – HTK và thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 của Bộ Trưởng BTC hướng dẫn Chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng. Giả định lập dự phòng giảm giá mặt hàng Đạm cho năm 2013 như sau: Mặt hàng Đạm tồn kho cuối quý 4/2012 theo kết quả kiểm kê là 159.058,9 kg, đơn giá 8.336,6 đồng/kg, thành tiền là 1.326.004.250 đồng. Dự báo năm 2013, thị trường phân bón thế giới suy giảm kéo theo giá phân bón trong nước cũng sụt giảm mạnh, trong khi đó, các nhà máy sản xuất phân Đạm đang đầu tư nâng cao công suất sản xuất như Nhà máy phân bón DAP Đình Vũ , Nhà máy phân bón ure Hà Bắc,... “Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV) Nguyễn Hạc Thúy cho biết với nhu cầu phân đạm urê cho sản xuất nông nghiệp chỉ ở mức 1,9 triệu tấn/năm trong khi công suất thiết kế của bốn nhà máy sản xuất phân đạm trong nước lên tới 2,34 triệu tấn TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 76 trong đó, hai nhà máy của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) là đạm Ninh Bình và đạm Hà Bắc có công suất lần lượt 560.000 tấn/năm và 180.000 tấn/năm; hai nhà máy của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là đạm Phú Mỹ và đạm Cà Mau có công suất đều là 800.000 tấn/năm.” [1]. Dự báo lượng cung về phân Đạm sẽ lớn hơn nhu cầu sử dụng nên giá đạm có xu hướng giảm từ 10.560 đồng xuống còn 8.200 đồng /kg. Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro XN cần trích lập dự phòng giảm giá cho mặt hàng phân Đạm, mức dự phòng giảm giá cần lập là: Mức dự phòng cần lập = 159.058,9 x (8.336,6 – 8.200) = 21.727.446 (đồng) Hạch toán: Nợ TK 632 21.727.446 đồng Có TK 159 21.727.446 đồng Ý kiến thứ ba: Về nhiệm vụ mỗi kế toán viên. Để công tác kế toán tại XN đạt hiệu quả cao hơn, tại phòng kế toán XN nên tổ chức phân công phân nhiệm. Mỗi kế toán đảm trách một phần việc nhất định như kế toán vật tư, kế toán TSCĐ, kế toán thanh toán, kế toán tiền lương...khi đó công việc của mỗi kế toán được giảm nhẹ nên họ có thể chuyên sâu hơn phần việc của mình, hơn nữa sự phân công phân nhiệm công việc cũng mang lại tính khách quan. Do vậy, XN nên bố trí thêm nhân lực cho phòng kế toán. Ý kiến thứ tư: Về việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán. Hiện nay công tác kế toán tại XN đã được hỗ trợ bởi hệ thống máy tính, tuy nhiên hiệu quả sử dụng chưa cao, và phần mềm kế toán vẫn còn có một số lỗi chưa được khắc phục nên gây khó khăn cho kế toán. Vì vậy, XN nên đầu tư nâng cấp phần mềm kế toán tối ưu hơn, trang bị thêm một máy photocopy để tiện cho việc photo chứng từ, tài liệu khi cần thiết. Bên cạnh đó XN nên bồi dưỡng nâng cao trình độ của các nhân viên kế toán trong công tác kế toán máy nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng tại XN. [1] Theo vietnamplus.com TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 77 Ý kiến thứ năm: Xây dựng hệ thống Sổ danh điểm NVL XN chưa sử dụng Sổ danh điểm NVL nên còn khó khăn trong việc đối chiếu, kiểm tra và không thuận tiện cho công tác quản lý NVL. Vì vậy, XN nên mở Sổ danh điểm NVL cho từng kho vật liệu. Việc mở Sổ danh điểm NVL phù hợp sẽ góp phần giảm bớt khối lượng công việc kế toán, xử lý nhanh chóng, cung cấp thông tin kịp thời phục vụ quản lý, điều hành SXKD và thuận lợi cho việc sử dụng phần mềm kế toán. Hệ thống danh điểm NVL sẽ gắn liền với chủng loại, quy cách, thông số kỹ thuật của nó, có thể áp dụng mẫu sổ như mẫu ở Phụ lục 1 Ý kiến thứ sáu: Lập phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) vật liệu Tại XN, nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu xảy ra thường xuyên, kế toán nhận Phiếu nhập, xuất vật liệu nhưng không lập Phiếu giao nhận chứng từ, điều này gây khó khăn đến việc quản lý chứng từ và ảnh hưởng đến tính khách quan của số liệu. Vì vậy, XN nên lập Phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) vật liệu theo từng kho. Khi nhận được chứng từ kế toán kiểm tra và tính theo từng chứng từ nhập (xuất) vật liệu. Định kỳ cuối tháng, từ số liệu trên cột số tiền ở mỗi Phiếu giao nhận chứng từ kế toán nhập vào cột nhập, xuất cả về số lượng và giá trị trên Bảng lũy kế nhập – xuất – tồn, đồng thời còn là căn cứ để đối chiếu với thẻ kho. XN có thể tham khảo mẫu Phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất vật liệu như ở Phụ lục 7. Ý kiến thứ bảy: Trong kế toán tổng hợp NVL, kế toán nên mở thêm Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường Thực tế tại XN không sử dụng TK 151 – Hàng mua đang đi đường mà chỉ sử dụng TK 152 – NVL, chỉ khi nào đầy đủ chứng từ hợp lệ thì mới ghi vào sổ sách và được hạch toán vào TK 152. Trong khi đó nhà cung cấp của XN ở khắp mọi miền đất nước do đó có những trường hợp hóa đơn đã về XN nhưng đến cuối tháng hàng hóa vẫn chưa về, hoặc hàng đã về XN nhưng thủ tục kiểm nghiệm chưa hoàn tất để làm thủ tục nhập kho. Vì thế những lô hàng này không được ghi chép mà chỉ khi có đầy đủ chứng từ hợp lệ mới được nhập kho, ghi sổ. Như vậy, thông tin cuối tháng về HTK sẽ không đầy đủ, mặc dù TK 111,112 đã ghi giảm nhưng TK152 chưa ghi tăng, trong BCĐKT sẽ thiếu hụt phần giá trị NVL này. Do đó, XN nên mở thêm TK 151 – Hàng mua đang đi đường, kết cấu TK và cách hạch toán như ở chương 1 và đồng thời cũng cần ghi chép vào Chứng từ ghi sổ và Sổ cái TK 151. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 78 PHẦN 3: KẾT LUẬN 1. Kết luận Để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong quá trình hoạt động SXKD, các DN cần phải có những biện pháp tích cực trong việc đẩy mạnh vòng quay của vốn lưu động, sử dụng hợp lý tài sản lưu động, nhất là sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL đó chính là cơ sở để thực hiện mục đích nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy cho DN. Muốn thực hiện được điều đó, các DN SXKD phải không ngừng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại DN nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất trong quản lý SXKD của DN. Cùng với TCT Sông Gianh, XN phân bón Sông Gianh đã trải qua một chặng đường dài hình thành và phát triển với không ít khó khăn, thách thức. Nhưng đến nay, XN đã trở thành một DN sản xuất vững mạnh và có uy tín cao trên thị trường phân bón nông nghiệp, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế tỉnh nhà nói riêng và nền kinh tế cả nước nói chung. Sản phẩm của Công ty ngày càng được người tiêu dùng biết đến và ưa chuộng về chất lượng, giá cả cũng như mẫu mã. Trong những năm qua, tập thể cán bộ công nhân viên của XN đã không ngừng phấn đấu để xây dựng XN mình ngày một thêm lớn mạnh, xứng đáng với khẩu hiệu “Phân bón Sông Gianh - Thương hiệu của nhà nông”. Qua thời gian thực tập tại XN phân bón Sông Gianh, được sự giúp đỡ tận tình của Giám đốc XN và phòng kế toán, em nhận thấy công tác kế toán NVL tại đây về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh tế nói chung và hạch toán kế toán nói riêng. 2. Kiến nghị Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại trường và quá trình trải nghiệm thực tế tại XN phân bón sông Gianh, với những kiến thức và kinh nghiệm được học, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như sau: Thứ nhất, về công tác học tập giảng dạy tại trường, ngoài những lý luận cơ bản làm tiền đề, nhà trường nên tạo điều kiện hơn nữa để sinh viên được giao lưu tìm hiểu thực tế tại các DN, như vậy sinh viên sẽ có điều kiện vừa học vừa vận dụng thực tế nhanh hơn. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 79 Thứ hai, về việc hỗ trợ sinh viên thực tập tại các doanh nghiệp. Thực tập là quá trình sinh viên tiếp xúc với thực tế tại các DN nhằm nâng cao kỹ năng thực hành, vận dụng những kiến thức kinh nghiệm được học trong 4 năm ở trường đại học vào thực trạng cụ thể của DN. Vì vậy, khi các DN nhận sinh viên vào thực tập tại đơn vị mình kính mong các đơn vị sẽ tạo điều kiện để sinh viên có một kỳ thực tập hữu ích, vận dụng được lý thuyết vào thực tiễn, cụ thể như: có thể sắp xếp sinh viên một vị trí phù hợp tại DN để sinh viên có tinh thần làm việc và có trách nhiệm đối với công việc được giao, hướng dẫn sinh viên từ những công việc cơ bản nhất và có hình thức đánh giá phù hợp,... Đối với sinh viên, DN chính là môi trường học tập thứ hai của mình, vì lý thuyết và thực tiễn có khoảng cách rất lớn nên các DN là cầu nối rút ngắn khoảng cách ấy. 3. Hướng phát triển của đề tài Đề tài đã thực hiện được những mục tiêu nghiên cứu đề ra, tuy nhiên do thời gian hạn chế nên đề tài chỉ mới tìm hiểu một cách khái quát về quy trình kế toán NVL của XN phân bón Sông Gianh trong quý 4 năm 2012 mà chưa có điều kiện tìm hiểu thêm các phần hành kế toán khác, đặc biệt gắn liền với kế toán NVL là kế toán quản trị NVL. Vì vậy nếu có thời gian nghiên cứu sâu hơn về đề tài “Kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp phân bón Sông Gianh - Công ty Cổ phần Tổng Công ty Sông Gianh” thì em sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về kế toán quản trị NVL, ý nghĩa của các con số phản ánh NVL đối với tình hình phát triển kinh doanh của XN. Đồng thời tìm hiểu về quy trình đưa ra định mức tiêu hao NVL, cách lập dự toán NVL để có cái nhìn chi tiết hơn, đề tài có ý nghĩa thực tế hơn. TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kế toán tài chính, Phan Đình Ngân, Đại học kinh tế - Đại Học Huế 2. Chế độ Kế toán doanh nghiệp Việt Nam, ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC 3. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp 4. Chuẩn mực kế toán số 02-Hàng tồn kho, Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng BTC 5. So sánh chuẩn mực kế toán hàng tồn kho của Việt Nam và Quốc tế, Tạp chí Kế toán, số 49 tháng 08/2006 6. So sánh chuẩn mực kế toán hàng tồn kho của Việt Nam và Quốc tế, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 73 tháng 07/2006, số 82 tháng 04/2006. 7. Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá Hàng tồn kho, tổn thất các khoản Đầu tư tài chính, Nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp 8. Khóa luận tốt nghiệp tại thư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 9. Tạp chí kế toán, www.tapchiketoan.com 10. Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam, www.voer.edu.vn TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu Sổ danh điểm Nguyên vật liệu Phụ lục 2: Mẫu Thẻ kho Phụ lục 3: Mẫu Sổ chi tiết vật tư Đơn vị:............................. Địa chỉ:............................ Mẫu số: S12 – DN (Ban hành theo QĐ 186-TC/CĐKT ngày 14/3/1995 của Bộ Tài chính) THẺ KHO (SỔ KHO) Ngày lập thẻ:...................... Tờ số:.................................. Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư:................................................................................... Đơn vị tính:.................................................................................................................. Mã số:......................................................................................................................... TT Ngày, tháng Số hiệu chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn A B C D E F 1 2 3 G Cộng cuối kỳ X x Sổ này có.......trang, đánh số từ trang 01 đến trang.............. Ngày mở sổ..................... Ngày......tháng.......năm..... Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị:...................... Địa chỉ:...................... SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU Kho: Nguyên vật liệu chính TT Ký hiệu Tên vật liệu ĐVT Đơn giá hạch toán Ghi chú Nhóm Danh điểm NVL Ngày ...........tháng.........năm......... Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương Phụ lục 3: Mẫu Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa) Đơn vị:............................. Địa chỉ:............................ Mẫu số: S10 – DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HÓA) Năm ......................... Tài khoản:................Tên kho:.................. Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa):...................... Đơn vị tính:................... Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú Số hiệu Ngày, tháng Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền A B C D 1 2 3=(1x2) 4 5=(1x4) 6 7=(1x6) 8 Số dư đầu Cộng tháng x x Sổ này có........trang, đánh số từ trang 01 đến trang............. Ngày mở sổ............................. Ngày......tháng.......năm..... Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương Phụ lục 4: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Nguyên vật liệu Đơn vị:.................. Địa chỉ:................. TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN Từ ngày: ......................đến ngày:............................ Kho:......................................................................... Mã vật tư Tên ĐVT Đầu năm Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Nhập lũy kế Xuất lũy kế Tồn cuối kỳ SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền Sổ này có........trang, đánh số từ trang 01 đến trang............. Ngày mở sổ............................. Ngày......tháng.......năm..... Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương Phụ lục 5: Mẫu sổ đối chiếu luân chuyển SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN Năm:..................... Tên tài khoản:......................Tên kho:............................ Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa):........................................... Đơn vị tính:......... Số danh điểm Tên vật liệu Đơn vị tính Đơn giá Số dư đầu tháng 1 Luân chuyển tháng 1 Số dư dầu tháng 2 Nhập Xuất Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sổ này có.......trang, đánh số từ trang 01 đến trang.............. Ngày mở sổ..................... Ngày......tháng.......năm..... Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương Phụ lục 6: Mẫu Sổ số dư Phụ lục 7: Mẫu Phiếu giao nhận chứng từ Đơn vị:................... Địa chỉ:..................... PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP (XUẤT) VẬT LIỆU Kho:....................... Từ ngày:................đến ngày:.................... Số danh điểm Ngày, tháng ghi Tên VL Phiếu nhập (xuất) Giá hạch toán Xác nhận của người giao Số hiệu Số lượng Đơn giá Số tiền Cộng ( Cột số tiền do kế toán tính toán và điền vào, thủ kho và kế toán chỉ giao nhận về lượng và số hiệu chứng từ) Ngày......tháng.......năm..... Người giao (ký, họ tên) Người nhận (ký, họ tên) Đơn vị:.................. Địa chỉ:................ SỔ SỐ DƯ Năm....... Kho........ Danh điểm Tên vật liệu ĐVT Đơn giá Số dư đầu năm Tồn kho cuối tháng 1 Tồn kho cuối tháng 2 ..... SL TT SL TT SL TT Sổ này có.......trang, đánh số từ trang 01 đến trang.............. Ngày mở sổ..................... Ngày......tháng.......năm..... Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Sông Hương SVTH: Trần Thùy Dương Phụ lục 8: Mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Đơn vị:........................ Địa chỉ:....................... Mẫu số: S02b – DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm:....... Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Số hiệu Ngày, tháng A B 1 A B 1 Cộng tháng Cộng tháng Cộng lũy kế từ đầu quý Cộng lũy kế từ đầu quý Sổ này có....trang, đánh số từ trang 01 đến trang.................... Ngày mở sổ........................................ Ngày ... tháng ... năm... Người lập sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C K INH TẾ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfke_toan_nguyen_vat_lieu_tai_xi_nghiep_phan_bon_song_gianh_cong_ty_co_phan_tong_cong_ty_song_gianh_60.pdf
Luận văn liên quan