Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH nhà nước một thành viên khoáng sản thừa thiên Huế

Công ty có tỷ trọng TSCĐ lớn trong tổng tài sản nhưng lại không có kế toán tài sản cố định riêng biệt chuyên theo dõi tình hình sử dụng và tình hình khấu hao của từng TSCĐHH. Công ty không tiến hành phân loại:sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn khôi phục năng lực, tăng khả năng hoạt động của TSCĐ hay sửa chữa lớn cải tạo, nâng cấp TSCĐ để tiện cho công tác theo dõi chặt chẽ, sát sao tình hình của TSCĐ cũng như phảnánh chính xác hơn công tác quản lý TSCĐHH.Chỉ khi nào phát sinh sự cố liên quan đến TSCĐHH công ty mới lập kế hoạch và tiến hành sửa chữa.

pdf99 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH nhà nước một thành viên khoáng sản thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
648 110.524.135.178 (Nguồn: Tổng hợp từ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản - Phòng kế toán tài vụ) Thực tế, tại công ty có nghiệp vụ như sau: Ngày 16/12/2013 mua máy tuyển từ trung một tầng hai trục với số tiền là: 209.090.909 đồng dùng cho nhà máy xỉ La Sơn.Và đồng thời thời gian khấu hao của tài sản này là 6 năm, áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức khấu hao cho tháng 12/2013 (tính đến ngày 31/12/2013): Mức khấu hao = 209.090.909 * 16 = 1.527.605 đồng 6*365 Hạch toán: Nợ TK 6271.527.605 đồng Có TK 214131.527.605 đồng Dựa vào các chứng từ nhân viên kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký-Chứng từ: SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 59 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Đơn vị: CT TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Mẫu số S04a7-DN Thừa Thiên Huế (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ: 53 Nguyễn Gia Thiều, TP Huế ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Ghi Có các TK 214 – Hao mòn tài sản cố định ĐVT: Đồng Tháng 12 Năm 2012 Số TT 21413 Các TK Phản ánh ở NKCT khác Tổng cộng chi phí NKCT số... NKCT số A B 1 2 3 19 20 23 1 627 1.527.605 1.527.605 Cộng 1.527.605 1.527.605 Cuối tháng tiến hành ghi vào sổ cái: Đơn vị: CT TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế Địa chỉ: 53 Nguyễn Gia Thiều, TP Huế Mẫu số S05-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản: 627 -Chi phí sản xuất chung ĐVT : Đồng Số dư đầu năm Nợ Có .. .. Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 627 Tháng ... Tháng 11 Tháng 12 Cộng A 1 2 3 21413 1.527.605 1.527.605 Cộng số phát sinh Nợ 1.527.605 1.527.605 Tổng số phát sinh Có 1.527.605 1.527.605 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày..tháng..năm.. Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 60 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4.4. Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình tại công ty (1) Đặc điểm công tác sửa chữa TSCĐHH tại công ty Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế là một doanh nghiệp chuyên khai thác khoáng sản nên TSCĐ của công ty rất đa dạng và có giá trị lớn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty thì hoạt động sửa chữa thường xuyên diễn ra do quá trình hoạt động nhiều và liên tục kèm theo điều kiện hoạt động dễ hư hại đến tài sản cố định hữu hình.Tại công ty có bốn nhóm TSCĐHH chính thì với mỗi loại đều có phương thức sửa chữa riêng nhưng nhìn chung thì trình tự thực hiện và các bên tham gia cho quá trình sửa chữa đó là giống nhau. Việc sửa chữa có thể thực hiện định kỳ hoặc phát sinh với các loại TSCĐHH cụ thể khác nhau.Công ty không phân loại giữa sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn cũng như trích trước chi phí sửa chữa lớn (công ty không sử dụng TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ và TK 335-Chi phí phải trả) mà với các tài sản đã đến hạn sửa chữa hoặc phát sinh công tác sửa chữa thì các bộ phận quản lý hoặc Ban Giám đốc sẽ xem xét việc sửa chữa đó. Các hoạt động này do các phòng ban quản lý trực tiếp tài sản đó phụ trách và quyết định, những chi phí phát sinh do quá trình sửa chữa sẽ được hạch toán vào chi phí của các phòng ban tùy đặc thù của nó. Ví dụ: Máy photocopy ở phòng kế toán chi phí đưa vào TK 642, máy photocopy ở phân xưởng phục vụ sản xuất đưa vào TK 627,...Thế nên việc hạch toán diễn ra độc lập theo mục đích sử dụng của tài sản và cách quản lý của bộ phận sử dụng nó. Mặt khác, nếu chi phí phát sinh do quá trình sửa chữa được hạch toán vào chi phí sản xuất quá lớn thì công ty sẽ phân bổ cho nhữngchu kỳ sản xuất kinh doanh sau đó. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài như: công ty điện lực tỉnh, doanh nghiệp vận tải, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông,... (2) Các bước thực hiện, chứng từ, tài khoản sử dụng (a) Các bước thực hiện sửa chữa TSCĐ Bước 1: Đề nghị sửa chữa TSCĐ Khi có yêu cầu phòng ban quản lý sẽ lập dự toán và tờ trình sửa chữa TSCĐ trình ban giám đốc duyệt. Bước 2: Thẩm định nhu cầu sửa chữa TSCĐ Ban giám đốc sẽ căn cứ vào tình hình của đơn vị để tiến hành xét duyệt. Bản dự toán, tờ trình sau khi đã được ban giám đốc xét duyệt sẽ được chuyển sang phòng kế toán. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 61 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bước 3: Thực hiện xét chọn nhà cung cấp Bộ phận quản lý tự liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ sửa chữa (nếu tài sản có giá trị hoặc số lượng lớn và tiền dự toán trên năm triệu đồng phải có báo giá của ít nhất hai nơi sửa chữa kèm theo hợp đồng). Bước 4: Ký và thực hiện hợp đồng Sau khi xácđịnh nhà cung cấp dịch vụ sửa chữaBan giám đốctiến hành ký và thực hiện hợp đồng sửa chữa.Sau khi sửa chữa đã hoàn thành thì tiến hành nghiệm thu tài sản đã sửa chữa xong. Sau đó gửi tập hồ sơ đến phòng kế toán để thanh toán. Ngoài ra có một số công tác sửa chữa đặc thù hay chỉ có một nhà cung cấp dịch vụ thì có thể không có một số bước ở trên. Quy trình tóm tắt các bước thực hiện sửa chữa TSCĐ: (b) Các chứng từ sử dụng: tờ trình, hợp đồng sửa chữa, biên bản nghiệmthu thanh lý hợp đồng, hóađơn giá trị gia tăng. (c) Tài khoản sử dụng: Chi phí sửa chữa được tập hợp vào các tài khoản chi phí tương ứng vớicác phòng ban quản lý trực tiếp tài sản đó: TK 627 – Chi phí sản xuấtchung; TK 641 – Chi phí bán hàng; TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp; (3) Ví dụ thực tiễn: Doanh nghiệp thực hiện công tác sửa chữa tài sản cố định hữu hình tại phân xưởng chế biến Titan Huế,thuê nhà thầu bên ngoài với giá 63.884.000 đồng (gồm cả thuế).Đã thanh toán toàn bộ cho bên nhà thầu bằng chuyển khoản. Bộ chứng từ hạch toán sửa chữa TSCĐ gồm (Phụ lục 5-Bộ chứng từ hạch toán sửa chữa TSCĐHH công ty TNHH NN MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế) - Tờ trình ngày 07/05/2013; Phòng ban quản lý lập dự toán và tờ trình sửa chữa và liên hệ nhà cung cấp Ban giám đốc xét duyệt tờ trình, dự toán Ban giám đốc ký và thực hiện hợp đồng sửa chữa Các chứng từ gửi đến phòng kế toán để thanh toán SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 62 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp - Hợp đồng sửa chữa số 21a/2013/HĐ-KT ngày 05/06/2013; - Biên bản nghiệmthuthanh lý hợp đồng ngày 09/08/2013; - Hóađơn giá trị gia tăng số 0000013 ngày 10/08/2013; CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG Số:21a/2013/HĐ-KT (Về việc: Sửa chữa thay thế mái tôn lò sấy xưởng chế biến Huế bị hỏng) Căn cứ ký kết hợp đồng: Căn cứ Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn cứ luật thương mại của quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành có hiệu lực ngày 01/01/2006. Căn cứ vào nhu cầu của hai bên: Hôm nay, ngày 05 tháng 06 năm 2013 tại Văn phòng Công ty TNHH NN MTV Khoáng sản TT-Huế, chúng tôi gồm: Chủ đầu tư (sau đây gọi là Bên A) Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH NN 1 Thành viên Khoáng sản TT-Huế Địa chỉ: 53 Nguyễn Gia Thiều TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 054.3523695 Mã số thuế: 3300100963 Đại diện làông: Võ Quang Hiền Chức vụ: Giám đốc. Nhà thầu (sau đây gọi là Bên B) Tên nhà thầu: Doanh nghiệp Tư Nhân HoàngĐăng Vinh. Địa chỉ: 35 Đường Diên Hòa – thành phố Huế. Điện thoại: 054.3515850 Tài khoản giao dịch: 55110000116019 tại Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển TT- Huế Mã số thuế: 3300569730 Đại diện làông: Hoàng Vinh Chức vụ: Giám đốc Hai bên thỏa thuận ký kết hợp đồng kinh tế với các nội dung sau: Điều 1: Đối tượng hợp đồng Bên B thực hiện việc Sửa chữa thay thế mái tôn lò sấy xưởng chế biến Huế bị hỏng, theo đúng hồ sơ dự toánđã được bên A chấp nhận, đúng yêu cầu kĩ thuật chất lượng, đảm bảo an toàn trong quá trình thi công và trong quá trình sử dụng sau này. Điều 2: .............. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 63 Đạ i ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Dựa vào các chứng từ thì kế toán hạch toán: Nợ TK 627 58.076.364 đồng Nợ TK 1331 5.807.636 đồng Có TK 1121 63.884.000 đồng Dựa vào các chứng từ liên quan kế toán tiến hành ghi sổ Nhật kí – Chứng từ: Đơn vị: CT TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế Địa chỉ: 53 Nguyễn Gia Thiều, TP Huế Mẫu số S04b1 – DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC ) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2 Ghi Có Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng Tháng 08 năm 2013 ĐVT: Đồng Số dư đầu tháng: . Số TT Chứng từ Diễn giải Ghi Có Tài khoản 112, ghi Nợ các tài khoản Số hiệu Ngày tháng 627 1331 ... Công nợ TK 112 A B C D 1 2 3 16 0000013 10/08/2013 Sửa chữa thay thế mái tôn, lò sấy xưởng chế biến Huế 58.076.364 5.807.636 63.884.000 Cộng 58.076.364 5.807.636 63.884.000 Đã ghi sổ cái ngày . Tháng ..năm.. Số dư cuối tháng: Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày ..thángnăm .. Giám đốc (Ký, họ tên) SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 64 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Cuối tháng ghi vào sổ cái: Đơn vị: CT TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế Địa chỉ: 53 Nguyễn Gia Thiều, TP Huế Mẫu số S05-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản: 627–Chi phí sản xuất chung ĐVT : Đồng Số dư đầu năm Nợ Có .. .. Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 627 Tháng 7 Tháng 8 Tháng Cộng A 1 2 3 1121 58.076.364 58.076.364 Cộng số phát sinh Nợ 58.076.364 58.076.364 Tổng số phát sinh Có 58.076.364 58.076.364 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày..tháng..năm.. Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.3. Phân tích tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2011-2013 Ngoài việc ghi chép chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ của doanh nghiệp thì kế toán còn phải thường xuyên tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình, thực trạng của TSCĐ và hiệu quả sử dụng của nó nhằm nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng TSCĐ cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sau đây, chúng ta cùng phân tích các chỉ tiêu về tình hình biến động và qui mô, tình hình trang bị và sử dụng,hiệu quả sử dụng của TSCĐ trong công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2011-2013. 2.3.1. Phân tích tình hình biến động và qui mô, cơ cấu tài sản cố định hữu hình tại công ty qua ba năm 2011-2013 Là một doanh nghiệp chuyên về khai thác khoáng sản nên nhu cầu đầu tư thêm tài sản cố định hữu hình thường xuyên diễn ra tại công ty. Kể từ năm 2011 đến năm 2013, công ty đã đầu tư thêm 135 tỷ để xây dựng, mua sắm TSCĐHH.Bên cạnh đó, công ty cũng tiến hành thanh lý, nhượng bán những tài sản không còn phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nữa. Để nghiên cứu kỹ hơn vấn đề này ta tiến hành phân tích sự biến động về quy mô và cơ cấu của TSCĐHH tại công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế qua ba năm 2011-2013: SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 65 Đạ i h ọc K n tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.10: Quy mô và cơ cấu TSCĐHH tại công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2011-2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) % (+/-) % I. TSCĐHH 117.691.431.268 100,00 108.104.821.410 100,00 107.550.888.053 100,00 (9.586.609.858) (8,15) (553.933.357) (0,51) Nhà cửa, vật kiến trúc 34.324.864.538 29,17 31.087.014.965 28,76 38.361.048.629 35,67 (3.237.849.573) (9,43) 7.274.033.664 23,40 Máy móc thiết bị 82.299.655.314 69,93 72.819.467.084 67,36 64.187.564.651 59,68 (9.480.188.230) (11,52) (8.631.902.433) (11,85) Phương tiện vận tải truyền dẫn 1.977.671.868 1,68 4.581.410.723 4,24 5.598.631.078 5,21 2.603.738.855 131,66 1.017.220.355 22,20 Thiết bị dụng cụ quản lý (910.760.452) (0,77) (383.071.362) (0,35) (596.356.305) (0,55) 527.689.090 (57,94) (213.284.943) 55,68 II. XDCB dở dang 0 0 0 0 0 0 - - - - Tổng cộng 117.691.431.268 100,00 108.104.821.410 100,00 107.550.888.053 100,00 (9.586.609.858) (8,15) (553.933.357) (0,51) (Nguồn: Tổng hợp từ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản - Phòng kế toán tài vụ) SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 66 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.11: Tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế qua ba năm 2011-2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) % (+/-) % Nguyên giá TSCĐHH đầu năm 82.985.789.365 193.709.235.972 201.448.853.996 110.723.446.607 133,425 7.739.618.024 3,995 Nguyên giá TSCĐHH cuối năm 193.709.235.972 201.448.853.996 218.075.023.231 7.739.618.024 3,995 16.626.169.235 8,253 Giá trị TSCĐHH bình quân 138.347.512.669 197.579.044.984 209.761.938.614 59.231.532.316 42,814 12.182.893.630 6,166 TSCĐHH tăng trong năm 110.723.446.607 100,000 8.505.470.819 100,000 16.937.159.471 100,000 (102.217.975.788) (92,318) 8.431.688.652 99,133 -Nhà cửa, vật kiến trúc 32.103.447.636 28,994 1.491.875.454 17,540 11.230.965.028 66,310 (30.611.572.182) (95,353) 9.739.089.574 652,808 -Máy móc, thiết bị 78.055.782.426 70,496 3.195.380.364 37,569 3.746.612.988 22,120 (74.860.402.062) (95,906) 551.232.624 17,251 -Phương tiện vận tải, truyền dẫn 564.216.545 0,510 3.110.860.455 36,575 1.959.581.455 11,570 2.546.643.910 451,359 (1.151.279.000) (37,008) -Thiết bị, dụng cụ quản lý 0 0 707.354.546 8,316 0 0 707.354.546 - (707.354.546) (100,000) Hệ số tăng TSCĐHH 0,800 0,043 0,081 (0,757) (94,625) 0,380 882,726 TSCĐHH giảm trong năm 0 0 765.852.795 100,000 310.990.236 100,000 765.852.795 - (454.862.559) (59,393) -Nhà cửa, vật kiến trúc 0 0 0 0 0 0 - - - - -Máy móc, thiết bị 0 0 576.657.095 75,296 205.476.190 66,072 576.657.095 - (371.180.905) (64,368) -Phương tiện vận tải, truyền dẫn 0 0 189.195.700 24,704 0 0 189.195.700 - (189.195.700) (100,000) -Thiết bị dụng cụ quản lý 0 0 0 0 105.514.046 33,928 - - 105.514.046 - Hệ số giảm TSCĐHH 0 0,000 0,004 0,001 0,004 - (0,003) (75,000) (Nguồn: Tổng hợp từ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản - Phòng kế toán tài vụ) SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 67 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng 2.9 ta thấy giá trị của TSCĐHH giảm liên tục qua các năm. Công ty đầu tư xây dựng cơ bản một số công trình tuy nhiên hoàn thành trong kỳ được chuyển sang TSCĐ vào cuối kỳ cho nên TSCĐHH chiếm 100% vào thời điểm cuối kỳ. Năm 2011, TSCĐHH của công ty đạt 117.691.431.268 đồng trong đó máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất 69,93% (chiếm 82.299.655.314 đồng). Trong năm công ty đã đầu tư 110.723.446.607 đồng để mua sắm và xây dựng TSCĐHH bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc (32.103.447.636 đồng chiếm 28,994%), máy móc thiết bị (78.055.782.426 đồng chiếm 70,496%) và phương tiện vận tải truyền dẫn (564.216.545 đồng chiếm 0,510%).Đồng thời công ty cũng không tiến hành loại bỏ TSCĐHH nào trong năm. Từ đó hệ số tăng TSCĐHH đạt 0,800 cho thấy mức đầu tư vào TSCĐHH trong năm 2011 của công ty là khá cao. Sang năm 2012, máy móc thiết bị vẫn chiếm tỷ trọng cao trong TSCĐHH của công ty (chiếm 67,36%). Trong năm 2012 công ty tập trung vào đầu tư vào nhà của vật kiến trúc như: trạm điện Quảng Lợi-Phong Hải 13,.... chiếm 17,540%, đầu tư vào máy móc thiết bị: máy nghiền hàm, tủ bù trạm biến áp Hương Thọ,.. chiếm 37,569%; đầu tư vào phương tiện vận tải truyền dẫn: xe đưa đón công nhân, xe xúc lật,.. chiếm 36,575%; và thiết bị dụng cụ quản lý như máy photocopy,... chiếm 8,316%. Tuy nhiên mức đầu tư vào TSCĐHH trong năm 2012 vẫn giảm 102.217.975.788 đồng (tương ứng giảm 92,318%) so với năm 2011, làm cho hệ số tăng TSCĐHH năm 2012 đạt 0,043 lần giảm 0,757 lần so với năm 2011. Đồng thời trong năm này, TSCĐHH giảm do công ty tiến hành thanh lý máy nén khí Airman, máy nén khí Airman-pds265 (hai máy này có giá trị là 576.657.095 đồng) và xe ô tô UAZ (với giá trị là 189.195.700 đồng) do hư hỏng không sử dụng được nên bán thanh lý, làm cho hệ số giảm TSCĐHH đạt 0,004 lần. Năm 2012 là năm doanh nghiệp gặt hái được nhiều thành công trong việc sản xuất kinh doanh nên năm 2013 doanh nghiệp tiến hành đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh bằng cách đầu tư thêm nhà chứa quặng La Sơn, đường vào kho chứa quặng La Sơn với giá trị đầu tư là 11.230.965.028 đồng chiếm 66,310% tổng giá trị TSCĐHH tăng thêm. Công ty cũng tiến hành đầu tư vào máy móc thiết bị với giá trị 3.746.612.988 đồng chiếm 22,120% và phương tiện vận tải truyền dẫn là 1.959.581.455 đồng chiếm 11,570%. Đồng thời công ty cũng tiến hành nhượng bán, thanh lý những thiết bị dụng cụ quản lý: tủ hút khí thải, tủ sấy,... và xe xúc lật Kmatsu SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 68 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp JH63 với tổng giá trị thanh lý, nhượng bán là 310.990.236 đồng. Kết quả làm cho hệ số giảm TSCĐHH đạt 0.001 lần giảm so với năm 2012 0,003 lần tức giảm 75,000%. Đầu tư vào TSCĐHH năm 2013 tăng 8.431.688.652 đồng làm cho hệ số tăng TSCĐHH năm 2013 đạt 0,081 lần tăng 0,380 lần so với năm 2012. Tóm lại, qua ba năm mức độ đầu tư vào TSCĐHH của công ty giảm dần. Công ty đầu tư chủ yếu vào máy móc thiết bị trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm (hơn 50% tài sản cố định tại công ty là các trang thiết bị phục vụ cho việc khai thác) nên tuổi thọ của tài sản không dài do trong quá trình khai thác thường xuyên tiếp xúc nhiều với các chất hóa học dẫn đến quá trình hao mòn hữu hình và vô hình nhanh nhất cho nên công ty cần có phương pháp khấu hao hợp lý, nhằm đảm bảo quản lý tốt TSCĐHH. Bên cạnh đó, công ty cần chú ý đến TSCĐ thuê hoạt động và TSCĐ thuê tài chính nhằm đa dạng hóa TSCĐHH, giảm bớt chi phí mua sắm và xây dựng TSCĐHH của công ty. 2.3.2. Phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty qua ba năm 2011-2013 2.3.2.1. Tình hình trang bị tài sản cố định hữu hình tại công ty Dựa vào số liệu ở bảng 2.11 ta thấy mức trang bị TSCĐHH cho một lao động tăng dần qua ba năm. Năm 2011 là 79.055.721,525 đồng/người sang đến năm 2012 thì mức trang bị TSCĐHH là 110.688.540,607 đồng/người tăng 31.632.819,082 đồng/người tưng ứng tăng 40,013%. Mức trang bị TSCĐHH tăng là do tốc độ tăng của nguyên giá TSCĐHH bình quân (tăng 42,814%) lớn hơn so với tốc độ tăng của số lao động bình quân trong kỳ (tăng 2,000%). Năm 2013 mức trang bị TSCĐHH là 163.111.927,382 đồng/người tăng 52.423.386,775 đồng/người tương ứng tăng 47,361% nguyên nhân là do nguyên giá TSCĐHH bình quân tăng 12.182.893.630 đồng tức tăng 6,166% trong lúc đó số lao động của đơn vị lại giảm xuống 499 người tức giảm 27,955% làm cho mức trang bị TSCĐHH năm 2013 tăng lên so với năm 2012 là điều tất yếu. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 69 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.12: Tình hình trang bị và sử dụng TSCĐHH tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế qua ba năm 2011-2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 (+/-) % (+/-) % Nguyên giá TSCĐHH đầu năm Đồng 82.985.789.365 193.709.235.972 201.448.853.996 110.723.446.607 133,425 7.739.618.024 3,995 Nguyên giá TSCĐHH cuối năm Đồng 193.709.235.972 201.448.853.996 218.075.023.231 7.739.618.024 3,995 16.626.169.235 8,253 Nguyên giá TSCĐHH bình quân Đồng 138.347.512.669 197.579.044.984 209.761.938.614 59.231.532.316 42,814 12.182.893.630 6,166 Số lao động Người 1.750 1.785 1.286 35 2,000 (499) (27,955) Mức trang bị TSCĐHH Đồng/Người 79.055.721,525 110.688.540,607 163.111.927,382 31.632.819,082 40,013 52.423.386,775 47,361 Giá trị hao mòn TSCĐHH Đồng 76.017.804.704 93.344.032.586 110.524.135.178 17.326.227.882 22,792 17.180.102.592 18,405 Hệ số hao mòn TSCĐHH Lần 0,392 0,463 0,507 0,071 18,112 0,044 9,503 Giá trị còn lại TSCĐHH Đồng 117.691.431.268 108.104.821.410 107.550.888.053 (9.586.609.858) (8,146) (553.933.357) (0,512) Hệ số còn sử dụng được Lần 0,608 0,537 0,493 (0,071) (11,678) (0,044) (8,194) TSCĐHH tăng trong kỳ Đồng 110.723.446.607 8.505.470.819 16.937.159.471 (102.217.975.788) (92,318) 8.431.688.652 99,133 Giá trị còn lại TSCĐHH cuối kỳ Đồng 117.691.431.268 108.104.821.410 107.550.888.053 (9.586.609.858) (8,146) (553.933.357) (0,512) Hệ số đổi mới TSCĐHH Lần 0,941 0,079 0,157 (0,862) (91,605) 0,078 98,734 TSCĐHH giảm trong kỳ Đồng 0 765.852.795 310.990.236 765.852.795 - (454.862.559) (59,393) Giá trị còn lại TSCĐHH đầu kỳ Đồng 25.088.329.430 117.691.431.268 108.104.821.410 92.603.101.838 369,108 (9.586.609.858) (8,146) Hệ số loại bỏ TSCĐHH Lần 0,000 0,007 0,003 0,007 - (0,004) (57,143) (Nguồn: Tổng hợp từ Bảng cân đối kế toán và bảng cân đối phát sinh các tài khoản - Phòng kế toán tài vụ) SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 70 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định tại công ty Hệ số hao mòn TSCĐHH: Qua bảng 2.11 cho ta thấy hệ số hao mòn TSCĐHH tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2012 hệ số hao mòn TSCĐHH là 0,463 lần tăng 0,071 lần so với năm 2011 là do tốc độ tăng của giá trị hao mòn TSCĐHH (tăng 22,792%) lớn hơn tốc độ tăng của nguyên giá TSCĐHH ở thời điểm cuối năm (tăng 3,995%). Sang năm 2013 thì hệ số hao mòn TSCĐHH là 0,507 lần tăng 0,044 lần (tức tăng 9,503%) so với năm 2012 điều này là do tốc độ tăng của hao mòn TSCĐHH (tăng 18,405%) lớn hơn so với tốc độ tăng của nguyên giá TSCĐHH cuối năm (tăng 8,253%) dẫn đến hệ số hao mòn tăng là điều tất yếu. Việc hệ số hao mòn tăng lên theo từng năm chứng tỏ tài sản cố định hữu hình của công ty ngày càng cũ đi, công ty cần chú trọng đến việc đổi mới dần TSCĐHH để kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số còn sử dụng được: Ngược lại với xu hướng tăng dần của hệ số hao mòn TSCĐHH thì hệ số còn sử dụng được giảm dần qua ba năm. Năm 2011 hệ số còn sử dụng được của TSCĐHH là 0,608 lần. Đến năm 2012 thì hệ số này là 0,537 lần, giảm 0,071 lần hay giảm 11,678% so với năm 2011 là do tốc độ giảm giá trị còn lại của tài sản cố định (giảm 8,146%) lớn hơn so với tốc độ tăng nguyên giá TSCĐHH cuối năm (tăng 3,995%). Sang năm 2013, thì hệ số còn sử dụng được tiếp tục giảm xuống còn 0,493 lần giảm 0,044 lần tức giảm 8,194% so với năm 2012. Hệ số đổi mới TSCĐHH: qua bảng 2.11 ta thấy hệ số đổi mới TSCĐHH năm 2012 tăng so với năm 2011 nhưng đến năm 2013 thì hệ số này lại giảm xuống. Năm 2012 hệ số đổi mới TSCĐHH là 0,079 lần giảm 0,862 lần so với năm 2011 tức giảm 91,605% so với năm 2011 là do tốc độ giảm của giá trị TSCĐHH tăng trong kỳ (giảm 92,318%) lớn hơn so với tốc độ giảm của giá trị còn lại TSCĐHH cuối kỳ (giảm 8,146%). Sang đến năm 2013, tốc độ tăng của giá trị TSCĐHH tăng trong kỳ (tăng 99,133%) lớn hơn so với tốc độ giảm của giá trị còn lại TSCĐHH cuối kỳ (giảm 0,512%) đã làm cho hệ số đổi mới TSCĐHH năm này tăng 0,078 lần hay tăng 98,734% so với năm 2012. Hệ số này tăng lên ở năm 2013 chứng tỏ doanh nghiệp đã chú tâm đến việc đổi mới TSCĐHH cho thấy năng lực sản xuất kinh doanh càng cao hơn. Hệ số loại bỏ TSCĐHH: năm 2010 do công ty không tiến hành loại bỏ, thanh lý, nhượng bán TSCĐHH nên hệ số loại bỏ TSCĐHH năm này bằng 0. Năm 2012, hệ số loại bỏ là 0,007 lần là do tốc độ tăng giá trị còn lại TSCĐHH đầu kỳ tăng mạnh (tăng SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 71 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 369,108%) trong lúc đó tốc độ tăng của giá trị TSCĐHH giảm trong kỳ là 0. Sang năm 2013, tốc độ giảm của giá trị TSCĐHH giảm trong kỳ (giảm59,393%) lớn hơn so với tốc độ giảm của giá trị còn lại TSCĐHH đầu kỳ (giảm8,146%) làm cho hệ số loại bỏ giảm 0,004 lần hay giảm 57,143%.Hệ số này giảm có nghĩa là mức độ đào thải TSCĐHH cũ, lạc hậu, không còn sử dụng được giảm xuống có thể cho thấy công ty đã sử dụng và quản lý tốt TSCĐHH. 2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty qua ba năm 2011-2013 Để biết được tình hình sử dụng và quản lý TSCĐHH của công ty, chúng ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH như sau: SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 72 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.13: Hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2011-2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 (+/-) % (+/-) % Doanh thu thuần Đồng 301.948.429.607 598.685.856.296 407.977.047.172 296.737.426.689 98,27 (190.708.809.124) (31,85) Nguyên giá TSCĐHH bình quân Đồng 138.347.512.669 197.579.044.984 209.761.938.614 59.231.532.316 42,81 12.182.893.630 6,17 Lợi nhuận sau thuế Đồng 78.473.661.252 113.262.102.441 51.909.131.485 34.788.441.189 44,33 (61.352.970.956) (54,17) Hiệu suất sử dụng TSCĐHH Lần 2,18 3,03 1,94 0,85 38,99 (1,09) (35,97) Hệ số đảm nhiệm TSCĐHH Lần 0,46 0,33 0,51 (0,13) (28,26) 0,18 54,55 Mức doanh lợi TSCĐHH Lần 0,57 0,57 0,25 0,00 0,00 (0,32) (56,14) (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính - Phòng kế toán tài vụ) SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 73 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 2.3.3.1. Hiệu suất sử dụng Qua bảng 2.12 ta thấy doanh thu thuần có biến động không đều qua ba năm nhưng nguyên giá TSCĐHH bình quân lại biến động tăng qua các năm làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐHH có biến động không đều. Cụ thể, năm 2011 hiệu suất sử dụng TSCĐHH là 2,18 lần có nghĩa là cứ 1 đồng TSCĐHH tạo ra được 2,18 đồng doanh thu thuần. Năm 2012, hệ số này là 3,03 lần tăng 0,85 lần hay tăng 38,99% so với năm 2012. Đến năm 2013, hiệu suất sử dụng TSCĐHH giảm 1,09 lần tức giảm 35,97%. Hệ số này giảm xuống là do công ty đầu tư vào TSCĐ nhưng doanh thu năm 2013 lại giảm so với năm 2012 (giảm 31,85%). Hệ số này giảm xuống không có nghĩa là hiệu quả sử dụng TSCĐHH của công ty giảm xuống mà ngược lại công ty đang sử dụng tốt TSCĐHH trong việc tạo ra doanh thu. Nhưng thực tế do doanh nghiệp đầu tư mới vào TSCĐHH có nguyên giá lớn, làm cho hiệu suất sử dụng giảm. Đây là nhược điểm lớn nhất khi sử dụng chỉ tiêu này. 2.3.3.2. Mức đảm nhiệm tài sản cố định Mức đảm nhiệm tài sản cố định hữu hình năm 2011 là 0,46 lần có nghĩa là để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì cần 0,46 đồng TSCĐ. Năm 2012 thì mức đảm nhiệm TSCĐHH giảm 0,13 lần (tương ứng giảm 28,26%), hệ số này giảm là do tốc độ tăng của nguyên giá TSCĐHH bình quân (tăng 42,81%) nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần (tăng 98,27%). Sang năm 2013 mức đảm nhiệm TSCĐHH tăng 0,18 lần tương ứng tăng 54,55% so với năm 2012. 2.3.3.3. Mức doanh lợi tài sản cố định Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận của TSCĐHH. Năm 2011 có mức doanh lợi là 0,57 lần có nghĩa là cứ 1 đồng TSCĐHH thì tạo ra được 0,57 đồng lợi nhuận, trong khi đó cứ 1 đồng TSCĐHH tạo ra được 2,18 đồng doanh thu thuần, chênh lệch giữa lợi nhuận và doanh thu thuần không lớn cho thấy công ty đã kiểm soát tốt chi phí, quản lý và sử dụng tốt TSCĐHH. Năm 2012 thì hệ số mức doanh lợi tài sản cố định không đổi so với năm 2011. Sang đến năm 2013, mức doanh lợi TSCĐHH là 0,25 lần giảm 0,32 lần tức giảm 56,14% so với năm 2012. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 74 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN KHOÁNG SẢN THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Nhận xét về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế 3.1.1. Nhận xét về công tác kế toán nói chung tại công ty (1) Về bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán của công ty phù hợp với qui mô và đặc điểm kinh doanh của công ty. Bộ máy kế toán được tổ chức một cách chặt chẽ, hợp lý, có sự phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng giữa các nhân viên nên tránh được tình trạng trùng lặp công việc làm giảm được một phần nào chi phí cho doanh nghiệp. (2) Về nhân sự Phòng kế toán tài vụ của công ty có 4 nhân viên kế toán đều có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm, có thời gian công tác lâu dài, công việc được phân công phù hợp với khả năng và chuyên môn của từng người. (3) Về hình thức kế toán Công ty sử dụng hình thức Nhật ký – Chứng từ cùng với sự hỗ trợ của phần mềm FAST nên công tác hạch toán và ghi sổ trở nên thuận lợi hơn. Phần mềm kế toán FAST được sử dụng thể hiện sự năng động và chuyên nghiệp của công ty. Kế toán viên chỉ cần nhập số liệu thô ban đầu vào hệ thống sau đó máy tính sẽ tự động cập nhật kịp thời vào thời điểm phát sinh đồng thời được tổng hợp nhanh chóng. Ngoài ra phần mềm còn cung cấp thông tin một cách chính xác, nhanh chóng để đề xuất các kế hoạch, chiến lược kinh doanh cho công ty. Mặt khác phần mềm vừa đơn giản, dễ sử dụng vừa giảm bớt khối lượng công việc cho người làm kế toán. (4) Về hệ thống báo cáo Công ty đã lập đầy đủ hệ thống các báo cáo tài chính theo quy định của Bộ tài chính nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin và ra quyết định chiến lược trong tương lai. (5) Về phân công nhiệm vụ SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 75 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Các thành viên trong bộ máy kế toán được phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý đảm bảo kiểm tra chính xác về số liệu cũng như ngăn chặn được một số sai phạm có thể xảy ra đồng thời cung cấp thông tin một cách chính xác nhất. (6) Về hệ thống tài khoản Công ty đã xây dựng một hệ thống tài khoản vừa tuân theo qui định của Bộ tài chính vừa chi tiết hóa hệ thống các tài khoản một cách khoa học, thuận tiện cho việc theo dõi chi tiết các khoản mục đó, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. (7) Về chứng từ Công ty đã xây dựng chứng từ hoàn chỉnh, đầy đủ và khoa học. Chứng từ được đóng thành xấp theo thứ tự, theo nội dung công việc và theo từng tháng hay từng quý nhằm đảm bảo cho kế toán phản ánh chứng từ một cách đầy đủ, không bỏ sót chứng từ, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời giúp cho việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu chứng từ cũng như hạn chế được nhiều rủi ro, gian lận có thể xảy ra. (8) Về sổ kế toán Hệ thống sổ kế toán được mở theo đúng qui định và đầy đủ số sổ cần thiết nên đáp ứng được yêu cầu cung cấp số liệu tổng hợp, thông tin cần thiết cho đối tượng sử dụng cũng như cung cấp các thông tin chi tiết khi cần thiết. 3.1.2. Nhận xét về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Tài sản cố định chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của công ty.Việc sử dụng và quản lý tốt TSCĐ sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực sản xuất cho TSCĐ.Vì vậy công tác kế toán TSCĐHH chiếm một vị trí quan trọng trong doang nghiệp. Công tác kế toán TSCĐ sẽ giúp cho các bộ phận quản lý theo dõi một cách chặt chẽ tình hình sử dụng cũng như thời gian sử dụng TSCĐ để có những biện pháp kịp thời nâng cấp, sửa chữa hoặc đổi mới TSCĐ đồng thời từ đó đưa ra những ý kiến, kiến nghị giúp Ban lãnh đạo đưa ra quyết định đúng đắn. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế toán TSCĐHH tại công ty tôi có một số nhận xét sau: 3.1.2.1. Những mặt đạt được Nhìn chung công ty đã tuân thủ đúng theo quy định của Bộ tài chính về công tác kế toán như: lập báo cáo, phương pháp ghi sổ hay nguyên tắc hạch toán. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 76 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Các nhân viên kế toán thường xuyên cập nhật những thông tư, những qui định mới của Bộ tài chính trong công tác kế toán TSCĐHH và có những thay đổi nhằm thực hiện đúng với qui định hiện hành. Các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến TSCĐHH đều được cập nhật một cách kịp thời, chính xác. TSCĐHH trong công ty được quản lý một cách khoa học, chặt chẽ và được theo dõi theo từng đối tượng một cách thường xuyên. Việc quản lý tài sản được phân công, giao trách nhiệm cho từng bộ phận sử dụng. Khi phát sinh các nghiệp vụ như mua sắm, thanh lý đặc biệt đối với các tài sản có giá trị lớn thì được thực hiện chặt chẽ theo đúng quy trình, thủ tục.Do đó,hạn chế rủi ro mất mát,thiếu hụt TSCĐHH hay TSCĐHH bị hư hỏng, không sử dụng được làm ảnh hưởng đến hoạt động của công ty. Hàng năm, vào cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán phải lập Báo cáo kiểm kê TSCĐHH trên cơ sở kiểm kê TSCĐHH thực tế hiện có tại công ty.Sau đó đối chiếu với sổ sách kế toán nên sẽ giúp công ty đánh giá được tình trạng của TSCĐHH trên thực tế,đồng thời xử lý các chênh lệch nếu có.Vì vậy, đảm bảo được số liệu trên sổ sách khớp với số liệu thực tế. Kế toán nắm vững những thông tin về tình trạng của TSCĐHH nhằm trợ giúp cho Ban lãnh đạo ra quyết định kịp thời về sửa chữa, nâng cấp, đổi mới hay thanh lý TSCĐHH. 3.1.2.2. Những hạn chế Số lượng nhân viên kế toán trong công ty còn hạn chế dẫn đến tình trạng một người phải làm nhiều công việc khác nhau rất dễ xảy ra sai sót, gian lận trong công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐHH nói riêng. Mặt khác, tạo nhiều áp lực trong công việc cho nhân viên kế toán làm cho hiệu suất làm việc không cao. Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp khấu hao này đơn giản, dễ thực hiện tuy nhiên đối với công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế có máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản của công ty, những máy móc thiết bị này phải làm việc trong môi trường hóa học nên bị hao mòn hữu hình và vô hình nhanh. Vì vậy, công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng chưa phù hợp lắm với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 77 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Công ty có tỷ trọng TSCĐ lớn trong tổng tài sản nhưng lại không có kế toán tài sản cố định riêng biệt chuyên theo dõi tình hình sử dụng và tình hình khấu hao của từng TSCĐHH. Công ty không tiến hành phân loại:sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn khôi phục năng lực, tăng khả năng hoạt động của TSCĐ hay sửa chữa lớn cải tạo, nâng cấp TSCĐ để tiện cho công tác theo dõi chặt chẽ, sát sao tình hình của TSCĐ cũng như phảnánh chính xác hơn công tác quản lý TSCĐHH.Chỉ khi nào phát sinh sự cố liên quan đến TSCĐHH công ty mới lập kế hoạch và tiến hành sửa chữa. 3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế Qua những nhận xét trên tôi cũng xin đưa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty như sau: Thứ nhất, Công ty nên thiết lập một bộ phận bảo trì TSCĐ sử dụng nhân viên chuyên nghiệp, có hiểu biết và chuyên môn cao. Từ đó, công ty nên tiến hành phân loại sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ để theo dõi TSCĐ một cách chặt chẽ hơn. Thứ hai, Việc sử dụng phần mềm kế toàn FAST bên cạnh những ưu điểm của nó thì cũng cần có những biện pháp khắc phục khi xảy ra sự cố như dùng máy phát điện, hoặc dùng một thiết bị khác thay thế. Đồng thời phần mềm cũng phải thường xuyên cập nhật những phiên bản mới đáp ứng được các yêu cầu quản lý theo xu hướng của nền kinh tế trong nước và thế giới. Thứ ba, Công ty nên xem xét phương pháp khấu hao phù hợp với đặc điểm của TSCĐHH. Trong những năm đầu TSCĐHH đem lại lợi ích lớn tuy nhiên những năm sau đó do quá trình hao mòn diễn ra nhanh làm cho lợi ích từ việc sử dụng TSCĐHH giảm dần thì công ty có thể cân nhắc đến việc sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần hoặc phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. Dướiđây, tôi tiến hành phân tích một ví dụ khi công ty trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần thay thế cho phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Giảđịnh rằng công ty vẫn làmăn có lãi trong những năm tiếptheo. Ví dụ:Ngày 16/12/2013 Công ty mua máy tuyển từ trung một tầng hai trục với số tiền là: 209.090.909 đồng dùng cho nhà máy xỉ La Sơn, thời gian khấu hao của tài sản này là 6 năm. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 78 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Nếuáp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng thì khấu hao mỗi năm của máy tuyển từ trung này có giá trị: Giá trị khấu hao mỗi năm = 209.090.909 6 = 34.848.485 đồng Điều này có nghĩa là công ty tiến hành trích khấu hao cho máy tuyển từ trung là34.848.485 đồng/năm từ năm thứ nhất cho đến năm thứ 6. Trong khi đó, những năm đầu khi tài sản mớiđưa vào sử dụng, hiệu suất hoạt động của máy lớn, lợiích thu được từ tài sản lớn. Những năm tiếp theo, hao mòn hữu hình và vô hình làm giá trị sử dụng của máy giảm xuống do đó lợiích thu được những năm này cũng giảm xuống. Như vậy, công ty trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng không phù hợp với lợiích thu được trong quá trình sử dụng TSCĐHH. Nếuáp dụngtheo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần thì khấu hao mỗi năm của máy tuyển từ trung như sau: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng là 1 6*100 = 16,67%. - Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần bằng 16,67% x 2,0 (hệ số điều chỉnh) = 33,34%. - Mức trích khấu hao hàng năm của máy tuyển từ trên được xác định cụ thể theo bảng dưới đây: (Đvt: Đồng) Năm thứ Giá trị còn lại của TSCĐ Cách tính số khấu hao TSCĐ hàng năm Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao hàng tháng Khấu hao luỹ kế cuối năm 1 209.090.909 209.090.909 x 33,34% 69.710.909 5.809.242 69.710.909 2 139.380.000 139.380.000 x 33,34% 46.469.292 3.872.441 116.180.201 3 92.910.708 92.910.7080 x 33,34% 30.976.430 2.581.369 147.156.631 4 61.934.278 61.934.278 x 33,34% 20.648.888 1.720.741 167.805.519 5 41.285.390 41.285.390 : 2 20.642.695 1.720.225 188.448.214 6 20.642.695 41.285.390 : 2 20.642.695 1.720.225 209.090.909 Qua bảng trích khấu hao trên, ta thấy năm đầu tiên máy tuyển từ trung đượcđưa vào sử dụng thì mức trích khấu hao là69.710.909 đồng/năm (cao nhất trong 6 năm sử dụng máy) tương ứng với lợiíchthu đượcở năm đầu sử dụng máy (hiệu suất làm việc của máy cao nhất). Trong những năm tiếp theo thì mức trích khấu hao giảm dần theo từng năm tỷ lệ thuận với giá trị sử dụng của máy qua các năm (do hao mòn hữu hìnhvà SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 79 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp vô hình tác động làm hiệu suất hoạt động của máy giảm dần) cho đến năm thứ 6 thì mức trích khấu hao chỉ còn là20.642.695 đồng/năm. Như vậy, trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dầnphù hợp với lợi ích thu được trong quá trình sử dụng TSCĐHH hơn. Tuy sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần tính toán có phần phức tạp hơn nhưng lại phảnánh được thực tế tình hình tài sản cốđịnh hữu hình và giá trị sử dụng thu được từ TSCĐHHđó của công ty. Cho nên, công ty có thể xem xét để lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp nhất đối với đặcđiểm TSCĐHH của mình. Ngoài ra, tôi cũng có một số đề nghị về công tác kế toán của công ty: Thứ tư, Nếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xuất hiện những nhu cầu về TSCĐHH không cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài thì Công ty cũng nên cân nhắc đến việc sử dụng TSCĐHH thuê tài chính và TSCĐHH thuê hoạt động nhằm giảm bớt gánh nặng về tài chính, tránh lãng phí trong việc mua sắm TSCĐ. Thứ năm, Công ty nên xây dựng kho lưu trữ tài liệu kế toán một cách hợp lý để chứng từ được phân loại một cách rõ ràng thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu chứng từ tránh hiện tượng tất cả các tài liệu đều được lưu trữ tại phòng kế toán tài vụ như hiện nay. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 80 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Với vai trò là yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu tài sản của một doanh nghiệp. Cùng với sự cạnh tranh và phát triển không ngừng của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới, tài sản của doanh nghiệp nói chung và TSCĐ nói riêng cũng phải được đổi mới và phát triển nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Để làm được điều đó đòi hỏi ngày càng nâng cao công tác sử dụng và quản lý TSCĐ, không những góp phần giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa hết sức thiết thực trong quá trình định hướng và đầu tư của doanh nghiệp. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đã đạt được một số mục tiêu đề ra: Đề tài đã giúp tôi hệ thống hóa lại những kiến thức về TSCĐ và kế toán TSCĐHH. Từ đó đi sâu vào tìm hiểu thực trạng công tác kế toán TSCĐHH của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế, cụ thể như: cách tính và phân bổ khấu hao, quy trình mua sắm mới TSCĐHH hay quy trình để thanh lý chúng,...Thông qua đó bổ sung thêm cho tôi nhiều kiến khức mang tính thực tế. Làm đề tài đã cho tôi cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cũng như học hỏi thêm được nhiều điều về công tác kế toán TSCĐHH trong thực tế.Từ đó giúp tôi có những kinh nghiệm quý báu chuẩn bị cho công việc của mình sau này. Đã trực tiếp quan sát công tác kế toán tại công ty, tiếp thu phong cách làm việc, học hỏi được nhiều điều về giao tiếp ứng xử trong công sở. Tôi xin chân thành cám ơn cô kế toán trưởng và các anh chị trong phòng kế toán đã tận tình hướng dẫn tôi trong bước đầu làm quen với thực tế quá trình kế toán tại công ty. Tuy nhiên đề tài còn có những hạn chế sau: Do những hạn chế về vốn hiểu biết, cơ sở lí luận và thực tiễn khác nhau và thời gian thực tập còn hạn chế nên trong phạm vi chuyên đề này, tôi không thể đề xuất phương án hoàn chỉnh và tối ưu nhất về công tác kế toán TSCĐ. Do kiến thức của bản thân còn hạn hẹp, kinh nghiệm chưa có, thời gian tiếp xúc với thực tế chưa nhiều, cũng như nhận thức chưa sâu nên trong khi tìm hiểu đề tài “Kế toán tài sản cốđịnh hữu hình tại công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Khoáng sản SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 81 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Thừa Thiên Huế” còn nhiều sai sót mà bản thân tôi chưa nhận ra. Vậy, để đề tài hoàn thiện hơn tôi rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của quý thầy cô trong khoa, cô kế toán trưởng, các anh chị trong phòng kế toán và các bạn. 2. Kiến nghị Đối với công ty: Công ty nên sử dụng các chỉ tiêu phân tích và đánh giá tình hình trang bị, quản lí TSCĐ để có những quyết định đúng đắn tối ưu trong quản lí TSCĐ. Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong thời gian qua, cũng như khắc phục những điểm còn hạn chế, thực hiện các nghiêm túc các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Đối với các cơ quan có liên quan: Công ty đã góp phần trong việc tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho hàng ngàn người lao động. Nhà nước và các cơ quan ban ngành nên có những chính sách ưu tiên trong việc vay vốn để công ty phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, tạo niềm tin và sự an toàn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh 82 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp(ban hành theo quyết QĐ số 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính). 2. Bộ tài chính (2006), 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001-2006),Nhà xuất bản tài chính. 3. Nhiều tác giả (2008), Giáo trình nguyên lý kế toán, Nhà xuất bảnĐại học Huế. 4. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bảnĐại học Kinh tế Quốc Dân. 5. Thông tư 45/2013/TT-BTC – “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cốđịnh” ban hành ngày 25/04/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 10/06/2013. SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 1 Hệ thống tài khoản của Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế Số TT SỐ HIỆU TK TÊN TÀI KHOẢN Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 LOẠI TK 1 TÀI SẢN NGẮN HẠN 1 111 Tiền mặt 1111 Tiền Việt Nam 2 112 Tiền gửi Ngân hàng 1121 Tiền VND gửi ngân hàng 1121A Tiền VND gửi NH Đầu tư và Phát triển 1121B Tiền VND gửi NH Nông nghiệp PTNT 1121C Tiền VND gửi NH Sài Gòn Thương Tín 1121D Tiền VND gửi NH Ngoại Thương - Chi nhánh Huế 1122 Tiền ngoại tệ gửi ngân hàng 1122A Tiền ngoại tệ gửi NH Đầu tư và Phát triển 1122B Tiền ngoại tệ gửi NH Nông nghiệp PTNT 1122C Tiền ngoại tệ gửi NH Sài Gòn Thương Tín 1122D Tiền ngoại tệ gửi NH Ngoại Thương - Chi nhánh Huế 3 128 Đầu tư ngắn hạn khác 1281 Đầu tư ngắn hạn khác: cho vay 4 131 Phải thu của khách hàng 1311 Phải thu của khách hàng: hoạt động SXKD 13111 Phải thu của khách hàng: hoạt động SXKD 13112 Phải thu của khách hàng: hoạt động SXKD 5 133 Thuế GTGT được khấu trừ 1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ 13311 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa 13312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu 6 138 Phải thu khác 1388 Phải thu khác 7 139 Dự phòng phải thu khó đòi 8 141 Tạm ứng 9 152 Nguyên liệu, vật liệu 1521 Nguyên liệu, vật liệu chính SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 1523 Nhiên liệu 1524 Phụ tùng 10 153 Công cụ, dụng cụ 1531 Công cụ, dụng cụ 1532 Bao bì luân chuyển 11 154 Chi phí SXKD dở dang 154A Chi phí SXKD dở dang Titan 154B Chi phí SXKD dở dang Đá 12 155 Thành phẩm 155A Thành phẩm Titan 155B Thành phẩm Đá LOẠI TK 2 TÀI SẢN DÀI HẠN 13 211 Tài sản cố định hữu hình 2112 Nhà cửa, vật kiến trúc 2113 Máy móc, thiết bị 2114 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý 14 213 Tài sản cố định vô hình 2138 TSCĐ vô hình khác 15 214 Hao mòn tài sản cố định 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 21412 Nhà cửa, vật kiến trúc 21413 Máy móc, thiết bị 21414 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 21415 Thiết bị, dụng cụ quản lý 2143 Hao mòn TSCĐ vô hình 21438 TSCĐ vô hình khác 16 241 Xây dựng cơ bản dở dang 2411 XDCB dở dang: Mua sắm TSCĐ 2412 XDCB dở dang: Xây dựng cơ bản 17 242 Chi phí trả trước dài hạn 18 244 Ký quỹ, ký cược dài hạn LOẠI TK 3 NỢ PHẢI TRẢ 18 331 Phải trả cho người bán 3311 Phải trả cho người bán: hoạt động SXKD 33111 Phải trả cho người bán: hoạt động SXKD 33112 Phải trả cho người bán: hoạt động SXKD 19 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 33311 Thuế GTGT đầu ra 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu 3333 Thuế xuất, nhập khẩu 33331 Thuế xuất khẩu 33332 Thuế nhập khẩu 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3335 Thuế thu nhập cá nhân 3336 Thuế tài nguyên 3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất 33372 Tiền thuê đất 3338 Các loại thuế khác 3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác 20 334 Phải trả công nhân viên 21 338 Phải trả, phải nộp khác 3382 Kinh phí công đoàn 3383 Bảo hiểm xã hội 3384 Bảo hiểm y tế 3388 Phải trả, phải nộp khác 3389 Bảo hiểm thất nghiệp 22 341 Vay dài hạn 341A Vay dài hạn VND 23 351 Bảo hiểm trợ cấp mất việc 24 353 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3531 Quỹ khen thưởng 3532 Quỹ phúc lợi LOẠI TK 4 VỐN CHỦ SỞ HỮU 25 411 Nguồn vốn kinh doanh 26 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 27 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 28 414 Quỹ đầu tư phát triển 29 415 Quỹ dự phòng tài chính 30 421 Lãi chưa phân phối 4212 Lãi năm nay 4212A Lãi năm nay chưa phân phối Titan 4212B Lãi năm nay chưa phân phối Đá LOẠI TK 5 DOANH THU 31 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5112 Doanh thu bán thành phẩm 5112A Doanh thu bán thành phẩm Titan SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 5112B Doanh thu bán thành phẩm Đá 32 515 Doanh thu hoạt động tài chính 5152 Lãi tiền cho vay, cổ tức và lợi nhuận 5153 Chênh lệch lãi tỷ giá LOẠI TK 6 CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH 33 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 34 622 Chi phí nhân công trực tiếp 35 627 Chi phí sản xuất chung 6272 Chi phí vật liệu 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278 Chi phí bằng tiền khác 36 632 Giá vốn hàng bán 632A Giá vốn hàng bán Titan 632B Giá vốn hàng bán Đá 37 635 Chi phí tài chính 6351 Chi phí tài chính 38 641 Chi phí bán hàng 6417 Chi phí bán hàng: dịch vụ mua ngoài 6418 Chi phí bán hàng: bằng tiền khác 39 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6421 Chi phí nhân viên quản lý 6424 Chi phí quản lý: khấu hao TSCĐ 6427 Chi phí quản lý: dịch vụ mua ngoài 6428 Chi phí bằng tiền khác LOẠI TK 7 THU NHẬP KHÁC 40 711 Thu nhập khác 7111 Thu nhập khác: được thưởng, bồi thường LOẠI TK 8 CHI PHÍ KHÁC 41 811 Chi phí khác 8111 Chi phí khác: bồi thường, bị phạt và CP LOẠI TK 9 XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 42 911 Xác định kết quả kinh doanh 911A Xác định kết quả kinh doanh Titan 911B Xác định kết quả kinh doanh Đá SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 2 Báo cáo chi tiết TSCĐ của công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế năm 2013 SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 3 Bộ chứng từ hạch toán tăng TSCĐHH của Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 4 Bộ chứng từ hạch toán giảm TSCĐHH của Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 5 Bộ chứng từ hạch toán sửa chữaTSCĐHH của Công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế SVTH: HồThị Mỹ Hạnh Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfho_thi_my_hanh_1381.pdf
Luận văn liên quan