Do công ty áp dụng hình thức tập trung quản lý các nhân viên ở phòng kế toán, kế toán trưởng là người trực tiếp hỗ trợ cho giám đốc khi cần thiết. Do công tác ghi chép, hạch toán hầu hết là kế toán vật tư và kế toán trưởng, việc tính toán tương đối nhiều nhưng số lượng nhân viên còn thiếu. Trách nhiệm kế toán trưởng cao, khối lượng công việc nhiều nên việc kiểm tra, giám sát của kế toán trưởng gặp nhiều khó khăn. Như vậy để đảm bảo cho công tác kế toán của công ty được tốt , số liệu cung cấp một cách kịp thời, chính xác thì công ty cần tuyển thêm nhân viên cho phòng kế toán nhằm giảm bớt trách nhiệm cũng như công việc cho kế toán trưởng. Để giảm bớt trách nhiệm cũng như công việc cho kế toán trưởng. Để giảm bớt và tránh sự thất thoát ở kho nên thủ kho, đảm bảo cho việc hạch toán được nhanh chóng và chính xác hơn. Vì cần phải tuyển thủ quỹ, tách kế toán tiền mặt tạo thành hai công việc khác nhau.
72 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6129 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Đức Trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chứng từ xuất
Sổ chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp chi tiết
Trong đó:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối kỳ
1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và trị giá. Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào cuối tháng và mỗi danh điểm vật liệu được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển.
Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về số lượng và giá trị theo từng loại vật liệu.
Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lượng và giá trị từng loại nguyên vật liệu đã nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển.
Kế toán cần đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải được xử lý kịp thời.
Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành tính tổng trị giá nguyên vật liệu nhập - xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ, số liệu này dùng để đối chiếu trên TK 152 trong sổ cái.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu, nhưng vẫn có nhược điểm là tập trung công việc vào cuối tháng nhiều, ảnh hưởng đến tính kịp thời, đầy đủ và cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng khác nhau.
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập
Bảng kê xuất
Chứng từ xuất
* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Trong đó:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối kỳ
2.3.2.3. Phương pháp sổ số dư
Đặc điểm của phương pháp sổ số dư là sử dụng sổ số dư để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồn kho chỉ về mặt trị giá theo giá hạch toán, do đó phương pháp này thường được dùng cho các doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán vật liệu để ghi sổ kế toán trong kỳ.
Định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ và cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất), kế toán phản ánh số liệu vào bảng lũy kế nhập - xuất - tồn kho từng loại vật liệu.
Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số liệu nhập, xuất trong tháng và xác định số dư cuối tháng của từng loại vật liệu trên bảng lũy kế số lượng tồn kho trên sổ số dư phải khớp với trị giá tồn kho trên bảng lũy kế, số liệu tổng cộng trên bảng lũy kế dùng để đối chiếu với số liệu trên TK 152 trong sổ cái.
Phương pháp sổ số dư thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công việc kế toán thủ công, hạn chế sự trùng lặp trong công việc giữa thủ kho và nhân viên kế toán.
* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Sổ số dư
Bảng lũy kế nhập
Bảng lũy kế xuất
Bảng tổng hợp N-X-T
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu gia nhập chứng từ xuất
Trong đó:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối kỳ
2.4. Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
2.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán.
Công thức:
Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
=
Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá hàng nhập kho trong kỳ
-
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ
Cuối kỳ kế toán so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồn kho và số liệu vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán nếu có sai sót chênh lệch thì phải xử lý kịp thời.
Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng các đơn vị sản xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao.
2.4.1.2. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”
Phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hóa, vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho.
* Nội dung kết cấu tài khoản 151:
Bên Nợ:
+ Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đang đi trên đường
+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng vật tư mua đang đi trên đường cuối kỳ.
Bên Có:
+ Giá trị hàng hóa đã về nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng
Dư Nợ: Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đã mua nhưng chưa về nhập kho cuối kỳ.
- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Phản ánh số liệu có, tình hình tăng giảm các loại nguyên, vật liệu theo giá thực tế của doanh nghiệp.
* Nội dung kết cấu
Bên Nợ: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu nhập kho trong kỳ
Giá trị của nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê
Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên Có: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu xuất kho
Giá trị thực tế nguyên, vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
Chiết khấu thương mại được hưởng
Nguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kê
Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Dư Nợ: Giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
- Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ”
Tài khoản này phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại công cụ dụng cụ.
Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”
Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải trả cho người bán.
* Nội dung kết cấu tài khoản 331
Bên Nợ: Số tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu,…
Số tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu.
Số tiền người bán chấp nhận giảm giá cho số hàng đã giao theo hợp đồng.
Trả lại số vật tư, hàng hóa cho người bán
Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được trừ vào số nợ phải trả cho người bán.
Bên Có: Số tiền phải trả cho người bán…
Dư Nợ (nếu có): Số tiền tạm ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận hàng cuối kỳ hoặc số trả lớn hơn số phải trả.
Dư Có: Số tiền còn phải trả cho người bán…
- Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ”. Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ, còn được khấu trừ.
Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 1331: “thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”.
TK 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định”
* Nội dung kết cấu tài khoản 133:
Bên Nợ: Số thuế GTGT được khấu trừ
Bên Có: Số thuế GTGT được khấu trừ
Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại được giảm giá.
Bên Nợ: Số thuế GTGT còn được khấu trừ. Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng ngân sách nhà nước chưa hoàn trả.
- Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”
Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn thực tế phát sinh
Bên Có: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hạch toán.
Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.4.1.3. Phương pháp hạch toán
* Kế toán nhập nguyên, vật liệu - công cụ dụng cụ
1) Mua nguyên, vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152, 153 Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112,141 Đã thanh toán tiền
Có TK 331 Chưa thanh toán tiền
Có TK 333 Thuế nhập khẩu (nếu có)
- Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 152, 153 Tổng tiền thanh toán
Có Tk 111,112,141,311,331
2) Trường hợp mua nguyên, vật liệu được hưởng chiết khấu thương mại thì phải ghi giảm giá gốc nguyên, vật liệu
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152,153
Có Tk 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).
3) Trường hợp nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho nhưng doanh nghiệp phát hiện không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng phải trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
Giảm giá: Nợ Tk 331,111,112 Số tiền được hưởng khi giảm giá
Có Tk 152, 153 NVL, CCDC giảm giá
Có TK 133 (nếu có) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Trả lại: Nợ TK 331, 111, 112
Có TK 152, 153
Có TK 133
4) Nhận hóa đơn mua hàng nhưng cuối tháng hàng chưa về
Nợ TK 151 Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141 Đã thanh toán
Có Tk 331 Chưa thanh toán
Có TK 333 Thuế GTGT phải nộp
Tháng sau khi hàng về căn cứ vào chứng từ nhập kho hoặc chuyển cho bộ phận sản xuất (sử dụng luôn)
Nợ TK 152, 153 Nhập kho
Nợ tK 621, 627,641,642 Sử dụng luôn
Nợ TK 632 Giao cho khách hàng
Có TK 151
5) Giá trị nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ gia công xong nhập lại kho:
Nợ TK 152, 153
Có TK 154 Chi tiết gia công nguyên vật liệu
6) Nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng nguyên vật liệu, công cụ… nhận lại góp vốn liên doanh.
Nợ TK 152, 153
Có TK 411 Nhận vốn góp
Có Tk 222, 128 Nhận lại góp vốn
7) Khi thanh toán tiền mua nguyên, vật liệu được hưởng chiết khấu thanh toán (nếu có)
Nợ TK 331
Có TK 111,112 Số tiền thanh toán
Có TK 515 Số chiết khấu được hưởng
8) Đối với nguyên, vật liệu nhập khẩu
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152, 153 Giá có thuế nhập kho
Có TK 331 Chưa thanh toán
Có TK 3333 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Đồng thời ghi Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 33312 thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc thuộc đối tượng không phải nộp thuế GTGT
Nợ TK 152, 153 Giá có thuế NK và thuế GTGT hàng NK
Có TK 331
Có TK 3333 Thuế xuất, nhập khẩu
Có TK 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
9) Các chi phí mua vận chuyển… nguyên, vật liệu, công cụ về nhập kho của doanh nghiệp
Nợ TK 152, 153
Nợ TK 133
Có TK 111,112,141,331…
10) Đối với nguyên, vật liệu, công cụ thừa phát hiện khi kiểm kê:
- Nếu chưa xác định được nguyên nhân
Nợ TK 152,153 NVL, CCDC thừa
Có TK 3381 Tài sản thừa chờ xử lý
Có quyết định xử lý:
Nợ Tk 3381 Tài sản thừa chờ xử lý
Có TK 711, 3388 Thu nhập khác, phải trả phải nộp khác
- Nếu hàng thừa so với hóa đơn thì ghi:
Nợ TK 002 Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
Khi trả lại nguyên, vật liệu cho đơn vị khác
Có TK 002
1) Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng
Nợ TK 621 Dùng cho sản xuất
Nợ TK 641,627,642 Dùng cho QLPX, BH, QLDN
Nợ TK 241 Dùng cho xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 154 Xuất gia công chế biến
Có TK 152
2) Xuất kho nguyên, vật liệu nhượng bán, cho vay (nếu có)
Nợ TK 632 Xuất bán
Nợ TK 1388 Cho vay
Có TK 152
3) Xuất nguyên, vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác
- Nếu giá được đánh giá lớn hơn giá thực tế của nguyên, vật liệu đem góp
Nợ TK 128, 222 Giá do hợp đồng liên doanh đánh giá
Có TK 152 Giá thực tế
Có TK 711 Phần chênh lệch tăng
- Nếu giá được đánh giá nhỏ hơn giá thực tế của nguyên, vật liệu đem góp:
Nợ TK 128, 222
Nợ TK 811 Phân chênh lệch giảm
Có TK 152
4) Đối với nguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kê
- Nếu hao hụt trong định mức
Nợ Tk 632 Giá vốn hàng bán
Có TK 152, 153
- Nếu hao hụt chưa xác định nguyên nhân
Nợ TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152, 153
Căn cứ biên bản xác định giá trị vật liệu, công cụ thiếu hụt mất mát và biên bản xử lý:
Nợ TK 1388 Phải thu khác
Nợ TK 111 tiền mặt
Nợ TK 334 Trừ vào lương
Nợ TK 632 Phần còn lại tính vào giá vốn
Có TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
* Kế toán xuất kho công cụ, dụng cụ:
- Loại phân bổ 100% (1 lần)
Những công cụ, dụng cụ, có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng nguyên, vật liệu ngắn, khi xuất dùng toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ được hạch toán vào đối tượng sử dụng:
Nợ TK 627, 641, 642,… chi phí
Có Tk 153 CCDC
- Loại phân bổ hai chu kỳ trở lên (nhiều lần)
+ Khi xuất công cụ, dụng cụ loại phân bổ nhiều lần sử dụng cho sản xuất, kinh doanh:
Nợ Tk 142 Trong 1 năm
Nợ Tk 242 Trên 1 năm
Có TK 153
+ Số phân bổ từng lần vào đối tượng sử dụng:
Nợ TK 627,641,642,241,… mức giá trị phân bổ trong kỳ
Có TK 142, 242
+ Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất mát hoặc hết thời gian sử dụng:
Nợ Tk 1528 Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
Nợ TK 138 Bắt bồi thường
Nợ TK 641, 642, 627 Số phân bổ lần cuối
Có TK 142, 242 Giá trị còn lại
2.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
2.4.2.1. Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ
Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp.
Giá trị NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ
=
Giá trị NVL, CCDC tồn đầu kỳ
+
Giá trị NVL, CCDC nhập trong kỳ
-
Giá trị NVL, CCDC xuất trong kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho mà được theo dõi, phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng, tài khoản 611 “Mua hàng”.
Phương pháp kiểm kê định kỳ áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều loại vật tư, hàng hóa với quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, được xuất dùng hay bán thường xuyên.
2.4.2.2. Tài khoản sử dụng: TK 611, Tk 511, 152, 111, 112, 131, 331,…
- Tài khoản 611 “Mua hàng”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa mua vào trong kỳ.
* Nội dung, kết cấu tài khoản 611
Tài khoản chi phí, tài khoản trung gian không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ:
Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ.
- Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào trong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại.
Bên Có: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ, hoặc trị giá thực tế hàng hóa xuất bán.
- Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào trả lại cho người bán, hoặc được giảm giá.
Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2:
Tk 6111: Mua nguyên, vật liệu
TK 6112: Mua hàng hóa
2.4.2.3. Phương pháp hạch toán
1) Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn đầu kỳ
Nợ TK 611 (trị giá thực tế NVL, CCDC nhập kho)
Có Tk 151, 152, 153
2) Trong kỳ, khi mua nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ căn cứ vào hóa đơn, chứng từ mua hàng, phiếu nhập kho:
Nợ TK 611 Trị giá thực tế hàng nhập kho
Nợ TK 133 Doanh nghiệp áp dụng thuế theo phương pháp khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331 tổng tiền thanh toán
3) Doanh nghiệp được cấp phát vốn, nhận góp vốn liên doanh bằng giá trị NVL, CCDC
Nợ TK 611 Trị giá NVL, CCDC nhập kho
Có TK 411
4) Nhập kho vật liệu, CCDC do thu hồi góp vốn, căn cứ vào giá trị vật liệu, CCDC do hội đồng liên doanh đánh giá:
Nợ TK 611
Có TK 222 Vốn góp liên doanh
5) Cuối kỳ căn cứ kết quả kiểm kê giá trị NVL, CCDC tồn cuối kỳ
Nợ Tk 152, 153
Có TK 611 Mua hàng
6) Giảm giá được hưởng, giá trị nguyên, vật liệu trả lại người bán chấp nhận:
Nợ TK 152, 153
Có TK 611 Mua hàng
Có TK 133 (nếu có) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
7) Căn cứ biên bản xác định giá trị vật liệu, CCDC thiếu hụt, mất mát, và biên bản xử lý
Nợ TK 1388 Phải thu khác
Nợ TK 111 Tiền mặt
Nợ TK 334 Phải trả CNV
Có TK 611 Mua hàng
8) Giá trị NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ
Nợ TK 621, 627, 641,642,241 Sử dụng trong sản xuất, kinh doanh
Có TK 611 Trị giá NVL, CCDC
2.5. Một số trường hợp khác về nguyên, vật liệu - công cụ, dụng cụ
2.5.1. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
Khi có quyết định của nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê đánh giá lại tài sản và phản ánh số chênh lệch và đánh giá lại tài sản vào sổ kế toán.
- Nếu giá trị đánh giá lớn hơn giá trị ghi trên sổ kế toán
Nợ TK 152, 153 Phần chênh lệch tăng do đánh giá lại.
Có TK 412
- Nếu giá trị đánh giá nhỏ hơn giá trị ghi trên sổ kế toán
Nợ TK 412
Có TK 152, 153
2.5.2. Kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ thừa thiếu khi kiểm kê
- Kế toán thừa nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Khâu mua
Nợ TK 152, 153 Giá mua
Có TK 3381
- Kế toán thiếu nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Khâu mua
Nợ TK 1381 Giá vốn hàng mua bị thiếu
Có TK 111, 112, 331
+ Khâu dự trữ
Nợ TK 1381 Giá vốn
Có TK 152, 153
Hàng thừa khi mua vào cho bảo quản hộ ghi Nợ TK 002
- Xử lý hàng thừa, thiếu
+ Xử lý hàng thừa:
Nợ TK 3381
Có TK 711 Dư thừa tự nhiên
Có TK 331 Người bán xuất nhầm
+ Xử lý hàng thiếu
Nợ TK 152 Thiếu trong định mức
Nợ TK 632 Xác định giá vốn hàng bán
Nợ TK 1388 Bắt bồi thường
Có TK 1381
2.5.3. Kế toán cho thuê công cụ dụng cụ
- Khi xuất công cụ dụng cụ cho thuê
Nợ TK 1421, 242
Có TK 153 Đồ dùng cho thuê
- Tính trị giá đồ dùng cho thuê vào chi phí hoạt động
Nợ TK 627 Giá trị cần phân bổ vào chi phí
Có TK 142, 242
- Phản ánh số thu về do cho thuê công cụ dụng cụ
Nợ TK 111, 112, 131 Doanh thu
Có TK 511 (Hoạt động chính)
Có TK 711 (Không thường xuyên)
Có TK 333 Thuế GTGT phải nộp
- Nhận lại công cụ dụng cụ cho thuê
Nợ TK 153 CCDC được thu hồi
Có Tk 142, 242 Giá trị còn lại chưa tính vào chi phí hoạt động
PHẦN 3: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG
3.1. Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Trường.
3.1.1. Phân loại nguyên vật liệu của công ty
- Nguyên, vật liệu chính: Gạch tuynen 6 lỗ, 2 lỗ và ½ lỗ, xi măng, ngói, sắt
, thép cán nóng 1.8 x 203, thép ống, thép vuông 30, 40 , thép ống F89, sơn cát xây, cát tô, đá 1x2, đá 2x4, đá 4x6 ...
-Nguyên vật liệu phụ: thép ống nhựa, bao tải, bộc chống thấm, đinh 5, đinh 1x2..
-Nhiên liệu: dầu diezen, nhựa đường, xăng...
Tùy theo loại hạng mục công trình mà có loại vật liệu đặc thù riêng.
3.1.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Trường:
Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty căn cứ vào hợp đồng mua bán trên hóa đơn, chứng từ theo giá Bộ Tài Chính (Chênh lệch của thị trường) Đối với các loại nguyên vật liệu phụ thì các đơn vị có nhu cầu trực tiếp ký hợp đồng với các nhà cung cấp.
3.1.2.1 Tính giá vật liệu nhập kho:
a. Nhập kho mua ngoài:(Có hợp đồng mua bán giữa hai bên)
Gía thực tế nguyên vật liệu nhập kho
=
Gía mua trên hóa đơn
+
Chi phí vận chuyển bốc dỡ
b. Nhập kho khi thu hồi từ các công trình ;
Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng nên các công trình, hạn học công trình sau khi hoàn thành thì các phế liệu thu hồi, một số vật liệu chưa sử dụng sẻ tiến hành nhập kho .
3.1.2.2 Tính giá vật liệu xuất kho:
Công ty áp dụng phương pháp nhập trước - xuất trước để tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp này, người ta lấy đơn giá vật liệu nhập trước làm đơn giá để tính giá trị vật liệu xuất kho cho đến khi hết số lượng của các loại nguyên vật liệu’
3.1.3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đức Trường
3.1.3.1. Chứng từ sử dụng
+ Hóa đơn giá trị gia tăng
+ Phiếu nhập kho
+ giấy đề nghị xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Mọi chứng từ về vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự quy định như trên của kế toán trưởng.
3.1.3.2. Sổ kế toán chi tiết nguyên, vật liệu
+ Thẻ kho
+ Sổ kế toán chi tiết vật tư, bảng theo dõi xuất nguyên vật liệu
+ Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu.
Thẻ kho dùng để theo dõi vật liệu về mặt giá trị, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời, giữ cho việc đối chiếu số liệu dễ dàng hơn.
3.1.3.3. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu
Để hạch toán chi tiết vật tư, công ty sử dụng phương pháp ghi thẻ song song. Việc theo dõi vật tư được tiến hành đồng thời tại kho và phòng tài chính kế toán.
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2 giao cho khác hàng
Ngày 05 thàng 12 năm 2009 SH:35486
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hồng Nhung
Địa chỉ: 197 Phan Đình Phùng – Kon Tum
Số tài khoản:
Điện thoại: MS:04 0011289
Họ và tên người mua: Phạm Văn Mạnh
Tên đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum
Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:04 005231898
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Xi măng Hoàng Thạch
Tấn
10
670.000
6700.000
2
Đá 1x2
m3
20
85.000
1.700.000
3
Thép cán nóng 1,8x203
Kg
304
8.000
2.432.000
Cộng thành tiền
10.832.000
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
1.083.200
Tổng cộng tiền thanh toán
11.915.200
Bằng chữ: mười một triệu chín trăm mười năm ngàn hai trăm đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu, ký ghi họ tên)
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2 giao cho khác hàng
Ngày 15 thàng 12 năm 2009 SH:35487
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hồng Nhung
Địa chỉ: 197 Phan Đình Phùng – Kon Tum
Số tài khoản:
Điện thoại: MS:04 0011290
Họ và tên người mua: Phạm Văn Mạnh
Tên đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum
Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:04 005231899
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Xi măng Hoàng Thạch
Tấn
15
670.000
10.050.000
2
Sắt
Kg
90
12.000
1.080.000
3
Đinh 1x2
Kg
55
4.140
227.700
4
Dầu diezen
Lít
730
4800
3.504.000
Cộng thành tiền
14.861.700
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
1.486.170
Tổng cộng tiền thanh toán
16.347.870
Bằng chữ: mười sáu triệu ba trăm bốn bảy ngàn tám trăm bảy mươi đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu, ký ghi họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 01-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 1141
TC/QĐ/CDKT ngày 01-11-1995
Của Bộ Tài Chính
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 12 năm 2009
Họ và tên người nhập: Phạm Văn Mạnh
Theo hóa đơn số: 35486 ngày 05 tháng 12 năm 2009
Nhập tại kho: Đội xây dựng
Số TT
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Xi măng Hoàng Thạch
Tấn
10
670.000
6.700.000
2
Đá 1x2
m3
20
85.000
1.700.000
3
Thép cán nóng 1,8x203
Kg
304
8.000
2.432.000
Tổng cộng:
10.832.000
Bằng chữ : mười triệu tám trăm ba hai ngàn đồng.
Người lập Thủ kho Kế toán trưởng Phụ trách đơnvị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu,ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 01-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 1141
TC/QĐ/CDKT ngày 01-11-1995
Của Bộ Tài Chính
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15 tháng 12 năm 2009
Họ và tên người nhập: Phạm Văn Mạnh
Theo hóa đơn số: 35487 ngày 20 tháng 12 năm 2009
Nhập tại kho: Đội xây dựng
Số TT
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Xi măng Hoàng Thạch
Tấn
15
670.000
10.050.000
2
Sắt
Kg
90
12.000
1.080.000
3
Đinh 1x2
Kg
55
4.140
227.700
4
Dầu diezen
lít
730
4800
3.504.000
Tổng cộng
14.861.700
Bằng chữ : Mười bốn triệu tám trăm sáu mốt ngàn bảy trăm đồng
Người lập Thủ kho Kế toán trưởng Phụ trách đơnvị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu,ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đưc Trường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO
Họ và tên: Nguyễn Quang Thành
Bộ phận công tác: Bộ phận quản lý công trình
Lý do xuất:Xuất xây dựng (đúc bê tông)
Số TT
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Chủng loại
1
Xi măng
Tấn
10
Hoàng Thạch
2
Đá
m3
10
1x2
3
Thép
Kg
55
Cán nóng 1,8x203
Tổng cộng
Người đề nghị Phòng KT-VT Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (đóng dấu,ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 03-VT-331
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 1141
TC/QĐ/CDKT ngày 01-11-1995
Của Bộ Tài Chính
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Số:01
Ngày 06 tháng 12 năm 2009
Liên2:dùng để vận chuyển nguyên vật liệu
Họ và tên người nhận: Nguyễn Quang Thành
Xuất tại kho: Công ty TNHH Đức Trường.
Nhập tại kho: Đội xây dựng
Lý do xuất: Đúc bê tông
Số TT
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Xi măng Hoàng Thạch
Tấn
10
10
670.000
6.700.000
2
Đá 1x2
m3
10
10
85.000
850.000
3
Thép cán nóng 1,8x203
Kg
55
55
8000
440.000
Tổng cộng
7.990.000
Bằng chữ : Bảy triệu chín trăm chín mươi ngàn đồng
Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơnvị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu,ghi họ tên) (ký, ghi họ tên
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 03-VT - 311
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 1141
TC/QĐ/CDKT ngày 01-11-1995 Của Bộ Tài Chính
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Số:02
Ngày 16 tháng 12 năm 2009
Liên2:dùng để vận chuyển nguyên vật liệu
Họ và tên người nhận: Nguyễn Quang Thành
Xuất tại kho: Công ty TNHH Đức Trường.
Nhập tại kho: Đội xây dựng
Lý do xuất: Xuất xây dựng công trình.
Số TT
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Xi măng Hoàng Thạch
Tấn
15
15
670.000
10.050.000
2
Đinh 1x2
kg
55
55
4.140
227.700
3
Dầu diezen
lít
730
700
4.800
3.360.000
4
Sắt
kg
40
40
12.000
480.000
Tổng cộng
14.117.700
Bằng chữ : Mười bốn triệu một trăm mười bảy ngàn bảy trăm đồng.
Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơnvị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu,ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 06-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 186TC/CĐKT
THẺ KHO
Tháng 12 Tờ số: 01
Tên nhản hiệu, quy cách vật liệu : Xi măng Hoàng Thạch ĐVT: Tấn
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Chữ ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày lập
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu kỳ
0
1
01
05/12
Phạm Văn Mạnh nhập kho
10
10
2
02
06/12
Nguyễn Quang Thành xuất đúc bê tông
10
0
3
01
15/12
Phạm Văn Mạnh nhập kho
15
15
4
02
16/12
Nguyễn Quang Thành xuất xây dựng
15
0
Cộng
25
25
0
Người lập thẻ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 06-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 186TC/CĐKT THẺ KHO
Tháng 12 Tờ số: 02
Tên nhản hiệu, quy cách vật liệu : Đinh 1x2 ĐVT: kg
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Chữ ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày lập
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu quý
0
1
01
15/12
Phạm Văn Mạnh nhập kho.
55
2
02
16/12
Nguyễn Quang Thành xuất đúc bê tông
55
Cộng
55
55
0
Người lập thẻ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 06-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 186TC/CĐKT
THẺ KHO
Tháng 12 Tờ số: 32
Tên nhản hiệu, quy cách vật liệu : Thép cán nóng 1,8x203 ĐVT: kg
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Chữ ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày lập
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu quý
0
1
01
05/12
Phạm Văn Mạnh nhập kho
304
2
02
06/12
Nguyễn Quang Thành xuất xây dựng
304
0
Tổng cộng
304
304
0
Người lập thẻ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 06-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 186TC/CĐKT
THẺ KHO
Tháng 12 Tờ số: 33
Tên nhản hiệu, quy cách vật liệu : Đá 1x2 ĐVT: m3
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Chữ ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày lập
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu quý
0
1
01
05/12
Pham Van Manh nhap kho
20
20
2
02
06/12
Nguyễn Quang Thành xuất xây dựng
10
10
Tổng cộng
20
10
10
Người lập thẻ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 06-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 186TC/CĐKT
THẺ KHO
Tháng 12
Tờ số: 32
Tên nhản hiệu, quy cách vật liệu : Dầu diezen ĐVT: lít
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Chữ ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày lập
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu quý
0
1
01
25/12
Phạm Văn Mạnh nhập kho
730
730
2
02
26/12
Nguyễn Quang Thành xây dựng
700
30
Tổng cộng
730
700
30
Người lập thẻ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Địa chi: Đăk Hà – Kon Tum Từ ngày 1/12/2009 đến 30/12/2009
Tên vât liệu: Xi măng Hoàng Thạch
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
ngày
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Số dư đầu quý
0
0
05/12
Nhập 10 tấn măng
111
670.000
10
6.700.000
10
6.700.000
06/12
Xuất đúc bê tông
621
670.000
10
6.700.000
0
0
15/12
Nhập 15 tấn xi măng
111
670.000
15
10.050.000
16/12
Xuất xi măng
621
670.000
15
10.050.000
0
0
Cộng phát sinh
25
16.750.000
25
16.750.000
0
0
Đăk Hà, ngày 30/12/2009
Người lập phiếu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Địa chi: Đăk Hà – Kon Tum Từ ngày 1/12/2009 đến 30/12/2009
Tên vât liệu: Thép cán nóng 1,8x203 ĐVT: kg
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
ngày
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Số dư đầu quý
0
0
05/12
Nhập thép cán nóng 1.8x203
111
8.000
304
2.432.000
304
2.432.000
06/12
Xuất đúc bê tông
621
8000
55
440.000
Cộng phát sinh
304
2.432.000
55
440.000
249
1.992.000
Đăk Hà, ngày 30/12/2009
Người lập phiếu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Địa chi: Đăk Hà – Kon Tum Từ ngày 1/12/2009 đến 30/12/2009
Tên vât liệu: Đinh 1x2 ĐVT:kg
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
ngày
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Số dư đầu quý
0
0
05/12
Nhập đinh 1x2
111
4.140
55
227.700
55
227.700
06/12
Xuất đinh 1x2
621
4.140
55
227.700
Cộng phát sinh
55
227.700
55
227.700
0
0
Đăk Hà, ngày 30/12/2009
Người lập phiếu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Địa chi: Đăk Hà – Kon Tum Từ ngày 1/12/2009 đến 30/12/2009
Tên vât liệu: Đá 1x2 ĐVT: m3
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
ngày
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Số dư đầu quý
0
0
05/12
Nhập đá 1x2
111
85.000
20
1.700.000
20
1.700.000
06/12
Xuất đá 1x2
621
85.000
10
850.000
10
850.000
Cộng phát sinh
20
1.700.000
10
850.000
10
850.000
Đăk Hà, ngày 30/12/2009
Người lập phiếu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Địa chi: Đăk Hà – Kon Tum Từ ngày 1/12/2009 đến 30/12/2009
Tên vât liệu: Dầu Diezen ĐVT: lít
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
ngày
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Số dư đầu quý
0
0
05/12
Nhập dầu Diezen
111
4.800
730
3.504.000
730
3.504.000
06/12
Xuất dầu Diezen
621
4.800
700
3.360.000
30
144.000
Cộng phát sinh
730
3.504.000
700
3.360.000
30
144.000
Đăk Hà, ngày 30/12/2009
Người lập phiếu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Địa chi: Đăk Hà – Kon Tum Từ ngày 1/12/2009 đến 30/12/2009
Tên vât liệu: Sắt ĐVT: kg
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
ngày
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Số dư đầu quý
0
0
05/12
Nhập sắt
111
12.000
90
1.080.000
90
1.080.000
06/12
Xuất sắt
621
12.000
40
480.000
50
600.000
Cộng phát sinh
90
1.080.000
40
480.000
50
600.000
Đăk Hà, ngày 30/12/2009
Người lập phiếu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN NGUYÊN VÂT LIÊU
Từ ngày 1/12/2009 đến ngày 30/12/2009
Stt
Tên nhãn hiệu
Tồn đầu tháng
Nhập
Xuất
Tồn cuối tháng
Tồn đầu tháng
0
01
Xi măng
0
16.750.000
16.750.000
0
02
Thép cán nóng 1,8x203
0
2.432.000
440.000
1.992.000
03
Đinh 1x2
0
227.700
227.700
0
04
Đá 1x2
0
1.700.000
850.000
850.000
05
Dầu diezen
0
3.504.000
3.360.000
144.000
06
Sắt
0
1.080.000
480.000
600.000
Tổng
0
25.693.700
22.107.700
3.586.000
2.2.4.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ 01
Ngày 30 tháng 12 năm 2009
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nhập kho 10 tấn xi măng
Nhập kho 15 tấn xi măng
Nhập kho 20m3 đá 1x2
Nhập kho 304kg thép cán nóng 1,8x203
Nhập kho sắt
Nhập kho đinh 1x2
Nhập kho dầu diezen
152
133
152
133
152
133
152
133
152
133
152
133
152
133
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
6.700.000
670.000
10.050.000
105.000
1.700.000
170.000
2.432.000
243.200
1.080.000
108.000
227.700
22.770
3.504.000
350.400
Tổng cộng
18.363.070
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Đắk hà, ngày 30 tháng 12 năm 2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ 02
Ngày 30 tháng 12 năm 2009
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Xuất xi măng đúc bê tông
Xuất xi măng đúc bê tông
Xuất kho đá 1x2 đúc bê tông
Xuất kho thép cán nóng 1,8x203 đúc bê tông
Xuất kho đinh 1x2 xây dựng nhà truyền thống
Xuất kho dầu diezen cho công trình nhà truyền thống
Xuất kho sắt
621
621
621
621
621
621
621
152
152
152
152
152
152
152
6.700.000
10.050.000
850.000
440.000
227.700
3.360.000
480.000
Tổng cộng
22.107.700
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Đắk hà, ngày 30 tháng 12 năm 2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2009
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Ghi chú
Sổ
ngày
01
30/12
18.363.070
02
30/12
22.107.700
Tổng
40.470.770
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152
Tháng 12 năm 2009
Tên TK: Nguyên Vật liệu Số hiệu: 152
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
I. Số dư đầu kỳ
0
30/12
01
05/12
Nhập kho 10 tấn xi măng
111
6.700.000
02
15/12
Nhập kho 15 tấn xi măng
111
10.050.000
01
05/12
Nhập kho 20m3 đá 1x2
111
1.700.000
01
05/12
Nhập kho 304kg thép cán nóng 1,8x203
111
2.432.000
02
15/12
Nhập kho dầu Diezen
111
3.504.000
01
06/12
Xuất10 tấn xi măng đúc bê tông
621
6.700.000
01
06/12
Xuất kho 10m3 đá 1x2 đúc bê tông
621
850.000
01
06/12
Xuất kho thép cán nóng 1,8x203
đúc bê tông
621
440.000
02
16/12
Xuất đinh 1x2 xây dựng nhà truyền thống
621
227.700
01
16/12
Xuất dầu Diezen xây nhà truyền thống
621
3.360.000
02
15/12
Nhập kho sắt
111
1.080.000
02
15/12
Nhập kho đinh 1x2
111
277.700
02
16/12
Xuất kho 15 tân xi măng Hoàng Thạch cho xây dựng
621
10.050.000
02
16/12
Xuất sắt cho công trình mẫu giáo
621
480.000
II. Cộng phát sinh
25.693.700
22.107.700
III. Số dư cuối kỳ
3.586.000
3.2. Kế toán công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Đức Trường
Đặc điểmcủa công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ của công ty là những tư liệu nhỏ giá trị của chúng không đủ tiêu chuẩn để ghi nhận tài sản cố định, công ty có nhiều chủng loại công cụ và được phân bố nhiều kỳ sản xuất kinh doanh.
Do đặc điểm của công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng tương đối dài và giá trị lớn do đó cung cụ dụng cụ thương được sử dụng trong sản xuất kinh doanh do đó dễ gây ra mất mát trong quá trình sử dụng. Vì vậy có biệt pháp cặt chẽ về công cụ dụng cụ và bảo vệ công cụ dụng cụ của công ty.
Phân loại công cụ dụng cụ
Căn cứ bào công dụng của chúng, công cụ dụng cụ của công ty được chia làm các loại sau:
Công cụ dụng cụ gồm đò dùng phục vụ lao động của công nhân: quốc xẻnh, bay…
Các vật dụng bảo hộ cho công nhân trong việc xây dựng các công trình như: quần áo, mũ, găng tay, khẩu trang, máy lọc nước, máy đầm…và các dụng cụ khác.
Đánh giá công cụ dụng cụ
Việc đánh giá công cụ dụng cụ xuất nhập của công ty giống như nguyên vật liệu.
Kế toán chi tiết công cụ dụng cụ
Nội dung của phương pháp hoạch toán chi tiết công cụ giống như hoạch toán chi tiết nguyên vật liệu của công ty.
Ở kho căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho công cụ dụng cụ thủ kho ghi số lượng thực nhập theo quy định và thủ kho chuyển toàn bộ phiếu này lên phòng kế toán để căn cứ vào hoạch toán công cụ dụng cụ và ghi bào sổ chi tiết.
*Chứng từ sử dụng: kế toán công cụ dụng cụ của công ty sử dụng các chứng từ giống như nguyên vật liệu.
+ Hóa đơn giá trị gia tăng.
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
+ Biên bản kiểm nghiệm (Nếu cần).
*Tài khoản sử dụng: 153, để phản ánh tình hình nhập, xuất tồn kho công cụ dụng cụ được thể hiện trên tài khoản 153.
*Thủ tục nhập, xuất kho công cụ dụng cụ như sau:
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2 giao cho khác hàng
Ngày 07 thàng 12 năm 2009 SH:35488
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hồng Nhung
Địa chỉ: 197 Phan Đình Phùng – Kon Tum
Số tài khoản:
Điện thoại: MS:04 0011291
Họ và tên người mua: Phạm Văn Mạnh
Tên đơn vị: Công ty TNHH Đức Trường
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum
Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:04 005231810
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Bay
cái
50
50.000
2.500.000
2
Máy đầm
cái
02
4.000.000
8.000.000
Cộng thành tiền
10.500.000
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
1.050.000
Tổng cộng tiền thanh toán
11.550.000
Bằng chữ: mười một triệu năm trăm năm mươi nghìn đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu, ký ghi họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 01-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 1141
TC/QĐ/CDKT ngày 01-11-1995
Của Bộ Tài Chính
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 07 tháng 12 năm 2009
Họ và tên người nhập: Phạm Văn Mạnh
Theo hóa đơn số: 35488 ngày 07 tháng 12 năm 2009
Nhập tại kho: Đội xây dựng
Số TT
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Bay
cái
50
50.000
2.500.000
2
Máy đầm
Cái
02
4.000.000
Tổng cộng
10.500.000
Bằng chữ :mười triệu năm trăm ngàn đồng.
Người lập Thủ kho Kế toán trưởng Phụ trách đơnvị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu,ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 03-VT - 311
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 1141
TC/QĐ/CDKT ngày 01-11-1995 Của Bộ Tài Chính
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Số:01
Ngày 08 tháng 12 năm 2009
Liên2:dùng để vận chuyển nguyên vật liệu
Họ và tên người nhận: Nguyễn Quang Thành
Xuất tại kho: Công ty TNHH Đức Trường.
Nhập tại kho: Đội xây dựng
Lý do xuất: Xuất xây dựng công trình.
Số TT
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Bay
cái
30
30
50.000
1.500.000
2
Máy đầm
cái
01
01
4.000.000
4.000.000
Tổng cộng
5.500.000
Bằng chữ : năm triệu năm trăm ngàn đồng
Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơnvị
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (Đóng dấu,ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 06-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 186TC/CĐKT
THẺ KHO
Tháng 12
Tờ số: 01
Tên nhản hiệu, quy cách vật liệu : Bay ĐVT: cái
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Chữ ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày lập
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu quý
0
1
01
07/12
Phạm Văn Mạnh nhập kho
50
2
01
08/12
Nguyễn Quang Thành xuât xây dựng
30
20
Tổng cộng
50
30
20
Người lập thẻ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường Mẫu số 06-VT
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Ban hành theo QĐ Số 186TC/CĐKT THẺ KHO
Tháng 12 Tờ số: 02
Tên nhản hiệu, quy cách vật liệu : máy đầm ĐVT: cái
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Chữ ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày lập
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu quý
0
1
01
07/12
Phạm Văn Mạnh nhập kho
02
02
2
01
08/12
Nguyễn Quang Thành xuât xây dựng
01
01
Tổng cộng
02
01
01
Người lập thẻ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Từ ngày 1/12/2009 đến 30/12/2009
Tên vật liệu:.bay ĐVT: cái
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
Ngày
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
I. Số dư đầu quý
0
0
PN15
07/12
Nhập 50 cái bay
111
50.000
50
2.500.000
PX30
08/12
Xuất kho 30 cái bay
621
50.000
30
1.500.000
II. Cộng phát sinh
50
2.500.000
30
1.500.000
III. Số dư cuối quý
20
1.000.000
Đắk hà, ngày 30 tháng 12 năm 2009
Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên (Đóng dấu, ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TNHH Đức Trường SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Địa chỉ: Đăk Hà - Kon Tum Từ ngày 1/12/2009 đến 30/12/2009
Tên vật liệu:.máy đầm ĐVT: cái
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số
Ngày
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
Lượng
Thành tiền
I. Số dư đầu quý
0
0
PN15
07/12
Nhập 02 máy đầm
331
4.000.000
02
8.000.000
PX30
08/12
Xuất kho 01 máy đầm
621
4.000.000
01
4.000.000
II. Cộng phát sinh
02
8.000.000
01
4.000.000
III. Số dư cuối quý
01
4.000.000
Đắk hà, ngày 30 tháng 12 năm 2009
Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên (Đóng dấu, ký, họ tên)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Từ ngày 1/12/2009 đến ngày 30/12/2009
Stt
Tên nhãn hiệu
Tồn đầu tháng
Nhập
Xuất
Tồn cuối tháng
Tồn đầu tháng
0
01
Bay
0
2.500.000
1.500.000
1.000.000
02
Máy đầm
0
8.000.000
4.000.000
4.000.000
Tổng
0
10.500.000
5.500.000
5.000.000
Kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ tại công ty
Kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ giống như kế toán tổng hợp của nguyên vật liệu
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ 01
Ngày 30/12/2009
Diễn giải
TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
có
Nhập 50 cái bay
153
133
111
111
2.500.000
250.000
Nhập 02 máy đầm
153
133
331
111
8.000.000
800.000
Tổng cộng
11.550.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ 02
Ngày 30/12/2009
Diễn giải
TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
có
Xuất 30 cái bay
621
153
1.500.000
Xuất 01 máy đầm
621
153
4.000.000
Tổng cộng
5.500.000
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 12
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
31
30/12
11.550.000
32
30/12
5.500.000
Tổng
17.050.000
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 153
Tháng 12
Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ số hiệu: 153
Ngày
Ghi sổ
Chứng từ GS
Diển giải
TKĐU
Số tiền
Số
ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
30/12
01
07/12
Mua bay
111
2.500.000
01
07/12
Mua máy đầm
331
8.000.000
02
08/12
Xuất bay
621
1.500.000
02
08/12
Xuất máy đầm
621
4.000.000
Cộng phát sinh
10.500.000
5.500.000
Số dư cuối kỳ
5.000.000
PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Biện pháp khắc phục hoạt động đang nghiên cứu
4.1.1. Đánh giá thực trạng
4.1.1.1. Nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đức Trường với sự giúp đỡ tận tình của công ty, đặc biệt là phòng kế toán, với những thực tế mà bản thân đã tiếp cận về tình hình của công ty. Em xin trình bày những ý kiến và nhận xét về công tác hạch toán nguyên vật liệu ở công ty thể hiện qua những ưu và nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
Công ty TNHH Đức Trường là một công ty chuyên thi công xây lắp các công trình, cơ sở hạ tầng, qua quá trình tồn tại và phát triển công ty ngày càng có uy tín trên thị trường.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt và mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một kế hoạch, một phương pháp quản lý hết sức chặt chẽ, giành được hợp đồng đó là một vấn đề rất khó khăn.
Vì công ty luôn tổ chức thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, tính thẩm mỹ, kỹ thuật công trình nên đã tạo ra được niềm tin và sự tin cậy cho các đối tác.
Tổ chức bộ máy gọn nhẹ trên cơ sở mối quan hệ với các phòng ban, thông tin từ giám đốc xuống các phòng ban được giải quyết kịp thời.
Bộ máy kế toán tổ chức theo hinh thức tập trung phù hợp với công ty.
Đội ngũ nhân viên kế toán tuổi trẻ, nhiệt tình, có trình độ, có tay nghề, có năng lực chuyên môn cao. Sử dụng thành thạo vi tính và dựa vào đó để lấy cơ sở dữ liệu cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý nguyên, vật liệu nói riêng và tất cả các phần mềm quản lý nói chung.
* Công tác quản lý nguyên, vật liệu
Bộ phận kế toán nguyên, vật liệu của công ty quản lý, theo dõi nguyên vật liệu chặt chẽ, kịp thời, thường xuyên đối chiếu phiếu nhập, phiếu xuất với thẻ kho.
* Phương pháp tính giá nguyên vật liệu
Áp dụng phương pháp nhập trước - xuất trước nên việc xuất dùng của công ty trong kỳ hạch toán chính xác.
Chứng từ luân chuyển về phòng kế toán rất nhanh chóng, đây là một ưu điểm lớn của công ty, tuy vận chuyển xa nhưng chứng từ luôn về kịp thời, không gây trở nguyên, vật liệuại cho công tác hạch toán kế toán.
Công ty đã xây dựng đơn giá xuất nguyên vật liệu theo giá thực tế đã giúp cho việc hạch toán nhập - xuất - tồn nguyên, vật liệu được tốt hơn và chính xác hơn.
* Một số điểm tồn tại về hạch toán nguyên, vật liệu tại công ty :
Do xuất nguyên, vật liệu với số lượng nhiều nên khi các công trình hoàn thành tất yếu phải có phế liệu thải ra và có vật liệu thừa nhưng thủ kho đã tiến hành làm thủ tục nhập sau khi đã đánh giá lại vật liệu thừa. Còn phế liệu thì do đây là công ty xây dựng nên phế liệu chủ yếu là xi măng, thép, vôi… không thể tái tạo và sử dụng lại được. Vì thế công ty cần phải xem lại việc cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình và có biện pháp để sử dụng tiết kiệm hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho các công trình nhằm giảm bớt phế liệu thải ra.
Nguyên, vật liệu không tự có mà dự trữ ít nên phải mua từ các doanh nghiệp khác theo hợp đồng mua bán nên việc cung cấp nguyên, vật liệu cho các công trình còn khó khăn.
4.2. Một số ý kiến kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên, vật liệu tại Công ty TNHH Đức Trường em nhận thấy cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty không phức tạp lắm. Vì vậy, công ty cần đưa ra biện pháp nhằm giảm bớt trách nhiệm cho giám đốc.
* Bộ phận kế toán
Do công ty áp dụng hình thức tập trung quản lý các nhân viên ở phòng kế toán, kế toán trưởng là người trực tiếp hỗ trợ cho giám đốc khi cần thiết. Do công tác ghi chép, hạch toán hầu hết là kế toán vật tư và kế toán trưởng, việc tính toán tương đối nhiều nhưng số lượng nhân viên còn thiếu. Trách nhiệm kế toán trưởng cao, khối lượng công việc nhiều nên việc kiểm tra, giám sát của kế toán trưởng gặp nhiều khó khăn. Như vậy để đảm bảo cho công tác kế toán của công ty được tốt , số liệu cung cấp một cách kịp thời, chính xác thì công ty cần tuyển thêm nhân viên cho phòng kế toán nhằm giảm bớt trách nhiệm cũng như công việc cho kế toán trưởng. Để giảm bớt trách nhiệm cũng như công việc cho kế toán trưởng. Để giảm bớt và tránh sự thất thoát ở kho nên thủ kho, đảm bảo cho việc hạch toán được nhanh chóng và chính xác hơn. Vì cần phải tuyển thủ quỹ, tách kế toán tiền mặt tạo thành hai công việc khác nhau.
* Hình thức kế toán
Hình thức kế toán công ty đang áp dụng là phù hợp và thuận tiện cho việc sử dụng máy vi tính. Nhưng việc báo cáo số liệu sẽ không kịp thời, hàng quý kế toán mới tổng hợp số liệu làm báo cáo.
* Quản lý nguyên vật liệu:
Để theo dõi chi tiết nguyên, vật liệu, công ty cần mở các tài khoản để giúp cho việc hạch toán được chi tiết và rõ ràng hơn.
Các tài khoản dùng để hạch toán xuất nguyên, vật liệu so với lý thuyết đã học thì các tài khoản dùng để hạch toán xuất nguyên, vật liệu không giống. Ở công ty, khi xuất nguyên, vật liệu để thi công, xây dựng, kế toán ghi sổ.
Nợ TK 134XD, 1421, 621,1361
Có TK 152
Đặc điểm của đơn vị xây lắp là sản xuất xây dựng cơ bản thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trường tự nhiên do đó việc thi công xây lắp ở mức độ nào đó mang tính chất thời vụ. Do đó, trong quá trình thi công, công ty nên bảo quản vật tư. Cần tổ chức các kho vật tư sao cho thuận tiện nhằm đảm bảo chất lượng và cung cấp nhanh chóng, đúng tiến độ thi công khi thời tiết thuận tiện.
Đối với vật liệu mất mát, công ty chưa có phương pháp hạch toán mà xem như là chi phí trong giá thành sản phẩm làm tăng giá thành. Theo em, khi xác định giá trị vật liệu thất thoát phải xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường.
Nợ TK 138 (1388)
Nợ TK 821 (Chi phí bất thường)
Có TK 621 (Chi phí nguyên vật liệu hư hỏng tại công trình).
Trên đây là những ý kiến của em, thời gian tiếp cận thực tế không nhiều nên trong quá trình đưa ra ý kiến không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong sự góp ý của anh chị phòng kế toán và giáo viên hướng dẫn.
4.2. Kiến nghị
4.2.1. Qua hơn 2 năm học ở trường, được sử giảng dạy nhiệt tình của thầy (cô), đã trang bị cho em về các kiến thức nghiệp vụ kế toán và các lý luận chính trị, là một sinh viên sắp ra trường, em xin có một số ý kiến nhỏ như sau:
Đa phần hiện nay các doanh nghiệp đều sử dụng các phần mềm kế toán trên máy vi tính. Việc học kế toán trên máy thôi chưa đủ, vì vậy nhà trường cần thêm vào chương trình học kế toán một môn mới, đó là “Phần mềm kế toán”. Như vậy, sau khi ra trường học sinh khi tiếp cận và làm việc với thực tế sẽ dễ dàng hơn và không phải bỡ ngỡ.
Ngoài ra, nhà trường nên tạo điều kiện để sinh viên có thêm thời gian thực tập, có nhiều thời gian làm quen và tiếp cận với thực tế nhiều hơn.
4.2.2. Đối với doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, là một công ty chuyên về xây dựng công trình, doanh nghiệp đang có nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn. Doanh nghiệp đã đưa ra những biện pháp nhằm phát huy những thuận lợi và khắc phục những khó khăn. Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp và công ty khác, muốn đứng vững trên thị trường, doanh nghiệp phải linh hoạt và không ngừng tự nâng cao mình, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, em xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Là công ty xây dựng nên sau khi hoàn tất các công trình tất yếu phải có phế liệu thải ra. Phế liệu chủ yếu là xi măng, thép, vôi… không thể tái tạo và sử dụng lại được. Vì thế, công ty cần phải xem xét lại việc cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình và có biện pháp sử dụng tiết kiệm hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH ĐỨC TRƯỜNG.doc